Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

de thi tn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.25 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT SỐ 1</b>


<b>Môn : Vật Lý</b>



<b>Thời gian làm bài : 60 phút </b>



<b>I. Phần chung cho mọi thí sinh :</b>

<b>( Gồm 32 câu, từ câu 1 đến câu 32 )</b>



<b>Câu 1.</b> Cho hai dao động điều hồ có phương trình : <i>x</i>1 4.sin(2 <i>t</i> )và <i>x</i>1 5.cos(2 <i>t</i> ).Dao động <i>x</i>1có <i><b>độ </b></i>


<i><b>lệch pha</b></i> như thề nào so với dao động <i>x</i>2?


A. Sớm pha
2




B. Trễ pha
2




C. Cùng pha D. Ngược pha


<b>Câu 2. </b>Dao động điều hồ có phương trình <i>x</i> 5.cos10<i>t</i>(<i>cm</i>), có chu kì là :


A. T = 0,2 (s) B. T = 2 (s) C. T = 5 (s) D. T = 0,5 (s)


<b>Câu 3.</b> Con lắc đơn có chiều dài l = 2 (m), dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2<sub>. Hỏi nó thực hiện bao </sub>


nhiêu dao động tồn phần trong 5 phút ?



A. 12 dao động B. 234 dao động C. 106 dao động D. 22 dao động


<b>Câu 4</b>. Một vật dao động điều hoà <i>x</i> <i>A</i>cos(<i>t</i>)<sub>. Ở thời điểm t = 0 li độ x = A/2 và đi theo chiều âm. Tìm </sub>

<sub>.</sub>


A.
6




B.
3




C.
3
2


D.
6


5


<b>Câu 5.</b> Vật nặng khối lượng 400(g) được treo vào lị xo có độ cứng k = 80 (N/m). Từ vị trí cân bằng, vật được kéo xuống
theo phương thẳng đứng một đoạn 10 cm rồi thả ra cho vật dao động với vận tốc ban đầu bằng 0. Lấy


)
/
(
10 2



2 <i><sub>m</sub></i> <i><sub>s</sub></i>


<i>g</i>   . Nếu chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng, trục toạ độ là đường thẳng đứng, chiều dương hướng xuống


dưới, gốc thời gian là lúc vật có li độ cực đại. Phương trình dao động của vật là :


A. <i>x</i>10cos14<i>t</i>(<i>cm</i>) B. <i>x</i> 20cos20<i>t</i>(<i>cm</i>)


C. )( )


2
20
cos(


15 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>    D. )( )


2
14
cos(


10 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i> 
<b>Câu 6.</b> Năng lượng dao động điều hồ của con lắc lị xo sẽ :


A. Tăng 2 lần khi biên độ dao động A tăng 2 lần.



B. Tăng 16 lần khi tần số dao động tăng 2 lần và biên độ A tăng 2 lần.
C. Giảm 4 lần khi biên độ A giảm 3 lần và tần số dao động tăng 2 lần.
D. Giảm ¾ lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ A giảm 2 lần.


<b>Câu 7.</b> Chọn câu trả lời <i><b>đúng</b></i> :


A. Sóng trên mặt nước là sóng ngang.


B. Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. Sóng dọc có phương dao động vng góc với phương truyền sóng.
D. Sóng cơ học truyền được trong chân khơng.


<b>Câu 8.</b> Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc, người ta dựa vào :


A. Phương truyền sóng. B. Vận tốc truyền sóng.


C. Tần số của sóng. D. Phương truyền sóng và phương dao động.


<b>Câu 9.</b> Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình <i>u</i>2cos10<i>t</i>(<i>cm</i>)với t tính bằng giây. Trong khoảng thời
gian 2s sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?


A. 20 B. 40 C. 10 D. 30


<b>Câu 10.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>:


A. Vận tốc âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí.
B.Những sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm.
C. Những sóng cơ học có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm.
D. Sóng âm truyền được trong tất cả các môi trường kể cả chân không.



<b>Câu 11.</b> Trong các đại lương đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ?


A. Điện áp B. Chu kì C. Tần số D. Công suất


<b>Câu 12.</b> Phát biểu nào sau đây đùng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện ?
A. Dịng điện sớm pha hơn điện áp một góc


2




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc
4




.
C. Dịng điện trể pha hơn điện áp một góc


2




.
D. Dịng điện trể pha hơn điện áp một góc


4





.


<b>Câu 13.</b> Khảo sát đoạn mạch AB, người ta ghi nhận được cường độ dòng điện qua mạch là )( )
4
cos(


0 <i>t</i> <i>A</i>


<i>I</i>


<i>i</i>   và


điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là )( )


4
cos(


0 <i>t</i> <i>V</i>


<i>U</i>


<i>u</i>     .Từ đó suy ra :


A. Đoạn mạch chỉ có L. B. Đoạn mạch chỉ có C.


C. Đoạn mạch chỉ có L, C nối tiếp. D. Đoạn mạch có L hoặc có L và C nối tiếp.


<b>Câu 14.</b> Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm R và C mắc nối tiếp. Hệ số công suất đoạn mạch tính bằng biểu thức :
A.
2


2
2
2
1
cos


<i>C</i>
<i>R</i>
<i>R</i>



B. <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2
cos



<i>C</i>
<i>R</i>


C. <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2
cos


<i>C</i>


<i>R</i>
<i>R</i>

 D.
2
2
2
2
1
cos


<i>C</i>
<i>R</i>
<i>R</i>



<b>Câu 15.</b> Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Có R = 100

, 10 ( )


4
<i>F</i>
<i>C</i>






 và cuộn cảm L =





2
)


(<i>H</i> mắc nối
tiếp. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có dạng <i>u</i>200cos100<i>t</i>(<i>V</i>). Cường độ hiệu dụng
trong mạch là :


A. I = 2A B. I = 1,4A C. I = 1A D. I = 0,5A


<b>Câu 16.</b> Chọn câu trả lời <i><b>sai </b></i>: Cho một đoạn mạch R,L,C nối tiếp. Biết <i>L</i> 1(<i>H</i>)



 , ( )
4
10 3
<i>F</i>
<i>C</i>



 .Đặt vào hai đầu


đoạn mạch một điện áp xoay chiều <i>u</i>120 2cos100<i>t</i>(<i>V</i>)với R thay đổi được. Thay đổi R để cường độ dòng điện


hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó :


A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I = 2<i>A</i>



B. Công suất trong mạch là P = 120W.
C. Tổng trở đoạn mạch <i>Z</i>  2<i>R</i>.


D. Công suất của mạch bằng 0.


<b>Câu 17.</b> Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp ln có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dịng điện xoay chiều thì hệ
số cơng suất của mạch :


A. không thay đổi. B. tăng C. giảm D. bằng 1


<b>Câu 18.</b> Một mạch dao động LC lý tưởng. Tần số dao động của mạch là :


A. <i>f</i> 2 <i>LC</i> B.


<i>LC</i>


<i>f</i>  2 <sub> C. </sub>


<i>LC</i>
<i>f</i>



2


1


 <sub>D. </sub> <i>f</i>  <i>LC</i>


<b>Câu 19.</b> Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch



là I0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là :


A. <i>T</i> 2.<i>Q</i>0<i>I</i>0 B.


0
0


2
<i>Q</i>


<i>I</i>


<i>T</i>   C. <i>T</i> 2.<i>LC</i> D.


0
0


2
<i>I</i>
<i>Q</i>
<i>T</i>  


<b>Câu 20.</b> Chọn công thức <i><b>đúng</b></i>. Trong giao thoa sóng ánh sáng, cơng thức tính khoảng vân là :
A.


<i>a</i>
<i>D</i>


<i>i</i> B.



<i>a</i>
<i>D</i>
<i>i</i>


2




 C.


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>i</i>

 D.
<i>D</i>
<i>a</i>
<i>i</i> 
<b>Câu 21.</b> Phát biểu nào sau đây <i><b>không đúng</b></i>? Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện:


A. Không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích.
B. Phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt.


C. Khơng phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
D. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. K B. L C. M D. N


<b>Câu 23.</b> Điện áp giữa natốt và catốt của một ống Rơn – ghen là 18,75 kV. Biết <i>e</i> 1.6.10 19<i>C</i>,<i>c</i> 3.108<i>m</i>/<i>s</i>





 




<i>s</i>
<i>J</i>
<i>h</i> 6,625.1034 .


 . Bỏ qua động năng ban đầu cực đại của êlectron. Bước sóng nhỏ nhất của tia X do ống phát ra là :


A. 0,4625.10 -9 <sub>m</sub> <sub> B. 0,5625.10 </sub>-10<sub> m</sub> <sub> C. 0,6625.10 </sub>-10<sub> m</sub> <sub> D. 0,6625.10 </sub>-9<sub> m</sub>
<b>Câu 24.</b> Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng ?


A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
C. Thí nghiệm giao thoa với khe I-âng. D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.


<b>Câu 25.</b> Điều nào sau đây là <i><b>sai </b></i>khi nói về quang phổ liện tục ?


A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.


C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt nằm trên một nền tối.


D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát ra.


<b>Câu 26.</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng. Cho a = 1mm, D = 2m. Quan sát tại điểm M cách vân chính giữa
5 mm thì thấy vân sáng thứ 5. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là :



A.  0,6<i>m</i> <sub> B. </sub> 0,65<i>m</i> <sub> C. </sub> 0,5<i>m</i> <sub>D. </sub> 0,55<i>m</i>


<b>Câu 27.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i> :


A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một bước sóng xác định.


B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Tốc độ truyền ánh sáng không phụ thuộc vào môi trường.


D. Trong cùng một môi trường, tốc độ truyền của ánh sáng đỏ lớn hơn đối với ánh sánh tím.


<b>Câu 28.</b> Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35<i>m</i>. Hiện tượng quang điện sẽ
không xảy ra khi chùm bức xạ chiếu vào tấm kẽm là :


A. 0,1<i>m</i> B. 0,2<i>m</i> C. 0,3<i>m</i> D. 0,4<i>m</i>


<b>Câu 29.</b> Trong phản ứng hạt nhân, điều nào sau đây <i><b>sai </b></i>?


A. Khối lượng được bảo toàn. B. Năng lượng toàn phần được bảo toàn.


C. Số khối được bảo toàn. D. Số nuclơn được bảo tồn.


<b>Câu 30.</b> Trong phương trình phản ứng hạt nhân <sub>4</sub>9<i>Be</i>

 <i>X</i><i>n</i>, hạt nhân X là :
A. 12<i>C</i>


6 B. <i>O</i>


16


8 C. <i>B</i>



12


5 D. <i>C</i>


14
6
<b>Câu 31.</b> Quá trình biến đổi 238<i>U</i>


92 thành <i>Pb</i>


206


82 chỉ xảy ra phóng xạ

và  . Số lần phóng xạ

và  lần lượt là :


A. 8 và 10 B. 8 và 6 C. 10 và 6 D. 6 và 8


<b>Câu 32.</b> 222<i>Rn</i>


86 ( Radon ) là chất phóng xạ với chu kì bán rã 3,8 ngày, lúc đầu có 320(g) sau 19 ngày khối lượng chất


phóng xạ còn lại bao nhiêu ?


A. 1024 ( mg ) B. 10 ( mg ) C. 10 ( g ) D. 20 ( g )


<b>II. Phần riêng</b>

:



<i><b>A. Theo chương trình chuẩn</b></i>

<i>( gồm 8 câu, từ câu 33 đến câu 40 )</i>



<b>Câu 33.</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, tại một điểm trong vùng giao thoa trên màn quan sát sẽ có vân tối khi hiệu


quang lộ của chúng bằng :


A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lẽ lần nữa bước sóng.


C. một số nữa nguyên lần bước sóng. D. một số nguyên lần nữa bước sóng.


<b>Câu 34.</b> Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp có <i>Z<sub>L</sub></i> 50,<i>Z<sub>C</sub></i> 250, điện áp hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch là 150V, công suất tiêu thụ của mạch là 54W. Điện trở R có giá trị là :


A. 50 B. 


3
800


hoặc 150


C. 150 D. 


3
250


hoặc 50
<b>Câu 35.</b> Dao động tự do là dao động có


A. chu kì khơng phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngồi.


B. chu kì phụ thuộc vào đặc tính của hệ và khơng phụ thuộc yếu tố bên ngồi.
C. chu kì phụ thuộc vào đặc tính của hệ.


D. chu kì phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi.



<b>Câu 36.</b> Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện đó lên 9 lần thì tần số dao
động của mạch :


A. tăng lên 9 lần B. giảm đi 9 lần


C. tăng lên 3 lần D. giảm đi 3 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. sóng âm. B. khơng kết luận được.


C. sóng hạ âm. D. sóng siêu âm.


<b>Câu 38.</b> Giả sử một hành tinh có khối lượng cỡ Trái Đất của chúng ta ( m = 6.1024<sub> kg ) va chạm và bị huỷ với một phản </sub>


hành tinh, thì sẽ tạo ra một năng lượng :


A. 0 J B. 1,08.1042<sub> J</sub> <sub>C. 0,54.10</sub>42<sub> J</sub> <sub>D. 2,16.10</sub>42<sub> J</sub>


<b>Câu 39.</b> Một ánh sáng đơn sắc gây ra hiện tượng quang điện với một tấm kim loại. Nếu ta giảm bớt cường độ chùm sáng
tới thì


A. số quang electron thốt ra trong một đơn vị thời gian vẫn không đổi.
B. động năng ban đầu cực đại của quang electron giảm.


C. có thể không gây ra hiện tượng quang điện nữa.


D. động năng ban đầu cực đại của quang electron không thay đổi.


<b>Câu 40.</b> Phóng xạ gamma có thể :



A. đi kèm với phóng xạ anpha. B. đi kèm với phóng xạ beta trừ.


C. đi kèm với phóng xạ bêta cộng. D. đi kèm với các phóng xạ <sub></sub><sub>,</sub><sub></sub><sub>và </sub><sub></sub> <sub>.</sub>


<i><b>B. Theo chương trình nâng cao</b></i>

<i>( Gồm 8 câu từ câu 41 đến câu 48 )</i>


<b>Câu 41.</b> Cho phương trình phóng xạ : <i>Cl</i> <i>AX</i> <i>n</i> <i>Ar</i>


<i>Z</i> 1837


37


17    . Tìm đáp án đúng :


A. Z = 1 ; A = 1 B. Z = 1 ; A = 3


C. Z = 2 ; A = 3 D. Z = 2 ; A = 4


<b>Câu 42.</b> Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g và lị xo có độ cứng k, dao động điều hồ với chu kì T = 0,2s. Lấy
10


2


 . Độ cứng k của lò xo là :


A. 20 N/m B. 50 N/m C. 100 N/m D. 150 N/m


<b>Câu 43.</b> Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào :


A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.



C. việc sử dụng từ trường quay. D. tác dụng của lực từ.


<b>Câu 44.</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y- âng. Hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng cách từ màn quan sát đến
màn chứa hai khe hẹp là 1,25m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0,64<i>m</i>


và <sub>2</sub> 0,48<i>m</i>. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất là :


A. 4,8mm B. 3,6mm C. 1,2mm D. 2,4mm


<b>Câu 45.</b> Trong chuyển động quay có tốc độ góc

và gia tốc góc

, chuyển động quay nào sau đây là <i><b>nhanh</b><b>dần </b></i>?


A.  3 rad/s và 0 B.  3 rad/s và  0,5 rad/s2


C.  3 rad/s và 0,5 rad/s2 <sub>D. </sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub><sub>3</sub><sub> rad/s và </sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><sub> rad/s</sub>2


<b>Câu 46.</b> Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có :


A. tốc độ góc

tỉ lệ thuận với R. B. tốc độ góc

tỉ lệ nghịch với R.


C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với

. D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với

.


<b>Câu 47.</b> Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng
4
3


chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc
độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là :


A. 12 B. 1/12 C. 24 D. 1/24



<b>Câu 48.</b> Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vịng/phút. Tốc độ góc của bánh xe là :


A. 120

rad/s B. 160

rad/s C. 180

rad/s D. 240

rad/s


<b>************ HẾT *************</b>



<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT SỐ 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thời gian làm bài : 60 phút </b>


<b>I. Phần chung cho mọi thí sinh :</b>

<i>( Gồm 32 câu, từ câu 1 đến câu 32 )</i>


<b>Câu 1.</b> Chọn câu <i><b>sai </b></i>: Năng lượng của một vật dao động điều hoà


A. Luôn là hằng số.


B. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
C. Biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T.
D. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí biên.


<b>Câu 2.</b> Một lị xo có độ cứng 100 N/m, treo thẳng đứng, vật có khối lượng 250g. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng
đứng cách vị trí cân bằng 5 cm rồi nhẹ. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, trục toạ độ thẳng đứng. Chiều dương hướng lên,
gốc thời gian lúc thả vật. Cho g = 10 m/s2<sub>. Phương trình dao động điều hồ có dạng :</sub>


A. )( )


2
20
cos(


5 <i>t</i> <i>cm</i>



<i>x</i>   B. )( )


2
20
cos(


5 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>   


C. )( )


2
3


3
20
cos(
5
,


7 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>  D. )( )


2
3


3


20
cos(
5
,


7 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>   


<b>Câu 3.</b> Hai vật dao động điều hoà : <i>x</i>1 <i>A</i>1cos( <i>t</i> 1)và <i>x</i>2 <i>A</i>2cos( <i>t</i> 2). Biên độ dao động tổng hợp của


chúng đạt giá trị cực đại khi :


A. <sub>2</sub>  <sub>1</sub> 2<i>k</i> B.


2
)
1
2
(


1
2





   <i>k</i>


C.



2


1
2





   D. <sub>2</sub>  <sub>1</sub> (2<i>k</i>1)


<b>Câu 4.</b> Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giũa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 3m và có 6 ngọn sóng
qua trước mặt trong 5s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :


A. 2 m/s B. 1 m/s C. 2,5 m/s D. 3 m/s


<b>Câu 5.</b> Phát biểu nào sau đây <i><b>không đúng</b></i> ?


A. Dao động âm nghe được có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz.
B. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ.
C Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người khơng nghe thấy được.
D. Sóng âm là sóng dọc.


<b>Câu 6.</b> Một sóng có tần số 500Hz, tốc độ truyền sóng là 350 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải
cách nhau một khoảng là bao nhiêu để độ lệch pha giũa chúng là

/3 ?


A. 0,116m B. 0.233m C. 0,476m D. 4,285m


<b>Câu 7.</b> Trong giao thoa sóng nước với các sóng kết hợp có tốc độ truyền sóng 5 cm/s, tần số 2 Hz, M là một trong các
điểm dao động mạnh nhất. Hiệu khoảng cách từ M đến hai nguồn kết hợp có thể là :



A. <i>d</i><sub>2</sub>  <i>d</i><sub>1</sub> 16<i>cm</i> B. <i>d</i><sub>2</sub>  <i>d</i><sub>1</sub> 5<i>cm</i>


C. <i>d</i><sub>2</sub>  <i>d</i><sub>1</sub> 4<i>cm</i> D. <i>d</i><sub>2</sub>  <i>d</i><sub>1</sub> 20<i>cm</i>


<b>Câu 8.</b> Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ là 1giây, dao động tại nơi có <i><sub>g</sub></i> 2<i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>2




 . Chiều dài của


dây treo con lắc là :


A. 0,25 m B. 0,25 cm C. 2,5 cm D. 2,5 m


<b>Câu 9.</b> Một vật có khối lượng m = 81 kg treo vào một lị xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hồ là 10 Hz. Treo thêm
vào lị xo một vật có khối lượng m’<sub> = 19g thì tần số dao động của hệ bằng :</sub>


A. 11,1 Hz B. 8,1 Hz C. 9 Hz D. 12,4 Hz


<b>Câu 10.</b> Năng lượng của một con lắc biến đổi bao nhiêu lần nếu tần số của nó tăng gấp 5 lần và biên độ giảm 2 lần ?
A. Tăng 2,5 lần B. Tăng 25/4 lần C. Giảm 2,5 lần D. Giảm 25/4 lần


<b>Câu 11.</b> Trong các thiết bị điện tử sau đây, trường hợp nào có cả máy phát và máy thu vơ tuyến ?


A. Máy vi tính. C. Điện thoại có dây.


C. Điện thoại di động. D. Dụng cụ điều khiển ti-vi từ xa.


<b>Câu 12.</b> Đối với đoạn mạch L, C mắc nối tiếp :



A. u trễ pha hơn i một góc

/2. B. u nhanh pha hơn i một góc

/2.


C. Độ lệch pha giữa u và i là

/2. D. u và i cùng pha.


<b>Câu 13.</b> Trong đoạn mạch khơng phân nhánh, cường độ dịng điện nhanh pha hơn so với điện áp. Điều nào khẳng định
nào sau đây là <i><b>không đúng</b></i> ?


A. Đoạn mạch gồm R và C. B. Đoạn mạch gồm L và C.


C. Đoạn mạch gồm R, L và C. D. Đoạn mạch gồm R và L.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A.  <sub>2</sub> 2
<i>U</i>
<i>R</i>
B.
<i>P</i>
<i>RU</i>2


 C.  <sub>2</sub> 


<i>U</i>
<i>R</i>


D. <i>UI</i>.cos


<b>Câu 15.</b> Mắc điện trở <i>R</i>10vào nguồn điện xoay chiều <i>u</i> 100 2cos100<i>t</i>(<i>V</i>). Biểu thức của dòng điện xoay


chiều là :



A. <i>i</i>110 2cos100<i>t</i>(<i>A</i>) B. )( )


2
100
cos(
2


110 <i>t</i> <i>A</i>


<i>i</i>  


C. <i>i</i>10 2cos100<i>t</i>(<i>A</i>) D. )( )


2
100
cos(
2


10 <i>t</i> <i>A</i>


<i>i</i>   


<b>Câu 16.</b> Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ <i>C</i> <i>F</i>




3


10



 là )( )


3
100
cos(


5 <i>t</i> <i>A</i>


<i>i</i>    . Biểu thức điện áp giữa hai


bản tụ điện là :


A. <i>u</i> 50 2cos100<i>t</i>(<i>V</i>) B. )( )


6
100
cos(
2


50 <i>t</i> <i>V</i>


<i>u</i>   


C. )( )


6
100
cos(



50 <i>t</i> <i>V</i>


<i>u</i>    D. )( )


3
100
cos(


50 <i>t</i> <i>V</i>


<i>u</i>   


<b>Câu 17.</b> Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ


dòng điện qua mạch có biểu thức )( )


2
100
cos(
2


100 <i>t</i> <i>V</i>


<i>u</i>     và )( )


4
100
cos(
2



10 <i>t</i> <i>A</i>


<i>i</i>     . Hai phần tử đó


là :


A. Tụ điện và điện trở thuần. B. Cuộn dây và điện trở thuần.


C. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm. D. Tụ điện và cuộn dây không thuần cảm.


<b>Câu 18.</b> Một đoạn mạch RLC nối tiếp, mắc vào điện áp <i>u</i> <i>U</i>0cos<i>t</i>(<i>V</i>). Hệ số công suất

cos

được xác điịnh bởi
hệ thức nào ?


A.
.
.
cos
<i>U</i>
<i>I</i>



 B.


.
cos
<i>Z</i>
<i>R</i>

 C.


.
cos
<i>R</i>
<i>Z</i>


 D.


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>U</i>


cos


<b>Câu 19.</b> Trong các loại sóng điện từ sau, loại sóng nào bị tầng điện li hấp thụ mạnh :


A. Sóng dài và cực dài. B. Sóng trung.


C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.


<b>Câu 20.</b> Đặc điểm nào sau đây <i><b>không phải</b></i> đặc điểm chung của tia tử ngoại và tia hồng ngoại ?


A. Cùng bản chất sóng điện từ. B. Khơng nhìn thấy bằng mắt thường.


C. Tác dụng lên kính ảnh. D. Làm phát quang một số chất.


<b>Câu 21.</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn là 3m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 2,7mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng
trong thí nghiệm là :



A. 0,4<i>m</i> B. 0,45<i>m</i> C. 0,5<i>m</i> D. 0,64<i>m</i>


<b>Câu 22.</b> Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 0,48<i>m</i>và
<i>m</i>




2 0,64 . Người ta thấy tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 cũng có vân sáng bậc k của bức xạ 2 trùng tại


đó. Bậc k của bức xạ 2 là :


A. 3 B. 2 C. 4 D. 5


<b>Câu 23.</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn là 2m, bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,6<i>m</i>. Bề rộng vùng giao thoa quan
sát trên màn là 1,28 cm. Xác định số vân tối quan sát trên màn là :


A. 10 B. 12 C. 5 D. 6


<b>Câu 24.</b> Trong các công thức sau, cơng thức nào xác định vị trí vân sáng trên màn ?
A.


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>


<i>x</i>2  B.


<i>a</i>


<i>D</i>
<i>k</i>
<i>x</i>
2


C.
<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>


<i>x</i>  D.


<i>D</i>
<i>a</i>
<i>k</i>
<i>x</i>2 


<b>Câu 25.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i> :


A. Hiện tượng quang điện ngồi xảy ra khi ánh sáng kích thích có bước sóng nhỏ hơn bước sóng giới hạn 0


của kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. Trong hiện tượng quang điện ngồi, cường độ dịng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng
kích thích.


D. Trong hiện tượng quang điện trong thì điện trở của khối bán dẫn tăng nhanh khi bị chiếu sáng.


<b>Câu 26.</b> Biết giới hạn quang điện của kim loại là 0,36<i>m</i>, cho <i>h</i> 6,625.10 34<i>J</i>.<i>s</i>;<i>c</i> 3.108<i>m</i>/<i>s</i>





  <sub>.Tính cơng thoát </sub>


của êlectron :


A. 0,552.10-19<sub>J</sub> <sub>B. 5,52.10</sub>-19<sub>J</sub> <sub>C. 55,2.10</sub>-19<sub>J</sub> <sub>D. 552.10</sub>-19<sub>J</sub>


<b>Câu 27.</b> Cho giới hạn quang điện của các kim loại bạc, đồng, kẽm và nhôm lần lượt là :0,26<i>m</i>,0,30<i>m</i>, 0,35<i>m</i>
và 0,36<i>m</i>. Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và nhôm sẽ là :


A. 0,26<i>m</i> <sub>B. </sub>0,30<i>m</i> <sub>C. </sub>0,35<i>m</i> <sub>D. </sub>0,36<i>m</i>


<b>Câu 28.</b> Giới hạn quang điện của natri là 0,5<i>m</i><sub>. Cơng thốt của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của</sub>
kẽm là :


A. 0,7<i>m</i> <sub>B. </sub>0,36<i>m</i> <sub>C. </sub>0,9<i>m</i> <sub>D. </sub>0,5<i>m</i>


<b>Câu 29.</b> Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về :
A. Số nơtron.


B. Số prơtơn trong hạt nhânvà số êlectron trên các quỹ đạo.
C. Số êlectron trên các quỹ đạo.


B. Số prôtôn trong hạt nhân và số êlectron trên các quỹ đạo.


<b>Câu 30.</b> Trong phóng xạ <sub></sub><sub>, so với hạt nhân mẹ hạt nhân con :</sub>


A. Lùi 1 ô B. Tiến 1 ô C. Lùi 2 ô D. Tiến 2 ô



<b>Câu 31.</b> Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ :


A. Các prôtôn. B. Các nơtron. C. Các nuclôn. D. Các êlectron.


<b>Câu 32.</b> Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau một năm, tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là
:


A. 0.4 B. 0,242 C. 0,758 D. 0,082


<b>II. Phần riêng :</b>



<i><b>A. Theo chương trình chuẩn</b></i>

<i>( Gồm 8 câu, từ câu 33 đến câu 40 )</i>



<b>Câu 33.</b> Một con lắc lò xo có m = 400g, k = 6,4 N/m dao động điều hồ với biên độ 5cm, có vận tốc khi qua vị trí cân
bằng là :


A. 0 cm/s B. 10 cm/s C. 16 cm/s D. 20 cm/s


<b>Câu 34.</b> Một sóng ngang có tần số f = 400Hz, lan truyền trên mặt nước với vận tốc 2m/s. Hai điểm M và N trên phương
truyền sóng và cách nhau 2,25cm thì :


A. Dao động cùng pha. B. Dao động ngược pha.


C. Dao động lệch pha nhau
2




. D. Dao động lệch pha nhau



4




.


<b>Câu 35.</b> Một pion trung hoà phân rã thành hai tia gamma : 0  .Bước sóng của các tia gamma được phát ra trong


phân rã của pion đứng yên là :


A. 2h/mc B. h/mc C. 2h/mc2 <sub>D. h/mc</sub>2


<b>Câu 36.</b> Dao động điện từ trong mạch LC có tần số f = 1MHz. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường có giá trị
bằng nhau sau những khoảng thời gian :


A. 0,25

<i>s</i>

B. 0,50

<i>s</i>

C. 0,75

<i>s</i>

D. 2

<i>s</i>



<b>Câu 37.</b> Dung kháng của một mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra cộng hưởng ta phải :


A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.


C. Giảm tần số của dòng điện. D. Giảm điện trở thuần của mạch.


<b>Câu 38.</b> Chiếu đồng thời chùm tia đơn sắc đỏ và tím song song với trục chính của một thấu kính hội tụ. Chùm tia ló ra
khỏi thấu kính sẽ :


A. Cùng hội tụ tại một điểm trên trục chính .


B. Tia tím hội tụ tại một điểm gần thấu kính hơn so với điểm hội tụ của tia đỏ.


C. Tia tím hội tụ tại một điểm xa thấu kính hơn so với điểm hội tụ của tia đỏ.
D. Không phải là một chùm tia hội tụ.


<b>Câu 39.</b> Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng :


A. Bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.


B. Điện trở suất của chất bán dẫn tăng khi bị chiếu sáng thích hợp.
C. Giải phóng êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị nung nóng.


D. Giải phóng êlectron ra khỏi liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt prôtôn và nơtron.
B. Số prôton trong hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố là xác định .


C. Những nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có cùng số nuclôn.
D. Những nguyên tử được gọi là đồng vị thì có số êlectron như nhau.


<i><b>B. Theo chương trình nâng cao</b></i>

<i>( Gồm 8 câu, từ câu 41 đến câu 48 )</i>



<b>Câu 41.</b> Treo một vật vào một lò xo ở một nơi có gia tốc trọng trường <i><sub>g</sub></i> 2<i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>2




 thì lị xo dãn thêm 16cm. Chu kì dao


động của con lắc lò xo này là :


A. 8 s B. 4 s C. 2 s D. 0,8 s



<b>Câu 42.</b> Máy phát điện xoay chiều ba pha và động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha khác nhau về :


A. Nguyên tắc hoạt động chủ yếu. B. Cấu tạo của Stato.


C. Cấu tạo của các lõi thép. D. Sự biến đổi năng lượng.


<b>Câu 43.</b> Mạch chọn sóng trong radio gồm tụ C = 2000 pF, cuộn cảm có L = 8,8<i>H</i> <sub>. Mạch này sẽ bắt được sóng điện từ </sub>
có bước sóng là :


A. 150m B. 200m C. 250m D. 300m


<b>Câu 44.</b> Đồng vị phóng xạ natri 24<i>Na</i>


11 có chu kì bán rã T = 15 giờ. Độ phóng xạ của một mẫu natri có khối lượng m =
1mg là :


A. 3,2.1014<sub>Bq</sub> <sub>B. 3,2.10</sub>17<sub>Bq</sub> <sub>C. 1,2.10</sub>18<sub>Bq</sub> <sub>D. 1,2.10</sub>14<sub>Bq</sub>


<b>Câu 45.</b> Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên, sau 2 giây nó đạt tốc độ góc 10 rad/s. Gia tốc góc của
bánh xe là :


A. 2,5 rad/s2 <sub>B. 5,0 rad/s</sub>2 <sub>C. 10,0 rad/s</sub>2 <sub>D. 12,5 rad/s</sub>2


<b>Câu 46.</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>khơng đúng</b></i> ?


A. Mơmen qn tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó
lớn.


B. Mơmen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay.
C. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật.



D. Mômen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần đều.


<b>Câu 47.</b> Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi 4 rad/s2<sub>, t</sub>


0 = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Tại


thời điểm t = 2s tốc độ góc của bánh xe là :


A. 4 rad/s B. 8 rad/s C. 9,6 rad/s D. 16 rad/s


<b>Câu 48.</b> Một bánh xe quay với tốc độ góc 36 rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc khơng đổi có độ lớn 3 rad/s2<sub>. Thời </sub>


gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là :


A. 4 s B. 6 s C. 10 s D. 12 s


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×