Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC NGỮ VĂN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.58 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC LINH HOẠT</b>
<b>TUẦN 23 </b>


<b> </b>
<b>GV soạn: Trần Thị </b>
<b>Hồng Vân</b>


<b>TIẾT 89,90 Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG</b>


<b> </b>


<b>B.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:</b>
<b>I/ Tìm hiểu chung : </b>


<b> TIẾT 89,90 Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG</b>
<b> TIẾT 91,92 Bài : PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH</b>


<b> ( An-phông-xơ Đô-đê)</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>Qua bài học, HS rèn luyện phát triển các năng lực và bồi dưỡng các phẩm chất </b>
<b>sau:</b>


<b> 1.Phẩm chất:</b>


Bồi dưỡng lòng yêu nước, giữ gìn và phát huy tiếng Việt ngày một giàu đẹp và
trong sáng.


<b> 2.Năng lực:</b>
<b> a. Đọc:</b>



<b> - HS tiếp tục rèn kĩ năng đọc, tóm tắt tác phẩm. HS nắm vững cốt truyện , tình</b>
huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm .


- Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.


- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện.
- Bước đầu làm quen với kĩ năng tìm hiểu tác phẩm dịch.


<b> b. Viết: :</b>


<b> - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu</b>
tả.


- Cảm nhận về một nhân vật trong đoạn trích.
<b> c. Nói và nghe: </b>


- Phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngơn
ngữ, hành động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS đọc chú thích * SGK


-Tác giả : An-phơng-xơ Đơ- đê( 1840- 1897) là nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập
truyện ngắn nổi tiếng.


- Tác phẩm :


<i><b> Truyện“Buổi học cuối cùng” được viết vào thời điểm hai vùng An- dát và Lo- ren bị</b></i>
cắt cho quân Phổ .


<b>II/ Đọc hiểu văn bản: </b>



? Câu chuyện được kể bằng lời của ai?Tác dụng của cách kể đó?
HS tóm tắt truyện.


?Truyện chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn?
?Truyện gồm những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?


? Phương thức biểu đạt của văn bản?
<b>1. Nhân vật chú bé Phrăng : </b>


? Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng đã thấy có gì khác lạ trên
đường đến trường? Quang cảnh ở trường và khơng khí lớp học như thế nào?


Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng Phrăng trong buổi học cuối cùng ấy?
- HS thảo luận


- Khi thấy điều khác lạ trên đường à ngạc nhiên.


- Trước buổi học, định trốn học vì chưa thuộc bàià chán học.


- Khi biết đây là bài học cuối cùng à choáng váng, sững sờ, tiếc nuối, ân hận …
- Khi không thuộc bài à xấu hổ, tự giận mình.


- khi nghe thầy giảng bài NP à kinh ngạc… thích học
à Khơng cịn cơ hội (sự đột biến)


- Hình ảnh người thầy … đã khơi dậy ở Phrăng tình u tiếng nói dân tộc…
?Em có thể giải thích vì sao có sự biến đổi sâu sắc.


→ Phrăng hiểu giá trị của việc học tiếng mẹ đẻ, tha thiết muốn được học,được yêu


tiếng nói của dân tộc và xét đến cùng đó là biểu hiện của lịng u nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

à Buổi học cuối cùng là buổi học khác lạ… lời thầy HaMen đã giúp cậu bé hiểu thấm
thía việc học tiếng nói dân tộc và nhận ra việc sai lầm trước đây.


Nhân vật Phrăng không những giữ chức năng kể mà còn thể hiện chủ đề tác phẩm:
Lòng yêu nước – biểu hiện cụ thể là lòng yêu tiếng nói dân tộc.


Chú bé Phrăng có những biến đổi sâu sắc : Lúc đầu cậu bé ham chơi, trốn học, coi
thường việc học tiếng mẹ đẻ … Nhưng khi biết được đây là bài học cuối cùng của
tiếng Pháp thì cậu nuối tiếc, ân hận, xấu hổ, tự giận mình… khi nhận ra ý nghĩa thiêng
liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trau dồi học tập thì khơng cịn cơ
hội nữa.


<b>2. Nhân vật thầy giáo Hamen:</b>
-HS tóm tắt nội dung đoạn 2.


? Nhân vật thầy giáo Hamen trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả như thế nào?
<i>(Qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói, tâm trạng?)</i>


? Để làm rõ điều đó, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật thầy giáo qua các
phương diện: trang phục, thái độ đối với HS, lời nói, hành động, cử chỉ lúc BH kết
thúc?


<i>? Em hiểu như thế nào về câu nói: “khi một dân tộc … chẳng khác gì nắm được chìa</i>
<i>khóa chốn lao tù”? </i>


à Ý nghĩa: hãy yêu quí, giữ gìn và trau dồi tiếng nói dân tộc vì đó là biểu hiện của
<i>lịng u nước vì ngơn ngữ khơng chỉ là tài sản q báu của dân tộc mà cịn là “chìa</i>
<i>khóa” để mở ngục tù khi 1 dân tộc bị rơi vào vịng nơ lệ.</i>



? Hình ảnh thầy Hamen trong giây phút cuối cùng của buổi học để lại ấn tượng sâu
sắc. Vì sao?


<i>“Tiếng chng nhà thờ điểm 12 tiếng … giơ tay ra hiệu cho HS” (Trang 62)</i>


Nhân vật Hamen cùng với nhân vật Phrăng góp phần thể hiện chủ đề tư tưởng tác
phẩm một cách trực tiếp và sâu sắc: yêu nước là yêu tiếng nói, u ngơn ngữ dân tộc.
Thầy là người có ý thức sâu sắc và mãnh liệt với tiếng mẹ đẻ.


Thầy Hamen hiện ra trong sự biết ơn, kính trọng của chú bé Phrăng: Đó là hình ảnh
một người thầy tận tụy với công việc, yêu nước, yêu dân tộc, đặc biệt là tình u tiếng
nói rất sâu sắc và mãnh liệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1/ Nghệ thuật: </b>


- Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất.


- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.


- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình.


- Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh.
<b>2/ Ý nghĩa văn bản:</b>


- Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc, u tiếng nói là u văn hóa
dân tộc. Tình u tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của thể của lịng u nước. Sức
mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, khơng một thế lực nào có thể thủ
tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói của dân
tộc mình.



- Văn bản cho thấy tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc
về tiếng mẹ đẻ.


<b>IV. Luyện tập</b>


1. Kể tóm tắt truyện


2. Viết đoạn văn miêu tả thầy Hamen hoặc Phrăng trong buổi học cuối cùng
<b>TIẾT 91,92 Bài : PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>Qua bài học, HS rèn luyện phát triển các năng lực và bồi dưỡng các phẩm chất </b>
<b>sau:</b>


<b> 1.Phẩm chất: GD học sinh có ý thức vận dụng văn miêu tả trong viết. HS có thái độ</b>
ln quan sát các sự vật, hiện tượng, con người để đưa những hình ảnh đẹp, gợi cảm
vào bài văn tả cảnh.


<b> 2.Năng lực:</b>
<b> a. Đọc:</b>


<b> - HS nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.</b>


- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả
cảnh.


- Quan sát cảnh vật
<b> b. Viết: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đưa các hình ảnh có phép so sánh vào bài viết.


<b> c. Nói và nghe:Rèn kỹ năng trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một</b>
trình tự hợp lí.


<b>B.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:</b>
<b>I. Phương pháp viết văn tả cảnh:</b>
<b> 1. Bài tập tìm hiểu:(SGK) </b>


a. Miêu tả dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác. ( tả cảnh gián tiếp)
b. Tả cảnh dịng sơng và rừng đước Năm Căn.


- Trình tự: Từ dưới mặt sơng nhìn lên bờ. Từ gần đến xa.
c. Tả luỹ tre làng:


- Giới thiệu khái quát luỹ tre.
- Lần lượt miêu tả 3 vòng luỹ tre.
- PBCN và nhận xét về loài tre.


(Từ ngoài à trong, từ khái quátà cụ thể: TT không gian)
<b>2.Bài học:</b>


a.Những bước cơ bản để làm một bài văn tả cảnh (Nội dung 1-Ghi nhớ SGK/47)
b.Bố cục một bài văn tả cảnh : (Nội dung 2-Ghi nhớ SGK/47)


<b>II. Luyện tập:</b>


<b>BT 1: Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài TLV.</b>
a) Những hình ảnh tiêu biểu:



- Cảnh HS làm bài: nhận đề, bạn làm được, bạn không làm được: tư thế, dáng ngồi.
- Cơ giáo: đi vịng quanh lớp, quan sát, thái độ…


- Khơng khí lớp học: im lặng, tiếng bút, tiếng sột soạt…
- Cảnh thu bài.


b) Trình tự: Từ ngoài vào trong.
Từ lúc vào lớp à Hết giờ
c) Viết MB và KB (HS viết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Mở bài : Giới thiệu cảnh biển đẹp


B. Thân bài : Miêu tả vẻ đẹp và màu sắc biển theo những thời điểm khác nhau :
- Buổi sớm nắng hồng


- Buổi chiều gió mùa đơng bắc
- Ngày mưa rào


- Buổi chiều lạnh


- Buổi chiều nắng tàn, mát dịu
- Buổi trưa xế


- Biển trời đổi màu
C.Kết bài :


Nhận xét và cảm nghĩ về cảnh sắc thay đổi của biển .
<b>C.HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:</b>



<b> 1.Bài vừa học:.</b>


<i><b>Văn bản: Buổi học cuối cùng</b></i>


- Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện.
- Sưu tầm những bài văn, thơ bàn về vai trị của tiếng nói dân tộc.
<b>Bài: Phương pháp tả cảnh</b>


- Nhớ các bước cơ bản khi làm một bài văn tả cảnh.
- Nhớ dàn ý khái quát của bài văn tả cảnh.


- Tìm một số bài văn tả cảnh và xác định dàn ý của bài văn đó.
<b>2. Bài sắp học: TUẦN 24</b>


TIẾT 93: NHÂN HÓA


- Đọc kĩ khổ thơ, tìm phép nhân hóa qua cách dùng từ ngữ.
- Tìm hiểu các kiểu nhân hóa.


- Tác dụng của phép nhân hóa.
LƯU Ý:


- CHỮ MÀU XANH, CÁC EM ĐỌC VÀ TỰ TÌM HIỂU.


</div>

<!--links-->

×