KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Môn vật lý lớp 10
Thời gian làm bài 45 phút
I. PHẦN CHUNG
Câu 1: Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị như hình vẽ, phương trình chuyển động của
vật là
A. x = 30 + 5t (km,h) C. x = 30 – 6t (km,h)
B. x = 30 – 5t (km,h) D. x = 30 + 6t (km,h)
Câu 2 : Trong các phương trình tọa độ dưới đây, phương trình nào biểu diễn quy luật của
chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s.
A. x = 2t + 2(t – 3)
2
B. x = C. v = 5 – 2(t – 1) D.s =
Câu 3 : Một vật rơi tự do từ độ cao 80m (lấy g = 10m/s
2
). Quãng đường vật rơi được trong thời gian 2s và trong giây thứ 2 là
A. 10m và 5m. B. 45m và 20m. C. 20m và 5m. D. 20m và 15m.
Câu 4 : Một vật được thả không vận tốc đầu. Nếu nó rơi xuống được một khoảng s
1
trong giây đầu tiên và thêm một đoạn s
2
trong giây kế tiếp thì tỉ số s
2
/s
1
là :
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 5 : Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu là 3m/s và gia tốc 2m/s. Ban đầu vật ở gốc tọa độ và chuyển
động ngược chiều dương của trục tọa độ. Phương trình chuyển động của vật có dạng :
A. x = - 3t + t
2
B. x = -3t C. x = - 3t + 2t
2
D. x = 3t – t
2
Câu 6 : Một vật có công thức vận tốc v = - t +6 (m/s). Quãng đường vật đi được trong 10s đầu tiên là :
A. 10m B. 55m C. 110m D.
120m
Câu 7 : Một vật chuyển động có đồ thị như hình bên. Công thức vận tốc và công thức quãng
đường của vật là
A. V =t, s = B. v = 40 – 20t, s = 40t – t
2
C. v = 20t – t, s = 20t - D. v = 20t + t, s = 20t +
Câu 8 : Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với phương trình chuyển động có dạng x = - t
2
+ 10t + 8 (m,s) (t ≥ 0). Kết luận nào sau đây là đúng: Chất điểm chuyển động :
A. Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.
B. Nhanh dần đều theo chiều dương rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox.
C. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.
D. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox.
Câu 9 : Chọn câu trả lời đúng : Hai vật có khối lượng m
1
> m
2
rơi tự do tại cùng một địa điểm với vận tốc khi chạm đất tương
ứng là v
1
và v
2
thì
A. v
1
< v
2
B. v
1
> v
2
C. v
1
= v
2
D. Không đủ điều kiện để kết luận.
Câu 10 : Cho đồ thị chuyển động của hai vật chuyển động thẳng biến đổi đều như hình vẽ.
Chọn câu đúng
A. Tích số gia tốc của hai vật : a
1
.a
2
> 0.
B. Tích số vận tốc của hai vật: v
1
.v
2
> 0.
C. Vật 2 chuyển động nhanh dần đều và ngược chiều dương.
D. Vật 1 chuyển động nhanh dần đều và vật 2 chuyển động chậm dần đều.
Câu 11: Điều nào sau đây là phù hợp với đặc điểm của vật chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Gia tốc là hàm bậc nhất theo thời gian.
B. Vận tốc là hàm bậc hai theo thời gian.
C. Vận tốc biến thiên những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau
bất kỳ
D. Quãng đường biến thiên những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ
Câu 12: Chuyển động cơ là
A. Sự thay đổi vị trí của các vật
B. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian
0
30
5
x (km)
t (h)
O
1
2
v
t
O
20
40
10 20
t
v
C. Sự di chuyển của các vật trên đường.
D. Sự di chuyển của các vật.
Câu 13 : Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là :
A. Một đường thẳng xiên góc. C. Một đường thẳng song song với trục Ov.
B. Một đường thẳng vuông góc với trục Ov D. Một đường thẳng.
Câu 14: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có
A. Vận tốc tăng theo thời gian C. gia tốc a > 0
B. Tích số a.v > 0 D. Tích số a.v < 0
Câu 15: Đồ thị vận tốc theo thời gian của một vật chuyển động có dạng như hình vẽ. Đoạn nào ứng với chuyển động thẳng
chậm dần đều?
A. Đoạn AB B. Đoạn CD. C. Đoạn OA. D. Đoạn BC
Câu 16: Chọn câu đúng: Trong chuyển động thẳng đều
A. Vận tốc trung bình tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
B. Tọa độ là hàm bậc nhất của thời gian chuyển động.
C. Tọa độ luôn tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
D. Vận tốc là hàm bậc nhất của thời gian chuyển động.
Câu 17: Trong chuyển động thẳng đều, nếu quãng đường không thay đổi thì
A. Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau
B. Thời gian không thay đổi và vận tốc luôn biến đổi.
C. Thời gian và vận tốc luôn là hằng số( không thay đổi)
D. Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
Câu 18: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao nào đó. Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ:
A. Giảm 2 lần B. Tăng 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 4 lần.
Câu 19: Hai xe chạy ngược chiều trên đường thẳng, khởi hành cùng lúc từ hai điạ điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của
xe đi từ A là 20km/h, của xe đi từ B là 40km/h. Chọn trục tọa độ Ox hướng từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc
hai xe khởi hành. Hai xe gặp nhau sau khi khởi hành bao lâu và tại vị trí cách A bao xa?
A. 1h 30 phút, 30km. B. 2h, 80km. C. 2h, 40km. D. 1h, 80km
Câu 20: Vật nào được xem là rơi tự do trong các trường hợp sau?
A. Máy bay đang bay gặp tai nạn và rơi xuống. C. Viên đạn đang bay trên không trung
B. Tờ giấy rơi trong không khí D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Câu 21: Một đoàn tàu đang đi với vận tốc 10m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm được 64m thì tốc
độ của nó giảm chỉ còn 21,6km/h. Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là:
A. a = - 0,5m/s
2
, s = 100m C. a = - 0,7m/s
2
, s = 200m
B. a = 0,5m/s
2
, s = 00m D. a = - 0,5m/s
2
, s = 200m
Câu 22: Một ô tô chạy trên đường thẳng đi từ A đến B có độ dài s. Tốc độ ô tô trong nữa đầu đoạn đường là 25km/h và trong
nữa cuối là 30km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả quãng đường AB là
A. 27,5km/h. B. 25,7km/h. C. 25,5km/h D. 27,3km/h.
Câu 23: Chọn câu sai: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Vận tốc tức thời có độ lớn tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
B. Gia tốc có độ lớn không đổi.
C. Quãng đường đi được tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
D. Vectơ gia tốc có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc.
Câu 24: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của chiếc ô tô có tính tương đối.
A. Vì chuyển động của chiếc ô tô được quan sát cùng một người đứng bên đường.
B. Vì chuyển động của chiếc ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.
C. Vì chuyển động của chiếc ô tô được quan sát ở các thời điểm khác nhau.
D. Vì chuyển động của ô tô không ổn định( lúc đứng yên lúc chuyển động).
II. PHẦN DÀNH CHO BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Câu 25: Lúc 8h vật thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc đầu 10m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2m/s
2
. Một phút
sau vật thứ hai chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu từ B về A với gia tốc 0,4m/s
2
. Biết rằng AB = 560m. Chọn A
làm gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc vật thứ nhất qua A. Phương trình chuyển động của hai vật là:
A. x
1
= 10t – 0,1t
2
(m,s) x
2
= 560 – 0,2t
2
(m,s)
B. x
1
= 10t – 0,2t
2
(m,s) x
2
= 560 + 0,4(t – 60)
2
(m,s)
C. x
1
= 10(t – 8) – 0,1(t – 8)
2
(m,s) x
2
= 560 – 0,2(t – 8)
2
(m,s)
D. x
1
= 10t – 0,1t
2
(m,s) x
2
= 560 – 0,2(t – 60)
2
(m,s)
A
B
C
D
O
v
t
Câu 26 : Một vật chuyển động trên trục tọa độ Ox. Ở thời điểm t
1
vật có tọa độ x
1
= 10m và thời điểm t
2
vật có tọa độ x
2
= 5m.
Hãy chọn câu đúng.
A. Độ dời của vật là -5m. C. Quãng đường vật đi được trong thời gian trên là 5m.
B. Vật chuyển động theo chiều dương của quỹ đạo. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 27: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều. Khi t = 4s thì x = 3m, khi t = 5s thì x = 8m và v = 6m/s . Gia tốc của
chất điểm là:
A. 2m/s
2
. B. 3m/s
2
. C. 4m/s
2
. D. 1m/s
2
.
Câu 28: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động tịnh tiến
A. Một bè gỗ trôi trên sông. C. Một viên bi được thả rơi tự do
B. Một ô tô đi trên đường đèo. D. Một quả cầu lăn trên máng nghiêng.
Câu 29: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được ¾ độ cao thả vật. Thời gian rơi của vật là.
A. 2/3s. B. 7/40 s. C. 2s. D. Không tính được vì không có g.
Câu 30: Nói về gia tốc chuyển động nhận định nào sau đây không đúng?
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có a > 0, chuyển động thẳng chậm dần đều có a < 0.
B. Chuyển động thẳng biến đổi đều có không đổi.
C. Chuyển động thẳng đều có = 0.
D. Biểu thức gia tốc .
III. PHẦN DÀNH CHO BAN CƠ BẢN
Câu 31: Chọn câu trả lời đúng: Ném một viên đá nhỏ từ dưới đất lên cao thẳng đứng, khi nào có thể coi vật chuyển động
thẳng nhanh dần đều?
A. Lúc bắt đầu ném. B. Khi vật đang lên cao.
B. Lúc vật rơi gần đến mặt đất. D. Khi vật ở điểm cao nhất.
Câu 32: Hai ô tô chuyển động thẳng đều cùng một lúc tại hai địa điểm A và B cách nhau 30km trên một đường thẳng đi qua A
và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô đi từ A là 40km/h và ô tô đi từ B là 10km/h. Lấy A làm gốc tọa độ,
gốc thời gian lúc xuất phát, phương trình chuyển động của hai xe lần lượt là:
A. x
A
= 40t, x
B
=10t (km,h) C. x
A
= 40t, x
B
=30 – 10t (km,h)
B. x
A
= 30 + 40t, x
B
=10t (km,h) D. x
A
= 40t, x
B
=30 + 10t (km,h)
Câu 33: Chọn câu trả lời đúng: Hai xe cùng khởi hành tại hai địa điểm A và B cách nhau quãng đường AB = s, đi ngược chiều
nhau, vận tốc của 2 xe lần lượt là v
1
, v
2
. Sau thời gian t, hai xe gặp nhau. Ta có:
A. s = (v
1
–v
2
)t. B. s = (v
1
+ v
2
)t. C. v
1
t = v
2
t + s. D. Tất cả đều sai.
Câu 34: Hai vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau vì:
A. Lực cản của không khí khác nhau. C. Trọng lượng lớn bé khác nhau.
B. Gia tốc rơi tự do khác nhau. D. Khối lượng lớn bé khác nhau.
Câu 35: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 6 + 5t – 0,2t
2
(m,s). Tọa độ và vận tốc tức thời
của chất điểm lúc t = 5s là:
A. x = 36m, v = 7m/s. B. x = 30m, v = 3m/s. C. x = 31m, v =5m/s. D. x = 26m, v =3m/s.
Câu 36: Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Sau khi chạy được quãng
đường 1km thì ô tôt đạt tôc độ 60km/h. Gia tốc của ô tô chuyển động trong quãng đường đó là
A. a = 0,05 m/s
2
. B. a = 0,0772 m/s
2
. C. a = 10 m/s
2
. D. a = 1 m/s
2
.
Hết