Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Hướng dẫn, giao bài tập cho học sinh "KHỐI 8" tự ôn tập tại nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.99 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>4. Mơn SINH</b>


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MƠN SINH HỌC
Ơn tập bài cũ


1. Bài tiết đóng vai trị quan trọng như thế nào với cơ thể sống?


2. Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm
nhiệm?


3. Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?


4. Tìm hiểu về quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vi chức năng của thận? So sánh nước
tiểu đầu với nước tiểu chính thức? Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>5. Mơn LỊCH SỬ </b>


<b> NỘI DUNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ LỚP 8</b>
<b> </b>


<b> LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918</b>
<b>Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873</b>
<b>I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam</b>


- Chiến sự ở Đà Nẵng 1858-1859


+ Hiểu được vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
+ Bước đầu quân Pháp đã bị thất bại như thế nào?
- Chiến sự ở Gia Định năm 1859


+ Trình bày được diến biến chiến sự ở Gia Định?Két quả?


+ Nhận xét về thái độ chống Pháp xâm lược của triều đình Huế?
+ Nêu được nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?
<b>II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873</b>


+ Biết được diễn biến cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đơng Nam Kì? Nhận
xét?


+ Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì?


+ Tìm một đoạn thơ của Nguyễn Đình Chiểu mà em thuộc nói về cuộc kháng chiến chống
Pháp?


Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
<b> (1873-1884)</b>


<b>I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và </b>
<b>các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.</b>


- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào?
- Trình bày diễn biến trận Cầu Giấy năm 1873?


- Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Giáp Tuất 1874? Tại sao triều đình Huế kí Hiệp ước
Giáp Tuất?


<b>II. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Băc Kì tiếp tục kháng </b>
chiến trong những năm 1882-1884.


- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?


- Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp như thế


nào?


- Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác Măng và pa-tơ-nốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>6. Môn GDCD</b>


<b>Nội dung kiến thức ôn tập 8.</b>
<b>Chủ đề: Phòng chống tệ nạn xã hội</b>


1.Tệ nạn xã hội là


Hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội vi phạm đạo đức và
pháp luật gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội.


 Tệ nạn nguy hiểm : Tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm.
 Cờ bạc, hút thuốc phiện – nghiện.


 Bị công an bắt và giam giữ.
2.Tác hại của tệ nạn xã hội .


Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia
đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thối giống nòi dân tộc. Là con đường ngắn nhất lây truyền
HIV/AIDS.


3 Tính chất nguy hiểm của HIV?AIDS


-HIV/AIDS đang là một đại dịnh của thế giới , của Việt Nam.Đó là căn bệnh vô cùng nguy
hỉêm đối với sức khỏe , tính mạng con người , và tương lai nịi giống của dân tộc .ảnh
hưởng nghiêm trọng đến kinh tế – xã hội



4.Một số quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội và HIV/AIDS
SGK/


5 Trách nhiệm của bản thân
-Sống giản dị , lành mạnh


-Tuân thủ những quy định của pháp luật


-Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường ở địa phương .
<b>Bài Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại</b>


1.Nhận dạng được các loại vũ khí , cháy ,nổ , các chất độc hại .
-Tính chất nguy hiểm của các loại đó:


Gây tổn thất to lớn cả về người và tài sanrcho cá nhân gia đình xã hội


2.Quy định về pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại.


- Cấm tàng trữ vận chuyển buông bán sử dụng trái phép các loại vũ khí cháy nổ và các
chất độc hại..


- Cơ quan tổ chức, các nhân có trách nhiệm bảo quản chuyên chở sử dụng ...
3. Nhiệm vụ của công dân – học sinh :


-Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí
cháy ,nổ ,các chất độc hại .


-Tuyên truyền vận động bạn bè và mọi người cùng thực hiện .


-Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên .


<b>Bài tập vận dụng</b>


<b>Bài 1: Là con một trong gia đình nên Quân được bố mẹ nuông chiều từ nhỏ. Từ khi học lớp </b>
6, mỗi khi Quân xin tiền để tiêu xài là bố mẹ đều đáp ứng ngay mà không cần biết Qn
dùng tiền đó vào việc gì. Bị mấy đứa xấu rủ rê, Quân đã sa vào tệ nạn tiêm chích ma tuý,
đến khi trở thành con nghiện thì bố mẹ mới biết.


<b>Câu hỏi :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Theo em, gia đình có trách nhiệm như thế nào trong cơng tác phịng, chống tệ nạn ma
t ?


<b>Bài tập 2:Ở gần nhà Trung có quán nước của bà Miên, nơi mà một số thanh thiếu niên vẫn </b>
thường tụ tập để chơi bài ăn tiền. Trung ra xem, rồi chơi thử mấy lần, sau thấy ham mê đến
nỗi bỏ cả học hành để chơi. Chơi bài, có lúc Trung được, nhưng có lúc lại thua to nên thành
con nợ mà không biết lấy tiền ở đâu ra đê trả. Trung nghĩ đến chuyện đi ăn cắp vặt để lấy
tiền đánh bài, khi thì chiếc quạt bàn, khi nồi cơm điện của nhà hàng xóm,... Thế là Trung đã
vài lần lấy cắp của mấy gia đình trong xóm.


<b>Câu hỏi :</b>


1. Theo em, bà Miên có vi phạm pháp luật khơng ? Vi phạm như thế nào ?
2. Nếu Trung là bạn của em, em sẽ làm gì trong trường họp này ?


<b>Bài tập 3:Phạm Văn M. vừa bị cơng an bắt vì đã vận chuyển 30 gam hêrôin và 200 viên </b>
thuốc lắc. M. cho rằng cơng an bắt mình là khơng đúng pháp luật, vì pháp luật chỉ cấm hành
vi bn bán, sử dụng ma tuý mà không cấm hành vi vận chuyển ma tuý.


<b>Câu hỏi</b>



1. Theo em, M. có vi phạm pháp luật khơng ? Vì sao ?


2. Pháp luật nước ta cấm những hành vi nào liên quan đến ma tuý ?


.Bài tập 4:Em sẽ làm gì nếu biết về một hành vi có liên quan đến tệ nạn xã hội ở khu dân
cư, ở trường hoặc ở lớp ?


A. Làm ngơ, coi như không biết


B. Báo cho công an xã (phường, thị trấn)
c. Phản ánh cho bố mẹ, thầy cô giáo


<b>Bài tập 5:Hãy kể tên một số hoạt động xã hội phòng, chống tệ nạn xã hội do trường, lớp </b>
hoặc khu dân cư tổ chức mà em biết hoặc đã từng tham gia?


<b>Bài tập 6: Theo em, chất và loại nào sau đây có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người ?</b>
a) Bom, mìn, đạn pháo ;


b) Lương thực, thực phẩm ;
c) Thuốc nổ ;


d) Xăng dầu ;
đ) Súng săn ;
e) Súng các loại ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

h) Các chất phóng xạ ;
i) Chất độc màu da cam ;
k) Kim loại thường ;
l) Thuỷ ngân.



<b> Bài tập 7: Em hãy dự đốn xem điều gì có thể xảy ra nếu :</b>
a) Ai cũng có quyền được sử dụng vũ khí;


b) Chở thuốc pháo, thuốc nổ,... trên ô tô ;


c) Được tự do tàng trữ, vận chuyểri, bn bán vũ khí và các chất độc hại.


<b> Bài tập 8: Theo em, những hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm Quy định về phịng </b>
ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại :


a) Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ ;


b) Sản xuất, tàng trữ, bn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chất phóng xạ.
c) Cơng an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm ;


d) Đốt rừng trái phép ;


đ) Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn ;
e) Cho người khác mượn vũ khí ;


g) Báo cháy giả.


<b> Bài tập 9: Em sẽ làm gì khi thấy :</b>


a) Bạn bè hoặc các em nhỏ chơi, nghịch, các vật lạ, các chất nguy hiểm?
b) Có người định cưa, đục, tháo chốt bom, mìn, đạn pháo để lấy thuốc nổ ?
c) Có người định hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốt lửa sưởi gần nơi chứa xăng, dầu ?
d) Có người tàng trữ, vận chuyển, bn bán vũ khí và các chất độc hại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>7. Môn ĐỊA LÍ</b>



MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN NẮM KIẾN THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA
LÍ 8


Tiết 22:Hiệp hội các nước Đông Nam Á


Câu 1: ASEAN được thành lập vào ngày tháng năm nào ? Những lợi thế cuả Việt Nam khi
trở thành thành viên cuả ASEAN và cho biết Việt Nam xuất khẩu sang các nước ASEAN
những mặt hàng nào ?


- Thành lập 08/08/ 1967


- Có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế - Xã hội như quan hệ buôn bán …Hợp tác phát
triển kinh tế ….


- Xuất khẩu :Chủ yếu lúa gạo sang các nước in- đô-nê-xi-a, phi-lip-pin và Ma-lai-xi-a
Bài 22 :Tiết 24


Câu 1: Em hãy cho biết vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ?


- Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Bao gồm đất liền và hải đảo vùng biển và vùng trời .


- Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Âu, nằm ở phía đơng bán đảo Đơng Dương và nằm
gần trung tâm Đơng Nam Á


- Phía bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Căm-pu-chia, Phía Đông giáp biển
Đông


Câu 2: Những đặc điểm cơ bản của Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển .


- Nền kinh tế có sự tăng trưởng .


- Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lí chuyển dịch theo xu hướng tiến bộ : Kinh tế
thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa.


- Đời sống nhân dân được cải thiện rỏ rệt .
- Ra khỏi tình trạng kém phát triển .


- Nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần,


- Tạo nền tảng để nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Bài 23: Tiết 25


Câu 1: Em hãy cho biết đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên.
-Nằm trong vùng nội chí tuyến .


- Trung tâm khu vực Đông Nam Á


Cầu nối giữa biển và đất liền ,Giữa các quốc gia Đông Nam Á lục địa và các quốc gia Đông
Nam Á hải đảo.


-Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật


Câu 2 :Lãnh thổ nước ta phần đất liền và phần biển có đặc điểm như thế nào?
*Phần đất liền:


- Hình dạng lãnh thổ cong hình chữ S


+ Kéo dài từ Bắc -> Nam dài 1650km (15 vĩ độ)
+ Đường bờ biển hình chữ S : dài 3260km


+ Đường biên giới dài 4550km


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đơng và Đơng Nam.
- Có nhiều đảo và quần đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>8. Mơn TIN HỌC</b>


<b>CHỦ ĐỀ: CÂU LỆNH LẶP</b>


<b>I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT (Lưu ý: học sinh nghiên cứu thêm nội dung bài học trong</b>
<i><b>sách giáo khoa)</b></i>


<b>- </b><i>Cấu trúc lặp</i> trong thuật tốn được dùng để mơ tả việc thực hiện lặp lại nhiều lần một
hoặc nhóm các hoạt động.


- Mọi ngơn ngữ lập trình đều có <i>câu lệnh lặp</i> để thể hiện cấu trúc lặp, trong đó một hay
nhiều lệnh được viết một lần nhưng lại được điều khiển để thực hiện lặp lại một số hữu hạn
lần. Các <i>lệnh điều khiển</i> quá trình lặp như vậy được gọi là <i>câu lệnh lặp</i>.


- Một trong những câu lệnh lặp trong ngơn ngữ lập trình Pascal là <i>câu lệnh lặp For..do, </i>có
cú pháp như sau:


<b>For </b><i><biến đếm></i>:=<<i>giá trị đầu><b> to <</b>giá trị cuối</i>> do <<i>câu lệnh</i>>;


Trong đó, for, to, do là các từ khóa, <i>biến đếm</i> là biến kiểu nguyên, <i>giá trị đầu</i> và <i>giá trị</i>
<i>cuối</i> là những giá trị nguyên.


Câu lệnh lặp sẽ thực hiện <i>câu lệnh</i> sau từ khóa do nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số
vòng lặp là biết trước và bằng:



<i>Giá trị cuối – giá trị đầu</i> + 1.


Khi thực hiện, ban đầu <i>biến đếm</i> nhận giá trị bằng <i>giá trị đầu</i>, sau mỗi vòng lặp <i>biến đếm</i>


được tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng <i>giá trị cuối</i>.


- Cũng giống như câu lệnh thành phần trong câu lệnh điều kiện if..then, câu lệnh thành phần
của câu lệnh lặp for..do có thể là:


+ Một câu lệnh đơn (như lệnh gán, lệnh tính toán, lệnh điều kiện, lệnh writeln, lệnh
readln,…);


+ Một câu lệnh ghép begin..end;


- Khi câu lệnh thành phần của câu lệnh lặp for..do là một câu lệnh lặp for..do khác thì ta nói
rằng các câu lệnh lặp for..do lồng nhau.


<b>II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Hãy chọn phương án trả lời đúng)</b>
<b>Câu 1: Hãy xác định đúng/Sai cho các câu lệnh sau:</b>


<b>Đúng</b> <b>Sai</b>


a. For i = 1 to 20 do write(‘BA’);
b. For i := 20 to 1 do write(‘BA’);
c. For i := 1 to 20 do write(‘BA’);
d. For i := 1.5 to 20.5 do write(‘BA’);


<b>Câu 2: Trong câu lệnh lặp for i:= 1 to 10 do begin s := s + i end;</b>


Câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vịng lặp được thực


hiện)?


<b>A. khơng lần nào.</b> <b>B. 1 lần.</b>


<b>C. 2 lần.</b> <b>D. 10 lần.</b>


<b>Câu 3: Cho biết kết quả khi vòng lặp sau kết thúc:</b>
S := 5;


For i := 1 to 3 do S := S + i;


<b>A. 5.</b> <b>B. 8.</b>


<b>C. 11.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 4: Cho biết kết quả khi vòng lặp sau kết thúc:</b>
For i := 0 to 5 do S := S + 1;


<b>A. 0.</b> <b>B. 5.</b>


<b>C. 1.</b> <b>D. 6.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. +1.</b> <b>B. +1 hoặc -1.</b>


<b>C. Một giá trị bất kỳ.</b> <b>D. Một giá trị khác 0.</b>
<b>Câu 6: Cho biết kết quả khi vòng lặp sau kết thúc:</b>


S := 5;


For i := 1 to 3 do S := S + (i*i);



<b>A. 24.</b> <b>B. 14.</b>


<b>C. 19.</b> <b>D. 10.</b>


<b>Câu 7: Cho biết kết quả khi vòng lặp sau kết thúc:</b>


<i>S := 10;</i>


<i>For i := 1 to 3 do S := S + (i*2);</i>


<b>A. 22.</b> <b>B. 10.</b>


<b>C. 52.</b> <b>D. 26.</b>


<b>Câu 8: Hãy xác định đúng/Sai cho các phát biểu dưới đây:</b>


<b>Đúng</b> <b>Sai</b>


a. Để tính tổng S là tổng của các bình phương của n số tự nhiên đầu
tiên, đoạn chương trình Pascal sau đây tuy không hề bị lỗi cú pháp,
nhưng lại khơng đạt được mục đích cần tính tốn:


S:=0;


For a:=1 to n do;
S:=S + a*a;


b. Không nên thay đổi giá trị của “biến đếm” trong câu lệnh lặp
forr..do, ví dụ câu lệnh lặp sau đây là không nên sử dụng:


For i:=1 to n do i:=i+2;


c. Trong câu lệnh lặp:


<b>For </b><i><biến đếm></i>:=<<i>giá trị đầu><b> to <</b>giá trị cuối</i>> do <<i>câu lệnh</i>>;
Nếu <i>giá trị đầu</i> nhỏ hơn <i>giá trị cuối</i> thì chương trình dịch sẽ báo lỗi
để ta chỉnh sửa lại.


d. Câu lệnh lặp for..do rất thuận tiện và hữu ích trong việc tránh phải
viết lặp đi lặp lại nhiều lần một lệnh nào đó. Chẳng hạn, để in ra các
số thực hơn kém nhau 0.1 đơn vị từ 0 đến 1.5, ta chỉ việc viết một
câu lệnh như sau:


For i:=0 to 1.5 do writeln(i:3:1);
<b>III. BÀI TẬP TỰ LUẬN, THỰC HÀNH</b>


<b>Câu 1: Cho một vài ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hằng ngày</b>
của em?


<b>Câu 2: Đọc và sửa lỗi (nếu có) trong chương trình dưới đây:</b>
Program cau1 ;


Var B : Array[1..30] of Integer ;
i, N : integer ;


T : Integer ;
Begin


Write(‘Nhap so phan tu, n=’) ;
Realn(N) ;



Writeln(‘Nhap day so :’) ;
For i :=1.2 to N do ;
Begin


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

T :=0 ;


For i =1 to N do T :=T+B[i] ;
Write( ‘T= , T) ;


Readln
End.


<b>Câu 3: Cho thuật toán sau:</b>
B1: S 0; i 1;


B2: S  S + i; i  i + 1;


B3: Nếu i<= 5 thì quay lại B2, ngược lại chuyển sang B4.
B4: Thông báo kết quả S. Kết thúc thuật toán.


<b>A. Cho biết kết quả S khi kết thúc thuật toán. </b>


<b>B. Từ thuật toán viết chương trình Pascal hồn chỉnh.</b>


<b>Câu 4: Viết chương trình in ra màn hình các số chẵn có trong đoạn từ 1  10.</b>


<b>ĐÁP ÁN GỢI Ý BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN</b>
<b>CHỦ ĐỀ: CÂU LỆNH LẶP</b>



<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: Hãy xác định đúng/Sai cho các câu lệnh sau:</b>


<b>Đúng</b> <b>Sai</b>


a. For i = 1 to 20 do write(‘BA’); X


b. For i := 20 to 1 do write(‘BA’); X


c. For i := 1 to 20 do write(‘BA’); X


d. For i := 1.5 to 20.5 do write(‘BA’); X
<b>Câu 2: D</b>


<b>Câu 3: C</b>
<b>Câu 4: D</b>
<b>Câu 5: B</b>
<b>Câu 6: C</b>
<b>Câu 7: A</b>


<b>Câu 8: Hãy xác định đúng/Sai cho các phát biểu dưới đây:</b>


<b>Đúng</b> <b>Sai</b>


a. Để tính tổng S là tổng của các bình phương của n số tự
nhiên đầu tiên, đoạn chương trình Pascal sau đây tuy khơng
hề bị lỗi cú pháp, nhưng lại khơng đạt được mục đích cần
tính tốn:



S:=0;


For a:=1 to n do;
S:=S + a*a;


X


Vì câu lệnh
tính tổng
khơng nằm
ngay sau từ
khóa do
b. Không nên thay đổi giá trị của “biến đếm” trong câu lệnh


lặp forr..do, ví dụ câu lệnh lặp sau đây là không nên sử
dụng:


For i:=1 to n do i:=i+2;


X


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1 đơn vị
c. Trong câu lệnh lặp:


<b>For </b><i><biến đếm></i>:=<<i>giá trị đầu><b> to <</b>giá trị cuối</i>> do <<i>câu</i>
<i>lệnh</i>>;


Nếu <i>giá trị đầu</i> nhỏ hơn <i>giá trị cuối</i> thì chương trình dịch
sẽ báo lỗi để ta chỉnh sửa lại.



X
Vì gt
đầu< gt
cuối là
đúng
d. Câu lệnh lặp for..do rất thuận tiện và hữu ích trong việc


tránh phải viết lặp đi lặp lại nhiều lần một lệnh nào đó.
Chẳng hạn, để in ra các số thực hơn kém nhau 0.1 đơn vị từ
0 đến 1.5, ta chỉ việc viết một câu lệnh như sau:


For i:=0 to 1.5 do writeln(i:3:1);


X
Vì gt
cuối
phải là
giá trị
nguyên
<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1: Cho một vài ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hằng ngày</b>
của em?


- Mỗi ngày ăn 3 bữa chính.
- Đánh răng mỗi ngày 3 lần.
- Học bài cho đến khi thuộc.


<b>Câu 2: Đọc và sửa lỗi (nếu có) trong chương trình dưới đây:</b>
Program cau1 ;



Var B : Array[1..30] of Integer ;
i, N : integer ;


T : Integer ;
Begin


Write(‘Nhap so phan tu, n=’) ;
<b>Readln(N) ;</b>


Writeln(‘Nhap day so :’) ;


For i :=1.2 to N do ;  For i :=1 to N do
Begin


Write(‘B[‘, i , ‘]=’) ;
Readln(B[i]) ;


<b>End;</b>
T :=0 ;


For i =1 to N do T :=T+B[i] ;  For i :=1 to N do T :=T+B[i] ;
Write( ‘T= , T) ;  Write( ‘T= ’ , T) ;


Readln
End.


<b>Câu 3: Cho thuật toán sau:</b>
B1: S 0; i 1;



B2: S  S + i; i  i + 1;


B3: Nếu i<= 5 thì quay lại B2, ngược lại chuyển sang B4.
B4: Thông báo kết quả S. Kết thúc thuật toán.


<b>A. Cho biết kết quả S khi kết thúc thuật toán. </b>


S i


B1 0 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B3 i<=5 Đúng


B2 1+2=3 2+1=3


B3 i<=5 Đúng


B2 3+3=6 3+1=4


B3 i<=5 Đúng


B2 6+4=10 4+1=5


B3 i<=5 Đúng


B2 10+5=15 5+1=6


B3 i<=5 Sai


B4 S=15



<b>B. Từ thuật tốn viết chương trình Pascal hồn chỉnh.</b>
Program Cau3;


Var i:ineger; S:integer;
Begin


S:=0;


For i:=1 to 5 do S := S + i;
Writeln(‘Tong S=’, S);
Readln;


End.


<b>Câu 4: Viết chương trình in ra màn hình các số chẵn có trong đoạn từ 1  10.</b>
<b>* Thuật toán gợi ý:</b>


<b>Duyệt vòng for biến đếm i từ 1  10 thực hiện:</b>
<b>Nếu i mod 2 =0 thì in ra màn hình giá trị của i.</b>
<b>* Chương trình Pascal:</b>


Program Cau4;
Var i:ineger;
Begin


Writeln (‘Cac so chan co trong doan tu 110 la:’);
For i:=1 to 10 do


If i mod 2 = 0 then writeln(i);


Readln;


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>9. Môn VẬT LÝ (thiếu) </b>
<b>10. Mơn HĨA HỌC</b>


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG 4: OXI – KHƠNG KHÍ</b>
<b>I. Lí thuyết:</b>


1. Nêu tính chất hóa học của oxi. Viết phương trình phản ứng minh họa.
2. Nêu tính chất vật lí, cách thu khí oxi. Nêu ứng dụng của oxi.


3. Nêu khái niệm sự oxi hóa? Khái niệm về phản ứng hóa hợp. Cho ví dụ minh họa?
4. Định nghĩa oxit, oxit axit, oxit bazơ , gọi tên. Cho ví dụ minh họa?


5. Cách điều chế oxi trong phịng thí nghiệm. Định nghĩa phản ứng phân hủy? Cho ví dụ
minh họa.


6. Nêu thành phần khơng khí?. Khái niệm sự oxi hóa chậm và sự cháy. Điều kiện phát sinh
sự cháy và biện pháp dập tắt sự cháy?


<b>II. Bài tập: </b>


<b>Bài tập 1: Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau:</b>
Khí oxi là một đơn chất...Oxi có thể phản ứng với nhiều ..., ..., ...


<b>Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 24 kg than đá có chứa 0,5 % tạp chất lưu huỳnh và 1,5% tạp </b>
chất khơng cháy được. Tính thể tích khí CO2 và SO2 tạo thành ( đktc). ( Biết C = 12 , S =
32 )


<b>Bài tập 3: Giải thích tại sao khi nhốt một con dế mèn vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau </b>


một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn? Người ta bơm sục khí vào các bể nuôi cá
cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá?


<b>Bài tập 4: Hãy giải thích tại sao:</b>


a. Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong khơng khí càng giảm?


b. Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại xảy ra mãnh liệt hơn trong không
khí?


c. Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước...
đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt?


<b>Bài tập 5: Cho 3,36 lit oxi (đktc) phản ứng hoàn tồn với một kim loại hóa trị III thu </b>
được10,2g oxit. Xác định tên kim loại.


<b>Bài tập 6: Để đốt cháy 1 mol chất X cần 6,5mol oxi thu được 4 mol khí cacbonic và 5mol </b>
nước. Xác định cơng thức phân tử của X.


<b>Bài tập 7: Đốt cháy 6,2 g phốt pho trong bình chứa 8,96 lit khí oxi (đktc) sản phẩm thu </b>
được là điphotpho pentaoxit.


a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b. Cho biết chất nào dư?.Tính khối lượng sản phẩm thu dược sau phản ứng.( Biết P =
31 , O = 16)


Bài tập 8: Hoàn thành các phản ứng sau, cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phân
hủy? phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa? Vì sao?



a. ? + ? → Na2O


b. KMnO4 → ? + ? + ?


c. NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
d. Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3
e. Na + H2O → NaOH + H2


f. KClO3 → ? + ?


k. CH4 + O2 → CO2 + H2O


<b>Bài tập 9: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi </b>
oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b. Tính số gam KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. ( Biết
K = 39 , Mn =55 , O = 16 , Fe = 56 )


<b>Bài tập 10: Trong các cơng thức hóa học sau, công thức nào là oxit axit, oxit bazơ. Gọi tên </b>
các oxit đó.


NaCl, H2SO4, Fe2O3, H2, Al2O3, CaCO3, CO2, P2O5, N2O3 , HgO, Na2O, CaO.
<b>Bài tập 11: Lập công thức các bazơ ứng với các oxit sau đây:</b>


CuO, FeO, Na2O, MgO, BaO


<b>Bài tập 12: Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm cơng thức </b>
phân tử của oxit đó. Biết khối lượng mol oxit là 80g. ( Biết S = 32 , O = 16 )


<b>Bài tập 13: Khơng khí ơ nhiễm có tác hại gì? Nêu biện pháp bảo vệ khơng khí trong lành </b>


tránh ơ nhiễm.


<b>Bài tập 14: Hãy nêu hiện tượng em gặp trong đời sống hàng ngày để chứng tỏ trong khơng </b>
khí có hơi nước, khí cacbonic. Nồng độ khí CO2 trong khơng khí cao sẽ làm tăng nhiệt độ
của trái đất ( hiệu ứng nhà kính). Theo em biện pháp nào làm giảm lượng khí CO2.


<b>Bài tập 15: Trong đời sống hàng ngày, những q trình nào sinh ra khí CO2, q trình nào </b>
làm giảm khí CO2 và sinh ra khí O2.


<b>Bài tập 16: Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi đủ đốt cháy hết 6,4g </b>
lưu huỳnh tạo thành lưu huỳnh đioxit.


Biết K = 39 , Cl = 35,5 , O = 16 , S = 32


<b>Bài tập 17: Nêu điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy. Nêu những việc cần làm </b>
khi gặp một đám cháy.


<b>Bài tập 18: Đốt cháy hồn tồn 5,6 lit khí Etilen (C2H4) trong khơng khí tạo thành khí </b>
cacbonđioxit và nước.


a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b. Tính thể tích khí oxi, khơng khí cần dùng. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí
( các khí đo ở đktc).


c. Tính khối lượng khí cacbonđioxit tạo thành.( Biết C = 12, O = 16).


<b>Bài tập 19: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta thường trùm vải dày hoặc </b>
phủ cát trên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích.



<b>Bài tập 20: Đốt cháy 9,2g Na trong bình chứa 4480ml O2 (đktc).</b>
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b. Sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam (lít).


c. Tính số gam chất tạo thành? Gọi tên? Phân loại? Công thức axit hay bazơ tương ứng?
( Na = 23, O = 16 )


<b>Bài tập 21: Đốt cháy hồn tồn 4.48 lít khí butan (C4H10) trong khơng khí tạo thành khí </b>
cacbonđioxit và nước.


a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b. Tính thể tích khí oxi, khơng khí cần dùng. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí ( các
khí đo ở đktc).


c. Tính khối lượng nước tạo thành.( Biết C= 12, O = 16).


<b>Bài tập 22: Đốt cháy hoàn toàn 6,4g khí Metan (CH4) trong khơng khí tạo thành khí </b>
cacbonđioxit và nước.


b. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


c. Tính thể tích khí oxi, khơng khí cần dùng. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí
( các khí đo ở đktc).


d. Tính khối lượng khí cacbonđioxit tạo thành.( Biết C= 12, O = 16).


<b>Bài tập 23: a. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi đủ đốt cháy hết 6,2g</b>
photpho tạo thành điphotphopentaoxit..



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

( Biết P = 31 , K = 39, Mn = 55 , O = 16, H = 1. Các khí đo ở đktc )


<b>Bài tập 24: a. Phân hủy 69,52g KMnO4 chứa 10% tạp chất thì thu được bao nhiêu lít oxi </b>
(đktc).


b.Để thu được thể tích khí oxi như ở trên thì phải dùng bao nhiêu gam KClO3 chứa 5% tạp
chất để nung có xúc tác ? ( Biết K = 39, Mn = 55 , O = 16 , Cl = 35,5)


<b>Bài tập 25: Điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì? Tại sao </b>
sự cháy trong khơng khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong
khí oxi?


<b>Bài tập 26: Đốt cháy 2,4g Mg với 8g oxi tạo thành magie oxit.</b>
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b. Chất nào còn dư, khối lượng là bao nhiêu?


</div>

<!--links-->
Thực trạng bài làm văn và những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bài văn cho học sinh lớp 8 trường THCS cẩm liên
  • 7
  • 927
  • 1
  • ×