Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Giao an Vat Ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.28 KB, 129 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>10 / 8 / 2010


CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
<b>Tiết 1</b>


<b>Bài 1. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ</b>
<b>GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn.


- Vẽ và sữ dụng được đồ thị biễu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.


- Nêu đươc kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2
đầu dây dẫn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Cho mỗi nhóm HS gồm:


- 1 điện trở, 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1 .
- 1 Vơn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V.


- 1 nguồn ủieọn 6V, 1 khoaự K , caực ủoán dãy daón ủieọn.
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. ổn định: </b>9A:... 9B:...
<b>2. Kiểm tra:</b>



<i>3. Bµi míi:</i>


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung


<i>Hoạt động 1: Tạo tình</i>
<i>huống học tập và ôn lại</i>
<i>những kiến thức liên quan</i>
<i>đến bài học:</i>


HS độc lập suy nghĩ tình
huống GV đặt ra và nêu ý
kiến cá nhân.


HS độc lập suy nghĩ trả lời
câu hỏi.


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự</i>
<i>phụ thuộc của CĐDĐ vào</i>
<i>HĐT giữa 2 đầu dây dẫn: </i>
<i>HS</i> tìm hiểu sơ đồ mạch
điện hình 1.1 SGK.


HS các nhóm tiến hành mắc
sơ đồ mạch điện hình 1.1
dưới sự hướng dẫn của GV.
HS tiến hành TN theo yêu
cầu SGK.Quan sát và ghi
kết quả đo được vào bảng 1
SGK.



HS thảo luận nhóm hồn
thành câu C1.


GV tạo tình huống học tập
như SGK .


GV u cầu HS nêu dụng
cụ dùng để đo CĐDĐ chạy
qua dây dẫn và HĐT giữa 2
đầu dây dẫn? Nguyên tắc sử
dụng những dụng cụ đó?


GV yêu cầu HS tìm hiểu sơ
đồ mạch điện hình 1.1 SGK.
GV theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các nhóm mắc mạch
điện TN.


GV hướng dẫn HS các
nhóm thực hiện TN theo
yêu cầu SGK.


Yêu cầu đại diện nhóm trả
lời câu C1.


<i>I.</i> <i> Thí nghiệm:</i>
<i>1. Tiến hành TN:</i>


<i>2. Kết luận: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Hoạt động 3: Vẽ và sử dụng</i>
<i>đồ thị để rút ra kết luận: </i>
HS quan sát hình 1.2, đọc
phần thông báo về dạng đồ
thị ở SGK để trả lới câu hỏi
GV đưa ra.


HS độc lập hoàn thành câu
C2.


HS thảo luận nhóm, nhận
xét dạng đồ thị và rút ra kết
luận.


<i>Hoạt động 4:</i>


<i>Vận dụng- củng cố:</i>


HS độc lập suy nghĩ trả lời
các câu hỏi từ C3 đến C5.
<b>4. Dặn dò:</b>


HS ghi nhớ các phần dặn dò
của GV.


GV yêu cầu HS quan sát
hình 1.2, đọc phần thông
báo về dạng đồ thị ở SGK
để đưa ra nhận xét về dạng
đồ thị biểu diễn sự phụ


thuộc của I và U.


Yêu cầu HS độc lập hoàn
thành câu C2.


GV yêu cầu đại diện nhóm
nêu nhận xét về dạng đồ thị
và rút ra kết luận về mối
quan hệ giữa I và U.


GV yêu cầu HS nêu đáp án
các câu hỏi.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


Học bài, Làm các bài tập ở
SBT.


Xem bài mới: “ Điện trở
của dây dẫn- Định luậl Ôm”
và chuẩn bị bài bằng các
câu hỏi C1, C2 SGK.


chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ
thụân với hiệu điện thế
đặt vào 2 đầu dây dẫn đó.
<i>II. Đồ thị biểu diễn sự phụ</i>
<i>thuộc của cường độ dòng</i>
<i>điện vào hiệu điện thế:</i>


<i>1. Dạng đồ thị:</i>


- Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế
giữa 2 đầu dây dẫn là 1
đường thẳng đi qua gốc
toạ độ (U = 0, I = 0 )
<i>2. Kết luận:</i>


- Hiệu điện thế giữa 2
đầu dây dẫn tăng (hoặc
giảm) bao nhiêu lần thì
cường độ dịng điện chạy
qua dây dẫn đó cũng tăng
(hoặc giảm) bấy nhiêu
lần.


<i>III.Vận dụng:</i>




<i>Ngày soạn: 11/08/2010 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây
dẫn đó. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn được xác định bởi công thức R<i>=</i> <i>U<sub>I</sub></i> . Nhận
biết được đơn vị điện trở .


- Phát biểu được định luật Ơm với đoạn mạch có điện trở. Viết hệ thức của định luật Ôm,
- Vận dụng được định luật Ôm để giải được 1 số dạng bài tập đơn giản.



<b>II. Chuaån bò:</b>


* ẹoỏi vụựi GV: Baỷng ghi thửụng soỏ <i>U<sub>I</sub></i> ủoỏi vụựi mi dãy dn nhử SGV.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. ổn định: </b>9A:... 9B:...
<b>2. Kiểm tra: Bài 1.1 sách bài tập trang 4?</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động 1: Tạo tình</i>
<i>huống học tập:</i>


HS độc lập suy nghĩ trả lời
câu hỏi.


HS độc lập suy nghĩ tình
huống GV đặt ra và nêu ý
kiến cá nhân.


<i>Hoạt động 2: Xác định</i>
<i>thương số U<sub>I</sub></i> <i>đối với mỗi</i>
<i>dây dẫn: </i>


HS đọc đề và độc lập hoàn
thành câu C1 vào bảng kết
quả GV đã chuẩn bị.



HS thảo luận nhóm hồn
thành câu C2.


<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu khái</i>
<i>niệm điện trở: </i>


HS tìm hiểu khái niệm điện
trở thông qua phần thơng
báo ở SGK. Từ đó độc lập
suy nghĩ hồn thành các câu
hỏi GV đưa ra và nêu khái
niệm điện trở dưới sự hướng
dẫn của GV.


HS chú ý phần thơng báo
của GV để hồn thành tốt
yêu cầu GV đặt ra.


HS thảo luận nhóm, nhận
xét dạng đồ thị và rút ra kết
luận.


<i><b>Câu hỏi</b><b> :</b><b> </b></i> Nêu kết luận về
mối quan hệ giữa I và U? Đồ
thị biểu diễn mối quan hệ đó
có đặc điểm gì?


GV tạo tình huống học tập
như SGK .



GV u cầu HS đọc đề và
độc lập hoàn thành câu C1.
GV theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các HS yếu tính tốn cho
chính xác.


GV yêu cầu HS dựa vào bảng
kết quả thảo luận câu C2.


GV yêu cầu HS đọc phần
thông báo KN điện trở ở
SGK. Từ đó trả lời các câu
hỏi:


Tính điện trở của 1 dây dẫn
bằng công thức nào?


Khi tăng U ở 2 đầu dây dẫn
lên 2 lần thì điện trở của nó
tăng mấy lần? Vì sao? Thơng
qua câu hỏi GV hướng dẫn
HS nêu KN điện trở.


GV thông báo các kí hiệu của
điện trở trong sơ đồ mạch


<i>I.</i> <i>Điện trở của dây dẫn:</i>
<i>1. Xác định thương số</i>



<i>I</i>
<i>U</i>


<i> đối với mỗi dây</i>
<i>dẫn: </i>


<i>2. Điện trở: </i>


- Giá trị R<i>=</i> <i>U<sub>I</sub></i> không
đổi đối với mỗi dây dẫn,
được gọi là điện trở của
dây dẫn đó.


- Kí hiệu của điện trở
trong sơ đồ mạch điện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS rút ra nhận xét về mối
quan hệ giữa I và R.


<i>Hoạt động 4: Tìm hiểu định</i>
<i>luật Ôm: </i>


HS nêu nhận xét chung về
mối quan hệ giữa I với U và
I với R.


HS độc lập suy nghĩ nêu
công thức biểu thị các mối
quan hệ I với U và I với R.
HS nêu rõ ý nghĩa và đơn vị


đo của các kí hiệu trong
cơng thức.


HS dựa vào công thức và
hướng dẫn của GV phát
biểu ĐL Ôm.


<i>Hoạt động 5: </i>


<i>Vận dụng – củng cố:</i>


HS độc lập suy nghĩ tìm ra
hướng giải quyết các câu
hỏi C3,C4.


HS theo dõi và đưa ra nhận
xét.


<b>4. Dặn dò:</b>


HS ghi nhớ các phần dặn dò
của GV.


điện và đơn vị đo điện trở.
GV yêu cầu HS độc lập đổi 1
số đơn vị của điện trở.


GV thông báo ý nghĩa của
điện trở và yêu cầu HS rút ra
nhận xét về mối quan hệ giữa


I và R.


GV yêu cầu HS nêu nhận xét
chung về mối quan hệ giữa I
với U và I với R.


GV u cầu HS tìm 1 cơng
thức biểu thị các mối quan hệ
đó.


GV giới thiệu cơng thức của
ĐL Ơm và u cầu HS nêu ý
nghĩa và đơn vị của các kí
hiệu trong cơng thức.


GV u cầu HS dựa vào cơng
thức phát biểu ĐL Ơm.


GV yêu cầu 2 HS trình bày
bài giải lên bảng.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


Học bài, Làm các bài tập ở
SBT.


Xem bài mới: “TH: Xác định
điện trở của 1 dây dẫn bằng
ampe kế và vơn kế” và mỗi


nhóm cần chuẩn bị 1 mẫu báo
cáo kết quả TN như SGK.


<i>II.</i> <i>Định luật Ôm:</i>


<i>1. Hệ thức của định</i>
<i>luật Ôm:</i>


I = <i>U<sub>R</sub></i>
Trong đó:


-I cường độ dịng điện
qua dây dẫn (A).


-U hiệu điện thế giữa 2
đầu dây dẫn (V).


-R điện trở của dây dẫn
().


<i>2. Định luật Ôm:</i>


- Cường độ dòng điện
chạy qua dây dẫn tỉ lệ
thuận với hiệu điện thế
đặt vào 2 đầu dây dẫn
và tỉ lệ nghịch với điện
trở của dây.


<i>III. Vận dụng:</i>



<i>Ngày soạn:11/08/2010</i>


<b>Tiết 3 Bài 3. THỰC HAØNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG</b>
<b>AMPE KẾ VÀ VƠN KẾ</b>


<b>I </b> <b>Mục tieâu:</b>


- Nêu được cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở.


- Mơ tả được cách bố trí và tiến hành được TN XĐ điện trở của 1 dây dẫn bằng ampe kế
và vơn kế.


- Có ý thức chấp hành tốt quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.


- 1 nguồn điện, 1 ampe kế cóGHĐ 3 A và ĐCNN 0,1A.
- 1 vôn kế có GHĐ 15V và ĐCNN 0,5V.


- 1 khố K, các đoạn dây dẫn điện.
- 1 bảng báo cáo kết quả TN như SGK.
- Nguồn 6V


* Đối với GV:


- 1 ủoàng hoà ủieọn ủa naờng.
<b>III</b>.<b>Hoạt động dạy và học:</b>



<b>1. ổn định: </b>9A:... 9B:...
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


*HĐ1: Trình bày phần trả lời câu hỏi trong
<i>báo cáo thực hành: </i>


- GV kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo của HS
-GV yêu cầu 1 HS nên công thức tính điện trở
- GV yêu cầu 1 vài HS trả lời câu b,c ?


- GV yêu cầu một HS vẽ sơ đồ mạch điện của
thí nghiệm thực hành?


*HĐ2: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến
<i>hành đo</i>


- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm HS mắc
mạch điện theo sơ đồ nhất là lu ý khi mắc
ămpe kế và vôn kế.


- GV theo dõi nhắc nhở mọi HS phải tham gia
hoạt ng


- Yêu cầu HS nộp báo cáo vào cuối giờ


-GV nhận xét rút kinh nghiệm sau giờ thực


hành về thái độ và ý thức tham gia thực hành
của HS


+ R<i>=</i> <i>U<sub>I</sub></i>


- HS trả lời câu hỏi vào báo cáo của mình
- HS vẽ sơ đồ mạch điện của thí nghiệm thực
hành


HS hoạt động nhóm


- Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ
- Tiến hnh o v nghi kt qu vo bng


- Cá nhân hoàn thành báo cáo của mình
- HS nộp báo báo của mình


<b>4</b>. <b>Dặn dò:</b>


ễn li cỏc kin thc ó hc ở lớp 7 về đoạn mạch nối tiếp về quan hệ giữa:
U , I , R


<i>Ngày soạn:12/08/2010</i>


<b>Tiết 4 Bài 4. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP</b>
I. <b>Mục tiêu:</b>


- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2
điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức



2
1
<i>U</i>
<i>U</i>


=
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>


từ các kiến thức đã học.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.
- Vận dụng được những kiến thức đã học đễ giải thích 1 số hiện tượng và giải bài tập về
đoạn mạch nối tiếp.


<b>II. Chuaån bị:</b>


* Cho mỗi nhóm HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- 1 vơn kế có GHĐ 15V và ĐCNN 0,5V.
- 1 nguồn điện 6V, 1 khố K.


- Caực ủoán dãy dn ủieọn.
<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. ổn định: </b>9A:... 9B:...
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>3. Bµi míi:</b>



Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung


Hoạt động 1:<i> Tạo tình</i>
<i>huống học tập:</i>


HS độc lập suy nghĩ tình
huống GV đặt ra và nêu ý
kiến cá nhân.


Hoạt động 2: <i>Ôn lại những</i>
<i>kiến thức liên quan đến bài</i>
<i>học:</i>


HS nhớ lại kiến thức đã học
độc lập suy nghĩ trả lời các
câu hỏi GV yêu cầu.


Hoạt động 2: <i>Nhận biết</i>
<i>được đoạn mạch gồm 2 điện</i>
<i>trở mắc nối tiếp: </i>


HS quan sát sơ đồ mạch
điện đọc đề và độc lập hoàn
thành câu C1.


HS rút ra kết luận chung về
I và U trong đoạn mạch
gồm 2 điện trở mắc nối
tiếp.



HS thông qua sự hướng dẫn
của GV vận dụng các kiến
thức vừa thu được và hệ
thức của định luật Ơm để
trả lời câu C2. Từ đó rút ra
nhận xét về mối quan hệ
giữa U và R.


Hoạt động 3: <i>Xây dựng</i>


GV tạo tình huống học tập
như SGK .


GV u cầu HS nhớ lại kiến
thức đã học ở lớp 7 để trả lời
các câu hỏi sau:


- Trong đoạn mạch gồm 2
bóng đèn mắc nối tiếp ta có:
+ I chạy qua mỗi đèn có mối
liên hệ như thế nào với I
mạch chính?


+ U giữa 2 đầu đoạn mạch có
mối liên hệ như thế nào với
U giữa 2 đầu mỗi đèn?


GV yêu cầu HS quan sát hình
4.1 đọc đề và độc lập hồn


thành câu C1.


GV thơng báo các cơng thức
vừa ôn tập vẫn đúng đối với
đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc nối tiếp. Từ đó yêu cầu
HS rút ra kết luận chung về I
và U trong đoạn mạch gồm 2
điện trở mắc nối tiếp.


GV yêu cầu HS tìm hiểu yêu
cầu câu C2 và hướng dẫn HS
vận dụng các kiến thức vừa
thu được và hệ thức của định
luật Ôm để trả lời câu C2.


<i>I. Cường độ dòng điện và</i>
<i>hiệu điện thế trong đoạn</i>
<i>mạch nối tiếp: </i>


<i>1. Ôn lại kiến thức: </i>


<i>2. Đoạn mạch gồm 2 điện</i>
<i>trở mắc nối tiếp: </i>


- Đối với đoạn mạch gồm
2 điện trở mắc nối tiếp:
+ Cường độ dịng điện có
giá tri bằnh nhau tại mọi
điểm:



I = I1 = I2


+ Hiệu điện thế giữa 2
đầu đoạn mạch bằng tổng
2 hiệu điện thế giữa 2
đầu mỗi điện trở thành
phần:


U = U1 + U2


- Hiệu điện thế giữa hai
đầu mỗi điện trở tỉ lệ
thuận với điện trở đó:


2
1
<i>U</i>
<i>U</i>


<i> = </i> 1<sub>2</sub>
<i>R</i>


<i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>cơng thức tính điện trở</i>
<i>tương đương của đoạn mạch</i>
<i>gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:</i>
HS tìm hiểu khái niệm điện
trở tương đương thông qua


phần thông báo ở SGK. Từ
đó độc lập đưa ra KN điện
trở tương đương và kí hiệu
của nó.


HS đọc đề tìm hiểu yêu cầu
câu C3 và độc lập suy nghĩ
hoàn thành câu C3 dưới sự
hướng dẫn của GV.


Hoạt động 4: <i>Tiến hành TN</i>
<i>kiểm tra: </i>


HS mắc mạch điện theo sơ
đồ hình 4.1 và tiến hành TN
theo yêu cầu SGK dưới sự
hướng dẫn của GV.


Dựa vào kết quả TN HS rút
ra kết luận chung về cơng
thức xác định Rtđ .


Hoạt động 5:


<i>Vận dụng – củng cố:</i>


HS độc lập suy nghĩ tìm ra
hướng giải quyết các câu
hỏi C4, C5.



HS theo dõi và đưa ra nhận
xét.


<b>4. Dặn dò:</b>


HS ghi nhớ các phần dặn dị
của GV.


GV yêu cầu HS đọc phần
thông báo KN điện trở tương
đương ở SGK. Từ đó đưa ra
KN điện trở tương đương và
kí hiệu.


GV u cầu HS tìm hiểu u
cầu câu C3 và hướng dẫn HS
hoàn thành câu C3


GV nhận xét và thống nhất
đáp án


GV giới thiệu dụng cụ TN,
hướng dẫn HS mắc mạch
điện theo sơ đồ hình 4.1 và
yêu cầu HS tiến hành TN
theo yêu cầu SGK.


Thông qua kết quả TN yêu
cầu HS rút ra kết luận chung
về công thức xác định Rtđ .


GV thông báo thêm ở SGK.
GV yêu cầu 2 HS trình bày
bài giải lên bảng.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


Học bài, Làm các bài tập ở
SBT.


Xem bài mới: “Đoạn mạch
song song” và chuẩn bị bài
bằng các câu hỏi C1, C2, C3
SGK.


<i>1. Điện trở tương đương:</i>
- Điện trở tương đương
( Rtđ) của 1 đoạn mạch là
điện trở có thể thay thế
cho đoạn mạch này, sao
cho cùng U thì I chạy qua
đoạn mạch có giá trị
khơng đổi.


<i>2. Cơng thức tính điện trở</i>
<i>tương đương của đoạn</i>
<i>mạch gồm 2 điện trở mắc</i>
<i>nối tiếp:</i>


Rtđ = R1 + R2



<i>3. Thí nghiệm kiểm tra:</i>


<i>4. Kết luận:</i>


Điện trở tương đương của
đoạn mạch bằng tổng hai
điện trở thành phần.
<i>III. Vận dụng:</i>


<i>Ngày soạn:...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Suy luận để xây dựng được cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2
điện trở mắc song song


<i>td</i>
<i>R</i>


1
=


1
1


<i>R</i> + 2
1


<i>R</i> và hệ thức 2
1
<i>I</i>


<i>I</i>


=
1
2
<i>R</i>
<i>R</i>


từ các kiến thức đã học.
- Mơ tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết đối
với đoạn mạch song song.


- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng thực tế và giải
bài tập về đoạn mạch song song.


<b>II</b>. <b>Chuẩn bị:</b>


* Cho mỗi nhóm HS:


- 3 điện trở mẩu trong đó có 1 điện trở ( 6 )là điện trở tương đương của 2 điện trở kia
khi mắc song song là 10 và 15.


- 1 ampe kế có GHĐ 3 A và ĐCNN 0,1A.
- 1 vơn kế có GHĐ 15V và ĐCNN 0,5V.
- 1 nguồn điện 6V, 1 khố K.


- Caực ủoán dãy dn ủieọn
<b> III.</b> <b>Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. ổn định: </b>9A:... 9B:...


<b>2. Kiểm tra: Bài 4.1 sách bài tập trang 7?</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung


<i>Hoạt động 1:</i> T<i>ạo tình</i>
<i>huống học tập:</i>


HS trả lời các câu hỏi GV
đặt ra.


HS độc lập suy nghĩ tình
huống GV đặt ra và nêu ý
kiến cá nhân.


Hoạt động 2: <i>Ôn lại những</i>
<i>kiến thức liên quan đến bài</i>
<i>học:</i>


HS nhớ lại kiến thức đã học
độc lập suy nghĩ trả lời câu
hỏi GV yêu cầu.


Hoạt động 2: <i>Nhận biết</i>
<i>được đoạn mạch gồm 2 điện</i>
<i>trở mắc song song: </i>


HS quan sát sơ đồ mạch
điện đọc đề và độc lập hồn


thành câu C1.


HS rút ra kết luận chung về


<i>Câu hỏi</i>: Nêu cơng thức xác
định I và U trong đoạn mạch
gồm 2 điện trở mắc nối tiếp?
Công thức xác định Rtđ? Và
làm bài tập 4.1 SBT.


GV taïo tình huống học tập
như SGK .


GV u cầu HS nhớ lại kiến
thức đã học ở lớp 7 để trả lời
câu hỏi sau:Trong đoạn mạch
gồm 2 bóng đèn mắc song
song , U và I của mạch chính
có quan hệ thế nào với U và I
của các mạch rẽ?


GV yêu cầu HS quan sát hình
5.1 đọc đề và độc lập hồn
thành câu C1.


GV thông báo các công thức
vừa ôn tập vẫn đúng đối với


<i>I. Cường độ dòng điện và</i>
<i>hiệu điện thế trong đoạn</i>


<i>mạch song song: </i>


<i>1. Ôn lại kiến thức: </i>


<i>2. Đoạn mạch gồm 2 điện</i>
<i>trở mắc song song: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I và U trong đoạn mạch
gồm 2 điện trở mắc song
song.


HS thông qua sự hướng dẫn
của GV vận dụng các kiến
thức vừa thu được và hệ
thức của định luật Ôm để
trả lời câu C2. Từ đó rút ra
nhận xét về mối quan hệ
giữa I và R.


Hoạt động 3: <i>Xây dựng</i>
<i>công thức tính điện trở</i>
<i>tương đương của đoạn mạch</i>
<i>gồm 2 điện trở mắc song</i>
<i>song: </i>


HS đọc đề tìm hiểu yêu cầu
câu C3 và độc lập suy nghĩ
hoàn thành câu C3 dưới sự
hướng dẫn của GV.



Hoạt động 4: <i>Tiến hành TN</i>
<i>kiểm tra: </i>


HS mắc mạch điện theo sơ
đồ hình 4.1 và tiến hành TN
theo yêu cầu SGK dưới sự
hướng dẫn của GV.


Dựa vào kết quả TN HS rút
ra kết luận chung về công
thức xác định Rtđ .


Hoạt động 5:


<i>Vận dụng – củng cố:</i>


HS độc lập suy nghĩ tìm ra
hướng giải quyết các câu
hỏi C4,C5.


HS theo dõi và đưa ra nhận
xét.


đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc song song. Từ đó yêu
cầu HS rút ra kết luận chung
về I và U trong đoạn mạch
gồm 2 điện trở mắc song
song.



GV yêu cầu HS tìm hiểu yêu
cầu câu C2 và hướng dẫn HS
vận dụng các kiến thức vừa
thu được và hệ thức của định
luật Ôm để trả lời câu C2.


GV yêu cầu HS tìm hiểu yêu
cầu câu C3 và hướng dẫn HS
hoàn thành câu C3


GV nhận xét và thống nhất
đáp án


GV giới thiệu dụng cụ TN,
hướng dẫn HS mắc mạch
điện theo sơ đồ hình 5.1 và
yêu cầu HS tiến hành TN
theo yêu cầu SGK.


Thông qua kết quả TN yêu
cầu HS rút ra kết luận chung
về công thức xác định Rtđ .
GV thơng báo thêm ở SGK.


GV yêu cầu 2 HS trình bày
bài giải lên bảng.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.



I = I1 + I2


+Hiệu điện thế giữa 2 đầu
đoạn mạch song song bằng
hiệu điện thế giữa 2 đầu
mỗi đoạn mạch rẽ:


U = U1 = U2


- Cường độ dòng điện chạy
qua mỗi điện trở tỉ lệ
nghịch với điện trở đó:


1
2
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


<i>II. Điện trở tương đương</i>
<i>của đoạn mạch song song:</i>
<i>1. Cơng thức tính điện trở</i>
<i>tương đương của đoạn mạch</i>
<i>gồm 2 điện trở mắc song</i>
<i>song:</i>



2
1
1
1
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>Rtd</i>



Suy ra: Rtđ =


2
1
2
1.
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>

<i>2. Thí nghiệm kiểm tra:</i>


<i>3. Kết luận:</i>


Đối với đoạn mạch gồm 2
điện trở mắc song song thì
nghịch đảo của điện trở


tương đương bằng tổng các
nghịch đảo của từng điện
trở thành phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Dặn dò:</b>


HS ghi nhớ các phần dặn dò
của GV.


Học bài, Làm các bài tập ở
SBT.


Xem lại các kiến thức đã học
để chuẩn bị cho tiết học sau
là tiết bài tập


************************************************


<i>Ngày soạn:</i>...


<b>TIEÁT 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM</b>
<b>I</b> <b>Mục tiêu:</b>


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm
nhiều nhất là 3 điện trở.


- HS tích cực chủ động trong việc giải các bài tập
<b>II</b>. <b>Chuẩn bị:</b>


* Đối với GV:



- Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của 1 số đồ dùng
điện trong gia đình, với 2 loại nguồn điện 110V và 220V.


<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. ổn định: </b>9A:... 9B:...


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>


-Cơng thức và phát biểu ĐL Ôm? Nêu ý nghĩa của các kí hiệu trong cơng thức?
-Cơng thức xác định Rtđ của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp và song song?


<b>3. Bµi míi:</b>


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung


<i>Bài tập 1:</i>


HS đọc đề và tóm tắt đề
bài.


HS độc lập suy nghĩ tìm ra
phương án giải quyết yêu
cầu đề bài.


Đại diện HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
HS làm bài vào tập theo


dõi và đưa ra nhận xét.
HS suy nghĩ tìm cách giải
khác.


<i>Câu hỏi</i>:


GV u cầu HS đọc đề tìm
hiểu u cầu của đề bài.
GV yêu cầu HS độc lập suy
nghĩ tìm ra phương án giải
quyết yêu cầu đề bài.


GV yêu cầu 1 HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
GV theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các HS yếu, kém.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


GV động viên HS tìm cách
giải khác.


<i>Bài tập 1:</i>


Tóm tắt: R1= 5
U = 6V


I = 0,5A



Tìm: Rtđ = ? 
R2 = ? 


Rtđ của đoạn mạch là:
Rtđ =  <i><sub>A</sub></i> 


<i>V</i>
<i>I</i>


<i>U</i>


5
,
0


6


12
R2 laø: Rtñ = R1 + R2 
R2 = Rt ñ – R1


=12- 5= 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Baøi taäp 2:</i>


HS đọc đề và tóm tắt đề
bài.


HS độc lập suy nghĩ tìm ra


phương án giải quyết yêu
cầu đề bài.


Đại diện HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
HS làm bài vào tập theo
dõi và đưa ra nhận xét.
HS suy nghĩ tìm cách giải
khác.


<i>Bài tập 3:</i>


HS đọc đề và tóm tắt đề
bài.


HS độc lập suy nghĩ tìm ra
phương án giải quyết yêu
cầu đề bài.


Đại diện HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
HS làm bài vào tập theo
dõi và đưa ra nhận xét.
HS suy nghĩ tìm cách giải
khác.


<b>4. Củng cố </b>



HS nêu lại các cơng thức đã
vận dụng giải bài tập


GV yêu cầu HS đọc đề tìm
hiểu yêu cầu của đề bài.
GV yêu cầu HS độc lập suy
nghĩ tìm ra phương án giải
quyết yêu cầu đề bài.


GV yêu cầu 1 HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
GV theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các HS yếu, kém.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


GV động viên HS tìm cách
giải khác.


GV yêu cầu HS đọc đề tìm
hiểu yêu cầu của đề bài.
GV yêu cầu HS độc lập suy
nghĩ tìm ra phương án giải
quyết yêu cầu đề bài.


GV yêu cầu 1 HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.


GV theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các HS yếu, kém.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


GV động viên HS tìm cách
giải khác.


GV yêu cầu HS nêu lại các
công thức đã vận dụng giải
bài tập nhằm củng cố lại
kiến thức.


Xem lại các bài tập đã giải
trên lớp, Làm các bài tập ở


Tóm tắt: R1=10
I1 = 1,2A


I = 1,8A


Tìm:U = ? V
R2 = ? 


R1 , R2 mắc song song nên ta
có: U = U1 = U2


Maø I1=
1


1
<i>R</i>
<i>U</i>


 U1 = I1. R1
= 1,2A . 10 = 12V


Vaäy U = 12 V


I = I1 + I2  I2 = I – I1
= 1,8A – 1,2A = 0,6A
R2 =  <i><sub>A</sub></i> 


<i>V</i>
<i>I</i>
<i>U</i>
6
,
0
12
2
2
20


<i>Baøi tập 3:</i>


Tóm tắt: R1=15
R2= R3 =30
UAB = 12V
Tìm:Rt đ = ? 



I1 = ? A, I2 = ? A, I3 = ? A
ĐT tương đưong của đoạn
mạch MB:









30
30
30
.
30
.
3
2
3
2
23
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i> 15



ĐT tương đương của đoạn
mạch AB:


RAB = R1 + R23 =15 +15
= 30
Cường độ dòng điện qua các
điện trở:


I1= IMB = IAB


= 30 


12<i>V</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
0,4A
UMB = IMB. RMB


= 0,4A.15= 6V
I2 = <sub>30</sub>6<sub></sub> 


2


<i>V</i>
<i>R</i>


<i>UMB</i>



0,2A
I3 = <sub>30</sub><sub></sub> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>5. Daën dò:</b>


HS ghi nhớ các phần dặn dị
của GV.


SBT.


Xem bài mới: “Sự phụ
thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn” và
chuẩn bị bài bằng các câu
hỏi C1 SGK.


<i>Ngày soạn:</i>...


<b>TIẾT 7 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO CHIỀU DAØI DÂY DẪN</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây
dẫn.


- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( chiều dài, tiết
diện, vật liệu làm dây dẫn). Suy luận và tiến hành được TN kiểm tra sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào chiều dài.


- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ 1 vật liệu thì tỉ lệ


thuận với chiều dài của dây.


<b>II.Chuẩn bị</b>


* Đối với mỗi nhóm HS :


- 1 nguồn điện 3V, 1 công tắc, 1 ampe kế có GHĐ 3A và ĐCNN 0.1A
- 1 vôn kế có GHĐ 15V và ĐCNN 0.5V


- 3 điện trở cùng tiết diện, cùng vật liệu, chiều dài khác nhau
- 8 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ cách điện.


* Đối với cả lớp :


- 1 đoạn dây dẫn bằng đồng, 1 đoạn dây thép, 1 cuộn dây hợp kim(cdài, tiết diện khác
nhau).


- Baỷng phuù keỷ saỹn noọi dung baỷng 1 sgk.
<b>III</b>. <b>Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. ổn định: </b>9A:... 9B:...
<b>2. Kiểm tra:</b> Laứm baứi taọp 6.2.?


<b>3. Bµi míi:</b>


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung


Hoạt động 1: T<i>ạo tình</i>
<i>huống học tập:</i>



HS độc lập suy nghĩ trả lời
câu hỏi.


Hoạt động 2: <i>Tìm hiểu về</i>
<i>cơng dụng của dây dẫn:</i>
- Các nhóm HS thảo luận,
(dựa trên hiểu biết và kinh
nghiệm sẵn có) về các vđề :
+ Cơng dụng của dây dẫn.
+ Các vật liệu được dùng


<i>Câu hỏi</i>: Phát biểu ĐL Ơm,
Cơng thức tính Rtđ trong
mạch


GV tạo tình huống học tập
như SGK .


- Nêu các câu hỏi gợi ý
sau :


+ Dây dẫn đc dùng để làm
gì?


+ Qsát thấy dây dẫn ở đâu ?
+ Nêu tên các vật liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

làm dây dẫn.


Hoạt động 3 : <i>Tìm hiểu điện</i>


<i>trở của dây dẫn phụ thuộc</i>
<i>vào những yếu tố nào? </i>
- Các nhóm HS thảo luận để
trả lời câu hỏi : Các dây
dẫn có đtrở không ? Vì
sao ?


- HS quan sát các đoạn dây
dẫn khác nhau và nêu được
các nhận xét :


+ Những yếu tố khác nhau
+ Điện trở của các ddẫn ?
+ Những yếu tố nào ảnh
hưởng đến đtrở của dây…?
- Các nhóm HS thảo luận
tìm câu trả lời đối với câu
hỏi mà GV đưa ra.


Hoạt động 4: <i>Xác định sự</i>
<i>phụ thuộc của điện trở vào</i>
<i>chiều dài dây dẫn:</i>


- HS nêu dự kiến cách làm
hoặc đọc hiểu mục 1/II
SGK.


- Các nhóm HS thảo luận và
nêu dự đoán như y/c của
câu C1.



- Từng nhóm HS tiến hành
TN kiểm tra ghi kết quả vào
bảng 1 dưới sự hướng dẫn
của GV. Đối chiếu kq với
dự đoán và nêu nhận xét.
Hoạt động 5:


<i>Vận dụng-Củng cố:</i>


- HS độc lập suy nghĩ tìm ra
hướng giải quyết các câu
hỏi C2,C3, C4.


- HS theo doõi và đưa ra
nhận xét.


thường dùng để làm dây
dẫn ?


- GV nhận xét và bổ sung
thêm các vật liệu dùng làm
dây dẫn.


- Gợi ý để HS trả lời :


+ Nếu đặt vào 2 đầu dây
dẫn 1 hđt U thì có dđiện
chạy qua kg



+ Khi đó dđiện có cường độ
I ?


+ Khi đó dây dẫn có đtrở kg
?


- Y/c HS quan sát các đoạn
dây dẫn trả lời nội dung 1.
- Y/c HS dự đóan xem đtrở
của các dây dẫn này có như
nhau kg, những yếu tố nào
ảnh hưởng tới điện trở của
dây ?


- Nêu câu hỏi : Để xác định
sự phụ thuộc của đtrở vào 1
trong các yếu tố thì phải
làm như thế nào ?


- Đề nghị HS nêu dự đoán
theo y/c C1 và ghi lên bảng
các dự đốn đó.


- GV giới thiệu dụng cụ TN,
hướng dẫn HS mắc mạch
điện theo sơ đồ hình 7.2.
- GV Theo dõi, ktra các
nhóm mắc mđ, tiến hành
TN, đọc và ghi kết qủa đo
vào bảng 1



- Sau đó y/c mỗi nhóm đối
chiếu kết qủa thu được với
dự đoán.


- Đề nghị 1 vài HS nêu


<i>II.</i> <i>Sự phụ thuộc của đtrở</i>
<i>vào chiều dài dây dẫn :</i>
<i>1. Dự kiến cách làm </i>:


<i>2. TN kiểm tra :</i>


<i>3. Kết luận :</i>


- Điện trở của các dây dẫn
có cùng tiết diện và được
làm từ cùng 1 loại vật liệu
tỉ lệ thuận với chiều dài của
dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4. Dặn dò:</b>


- HS ghi nhớ các phần dặn
dị của GV.


nhận xét.


- GV yêu cầu HS trình bày
bài giải lên bảng.



- GV theo dõi, hướng dẫn
HS yếu, kém tìm hướng giải
quyết các yêu cầu của câu
C3, C4, C5.


- GV nhận xét và thống
nhất đáp án.


- Học bài, làm các bài tập ở
SBT.


- Xem bài mới: “Sự phụ
thuộc của điện trở vào tiết
diện dây dẫn” và chuẩn bị
bài bằng các câu hỏi C1, C2
SGK.


**************************************************
<i>Ngày soạn:</i>...


<i>Ngày giảng:</i> 9A:... , 9B:...


<b>TIẾT 8 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO TIẾT DIỆN DÂY DẪN </b>
I. <b>Mục tiêu:</b>


- Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng được làm từ một loại vật
liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.


- Bố trí và tiến hành được TN kiểm tra mqh giữa điện trở và tiết diện của dây dẫn.


- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng 1 loại vật liệu
thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.


<b>II.Chuẩn bị</b>:<b> </b>


* Đối với mỗi nhóm HS :


+ 2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng l, cùng loại, khác S.
+ 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc
+ 1 ampe kế có GHĐ 3 A, ĐCNN 0.1A.


+ 7 đoạn dây nối, 2 chốt kẹp.


+ 1 vôn kế có GHĐ 15V, ÑCNN 0.5V.


* ẹoỏi vụựi caỷ lụựp : Hỡnh veừ 8.1, 8.2, 8.3 phoựng to; baỷng phuù keỷ saỹn noọi dung baỷng 1.
<b>III</b>. <b>Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. ổn định: </b>9A:... 9B:...
<b>2. Kiểm tra:</b> BT 7.2 SBT.?


<b>3. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động 1: T<i>ạo</i>
<i>tình huống học tập:</i>
HS độc lập suy nghĩ
trả lời câu hỏi.


Hoạt động 2: <i>Nêu dự</i>
<i>đoán về sự phụ thuộc</i>


<i>của điện trở vào tiết</i>
<i>diện dây dẫn:</i>


- Các nhóm HS thảo
luận xem cần phải sử
dụng các dd loại nào
để tìm hiểu sự phụ
thuộc của đtrở dd vào
tiết diện của chúng.
- Thảo luận theo
nhóm nêu ra dự đoán
về sự phụ thuộc của
đtrở dd vào tdiện của
chúng.


- Tìm hiểu xem các
đtrở h8.1 có đặc điểm
gì và được mắc với
nhau ntn. Sau đó thực
hiện y/c của C1.


- Thực hiện y/c câu
C2.


Hoạt động 3 : <i>Tiến</i>
<i>hành TN kiểm tra:</i>
<i>- </i>Mắc mạch điện theo
sơ đồ h8.3 SGK, ghi
các giá trị đo được
vào bảng 1 SGK.


- Đại diện nhóm ghi
kết quả vào bảng phụ.


- Thực hiện như nội
dung 3, đối chiếu kết
quả với dự đoán và


<i>Câu hỏi</i>: Đtrở của dây dẫn phụ
thuộc vào những yếu tố nào ?
Phải tiến hành TN với các dây
dẫn ntn để xác định sự phụ
thuộc của đtrở dd vào chiều dài
của chúng ? làm


GV tạo tình huống học tập như
SGK .


- Đề nghị HS nhớ lại kiến thức
bài 7. Tương tự như đã làm ở bài
7, để xét sự phụ thuộc của đtrở
dd vào tiết diện thì cần phải sử
dụng các dây dẫn loại nào ?


- Đề nghị HS tìm hiểu mạch
điện h8.1 và trả lời C1.


- Giới thiệu các đtrở R1, R2, R3
trong các mạch điện h8.2 Sgk và
đề nghị HS thực hiện C2.



- Đề nghị từng nhóm nêu dự
đoán theo y/c cùa câu C2 và ghi
lên bảng các dự đốn đó.


- GV giới thiệu dụng cụ TN,
hướng dẫn HS mắc mạch điện
theo sơ đồ hình 8.3.


- GV Theo dõi, ktra các nhóm
mắc mạch điện, tiến hành TN,
đọc và ghi kết qủa đo vào bảng 1
- Sau đó y/c mỗi nhóm đối chiếu
kết qủa thu được với dự đoán.
- Đề nghị 1 vài HS nêu nhận
xét.


<i>I.</i> <i>Dự đoán sự phụ thuộc của</i>
<i>điện trở vào tiết diện dây</i>
<i>dẫn:</i>


<i>II.Thí nghiệm kiểm tra:</i>
<i>1. TN kiểm tra :</i>


<i>2. Kết luận :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

rút ra kết luận.
Hoạt động 5:


<i>Vận dụng</i>-<i>Củng cố :</i>
- HS độc lập suy nghĩ


tìm ra hướng giải
quyết các câu hỏi C3,
C4, C5.


- HS theo dõi và đưa
ra nhận xét.


<b>4. Dặn dò:</b>


- HS ghi nhớ các phần
dặn dị của GV.


- GV yêu cầu HS trình bày bài
giải lên bảng.


- GV theo dõi, hướng dẫn HS
yếu, kém tìm hướng giải quyết
các yêu cầu của câu C3, C4, C5
- GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


- Học bài.


- Làm các bài tập từ 8.1 8.5 ở
SBT.


- Xem bài mới: “Sự phụ thuộc
của điện trở vào vật liệu làm
dây dẫn” và chuẩn bị bài bằng
câu hỏi C1 SGK.



cùng chiều dài và được làm
từ cùng 1 loại vật liệu tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dây.
<i>III. Vận dụng :</i>


<i>Ngày soạn:</i>...
<i>Ngày giảng:</i> 9A: ...


9B: ...


<b>TIẾT 9: PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN</b>
I <b>Mục tiêu:</b>


- Bố trí và tiến hành được TN để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều
dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.


- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện
trở suất của chúng.


- Vận dụng công thức R =  <i><sub>S</sub>l</i> để tính được 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
II. <b>Chuẩn bị:</b>


* Cho mỗi nhóm HS gồm:


- 2 cuộn dây có chiều dài và tiết diện bằng nhau nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau.
- 1 Ampe kế có GHĐ 3A, ĐCNN 0,1 .


- 1 Vôn kế có GHĐ 15V, ĐCNN 0,5V.



- 1 nguồn điện 6V, 1 khoá K , các đoạn dây dẫn điện.


III. <b>Hoạt động dạy và học </b>:


<b>1. ổn định: </b>9A:... 9B:...


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
Hoạt động 1: T<i>ạo tình</i>


<i>huống học tập</i>:


HS độc lập suy nghĩ trả lời
câu hỏi.


Hoạt động 2: <i>Tìm hiểu sự</i>
<i>phụ thuộc của điện trở vào</i>
<i>vật liệu làm dây dẫn</i>:


- HS thảo luận nhóm tìm
hiểu câu C1 và đưa ra đáp
án.


- HS nêu nhận xét về đặc
điểm của các cuộn dây.
- HS thảo luận nhóm nêu
trình tự các bước TN.


- HS lần lượt thực hiện các


bước TN dưới sự hướng dẫn
của GV và rút ra kết luận
thông qua bảng kết quả TN.


Hoạt động 3: <i>Tìm hiểu về</i>
<i>điện trở suất:</i>


- HS tìm hiểu SGK cho biết
kí hiệu, đơn vị của điện trở
suất.


- HS cho biết điện trở suất
có trị số được xác định như
thế nào?


- HS so sánh điện trở suất
của 1 số chất và rút ra nhận
xét.


<i>Câu hỏi: </i>


+ Phải tiến hành TN với các
dây dẫn có đặc điểm gì để
xác định sự phụ thuộc của
điện trở vào tiết diện của
dây?


+ Nêu sự phụ thuộc của
điện trở vào vật liệu dây
dẫn? Và làm bài tập GV


yêu cầu.


- GV tạo tình huống học tập
như SGK .


- GV u cầu các nhóm HS
tìm hiểu câu C1 và đưa ra
đáp án.


- GV giới thiệu dụng cụ TN,
yêu cầu HS nhận xét đặc
điểm các cuộn dây.


- GV yêu cầu HS nêu các
bước TN.


- GV yêu cầu HS lần lượt
thực hiện các bước TN.
- GV theo dõi, kiểm tra,
giúp đỡ các nhóm mắc
mạch điện TN.


- GV hướng dẫn HS các
nhóm thực hiện TN theo
yêu cầu SGK.


- GV Thông báo KN điện
trở suất và yêu cầu HS cho
biết kí hiệu, đơn vị của điện
trở suất.



- GV yêu cầu HS cho biết
điện trở suất có trị số được
xác định như thế nào?


- GV giới thiệu bảng điện
trở suất và yêu cầu HS so
sánh điện trở suất của 1 số
chất và rút ra nhận xét.


<i>I.</i> <i>Sự phụ thuộc của điện trở</i>
<i>vào vật liệu làm dây dẫn </i>:
<i>1. Tiến hành TN:</i>


<i>2. Kết luận: </i>


Điện trở của dây dẫn phụ
thuộc vào vật liệu làm dây
dẫn.


<i>II. Điện trở suất – cơng</i>
<i>thức tính điện trở:</i>


<i>1. Điện trở suất:</i>


-Điện trở suất của vật liệu
là đại lượng đặc trưng cho
sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn.
-Điện trở suất của vật liệu


đựơc xác định bằng điện trở
của 1 đoạn dây dẫn hình trụ
được làm bằng vật liệu đó
có chiều dài 1m và tiết diện
1m2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS nêu ý nghĩa của điện
trở suất 1 số chất.


- HS đọc lập hoàn thành câu
C2.


Hoạt động 4: <i>Xây dựng</i>
<i>công thức tính điện trở suất:</i>
- HS đọc đề và độc lập
hoàn thành câu C3 dưới sự
hướng dẫn của GV.


- HS hình thành cơng thức
tính điện trở và rút ra kết
luận.


- Điện trở của dây dẫn là
nguyên nhân tỏa nhiệt trên
dây dẫn, làm hoa phí điện
năng. Để tiết kiệm điện ta
làm ntn?


- Mỗi dây dẫn làm bằng
một chất xác định dòng


điện cho phép. Nếu sử dụng
dây không đúng cường độ
dịng điện cho phép thì ntn?


Hoạt động 5:


<i>Vận dụng – Cđng cè:</i>


- HS độc lập suy nghĩ trả lời
các câu hỏi GV đặc ra nhằm
ôn lại các kiến thức vừa
học.


- Dựa vào bảng 1 yêu cầu
HS nêu ý nghĩa của điện trở
suất 1 số chất.


- GV yêu cầu HS đọc đề và
độc lập hoàn thành câu C3.
Từ kết quả C3 GV hướng
dẫn HS hình thành cơng
thức tính điện trở.


- GV yêu cầu HS nhắc lại
các kiến thức sau:


- Đại lượng đặc trưng cho sự
phụ thuộc của điện trở vào
vật liệu dây dẫn gọi là gì?
Kí hiệu và đơn vị đo?



- Điện trở suất của Nhôm là
2,8.10-8


m, điều đó có
nghĩa gì?


- Cơng thức tính điện trở
của dây dẫn có l, S và  là
gì?


- Phải dùng dây bọc để đảm
bảo an toàn và tiết kiệm
điện. Hoặc có thể sử dụng
dây dẫn có điện trở nhỏ
- Nếu sử dụng dây không
đúng cường độ dòng điện
cho phép thì làm dây dẫn
nóng chảy, có thể gây ra
hỏa hoạn và có thể gây ra
hậu quả môi trường nghiêm
trọng


- GV yêu cầu HS vận dụng
những kiến thức vừa học để
giải các câu hỏi C4 và C5,
C6 ( nếu còn thời gian)
- GV nhận xét và thống


- Đơn vị là:m.



-Điện trở suất của vật liệu
càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn
điện càng tốt.


<i>2. Cơng thức tính điện Trở:</i>
-Điện trở của dây dẫn tỉ lệ
thuận với chiều dài l của
dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết
diện S của dây dẫn và phụ
thuộc vào vật liệu làm dây
dẫn.


- Công thức: R = . <i><sub>S</sub>l</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS vận dụng những kiến
thức vừa học để giải các
câu hỏi C4 và C5, C6


<b>4. Dặn dò:</b>


- HS ghi nhớ các phần dặn
dò của GV.


nhất đáp án .


- Học bài, Làm các bài tập
ở SBT.


Xem bài mới: “ Biến trở


-Điện trở dùng trong kĩ
thuật” và chuẩn bị bài bằng
các câu hỏi C1 C6 SGK.


<i>Ngày soạn:</i>...


<i>Ngày giảng:</i> 9A: ... 9B: ...


<b>TIẾT 10: BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được biến trở là gì và nguyên tắc hoạt động của biến trở.


- Mắc được biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch.


- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật ( không yêu cầu xác định trị số của điện
trở theo các vịng màu).


<b>II</b>. <b>Chuẩn bị :</b>


* Đối với mỗi nhóm HS :
- 1 biến trở con chạy.


- 1 biến trở than ( chiết áp )


- 1 nguồn điện 3V, 1 bóng đèn 2.5V – 1W.
- 1 công tắc, các đoạn dây dẫn điện.


- 3 ủieọn trụỷ kú thuaọt loaùi coự ghi trũ soỏ.


- 3 ủieọn trụỷ kú thuaọt loaùi coự caực voứng maứu.
* ẹoỏi vụựi caỷ lụựp : 1 bieỏn trụỷ tay quay.
<b>III.Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. ổn định: </b>9A:... 9B:...
<b>2. Kiểm tra:</b> Laứm BT 9.1?


<b>3. Bµi míi:</b>


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung


Hoạt động 1: T<i>ạo tình</i>
<i>huống học tập</i>:


HS độc lập suy nghĩ trả lời
câu hỏi.


Hoạt động 2: <i>Tìm hiểu cấu</i>
<i>tạo và hoạt động của biến</i>


<i>Câu hỏi:</i>


- Nêu các kết luận về sự
phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài, tiết diện,vật liệu
làm dây dẫn. - GV tạo tình
huống học tập như SGK .
- GV giới thiệu dụng cụ TN.
- Yêu cầu HS trong mỗi



<i>I. Biến trở:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>trở:</i>


- Từng HS thực hiện C1 để
nhận dạng các biến trở.
- HS các nhóm thực hiện C2
và C3 để tìm hiểu cấu tạo
và hoạt động của biến trở
con chạy.


- Thực hiện C4 để nhận
dạng kí hiệu của biến trở
trong sơ đồ mạch điện.


Hoạt động 3: <i>Sử dụng biến</i>
<i>trở để điều chỉnh cường độ</i>
<i>dòng điện:</i>


- Từng HS thực hiện C5.
- Các nhóm thực hiện C6 và
rút ra kết luận.


Hoạt động 4: <i>Nhận dạng</i>
<i>các loại điện trở dùng trong</i>
<i>kĩ thuật:</i>


- Từng HS đọc C7 và thực
hiện y/c của mục này.



- Thực hiện C8 để nhận biết
2 loại điện trở kĩ thuật theo
cách ghi trị số của chúng.
Hoạt động 5:


<b>Vận dụng – Cđng cè:</b>


nhóm quan sát hình 10.1
SGK và đối chiếu với các
biến trở thật để chỉ rõ từng
loại biến trở.


- Yêu cầu HS đối chiếu
10.1a với biến trở con chạy
thật và chỉ ra đâu là cuộn
dây của biến trở, đâu là 2
đầu ngoài cùng A, B của
nó, đâu là con chạy và thực
hiện C1,C2.


- Đề nghị HS vẽ lại các kí
hiệu của biến trở trong sơ
đồ mạch điện và dùng bút
chì tơ đậm phần biến trở ở (
h.10.2a, b, c ) cho dòng điện
chạy qua nếu chúng được
mắc vào mạch.


- Theo dõi HS vẽ sơ đồ
mạch điện của h.10.3 và


hướng dẫn khi HS có khó
khăn.


- Quan sát và giúp đỡ HS
khi thực hiện C6 ( lưu ý HS
cách dịch chuyển con chạy ).


- Đề nghị HS đại diện nhóm
trả lời C6.


- Y/c HS các nhóm thảo
luận trả lời các câu hỏi sau :
+ Biến trở là gì ?


+ Biến trở có thể được dùng
để làm gì ?


- GV gợi ý cho HS giải thích
C7:


+ Nếu lớp than hay lớp kim
loại dùng để chế tạo các
đtrở kĩ thuật rất mỏng thì
các lớp này có tiết diện nhỏ
hay lớn ?


+ Khi đó tại sao lớp than
hay lớp kim loại này có trị
số đtrở lớn ?



<i>động của biến trở:</i>


<i>2. Sử dụng biến trở để điều</i>
<i>chỉnh cường độ dịng điện:</i>


<i>3. Kết luận:</i>


- Biến trở là điện trở có thể
thay đổi trị số và có thể
được sử dụng để điều chỉnh
cường độ dòng điện trong
mạch.


<i>II. Các điện trở dùng trong</i>
<i>kĩ thuật:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS vận dụng những kiến
thức vừa học để hoàn thành
câu C9.


-HS độc lập suy nghĩ hoàn
thành câu C10 dưới sự
hướng dẫn của GV


<b>4. Dặn dò:</b>


- HS ghi nhớ các phần dặn
dị của GV.


-GV hướng dẫn HS đọc giá


trị các đtrở hình 10.4a SGK
và tương tự yêu cầu HS thực
hiện C9.


- Hướng dẫn HS quan sát
ảnh màu số 2 in ở bìa 3
SGK hoặc các đtrở vịng
màu có trong bộ TN.


- GV gợi ý cho HS thực hiện
C10 :


+ Tính chiều dài của dây
đtrở của biến trở này.


+ Tính chiều dài của 1 vịng
dây quấn quanh lõi sứ trịn.
- Từ đó tính số vịng dây
của biến trở.


- GV nhận xét và thống
nhất đáp án .


- Học bài.


- Làm BT từ 10.1 đến 10.4
SBT.


- Chuẩn bị bài tiếp theo :
tóm tắt và tìm cách giải các


BT trong bài 11.


<i>Ngày soạn:</i>...


<b>TIẾT 11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ</b>
<b> </b> <b>CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN</b>
I. <b>Mục tiêu:</b>


- Vận dụng định luật Ôm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại
lượng có liên quan đối với đọan mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp,
song song hoặc hỗn hợp.


- HS tích cực hoạt động, u thích mơn học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Đối với cả lớp :


- Ôn tập định luật Ôm đối với các đoạn mạch nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.


- Ôn tập cơng thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất
của vật liệu làm dây dẫn.


<b>III.Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. ổn định: </b>9A:... 9B:...
<b>2. Kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. Bµi míi:</b>


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung



<i>Bài tập 1:</i>


HS đọc đề và tóm tắt đề
bài.


HS độc lập suy nghĩ tìm ra
phương án giải quyết yêu
cầu đề bài.


Đại diện HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
HS làm bài vào tập theo
dõi và đưa ra nhận xét.


<i>Bài tập 2:</i>


HS đọc đề và tóm tắt đề
bài.


HS độc lập suy nghĩ tìm ra
phương án giải quyết yêu
cầu đề bài.


Đại diện HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
HS làm bài vào tập theo
dõi và đưa ra nhận xét.


HS suy nghĩ tìm cách giải
khác cho câu a.


<i>Bài tập 3:</i>


HS đọc đề và tóm tắt đề
bài.


HS độc lập suy nghĩ tìm ra
phương án giải quyết yêu


GV yêu cầu HS đọc đề tìm
hiểu yêu cầu của đề bài.
GV yêu cầu HS độc lập suy
nghĩ tìm ra phương án giải
quyết yêu cầu đề bài.


GV yêu cầu 1 HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
GV theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các HS yếu, kém.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


GV yêu cầu HS đọc đề tìm
hiểu yêu cầu của đề bài.
GV yêu cầu HS độc lập suy
nghĩ tìm ra phương án giải


quyết yêu cầu đề bài.


GV yêu cầu 1 HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
GV theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các HS yếu, kém.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


GV động viên HS tìm cách
giải khác.


GV yêu cầu HS đọc đề tìm
hiểu yêu cầu của đề bài.
GV yêu cầu HS độc lập suy
nghĩ tìm ra phương án giải
quyết u cầu đề bài.


GV yêu cầu 1 HS trình bày
phương án giải quyết và


<i>Bài tập 1:</i>
Tóm tắt:


U = 220V
 = 1,1. 10-6m
S = 0,3mm2
L = 30m


Tìm: I = ? A
R của dây dẫn :
R = . <i><sub>S</sub>l</i> =





 <sub>110</sub>
10
.
3
,
0
30
10
.
1
,


1 6 <sub>6</sub>


I qua dây dẫn:


I= <i>A</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
2
110
220




<i>Bài tập 2:</i>
Tóm taét:


R1=7,5,I1 = 0,6A
U = 12V


 = 0,4. 10-6m
S = 1mm2<sub>, R = 30</sub>



Tìm: R2 = ? 
l = ? m


R1 , R2 mắc nối tiếp nên ta
có: I = I1 = I2 = 0,6A.


Rt ñ = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>6</sub> 20


12


<i>I</i>
<i>U</i>


.
Ta có Rt đ = R1 + R2
 R2 = Rt ñ - R1


= 20 – 7,5 = 12,5.


b. Chiều dài dây dẫn:


<i>m</i>
<i>S</i>
<i>R</i>
<i>l</i>
<i>S</i>
<i>l</i>
<i>R</i>
75
10
.
4
,
0
10
.
1
.
5
,
12
.
6
6











<i>Bài tập 3:</i>
Tóm tắt:


R1=600,R2=900
UMN = 220V


 = 1,7. 10-8m


S = 0,2mm2<sub>, l = 200m</sub>
Tìm:RMN = ? 


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cầu đề bài.


Đại diện HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
HS làm bài vào vở theo dõi
và đưa ra nhận xét.


HS suy nghó tìm cách giải
khác cho câu b.


<b>4. Củng cố: </b>


HS nêu lại các cơng thức đã


vận dụng giải bài tập


<b>4. Dặn dò:</b>


HS ghi nhớ các phần dặn dị
của GV.


trình bày bài giải lên bảng.
GV theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các HS yếu, kém.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


GV động viên HS tìm cách
giải khác.


GV yêu cầu HS nêu lại các
công thức đã vận dụng giải
bài tập nhằm củng cố lại
kiến thức.


Xem lại các bài tập đã giải
trên lớp, Làm các bài tập ở
SBT.


Xem bài mới: “Sự phụ
thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn” và
chuẩn bị bài bằng các câu


hỏi C1 SGK.













360
900
600
900
.
600
.
*
2
1
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>RAB</i>



8
6
*
200
1,7.10 17
0, 2.10
<i>d</i>
<i>l</i>
<i>R</i>
<i>S</i>




  


RMN = Rd + RAB


=360 +17= 377


* <i>A</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>


<i>MN</i>
<i>MN</i>



<i>MN</i> 0,6


377
220






IMN = Id = 0,6A


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>


* <sub>U</sub><sub>d</sub><sub>=I</sub><sub>d </sub><sub>. R</sub><sub>d </sub><sub>= 0,6.17</sub>


= 10V


Ta coù: UAB = UMN - Ud=
220 – 10 = 210V


* UAB = U1 = U2 = 210V


<i>Ngày soạn:</i>...



<i>Ngày giảng:</i> 9A: ... 9B: ...


<b>TIẾT 12. CÔNG SUẤT ĐIỆN</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nêu được ý nghĩa của số oat ghi trên dụng cụ điện.


- Vận dụng công thức P = U.I để tính 1 đại lượng khi biết các đại lượng cịn lại.
<b>II.Chu ẩn bị : </b>


* Đối với mỗi nhóm HS :


- các loại bóng đèn có ghi cơng suất.


- nguồn điện, 1 công tắc, 1 biến trở, các đoạn dây dẫn.
- 1ampe kế có GHĐ 3A và ĐCNN 0.1A.


- 1 vơn kế có GHĐ 15V và ĐCNN 0.5V.


* Đối với cả lớp : các loại bóng đèn có ghi cơng suất.
<b>III.Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Bµi míi:</b>


Hoạ t động của HS Trợ giú p của GV Nội dung


Hoạt động 1: <i>Tìm hiểu cơng</i>
<i>suất định mức của các dụng</i>
<i>cụ điện:</i>



- Từng HS thực hiện các hoạt
động sau :


+ Quan sát, đọc số vôn và số
oat ghi trên các dụng cụ điện.


+ HS quan sát TN của GV và
nhận xét mức độ hoạt động
mạnh, yếu khác nhau của 1
vài dụng cụ điện có cùng số
vơn nhưng số oat khác nhau.
+ Thực hiện C1.


+ Vận dụng kiến thức lớp 8
trả lời C2.


+ Tìm hiểu ý nghĩa số oat ghi
trên các dụng cụ điện,


+ Thực hiện theo y/c và đề
nghị của GV.


+ Trả lời C3.


- Đối với một số dụng cụ
điện thì việc sử dụng dưới
hiệu điện thế định mức thì
thiết bị đó khơng ảnh hưởng
gì; nhưng đối với một số
thiết bị thì nó sẽ làm giảm


tuổi thọ của chúng.


- Nếu sử dụng dụng cụ điện
lớn hơn hiệu điện thế định
mức thì dụng cụ đó sẽ đạt
cơng suất lớn hơn công suất
định mức. Việc sử dụng như
vậy sẽ làm giảm tuổi thọ của
thiết bị điện đó thậm chí có
thể gây ra cháy nổ, rất nguy
hiểm


- Cho HS quan sát các loại
bóng đèn hoặc các dụng cụ
điện khác nhau có ghi số vơn
và số oat.


- GV tiến hành TN được bố
trí như sơ đồ hình 12.1 SGK
để HS quan sát và nhận xét.


- GV nhắc lại KN công cơ
học, cơng thức tính cơng suất
và đơn vị cơng suất để HS trả
lời C2.


- Đề nghị HS suy nghĩ và
đoán nhận ý nghĩa số oat ghi
trên dụng cụ điện.



- Nếu HS không nêu được ý
nghĩa, yêu cầu HS đọc SGK
và trả lời C3.


- Khi sử dụng các dụng cụ
điện trong gia đình cần thiết
phải sử dụng đúng công suất
định mức. Để sử dụng đúng
công suất định mức ta cần
đặt vào dụng cụ điện đó hiệu
điện thế đúng bằng hiệu điện
thế định mức.


- Nếu sử dụng dụng cụ điện
nhỏ hơn hiệu điện thế định
mức thì thiết bị đó sẽ như thế
nào?


- Nếu sử dụng dụng cụ điện
lớn hơn hiệu điện thế định
mức thì thiết bị đó sẽ như thế
nào?


<i>I.Cơng suất định mức của các</i>
<i>dụng cụ điện :</i>


<i>1. Số vôn và số oat ghi trên</i>
<i>các dụng cụ điện :</i>


<i>2. Ý nghĩa của số oat ghi trên</i>


<i>mỗi dụng cụ điện :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Sử dụng máy ổn áp để bảo
vệ các thiết bị điện.


Hoạt động 2: <i>Tìm cơng thức</i>
<i>tính cơng suất điện:</i>


- Đọc nội dung phần đầu II
sgk và nêu mục tiêu của TN
được trình bày trong Sgk.
- Tìm hiểu sơ đồ bố trí TN
theo hình 12.2 SGK và các
bước tiến hành TN.


- Thực hiện C4 và C5.
Hoạt động 3:


<b>Vận dụng – Cñng cè:</b>


- HS vận dụng những kiến
thức vừa học, độc lập suy
nghĩ hoàn thành các câu hỏi
C6, C7, C8.


<b>4. Dặn dò:</b>


- HS ghi nhớ các phần dặn
dị của GV.



- Có biện pháp để khắc phục
tình trang điện yếu, mạnh
thất thường không?


- Đề nghị 1 số HS :
+ Nêu mục tiêu của TN.
+ Nêu các bước tiến hành TN
với sơ đồ như hình 12.2 Sgk.
+ Nêu cách tính cơng suất
điện của đoạn mạch.


+ Có thể gợi ý cho HS vận
dụng ĐL Ơm để hồn thành
u cầu câu C5.


- Theo dõi HS để lưu ý
những sai sót khi làm C6,C7
và C8.


- GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


- Học bài, làm BT 12.1đến
12.7 SBT.


Xem bài mới “Điện năng
-cơng của dịng điện” và
chuẩn bị bài bằng các câu
hỏi từ C1C6 SGK.



<i>II. Cơng thức tính cơng suất</i>
<i>điện </i>


<i> 1.Thí nghiệm :</i>


<i> 2.Cơng thức tính cơng suất</i>
<i>điện :</i>


<i>P</i> = U.I


Với <i>P</i> : công suất (W)
U : hđt (V)


I : cđdđ (A)
<i>III. Vận dụng :</i>


<i>Ngày soạn:</i>...


<i>Ngaøy giaûng:</i> 9A:... 9B: ...


<b>TIẾT 13: ĐIỆN NĂNG – CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được ví dụ dịng điện có năng lượng. Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công
tơ điện và mỗi số đếm của công tơ điện là một kilôoat giờ ( kW.h ).


- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượngtrong hoạt động của các dụng cụ điện nhu
các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước.


- Vận dụng công thức A = P . t = U. I. t để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng


còn lại.


<b>II. Chu ẩn bị : </b>


* Đối với cả lớp : 1 cụng tơ điện.
<b>III.Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. ổn định: </b>9A:... 9B:...
<b>2. Kiểm tra:</b> Làm BT 12.1 SBT?


<b>3. Bµi míi:</b>


Hoạ t động của HS Trợ giú p của GV Nội dung


Hoạt động 1: T<i>ạo tình huống</i>
<i>học tập:</i>


HS độc lập suy nghĩ trả lời
các câu hỏi của GV


<i>Câu hỏi:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hoạt động 2: <i>Tìm hiểu năng</i>
<i>lượng của dịng điện:</i>


- HS làm việc theo nhóm trả
lời y/c của C1.


- Trả lời các câu hỏi của GV
và rút ra kết luận.



Hoạt động 3: <i>Tìm hiểu sự</i>
<i>chuyển hóa điện năng thành</i>
<i>các dạng năng lượng khác:</i>
- Các nhóm HS thực hiện C2.
- Từng HS thực hiện C3.


- Một vài HS nêu kết luận và
nhắc lại khái niệm hiệu suất
đã học ở lớp 8.


Hoạt động 4: <i>Tìm hiểu cơng</i>
<i>của dịng điện, cơng thức</i>
<i>tính và dụng cụ đo cơng của</i>
<i>dịng điện:</i>


- Từng HS thực hiện C4.
- Từng HS thực hiện C5.


- Từng HS đọc phần giới
thiệu về công tơ điện trong


- GV tạo tình huống học tập
nh ư SGK.


- Y/c Các nhóm HS làm việc
theo yêu cầu C1.


- Đề nghị đại diện 1 số nhóm
trả lời các câu hỏi sau đây


khi đã thực hiện xong C1 :
+ Điều gì chứng tỏ cơng cơ
học được thực hiện trong
hoạt động của các dụng cụ
hay thiết bị này ?


+ Điều gì chứng tỏ nhiệt
lượng được cung cấp trong
hđ của các dụng cụ điện hay
thiết bị này ?


- Kết luận dịng điện có năng
lượng và thông báo khái
niệm điện năng.


- Đề nghị các nhóm thảo luận
để chỉ ra và điền vào bảng 1
các dạng năng lượng được
biến đổi từ điện năng.


- Đề nghị đại diện 1 vài
nhóm trình bày phần điền
vào bảng 1 SGK để thảo luận
chung cả lớp.


- Đề nghị 1 vài HS nêu câu
trả lời và các HS khác bổ
sung.


- GV cho HS ôn tập khái


niệm hiệu suất đã học ở lớp 8
và vận dụng cho trường hợp
này.


- GV thơng báo về cơng của
dịng điện.


- Đề nghị HS tìm mối quan
hệ giữa cơng A và cơng suất
P.(Hồn thành yêu cầu câu
C4)


- Đề nghị 1 HS lên bảng trình
bày cách suy luận cơng thức
tính cơng của dịng điện.
- Đề nghị 1 số HS khác nêu
tên đơn vị đo từng đại lượng
trong công thức trên.


- Yêu cầu HS làm C6, GV
nhận xét.


<i>I. Điện năng :</i>


<i>1. Dịng điện có mang năng</i>
<i>lượng :</i>


- Dịng điện có mang năng
lượng vì nó có khả năng thực
hiện cơng và cung cấp nhiệt


lượng.


- Năng lượng của dòng điện
được gọi là điện năng.


<i>2. Sự chuyển hóa điện năng</i>
<i>thành các dạng năng lượng</i>
<i>khác :</i>


- Điện năng có thể chuyển
hóa thành các dạng năng
lượng khác.


- Tỉ số giữa phần năng lượng
có ích được chuyển hóa từ
điện năng và toàn bộ điện
năng tiêu thụ gọi là hiệu suất
sử dụng điện năng :


H =
<i>tp</i>


<i>i</i>
<i>A</i>


<i>A</i>


<i>II. Công của dịng điện :</i>
<i>1. Cơng của dịng điện :</i>
- Cơng của dòng điện sản ra


ở một đoạn mạch là số đo
lượng điện năng chuyển hoá
thành các dạng năng lượng
khác.


<i>2. Công thức tính cơng của</i>
<i>dịng điện :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Sgk và thực hiện C6.
Hoạt động 5:


<b>Vận dụng – Cñng cè:</b>


- HS vận dụng những kiến
thức vừa học, độc lập suy
nghĩ hồn thành các câu hỏi
C7, C8.


<b>4. Dặn dị:</b>


- HS ghi nhớ các phần dặn
dò của GV.


-GV Theo dõi HS làm C7 và
C8.


- Nhắc nhở những HS sai sót
và gợi ý cho những HS có
khó khăn.



- Đề nghị 1 vài HS trình bày
kết quả.


- GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


- Học bài, Làm BT 13.1 đến
13.6 SBT.


- Chuẩn bị bài 14 : Tóm tắt
và tìm cách giải các BT ở bài
14.


1kW.h=3600000J=3600kJ
<i>III. Vận dụng :</i>


<i>Ngày soạn:</i>...


<i>Ngày giảng:</i> 9A:... 9B:...


<b>TIẾT 14. BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Giải được các bài tập tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc
nối tiếp và mắc song song.


- HS có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
<b> II. Chuẩn bị :</b>


* Đối với HS : ơn tập định luật Ơm đối với các loại đoạn mạch và các kiến thức về công suất


và điện năng tiêu thụ.


<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. ổn định: </b>9A:... 9B:...
<b>2. Kiểm tra:</b>


-Cơng thức tính cơng và cơng suất của dịng điện? Nêu ý nghĩa của các kí hiệu trong cơng
thức?


-Dụng cụ đo cơng của dịng điện? Mỗi số đếm của cơng tơ điện cho biết gì?
<b>3. Bµi míi:</b>


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung


<i>Bài tập 1:</i>


HS đọc đề và tóm tắt đề
bài.


HS độc lập suy nghĩ tìm
ra phương án giải quyết
yêu cầu đề bài.


- Đại diện HS trình bày
phương án giải quyết và


GV yêu cầu HS đọc đề
tìm hiểu yêu cầu của đề
bài.



- GV yêu cầu HS độc lập
suy nghĩ tìm ra phương án
giải quyết yêu cầu đề bài.


- GV yêu cầu 1 HS trình


<i>Bài 1 :</i>
Tóm tắt :
U = 220V.


I = 341mA=0.341 A
a. Rñ = ? ,<i>P </i>= ? W
b. t1 = 240 phuùt.


A = ? Jun , t2= 30 ngaøy
N = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

trình bày bài giải lên
bảng.


HS làm bài vào tập theo
dõi và đưa ra nhận xét.


<i>-Có:</i>


P = 75 W = ? kW
t = 7200 phuùt = ? h
A = P.t = ? kw/h = ? số
<i>Bài tập 2:</i>



HS đọc đề và tóm tắt đề
bài.


HS độc lập suy nghĩ tìm
ra phương án giải quyết
yêu cầu đề bài.


Đại diện HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên
bảng.


HS laøm baøi vaøo tập theo
dõi và đưa ra nhận xét.
HS suy nghó tìm cách
giải khác cho câu b và c.


<b>4. Củng cố:</b>


HS nêu lại các cơng thức
đã vận dụng giải bài tập


bày phương án giải quyết
và trình bày bài giải lên
bảng.


- GV theo dõi, kiểm tra,
giúp đỡ các HS yếu, kém.
- GV nhận xét và thống


nhất đáp án


- Có cách khác để tính số
đếm của công tơ sử dụng
trong 30 không?


- GV yêu cầu HS đọc đề
tìm hiểu yêu cầu của đề
bài.


- GV yêu cầu HS độc lập
suy nghĩ tìm ra phương án
giải quyết u cầu đề bài.


- GV yêu cầu 1 HS trình
bày phương án giải quyết
và trình bày bài giải lên
bảng.


- GV theo dõi, kiểm tra,
giúp đỡ các HS yếu, kém.
- GV nhận xét và thống
nhất đáp án.


GV động viên HS tìm
cách giải khác.


- GV yêu cầu HS nêu lại
các công thức đã vận dụng
giải bài tập nhằm củng cố



Rđ = <i>U<sub>I</sub></i> = <sub>0</sub>220<sub>.</sub><sub>341</sub> = 645
Công suất của bóng đèn :
<i>P</i> = U.I = 220. 0.341 = 75 W
b.Thời gian sử dụng bóng đèn
trong 30 ngày :


t = t1.t2 = 30.240 = 7200 phuùt
= 432000 s


Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ
trong 30 ngày :


A = <i>P</i>.t = 75.432000 = 324.105<sub>J </sub>
Số đếm của cơng tơ điện :


Ta có: 32400000J=32400kJ = 9 số.
<i>Bài 2 : </i>


Tóm tắt :


= 6V,<i>P</i>đ = 4,5 W
U = 9 V.


a. Iñ = ? A


b. Rbt = ? ,<i>P</i>bt = ? W


c. Abt = ? J, t = 10 phuùt = 600s
A = ? J



Giải :


a. Cđdđ chạy qua bóng đèn :
<i>P</i>đ = Uđ.I đ


 I = <i>P</i>ñ/Uñ


= 4,5 : 6 = 0,75 A
b. HĐT giữa 2 đầu biến trở :
U = Uđ + Ubt


Ubt = U – Uđ =9 – 6 = 3V
- Điện trở của biến trở :
Rbt = <i>U<sub>I</sub></i> = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>75</sub>


3


= 4 


- Công suất tiêu thụ điện của biến
trở :


<i>P</i>bt = U.I =3. 0,75 = 2.25 W


c. Công của dđ sản ra ở biến trở :
Abt = <i>P</i>bt..t = 2.25.600 =1350 J.
- Cơng của dđ sản ra ở bóng đèn
Ađ = <i>P</i>đ.t = 4.5 . 600 = 2700 J
- Cơng của dịng điện sản ra ở


toàn mạch :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>5. Dặn dò:</b>


HS ghi nhớ các phần dặn
dị của GV.


lại kiến thức.


- Xem lại các bài tập đã
giải trên lớp, Làm các bài
tập ở SBT.


Xem bài mới: “Thực hành
xác định công suất của các
dụng cụ điện: và chuẩn bị
mẩu báo cáo kết quả TN
như SGK.


<i>Ngày soạn:</i>...


<i>Ngày giảng:</i> 9A:..., 9B:...


<b>TIẾT 15. THỰC HÀNH</b>


<b>XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng ampe kế và vơn kế.
- Có ý thức hợp tác trong nhóm, báo cáo trung thực



<b>II. Chuẩn bị </b>:


* Cho mỗi nhóm HS:


- 1 bóng đèn pin 2,5V, 1 quạt điện nhỏ( có hiệu điện thế định mức 2,5V)
- 1 nguồn điện 6V, 1 ampe kế cóGHĐ 3A và ĐCNN 0,1A.


- 1 vơn kế cóGHĐ 15V và ĐCNN 0,5V.
- 1 khoá K, các đoạn dây dẫn điện.


- 1 biến trở có điện trở lớn nhất 20 và chịu được dịng điện có cường độ lớn nhất 2A.
- Mẫu báo cáo kết quả TN như SGK.


<b>III.Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. ổn định: 9A: ... 9B:...</b>


<b>2. KiĨm tra: KiĨm tra viƯc hoµn thµnh phần lí thuyết của báo cáo?</b>
<b>3. Bài mới:</b>


Hot ng ca HS Tr giỳp ca GV Ni dung


*HĐ1:<i>Trả lời câu hỏi vỊ c¬</i>
<i>së lÝ thut cđa bµi thùc</i>
<i>hµnh:</i>


- HS hoàn thành phần lí
thuyết vào báo cáo



*H2: Thc hnh xác định
<i>cơng suất của bóng đèn:</i>
- Các nhóm thảo luận nêu
đ-ợc cách tiến hành thí nghiệm
- HS thực hiện các bớc nh đã
hớng dẫn trong mc 1 phn II
SGK


<i>*HĐ3:Xác công suất của </i>
<i>quạt điện:</i>


- C¸c nhãm thùc hiƯn nh
h-íng dÉn trong mơc 2 phÇn II


GV cùng cả lớp trả lời phần
lí thuyết nếu HS không trả lời
đợc hoặc trả lời cha đầy đủ
- Yêu cầu 1 số HS đại diện
trả lời câu hỏi của phần lí
thuyết.


- Yêu cầu HS nêu phần chuẩn
bị dụng cụ thí nghiệm , cách
mắc và cách tiến hành thí
nghiệm để xác định công
suất của đèn


- GV kiểm tra hớng dẫn các
nhóm gặp khó khăn: đặc biệt
là cách mắc ampe kế và vôn


kế và cách điều chỉnh biến
trở đựoc hiệu điện thế đặt vào
hai đầu bang đèn đúng theo
yêu cầu trong bảng 1


- GV kiểm tra hớng dẫn các


1. Trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

SGK


*HĐ4: Hoàn chỉnh toàn bộ
<i>báo cáo:</i>


- HS hoàn chỉnh toàn bộ báo
cáo từ các số liệu thu đợc


nhóm gặp khó khăn: đặc biệt
là cách mắc ampe kế và vôn
kế và cách điều chỉnh biến
trở đựoc hiệu điện thế đặt vào
hai đầu bang đèn đúng theo
yêu cầu trong bảng 2


- GV từ các số liu thu c
hóy hon thnh bỏo cỏo


<i>3. Hoàn thành báo cáo:</i>


<b>4.Dặn dò:</b>



- HS nm chc cỏc cụng thc vt lớ đã học ở phần trớc
- Đọc trớc bài 16


__________________________________________________________________________
<i>Ngày soạn:</i>...


<i>Ngày giảng:</i> 9A:... 9B:...


<b>TIẾT 16. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ</b>
<b>I</b> . <b>Mục tiêu</b>:<b> </b>


- Nêu được tác dụng nhiệt của dịng điện: Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng
thường thì 1 phần hay tồn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.


- Phát biểu được định luật Jun – Lenxơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập
về tác dụng nhiệt của dịng điện.


- HS có ý thức sử dụng điện an toàn, an toàn khi sử dụng thiết bị điện có tỏa nhiệt.
<b>II.Chuẩn bị</b>:<b> </b>


* Cho cả lớp gồm:


- Duùng cuù TN nhử hỡnh 16.1.
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. ổn định: 9A: ... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>



<b>3. Bµi míi:</b>


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung


Hoạt động 1: <i>Tạo tình</i>
<i>huống học tập</i>:


- HS độc lập suy nghĩ tình
huống học tập GV đưa ra.
Hoạt động 2: <i>Tìm hiểu sự</i>
<i>biến đổi nhiệt năng thành</i>
<i>điện năng:</i>


- HS các nhóm tìm hiểu ,
thảo luận các yêu cầu của
mục 1 và 2 phần I ở SGK.
- Đại diện nhóm trình bày
đáp án.


Hoạt động 3: <i>Xây dựng hệ</i>
<i>thức biểu thị định luật Jun</i>
<i>-Lenxơ:</i>


- GV tạo tình huống học tập
như SGK .


- GV u cầu HS các nhóm
tìm hiểu , thảo luận các yêu
cầu của mục 1 và 2 phần I ở
SGK.



- GV nhận xét và thống
nhất đáp án.


- GV Thông báo hệ thức


<i><b>I.</b></i> <i>Trường hợp điện năng biến</i>
<i>đổi thành nhiệt năng:</i>


1. Phần điện năng biến đổi
thành nhiệt năng:


2. Toàn bộ điện năng biến đổi
thành nhiệt năng:


<i>II. Định luật Jun – Lenxơ: điện</i>
<i>trở:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Để tiết kiệm điện năng ta
cần sử dụng các thiết bị đốt
nóng, động cơ điện, các
thiết bị điện tử một cách
hợp lí.


- Cần giảm sự tỏa nhiệt hao
phí đố bằng cách giảm điện
trở nội của chúng.


- HS quan sát mơ hình TN
như hình 16.1, mơ tả TN và


nghiên cứu kết quả TN ở
SGK. Thông qua kết quả
TN thảo luận nhóm đưa ra
đáp án các câu hỏi C1, C2,
C3.


- Đại diện nhóm trình bày
đáp án.


- HS cho biết điện trở suất
có trị số được xác định như
thế nào?


- HS tên và đơn vị của mỗi
đại lượng có mặt trong định
luật.


Hoạt động 4:


<b>Vận dụng – Cđng cè:</b>


- HS vận dụng những kiến
thức vừa học để giải các
câu hỏi C4 và C5.


của định luật như SGK.
- Đối với các thiết bị đốt
nóng như: bàn là, bếp điện,
lị sưởi... tỏa nhiệt là có ích.
Nhưng các thiết bị như:


Động cơ điện, các thiết bị
điện tử khác sự tỏa nhiệt là
vô ích


- Để tiết kiện điện năng ta
cần phải làm gì?


- GV yêu cầu HS quan sát,
mô tả và nghiên cứu kết
quả TN ở SGK. Thông qua
kết quả TN thảo luận nhóm
hồn thành các câu hỏi C1,
C2, C3.


- GV nhận xét và thống
nhất đáp án.


- GV thông báo về mối
quan hệ mà định luật Jun –
Lenxơ đề cập tới và yêu
cầu HS phát biểu định luật
này.


- GV yêu cầu HS tên và đơn
vị của mỗi đại lượng có mặt
trong định luật này.


- GV yêu cầu HS vận dụng
công thức định luật



Jun – Lenxơ để trả lời các
câu hỏi C4 và C5.


- GV nhận xét và thống
nhất đáp án .


Q = I2<sub>. R. t</sub>


2. Xử lí kết quả của TN kiểm
tra:


3. Phát biểu định luật:


- Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn
khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ
thuận với bình phương cường
độ dịng điện, với điện trở dây
dẫn và thời gian dòng điện
chay qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>4. Dặn dò:</b>


- HS ghi nhớ các phần dặn
dò của GV.


- Học bài, Làm các bài tập
ở SBT.


- Chuẩn bị bài tiếp theo :
tóm tắt và tìm cách giải các


BT trong bài 17.


<i>Ngày soạn:</i>...


<i>Ngày giảng:</i> 9A:... 9B: ...


<b>TIẾT 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>:<b> </b>


- Vận dụng định luật Jun - Len-xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dịng
điện.


- HS tích chủ động , tích cực
<b>II.Chuaồn bũ</b>:<b> </b>


* Đối với cả lớp:


- OÂn taọp ủũnh luaọt Jun-len-xụ.
III. <b>Hoạt động dạy và học </b>:


<b>1. ổn định: 9A: 9B:</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


- Hãy kể tên 1 số dụng cụ điện trong đó 1 phần điện năng chuyển hố thành nhiệt năng?
và tồn bộ điện năng chuyển hố thành nhiệt năng?


- Nêu công thức và phát biểu ĐL Jun-len-xơ? Nêu ý nghĩa của các kí hiệu trong cơng
thức?



<b>3. Bµi míi:</b>


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung


<i>Bài tập 1:</i>


HS đọc đề và tóm tắt đề
bài.


HS độc lập suy nghĩ tìm ra
phương án giải quyết yêu
cầu đề bài.


Đại diện HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.


GV yêu cầu HS đọc đề tìm
hiểu yêu cầu của đề bài.
GV yêu cầu HS độc lập suy
nghĩ tìm ra phương án giải
quyết yêu cầu đề bài.


GV yêu cầu 1 HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
GV theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các HS yếu, kém.


<i>Bài tập 1:</i>



Tóm taét: R= 80 , I= 2,5A.
t = 1s , V = 1,5lm = 1,5Kg.
t0<sub> = 25</sub>0<sub>C , t</sub>0


1 = 1000C
t1 = 20/ , c = 4200J/Kg.K.
t2 = 3h , K = 30 ngày.
1kW.h = 700đồng.
Tính :


Q=? J; H= ?;G= đồng?
Giải


*Q= I2<sub>.R.t = 2,5</sub>2<sub>.80.1 = 500J</sub>
*Qi= mc(t01 – t0)=


1,5.4200.(100–25)=472500J
*Qtp = P.t


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

HS laøm baøi vaøo tập theo dõi
và đưa ra nhận xét.


<i>Bài tập 2:</i>


HS đọc đề và tóm tắt đề
bài.


HS độc lập suy nghĩ tìm ra
phương án giải quyết yêu


cầu đề bài.


Đại diện HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.


HS làm bài vào tập theo
dõi và đưa ra nhận xét.
<i>Bài tập 3:</i>


HS đọc đề và tóm tắt đề
bài.


HS độc lập suy nghĩ tìm ra
phương án giải quyết yêu
cầu đề bài.


Đại diện HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.


HS làm bài vào tập theo
dõi và đưa ra nhận xét.


<b>4. Củng cố :</b>


HS nêu lại các cơng thức đã
vận dụng giải bài tập


GV nhận xét và thống nhất


đáp án.


GV yêu cầu HS đọc đề tìm
hiểu yêu cầu của đề bài.
GV yêu cầu HS độc lập suy
nghĩ tìm ra phương án giải
quyết yêu cầu đề bài.


GV yêu cầu 1 HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
GV theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các HS yếu, kém.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


GV yêu cầu HS đọc đề tìm
hiểu yêu cầu của đề bài.
GV yêu cầu HS độc lập suy
nghĩ tìm ra phương án giải
quyết yêu cầu đề bài.


GV yêu cầu 1 HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
GV theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các HS yếu, kém.


GV nhận xét và thống nhất


đáp án.


GV yêu cầu HS nêu lại các
công thức đã vận dụng giải
bài tập nhằm củng cố lại
kiến thức.


Xem lại các bài tập đã giải
trên lớp, Làm các bài tập ở
SBT.
%
75
.
78
%
100
.
600000
472500
%
100
*



<i>tp</i>
<i>i</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>H</i>



*A = P.t = 0,5.30.3 = 45kW.h
G = 45.700 = 31500 đồng.
<i>Bài tập 2:</i>


Tóm tắt:m= 220V
<i>P</i>đm= 1000W, U= 220V
V= 2lm= 2Kg


t0<sub>= 20</sub>0<sub>C . t</sub>0


1= 1000C
H= 90%, c= 4200J/Kg.K
Tính:


Qi= ? J; Qtp=? J; t=? s.
Giaûi
*Qi= m.c. (t01 – t0)=


2.4200.(100-20)= 672000J


<i>J</i>
<i>Q</i>


<i>H</i>
<i>Qtp</i> <i>i</i>


67
,
746666


67200
.
90
100
.
100
*



<i>s</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>


<i>t</i> <i>tp</i> 746,7


1000
67
,
746666


*   


<i>Bài tập 3:</i>


Tóm tắt: =1,7.10-8m
l=40m ; t= 90h=324000s
S= 0,5mm2<sub>= 0,5.10</sub>-6<sub>m</sub>2
U= 220V, <i>P </i>= 165W
Tính: RAB=? ; I=? ;Q=?



Giaûi






 <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>36</sub>
10
.
5
,
0
40
.
10
.
7
,
1
*
6
8
<i>s</i>
<i>l</i>
<i>Rd</i> 


* P=U.I



<i>A</i>
<i>U</i>


<i>P</i>


<i>I</i> 0,75


220
165






* Q = I2<sub>.R.t</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>5. Dặn dò:</b>


HS ghi nhớ các phần dặn dò
của GV.


Xem lại các kiến thức đã
học để chuẩn bị cho tiết học
sau là tiết ơn tập.


<i>Ngày soạn:</i>...


<i>Ngày giảng:</i> 9A: ... 9B:...





<b>TIẾT 18. ÔN TẬP</b>
<b> I.</b> <b>Mục tiêu</b>:<b> </b>


- Ơn tập và hệ thống hố lại các kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 17.


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải 1 số bài tập đơn giản và bài
tập năng cao.


- Rèn luyện kỹ năng tính tốn, suy luận tìm ra hướng giải quyết các yêu cầu của đề bài.
<b>II</b>. <b>Chuẩn bị</b>:<b> </b>


- Heọ thoỏng cãu hoỷi nhaốm õn lái caực kieỏn thửực ủaừ hoùc.
<b>III.Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. ổn định: 9A: ... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung


Hoạt động 1:<i> Ôn lại các</i>
<i>kiến thức đã học:</i>


HS chia ra 4 nhóm theo yêu
cầu của GV và nhận nhiệm
vụ GV giao cho các nhóm.


HS các nhóm thảo luận đưa


ra đáp án


HS khác nhận xét, bổ sung,
thống nhất đáp án.


<i>Câu hỏi:</i>


1.Nêu KN điện trở, cơng
thức tính điện trở?


2.Phát biểu định luật Ơm,
cơng thức định luật Ơm?
3.Nêu cơng thức xác định I,
U, Rtđ và mối quan hệ giữa
U và R trong đoạn mạch
gồm 2 điện trở mắc nối
tiếp?


4.Nêu công thức xác định I,
U, Rtđ và mối quan hệ giữa I
và R trong đoạn mạch gồm
2 điện trở mắc song song?
5.Nêu sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào chiều
dài, tiết diện và vật liệu
làm dây dẫn? Cơng thức
tính điện trở dây dẫn có l, s
và ?


6.Cơng thức tính cơng suất


điện? Nêu ý nghĩa của các
kí hiệu trong cơng thức?
7.Cơng thức tính cơng của
dịng điện? Nêu ý nghĩa của


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Hoạt động 2: <i>Giải bài tập:</i>
<i>Bài tập 1:</i>


HS đọc đề và tóm tắt đề
bài.


HS độc lập suy nghĩ tìm ra
phương án giải quyết yêu
cầu đề bài.


Đại diện HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
HS làm bài vào tập theo
dõi và đưa ra nhận xét.
<b>4. Củng cố </b>


HS nêu lại các công thức đã
vận dụng giải bài tập


<b>4. Dặn dò:</b>


HS ghi nhớ các phần dặn dị
của GV.



các kí hiệu trong cơng thức?
8.Nêu cơng thức và phát
biểu ĐL Jun-len-xơ? Nêu ý
nghĩa của các kí hiệu trong
cơng thức?


GV chia HS ra 4 nhóm và
giao việc cho mỗi nhóm.
GV yêu cầu các nhóm thảo
luận trả lời các câu hỏi đã
giao.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


GV cho bài tập yêu cầu HS
đọc đề tìm hiểu yêu cầu
của đề bài.


GV yêu cầu HS độc lập suy
nghĩ tìm ra phương án giải
quyết yêu cầu đề bài.


GV yêu cầu 1 HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
GV theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các HS yếu, kém.


GV nhận xét và thống nhất


đáp án.


GV yêu cầu HS nêu lại các
kiến thức vừa ôn tập nhằm
củng cố lại các kiến thức đã
học.


Xem lại bài tập đã giải
Xem lại các kiến thức vừa
ôn tập để chuẩn bị cho tiết
học sau là tiết kiểm tra 1
tiết.


<i>Bài tập 1:</i>


Tóm tắt: UAB=12V;
R1=30; R2= 20
Tính :


IAB=? ;P1= ? P2=? ;PAB=?
Giải


* RAB= R1+R2= 30+20=50


* <i>A</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>



<i>AB</i>
<i>AB</i>


<i>AB</i> 0,24


50
12






IAB = I1 = I2 = 0,24A
*P1 = I12.R1 = 0,242.30
= 1,728W


* P2=I22.R2


= 0,242<sub>.20 = 1,152W</sub>
PAB=IAB2.RAB


= 0,242.50 = 2,88W


<i>Ngày soạn:</i>...


<i>Ngày giảng:</i> 9A:..., 9B...


<b>TIẾT 19. KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b> I.</b> <b>Mục tiêu</b>:<b> </b>



- Hệ thống hoá lại các kiến thức đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận, trung thực trong học tập.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Đề kiểm tra.


<b>III.Hoạt động dạy và học</b>:<b> </b>


<b>1. ổn định: 9A: ... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Đề bài :</b>
<b>I. Trắc nghiệm:</b> <i>( 2 điểm) </i>


<i>Chọn câu trả lời đúng</i>


Câu 1 : Trong các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện tốt nhất :


a. Nhôm. b. Đồng. c. Bạc. d. Sắt.


Câu 2 : Một sợi dây đồng dài 100m, tiết diện 2 mm2<sub>, có điện trở suất là 1,7.10</sub>-8 <sub></sub><sub>m thì</sub>
điện trở của dây:


a. R = 0,85 b. R = 85 c. R = 0,085 d. R = 850


Câu 3 : Hai điện trở R1 = 5 và R2 = 10 mắc song song, cường độ dòng điện qua điện


trở R1 là 4A. Cường độ dòng điện qua R2 là :


a. 0,002 A b. 0,004 A c. 4 A d. 2 A


Câu 4 : Điện năng không thể biến đổi thành :


a. Cơ năng. b. Nhiệt năng. c. Năng lượng nguyên tử. d. Quang năng
<b>II. Tự luận :</b> (8 điểm )


Câu1 : Một bóng đèn có ghi 220 v – 15 w cho ta biết điều gì ?


Câu 2 : Cho hai điện trở R1 = 15 và R2 = 10. Tính điện trở tương đương cảu hai điện
trở đó khi:


a) R1 mắc nối tiếp R2
b) R1 mắc sông song R2


Câu 3: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 60 và cường độ dòng
điện qua bếp khi đó là 2A.


a. Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.


b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 0,75l nước có nhiệt độ ban đầu là 35o<sub>C thì thời gian</sub>
đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sơi nước là có ích, tính
hiệu suất của bếp.


c. Một ngày sử dụng bếp điện này 5 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp
trong 30 ngày, nếu giá 1 kW.h là 860 đồng.


<b>Đáp án :</b>


<b>I. Trắc nghiệm:</b> <i>( 2 điểm) </i>


Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm


Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4


c. Bạc a. R = 0,85 d. 2A c. Năng lượng nguyên tử.


<b>II. Tự luận :</b> (8 điểm )


Câu1<i>(1 điểm)</i> : Một bóng đèn có ghi 220 v – 15 w cho ta biết hiệu điện thế định mức của
bóng điện là 220v và cơng suất định mức của bóng điện là 15w


Câu 2<i>(2 điểm)</i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Rtñ = R1 + R2 = 15 + 10 = 25 


b) (1 điểm) Khi R1 mắc song song R2 thì điện trở trương đương là :


1 2
1 2


. 15.10 <sub>6</sub>


15 10
<i>R R</i>


<i>td</i> <i>R R</i>


<i>R</i>  <sub></sub>   




Câu 3 <i>( 5 điểm)</i>
Tóm tắt : ( 0.5 ñ )
R = 60 , I = 2A
t = 1s


V = 0,75 l -> m = 0,75 kg.
t’ = 20 phuùt = 1200 s
t’’= 5.30 h


to


1 = 35oC, to2 = 100oC
c = 4200 J/kg.K
a. Q = ? J


b. H = ? %
c. T = ? đồng


Giải
a. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s :


Q = I2<sub>.R.t= 2</sub>2<sub>. 60. 1 = 240 J ( 1ñ)</sub>


b. - Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian 20 phút:( Qtp)
Qtp = I2.R.t’ =22 . 60. 1200 = 288.000 J( 0,5đ)


- Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước : (Qi)
Qi = m.c.( t2 - t1) = 0,75. 4200. 65 = 204.750 J( 0,5đ)


- Hiệu suất của bếp :


H = <i><sub>Qtp</sub>Qi</i> .100% = <sub>288000</sub>204750 .100% = 71,09 %( 0,5đ)


c. - Cơng suất toả nhiệt của bếp ( 0,5đ)
P = I2<sub>. R = 2</sub>2<sub>. 60 = 240 W</sub>
- Điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày :


A = P.t’’ = 240.30.5 = 36000 W.h = 36 kW.h( 0,75đ)
- Tiền điện phải trả :


T = 36.860 = 30.960 đồng  31.000 đồng ( 0,75đ)
<b>4. Dặn dò :</b>


- Đọc trước và chuẩn bị nội dung bài thực hành
- Mỗi 1 HS chuẩn bị một mẫu báo cáo như SGK


TIẾT 20: THỰC HAØNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ
Q  I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ


<i>Ngày soạn:</i>...,<i>Ngày giảng:</i> 9A..., 9B...


I Mục tiêu:


- Vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm định luật Jun-Len-xơ.


- Lắp ráp và tiến hành được TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q I2 trong định luật
Jun-Len-xơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

II. Chuẩn bị:


* Cho mỗi nhóm HS:


- 1 bóng đèn pin 2,5V, 1 quạt điện nhỏ( có hiệu điện thế định mức 2,5V)
- 1 nguồn điện không đổi12V- 2A, 1 ampe kế cóGHĐ 2A và ĐCNN 0,1A.
- 1 vơn kế cóGHĐ 5V và ĐCNN 0,1V.


- 1 khố K, các đoạn dây dẫn điện.


- 1 biến trở loại 20- 2A,ớn nhất 20 và chịu được dịng điện có cường độ lớn nhất 2A.
- Mẫu báo cáo kết quả TN như SGK.


III. Nội dung thực hành:


1. Đổ nước vào đầy cốc đun, sao cho khi đậy nắp cốc thì tồn bộ dây đốt ngập hoàn
toàn trong nước.


2. Lắp nhiệt kế qua lổ ở nắp cốc đun, điều chỉnh đề bầu nhiệt kế ngặp trong nước và
không chạm vào dây đốt cũng như không chạm đáy cốc.


3. Đặt nhẹ nhàng cốc đun vào trong vỏ ngoài cách nhiệt cuả nhiệt lượng kế, kiểm tra
để dảm bảo vị trí đúng cuả nhiệt kế.


4. Mắc dây đốt vào mạch điện như sơ đồ hình 18.1.


5. Đóng cơng tắc, điều chỉnh biến trở để ampe kế có số chỉ I1= 0,6A. Dùng que khuấy
nước nhẹ nhàng trong khoảng 1 phút. Sau đó, bấm đồng hồ đo thời gian đun thì ngay
khi đó đọc và ghi nhiệt độ ban đầu t0



1 vào bảng 1. Trong khi đun thường xuyên
khuấy để nước có nhiệt độ đồng đều. Đun nước trong 7 phút, ngay cuối thời gian
này đọc và ghi nhiệt độ t0


2 của nước vào bảng 1.


6. Trong lần TN thứ 2, để nước trong cốc đun trở lại nhiệt độ t0


1 ban đầu như lần TN
thứ nhất. Điều chỉnh biến trở để ampe kế có số chỉ I2= 1,2A. Làm tương tự như trên,
đo và ghi nhiệt độ ban đầu t0


1, nhiệt độ cuối cùng t02 của nước cũng với thời gian đun
là 7 phút.


7. Trong lần TN thứ 3, lại để nước trong cốc đun nguội trở lại nhiệt độ t0


1 ban đầu như
lần TN thứ nhất. Điều chỉnh biến trở để ampe kế có số chỉ I3= 1,8A. Làm tương tự
như trên, để xác định các nhiệt độ đầu t0


1 và cuối t02 của nước cũng với thời gian đun
là 7 phút.


8. Thực hiện các công việc tiếp theo như yêu cầu của mẩu báo cáo (SGK).
IV. Rút kinh nghiệm


***********************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>I. Mục Tiêu :</b>



- Nêu và thực hiện được các quy tắc an tồn về điện.


- Giải thích được cơ sở vật lý của các quy tắc antoàn khi sử dụng điện.
- Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo án, SGK.


- chuaồn bũ caực cãu traỷ lụứi maứ hoùc sinh coự theồ hoỷi.
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. ổn định: 9A: 9B:</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Tìm hiểu và</b></i>
<i><b>thực hiện các quy tắc an</b></i>
<i><b>tồn khi sử dụng điện:</b></i>
- Ơn tập về các quy tắc an
toàn khi sử dụng điện ở lớp
7.


- Từng học sinh làm câu
C1,C2,C3 và C4.


- Từng học sinh làm câu C5


và phần 1 của câu C6.


Nhóm HS thảo luận để đưa
ra lời giải thích như yêu cầu
ở phần thứ 2 của C6.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ý</b>
<i><b>nghĩa và các biện pháp sử</b></i>
<i><b>dụng tiết kiệm điện năng:</b></i>
Từng học sinh đọc phần
đầu và thực hiện câu C7 để
tìm hiểu ý nghĩa kinh tế và
xã hội của việc sử dụng tiết
kiệm điện năng dưới sự
hướng dẫn của GV.


HS độc lập suy nghĩ hoàn
thành các câu C8, C9.


- GV Yêu cầu HS đưa ra
đáp án cho các câu hỏi từ
C1 C4 và các em khác bổ
sung.


- GV nhận xét thống nhất
đáp án.


- Yêu cầu HS đưa ra đáp án
cho câu C5 và phần 1 câu
C6 và HS khác bổ sung.


- GV nhận xét thống nhất
đáp án.


- Đại diện nhóm trình bày
u cầu thứ 2 của câu C6 và
GV nhận xét thống nhất đáp
án.


- GV yêu cầu HS thực hiện
câu C7 dưới sự hướng dẫn
của GV bằng các câu hỏi
như sau:


+ Biện pháp ngắt điện ngay
khi mọi người ra khỏi nhà,
ngồi cơng dụng tiết kiệm
điện năng còn giúp tránh
được những hiểm hoạ gì
nữa?


+ Phần điện năng được tiết


<i><b>I. An tồn khi sử dụng điện:</b></i>
<i><b>1. Ơn lại kiến thức lớp 7:</b></i>


<i><b>2. Một số qui tắc an toàn khi </b></i>
<i><b>sử dụng điện:</b></i>


Cần phải thực hiện các biện
pháp đảm bảo an toàn khi sử


dụng điện nhất là mạng điện
dân dụng. Vì mạng điệnnày có
iệu điện 220V ó thể gay nguy
hiểm đến tính mạng.


<i><b>II. Sử dụng tiết kiệm điện</b></i>
<i><b>năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động 3: </b> <i><b>Vận </b></i>


<i><b>dụng-Cđng cè:</b></i>


- HS độc lập suy nghĩ hoàn
thành các câu C10, C11 và
C12 SGK.


Học sinh trả lời một số câu
hỏi , bài tập theo sự chỉ định
của GV.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn dị
của GV.


kiệm cịn có thể sử dụng để
làm gì đối với quốc gia?
+ Nếu sử dụng tiết kiệm
điện năng thì bớt được số
nhà máy mới phải xây


dựng. Điều này có lợi gì đối
với mơi trường?


GV u cầu HS đưa ra đáp
án các câu hỏi C10, C11,
C12.


GV nhận xét thống nhất
đáp án.


Nếu còn thời gian chọn 1 số
bài tập trong SBT.


Học bài, làm các bài tập ở
SGK.


GV yêu cầu HS ôn tập toàn
bộ kiến thức trong chương
và thực hiện phần tự kiểm
tra của bài 20.


<i><b>III. Vận dụng:</b></i>


***************************************************


<i>Ngày soạn:</i>...,<i>Ngày giảng:</i> 9A..., 9B...
TIẾT 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Tự ơn tập và kiểm tra những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng cuả toàn bộ chương I.
- Vận dụng những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I.


- HS có ý thức vận dụng kiến đã học vào giải thích các hiện tợng trong thực tế hàng ngày
<b>II. Chuaồn bũ:</b>


- Heọ thoỏng cãu hoỷi nhaốm õn lái caực kieỏn thửực ủaừ hóc.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. ổn định: 9A: 9B:</b>
<b> 2. Kiểm tra:</b>


<b> 3. Bµi míi:</b>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Hoạt động 1: Tự kiểm tra:</b>
HS chia ra 4 nhóm theo yêu
cầu của GV và nhận nhiệm
vụ GV giao cho các nhóm.


HS các nhóm thảo luận đưa
ra đáp án


Các nhóm nhận xét, bổ
sung kiến thức.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng </b>
<i><b>-Dặn dị:</b></i>


<i><b>* Vận dụng:</b></i>



HS vận dụng các kiến thức
vừa ôn tập, độc lập suy nghĩ
trả lời lần lượt các câu hỏi
từ 12  16 SGK.


HS khác nhận xét, thống
nhất đáp án.


HS tìm hiểu yêu cầu câu
hỏi 17 và tìm ra phương án
giải quyết yêu cầu của đề
bài và trình bày bài giải lên
bảng dưới sự hướng dẫn của
GV.


Đại diện HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
HS làm bài vào tập theo dõi
và đưa ra nhận xét.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn dị
của GV.


GV chia HS ra 4 nhóm và
giao việc cho mỗi nhóm
gồm:



+ Nhóm1: Thảo luận và đưa
ra đáp án các câu hỏi 1,2 và
3 SGK.


+ Nhóm2: Tiến hành tương
tự cho các câu hỏi 4 và 5.
+ Nhóm3: Tiến hành tương
tự cho các câu hỏi 6,7 và 8.
+ Nhóm4: Tiến hành tương
tự cho các câu hỏi 9,10 và
11.


GV yêu cầu các nhóm thảo
luận trả lời các câu hỏi đã
giao.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


GV yêu cầu HS vận dụng
các kiến thức vừa ôn tập,
độc lập suy nghĩ trả lời lần
lượt các câu hỏi từ 12  16
SGK.


GV thống nhất đáp án.
GV yêu cầu HS tìm hiểu
yêu cầu câu hỏi 17 và tìm
ra phương án giải quyết yêu


cầu của đề bài và trình bày
bài giải lên bảng dưới sự
hướng dẫn của GV.


GV theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các HS yếu, kém.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


Xem lại bài tập đã giải trên
lớp và về nhà làm thêm các
bài tập còn lại.


Làm các bài tập ở SGK.


<i><b>I. Tự kiểm tra: </b></i>
<i>(SGK)</i>


<i><b>II. Vận dụng: </b></i>
<i><b>Câu 12: </b></i>C<b>.</b>
<i><b>Caâu 13: </b></i>B<b>.</b>
<i><b>Caâu 14: </b></i>D.
<i><b>Caâu 15: </b></i>A<b>.</b>
<i><b>Caâu 16: </b></i>D<b>.</b>


<i><b>Caâu 17:</b></i> khi R1 nt R2 ta coù:
R1 + R2 = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>3</sub> 40


12



<i>I</i>
<i>U</i>


*
Khi R1 // R2 ta coù:







 1,6 7,5


12
.


/
2
1


2
1


<i>I</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>


<i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Xem lại các kiến thức vừa
ôn tập. Xem bài mới: “
Nam châm vĩnh cửu” và
chuẩn bị bài mới bằng các
câu hỏi từ C1 C4 SGK.


CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC.
TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU


<i>Ngày soạn:</i>...,<i>Ngày giảng:</i> 9A..., 9B...


<b>I. Mục Tiêu :</b>


- Mơ tả được từ tính của nam châm. Biết cách xác định các từ cực Bắc – Nam của nam
châm vĩnh cửu. Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì nay nhau.


- Mơ tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của La bàn.
<b>II. Chuẩn Bị:</b>


- Đối với mỗi nhóm học sinh: 2 thanh nam châm thẳng, trong đó 1 thanh được bọc kín. Một
ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm đồng, nhựa xốp.


Một nam châm chữ U, Một kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng. 1 la bàn, 1
giá thí nghiệmvà một dây để treo thanh nam châm.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. ổn định: 9A: 9B:</b>


<b> 2. Kiểm tra:</b>


<b> 3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b> <i><b>Tạo tình</b></i>
<i><b>huống học tập và tìm hiểu</b></i>
<i><b>từ tính của nam châm:</b></i>
-HS trao đổi nhóm để giúp
nhau nhớ lại, từ tính của
nam châm để đưa ra đáp án


câu C1


và tiến hành TN kiểm tra.


-HS tìm hiểu u cầu TN ở
câu C2 và tiến hành TN
dưới sự hướng dẫn của GV.
Thông qua kết quả TN các
nhóm đưa ra đáp án câu C2.


- GV tổ chức tình huống học
tập như SGK.


-GV yêu cầu HS các nhóm
thảo luận đưa ra đáp án câu
C1.



- Giao dụng cụ cho nhóm.
Chú ý nên gài vào dụng cụ
của 1, 2 nhóm là thanh kim
loại khơng phải là nam
châm để tạo tính bất ngờ và
khách quan của thí nghiệm.
- GV giao dụng cụ TN cho
các nhóm và hướng dẫn HS
thực hiện thành công TN.
Từ đó yêu cầu các nhóm
đưa ra đáp án câu C2.


<i><b>I. Từ tính của nam</b></i>
<i><b>châm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Từ kết quả TN, các nhóm
HS rút ra kết luận về từ tính
của nam châm.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự</b>
<i><b>tương tác giữa 2 nam</b></i>
<i><b>châm: </b></i>


- HS tìm hiểu yêu cầu TN ở
câu C3, C4 tiến hành TN và
đưa ra đáp án câu C3, C4.
- HS rút ra kết luận về sự
tương tác giữa 2 cực của
nam châm.



<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Vận dụng –</b></i>
<i><b>Dặn dị:</b></i>


<i><b>* Vận dụng:</b></i>


- HS độc lập suy nghĩ hồn
thành các câu C5, C6, C7 và
C8 SGK.


Học sinh trả lời một số câu
hỏi , bài tập theo sự chỉ định
của GV.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn dị
của GV.


- Từ kết quả TN, GV yêu
cầu các nhóm HS rút ra kết
luận về từ tính của nam
châm.


- GV thông báo thêm ở
SGK.


GV giao dụng cụ TN, yêu
cầu các nhóm HS tìm hiểu
TN ở câu C3, C4 tiến hành



TN và


đưa ra đáp án. Từ đó rút ra
kết luận về sự tương tác
giữa 2 cực của nam châm.


GV nhận xét thống nhất đáp
án.


Học bài, làm các bài tập ở
SGK.


GV yêu cầu HS xem bài
mới: “Tác dụng từ của dòng
điện – Từ trường” và chuẩn
bị bài.


<i><b>II. Sự tương tác giữa 2</b></i>
<i><b>nam châm:</b></i>


- Khi đặt 2 nam châm lại
gần nhau: các cực cùng
tên đẩy nhau, các cực
khác tên hút nhau.


<i><b>III. Vận dụng:</b></i>


***************************************************
TIẾT 24 : TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG<b>.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mơ tả được TN về tác dụng từ của dịng điện.
- Trả lời được câu hỏi : từ trường tồn tại ở đâu.
- Biết cách nhận biết từ trường.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS :</b>
- 1 kim nam châm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- 2 giá TN.
- 1 công tắc.
- 1 biến trở.
- 1 ampe kế.


- 1 đoạn dây dẫn bằng constantan.
- Dây nối.


<b>* ẹoỏi vụựi caỷ lụựp : </b>hỡnh veừ 22.1 phoựng to.
<b>III. Hoạt động dạy và học: </b>


<b> 1. ổn định: 9A: 9B:</b>
<b> 2. Kiểm tra:</b>


<b> 3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài</b>


<i><b>cũ + Giới thiệu bài.</b></i>


<b>- </b>Hai HS trả lời các câu hỏi
của GV.


- HS còn lại nhận xét.
- Đọc nd đầu SGK.


<b>Hoạt động 2: Phát hiện</b>
<i><b>tính chất từ của dịng điện.</b></i>
- Nghiên cứu mục đích của
TN hình 22.1


- Tiến hành TN phát hiện
tác dụng từ của dòng điện,
trả lời C1.


- Cử đại diện nhóm báo cáo
kết quả và trình bày nhận
xét kết quả TN.


- Rút ra kết luận về tác
dụng từ của dòng điện.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu từ</b>
<i><b>trường.</b></i>


- HS các nhóm trao đổi vấn
đề GV đặt ra.



- Làm TN thực hiện C2, C3.
- Rút ra kết luận về khơng
gian xung quanh dịng điện,
xung quanh nam châm.


- <b>HS1</b> : Phát biểu từ tính của
NC. BT 21.1.


<b>- HS2</b> : Nêu sự tương tác
giữa hai NC. BT 21.2.


- Giới thiệu bài như nd đầu
SGK.


- Y/c HS nghiên cứu cách
bố trí TN trong h.22.1 và
trao đổi về mục đích của
TN.


- Đề nghị các nhóm bố trí
và tiến hành TN như h22.1
và trả lời C1.


- GV giúp các nhóm tiến
hành TN và quan sát hiện
tượng. ( lưu ý cách đặt kim
NC // với dây dẫn AB).
- Gọi đại diện nhóm trả lời
C1.



- Y/c HS trả lời câu hỏi :
hiện tượng xảy ra với kim
NC chứng tỏ điều gì ?


- Rút ra kl và cho HS ghi nd.
- Nêu vấn đề : Kim NC đặt
ở những vị trí nào thì chịu
tác dụng của lực từ ?


- Boå sung theâm cho mỗi
nhóm một thanh NC và y/c


<i><b>I. Lực từ :</b></i>
<i><b>1. Thí nghiệm :</b></i>
<i><b>2. Kết luận :</b></i>


Nam châm hoặc dịng
điện đều có <i><b>khả năng</b></i>
<i><b>tác dụng lực từ</b></i> lên kim
NC đặt gần nó.


<i><b>II. Từ trường :</b></i>
<i><b>1. Thí nghiệm :</b></i>
<i><b>2. Kết luận :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu</b>
<i><b>cách nhận biết từ trường.</b></i>
- Mô tả cách dùng kim NC
để phát hiện lực từ và nhờ
đó phát hiện ra từ trường.


- Rút được kết luận về cách
nhận biết từ trường.


<b>Hoạt động 5: Vận </b>
<i><b>dụng-Dặn dị:</b></i>


<i><b>* Củng coá:</b></i>


- Nhắc lại được cách tiến
hành TN để phát hiện ra tác
dụng từ của dòng điện trong
dây dẫn thẳng.


- Làm các BT ở phần vận
dụng.


- Cả lớp cùng thảo luận để
tìm đáp án đúng.


- Nhắc lại những kiến thức
cần ghi nhớ.


<i><b>* Dặn dò :</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn dị
của GV.


HS làm TN trả lời C2, C3.
- Hiện tượng xảy ra với kim
NC chứng tỏ khơng gian


xung quanh dịng điện, xung
quanh NC có gì đặc biệt ?
- Gọi 1 HS đọc kl SGK và
trả lời câu hỏi : Từ trường
tồn tại ở đâu ?


- Gợi ý : TN nào đã làm đối
với NC và từ trường gợi cho
ta pp để phát hiện ra từ
trường ?


- Căn cứ vào đặc tính nào
của từ trường để phát hiện
ra từ trường ?


- Thông thường, dụng cụ
đơn giản để nhận biết từ
trường là gì ?


- Giới thiệu TN lịch sử của
Ơ-xtét


- Ơ-xtét đã làm TN ntn để
chứng tỏ rằng điện ‘ sinh ra
‘ từ ?


- Yêu cầu cá nhân HS làm
C4, C5,C6và trao đổi trên
lớp để chọn phương án
đúng.



- Hoïc baøi.


- Làm BT 22.1 đến 22.4
SBT.


- Chuẩn bị bài tiếp theo :
+ Nghiên cứu SGK


+ Trả lời các câu C trong
bài 23.


<i><b>3. Cách nhận biết từ</b></i>
<i><b>trường:</b></i>


- Dùng kim NC để nhận
biết từ trường.


- Nơi nào trong khơng
gian có lực từ tác dụng
lên kim NC thì nơi đó có
từ trường.


<b>III. Vận dụng :</b>


TIẾT 25 : TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh NC.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


 <b>Đối với mỗi nhóm HS :</b>
- 1 thanh NC thẳng.


- Mơ hình từ phổ – đường sức từ.
- 1 bút dạ.


- Một số la bàn nhỏ .


 <b>ẹoỏi vụựi caỷ lụựp</b> : Hỡnh veừ 23.2, 23.3, 23.4, 23.5, 23.6 phoựng to.
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>


<b> 1. ổn định: 9A: 9B:</b>
<b> 2. Kiểm tra:</b>


<b> 3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài</b>
<i><b>cũ + Giới thiệu bài.</b></i>


<b>- </b>Hai HS trả lời các câu hỏi
của GV.


- HS còn lại nhận xét.
- Đọc nd đầu SGK.


<b>Hoạt động 2: TN tạo ra từ</b>


<i><b>phổ của thanh nam châm.</b></i>
- Làm việc theo nhóm, tiến
hành TN, quan sát hiện
tượng và trả lời C1.


- Cử đại diện nhóm báo cáo
kết quả


- Trả lời các câu hỏi của
GV.


<b>Hoạt động 3: Vẽ và xác</b>
<i><b>định chiều đường sức từ.</b></i>
- HS các nhóm nghiên cức
các thao tác vẽ được một


- <b>HS1</b> : Trình bày khái niệm
lực từ. BT 22.1


<b>- HS2</b> : Từ trường tồn tại ở
đâu ? Cách nhận biết từ
trường ? BT 22.3.


- Giới thiệu bài như nd đầu
SGK.


- Y/c HS nghiên cứu SGK
và tiến hành TN.


- GV giúp các nhóm tiến


hành TN và quan sát hiện
tượng và trả lời C1.


- Gọi đại diện nhóm trả lời
C1.


- Y/c HS trả lời câu hỏi :
+ Các đường cong do mạt
sắt tạo thành đi từ đâu đến
đâu ?


+ Mật độ các đường mạt sắt
ở xa NC thì sao ?


- GV thơng báo : Hình ảnh
các đường mạt sắt trên
h.23.1 SGK được gọi là từ
phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh
trực quan về từ trường. Ta
có thể thu được từ phổ bằng
cách nào ?


- Y/c HS nghiên cứu hướng
dẫn của SGK, trình bày các
thao tác để vẽ được một


<b>I. Từ phổ :</b>
<b>1. Thí nghiệm :</b>
<b>2. Kết luận :</b>



- Hình ảnh các đường
mạt sắt xung quanh NC
được gọi là từ phổ.


- Có thể thu được từ phổ
bằng cách rắc mạt sắt
lên tấm nhựa đặt trong từ
trường và gõ nhẹ.


<b>II. Đường sức từ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

đường sức từ.


- Làm việc theo sự hướng
dẫn của GV và trả lời C2,
C3.


<b>Hoạt động 4: Rút ra kết</b>
<i><b>luận về các đường sức từ</b></i>
<i><b>của thanh NC.</b></i>


- Nêu được kết luận về các
đường sức từ của thanh NC.
<b>Hoạt động 5: Vận </b>
<i><b>dụng-Dặn dị:</b></i>


<i><b>* Củng cố:</b></i>


- Làm các BT ở phần vận
dụng.



- Cả lớp cùng thảo luận để
tìm đáp án đúng.


- Nhắc lại những kiến thức
cần ghi nhớ.


<i><b>* Daën dò :</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn dị
của GV.


đường sức từ.


- GV thông báo : Các đường
liền nét vừa vẽ được gọi là
đường sức từ. GV treo hình
23.2.


- Hướng dẫn HS dùng la
bàn đặt nối tiếp nhau trên
một trong các đường sức từ.
Yêu cầu HS trả lời C2.
( hình 23.3)


- Nêu quy ước về chiều các
đường sức từ.


- Đề nghị HS thực hiện nd c
và trả lời C3.



- Yêu cầu HS rút ra kết luận
về sự định hướng của kim
NC trên một đường sức từ
và chiều của đường sức từ ở
hai đầu NC.


- GV thông báo độ dày,
thưa của các đường sức từ
biểu thị độ mạnh yếu của từ
trường.


- Tổ chức cho HS báo cáo,
trao đổi kết quả bài tập vận
dụng trên lớp.


- Học bài.


- Làm BT 23.1 đến 23.5
SBT.


- Chuẩn bị bài tiếp theo :
nghiên cứu SGK và trả lời
các câu C trong bài 24.


<b>2. Kết luận :</b>


Các đường sức từ có
chiều nhất định. Ở bên
ngồi thanh NC, chúng


là những đường cong <b>đi</b>
<b>ra từ cực Bắc</b> và <b>đi vào</b>
<b>cực Nam</b> của NC.


<b>III.Vận dụng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- So sánh được từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua và từ phổ của thanh NC.
- Vẽ được đường sức từ biều diễn từ trường của ống dây.


- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dịng
điện chạy qua khi biết chiều dịng điện.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm HS :</b>


- 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn và mạt sắt.
- 1 nguồn điện 3V hoặc 6V.


- 1 công tắc.
- 3 đoạn dây dẫn.
- 1 bút dạ.


<b>* ẹoỏi vụựi caỷ lụựp</b> : Hỡnh veừ 24.2, 24.3, 24.4, 24.5, 24.6 phoựng to.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. ổn định: 9A: 9B:</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


<i>3. Bµi míi:</i>



<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1 : Kiểm tra bài cũ +</b>
<b>giới thiệu bài.</b>


- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS còn lại nhận xét.


- Đọc nd đầu SGK.


<b>HĐ2 : Tạo ra và quan sát</b>
<b>từ phổ của ống dây có</b>
<b>dịng điện chạy qua.</b>


- Làm TN theo nhóm để tạo
ra và quan sát từ phổ của
ống dây có dịng điện chạy
qua, trả lời C1.


- Vẽ đường sức từ của ống
dây ngay trên tấm nhựa và
trả lời C2.


- Thực hiện nd c, trao đổi
nhóm để nêu các nhận xét
của C3.


<b>HĐ3 : Rút ra kết luận về</b>
<b>từ trường của ống dây.</b>


Rút ra kl về từ phổ, đường
sức từ, chiều của đường sức
từ ở hai đầu ống dây.


- HS : Làm thế nào để tạo
ra từ phổ của NC thẳng ?
Biểu diễn từ trường của
thanh NC.


- Nêu vấn đề như nd đầu
SGK.


- Giao dụng cụ TN cho Các
nhóm và yêu cầu các nhóm
tiến hành TN, quan sát từ
phổ được tạo thành, thảo
luận nhóm thực hiện nội
dung a và trả lời C1.


- GV lưu ý HS quan sát từ
phổ trong ống dây.


- Sau đó thực hiện nd b và
trả lời C2.


- Hướng dẫn HS dùng các la
bàn nhỏ đặt nối tiếp nhau
như h. 24.2, thực hiện ndc
và trả lời C3.



- Lưu ý với HS : đường sức
từ ở bên ngồi và trong lịng
ống dây tạo thành một
đường cong khép kín.


- Y/c HS trả lời : từ TN,


<b>I. Từ phổ, đường sức từ</b>
<b>của ống dây có dịng</b>
<b>điện chạy qua :</b>


<b>1. Thí nghiệm :</b>


<b>2. Kết luận :</b>


- Đường sức từ của ống
dây là những đường cong
khép kín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>HĐ4 : Tìm hiểu quy tắc</b>
<b>nắm tay phải.</b>


- Dự đóan kết quả câu hỏi
của GV đặt ra.


- Làm TN kiểm tra dự đoán.
- Rút ra kl.


- Nghiên cứu hình vẽ để
hiểu rõ quy tắc nắm tay


phải và phát biểu quy tắc.
- Cá nhân HS vận dụng quy
tắc nắm tay phải để xác
định chiều đường sức từ
trong lịng ống dây khi đổi
chiều dịng điện hình 24.3.


<b>HĐ5 : Vận dụng – Củng</b>
<b>cố – Dặn dò.</b>


- Làm việc cá nhân để thực
hiện C4, C5, C6.


- Làm BT theo y/c của GV
để củng cố kiến thức.


chúng ta rút ra được gì về từ
phổ, đường sức từ và chiều
của đường sức từ ở hai đầu
ống dây ?


- Tổ chức cho HS trao đổi
trên lớp để rút ra các kết
luận.


- Gv thống nhất và cho HS
ghi vở


- Nêu vấn đề : từ sự tương
tự nhau của 2 đầu thanh NC


và 2 đầu ống dây, ta có thể
coi 2 đầu ống dây co 1dịng
điện chạy qua là 2 từ cực
khơng ? Khi đó đầu nào của
ống dây là cực Bắc ?


-Từ trường của ống dây có
dịng điện sinh ra, vậy chiều
đường sức từ có phụ thuộc
vào chiều dịng điện
khơng ?


- Tổ chức cho HS làm TN
kiểm tra dự đoán.


- GV kiểm tra cách tiến
hành TN kiểm tra dự đoán
của HS.


- Y/c HS rút ra kết luận.
- Y/c và hướng dẫn cả lớp
nắm tay phải theo hình 24.3,
từ đó rút ra quy tắc xác định
chiều đường sức từ trong
lòng ống dây.


- Gọi 1 vài HS phát biểu
quy tắc nắm tay phải.


- GV hướng dẫn HS cách


xoay nắm tay phải sao cho
phù hợp với chiều dòng
điện chạy qua các vòng dây
trong các trường hợp khác
nhau và có thể dùng NC thử
để kiểm tra lại kết quả.
- Chiều của đường sức từ ở
trong lòng ống dây và ở


cũng là hai từ cực. Đầu
có các đường sức từ đi ra
gọi là cực Bắc, đầu có
các đường sức từ đi vào
gọi là cực Nam.


<b>II.Quy taéc naém tay</b>
<b>phaûi:</b>


<b>1. Chiều đường sức từ</b>
<b>của ống dây có dòng</b>
<b>điện chạy qua phụ</b>
<b>thuộc vào yêú tố nào ?</b>
Chiều đường sức từ của
ống dây phụ thuộc vào
chiều của dòng điện
chạy qua các vòng dây.
<b>2. Quy tắc nắm tay phải</b>
<b>:</b>


Nắm bàn tay phải, rồi


đặt sao cho <b>bốn ngón</b>
<b>tay hướng theo chiều</b>
<b>dòng điện</b> chạy qua các
vòng dây thì <b>ngón tay</b>
<b>cái choãi ra chỉ chiều</b>
<b>đường sức từ</b> trong lòng
ống dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Đọc phần <b>“ Có thể em</b>
<b>chưa biết “</b>


ngồi ống dây có gì khác
nhau ?


- Biết chiều đường sức từ
trong lòng ống dây, suy ra
chiều đường sức từ bên
ngoài ống dây ntn ?


- GV treo hình 24.4, 24.5,
24.6 và yêu cầu HS lần lượt
thực hiện các câu C4, C5,
C6 phần vận dụng.


- Gv theo dõi HS làm và sửa
sai.


- Dùng BT24.1 để củng cố
kiến thức ( nếu còn thời
gian).



<b>* Dặn dò</b> :
- Học bài.


- Làm BT 24.2đến 24.5SBT.
- Chuẩn bị bài tiếp theo :
nghiên cứu SGK và trả lời
các câu C trong bài 25


TIẾT 27 : SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP NAM CHÂM ĐIỆN
<b>I. Mục Tiêu :</b>


- Mơ tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép.


- Giải thích được tại sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.Nêu được hai
cách làm tăng được lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật


<b>II. Chuẩn Bị</b>: <b> </b>


* Đối với mỗi nhóm học sinh :1 ống dây có khoảng 500 hoặc 700 vịng dây, 1 la bàn hoặc
kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng, 1 giá thí nghiệm, 1 biến trở, 1 nguồn điện từ 3V –
6V , 1 Ampe kế có giới hạn đo 1.5A – và độ chia nhỏ nhất 0.1A, 1 công tắc đèn, 5 đoạn
dây dài khoảng 50 cm, 1 lõi sắt non và một lõi thép có thể đặt vừa trong lịng ống dây, 1 ít
đinh sắt.


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. ổn định: 9A: 9B:</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt Động 1: nhớ lại kiến</b>


<b>thức đã học về nam châm</b>
<b>điện:</b>


- Mô tả cấu tạo và nêu tác
dụng của nam châm điện
- nêu cụ thể một ứng dụng
của nam châm điện.


<b>Hoạt Động 2: Làm thí</b>
<b>nghiệm về sự nhiễm từ</b>
<b>của sắt và thép:</b>


- Quan sát nhận dạng các
dụng cụ và cách bố trí thí
nghiệm.


- nêu được thí nghiệm này
quan sát gì?


- Bố trí và tiến hành thí
nghiệm.


- Quan sát góc lệch của kim
nam châm khi cuộn dây có
lõi sắt, thép so với khơng có
lõi sắt, thép có gì khác
nhau?



<b>Hoạt Động 3:</b> <b>làm thí</b>
<b>nghiệm khi ngắt dịng điện</b>
<b>chạy qua ống dây, sự</b>
<b>nhiễm từ của sắt non và</b>
<b>thép có gì khác nhau, rút</b>
<b>ra kết luận về sự nhiễm tử</b>
<b>của sắt và thép:</b>


Neâu rõ thí nghiệm này quan
sát gì? Bố trí TN và tiến
hành theo yêu cầu của
SGK.


Quan sát được hiện tượng
xãy ra đ/v đinh sắt khi ngắt
dòng điện. Trong trường
hợp ống dây có lõi sắt non
và ống dây có lõi thép.
Trả lời câu C1. Rút ra được
kết luận về sự nhiễm từ của
sắt và thép.


- Tác dụng từ của nam
châm điện được biểu hiện
như thế nào?


- Trong thực tế nam châm
điện được dùng làm gì?
- Tại sao một cuộn dây có


dịng điện chạy qua quấn
quanh lõi sắt non lại trở
thành một nam châm điện?
Nam châm điện có lợi gì so
với nam châm nam châm
vĩnh cửu?


-Yêu cầu hs làm việc cá
nhân, quan sát hình, nêu
mục đích TN, tiến hành TN.
- Hường dẫn hS bố trí TN
Nêu câu hỏi: Góc lệc KNC
khi dùng lõi sắt và khi dùng
lõi thép có gì khác nhau?


u cầu HS làm việc cá
nhânvà nghiện cứu hình
25.2. Nêu mục đích thí
nghiệm. Yêu cầu làm việc
theo nhóm thay nhau tiến
hành TN và trả lời câu hỏi:
Có hiện tượng gì xãy ra với
đing sắt khi ngắt dòng điện
chạy qua cuộn dây? Yêu
cầu đại diện nhóm trả lời
câu C1.


Nêu vấn đề: Nguyên nâhn
nào làm tăng tác dụng từ
của ống dâycó dòng điện


chạy qua? Sự nhiểm từ của
sắt non và thép có gì khác
nhau?


Thơng báo về sự nhiễm từ
của sắt và thép khi đạt trong
từ trường.yêu cầu hs thực
hiện câu C2


Nêu câu hỏi: Có những


<b>I.. Sự nhiễm từ của sắt ,</b>
<b>thép:</b>


<b>Kết luận:</b> Sắt, thép ,
niken,côban và cá vật
liệu từ khác đặt trong từ
truờng, đều bị nhiễm từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động 4 : Tìm hiểu</b>
<b>nam châm điện:</b>


Cá nhân làm việc với SGK
quan sát hình 25.3 SGK để
nhận thơng tin về cách là
tăng lực từ của nam châm
điện


Trả lời câu C3 ( hình 25.4)
Các nhóm cử đại diện nêu


câu trả lời của mình trước
lớp.


<b>Hoạt động 5:</b> <b>Củng cố kiến</b>
<b>thức về khả năng nhiễm</b>
<b>từ của sắt- thép:</b>


Trả lời các câu C4, C5
Làm một số bài tập (nếu
có)


Đọc phần có thể em chưa
biết.


Nghe dặn dò của giáo viên.


cách nào làm tăng lực từ
của nam châm điện.


Yêu cầu học sinh làm việc
theo nhóm và trả lời ( có
thể làm tăng bằng cách làm
tăng Cđdđ hoặc tăng số
vịng của ống dây.


Yêu cầu học sinh nêu nhận
xét của nhóm.


u cầuhọc sinh thực hiện
câu C4,C5,C6.



Ngồi 2 cách đãhọc còn
cách nào làm tăng lực từcủa
nam châm điện nữa không?
Giáo viên chỉ dẫn học sinh
phần có thể em chưa biết.
Giao bài tập về nhà cho học
sinh .


Yêu cầu học sinh chuẩn bị
bài mới.Tìm hiểu nam châm
có những ứng dụng như thế
nào?


Có thể làm tăng lực từ
của nam châm điện tác
dụng lên một vật bằng
cách tăng cường độ dòng
điện chạy qua các vòng
dây hoặc tăng số vịng
dây.


<b>III. Vận dụng:</b>


TIẾT 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM


<b>I. Mục Tiêu :</b>


1. Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ,
chuông báo động.



2. Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.
<b>II.Chuẩn Bị: </b>


* Đối với mỗi nhóm HS


- 1 oỏng dãy ủieọn khoaỷng 100 voứng, ủửụứng kớnh cuỷa cuoọn daõy cụừ 3cm,1 giaự TN,1 bieỏn trụỷ,1
nguoàn ủieọn 6V,1 ampe keỏ coự GHẹ 1.5A vaứ ẹCNN 0.1A,1 nam chãm hỡnh chửừ U,1 cõng
taộc ủieọn,5 ủoán dãy noỏi coự loừi baống ủồng vaứ coự voừ caựch ủieọn, mi ủoán daứi khoaỷng 30cm,1
loa ủieọn coự theồ thaựo gụừ ủeồ loọ roừ caỏu táo bẽn trong gồm oỏng dãy, nam chãm, maứng loa.
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. ổn định: 9A: 9B:</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Nhận thức</b>


<b>vấn đề của bài học:</b>


a) Nhắc lại một số ứng dụng
của nam châm đã được học
b) Nhận thức vấn đề của bài
học: nam châm có rất nhiều
ứng dụng quan trọng.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu</b>
<b>nguyên tắc cấu tạo và</b>
<b>hoạt động của loa điện:</b>
a) nhóm HS mắc mạch điện


như mơ tả trên sơ đồ hình
26.1 SGK, tiến hành TN,
quan sát hiện tượng xảy ra
đối với ống dây trong 2
trường hợp, khi cho dòng
điện chạy qua ống dây và
khi cường độ dòng điện
trong ống dây thay đổi.
b) HS trao đổi trong nhóm
về kết quả TN thu được, rút
ra kết luận, cử đại diện phát
biểu, thảo luận chung ở lớp
c) Tự đọc một cấu tạo của
loa điện trong SGK, tìm
hiểu cấu tạo của loa điện
trong hình 26.2 SGK chỉ ra
được các bộ phận chính của
loa điện trên hình vẽ, trên
mẫu vật.


d) Tìm hiểu để nhận biết
cách làm cho những biến
đổi về cường độ dòng điện
thành dao động của màng
loa phát ra âm thanh.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
<b>nguyên tắc cấu tạo và</b>
<b>hoạt động của rơle điện</b>
<b>từ:</b>



a) HS làm việc cá nhân, tìm


u cầu HS kể tên một số
ứng dụng của nam châm
trong thực tế và kĩ thuật.
- Tổ chức tình huống học tập:
là một TN mở đầu hoặc kể
mẫu chuyện, mơ tả hay vận
hành một thiết bị”kì lạ” nhờ
ứng dụng nam châm, như
chuông điện ngắt mạch tự
động trong nhà, các loa trong
máy thu thanh, thu hình… Từ
đó nêu vấn đề của bài học.
Có thể nêu vấn đề như SGK
đã trình bày.


- Theo dõi các nhóm mắc
mạch điện theo sơ đồ hình
26.1 SGK, lưu ý HS khi treo
ống dây phải lồng vào một
cực của nam châm chữ U, khi
di chuyển con chạy của biến
trở phải nhanh và dứt khốt
- Gợi ý HS: có hiện tượng gì
xảy ra với ống dây trong 2
trường hợp, khi có dịng điện
khơng đổi chạy qua ống dây
và khi dòng điện trong ống


dây biến thiên? Không u
cầu giải thích hiện tượng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu
tạo của loa điện yêu cầu mỗi
HS chỉ ra các bộ phận chính
của loa điện được mơ tả trên
hình 26.2 SGK, giúp các em
nhận ra đâu là nam châm,
ống dây điện, màng loa trong
chiếc loa điện


- Cho HS làm việc với SGK
và nêu câu hỏi: quá trình
biến đổi dao động điện thành
âm thanh trong loa điện diễn
ra như thế nào? Chỉ định 1, 2
HS mơ tả tóm tắt q trình.


<b>I. Loa ñieän:</b>


<b>1. Nguyên tắc hoạt</b>
<b>động:</b>


- Loa điện hoạt động
dựa vào tác dụng từ
của nam châm lên ống
dây có dịng điện chạy
qua.


- Khi có dịng điện


chạy qua, ống dây
chuyển động


- Khi cường độ dòng
điện thay đổi, ống dây
dịch chuyển dọc theo
khe hở giữa hai cực của
nam châm


<b>2.Cấu tạo của loa </b>
<b>điện: </b>
<b> (SGK)</b>


<b>II. Rơle điện từ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

hiểu mạch điện trên hình
26.3 SGK, phát hiện tác
dụng đóng, ngắt mạch điện
của 2 nam châm điện


b) Trả lời C1 để hiểu rõ
nguyên tắc hoạt động của
rơle điện từ.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu</b>
<b>hoạt động của chuông báo</b>
<b>động:</b>


a) HS làm việc cá nhân với
SGK, nghiên cứu sơ đồ


chng báo động trên hình
26.4SGK, nhận biết các bộ
phận chính của hệ thống,
phát hiện và mô tả được
hoạt động của chng báo
động khi cửa mở, cửa đóng,
trả lời C2


b) Từ một ví dụ cụ thể về
chng báo động, suy nghĩ
để rút ra kết luận về
nguyên tắc hoạt động của
rơle điện từ


<b>Hoạt động 5:Cũng cố và</b>
<b>vận dụng:</b>


a) Trả lời C3, C4 vào vở
học tập. Trao đổi kết quả
trước lớp


b) Đọc phần Có thể em
chưa biết


Nếu HS có vướng mắc, có thể
mơ tả lại, làm rõ hơn những
diễn biến chính của hiện
tượng. Khi mơ tả, cần kết hợp
chỉ dẫn trên hình vẽ phóng to.
Chú ý, không nên mất thời


gian vào việc giải thích hiện
tượng.


- Tổ chức cho học sinh làm
việc với SGK và nghiên cứu
hình 26.3SGK nêu câu hỏi:
rơle điện từ là gì? Hãy chỉ ra
bộ phận chủ yếu của rơle
điện từ, tác dụng của mỗi bộ
phận.


- u cầu HS giải thích trên
hình vẽ( hình 26.3 SGK
phóng to) hoạt động của rơle
điện từ


- Yêu cầu HS làm việc độc
lập với SGK. Phóng to hình
26.4 SGK, gọi HS lên bảng
chỉ trên hình vẽ các bộ phận
chính của chng báo động,
chỉ định các HS khác lên mô
tả hoạt động của chng khi
mở cửa, đóng cửa


- Nêu câu hỏi: rơle điện từ sử
dụng nam châm điện như thế
nào để tự động đóng, ngắt
mạch điện?



- Tổ chức cho HS trao đổi
trên lớp để tìm lời giải tốt
nhất cho C3, C4


- Giao bài tập về nhà


<b>III. Vận dụng:</b>


*************************************************
Tiết 29 : LỰC ĐIỆN TỪ.


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ td lên dịng điện thẳng đặt
vng góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.


II.<b> CHUẨN BỊ :</b>


 <b>Đối với mỗi nhóm HS :</b>


- 1 NC chữ U. - 1 nguồn điện 6V.


- 1 biến trở loại 20 – 2A. - 1 công tắc.


- 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng dài 10cm, = 2,5mm. - 1 giá TN.


- 7 đoạn dây nối. - 1 ampe kế.


 <b>Đối với cả lớp</b> : Phóng to hình 27.2 SGK.
III. LÊN LỚP<b> :</b>



<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1</b> : <b>Kiểm tra bài cũ +</b>
<b>Giới thiệu bài.</b>


- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS còn lại nhận xét.


- Cả lớp cùng trao đổi, dự
đoán câu hỏi GV nêu ra.


<b>HĐ2 : TN về tác dụng của</b>
<b>từ trường lên dây dẫn có</b>
<b>dịng điện.</b>


- Hoạt động nhóm, mắc
mạch điện theo sơ đồ hình
27.1 SGK, tiến hành TN,
quan sát hiện tượng và trả
lời C1.


- Từ TN rút ra kết luận.
<b>HĐ3 : Tìm hiểu chiều của</b>
<b>lực điện từ.</b>


- Làm lại TN để quan sát
chiều chuyển động của dây
dẫn khi lần lượt đổi chiều
dđ và đổi chiều đường sức


từ.


- Trao đổi và rút ra kl về sự
phụ thuộc của chiều lực
điện từ.


- HS : Mô tả TN Ơ-xtét và rút
ra kết luận.


- Nêu vấn đề : dđ td lực lên
NC, vậy NC có td lực lên dđ
hay kg ?


- Y/c HS dự đốn và có thể
y/c HS tìm cách làm TN để
kiểm tra dự đốn.


- GV nhận xét.


- Hướng dẫn HS mắc mạch
điện theo hình 27.1 SGK. Lưu
ý HS cách treo dây AB nằm
sâu trong lòng NC chữ U và
kg bị chạm vào NC.


- Nêu câu hỏi : TN cho thấy
dự đoán của chúng ta đúng
hay sai ?


- GV thông báo : Lực quan


sát thấy trong TN gọi là lực
điện từ.


- Nêu vấn đề : Chiều của lực
điện từ phụ thuộc vào yếu tố
nào ?


- Tổ chức cho HS trao đổi và
tiến hành TN kiểm tra.


- GV theo dõi các nhóm làm
TN kịp thời sửa sai (nếu có ).
- Đề nghị cả lớp cùng thảo
luận kết quả TN và rút ra kết


<b>I. Tác dụng của từ</b>
<b>trường lên dây dẫn có</b>
<b>dịng điện :</b>


<b>1. Thí nghiệm :</b>
<b>2. Kết luận :</b>


Dây dẫn có dịng điện
chạy qua đặt trong từ
trường và khơng song
song với đường sức từ
thì chịu tác dụng của
lực điện từ.


<b>II. Chiều của lực điện</b>


<b>từ. Quy tắc bàn tay</b>
<b>trái :</b>


<b>1. Chiều của lực điện</b>
<b>từ phụ thuộc vào</b>
<b>những yếu tố nào ?</b>
a. Thí nghiệm :
b. Kết luận :


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>HĐ4 : Tìm hiểu quy tắc</b>
<b>bàn tay traùi.</b>


- Cá nhân HS nghiên cứu
SGK tìm hiểu quy tắc bàn
tay trái.


- Kết hợp với hình vẽ nắm
vững quy tắc xác định chiều
của lực điện từ khi biết
chiều dđ và chiều đường
sức từ.


<b>HÑ5 : Vận dụng – Củng</b>
<b>cố – Dặn dò.</b>


- Trả lời và cả lớp trao đổi
C2, C3, C4.


- Làm BT 27.1 để vận dụng
kiến thức theo yêu cầu của


GV.


- Đọc phần <b>“ Có thể em</b>
<b>chưa biết “</b>


luaän.


- Nêu vấn đề : Làm thế nào
để xác định chiều của lực
điện từ khi biết chiều của
dòng điện và chiều đường sức
từ ?


- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK để tìm hiểu quy tắc bàn
tay trái.


- Hướng dẫn HS quan sát hình
vẽ áp dụng quy tắc bàn tay
trái để xđ chiều của lực điện
từ.


- Yêu cầu cá nhân HS thực
hiện C2, C3, C4 và cả lớp
cùng trao đổi kết quả.


- Đề nghị HS đọc đề và làm
BT 27.1 SBT.


- GV nhận xét.



- Y/c đọc phần “ <b>Có thể em</b>
<b>chưa biết “</b>


<b>* Dặn dò :</b>
- Học baøi.


- Làm BT 27.2. đến 27.5
SBT.


- Chuẩn bị bài tiếp theo :
nghiên cứu SGK và trả lời
các câu C trong bài 28.


thuộc vào chiều của
dòng điện chạy trong
dây dẫn và chiều của
đường sức từ.


<b>2. Quy taéc bàn tay trái</b>
<b>:</b>


Đặt bàn tay trái sao
cho các đường sức từ
hướng vào lòng bàn
tay, chiều từ cổ tay đến
ngón tay giữa hướng
theo chiều dịng điện
thì ngón tay cái chỗi
ra 90o<sub> chỉ chiều của lực</sub>


điện từ.


<b>III. Vận dụng :</b>


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


*************************************************
Tiết 30 : ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Mơ tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.


- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
II. CHUẨN BỊ<b> :</b>


 <b>Đối với mỗi nhóm HS :</b>


- 1 mơ hình động cơ điện 1 chiều.
- 1 nguồn điện 6V.


 <b>Đối với cả lớp</b> : Hình vẽ SGK phóng to.
III. LÊN LỚP :


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1</b> : <b>Kiểm tra bài cũ +</b>
<b>Giới thiệu bài.</b>


- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS còn lại nhận xét.



- Đọc nd đầu SGK.


<b>HĐ2 : Tìm hiểu nguyên</b>
<b>tắc hoạt động của động cơ</b>
<b>điện 1 chiều.</b>


- Làm việc cá nhân, tìm
hiểu trên hình 28.1 SGK và
trên mơ hình để nhận biết
và chỉ ra các bộ phận chính
của động cơ điện.


<b>HĐ3 : Nghiên cứu nguyên</b>
<b>tắc hđ của động cơ điện 1</b>
<b>chiều.</b>


- Nghiên cứu SGK, thực
hiện C1.


- Mỗi HS suy nghĩ nêu dự
đoán, trả lời C2.


- Hoạt động nhóm thực hiện
C3 : làm TN kiểm tra dự
đoán, quan sát và nêu kết
quả TN.


- Trao đổi và rút ra kl về
cấu tạo, nguyên tắc hoạt


động của động cơ điện 1
chiều.


<b>HĐ4 : Tìm hiểu động cơ</b>


- HS : Phát biểu quy tắc bàn
tay trái. Làm BT 27.2.


- Giới thiệu bài như nd đầu
SGK.


- Tổ chức cho HS nghiên cứu
SGK, mơ hình tìm hiểu cấu
tạo động cơ điện 1 chiều.
- Y/c HS chỉ rõ hai bộ phận
chính của động cơ.


- Y/c HS vận dụng quy tắc
bàn tay trái để xác định lực
điện từ lên đoạn AB và CD
của khung dây, biểu diễn cặp
lực đó trên hình vẽ.


- Gợi ý : Cặp lực vừa vẽ có
tác dụng gì đối với khung dây
?


- u cầu các nhóm làm TN
kiểm tra dự đóan và báo cáo
kết quả TN, cho biết dự đoán


đúng hay sai ?


- Động cơ điện 1 chiều có các
bộ phận chính là gì ?


- Nó hđ theo nguyên tắc
nào ?


<b>I. Ngun tắc cấu tạo</b>
<b>và hoạt động của</b>
<b>động cơ điện 1 chiều :</b>
<b>1. Các bộ phận chính</b>
<b>của động cơ điện 1</b>
<b>chiều :</b>


<b>2. Hoạt động của động</b>
<b>cơ điện 1 chiều :</b>


<b>3. Kết luận :</b>


- Động cơ điện 1 chiều
gồm hai bộ phận
chính : <b>NC tạo ra từ</b>
<b>trường </b>( bộ phận đứng
yên) và <b>khung dây</b>
<b>dẫn cho dòng điện</b>
<b>chạy qua</b>( bộ phận
quay).


- Bộ phận đứng yên gọi


là stato,bộ phận quay
gọi là rôto.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>điện một chiều trong KT</b>
- HS làm việc cá nhân với
hình 28.2 để chỉ ra 2 bộ
phận chính của động cơ
điện trong KT.


- Cá nhân HS thực hiện C4.
- Rút ra kl về động cơ điện
1 chiều trong KT.


<b>HĐ5 : Phát hiện sự biến</b>
<b>đổi năng lượng trong động</b>
<b>cơ điện .</b>


- Nêu nhận xét về sự
chuyển hóa năng lượng
trong động cơ điện.


<b>HĐ6: Vận dụng – Củng cố</b>
<b>– Dặn dò.</b>


- Cá nhân HS trả lời C5, C6,
C7.


- Làm BT 27.1 để vận dụng
kiến thức theo yêu cầu của
GV.



- Đọc phần <b>“ Có thể em</b>
<b>chưa biết “</b>


- Gợi ý cho HS nhớ lại cấu
tạo của stato và ro6to trong
động cơ điện 1 chiều đã học
ở chương trìng CN lớp 8, trả
lời C4.


- Trong động cơ điện kĩ thuật,
bộ phận tạo ra từ trường có
phải là NC vĩnh cửu không ?
- Bộ phận quay của động cơ
có đơn giản là khung dây dẫn
hay khơng ?


- GV giới thiệu thêm : ngồi
động cơ điện 1 chiều cịn có
động cơ điện xoay chiều được
dùng trong kĩ thuật và đời
sống.


- Khi hđ, động cơ điện
chuyển hóa năng lượng từ
dạng nào sang dạng nào ?
- Giúp HS hoàn chỉnh nhận
xét và rút ra kết luận.


- Yêu cầu cá nhân HS làm


các BT phần vận dụng.


- GV nhận xét.
<b>* Dặn dò :</b>
- Học bài.


- Làm BT từ 28.1 đến 28.4
SBT.


- Trả lời các câu hỏi phần 1 ở
mẫu báo cáo TN trang 81/
SGK.


lực điện từ thì khung
dây sẽ quay.


<b>II. Động cơ điện 1</b>
<b>chiều trong kĩ thuật :</b>
<b>1. Cấu tạo của động</b>
<b>cơ điện 1chiều trong</b>
<b>KT :</b>


<b>2. Kết luận :</b>


- Bộ phận tạo ra từ
trường là NC điện.
- Bộ phận quay của
động cơ điện KT là
một khung dây gồm
nhiều cuộn dây đặt


lệch nhau và // với trục
của 1 khối trụ.


<b>III. Sự biến đổi năng</b>
<b>lượng trong động cơ</b>
<b>điện:</b>


Khi động cơ điện 1
chiều hoạt động thì
điện năng biến đổi
thành cơ năng.


<b>IV. Vận dụng :</b>


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>
TUẦN 16:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>I. Mục tieâu :</b>


Chế tạo được 1 đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là
nam châm hay không.


Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây, và chiều dòng điện trong
ống dây.


Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc thực hành, có tinh thần hợp tác với
các bạn trong nhóm.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



*Mỗi nhóm HS 1 nguồn điện 3V,6V, 2 đoạn dây dẫn 1 thép 1 đồng, Ống dây A khoảng
200vòng Ống dây B khoảng 300vòng – 2 đoạn chỉ nilon mảnh ( dài 15cm)- một công tắc,
1 giá TN, 1 bút )


*Mỗi HS: Kẻ sẵn mẫu báo cáo, trong đó đã trả lời nay đủ các câu hỏi của bài.
<b>III/ Nội dung thực hành:</b>


<i><b>1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu:</b></i>


A. Nối 2 đầu ống dây với nguồn điện 3V. Đặt đồng thời các đoạn dây thép và đồng
dọc trong lòng ống dây trong khoảng thời gian từ 1 đến 2 phút.


B. Thử nam châm: Lấy các đoạn kim loại ra khỏi ống dây, lần lượt treo cho mỗi đoạn
dây nằm thăng bằng nhờ 1 sợi chỉ không xoắn, sau khi đứng yên, nó nằm dọc theo
phương nào?


- Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng ban đầu, buông tay, sau khi cân bằng trở
lại, đoạn kim loại nằm dọc theo phương nào? Làm như vậy 3 lần cho mỗi đoạn kim
loại.


- Ghi kết quả vào bảng 1 của mẩu báo cáo để xác định đoạn kim loại nào đã trở
thành nam châm vĩnh cửu.


C. Dùng bút dạ đánh dấu tên từ cực của nam châm vừa được chế tạo.
<i><b>2. Nghiệm lại từ tính của ống dây có dịng điện chay qua:</b></i>


Đặt ống dây B nằm ngang. Luồn qua lổ tròn trên ống dây B để treo nam châm vừa
được chế tạo vào trong lòng ống dây. Xoay ống dây sao cho nam châm nằm song song
với mặt phẳng của các vòng dây. Cố định sợi chỉ treo nam châm vào giá TN. Mắc ống
dây vào mạch điện có nguồn 6V.



A. Đóng mạch điện, Quan sát hiện tượng xảy ra với nam châm, cho nhận xét. Dựa vào
chiều của nam châm trong lòng ống dây, xác định tên từ cực của ống dây và chiều
dòng điện chay qua ống dây. Kiểm tra lại kết quả vừa thu được thông qua dấu các
cực của nguồn điện, ghi kết quả vào bảng 2 của mẩu báo cáo.


B. Đổi cực của nguồn điện để đổi chiều dòng điện đi vào cuộn dây. Lặp lại công việc
như đã làm ở mục A, ghi kết quả vào bảng 2 của mẩu báo cáo.


<i><b>3. Hoàn thành mẩu báo cáo TN.</b></i>
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>




<b>I Mục tiêu:</b>


- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xáx định chiều đường sức từ của ống dây khi biết
chiều dòng điện và ngược lại.


- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ
( hoặc chiều dòng điện ) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên.


- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgic và
biết vận dụng kiến thức vào thực tế.


<b>II. Chuẩn bị: </b>
* Đối với cả lớp:



- 1 ống dây dẫn, 1 thanh nam châm, 1sợi dây mảnh.
- 1 giá TN, 1 nguồn điện 6V, 1 khố K.


<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài</b>
<i><b>củ: </b></i>


HS độc lập suy nghĩ trả lời
câu hỏi.


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập:</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


HS độc lập đọc đề, tìm hiểu
và nêu yêu cầu của đề bài.
HS vận dụng những kiến
thức đã học độc lập suy
nghĩ tìm ra đáp án của yêu
cầu đề bài. Sau đó thảo
luận nhóm tìm ra đáp án
chính xác nhất.


Đại diện HS trình bày đáp
án của nhóm.


HS các nhóm bố trí và thực
hiện TN kiểm tra và rút ra


nhận xét.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


HS độc lập đọc đề, tìm hiểu
và nêu yêu cầu của đề bài.
HS vận dụng những kiến
thức đã học độc lập suy


<i><b>Câu hỏi:</b></i>


-Hãy phát biểu quy tắc nắm
tay phải và quy tắc bàn tay
trái? Nêu tắc dụng của từng
quy tắc?


GV yêu cầu cá nhân HS đọc
đề tìm hiểu yêu cầu của đề
bài.


GV yêu cầu HS độc lập suy
nghĩ tìm ra đáp án của yêu
cầu đề bài. Sau đó thảo
luận nhóm tìm ra đáp án
chính xác nhất.


GV u cầu 1 HS trình bày
đáp án của nhóm.


GV nhận xét và thống nhất


đáp án.


GV yêu cầu cá nhân HS đọc
đề tìm hiểu yêu cầu của đề
bài.


GV yêu cầu HS độc lập suy


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


a. Nam châm bị hút về phía
ống dây.


b. Nếu đổi chiều dịng điện
chạy qua các vịng dây thì
nam châm sẽ bị đẩy ra xa
vịng dây.Sau đó nó xoay đi
và khi cực bắc của nam
châm hướng về phía đầu B
thì nam châm bị hút về phía
ống dây.


c. Qua TN kiểm tra ta có
các câu trả lời trên hồn
tồn đúng.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>F</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

nghĩ tìm ra phương án giải
quyết các yêu cầu của đề
bài.


Đại diện 1 vài HS trình bày
phương án giải quyết của cá
nhân.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


HS độc lập đọc đề, tìm hiểu
và nêu yêu cầu của đề bài.
HS vận dụng những kiến
thức đã học độc lập suy
nghĩ tìm ra phương án giải
quyết các yêu cầu của đề
bài.


Đại diện 1 vài HS trình bày
phương án giải quyết của cá
nhân.


<b>Hoạt động 3: </b> <i><b>Củng cố </b></i>
<i><b>-Dặn dị:</b></i>


<i><b>* Củng cố:</b></i>


HS nêu lại các kiến thức đã
vận dụng trong việc giải các
bài tập.



<i><b>* Dặn dò:</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn dị
của GV.


nghĩ tìm ra phương án giải
quyết các yêu cầu của đề
bài.


GV yêu cầu 1 vài HS trình
bày phương án giải quyết.
GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


GV yêu cầu cá nhân HS đọc
đề tìm hiểu yêu cầu của đề
bài.


GV yêu cầu HS độc lập suy
nghĩ tìm ra phương án giải
quyết các yêu cầu của đề
bài.


GV yêu cầu 1 vài HS trình
bày phương án giải quyết.
GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


GV yêu cầu HS nêu lại các


kiến thức đã vận dụng trong
việc giải các bài tập nhằm
củng cố kiến thức.


Xem lại các bài tập đã giải
trên lớp, Làm các bài tập ở
SBT.


Xem bài mới: “ Hiện tượng
cảm ứng điện từ” và chuẩn
bị bài mới.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


b. Quay ngược kim đồng hồ.
c. Phải đổi chiều dòng điện
hoặc chiều đường sức từ.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>
TUẦN 17:


TIẾT: 33 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>I. Mục tiêu :</b>


_ Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm
ứng.


_Mơ tả được cách làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam
châm vĩnh cửu hoăc nam châm điện.



_Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dịng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng
điện từ.


II. Chuẩn bị:
* Đối với GV:


_1 đinamơ xe đạp có lắp bóng đèn.


_1 đinamơ xe đạp đã bóc một phần vỏ ngồi đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở
trong.


* Đối với mỗi nhóm HS:


_1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED.


_1 thanh nam châm có trục quay vng góc với thanh.
_1 nam châm điện và 2 pin 1,5V


<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung


<b>Hoạt động 1: Phát hiện ra</b>
<i><b>cách khác để tạo ra dịng</b></i>
<i><b>điện ngồi cách dùng pin</b></i>
<i><b>hay acqui: </b></i>


_Cá nhân suy nghĩ trả lời
câu hỏi của GV.



_Có một số ý kiến khác
nhau về hoạt động của
đinamô xe đạp.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu</b>
<i><b>tạo của đinamơ xe đạp và</b></i>
<i><b>dự đốn xem hoạt động của</b></i>
<i><b>bộ phận nào trong đinamơ</b></i>
<i><b>là ngun nhân chính gây</b></i>
<i><b>ra dịng điện: </b></i>


_Phát biểu chung ở lớp, trả
lời câu hỏi của GV.


<b>Hoạt động 3 : </b> <i><b>Tìm hiểu</b></i>
<i><b>cách dùng nam châm vĩnh</b></i>


_GV nêu vấn đề: Ta đã biết
muốn tạo ra dịng điện phải
có nguồn điện là acqui hay
pin. Em có biết trường hợp
nào khơng dùng pin hay
acqui mà vẫn tạo ra dịng
điện được khơng?


(gợi ý thêm: Bộ phận nào
làm cho đèn xe đạp phát
sáng)



_Trong bình điện xe đạp
(gọi là đinamô xe đạp) có
những bộ phận nào, chúng
hoạt động như thế nào để
tạo ra dịng điện?


_u cầu HS xem hình 31.1
SGK và quan sát một
đinamô đã tháo vỏ đặt trên
bàn GV để chỉ ra các bộ
phận chính của đinamơ.
_u cầu HS dự đoán xem
hoạt động của bộ phận
chính nào của đinamơ gây
ra dịng điện?


<i><b>I. Cấu tạo và hoạt động của</b></i>
<i><b>đinamơ xe đạp:</b></i>


_Có một nam châm và cuộn
dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>cửu để tạo ra dòng điện.</b></i>
<i><b>Xác định trong trường hợp</b></i>
<i><b>nào thì nam châm vĩnh cửu</b></i>
<i><b>có thể tạo ra dịng điện? </b></i>
*HS làm việc theo nhóm:
_Làm TN 1 SGK . Trả lời
C1, C2.



_Nhóm cử đại diện phát
biểu, thảo luận chung ở lớp
để rút ra nhận xét, chỉ ra
trong trường hợp nào nam
châm vĩnh cửu có thể tạo ra
dịng điện.


<b>Hoạt động 4 : (Tìm hiểu</b>
<i><b>cách dùng nam châm điện</b></i>
<i><b>để tạo ra dòng điện, trong</b></i>
<i><b>trường hợp nào thì nam</b></i>
<i><b>châm điện có thể tạo ra</b></i>
<i><b>dòng điện: </b></i>


*HS làm việc theo nhóm.
_Làm TN 2, trả lời C3.
_Làm rõ khi đóng hay ngắt
mạch điện được mắc với
nam châm điện thì từ trường
nam châm thay đổi như thế
nào.


_Thảo luận chung ở lớp , đi
đến nhận xét về những
trường hợp xuất hiện dòng
điện


<b>Hoạt động 5 : </b> <i><b>Tìm hiểu</b></i>
<i><b>thuật ngữ mới: dòng điện</b></i>
<i><b>cảm ứng, hiện tượng cảm</b></i>


<i><b>ứng điện từ: </b></i>


_Cá nhân đọc SGK


<b>Hoạt động 6 : </b> <i><b>Vận </b></i>
<i><b>dụng-Dặn dị: </b></i>


<i><b>* Vận dụng:</b></i>


_Làm việc cá nhân . Trả lời
C4.


_Xem GV bieåu dieån TN


*Hướng dẫn HS làm từng
động tác dứt khoát và
nhanh:


_Đưa nam châm vào trong
lòng cuộn dây .


_để nam châm nằm yên
một lúc trong lòng cuộn
dây.


_Kéo nam châm ra khỏi
cuộn dây.


*Yêu cầu HS mô tả rõ,
dòng điện xuất hiện trong


khi di chuyển nam châm lại
gần hay ra xa cuộn dây.


_Hướng dẫn HS lắp ráp
TN , cách đặt nam châm
điện (lõi sắt của nam châm
đưa sâu vào lòng cuộn dây).
_Gợi ý thảo luận: Yêu cầu
HS làm rõ khi đóng hay
ngắt mạch điện thì từ trường
của nam châm thay đổi thế
nào ? (Dịng điện có cường
độ tăng lên hay giảm đi
khiến cho từ trường mạnh
lên hay yếu đi)


_Nêu câu hỏi: Qua những
TN trên, Hãy cho biết khi
nào xuất hiện dòng điện
cảm ứng.


_Yêu cầu HS đưa ra dự
đoán.


_Làm TN biểu diển để
kiểm tra dự đoán.


<i><b>III. Hiện tượng cảm ứng</b></i>
<i><b>điện từ:</b></i>



_Có nhiều cách dùng nam
châm để tạo ra dòng điện
trong một cuộn dây dẫn kín.
Dịng điện được tạo ra theo
cách đó gọi là dòng điện
cảm ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

kieåm tra.


_Cá nhân tự đọc phần ghi
nhớ ở cuối bài.


Trả lời các câu hỏi cũng cố
của GV.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn dị
của GV.


_Nêu câu hỏi củng cố:
+Có những cách nào có thể
dùng nam châm để tạo ra
dòng điện?


+ Dịng điện đó gọi là dịng
điện gì?


Làm các bài tập ở SBT.
Dặn dò chuẩn bị bài tiếp


theo: “Điều kiện nào xuất
hiện dòng điện cảm ứng”
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


********************************************************


Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


<b>TIT: 34 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Xác định được có sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua cuộn dây .


- Dựa trên quan sát TN xác lập được mối liên hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự
biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của dây dẫn kín.


- Phát biểu được ®iỊu kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. vận dụng giải thích dự đốn một số
trường hợp cụ thể.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


Mỗi nhóm học sinh: Mơ hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của 1 nam châm.
<b>III/ Tiến trình giảng dạy: </b>


1. ổn định: 9A:... 9B:...
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>3.Bµi míi:</b>



<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Nhận biết vai</b></i>
<i><b>trò của từ trường trong hiện</b></i>
<i><b>tượng cảm ứng điện từ:</b></i>
-Trả lời các câu hỏi của GV,
nêu lên các cách khác nhau
dung nam châm để tạo ra
dịng điện.


GV:thơng báo :


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

-Phát hiện các NC khác nhau
đều gây ra dòng điện cảm
ứng. Tìn hiểu cái gì chung
của nam chõm ó gây ra cảm
ng.


- Kho sỏt s bin i số các
đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Khảo sát sự</b></i>
<i><b>biến đổi số các đường sức</b></i>
<i><b>từ</b></i><b>: </b>


Học sinh làm theo nhĩm.
Học sinh trả lời câu C1.
Thảo luận rồi rút ra kết luận.


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Tìm mối liên</b></i>
<i><b>hệ giữa sự tăng hay giảm</b></i>
<i><b>số đường sức từ qua S của</b></i>
<i><b>cuộn dây với sự xuất hiện</b></i>
<i><b>dịng điện cảm ứng(Đây là</b></i>
<i><b>điều kiện):</b></i>


-Suy nghĩ cá nhân lập bảng
đối chiếu điền vào chổ trống
trong bảng 1. trả lời câu C2,
C3.


- Thão luận rút ra nhận xét về
điều kiện xuất hiện dòng điện
cảm ứng.


<b>Hoạt động 4: </b><i><b>Vận dụng 2</b></i>
<i><b>nguyên nhân để giải thích</b></i>
<i><b>nguyên nhân xuất hiện</b></i>
<i><b>dòng điện cảm ứng:</b></i>


Trả lời câu C4 và câu hỏi gợi
ý của giáo viên.


Thảo luận trên lớp (chung)
<b>Hoạt động 5: </b> <i><b>Rút ra kết</b></i>
<i><b>luận về điều kiện xuất hiện</b></i>
<i><b>dòng điện cảm ứng:</b></i>


HS tự đọc kết luận SGK, trả


lời câu hỏi theâm của GV
<b>Hoạt động 6: </b><i><b>C</b><b>ủ</b><b>ng c</b><b>ố </b></i>
Tự đọc phần ghi nhớ trả lời
câu hỏi củng cố của GV.
-Đọc có thể em chưa biết
<b>4.Dặn dò</b><i><b>:</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn
dò của GV.


Cung cấp h32.1 và đặt câu hỏi
tương tự câu C1/sgk


H2/ trong các trường hợp trên
trường hợp nào số đường sức từ
xuyên qua tiết diện của cuộn dây
thay đổi ?


Việc tạo ra dịng điện cảm ứng có
phụ thuộc vào chính nam châm hay
trạng thái chuyển động của nam
châm


- Gíơi thiệu bảng 1/sgk


C3/ điều kiện nào thì xuất hiện dịng
điện cảm ứng trong cn dây ?


GV: đưa ra nhận xét 2 thông qua nội
dung trả lời học sinh



C4 Từ trường của nam châm biến
đổi như thế nào khi cường độ qua
nam châm điện tăng, giảm?


Thông qua C3,C4 đưa ra kết luận
chung :


Chỉ định học sinh hoàn thành C5,C6
Điều kiện để xuất hiện dòng điện
cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là
số đường sức từ xuyên qua tiết diện
S biến thiên ,


Có 2 cách làm xuất hiện dòng điện
cảu ứng :


- cuộn dây dịch chuyền trong từ
trường không đổi.


- cuộn dây đứng yên trong từ
trường biến đổi.


Làm các bài tập SBT :


Về ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong
đã học ở học kỳ I tiết sau ta tiến
hành ôn tập để chuẩn bị thi học kỳ I


<i><b>I/ SỰ BIẾN ĐỔI SỐ</b></i>


<i><b>ĐƯỜNG SỨC TỪ</b></i>
<i><b>XUYÊN QUA TIẾT</b></i>
<i><b>DIỆN CỦA CUỘN</b></i>
<i><b>DÂY :</b></i>


Khi đưa một cục nam
châm lại gần hay ra xa
đầu một cuôn dây dẫn
thì số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S
của cuôn dây tăng hoặc
giảm .


<i><b>II/ ĐIỀU KIỆN XUẤT</b></i>
<i><b>HIỆN DÒNG ĐIỆN</b></i>
<i><b>CẢM ỨNG: </b></i>


Điều kiện để xuất hiện
dòng điện cảm ứng
trong cuộn dây dẫn kín
là số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S
biến thiên .


Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>I. Muùc tiêu:</b>



- Ơn tập và hệ thống hố lại các kiến thức đã học trong chương trình HK1.


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải 1 số bài tập đơn giản và bài
tập năng cao.


- Rèn luyện kỹ năng tính tốn, suy luận tìm ra hướng giải quyết các yêu cầu của đề bài.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Hệ thống câu hỏi nhằm ôn lại các kiến thức đã học.
<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


1. ổn định: 9A:... 9B:...
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn lại</b>
<i><b>các kiến thức đã học:</b></i>
HS chia ra 4 nhóm
theo yêu cầu của GV
và nhận nhiệm vụ GV
giao cho các nhóm.


HS các nhóm thảo
luận đưa ra đáp án


HS khác nhận xét, bổ
xung, thống nhất đáp


án.


<i><b>Câu hỏi:</b></i>


1.Nêu KN điện trở, cơng thức tính
điện trở?


2.Phát biểu định luật Ơm, cơng
thức định luật Ơm?


3.Nêu cơng thức xác định I, U, Rtđ
và mối quan hệ giữa U và R trong
đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
nối tiếp?


4.Nêu công thức xác định I, U, Rtđ
và mối quan hệ giữa I và R trong
đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
song song?


5.Nêu sự phụ thuộc của điện trở
dây dẫn vào chiều dài, tiết diện
và vật liệu làm dây dẫn? Công
thức tính điện trở dây dẫn có l, s
và ?


6.Cơng thức tính cơng suất điện?
Nêu ý nghĩa của các kí hiệu trong
cơng thức?



7.Cơng thức tính cơng của dịng
điện? Nêu ý nghĩa của các kí
hiệu trong cơng thức?


8.Nêu cơng thức và phát biểu ĐL
Jun-len-xơ? Nêu ý nghĩa của các
kí hiệu trong công thức?


9. Nêu sự tương tác giữa 2 NC.
10. nêu cách nhận biết từ trường.
11. Trình bày cách vẽ và xác định
chiều đường sức từ.


12. Phaùt biểu quy tắc nắm tay
phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hoạt động 2: Giải bài</b>
<i><b>tập:</b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


HS đọc đề và tóm tắt
đề bài.


HS độc lập suy nghĩ
tìm ra phương án giải
quyết yêu cầu đề bài.
Đại diện HS trình bày
phương án giải quyết
và trình bày bài giải


lên bảng.


HS làm bài vào tập
theo dõi và đưa ra
nhận xét.


<b>Hoạt động3:Củng cố</b>
HS nêu lại các cơng
thức đã vận dụng giải
bài tập


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


HS ghi nhớ các phần
dặn dò của GV.


13. Sắt, thép khi đặt trong từ
trường thì có tính chất gì ?


14. Có thể làm tăng lực từ của
NC điện bằng cách nào ?


15. Chiều của lực điện từ phụ
thuộc vào yếu tố nào ?


16. Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
17. Trình bày nguyên tắc cấu tạo
và hoạt động của động cơ điện
một chiều ?



18. Hiện tượng cảm ứng điện từ
là gì ? Điều kiện xuất hiện dịng
điện cảm ứng ?


GV chia HS ra 4 nhóm và giao
việc cho mỗi nhóm.


GV u cầu các nhóm thảo luận
trả lời các câu hỏi đã giao.


GV nxét và thống nhất đáp án.
GV cho bài tập yêu cầu HS đọc
đề tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
GV yêu cầu 1 HS trình bày
phương án giải quyết và trình bày
bài giải lên bảng.


GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ
các HS yếu, kém.


GV nhận xét và thống nhất đáp
án.


GV yêu cầu HS nêu lại các kiến
thức vừa ôn tập nhằm củng cố lại
các kiến thức đã học.


Xem lại bài tập đã giải trên lớp.
Xem lại các kiến thức vừa ôn tập
để chuẩn bị cho tiết học sau là


tiết kiểm tra HKI


<i><b>Baøi tập 1:</b></i>


Tóm tắt: UAB=12V;
R1=10; R2= 20
Tính :


IAB=? ;P1= ? P2=? ;PAB=?
* RAB= R1+R2= 10+20=30


* <i>A</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>


<i>AB</i>
<i>AB</i>


<i>AB</i> 0,4


30
12






IAB=I1= I2= 0,4A


* P1=I12.R1=


0,42<sub>.10=1,6W</sub>
* P2=I22.R2=


0,42<sub>.20=3,2 W</sub>
PAB=IAB2.RAB=


0,42<sub>.30=4,8W</sub>


*******************************************
Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


<b>TIET 36: KIÓM TRA HäC Kú I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hệ thống hố lại các kiến thức đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận, trung thực trong học tập. Kiểm tra sự tiếp thu kiến
thức của HS.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>



<b>3.Bµi míi:</b>


<b>ẹề thi ( Theo đề và đáp án của phòng) </b>


<b>************************************************</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


<b>TIET 37: DOỉNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nêu đựoc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức
từ qua tiết diện S của cuộn dây.


-Phái biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng cóchiều ln
phiên thay đổi. Bố trí được thí nghiệm tạo ra dịng điện xoay chiều trong cuộn dây theo 2
cách.


-Dựa vào qun sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dịng điện cảm ứng
xoay chiều.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>* Cho mỗi nhóm HS:</b>


- Cuộn dây dẫn kín, bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào mạch điện.


- Nam châm vĩnh cửu có trục quay thẳng đứng , mơ hình cuộn dây quay trong từ trường .
<b>III/ Tieán trình giảng dạy:</b>



<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>phát hiện </b></i>
<i><b>chiều của dòng điện cảm </b></i>
<i><b>ứng:</b></i>


Cho HS phát hiện qua thực
nghiệm : có dịng điện khác
với dịng một chiều khơng
đổi do pin và acquy tạo ra
GV làm TN , HS quan sát và
phát hiện : dịng điện ở nhà
khơng phải dịng một chiều


Giới thiệu bộ pin và ác quy ,
và nguồn điện 3 V lấy tại điện
lưới


lắp bóng đèn chứng tỏ các
nguồn đều có điện


Mắc vơn kế vào cực pin : Hoạt
động



<b>Hỏi</b>: Mắc vôn kế một chiều
vào nguồn điện lấy từ nhà liệu
có hoạt động không ?


Mắc vôn kế vào điện lưới 3 V :
Không hoạt động


<b>Hỏi</b> : vì sao có điện mà kim
vơn kế ko hoạt động ? vậy
dịng điện này có phải là dịng
một chiều khơng ?


<i><b>I . Chiều của dòng điện</b></i>
<i><b>cảm ứng:</b></i>


Dòng điện luân phiện
đổi chiều gọi là dòng
điện xoay chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Hoạt động 2: : Phaựt hieọn </b>
<i><b>doứng ủieọn caỷm ửựng coự theồ </b></i>
<i><b>ủoồi chieàu vaứ tỡm hieồu trong </b></i>
<i><b>trửụứng hụùp naứo thỡ doứng </b></i>
<i><b>ủieọn caỷm ửựng ủoồi chieàu:</b></i>
HS Làm việc theo nhúm :
TN và thảo luận rỳt ra kết
luận về dũng cảm ứng cú thể
đổi chiều khi số đừơng sức
từ qua tiết diện S của cuộn
dõy đang tăng mà chuyển


sang giảm và ngược lại
Đại diện nhúm bỏo cỏo
Hs bổ sung


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu về </b>
<i><b>dòng điện xoay chiều:</b></i>
Hs đọc mục 3 SGK và trả lời
<b>Hoạt động 4 : Tìm hiểu </b>
<i><b>cách tạo ra dòng điện xoay </b></i>
<i><b>chiều:</b></i>


Các nhóm hs tiến hành TN
theo hình 33.2 SGK nhằm
tìm hiểu hai cách tạo ra dịng
điện xoay chiều.


Thảo luận và dự đốn khi
nam châm quay thì dịng điện
cảm ứng trong cuộn dây biến
đổi như thế nào ?


Hs thực hiện TN kiểm tra
* HS quan sát Tn 33.3: thảo
luận và phân tích để nêu lên
dự đóan về chiều dịng điện
cảm ứng trong cuộn dây .
Gv làm TN 33.4 cho HS
quan sát và phân tích
* Rút ra kết luận chung :
cả lớp thảo luận và nêu ra


các cách tạo ra dòng điện
cảm ứng


<b>Hoạt động 5 : Vận dụng </b>
- HS độc lập suy nghĩ hoàn
thành câu C4 SGK.


Học sinh trả lời một số câu
hỏi , bài tập theo sự chỉ định


GV giới thiệu dòng điện xoay
chiều


GV hướng dẫn HS làm TN
<b>Hỏi</b> : - Tại sao cần mắc đèn
LED song song ngược chiều ?
Hs trình bày ý kiến


<b>Hỏi</b>: -Dịng điện xoay chiều có
thể biến đổi như thế nào ?


Yêu cầu HS phân tích khi cho
nam châm quay thì số đường
sức từ xuyên qua tiết diện S
biến đổi như thế nào , có đặc
điểm gì .


Phát dụng cụ TN


Cho hs trình bày lập luận , gv


điều chỉnh chính xác


Gv làm TN : Hs quan sát và
phát biểu các hiện tượng
<b>Hỏi</b> : - Hiện tượng hai đèn
vạch ra hai nửa vòng sáng khi
cuộn dây quay chứng tỏ điều
gì ?( dđ luân phiên đổi chiều )
- TN có phù hợp với dự đốn
khơng?


Yêu cầu HS phát biểu kết
luận và giải thích


Hướng dẫn HS thao tác cầm
nam châm quay quanh các trục
khác nhau xem có trường hợp
nào số đường sức từ qua S
không luân phiên tăng giảm
không


GV yêu cầu HS đưa ra đáp án
câu hỏi C4.


GV nhận xét thống nhất đáp


sang giảm hoặc đang
giảm mà chuyển sang
tăng.



<i><b>II. Cách tạo ra dòng</b></i>
<i><b>điện xoay chiều:</b></i>


Khi cho cuộn dây dẫn
kín quay trong từ trường
cảu nam châm hay chon
am châm quay trước
cuộn dây dẫn thì trong
cuộn dây dẫn có thể xuất
hiện dịng điệncảm ứng
xoay chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

của GV.
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn
dị của GV


án.


Nếu cịn thời gian chọn 1 số
bài tập trong SBT.


Học bài, làm các bài tập ở
SGK.


Xem bài mới: “ Máy phát
điện xoay chiều” và chuẩn bị
bài bằng các câu hỏi C1, C2
SGK.



<b> </b>


Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


<b>TIET 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ
qua tiết diện S của cuộn dây.


- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân
phiên cảm ứng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>* Cho cả lớp:</b>


- 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có mắc 2 bóng đèn Led
song song, ngược chiều có thể quay trong từ trường của một nam châm.


<b>* Đối với mỗi nhóm HS:</b>


- một cuộn dây dẫn kín cĩ mắc 2 bĩng đèn Led song song, ngược chiều vào mạch điện
- Một nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.


- Một mơ hình cuộn dây quay trong từ trường của nam châm.
<b>III/ Tiến trìng giảng dạy:</b>



<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Xác định vấn đề</b>
<i><b>cần nghiên cứu:Tìm hiểu cấu</b></i>
<i><b>tạo và nguyên tắc hoạt động</b></i>
<i><b>của các máy phát điện xoay</b></i>
<i><b>chiều loại khác nhau:</b></i>


Một vài HS phát biểu ý kiến.
Không thảo luaän


GV:Trong các bài trước,
chúng ta đã biết nhiều cách
tạo ra dòng điện xoay
chiều.Dòng điện ta dùng
trong nhà là do các nhà máy
điện rất lớn như Hịa Bình,
Yali tạo ra,dòmg điện dùng
để thắp sáng đèn xe đạp là


<i><b>I. Cấu tạo và hoạt động</b></i>
<i><b>của máy phát điện xoay</b></i>
<i><b>chiều:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ</b>


<i><b>phận chính của các máy phát</b></i>
<i><b>điện xoay chiều và hoạt động</b></i>
<i><b>của chúng khi phát điện:</b></i>


HS: làm việc theo nhóm.


a)Quan sát 2 loại máy phát
điện nhỏ trên bàn GV và các
hình 34.1,34.2 SGK;trả lời
C1,C2.


b)Thảo luận chung ở lớp.Chỉ ra
được là tuy 2 máy có cấu tạo
khác nhau,nhưng nguyên tắc
hoạt động lại giống nhau.


c)Rút ra kết luận về cấu tạo và
nguyên tắc hoạt động chung
cho 2 máy.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu một số</b>
<i><b>đặc điểm của máy phát điện</b></i>
<i><b>trong kỹ thuật và trong sản</b></i>
<i><b>xuất:</b></i>


a)Làm việc cá nhân.Trả lời
câu hỏi của GV.


b)Tự đọc SGKđể tìm hiểu một
số đặc điểm kỹ thuật:



-Cường độ dòng điện
-Hiệu điện thế .
-Tần số.


-Kích thước.


-Cách làm quay rôto của máy
phát điện.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu bộ góp</b>
<i><b>điện trong máy phát điện có</b></i>
<i><b>cuộn dây quay:</b></i>


HS:Thảo luận chung ở lớp về
cấu tạo của máy.


<b>Hoạt động 5:Vận dụng</b>


- HS độc lập suy nghĩ hoàn
thành câu 3 SGK.


Học sinh trả lời một số câu
hỏi , bài tập theo sự chỉ định
của GV.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


do đinamô tạo ra.



Vậy đinamơ xe đạp và máy
phát điện khổng lồ trong các
nhà máy có gì giống
nhau,khác nhau?


GV: Yêu cầu HS quan sát
hình 34.1 và 34.2 SGK.


Gọi một sồ HS lên bàn GV
quan sát máy phát điện
that,nêu lên các bộ phận
chính và hoạt động của máy.
Tổ chức cho HS thảo luận
chung ở lớp.


Hỏi thêm:


-Vì sao không coi bộ góp
điện là bộ phận chính?


-Vì sao các cuộn dây của
máy phát điện lại được quấn
quanh lõi sắt?


-Hai loại máy phát điện xoay
chiều có cấu tạo khác nhau
nhưng ngun tắc hoạt động
có khác nhau khơng?


GV:Sau khi HS đã tự nghiên


cứu “II.Máy phát điện xoay
chiề trong kỹ thuật”,yêu cầu
một vài HS nêu lên những
đặc điểm kỹ thuật của máy.
GV:Nêu câu hỏi:


-Trong máy phát điện loại
nào cần phải có bộ góp điện?
-Bộ góp điện có tác dụng gì?
GV u cầu HS đưa ra đáp án
câu hỏi C3.


GV nhận xét thống nhất đáp
án.


Nếu còn thời gian chọn 1 số
bài tập trong SBT.


Học bài, làm các bài tập ở
SGK.Xem bài mới: “ Các tác
dụng của dòng điện xoay
chiều – Đo cường độ dòng
điện và hiệu điện thế xoay
chiều” và chuẩn bị bài bằng


stato, bộ phận còn lại
quay gọi là rôto.


<i><b>II. Máy phát điện xoay</b></i>
<i><b>chiều trong kó thuật:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

HS ghi nhớ các phần dặn dị
của GV.


các câu hỏi C1, C2 SGK.


Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


<b>TIT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>
<b>ĐO CƯỜNG ĐỘ VAØ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nhận biết được tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều.
- Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.


- Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vơn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo
cường độ và hiệu điện thế sử dụng của dịng điện xoay chiều.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>* Cho mỗi nhóm HS:</b>


- Một nam châm điện, 1 nam châm vĩnh cửu, nguồn điện 1 chiều, xoay chiều 3V- 6V.
<b>* Cho cả lớp: </b>


- 1 ampe kế XC, 1 vơnkế XC, 1 bóng đèn 6V có đui, 1 cơng tắc 6 sợi dây nối, điện 1
chiều, xoay chiều 3V- 6V.



<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>


<b>2. KiĨm tra:</b> -Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều?
<b> 3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Phát hiện</b>
<i><b>dòng điện xoay chiều có û</b></i>
<i><b>tác dụng giống và khác</b></i>
<i><b>dòng điện 1 chiều:</b></i>


HS trả lời câu hỏi của GV.
Các nhóm HS suy nghỉ trả
lời câu hỏi của giáo viên.
Nhắc lại những tác dụng
của dđ 1 chiều


<b>Hoạt động 2: </b> <i><b>Tìm hiểu</b></i>
<i><b>những tác dụng của dòng</b></i>
<i><b>xoay chiều:</b></i>


Quan sát giáo viên làm 3
TN trả lời câu hỏi của GV
và C1.


Nêu những thông tin biết



-Giáo viên yêu cầu các nhóm
HS thảo luận vấn đề sau: Nêu
các tác dụng giống và khác
nhau của dòng điện 1 chiều
và xoay chiều.


-GV gợi ý:


-Dịng điện xoay chiều ln
đổi chiều vậy liệu có tác
dụng nào phụ thuộc vào
chiều dịng điện khơng? Khi
dịng điện đổi chiều thì tác
dụng đó có gì thay đổi? Ta
xét trong bài này.


- GV lần lượt biểu diễn các
TN, yêu cầu học sinh quan
sát những TN và nêu rỏ TN
chứng tỏ dòng điện xoay
chiều có tác dụng gì?


Ngồi các tác dụng trên dịng
điện xoay chiều cịn có các


<i><b>I. Tác dụng của dòng </b></i>
<i><b>điện xoay chiều:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

được về hiện tượng bị điện


giật khi dùng điện lấy từ
lưới điện quốc gia. Nghe
giáo viên thông báo.


<b> Hoạt động 3: </b> <i><b>Tìm hiểu</b></i>
<i><b>tác dụng từ của dòng điện</b></i>
<i><b>xoay chiều. Phát hiện lực</b></i>
<i><b>từ đổi chiều khi dịng điện</b></i>
<i><b>đổi chiều:</b></i>


Làm việc theo nhóm. Căn
cứ vào hiểu biết đã có đưa
ra dự đốn. Khi đổi chiều
dịng điện thì lực từ của
dòng điện tác dụng lê 1
cực của nam châm có thay
đổi khơng?


Tự đề xuất phương án thí
nghiệm hoặc làm theo
hướng dẫn của GV.


Rút ra kết luận về sự phụ
thuộc của lực từ vào chiều
của dđ.


Làm việc theo nhóm.nêu
dự đốn và làm TN kiểm
tra. Cần mô tả đã nghe
thấy gì, nhìn thấy gì và giải


thích.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu</b>
<i><b>các dụng cụ đo, cách đo I</b></i>
<i><b>và U của dòng điện xoay</b></i>
<i><b>chiều:</b></i>


Làm việc cá nhân trả lời
câu hỏi của giáo viên.
Xem GV biểu diễn TN rút
ra nhận xét có phù hợp với
dự đốn khơng.


Xem giáo viên giới thiệu
Vôn kế xoay chiều rút ra
kết luận về cách nhận biết
vôn kế, ampe kế xc và
cách mắc chúng vào mạch


tác dụng gì?


GV thơng báo thêm ở SGK.


Tác dụng của từ của dòng
điện XC giống tác dụng từ
của dòng điện 1chiều?


Việc đổi chiều dòng điện liệu
có ảnh hưởng đến chiều của
lực từ khơng?



Nếu học sinh khơng dự đốn
được hãy gợi ý: Khi đổi chiều
dịng điện vào ống dây thì
kim nam châm sẽ có chiều
như thế nào? Vì sao?


Hãy bố trí thí nghiệm chứng
tỏ dịng điện đổi chiều thì lực
từ cũng đổi chiều.


Nếu học sinh khơng làm được
thì gợi ý học sinh xem hình
35.2 và nêu cách làm.


Hỏi: Dịng điện đổi chiều thì
lực từ tác dụng lên nam châm
cũng đổi chiều. Vậy hiện
tượng gì xãy ra với nam châm
khi ta cho dòng điện xoay
chiều chạy vào cuộn dây?
-Nêu câu hỏi: ta đã biết cách
dùng ampekế và vôn kế 1
chiều thế có dùng các dụng
cụ này dịng điện XC không?
Giáo viên giới thiệu 1 loại
vôn kế khác.


Mắc vào mạch diện và thay
đổi chốt thì dịng điện cũng


như hiệu điện thế như thế
nào?


<i><b>II. Tác dụng từ của dòng</b></i>
<i><b>điện xoay chiều: </b></i>


Lực từ đổi chiều khi dòng
điện đổi chiều.


<i><b>III. Đo cường độ dòng </b></i>
<i><b>điện và hiệu điện thế </b></i>
<i><b>xoay chiều:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

điện.Nghe thông báo của
giáoviên về các giá trị hiệu
dụng.


<b>Hoạt động 5:Vận dụng</b>
- HS độc lập suy nghĩ hoàn
thành câu C3, C4 SGK.
Học sinh trả lời một số câu
hỏi , bài tập theo sự chỉ
định của GV.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn
dò của GV.


GV yêu cầu HS đưa ra đáp án


câu hỏi C3, C4.


GV nhận xét thống nhất đáp
án.


Nếu còn thời gian chọn 1 số
bài tập trong SBT.


Học bài, làm các bài tập ở
SGK.


Xem bài mới: “ Truỵền tải
điện năng đi xa” và chuẩn bị
bài bằng các câu hỏi C1, C2,
C3 SGK.


<i><b>IV. Vaọn duùng</b></i>


Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


<b>TIẾT 40: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA</b>
<b>I. Mục Tiêu :</b>


- Lập được cơng thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện.


- Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do vì sao
chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Học sinh ôn lại công thức về công suất của dòng điện và cơng suất toả nhiệt của dịng
điện.


<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>


<b>2. KiĨm tra:</b> Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều và cách đo I và U trong
mạch điện xoay chiều?


<b> 3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Nhận biết sự</b>
<i><b>cần thiết phải có máy biến</b></i>
<i><b>thế để truyền tải điện năng,</b></i>
<i><b>đặt trong trạm biến thế ở</b></i>
<i><b>khu dân cư:</b></i>


-Cá nhân HS suy nghĩ trả
lời câu hỏi của GV


-HS nêu một vài trạm biến
thế mà các em biết ở địa
phương?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự</b>


<i><b>hao phí điện năng trên</b></i>


GV dùng vấn đề đặt ra ở
đầu bài để đặt vấn đề và
giúp HS nhận biết được sự
can thiết của máy biến thế.


-GV nêu câu hỏi :


+Truyền tải điện năng đi xa
bằng dây dẫn có thuận tiện


I. <i><b>Sự hao phí điện năng trên</b></i>
<i><b>đường dây truyền tải điện:</b></i>


-Khi Truyền tải
điệïn năng đi xa bằng dây
dẫn sẽ có một phần điện
năng hao phí do hiện tượng
toả nhiệt trên đường dây .
<b>1. Tính điện năng hao phí</b>
<b>trên đường dây tải điện:</b>
<i><b>* Công thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>đường dây truyền tải điện: </b></i>
-HS lắng nghe GV nêu câu
hỏi và suy nghĩ trả lời ?


-Cá nhân HS kết hợp nhóm
để tìm cơng thức liên hệ


giữa cơng suất hao phí và P,
U, R.


-Cả lớp cùng tham gia q
trình biến đổi cơng thức ?
-HS lên bảng xây dựng
công thức các HS khác cùng
theo dõi, nhận xét và thống
nhất công thức tính điện
năng hao phí trên đường
dây tải điện .


-HS trả lời, các HS khác
khắc sâu .


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
<i><b>cách làm giảm hao phí:</b></i>
-HS làm việc theo nhóm
Trả lời: C1 ,C2 , C3


-Đại diện nhóm trình bày
trước lớp kết quả làm việc –
Thảo luận chung


-Cuối cùng rút ra kết luận


<b>Hoạt động 4:Vận dụng</b>
- HS độc lập suy nghĩ hoàn
thành câu C4, C5 SGK.
Học sinh trả lời một số câu


hỏi , bài tập theo sự chỉ định
của GV.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn
dị của GV.


gì so với vận chuyển các
nhiên liệu dự trữ năng
lượng khác như than đá, dầu
hơn ?


+Việc tải điện bằng đường
dây dẫn như thế có hao hụt ,
mất mát gì dọc đường
khơng ?


-GV cho HS đọc mục I
SGK


+HS làm việc theo nhóm
+Một HS lên bảng xây
dựng công thức


+Cuối cùng cả lớp cùng
thảo luận để xây dựng cơng
thức cần có.


- <b>GV gợi ý cho HS</b>:



+ Hãy dựa vào công thức
điện trở để tìm xem muốn
giảm điện trở của dây dẫn
thì phải làm gì ? Và làm
như thế có khó khăn gì?
+ So sánh hai cách làm
giảm hao phí?


+ Muốn tăng U ở hai đầu
đường dây tải thì ta phải
giải quyết vấn đề gì?


GV yêu cầu HS đưa ra đáp
án câu hỏi C4, C5.


GV nhận xét thống nhất
đáp án.


Nếu còn thời gian chọn 1 số
bài tập trong SBT.


Học bài, làm các bài tập ở
SGK.


Xem bài mới: “ Máy biến
thế”
và chuẩn bị bài bằng các
câu hỏi C1, C2, C3 SGK.



<b>P = U. I</b> (1)


Công suất toả nhiệt( hao
phí )


<b>Php= R.I2</b><sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2) suy ra cơng
thức hao phí do toả nhiệt
<b>Php= R.P 2 <sub>/ U</sub>2 </b><sub> (3)</sub>


<i><b>2. Cách làm giảm hao phí :</b></i>
- Để giảm hao phí điện năng
do toả nhiệt trên đường dây
tải điện thì tốt nhất là tăng
hiệu điện thế đặt vào hai
u ng dõy .


<b>VII.</b>
<b>VIII.</b>


<i><b>II. Vaọn duùng </b></i>


Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây dẫn có số vịng dây
khác nhau được quấn quanh một lõi sắt chung .



- Nêu được cơng dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu
dụng theo công thức


2
1
2
1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>


 . Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải
điện


- Giải thích được vì sao máy biến thế lại hoạt động được với dòng điện xoay chiều mà
khơng hoạt động được với dịng điện một chiều khơng đổi


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>* Đối với mỗi nhóm HS :</i>


- 1 máy biến thế nhỏ , cuộn sơ cấp có 750 vịng và cuộn thứ cấp có 1500 vịng
- 1 nguồn điện xoay chiều 0 – 12V


- 1 voân kế xoay chiều 0 – 15V
<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b> 1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>



<b>2. KiĨm tra:</b> Nêu nguyên nhân hao phí khi truyền tải điện năng đi xa và cơng thức
tính cơng suất hao phí?


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Phát hiện vai</b>
<i><b>trò của máy biến thế trên</b></i>
<i><b>đường dây tải điện:</b></i>


-HS độc lập suy nghĩ trả lời
câu hỏi kiểm tra bài củ.
-Trả lời các câu hỏi của GV
<b>Hoạt động 2: : Tìm hiểu</b>
<i><b>cấu tạo của máy biến thế </b></i>
-HS làm việc cá nhân.
Đọc SGK, xem hình 37.1
SGK, đối chiếu với máy
biến thế nhỏ để nhận ra 2
cuộn dây có số vịng khác
nhau , cách điện với nhau
và được quấn quanh một lõi
sắt chung.


-HS trả lời câu hỏi của GV
<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu</b>
<i><b>nguyên tắc hoạt động của</b></i>
<i><b>máy biến thế theo hai giai</b></i>


<i><b>đoạn: </b></i>


GV đặt câu hỏi gợi ý giúp
HS nhấn biết vai trò của
máy biến thế như SGK


-Yêu cầu HS quan sát hình
37.1SGK và máy biến thế
nhỏ để nhận biết các bộ
phận chính của máy biến
thế


GV nêu câu hỏi:


+Số vịng dây của hai cuộn
dây có bằng nhau khơng ?
+Dịng điện có thể chạy từ
cuộn dây này sang cuộn dây
kia được khơng ? Vì sao ?
GV nêu câu hỏi:


+Nếu ta cho dòng điện xoay
chiều chạy qua cuộn dây sơ
cấp thì liệu có xuất hiện
dịng điện cảm ứng ở cuộn
thứ cấp khơng? Bóng đèn
mắc ở cuộn thứ cấp có sáng


<i><b>I. Cấu tạo và hoạt động của</b></i>
<i><b>máy biến thế:</b></i>



<i><b>1 . Cấu tạo :</b></i>


Máy biến thế gồm các bộ
phận chính :


+ Hai cuộn dây dẫn có số
vịng dây khác nhau , đặt
cách điện với nhau


+ Một lõi sắt ( hay thép )
có pha silic chung cho cả hai
cuộn dây


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-HS trả lời câu hỏi của GV .
Vận dụng kiến thức về điều
kiện xuất hiện dòng điện
cảm ứng để dự đoán hiện
tượng xảy ra ở cuộn thứ cấp
kín khi cho dịng điện xoay
chiều chạy qua cuộn sơ
cấp .


-HS trả lời câu C2 .


-HS quan sát GV làm TN
kieåm tra


-HS rút ra kết luận về
nguyên tắc hoạt động của


máy biến thế


Thảo lụân chung ở lớp


<b>Hoạt động 4 :</b> <i><b>Tìm hiểu tác</b></i>
<i><b>dụng làm biến đổi hiệu</b></i>
<i><b>điện thế của máy biến thế: </b></i>
-Quan sát GV làm TN


Ghi các số liệu thu được
vào bảng 1


-Lập công thức liên hệ
giữaU1, U2 và n1, n2 .


-Thảo luận ở lớp , thiết lập
công thức


-Trả lời câu hỏi của GV
-Quan sát GV làm TN kiểm
tra dự đốn


-Rút ra kết luận chung


<b>Hoạt động 5 :</b> <i><b>Tìm hiểu</b></i>
<i><b>cách lắp đặt máy biến thế ở</b></i>
<i><b>hai đầu đường dây tải điện:</b></i>
HS thảo luận nhóm nêu
cách lắp đặt máy biến thế.
<b>Hoạt động 6: Cđng cè </b>


<i><b>-Vận dụng</b></i>


- HS độc lập suy nghĩ hoàn
thành câu C4 SGK.


Học sinh trả lời một số câu
hỏi , bài tập theo sự chỉ định


lên không? Tại sao?


+Nếu đặt vào hai đầu cuộn
sơ cấp một hiệu điện thế
xoay chiều thì liệu ở hai
đầu cuộn thứ cấp có xuất
hiện một hiệu điện thế xoay
chiều không ? Tại sao ?
-GV làm TN biểu diễn.
-Yêu cầu HS rút ra kết luận
về nguyên tắc hoạt động
của máy biến thế


-Vậy , hiệu điện thế ở hai
đầu mỗi cuộn dây của máy
biến thế có quan hệ như thế
nào với số vòng dây của
mỗi cuộn ?


-Yêu cầu HS quan sát TN ,
ghi các số liệu thu được vào
bảng 1, căn cứ vào đó rút r


a kết luận


-Nếu dùng cuộn 1500 vòng
làm cuộn sơ cấp thì hiệu
điện thế thu được ở cuộn
thứ cấp 750 vòng sẽ tăng
lên hay giảm đi? Cơng thức
vừa thu được cịn đúng nữa
khơng ?


GV yêu cầu HS rút ra kết
lụân chung


-GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm nêu cách lắp đặt máy
biến thế.


GV u cầu HS đưa ra đáp
án câu hỏi C4.


GV nhận xét thống nhất
đáp án.


Nếu còn thời gian chọn 1 số
bài tập trong SBT.


<i><b>3 . Kết luận </b></i>


Đặt một hiệu điện thế xoay
chiều vào hai đầu cuộn sơ


cấp của máy biến thế thì ở
hai đầu của cuộn thứ cấp
xuất hiện hiệu điện thế xoay
chiều


<i><b>II. Tác dụng làm biến đổi</b></i>
<i><b>hiệu điện thế của máy biến</b></i>
<i><b>thế: </b></i>


<i><b>1 . Quan sát </b></i>
<i><b>2 . Kết luận </b></i>


-Tỉ số giữa hiệu điện thế ở
hai đầu các cuộn dây của
máy biến thế bằng tỉ số giữa
số vòng của các cuộn dây
tương ứng


-Khi hiệu điện thế ở cuộn
sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế
ở cuộn thứ cấp (U1>U2)
ta có máy hạ thế , cịn khi
U1<U2 ta có máy tăng thế .


<i><b>III. Lắp đặt máy biến thế ở</b></i>
<i><b>2 đầu đường dây tải điện:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

cuûa GV.
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>



HS ghi nhớ các phần dặn
dị của GV.


Học bài, làm các bài tập ở
SGK.


Xem bài mới: “ Thực hành:
Vận hành máy phát điện và
máy biến thế” và mỗi nhóm
chuẩn bị 1 mẩu báo cáo kết
quả TN nh SGK.


Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


<b>TIT 42: THỰC HAØNH: VẬN HAØNH MÁY</b>
<b>PHÁT ĐIỆN VAØ MÁY BIẾN THẾ</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều:


Nhận biết loại máy (nam châm quay hay cuộn dây quay) các bộ phận chính của máy.
Cho máy hoạt động nhận biết hiệu quả tác dụng của dịng điện do máy phát ra khơng phụ
thuộc vào chiều quay(đèn sáng, chiều quay của kim vôn kế xoay chiều). Càng quay nhanh
thì hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây của máy càng cao.


-Luyện tập vận hành máy biến thế:



Nghiệm lại cơng thức của máy biến thế U1/U2 =n1/n2


Tìm hiểu hiệu điện thế 2 đầu cuộn day thứ cấp khi mạch hở..Tìm hiểu tác dụng của lõi
sắt.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>* Đối với mỗi nhóm học sinh: </b></i>


- 1 máy phát điện XC nhỏ,1 bóng đèn 3V có đế, 1 máy biến thế nhỏ, các cuộn dây có ghi
số vịng dây, lõi sắt có thể tháo lắp được, 1 nguồn điện XC 3V-6V, 6 sợi dây dẫn dài
khoảng 30cm, 1vơn kế XC 0-15V.


<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b> 3.Bài mới:</b>


<b>HĐ của hs</b> <b>trợ giúp của gv</b> <b>nội dung</b>


<i><b>H§1:</b><b> Vận hành máy phát </b></i>
<i><b>điện xoay chiều đơn giản:</b></i>


- Mắc bóng đèn vào 2 đầu
lấy điện ra của máy phát
điện ( hình 38.1 ). Mắc
vơn kế xoay chiều song
song với bóng đèn. Điều


kiển tay quay để cuộn dây
của máy phát điện quay
đều đặn , quan sát đồng
thời độ sáng của bóng đèn
và số chỉ của vơn kế.


GV híng dÉn HS thùc hiƯn
nh sau:


- Mắc bóng đèn vào 2 đầu
lấy điện ra của máy phát
điện ( hình 38.1 ). Mắc vơn
kế xoay chiều song song
với bóng đèn. Điều kiển
tay quay để cuộn dây của
máy phát điện quay đều
đặn , quan sát đồng thời độ
sáng của bóng đèn và số
chỉ của vôn kế.


Quan sát và trả lời các câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Quan sát và trả lời các câu
hỏi C1, C2 SGK


<i><b>H§2: </b><b> Vận hành máy biến </b></i>
<i><b>thế:</b></i>


a. Dùng cuộn dây 500 vòng
làm cuộn sơ cấp và cuộn


1000 vòng làm cuộn thứ
cấp của máy biến thế. Mắc
2 đầu cuộn sơ cấp vào
nguồn điện xoay chiều 6V.
Dùng vôn kế xoay chiều để
đo hiệu điện thế U1 ở 2 đầu
cuộn sơ cấp và U2 ở 2 đầu
cuộn thứ cấp. Ghi kết quả
đo vào bảng 1.


b. Sau đó dùng cuộn 1000
vòng rồi 1500 vòng làm
cuộn sơ cấp, cuộn 500 vòng
làm cuộn thứ cấp. Đo hiệu
điện thế ở 2 đầu cuộn sơ
cấp và thứ cấp. Ghi kết quả
vào bảng 1.


c. Căn cứ vào bảng kết quả
TN trả lời câu C3 SGK.
<i><b>3. Hoàn thành mẩu báo </b></i>
<i><b>cáo kết quả TN: </b></i>


hỏi C1, C2 SGK


GV híng dÉn HS thùc hiÖn
nh sau:


- Dùng cuộn dây 500 vòng
làm cuộn sơ cấp và cuộn


1000 vòng làm cuộn thứ cấp
của máy biến thế. Mắc 2
đầu cuộn sơ cấp vào nguồn
điện xoay chiều 6V. Dùng
vôn kế xoay chiều để đo
hiệu điện thế U1 ở 2 đầu
cuộn sơ cấp và U2 ở 2 đầu
cuộn thứ cấp. Ghi kết quả đo
vào bảng 1.


- Sau đó dùng cuộn 1000
vịng rồi 1500 vòng làm
cuộn sơ cấp, cuộn 500 vòng
làm cuộn thứ cấp. Đo hiệu
điện thế ở 2 đầu cuộn sơ cấp
và thứ cấp. Ghi kết quả vào
bảng 1.


- Căn cứ vào bảng kết quả
TN trả lời câu C3 SGK.


<i><b>2. Vận hành máy biến </b></i>
<i><b>theỏ:</b></i>


<b>4. Dặn dò:</b>


- GV nhận xét giời thực hành


- Yêu cầu HS trả lời trớc các câu hỏi trong phần ôn tập chơng II: Điện từ học và làm
các bài tập ở phần ôn tập chơng II



*******************************************************
Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


<b>TIẾT 43: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Ơn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm , từ trường , lực từ động cơ điện ,
dòng điện cảm ứng , dòng điện xoay chiều , máy biến thế .


- Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Hệ thống câu hỏi


<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tự kiểm tra:</b>


HS chia ra 4 nhóm theo
yêu cầu của GV và nhận
nhiệm vụ GV giao cho các
nhóm.



HS các nhóm thảo luận đưa
ra đáp án


Các nhóm nhận xét, bổ
sung kiến thức.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng </b>


<i><b>-Cñng cè</b></i>


HS vận dụng các kiến thức
vừa ôn tập, độc lập suy
nghĩ trả lời lần lượt các câu
hỏi từ 10  13 SGK.


HS khác nhận xét, thống
nhất đáp án.


HS laøm baøi vaøo tập theo
dõi và đưa ra nhận xét.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn
dị của GV.


GV chia HS ra 4 nhóm và
giao việc cho mỗi nhóm
gồm:



+ Nhóm1: Thảo luận và đưa
ra đáp án các câu hỏi 1,2 và
3 SGK.


+ Nhóm2: Tiến hành tương
tự cho các câu hỏi 4, 5 và 6.
+ Nhóm3: Tiến hành tương
tự cho các câu hỏi 7.


+ Nhóm4: Tiến hành tương
tự cho các câu hỏi 8, 9.
GV yêu cầu các nhóm thảo
luận trả lời các câu hỏi đã
giao.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


GV yêu cầu HS vận dụng
các kiến thức vừa ôn tập,
độc lập suy nghĩ trả lời lần
lượt các câu hỏi từ 10  13
SGK.


GV thống nhất đáp án.
GV theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các HS yếu, kém.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.



Xem lại bài tập đã giải trên
lớp và về nhà làm thêm các
bài tập còn lại.


Làm các bài tập ở SGK.
Xem lại các kiến thức vừa
ôn tập. Xem bài mới: “
Hiện tượng khúc xạ ánh


<i><b>I. Tự kiểm tra: </b></i>
<i>(SGK)</i>


<i><b>II. Vận dụng: </b></i>


<i><b>Câu 10: </b></i>Đường sức từ do
cuộn dây của nam châm điện
tạo ra tại N hướng từ trái sang
phải . Aùp dụng quy tắc bàn
tay trái , lực từ hướng từ
ngồi vào trong và vng góc
với mặt phẳng hình vẽ .


<i><b>Câu 11:</b></i> a ) Để giảm hao phí
do tỏa nhiệt trên đường dây
b ) Giảm 1002<sub> = 10 000 lần</sub>
c ) Vận dụng công thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

sáng” và chuẩn bị bài mới
bằng các câu hỏi từ C1 C6


SGK.


*************************************************
Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...
CHệễNG III: <b>QUANG HOÏC</b>


<b>TIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


-Mụ tả được sự thay đổi của gúc khỳc xạ khi gúc tới tăng hoặc giảm
-Mụ tả được TN thể hiện mối quan hệ giữa gúc tới và gúc khỳc xạ
- HS tích cực chủ động trong các hoạt đông dạy và học


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Mỗi nhóm :


1 miếng thủy tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt ,1 miếng gỗ phẳng,1 tờ giấy
có vịng trịn chia độ ,3 chiếc đinh ghim.


<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1 : Ôn lại kiến</b>
<i><b>thức và tạo tình huống học</b></i>
<i><b>tập:</b></i>


-HS độc lập suy nghĩ trả lời
câu hỏi của GV nhằm ôn lại
các kiến thức đã học.


- HS tiến hành TN, quan sát
và thảo luận nhóm câu hỏi
đặt ra ở đầu bài.


<b>Hoạt động 2: : Tìm hiểu sự</b>
<i><b>khúc xạ ánh sáng từ khơng</b></i>
<i><b>khí sang nước:</b></i>


- HS tìm hiểu SGK , quan
sát hình 40.1 và tìm hiểu,
rút ra khái niệm về sự khúc
xạ ánh sáng thông qua sự
gợi ý và hướng dẫn của GV.
HS quan sát hình 40.2 và
nêu 1 số khái niệm về hiện
tượng khúc xạ ánh sáng.


GV yêu cầu HS nhắc lại các
kiến thức sau:


+ Phát biểu định luật truyền
thẳng của ánh sáng? Cách


nhận biết đường truyền của
ánh sáng?


GV yêu cầu HS tiến hành
TN như hình 40.1 SGK,
quan sát và thảo luận nhóm
câu hỏi đặt ra ở đầu bài.


-GV yêu cầu HS tìm hiểu
SGK , quan sát hình 40.1 và
hướng dẫn HS thơng qua sự
gợi ý của GV để rút ra khái
niệm về sự khúc xạ ánh
sáng.


GV yêu cầu HS tự tìm hiểu
thêm về hiện tượng khúc xạ
ánh sáng thông qua hình
40.2 ở SGK để nắm 1 vài
khaí niệm về hiện tượng


<i><b>I. Hiện tượng khúc xạ ánh</b></i>
<i><b>sáng:</b></i>


<i><b>1 . Quan sát:</b></i>
<i><b>2. Kết luận:</b></i>


- Hiện tượng tia sáng truyền
từ môi trường trong suốt này
sang môi trường trong suốt


khác bị gãy khúc tại mặt
phân cách giữa 2 môi trường,
được gọi là hiện tượng khúc
xạ ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

HS tiến hành TN như yêu
cầu SGK, quan sát kết quả
TN, thảo luận nhóm trả lời
câu C1,C2.


HS rút ra kết luận và hồn
thành câu C3 dưới sự hướng
dẫn cuả GV.


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự</b>
<i><b>khúc xạ của tia sáng khi</b></i>
<i><b>truyền từ nước sang khơng</b></i>
<i><b>khí:</b></i>


Đại diện nhóm trả lời câu
C4. Các nhóm tiến hành
TN theo phương án đã nêu,
dựa vào kết quả TN trả lời
câu C5, C6 và rút ra kết
luận.
<b>Hoạt động 6:Vận </b>


<i><b>dụng-Cđng cè:</b></i>


- HS độc lập suy nghĩ hoàn


thành câu C7, C8 SGK.
Học sinh trả lời một số câu
hỏi , bài tập theo sự chỉ định
của GV.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn
dị của GV.


khúc xạ ánh sáng.


GV giới thiệu dụng cụ TN
và hướng dẫn HS tiến hành
TN như yêu cầu SGK. Yêu
cầu HS quan sát kết quả
TN, thảo luận nhóm trả lời
câu C1,C2.


GV hướng dẫn HS rút ra kết
luận và hoàn thành câu C3.


GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm trả lời câu C4.


GV nhận xét thống nhất đáp
án.


Dựa vào đáp án của HS,


GV yêu cầu HS làm TN
nhằm kiểm tra lại đáp án
câu C4.


Dựa vào kết quả TN yêu
cầu HS trả lời câu C5, C6
và rút ra kết luận.


GV nhận xét thống nhất đáp
án.


Nếu còn thời gian chọn 1 số
bài tập trong SBT.


Học bài, làm các bài tập ở
SGK.


Xem bài mới: “ Quan hệ
giữa góc tới và góc khúc
xạ” và chuẩn bị bài bằng
các câu hỏi C1, C2 Sgk.


N


N' <sub>K</sub>


I
S


SI: tia tới, I điểm tới,IK tia


khúc xạ, i góc tới, r góc khúc
xạ, NN/<sub> pháp tuyến vng</sub>
góc tại điểm tới.


<i><b>4 . Kết luận </b></i>


- Khi tia sáng truyền từ
khơng khí sang nước, góc
khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
<i><b>II. Sự khúc xạ của tia sáng</b></i>
<i><b>khi truyền từ nước sang</b></i>
<i><b>khơng khí: </b></i>


<i><b>1 . Dự đốn: </b></i>


<i><b>2 . Thí nghiệm kiểm tra:</b></i>


<i><b>3. Kết luận: </b></i>


- Khi tia sáng truyền từ nước
sang khơng khí, góc khúc xạ
lớn hơn góc tới.


<i><b>III. Vận dụng:</b></i>


Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...



TIT 45: QUAN H GIA GĨC TỚI VÀ GĨC KHÚC XẠ
<b>I. Mục Tiêu :</b>


- Mõ taỷ ủửụùc sửù thay đổi goực khuực xaù khi goực tụựi taờng hoaởc giaỷm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải thích các hiện tợng trong đời sống hằng ngày
<b>II. Chuaồn bũ:</b>


Mỗi nhóm : một miếng thủy tinh, hoặc miếng nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng
đi qua đường kính được dán giấy kín chỉ để 1 khe nhỏ ở tâm I của miếng thủy tinh ( nhựa)
Một miếng gỗ phẳng, 1 tờ giấy có vịng trịn chia độ, hoặc thước đo độ, 3 chiếc đinh ghim.
<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>


<b>2. KiĨm tra:</b><i>Nêu khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?</i>
<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>:<b>Tạo tình huống</b>
<b>học tập: </b>


HS độc lập suy nghĩ tình huống
GV đặt ra và nêu ý kiến cá
nhân.


<b>Hoạt động 2:</b> <b>Tìm hiểu sự đổi</b>
<b>góc khúc xạ theo góc tới:</b>



HS tìm hiểu TN ở SGK và nêu
ra các bước thực hiện TN.


HS tiến hành thí nghiệm theo
các bước đã nêu. Đại diện 1 vài
nhóm trả lời câu C1.


HS thực hiện yêu cầu câu C2
vào bảng 1 dưới sự hướng dẫn
của GV.


Dựa vào bảng 1 đại diện nhóm
trả lời câu C2.


HS dựa vào kết quả TN rút ra
kết luận chung về mối quan hệ
giữa góc tới và góc khúc xạ.


<b>Hoạt động 3:</b> <b>Vận dụng – cđng</b>
<b>cè:</b>


HS độc lập suy nghĩ trả lời các


- Mối liên hệ giữa góc
khúc xạ và góc tới khi tia
sáng truyền từ không khí
sang nước và ngược lại?
GV tạo tình huống học tập
như SGK .



GV giới thiệu dụng cụ TN,
yêu cầu HS tìm hiểu TN ở
SGK và nêu ra các bước
thực hiện TN.


Yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm theo các bước đã
nêu.


Kiểm tra các nhóm khi xác
định vi trí có của đinh
ghim A’


Yêu cầu đại diện 1 vài
nhóm trả lời câu C1.


GV hướng dẫn HS thực
hiện yêu cầu câu C2 vào
bảng 1.


Dựa vào bảng 1 yêu cầu
đại diện nhóm trả lời câu
C2.


GV hướng dẫn HS dựa vào
kết quả TN rút ra kết luận
chung về mối quan hệ giữa
góc tới và góc khúc xạ.
GV mở rộng thêm như ở


mục 3 SGK.


<b>I. Sự thay đổi góc khúc</b>
<b>xạ theo góc tới:</b>


<b>1. Tiến hành TN:</b>


<b>2. Kết luận: </b>


- Khi ánh sáng truyền từ
môi trường không khí
sang các mơi trường trong
suốt rắn, lỏng khác nhau
thì góc khúc xạ nhỏ hơn
góc tới.


- Khi góc tới tăng (Giảm)
thì góc khúc xạ cũng tăng
(giảm)


- Khi góc tới bằng khơng
thì góc khúc xạ bằng
không, tia sáng không bị
gảy kúc khi truyền qua 2
môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

câu hỏi từ C3,C4.


HS trình bày cách vẽ đường
truyền tia sáng từ A đến M. và


đáp án câu C4 và giải thích.


<b>4. Dặn dò:</b>


HS ghi nhớ các phần dặn dò của
GV.


GV yêu cầu HS nêu đáp án
các câu hỏi.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


Học bài, Làm các bài tập ở
SBT.


Xem bài mới: “ Thấu kính
hội tụ” và chuÈn bị bài
bằng các câu hỏi C1C6
SGK.


*************************************************
Ngµy soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


TIET 46: THAU KNH HOI TUẽ
<b>I. Muùc Tiêu :</b>


- Nhận dạng được thấu kính hội tụ.



- Mơ tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua


-Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải
thích 1 số hiện tượng thường gặp trong thực tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
* mỗi nhóm HS:
-1 thấu kính hội tụ.
-1 gía quang học
- Một màng chắn.


-1 nguồn sáng phát ra chùm sáng song song.
<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> Nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? Làm bài tập 41.3 SBT.


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>huống học tập: </b>


HS độc lập suy nghĩ tình
huống GV đặt ra và nêu ý
kiến cá nhân.


<b>Hoạt động 2:</b> <i><b>Tìm hiểu đặc</b></i>


<i><b>điểm của thấu kính hội tụ:</b></i>
HS tìm hiểu TN ở SGK và
bố trí TN như hình vẽ dưới
sự hướng dẫn của GV.


HS tiến hành thí nghiệm,
quan sát TN và dựa vào kết
quả TN thảo luận nhóm trả
lời câu C1, C2.


HS quan sát các thấu kính
hội tụ và trả lời câu C3.


<b>Hoạt động 3: </b> <i><b>Tìm hiểu</b></i>
<i><b>trục chính, quang tâm, tiêu</b></i>
<i><b>điểm, tiêu cự của thấu kính</b></i>
<i><b>hội tụ:</b></i>


HS tìm ra trục chính, quang
tâm, tiêu điểm và tiêu cự
của thấu kính hội tụ bằng
các câu hỏi C4, C5 và C6
SGK dưới sự hướng dẫn của
GV.


HS quan sát và vẽ lại 3 tia
sáng đặc biệt.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng –</b>



<i><b>cđng cè:</b></i>


HS độc lập suy nghĩ trả lời
các câu hỏi C7,C8.


HS trình bày cách vẽ tia ló


- GV tạo tình huống học tập
như SGK .


GV giới thiệu dụng cụ TN,
yêu cầu HS tìm hiểu TN ở
SGK và hướng dẫn HS bố
trí TN như hình 42.2.


Yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm, quan sát TN và dựa
vào kết quả TN thảo luận
nhóm trả lời câu C1, C2.
GV cho HS quan sát các
thấu kính hội tụ và yêu cầu
HS trả lời câu C3.


GV thông báo thêm các
hình dạng và kí hiệu của
thấu kính hội tụ như SGK.


GV u cầu HS thực hiện
lại TN như hình 42.2.



GV hướng dẫn HS tìm ra
trục chính, quang tâm, tiêu
điểm và tiêu cự của thấu
kính hội tụ bằng các câu hỏi
C4, C5 và C6 SGK.


Thơng qua đó GV giới thiệu
3 tia sáng đặc biệt của thấu
kính hội tụ.


GV yêu cầu HS nêu đáp án
các câu hỏi.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


<i><b>I. Đặc điểm của thấu kính</b></i>
<i><b>hội tụ:</b></i>


<i><b>3. Tiến hành TN:</b></i>
<i><b>4. Kết luận: </b></i>


- ThÊu kính héi tơ thường
dùng có phần rìa mỏng hơn
phần giữa.


- 1 chùm sáng tới song song
với trục chính của thấu kính
hội tụ cho chùm tia ló hội tụ
tại tiêu điểm của thấu kính.



<i><b>II. </b><b>Trục chính, quang tâm,</b></i>
<i><b>tiêu điểm, tiêu cự của thấu</b></i>
<i><b>kính hội tụ: </b></i>


() là trục chính, O là quang
tâm,F và F/<sub> là các tiêu</sub>
điểm, OF = OF/ <sub>= f là tiêu</sub>
cự của thấu kính hội tụ.
* Đường truyền cuả 3 tia
sáng đặc biệt qua thấu kính
hội tụ:


- Tia tới đến quan tâm thì
tia ló tiếp tục truyền thẳng
theo phương của tia tới.
- Tia tới song song với trục
chính thì tia ló qua tiêu
điểm.


- Tia tới qua tiêu điểm thì
tia ló song song với trục
chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

cuả các tia tới ở câu C7.
<b>4 Dặn dò:</b>


HS ghi nhớ các phần dặn dò
của GV.



Học bài, Làm các bài tập ở
SBT.


Xem bài mới: “Ảnh của 1
vật toạ bởi thấu kính hội tụ”
và chuẩn bị bài bằng các
câu hỏi C1C5 SGK.


*************************************************
Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


TIT 47: NH CU MT VT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo cuả 1 vật và
chỉ ra đặc điểm cuả các ảnh này.


- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo cuả 1 vật qua thấu kính hội tụ.
<b>II. Chuẩn b:</b>


* Cho mỗi nhóm HS:


- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm
- 1 giá quang học


- 1 cây nến cao khoảng 5 cm


- 1 mn hứng ảnh và một bao diêm


<b>III. Tieỏn trỡnh giaỷng dáy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>


<b>2. KiĨm tra:</b> <i>Nêu đặc điểm cuả thấu kính hội tụ? Làm bài tập 42-43.2 SBT?</i>
<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>:<b>Tạo tình</b>
<i><b>huống học tập: </b></i>


HS độc lập suy nghĩ tình
huống GV đặt ra và nêu ý
kiến cá nhân.


<b>Hoạt động 2:</b> <i><b>Tìm hiểu đặc</b></i>
<i><b>điểm của ảnh 1 vật tạo bởi</b></i>
<i><b>thấu kính hội tụ:</b></i>


HS tìm hiểu TN ở SGK và
bố trí TN như hình vẽ dưới
sự hướng dẫn của GV.


HS tiến hành thí nghiệm,
quan sát TN và dựa vào kết
quả TN thảo luận nhóm trả
lời câu C1, C2, C3 và ghi
kết quả vào bảng 1 SGK.



GV tạo tình huống học tập
như SGK .


GV giới thiệu dụng cụ TN,
yêu cầu HS tìm hiểu TN ở
SGK và hướng dẫn HS bố
trí TN như hình 43.2.


Yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm, quan sát TN và dựa
vào kết quả TN thảo luận
nhóm trả lời câu C1, C2, C3
và ghi kết quả vào bảng 1


<i><b>I. Đặc điểm của ảnh cúa</b></i>
<i><b>vật tạo bởi tháu kính hội tụ:</b></i>
- Vật đặt ngồi khoảng tiêu
cự cho ảnh thật.


- Khi vật đặt rất xa thấu
kính thì ảnh thật có vị trí
cách thấu kính một khoảng
bằng tiêu cự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Dựa vào bảng kết quả HS
rút ra kết luận về đặc điểm
cuả ảnh tạo bởi thấu kính
hội tụ.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>


<i><b>cách dựng ảnh: </b></i>


HS tìm hiểu cách dựng ảnh
cuả 1 điểm sáng S qua thấu
kính hội tụ.


HS thực hiện yêu cầu câu
C4 và C5 dưới sự hướng dẫn
cuả GV. Từ đó HS rút ra kết
luận về cách dựng ảnh cuả
vật.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng –</b>


<i><b>cñng cè:</b></i>


HS độc lập suy nghĩ trả lời
các câu hỏi C6,C7.


HS trình bày hướng giải
quyết các u cầu cuả câu
C6.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn dò
của GV.


SGK.



Dựa vào bảng kết quả yêu
cầu HS rút ra kết luận về
đặc điểm cuả ảnh tạo bởi
thấu kính hội tụ.


GV yêu cầu HS tìm hiểu
cách dựng ảnh cuả 1 điểm
sáng S qua thấu kính hội tụ.
GV yêu cầu HS thực hiện
yêu cầu câu C4.


Tương tự GV hướng dẫn HS
xác định ảnh cuả vật sáng
AB qua thấu kính hội tụ như
u cầu câu C5.Từ đó u
cầu HS rút ra kết luận về
cách dựng ảnh cuả vật.


GV yêu cầu HS nêu đáp án
các câu hỏi.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


Học bài, Làm các bài tập ở
SBT.


Xem bài mới: “Ảnh của 1
vật toạ bởi thấu kính hội tụ”
và chuẩn bị bài bằng các


câu hỏi C1C5 SGK.


<i><b>II. Cách dựng ảnh:</b></i>


<i><b>1. Dựng ảnh cuả 1 điểm</b></i>
<i><b>sáng S:</b></i>


Từ điểm sáng S dựng 2
(trong 3 tia sáng đặc biệt)
đến thấu kính, sau đó vẽ 2
tia ló ra khỏi thấu kính hội
tụ và xác định ảnh của điểm
sáng S.


<i><b>2. Dựng ảnh cuả 1 vật sáng</b></i>
<i><b>AB:</b></i>


- Muốn dựng ảnh A’B’ của
AB qua thấu kính (AB
vng góc với trục chính
của thấu kính A nằm trên
trục chính) Chỉ cần dựng
ảnh B’ của B bằng cách vẽ
đườngtruyền của 2 tia sáng
đặc biệt , sau đó từ B’ hạ
vng góc xuống trục chính
của thấu kính ta có ảnh A’
của A


<i><b>III. Vận dụng:</b></i>



Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Nhận dạng được thấu kính phân kì.


- Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm và tia tới song song với
trục chính)qua thấu kính phân kì.


- Vận dụng được các kiến thứ đã học để giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong
thực tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Đối với mỗi nhóm học sinh:


- 1 thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12 cm, một giá quang học.1 nguồn sáng phát ra ba tia
sáng song song.1 màn hứng để quan sát đương truyền của tia sáng.


<b>III. Tiến trình giang dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> Nêu đặc điểm của ảnh taọ bởi thấu kính hội tụ?


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1</b>: <b>Tạo tình</b>
<b>huống học tập: </b>


HS độc lập suy nghĩ tình
huống GV đặt ra và nêu ý
kiến cá nhân.


<b>Hoạt động 2:</b> <b>Tìm hiểu đặc</b>
<b>điểm của thấu kính phân</b>
<b>kì:</b>


HS tìm hiểu TN ở SGK và
bố trí TN như hình vẽ dưới
sự hướng dẫn của GV.


HS tiến hành thí nghiệm,
quan sát TN và dựa vào kết
quả TN thảo luận nhóm trả
lời câu C3.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
<b>trục chính, quang tâm,</b>
<b>tiêu điểm, tiêu cự của thấu</b>
<b>kính hội tụ:</b>


HS tìm ra trục chính, quang


GV tạo tình huống học tập
như SGK .



GV u cầu HS quan sát 1
số thấu kính gồm TK hội tụ
và phân kì và trả lời câu
C1, C2.


GV giới thiệu dụng cụ TN,
yêu cầu HS tìm hiểu TN ở
SGK và hướng dẫn HS bố
trí TN như hình 44.1.


u cầu HS tiến hành thí
nghiệm, quan sát TN và dựa
vào kết quả TN thảo luận
nhóm trả lời câu C3.


GV thông báo thêm các
hình dạng và kí hiệu của
thấu kính hội tụ như SGK.


GV u cầu HS thực hiện
lại TN như hình 44.1.


GV hướng dẫn HS tìm ra
trục chính, quang tâm, tiêu
điểm và tiêu cự của thấu


<i><b>I. Đặc điểm của thấu kính</b></i>
<i><b>phân kỳ:</b></i>


<i><b>1. Quan sát và tìm cách</b></i>


<i><b>nhận biết:</b></i>


<i><b>2. Thí nghiệm:</b></i>
<i><b>3. Kết luận:</b></i>


- ThÊu kính phân kỳ thường
dùng có phần rìa dày hơn
phần giữa.


- 1 chùm sáng tới song song
với trục chính của thấu kính
phân kỳ cho chùm tia ló
phân kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

tâm, tiêu điểm và tiêu cự
của thấu kính hội tụ bằng
các câu hỏi C4, C5 và C6
SGK dưới sự hướng dẫn của
GV.


HS quan sát và vẽ lại 2 tia
sáng đặc biệt.


<b>Hoạt động 4:Vận dụng –</b>
<b>cđng cè:</b>


HS độc lập suy nghĩ trả lời
các câu hỏi C7,C8, C9.
HS trình bày cách vẽ tia ló
cuả các tia tới ở câu C7.


<b>4. Dặn dò:</b>


HS ghi nhớ các phần dặn dị
của GV.


kính hội tụ bằng các câu hỏi
C4, C5 và C6 SGK.


Thơng qua đó GV giới thiệu
2 tia sáng đặc biệt của thấu
kính hội tụ.


GV yêu cầu HS nêu đáp án
các câu hỏi.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


Học bài, Làm các bài tập ở
SBT.


Xem bài mới: “Ảnh của 1
vật toạ bởi thấu kính phân
kỳ” và chuẩn bị bài bằng
các câu hỏi C1C4 SGK.


() là trục chính, O là quang
tâm,F và F/<sub> là các tiêu điểm,</sub>
OF = OF/ <sub>= f là tiêu cự của</sub>
thấu kính phân kì.



* Đường truyền cuả 2 tia
sáng đặc biệt qua thấu kính
phân kì:


- Tia tới đến quan tâm thì tia
ló tiếp tục truyền thẳng theo
phương của tia tới.


- Tia tới song song với trục
chính thì tia ló qua tiêu
điểm.


<i><b>III. Vận dụng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


<b>TIẾT 49: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kỳ luôn là ảnh ảo. Mô tả được
những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Phân biệt được ảnh ảo
được tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kì .


- Dùng hai tia sáng đặc biệt ( tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính ) dựng
được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phần kì .


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>* Đối với mỗi nhóm học sinh : </b>


- 1 thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm.
- 1 giá quang học .


- 1 cây nến cao khoảng 5cm.
- 1 màn hình để hứng ảnh .
<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> Nêu đặc điểm cuả thấu kính phân kì? Vẽ các tia sáng đặc biệt của thấu
kính phân kì?


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>:T<i><b>ạo tình</b></i>
<i><b>huống học tập: </b></i>


HS độc lập suy nghĩ tình
huống GV đặt ra và nêu ý
kiến cá nhân.


<b>Hoạt động 2:</b> <i><b>Tìm hiểu đặc</b></i>
<i><b>điểm của ảnh 1 vật tạo bởi</b></i>
<i><b>thấu kính hội tụ:</b></i>



HS bố trí TN như hình vẽ
dưới sự hướng dẫn của GV.
HS tìm hiểu yêu cầu câu
hỏi C1 và thảo luận nhóm
đề ra phương án TN kiểm
tra.


HS tiến hành thí nghiệm
theo phưong án TN vừa
thống nhất.


GV tạo tình huống học tập
như SGK .


GV giới thiệu dụng cụ TN
và hướng dẫn HS bố trí TN
như hình 45.1.


Yêu cầu HS tìm hiểu yêu
cầu câu hỏi C1 và yêu cầu
HS thảo luận nhóm đề ra
phương án TN kiểm tra.
GV nhận xét thống nhất đáp
án, sau đó yêu cầu HS làm
TN kiểm tra.


GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm câu C2 và đưa ra đáp


<i><b>I. Đặc điểm của ảnh cúa</b></i>


<i><b>vật tạo bởi tháu kính hội tụ:</b></i>
- Vật sáng đặt ở mọi vị trí
trước thấu kính phân kì ln
cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ
hơn vật và nằm trong
khoảng tiêu cự của thấu
kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

HS thảo luận nhóm trả lời
câu C2.


Dựa vào đáp án C1, C2 HS
rút ra kết luận về đặc điểm
cuả ảnh tạo bởi thấu kính
phân kì.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
<i><b>cách dựng ảnh: </b></i>


HS dựa vào kiến thức đã
học độc lập suy nghĩ hoàn
thành câu C3, C4.


<b>Hoạt động 4 Độ lớn của</b>
<i><b>ảnh ảo tạo bởi các thấu</b></i>
<i><b>kính:</b></i>


HS dựa vào kiến thức vừa
học, độc lập hoàn thành câu
C5 dưới sự hướng dẫn của


GV.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng –</b>
<i><b>C</b><b>đng cè:</b></i>


HS độc lập suy nghĩ trả lời
các câu hỏi C6,C7 và C8.
HS trình bày hướng giải
quyết các yêu cầu cuả câu
C7.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn dị
của GV.


án.


Dựa vào đáp án trên yêu
cầu HS rút ra kết luận về
đặc điểm cuả ảnh tạo bởi
thấu kính phân kì.


GV u cầu HS dựa vào
kiến thức đã học độc lập
suy nghĩ hoàn thành câu C3,
C4.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.



GV yêu cầu HS dựa vào
kiến thức vừa học, độc lập
hoàn thành câu C5.


GV quan sát và hướng dẫn
cho những HS yếu, kém.
GV yêu cầu HS nêu đáp án
các câu hỏi.


GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


Học bài, Làm các bài tập ở
SBT.


Xem bài mới: “TH: Đo tiêu
cự của thấu kính hội tụ” và
mỗi nhóm HS cần chuẩn bị
1 mẩu báo cáo kết quả TN
như SGK.


<i><b>II. Cách dựng ảnh:</b></i>


<i><b>1. Dựng ảnh cuả 1 điểm</b></i>
<i><b>sáng S:</b></i>


Từ điểm sáng S dựng 2
(trong 3 tia sáng đặc biệt)
đến thấu kính, sau đó vẽ 2


tia ló ra khỏi thấu kính hội
tụ và xác định ảnh của điểm
sáng S.


<i><b>2. Dựng ảnh cuả 1 vật sáng</b></i>
<i><b>AB:</b></i>


- Muốn dựng ảnh A’B’ của
AB qua thấu kính (AB
vng góc với trục chính
của thấu kính A nằm trên
trục chính) Chỉ cần dựng
ảnh B’ của B bằng cách vẽ
đườngtruyền của 2 tia sáng
đặc biệt , sau đó từ B’ hạ
vng góc xuống trục chính
của thấu kính ta có ảnh A’
của A


<i><b>IV. Vận duùng:</b></i>


*************************************************
Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


<b>TIT 50: THC HAỉNH: O TIấU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.Đo được tiêu cự của thấu


kính hội tụ theo phương pháp nêu trên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<i><b>1. Dụng cụ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Cá nhân HS chuẩn bị mẩu báo cáo kết quả TN theo mẫu.
<i><b>2. Lí thuyết:</b></i>


- HS trả lời các câu hỏi ở SGK
<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>


<i><b>2. KiĨm tra:</b> KiĨm tra viƯc chn bị mẫu báo cáo của HS</i>


<i>3.Bài mới:</i>


<b>HĐ của HS</b> <b>Trợ gióp cđa GV</b> <b>Néi dung</b>


- GS thùc hiƯn theo híng dÉn
cđa GV


- Ghi nhí lu ý cđa GV


- Häc sinnh thùc hành thí
nghiệm nh hớng dẫn


- Các nhãm HS hoµn thành
báo cáo vào báo cáo cá nhân
của mình



- GV híng dÉn HS lắp giáp
các dụng cụ thí nghiƯm


- GV giới thiệu các dụng cụ
thí nghiệm, cách đặt các dụng
cụ thí nghiệm, lu ý khi đọc
chỉ số thớc đo để xác định vị
trí của ảnh


- Gv giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn trong quá trình thực
hành thí nghiệm


+ §o chiỊu cao cđa vËt nh thế
nào?


+ Dịch chuyển vật và ảnh nh
thế nào?


+ Tính tiêu cự của thấu kính
bằng công thức nào?


- Yêu cầu HS hoàn thành báo
cáo của mình


<i><b>1. Laộp raựp thớ nghieọm:</b></i>


- Vật được chiếu sáng bằng 1
ngọn đèn.



- Thấu kính phải đặt ở đúng
gi÷a giá quang học. Cần phải
luyện cách đọc số chỉ của
thước đo để xác định vị trí
của vật và màn ảnh 1 cách
chính xác.


<i><b>2. Tiến hành thí nghiệm:</b></i>
a. Đo chiều cao của vật.
b. Dịch chuyển vật và màn
ảnh ra xa dần thấu kính
những khoảng bằng nhau cho
đến khi thu được ảnh rõ nét.
c. Khi đã thấy ảnh rỏ nét,
can kiểm tra lại xem 2 điều
kiện d = d/<sub> và h = h</sub>/<sub> có được </sub>
thoả mãn hay khơng.


d. Nếu 2 điều kiện trên đã
được thoả mãn thì đo khoảng
cách từ vật đến màn ảnh và
tính tiêu cự của thấu kính
theo cơng thức: <i>f</i> <i>d</i><sub>4</sub><i>d</i>/


<i><b>3. Hồn thành mẩu báo cáo </b></i>
<i><b>TN theo mẩu:</b></i>


<b>4. Cđng cè:</b>



- GV nh¾c lại phơng pháp đo thấu kính hội tụ khi không biết tiêu cự
- Công thức tính tiêu cự


- Thu bài thực hành
<b>5.Dặn dò:</b>


- Nắm chắc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ, công thức tính tiêu cự
- Đọc trớc bài mới


*************************************************
Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

TRONG MÁY ẢNH
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối
- Nêu và giải thích dược các đặc điểm của ảnh hiện trên phim trong máy ảnh
- Dựng được ảnh của một vật tạo ra trong máy aanh3


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Một mơ hình máy ảnh, tại chỗ đặt phim có dán giấy mờ (hay mảnh phim đã tẩy trắng,


hoặc một mảnh nhựa trong cứng).


- Tranh hoặc ảnh chụp một số máy ảnh dùng để giới thiệu cho cả lớp.


- Yêu cầu hs vẽ trước hình 4.7 trang 127 vào giấy để có thể kiểm tra kĩ năng dựng ảnh



quan học của từng hs.
<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>Tạo tình</b></i>
<i><b>huống học tập: </b></i>


Thấu kính hội tụ được ứng
dụng như thế nào trong thực
tế? Một trong các ứng dụng
quan trọng đó là bộ phận
quan trọng trong máy
ảnh...(giới thiệu tiếp nhu
phần dầu bài 4.7 SGK trang
126)


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Tìm hiểu cấu</b></i>
<i><b>tạo của máy ảnh:</b></i>


- Làm theo nhóm tìm hiểu


một máy ảnh qua mơ hình,
hoặc hình 47.2, 47.3 SGK.


- Từng HS phải chỉ ra được
đâu là vật kính, buồng tối
và chỗ đặt phim của máy
ảnh


<b>Hoạt động 3</b>: <i><b>Tìm hiểu ảnh</b></i>
<i><b>của 1 vật trên phim:</b></i>


- Tìm hiểu cách tạo ảnh của
một vật trên phim của máy
ảnh


- Làm theo nhóm: từng


- Yêu cầu HS đọc mục I SGK
trang 126.


- Máy ảnh có những bộ phận
chính nào?


- u cầu hs hướng vật kính


của máy ảnh vào vật ở ngồi
sân hoặc của phịng học. Đặt
mătsau tấm kính mờ hoắc
tấm nhựa trong được đặt ở vị
trí của phim dể quan sát ảnh
của vật này.


- Đề nghị đại diện của HS



vài nhóm trả lời C1, C2 .


- Vật kính của máy ảnh là


thấu kính gì? (trường hợp
khơng được trang bị mơ hình
máy ảnh, GV gợi ý cho HS cả
lớp trả lời một số câu hỏi về:
ảnh thu được trên phim từ đó


<i><b>I. Cấu tạo của máy ảnh:</b></i>
- Mỗi máy ảnh đều có vật
kính , buồng tối và chỗ đặt
phim.


- Vật kính của máy ảnh là
một thấu kính hội tụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

nhóm tìm cách thu ảnh của
một vật trên tấm kính mờ
hay nhựa trong đặt ở vị trí
phim trong máy ảnh, HS
quan sát và tìm hiểu ảnh
này


- Đại diện hs các nhóm trả
lời C1, C2


- Cá nhân HS trả lời


- Cá nhân thực hiện C3
- Từng HS thực hiện C4
- Rút ra nhận xét về đặc
điểm của ảnh trên phim
trong máy ảnh


<b>Hoạt động 4</b>: <i><b>Vận dụng –</b></i>


<i><b>Cñng cè:</b></i>


HS độc lập suy nghĩ trả lời
các câu hỏi C5,C6.


HS trình bày hướng giải
quyết các yêu cầu cuả câu
C6.


<i><b>4. Daën dò:</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn dị
của GV.


- Từng hs làm C6


rút ra nhận xét về vật kính
của máy ảnh là thấu kính gì?)


- u cầu cả lớp vẽ lại hình


47.4 vào vở để làm C3, C4



- Hướng dẫn hs vẽ xác định


được ảnh B’ của B hiện trên
phim PQ và ảnh A’B’của AB


- Xác định tiêu điểm của vật


kính


- Yêu cầu HS sử dụng trường


hợp xét hai tam giác đồng
dạng tính tỉ số C4


- Hỏi vài HS nhận xét về


đặc điểm của ảnh trên phim
trong máy ảnh.


GV u cầu HS nêu đáp án
các câu hỏi.


Gợi ý HS vận dụng kết quả
vừa thu được ở C4 để giải C6 .
GV nhận xét và thống nhất
đáp án.


Học bài, xem lại các dạng bài
tập từ tiết 37 đến nay để


chuẩn bị cho tiết học sau là
tiết ôn tập.


Aûnh của một trên phim là
ảnh thật, nhỏ hơn và
ngược chiều với vật.


<i><b>III. Vaän duùng</b></i>


*************************************************
Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


TIET 52 :ON TAP
<b>I. Muùc tieõu :</b>


- Ơn tập và hệ thống hố lại các kiến thức đã học trong chương3.


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải 1 số bài tập đơn giản và bài
tập nâng cao.


- Rèn luyện kỹ năng tính tốn, suy luận tìm ra hướng giải quyết các yêu cầu của đề bài.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Hệ thống câu hỏi nhằm ôn lại các kiến thức đã học.
<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>3.Bµi míi:</b>



<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1 :</b> <b>Ôn lại các kiến</b>
<b>thức đã học:</b>


- HS chia ra 4 nhoùm theo
yêu cầu của GV và nhận
nhiệm vụ GV giao cho các
nhóm.


- HS các nhóm thảo luận
đưa ra đáp án


- HS khác nhận xét, bổ
sung, thống nhất đáp án.


Câu hỏi:


1. Chiều của dịng điện cảm
ứng thay đổi khi nào ?


2. Dòng điện xoay chiều là gì
?


3. Nêu cách tạo ra dòng điện
xoay chiều ?


4. Nêu cấu tạo và hđ của máy
phát điện xoay chiều ?



5. Dịng điện xoay chiều có
những tác dụng nào ?


6. Lực từ đổi chiều khi nào ?
7. Dùng dụng cụ gì để đo hđt
và cđdđ xoay chiều ?


8. Viết cơng thức tính hao phí
điện năng ?


9. Nêu cách làm giảm hao phí
?


10. Cấu tạo và hđ của máy
biến thế ?


11. Dùng MBT để làm gì ?
Khi nào gọi là máy hạ thế ,
tăng thế


12. Hiện tượng KXAS là gì ?
13. Nêu sự khúc xạ của tia
sáng khi truyền từ KK sang
nước và ngược lại ?


14. Trình bày quan hệ giữa
góc tới và góc khúc xa ?ï
15. TKHT là gì ? Cách nhận
biết ? Đđ của ảnh tạo bởi
TKHT ? cách dựng ảnh của


vật sáng AB qua TKHT ?
16. TKPK là gì ? Cách nhận
biết TKPK ? Đđ của ảnh tạo
bởi TKPK ? cách dựng ảnh
của vật sáng AB qua TKPK ?
17. SS độ lớn của ảnh ảo tạo
bởi các thấu kính ?


18. Cấu tạo của máy ảnh ?
Vật kính của máy ảnh đóng
vai trị là gì ? nh của vật đặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>HĐ2 : Giải bài tập.</b>
Bài tập 1:


- HS đọc đề và tóm tắt đề
bài.


- HS độc lập suy nghĩ tìm ra
phương án giải quyết yêu
cầu đề bài.


- Đại diện HS trình bày
phương án giải quyết và
trình bày bài giải lên bảng.
- HS làm bài vào tập theo
dõi và đưa ra nhận xét.


<b>HĐ3 : Củng cố</b>



- HS nêu lại các công thức
đã vận dụng giải bài tập
- HS ghi nhớ các phần dặn
dị của GV.


trên phim có đđ gì ?


- GV chia HS ra 4 nhóm và
giao việc cho mỗi nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo
luận trả lời các câu hỏi đã
giao.


- GV nxét và thống nhất đáp
án.


- GV cho bài tập yêu cầu HS
đọc đề tìm hiểu yêu cầu của
đề bài.


- GV yêu cầu HS độc lập suy
nghĩ tìm ra phương án giải
quyết yêu cầu đề bài.


- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các HS yếu, kém.


- GV nhận xét và thống nhất
đáp án.



- GV yêu cầu HS nêu lại các
kiến thức vừa ôn tập nhằm
củng cố lại các kiến thức đã
học.


<b>4. Daën do ø:</b>


- Xem lại BT đã giải trên lớp.
- Xem lại các kiến thức vừa
ôn tập để chuẩn bị cho tiết
sau là kiểm tra 1 tiết.


<b>II. Bài tập :</b>
1. Tóm tắt :


n1 = 500 voøng, U1 = 2000
V


n2 = 50000 voøng, R = 200
Tính : a. U2 = ? V


b. Php = ? W
<b>Giaûi:</b>


a. Hđt ở hai đầu đường
dây tải điện :


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>U</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>n</i>


<i>n</i> .





 =


200000V


b. Coâng suất hao phí :



<i>U</i>


<i>P</i>
<i>R</i>


<i>P</i> . 5000 W


ĐS : a. 200000V
b. 5000 W
2.



Ta coù :


* Hai tam giác đồng dạng
ABO và A’B’O :


<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' ' '
 (1)


* Hai tam giác đồng dạng
IOF’ và A’B’F’ :


<i>OF</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>IO</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' ' ' '
 (2)


Từ (1) và (2) ta có khoảng
cách từ vật đến thấu kính :
OA = <i>OA<sub>OA</sub></i><sub>'</sub>'.<i>OF<sub>OF</sub></i>')<sub>'</sub>



 = 8,6cm.


Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


TIET 53: KIEM TRA MỘT TIẾT
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hệ thống hố lại các kiến thức đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận, trung thực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đề kiểm tra.


<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA:</b>


Câu1: (1 điểm) Tính điện năng hao phí trên đờng dây tải điện theo công thức nào?
Câu2 : (1 điểm) Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều bằng dụnh cụ nào?
Câu3: (2 điểm) Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế xuống cịn 6V .
Cuộn sơ cấp có 4000 vịng. tính số vịng của cuộn dây thứ cấp tơng ứng?



Câu4: (1 điểm) Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang nớc, có hiện tơng gì xảy ra? hiện tợng
đó gọi là hiện tợng gì?


Câu5: (5 điểm) Một vật sáng AB có dạng hình mũi tên đặt vng góc với trụ chính của thấu
kinh hội tụ,cao 1.5 cm, vật đặt cách thấu kính 24 cm, thấu kính có tiêu cự 12 cm


a) VÏ ¶nh cđa vËt AB tạo bởi thấu kính


b) Đó là ảnh thật hay ảnh ¶o, lín h¬n hay nhá h¬n vËt, cïng chiỊu hay ngợc chiều với vật?
c) ảnh của thấu kính cao bao nhiêu cm?


<b>Đáp án</b>


Cõu 1: Vit cụng thc ỳng 1 điểm


Câu2: Nêu đúng đợc hai dụng cụ đo 1 điểm
Câu3: áp dụng đúng công thức 1 điểm


1 1
2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i>


Số vòng dây của cuộn thứ cấp tơng ứng là 1 ®iĨm
1 2


2


1


4000.6
110
220


<i>n U</i>
<i>n</i>


<i>U</i>


  


Câu 4: trả lời đúng hiện tợng 1 điểm
Câu 5:


a) Vẽ ảnh đúng 3 im


b) ảnh là ảnh thật, ngợc chiều và bằng hơn vật 1 điểm


c) nh cao 1.5 cm vì ta đặt vật cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng đúng 2f 1 điểm
<b>4. Dặn dò: </b>


- HS nắm chắc các kiến thức đã hc
- GV nhn xột gii kim tra


*************************************************
Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...



<b>TIẾT 54: MẮT</b>
<b>I. Mục Tiêu :</b>


- Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ ( hay mơ hình) hai bộ phận quang trọng nhất của mắt là
thể thuỷ tinh và màn lưới.


- Nêu được chức năng của thuỷ tinh thể và màn lưới, so sánh được chúng với các bộ phận
tương ứng của máy ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


-1 tranh vẽ con mắt bổ dọc , 1 mơ hình con mắt, 1 bảng thử thị lực của y tế.
<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tạo tình</b>
<i><b>huống học tập:</b></i>


2 HS đọc phần mở bài
của SGK


-Hai thấu kính hội tụ đó ở
2 mắt



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về</b>
<i><b>cấu tạo của mắt.</b></i>


- Từng HS đọc mục 1 phần
I SGK về cấu tạo của mắt
và trả lời các câu hỏi của
GV.


- HS làm theo nhóm và


trình bày lên bảng phụ
(với hình thức chạy nhanh)
trả lời ngắn gọn cấu tạo
của mắt và so sánh cấu
tạo của mát và máy ảnh


- Từng HS làm câu C2
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về</b>
<i><b>sự điều tiết của mắt:</b></i>


- Từng HS đọc phần II


trong SGK


- Từng HS làm câu C2 :
Dựng ảnh của một vật tạo
bởi thể thuỷ tinh khi vật ở
xa và khi ở gần.



- 1, 2 HS leân bảng vẽ lại


câu C2


- Từ đó hs rút ra nhận xét


về kích thước của ảnh trên
màng lưới và tiêu cự của
thể thuỷ tinh trong hai
trường hợp khi vật ở xa và


- Gv nêu câu hỏi: theo em hai


thấu kính hội tụ đó ở đâu?


- Yêu cầu hs đọc mục 1 phần I


và trả lòi các câu hỏi vào bảng
phụ. Qua đó Gv kiểm tra khả
năng đọc hiểu và phát huy tính
tích cực nhanh nhẹn của HS.


- Hs trả lời các câu hỏi sau:


* Teân hai bộ phận quan trọng
nhất của mắt là gì?


* Bộ phận nào quan trọng nhất
của mắt là thấu kính hội tụ?Tiêu
cự của nó có thể thay đổi được


khơng? Bằng cách nào?


* Aûnh của vật mà mắt nhìn thấy
hiện ở đâu?


- Yêu cầu 1,2 HS trả lời từng


caâu hỏi nêu trong C2


- Hướng dẫn HS dựng ảnh của


cùng một vật tạo bởi thể thuỷ
tinh khi vật ở xa và khi vật ở
gần, trong đó thể thuỷ tinh được
biểu diễn bằng thấu kính hội tụ
và màng lưới được biểu diễn
bằng một màng hứng ảnh như
hình


<i><b>I. Cấu tạo của mắt:</b></i>
<i><b>1. Cấu tạo:</b></i>


Mắt có hai bộ phận quan
trong nhất là thể thuỷ
tinh và màng lưới.


- Thể thuỷ tinh là một


thấu kính hội tụ bằng
một chất trong suốt và


mềm.


- Màng lưới là một


màng ở đáy mắt, tại đó
ảnh của mà ta nhìn thấy
sẽ hiện lên rõ nét.


<i><b>2. So sánh mắt và máy </b></i>
<i><b>ảnh</b></i>


Thể thủy tinh đóng vai
trị như vật kính trong
máy ảnh, còn màng lướùi
coi như phim.


<i><b>II. Sự điều tiết:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

khi vật ở gần


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về</b>
<i><b>điểm cực cận và điểm cực </b></i>
<i><b>viễn:</b></i>


- Đọc hiểu thông tin về
điểm cực viễn, trả lời các
câu hỏi của GV và làm
câu C3


- Đọc hiểu thông tin về


điểm cực cận, trả lời các
câu hỏi của GV và làm
câu C4


<b>Hoạt động 5:</b> <i><b>Vận dụng –</b></i>


<i><b>Cñng cè:</b></i>


HS độc lập suy nghĩ trả lời
các câu hỏi C5,C6.


HS trình bày hướng giải
quyết các yêu cầu cuả câu
C5, C6.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


HS ghi nhớ các phần dặn
dị của GV.


- Đề nghị hs căn cứ vào tia
quang tâm để rút ra nhận xét về
kích thước của ảnh trên màng
lưới khi mắt nhìn cùng một vật ở
gần và ở xa mắt.


- Đề nghị hs căn cứ vào tia song


song với trục chính để rút ra
nhận xét về tiêu cự của thể thuỷ


tinh khi mắt nhìn cùng một vật ở
gần và ở xa mắt.


- Điểm cực viễn là điểm nào?
- Điểm cực viễn của mắt tốt


nằm ở đâu?


- Mắt có trạng thái như thế nào


khi nhìn một vật ở điểm cực
viễn?


- Khoảng cách từ mắt đến điểm


cực viễn được gọi là gì?


- Điểm cực cận là điểm nào?
- Mắt có trạng thái như thế nào


khi nhìn một điểm ở cực cận?


- khoảng cách từ mắt đến điểm


cực cận được gọi là gì?
- Hướng dẫn HS giải câu C5
Yêu cầu HS thảo luận và trả lời
C6.


GV nhận xét thống nhất đáp án.


Nếu còn thời gian chọn 1 số bài
tập trong SBT.


Học bài, làm các bài tập ở SGK.
Xem bài mới: “ Mắt cận và mắt
lão” và chuẩn bị bài bằng các
câu hỏi C1 6 Sgk.


<i><b>III. Điểm cực cận và</b></i>
<i><b>điểm cực viễn:</b></i>


Điểm xa nhất mà mắt ta
có thể nhìn rõ được khi
khơng điều tiết gọi là
điểm cực viễn.


Điểm gần nhất mà mắt
ta có thể nhìn rõ dược
gọi là điểm cực cn.


Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>I. Muùc tieõu:</b>


- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là khơng nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc
phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì.


- Nêu được đặc điểm chính tả của mắt lão là khơng nhìn được các vật ở gần mắt và cách


khắc phục tật mắt lão là phải kính hội tụ .


- Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão .
- Biết cách thử mắt bằng bảng thử thị lực .


<b>II. Chuẩn bị: </b>


*Mỗi nhóm H/S: 1 kính cËn, 1 kính lão .
*Đối với cả lớp H/S ôn trước .


- Cách dựng ảnh của 1 vật được tạo bởi thấu kính phân kỳ .
- Cách dựng ảnh ảo của một vật thật tạo bởi thấu kính hội tụ .
<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>-</b>Nêu cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ .
- Nêu cách dựng ảnh ảo của một vật thật tạo bởi thấu kính hội tụ .


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Tr giỳp ca GV</b> <b>Ni dung</b>


*HĐ1: Giới thiu bài mới:
*HĐ2 :Tìm hiểu tật cận
<b>thị và tính khắc phục </b>
Gọi học sinh đọc C1.
- Cho học sinh tự trả lời
dựa trên thực tế .



- Thế nào là điểm cực
viễn ? Từ đó suy nghĩ trả
lời C2 .


- Cho học sinh đọc C3 sau
đó cho học sinh tự thảo
luận.


+ Nêu cách nhận dạng
thấu kính phân kỳ qua
dạng hình học ?


+ Nêu cách tạo ảnh của
thấu kính phân kỳ ?
- Gọi 1 học sinh đọc C4.
- Gv vẽ mắt, cho vị trí
điểm cực viễn ( hình 49.1
Sgk) . Vẽ vật AB đặt xa
mắt hơn so với cực viễn.
Mắt có nhìn rõ vật AB
khơng ? Vì sao ?


- Sau đó, Gv vẽ thêm kính


- Học sinh trả lời C1 :
dấu + : 1,3,4


C2: Mắt cận không nhìn rõ
những vật ở xa.



Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở
gần hơn mắt bình thường .


- C3: Thấu kính phân là có phần
giữa nhỏ hơn bề dày phần rìa
mép. Vật thật cho ảnh ảo nhỏ
hơn vật .




- Mắt khơng nhìn thấy vật AB ?
Vì vật nằm q xa so với cực
viễn của mắt .


- Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh


<b>I. Mắt cận : </b>


<b>1. Những biểu hiện của </b>
<b>tật cận thị :</b>


- Mắt cận nhìn những vật
ở gần nhưng khơng nhìn
rõ những vật ở xa.


<b>2. Cách khắc phục tật </b>
<b>cận thị : </b>


- Kính cận là thấu kính


phân kì. Mắt cận phải
đeo kính phân kì để nhìn
rõ các


vật ởxa


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i>F</i>
<i>F,CV</i> <i>Cc </i>
cận là thấu kính phân là


có tiêu điểm trùng với
cực viễn đặt gần mắt. Mắt
có nhìn rõ ảnh AB khơng ?
Vì sao ? .


Cho học sinh lên vẽ hình .
Mắt này nhìn ảnh lớn hơn
hay nhỏ hơn vật AB ?
- Mắt cận khơng nhìn rõ
những vật ở xa hay ở gần
mắt ?


- Kính cận là thấu kính
loại


gì ?


Kính phù hợp có tiêu điểm
nằm ở điểm nào của mắt ?
H§3:Tìm hiểu về tật mắt


<b>lão và cách khắc phục</b>
- Gọi học sinh đọc mục 1
phần II Sgk .


+ Mắt lão nhìn rõ các vật
ở xa hay các vật ở gần ?
+ So với mắt thường thì
điểm cực cận của mắt lão
ở xa hơn hay gần hơn ?
- Yêu cầu học sinh đọc C5
.


- Gọi học sinh đọc C6
( hình 49.2)


- Gv cho học sinh rút ra
kết luận bằng câu hỏi :
+ Mắt lão khơng nhìn thấy
vật ở xa hay ở gần mắt ?
+ Kính lão là thấu kính
loại gì?


H§4: Củng cố<b> </b>


- Nêu biểu hiện của mắt
cận thị và mắt lão và loại
kính phải đeo để khắc
phục mỗi tật của mắt ?
<b>4. DỈn dß:</b>



- Học sinh ghi nhớ .


- Đọc có thể em chưa biết
- Đọc trước bài : Kính lúp


A/<sub>B</sub>/<sub> của AB thì A</sub>/<sub>B</sub>/<sub> phải hiện </sub>
lên trong khoảng từ điểm cực
cận tới điểm cực viễn tức phải
nằm gần mắt hơn so với điểm
cực viễn .


- Học sinh trả lời như sgk .


- Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa .
- Điểm cực cận của mắt lão xa
mắt hơn so vơí mắt bình thường .
- Học sinh tự vận dụng kiến thức
nhận dạng để trả lời C5.


- Học sinh tự đọc và trả lời câu
hỏi Sgk .


- Học sinh lên vẽ hình .


- Rút ra kết luận chung như sgk .


<b>II. Mắt lão : </b>


<b>1. Những đặc điểm của </b>
<b>mắt lão ( Sgk ) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Ngày soạn :...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


<b>TIET 56:</b> <b>KNH LÚP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được vai trò sử dụng của kính lúp.


-Nêu được hai đặc điểm của kính lúp (Kín h lú-p là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn).
-Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.


-Sử dụng kính lúp để quan sát một vật nhỏ.
-Có ý thức học tập, hợp tác nhóm…


-Biết vận dụng sáng tạo kiến thức vào cuộc sống.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


* Đối với mỗi nhóm:


-3 chiếc kính lúp có số bội giác đã biết (hoặc dựa vào độ bội giác D = 1/f để tính độ bội giác
G = 0.25D sau đó ghi lên vành kính lúp)


-3 thước nhựa có GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm; 3 vật nhỏ (con tem, chiếc lá...)để quan sát.
<b>III. Tiến trình giảng dạy: </b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>



-Nêu những đặc điểm của mắt cận. Nêu biện pháp vật lí để chữa tật mắt cận.
-Nêu những đặc điểm của mắt lão. Nêu biện pháp vật lí giúp mắt lão nhìn rõ hơn.


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1</b>: <b>Đặt vấn đề </b>


<b>*</b>GV đặt vấn đề như phần mở
bài SGK.


=> GV ghi bài mới


<b>HĐ2</b>: <b>Tìm hiểu cấu tạo và đặc</b>
<b>điểm của kính lúp. </b>


- Yêu cầu HS nêu cách nhận ra
các kính lúp là các thấu kính hội
tụ.


Yêu cầu HS đọc mục I phần I
SGK/133 để thua thập thơng tin:
- Kính lúp là thấu kính hội tụ có
tiêu cự ntn?


- Dùng kính lúp để làm gì?
- Số bội giác của kính lúp được
kí hiệu như thế nào và liên hệ
với tiêu cự bằng cơng thức nào?


- Cho các nhóm HS quan sát các
vật nhỏ qua kính lúp:


- 2 HS trả lời.


- lắng nghe + ghi tên bài mới.


-quan sát, nhận diện các thấu kính
Đọc mục I phần I SGK


- trả lời.
- trả lời.
- trả lời.


Nhóm dùng kính lúp quan sát và


<b>I.Kính lúp là gì?</b>


* Kính lúp là một thấu
kính hội tụ có tiêu cự
ngắn dùng để quan sát các
vật nhỏ.


- Số bội giác (kí hiệu G)
của kính được ghi bằng số
2x, 3x,5x…


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Cho HS tính tiêu cự của từng
thấu kính.



- u cầu các nhóm sắp xếp các
kính lúp theo thứ tự cho ảnh tử
nhỏ đến lớn khi quan sát cùng
một vật.


- Yêu cầu HS giải quyết câu C1,
C2


=> GV định hướng lại kiến thức
và cho HS rút ra kết luận về
công thức và ý nghĩa của số bội
giác của kính lúp.


<b>HĐ3</b>:<b>Tìm hiểu cách quan sát 1</b>
<b>ảnh qua kính lúp và sự tạo</b>
<b>ảnh qua kính lúp (15’)</b>


Cho HS làm việc theo nhóm để
quan sát vật qua kính lúp có tiêu
cự đã biết:


- Tính khoảng cách từ vật đến
kính lúp? So sánh khoảng cách
này với tiêu cự của kính lúp.
- Hãy vẽ ảnh của một vật qua
kính lúp.


(GV cần theo dõi, giúp đỡ các
em khi)



- Yêu cầu HS giải quyết câu C3,
C4.


- Với những hiểu biết ở trên,
Yêu cầu HS rút ra kết luận
chung về cách chọn kính có số
bội giác phù hợp và cách quan
sát cho ảnh rõ nột.


<b>5.Dặn dò:</b>


- Lm cỏc bi tp 50.1 n 50.4
SBT.


- Chuẩn bị trước phần bài tập
cho bài 51 SGK/135.


trả lời:


-HS tính tiêu cự theo cơng thức G
= 25/f


-HS sắp xếp các kính lúp và làm
câu C1, C2


-HS rút ra kết luận và ghi vở.


Quan sát vật theo nhóm:
-Dùng thước đo khoảng cách.
- Vẽ ảnh bằng thước kẻ



-Tự lực giải quyết câu C1, C2
- Lớp rút ra kết luận về đặc điểm
của kính lúp + ghi vở


-Giải quyết câu C5, C6


-Trả lời các câu hỏi của GV


<b>HĐ4:Vận dụng + củng cố </b>


Yêu cầu HS tự lực giải quyết câu
C5 (cá nhân), C6 (theo nhóm)
-Kính lúp là thấu kính gì? Tiêu cự
ntn? Dùng để làm gì?


- Để quan sát một vật qua kính lúp
thì vật phải ở vị trí ntn so với kính
lúp?


- Nêu đặc điểm ảnh tạo qua kính
lúp.


- Số bội giác của kính lúp có ý
nghĩa gì


<b>II. Cách quan sát một</b>
<b>vật nhỏ qua kính lúp.</b>
* Vật cần quan sát phải
đặt trong khoảng tiêu cự


của kính để cho một ảnh
ảo lớn hơn vật.


* Dùng kính lúp có số bội
giác càng lớn để quan sát
thì ta thấy ảnh càng lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Ngày soạn:...


Ngày giảng 9A:... 9B:...


<b>TIET 57:</b> <b>BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b>Vận dụng kiến thức để giải được các BT định tính và định lượng về HT khúc xạ as, về cá TK và
về các dcụ quang học đơn giản.


-Thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học.


-Gỉai thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


*Đối với mỗi hs: Ôn lại từ bài 40 đến bài 50.
*Đối với cả lớp: dcụ minh hoạ cho bài tập 1.
<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>3.Bµi míi:</b>



<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Giải bài 1</b>


-Từng hs đọc kĩ đề bài để
ghi nhớ những dữ kiện đã
cho và y/c mà đề bài đòi
hỏi.


-Tiến hành giải như gợi ý
trong sgk.


<b>HĐ2: Giải bài 2</b>


-Từng hs đọc kĩ đề bài, ghi
nhớ những dữ kiện đã cho
và y/c mà đề bài đòi hỏi.
-Từng hs vẽ ảnh của vật
AB theo đúng tỉ lệ các kích
thước mà đề bài đã cho.
-Đo chiều cao của vật, của
ảnh trên hình vẽ và tính tỉ
số giữa chiều cao ảnh và
chiều cao vật.


-Y/c 1,2 hs TL và cho cả lớp trao
đổi câu hỏi sau:


Trước khi đổ nước, mắt có nhìn


thấy tâm O của đáy bình k?
Vì sao khi đổ nước thì mắt lại
thấy O?


-Theo dõi và lưu ý hs vẽ mặt cắt
dọc của bình với chiều cao và
đường kính đáy đúng theo tỉ lệ
2/5.


-Theo dõi và lưu ý hs vẽ đường
thẳng biểu diễn mặt nước đúng ở
khoảng 3/4 chiều cao bình.


-HD hs chọn một tỉ lệ xích thích
hợp, chẳng hạn lấy f = 3cm thì vật
AB cách TK 4cm, cịn d là một số
nguyên lần mm, ở đây ta lấy AB
là 7mm.


-Qsát và giúp đỡ hs sử dụng 2
trong 3 tia sáng đã học để vẽ ảnh
của vật AB.


-HD hs làm tiếp như bên ND.


<b>Bài 1/ 135:</b>


O
B



<b>Bài 2 / 135:</b>


B'
O


B
A F


F' A'


Theo như hình vẽ ta có:


-Chiều cao của vật: AB = 7mm
-Chiều cao của ảnh:


A’<sub>B</sub>’<sub>=21mm = 3AB</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>HĐ3: Gỉai bài 3</b>-Từng hs
đọc kĩ đề bài để ghi nhớ
những dữ kiện đã cho và
y/c cần thực hiện.


-TL phần a của bài và gt.
-TL phần b của bài.


<b>4: Dặn dò:</b>


B'
O



B
A F


F' A'


-Biểu hiện cơ bản của mắt cận là
gì?


-Mắt k cận và mắt cận thì mắt nào
nhìn được xa hơn?


-Mắt cận nặng hơn thì nhìn được
các vật xa hơn hay gần hơn? Từ
đó suy ra, Hồ và Bình, ai cận
nặng hơn?


-Đề nghị hs TL các gợi ý trong
sgk, Nếu hs có khó khăn thì tổ
chức cho cả lớp thảo luận lần lượt
từng câu hỏi gợi ý này.


-Về nhà làm lại tất cả các BT
này-làm hết các BT trong SBT.


-Đọc, nghiên cứu bài : Ánh sáng
trắng và as màu - TL các câu hỏi
trong bài.


Hai tam giác OAB và OA’<sub>B</sub>’



đồng dạng với nhau nên:
<i>OA</i>


<i>OA</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' ' '


 (1)


Hai tam giác F’<sub>OI và F</sub>’<sub>A</sub>’<sub>B</sub>’


đồng dạng với nhau nên:
'


'
'
'


'
'
'
'
'


<i>OF</i>
<i>OF</i>


<i>OA</i>
<i>OF</i>


<i>A</i>
<i>F</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OI</i>


<i>B</i>


<i>A</i> 






1
'
'



<i>OF</i>
<i>OA</i>


<b> </b>(2)
Từ(1) và(20 ta có:



1
'
'
'





<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>


<i>OA</i>


Thay cá trị số đã cho: OA=
16cm; OF’<sub>=12cm thì ta tính </sub>


được: OA’<sub>= 48cm hay OA</sub>’<sub>= </sub>


3OA.


Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật.
<b>Bài 3 / 136:</b>


<b>a/ </b>Hồ.


b/ -TK phân kì.- kính của Hồ
có f ngn



Ngày soạn:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>TIET 58:NH SNG TRNG V ÁNH SÁNG MÀU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Nêu được ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu. Nêu được ví dụ về
việc tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.


-Giải thích được về việc tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong ứng dụng thực tế. Quan sát
thí nghiệm và suy luận.


-Có ý thức học tập, hợp tác nhóm. Biết vận dụng sáng tạo kiến thức vào cuộc sống.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


* Đối với mỗi nhóm:


-Một số nguồn phát ánh sáng màu; 1 đèn phát ánh sáng trắng, 1 đèn phát ánh sáng xanh, đỏ; các
tấm lọc màu xanh, đỏ, vàng…


-Nếu có thể, chuẩn bị bể trong suốt đựng nước màu làm TN minh họa câu C4.
<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>


<b>2. KiĨm tra:</b> Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Nêu 3 ví dụ cho mỗi loại
<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1</b>: <b> Đặt vấn đề </b>



-Em có cách nào làm cho
ánh sáng trắng (của Mặt
Trời, đèn pin…) thành ánh
sáng có màu?


<b>*</b>Đi từ câu hỏi ở phần kiểm
tra bài cũ => GV đặc vấn
đề và ghi bài mới.


<b>HĐ2</b>: <b>Tìm hiểu về các</b>
<b>nguồn phát ánh sáng</b>
<b>trắng và các nguồn phát</b>
<b>ánh sáng màu. </b>


* Hướng dẫn HS đọc tài
liệu và quan sát TN:


- Yêu cầu HS nêu thêm ví
dụ về các nguồn phát ra
ánh sáng trắng và ánh sáng
màu.


- Em sẽ làm gì để có thể
biến ánh sáng trắng thành
ánh sáng màu?


* GV làm TN về các nguồn
phát ra ánh sáng trắng và
ánh sáng màu để minh họa.


=> GV định hướng lại kiến
thức và cho HS rút ra kết


- Lắng nghe + ghi tên bài mới.


- Đọc mục I phần I SGK
- Nêu ví dụ


- HS trả lời dựa vào kinh nghiệm
bản thân.


- Quan sát các TN minh họa để tự
rút ra kết luận chung.


-Làm TN theo nhóm và hoàn
thành câu C1.


-Thảo luận để rút ra kết luận qua
TN.


-Trả lời.
-Trả lời


<b>I. Nguồn phát ánh sáng</b>
<b>trắng và ánh sáng màu</b>
<b>1. Các nguồn phát ánh</b>
<b>sáng trắng:</b>


- Các loại đèn dây tóc,
mặt trời (trừ lúc bình


minh và hồn hơn) là các
nguồn phát ra ánh sáng
trắng.


<b>2. Các nguồn phát ánh</b>
<b>sáng màu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

luận.


<b>HĐ3</b>: <b>Nghiên cứu việc tạo</b>
<b>ra ánh sáng màu bằng</b>
<b>tấm lọc </b>


* GV tổ chức cho HS làm
TN theo nhóm và trả lời
câu C1 (GV nên bố trí cho
mỗi nhóm làm TN với một
tấm màu khác nhau)


*GV định hướng lại kiến
thức qua các câu hỏi:


- Ta có thể biến đổi ánh
sáng trắng thành ánh sáng
màu như thế nào?


- Ánh sáng màu tạo ra có
phụ thuộc vào màu tấm lọc
khơng? Nếu có thì nó phục
thuộc như thế nào?



- Vậy em có suy luận gì về
mối quan hệ giữa ánh sáng
trắng và ánh sáng màu?
(GV tổ chức cho lớp thảo
luận các câu trả lời trên)
=> GV tổ chức hợp thức
hóa các kết luận chung của
phần này.


<b>HĐ4:Vận dụng + củng cố</b>
-Yêu cầu cá nhân HS tự lực
giải quyết câu C2, C3 và
C4.


- Tổ chức cho HS thảo luận
lớp các câu trả lời của các
cá nhân.


- GV định hướng lại các
câu trả lời của HS.


* Yêu cầu HS tự tóm tắt
nội dung của từng phần
trong bài học (GV xóa dần
bảng ghi). GV có thể đặt
thêm câu hỏi:


- Những vật nào phát ra
trực tiếp ánh sáng trắng?


Ánh sáng màu?


- Có thể tạo ra ánh sáng
màu bằng cách nào?


-Suy luận về mối quan hệ giữa
ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
-Thống nhất kiến thức và ghi vở.
- Tự lực trả lời các câu C2, C3 và
C4.


-Lớp thảo luận các câu trả lời.
- Lớp thống nhất lại kiến thức.
-HS tự lực tóm tắt lại các phần đã
học (không xem bảng và vở ghi)
-Trả lời


-Trả lời
-Trả lời


-Đánh dấu BTVN
-Lắng nghe.


- HS tự lực giải quyết câu C2, C3
và C4.


- HS tự tóm tắt nội dung của từng
phần trong bài học


<b>II. Tạo ra ánh sáng màu</b>


<b>bằng tấm lọc màu</b>


<b>1</b>.<b>Thí nghiệm</b>:


<b>2</b>. <b>Rút ra kết luận</b>


- Khi ta đặt tấm lọc màu
chắn chùm ánh sáng trắng
thì ánh sáng chiếu qua
được tấm lọc màu sẽ có
màu của tấm lọc mà ta
đang sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Ánh sáng trắng và ánh
sáng màu có quan hệ như
thế nào? (GV có thể gợi ý
thêm các ánh sáng màu
cũng có thể tổng hp li
thnh ỏnh sỏng trng)


<b>5. Dặn dò:</b>


- Làm các bài tập 52.1 đến
52.4 SBT.


- Chuẩn bị trước ni dung
cho bi 53 SGK/139.


Ngày soạn:...



Ngày giảng 9A:... 9B:...


<b>TIET 59: S PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Phát biểu được khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác
nhau.


-Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận:
Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu.


-Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra được KL
như trên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
* Mỗi nhóm HS:


-1 lăng kính tam giác đều.


-1 màn chắn trên có khoét 1 khe heïp.


-1 bộ các tấm lọc màu xanh, đỏ, nửa đỏ và nửa xanh.
-1 đĩa CD.


-1 đèn phát ánh sáng trắng (tốt nhất là đèn ống)
<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>



<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1:Giới thiệu bài mới</b>
-HS được chỉ định lên bảng
TL.




<b>HĐ2:</b> <b>Phân tích 1 chùm</b>
<b>sáng trắng bằng lăng</b>


*Kể các nguồn phát ánh sáng
trắng và nguồn phát ánh sáng
màu.


-Nêu KL: Tạo ra ánh sáng màu
bằng tấm lọc màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>kính </b>


-Đọc tài liệu để nắm được
cách làm TN.


-Làm TN1:(SGK)(H§
nhóm & quan sát TN)
-Làm TN 2a (SGK)
-Tìm hiểu mục đích TN
-Dự đoán kết quả thu được


nếu chắn chùm sáng bằng
1 tấm lọc màu đỏ, nền
màu xanh.


-Quan sát hiện tượng &
KT dự đoàn ở trên. Ghi
câu C2.


*TN: 2b quan sát dải màu
qua tấm lọc nửa trên đỏ,
nửa dưới xanh.


-Mục đích TN, dự đoán
kết quả.


-Quan sát hiện tượng &
KT dự đốn.


-Cá nhân suy nghó và nêu
ý kiến.


-Thảo luận nhóm để đi
đến câu trả lời chung. (KL
chung)


<b>H§ 3: Tìm hiểu việc phân</b>
<b>tích ánh sáng trắng </b>
<b>bằng đóa CD </b>


-Laøm TN3



-Trả lời câu C5, C6
<b> </b>


<b>H</b>


<b> Đ 4 : Củng cố bài và </b>


<b>vận dụng </b>


HS trả lời C7, C8 & ghi
vào vở.


<b>4. Dặn dò</b>:
-Học bài.


- BT 21.1  21.6 SBT


Đặt vấn đề: như SGK


*Hướng dẫn HS đọc tài liệu và
làm TN (SGK)


-Quan sát cách bố trí TN.
-Quan sát hiện tượng xảy ra.
-Mơ tả hình ảnh quan sát được.
-Hướng dẫn HS làm TN2: 2a.
-Mục đích: thấy rõ sự tách các
dãi màu riêng rõ.



-Yêu cầu HS nêu dự đoán.
-Cho HS quan sát, nêu kết quả
KT dự đốn.


 Ghi câu C2.


-Hướng dẫn HS làm TN: 2b.
-Mục đích: thấy rõ sự ngăn
cách giữa dải màu đỏ và dải
màu xanh.


-Yêu cầu HS quan sát & mô tả
hiện tượng (thấy 2 vạch đỏ và
xanh tách rời nhau rõ rệt).
-Cho HS thảo luận & trả lời
câu C3 & C4.


-Giới thiệu tác dụng phân tích
ánh sáng của mặt đĩa CD &
cách quan sát ánh sáng đã
được phân tích.


-HS quan sát & trả lời C5, C6.
-Tổchức hợp thức hóa


Kết luận .


- u cầu HS đọc mục III &
phần ghi nhớù.



- HS vận dụng trả lời C7, C8.
.


<b>1. TN1:</b>
<b>2. TN2</b>:


<b>3.Kết luận</b>: SGK.


<b>II. Phân tích 1 chùm sáng</b>
<b>trắng bằng sự phản xạ</b>
<b>trên đĩa CD.</b>


<b>a.TN3</b>:


<b>b.Kết luận</b>: SGK.


<b>III. Kết luận chung</b> (SGK
)


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

-Xem, bài “<b>Sự trộn các </b>
<b>ánh sáng màu</b>”


và TL các câu hỏi trong bài
này.


-NX tiết học
Ngµy soạn:...


Ngày giảng 8A:... 8B:...



<b>TIET 60: S TRN CÁC ÁNH SÁNG MÀU.</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


-Trả lời được các câu hỏi,có as màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ,màu
xanh,màu đen….


-Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ,vật
màu xanh,vật màu đen…


-Giải thích được hiện tượng:khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏmới giữ
nguyên được màu,cịn các vật có màu khác thì màu sắc sẽ bị thay đổi,


<b>II. Chuẩn bị</b>


-Một hộp kín có một cửa sổ


-Các vật có màu trắng,đỏ,lục và đen,đặt trong hộp
-Một tấm lọc màu đỏ và một tấm lọc màu lục.
<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1. ổn định: 9A:... 9B:...</b>


<b>2. KiĨm tra:</b> Nêu KL về cách phân tích 1 chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính và trên
mặt ghi của đóa CD?


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1:</b> G<b>thiệu bài mới</b>


<b>HĐ2:Tìm hiểu khái </b>
<b>niệm về sự trộn ánh sáng</b>
<b>màu </b>


- Đọc tài liệu tìm hiểu
khái niệm về sự trộn các
ánh sáng màu.


- Quan sát thiết bị mà ta
dùng để trộn các ánh sáng
màu.


<b>HĐ3: tìm hiểu kết quả </b>
<b>của sự trộn 2 ánh sáng </b>
<b>màu </b>


.<b>-</b>GV đặt vân đề


- Hướng dẫn HS đọc tài liệu &
quan sát thiết bị TN.


- Thông báo về việc trộn các ánh
sáng màu.


-Tổ chức và hướng dẫn HS làm
TN1.


+ Để 2 chùm sáng ta trộn với


<b>I. Thế nào là trộn ánh</b>


<b>sáng màu với nhau</b>?
-Ta có thể trộn 2 hay
nhiều ánh sáng màu với
nhau bằng cách chiếu
đồng thời các chùm ánh
sáng đó vào cùng 1 chỗ
trên 1 màn ảnh màu
trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>HĐ4</b>: <b>Tìm hiểu sự trộn 3 </b>
<b>ánh sáng màu với nhau </b>
<b>để được ánh sáng trắng </b>
--HS quan sát TN2:


-Rút ra nhận xét và trả lời
C2.


-Vẽ đường đi của các tia
sáng trong 3 chùm sáng
màu.


d)Phát biểu KL chung.
<b>HĐ5:Củng cố,vận dụng</b>
-Đọc phần ghi nhớ SGK.
-Nhóm thực hành và trả
lời C3.


<b>4.Dặn dị:</b>


nhau có



-Hướng dẫn HS làm TN2:


*Di chuyển dần màn ảnh ra xa,
ta lần lượt thấy những trường
hợp sau:


+ Ba chùm sáng màu tách biệt.
+ Ba chùm sáng màu trộn với
nhau.


-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
SGK & chỉ định HS phát biểu.
-HS đọc C3 & nhóm thực hành
và trả lời C3.


-Về nhà học bài.
-Làm BT.


<b>HDBT</b>: 53.54 – 2 (SBT) (D)
53.54 – 3: a – 3; b – 4


c – 2; d - 1


- Đọc trước bài: <b>Màu sắc các vật </b>
<b>dưới as trắng và as màu.</b>


TL các câu hỏi trong bài này.
-Nxét tiết học.



<b>a.TN1</b>:


<b>2.Kết luận</b>: SGK.


<b>III.Trộn 3 ánh sáng</b>
<b>màu với nhau để được</b>
<b>ánh sáng trắng</b>.


<b>a.TN2:</b>
<b>2.KL</b>: SGK.
<b>IV. Vn dng:</b>




<b>Ngày soạn :... </b>


<b>Ngày giảng9A:... 9B:... </b>


<b>TiÕt 61 màu sắc của các vật dới ánh sáng trắng và ánh sáng màu</b>
<b>A/ Mục tiêu</b>


- Tr li c cõu hỏi, có AS màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, màu xanh, màu đen…
- Giải thích đợc hiện tợng khi đặt các vật dới AS trắng ta thấy có vật màu đỏ, có vật màu xanh, vật màu
trắng, vật màu đen,…


- Giải thích đợc hiện tợng : Khi đặt các vật dới AS đỏ thì chỉ các vật màu đỏ mới giữ ngun đợc màu
cịn các vật có màu khác thì màu sắc sẽ bị thay đổi.


<b>B/ ChuÈn bÞ </b>



<b> </b>+ Thầy: - 1 hộp kín có 1 cửa sổ có thể chắn bằng các tấm lọc màu đỏ, lục.


- Các vật có màu trắng, đỏ, lục và đen đặt trong hộp.
- Một tấm lọc màu đỏ và 1 tấm lọc màu lục.


- Phong cảnh có màu xanh da trời.
+ Trò: Học bài và làm BT


Su tÇm tranh phong cảnh theo yêu cầu
<b>C/ Tiến trình giảng dạy.</b>


<b> </b>1- ổn định. 9A:... 9B:...
2- Kiểm tra.


Thế nào là trộn các AS màu ? Kết quả trộn 2 AS màu nh thế nào? Trộn 3 AS nào để ra AS trắng ?
3- Bài mới


<b> </b><i>ĐVĐ : Tại sao quần áo ca sỹ có thể thay đổi màu sắc khi biểu diễn trên sân khấu ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Mắt nhìn thấy vật phải có điều kiện gì?
( Có AS từ vật truyền đến mắt ta )


+ Gọi HS đọc và thảo luận trả lời C1


- Lu ý khi nhìn thấy vật màu đen tức là ko có bất
kỳ tia sáng nào đi từ vật đó đến mắt. Nhờ có AS
của các vật khác bên cạnh mà ta mới nhận biết
đ-ợc vật màu đen.


-GV nêu mục đích TN



- Xem vËt cã mµu nµo tán xạ tốt
+ Hớng dẫn TN


- Rút ra nhận xét và trả lời C2- C3


- GV gọi HS trả lời trong từng trờng hợp.
Vậy vật màu trắng tán xạ tèt AS nµo?


. Dới AS đỏ, vật màu đỏ vẫn có màu đỏ. Vậy vật
màu đỏ tán xạ tốt AS Nào?


. Dới AS đỏ, vật màu đen vẫn có màu đen.Vậy vật
màu đen khơng tán xạ AS no?


Dới AS xanh lục, vật màu trắng có màu xanh.
Vậy vật màu trắng tán xạ tốt AS nµo?


Dới AS xanh lục, vật màu đỏ có màu đen. Vậy
vật màu đỏ tán xạ kém AS nào?


Díi AS xanh lơc, vËt mµu xanh vÉn cã mµu
xanh. VËy vËt mµu xanh tán xạ tốt AS nào?
Dới AS xanh lục, vật màu đen có màu đen. Vậy
vật màu đen không tán xạ AS nào?


- Cỏc nhúm tho lun và rút ra kết luận chung
Gọi học sinh đọc lại KL


- HS đọc kỹ C4



? Tại sao cây cối ban ngày có màu xanh , ban
đêm lại có màu đen


Hs tr¶ lêi C4- GV NX bỉ xung


+ Đọc C5


- Thảo luận trả lời C5


- T giy trắng đặt dới kính màu đỏ có màu gì?
Tại sao?


- Thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì NTN ?


+ HS đọc, Suy nghĩ, trả lời C6.


<b>I</b>/ Vật màu trắng, Vật màu đỏ, vật màu xanh
và vật màu đen dới AS trắng


C1- Khi nhìn thấy các vật màu trắng, vật màu
đỏ, vật màu xanh lục thì tức là đã có AS trắng,
AS đỏ, AS xanh lục truyền từ các vật đó đến
mắt ta.


+ Khi nhìn thấy vật màu đen thì khơng có AS
màu nào truyền từ vật đến mắt.Ta thấy đợc vật
vì có AS của các vật bên cạnh đến mắt ta.
+ Nhận xột: SGK



II/ Khả năng tán xạ AS màu của các vật.
1/ Thí nghiệm và quan sát


- S dụng hộp quan sát AS tán xạ ở các vật
màu để quan sát màu của các vật đỏ, xanh lục
và đen trên nền trắng khi chiếu chúng bằng
AS đỏ, rồi AS xanh lục.


2- NhËn xÐt


C2 + dới AS đỏ vật màu trắng có màu đỏ.
Vậy vật màu trắng tán xạ tốt AS đỏ.


+ Dới AS đỏ, vật màu đỏ vẫn có màu đỏ.
Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt AS đỏ.


+ Dới AS đỏ, vật màu đen vẫn có màu
đen.Vậy vật màu đen không tán xạ AS đỏ
C3- Dới AS xanh lục, vật màu trắng có màu
xanh. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt AS xanh
lục


- Dới AS xanh lục, vật màu đỏ có màu đen.
Vậy vật màu đỏ tán xạ kém AS xanh lục
- Dới AS xanh lục, vật màu xanh vẫn có màu
xanh. Vậy vật màu xanh tán xạ tốt AS xanh
lc


-



III/ Kết luận về khả năng tán xạ AS màu của
các vật


SGK- T 145
IV/ VËn dơng


C4- Ban ngày cây cối có màu xanh vì chúng
tán xạ tốt AS xanh trong chùm sáng trắng của
AS mặt Trời .Trong đêm tối, ta thấy chúng có
màu đen vì khơng có AS chiếu đến chúng và
chúng chẳng có gì để tán xạ.


C5 - Đặt 1 tấm kính đỏ trên tờ giấy trắng, rồi
chiếu AS trắng vào tấm kính thì ta thấy tờ
giấy có màu đỏ.vì tờ giấy trắng tán xạ tốt AS
đỏ. AS đỏ này lại truyền qua tấm kính đỏ theo
chiều ngợc lại,vào mắt ta.


Vì thế ta nhìn thấy tờ giấy màu đỏ.


- Thay tờ giấy bằng tờ màu xanh thì ta thấy tờ
giấy có màu đen. Vì tờ giấy xanh tán xạ kém
AS đỏ.


C6 - Trong chùm sáng trắng có đủ mọi AS
màu. Khi ta đặt 1 vật màu đỏ dới AS trắng, ta
thấy nó có màu đỏ vì nó tán xạ tốt AS đỏ
trong chùm sáng trắng. Tơng tự với các vật
màu khác …..



<b>4/ Củng cố : - Nêu các kết luận về hiện tợng tán xạ AS </b>
<b> - Học sinh đọc phần ghi nhớ</b>


<b>5/ Dặn dò:- Học bài và làm BTVN 55.2 đến55 .4 </b> <b> </b> <b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Ngày soạn : ... </b>


<b>Ngày giảng 9A:... 9B:... </b>


<b>TiÕt 62 c¸c t¸c dụng của ánh sáng</b>
<b>A/ Mục tiêu</b>


- Tr li c cõu hỏi: Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?


- Vận dụng đợc kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải
thích một số ứng dụng thực tế.


- Trả lời đợc các câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


+ Thầy: Chuẩn bị cho mỗi nhóm häc sinh.


- Hai tấm kim loại một sơn trắng một sơn đen.
- Mét hc hai nhiƯt kÕ.


- Một bóng đèn 25 w
- Một chiếc đồng hồ.


- Một dụng cụ dùng pin mặt trời nh máy tính bỏ túi, đồ chơi…
+ Trị: Ơn kin thc, lm bi tp



<b>C/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<b> 1- ổn định</b>: 9A:... 9B:...


<b> 2- KiÓm tra.</b>
<b> </b><i>3- Bµi míi</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
C1- Hãy nêu các thí dụ về tác dụng nhiệt của


¸nh s¸ng?


C2- Ngời ta thờng sử dụng tác dụng nhiệt của
ánh sáng để làm gì? hãy chỉ ra các vận dụng đó?
- Khi nghiên cứu về tác dụng nhiệt của ánh sáng
ta có thể rút ra kết luận gì?


- Giới thiệu thí nghiệm. Sau đó hớng dẫn học
sinh làm thí nghiệm.


- Chú ý những vấn đề về khoảng cách giữa đèn
và tấm kim loại. Sau mỗi lần làm thí nghiệm
phải để cho tấm kim loại nguội đến nhiệt độ
ban đầu.


- Từ thí nghiệm trên ta có thể ráut ra kết luận gì?
Gọi học sinh đọc và trả lời<b> C3.</b>


- Gi¸o viên giới thiệu tác dụng sinh học của ánh


sáng.


I/ T¸c dơng nhiƯt cđa ¸nh s¸ng.
1- T¸c dơng nhiƯt cđa ánh sáng là gì.


C1- Phi cỏc vt ngoi tri nắng thì các vật đó sẽ
nóng lên.


- Khi chạy điện ở bệnh viện, ta chiếu ánh sáng
vào cơ thể, chỗ bị chiếu sáng sẽ nóng lªn.


C2- Phơi khơ các vật ngồi nắng, làm muối, ngồi
sởi nắng trong mùa đơng.


* KÕt ln. SGK


2- Nghiªn cøu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên
vật màu trắng và vật màu đen.


* Thí nghiệm


Bố trí thí nghiệm nh h×nh 56.2


Chú ý: + khơng đợc làm thay đổi vị trí của tấm
kim loại với ngọn đèn.


<i> + Mỗi lần bắt đầu thí nghiệm phải </i>
<i>làm nguội tấm kim loại đến nhiệt độ ban </i>
<i>đầu.</i>



<b> N/độ</b>


<b>LÇnTn</b> <b>Lóc đầu</b> <b>Sau1'</b> <b>Sau2'</b> <b>Sau3'</b>


<b>Mặt trăng</b>
<b>Mặt đen</b>
<b>b, kết luận</b>


<b>C3*-Trong cùng một điều kiện thì vật màu </b>
<b>đen hấp thụ nhiều năng lợng ánh sáng hơn vật </b>
<b>màu trắng.</b>


II/ Tác dụng sinh häc cđa ¸nh s¸ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Gọi học sinh độc và trả C4.


Hãy nêu tác dụng của ánh sáng đối với cây
trồng?


C5- Hãy nêu tác dụng của ánh sáng đối với cơ
thể con ngời?


C6- Hãy kể một số dụng cụ chạy bằng pin măt
trời mà em biết? Mơ tả hình dạng bên ngồi,
cách cho nó hoạt động?


C7- Muốn cho pin hoạt động thì phải có điều
kiện gì? có phải pin hoạt động thì nó nóng lên
khơng? Nh vậy pin hoạt động có phải nhờ tác
dụng nhiệt của ánh sáng khơng?



- Gi¸o viên thông báo tác dụng quang điện<b> của </b>
<b>ánh sáng.</b>


- Gọi học sinh đọc và trả lời C8.


ác - si - mét đã sử dụng tác dụng gì của ánh
sáng?


C9- Gọi học sinh đọc và trả lời C9?


C10- tr¶ lời câu hỏi và giải thích rõ khi mặc
quần áo màu tối, mầu sáng?


sáng.


C4- VD: Cây cối thờng ngả hay vơn ra chỗ có ánh
sáng mặt trời.


C5- VD: Nên cho trẻ tắm nắng buổi sáng sớm để
thân th c cng cỏp.


III/ Tác dụng quang điện của ánh sáng
1- Pin mặt trời


C6- VD: Mỏy tớnh b tỳi, đồ chơi trẻ em…
C7- + Muốn cho pin phát điện phải cho ánh sáng
chiếu vào pin.


+ Pin hoạt động thì nó khơng nóng lên, hoặc


nóng lên khơng đáng kể do đó pin hoạt động
không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.
2- Tác dụng quang điện của ánh sáng.


- Ngời ta gọi pin mặt trời là pin quang điện. Vì
trong pin có sự biến đổi trực tiếp của năng lợng
ánh sáng thành năng lợng điện.


T¸c dơng cđa ¸nh sáng lên pin quang điện gọi là
tác dụng quang ®iƯn.


IV/ V©n dơng


C8- ác - si - mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của
ánh sáng mặt trời.


C9- Bố mẹ nói đến tác dụng sinh học của ánh
sỏng mt tri.


C10- Vì quần áo màu tối hấp thụ nhiều năng
l-ợng ánh sáng mặt trời và sởi ấm cho cơ thể. Quần
áo màu sáng hấp thụ ít năng lợng ánh sáng mặt
trời. Giảm sự nóng bức khi đi ngoài nắng.


<b>4/ Củng cố: </b>


Các tác dụng của ánh sáng?


<b>5/ Dặn dò</b>:



Lm bi tp 56.1 n 56.4


________________________________________________________________________________


Ngày so¹n :


Ngày giảng: 9A:... 9B:...


<b>TiÕt 63. thùc hµnh</b>


<b>Nhận biết ánh sáng đơn sắc và</b>
<b>ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa cd</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-HS trả lời đợc câu hỏi, thế nào là AS đơn sắc và thế nào là AS không đơn sắc


- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết AS đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc theo hớng dẫn của GV<b>.</b>


<b>B/ ChuÈn bÞ :</b>


<b> </b>+ Thầy: Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 đèn phát AS trắng


- Các tấm lọc màu đỏ, lục, lam, vàng ( Có thể thay bằng tấm giấy bóng kính có màu)
- 1 đĩa CD


- Một số đèn LED các màu, bút laze
- Nguồn điện


- Dông cô che tèi



+ Trò: Mẫu báo cáo thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

1- ổn định. 9A:... 9B:...


2- Kiểm tra. GV xem xét việc chuẩn bị đã giao về nhà của<b> HS</b>
<b> 3- Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- Gọi HS đọc tài liệu để lĩnh hội các KN mới


và trả lời các câu hỏi của GV
? Thế nào là AS đơn sắc
Thế nào là AS không đơn sắc
- So sánh sự khác nhau giữa chúng ?


+ GV giới thiệu cách tiến hành TN


Lu ý: khi tiến hành không để các AS khác vào
ta cho đĩa vào thùng các tông, rồi chiếu AS
cần phõn tớch vo


- Phát dụng cụ cho các nhóm HS
Yêu cầu HS tiến hành theo hớng dẫn


Nu khụng tm lọc màu các loại có thể đổi
cho nhau


- Yêu cầu HS làm báo cáo
- GV thu báo cáo thùc hµnh.



1/ Tìm hiểu KN về AS đơn sắc và không đơn
sắc . Các dụng cụ và cách tiến hành TN.
a, AS đơn sắc là AS có một màu nhất định và
khơng thể phân tích AS đó thành các AS có
màu khác đợc.


b, AS khơng đơn sắc tuy có cùng 1 màu nhất
định, nhng nó là sự pha trộn của nhiều AS
màu : Do đó ta có thể phân tích AS khơng đơn
sắc thành nhiều AS màu khác.


c, Ta đi phân tích AS bằng đĩa CD


( Chú ý : Chỉ cho AS cần phân tích chiếu vào
mặt đĩa , khơng cho AS khác vào, nên ta cần
hộp tối.)


+ Nếu thấy AS phản xạ chỉ có 1 màu nhất định
thì AS chiếu lên đĩa là AS đơn sắc


+ Nếu phát hiện trong AS phản xạ có những AS
màu khác nhau thì AS chiếu lên đĩa CD là AS
không đơn sắc.


2/ Làm TN phân tích ánh sáng màu do một số
nguån s¸ng ph¸t ra .


Quan sát màu sắc của các AS thu đợc và ghi lại
chính xác những nhận xột ca mỡnh



3/ Làm báo cáo thực hành.


- Hsinh làm b¸o c¸o theo mÉu SGK- T150


<b>4/ Cđng cè:</b>


- GV xem xét nhận xét, đánh giá việc làm báo cáo, tiến hành TN của HS


- Nêu các Kết luận chung : AS màu tạo bởi các tấm lọc màu nói chung khơng bao giờ là AS đơn
sắc VD: Chiếu AS tím tạo bởi tấm lọc màu tím vào đĩa CD ta thu đợc tất cả các màu từ đỏ đến tím<b>.</b>


<b>5/ Dặn dị: - đọc lại nội dung bài </b>


<b> </b> <b> - Trả lời các câu hỏi phần Ôn tập chơng 3.</b>


<b>..</b>


<b></b>


<b>Ngày soạn :... </b>
<b>Ngày gi¶ng: 9A:... 9B:... </b>


<b>TiÕt 64. ôn tập tổng kết chơng iii: Quang häc</b>
<b>A/ Mơc tiªu:</b>


- Trả lời đợc các câu hỏi phần tự kiểm tra một cách chính xác, biết giải thích


- Vận dụng kiến thức và kỹ năng chiếm lĩnh đợc để giải thích và giải các Bài tp trong phn Vn dng<b>.</b>



<b>B/ Chuẩn bị:</b>


<b>C/ Tiến trình giảng d¹y:</b>


<b> 1- ổn định. </b>9A:... 9B:...


<b> </b> <b> 2- KiÓm tra: GV kiĨm tra bµi giao vỊ nhµ cho HS.</b>


<b> </b><i>3- Bµi míi</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Gọi HS đọc nội dung câu 1


? Có hiện tợng gì khi tia sáng truyền tới
mặt níc


? Góc tới bằng bao nhiêu độ , Góc khúc xạ
lớn hơn hay nhỏ hơn 600


? Nêu các đặc điểm của TKHT
HS suy nghĩ trả lời


I - Tù kiÓm tra


1, a- Tia sáng bị gÃy khúc tại mạt phân cách giữa
n-ớc và không khí. Đó là hiện tợng khóc x¹.


b, Gãc tíi b»ng 600. Gãc khóc x¹ nhá hơn 600.
2- Đặc điểm thứ nhất: TKHT có tác dụng hội tụ
chùm tia tới // tại một điểm; hoặc: TKHT cho ¶nh


thËt cđa 1 vËt ë rÊt xa tại tiêu điểm của nó.


- Đặc điểm thứ 2 : TKHT có phần rìa mỏng hơn phần
giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Gọi HS đọc và trả lời lần lợt các cõu hi
3, 4,5,6


+ Nêu các bộ phận chính của máy ảnh ?
+ Các bộ phận chính của mắt ?


+ Đặc điểm của ngời Cận thị
+ Nêu đặc điểm của kớnh lỳp ?


- Lấy VD về nguồn sáng trắng, nguồn phát
AS màu ?


+ Khi trn 2 hay nhiu AS mu với nhau ta
thu đợc AS nh thế nào ?


+ Chiếu AS đỏ vào tờ giấy trắng có hiện
t-ợng gì ?


+ Ngời ta sản xuất muối nhờ hiện tợng
nµo ?


+ Lựa chọn các đáp án đúng cho các cõu
hi 17,18,19,20 , 21


- Hớng dẫn làm bài 22


Yêu cầu HS Vẽ hình


nh qua TK l nh cú c điểm gì ?


ph©n kú.


6- Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trớc thấu kính đều
là ảnh ảo thì thấu kính đó là thấu kính phân kỳ.
7- Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ, ảnh của
vật cần chụp hiện trên phim. Đó là ảnh thật ngợc
chiều và nhỏ hơn vật.


8- XÐt vỊ mỈt quang häc hai bộ phận quan trọng
nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lới. Thể thuỷ
tinh tợng tự nh vật kính, màng lới tơng tự nh phim
trong máy ảnh.


9- Điểm cực viễn và điểm cực cận.


10- Mt cận khơng nhìn đợc các vật ở xa, dùng cho
ngi cn th.


11- Kính lúp là dụng cụ quan sát những vật rất nhỏ.
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự không dài hơn
16,7cm.


12- VD v ngun phát ánh sáng trắng: Mặt trời, đèn
điện đèn ống…


Vd về cách tạo ra ánh sáng đỏ: đèn LED, dùng tấm


lọc màu đỏ…


13- Muốn biết trong chùm sáng do một đèn ống phát
ra có những màu nào, ta cho chùm sáng đó chiếu qua
một lăng kính hay chiếu vào măt ghi của đĩa CD.
14- Muốn trộn hai ánh sáng màu với nhau, ta cho hai
chùm sáng đó chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh
sáng, hoặc cho hai chùm sáng đó theo cùng một
ph-ơng vào mắt. Khi trộn hai ánh sáng màu khác nhau
ta thu đợc một ánh sáng có màu khác với hai ánh
sáng ban đầu.


15- Chiếu ánh sáng đỏ vào một tờ giấy trắng ta thấy
tờ giấy có màu đỏ. Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ
giấy xanh thì ta sẽ thấy tờ giấy gần nh có màu đen.
16- Trong việc sản xuất muối ngời ta đã sử dụng tác
dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. Nớc trong nớc
biển sẽ bị nóng lên và bốc hơi.


II/ VËn dơng.
17- B


18. B
19. B
20. D


21. a- 4; b- 3; c- 2 ; d- 1
22.


a, VÏ h×nh



I
B'


A' O
b , A'B' là ảnh ảo


c, Vỡ im A trựng với điểm F nên BO và AI là hai
đ-ờng chéo của hình chữ nhật BAOI . Điểm B' là giao
điểm của hai đờng chéo. A'B' là đờng trung bình của
tam giác ABO.


Ta cã OA' = 1/2 OA = 10cm.
ảnh nằm cách thấu kính 10cm.


24- Gi OA là khoảng cách từ mắt đến cửa. OA =
5m = 500cm;


OA' là khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lới
OA' = 2cm


AB lµ cai cưa AB = 2m = 200cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

+ ảnh cách thÊu kÝnh bao nhiªu ?


Gọi HS đọc đề bài phân tích
Vẽ ảnh


- TÝnh chiỊu cao cđa ¶nh ?



A'B' là ảnh của cái cửa trên màng lới.
Ta có : <i>OA</i>


<i>OA</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i> ' '





Hay <i>OA</i> <i>cm</i>


<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>


<i>A</i> 0,8


500
2
.
200
'
.
'


'   



¶nh cao 0,8cm


<b> 4/ Cñng cè</b>


<b> - Kết hợp trong quá trình Ôn tập</b>


<b> 5/ Dặn dò: Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chơng</b>


<b>______________________________________________________________________________</b>
<b>Ngày soạn :... Ch¬ng IV:</b>


<b> Ngày giảng9A:... 9B:... </b><i><b>Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lơng</b></i>


<b>Tiết 65. Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


<b> - </b>Nhn bit c c nng và nhiệt năng dựa trên dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc.


- Nhận biết đợc quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt
năng.


- Nhận biết đợc khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên
đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác.


<b>B/ ChuÈn bÞ :</b>


<b> + Thầy: - Tranh vẽ phóng to H59.1 SGK</b>
<b> - Bóng đèn pin và pin thắp sáng.</b>
<b> + Trũ: c trc bi.</b>



<b>C/ Tiến trình giảng d¹y:</b>


<b> 1- ổn định. 9A:... 9B:...</b>
<b> 2- Kiểm tra.</b>


<b> </b><i>3- Bµi míi</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- Vật nào dới đây có năng lợng cơ học ?


+ Tảng đá nằm trên mặt đất
+ Tảng đá nâng lên trên mặt đất
+ Chiếc thuyền chạy trên mặt nớc
- Gọi HS đọc và trả lời C2


- Nªu KÕt luËn
- Quan sát hình vẽ 59


? Các thiết bị trong hình có sự chuyển hoá từ
dạng nào sang dạng nào?


- Cho học sinh thảo luận nhóm sau đó đại diẹn
nhóm nờu kt qu.


- Đọc và trả lời C4


- Điền vào bảng dạng năng cuối cùng chuyển
hoá thành ?



- Đọc và trả lời C5:


? Tính phần điện năng mà dòng điện truyền cho


I/ Năng lợng


C1- Tng ỏ c nõng lờn khỏi mặt đất có khả
năng thực hiện cơng cơ hc.


C2- Làm cho vật nóng lên.
* Kết luận 1. SGK


II/ Các dạng năng lợng và sự chuyển hoá giữa
chúng.


C3- Thiết bị A (1) Cơ năng thành điện năng. (2)
điện năng thành nhiệt năng.


Thit b B (1) in nng thnh cơ năng (2)
động năng thành động năng.


ThiÕt bÞ C (1) Hoá năng thành nhiệt năng (2 )
nhiệt năng thành cơ năng.


Thiết bị D (1) hoá năng thành điện năng (2)
điện năng thành nhiệt năng.


Thiết bị E (2) quang năng thành nhiệt năng.
C4- Hóa năng thành cơ năng trong thiết
bị C. Hoá năng thành nhiệt năng trong thiết bị


D. Quang năng thành nhiệt năng trong thiết bị
E. Điện năng thành cơ năng trong thiết bị B.
* KÕt luËn. SGK


III/ VËn dông.


C5- Nhiệt lợng mà nớc nhận đợc làm cho nớc
nóng lên tính theo cơng thức.


Q = m.c. ( t02 - t01) = 2. 4200. (80 - 20) =
504000J


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

níc


HS: Q = m.c. ( t2- t1)


- Gäi häc sinh kh¸c thay sè tính kết quả?
- Năng lợng nào làm cho nớc nóng lªn?


cho nớc, vậy có thể nói rằng dịng điện có năng
lợng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đã
chuyển hố thành nhiệt năng làm nớc nóng lên.
Phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho
n-ớc là 504000J.


<b>4/ Cđng cè:</b>


Mọi q trình biến đổi đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dng khỏc.


<b>5/ Dặn dò:</b>



Lm bi tp 59.1 n 59.4;


<b> </b> <b></b>


Ngày soạn :...
Ngày giảng: 9A:... 9B:...


<b>Tiết 66. Định luật bảo toàn năng lợng</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Qua TN, nhn biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng, phần năng lơng thu đợc cuối
cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lơng không tự sinh
ra.


- Phát hiện đợc sự xuất hiện một dạng năng lợng nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần năng lợng bị
giảm đi bằng phần năng lợng mới xuất hiện.


- Phát biểu đợc định luật bảo tồn và chuyển hố năng lợng và vận dụng đợc định luật để giải
thích hoặc dự đốn phần biến đổi của một số hiện tợng<b>.</b>


<b>B/ ChuÈn bÞ :</b>


<b> </b>+ Thầy: Thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại.


Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại.
+ Trò: Ôn kiến thức.


<b>C/ Tiến trình giảng dạy.</b>
<b> 1- ổn định. </b>9A:... 9B:...



<b> 2- KiĨm tra. </b>


H·y lÊy vÝ dơ về một số dụng cụ điện mà điện năng chuyển hoá thành cơ năng và ngợc lại?


<b> </b><i>3- Bµi míi</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- GV giới thiệu nội dung thí nghiệm


? Trong Tn có sự chuyển hoá từ dạng năng lợng
nào thành NL nào.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh lµm thÝ nghiƯm.


- Viên bi khi chuyển động cịn có những dạng
NL nào ?


- Nªu KÕt luËn


ĐVĐ: Từ điện năng có thể biến đổi thành cơ
năng >Vậy từ các dạng năng lợng khác có thể
biến đổi thnh in nng khụng?


- Đọc và trả lời C4
- Đọc C5:


? So sánh thế năng ban đầu cung cấp cho quả
nặng A và thế năng mà quả B thu đợc khi đến vị
trí cao nhất.



Ngồi phần điện năng dịng điện làm động cơ
quay thi cịn có phần năng lợng nào khác do
điện năng biến đổi thành?


I/ Sù chuyển hoá năng lợng trong các hiện tợng
cơ, nhiệt, ®iÖn


1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngợc
lại. Hao hụt cơ năng.


a. ThÝ nghiÖm.
Bè trÝ nh H60.1


C1-Từ A đến C: TN biến đổi thành động năng.
Từ C đến B; ĐN biển đổi thành TN.


C2- TN của viên bi ở A lớn hơn TN của viên bi ë
B.


C3- Viên bi khơng thể có thêm nhiều năng lợng
hơn thế năng mà ta đã cung cấp cho nó lúc ban
đầu. Ngồi cơ năng cịn nhiệt năng xuất hiện do
ma sát.


b. KÕt luËn SGK


2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại.
Hao hụt cơ năng.



Bè trÝ thÝ nghiÖm nh H60.2;


C4- Trong máy phát điện : cơ năng biến đổi
thành điện năng.


Trong động cơ điện năng biến đổi thành cơ
năng.


C5- Thế năng ban đầu của quả nặng A lớn hơn
thế năng mà quả năng B thu đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Nêu kết luận về sự chuyển hoá năng lợng
trong máy phát điện và trong động cơ điện ?
+ Phát biểu Định luật bảo toàn năng lợng?
- Gọi HS đọc và trả lời C6


? Vì sao động cơ vĩnh cửu ko hoạt động đợc
- Gọi HS c v tr li C7


? Bếp cải tiến có vách ngăn lại tiết kiệm củi
hơn bếp bình thờng.


phn bin thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn.
Do những hao phí trên, nên thế năng mà quả
năng B thu đợc nhỏ hơn thế năng ban đầu của
quả năng A.


b. Kết luận 2 SGK


II/ Định luật bảo toàn năng lợng.


SGK


III/ Vận dụng


C6- ng c vnh cu khụng th hoạt động đợc
vì trái với định luật bảo tồn năng lợng


C7- Nhiệt năng do củi đốt cung cấp một phần
vào làm nớc nóng, phần cịn lại truyền cho mơi
trờng xung quanh theo định luật bảo tồn năng
l-ợng. Bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho
nhiệt năng ít bị truyền ra bên ngồi, tận dụng đợc
nhiệt năng để đun hai nồi nớc.


<b>4/ Cđng cè:</b>


Nªu Vd về sự chuyển hóa các dạng năng lợng.


<b>5/ Dặn dò:</b>


Hc và làm bài tập 60.1 đế 60.3


..




<b>Ngày soạn :... </b>


<b> Ngµy gi¶ng 9A:... 9B:... </b>



<b>Tiết 67. sản xuất điện năng - nhiệt điện thuỷ điện</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Nờu c vai trò Của điện năng trong đời sống và sản xuất, u điểm của việc sử dụng điện năng so
với các dạng năng lợng khác.


- Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
- Chỉ ra đợc các quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy thuỷ điện.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


<b> </b>+ Thầy: Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện


- Trò : Học và làm BT theo yêu cầu


<b>C/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<b> 1- ổn định. </b>9A:... 9B:...


<b> 2- KiÓm tra.</b>


Phát biểu Định luật bảo tồn năng lợng? Vì sao khơng thể chế tạo động cơ vĩnh cửu?


<b> </b><i>3- Bµi míi</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Nêu vai trò điện năng trong đời sống và
S.xuất?



- Kể tên các thiết bị hoạt độngđợc nhờ có
điện ?


- Nêu 1 số máy có sự chuyển hoá điện năng
thành các dạng năng lợng khác ?


- Đọc và trả lời C3


? Việc dùng điện có lợi gì so với các dạng
năng lợng khác


- Yêu cầu HS quan sát hình 61.1


- Kể tên các bộ phận chính của nhà máy
nhiệt điện?


? ở từng bộ phận có sự chuyển hoá các dạng
năng lợng nào


<b>I/ Vai trũ của điện năng trong đời sống và </b>
<b>sản xuất.</b>


C1- Điện đợc sử dụng để thắp sáng, nấu cơm,
quạt điện, mỏy bm, mỏy khoan


C2- Quạt máy: Điện năng chuyển hoá thành
cơ năng


- Bếp điện: Điện năng cơ năng
- Đèn ống : Điện năng quang năng


- Nạp ắc quy: Điện năng hoá năng


C3 - Vic truyn tải điện năng từ nhà máy điện
đến nơi tiêu thụ ta dùng dây dẫn. Có thể đa tận
đến nơi sử dụng, trong xởng, không cần xe vận
chuyển hay nhà kho, thựng cha.


<b>II/ Nhiệt điện</b>


C4- Lò nhiệt điện gồm:


+ Lũ đốt than: Hoá năng thành nhiệt năng
+ Nồi hơi :


+ Tua bin : Cơ năng của hơi chuyển hố thành
động năng của tuabin


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Nªu kết luận : Nhà máy nhiệt điện có sự
chuyển hoá từ dạng năng lợng nào ?
- HS quan sát hình 61.2


? Kể tên các bộ phận chính của nhà máy
thuỷ điện


- Có sự chuyển hoá năng lợng nh thế nào ?


- Đọc C6: Vào mùa khô, công suất nhà máy
thuỷ điện lại giảm ?


- Gi hs c và tóm tắt C7



? TÝnh c«ng cđa líp níc sinh ra khi chảy vào
tua bin.


- Cụng ú c tớnh bng cơng thức nào?
- Thay số tính kết quả cụ thể?


®iƯn năng.


- Kết luận ; SGK- 161


<b>III/ Thuỷ điện</b>


C5- Cỏc b phận chính của nhà máy thuỷ điện.
- ống dẫn nớc: Thế năng của nớc chuyển hoá
thành động năng của nớc.


- Tuabin : Động năng của nớc chuyển hoá
thành ng nng ca tua bin.


- Máy phát điện: Động năng chuyển hoá thành
điện năng.


+C6- Khi ít ma, mực nớc trong hồ chứa giảm,
thế năng của nớc giảm, dẫn tới cuối cùng điện
năng giảm.


- Kết luận 2: SGK- T161


<b>IV/ VËn dông </b>



C7- Công mà lớp nớc rộng 1km2, dầy1m,
Có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào
tua bin là A = p.h = V.d.h


(V- thể tích, d - trọng lợng riêng của nớc )
A = ( 1000000.1 ). 10000.200 = 2.1012J
Cơng đó bằng thế năng của lớp nớc, khi vào
tua bin sẽ chuyển húa thnh in nng


<b>4/ Củng cố:</b>


<b>Nêu lại các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện? Của nhà máy thuỷ điện?</b>
<b>5/ Dặn dò:</b>


<b>Hc bi v lm bi tp 61.1 n 61.3;</b>


<b>..</b>


<b></b>


Ngày soạn :...
Ngày gi¶ng: 9A:... 9B:...


<b>TiÕt 68. điện gió- điện mặt trời- điện hạt nhân</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Nờu c cỏc b phận chính của một máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử.
- Chỉ ra đợc sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận chính của các máy trên.



- Nêu đợc u điểm và nhợc điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


<b> </b>+ Thầy: -Một máy phát ®iƯn giã, qu¹t ®iƯn.


-Một pin mặt trời, bóng điện 220V- 100 w
-Một động cơ điện nhỏ


- Một đèn LED có giá


- Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử.
+ Trò: - Học bài và làm bài tập ở nhà.


<b>C/ Tiến trình giảng dạy:</b>
1- ổn định. 9A:... 9B:...
2- Kim tra.


- Nêu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện và sự chuyển hóa năng lợng của chúng?
- Nêu các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện và sự chuyển hóa năng lợng của chúng?
<i>3- Bµi míi</i>


<b>Hoạt động c ủa GV</b> <b>Hoạt đơng của HS</b>
- Quan sát mơ hình quạt gió.


KĨ tªn c¸c bé phËn chÝnh ?


chỉ ra năng lợng của gió đợc biến đổi nh nào để
biến thành điện năng ?


- Nêu khái niệm về Pin mặt trời?



- Đọc và tìm cách tính C2


<b>I/ Máy phát điện gió</b>


C1- Gió thổi vào cánh quạt truyền cho cánh
quạt cơ năng.


- Cánh qu¹t quay kÐo theo ro to.


- Rơto và stato biến đổi cơ năng thành điện
năng.


<b>II/ Pin mỈt trêi</b>


- Pin măt trời là những tấm phẳng bằng chất
silic. Nếu chiếu ánh sang mặt trời vào tấm đó
thì năng lợng ánh sáng trực tiếp chuyển hóa
thành điện năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

? Công suất sử dụng là bao nhiêu?
HS;


? Công suất AS mặt trời cần cung cấp
? Diện tích tấm Pin mặt trời


- GV giới thiệu các bộ phận chính của nhà máy
điện hạt nhân ?


- Nhà máy điện hạt nhân có u điểm gì ?


Nhà máy điện hạt nhân có nhợc điểm gì?


- K 1 s dng cụ điện có thể chuyển hố năng
lợng điện thánh các dạng năng lợng khác?
+ Tại sao phải tiết kiệm điện năng, đặc biệt
trong giờ cao điểm ?


- Quan sát Bảng 1 - Nhận xét về hiệu suất khi
sử dụng điện năng ?


C2- Công suất sử dụng tổng céng
20.100 + 10. 75 = 2750w


- C«ng st cđa ánh sáng mặt trời cần cung
cấp cho pin mặt trêi:


2750. 10 = 27500w


- DiƯn tÝch tÊm pin mỈt trời :
27500 / 1400 = 19,6m2


<b>III/ Nhà máy điện hạt nh©n</b>


Nhà máy gồm một lị phản ứng chứa hạt nhân,
ở đó năng lợng hạt nhân biến đổi trực tiếp
thành nhiệt năng làm nóng một chất lỏng lên
đến 3150C. Chất lỏng này dùng để đun sôi
n-ớc trong nồi hơi. Hơi nn-ớc làm chạy tua bin của
máy phát điện



+ Ưu điểm: Cơng suất lớn, tốn ít nhiên liệu,
ổn nh.


+ Nhợc điểm: Giá xây dựng nhà máy lớn,
nguy hiĨm víi con ngêi nÕu cã bøc x¹.


<b>IV/ Sư dơng tiết kiệm điện năng</b>


C3- Nồi cơm điện. Điện năng chuyển hóa
thành nhiệt năng.


- Quạt điện: Điện năng chuyển hóa thành cơ
năng.


- Đèn LED, bút thử điện, bóng điện: điện
năng chuyển hóa thành quang năng.


* Chỳ ý: Mọi hoạt động sinh hoạt và sản xuất
đều cần điện. Vì vậy phải tiết kiệm điện, đặc
biệt trong giờ cao điểm.


C4- Theo bảng 1 tr 64; Hiệu suất các loại máy
khi sử dụng điện rất lớn ( hao phớ )


<b>4/ Củng cố:</b>


<b>- Máy phát điện gió và pin mặt trời thờng dùng cho những khu vực nào?</b>
<b>- Nêu quá trình chuyển hóa năng lợng trong nhà máy điện nguyên tử và u </b>
<b>nhợc điểm của nó?</b>



<b>5/ Dặn dò:</b>


<b>Hc bi v lm bi tp 62.1 n 62.4</b>


<b> </b>Ngày soạn :...
Ngày giảng: 9A:... 9B:...


<b>Tiết 69. ôn tập</b>
<b>A/ Mục tiêu</b>


Ôn tập hệ thống hoá toµn bé kiÕn thøc trong häc kú 2.


Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản trọng tâm trong học kỳ.
Củng cố những kỹ năng giải bài tập đã hình thành.


<b>B/ Chn bÞ </b>


+ Thầy: Nội dung ôn tập.
+ Trò: Ôn tập và làm bài tập.
<b>C/ Tiến trình giảng dạy:</b>


1- ổn định. 9A:... 9B:...
2- Kim tra.


Nêu các bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng?
<i>3- Bài mới</i>


<b>Công việc của thầy</b> <b>Công việc của trò</b>


<b>- HÃy nêu sự giống và khác nhau của.?</b>



<b>I/ Những kiÕn thøc vỊ ®iƯn tõ häc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>- Hai bộ phận chính của động cơ điện là gì </b>
<b>Tại sao khung dây quay đợc ?</b>


<b>- Hãy chỉ ra chiều của đờng sức từ ?</b>
<b>áp dụng quy tắc bàn tay trái hãy chỉ ra </b>
<b>chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn ? </b>
<b>- tại sao tải điện năng i xa ta phi tng </b>
<b>th ?</b>


<b>- Khi tăng thế lên 100 lần thì hao phí giảm đi</b>
<b>bao nhiêu lần?</b>


<b>- H·y tÝnh hiƯu ®iƯn thÕ ë cn thø cÊp?</b>


<b>- Trong cuộn dây có xuất hiện dòng cảm ứng</b>
<b>hay ko?</b>


<b>HÃy giải thích rõ tại sao không suất hiện </b>
<b>dònh điện cảm ứng.</b>


<b>- Vì sao không suất hiện dònh điện cảm </b>
<b>ứng?</b>


<b>Chiếu tia sáng từ không khí vào nớc,chêch </b>
<b>300 so với mặt nớc. </b>


<b>a, Có hiện tợng gì xảy ra?</b>



<b>b , Góc tới bằng bằng bao nhiêu độ góc khúc</b>
<b>xạ nhỏ hơn hay lớn hơn 600</b>


<b>- Nêu đặc điểm để có thể nhận biết đó là </b>
<b>thấu kính hội tụ?</b>


<b>- ChiÕu chïm tia // víi trơc chÝnh, H·y vÏ </b>
<b>tia sáng ló?</b>


<b>- Dựng ảnh của vật sáng AB qua Tkính hội </b>
<b>tụ?</b>


<b>- TKính có phần giữa mỏng hơn phần rìa là </b>


<b>châm và cuộn dây.</b>


<b>- Khác nhau có loại Rôto là cuộn dây có loại </b>
<b>Rôto là nam châm.</b>


<b>2. Hai bộ phận chính là khung dây và khung</b>
<b>dây dẫn </b>


<b>- Khung quay đợc vì ta cho dịng điện 1 </b>
<b>chiều vào khung dây thì những lực điện từ </b>
<b>làm khung dõy quay.</b>


<b>3. Đờng sức từ do cuộn dây của nam châm </b>
<b>điện tạo ra tại N, hớng từ trái sang phải, áp </b>
<b>dụng quy tắc bàn tay trái. Lực từ hớng từ </b>


<b>ngoài vào trong vuông góc với </b>


<b>mặt phẳng hình vẽ</b>


<b> N</b>
<b> + </b>


<b>-4.a, để giảm hao phí trên đờng tải</b>
<b> b, giảm đi 1002 = 10000 lần</b>


<b>c, CT </b> 2


1
2
1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>





<i>V</i>
<i>n</i>


<i>n</i>
<i>U</i>



<i>U</i> 6


4400
120
.
220
.


1
2
1


2   


<b>5. Dịng điện ko đổi , khơng tạo ra từ trờng </b>
<b>biến thiên, số đòng sức từ xuyên qua tiết </b>
<b>diện S của cuộn thứ cấp ko biến đổi nên </b>
<b>trong cuộn này ko xuất hiện dòng điện cảm </b>
<b>ứng.</b>


<b>6. trờng hợp a: vì số đờng sức từ xuyên qua </b>
<b>tiết diện S ln khơng đổi .</b>


<b>II/ Nh÷ng kiÕn thøc vÒ quang häc.</b>


<b>1/ a, Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách</b>
<b>giữa nớc và khơng khí đó là hiện tợng khúc </b>
<b>xạ </b>


<b>b, Gãc tíi b»ng 600, th× góc khúc xạ nhỏ hơn</b>


<b>600. </b>


<b>2/ Tkớnh Hi t có đặc điểm hội tụ tia tới // </b>
<b>tại một điểm hoặc TKính hội tụ cho ảnh thật</b>
<b>của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó.</b>
<b>- TKính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần </b>
<b>giữa </b>


<b>3/ H×nh vÏ</b>


<b>4/ H×nh vÏ</b>


<i>A</i>
<i>B</i>


<i>B'</i>
<i>A'</i>
<i>F'</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>TKÝnh g× ?</b>


<b>- Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trớc thấu </b>
<b>kính là ảnh ảo thì thấu kính đó là TKính gì? </b>
<b>- Vật kính của máy ảnh là TKính gỡ? nh </b>
<b>hin lờn õu?</b>


<b>ảnh là ảnh gì?</b>


<b>+ Bạn Lan chiếu một chùm tia sáng đi từ </b>
<b>không khí vào nớc rồi đo góc tới và góc khúc</b>


<b>xạ. HÃy chỉ ra cặp số liệu nào có thể là kết </b>
<b>qu¶ ?</b>


<b>- Đặt 1 vật sáng L vng góc với trục chính </b>
<b>của TKính hội tụ // TKính và cách 30 cm. </b>
<b>TKính có f =15 cm ta thu đợc ảnh ntn?</b>
<b>- Vật kính của máy ảnh trên hình 47.2</b>
<b>Có f cỡ bao nhiêu cm?</b>


<b> Đề bài 11 : Vật sáng AB dạng mũi tên </b>
<b>đặt vng góc với trục chính của TKính </b>
<b>phân kỳ điểm A nằm trên trục chính cách </b>
<b>TK 20 cm, TK có tiêu cự 20cm </b>


<b> VÏ ¶nh cđa AB?</b>


<b>¶nh nằm cách thấu kính bao nhiêu cm?</b>


<b>+ AB = 40 cm, f = 8 cm</b>
<b>OA = 120 cm</b>


<b>Dựa vào hình vẽ hãy tính độ cao của ảnh </b>
<b>trên phim?</b>


<b>- Từ hình vẽ đã có những cặp tam giác nào </b>
<b>đồng dạng?</b>


<b>- Hãy lập tỷ số động dạng</b>


1



1  




<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


<b>- Tõ biĨu thøc (1) vµ (2 ) ta suy ra điều gì? </b>


<b>- HÃy thay số vào biểu thức và tÝnh kÕt qu¶? </b>


<b>- H·y thay số v tÝnh kà</b> <b>ết quả ?</b>


<b>- VËy ảnh cao bao nhiªu cm?</b>


<b>5/ TKính có phần giữa mỏng hơn phần rìa là</b>
<b>thấu kính ph©n kú.</b>


<b>6/ Nếu ảnh của tất cả các vật đều là ảnh ảo </b>
<b>thì thấu kính đó là thấu kính phân kỳ</b>



<b>7/ Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ,</b>
<b>ảnh của vật cần chụp hiện lên trờn phim ú </b>
<b>l nh tht.</b>


<b>ảnh ngợc chiều và nhỏ hơn vật</b>
<b>III. Vận dụng .</b>


<b>8/ ( Bài 17 tr151 ) B - Gãc tíi b»ng 600 gãc </b>
<b>khóc x¹ b»ng 400 30'</b>


<b>9/ ( Bµi 18 tr 152 ) B - ảnh thật, cách thấu </b>
<b>kính 30 cm.</b>


<b>10/ ( Bài 19 tr 152 ) B - 5cm</b>
<b>11/ a, hình</b>


<b>- b, A'B' là ảnh ảo </b>


<b>- c, Vỡ A trùng F nên BO và AI là 2 đờng </b>
<b>chéo của hình chữ nhật BAOI.; B' là giao </b>
<b>điểm của 2 đờng chéo nên ta có:</b>


<b> AO' = 1/2 AO = 10 cm</b>


<b> VËy ¶nh n»m c¸ch thÊu kÝnh 10cm.</b>
<b>12/, a</b>


<b>b, AB = 40 cm , OA = 120 , OF = 8cm </b>


<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OA</i>
<i>hayOA</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>


<i>A</i> ' '


.
'
'
'
'


<b> ( 1)</b>
<b>Vì AB= OI nên </b>


1
'
'
'
'
'
'
'







<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>OF</i>
<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>OF</i>
<i>FA</i>
<i>OI</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
)
'
'
1
(
'
'
'
1
'
<i>AB</i>
<i>B</i>

<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>hayOA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>OA</i>




<b>(2)</b>
<b>+ Từ (1) vµ (2) suy ra </b>


<i>hay</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


<i>OA</i>. ' '  .(1 ' ')


<b> </b> <i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>


<i>OA</i> ' '


1
'
'


.  


<b>- Thay số ta đợc </b>


<b> </b> <i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i> ' '


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>Hay </b> 1


'
'


15  



<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>


<b>Nªn </b> <i>AB</i> <i>AB</i> 14 2,86<i>cm</i>


40
40


'
'


14     


<b> ảnh cao 2,86 cm</b>
<b>4/ Củng cố: Những kiến thức cơ bản; cơng thức tính các đại lợng.</b>
<b>5/ Hớng dẫn học ở nhà:</b>


<b>ôn tập và tiếp tục làm bài tập gi sau kim tra hc k.</b>


<b>Ngày soạn : </b>
<b>Ngày giảng: </b>


<b>TiÕt 70. KiĨm tra häc kú 2</b>
<b>A/ Mơc tiªu</b>



<b> - Thu thập và sử lý thông tin để làm sáng tỏ mức độ đạt đợc mục tiieu học tập về kiến thức, kỹ </b>
<b>năng, thái độ của HS với yêu cầu chơng trình.</b>


<b>- Đa ra nhận định về năng lực và kêt quả học tập của mỗi học sinh và tập thể lớp</b>


<b>- Giúp giáo viien có cơ sở thực tế cho những quyết định s phạm tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt </b>
<b>động dạy để nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học.</b>


<b>B/ ChuÈn bÞ </b>
<b> + ThÇy: </b>
<b> + Trò: </b>
<b>C/ Tiến trình lªn líp.</b>


<b> 1- ổn định.</b>
<b> 2- Kiểm tra.</b>
<b> 3- Bài mới</b>


<b>I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.( 2điểm )</b>
<b>1- Máy biến thế dùng để làm gì?</b>


<b>A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định không đổi. B. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện </b>
<b>thế.</b>


<b>C. Giữ cho cờng độ dịng điện oỏn định khơng đổi. D. Làm tăng hoặc giảm cờng độ </b>
<b>dòng điện.</b>


<b>2- Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đờng đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ.</b>
<b>A. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F'.</b>



<b>B. Tia tíi qua quang tâm O của thấu kính sẽ truyền thẳng.</b>
<b>C. Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló vuông góc với trục chính.</b>
<b>D. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia lã song song víi trơc chÝnh.</b>


<b>3. Khi chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh, ở phía sau tấm lọc ta thu đợc ánh sáng màu gì?</b>
<b> A. Màu đỏ. B. Màu xanh.</b>


<b> C. ¸nh s¸ng tr¾ng. D. Tèi. ( không có ánh sáng truyền qua )</b>
<b>4. Sự phân tích ánh sáng thể hiện trong thí nghiệm nào dới đây?</b>


<b> A. Chiếu 1 chùm ánh sáng trắng vào gơng phẳng.</b>


<b> B. Chiếu 1 chùm ánh sáng trắng vào 1 tÊm thuû tinh máng.</b>
<b> C. ChiÕu 1 chïm ánh sáng trắng qua 1 lăng kính.</b>


<b> D. Chiu 1 chùm ánh sáng trắng qua 1thấu kính phân kỳ.</b>
<b>5. Vật màu đỏ có đặc điểm nào dới đây?</b>


<b> A. Tán xạ kém ánh sáng màu đỏ và tán xạ mạnh ánh sáng các màu khác.</b>
<b> B. Tán xạ mạnh ánh sáng màu đỏ và tán xạ kém ánh sáng màu khác.</b>
<b> C. Tán xạ mạnh tất cả các màu.</b>


<b> D . Tán xạ kém tất cả các màu.</b>


<b>II. HÃy điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống. ( 3 điểm )</b>


<b> 6. Hiện tợng tia sáng bị gÃy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trêng trong suèt gäi lµ … . . . . .</b>


<b>. . . </b>



<b>. . . </b>


<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b> 7. ThÊu kÝnh héi tơ cã bỊ dµy ………. . . .</b>
<b>. . . </b>


<b> ……… . . . .</b>
<b>. </b>


<b> 8. Máy ảnh là dụng cụ dùng để ……… . . . .</b>


<b>. . </b>


<b>……… . . . .</b>


<b>Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là .. . . .</b>


<b>. . . </b>


<b>III. Trả lời câu hỏi và giải bài tập. ( 4,5 điểm )</b>


<b> 9. Mắt ngời già thờng hay mắc tật gì ? để khắc phục, ngời già phải đeo thấu kính gì? mục đích </b>
<b>của việc đeo kính là gì? khi đeo kính phù hợp thì ngời ấy có thể nhìn rõ các vt xa khụng?</b>


<b> 10 . Đặt một vật AB có dạng một mũi tên dài 0,5 cm, vuông góc víi trơc chÝnh cđa mét thÊu kÝnh </b>
<b>héi tơ vµ cách thấu kính 6cm thấu kính có tiêu cự dài 4cm.</b>


<b> a. Hãy dựng ảnh của vật đúng tỷ lệ xích</b>
<b> b. ảnh thật hay ảnh ảo.</b>



<b>Đáp án biểu điểm</b>
<b>Câu 1. B câu 2. C; Câu 3. D; Câu 4. C; Câu 5. B; </b>
<b> Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm.</b>


<b>Câu 6. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. ( Trả lời đúng cho 1 điểm )</b>
<b>Câu 7. Phần rìa mỏng, phần giữa rầy. ( Trả lời đúng cho 1điểm )</b>
<b>Câu 8. Thu ảnh thật ngợc chiều trên phim trong máy ảnh. ( 0,5 điểm )</b>


<b> Hai bé phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và bng tèi. ( 0,5 ®iĨm )</b>


<b>Câu 9. Ngời già thờng mắc tật mắt lão. để khắc phục ngời già phải đeo thấu kính hội tụ. Mục đích </b>
<b>đeo kính là để quan sát ảnh ảo của vật bằng thấu kính hội tụ. ảnh đó cùng chiều và lớn hơn vật, Và</b>
<b>ảnh đó phải nằm trong khoảng cực cận đến điểm cực viễn của mắt.Nói cách khác là để quan sát </b>
<b>những vật nhỏ ở gần. ( 2 điểm )</b>


<b>C©u 10. </b>
<b>a. ( 1,5 ®iĨm )</b>


<b> B I</b>


<b> A'</b>
<b> A F O F'</b>


<b> B'</b>
<b>b. ảnh là ảnh thËt. ( 1 ®iĨm )</b>


<b>4/ Cđng cè</b>


<b>5/ Híng dÉn häc ë nhµ</b>



<b>A. Trắc nghiệm</b>:


<b>I. Chọn đáp án đúng: (1đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

A. Các nam châm vĩnh cửu và nam châm điện.


B. Khung dây dẫn có dịng điện chạy qua và nam châm tạo ra từ trường.


C. 2 cuộn dây dây dẫn có số vịng dây khác nhau, được quấn cách điện trên cùng 1 lõi sắt.
D. Cuộn dây dẫn kín và nam châm.


<b> Câu 2</b>: Quy tắc bàn tay trái phát biểu nhö sao?


A. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến
ngón tay hướng theo chiều lực điện từ, ngón cái chỗi ra 90 0 <sub>chỉ chiều dịng điện.</sub>


B. Đặt bàn tay trái sao cho chiều dòng điện hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến
ngón tay hướng theo chiều lực điện từ, ngón cái choãi ra 90 0 <sub>chỉ chiều đường sức từ.</sub>
C. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến
ngón tay hướng theo chiều dịng điện, ngón cái chỗi ra 90 0 <sub>chỉ chiều lực điện.</sub>


D. Đặt bàn tay trái sao cho chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện, chiều
cuả lực điện từø hướng vào lịng bàn tay, ngón cái chỗi ra 90 0 <sub>chỉ chiều đường sức từ. </sub>


<b>Câu 3: </b>Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức
từ xuyên qua tiết diện S cuả cuộn dây:


A. Luoân luoân



tăng. B. Luôn luôn không đổi C. Luôn luôn không đổi D. Luôn luôn khơng đổi
<b>Câu 4:</b> Trên cùng 1 dây tải điện có cùng công suất điện, nếu tăng hiệu điện thế đặt vào 2
đầu đường dây lên 4 lần thì cơng suất hao phí trên đường dây tải điện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

A. Dây dẫn AB có dịng điện chạy qua, đặt trong từ trường và song song với các đường sức
từ.


B. Dây dẫn AB có dịng điện chạy qua, không đặt trong từ trường và không song song với
các đường sức từ.


C. Dây dẫn AB đặt trong từ trường, khơng có dịng điện chạy qua và không song song với
các đường sức từ.


D. Dây dẫn AB có dịng điện chạy qua, đặt trong từ trường và không song song với các
đường sức từ.


<b>Câu 6:</b> Điều nào sao đây là đúng khi nói về động cơ điện 1 chiều:
A. Là thiết bị biến nhiệt năng thành cơ


naêng.


B. Hoạt động dựa trên tác dụng hố học
cuả dịng điện.


C. Là thiết bị biến điện năng thành cơ
năng.


D. Hoạt động dựa trên lực điện từ tác dụng
lên các điện tích.



<b>II. Điền chữ Đ v câu đúng, chữ S vào câu sai: (2 đ)</b>


<b>Câu 1: </b> Công thức tính cơng suất hao phí khi truyền tải điện năng đi xa:


A. Php = R2. I. B. Php = R. I2. C. Php = R2. I. D. Php = R2. I.
<b>Câu 2: </b>Dây tải điện dài 100km, truyền đi 1 dòng điện 300A. Dây dẫn bằng đồng cứ 1 km
có điện trở 0,2 . Vậy cơng suất hao phí do toả nhiệt bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>B. Tự luận : ( 5đ)</b>


Hãy xác định chiều dòng điện trong dây dẫn, chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn hoặc các
cực từ cuả nam châm trong các hình vẽ sau?


<b>ĐÁP ÁN:</b>
<b>A. Trắc nghiệm</b>:


<b>I. Chọn đáp án đúng: (3đ)</b>
<b>Câu 1: C</b>


<b>Caâu 2: D</b>
<b>Caâu 3: C</b>
<b>Caâu 4: D</b>
<b>Caâu 5: C</b>
<b>Caâu 6: D</b>


<b>II. Điền chữ Đ vaò câu đúng, chữ S vào câu sai: (2 đ)</b>
<b>Câu 1: A: S , B: Đ , C: Đ , D: S</b>


<b>Caâu 2: A: S , B: Ñ , C: Ñ , D: S</b>



<b>B. Tự luận : ( 5đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×