Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án kiến tập âm nhạc MGN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.14 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÔNG ANH


<b>TRƯỜNG MẦM NON CỔ LOA</b>


<b>GIÁO ÁN</b>



<b>Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC</b>


<b> Đề tài:</b>



<i><b>- NDTT</b></i>

<i>: Làm quen với cách hát bè bằng âm “be” qua </i>


<i>bài hát “Dê con đáng yêu”</i>



- NDKH:



Trò chơi âm nhạc: Bay cùng cao độ


Lứa tuổi : Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi)



Số trẻ: 15-20 trẻ



Thời gian: 25-30 phút



Giáo viên:

<b>Nguyễn Thị Ánh Tuyết</b>


<b>Hoàng Thị Liễu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Trẻ biết hát nhanh chậm theo tiết tấu, hát bè bài hát: “ Dê con đáng yêu” (nhạc
sưu tầm).



- Trẻ biết cách hát bè theo âm “be” qua bài hát “Dê con đáng yêu”.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi âm nhạc “Bay cùng cao độ”.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ hát thuộc lời, hát đúng giai điệu, đúng tiết tấu bài hát “Dê con đáng yêu”.
- Trẻ thể hiện cảm xúc phù hợp với nhịp điệu của bài hát “Dê con đáng yêu” theo
nhiều cách khác nhau.


- Phát triển tai nghe âm nhạc, phản xạ nhanh, khởi động giọng theo cao độ thông
qua trò chơi âm nhạc “Bay cùng cao độ”.


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hào hứng, mạnh dạn, tự tin khi tham gia các hoạt động.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Địa điểm</b>: Trong lớp học


<b>2. Đồ dùng:</b>


<i><b>2.1. Đồ dùng của cơ</b></i>


- Powerpoint trị chơi “Bay cùng cao độ”
- Nhạc bài hát “Lại đây chơi”


- Nhạc bài hát: “Dê con đáng yêu” (nhạc nhanh, chậm).


<i><b>2.2. Đồ dùng của trẻ</b></i>



- Một số loại nhạc cụ âm nhạc.


<b> III. CÁCH TIẾN HÀNH</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ hát bài “Lại đây chơi”


- Giới thiệu trò chơi “Bay cùng cao độ”


Trẻ chơi cùng cô và
bạn


<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>


<i>* <b>Hoạt động 1: Trò chơi “Bay cùng cao độ”</b></i>


Cách chơi: Trên màm hình xuất hiện chú ong và đường bay
của chú ong bay, trẻ chọn 1 nốt nhạc yêu thích sau đó sẽ
khởi động giọng theo độ cao thấp đường bay của chú ong.
- Mời cô phụ chơi (2 lần)


- Cô cho trẻ nhắc lại cách lấy hơi trước khi khởi động giọng.
- Cho trẻ chọn nốt nhạc mà mình thích và chơi khởi động


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

giọng cùng nốt nhạc đó theo đường bay của chú ong.
- Tổ chức cho trẻ chơi


<i><b>* Hoạt động 2: Hát “Dê con đáng yêu” kết hợp với nhạc</b></i>


- Trẻ nhắm mắt lại cô bật giai điệu bài hát “Dê con đáng
yêu”


- Đây là giai điệu của bài hát nào?


- Cô cho trẻ hát bài hát “Dê con đáng yêu”
- Lần 1: Hát cùng nhạc chậm


+ Con thấy giai điệu như thế nào?
- Lần 2: Hát cùng nhạc nhanh


+ Với giai điệu các con vừa hát con có cảm xúc gì?


+ Như vậy cảm xúc có thể thay đổi khi giai điệu của bài hát
thay đổi.


<i><b>* Hoạt động 3: Dạy trẻ hát bè bài hát “Dê con đáng yêu”</b></i>


- Bài hát sẽ hay hơn khi các con hát bè cùng nhau. Hôm nay
cô và các con cùng học cách hát bè nhé!


- Mời trẻ ngồi về hình vịng cung (chia 2 nhóm)


Cơ giải thích hát bè: Là hình thức hát từ 2 người hoặc 2


nhóm trở lên, hát giọng bè phải có cao độ, tiết tấu phù hợp
với bài hát.


<i>* Hát mẫu:</i>


- Lần 1( không nhạc): Cơ phụ hát chính, cơ chính hát bè.
- Cơ Liễu hát như thế nào? Cịn cơ Tuyết thì sao?


- Lần 2: Hát với nhạc kết hợp giải thích: Hát bè là một hình
thức rất phổ biến làm cho bài hát thêm hay hơn, tuy nhiên
cần lựa chọn câu hát hoặc đoạn nhạc có tiết tấu phù hợp.
Hơm nay cơ sẽ dạy các con bè bằng âm “be” có cùng cao độ
với giai điệu bài hát. Âm “be” giống như tiếng kêu của
những chú dê con đáng yêu đấy!


- Hai cô hát bè kết hợp với nhạc.


- Các con sẽ hát bè bằng âm “be” ở câu bắt đầu lời 2 của bài
hát nhé!


- Cô cho cả lớp tập bè bằng âm “be”


<i>* Trẻ luyện tập:</i>


+ Lần 1(khơng nhạc): chia trẻ làm 2 nhóm (một nhóm hát bè
chính, một nhóm hát bè phụ)


và chơi


- Trẻ đốn tên bài hát



- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Lần 2: Đổi lại nhóm (Có thể kết hợp với nhạc nếu trẻ làm
tốt)


+ Lần 3: Mời nhóm trẻ lên biểu diễn (Nhóm bạn nam, nữ)
+ Lần 4: Mời cá nhân trẻ lên hát


+ Lần 5: Chia trẻ thành các nhóm lựa chọn nhạc cụ kết hợp
với hát bè. (Hát 2 lần)


 Trong q trình trẻ hát cơ nhận xét và giúp đỡ trẻ khi cần.


- Trẻ hát


<b>3. Kết thúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài hát: Dê con đáng u</b>



Trơng kìa con dê con.


Cái đầu hơi thon thon.



Hai đơi mắt to trịn sao mà u thế.


Trơng kìa con dê con.




Có chịm râu con con.


Thêm hai cái sừng


Thấy cỏ là dê mừng.


Trông yêu quá chừng!



<b>Bài hát: Lại đây chơi</b>



Cùng tìm một trị chơi nữa nhé!


Cùng nhau chơi vui nhé!



Cùng tìm một trị chơi nữa nhé!


Cùng nhau chơi vui nhé



Lại đây với cô 1 2 3 hey



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×