Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề, đáp án kiểm tra kì 2 (cuối năm) môn vật lý 7 (có đáp án, 4 mã đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.31 KB, 11 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ...
TRƯỜNG THCS ...

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề thi: 01

Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào giấy làm bài trong các câu sau:
Câu 1: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp, dịng điện chạy qua mỗi
đèn có cường độ và hiệu điện thế tương ứng là I1, I2,.U1, U2 Cường độ dòng điện (I) và hiệu
điện thế U chạy trong mạch chính có giá trị là:
A. I = I1 = I2 ; U = U1 - U2
C. I = I1 + I2 ; U = U1 = U2

B. I = I1 + I2 ; U = U1.U2
D. I = I1 = I2 ; U = U1 + U2

Câu 2: Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrơn tự do, đó là ........
A. Vật dẫn điện.
C. Vật nhiễm điện âm.

B. Vật nhiễm điện dương.
D. Vật trung hịa điện tích.

Câu 3: Đơn vị đo cường độ dịng điện là
A. Vôn(V)

B. Kilôgam(kg)



C. Niutơn(N)

D. Ampe(A)

Câu 4: Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?
A. Đèn điện đang sáng
C. Hàn điện.

B. Mạ đồng
D. Đun nước bằng điện

Câu 5: Khi học ở trường em làm gì để tránh bị điện giật?
A. Khơng nghịch cơng tắc, cầu chì và ổ cắm điện ở trong lớp.
B. Khi có các bạn bị điện giật cần báo ngay cho cơ giáo hay những người lớn ở gần đó
biết.
C. Cần thực hiện tốt tất cả các việc A, B, D.
D. Khơng chơi ở những nơi có dây điện.
Câu 6: Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Sắt

B. Thủy tinh

C. Cao su

D. Nhựa

Câu 7: Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:
A. Khơng có hiện tượng gì cả.
C. Hút nhau.


B. Vừa hút vừa đẩy nhau.
D. Đẩy nhau.

Câu 8: Nếu sơ ý để dịng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim
ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dịng điện?
A. Tác dụng từ.
C. Tác dụng sinh lí.

B. Tác dụng hóa học.
D. Tác dụng nhiệt.

Câu 9: Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :
A. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
B. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
1


C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.
D. Không theo một quy luật nào cả.
Câu 10: Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dịng
điện?

A. Hình A

B. Hình B

C. Hình C

D. Hình D


Câu 11: Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai ?
A. 325mA = 0,325A.
C. 1,28A = 1280mA.

B. 32mA = 0,32A.
D. 0,45A = 450mA.

Câu 12: Muốn đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch thì:
A. Vơn kế phải mắc nối tiếp với đoạn mạch.
B. Vôn kế phải mắc song song với đoạn mạch.
C. Ampe kế phải mắc nối tiếp vào đoạn mạch.
D. Ampe kế phải mắc song song với đoạn mạch.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 13: (2,0đ)
Hãy cho biết các hiện tượng sau đây tương ứng với tác dụng nào của dịng điện?
a. Bác sĩ đơng y khi châm cứu, dùng điện chạy qua kim châm vào các huyệt.
b. Mạ vàng đồ trang sức.
c. Nam châm điện hoạt động khi có dịng điện chạy qua.
d. Bóng đèn sợi đốt, bàn là.

Câu 14 : (3,0đ)
Cho mạch điện như hình vẽ trên. Biết cường độ dịng điện qua đèn Đ1 là I1 = 0,4A, hiệu
điện thế giữa hai điểm A, B và giữa hai điểm B, C lần lượt là UAB = 3V và UBC = 9V.
a) Hãy cho biết bóng đèn Đ1 mắc như thế nào với bóng đèn Đ2?
b) Dịng điện qua đèn Đ2 có cường độ bao nhiêu?
c) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và C?
Câu 15: (1,0đ)
Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 cơng tắc, 1 ampe kế
dùng để đo cường đồ dòng điện trong mạch. Xác định chiều dịng điện trong mạch.

Câu 16: (1,0đ)
Trình bày sơ lược cấu tạo của nguyên tử?

2


----------- HẾT ----------

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ...
TRƯỜNG THCS ...

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề thi: 02

Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào giấy làm bài trong các câu sau:
Câu 1: Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrơn tự do, đó là ........
A. Vật dẫn điện.
C. Vật nhiễm điện âm.

B. Vật nhiễm điện dương.
D. Vật trung hịa điện tích.

Câu 2: Nếu sơ ý để dịng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim
ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dịng điện?
A. Tác dụng từ.
C. Tác dụng nhiệt.


B. Tác dụng hóa học.
D. Tác dụng sinh lí.

Câu 3: Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Sắt

B. Thủy tinh

C. Cao su

D. Nhựa

Câu 4: Khi học ở trường em làm gì để tránh bị điện giật?
A. Khơng nghịch cơng tắc, cầu chì và ổ cắm điện ở trong lớp.
B. Khi có các bạn bị điện giật cần báo ngay cho cơ giáo hay những người lớn ở gần đó
biết.
C. Cần thực hiện tốt tất cả các việc A, B, D.
D. Khơng chơi ở những nơi có dây điện.
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai ?
A. 1,28A = 1280mA.
C. 32mA = 0,32A.

B. 0,45A = 450mA.
D. 325mA = 0,325A.

3


Câu 6: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp, dịng điện chạy qua mỗi

đèn có cường độ và hiệu điện thế tương ứng là I1, I2,.U1, U2 Cường độ dòng điện (I) và hiệu
điện thế U chạy trong mạch chính có giá trị là:
A. I = I1 + I2 ; U = U1.U2
C. I = I1 + I2 ; U = U1 = U2

B. I = I1 = I2 ; U = U1 - U2
D. I = I1 = I2 ; U = U1 + U2

Câu 7: Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dịng điện?
A. Đun nước bằng điện
C. Hàn điện.

B. Mạ đồng
D. Đèn điện đang sáng

Câu 8: Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :
A. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
B. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.
D. Không theo một quy luật nào cả.
Câu 9: Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:
A. Hút nhau.
C. Khơng có hiện tượng gì cả.

B. Đẩy nhau.
D. Vừa hút vừa đẩy nhau.

Câu 10: Đơn vị đo cường độ dòng điện là
A. Kilôgam(kg)


B. Vôn(V)

C. Niutơn(N)

D. Ampe(A)

Câu 11: Muốn đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch thì:
A. Vơn kế phải mắc nối tiếp với đoạn mạch.
B. Vôn kế phải mắc song song với đoạn mạch.
C. Ampe kế phải mắc nối tiếp vào đoạn mạch.
D. Ampe kế phải mắc song song với đoạn mạch.
Câu 12: Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dịng
điện?

A. Hình A

B. Hình B

C. Hình C

D. Hình D

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 13: (2,0đ)
Hãy cho biết các hiện tượng sau đây tương ứng với tác dụng nào của dịng điện?
a. Bác sĩ đơng y khi châm cứu, dùng điện chạy qua kim châm vào các huyệt.
b. Mạ vàng đồ trang sức.
c. Nam châm điện hoạt động khi có dịng điện chạy qua.
d. Bóng đèn sợi đốt, bàn là.


4


Câu 14 : (3,0đ)
Cho mạch điện như hình vẽ trên. Biết cường độ dòng điện qua đèn Đ1 là I1 = 0,4A, hiệu
điện thế giữa hai điểm A, B và giữa hai điểm B, C lần lượt là UAB = 3V và UBC = 9V.
a) Hãy cho biết bóng đèn Đ1 mắc như thế nào với bóng đèn Đ2?
b) Dịng điện qua đèn Đ2 có cường độ bao nhiêu?
c) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và C?
Câu 15: (1,0đ)
Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 cơng tắc, 1 ampe kế
dùng để đo cường đồ dòng điện trong mạch. Xác định chiều dịng điện trong mạch.
Câu 16: (1,0đ)
Trình bày sơ lược cấu tạo của nguyên tử?
----------- HẾT ----------

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ...
TRƯỜNG THCS ...

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút;

Mã đề thi: 03

Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào giấy làm bài trong các câu sau:
Câu 1: Khi học ở trường em làm gì để tránh bị điện giật?
A. Khơng nghịch cơng tắc, cầu chì và ổ cắm điện ở trong lớp.
B. Khơng chơi ở những nơi có dây điện.

5


C. Cần thực hiện tốt tất cả các việc A, B, D.
D. Khi có các bạn bị điện giật cần báo ngay cho cô giáo hay những người lớn ở gần đó
biết.
Câu 2: Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrơn tự do, đó là ........
A. Vật trung hịa điện tích.
C. Vật nhiễm điện dương.

B. Vật nhiễm điện âm.
D. Vật dẫn điện.

Câu 3: Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Sắt

B. Nhựa

C. Thủy tinh

D. Cao su

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai ?
A. 1,28A = 1280mA.
C. 32mA = 0,32A.

B. 0,45A = 450mA.
D. 325mA = 0,325A.

Câu 5: Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Không theo một quy luật nào cả.
B. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.
D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?
A. Đun nước bằng điện
C. Hàn điện.

B. Mạ đồng
D. Đèn điện đang sáng

Câu 7: Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dịng
điện?

A. Hình C

B. Hình D

C. Hình A

D. Hình B

Câu 8: Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:
A. Hút nhau.
C. Khơng có hiện tượng gì cả.

B. Đẩy nhau.
D. Vừa hút vừa đẩy nhau.

Câu 9: Đơn vị đo cường độ dòng điện là

A. Kilôgam(kg)

B. Vôn(V)

C. Niutơn(N)

D. Ampe(A)

Câu 10: Nếu sơ ý để dịng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim
ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dịng điện?
A. Tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng từ.

B. Tác dụng hóa học.
D. Tác dụng sinh lí.

6


Câu 11: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp, dịng điện chạy qua mỗi
đèn có cường độ và hiệu điện thế tương ứng là I1, I2,.U1, U2 Cường độ dòng điện (I) và hiệu
điện thế U chạy trong mạch chính có giá trị là:
A. I = I1 = I2 ; U = U1 + U2
C. I = I1 + I2 ; U = U1 = U2

B. I = I1 = I2 ; U = U1 - U2
D. I = I1 + I2 ; U = U1.U2

Câu 12: Muốn đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch thì:
A. Vơn kế phải mắc song song với đoạn mạch.

B. Vôn kế phải mắc nối tiếp với đoạn mạch.
C. Ampe kế phải mắc nối tiếp vào đoạn mạch.
D. Ampe kế phải mắc song song với đoạn mạch.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 13: (2,0đ)
Hãy cho biết các hiện tượng sau đây tương ứng với tác dụng nào của dịng điện?
a. Bác sĩ đơng y khi châm cứu, dùng điện chạy qua kim châm vào các huyệt.
b. Mạ vàng đồ trang sức.
c. Nam châm điện hoạt động khi có dịng điện chạy qua.
d. Bóng đèn sợi đốt, bàn là.

Câu 14 : (3,0đ)
Cho mạch điện như hình vẽ trên. Biết cường độ dòng điện qua đèn Đ1 là I1 = 0,4A, hiệu
điện thế giữa hai điểm A, B và giữa hai điểm B, C lần lượt là UAB = 3V và UBC = 9V.
a) Hãy cho biết bóng đèn Đ1 mắc như thế nào với bóng đèn Đ2?
b) Dịng điện qua đèn Đ2 có cường độ bao nhiêu?
c) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và C?
Câu 15: (1,0đ)
Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 cơng tắc, 1 ampe kế
dùng để đo cường đồ dòng điện trong mạch. Xác định chiều dịng điện trong mạch.
Câu 16: (1,0đ)
Trình bày sơ lược cấu tạo của nguyên tử?

----------- HẾT ----------

7


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ...
TRƯỜNG THCS ...


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Vật lý lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề thi: 04

Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào giấy làm bài trong các câu sau:
Câu 1: Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?
A. Đun nước bằng điện
C. Mạ đồng

B. Hàn điện.
D. Đèn điện đang sáng

Câu 2: Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dịng
điện?

A. Hình C

B. Hình A

C. Hình D

D. Hình B

Câu 3: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp, dòng điện chạy qua mỗi
đèn có cường độ và hiệu điện thế tương ứng là I1, I2,.U1, U2 Cường độ dòng điện (I) và hiệu
điện thế U chạy trong mạch chính có giá trị là:

A. I = I1 = I2 ; U = U1 + U2
C. I = I1 + I2 ; U = U1 = U2

B. I = I1 = I2 ; U = U1 - U2
D. I = I1 + I2 ; U = U1.U2

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai ?
A. 0,45A = 450mA.
C. 32mA = 0,32A.

B. 1,28A = 1280mA.
D. 325mA = 0,325A.

Câu 5: Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Nhựa

B. Cao su

C. Thủy tinh

D. Sắt

Câu 6: Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :
A. Không theo một quy luật nào cả.
B. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.
D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Câu 7: Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:
A. Hút nhau.
C. Khơng có hiện tượng gì cả.


B. Đẩy nhau.
D. Vừa hút vừa đẩy nhau.
8


Câu 8: Đơn vị đo cường độ dòng điện là
A. Kilơgam(kg)

B. Ampe(A)

C. Niutơn(N)

D. Vơn(V)

Câu 9: Nếu sơ ý để dịng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim
ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng từ.

B. Tác dụng hóa học.
D. Tác dụng sinh lí.

Câu 10: Khi học ở trường em làm gì để tránh bị điện giật?
A. Cần thực hiện tốt tất cả các việc B, C, D.
B. Khi có các bạn bị điện giật cần báo ngay cho cô giáo hay những người lớn ở gần đó
biết.
C. Khơng nghịch cơng tắc, cầu chì và ổ cắm điện ở trong lớp.
D. Khơng chơi ở những nơi có dây điện.
Câu 11: Muốn đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch thì:

A. Ampe kế phải mắc nối tiếp vào đoạn mạch.
B. Vôn kế phải mắc nối tiếp với đoạn mạch.
C. Vôn kế phải mắc song song với đoạn mạch.
D. Ampe kế phải mắc song song với đoạn mạch.
Câu 12: Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrơn tự do, đó là ........
A. Vật nhiễm điện âm.
C. Vật dẫn điện.

B. Vật nhiễm điện dương.
D. Vật trung hịa điện tích.

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 13: (2,0đ)
Hãy cho biết các hiện tượng sau đây tương ứng với tác dụng nào của dòng điện?
a. Bác sĩ đông y khi châm cứu, dùng điện chạy qua kim châm vào các huyệt.
b. Mạ vàng đồ trang sức.
c. Nam châm điện hoạt động khi có dịng điện chạy qua.
d. Bóng đèn sợi đốt, bàn là.

Câu 14 : (3,0đ)
Cho mạch điện như hình vẽ trên. Biết cường độ dịng điện qua đèn Đ1 là I1 = 0,4A, hiệu
điện thế giữa hai điểm A, B và giữa hai điểm B, C lần lượt là UAB = 3V và UBC = 9V.
a) Hãy cho biết bóng đèn Đ1 mắc như thế nào với bóng đèn Đ2?
b) Dịng điện qua đèn Đ2 có cường độ bao nhiêu?
c) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và C?
Câu 15: (1,0đ)
9


Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 cơng tắc, 1 ampe kế

dùng để đo cường đồ dòng điện trong mạch. Xác định chiều dịng điện trong mạch.
Câu 16: (1,0đ)
Trình bày sơ lược cấu tạo của nguyên tử?
----------- HẾT ----------

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM MÔN VẬT LÝ 7
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

Mã 01

D

C

D

B

C

A

D

C

A

A

B

B

Mã 02


C

D

A

C

C

D

B

A

B

D

B

A

Mã 03

C

B


A

C

D

B

C

B

D

D

A

A

Mã 04

C

B

A

C


D

D

B

B

D

A

C

A

II: PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu

Câu 13
(2,0đ)

Đáp án
a.
b.
c.
d.


Tác dụng sinh lý
Tác dụng hoá học
Tác dụng từ
Tác dụng nhiệt

Điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Câu 14 a) Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp với nhau
(3,0đ) b) Vì bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp với nhau nên cường độ
10
A

1,0đ
0,5đ


dòng điện qua đèn Đ2 là: I = I1 = I2 = 0,4A
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C là: UAC = UAB + UBC
= 3 + 9 = 12(V)
Vẽ đúng mạch
Đúng chiều dòng điện

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ

Câu 15
(1,0đ)

1,0đ
Nguyên từ gồm hạt nhân mang điện tích dương và các
Câu 16
electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt
(1,0đ)
nhân, bình thường nguyên tử trung hoà về điện.

11



×