<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ</b>
<b>GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ</b>
HÌNH H C 7:Ọ
HÌNH H C 7:Ọ
BÀI 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
BÀI 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH- CẠNH- CẠNH (C.C.C).
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Kiểm tra bài cũ
:
Kiểm tra bài cũ
:
• Định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
• Cho ABC = DEF.
Trong đó AB = 3cm, góc B = 400,BC = 4cm, em
có thể suy ra số đo của những cạnh nào, góc nào
của DEF?
Trả lời:
Suy ra được :
DE = AB = 3cm (cạnh tương ứng)
=400 (góc tương ứng)
EF = BC = 4cm (cạnh tương ứng)
• Định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
• Cho ABC = DEF.
Trong đó AB = 3cm, góc B = 400,BC = 4cm, em
có thể suy ra số đo của những cạnh nào, góc nào
của DEF?
Trả lời:
Suy ra được :
DE = AB = 3cm (cạnh tương ứng)
=400 (góc tương ứng)
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh:
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh:
<b>Giải:</b>
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ BC,vẽ cung tròn
tâm B bán kính 2cm và cung
trịn tâm C bán kính 3cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
<b>Giải:</b>
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ BC,vẽ cung tròn
tâm B bán kính 2cm và cung
trịn tâm C bán kính 3cm.
- Hai cung trịn trên cắt nhau tại A.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>C</b>
Bài toán
: Vẽ tam giác ABC, biết AB =2cm,
BC=4cm, AC=3cm.
<b>4cm</b>
<b>3cm</b>
<b>2cm</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
2.Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh :
2.Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh :
<b>?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:</b>
<b> A’B’ = 2cm ; B’C’ = 4cm ; A’C’ = 3cm.</b>
<b> </b>
<b>Hãy đo rồi so sánh các góc tương </b>
<b>ứng của tam giác ABC ở mục 1 và tam </b>
<b>giác A’B’C’. </b>
<b> Có nhận xét gì về hai tam giác trên?</b>
<b>?1 </b>
<b>Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:</b>
<b> </b>
<b>A’B’ = 2cm ; B’C’ = 4cm ; A’C’ = 3cm.</b>
<b> </b>
<b>Hãy đo rồi so sánh các góc tương </b>
<b>ứng của tam giác ABC ở mục 1 và tam </b>
<b>giác A’B’C’. </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
Nhận xét:
Nhận xét:
ABC=A’B’C’
Vì có ba cạnh tương ứng bằng
nhau, ba góc tương ứng bằng nhau
(theo định nghĩa hai tam giác bằng
nhau).
ABC=A’B’C’
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
2.Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh :
<b> Tính chất: </b>
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của
tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2.Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh :
<b>Tính chất:</b>
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của
tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
<b>A’</b>
<b>B’</b>
<b>A</b>
<b>C</b>
<b>B</b> <b>C’</b>
<b>GT</b>
<b>KL</b>
ABC và A’B’C’ <b>có:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
Hãy điền vào chổ trống:
Nếu
<b>MNP và IKH</b>
có:
thì
MNP = IKH (c.c.c)
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
Bài tập áp dụng :
?2 Tìm số đo góc B trên hình vẽ
(hình 67 SGK)
Bài tập áp dụng :
?2
Tìm số đo góc B trên hình vẽ
(hình 67 SGK)
GiảI
ACD và BCD có:
AC=BC (gt)
AD=BD (gt)
CD : cạnh chung
Nên ACD = BCD
Vậy
Suy ra
GiảI
ACD và BCD có:
AC=BC (gt)
AD=BD (gt)
CD : cạnh chung
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<i><b>Bài 15 trang 114 (SGK):</b></i>
Vẽ tam giác MNP biết :
MN=2,5cm ; NP = 3cm ; PM = 5cm.
<i><b>Bài 15 trang 114 (SGK):</b></i>
Vẽ tam giác MNP biết :
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
Bài 17 trang 114 (SGK):
Bài 17 trang 114 (SGK):
Trên mỗI hình 68, 69 có các tam giác nào
bằng nhau? Vì sao?
Trên mỗI hình 68, 69 có các tam giác nào
bằng nhau? Vì sao?
B
C
A
D
N
P Q
M
H.68 H.69
ABC=ABD
(c.c.c)
vì : AC=AD (gt)
BC=BD (gt)
AD là cạnh chung .
GIẢI
MNQ = QPM
(c.c.c)
vì: MN = QP
(gt)
NQ = PM (gt)
MQ là cạnh chung.
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
Có thể em chưa biết
<b>Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã </b>
<b>xác định thì hình dạng và kích thước của tam </b>
<b>giác đó cũng hồn tồn xác định .</b>
<b> Tính chất đó của hình tam giác được ứng </b>
<b>dụng nhiều trong thực tế. </b>
<b> </b>
Có thể em chưa biết
<b>Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã </b>
<b>xác định thì hình dạng và kích thước của tam </b>
<b>giác đó cũng hồn tồn xác định .</b>
<b> Tính chất đó của hình tam giác được ứng </b>
<b>dụng nhiều trong thực tế. </b>
<b> </b>
Chính vì thế trong các cơng trình xây dựng ,các
thanh sắt thường được ghép,tạo với nhau thành
Chính vì thế trong các cơng trình xây dựng ,các
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
• Học bài:
- Vẽ tam giác biết ba cạnh.
- Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.
• Làm bài tập:17(tt),18,19,20,21(sgk .115).
• Chuẩn bị: LUYỆN TẬP.
• Học bài:
- Vẽ tam giác biết ba cạnh.
- Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.
• Làm bài tập:17(tt),18,19,20,21(sgk .115).
• Chuẩn bị: LUYỆN TẬP.
<b>Hướng dẫn về </b>
<b>nhà</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO</b>
<b>TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO</b>
<b>XIN CHÂN THÀNH </b>
<b>XIN CHÂN THÀNH </b>
<b>CẢM ƠN Q THẦY CÔ </b>
<b>CẢM ƠN Q THẦY CÔ </b>
<b>ĐÃ THEO DÕI BÀI </b>
<b>ĐÃ THEO DÕI BÀI </b>
<b>GIẢNG NÀY .</b>
<b>GIẢNG NÀY .</b>
<b>RẤT MONG NHẬN </b>
<b>RẤT MONG NHẬN </b>
<b>ĐƯỢC SỰ ĐĨNG GĨP </b>
<b>ĐƯỢC SỰ ĐĨNG GĨP </b>
<b>ĐỂ BÀI GIẢNG NÀY </b>
<b>ĐỂ BÀI GIẢNG NÀY </b>
<b>HOÀN THIỆN HƠN .</b>
<b>HOÀN THIỆN HƠN .</b>
<b>KÍNH CHÚC Q THẦY </b>
<b>KÍNH CHÚC Q THẦY </b>
</div>
<!--links-->