Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

day boi duo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.74 KB, 82 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>Văn bản nhật dụng</b>



I. Mục tiêu cần đạt:


Giúp học sinh hình dung hệ thống kiến thức mà các em sẽ học ở lớp 7. Nắm đợc những yêu
<i>cầu cơ bản của chơng trình. Một số điểm nổi bật về tác gi, ni dung tỏc phm: nhng tm</i>


<i>lòng cao cả. </i>


II.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức :


2. Bài mới :


<i>I- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm Những tấm lòng cao cả</i>


Et mụn ụ Ami xi t tờn cho cuốn truyện là “Tấm lòng” XB 1886 khi tác giả 40 tuổi.
<i>“Những tấm lòng cao cả” là cuốn nhật kí của cậu bé En ri cơ ngời ý 11 tuổi - học tiểu học.</i>
Chú ghi lại những bức th của bố, mẹ, những truyện đọc hàng ngày, những kỉ niệm sâu sắc, cảm
động về các thầy cô giáo, bạn bè, những ngời bất hạnh đáng thơng. Cuốn nhật kí khởi đầu từ
tháng 10 năm trớc đến tháng 7 năm sau.


Trang cuối là trang “Từ biệt” đầy xúc động. Cậu bé đã lên lớp 4 và đã 12 tuổi.


- Tác phẩm có 6 bức th của bố và 3 bức th của mẹ. Cách làm này rất độc đáo, thờng có
trong gia đình trung lu, tri thức. Đó là một cách giáo dục tế nhị nhng vô cùng sâu sắc. Đứa con
sẽ đọc những bức th nhiều lần cùng các truyện đọc hàng ngày hàng tháng. En ri cơ đã chép lại
chúng vào cuốn nhật kí, kèm theo những cảm xúc, suy nghĩ của mình.



Giáo s Hồng Thiếu Sơn giới thiệu: “Trong gia đình En ri cô, tháng nào bố hay mẹ cũng
viết cho con một lá th, không phải đi đâu gửi về mà ở ngay trong nhà, đa cho con đọc và suy
nghĩ; th thì cảnh cáo, có khi là trách mắng. Đó là những trờng hợp phải nói chuyện với con mt
cỏch nghiờm khc.


II. Bài tập về văn b¶n


?Khái niệm về văn bản nhật dụng? Vấn đề được đề cập trong cả 3 văn bản là gì?


<i>Gỵi ý: </i>


+ Vấn đề gia đình, nhà trường
+ Hình nh ngi m


+ Quyn ca tr em


1. Văn bản : “Cæng trêng më ra”.


<i>Bài tập1: .Hãy nhận xét chỗ khác nhau của tâm trạng ngời mẹ & đứa con trong đêm trớc ngày</i>


<i>khai trêng, chØ ra nh÷ng biĨu hiƯn cơ thể ở trong bài .</i>
<i>Gợi ý: </i>


<i>- Mẹ: Trằn trọc, không ngủ, bâng khuâng, xao xuyến. Mẹ thao thức. Mẹ không lo nhng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<i>-Con. - Háo hức. Giấc ngủ đến với con dễ dàng nh uống 1 ly sữa, ăn 1 cái kẹo.=> Ngõy</i>
thơ, hồn nhiờn, trong sỏng



Bài tập 2: Theo em,tại sao ngời mẹ trong bài văn lại không ngủ đợc? năm xa của mình.


<i>Bài tập 3: “Cổng trờng mở ra” cho em hiểu điều gì? Tại sao tác giả lại lấy tiêu đề này. Có thể</i>
thay thế tiêu đề khác đợc không?


<i>*Gợi ý: Nhan đề “Cổng trờng mở ra” cho ta hiểu cổng trờng mở ra để đón các em học sinh</i>
vào lớp học, đón các em vào một thế giới kì diệu, tràn đầy ớc mơ và hạnh phúc. Từ đó thấy rõ
tầm quan trọng của nhà trờng đối với con ngời.


Bài tập 4: Tại sao ngời mẹ cứ nhắm mắt lại là “ dờng nh vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm
bổng…đờng làng dài và hẹp”.


<i>*Gợi ý : Ngày đầu tiên đến trờng, cũng vào cuối mùa thu lá vàng rụng, ngời mẹ đợc bà dắt</i>
tay đến trờng, đự ngày khai giảng năm học mới. Ngày đầu tiên ấy, đã in đậm trong tâm hồn ngời
mẹ, những khoảnh khắc, những niềm vui lại có cả nỗi choi vơi, hoảng hốt. Nên cứ nhắm mắt lại
là ngời mẹ nghĩ đến tiếng đọc bài trầm bổng đó. Ngời mẹ cịn muốn truyền cái rạo rực, xao
xuyến của mình cho con, để rồi ngày khai trờng vào lớp một của con sẽ là ấn tợng sâu sắc theo
con suốt cuộc đời.


Bài tập 5: Ngời mẹ nói: “ …Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Đã 7
năm bớc qua cánh cổng trờng bây giờ, em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?


2- MĐ t«i.


Bài tập 1: Văn bản là một bức th của bố gửi cho con, tại sao lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”.


<i>* Gợi ý: Nhan đề “Mẹ tôi” là tác giả đặt. Bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong văn bản </i>


nh-ng là tiêu điểm, là trunh-ng tâm để các nhân vật hớnh-ng tới lm sỏnh-ng t.



Bài tập 2: Em hÃy hình dung và tởng tợng về ngày buồn nhất của En ri cô là ngày em mất mẹ.
HÃy trình bày bằng một đoạn văn.


<i>*Gi ý: En ri cụ ang ngi lng l, nớc mắt tn rơi. Vóc ngời vạm vỡ của cậu nh thu nhỏ</i>
lại trong bộ quần áo tang màu đen. Đất trời âm u nh càng làm cho cõi lòng En ri cơ thêm sầu
đau tan nát. Me khơng cịn nữa. Ngời ra đi thanh thản trong hơi thở cuối cùng rất nhẹ nhàng. En
ri cơ nhớ lại lời nói thiếu lễ độ của mình với mẹ, nhớ lại nét buồn của mẹ khi ấy. Cậu hối hận,
dằn vặt, tự trách móc mình và càng thêm đau đớn. Cậu sẽ khơng cịn đợc nghe tiếng nói dịu
dàng, âu yếm và nhẹ nhàng của mẹ nữa. Sẽ chẳng bao giờ còn đợc mẹ an ủi khi có nỗi buồn, mẹ
chúc mừng khi có niềm vui và thành cơng. En ri cụ bun bit bao.


Bài tập 3: Chi tiết Chiếc hôn của mẹ sẽ xóa đi dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con có ý
nghĩa nh thế nào.


<i>*Gi ý: Chi tiết này mang ý nghĩa tợng trng. Đó là cái hơn tha thứ, cái hơn của lịng mẹ bao</i>
dung. Cái hơn xóa đi sự ân hận của đứa con và nỗi đau của ngời mẹ.


Bài tập 5: Theo em ngời mẹ của En ri cô là ngời nh thế nào? Hãy viết 1 đoạn văn làm nổi bật
hình ảnh ngời mẹ của En ri cô (học sinh viết đoạn - đọc trớc lớp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



Bài tập 1: Tại sao tác giả không đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của hai anh em” mà lại đặt là
“Cuộc chia tay của những con búp bê” .


<i>*Gợi ý: Những con búp bê vốn là đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên sự ngộ nghĩnh, trong sáng,</i>
ngây thơ, vô tội. Cũng nh Thành và Thủy buộc phải chia tay nhau nhng tình cảm của anh v em
khụng bao gi chia xa.


Những kỉ niệm, tình yêu thơng, lòng khát vọng hạnh phúc còn mÃi mÃi víi 2 anh em, m·i


m·i víi thêi gian.


Bài tập 2: Trong truyện có chi tiết nào khiến em cảm động nhất. Hãy trình bày bằng 1 đoạn văn
(học sinh viết, cô giáo nhận xét - cho điểm).


<i>* Gợi ý: Cuối câu chuyện Thủy để lại 2 con búp bê ở bên nhau, quàng tay vào nhau thân</i>
thiết, để chúng ở lại với anh mình. Cảm động biết bao khi chúng ta chứng kiến tấm lòng nhân
hậu, tốt bụng, chan chứa tình yêu thơng của Thủy. Thà mình chịu thiệt thịi cịn hơn để anh mình
phải thiệt. Thà mình phải chia tay chứ không để búp bê phải xa nhau. Qua đó ta cũng thấy đ ợc
-ớc mơ của Thủy là luôn đợc ở bên anh nh ngời vệ sĩ luôn canh gác giấc ngủ bảo vệ và vá áo cho
anh.


* Củng cố và hướng dẫn về nhà


-Học ôn lại toàn bộ văn bản nhật dụng, nắm được các vấn đề đã đề cập trong các văn bản
-Chuẩn bị phần ca dao- dân ca


*****************************************************


<b>LUYỆN TẬP CÁC TÍNH CHẤT CỦA VĂN BẢN</b>



I. Mục tiêu cần đạt:


Giúp học sinh hình dung hệ thống kiến thức mà các em sẽ học ở lớp 7. Nắm đợc những yêu
cầu cơ bản của chơng trình. Một số điểm nổi bật về tác giả, nội dung tác phẩm: “Cụ bộ bỏn
<i>diờm”. </i>


II.TiÕn trình bài giảng:
1. Tổ chức :



2. Bài mới :


Bài tập 1: HÃy tìm bố cục của văn bản Lũy làng Ngô Văn Phú và nêu nội dung của
từng phần. Nhận xét về trình tự miêu tả ( học sinh làm nhanh vào phiếu học tập ).


<i>* Gợi ý: Mở bài: Từ đầu mầu của lũy.</i>


Giới thiệu khái quát về lũy tre làng ( phẩm chất, hình dáng, màu sắc).
Thân bài: Tiếp không rõ.


Lần lợt miêu tả 3 vòng của lũy làng.
Kết bài: Còn lại.


Phát biểu cảm nghĩ và nhận xét về loài tre.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



Bµi tËp 2: Tìm bố cục của truyện Cuộc chia tay của những con bóp bª”.
(HS làm nhanh vào phiéu học tập)


<i>* Gợi ý: MB: Từ đầu ... một giấc mơ thôi.</i>


Giới thiệu nhân vật, sự việc - nỗi đau khổ của 2 anh em Thành Thủy.
TB: Tiếp ... ứa nớc mắt ... trùm lên cảnh vật.


Những cuộc chia tay với búp bê, với cô giáo và bạn bè.


KB: Anh em bt buc phải chia tay nhng tình cảm anh em khơng bao giờ chia lìa.
Bài tập 3: Có bạn đã học thuộc và chép lại bài thơ sau:



<i> ĐÃ bấy lâu nay bác tới nhà,</i>


<i> ………..</i>
<i> Bác đến chơi đây ta với ta.</i>


XÐt vỊ tÝnh m¹ch l¹c, bạn học sinh trên chép sai ở đâu? ý kiến cđa em nh thÕ nµo?


<i>* Gợi ý: Sự thiếu thốn về vật chất đợc trình bày theo một trình tự tăng dần. Bạn học sinh đã</i>
chép sai ở câu 3, 4 và 5,6. Phải hoán đổi câu 5,6 lên trớc câu 3,4 mới thể hiện sự mạch lạc của
văn bản.


Bài tập 4: Hãy nêu tác dụng của sự liên kết trong văn bản sau:
Đờng vô xứ Huế quanh quanh.
Non xanh nớc biếc nh tranh họa đồ.


<i>* Gợi ý: Bài ca dao 2 câu lục bát 14 chữ gắn kết với nhau rất chặt chẽ. Vần thơ: chữ</i>
“quanh” hiệp vần với chữ “tranh” làm cho ngôn từ liền mạch, gắn kết, hòa quyện với nhau, âm
điệu, nhạc điệu thơ du dơng. Các thanh bằng, thanh trắc (chữ thứ 2,4,6,8 ) phối hợp với nhau rất
hài hòa ( theo luật thơ ). Các chữ thứ 2,6,8 đều là thanh bằng; các chữ thứ 4 phải là thanh trắc.
Trong câu 8, chữ thứ 6,8 tuy là cùng thanh bằng nhng phải khác nhau:


- NÕu ch÷ thø 6 ( có dấu huyền ) thì chữ thứ 8 (không dấu).
- Nếu chữ thứ 6 (không dấu) thì chứ thứ 8 (cã dÊu huyÒn).


Về nội dung, câu 6 tả con đờng “quanh quanh” đi vô xứ Huế. Phần đầu câu 8 gợi tả cảnh
sắc thiên nhiên (núi sông biển trời) rất đẹp: “Non xanh nớc biếc”. Phần cuối câu 8 là so sánh
“nh tranh họa đồ” nêu lên nhận xét đánh giá, cảm xúc của tác giả (ngạc nhiên, yêu thích, thú
vị…) về quê hơng đất nớc tơi đẹp, hùng vĩ.


Bài tập 5: Văn bản nghệ thuật sau đợc liên kết về nội dung và hình thức ntn?


<i> Bớc tới đèo Ngang bóng xế tà,</i>


<i> ...</i>


<i> Một mảnh tình riêng ta với ta.</i>


<i>* Gợi ý: </i>


- Về hình thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



+ Luật trắc( chữ thứ 2 câu 1 la trắc: tới), vần bằng tà-hoa-nhà-gia-ta


+ Luật bằng trắc, niêm: đúng thi pháp. Ngôn từ liền mạch, nhac điệu trầm bổng du
d-ơng, man mác buồn.


+ Phép đối: câu 3-câu 4, câu 5-câu 6, đối nhau tờng cặp, ngơn ngữ, hình ảnh cân xứng,
hiền hịa.


- VÒ néi dung:


+ Phần đề: tả cảnh đèo Ngang lúc ngày tàn “bóng xế tà”. Cảnh đèo cằn cỗi hoang sơ “cỏ cây
chen đá, lá chen hoa”.


+ Phần thực: tả cảnh lác đác tha thớt, vắng vẻ về tiều phu và mấy nhà chợ bên sông.
+ Phần luận: tả tiếng chim rừng, khúc nhạc chiều thấm buồn (nhớ nớc và thơng nhà).


+ Phần kết: nỗi buồn cô đơn lẻ loi của khách li hơng khi đứng trớc cảnh “trời non nớc” trên đỉnh
đèo Ngang trong buổi hồng hơn.



- Chủ đề:


Bài thơ tả cảnh đèo Ngang lúc ngày tàn và thể hiện nỗi buồn cô đơn của khách li hơng.
Qua đó ta thấy các ý trong 4 phần: đề, thực, luận, kết và chủ đề bài thơ liên kết với nhau rất
chặt chẽ, tạo nên sự nhất trí, thống nhất.


**********************************************


<b>Chuyờn đề:</b>

<b>CA DAO - DÂN CA</b>


I. Mục tiêu cần đạt:


Cđng cè kiÕn thøc vỊ ca dao, dân ca.


Hiểu biết sâu sắc hơn về ca dao, dân ca vỊ néi dung & nghƯ tht.
Lun tËp vỊ từ láy.


II.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức


2. Bµi míi :


I. Giíi thiƯu vỊ ca dao.
1. Kh¸i niƯm:


Ca dao là những bài hát ngắn, thờng là 3,4 câu.cũng có một số ít những bài ca dao dài.
Những bài ca thờng có nguồn gốc dân ca- Dân ca khi tớc bỏ làn điệu đi, lời ca ở lại đi vào kho
tàng ca dao. Ca dao, dân ca vốn đợc dân gian gọi bằng những cái tên khác nhau: ca, hị, lí, ví, kể,
ngâm...



<i>VD: - Tay cầm bó mạ xuống đồng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


<i> - VÝ vÝ råi l¹i von von.</i>


<i> Lại đây cho một chút con mµ bång.</i>


2. Về đề tài.


a. Ca dao hát về tình bạn, tình yêu, tình gia đình.
b. Ca dao bày tỏ lòng yêu quê hơng, đất nớc.


c. Biểu hiện niềm vui cuộc sống, tình yêu lao động, tinh thần dũng cảm, tấm lòng chan hòa
với thiên nhiên.


d. Béc lé nỗi khát vọng về công lí, tự do,quyền con ngời.


Ca dao có đủ mọi sắc độ cung bậc tình cảm con ngời: vui, buồn, yêu ghét, giận hờn nhng
nổi lên là niềm vui cuộc sống, tình u đời, lịng yêu thơng con ngời.


3. Néi dung:


Ca dao là sản phẩm trực tiếp của sinh hoạt văn hóa quần chúng, của hội hè đình đám. Ca
dao là một mảnh của đời sống văn hóa nhân dân. Vì vậy nội dung vơ cùng đa dạng & phong
phú.


a. Nói về vũ trụ gắn liền với truyện cổ:
<i>VD: Ông đếm cát.</i>


<i> Ông tát bể .</i>


<i> . . .</i>


<i> Ông trụ trời.</i>


b. Có những c©u ca dao nãi vỊ bän vua quan phong kiÕn.
<i>VD: Con ơi nhớ lấy câu này.</i>


<i> Cớp đêm là giặc, cớp ngày là quan.</i>


c. Nói về cơng việc SX, đồng áng.


<i>VD: Rđ nhau ®i cÊy ®i cµy.</i>
<i> . . .</i>


<i>Chång cày vợ cấy, con trâu đi bừa.</i>


d. Có những câu ca dao chỉ nói về việc nấu ăn , về gia vị.


<i>VD: - Con gà cục tác lá chanh.</i>
<i> Con lợn ủn ỉn mua hành cho t«i.</i>
<i> . . .</i>


<i> Bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng.</i>


<i>- KhÕ chua nÊu víi èc nhåi.</i>


<i>C¸i níc nã x¸m nhng mïi nã ngon.</i>


4. NghÖ thuËt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



<i>+ Phú: Là mô tả,trình bày, kể lại trực tiếp cảnh vật, con ngời, sự việc tâm trạng.</i>
<i>VD: Ngang lng thì thắt bao vàng.</i>


<i> Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài.</i>


Hc nói trực tiếp.


<i>- Cơm cha áo mẹ chữ thầy.</i>


<i>Gng cụng học tập có ngày thành danh.</i>
<i>- Em là cơ gái ng trinh.</i>


<i>Em đi bán rựơu qua dinh ông Nghè. . .</i>


<i>+ Tỉ: Là so sánh:trực tiếp hay so sánh gián tiÕp.</i>
<i>VD: So s¸nh trùc tiÕp:</i>


<i> - Công cha nh núi thái Sơn.</i>


<i> Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.</i>
<i>So sánh gián tiếp: vận dụng NT ẩn dụ- So sánh ngầm.</i>


<i>- Thuyền về có nhơ bến chăng.</i>


<i> Bn thỡ mt d khng khăng đợi thuyền.</i>


<i>+ Hứng: là hứng khởi.Thờng lấy sự vật khêu gợi cảm xúc, lấy một vài câu mào đầu tả cảnh</i>
để từ đó gợi cảm, gợi hứng.



<i>VD: Trên trời có đám mây xanh. </i>


<i> ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng.</i>
<i> Ước gì anh lấy đợc nàng.</i>


<i> Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.</i>


b. Nghệ thuật miêu tả & biểu hiện.


Ca dao có sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ: nhân hóa, tợng trng, nói quá, ẩn dụ,
<i>hoán dụ, chơi chữ. . .</i>


+ Ca dao đặc sắc ở NT xây dựng hình ảnh.
<i> Thấy anh nh thấy mặt trời.</i>


<i> Chãi chang khã ngã,trao lêi khã trao.</i>


+ NT sö dơng ©m thanh


<i> Tiếng sấm động ì ầm ngoi bin Bc.</i>


<i> Giọt ma tình rỉ rắc chốn hàng hiên.</i>


+ i ỏp cng l 1 c trng NT ca ca dao.


<i>Đến đây hỏi khách tơng phùng.</i>


<i>Chim chi một cánh bay cùng nớc non?</i>
<i>- Tơng phùng nhắn với tơng tri.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>


<i>+ Lối xng hô cũng thật độc đáo:</i>


<i>Ai ơi, em ơi, ai về, mình đi, mình về, hỡi cơ, đơi ta. . .</i>
<i>+ Vần & thể thơ.</i>


- Lµm theo thĨ lục bát (6-8).


Vần ở tiếng thứ 6 của câu 6 với tiếng thứ 6 của câu 8.
<i>VD: Trăm quan mua lÊy miÖng cêi.</i>


<i> Nghìn quan chẳng tiếc, tiếc ngời răng đen</i>


- Làm theo lối lục bát biến thể hoặc mỗi câu 4 tiếng hay 5 tiếng.
5. Hạn chế của ca dao.


a. Có câu ca dao mang t tëng cđa g/c thèng trÞ.
<i> Một ngày tựa mạn thuyền rồng.</i>


<i> Còn hơn chín tháng nằm trong thuyền chài</i>


b. Mang t tởng mê tín dị đoan về số phận.
<i> S giu mang n dng dng.</i>


<i>Lọ là con mắt tráo trng mới giàu.</i>


6.Giá trị của ca dao.


Giá trị của ca dao là hết sức to lớn, là vô giá. Nó là nguồn sữa không bao giờ cạn của thơ ca


dân téc.


Các nhà thơ lớn nh Nguyễn Du- Hồ Xuân Hơng…và sau này nh Tố Hữu…thơ của họ đều
mang hơi thở của ca dao, của thơ ca dân gian.


Ca dao Thơ trữ tình


<i>- Ai đi muôn dặm non sông.</i>


<i>Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy.</i>


<i>- Quả cau nho nhỏ.</i>
<i>Cái vỏ vân vân. . .</i>


<i>- Mình về mình nhớ ta chăng.</i>
<i>Ta về ta nhớ hàm răng mình cời. </i>


<i>- Sầu đong càng lắc càng đầy.</i>
<i>Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.</i>


(TK- NDu)


<i>- Quả cau nho nhỏ,miếng trầu hôi.</i>
<i>Này của Xuân Hơng đã quệt rồi.</i>


(Hồ Xuân Hơng)


<i>- Mình về mình có nhí ta.</i>
<i>Ta vỊ ta nhí nh÷ng hoa cïng ngêi.</i>



(Tố Hữu)
II. Dân ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



- Loại gn vi cỏc a phng:


Hò huế - hò Phú Yên - hò Đồng Tháp - hò Quảng Nam...
- Loại gắn với các nghề nghiệp:


Hát phờng vải - Phờng cấy - Phêng dƯt cưi . . .


- Có loại mang tên các hoạt động SX nh hò nện, hò giã gạo. . .
* Một số loại dân ca tiêu biểu.


- H¸t trống quân; Dân ca Nam Bộ ; Hò Quảng Nam-Đà Nẵng.; Hò Bình Trị Thiên.
- Hò Sông MÃ ; Hát ghẹo Thanh Hóa; Hát phờng Vải; Hát giặm Nghệ Tĩnh.


- Hò Sông MÃ.


- Hát ghẹo Thanh Hóa.
- Hát phờng Vải.


- Hát giặm Nghệ Tĩnh.
- Hò Bình Trị Thiên.


- Hò Quảng Nam-Đà Nẵng.
- Dân ca Nam Bộ.


*******************************************************



<b>Chuyờn </b>

<b>:</b>

<b>Bài tập về tạo lập văn bản.</b>



<b>Bi tp v phân tích, cảm thụ ca dao.</b>


A. Mục tiêu cần đạt:


Rèn luyện cho học sinh việc tạo lập văn bản với 4 bớc quan trọng: định hớng bố cục
-diễn đạt - kiểm tra.


Biết cách cảm thụ 1 bài ca dao.Thấy đợc cái hay, cái đẹp của thơ ca dân gian. Học tập & đa
hơi thở của ca dao vào văn chơng.


B. Hoạt động dạy và học:


TiÕt 13: Bài tập về tạo lập văn bản


Bi tp 1: Hóy k li: Cuc chia tay của những con búp bê” trong đó nhân vật chính l V
S & Em Nh.


<i>* Gợi ý:</i>
1. Định hớng.
- Viết cho ai?


- Mục đích để làm gì?
- Nội dung về cái gì?
- Cách thức nh thế nào?
2. Xây dựng bố cục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>




TB:-Trớc đây 2 con búp bê luôn bên nhau cũng nh hai anh em c« chđ, cËu chđ


- Nhng rồi búp bê cũng buộc phải chia tay vì cơ chủ & cậu chủ của chúng phải chia tay
nhau,do hoàn cảnh gia đình


Tríc khi chia tay,hai anh em ®a nhau tíi trờng chào thầy cô, bạn bè.


- Cũng chính nhờ tình cảm anh em sâu đậm nên 2 con búp bê không phải xa nhau.


KB:Cm ngh ca em trc tỡnh cm của 2 anh em & cuộc chia tay của những con búp bê.
3. Diễn đạt.


HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản.(GV kiểm tra).
4. Kiểm traVB.


Sau khi hoàn thành văn bản, HS tự kiểm tra lại điều chỉnh để hoàn thiện.
(GV gọi HS đọc trớc lớp- sửa & đánh giá có thể cho điểm).


Bài tập 2: Câu văn “ở một nhà kia có hai con búp bê đợc đặt tên lạ con Vệ Sĩ và con Em
Nhỏ ”phù hợp với phần nào của bài văn trên?


A: më bµi B: thân bài C: kết bµi D: Cã thĨ dïng cả ba phần.


Bi tp3: Em cú ngời bạn thân ở nớc ngoài.Em hãy miêu tả cảnh đẹp ở quê hơng mình, để
bạn hiểu hơn về q hơng u dấu của mình & mời bạn có dp n thm.


<i>* Gợi ý: </i>


1. Định hớng.



- Ni dung:Vit về cảnh đẹp của quê hơng đất nớc.
- Đối tợng:Bạn đồng lứa.


- Mục đích:Để bạn hiểu & thêm yêu đất nớc của mình.
2. Xây dựng bố cục.


MB: Giới thiệu chung về cảnh đẹp ở quê hơng Việt Nam.
TB: Cảnh đẹp 4 mựa (thi tit, khớ hu)


Phong cảnh hữu tình. Hoa thơm trái ngọt. Con ngời thật thà, trung hậu.
(Miêu tả theo trình tự thời gian - không gian)


KB. Cm nghĩ về đất nớc tơi đẹp.niềm tự hào về cảnh đẹp của quê hơng, đất nớc Việt
Nam-Liên hệ bản thân.


3. Diễn đạt.


HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản.
(Hãy viết phần MB-Phần TB)


4. KiÓm tra.


Kiểm tra các bớc 1- 2- 3 & sửa chữa sai sót,bổ sung những ý còn thiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



TiÕt 14-15:


Bài tập phân tích cảm thụ ca dao
* Phơng pháp cảm thụ một bài ca dao.


1. Đọc kĩ nhiều lợt để tìm hiểu nội dung(ý).
2. Cách dùng từ đặt câu có gì c bit.


3. Tìm những hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả.


4. Tìm hiểu và vận dụng một số biện pháp tu từ (Đặc biệt là ý và từ trong ca dao).
5. Cảm nhận của em về cả bài.


Bài tập 1: Hãy phân tích & tìm hiểu cái hay, cái đẹp của bài ca dao sau:
<i> Râu tôm nấu với ruột bầu.</i>


<i> Chång chan, vỵ hóp gËt đầu khen ngon.</i>


a. Tìm hiểu:


- Râu tôm, ruột bầu là 2 thứ bỏ đi.


- Bát canh ngon:Từ ngon có giá trị gợi cảm.


- Cảm nghĩ của em về cuộc sống nghèo về vật chất nhng đầm ấm về tinh thần.
b. TËp viÕt:


<i>* Gợi ý: Râu tôm- ruột bầu là 2 thứ bỏ đi.Thế mà ở đây hai thứ ấy đợc nấu thành một bát</i>
canh “ngon” mới tuyệt & đáng nói chứ. Đó là cái ngon & cái hạnh phúc có thực của đôi vợ
chồng nghèo thơng yêu nhau. Câu ca dao vừa nói đợc sự khó khăn thiếu thốn cùng cực,đáng
th-ơng vừa nói đợc niềm vui,niềm hạnh phúc gia đình đầm ấm, tuy bé nhỏ đơn sơ, nhng có thực &
rất đáng tự hào của đôi vợ chồng nghèo khổ khi xa. Cái cảnh chồng chan, vợ húp thật sinh động
& hấp dẫn. Cái cảnh ấy cịn đợc nói ở những bài ca dao khác cũng rất hay :


<i>LÊy anh thì sớng hơn vua.</i>



<i>Anh ra ngoài ruộng bắt cua kềnh càng.</i>
<i>Đem về nấu nấu, rang rang.</i>


<i>Chồng chan, vợ húp lại càng hơn vua.</i>


Hai cõu bi ca dao trờn chỉ nói đợc cái vui khi ăn, cịn 4 này nói đợc cả 1 q trình vui
khá dài (từ khi bắt cua ngoài đồng đến lúc ăn canh cua ở nhà, nhất là cái cảnh nấu nấu, rang
rang).


Bài tập 2: Hãy cảm nhận về tình yêu quê hơng đất nớc & nhân dân qua bài ca dao sau:


<i>Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mơng bát ngát.</i>


<i>Đứng bên tê đồng , ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mơng. </i>
<i>Thân em nh chẽn lúa địng địng.</i>


<i>PhÊt ph¬ dới ngọn nắng hồng ban mai.</i>


a.Tìm hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



- Hình ảnh cô g¸i.


<i>Biện pháp so sánh: Em nh chẽn lúa địng địng.</i>


<i> Phất phơ dới ngọn nắng hång ban mai.</i>


b. LuyÖn viÕt:



<i>* Gợi ý: Cái hay của bài ca dao là miêu tả đợc 2 cái đẹp: cái đẹp của cánh đồng lúa & cái</i>
đẹp của cô gái thăm đồng mà khơng thấy ở bất kì một bài ca dao nào khác.


Dù đứng ở vị trí nào, “đứng bên ni” hay “đứng bên tê”để ngó cánh đồng quê nhà, vẫn cảm
thấy “mênh mơng bát ngát . .. bát ngát mênh mơng”.


Hình ảnh cô gái thăm đồng xuất hiện giữa khung cảnh mênh mơng bát ngát của cánh đồng
lúa & hình ảnh ấy hiện lên với tất cả dáng điệu trẻ trung, xinh tơi, rạo rực, tràn đầy sức sống.
Một con ngời năng nổ, tích cực muốn thâu tóm, nắm bắt cảm nhận cho thật rõ tất cả cái mênh
mông bát ngát của cánh đồng lúa quê hơng .


Hai câu đầu cô gái phóng tầm mắt nhìn bao qt tồn bộ cánh đồng để chiêm ngỡng cái
mênh mơng bát ngát của nó thì 2 câu cuối cơ gái lại tập trung ngắm nhìn quan sát & đặc tả
riêng 1 chẽn lúa đòng đòng & liên hệ với bản thân một cách hồn nhiên. Hình ảnh chẽn lúa địng
địng đang phất phơ trong gió nhẹ dới nắng hồng buổi mai mới đẹp làm sao.


Hình ảnh ấy tợng trng cho cơ gái đang tuổi dậy thì căng đầy sức sống. Hình ảnh ngọn nắng
thật độc đáo. Có ngời cho rằng đã có ngọn nắng thì cũng phải có gốc nắng & gốc nắng là mặt
trời vậy.


Bài ca dao quả là 1 bức tranh tuyệt đẹp & giàu ý nghĩa.


Bài tập 3: Tình thơng yêu, nỗi nhớ quê hơng nhớ mẹ già của những ngời con xa quê đã thể
hiện rất rõ trong bài ca dao. Em hãy cảm nhận & phân tích.


<i> Chiều chiều ra đứng ngõ sau.</i>


<i> Tr«ng về quê mẹ, ruột đau chín chiều.</i>



<i>* Gi ý: Bi ca dao cũng nói về buổi chiều, khơng chỉ một buổi chiều mà là rất nhiều buổi</i>
chiều rồi: “Chiều chiều...”. Sự việc cứ diễn ra, cứ lặp đi lặp lại “ra đứng ngõ sau”. . .“Ngõ sau”
là nơi vắng vẻ. Câu ca dao khơng nói ai “ra đứng ngõ sau”, ai “trông về quê mẹ. . . ”, nhân vật
trữ tình khơng đợc giới thiệu cụ thể về dáng hình, diện mạo... nhng ngời đọc, ngời nghe vẫn cảm
nhận đợc đó là cơ gái xa q, xa gia đình... Nhớ lắm, nỗi nhớ vơi đầy, nên chiều nào cũng nh
chiều nào, nàng một mình “ra đứng ngõ sau”, lúc hồng hơn bng xuống để nhìn về q mẹ
phía chân trời xa.


Chiều chiều ra đứng ngõ sau...


Càng trông về quê mẹ, ngời con càng thấy lẻ loi, cô đơn nơi quê ngời, nỗi thơng nhớ da diết
khôn nguôi:


<i> Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiÒu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



đớn. Đứng ở chiều hớng nào, ngời con tha hơng cũng buồn đau tê tái,nỗi nhớ quê, nhớ mẹ, nhớ
ngời thân thơng càng dâng lên, càng thấy cô đơn vô cùng.


Giọng điệu tâm tình, sâu lắng dàn trải khắp vần thơ, một nỗi buồn khơi dậy trong lòng ngời
đọc bao liên tởng về quê hơng yêu dấu,về tuổi thơ.


Đây là một trong những bài ca dao trữ tình hay nhất, một đóa hoa đồng nội tơi thắm mãi
với thời gian.


Bài tập 4: Nói về cảnh đẹp nơi Thăng Long - Hà Nội,không có bài nào vợt qua bài ca dao
sau.Em hãy cảm thụ &phân tích.


<i>Gió đa cành trúc la đà.</i>



<i>TiÕng chu«ng TrÊn Vũ, canh gà Thọ Xơng.</i>
<i>Mịt mù khói tỏa ngàn sơng.</i>


<i>Nhịp chày Yên Thái, mặt gơng Tây Hồ.</i>


<i>* Gi ý: Cnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thuở thanh bình nh dẫn hồn ta</i>
vào cõi mộng.Mỗi câu ca dao là một cảnh đẹp đợc vẽ bằng 2 nét chấm phá, tả ít mà gợi
nhiều.Đó là cảnh Tây Hồ. Mặt Hồ Tây với vài nét vẽ rất gợi: cành trúc ven hồ ẩn hiện trong
ngàn sơng mịt mù chợt hiện ra nh một tấm gơng long lanh dới nắng hè ban mai.Cảnh hồ buổi
sớm mang những âm thanh đặc trng cho thời khắc tinh mơ, tiếng chuông, canh gà với nhịp chày.
Một Hồ Tây yên ả thanh tịnh & gần gũi thân thiết nhng sâu lắng gợi hồn quê hơng đất nớc.


Bài ca dao dùng lối vẽ rất ít nét,những nét có vẻ hết sức tự nhiên, nhng thật ra đợc chọn lựa
rất tinh vi, kết hợp tả với gợi .Ba nét vẽ hình ảnh (cành trúc la đà- ngàn s ơng khói tỏa- mặt gơng
hồ nớc) đan xen với 3 nét điểm âm thanh (tiếng chuông- canh gà- nhịp chày) tất cả đều là những
chi tiết tả thực chính xác & đều là những nét rất đặc trng của Hồ Tây (nhất là chi tiết sơng mù
Hồ Tây). Nét la đà khiến cành trúc ven hồ trở nên thực hơn,“thiên nhiên” hơn làm cho làn gió
vừa hữu hình vừa hữu tình. Một chữ mặt gơng thì mặt hồ đã hiện ra nh tấm gơng long lanh dới
nắng ban mai,hai chi tiết nh rời rạc mà diễn tả cảnh đêm về sáng rất hay. ậ đây tình lắng rất sâu
trong cảnh. Đó là tình cảm chan hịa với thiên nhiên yên ả, thanh tịnh của Hồ Tây buổi sớm mà
thực chất là tình cảm chan hịa gắn bó với cảnh vật thân thuôc, những phong cảnh đẹp vốn tạo
nên gơng mặt & hồn quê hơng đất nớc.


Cái nét trữ tình mềm mại lắng sâu với cái nét trang nghiêm cổ kính đợc tạo ra từ kết cấu
cân đối, từ cách đối ngẫu trong 2 câu bát đã kết hợp nhuần nhuyễn với nhau làm nên vẻ đẹp
riêng, đặc sắc của bài ca


Bài tập 5: Bài ca dao nào đã để lại trong em ấn tợng sâu sắc về nội dung & nghệ thuật. Em
hãy viết lại những cảm nhận của em về bài ca ấy.



*******************************************************************


<b>Chuyờn đề</b>

:

<b>Giới thiệu về Văn học trung đại và thể thơ đờng luật.</b>


<b>Cảm thụ văn bản Sông núi n</b>

<b>ớc nam , Phò giá về kinh .</b>

” “



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



Học sinh hiêủ rõ hơn về đại từ - Biết cách phân loại đại từ.


Học sinh mở rộng kiến thức về văn học trung đại với thể thơ đờng luật.
Biết phân tích & cảm thụ 1 tác phẩm văn học.


B. Hoạt động dạy và học:


Tiết: 16 Giới thiệu vài nét về văn học Trung đại- Thể thơ Đờng luật
I. Vài nét sơ l ợc về văn học Trung đại .


1.Sự hình thành của dòng văn học viết.


Thời kì Bắc thuộc - Trớc TKX cha có dòng văn học viết, chỉ có văn học dân gian.


n TKX, thi kỡ t chủ, VH viét (VH trung đại) với t cách là 1 dịng VH viết mới có điều
kiện để xuất hiện (Tầng lớp có tri thức Hán học, tinh thơng thần học, lại có t tởng yêu nớc, tinh
thần dân tộc  sáng tác những tác phẩm đáp ứng nhu cầu của thời đại trong buổi đầu của nền tự
chủ).


 Sự ra đời của dòng văn học viết là bớc nhảy vọt của tiến trình lịch sử dân tộc.
- Diện mạo hồn chỉnh: VHDG + VH viết.



- Tính chất: phong phú, đa dạng & cao đẹp hơn.
2. Thành phần cấu tạo ca dũng VH vit.


+ Văn học chữ Hán.
+ Văn học chữ Nôm.


3. Tiến trình phát triển của dòng VH viết: 4 g/đoạn.
a. Giai đoan 1: Từ TKX-TKXV.


+ Về lịch sử:


- Sau khi giành đợc nền tự chủ-tổ tiên ta đã dựng nớc theo hình thức XHPK.


- Các đế chế PK phơng bắc vẫn còn muốn xâm lợc nớc ta (Tống- Mông- Nguyên- Minh)
nhng đều thất bại.


- Giai cấp PK giữ vai trị chủ đạo.
+Về VH:


- VH viÕt xt hiƯn.


- Chủ đề chính: Lịng u nớc,tinh thần chống giặc ngoại xâm, khát vọng hịa bình.
VD: Nam Quốc Sơn Hà. -LTK


HÞch Tíng SÜ. TQT.
Bình Ngô Đại Cáo NTrÃi.


* Tác giả tiêu biểu: Nguyễn TrÃi (1380-1442).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>




+ VỊ lÞch sư:


- Chế độ PK vẫn trong thời kì phát triển. Nội dung khơng cịn giữ đợc thế ổn định, thịnh trị
nh trớc.


- XH nảy sinh nhiều mâu thuẫn, khởi nghiã nông dân,chiến tranh PK xảy ra liên miên. Đời
sống nhân dân lầm than cực khổ,đất nớc tạm thời chia cắt.


+ VỊ VH:


- VH chữ nơm phát triển nhờ phát huy đợc 1 số nội dung, thể loại của VHDG.


- Chủ đề chính: Phê phán tệ nạn của XHPK hi vọng về sự phục hồi của nền thnh tr & s
thng nht t nc.


* Tác giả tiêu biĨu:


- Ngun BØnh Khiªm (1491- 1585).


- Thiên Nam Ngữ Lục (800 câu lục bát)-Khuyết danh.
c. Giai doạn 3: Từ cuối TKXVIII đến nửa đầu TKXI X.


- VỊ lÞch sử:


+ Cuộc xâm lợc của TDP.


+ Cuc u tranh gian khổ & anh dũng của nhân dân ta.
+ Bớc đầu nớc ta chịu sự thống trị của TDP.



- VÒ VH:


+ VH chữ Hán & chữ Nôm phát triển.


+ Ch :m hởng chủ đạo là tinh thần yêu nớc chống giặc ngoi xõm & bn tay sai bỏn
n-c.


* Tác giả tiêu biểu:


Nguyễn Đình Chiểu-Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc.
Tú Xơng.


Nguyễn Khuyến.
II. Thể thơ Đ ờng luật .


Bao gồm : - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Thể thơ thất ngôn bát cú.


- Thể thơ trờng luật (dài hơn 10 câu).


* Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. - HS chủ yếu học thể thơ này.


- L th th mà mỗi bài chỉ có 4 câu.Mỗi câu 7 tiếng, viết theo luật thơ do các thi sĩ đời
Đ-ờng (618-907) nc Trung Hoa sỏng to nờn.


- Các nhà thơ VN sáng tác những bài thơ thất ngôn tứ tuyệt bằng chữ Hán- chữ Nôm hoặc
bằng chữ Quốc ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>




- Bánh Trôi Nớc. Hồ Xuân Hơng.(viết bằng chữ Nôm)
- C¶nh Khuya. HCM. (viÕt b»ng ch÷ qc ng÷)
1. HiƯp vần:


Mỗi bài có thể có 3 vần chân, hoặc 2 vần chân.ở đây chỉ nói 3 vần chân(loại phổ biến), loại
vần bằng.


Các chữ cuối câu 1-2 & 4 hiệp vần. (Vần chân hoặc vần bằng).
2. Đối:


Phn ln khụng cú i.


Nu có: - Câu 1-2 đối nhau.


- Câu 3- 4 đối nhau. Đối câu, đối ý, đối thanh.
- Câu 2- 3 đối nhau.


3. CÊu tróc: 4 phÇn.
- Câu 1 gọi là Khai (mở ra).
- Câu 2 gọi là thừa.


- Câu 3 gọi là Chuyển.


- Câu 4 gọi làHợp. (khép lại)
4. Luật: Nhất, tam, ngị, bÊt ln.
NhÞ, tø, lơc, ph©n minh.


Các chữ 1- 3- 5 là bằng hay trắc đều đợc,các chữ 2- 4- 6 phải đúng luật bằng, trắc.
- Luật bằng trắc (loại bài có 3 vần)



+ Các chữ không dấu, chỉ có dấu huyền thuộc thanh bằng.
+ Các chữ có dấu sắc, nặng, hỏi, ngÃ, thuộc thanh tr¾c.


+ Trong mỗi câu thơ, các chữ 2- 4- 6 phãi đối thanh. Nếu chữ thứ 2 là bằng  chữ thứ 4 là
trắc  chữ thứ 6 là bằng. Nếu chữ thứ 2 là trắc  chữ thứ 4 là bằng  chữ thứ 6 là trắc. Nói một
cách khác, mỗi câu thơ, chữ thứ 2 & 6 phải đồng thanh, chữ thứ 4 phải đối thanh với 2 chữ thứ 2
& 6.


Cặp câu 1 & 4, cặp câu 2 & 3 thì các chữ thứ 2 - 4- 6 phải đồng thanh (cùng trắc hoặc cùng
bằng)


LuËt b»ng:


1 2 3 4 5 6 7


1 B T B VÇn


2 T B T VÇn


3 T B T


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



Luật trắc:


1 T B T Vần


2 B T B Vần


3 B T B



4 T B T Vần


<b>*Cảm thụ: sông núi n</b>

<b>ớc Nam & phò giá vỊ kinh</b>



Bài tập 1: Bài thơ “Sơng núi nớc Nam” thờng đợc gọi là gì? Vì sao em chọn đáp án đó?
a. Là hồi kèn xung trận.


b. Là khúc ca khải hoàn.
c. Là áng thiên cổ hùng văn.
d. Là bản Tuyên Ngôn độc lập.


<i>* Gợi ý: Bài thơ từng đợc xem là bản Tuyên Ngôn độc lập đầu tiên đợc viết bằng thơ ở nớc</i>
ta. Bài thơ là lời khẳng định hùng hồn về chủ quyền dân tộc Việt Nam & tỏ rõ một thái độ kiên
quyết đánh tan mọi kẻ thù bạo ngợc dám xâm lăng b cừi.


Liên hệ: - Bình Ngô Đại Cáo. ( NguyÔn Tr·i).
- Tuyên Ngôn Độc Lập. ( HCM )


Bài tập 2: Nếu có bạn thắc mắc Nam nhân c hay Nam Đế c. Em sẽ giải thích thế nào
cho bạn?


<i>* Gợi ý: - Nam Đế: Vua nớc Nam.</i>
- Nam nh©n: Ngêi níc Nam.


Dùng chữ Đế tỏ rõ thái độ ngang hàng với nớc Trung Hoa.Nớc Trung Hoa gọi Vua là Đế thì
ở nớc ta cũng vậy.->Khẳng định nớc Nam có chủ (Đế: đại diện cho nớc), có độc lập, có chủ
quyền.


Bài tập 3: Hoàn cảmh ra đời của bài thơ : “Sơng Núi Nớc Nam” là gì?


A. Ngơ Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.


B. LTK chống quân Tống trên sông Nh Nguyệt.
C. Quang Trung đại phá quân Thanh.


D. Trần quang Khải chống quân Nguyên ở bến Chơng Dơng.
Bài tập 4: Chủ đề của bài thơ “Sông Núi Nớc Nam” là gì?
A. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nớc.


B. Nêu cao ý chí tự lực tự cờng của dân tộc, niềm tự hào về độc lập & chủ quyền lãnh thổ
của đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



Bài tập 5:


Nêu c¶m nhËn cđa em vỊ néi dung & nghƯ tht của bài Sông núi nớc Nam bằng một
đoạn văn (khoảng 5-7 c©u).


<i>* Gợi ý: Bài thơ đợc viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt.Giọng thơ đanh thép,căm giận hùng</i>
hồn. Nó vừa mang sứ mệnh lịch sử nh một bài hịch cứu nớc, vừa mang ý nghĩa nh một bản tuyên
ngôn độc lập lần thứ nhất của nớc Đại Việt. Bài thơ là tiếng nói u nớc & lịng tự hào dân tộc
của nhân dân ta. Nó biểu thị ý chí & sức mạnh Việt Nam. “Nam quốc sơn hà” là khúc tráng ca
chống xâm lăng biểu lộ khí phách & ý chí tự lập tự cờng của đất nớc & con ngời Việt Nam. Nó
là bài ca ca Sụng nỳi ngn nm.


Bài tập 6: Tác giả bài thơ Phò giá về kinh là?
A. Phạm Ngũ LÃo,


B. Lí Thờng Kiệt.


C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Quang Khải.


Bi tp 7: Chủ đề của bài thơ “Phò giá về kinh” là gì?
A. Khẳng định chủ quyền & lãnh thổ đất nớc.


B. Thể hiện hào khí chiến thắng của quân dân ta.


C. Thể hiện khát vọng hịa bình thịnh trị của dân tộc ta.
D. Câu B & C đúng.


Bài tập 8: Cách đa chiến thắng trong 2 câu đầu trong bài “Phò giá về kinh”có gì đặc biệt.
A. Đảo kết cấu C-V ca cõu th.


B. Đảo trật tự thời gian của chiến thắng.
C. Nói tới những chiến thắng trong tơng lai.


D. Nhc tới những chiến thắng của các triều đại trớc.


Bài tập 9: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng cho cả 2 bài thơ “SNNN”,
“PGVK”?


A. Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nớc.


B. ThÓ hiện lòng tự hào trớc những chiến công oai hùng cđa d©n téc.


C. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
D. Thể hiện khát vọng hịa bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>




nói đến trong bài thơ vẫn còn bay trong ráng chiều đồng quê & còn chấp chới trong hồn ta. Tình
quê & hồn quê chan hòa dào dạt.


*************************************************************


<b>Chuyên đề: Ca dao, dân ca </b>

<b> khái niệm và những nội dung cơ bản (tt)</b>


<b>Bài tập về phân tích, cảm thụ ca dao.</b>



I. Mục tiêu cần đạt:


- TiÕp tơc cđng cè cho häc sinh kiÕn thøc vỊ ca dao,d©n ca.


- Biết cách cảm thụ 1 bài ca dao.Thấy đợc cái hay, cái đẹp của thơ ca dân gian. Học tập &
đa hơi thở của ca dao vo vn chng.


II. Tiến trình bài giảng.
1. Tổ chøc:


SÜ sè : 7a :...
7 b:...
2. Bµi míi


Bài tập phân tích cảm thụ ca dao
* Phơng pháp cảm thụ một bài ca dao.
1. Đọc kĩ nhiều lợt để tìm hiểu nội dung(ý).
2. Cách dùng từ đặt câu có gì đặc biệt.


3. Tìm những hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả.



4. Tìm hiểu và vận dụng một số biện pháp tu từ (Đặc biệt là ý và từ trong ca dao).
5. Cảm nhận của em về cả bài.


Bi tp 1: Hãy phân tích & tìm hiểu cái hay, cái đẹp của bài ca dao sau:
<i> Râu tôm nấu với ruột bầu.</i>


<i> Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon.</i>


a. Tìm hiểu:


- Râu tôm, ruột bầu là 2 thứ bỏ đi.


- Bát canh ngon:Từ ngon có giá trị gợi c¶m.


- C¶m nghÜ cđa em vỊ cc sèng nghÌo vỊ vật chất nhng đầm ấm về tinh thần.
b. Tập viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>


<i>LÊy anh thì sớng hơn vua.</i>


<i>Anh ra ngoài ruộng bắt cua kềnh càng.</i>
<i>Đem về nấu nấu, rang rang.</i>


<i>Chồng chan, vợ húp lại càng hơn vua.</i>


Hai cõu bi ca dao trờn chỉ nói đợc cái vui khi ăn, cịn 4 này nói đợc cả 1 q trình vui
khá dài (từ khi bắt cua ngoài đồng đến lúc ăn canh cua ở nhà, nhất là cái cảnh nấu nấu, rang
rang).


Bài tập 2: Hãy cảm nhận về tình yêu quê hơng đất nớc & nhân dân qua bài ca dao sau:



<i>Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mơng bát ngát.</i>


<i>Đứng bên tê đồng , ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mơng. </i>
<i>Thân em nh chẽn lúa địng địng.</i>


<i>PhÊt ph¬ dới ngọn nắng hồng ban mai.</i>


a.Tìm hiểu:


- Hỡnh nh cỏnh đồng đẹp mênh mơng, bát ngát.
- Hình ảnh cơ gái.


<i>Biện pháp so sánh: Em nh chẽn lúa đòng đòng.</i>


<i> Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.</i>


b. LuyÖn viÕt:


<i>* Gợi ý: Cái hay của bài ca dao là miêu tả đợc 2 cái đẹp: cái đẹp của cánh đồng lúa & cái</i>
đẹp của cô gái thăm đồng mà không thấy ở bất kì một bài ca dao nào khác.


Dù đứng ở vị trí nào, “đứng bên ni” hay “đứng bên tê”để ngó cánh đồng quê nhà, vẫn cảm
thấy “mênh mơng bát ngát . .. bát ngát mênh mơng”.


Hình ảnh cô gái thăm đồng xuất hiện giữa khung cảnh mênh mơng bát ngát của cánh đồng
lúa & hình ảnh ấy hiện lên với tất cả dáng điệu trẻ trung, xinh tơi, rạo rực, tràn đầy sức sống.
Một con ngời năng nổ, tích cực muốn thâu tóm, nắm bắt cảm nhận cho thật rõ tất cả cái mênh
mông bát ngát của cánh đồng lúa quê hơng .



Hai câu đầu cô gái phóng tầm mắt nhìn bao qt tồn bộ cánh đồng để chiêm ngỡng cái
mênh mơng bát ngát của nó thì 2 câu cuối cơ gái lại tập trung ngắm nhìn quan sát & đặc tả
riêng 1 chẽn lúa đòng đòng & liên hệ với bản thân một cách hồn nhiên. Hình ảnh chẽn lúa địng
địng đang phất phơ trong gió nhẹ dới nắng hồng buổi mai mới đẹp làm sao.


Hình ảnh ấy tợng trng cho cơ gái đang tuổi dậy thì căng đầy sức sống. Hình ảnh ngọn nắng
thật độc đáo. Có ngời cho rằng đã có ngọn nắng thì cũng phải có gốc nắng & gốc nắng là mặt
trời vậy.


Bài ca dao quả là 1 bức tranh tuyệt đẹp & giàu ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



<i> Chiều chiều ra đứng ngõ sau.</i>


<i> Trông về quê mẹ, ruột ®au chÝn chiỊu.</i>


<i>* Gợi ý: Bài ca dao cũng nói về buổi chiều, không chỉ một buổi chiều mà là rất nhiều buổi</i>
chiều rồi: “Chiều chiều...”. Sự việc cứ diễn ra, cứ lặp đi lặp lại “ra đứng ngõ sau”. . .“Ngõ sau”
là nơi vắng vẻ. Câu ca dao không nói ai “ra đứng ngõ sau”, ai “trơng về q mẹ. . . ”, nhân vật
trữ tình khơng đợc giới thiệu cụ thể về dáng hình, diện mạo... nhng ngời đọc, ngời nghe vẫn cảm
nhận đợc đó là cơ gái xa quê, xa gia đình... Nhớ lắm, nỗi nhớ vơi đầy, nên chiều nào cũng nh
chiều nào, nàng một mình “ra đứng ngõ sau”, lúc hồng hơn bng xuống để nhìn về q mẹ
phía chân trời xa.


Chiều chiều ra đứng ngõ sau...


Càng trông về quê mẹ, ngời con càng thấy lẻ loi, cô đơn nơi quê ngời, nỗi thơng nhớ da diết
khơn ngi:



<i> Tr«ng về quê mẹ, ruột đau chín chiều.</i>


Ngi contrụng v quờ mẹ”,càng trông càng nhớ day dứt, tha thiết, nhớ khôn ngi. Bốn
tiếng “ruột đau chín chiều” diễn tả cực hay nỗi nhớ đó.Buổi chiều nào cũng thấy nhớ thơng đau
đớn. Đứng ở chiều hớng nào, ngời con tha hơng cũng buồn đau tê tái,nỗi nhớ quê, nhớ mẹ, nhớ
ngời thân thơng càng dâng lên, càng thấy cô đơn vô cùng.


Giọng điệu tâm tình, sâu lắng dàn trải khắp vần thơ, một nỗi buồn khơi dậy trong lòng ngời
đọc bao liên tởng về quê hơng yêu dấu,về tuổi thơ.


Đây là một trong những bài ca dao trữ tình hay nhất, một đóa hoa đồng nội tơi thắm mãi
với thời gian.


Bài tập 4: Nói về cảnh đẹp nơi Thăng Long - Hà Nội,khơng có bài nào vợt qua bài ca dao
sau.Em hãy cảm thụ &phân tích.


<i>Gió đa cành trúc la đà.</i>


<i>TiÕng chu«ng TrÊn Vị, canh gà Thọ Xơng.</i>
<i>Mịt mù khói tỏa ngàn sơng.</i>


<i>Nhịp chày Yên Thái, mặt gơng Tây Hồ.</i>


<i>* Gi ý: Cnh sỏng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thuở thanh bình nh dẫn hồn ta</i>
vào cõi mộng.Mỗi câu ca dao là một cảnh đẹp đợc vẽ bằng 2 nét chấm phá, tả ít mà gợi
nhiều.Đó là cảnh Tây Hồ. Mặt Hồ Tây với vài nét vẽ rất gợi: cành trúc ven hồ ẩn hiện trong
ngàn sơng mịt mù chợt hiện ra nh một tấm gơng long lanh dới nắng hè ban mai.Cảnh hồ buổi
sớm mang những âm thanh đặc trng cho thời khắc tinh mơ, tiếng chuông, canh gà với nhịp chày.
Một Hồ Tây yên ả thanh tịnh & gần gũi thân thiết nhng sâu lắng gợi hồn quê hơng đất nớc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



sơng mù Hồ Tây). Nét la đà khiến cành trúc ven hồ trở nên thực hơn,“thiên nhiên” hơn làm cho
làn gió vừa hữu hình vừa hữu tình. Một chữ mặt gơng thì mặt hồ đã hiện ra nh tấm gơng long
lanh dới nắng ban mai,hai chi tiết nh rời rạc mà diễn tả cảnh đêm về sáng rất hay. ậ đây tình
lắng rất sâu trong cảnh. Đó là tình cảm chan hịa với thiên nhiên n ả, thanh tịnh của Hồ Tây
buổi sớm mà thực chất là tình cảm chan hịa gắn bó với cảnh vật thân thc, những phong cảnh
đẹp vốn tạo nên gơng mặt & hồn quê hơng đất nớc.


Cái nét trữ tình mềm mại lắng sâu với cái nét trang nghiêm cổ kính đợc tạo ra từ kết cấu
cân đối, từ cách đối ngẫu trong 2 câu bát đã kết hợp nhuần nhuyễn với nhau làm nên vẻ đẹp
riêng, đặc sắc của bài ca


Bài tập 5: Bài ca dao nào đã để lại trong em ấn tợng sâu sắc về nội dung & nghệ thuật. Em
hãy viết lại những cảm nhận của em về bài ca ấy.


***************************************************************
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ TỪ VỰNG


TIấ́NG VIậ́T
(Từ ghép, từ láy, đại từ )
I. Mục tiêu cần đạt:


- Tiếp tục củng cố cho học sinh kiến thức về từ ghép,từ láy,đại từ.
- Biết cách nhận biết và sử dụng các loại từ trên.


II. Bµi míi
A. Tõ ghÐp


1. ThÕ nµo lµ từ ghép,có mấy loại từ ghép.


2. Lấy ví dụ


<i>Bài tập 1: </i>


HÃy gạch chân các từ ghép - phân loại.
a. Trẻ em nh búp trên cành.


Biết ăn ngủ biết häc hµnh lµ ngoan. (HCM)
b. Ai ơi bng bát cơm đầy.


Do thm một hạt đắng cay muôn phần. (ca dao)
c. Nếu khơng có điệu Nam Ai.


Sơng H ơng thức suốt đêm dài làm chi.
Nếu thuyền độc mộc mất i.


Thì Hồ Ba Bể còn gì nữa em. (Hà Thúc Quá)


<i>Bài tập 2:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



a. èc nhåi, cá trích, da hấu .


b. Viết lách, giấy má, chợ búa, quà cáp.
c. Gang thép, mát tay, nóng lòng.


<i>* Gỵi ý: </i>


Có một số tiếng trong cấu tạo từ ghép đã mất nghĩa, mờ nghĩa. Tuy vậy ngời ta vẫn xác định


đợc đó là từ ghép CP hay đẳng lập.


Cơ thĨ:


Nhãm a: NghÜa của các từ ghép này hẹp hơn nghĩa của tiếng chÝnh  tõ ghÐp CP.
Nhãm b: NghÜa cđa c¸c tõ ghép này khái quát hơn nghĩa của các tiếng từ ghép Đl.
<i> Bài tập 3: HÃy tìm các từ ghép và từ láy có trong VD sau.</i>


a. Con trâu rất thân thiết với ngời dân lao động. Những trâu phải cái nặng nề, chậm chạp,
sống cuộc sống vất vả, chẳng mấy lúc thảnh thơi. Vì vậy, chỉ khi nghĩ đến đời sống nhọc nhằn,
cực khổ của mình, ngời nông dân mới liên hệ đến con trâu.


b. Khơng gì vui bằng mắt Bác Hồ cời.
Quên tuổi già tơi mãi tuổi hai mơi.
Ngời rực rỡ một mặt trời cách mạng.
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng.


Đêm tàn bay chập choạng dới chân Ngời.


<i>Gi ý: a.- Cỏc t ghép: con trâu, ngời dân, lao động, cuộc sống, cực kh, nụng</i>


dân, liên hệ.


<i>- Cỏc t lỏy: thõn thit, nặng nề, chậm chạp, vất vả, thảnh thơi, nhọc nhằn.</i>
<i>b- Từ ghép: tuổi già, đôi mơi, mặt trời, cách mạng, đế quốc, loài dơi.</i>
<i> - Từ láy: rực r, ht hong, chp chong. </i>


<i>Bài tập 4: HÃy tìm từ ghép trong đoạn văn sau & sắp xếp chúng vào bảng phân loại.</i>


Ma phựn em mựa xuõn n, ma phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ.


Dây khoai, cây cà chua rờm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhội, cây
bàng hai bên đờng nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.


… Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Ma bụi ấm áp.
Cái cây đợc cho uống thuốc.


(Tô Hoài)
Từ ghép chÝnh phô


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



<i>Bài tập 5: Hãy chọn cụm từ thích hợp ( trăng đã lên rồi, cơn gió nhẹ, từ từ lên ở chân trời, vắt</i>


ngang qua, rặng tre đen, những hơng thơm ngát) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn dới
đây:


<i>Ngày cha tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng</i>


<i>tre đen của làng xa. Mấy sợi mây con vắt ngang qua, mỗi lúc mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng</i>


<i>đồng ruộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đa lại, thoang thoảng những h ơng thm ngỏ</i>


(Thạch Lam)
B. Từ láy


1. Thế nào là từ láy,có mấy loại từ láy.
2. Lấy ví dụ.


<i>Bài tập 1 : Cho các từ láy: Long lanh, khó khăn,vi vu, nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu,</i>



linh tinh, loang loáng, thăm thẳm, tim tím.
HÃy sắp xếp vào bảng phân loại:


<i>Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ sau:</i>


A. Lạnh lùng.
B. Lạnh lẽo.


C. Lành lạnh.
D. Nhanh nhảu.
Đ. Lúng túng.


<i>Bài tập 3:Tìm, tạo từ láy khi đã cho trớc vn</i>


a.Vần a:


VD: êm ả, óng ả, oi ả, ra rả, ha hả, dà dÃ, na ná. . .
b. Vần ang:


VD: làng nhàng, ngang tàng, nhịp nhàng, nhẹ nhàng . . .
c. Phụ âm nh:


VD: nho nhỏ, nhanh nhảu, nhanh nhẹn, nhãng nh¸nh, nhá nhoi, nhí nhung . . .
d. Phơ ©m kh:


VD: khóc khÝch, khÊp khĨnh, khËp khµ khËp khiƠng, khó khăn. . .


<i>Bi tp 5: Hóy thay từ “có” bằng từ láy thích hợp để đoạn vn sau giu hỡnh nh hn.</i>


Đồng quê vang lên âm điệu của ngày mới. Bến sông có những chuyến phà. Chợ búa có


tiếng ngời.Trờng học có tiếng trẻ học bài


VD: (dạt dào- rộn ràng- ngân nga)


<i>Bài tập 6: HÃy tìm & phân tích giá trị biểu cảm của các từ láy trong đoạn thơ sau:</i>
<i>a.Vầng trăng vằng vặc giữa trời.</i>


<i>Đinh ninh hai miÖng, mét lêi song song. . .</i>


(TkiÒu-NDu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>


<i>Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên.</i>


<i>Khc gi ng ng nh niờn.</i>


<i>Mối sầu dằng dặc tựa miền biÓn xa. . . </i>


(Chinh phơ ng©m)


<i>c.Lom khom díi nói, tiỊu vµi chó,</i>


<i>Lác đác bên sơng chợ mấy nhà. </i>


(Bµ hun Thanh Quan)


<i>d.Năm gian nhà cỏ thấp le te.</i>
<i>Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe.</i>
<i>Lng dậu phất phơ mu khúi nht. </i>



<i>Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. </i>


(Thu ẩm-NKhuyến)


<i>đ.Chú bé loắt choắt.</i>
<i>Cái sắc xinh xinh.</i>
<i>Cái chân thoăn thoắt.</i>


<i>Cái đầu nghênh nghênh. </i>


(Lỵm- Tè H÷u)


<i>Bài tập 7: Hãy chọn từ thích hợp trong các từ: âm xâm, sầm sập, ngai ngái, ồ ồ, lùng tùng, độp</i>


độp, man mác để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:


<i>Ma xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nớc tỏa trắng xóa.Trong nhà âm xâm hẳn</i>
<i>đi.Mùi nớc ma mới ấm, ngòn ngọt, man mác. Mùi ngai ngái, xa lạ của những trận ma đầu mùa</i>
<i>đem về. Ma rèo rèo trên sân, gõ độp độp trên phên nứa, mái giại, đập lùng tùng, liên miên vào</i>
<i>tàu lá chuối. Tiếng giọt gianh đổ ồ ồ, xối lên những rãnh nớc sâu. </i>


<i>Bµi tËp 8: HÃy viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em vỊ 1 c¶nh chia tay trong: “Cc</i>


chia tay của những con búp bê”-Trong đó có sử dụng từ láy, từ ghộp chỉ rõ.
(học sinh cm th)


C .Đại từ


1. Th no l i t,c điểm của đại từ.
2. Lấy ví dụ.



<i>Bài tập 1: Hãy xác định đại từ & chỉ rõ nó thuộc loại đậi từ nào?</i>


a. Bố để ý là sáng nay, lúc cơ giáo đến thăm khi nói tới mẹ, tơi có nhỡ thốt ra một lời thiếu
lễ độ với mẹ. Để cảnh cáo tôi bố đã viết th này. Đọc th tụi ó xỳc ng vụ cựng.


<i>b. Sao không về hả chã? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>


<i>Sao không về hả chó?</i>


<i>Tao nh my lm ú.</i>


<i>Vàng ¬i lµ vµng ¬i. (Trần Đăng Khoa) </i>


<i>c. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang.</i>


<i> Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.</i>
<i>d. Ôi lòng Bác vậy cứ thơng ta.</i>


<i> Thơng cuộc đời chung thơng cỏ hoa.</i>
<i>đ. Hồng Sơn cao ngất mấy tng. </i>


<i> Đồ Cát mấy trợng là lòng bÊy nhiªu.</i>


<i>Bài tập 2 : Các từ gạch chân có phải là đại từ khơng? Vì sao?</i>
<i>a.Cháu đi liên lạc.</i>


<i> Vui lắm chú à.</i>
<i> ở đồn mang cá. </i>


<i> Thích hơn ở nhà.</i>
<i>b.Tôi bảo mày đi. </i>
<i> Mày lo cho khỏe. </i>
<i> Đừng lo nghĩ gì..</i>
<i> ở nhà có Mé.</i>


<i>* Gợi ý: Trong xng hơ một số danh từ chỉ ngời... cũng đợc sử dụng nh đại từ</i>


<i> Bài tập 3: Nêu giá trị biểu cảm của đại từ trong các VD sau.</i>


<i>a. - Ai ¬i chí bá ruéng hoang.</i>


<i> Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.</i>
<i> - Ai ơi bng bát cơm đầy.</i>


<i> Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.</i>


<i>b. - Dừng chân đứng lại trời non nớc.</i>


<i> Một mảnh tình riêng ta với ta.</i>
<i> - Đầu trị tiếp khách trầu khơng có.</i>
<i> Bác đến chơi đây ta với ta.</i>


<i>* Gợi ý: Sử dụng đại từ có sắc thái biểu cảm  HS cảm thụ </i>


<i>Bài tập 4: Viết 1 đoạn văn đối thoại ngắn (khoảng 5-7 câu), nêu tình cảm của em với con vật</i>


ni hoặc 1 đồ chơi mà em thích. (Trong đó có sử dụng đại từ, chỉ rõ).


<i>* Gợi ý: Cô Tâm vừa cho chúng tơi một chú cún con. Sợ nó cha quen nhà mới mà bỏ đi, mẹ</i>


<i>tơi nhốt nó vào một căn nhà xinh xinh, căn nhà của chó. Nú c bun thiu, tụi em a cm vo</i>


dỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



<i>- ¡ng... ẳng, mẹ tôi đâu rồi? Ai bắt tôi về đây. </i>
Bài tập 7: Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau;


a. Ai ơi có nhớ ai khơng


Trời mưa một mảnh áo bơng che đầu
Nào ai có tiết ai đâu


Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô


<i> ( Trần Tế Xương) </i>
b. Chê đây láy đấy sao đành


Chê quả cam sành lấy quả quýt khô
( ca dao)
c. Đấy vàng đây cũng đồng đen


Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ
<i> ( Ca dao)</i>
Bài tập8:


Trong những câu sau đại từ dùng để trỏ hay để hỏi?
a. Thác bao nhiêu thác cũng qua



Thênh thang là chiếc thuyền ta xi dịng
<i> (Tố Hữu)</i>
b. Bao nhiêu người thuê viết


Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét


Như phượng múa rồng bay
<i> (Vũ Đình Liên)</i>
c. Qua cầu ngử nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu
<i> (Ca dao)</i>
d. Ai đi đâu đấy hỡi ai


Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm
<i> (Ca dao)</i>
Bài tập 9:


Bé Lan hỏi mẹ: " Mẹ ơi, tai sao bố mẹ bảo con gọi bố mẹ chi Xoan là bác còn bố
mẹ em Giang là chú, dì, trong khi đó họ chỉ là hàng xóm mà khơng có họ hàng với nhà mình?.
Em hãy thay mặt mẹ bé Lan giải thích cho bé rõ.


Bài tập10:


Viết một đoạn văn ngắn kể lại một câu chuyện thú vị em trực tiếp tham gia hoặc
chứng kiến.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 đại từ, gạch chân những đại từ ú.


************************************************


<b>Chuyờn :</b>



<b>Ôn tập và thực hành một số bài tập nâng cao về tõ vùng tiÕng viƯt</b>


<b>(Tõ ghÐp h¸n viƯt , Quan hƯ tõ )</b>



I. Mục tiêu cần đạt:
1.- Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



2- Kĩ năng:


Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết.


> Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản
học trong chương trình.


3- Thái độ:


 Bồi dưỡng ý thức, tinh thn cu tin ca hc sinh
II. Tiến trình bài gi¶ng.


1.Tỉ chøc:


SÜ sè : 7a :...
7 b:...
2. Bài mới


T ghép Hán Việt có mấy loại vÝ dụ.
Gv chốt vấn đề cho hs nm.



GV: Gi ý cho hs phân ngha các yu tố H¸n
Việt.


Cho c¸c nhãm hs tự thực hiện -> lớp nhận
xÐt, sữa chữa, bổ sung.


GV: Cho học sinh nªu yªu cầu b i tà ập ->
c¸c nhãm thực hiện.


GV: Hướng dẫn HS .
-> Gv nhận xÐt


Hướng dẫn hs thực hiện.


Nhận xÐt bổ sung-> hs rót kinh nghiệm.
GV: cho học sinh ph¸t hiện nhanh tõ H¸n
Việt.


Gv: NhËn xÐt . Chốt lại vấn đề.


Theo dâi hs tr×nh b y, nhà ận xÐt, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa


A. Tõ H¸n ViƯt
I-Ơn tập.


1.Yếu tố Hán Việt..


2.Từ ghép Hán Việt (có 2 loại) :



a. Từ ghép đẳng lập(ví dụ: huynh đệ, sơn hà,
…)


b. Từ ghép chính phụ (ví dụ:. đột biến, thạch
mã…)


c. Trật tự giữa các yếu tố Hán Việt (ôn lại nội
dung sgk)


II- Luyện tập.


Bài tập 1: Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán
-Việt đồng âm.


Công 1-> đông đúc.


Công 2-> Ngay thẳng, không thiêng lệch.
Đồng 1-> Cùng chung (cha mẹ, cùng chí
hướng)


Đồng 2 -> Trẻ con .


Tự 1-> Tự cho mình là cao q. Chỉ theo ý
mình, khơng chịu bó buộc.


Tự 2-> Chữ viết, chữ cái làm thành các âm.
Tử 1-> chết. Tử 2-> con.


Bài tập 2:



Tứ cố vơ thân: khơng có người thân thích.
Tràng giang đại hải: sơng dài biển rộng; ý nói
dài dịng khơng có giới hạn.


Tiến thối lưỡng nan: Tiến hay lui đều khó.
Thượng lộ bình an: lên đường bình yên, may
mắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



cho ho n chà ỉnh, gióp c¸c em rót kinh
nghiệm.


Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn.


Hãy cho biết thế n o l quan hà à ệ từ, c¸ch sử
dụng.


Gv chốt vấn đề cho hs nắm.


GV: Gợi ý cho hs ph¸t hiện nhanÊtccs b i tà ập
1,2.


Cho hs tự thực hiện -> lớp nhận xÐt, sữa
chữa, bổ sung.


GV: Cho học sinh nªu yªu cầu b i tà ập 3,4
thực hiện.


GV: Hướng dẫn HS sắp xếp c¸c nhãm từ cho


phï hợp.


-> Gv nhận xÐt.


Hướng dẫn hs thực hiện.


GV: cho học sinh ph¸t hiện nhanh b i tà ập


Bài tập 3: Nhân đạo, nhân dân, nhân loại,
nhân chứng, nhân vật.


Bài tập 4:


a. Chiến đấu, tổ quốc.
b. Tuế tuyệt, tan thương.


c. Đại nghĩa, hung tàn, chí nhân, cường
bạo.


d. Dân cơng.
Bài tập 5:


Các từ Hán- Việt: ngài, vương,…
> sắc thái trang trọng, tơn kính.
Yết kiến…-> sắc thái cổ xưa.


Bài tập 6: Các từ Hán- Việt và sắc thái ý
nghĩa.


Vợ-> phu nhân, chồng-> phu quân, con trai->


nam tử, con gái-> nữ nhi:-> sắc thái cổ xưa.
Bài tập 7: Học sinh thực hiện viết đoạn
văn…


B. Quan hƯ tõ
I-Ơn tập.
1. Quan hệ từ.
II- Luyện tập.


Bài tập 1: điều quan hệ thích hợp:…
như….và….nhưng….với….


Bài tập 2: gạch chân các câu sai:
Câu sai là: a,d,e.


Bài tập 3; đặt câu với những cặp QHT.
a) Nếu trời mưa thì trận bóng đó hỗn lại
b) Vì Lan siêng năng nên đã đạt thành tích tốt
trong học tập.


c) Tuy trời mưa nhưng tôi vẫn đi học.


d) Sở dĩ anh ta thành cơng vì anh ta ln lạc
quan, tin tưởng vào bản thân Bài tập 4: thêm
QHT


a)……….và nông thôn.
b)……..để ông bà…….
c) …….bằng xe……….
d) …….cho bạn Nam .



Bài tập 5: xếp các từ sau vào nhóm từ đồng
nghĩa.


a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng
b) nhìn, nhịm, ngó, liếc, dịm
c) cho, biếu, tặng


d) kêu, ca thán, than, than vãn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



6,7.


Gv: nhận xÐt. Chốt lại vấn đề.


Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa
cho ho n chà ỉnh, gióp c¸c em rót kinh
nghiệm.


Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn


khó


g) mong, ngóng, trơng mong
Bài tập 6:


a) tìm từ địng nghĩa ; đỏ - thắm, đen – thâm,
bạc – trắng



b) hs chú ý đặt câu cho đúng sắc thái


Bài tập 7: tìm các cặp từ trái nghĩa trong ca
dao, tục ngữ.


a) trong – ngoài, trắng – đen .
b) rách – lành, dở - hay.
c) khôn – dại, ít – nhiều.
d) hôi – thơm.


Bài tập 8 : điền các từ trái nghĩa…
a) no b) trong c) đau d) giàu
e) phai g) tốt h) dễ k) quen
Bài tập 9:


a) cặp từ trái nghĩa có thể tìm được trong đoạn
văn là: đi – về


b) Các cặp từ trái nghĩa làm nổi bật sự đối lập
giãu quê hương với các miền đất lạ. Qua đó
thể hiện sự đổi thay trong cách nhìn nhận thế
giới của người ra đi, và nhấn mạnh tình u
q hương khơng phai nht.


<b>Chuyờn :</b>


<b>Ôn tập và thực hành một số bài tập nâng cao về từ vựng tiếng việt</b>


<b>(Từ ghép hán việt , Quan hÖ tõ )</b>



I. Mục tiêu cần đạt:


1.- Kiến thức:


 Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng
khác nhau của từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức về "Từ Hán - Việt"


2- Kĩ năng:


Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết.


> Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản
học trong chương trình.


3- Thái độ:


 Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cu tin ca hc sinh
II. Tiến trình bài giảng.


2. Tổ chøc:


SÜ sè : 7a :...
7 b:...
2. Bµi míi


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



<i>Những tờ mẫu treo trước bàn học giống……….những lá cờ nhỏ bay phất phới khắp xung</i>
<i>quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức,…….cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút</i>
<i>sột soạt trên giấy. Có lúc những con bọ dừa bay vào……..chẳng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ</i>
<i>nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ…………một tấm lòng, một ý thức, như</i>
<i>thể cái đó cũng là tiếng Pháp.</i>



<i>Bài tập 2: Gạch chân dưới các cau sai:</i>
a) Mai gửi quyển sách này bạn Lan.
b) Mai gửi quyển sách này cho bạn Lan.
c) Mẹ nhìn tơi bằng ánh mắt âu yếm.
d) Mẹ nhìn tơi ánh mắt âu yếm.


e) Nhà văn viết những người đang sống quanh ông.
g) Nhà văn viết về những người đang sống quanh ông.
<i>Bài tập 3: Đặt câu với những cặp quan hệ từ:</i>


a) nếu…….thì……. b) vì…….nên……


c) tuy…….những…… d) sở dĩ…..vì…….
<i>Bài tập 4: Thêm quan hệ từ thích hợp để hồn thành câu.</i>


a) Trào lưu đơ thị hóa đã rút ngắn khoảng cách giữa thành thị nông thôn.
b) Em gửi thư cho ông bà ở quê ông bà biết kết quả học tập của em.
c) Em đến trường xe buýt.


d) Mai tặng một món quà bạn Nam.


<i>Bài tập 5: Xếp các từ sau vào các nhóm từ đồng nghĩa.</i>


Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần cù, nhịm, ca thán, siêng
năng, tạ thế, nhó biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, than, ngóng, tặng, dịm, trơng mong, chịu khó,
than vãn.


<i>Bài tập 6: Cho đoạn thơ:" Trên đường cát mịn một đôi cô</i>
Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa


Gậy trúc dát bà già tóc bạc
Tay lần tràn hạt miệng nam mơ"


(Nguyễn Bính)
a) Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm.


b) Đặt câu với các từ em vừa tìm được.


Bài tập 7: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
a) Thân em như củ ấu gai


Ruột trong thì trắng vỏ ngồi thì đen
b) Anh em như chân với tay


Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
c) Người khơn nói ít hiểu nhiều


Khơng như người dại lắm điều rườm tai
d) Chuột chù chê khỉ rằng " Hôi!"


Khỉ mới trả lời: "cả họ mầy thơm!"


Bài tập 8: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các câu tục ngữ sau:
a) Một miếng khi đói bằng một gói khi………


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



c) Làm khi lành để dành khi………
d) Ai ………….ai khó ba đời



e) Thắm lắm……….nhiều
g) Xấu đều hơn………lỏi
h) Nói thì……….làm thì khó
k) Trước lạ sau……….
Bài tập 9: Cho đoạn văn:


<i>" khi đi từ khung cửa hẹp của ngơi nhà nhỏ, tơi ngơ ngác nhìn ra vùng đất</i>


<i>rộng bên ngồi với đơi mắt khù khờ. Khi về, ánh sáng mặt trời những miền đất lạ bao la soi</i>
<i>sáng mỗi bước tơi đi. Tơi nhìn rõ quê hương hơn, thấy được xứ sở của mình đẹp hơn ngày khởi</i>
<i>cuộc hành trình".</i>


( Theo ngữ văn 7)
a) Tìm các cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn trên.


b) Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa đó trong việc thể hiện nội dung của
đoạn văn.


Bài tập 10 :Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán – Việt đồng âm trong những từ sau:
<i>Công 1: Công chúng, công đức.</i>


<i>Công 2: Công bằng, công tâm.</i>
<i>Đồng 3: Đồng bào, đồng chí.</i>
<i>Đồng 2: Đồng thoại, nhi đồng.</i>
<i>Tự 1: Tự cao, tự do</i>


<i>Tự 2: Văn tự, mẫu tự</i>
<i>Tử 1: Cảm tử, tử biệt</i>
<i>Tử 2: Tử tơn, nam tử.</i>



Bài tập 11: Tìm 5 thành ngữ Hán Việt. Giair thích ý nghĩa những thành ngữ đó.
Bài tập 12: Tìm những từ ghép Hán Việt có yếu tố " nhân ".


Phân loại các từ ghép Hán – Việt.


Bài tập 13: Tìm từ Hán – Việt có trong những câu thơ sau:
a. Cháu chiến đấu hơm nay


Vì lòng yêu tổ quốc


( Xuân Quỳnh)
b. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt


Nước còn cau mặt với tan thương.


( Bà Huyện Thanh Quan)
c. Đem đại nghĩa để thắng hung tàn


Lấy chí nhân để thay cường bạo
( Nguyễn Du)
d. Bác thương đoàn dân cơng


Đêm nay ngủ ngồi rừng
( Minh Huệ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



<i>" Lát sau, ngài đến yết kiến, vương vở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày rõ lịng</i>
<i>thành của mình. Vương mừng rỡ nói.</i>



<i>- Ngài thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi vầ nghề nghiệp lại có lịng nhân đức,</i>


<i>thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi".</i>


Bài tập 15: Tìm các từ Hán Việt tương ứng với các từ sau. Cho biết các từ Hán Việt đó
dùng để làm gì?


<i>Vợ, chồng, con trai, con gái, trẻ can, nhà thư, chất trận</i>


Bài tập 16: Viết đoạn văn ngắn nêu lên suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước thể hiện
trong văn bản " sông núi nước Nam"


Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 từ Hán – Việt, cho biết các từ ấy được dùng với sắc
thái biểu cảm nào?


****************************************************************************
<b> Chuyên đề: VĂN BIỂU CẢM</b>


<b>TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM </b>
<b>(bµi tËp)</b>


I. Mục tiêu cần đạt:
1.- Kiến thức:


- Nắm được một số nội dung về đề văn biểu cảm và cách lám bài văn biểu cảm.


- Cách lập ý của bài văn biểu cảm.- Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn
này để phân tích một số đề văn biểu cảm,…


2- Kĩ năng:



- Rèn kĩ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý.
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia ỡnh.


II. Tiến trình bài giảng.
1.Tổ chức:


Sĩ số : 7a :...
7 b:...
2. Bài mới


? Nêu khái niệm văn biểu cảm ? Có mấy
loại biểu cảm ?


? Vậy khi viết văn biểu cảm cần sử dụng
các loại văn nào ?


Bài 2.


c lại các chùm bài ca dao,dân ca trong
chơng trình Ngữ văn 7( Bài 3,4) và xác
định phơng thức biểu hiện ở từng câu ca
dao. Nêu rõ câu ca dao nào dùng cách


I. Đặc điểm chung của văn biểu cảm
1.Khái niệm văn biểu cảm


- Khái niệm : Sgk


- 2 loại biểu cảm : + Trực tiếp ( Bằng những từ ngữ


trực tiếp gợi ra tình cảm )


+ Giỏn tip ( thụng qua miờu tả một hình ảnh,kể
một câu chuyện nào đó để khơi gợi tình cảm).
- Sử dụng văn miêu tả và tự sự.


VÝ dơ 1:


Cho bµi thơ :


Mây và bông


Trên trời mây trắng nh bông


di cỏnh ng bụng trng nh mõy.
Hỡi cô má đỏ hây hây


Đội bông nh thể đội mây về làng
- Ngô Văn Phú –


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



biĨu c¶m trùc tiÕp,c©u ca dao nào dùng
cách biểu cảm gián tiÕp.


? Văn biểu cảm có những đặc điểm gì ?


* Cho HS tìm hiểu đề b i và ăn biểu cảm.
* Cho HS tìm hiểu đề b i thà ể loại v nà ội
dung.



* Gợi ý cho HS thảo luận.


* Cho nhúm viết mở b i v kà à ết b i ho nà à
chỉnh của đề b i.à


HS luyện tập


* Cho hs tìm hiểu đề.


* Tiến hành cho HS lập dàn ý của đề bài.
* GV cht vn b sung hon chnh.


b. Nêu cảm nhận của em về bài thơ bằng một
đoạn văn ngắn từ 10 -12 câu.


2. Đặc điểm của văn biểu cảm.


- Văn b/c là tiếng nói tình cảm của con ngời.
- Đối tợng là thế giới tinh thần muôn hình muôn
vỴ.


- Mỗi bài văn b/c tập trung biểu đạt một tỡnh cm
ch yu.


- Tình cảm trong văn b/c là t/c trong sáng mang
đậm tính nhân văn.


3. Cách làm văn biểu cảm.



- Bc 1: Xỏc nh yờu cu ca đề và tìm ý:


- Phải căn cứ vào các từ ngữ và cấu trúc của đề
để xác định nội dung, t tởng,t/c mà văn bản sẽ viết
cần đạt tới


- Nội dung văn bản sẽ nói về điều gì ?
- Qua đó cần bộc lộ thái độ tình cảm gì?
- Bớc 2 : Xây dựng bố cục


- Bíc 3 : ViÕt bµi
- Bíc 4 : Sưa bµi
II. Thùc hµnh
1.Bµi 1:


Ra hai đề văn biểu cảm và xác định rõ đối tợng
biểu cảm.


2.Bµi 2


Cảm xúc về dịng sơng q em
- Tìm hiểu đề:


Nội dung: Tình cảm về dịng sơng quê hương.
- D n ý:à


+ Mở b i: Yêu mà ến dịng sơng q em gi
đẹp.


- Giới thiệu dịng sơng quê hương của em với


những đặc điểm như: Tên, vị trí, đặc điểm
chung…


+ Thân b i:à


- Dịng sơng đã cho nước tươi mát cả cánh đồng
l m gi u cho quê hà à ương trù phú.


- Sông l con à đường kinh tế huyết mạch của quê
em.


- L nà ơi m tà ưởi thơ em đã gắn bó với nhiều kỷ
niệm nhất bên cạnh đó dịng sơng cịn gắn liền với
những chiến công lịch sử oanh liệt của đất nước.
+ Kết b i: Cà ảm nghĩ của em về dịng sơng.
3. Bµi 3


Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
* Tìm hiểu đề v tìm ýà


- Đối tượng phát biểu cảm nghĩ m à đề văn nêu ra
l gì: Em hình dung v hià à ểu thế n o và ề đối tượng
ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



- HS tìm hiểu đè và thể loại, nội dung.
- Thảo luận nhóm, lập dàn ý của đề bài
- Viết mở bài và kết bài.



của mẹ, đấy l nà ụ cười yêu thương, nụ cười khích
lệ đối với mỗi bước tiến bộ của em: Khi em biết đi,
biết nói, khi em lần đầu đi học, mỗi khi em được
lên lớp,…


Có phải lúc n o mà ẹ cũng nở nụ cười khơng? Đó là
những lúc n o?à


L m sao à để ln ln được nhìn thấy nụ cười của
mẹ ?


Hãy gợi ra thật nhiều ý liên quan tới đối tượng
biểu cảm v cà ảm xúc của mình.


Em sẽ viết như thế n o à để b y tà ơ cho hết niềm
yêu thương, kính trọng đối với mẹ?


<b> Chuyên đề: </b>


<b>Ôn tập và thực hành một số bài tập nâng cao về từ vựng tiếng việt</b>



<b>(t ng nghĩa , từ trái nghĩa )</b>



I. Mục tiêu cần đạt:
1.- Kiến thức:


-ễn tập, vận dụng cỏc kiến thức đó học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khỏc
nhau của từ đồng nghĩa để khắc sõu, mở rộng kiến thức về "đồng nghĩa, trái nghĩa"
2- Kĩ năng:



- Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản
học trong chương trình.


3- Thái độ:


-Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến ca hc sinh
II. Tiến trình bài giảng.


3. Tổ chức:


Sĩ sè : 7a :...
7 b:...
2. Bµi míi


A. Từ đồng nghĩa
I. Lý thuyết


1. Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Sgk


2. Các loại từ đồng nghĩa :
a. Đồng nghĩa hồn tồn
- Ví dụ : + cha, bố, bọ, ba


+ máy bay, tàu bay, phi cơ
b.Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn


- Ví dụ : hi sinh,từ trần,tạ thế,chết -> Khác nhau về sắc thái biểu cảm
Chạy ,phi ,lồng,lao -> Khác nhau về sắc thái ý nghĩa
3. Sử dụng từ đồng nghĩa



- Để câu văn thoáng,tránh nặng nề,nhàm chán
- Làm cho ý câu nói đợc phong phú,đầy đủ.
II. Bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần cù, nhòm, ca thán, siêng
năng, tạ thế, nhó biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, than, ngóng, tặng, dịm, trơng mong, chịu khó,
than vãn.


<i>Bài tập 2: Cho đoạn thơ:" Trên đường cát mịn một đôi cô</i>


Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa
Gậy trúc dát bà già tóc bạc
Tay lần tràn hạt miệng nam mô"


(Nguyễn Bính)
a) Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm.


b) Đặt câu với các từ em vừa tìm được.
Bµi tËp 3( Sách tham khảo trang 61)
B.Từ trái nghĩa


I.Lý thuyết


1.Thế nào là từ trái nghĩa ?
2. Sử dụng từ tr¸i nghÜa


Bài tập 1: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:


a) Thân em như củ ấu gai


Ruột trong thì trắng vỏ ngồi thì đen
b) Anh em như chân với tay


Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
c) Người khơn nói ít hiểu nhiều


Khơng như người dại lắm điều rườm tai
d) Chuột chù chê khỉ rằng " Hôi!"


Khỉ mới trả lời: "cả họ mầy thơm!"


Bài tập 2: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các câu tục ngữ sau:
a) Một miếng khi đói bằng một gói khi………
b) Chết……….cịn hơn sống đục


c) Làm khi lành để dành khi………
d) Ai ………….ai khó ba đời


e) Thắm lắm……….nhiều
g) Xấu đều hơn………lỏi
h) Nói thì……….làm thì khó
k) Trước lạ sau……….
Bài tập 3: Cho đoạn văn:


<i>" khi đi từ khung cửa hẹp của ngôi nhà nhỏ, tôi ngơ ngác nhìn ra vùng đất</i>


<i>rộng bên ngồi với đơi mắt khù khờ. Khi về, ánh sáng mặt trời những miền đất lạ bao la soi</i>
<i>sáng mỗi bước tôi đi. Tơi nhìn rõ q hương hơn, thấy được xứ sở của mình đẹp hơn ngày khởi</i>


<i>cuộc hành trình".</i>


( Theo ngữ văn 7)
a) Tìm các cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn trên.


b) Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa đó trong việc thể hiện nội dung của on vn.
Bài 4 : Em hÃy kể một số cặp từ trái nghĩa có điểm trung gian.


Bi 5 : Trong hai câu sau đây mỗi câu có cặp từ trái nghĩa nào khơng ? Vì sao ?
- Ngơi nhà này to nhng khụng p.


- Khúc sông này hẹp nhng mà s©u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>



Bài 7 : Tìm những cặp từ trái nghĩa trong đó mỗi cặp đều có từ mở.


Bài 8: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các câu thơ sau và cho biết tác dụng của cách sử dụng
các cặp từ trái nghĩa đó ?


Ngắn ngày thơi có dài lời làm chi....
Bây giờ đất thấp trời cao


ăn làm sao ,nói làm sao b©y giê.
Tuần 12, 13


Tiết : 34-39


<b>Chuyên đề: RẩN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ VĂN BIỂU CẢM, phát biểu cảm nghĩ về</b>
<b>tpvh-Viết đoạn văn</b>



I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.- Kiến thức:


- Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn biểu cảm.


- Học sinh nhận thức được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu
cảm bộc lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự.


- Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu
cảm.


2- Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng thực hành viết đoạn văn.


- Viết văn bản biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
3- Thái độ:


- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.


- Giáo dục tư tưởng, lịng u nước, có ý thức học tập, rèn luyn vit on vn.
II. Tiến trình bài giảng.


4. Tổ chức:


SÜ sè : 7a :...
7 b:...
2. Bµi míi



* Nhắc lại kiến thức về văn bản biểu cảm
cho hs nhớ để tiến hành viết đoạn văn.
* Khi viết văn bản biểu cảm ta cần chú ý
đến những yêu cầu nào?


* GV chốt vấn đè bổ sung hoàn chỉnh
(Hướng dẫn hs thực hành viết đoạn văn).
Cho hs trình bày đoạn văn của mình.
Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.


Hs thảo luận-- lần lượt chỉ ra các yếu tố
miêu tả, biểu cảm và tự sự trong đoạn văn


I- Ơn tập.


1. Tìm hiểu sự kết hợp giưa 3 yếu tố.


+ Tự sự: thường tập trung vào sự việc, nhân vật,
hành động trong văn bản.


+ Miêu tả: thường tập trung chỉ ra tính chất, màu
sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động,…
+ Biểu cảm: Thường thể hiện ở các chi tiết bày
tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc
hành động nhân vật trong văn bản.


2 .VÝ dô :
Cho đoạn văn



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>



dưới sự gợi ý của gv.


Đh: Người anh kể lại những giây phút
ngỡ ngàng cảm động khi thấy mình được
em gái vẽ tranh.


Đh" Một chú bé ngồi nhìn ra cửa sổ…mặt
chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất
lạ…tư thế ngồi không chỉ sự suy tư mà
cịn rất mơ mộng nữa".


Đh: ( Tơi giật sững người, thoạt tiên là sự
ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là
xấu hổ.


Tơi khơng trả lời mẹ tơi mà tơi muốn
khóc quá.)


Hs rút ra kết luận
Nhận xét, bổ sung.


Đề yêu cầu kể về việc gì?
Nên bắt đầu từ chỗ nào


Từ xa thấy người thân như thế nào
Lại gần thì thấy như thế nào


Nêu những biểu hiện tình cảm giưa hai


người sau khi đã gặp nhau


Biểu hiện bằng những chi tiết nào?
GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh


* Nhắc lại kiến thức về cách làm bài văn
biểu cảm về tác phẩm văn học.


<i>kính. Trong tranh, một chú bé như tỏa ra một thứ</i>
<i>ánh sáng rất lạ, toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi</i>
<i>của chú, không chỉ sự suy tư mà cịn rất mơ mộng</i>
<i>nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tơi:- con có nhận</i>
<i>ra con khơng? Tơi giật sững người chẳng hiểu sao</i>
<i>tôi bám chặt lấy tay mẹ, thoạt tiên là sự ngỡ</i>
<i>ngàng, rồi thấy hãnh diện sau đó là xấu hổ. Dưới</i>
<i>mắt em tơi, tơi hồn hảo đến thế kia ư? Tơi nhìn</i>
<i>như thơi miên vào dịng chữ đề trên bức tranh"</i>
<i>Anh trai tôi". Vậy mà dưới mát tơi thì…</i>


<i>Con đã nhận ra con chưa? Mẹ rất hồi hộp…Tơi</i>
<i>khơng trả lời mẹ. Tơi muốn khóc q. Bởi vì nếu</i>
<i>tơi nói được với mẹ, tơi sẽ nói rằng" khơng phải</i>
<i>con dâu, đấy là tâm hồn và lịng nhân hậu của em</i>
<i>con đấy"</i>


II- Luyện tập:


1* Dựng đoạn văn biểu cảm có sự kết hợp yếu tố
tự sự và miêu tả.



Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về
cánh đồng quê.


Yêu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả.


2* Dựng đoạn văn biểu cảm có sự kết hợp yếu tố
tự sự và miêu tả?


Đề:


Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về
những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người
thân( ông, bà, cha, mẹ,…) sau một thời gian xa
cách.


Yêu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả( tả hình
dáng, khn mặt, mặt,…vui mừng, xúc động…
ngơn ngữ, hành động, lợi nói…ẩn chứa những tình
cảm no)


Vit on vn.


B. Phát biểu cảm nghĩ về TPVH
I- ễn tập.


Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là
trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng,
suy ngẫm của bản thân về nội dung và hình thức
tác phẩm đó.



Để làm được bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác
phẩm văn học, trước tiên phải xác định được cảm
xúc, suy nghĩ của mình về tác phẩm đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>



Khi phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn
học ta cần chú ý đến những điều gì?


- Gv chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh.
HĐ 2: ( Hướng dẫn học sinh luyện tập).
Cho hs đọc và tìm hiểu bài đọc.


* GV chốt vn b sung hon chnh


Bài yêu cầu gì ?
Lập dàn ý :


? Phần mở bài có nhiệm vụ gì ?


? Phần thân bài có nhiệm vụ gì ?


? Phần kết bài có nhiệm vụ gì?


II- Luyn tp:


Phỏt biu cm nghĩ về một trong các bài thơ: Cảm
nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết hân
buổi mới về quê, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.
* Dàn bài: ( cảm nghĩ…)



a. Mở bài:


- Giới thiệu tác phẩm văn học "cảm nghĩ.."
- Tác giả.


- Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm: trong giờ học
văn…


b. Thân bài


Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gỏi lên:
- Cảm xúc 1: yêu thích cảnh thiên
nhiên…….--Suy nghĩ 1: cảnh đêm trăng được diễn tả sinh động
qua bút pháp lãng mạn……


- Cảm xỳc 2: yờu quớ quờ hương…-- suy nghĩ 2:
hiểu được tấm lũng yờu quê hương của nhà thơ Lớ
Bạch qua biện phỏp đối lập….


c. Kết bài


- Ấn tượng chung về tác phẩm: cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh.


Bài 2 : Cảm nghĩ về bài thơ “ Bạn đến chơi nhà”
của Nguyễn Khuyến.


a.Më bµi :



- Giới thiệu tỏc phẩm văn học "Bạn đến.."
- Tỏc giả.


- Ho n cà ảnh tiếp xúc với tác phẩm: trong gi hc
vn


- Cảm nhận bớc đầu : Thích bài thơ về ngôn từ:
giản dị ...


b. Thân bài :


- Cảm xúc 1 : về gia cảnh của nhà thơ.
- cảm xúc 2 : Về tình cảm bạn bè.
c. Kết bài :


- ấn tợng chung về tác phẩm.
- Về tác giả.


Yêu cÇu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



bàI tập về từ đồng âm
Mục tiêu cần đạt :


- Củng cố kiến thức về từ đồng âm


- HS phân biệt đợc từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
- Nắm đợc giá trị của việc sử dụng từ đồng âm
Hoạt động dạy học :



Bài tập 1: Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Cho VD minh họa.
Từ đồng âm : Phát âm giống nhau nhng nghĩa hoàn toàn khác nhau
<i>VD : “Giá đừng có dậu mồng tơi </i>


<i> Thế nào tôi cũng qua chơi thăm nàng</i>


(Nguyễn Bính )
<i> Nhiễu điều phủ lấy giá gơng </i>


(Ca dao )


Từ nhiều nghĩa : + Các nghĩa có liên quan đến nhau


+ Gồm các nghĩa chính và các nghĩa chuyển
<i> VD : “Xuân này kháng chiến đã năm xuân”</i>


(Hå ChÝ Minh )


Bài tập 2: Đặt câu với các từ đồng âm: la , súng , hồ


Bài tập 3 : Phân tích gía trị của việc sử dụng từ đồng âm trong hai câu thơ:
<i> “Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc</i>


<i> Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia</i>


(Qua ốo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)


- Nhà thơ đã sử dụng lối chơi chữ bằng cách sử dụng từ đồng âm “quốc quốc”, “gia gia” để
gửi gắm tâm trạng nhớ nớc thơng nhà da diết trong sâu thẳm tâm hồn của ngời lữ khách tha


h-ơng vào lúc chiều tà, bóng xế.


(Yêu cầu HS viết đoạn văn)


Bi tp 4: Đố vui : đọc những câu đố vui có sử dụng từ đồng âm
<i> VD: Trùng trục nh</i>“ <i> con bò thui </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



bµi tËp sư dơng yếu tố miêu tả, tự sự
Trong văn biểu cảm


Mc tiờu cn t: Luyn kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm.
Hoạt động dạy học:


Bµi tËp 1: Kể lại bằng văn xuôi nội dung bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phđ.
HS kĨ - GV nhËn xÐt , sưa ch÷a .


Bài tập 2: Khi cô giáo cho đề bài: PBCN qua một đồ chơi tuổi ấu thơ. Một Bạn học sinh
viết bài văn có đoạn thân bài nh sau:


“Có ngày mẹ đi làm vắng, tơi ở nhà một mình với bộ xếp hình, tơi đã coi bộ xếp hình nh
bóng dáng của ngời mẹ yêu thơng tần tảo. Lúc mẹ đi vắng, tơi hay xếp hình dáng của mẹ. Nó
giúp tơi đỡ nhớ mẹ. Có lần đi học về, khơng đợc phiếu bé ngoan, bộ xếp hình của tôi cũng nh
d-ợm buồn giống mẹ tôi… Bộ xếp hình là đồ chơi mẹ mua cho tơi với tất cả lịng u thơng mong
mỏi. Cứ nhìn thấy nó, tơi nh thấy mẹ bên mình để an ủi, vỗ về, khuyên bảo chờ mong. “Mẹ ơi,
con sẽ ngoan, ẽ ngoan để mẹ vui”.


a/ H·y chØ ra chi tiÕt biĨu c¶m trùc tiÕp trong ?



b/ Đoạn văn biểu cảm gián tiếp qua thứ đồ chơi giản dị của tuổi thơ . Đồ chơi ấy đã nói với
bạn đọc về ngời mẹ bạn học sinh ấy ntn?


c/ Đoạn văn biểu cảm đan xen nhiều yếu tố miêu tả hay tự sự ? Vai trò ?
Gợi ý :


a. Câu văn biểu cảm trực tiếp : “mẹ ơi ,con sẽ sẽ ngoan … để mẹ vui”.


b. Đồ chơi giản dị ấy nói lên nhiều điều về ngời mẹ của bạn học sinh . Ngời mẹ ấy yêu con
và có cuộc sống thật giản dị . Ngời mẹ luôn ở bên cạnh con và dành cho con những tình cảm tốt
đẹp nhất. Ngời mẹ là nguồn động viên, an ủi giúp ngời con tốt hơn, ngoan hơn.


c. ĐVsử dụng nhiều yếu tố tự sự hơn yếu tố miêu tả --> thể hiện tình cảm yêu thơng, kính
trọng của ngời con đối với mẹ.


Bài tập 3: Có ngời đánh giá: Bài thơ “Hồi hơng ngẫu th” của Hạ Tri Chơng là một bài thơ
trữ tình, nhng có nhiều yếu tố tự sự và miêu tả.


a/ Bạn có đồng ý với ý kiến đó khơng ? Vì sao ?
b/ Trình bày cảm nghĩ của em về bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



- Bài thơ hay: Viết về tình cảm thiêng liêng vốn có của con ngời nhng mang một tiếng lịng
hồn hậu đằm thắm .


- Bài thơ khiến ngời đọc xúc động về :


+Tình yêu quê hơng đã trở thành nỗi thơng nhớ trong lòng một ngời xa quê gần suốt cả đời
ngời “Thiếu tiểu li gia lão đại hồi”



+ Một tấm lòng son sắt với quê hơng: Hơng âm vô cải


+ Sut i xa quờ nhng ging quờ khụng hề thay đổi một biểu hiện cảm động về tấm
lòng tha thiết với quê hơng.


- Bài thơ sử dụng tiểu đối rất thành công tạo nên những vần thơ hàm súc, nói ít gợi nhiều 
Gợi liên tởng về bi kịch và nỗi lòng của khách li hơng.


*********************************************************
cảm thụ thơ: cảnh khuya rằm tháng giêng


Mc tiờu cn t : Giỳp HS hiểu và có sự cảm có sự cảm nhận sâu sắc hơn về hai bài thơ
của Hồ Chí Minh để thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và tài năng nghệ thuật của Bác.


Hoạt động dạy học :
Bài tập 1:


a/ Đọc thuộc lòng bài Cảnh khuya, nêu hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính của bài thơ.
b/ PT giá trị của những biện pháp tu từ trong bài thơ .


c/ Bài thơ cho ta cảm nhận đợc điều gì về vẻ đẹp tâm hồn vị lãnh tụ Hồ Chí Minh.


a. Bài thơ ra đời giữa núi rừng Việt Bắc trong những năm tháng kháng chiến chống Pháp ác
liệt (1947).


- Bài thơ tả cảnh suối rừng Việt Bắc trong một đêm trăng đẹp, qua đó diễn tả tâm trạng, tấm
lịng yêu nớc thiết tha của Bác.


b. ở câu thơ đầu, biện pháp so sánh đợc sử dụng thật tài tình. “Tiếng suối” đợc so sánh với


“tiếng hát”, âm thanh của thiên nhiên đợc so sánh với âm thanh cuả con ngời. Một âm thanh dễ
gợi ra sự vắng vẻ, lạnh lẽo đợc ví với một âm thanh dễ gợi ra sự vui vẻ, đầm ấm  thiên nhiên
không heo hút, xa xơi mà trở nên hiền hịa, thân thiết, gần gũi với con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>



c. Bác là ngời có tâm hồn yêu thiên nhiên nhng cao hơn hết là tấm lòng vì dân vì nớc .
Bài tập 2:


a/ Chép bài "Nguyên tiêu (phần phiên âm , dịch thơ )


b/ Bi th Rm tháng giêng” là cả một sự hài hòa tuyệt đẹp. Hài hòa giữa cái dáng vẻ cổ
điển mà thơ xa vốn có với cái dáng vẻ hiện đại…


(Theo M· Giang Lân - Tác phẩm Văn học)
Bằng hiểu biết về bài thơ, em hÃy làm sáng tỏ nhận xét trên.


- Bài thơ mang dáng vẻ cổ điển mà thơ xa vốn cã:


+ Cảm hứng sáng tạo của nhà thơ trớc hết đợc khơi dậy từ cảnh một đêm rằm (cảnh đêm
trăng , cảnh sông nớc, cảnh xuân…)


+ Bài thơ lấy đề tài thờng gặp trong thơ cổ (Tĩnh dạ tứ – Lí Bạch; Đờng thi -Trơng Kế …)
+ Bài thơ thể hiện một t thế ung dung, một hồn thơ chan hịa với thiên nhiên của một nhà
hiền triết phơng Đơng.


- Bài thơ mang dáng vẻ hiện đại :


+ Thi nhân không tan biến vào thiên nhiên, vào cảnh vật mà hiện lên với t thế của một ngời
làm chủ thiên nhiên, làm chủ xà hội.



+ Bờn cnh cm hứng thiên nhiên còn cảm hứng lớn hơn, cao đẹp hơn: cảm hứng về vận
mệnh đất nớc. Thơ Bác đến với mùa xuân, đến với trăng, với sông nớc, thơ n c vi cụng vic
cỏch mng.


+ Bác hiện lên với t thÕ cđa ngêi chiÕn sÜ CM víi t©m hån lạc quan phơi phới.


*********************************************************************
bài tập về thành ngữ


bi tp v cách làm bài văn biểu cảm về tpvh
Luyện đề “tiếng gà tra”


Mục tiêu cần đạt :


- Lun tËp t×m hiĨu nghĩa của thành ngữ ,sử dụng thành ngữ .
- Rèn kĩ năng làm bài văn biểu cảm .


- Giỳp HS hiểu thêm về thơ Xuân Quỳnh, cảm hiểu sâu sắc hơn về bài Tiếng gà tra.
Hoạt động dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>



a.Thành ngữ là gì ?


A. Một loại cụm từ có vần điệu


B. Mt loi cm t cú cu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
C. Một tổ hợp từ có DT ,ĐT ,TT , làm trung tâm .



D. Một kết cấu C-V và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
b. Những dòng sau , dòng nào không phải là thành ngữ ?


A. Vt c chy ra nc.
B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi.


C. Nhất nớc nhì phân, tam cần tứ giống.
D. Lanh chanh nh hành khơng muối.
c. Xác định vai trị NP của thành ngữ trong câu:
Mẹ đã phải một nắng hai sơng vì chúng con.
A. CN B. VN C. BN D. TN
Bài tập 2: Phân biệt thành ngữ và tục ngữ.


* Thành ngữ: Một loại cụm từ cố định biểu thị một ý nghĩa, một khái niệm.
<i>VD : Ăn xổi ở thì .</i>


<i> ác giả ác báo </i>


<i> Ăn bên đông ngủ bờn tõy </i>


* Tục ngữ : Là một câu nói hoàn chỉnh có ý nghĩa trọn vẹn nói lên nhận xét về tâm lý hoặc
một lời phê phán hay một lời khuyên nhủ, một khái niệm về nhận thức tù nhiªn hay x· héi.


VD: <i>Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.</i>
<i>Cái nết đánh chết cái đẹp.</i>


Bài tập 3: Tìm các thành ngữ có từ: chết, chạy.
<i>D- Chết đứng nh Từ hải.</i>


<i> - Chết cay chết đắng.</i>


<i> - Chết đuối vớ phải cọc…</i>
<i> - Chạy bán sống bán chết.</i>
<i> - Chạy long tóc gáy.</i>


<i> - Chạy nh vịt</i>


Bài tập 4: Tìm và nêu ý nghĩa của các thành ngữ trong các câu sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>


<i> Nghĩ ngời ăn gió n»m m a xãt thÇm </i>


(Nguyễn Du )


<i>b.</i> <i>Gìn vàng gi÷ ngäc cho hay </i>


<i> Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời </i>


( NguyÔn Du )


<i>c.</i> <i>Nhắn ai góc bể chân trời </i>
<i> Nghe ma ai cã nhí lêi níc non </i>


( Tản Đà )


Bài tập 5: Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào không phải thành ngữ Hán Việt:
<i>- MỈt søa gan lim. - Văn võ song toàn. </i>


<i>- Sinh cơ lập nghiệp. - Vong ân bội nghĩa </i>
<i>- Quang minh chính đại. - Đợc voi đòi tiên. </i>
<i>- Bách chiến bách thắng. - Đồng tâm hiệp lực. </i>


<i>- Khôn nhà dại chợ. - Vợt núi băng rừng.</i>
<i>- Nói dối nh cuội. - Nồi da nấu thịt. </i>


<i>- Tích tiểu thành đại. - Khẩu phật tâm xà. </i>


Bµi tập 6: Phân tích giá trị của việc sử dụng thành ngữ trong bài thơ Thơng vợ của Tú
X-ơng.


<i> Quanh năm buôn bán ở mom sông </i>


<i> Nuôi đủ năm con với một chồng </i>
<i> Lặn lội thân cò khi quãng vắng </i>
<i> Eo sèo mặt nợc buổi đị đơng </i>


Một dun hai nợ âu đành phận
Năm nắng m ời m a dám quản cơng
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc


Có chồng hờ hững cũng nh không .


Mt duyờn hai nợ  duyên ít nợ nhiều ; nỗi vất vả đắng cay .
Năm nắng mời ma  nỗi vấtvả, cơ cực,gian khó.


* Hai thành ngữ đã diễn tả nỗi vất vả ,..đắng cay …mà bà Tú phải gánh chịu .Qua đó ca
ngợi những phẩm chất cao đẹp của bà Tú : Một ngời vợ tần tảo , chịu thơng ,chịu khó ,giàu đức
hi sinh vì chồng vì con…Điều đó cũng thể hiện tình cảm thơng vợ của ơng Tú .(cảm thông ,tri
ân …)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>




* GV híng dÉn :
HS cÇn ph¶i :


- Xác định đợc những nét nổi bật của tác phẩm về nội dung, nghệ thuật.


- Cảm nghĩ về tác phẩm phải bắt nguồn từ sự suy nghĩ, cảm nhận của ngời đọc về TP đó.
- Những cảm xúc có thể là:


+ VỊ c¶nh, vỊ ngêi.


+ Về tâm hồn, số phận con ngời trong tp
+ Về NT sử dụng từ ngữ,biện pháp tu từ, câu …
+ Về t tởng chủ đề tp .


- Cảm nghĩ về tp vh thờng gắn liền với các thao tác phân tích, giải thích, CM... Với HS lớp
7, cảm nghĩ có thể dựa trên cơ sở kể lại sự việc, cảnh tợng có trong tp gây cho em cảm xúc,
suy nghĩ gì?


Bi tp: PBCN v bài thơ “Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch.
Lập dàn ý cho đề văn trên .


III. Luyện đề “Tiếng gà tra”.


* Giới thiệu thêm vế nhà thơ Xuân Quỳnh (1942-1988): Là nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ
hiện đại Việt Nam.


- Hån th¬ trẻ trung sôi nổi mà tha thiết, mạnh bạo, giàu n÷ tÝnh .


- Thơ Xuân Quỳnh thờng viết về những điều bình dị, gần gũi trong cuộc sống hàng ngày,
trong gia đình, trong tình u, tình mẹ con… Qua đó thể hiện trái tim khao khát yêu thơng, hạnh


phúc nhng cũng nhiều dự cảm, lo âu trớc những đổi thay bin suy ca cuc i.


* Bài thơ Tiếng gà tra


- Viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ trên cả nớc (chủ đề chính lúc
đó là là viết về tinh thần yêu nớc và cổ vũ tinh thần chiến đấu).


- Nhà thơ đã khai thác cảm xúc từ những điều bình dị, từ những kỉ niệm của chính mình để
từ đó góp vào những tình cảm chung của thời đại.


Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu qua những chi tiết thật bình th
-ờng, giản dị nhng xúc động chân thành.


Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng.


1. Bài thơ chủ yếu đợc viết theo thể thơ gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



A. TiÕng gµ tra B. Quả trứng hồng
C. Ngời bà D. Ngêi chiÕn sÜ


3. Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ đợc thể hiện tronh bài ?
A. hoài niệm tuổi thơ . B. Tình bà cháu .


C. Tình yêu quê hơng đất nớc. D. Cả ba ý trên.
Bài tập 2: a.Đọc thuộc lòng bài thơ .


a. Dựa vào mạch cảm xúc của bài thơ, có bạn lập dàn ý nh sau:
A. Trên đờng hành quân ngời lính nghe thấy tiếng gà.


B. Những kỉ niệm trở về.


C. Hình ảnh ngời bà tần tảo chắt chiu.
D. Tiếng gà tra đi vào cuộc sống chiến đấu.
Em có đồng ý khơng ? ý kiến của em?


* Dµn ý cha hợp lý vì các luận điểm còn rất chung chung.
+ Ln ®iĨm A: KĨ sù viƯc .


+ Luận điểm B: ND còn rất khái quát.


+ luận điểm C: là một ý nhỏ trong luận điểm B.


Chữa: A. Cảm xúc của ngời lính khi nghe tiếng gà tra.
B. Tiếng gà tra gợi bao kỉ niệm tuổi thơ: về ngời bà
C. TiÕng gµ tra hµnh trang cđa ngêi lÝnh.


D. Tiếng gà tra đi vào cuộc sống chiến đấu.
Bài tập 3: - Chép chính xác khổ thơ đầu của bài thơ.
- Viết đoạn văn khoảng 10 câu pt khố thơ trên.
Đoạn văn có thể có các ý sau:


+ Trên con đờng ra chiến dịch,giữa buổi tra tĩnh lặng ,ngời chiến sĩ nghe thấy tiếng gà vang
lên ở chn lng quờ.


+ Tiếng gà tra gần gũi, thân thơng làm ấm lòng anh chiến sĩ, nh tiếng gọi của quê hơng.
+ Tiếng gà nh có tâm hồn có sức sèng.


+ Tiếng gà đã khơi dậy trong lòng ngời chiến sĩ dòng cảm xúc về những ngày tháng buồn
vui bên ngi b yờu quớ.



+ Điệp từ nghe tiếng gà tra gây một ấn tợng sâu đậm trong tâm hồn ngời chiến sĩ; gợi
tình cảm thắm thiết, ngọt ngào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



Hãy viết tiếp một số câu văn nữa để có đoạn văn hồn chỉnh


***********************************************************************
Bµi tập về: điệp ngữ


Luyn vit PBCN v mt tỏc phm văn học
Cảm thụ “Một thức quà của lúa non: Cốm”
Mục tiêu cần đạt:


- Cñng cè kiÕn thøc về điệp ngữ, tác dụng của điệp ngữ.
- Rèn kĩ năngviết bài văn PBCN về một TPVH .


- Gii thiu thêm về Thạch Lam: cảm thụ “Một thức quà của lúa non: Cốm”
Hoạt động dạy học:


I Bài tập về điệp ngữ :
Bài tập 1:


Kiu ip ngữ nào đợc dùng trong đoạn thơ sau?
<i> Hoa giãi nguyệt,in từng tấm</i>


<i> Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông </i>
<i> NguyÖt hoa, hoa nguyÖt trïng trïng </i>
<i> Trớc hoa dới nguyệt tronglòng xiết đau</i>



(Chinh Phơ ng©m)
A. Điệp ngữ cách quÃng B. Điệp ngữ nối tiếp
C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Hai kiÓu A và B
Bài tập 2:


Giới thiệu các dạng điệp ng÷ :


a. ĐN cách quãng: là dạng điệp ngữ trong đó nhựng từ ngữ đợc lặp lại đứng cách xa
nhau gây ấn tợng nổi bật và có tác dụng âm nhạc rất cao :


<i> VD: Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già</i>


<i> Với tiếng gió gµo ngµn víi giäng ngn hÐt nói</i>
<i> Víi khi thÐt khóc trêng ca d÷ déi</i>


<i> Ta bớc chân lên dõng dạc đờng hồng</i>


(Nhí rõng - ThÕ L÷)


b. ĐN nối tiếp: là dạng điệp ngữ trong đó những từ ngữ đợc lặp lại trực tiếp đứng bên
nhau nhằm tạo nên ấn tợng mới mẻ, có tính chất tăng tiến:


<i>VD: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>



(Hå ChÝ Minh)


c. ĐNvòng: là dạng điệp ngữ có tác dụng tu từ rất lớn ; chữ cuối câu trớc đợc nhắc lại ở chữ


đầu câu sau cứ nh thế làm cho câu văn, câu thơ liền mạch nhau nh đợt sóng. Ngời ta thờng dùng
kiểu ĐNnày trong thơ trữ tình để diễn tả một cảm giác triền miên.


<i>VD: “Sau phót chia li </i>”


<i> C¶nh khuya nh</i>“ <i> vÏ Ngêi cha ngđ</i>
<i> Cha ngủ vì lo nỗi níc nhµ </i>”


Bài tập 3: Hãy xác ĐNvà dạng ĐNtrong các VDsau:
<i>a. ở đâu đẹp núi đẹp sông </i>


<i> Đây đẹp ruộng đồng đẹp những hàng cây </i>
<i> Đẹp hơn là những bàn tay</i>


<i> Vừa lo giữ nớc, vừa xây xóm làng </i>


(Nguyễn Văn Chơng)
*Điệp ngữ cách quÃng .


<i>b. Năm qua đi, tháng qua đi </i>
<i> Tre già măng mọc có gì lạ đâu </i>
<i> Mai sau </i>


<i> Mai sau</i>
<i> Mai sau </i>


<i> §Êt xanh tre m·i xanh mµu tre xanh. </i>


(NguyÔn Duy)
* §N nèi tiÕp



c. Đối với gan vàng dạ sắt của đồng bào, tồn thể quốc dân khơng bao giờ qn . Tổ quốc
khơng bao giờ qn. Chính phủ không bao giờ quên.


(Hå Chí Minh)
* ĐNcách quÃng .


<i> d. Nh÷ng lóc say sa cịng mn chõa </i>


<i>Muốn chừa nhng tính lại hay a</i>
<i> Hay a nên nỗi không chừa đợc </i>
<i> Chừa đợc nhng mà cũng chẳng chừa.</i>


(Nguyễn Khuyến)
* ĐNvòng: “Muốn chừa” , “hay a” , “chừa đợc” .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>


<i> Xanh trời, xanh cả những ớc mơ</i>


(Tố Hữu)
* ĐNcách quÃng.


Bi tập 4: Phân tích giá trị của việc dùng ĐN trong đoạn thơ sau:
<i>“ Cháu chiến đấu hôm nay </i>


<i> Vì lòng yêu Tổ quốc </i>
<i> Vì xóm làng thân thuộc </i>
<i> Bà ơi cũng vì bà </i>


<i> Vì tiếng gà cục tác </i>



<i>ổ trứng hồng tuối thơ . </i>”


* ĐT “Vì”  Khẳng định, nhấn mạnh mục đích chiến đấu cao đẹp của ngời chiến sĩ :
chiến đấu vì quê hơng, đất nớc ,vì những điều giản dị, thân thơng,gần gũi, vì những kỉ niệm của
tuổi thơ…


II. Lun viÕt PBCN vỊ mét t¸c phÈm văn học:
Bài tập 1: Đánh dấu vào ý kiến em chän:


A. Viết bài văn biểu cảm, đánh giá đối với tpvh tức là bài văn PBCN về một tp nào đó, trớc
hết ngời viết phải có “cảm xúc” mới viết đợc.


B. Cảm xúc đối với bài văn phải hình thành trên cơ sở “hiểu”. Muốn hiểu đúng văn bản thì
trớc hết phải đọc thật kĩ văn văn bản.


C. C¶m xúc phải xuất phát từ nội dung,nghệ thuật,ý nghĩa của văn bản.
D. Khi PBCN ngời viết phải biết suy luận,liên tởng,tởng tợng..


Bài tập 2:
Luyện viết:


Hóy PBCN ca em về bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ.
a. Hãy viết phần MB cho bi trờn.


Gợi ý: - giới thiệu tác giả, tác phÈm .


+ Đỗ Phủ đợc mệnh danh là “Thi Thánh’’ của đời Đờng, Trung Quốc.


+ Bài thơ đợc sáng tác vào khoảng năm 760 khi căn nhà của ông đợc bạn bè dựng cho bên


khe Cán Hoa bị gió thu tc mỏi.


Bài thơ là kiệt tác của Đỗ Phủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>



b. PBCN về khổ thơ cuối của bài thơ.
* Về nội dung:


- Khổ thơ tỏa sáng bởi một tâm hồn cao đẹp tuyệt vời. Ông quên đi nỗi đau khổ của riêng
mình để hớng về bao ngời cần lao trong xã hội để mơ ớc, khát khao có “nhà rộng mn ngàn
gian” để cho “Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan”…


- Ta vô cùng cảm động trớc sự tự nguyện qn mình của nhà thơ “Than ơi! Bao giờ nhà ấy
sừng sững dựng trớc mắt;Riêng lều ta nát chịu chết rét cũng đợc”.


* VỊ NghƯ tht:


- Lời hay: sử dụng bút pháp tơng phản diễn tả sâu sắc cảnh đời và tấm lòng, nỗi khổ và
niềm mong ớc của nhà thơ một cách chân thành.


- Yếu tố hiện thực, yếu tố trữ tình lãng mạn đợc kết hợp một cách hài hịa làm sáng lên tình
cảm nhân ái, lí tởng nhân đạo của nhà thơ.


III. C¶m thơ Một thức quà của lúa non :Cốm
* Giới thiệu thêm về Thạch Lam.


- Quan điểm nghệ thuật có nhiều điểm sâu sắc và tiến bộ, gần với quan điểm của nhiều nhà
văn hiện thực.



- Thng quan tõm n nhng con ngời bình thờng và cả những ngời nghèo khổ trong xã hội
với một tinh thần nhân đạo và sự cảm thơng thấm thía.


- Thạch Lam đặc biệt tinh tế,và nhạy cảm khi nắm bắt và diễn tả những cảm xúc, cảm giác
của con ngời trớc thiên nhiên, cuộc sống và của chính mình với một lối văn nhẹ nhàng, trong
sáng mà sâu lắng.


- Ông là nhà văn của Hà Nội.Tùy bút “Hà Nội băm sáu phố phờng”là một tùy bút thành
công của ông .Tác phẩm này đã thể hiện sự am hiểu và tình cảm yêu mến Hà Nội của nh vn.


* Tác phẩm: Không có cốt truyện ; lời văn nhẹ nhàng,giàu chất thơ. Là những bài thơ
mang y phúc văn xuôi.


Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:


Cm l thc qu riờng biệt của đất nớc, là thức đâng của những cánh đồng lúa bát ngát
xanh, mang trong hơng vị tất cả cái mộc mạc,giản dị và thanh khiết... đồng quê nội cỏ An Nam
Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm q sêu tết. Khơng cịn gì hợp hơn với sự v ơng vít của tơ
hồng, thức quà trong sạch, trung thành nh các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt ụi.


1. Nội dung chính của đoạn văn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>



3. Xác định từ ghép và từ láy trong đoạn văn.


4. Giải nghĩa, tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ: giản dị, trung thành, thanh khiết.
5. Tìm hai từ đồng nghĩa với “Đất nớc” và so sánh sắc thái nghĩa của các từ đó.


6. Theo em, nếu thay từ “của” trong câu “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nớc” bằng từ


“với” thì ý nghĩa của câu có thay đổi khơng? Vỡ sao?


1- Nội dung chính của đoạn văn: Cốm là thức quà riêng biệt, mang hơng vị mang hơng vị
mộc mạc, thanh khiết của dân tộc.


2- Tỡnh cm ca tỏc giả qua đoạn trích: ca ngợi, đề cao, tự hào về giá trị văn hóa đặc sắc
của cốm qua hai nột chớnh:


- Cốm là sản vật quí giá mà giản dị, thanh cao.
- Cốm với hồng gắn bó với h¹nh phóc con ngêi.


3- Từ ghép: riêng biệt, đất nớc, cánh đồng hơng vị, giản dị thanh khiết, đồng quê, nội cỏ, tơ
hồng trong sạch, trung thành, lễ nghi.


- Tõ láy: bát ngát, mộc mạc, vơng vít.


4- Gin d: + đơn giản một cách tự nhiên trong phong cách sống.
+ dễ hiểu, khơng có gì rắc rối.


- Trung thành: trớc sau một lòng một dạ giữ trọn niềm tin, tình cảm gắn bó với những điều
cam kết với ai hay cái gì (hoặc đúng sự thật khơng thêm bớt, thay đổi).


- Thanh khiết: trong sạch, thuần khiết.
* Từ đồng nghĩa, trái nghĩa:


- Giản dị - đơn giản, bình thờng  xahoa, cầu kì, phù phim


- Trung thành - chung thủy, thực tâm, một lòng phản bội, tráo trở, lật lọng.


- Thanh khit - thanh cao, thanh bạch, cao khiết, trong sáng, trong trắng  vẩn đục, ô uế.


5- Đất nớc: - non sông, quờ hng, x s,


- Tổ quốc, sơn hà, giang sơn


- Sắc thái nghĩa khác nhau: - Tiếng việt: mộc mạc.gần gũi.
- Hán Việt:trang trọng.


6- ca: s s hu  Tôn vinh thức quà của lúa non - Cốm lên tới vẻ đẹp tinh khiết, sâu
xa. Khẳng định hơng thơm vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, riêng biệt… của cốm không giống một thứ
quà nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>



Cã ý kiÕn cho r»ng: Văn Thạch Lam thiên về cảm giác rất nhẹ nhàng, tinh tế mà sâu sắc.
Bằng hiểu biết của mình về “Mét thøc quµ cđa lóa non - Cèm”, em h·y chøng minh.


- Tác giả đã huy động nhiều cảm giác và thờng là nhẹ nhàng để cảm nhận từ màu sắc, hơng
thơm đến vị ngọt thanh đạm của cốm:


+ Đoạn mở đầu nói về sự sinh thành của hạt cốm. Cốm đợc cảm nhận từ hơng thơm của cơn
gió mùa hạ lớt qua trên hồ, từ hơng thơm của những cánh đồng lúa và những bông lúa non.


+ Đoạn nói về sự hịa hợp của hồng cốm tốt đơi: Tác giả đã cảm nhận từ màu sắc đến vị
ngọt sắc và sự thanh đạm; các hơng vị ấy bổ sung cho nhau tạo ra nét riêng biệt của cốm quờ
h-ng.


+ Đoạn bàn về sự thởng thức cốm:Ăn cốm phải ăn từng chút ít của loài thảo mộc.


- S nhẹ nhàng, tinh tế mà sâu sắc thể hiện ở cách lựa chọn đối tợng (cốm - một sản vật
bình dị mà tao nhã), cách cảm nhận từ mọi khía cạnh và phát hiện ý nghĩa sâu xa, giá trị văn hóa


trong hạt cốm rất giản dị, khơng chỉ bằng những hiểu biết mà còn bằng cả tâm hồn, cảm xúc để
thâm nhập vào đối tợng miêu tả. Cho đến cả những chỗ cần nhắc nhở hay phê phán, giọng văn
của Thạch Lam cũng vẫn rất chừng mực, nhẹ nhàng.


************************************************************************
****


Bài tập về: Chơi chữ


Cm th vn bn: Sài Gịn tơi u
Cảm thụ văn bản: Mùa xn của tơi
Mục tiêu cần đạt :


-Cđng cè kiÕn thøc vỊ biƯn pháp chơi chữ, nắm vững hơn về giá trị của biện pháp này.
-Cảm thụ sâu sắc hơn về hai văn bản: Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi.


Hot ng dy hc :


I.Bài tập về biện pháp chơi chữ:
Bài tập 1:


HÃy chỉ ra lối chơi chữ của c¸c VD sau:


1. Cơ Xn đi chợ hạ, mua cá thu về, chợ hãy cịn đơng.
2. Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>



Nghìn vàng khơn chuộc dấu bơi vôi
(Hồ Xuân Hơng)


3. Vợ cả vợ hai đều là vợ cả.


4. Cßn trêi cßn níc cßn non
Còn cô bán rợi anh còn say sa


5.- Thầy giáo, tháo giày, tháo cả ủng, thủng cả áo, lấy giáo án dán áo.
- Nhà trờng, nhờng trà, nhờng cả hoa,nhòa cả hơng,ăn lơng hu, lu hơng.
6.Em hỏi anh


- Trong các thứ dầu có dầu chi là dầu không thắp
1,2. Dùng từ cùng trờng nghÜa .


3.Dùng từ đồng âm
4. Dùng từ nhiều nghĩa.
5. Câu đối.


6. Câu đố.
Bài tập 2:


Năm 1946, bà Hằng Phơng biếu Bác Hồ một gói cam.Bác đã làm một bài thơ để cảm ơn
nh sau:


<i> Cảm ơn bà biếu gói cam </i>


<i> Nhận thì khơng đúng, từ làm sao đây</i>
<i> Ăn quả nhớ kẻ trồng cây </i>


<i> Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai.</i>


Trong bài thơ này, Bác đã dùng chơi chữ nh thế nào?


- Chi ch da trờn thnh ng:


+ Trồng cây hái quả: có trồng cây sẽ có ngày ăn quả.


+ Kh tận cam lai (khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến;  Hết khổ đến sung sớng).
- Từ một sự việc đời thờng Bác đã đa ra một quy luật tt yu ca cuc i.


Bài tập 3:


PT tác dụng của phép chơi chữ:


<i>a.</i> <i>Nhớ nớc đau lòng con cuèc cuèc </i>
<i> Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>



* Lối chơi chữ bằng từ đồng âm khác nghĩa: “quốc quốc”, “gia gia” là âm thanh ở chốn núi
rừng  gợi sự buồn vắng, heo hút, thê lơng ở đèo Ngang; “quốc quốc” “gia gia” cũng có nghĩa
là nớc, nhà  bộc lộ tâm trạng buồn, nhớ nớc, thơng nhà của nhà thơ.


<i>b.</i> <i>Thân em vừa trắng lại vừa tròn</i>
<i> Bảy nổi ba chìm với nớc non.</i>


(Hồ Xuân Hơng)


* Tỏc gi sử dụng lối chơi chữ bằng từ đa nghĩa: trắng, tròn, nớc, non vừa là tả thực chiếc
bánh trơi vừa khiến ta hình dung đợc vẻ đẹp của ngời phụ nữ cùng với nỗi chìm nổi, truân
chuyên của cuc i h.


II.Bài tập về văn bản Sài Gòn tôi yêu



- Sài Gòn tôi yêu là bài kí của Minh Hơng viết vào tháng 12/1990 in trong tập Nhớ Sài
Gòn - một tập văn thơ nhân dịp kỉ niệm 300 năm Sài Gòn.


-Tỏc gi n sinh sng Sài Gòn vào trớc năm 1945 và trở thành một c dân của “Hịn
ngọc viễn đơng” mà ông gọi là cái đô thị ngọc ngà. Ngay từ nhan đề bài kí đã thể hiện tình u
thiết tha sõu nng i vi Si Gũn.


Bài tập1:


Theo em, tác giả có những cảm nhận gí về thành phố Sài Gßn?


* Tác giả có cảm nhận sâu sắc về thành phố Sài Gịn. Thiên nhiên, khí hậu và phong cảnh
nơi đây có nhiều nét đẹp riêng, thơ mộng , hp dn lũng ngi.


Bài tập 2:


Đọc đoạn văn sau:


Tụi u Sài Gịn da diết nh ngời đàn ơng vẫn ơm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều
ngang trái. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ
th-ơng,những cây ma nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã,
bỗng nhiên trong vắt lại nh thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya tha thớt tiếng ồn. Tơi u phố
ph-ờng náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh
s-ơng với làn khơng khí mát dịu, thanh sạch trên một số đờng cũn nhiu cõy xanh che ch.


a. Nội dung của đoạn văn trên?


b. Nhng nột riờng no v thiờn nhiờn, cuc sống của Sài Gịn đợc tác giả nói đến trong
đoạn văn?



c. Trong đoạn văn trên, tác giả đã không sử dụng cụm từ chỉ thời gian nào?
A. Buổi chiều. C. Giữa tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>



A. Èn dô. C. Nh©n hãa
B. Ho¸n dơ D. So sánh


e. Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng bao nhiêu từ láy?
A. 4 từ C. 6 tõ


B. 5 tõ D. 7 tõ
a. Bộc lộ trực tiếp tình yêu của tác giả với Sài Gòn.


b. Tỏc gi ó phỏt hin ra nhng nột riêng của thiên nhiên và cuộc sống Sài Gòn.


- Thời tiết phong phú: Nhiều hiện tợng thời tiết cùng có trong ngày; Thời tiết có sự thay đổi
đột ngột, nhanh chúng.


- Nhịp điệu cuộc sống đa dạng trong những thời khắc khác nhau.
a. Đáp án: C


b. Đáp án : D (da diết, ôm ấp, ngọt ngào, ui ui, buồn bÃ, tha thớt, dập dìu)
Bài tập 3:


Cảm nhận của em về tình yêu Sài Gòn của tác giả?


- So sỏnh: Sài Gịn vẫn trẻ – tơi thì đang già tiếc nuối trớc sự hữu hạn của đời ngời so
với cái vô hạn của vẻ đẹp trẻ trung, xinh tơi, của Sài Gịn tình u trầm lắng; muốn níu giữ,


muốn cịn mói vi Si Gũn.


- Tình yêu Sài Gòn gắn víi mäi thêi tiÕt, mäi thêi gian: n¾ng, ma, sím, chiỊu…


- u Sài Gịn bao dung, hào phóng; u con ngời Sài gòn với bao phẩm chất tốt đẹp biểu
hiện một phong cách bản địa mang nhiều nét đặc trng: Yêu các cô gái thị thiềng…  cách miêu
tả thể hiện sự u q, trân trọng của Minh hơng. Đó là một mối tình gắn bó, thủy chung, bền
chặt.


- Bài kí để lại trong ta nhiều ấn tợng; giọng văn hóm hỉnh, chân thành, thể hiện cách viết
độc đáo, sắc sảo,đậm chất Sài Gịn, đậm tính nhân văn.


III. Bµi tập về văn bản Mùa xuân của tôi


1.Vn bn Mựa xn của tơi” đợc viết trong hồn cảnh nào?


A. Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân.


B. Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều đợc nghe kể.
C. Đất nớc cắt chia, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở miền
Bc.


D. Tác giả đang sống trong mùa xu©n thèng nhÊt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>



B. Lạnh lẽo và u buồn


C. Không gian trong sáng và ấm áp.



D.Thiên nhiên se lạnh nhng lòng ngời ấm áp tình thơng.


3. Cõu vn Ai bo c non đừng thơng nớc, bớm đừng thơng hoa, trăng đừng thơng gió; ai
cấm đợc trai thơng gái, ai cấm đợc mẹ u con; ai cấm đợc cơ gái cịn son nhớ chồng thì mới hết
đợc ngời mê luyến mùa xuân” sử dụng biện phapstu từ nào?


A. So s¸nh. C. Èn dơ
B. §iƯp ngữ D. Chơi chữ.
Đáp ¸n:


1. C 2. D 3. B
4.Trình bày c¶m nhËn cđa em vỊ tïy bót.


- “Mùa xn của tôi” là phần đầu bài tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong
kiệt tác văn chơng “ Thơng nhớ mời hai” của nhà văn Vũ Bằng. Ông viết tác phẩm này tại Sài
Gòn trong những năm tháng đất nớc bị chia cắt, gửi gắm bao nỗi “sầu biệt li vơi sáng đầy
chiều”: nhớ vợ con, gia đình, nhớ quê hơng, nhớ Bắc Việt, nhớ Hà Nội…


- Tháng giêng và mùa xuân Hà Nội đối với Vũ Bằng là một nỗi nhớ buồn đẹp của khách
“thiên lí tơng t”.


Bằng cách so sánh,đối chiếu kết hợp với việc dùng điệp từ “thơng”, những ĐTdiễn tả tâm
trạng “yêu’ “nhớ”… tác giả đã diễn tả tình cảm yêu mến mùa xuân của mình.Tác giả yêu mùa
xuân với một tình cảm thân thơng,trìu mến. Tình cảm ấy rất nhân tình, “khơng có gì lạ hết”.


- Tình thơng nhớ của Vũ Bằng rất thiết tha, nồng nàn, cháy bỏng:nhớ cái ma riêu riêu, cái
gió lành lạnh, nhớ tiếng nhạn kêu trong đêm xanh…


- Yêu mùa xuân, yêu cảnh vật, yêu con ngời của quê hơng xứ sở, ông lại càng yêu cuộc
sống, yêu đời hơn bao giờ hết.Ông yêu nhớ cả những hơng vị đậm đà mà giản dị của quê hơng.



- “Mùa xuân của tôi” thể hiện phong cách của Vũ Bằng: một lối viết tài hoa, câu chữ mợt
mà, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc trong sáng đậm đà, giọng văn nhẹ nhàng, tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>



Mục tiêu cần đạt :


- Cđng cè, hƯ thèng hãa kiÕn thøc về Văn - Tiếng Việt -Tập làm văn cho HS qua các câu
hỏi, bài tập cụ thể.


Hot ng dy hc :
1.Tỏc phm tr tỡnh l:


A. những văn bản viết bằng th¬.


B.Những tác phẩm kể lại một câu chuyện cảm động.
C.Thơ và tùy bút.


D. Những văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả.
2. Kể tên các thể loại trữ tình đã học?


Thơ ca dân gian;Thơ trung đại; Thơ Đờng; Thơ và tùy bút hiện đại.


3. Những chủ đề đã học trong ca dao là những chủ đề nào? Phân tích một bài ca dao tự
chọn.


- Tình cảm gia đình.


- Tình yêu quê hơng, đất nớc.


- Than thân.


- Ch©m biÕm.


4.Cho câu văn sau: Qua những câu hát than thân đã cho ta thấy nỗi đắng cay, khổ cực của
ngời dân lao độnh xa, đặc biệt là ngời đàn b.


a. Chữa lại lỗi ngữ pháp, lỗi dùng từ trong câu viết trên.


b. Vit tip vo cõu va cha khong 5 đến 7 câu văn nữa để hoàn chỉnh đoạn văn.
a. VD: Bỏ “qua”… ; thay “đàn bà” = phụ nữ.


b. HS viÕt tiÕp - GV nhËn xÐt, söa ch÷a.


5. Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhng vẫn tập trung
vào hai chủ đề lớn: tinh thần yêu nớc và tình cảm nhân đạo. Trình bày những nét cơ bản v ni
dung theo hai ch trờn.


a.Tinh thần yêu nớc:


- Tinh thần chống giặc ngoại xâm.(Nam quốc sơn hà)
- Lòng tự hào dân tộc.(Phò giá về kinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>



b.Tình cảm nhân o:


- Tiếng nói phê phán chiến tranh phi nghĩa gây nên những cuộc chia li sầu thơng da diết.
- Xót thơng cho thân phận ngời phụ nữ.



- Tâm trạng, nỗi lòng hoài niệm về dĩ vÃng.


- Tình cảm giữa con ngời với con ngời. (Tình bạn,tình ngời)


(Sau phỳt chia li; Bánh trôi nớc; Qua đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà)
6. Kể tên các tác giả, tác phẩm thơ Đờng ó hc.(Vn hc Trung Quc)


7. So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hơng và cách thể hiện tình cảm của Lí Bạch và
Hạ Chi Trơng qua hai bài thơ Tĩnh dạ tứ và Hồi hơng ngẫu th


- Lớ Bạch: trực tiếp bộc lộ tình yêu, nỗi buồn nhớ cố hơng sâu lắng của một ngời xa quê
trong đêm thanh tĩnh=bài thơ tả cảnh ngụ tình với NT đối tài hoa,ngơn ngữ hàm súc, hình tợng...


- Hạ Tri Chơng: kín đáo bộc lộ tình u q hơng chân thành, chung thủy, sắt son của một
ngời xa quê khi trở lại cố hơng.Bài thơ dùng tiểu đối tơng phản rất đặc sắc với một hồn thơ thâm
trầm nhẹ nhàng,hồn hậu.


8.Tâm hồn thi sĩ và phẩm chất chiến sĩ của Bác Hồ đợc thể hiện qua hai bài thơ “Cảnh
khuya” và “Rằm tháng giêng” nh thế nào?


- Tâm hồn thi sĩ: Ln giao hịa , dung động trớc vẻ đẹp của thiên nhiên, đặc biệt là với
trăng - ngời bạn tri âm, tri kỉ của Bác; Đó là một tâm hồn nghệ sĩ yêu thiên nhiên, yêu trăng tha
thiết…


- Phẩm chất chiến sĩ: Bác hiện lên với t thế của một nhà cách mạng, một ngời chiến sĩ cộng
sản vĩ đại luôn lo lắng cho vận mệnh của non sơng,đất nớc…dù trong hồn cảnh nào tâm hồn
Ngời cũng lạc quan phơi phới…


9. “Tiếng gà tra” đã đánh thức những kỉ niệm ngọt ngào của tuổi thơ trong lòng ngời lính
trên đờng hành quân ra trận. Bằng một đoạn văn từ 10 đến 15 câu, em hãy làm rõ điều đó.



- “Tiếng gà tra” là một điệp ngữ đợc nhắc đi nhắc lại trong bài thơ. Đó là một âm vang bình
dị, thân thuộc trong tâm hồn ngời lính.


- Âm thanh ấy nh tiếng gọi của quê nhà, gọi về trong kí ức của ngời lính dịng cảm xúc với
bao kỉ niệm đẹp,trong sáng của tuổi ấu thơ: kỉ niệm về đàn gà, về ổ trứng hồng, về ng ời bà thân
thơng, đôn hậu.


- “Tiếng gà tra” là một âm thanh của gia đình, của làng quê, trở thành hành trang của ng ời
lính trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>



11.Hãy đọc đoạn văn sau v tr li cõu hi:


Cơn gió mùa hạ trong sạch cđa trêi” (Mét thø quµ cđa lóa non: Cèm - Thạch Lam).
1. Ghi ra các từ láy có trong đoạn văn.


2. Tỡm t ng ngha, t trỏi ngha vi t: trong sạch, thanh nhã.
3. Ghi ra các từ Hán Việt cú trong on vn trờn.


4. Trongcâu văn Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hơng vị
của ngàn hoa cỏ có bao nhiêu từ ghép?


5. Câu sau mắc lỗi gì về QHT: Qua tùy bút “Một thứ quà của lúa non : Cốm” đã cho ta thấy
tình yêu cuộc sống bình thờng, giản dị rất đỗi diệu kì của Thạch Lam.


6. Có bạn cho rằng:Cách dẫn nhập vào bài của Thạch Lam rất tự nhiên gợi cảm.
Em có đồng ý nh vy khụng? Vỡ sao?



1. Từ láy: phảng phất, dần dÇn.


2.- Trong sạch- tinh khiết,thanh khiết> bẩn thỉu, vẩn đục.
- Thanh nhã- tao nhã > thô thin


3. Các từ Hán Việt: nhuần thấm, thanh nhÃ, tinh khiết, hơng vị .
4. Từ ghép: giọt sữa, trắng thơm, hơng vị, hoa cỏ.


5. Lỗi thừa QHT.


6. Cách dẫn nhập vào bài của Thạch Lam rất tự nhiên,gợi cảm.


- Cảm hứng đợc gợi lên từ hơng thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lớt qua vừng sen trên
mặt hồ. Hơng vị ấy gợi nhắc đến hơng vị của cốm, một thứ quà đặc biệt của lúa non.


- Cách dẫn nhập nh vậy rất tự nhiên,gợi cảm. Đoạn văn bộc lộ rất rõ sự tinh tế và thiên về
cảm giác của ngòi bút Thạch Lam. Tác giả huy động nhiều giác quan để cảm nhận đối tợng đặc
biệt là khứu giác để cảm nhận hơng thơm thanh khiết của cánh đồng lúa, lá sen và lúa non.


12. PBCN về loài cây em yêu.


13. Em luụn c sng trong vòng tay thơng yêu của những ngời thân.Hãy PBCN của em về
một ngời thân mà em yêu quí.


14. PBCN của em về một tác phẩm trữ tình đã học. (Bánh trôi nớc; Bạn đến chơi nhà; Tĩnh
dạ tứ; Nguyên tiêu; Cảnh khuya).




</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>




Mục tiêu cần đạt :Tiếp tục ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức cho học sinh qua hệ
thống bài tập cụ thể.


Hoạt động dạy học :
Bài tập 1: Trả lời nhanh:


1. “Cæng trêng mở ra là sáng tác của ai?


2. Đọc một câu ca dao nói về tình cảm biết ơn cha mẹ.
3. Thế nào là từ ghép?


4. Nhân vật chính trong Cuộc chia tay của những con búp bê là ai?
5. Các từ : mặt mũi, tóc tai, tơi tốt, trắng trong, hoảng hốt thuộc loại từ nào?
6. Sơn hàcó nghĩa là gì?


7. Chng Dng, Hm T đợc nói đến trong bài thơ nào của ai?
8. Kể tên những văn bản nhật dụng đã học.


9. Loại từ nào dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh, nhân quả…giữa
các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.


10. Nguyễn Thị Hinh là tên thật của ai?
11. Thế nào là từ đồng nghĩa?


12. Trong thơ Bác ngời bạn tri âm, tri kỉ nào thờng đợc nhắc đến?
Bài tập 2: Xác định đối tợng theo dữ kiện:


* T¸c giả nào?



1.A.Ông sinh năm 1846 mất năm 1908.
B. Là một nhà văn ý.


C. Là tác giả của Những tấm lòng cao cả.


2.A. Ông không chỉ là một võ tớng kiệt xuất mà còn là ngời có những vần thơ sâu xa lí
thú


B. Ông là con thứ ba của vua Trần Thái Tông.


C. ễng cú mt bi thơ bắt đầu bằng câu “Đoạt sáo Chơng Dơng độ”.
3.A. Ông là vị tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử.


B. Là một nhà văn hóa, một nhà thơ tiêu biểu của đời Trần.
C. Ông ở cơng vị cao nhất của đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>



B. Gia đình bà từng sống ở phờng Khán Xuân gần Tây Hồ, Hà Nội.
C. Bà đợc mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm”.


5. A. Bà là nữ sĩ tài danh hiếm có trng thời đại ngày xa.
B. Sống ở thế kỉ XIX.


C. Bà để lại một bài thơ nổi tiếng về đèo Ngang.
6. A. Là một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài , hiếm có.


B. Ơng là ngời Việt Nam đầu tiên đợc UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế
giới.



C. Ơng đợc mệnh danh là ngôi sao khuê đất Việt.


7. A. Thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do hào phóng. Hình ảnh trong thơ th ờng mang tính
chất tơi sáng, kì vĩ.


B. L nh th ni tiêng của Trung Quốc đời Đờng, quê ở Cam Túc.
C. Đợc mệnh danh là “tiên thơ”.


8. A. Ông đỗ tiến sĩ năm 695, làm quan trên 50 năm ở kinh đơ Trờng An.
B. Ơng là bạn vong niên của Lí Bạch, từng gọi Lí Bạch là “trích tiên”
C. “Hồi hơng ngẫu th l bi th hay ca ụng.


* Tác phẩm nào?


1.A. Bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thơng yêu, tình cảm sâu nặng của ngời mẹ đối với
con và vai trò của nhà trờng đối với cuộc sống con ngời.


B. Bài văn đợc trích từ báo Yêu trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.
C. Là sáng tác của Lí Lan.


2. A. bài thơ đợc sáng tác bằng chữ Hán.


B. Ra đời trong thời kì chống quân Tống xâm lợc.


C. Đợc coi là bản tuyên ngôn đọc lập đầu tiên của nớc ta.
3.A.Tác phẩm theo nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn.
B. Đợc đánh giá là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam.


C. Nhan đề của tác phẩm có nghĩa là: Khúc ngâm của ngời vợ có chồng ra trận.
4. A.Là một bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.



B. Là sáng tác của nhà thơ có tên là Tam nguyên Yên Đổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>



5. A. Tác phẩm đợc viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
B. In lần đầu tiên trong tập “Hoa dọc chin ho


C. Là bài thơ hay của Xuân Quúnh.


6.A.Tác phẩm đợc viết vào cuối tháng 12 – 1990.
B. Tác phẩm viết về một thành phố lớn của đất nớc.
C. Đây là một tùy bút của Minh Hơng.


Bài tập 3: Điền đúng(Đ) hoặc sai (S)


1.XÐt về mặt cấu tạo, từ trong tiếng Việt chia làm ba loại lớn: DT-ĐT-TT.
2. Tất cả từ mợn là tõ H¸n ViƯt.


3. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống hệt nhau.


4. Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhng nghĩa khác xa nhau.
5. Thành ngữ là những cụm từ cố định.


6. Ca dao là những câu nói đúc kết kinh nghiệm.


7. “Thân em nh chẽn lúa địng địng…” là câu hát về tình u q hơng, đất nớc.
8. “Mùa xn của tơi” là của Thạch Lam.


Bµi tập 4: Phân tích giá trị của việc dùng từ tr¸i nghÜa:



<i>a.</i> <i>Sàng tiền minh nguyệt quang </i>
<i> Nghi thị địa thợng sơng </i>
<i> Cử đầu vọng minh nguyệt</i>
<i> Đê đầu t cố hơng </i>


(TÜnh d¹ tø - Lí Bạch)
b. <i>Thân em vừa trắng lại vừa tròn</i>


(Bánh trôi nớc - Hồ Xuân Hơng)


<i>c.</i> <i>Nớc non lận đận một mình </i>


<i> Thân cò lên thác xuèng ghÒnh bÊy nay…</i>


(Ca dao)
Bµi tËp 5: Cho đoạn văn


<i>a.</i> <i>Xỏc nh cỏc i t. Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt… thơ mộng</i>
<i>b.</i> Xác định các QHT.


<i>c.</i> Xác định các từ láy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>


<i>e.</i> G¹ch chân các từ ghép.


<i>f. on vn ó din t iu gì? Cảm xúc của tác giả trong đoạn văn? </i>


Bµi tËp 6: Nèi cét A víi cét B cho phï hỵp:



a. Tứ xứ 1. Giấu kín, chứa đựng ở bên trong khơng lộ ra.
b. Thảo mộc 2. Cây to sống đã lâu năm.


c. Tiềm tàng 3. Có vẻ đẹp phơ trơng ra bề ngồi.
d. Tơng chi 4. Bốn phơng, mọi nơi.


đ. Tiều phu 5. Họ hàng nói chung.
e. Cổ thụ 6. Ngi n ci.


f. Hào nhoáng 7. Các loài thực vËt nãi chung.


****************************************************************
Luyện đề: Ca Huế trên sông Hơng Bài tập về phép liệt kê


Bµi tËp vỊ văn bản hành chính


Mục tiêu cần đạt :


- Giúp HS tìm hiểu thêm về văn bản, qua đó nắm vững nội dung, NT của văn bản.
- Củng cố kiến thức về phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.


- Luyện kiến thức về văn bản hành chính.
Hot ng dy hc :


Bài tập 1: Trắc nghiệm:


<i>1.Vn bn “Ca Huế trên sơng Hơng” đợc viết theo hình thức nào?</i>
A. Truyện ngắn C. Bút kí



B. Văn tả cảnh D. Tïy bót.


2. Dịng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản “CHTSH” muốn đề cập đến?
A. Vẻ đẹp thơ mộng của cảnh ca Huế trên sông Hơng trong đêm trăng.


B. Nguån gèc của một số làn điệu ca Huế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>



3. Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên.
B. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc đêm khuya.
C. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng.
D. Từ lúc trăng lên đến sáng.


4. Phơng tiện nào đợc dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hơng?
A. Tàu thủy C. Thuyền máy


B. Thun rång D. Tµu gỗ


5.Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tơi vui vừa trang trọng uy nghi.
A.Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.


B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.


C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc thính phòng.
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung dình.


Bài tập 2: Những nguyên nhân nào tạo nên nét độc đáo của đêm ca Huế trên sông Hơng?
- Du khách đợc ngồi trên thuyền rồng, đợc nghe và ngắm nhìn các ca cơng từ trang phục


đến cách chơi đàn với những ngón đàn trau chuốt và điêu luyện.


- Do quang cảnh sông nớc đẹp huyền ảo, thơ mộng.


- Do làn điệu dân ca Huế phong phú, đa dạng, giàu cung bậc tình cảm, cảm xúc.
<i>Bài tập 3: PBCN của em về Ca Huế trên sông Hơng.</i>


<i>- Ca Huế trên sông Hơng” là một bài tùy bút đặc sắc, giàu chất thơ của Hà ánh Minh. Bài</i>
tùy bút đã ca ngợi vẻ đẹp phong phú, đặc sắc độc đáo của những điệu hị, bài lí những bài dân ca
Huế, những khúc nhạc, những tiếng đàn réo rắt du dơng đầy sức quyến rũ.


- Ca HuÕ v« cïng hÊp dÉn víi du kh¸ch.


- Hị Huế, ca Huế… để thơng, để nhớ trong lòng chúng ta; là một nét đẹp văn hóa của Huế
-một nét đẹp rất đáng trân trng, t ho.


Bài tập 4: 1. Phép Liệt kê có tác dụng gì?


A. Diễn tả sự phức tạp của các sự vật, hiện tợng.
B. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật, hiện tợng.
C. Diễn tả sự tơng phản gữa các sự vật hiện tợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>



2. Đoạn văn sau sử dụng phép liệt kê gì?


<i>Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tơi vui,có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thơng ai oán</i>
A.Liệt kê không tăng tiến.


B. Liệt kê không theo từng cặp.


C. Liệt kê tăng tiến.


D. Liệt kê theo từng cặp.


3. Những câu văn sau sử dụng phép liệt kê gì?


<i>Chao ôi! Dì Hảo khóc.Dì khóc nức nở, khóc nÊc lªn, khãc nh ngêi ta thỉ .</i>”
A. Theo tõng cặp C. Tăng tiến


B. Không theo từng cặp D Không tăng tiến


Bi tập 5: Xác định mục đích của việc dùng phép liệt kê trong đoạn văn sau:


<i>“Díi vên con chÝch b«ng kªu chiÕp chiÕp chun tõ lng rau diÕp sang bơi hành hoa. Đàn</i>


<i>vnh khuyờn hút rớu ran lt qua ngn cây soan xuống luống chuối ngự. Con vành khuyên, con</i>
<i>bạc má đã ngửi thấy mùi chuối thơm. Buồng chuối ngự vàng hây, con chào mào, con vàng anh</i>
<i>đã khoét vỏ từ lúc nào, ăn cha hết, bỏ lại”.</i>


(Tô Hoài)


* Dựng lit kờ để diễn tả vẻ linh hoạt, đáng yêu của những chú chim chim trong khu vờn
nhỏ; thể hiện một cái nhìn quan sát hết sức tinh tế của tác giả.


Bµi tập 6: Nêu tác dụng của phép liệt kê trong những phần sau:


<i>a. Ri thỡ khoai cng ht. Bt u từ đấy … hơm thì lão ăn củ chuối, hơm thì lão ăn sung</i>
<i>luộc, hơm thì bữa rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy hay bữa trai,bữa ốc…”.</i>


(L·o H¹c - Nam Cao)



*DiƠn tả cuộc sống của lÃo Hạc sau khi thất nghiệp; thể hiện sự cảm thông của tác giả với
cảnh sống của lÃo Hạc.


<i>b. Chao ôi! Đối với những ngời ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy</i>


<i>họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xÊu xa bØ æi</i>…”


(L·o H¹c - Nam Cao)


* Liệt kê những tính cách của con ngời để làm tốt lên vẻ bề ngồi  từ đó đa ra cách hiểu
sâu sắc hơn , đầy đủ hơn về tâm hồn con ngời.


c. <i> Ngời ta đi cấy lấy công</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>



* Diễn tả nỗi mong mỏi về cuộc sống bình yên, tốt đẹp của ngời nông dân…
<i>d. Mai về miền Nam th</i>“ <i>ơng trào nớc mắt</i>


<i> Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác</i>
<i> Muốn làm đóa hoa tỏa hơng đâu đây </i>
<i> Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này .</i>”


(Viếng lăng Bác- Viễn Phơng)


* Th hin nim thng yêu,ớc nguyện chân thành,tha thiết của nhà thơ: mong đợc mói
bờn Bỏctrung hiu trn i.


7. Thế nào là văn bản hành chính?



A. L loi vn bn ngh lun c biệt ngắn gọn.
B. Là một thể loại của văn bản t s.


C. Là một thể loại của văn bản trữ t×nh.


D. Là loại văn bản dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống
hoặc bày tỏ những ý kiến,nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và ngời có quyền hn
gii quyt.


8. Những mục nào dới đây cần có trong văn bản hành chính?
a. Quốc hiệu, tiêu ngữ.


b. Địa điểm, thời gian làm văn bản.
c. Nội dung văn bản.


d. Cảm xúc của ngời viết.
e. Chữ kí của ngời gửi văn bản.


9. Trong những tình huống sau, tình huống nào cần phải viết văn bản hành chính?


a. Vào thứ năm tuần tới, lớp em có một buổi biểu diễn văn nghệ, là một lớp trởng, em
thay mặt lớp mời cô giáo chủ nhiệm tới dự.


b. Bn Lan bị ốm không đi tham quan đợc, bạn ấy muốn em kể lại cho bạn nghe về
chuyến tham quan ấy.


c. Tới thăm nghĩa trang liệt sĩ, em rất xúc động và em muốn ghi lại nhữnh cảm xúc đó.
d. Lớp em muốn đợc đi tham quan một danh lam thắng cảnh của đất nớc.



e. Em đợc cô giáo phân cơng trình bày những thành tích đã đạt đợc của lớp trong năm
học vừa qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>



Luyện đề : Quan Âm Thị Kính
Bài tập về dấu câu


Bài tập luyện viết văn bản ngh
A- Mc tiờu cn t :


- Khắc sâu nội dung của văn bản Quan âm Thị Kính
- Luyện kĩ năng sử dụng dấu câu.


- Luyn vit vn bản đề nghị.
B- Hoạt ng dy hc :


Bài tập 1: Bài tập trắc nghiệm.


1. Khi tìm hiểu tác phẩm chèo,cần khai thác yếu tố nào nhiều nhất?
A.Xung đột kịch (giữa các nhân vật trong tỏc phm)


B. Ngôn ngữ của nhân vật.


C.Cỏc ln iu chốo đợc sử dụng.
D.ý nghĩa đạo đức của tác phẩm.


2.Thị kính đại diện cho lớp ngời phụ nữ nào trong xã hội phong kiến trớc đây?
A.Ngời phụ nữ bị gia đình nhà chồng hắt hủi.



B.Ngời phụ nữ thờng chọn nơi cửa phât để tu tâm khi gặp khó khăn.


C.Ngời phụ nữ có đức hạnh theo quan niệm của lễ giáo phong kiến nhng khơng đợc chấp
nhận.


D.Ngêi phơ n÷ thÊt tiÕt víi chồng.
3.Thiên sĩ là ngời chồng nh thế nào?


A.Dng cm mt mình đứng ra bênh vực Thị Kính.
B.Thiếu bản lĩnh,nhát gan, nhu nhợc.


C.Biết nhận ra cái sai trong thái đô của cha mẹ đối với Thị Kính.
D.Hiểu và thơng cảm với v.


<i> Bài tập 2: HÃy chứng minh rằng: trong đoạn trích Nỗi oan hại chồng nhân vật Thị Kính</i>


<i>không chỉ chịu nỗi đau vì bị nghi oan mà còn mang nỗi khổ nhục của một thân phận nghèo hèn</i>
<i>trớc sự khinh rẻ của kẻ giàu sang, tàn ác.</i>


* HS cần làm rõ 2 luận điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>



- Tđi nhơc vì bị kẻ giàu sang khinh rẻ.
* PVDC: Trích đoạn Nỗi oan hại chồng.


Bài tập 3: HÃy nêu tác dụng của dấu chấm lửng trong các phần sau:


<i>1. Liu i hắn cịn có bao giờ mở mày,mở mặt ra đợc na hay l c th ny mói mói</i>



<i>Lòng hắn tự nhiên tối sầm lại.</i>


(Nam Cao)


<i>2. Và Thứ vụt nhớ lại những buổi chiều anh hấp tấp về quê câu nói nửa kín nửa hở cđa y, sù</i>


<i>thay đổi tính nết… Những đêm khơng ngủ hay ngủ rồi mà buột miệng reo lên… sự tiêu tiền</i>
<i>phung phí hơn trớc…</i>


(Nam Cao)
<i>3. Một đội viên đứng trên bờ tờng hô:</i>


<i>- Yêu cầu cho tiếp vi ệ</i> <i> n</i> <i> !</i>
<i> (Trần Đăng)</i>


<i>4. Cái đức không thèm biết“</i> <i>…chữ của ông hơn hẳn các bạn đồng niên, tuy những ông ấy</i>
<i>chỉ xuất thân từ cái nghề lái lợn hay cai phu .</i>”


(Ng« TÊt Tè)


<i>5. Những chiều biên giới mù s“</i> <i>ơng</i>
<i> Lòng ta vẫn sáng dặm đờng tuần tra…</i>
<i> Có bay về đến quê ta</i>


<i> M©y ơi, nhắn hộ ngời ta trông chờ </i>


(Lu Trïng D¬ng)


<i>6. Khốn nạn!</i> <i> Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì nó chạy ngay về,</i>
<i>vẫy ®u«i mõng .</i>”



(Nam Cao)


<i>7. Tơi u Sài Gịn da diết“</i> <i>… Tơi yêu trong nắng sớm,một thứ nắng ngọt ngào…Tôi yêu cả</i>
<i>đêm khuya tha thớt tiếng ồn.Tôi yêu phố phờng náo động… Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng</i>
<i>tinh sơng…”</i>


(Sài Gòn tôi yêu - Minh Hơng)
1. Biểu thi sự không thể nói, sự hoang mang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>



5.--- liên tởng.


6.---nghen ngo, xỳc ng.


7.---một đoạn trong nguyên văn bị lợc đi.


Bài tập 4: Nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn sau:


<i>a. Cái thằng mèo mớp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy bừa nay tất đi chơi</i>


<i>õu vng; nu cú nó ở nhà thì đã nghe nó rên gừ gừ ở trên đầu ông đồ rau.</i>


(Tô Hoài)


A.ỏnh du ranh gii gia cỏc b phn trong một phép liên kết phức tạp.
B.Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn.


C.Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo đơn giản.


D.---phức tạp.


<i>b. “ấy trong khi quan lớn ù ván bài to nh thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nớc tràn lênh láng,</i>


<i>xốy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, láu má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi</i>
<i>chôn, lênh đênh mặt nớc, chiếc bóng thảm sầu, kể sao cho xiết”.</i>


A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp.
B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
C. Cả A và B đều đúng.


Bµi tËp 5: H·y dïng dÊu chÊm phÈy thay cho dÊu phÈy ë vÞ trÝ cần thiết trong đoạn văn sau
và giải thích lí do phải thay.


<i>Việc thứ nhất: LÃo thì già, con đi vắng, vả lại, nó cũng còn dại lắm, nếu không có ngêi</i>


<i>trơng nom thì khó mà giữ đợc vờn đất để làm ăn ở làng này, tôi là ngời nhiều chữ nghĩa, nhiều lí</i>
<i>luận, ngời ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vờn của thằng con lão; lão viết</i>
<i>văn tự nhợng cho tôi để không ai nhịm ngó đến; khi nào con lão về thì nó nhận vờn làm nhng</i>
<i>văn tự cứ đề tên tơi cũng đợc, để tơi trơng coi cho nó…”</i>


(Nam Cao)


Bài tập 6: Hãy viết một đoạn văn (ND tự chọn)trong đó có sử dụng dấu (…) và dấu (;) hợp
lí, nêu tác dụng của việc dùng các dấu đó.


Bài tập7: Một bạn HS bị ốm, bạn ấy viết giấy đề nghị cô giáo cho bạn nghỉ học. Theo em,
bạn viết nh vậy có đúng khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>






GIÊY §Ị NGHÞ


KÝnh gưi: BGH trêng THCS TrÇn Phó.


Tập thể lớp 7C chúng em xin đề nghị với BGH nhà trờng một việc nh sau: Tấm bảng đen
lớp em do sử dụng đã lâu, nay bị mờ, các bạn ngồi cuối lớp rất khó theo dõi nội dung bài giảng
của thầy cơ giáo ghi trên bảng.Chúng em kính đề nghị BGH cho sửa bảng kịp thời để việc học
tập ở trên lớp của chúng em đợc tốt hơn.


* - ThiÕu qc hiƯu, tiªu ng÷.


- Thiếu ngày, tháng, năm, kí tên ngời (đơn vị gửi).


*************************************************************
¤N TËP häc k× II


Mục tiêu cần đạt :Hớng dẫn HS ơn tập kiến thức cơ bản của học kì II, qua đó củng cố và hệ
thống hóa kiến thức cho HS.


Hot ng dy hc :


<i>Bài tập 1: Các văn bản Cổng trờng mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp</i>


<i>bê giống nhau ở điểm nào?</i>


-u l các văn bản nhật dụng.
-Cùng viết về tình cảm gia ỡnh.



Bài tập 2: Nhắc lại khái niệm về ca dao, dân ca.


*Trong các câu sau, câu nào không phải là ca dao, dân ca?


<i>a.Trong m gỡ p bng sen…</i>
<i>b.Thân em nh tấm lụa đào…</i>
<i>c.Hỡi cô tát nớc bên ng</i>
<i>d.Lỏ lnh ựm lỏ rỏch.</i>


<i>e.Thân em vừa trắng lại vừa trßn…</i>


*Câu nào khơng phải là ca dao về tình u quê hơng đất nớc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>


<i>b.Hỡi cô tát nớc bên đàng…</i>


<i>c.Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…</i>
<i>d.Gió đa cành trúc la </i>


<i>e.Ngó lên trời trời cao lồng lộng</i>
<i>f.Nớc non lận đận mét m×nh…</i>


Bài tập 3: Hãy viết nhanh năm câu tục ngữ. Phân tích một trong số các câu tục ngữ đó bằng
một đoạn văn.(Có dùng câu rút gọn)


Bài tập 4 :Trả lêi nhanh:


1.Văn bản này nói về một phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ qua lời kể của đồng chí Phm
Vn ng.



2.Văn bản giúp ta hiểu rõ hơn bộ mặt của quan lại trong xà hội TDPK.


3. Đọc văn bản này ta cảm thấy tự hào về tiếng nói của ông cha vì nó có những giá trị tuyệt
vời.


4.Ca ngi phẩm chất cao đẹp của một vị lãnh tụ CM; vạch trần sự xấu xa đê tiện của kẻ thù
bằng một ngịi bút châm biếm trào phúng xuất sắc. Đó là nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
nào?


5.Văn bản này giúp ta thêm tự hào về một vùng quê hơng đất nớc. Nơi đây không chỉ nổi
tiếng bởi các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà cịn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và
âm nhạc cumg ỡnh.


6.Văn bản này gây cho ta những tình cảm mà ta không có luyện cho ta những tình cảm ta
s½n cã.


7.Nhân vật này thờng đợc ngời ta nhớ đến khi nhìn thấy tợng Phật Bà Quan Âm.


Bài tập 5:Cho đoạn văn sau: <i>… Là một phơng tiện trao đổi tình cảm về sức sống của nó</i>“ <i>…</i> <i>”</i>
1.Đoạn văn đợc trích từ văn bản nào? Của ai?


2.Phơng thức biểu t chớnh ca on vn?


3.Nội dung chính của đoạn văn là gì? Tìm câu nêu nội dung chính của đoạn ?
4.Câu văn Từ vựng tiếng Việt một nhiều là kiểu câu gì?


5.Cõu vn Da vo c tớnh vn ngh s dụng biện pháp tu từ nào?
6.Trình bày tác dụng của dấu chấm lửng trong đoạn văn.



* Gỵi ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>



2.NghÞ luËn.


3.Nội dung chính của đoạn văn: Tác dụng của tiếng Việt trong nhu cầu trao đổi tình cảm, ý
nghĩ giữa mọi ngời với nhau trong xã hội.


<i>Câu nêu nội dung chính: Là “</i> <i>một phơng tiện …xã hội</i>”
4.Câu bị động .


5.BPTT: liƯt kª.


6.Dấu chấm lửng trong đoạn văn có tác dụng thể hiện tiếng Việt có thể đáp ứng rất nhiều
nhu cầu trong mọi mặt của cuộc sống.


<i>Bài tập 6: Cho đoạn văn “Trong đình đèn thắp sáng trng…thích mắt”</i>


1.Đoạn văn trích trong văn bản nào? Của ai?
2.Phơng thức biu t chớnh?


3.Chỉ ra hai trạng ngữ và một câu rút gọn.


4.BPTT chủ yếu của đoạn văn là gì? HÃy viết một đoạn văn ngắn nêu tác dụng của BPTT
ấy.


*Gợi ý:


1.Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn.


2.PTBĐ: miêu tả.


3.TN: - Trong đình - Trên sập
4.BPTT: liệt kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>



đề c ơng ơn tập học kì II


1. Phân biệt tục ngữ và ca dao. Lấy VD minh häa.


2. Thế nào là nghệ thật tơng phản? Nêu cách thể hiện thủ hiện thủ pháp NT ấy trong truyện
<i>“Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn và “Những trị lố</i>…” của Nguyễn ái Quốc. Phân tích
tác dụng của biện pháp đó.


3. Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn. Cho VD minh họa.
4. Đọc đoạn văn sau v tr li cõu hi:


<i>Dân ta có một lòng nồng nàn yêu n</i>


<i></i> <i>ớclũ bán nớc và lũ cớp nớc</i>


a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Phơng thức biểu đạt chủ yếu?
b. Nội dung chính của on vn?


c. Tìm và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn văn.


d.Chỉ ra một câu dùng cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn trªn.


e.Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể hóa sức


mạnh của tinh thần yêu nớc? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy.


<i>5. Cho đoạn văn: “Trong đình đèn thắp sáng trng… trơng mà thích mắt</i>”.
a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác?


b. Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn?
c. Ghi ra các TN có trong đoạn.


d. Ghi ra một câu rút gọn, tác dụng của việc dùng câu rút gọn ấy?
e. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn văn.
6. “Ngời ta kể chuyện… nguồn gc ca thi ca


a. Tìm và phân tích 1 câu có cụm C - V làm thành phần.


<i>b. Ti sao văn bản có tiêu đề “ý nghĩa văn chơng” mà mở đầu văn bản tác giả lại kể một</i>
câu chuyện cú tớnh cht hoang ng nh vy?


<i>7. Phân tích tác dụng của biện pháp liệt kê trong đoạn văn sau: Không gian yên tĩnh bỗng</i>


<i>bng lờn xao ng tn ỏy hồn ngời” (Có sử dụng câu bị động )</i>


<i>8. Đọc đoạn văn sau: Mặc! Dân, chẳng dân thời chớ Vậy mà không hiểu thời thật</i> là


<i>phàm .</i>


a.Ghi ra một câu rút gọn, một câu đặc biệt và nêu tác dụng của những câu ấy trong đoạn
văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>




c.Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về đoạn văn trên.


<i>9. Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng c¶nh nói non …tiÕng si nghe míi hay</i>”


Em hiểu ý nghĩa câu văn trên nh thế nào? Phân tích một số dẫn chứng chọn lọc để chứng
minh ý kiến của Hồi Thanh là chí lí và sâu sắc.


<i>10.H·y CM r»ng: trong trích đoạn Nỗi oan hại chồng,nhân vật Thị Kính không chỉ chịu</i>
nỗi khổ đau vì bị nghi ngờ mà còn mang nỗi khổ nhục của một thân phận nghèo hèn trớc sự
khinh rẻ của ngời giàu sang tàn ác.


11.HÃy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ:


<i> Một cây làm chẳng nên non </i>
<i> Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.</i>


12.Bng vn hiu bit ca mỡnh, em hãy CM tính đúng đắn của câu tục ngữ:
<i> Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.</i>


13.Ca dao cã bµi:


Bầu ơi thơng lấy bí cùng


Tuy r»ng kh¸c gièng nhng chung mét giµn.


Hãy giải thích ý nghĩa của bài ca dao trên và CM đó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
từ xa đến nay.


Bµi tập:



1.Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ:
<i>VD: - Sinh c¬ lËp nghiƯp.</i>


<i>- Bách chiến bách thắng.</i>
<i>- Quang minh chính đại.</i>
<i>- Tự nguyện tự giác.</i>
<i>- Vong ân bội nghĩa.</i>
<i>- Xuất khẩu thành chơng.</i>
<i>- Vô danh tiểu tốt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>



2. Xác định các câu đặc biệt có trong các VD sau và cho biết tác dụng của nó:


<i>a.Mét ng«i sao. Hai ngôi sao.Sao lấp lánh.Sao nh nhớ thơng. Gió rừng càng về khuya càng</i>


<i>xào xạc. ..</i>


<i>b.Mựa xuõn! Mi khi chim ha mi tung ra tiếng hót vang lừng, mọi vật nh có sự thay đổi kì</i>


<i>diƯu. (Võ Quảng)</i>


<i>c.Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nớc mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn.</i>
(Khánh Hoài)


<i>d.Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu.</i>
(ThÕ L÷)


<i>e.Nắng đã lên rồi. Nắng chan hịa xóm núi.Những triền dốc. Những dòng suối và mảng</i>



<i>rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chợ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ</i>
<i>các dốc đá, ngả đờng ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lịng ngời.</i>


(LÝ XÌ P¸o)


<i>g.Xn đến tự bao giờ? Bầu trời khơng cịn trắng đục nữa. Đã có những đên xanh. Nhng</i>


<i>buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh.Ong vàng và bớm trắng.Xôn xao, rộn ràng. Tiếng chim hót</i>
<i>ríu ran vờn chè ơng hoa ngào ngạt.H</i>


<i> (Lê Thị An)</i>


<i>h.An gào lên:</i>


<i>- Sơn ơi! Em Sơn! Sơn ¬i!…</i>


<i>- ChÞ An ¬i! </i>


<i> Sơn đã nhìn thấy chị. (Nguyễn Đình Thi)</i>


* Gợi ý:


-a,g: Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tợng.
-c,d: Bộc lộ cảm xóc.


-b,e:Xác định thời gian, nơi chốn.
-h: Gọi đáp.


<i>3.Cho đoạn văn sau: Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu tokể sao cho xiết</i>
1.Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Cđa ai?



2.Trình bày nội dung chính của đoạn văn bằng một câu văn, có dùng dấu chấm phẩy.
3.Tìm các câu đặc biệt có trong đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>



5.Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh tên quan phụ mẫu khi đọc
đoạn văn trên.


*Gỵi ý:


1.TP: “Sèng chết mặc bay Phạm Duy Tốn.


2.ND chớnh: Thỏi của tác giả trớc việc vui mừng của viên quan phụ mẫu khi ù một ván
bài to; quan vui trong tình cảnh thảm sầu của ngời dân khi đê vỡ.


3.Câu đặc biệt: - ù! - Thông tôm, chi chi nảy! - iu,my!
4.BPTT: Lit kờ.


5.Đoạn văn cần có các ý sau:


- Phần trích đã cho ta thấy bộ mặt độc ác, bất nhân của tên quan phụ mẫu: hắn ù to trong
khi đê vỡ, hắn sung sớng trong khi nhân dân khốn khổ…


- Với thủ pháp tơng phản (đối lập), tác giả đã vạch trần bộ mặt tàn bạo, vô nhân đạo của tên
quan phụ mẫu và cũng là bộ mặt của bọn quan lai đơng thời.


<i>4.Tơc ng÷ cã c©u: “ng níc nhí ngn”</i>


Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ trên và chứng minh bài học uống nớc nhớ nguồn đã


trở thành một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta.


*Phần thân bài cần đảm bảo đợc các ý sau:


-Giải thích đợc ý nghĩa của câu tục ngữ: Mợn hình ảnh rất quen thuộc (nớc, nguồn), câu tục
ngữ nhắc nhở mọi ngời sống phải biết ơn và trân trọng những ngời đã đem lại hạnh phúc cho
mình; cần phải có một thái độ sống thủy chung,ân nghĩa.


-Chứng minh: Bằng các dẫn chứng và lí lẽ, HS làm sáng tỏ bài học “uống nớc nhớ nguồn”
là một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc, thể hiện rõ trong mối quan hệ gia đình và xã hội:


+Trong gia đình: đó là tấm lịng biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ …(DC trong ca dao, trong
cuộc sống)


+Trong xã hội: đó là tấm lịng biết ơn đối với thầy cơ giáo,với những ngời có cơng với
n-c


5.Trong văn học đầu thế kỉ XX, bọn thực dân, phong kiến hiện lên với bộ mặt vô cùng xấu
<i>xa, bỉ ổi. Qua hai văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn và Những trò lố hay là </i>


<i>Va-ren và Phan Bội Châu” của Nguyễn ái Quốc, hãy lm rừ iu ú.</i>


* Tỡm hiu :


1.Kiểu bài: Nghị luận CM văn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>



3.Phạm vi dẫn chứng: + Sống chết mặc bay”
+ “Nh÷ng trò lố


* Dàn ý:


A. Mở bài:


- Dẫn dắt vấn đề
- Nêu vấn đề cần CM.


- Giới hạn phạm vi dẫn chứng.
B.Thân bài:


LĐ1:Bộ mặt của bọn quan lại phong kiến qua hình ảnh tên quan phụ mẫu trong Sống
chết mặc bay


- Chúng hiện lên với bản chất xấu xa, ích kỉ, chỉ biết ăn chơi hởng lạc


+ Quan ph mu i h ờ mà chọn chỗ cao ráo nhất, an toàn nhất “ở trong đình…”
để đánh bài.


+ Đi “hộ đê” mà nh đi hội:đầy đủ đồ dùng sang trọng, kẻ hầu ngời hạ…


- Đáng phê phán nhất là thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm đến vô nhân đạo của quan phụ mẫu:
+ Trong khi đám dân đen phải vật lộn với ma to, nớc lớn thì quan ngài cịn phải dồn hết tâm
sức để đánh tổ tơm .


+ Khi có ngời vào bẩm báo tình hình nguy cấp của khúc đê, quan khơng những khơng để ý
mà cịn gắt, qt, dọa bỏ tù thằng nào vào bẩm báo.


+ Khi đê vỡ cũng là lúc quan sung sớng nhất vì ngài ù một ván bài to.


LĐ2: Bên cạnh bọn quan lại mất nhân tính là lũ thực dân trơ tráo,bỉ ổi.Với ngịi bút sắc sảo,


với trí tởng tợng phong phú, tác giả Nguyễn ái Quốc đã cho thấy bộ mặt thực dân giả dối của
Va-ren - tên tồn quyền Đơng Dơng.


- Hắn đã rêu rao sang Việt Nam để đem tự do cho cụ Phan Bội Châu nhng thực chất chỉ là
để đánh lừa d luận. Hắn sang Đông Dơng là để đi ngao du, hởng lạc… Hắn đển Sài Gòn đã bốn
tuần lễ, lại từ Sài Gòn ra Huế; từ Huế ra Hà Nội…Trong khi đó “Phan Bội Châu vẫn nằm tù”…


- Bộ mặt bỉ ổi của hắn đợc tác giả miêu tả rõ nét qua cuộc chạm trán giữa hắn với nhà cách
mạng Phan Bội Châu khi hắn đến Hà Ni v vo Ha Lũ.


+ Hắn ba hoa, dụ dỗ, mua chuộc nhà cách mạng hÃy đầu hàng, phản bội Tổ quốc, phản bội
nhân dân trong sự im lặng dửng dng cđa Phan Béi Ch©u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>



- Với hai bút pháp khác nhau, Phạm Duy Tốn và Nguyễn ái Quốc đã rất thành cơng trong
việc xây dựng bộ mặt điển hình xấu xa của bọn thực dân, phong kiến.


- Ta thêm hiểu biết về một giai đoạn của đất nớc - giai đoạn những năm đầu thế kỉ XX.
6. Hãy viết một đoạn văn giải thích: vì sao tác giả Phạm Duy Tốn lại lấy nhan đề tác phẩm
<i>của mình là “Sống chết mặc bay”</i>


- Tên gọi của tác phẩm nằm trong một thành ngữ dân gian chỉ những kẻ vô trách nhiệm đến
vô nhân đạo.


- Trong truyện, Phạm Duy Tốn đã đa ra tình huống: Khúc đê làng X có nguy cơ vỡ, dân lặn
lội, lo sợ…


- Tác giả đi sâu vào làm nổi bật thái độ của quan phụ mẫu đợc cử đi “hộ đê”: thờ ơ vô trách
nhiệm, chỉ lo quyền lợi của cá nhân mình, ăn chơi, hởng lạc…



- Kết cục:vỡ đê, nhân dân rơi vào cảnh muôn thảm, nghìn sầu cịn quan vơ cùng sung sớng
vì ù đợc ván bài to.


<i>7. Sau khi học “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, hãy giải thích vì sao Bác</i>
Hồ lại đặt nhan đề tác phẩm của mình nh vậy.


- Bác tởng tợng ra chuyến cơng du của Va-ren khi hắn sang Việt Nam. Hắn đã làm rùm
beng rằng sang Việt Nam để đem tự do cho nhà cách mạng Phan Bội Châu.


- Tất cả chỉ là cái vỏ giả dối để lừa công luận.


- Thực chất chuyến đi Đông Dơng của Va-ren là một chuyến du lịch hởng thụ của cá nhân
hắn; hắn không hề quan tâm đến Phan Bội Châu.


- ở tất cả chặng đờng mà hắn đi qua, hắn nh một con rối, diễn “những trò lố”


- Lố bịch nhất là khi hắn vào nhà giam gặp nhà cách mạng Phan Bội Châu, dụ dỗ Phan Bội
Châu phản bội nhân dân, phản bội Tổ quốc một cách trơ trẽn. Đến đây “những trò lố” chính thức
diễn ra thật nực cời, hắn đã bị nhà cách mạng cời khẩy, khinh bỉ, coi thờng và nh vo mt hn.


8. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:


<i> Đồng bào ta ngày nay</i> <i> giống nhau nơi nồng nàn yêu níc”</i>


(Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
a. Xác định cõu ch ca on vn.


b. Đoạn văn trên có sử dụng biện pháp tu từ nào?
A/ Liệt kê



B/ Phép lặp
C/ Đảo trật tự từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>



* Viết đoạn văn phân tích giá trị của những biện pháp tu từ ấy.
c. Trong câu 2 có mấy cụm DT làm CN?


d. Trong câu 3 có mấy cụm C-V?


<i>9. Cho đoạn văn: Cơn gió mùa hạ lớt qua vừng sen trên hồnặng vì chất q trong s¹ch</i>
<i>cđa trêi”</i>


a. Đoạn văn trích trong văn bản nào? Của ai?
b. Đoạn văn sử dụng phơng thức biểu t no?


A/ Miêu tả và tự sự
B/ Tự sự và biểu cảm
C/ Miêu tả và biểu cảm
D/ Biểu cảm và nghÞ ln.


c.Trong đoạn văn, có mấy câu đợc mở rộng bằng cách thêm thành phần TN?
d.Yếu tố “thanh” trong từ “thanh nhã” có nghĩa nào trong các nghĩa sau?


A/ Mµu xanh
B/ Trẻ


C/ Trong trẻo
D/ Lịch sự



e.Cỏch m u bi vn của tác giả có gì độc đáo?


(Cách mở đầu vừa hợp lí, tự nhiên, vừa thu hút đợc sự chú ý của ngời đọc bằng những cảm
giác trực tiếp của tác giả và việc miêu tả rất tinh tế sự hình thành hạt lúa -- nguyên liệu làm ra
cốm. ở đoạn mở đầu này, miêu tả đợc kết hợp nhuần nhuyễn với biểu cảm. Tác giả đã huy động
nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tợng, đặc biệt là khứu giác để cảm nhận hơng thơm thanh
khiết của cánh đồng lúa, của lá sen và của lúa non.


10. Nªu tác dụng của dấu() và dấu (;) trong những trờng hỵp sau:


<i>a.Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lịng… Con sẽ khơng thể sống</i>
<i>thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ…tất</i>
<i>cả cũng chỉ vơ ích mà thơi. (Theo E. A-mi-xi)</i>


<i>b.Em đặt vội quyển sổ và cõy bỳt lờn bn:</i>


<i>- Tha cô, em không dám nhận em không đ</i> <i>ợc đi học nữa.</i>
<i> (Khánh Hoài)</i>


<i>c. Đồi thông sáng dới trăng cao</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>


<i> Ngoài kia nòng pháo ớt đầm sơng khuya</i>


(Trần Đăng Khoa)


<i>d. Nhng cuộc tình duyên giữa bạn bè, đến lúc rẽ chia, cng r chia di mu hoa phng;</i>


<i>dù hữu tâm, dù vô tình, ngời nào cũng có sắc hoa phợng nằm ë trong hån.</i>


<i> (Xu©n Diệu) </i>


<i>e. Hình thù cây sấu dễ lẫn với trăm ngàn cây khác, nhng quả sấu chín có một hơng ngọt, nó</i>


<i>thơm một cách khiêm tốn nhng cũng tự kiêu ngầm; và ngay từ lúc nó còn là một trái xanh non,</i>
<i>đem ra làm tơng giấm hoặc tan ra trong nớc rau muống lúc nắng mới, vị sấu có một hơng chua</i>
<i>chua cầu kì gớm lên ấy. </i>


<i> (Ngun Tu©n)</i>


<i>g. Tiếng Việt của chúng ta rất giàu; tiếng ta giàu bởi đời sống mn màu, đời sống t tởng</i>


<i>và tình cảm dồi dào của dân tộc ta; bởi kinh nghiệm đấu tranh lâu đời và phong phú, kinh</i>
<i>nghiệm đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội, đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh với giặc</i>
<i>ngoại xâm; bởi kinh nghiệm sống của bốn nghìn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc.</i>


(Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Phạm Văn Đồng)
11. Trả lời câu hỏi:


* Tôi là ai?


- Tôi là những câu nói dân gian ngắn gọn, có nhịp điệu, có hình ảnh thể hiện những kinh
nghiệm của nhân dân về mọi mặt.


- Tôi có nghĩa là: vùng ở phía sau tiền tuyến, xa nơi có chiến sự
- Tôi là loại câu không cấu tạo theo mô hình C-V.


-Tụi đợc gọi là “quan cha mẹ” của dân, trong một tác phẩm của Phạm Duy Tốn.
-Tôi là câu có CN chỉ ngời, vật thực hiện một hoạt động hớng vào ngời,vật khác.



-Một trong những công dụng của tôi là: Nối kết các câu các đoạn với nhau, góp phần làm
cho đoạn văn, bài văn đợc mạch lạc.


-Tôi là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã đợc thừa nhận để chứng
tỏ luận điểm đợc đa ra là đáng tin cậy.


-Tơi là một truyền thống q báu của dân tộc ta. Tơi đợc Hồ Chí Minh nói đến trong Báo cáo
Chính trị tại Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam.


-Tôi là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>



* Xác định đối tợng theo dữ kin.


A.1- Ông là một nhà văn lớn, tiêu biểu nhất cho nền văn thơ yêu nớc và cách mạng đầu thế kỉ
XX.


2- Quê ông ở huyện Nam §µn tØnh NghƯ An.


3- Lµ l·nh tơ của phong trào Duy Tân, Đông du, Việt Nam Quang phục hội; Đợc mọi ngời gọi
là ông già Bến Ngự.


B.1- Tên gọi của một loại đàn đợc Hà ánh Minh nhắc đến trong “Ca Huế trên sông Hơng”
2- Đây là loại đàn có nhiều dây.


3- Loại đàn này còn đợc gọi là đàn thập lục.


C.1- Đây là tên gọi của một ngôi chùa mà nhiều ngời biết đến.
2- Ngôi chùa này nằm bên bờ sơng Hơng.



3- Cịn đợc gi l chựa Linh M.


D.1- Ông sinh năm 1902, mất năm 1984; quê ở Thanh Chơng, Nghệ An.


2- Ông là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng; đợc Nhà
nớc phong tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn hóa - Nghệ thuật vào năm 1996.


3- Ông là tác giả của bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”
E.1- Đây là một loại dấu câu có chữ “chấm”.


2- Loại dấu này dùng đợc ở nhiều vị trí trong câu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×