Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.65 KB, 79 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh
Lời mở đầu

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, hoạt động kiểm toán Việt
Nam đà có nhiều bíc tiÕn quan träng. Ngµy 30/04/2004, Thđ tíng ChÝnh phđ đÃ
ký Nghị định số 105/2004/NĐ - CP ban hành Quy chế về kiểm toán độc lập
trong nền kinh tế quốc dân. Ngày 29/06/2004, Bộ Tài chính có Thông t số
64/2004/TT - BTC híng dÉn thùc hiƯn “Quy chÕ kiĨm to¸n độc lập trong nền
kinh tế quốc dân. Đồng thời, ngày 09/03/2004, Bộ trởng Bộ Tài chính đà ký
Quyết định số 59/2004/QĐ - BTC ban hành Quy chế thi tuyển và cấp chứng
chỉ KTV... Với những văn bản chỉ đạo này, nhiều công ty kiểm toán độc lập
trong nớc ra đời.
Nhu cầu dịch vụ kiểm toán ngày càng cao, trớc hết là tuân thủ pháp luật,
sau đó vì lợi ích của doanh nghiệp. Kiểm toán tạo ra niềm tin cho những ngời
quan tâm đến đối tợng: các cơ quan Nhà nớc cần có thông tin trung thực để điều
tiết vĩ mô nỊn kinh tÕ b»ng hƯ thèng ph¸p lt hay chÝnh sách kinh tế nói chung
nói chung của mình với mọi thành phần kinh tế, mọi hoạt động xà hội. Các nhà
đầu t cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu t đúng đắn, sau đó có điều
hành sử dụng vốn đầu t và cuối cùng có tài liệu trung thực về ăn chia phân phối
kết quả đầu t. Không những thế kiểm toán còn hỗ trợ cho các nhà quản trị trong
việc nâng cao hiệu quả, hiệu năng hoạt động của doanh nghiệp.
Xuất phát từ những điều kiện trên Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính
Kế toán Sài Gòn ra đời và sớm khẳng định đợc vị trí của mình để trở thành một
trong những đứa con đầu lòng trong lĩnh vực kiểm toán Việt Nam.
Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế, và tính hiệu lực của từng cuộc
kiểm toán cũng nh để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm
căn cứ cho kết luận kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên Báo
cáo tài chính, cuộc kiểm toán thờng đợc tiến hành theo quy trình gồm ba giai
đoạn: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.


Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, công ty kiểm toán cần phải thực hiện

Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh H¹nh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

đánh gi¸ HTKSNB cđa doanh nghiƯp. Thùc tiƠn cho thÊy chÊt lợng kiểm toán sẽ
nâng cao nếu việc đánh giá HTKSNB đợc thực hiện đầy đủ.
Trong một thời gian ngắn thực tập tại Công ty Kiểm toán và T vấn Tài
chính Kế toán Sài Gòn cùng với sự hớng dẫn của GS.TS. Nguyễn quang
quynh và các anh chị KTV em lựa chọn đề tài: Hoàn thiện đánh giá hệ

thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm
toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện .
Chuyên đề đợc chia thành ba chơng:
Chơng I: Lý luận chung về đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong
kiểm toán báo cáo tài chính
Chơng II: Thực trạng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm
toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán
Sài Gòn thực hiện
Chơng III: Bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị nhằm hoàn
thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ do Công ty Kiểm toán và T vấn
Tài chính Kế toán Sài Gòn thực hiện
Do hạn chế về nhận thức và phơng pháp nghiên cứu nên chuyên đề mới
chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất, do đó không tránh khỏi những thiếu

sót nhất định. Em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy giáo và các anh,
chị KTV để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Sinh viên thực hiện
Phạm thị minh hạnh

Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh
Chơng I

Lý luận chung về đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
trong kiểm toán báo cáo tài chính
1.1.Hệ thống kiểm soát nội bộ với kiểm toán tài chính
1.1.1. Bản chất hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý
Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý và về chức năng, về quy trình
quản lý song trong quan hệ với sự tồn tại tất yếu của kiểm tra, kiểm soát trong
quản lý thì vấn đề quản lý đợc nhìn nhận nh sau:
Quản lý là một quá trình định hớng và tổ chức thực hiện các hớng đÃ
định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Quá
trình này bao gồm nhiều chức năng và có thể chia thành nhiều pha (giai đoạn):
ở giai đoạn định hớng cần có những dự báo về nguồn lực và mục tiêu cần và có
thể đạt tới, kiểm tra lại các thông tin về nguồn lực và mục tiêu, xây dựng các
chơng trình, kế hoạch... Sau khi các chơng trình, kế hoạch đà đợc kiểm tra có
thể đa ra các quyết định cụ thể để tổ chức thực hiện. ở giai đoạn tổ chức thực
hiện, cần kết hợp các nguồn lực theo phơng án tối u, đồng thời thờng xuyên

kiểm tra diễn biến và kết quả của các quá trình để điều hoà các mối quan hệ,
điều chỉnh các định mức và mục tiêu trên quan điểm tối u hoá kết quả hoạt
động
Rõ ràng, kiểm tra không phải là một giai đoạn hay một pha của quản lý
mà nó đợc thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quá trình này. Bởi vậy cần quan
niệm kiểm tra là một chức năng của quản lý. Tuy nhiên, chức năng này đợc thể
hiện rất khác nhau tuỳ thuộc vào cơ chế kinh tế và cấp quản lý, vào loại hình
hoạt động cụ thể, vào truyền thống văn hoá và những điều kiện kinh tế xÃ
hội khác của mỗi nơi trong từng thời kỳ lịch sử cụ thể.
Về phân cấp quản lý, có rất nhiều mô hình khác nhau song chung nhất
thờng là phân thành quản lý vĩ mô và quản lý vi mô. Dĩ nhiên trong nhiều trờng
hợp, giữa hai cấp quản lý cơ bản nói trên còn có cấp quản lý trung gian vừa chịu
Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh H¹nh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

sự quản lý vĩ mô của cấp trên, vừa thực hiện chức năng quản lý đối với đơn vị
cấp dới. Trong mọi trờng hợp để đảm bảo hiệu quả hoạt động, tất yếu mỗi đơn
vị cơ sở đều tự kiểm tra mọi hoạt động của mình trong tất cả các khâu: rà soát
các tiềm năng, xem xét lại các dự báo, các mục tiêu và định hớng, đối chiếu và
truy tìm các thông số về sự kết hợp, soát xét lại các thông tin thực hiện để điều
chỉnh kịp thời trên quan điểm bảo đảm hiệu năng của mọi nguồn lực và hiệu
quả kinh tế cuối cùng của các hoạt động. Công việc rà soát này có tên gọi là
kiểm soát. Một cách chung nhất, kiểm soát đợc hiểu là tổng hợp những phơng
sách để nắm lấy và điều hành đối tợng hoặc khách thể quản lý. Với ý nghĩa đó,

kiểm soát có thể hiểu theo nhiều chiều: cấp trên kiểm soát cấp dới thông qua
chính sách hoặc biện pháp cụ thể; đơn vị này kiểm soát đơn vị khác thông qua
việc chi phối đáng kể về quyền sở hữu và lợi ích tơng ứng; nội bộ đơn vị kiểm
soát lẫn nhau thông qua quy chế và thủ tục quản lý Tuy nhiên, thông dụng
nhất vẫn là kiểm soát nội bộ đơn vị.
Trong khi đó, với cơng vị quản lý vĩ mô, Nhà nớc cũng thực hiện chức
năng kiểm tra của mình hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp. ở mức trực tiếp (thông thờng với t cách chủ sở hữu), Nhà nớc trực tiếp kiểm tra mục tiêu chơng trình
kế hoạch, kiểm tra các nguồn lực, kiểm tra quá trình và kết quả thực hiện các
mục tiêu của các đơn vị, kiểm tra tính trung thực của các thông tin và tính pháp
lý của việc thực hiện các nghiệp vụ Với các đối tợng trên, việc kiểm tra có
thể đợc thực hiện thờng xuyên, định kỳ hoặc đột xuất với một hoặc nhiều đối tợng. Trong kiểm tra trực tiếp, thờng có ngay các kết luận làm rõ vụ việc đợc
kiểm tra thậm chí có thể có ngay quyết định điều chỉnh, xử lý gắn với kết luận
kiểm tra. Công việc kiểm tra này đợc gọi là thanh tra.
ở mức gián tiếp, Nhà nớc có thể sử dụng kết quả kiểm tra của các
chuyên gia hoặc các tổ chức kiểm tra độc lập để thực hiện điều tiết vĩ mô qua
các chính sách của mình (đặc biệt là chính sách thuế, bảo hiểm, công trái)
hoặc tham gia đầu t hay với cơng vị là khách hàng của các đơn vị Dĩ nhiên,
trong lịch sử không bao giờ vai trò kiểm tra của Nhà nớc, của các chuyên gia,

Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

các tổ chức kiểm toán cũng nh nhau. Tuy nhiên, từ góc độ đơn vị cơ sở, kiểm
tra của tất cả các tổ chức, chuyên gia bên ngoài đều đợc gọi là ngoại kiểm.

Về loại hình hoạt động, cũng có nhiều loại cụ thể khác nhau. Theo mục
tiêu của các hoạt động có thể quy về hai loại hoạt động cơ bản: hoạt động kinh
doanh và hoạt động sự nghiệp. Với hoạt động kinh doanh, lợi nhuận đợc coi là
mục tiêu và là thớc đo chất lợng hoạt động. Do đó, kiểm tra cần hớng tới hiệu
quả của vốn, của lao động, của tài nguyên. Trong khi đó hoạt động sự nghiệp có
mục tiêu chủ yếu là thực hiện tốt nhiệm vụ cụ thể về xà hội, về quản lý trên c¬
së tiÕt kiƯm kinh phÝ cho viƯc thùc hiƯn nhiƯm vụ đó. Trong trờng hợp này,
kiểm tra thờng xem xét hiệu năng của quản lý thay cho hiệu quả trong kinh
doanh.
Ngay trong bản thân hoạt động kinh doanh cũng rất đa dạng: sản xuất
công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, xây lắp, vận tải, du lịch Những hoạt động
này tuy đều hớng tới mục tiêu lợi nhuận song lại khác nhau về lĩnh vực tạo ra
lợi nhuận, về cơ cấu các nguồn sử dụng, về quy trình tạo ra sản phẩm, dịch vụ
và từ đó khác nhau về cơ cấu chi phí, thu nhập Do vậy, nội dung và phơng
pháp cụ thể của kiểm tra, đặc biệt là kiểm tra nghiệp vụ kinh doanh cũng có sự
khác biệt đáng kể.
Trong quan hệ sở hữu cũng cần chỉ rõ hai hình thức sở hữu cơ bản: sở
hữu nhà nớc và sở hữu t nhân. Tuy nhiên, các đơn vị thuộc cả hai hình thức này
thông thờng đều chịu sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc nên đều cần đợc kiểm tra
kết quả hoạt động theo những chuẩn mực chung. Tuy nhiên, với các đơn vị
thuộc sở hữu nhà nớc, Nhà nớc vừa là chủ sở hữu, vừa là ngời điều tiết hoạt
động nên công việc kiểm tra thờng do một bộ máy chuyên môn của Nhà nớc
tiến hành. Trong khi đó các đơn vị thuộc sở hữu t nhân theo quy định của pháp
luật cụ thể có quyền lựa chọn đơn vị (cá nhân) làm nhiệm vụ kiểm tra kết quả
hoạt động trên báo cáo tài chính.
Trong quan hệ truyền thống văn hoá và các điều kiện kinh tế xà hội
khác nhau có ảnh hởng đến kiểm tra cần đặc biệt chú trọng trình độ kinh tế và
dân trí, trình độ quản lý, tính kỷ cơng và truyền thống luật pháp. Những yếu tố
Kiểm toán 43B


SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

này có ảnh hởng tới quản lý đồng thời tác động đến sự khác biệt trong cách thức
và tổ chức kiểm tra.
Trong mọi hoạt động của các doanh nghiệp, bộ phận thực hiện chức năng
kiểm tra, kiểm soát trong quá trình quản lý là hệ thống kiểm soát nội bộ của
doanh nghiệp đó.
Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, chức năng kiểm tra kiểm soát
luôn giữ vai trò quan trọng trong quá trình quản lý và đợc thực hiện chủ yếu bởi
hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.
Quá trình nhận thức và nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ đà dẫn
đến các định nghĩa khác nhau từ giản đơn đến phức tạp.
Kiểm soát: xem xét để phát hiện, ngăn chặn những gì trái với quy định.
Theo COSO – mét đy ban thc Héi ®ång qc gia Hoa Kỳ chống gian
lận về báo cáo tài chính Kiểm soát nội bộ là một quá trình do ngời quản lý, hội
đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó đợc thiết lập để cung cấp
một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu dới đây:
- Báo cáo tài chính đáng tin cậy.
- Các luật lệ và quy định đợc tuân thủ.
- Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.
Trong định nghĩa nêu trên, bốn nội dung cơ bản là quá trình, con ngời, sự
đảm bảo hợp lý và các mục tiêu. Chúng đợc hiểu nh sau:
Kiểm soát nội bộ là một quá trình: Kiểm soát nội bộ bao gồm một chuỗi
hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi bộ phận trong đơn vị và đợc kết hợp với
nhau thành một thể thống nhất. Quá trình kiểm soát là phơng tiện giúp đơn vị

đạt đợc các mục tiêu của mình.
Con ngời thiết kế và vận hành kiểm soát nội bộ: Kiểm soát nội bộ bao
gồm chÝnh s¸ch, thđ tơc, biĨu mÉu… do con ngêi trong tổ chức nh Hội đồng
quản trị, Ban giám đốc, các nhân viên khác. Chính con ngời định ra mục tiêu,
thiết lập cơ chế kiểm soát ở mọi nơi và vận hành chúng.
Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý là các mục tiêu sẽ đợc thực hiện, chứ không phải đảm bảo tuyệt đối. Bởi vì khi vận hành hệ thống
Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh H¹nh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

kiểm soát, những yếu kém có thể xảy ra do các sai lầm của con ngời nên dẫn
đến không thực hiện đợc các mục tiêu. Kiểm soát nội bộ có thể ngăn chặn và
phát hiện những sai phạm nhng không thể đảm bảo là chúng không bao giờ xảy
ra. Hơn nữa, một nguyên tắc cơ bản trong việc đa ra quyết định quản lý là chi
phí cho quá trình kiểm soát không thể vợt quá lợi ích mong đợi từ quá trình
kiểm soát đó. Do đó, tuy ngời quản lý có thể nhận thức đầy đủ về các rủi ro, nhng nếu chi phí cho quá trình kiểm soát quá cao thì họ vẫn không áp dụng các
thủ tục kiểm soát rủi ro.
Các mục tiêu của kiểm soát nội bộ:
Thứ nhất: Đối với báo cáo tài chính, kiểm soát nội bộ phải bảo đảm về
tính trung thực và đáng tin cậy, bởi vì chính ngời quản lý đơn vị phải có
trách nhiệm lập báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành.
Thứ hai: Đối với tính tuân thủ, kiểm soát nội bộ trớc hết phải đảm bảo
hợp lý việc chấp hành luật pháp và các quy định. Điều này xuất phát từ
trách nhiệm của ngời quản lý đối với những hành vi không tuân thủ trong

đơn vị. Bên cạnh đó, kiểm soát nội bộ còn phải hớng mọi thành viên
trong đơn vị vào việc tuân thủ các chính sách, quy định nội bộ của đơn
vị, qua đó bảo đảm đạt đợc những mục tiêu của đơn vị.
Thứ ba: Đối với mục tiêu sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động,
kiểm soát nội bộ giúp đơn vị bảo vệ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực ,
bảo mật thông tin, nâng cao uy tín, mở rộng thị phần, thực hiện các chiến
lợc kinh doanh của đơn vị
Nh vậy, các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ rất rộng, chúng bao
trùm lên mọi hoạt động và có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển
của đơn vị.
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm
soát nội bộ: Hệ thống kiểm soát nội bộ là các quy định và các thủ tục kiểm
soát do đơn vị đợc kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị
tuân thủ pháp luật và các quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát
Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo
vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị.(6,25)
Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế (The International Federation of
Accountants - IFAC), hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính sách và
thủ tục nhằm bốn mục tiêu sau: bảo vệ tài sản của đơn vị; bảo đảm độ tin cậy
của các thông tin; bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý; và bảo đảm hiệu
quả của hoạt động.

Nh vậy, các quan niệm khác nhau về HTKSNB của COSO, Chuẩn mực
Kiểm toán Việt Nam, IFAC không mâu thuẫn với nhau mà phản ánh đầy đủ
một hệ thống tiêu chuẩn để giúp các đơn vị có thể đánh giá HTKSNB và tìm
giải pháp để thực hiện.
Theo đó, kiểm soát nội bộ là một chức năng thờng xuyên của của các đơn
vị, tổ chức và trên cơ sở xác định rủi ro có thể xảy ra trong từng khâu công việc
để tìm ra biện pháp ngăn chặn nhằm thực hiện có hiệu quả tất cả các mục tiêu
đặt ra của đơn vị:
Mục tiêu bảo vệ tài sản của đơn vị: Tài sản của đơn vị bao gồm cả tài
sản hữu hình và tài sản vô hình. Những tài sản này có thể bị đánh cắp, lạm dụng
vào những mục đích khác nhau hoặc bị h hại nếu không đợc bảo vệ bởi các hệ
thống kiểm soát thích hợp.
Mục tiêu bảo đảm độ tin cậy của các thông tin: Thông tin kinh tế, tài
chính do bộ máy kế toán xử lý và tổng hợp là căn cứ quan trọng cho việc hình
thành các quyết định của các nhà quản lý. Nh vậy các thông tin cung cấp phải
đảm bảo tính kịp thời, và độ tin cậy về thực trạng hoạt động và phản ánh đầy đủ
và khách quan các nội dung chủ yếu của mọi hoạt động kinh tế, tài chính.
Mục tiêu bảo đảm thực hiện các chế độ pháp lý: Hệ thống kiểm soát nội
bộ đợc thiết kế trong doanh nghiệp phải đảm bảo các quyết định và chế độ pháp
lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc tuân
thủ đúng mức. Cụ thể hệ thống kiểm soát nội bộ cần:
* Duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến các
hoạt động của doanh nghiệp;
Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

* Ngăn chặn và phát hiện kịp thời cũng nh xử lý các sai phạm trong mọi
hoạt động của doanh nghiệp.
* Đảm bảo việc ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác cũng nh việc lập Báo
cáo tài chính trung thực và khách quan.
Mục tiêu bảo đảm hiệu quả của hoạt động và nâng cao khả năng quản
lý: Các quá trình kiểm soát trong một đơn vị đợc thiết kế nhằm ngăn ngừa sự
lặp lại không cần thiết các tác nghiệp, gây ra sự lÃng phí trong hoạt động và sử
dụng kém hiệu quả các nguồn lực trong doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, định kỳ các nhà quản lý thờng đánh giá kết quả hoạt động
trong doanh nghiệp đợc thực hiện với cơ chế giám sát của hệ thống kiểm soát
nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng quản lý, điều hành của bộ máy
quản lý doanh nghiệp.
Để quá trình quản lý đạt hiệu quả cao, các đơn vị, tổ chức cần xây dựng
và không ngừng củng cố hệ thống kiểm soát nội bộ với bốn yếu tố chính: môi
trờng kiểm soát, hệ thống thông tin (hệ thống kế toán), các thủ tục kiểm soát và
kiểm toán nội bộ.
Tổ chức HTKSNB có sự khác biệt đáng kể giữa các đơn vị, nó phụ thuộc
vào nhiều yếu tố nh quy mô, tính chất hoạt động, mục tiêu của từng nơi, nhng bất kỳ HTKSNB nào cũng phải bao gồm những bộ phận cơ bản: môi trờng
kiểm soát, hệ thống thông tin (hệ thống kế toán), các thủ tục kiểm soát và kiểm
toán nội bộ.
1.1.2. Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ
1.1.2.1. Môi trờng kiểm soát
Môi trờng kiểm soát là thành phần quan trọng nhất trong bốn thành phần
của hệ thống kiểm soát nội bộ, nếu thiếu môi trờng kiểm soát hữu hiệu thì chắc
chắn hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ không có hiệu quả, kể cả khi ba thành phần
khác của hệ thống kiểm soát nội bộ có chất lợng tốt.
Môi trờng là nơi xảy ra một hiện tợng hoặc diễn ra một quá trình trong
quan hệ với hiện tợng và quá trình ấy.


Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

Môi trờng kiểm soát là thái độ, khả năng, sự nhận biết các hoạt động
kiểm soát của ngời quản lý, các chính sách, thủ tục kiểm soát, tính trung thực và
giá trị đạo đức, cơ cấu tổ chức, sự phân công trách nhiệm, phân chia quyền lực,
chính sách về nhân sự.
Môi trờng kiểm soát bao gồm các hành động, chế độ và thể thức mà nó
phản ánh thái độ chung của Ban quản trị cấp cao, các giám đốc và các chủ nhân
của một tổ chức về quá trình kiểm soát và về tầm quan trọng của nó đối với tổ
chức đó
Trên thực tế, tính hiệu quả của hoạt động kiểm tra, kiểm soát trong các
hoạt động của một tổ chức phụ thuộc chủ yếu vào các nhà quản lý tại doanh
nghiệp đó. Nếu các nhà quản lý cho rằng công tác kiểm tra, kiểm soát là quan
trọng và không thể thiếu đợc đối với mọi hoạt động trong đơn vị thì mọi thành
viên của đơn vị dó sẽ có nhận thức đúng đắn về hoạt động kiểm tra, kiểm soát
và tuân thủ mọi quy định cũng nh chế độ đề ra. Ngợc lại, nếu hoạt động kiểm
tra, kiểm soát bị coi nhẹ từ phía các nhà quản lý thì chắc chắn các quy chế về
kiểm soát nội bộ sẽ không đợc vận hành một cách có hiệu quả bởi các thành
viên của đơn vị.
Môi trờng kiểm soát bao gồm những nhân tố sau: Đặc thù về quản lý, cơ
cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, ủy ban kiểm soát và môi
trờng bên ngoài.

Đặc thù về quản lý đề cập tới các quan điểm khác nhau trong điều hành
hoạt động doanh nghiệp của các nhà quản lý. Các quan điểm đó sẽ ảnh hởng
trực tiếp đến chính sách, chế độ, các quy đinh va cách thức tổ chức kiểm tra,
kiểm soát trong doanh nghiệp. Bởi vì chính các nhà quản lý và đặc biệt là các
nhà quản lý cấp cao nhất sẽ phê chuẩn các quyết định, chính sách và thủ tục
kiểm soát sẽ áp dụng tại doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chứ đợc xây dựng hợp lý trong doanh nghiệp sẽ góp phần tạo
ra môi trờng kiểm soát tốt. Cơ cấu tổ chức hợp lý đảm bảo mét hƯ thèng xuyªn
st tõ trªn xng díi trong viƯc ban hành các quyết định, triển khai các quyết
định đó cịng nh kiĨm tra, gi¸m s¸t viƯc thùc hiƯn c¸c quyết định đó trong toàn
Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh H¹nh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

bộ doanh nghiệp. Một cơ cấu tổ chức hợp lý còn góp phần ngăn ngừa có hiệu
quả các hành vi gian lận và sai sót trong hoạt động tài chính kế toán của doanh
nghiệp.
Một cơ cấu tổ chức hợp lý phải thiết lập sự điều hành và kiểm soát trên
toàn bộ hoạt động và các lĩnh vực của doanh nghiệp sao cho không bị chồng
chéo hoặc bỏ trống: thực hiện sự phân chia tách bạch giữa các chức năng, bảo
đảm sự độc lập tơng đối giữa các bộ phận, tạo khả năng kiểm tra, kiểm soát lẫn
nhau trong các bớc thực hiện công việc.
Nh vậy để thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợp và có hiệu quả, các
nhà quản lý phải tuân theo những nguyên tắc sau:
* Tạo lập mối quan hệ kiểm soát bền vững trong từng phần hành, từng bộ

phận của doanh nghiệp.
* Thực hiện sự phân chia rành mạch ba chức năng bảo đảm các nguyên
tắc kế toán: xử lý nghiệp vụ, ghi chép sổ và bảo quản tài sản.
Chính sách nhân sự:Sự phát triển của mọi doanh nghiệp luôn gắn liền
với đội ngũ nhân viên và họ luôn là nhân tố quan trọng trong môi trêng kiĨm
so¸t cịng nh chđ thĨ trùc tiÕp thùc hiƯn mọi thủ tục kiểm soát trong hoạt động
của doanh nghiệp, Nếu nhân viên có năng lực và tin cậy, nhiều quá trình kiểm
soát có thể không cần thực hiện mà vẫn đảm bảo đợc các mục tiêu đề ra của
kiểm soát nội bộ. Bên cạnh đó, mặc dù doanh nghiệp có thiết kế và vận hành
các chính sách và thủ tục kiểm soát chặt chẽ nhng với đội ngũ nhân viên kém
năng lực trong công việc và thiếutrung thực về phẩm chất đạo đức thì hệ thống
kiểm soát nội bộ không thể phát huy hiệu quả.
Tóm lại, với những lý do nêu trên, các nhà quản lý doanh nghiệp cần có
những chính sách cụ thể và rõ ràng về tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, đề bạt,
khen thởng, kỷ luật nhân viên. Việc đào tạo, bố trí cán bộ và đề bạt nhân sự
phải phù hợp với năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức, đồng thời phải
mang tính kế tục và liên tiếp.
Công tác kế hoạch: Hệ thống kế hoạch và dự toán, bao gồm các kế
hoạch sản xuất, tiêu thụ, thu chi quỹ, kế hoạch hay dự toán đầu t, sửa chữa tài
Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh H¹nh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

sản cố định, đặc biệt là kế hoạch tài chính gồm những ớc tính cân đối tình hình
tài chính, kết quả hoạt động và sự luân chuyển tiền trong tơng lai là những nhân

tố quan trọng trong môi trờng kiểm soát. Nếu việc lập và thực hiện kế hoạch đợc tiến hành khoa học và nghiêm túc thì hệ thống kế hoạch và dự toán đó sẽ trở
thành công cụ kiểm soát rất hữu hiệu. Vì vậy trong thực tế các nhà quản lý thờng quan tâm xem xét tiến độ thực hiện kế hoạch, theo dõi những nhân tố ảnh
hởng đến kế hoạch đà lập nhằm phát hiện những vấn đề bất thờng và xử lý, điều
chỉnh kế hoạch kịp thời. Đây cũng là khía cạnh mà KTV thờng quan tâm trong
kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp, đặc biệt trong việc áp dụng các thủ
tục phân tích.
ủy ban kiểm soát bao gồm những ngời trong bộ máy lÃnh đạo cao nhất
của đơn vị nh thành viên của Hội đồng quản trị nhng không kiêm nhiệm các
chức vụ quản lý và những chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm soát. ủy ban
kiểm soát thờng có nhiệm vụ và quyền hạn nh sau:
ã Giám sát sự chấp hành luật pháp của công ty.
ã Kiểm tra và giám sát công việc của KTV nội bộ.
ã Giám sát tiến trình lập Báo cáo tài chính.
ã Dung hòa những bất đồng (nếu có) giữa Ban Giám đốc và các
KTV bên ngoài.
Môi trờng bên ngoài: Môi trờng kiểm soát chung của một doanh nghiệp
còn phụ thuộc vào các nhân tố bên ngoài. Các nhân tố này tuy không thuộc sự
kiểm soát của các nhà quản lý nhng có ảnh hởng rất lớn đến thái độ, phong cách
điều hành của các nhà quản lý cũng nh sự thiết kế và vận hành các quy chế và
thủ tục kiểm soát nội bộ. Thuộc nhóm các nhân tố này bao gồm: sự kiểm soát
của các cơ quan chức năng của nhà nớc, ảnh hởng của các chủ nợ, môi trờng
pháp lý, đờng lối phát triển của đất nớc...
Nh vậy môi trờng kiểm soát bao gồm toàn bộ những nhân tố có ảnh hởng
đến quá trình thiết kế, vận hành và xử lý dữ liệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
doanh nghiệp, trong đó nhân tố chủ yếu và quan trọng là nhận thức về hoạt

Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

động kiểm tra, kiểm soát và điều hành hoạt động của các nhà quản lý doanh
nghiệp.
1.1.2.2. Hệ thống kế toán
Kế toán là quá trình ghi sổ, phân loại và tổng hợp c¸c nghiƯp vơ kinh tÕ
mét c¸ch cã hƯ thèng nh»m mục đích cung cấp thông tin tài chính cho quá trình
ra quyết định.
Hệ thống thông tin chủ yếu là hệ thống kế toán của đơn vị bao gồm hệ
thống chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống bảng tổng hợp,
cân đối kế toán. Trong đó, quá trình lập và luân chuyển chứng từ đóng vai trò
quan trọng trong công tác kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.
Mục đích của một hệ thống kế toán của một tổ chức là sự nhận biết, thu
thập, phân loại, ghi sổ và báo cáo các nghiệp vụ kinh tế tài chính của tổ chức
đó, thỏa mÃn chức năng thông tin và kiểm tra của hoạt động kế toán. Một hệ
thống kế toán hữu hiệu phải đảm bảo các mục tiêu tổng quát sau đây.
ã Tính có thực: cơ cấu kiểm soát không cho phép ghi chép những nghiệp
vụ không có thực vào sổ sách của đơn vị.
ã Sự phê chuẩn: đảm bảo mọi nghiệp vụ xảy ra phải đợc phê chuẩn hợp lý
ã Tính đầy đủ: bảo đảm việc phản ảnh trọn vẹn các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh.
ã Sự đánh giá: bảo đảm các nghiệp vụ đợc ghi chép đúng theo sơ đồ tài
khoản và ghi nhận đúng đắn ở các loại sổ sách kế toán.
ã Tính đúng kỳ: bảo đảm việc ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh đợc thực hiện
kịp thời theo quy định.
ã Quá trình chuyển sổ và tổng hợp chính xác: số liệu kế toán đợc ghi vào
sổ phải đợc tổng cộng và chuyển sổ đúng đắn, tổng hợp chính xác trên

các Báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
ã Sự phân loại: bảo đảm số liệu đợc phân loại đúng theo sơ đồ tài khoản
của đơn vị, và ghi nhận đúng đắn ở các loại sổ sách kế toán có liên quan.

Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

Các mục tiêu tổng quát đợc vận dụng cụ thể trong từng loại hoạt động,
từng loại nghiệp vụ trọng yếu của đơn vị.
Ví dụ về sự triển khai các mục tiêu tổng quát thành những mục tiêu cụ
thể trong nghiệp vụ bán hàng.
Biểu số 01: Các mục tiêu kiểm soát nội bộ trong nghiệp vụ bán hàng
Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu kiểm soát cụ thể đối với nghiệp vụ bán hàng

của KSNB
Tính có thực

Doanh thu ghi sổ của hàng hoá gởi cho khách hàng là có

Sự phê chuẩn
Tính đầy đủ
Sự đánh giá


thật
Các nghiệp vụ bán hàng đều đợc phê chuẩn đúng đắn
Các nghiệp vụ bán hàng phát sinh đều phải đợc ghi sổ
Doanh thu của hàng hoá gởi đi đà tính đúng số tiền, và ghi

sổ chính xác
Tính đúng kỳ
Doanh thu ghi sổ đúng thời gian
Sự phân loại
Các nghiệp vụ bán hàng đợc phân loại đúng đắn
Chuyển sổ và tổng Các nghiệp vụ bán hàng đợc ghi đúng đắn vào sổ chi tiết, và
hợp chính xác

tổng hợp chính xác

Mục tiêu kiểm soát nội bộ không trùng với mục tiêu kiểm toán BCTC.
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200, Khoản 11 xác định: Mục tiêu của
kiểm toán BCTC là giúp cho KTV và công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận
rằng BCTC có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc
đợc chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và
hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay không?. (6,16)
Mục tiêu kiểm toán tài chính còn giúp cho đơn vị đợc kiểm toán thấy rõ
những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lợng thông tin tài chính
của đơn vị.
ở đây, các khái niệm trung thực, hợp lý, hợp pháp đợc hiểu nh sau:
Trung thực: là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng sự
thật nội dung, bản chất và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Hợp lý: là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh trung thực, cần
thiết và phù hợp về không gian, thời gian và sự kiện đợc nhiều ngời thừa nhận.


Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

Hợp pháp: là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng pháp
luật, đúng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận).
1.1.2.3. Các thủ tục kiểm soát
Thủ tục là những việc cụ thể phải làm theo một trật tự quy định, để tiến
hành mét c«ng viƯc cã tÝnh chÊt chÝnh thøc.
Thđ tơc kiĨm soát: là các quy chế và thủ tục do Ban lÃnh đạo đơn vị thiết
lập và chỉ đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý cụ thể.
Để thực hiện các mục tiêu kiểm soát, các nhà quản lý phải quy định các
thủ tục kiểm soát và chúng đợc thiết kế tuỳ thuộc vào những nét đặc thù của cơ
cấu tổ chức, của hoạt động kinh doanh. Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400
Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ quy định: KTV phải hiểu biết các thủ tục
kiểm soát của đơn vị để xây dựng kế hoạch và chơng trình kiểm toán.(1,31)
Các thủ tục kiểm soát đợc thiết lập trong đơn vị dựa trên ba nguyên tắc
cơ bản: nguyên tắc phân công, phân nhiệm rõ ràng; nguyên tắc bất kiêm nhiệm;
và nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn.
Nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Theo nguyên tắc này, trách nhiệm
và công việc cần đợc phân chia cụ thể cho nhiều bộ phận và cho nhiều ngời
trong bộ phận. Việc phân công, phân nhiệm rõ ràng tạo sự chuyên môn hóa
trong công việc, sai sót ít xảy ra và khi xảy ra thờng dễ phát hiện do có sự kiểm
tra chéo.

Nguyên tắc bất kiêm nhiệm quy định sự cách ly thích hợp về trách nhiệm
trong các nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạm và hành vi lạm
dụng quyền hạn. Ví dụ trong tổ chức nhân sự không thể bố trí kiêm nhiệm các
nhiệm vụ phê chuẩn và thực hiện, thực hiện và kiểm soát, ghi sổ tài sản và bảo
quản tài sản
ở nớc ta, để đảm bảo thực hiện nguyên tắc này, Điều 9 - Điều lệ tổ chức
kế toán nhà nớc, đà quy định: Cán bộ kế toán ở các đơn vị quốc doanh, công ty
hợp danh, và các đơn vị có sử dụng kinh phí của Nhà nớc hoặc đoàn thể không
đợc kiêm nhiệm làm thủ kho, thủ quỹ, tiếp liệu và các công tác vật chất khác.
LÃnh đạo đơn vị, kể cả lÃnh đạo công tác tài chính, kế toán của các đơn vị nêu
Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

trên không đợc bố trí những ngời thân trong gia đình làm công tác tài chính kế
toán, thủ kho, thủ quỹ tại đơn vị mình.
Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn: Theo sự ủy quyền của các nhà quản
lý, các cấp dới đợc giao cho quyết định và giải quyết một số công việc trong
một phạm vi nhất định. Quá trình đợc tiếp tục mở rộng xuống các cấp thấp hơn
tạo nên một hệ thống phân chia trách nhiệm và quyền hạn mà vẫn không làm
mất tính tập trung của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, để tuân thủ tốt các quá trình kiểm soát, mọi nghiệp vụ kinh
tế phải đợc phê chuẩn đúng đắn. Sự phê chuẩn đợc thực hiện qua hai loại: phê
chuẩn chung và phê chuẩn cụ thể.
Sự phê chuẩn chung đợc thực hiện thông qua việc xây dựng các chính

sách chung về những mặt hoạt động cụ thể cho các cán bộ cấp dới tuân thủ. Ví
dụ việc xây dựng và phê chuẩn bảng giá bán sản phẩm cố định, hạn mức tín
dụng cho khách hàng
Sự phê chuẩn cụ thể đợc thực hiện theo từng nghiệp vụ kinh tế riêng.
1.1.2.4. Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ là một bộ phận độc lập đợc thiết lập trong đơn vị tiến
hành công việc kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội
bộ đơn vị.
Theo các Chuẩn mực Thực hành về Kiểm toán nội bộ do Viện Kiểm toán
Nội bộ Hoa Kỳ ban hành năm 1978, Kiểm toán nội bộ là một chức năng đánh
giá ®éc lËp ®ỵc thiÕt kÕ trong mét tỉ chøc ®Ĩ kiểm tra, đánh giá các hoạt động
của tổ chức nh là một hoạt động phục vụ cho tổ chức(5,85). Mục tiêu của kiểm
toán nội bộ là giúp đỡ các thành viên của tổ chức hoàn thành trách nhiệm của
họ một cách hiệu quả.
Theo Liên đoàn kế toán Quốc tế (IFAC), kiểm toán nội bộ là một hoạt
động đánh giá đợc lập ra trong một doanh nghiệp nh là một loại dịch vụ cho
doanh nghiệp đó, có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát thích hợp và hiệu
quả của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ.(5,85)

Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

Là một trong những nhân tố cơ bản trong hệ thống kiĨm so¸t néi bé cđa
doanh nghiƯp, bé phËn kiĨm to¸n nội bộ cung cấp một sự quan sát, đánh giá thờng xuyên về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm cả tính hiệu quả

của việc thiết kế và vận hành các chính sách và thủ tục về kiểm soát nội bộ. Bộ
phận kiểm toán nội bộ hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp có đợc những thông tin
kịp thời và xác thực về các hoạt động trong doanh nghiệp, chất lợng của hoạt
động kiểm soát nhằm kịp thời điều chỉnh và bổ sung các quy chế kiểm soát
thích hợp và hiệu quả. Tuy nhiên, bộ phận kiểm toán nội bộ chỉ phát huy tác
dụng nếu:
ã Về tổ chức, bộ phận kiểm toán nội bộ phải trực thuộc một cấp cao đủ để
không giới hạn phạm vi hoạt động của nó, đồng thời phải đợc giao một
quyền hạn tơng đối rộng rÃi và hoạt động tơng đối độc lập với phòng kế
toán và các bộ phận hoạt động đợc kiểm tra.
ã Về nhân sự, bộ phận kiểm toán nội bộ phải tuyển chọn những nhân viên
có năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp phù hợp với các quy
định hiện hành.
1.1.3. Những hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ
Khi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, KTV cần
nhận thức rằng mỗi hệ thống kiểm soát nội bộ dù đợc thiết kế hoàn hảo đến đâu
cũng không thể ngăn ngừa hay phát hiện mọi sai phạm có thể xảy ra, đó là
những hạn chế vốn cố hữu của hệ thống kiểm so¸t néi bé. Theo Chn mùc
KiĨm to¸n ViƯt Nam sè 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, những hạn
chế đó đợc xác định nh sau:
Ban Giám đốc thờng yêu cầu chi phí cho hệ thống kiểm soát nội bộ
không vợt quá những lợi ích mà hệ thống đó mang lại.
Phần lớn công tác kiểm tra nội bộ thờng tác động đến những nghiệp
vụ lặp đi lặp lại mà không tác động đến những nghiệp vụ bÊt thêng.
 Sai sãt bëi con ngêi thiÕu chó ý, đÃng trí, sai sót về xét đoán hoặc do
không hiểu rõ yêu cầu công việc.

Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh H¹nh



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

Khả năng vợt tầm kiểm soát của hệ thống kiểm soát nội bộ do có sự
thông đồng của một ngời trong Ban Giám đốc hay một nhân viên với
những ngời khác ở trong hay ngoài đơn vị.
Khả năng những ngời chịu trách nhiệm thực hiện kiểm soát nội bộ
lạm dụng đặc quyền của mình.
Do có sự biến động tình hình, các thủ tục kiểm soát bị lạc hậu hoặc bị
vi phạm.
1.2. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính
1.2.1. Mục đích ®¸nh gi¸ hƯ thèng kiĨm so¸t néi bé
KTV cã sù hiểu biết và biết cách đánh giá hệ thống kiểm so¸t néi bé cã ý
nghÜa rÊt quan träng trong qu¸ trình kiểm toán. Nếu kết quả đánh giá hệ thống
kiểm soát nội bộ hoạt động tốt và có độ tin cậy cao thì có thể thu hẹp phạm vi,
nội dung, khối lợng công việc kiểm toán và tiết kiệm chi phí kiểm toán. Nếu
đánh giá không đúng về tình hình, ®é tin cËy cđa hƯ thèng kiĨm so¸t néi bé thì
KTV có thể sẽ bỏ sót những nội dung trọng yếu và không tránh khỏi rủi ro kiểm
toán.
Mặt khác đánh giá HTKSNB có ảnh hởng rất lớn đối với công việc của
KTV. Cụ thể là:
ã Thông qua tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và các bộ phận, KTV đánh
giá đợc những điểm mạnh và điểm yếu của hệ thèng kiĨm so¸t néi bé nãi
chung, cịng nh trong tõng bộ phận, từng khoản mục.
ã Trên cơ sở hiểu biết vỊ kiĨm so¸t néi bé, KTV hinh dung vỊ khèi lợng và
độ phức tạp của công việc, đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát. Từ đó,
KTV sẽ xác định phơng hớng và phạm vi kiểm tra, thiết kế các thủ tục

kiểm toán, dự kiến về thời gian và lực lợng nhân sự cần thiết trong kế
hoạch và chơng trình kiểm toán.
Đồng thời đánh giá HTKSNB cũng là thể hiện sự tuân thủ chuẩn mực
nghề nghiệp của các KTV khi tiến hành kiểm toán. Vì thế Chuẩn mực Kiểm
toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ mục 02 yêu cầu:
KTV phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ
Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh H¹nh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chơng trình kiểm toán
thích hợp, có hiệu quả.(5,26)
1.2.2. Trình tự đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
1.2.2.1. Sơ ®å kh¸i qu¸t c¸c bíc thùc hiƯn ®¸nh gi¸ HTKSNB
Trong kiểm toán báo cáo tài chính, KTV phải đánh giá hệ thống kiểm
soát nội bộ và rủi ro kiểm soát không chỉ để xác minh tính hữu hiệu của kiểm
soát nội bộ mà còn làm cơ sở cho việc xác định phạm vi thực hiện các thử
nghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ của đơn vị.
Sơ đồ số 01 trình bày khái quát trình tự đánh giá HTKSNB và đánh giá
rủi ro kiểm soát với việc liên hệ kết quả các cuộc khảo sát số d trên BCTC.
Trong sơ đồ này, các bớc (1), (2), (3) là các bớc của quá trình thu thập
thông tin về HTKSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát trong giai đoạn lập kế hoạch
lập kiểm toán. Các bớc còn lại là các bớc liên hệ các kết quả của việc đánh giá
đó với các trắc nghiệm kiểm toán.


Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh H¹nh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

Sơ đồ số 01: Khái quát trình tự đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của
khách hàng và quá trình ®¸nh gi¸ rđi ro kiĨm so¸t trong kiĨm to¸n
b¸o c¸o tài chính
(1)

(2)

Đạt được sự hiểu biết về
HTKSNB của khách hàng đủ để
lập kế hoạch kiểm toán BCTC
Đánh giá xem liệu các
BCTC có thể kiểm toán
được hay không

(3)

Không thể kiểm
toán đợc

ý kiến từ chối
hoặc rút ra khỏi

hợp đồng

Quá trình đánh giá rủi ro
kiểm soát

3 khả năng
Mức tối đa

Mức được chứng
minh bằng sự hiểu
biết đà có

Mức thấp hơn khả
dĩ có thể chứng
minh được
Mở rộng sự hiểu biết
nếu thấy cần thiết

Lập kế hoạch và thực
hiện các thử nghiệm
kiểm soát

(4)

Xác định liệu mức đánh giá
về rủi ro kiểm soát có được
giảm hơn từ kết quả của
các cuộc thử nghiệm kiểm
soát hay không


Rủi ro kiểm soát tăng hơn so
với mức đánh giá ban đầu
hoặc ở mức tối đa. Rủi ro
phát hiện giảm xuống và
phải lập kế hoạch các trắc
nghiệm kiểm toán để thỏa
mÃn mức rủi ro phát hiện
thấp hơn này

Kiểm toán 43B

(7)

(5)

Rủi ro kiểm soát giảm xuống,
rủi ro phát hiện tăng lên và
phải lập kế hoạch các trắc
nghiệm kiểm toán để thỏa
mÃn mức rủi ro phát hiện tăng
lên này

(6)

SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh


1.2.2.2. Thu thËp hiĨu biÕt vỊ hƯ thèng kiĨm so¸t néi bộ và mô tả chi tiết hệ
thống kiểm soát nội bộ trên các giấy làm việc:
KTV thu thập hiểu biết về HTKSNB nhằm xác định những trọng điểm
trong quá trình xử lý các nghiệp vụ, xử lý các hiện tợng sai phạm và gian lận.
KTV tìm hiểu về kiểm soát nội bộ của đơn vị trên hai mặt chủ yếu: thiÕt kÕ
kiĨm so¸t néi bé bao gåm thiÕt kÕ vỊ quy chế kiểm soát và thiết kế về bộ máy
kiểm soát; hoạt động liên tục và có hiệu lực của kiểm soát nội bộ.
Tìm hiểu HTKSNB đợc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán,
trong đó KTV phải tìm hiểu về thiết kế và vận hành của hệ thống kiểm soát nội
bộ của khách hàng theo từng yếu tố cấu thành: Môi trờng kiểm soát, hệ thống
kế toán và các thủ tục kiểm soát.
Thứ nhất: Tìm hiểu về môi trờng kiểm soát
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát
nội bộ, quy định: KTV phải hiểu biết về môi trờng kiểm soát của đơn vị để
đánh giá nhận thức, quan điểm, sự quan tâm và hoạt động của thành viên Hội
đồng quản trị và Ban Giám đốc đối với hệ thống kiểm soát nội bộ.
KTV tiến hành trao đổi, phỏng vấn ngời quản lý cấp cao và các nhân viên
quản lý của đơn vị đợc kiểm toán về các nội dung sau:
ã Đối với thái độ của ngời quản lý: Thể hiện ở quá trình đào tạo và việc
nắm bắt các nội dung kiểm soát. Nếu những ngời quản lý cao cấp đợc
đào tạo chính quy, đúng chuyên ngành, kết quả phỏng vấn cho thấy họ
hiểu biết công việc kiểm soát cùng với hệ thống chính sách, thủ tục kiểm
soát đợc ban hành đầy đủ, đó là biểu hiện của ngời quản lý có năng lực,
quan tâm và coi trọng công kiểm soát thì HTKSNB hoạt động có hiệu
quả.
ã Tính trung thực và giá trị đạo đức: KTV đối chiếu kết quả trao đổi với
ngời quản lý cấp cao và kết quả trao đổi với nhân viên đồng thời kết hợp
những xem xét, quan sát khác để đánh giá tính trung thực và đạo đức của
ngời lÃnh đạo đơn vị. Đây là yếu tố rất quan trọng ảnh hởng đến hành vi

ứng xử, tính trung thực của các nhân viên trong công việc và độ tin cậy
Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh H¹nh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

của các thông tin thu thập đợc cũng nh độ tin cậy của HTKSNB và
BCTC.
ã Chính sách về nhân sự: Khách hàng có chính sách đối đÃi, thăng chức và
đào tạo tốt sẽ đảm bảo cho các hoạt động kiểm soát tại đơn vị đợc thực
hiện nghiêm túc và có hiệu lực.
ã KTV thu thập, nghiên cứu các tài liệu, ghi chép có liên quan đến MTKS
bao gồm các chính sách, quy chế, thủ tục về KSNB đợc thiết lập: nh quy
định về quy trình, thủ tục, quan hệ giữa các bộ phận trong quản lý thu
chi, sử dụng và bảo quản tài sản Một hệ thống các chính sách, quy chế,
thủ tục về KSNB đầy đủ là biểu hiện của một MTKS có hiệu lực.
KTV không chỉ trao đổi, phỏng vấn với ngời quản lý cấp cao và các nhân
viên quản lý của đơn vị đợc kiểm toán mà còn tiến hành quan sát một số công
việc kiểm soát xuyên suốt mọi hoạt động của đơn vị. Ví dụ: nghiệp vụ mua vật
t, từ khi lập kế hoạch, phê duyệt, thực hiện, thủ tục kiểm tra chất lợng hàng
nhập kho, bảo quản và xuất dùng.
Thứ hai: Tìm hiểu về hệ thèng kÕ to¸n:
Chn mùc KiĨm to¸n ViƯt Nam sè 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát
nội bộ: KTV phải hiểu biết về hệ thống kế toán và việc thực hiện công việc kế
toán của đơn vị để xác định đợc:
- Các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu;

- Nguồn gốc các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu;
- Tổ chức bộ máy kế toán;
- Tổ chức công việc kế toán, gồm: Hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản
kế toán, sổ kế toán và hệ thống Báo cáo tài chính;
- Quy trình kế toán các nghiệp vu kinh tế chủ yếu và các sự kiện từ khi
phát sinh đến khi lập và trình bày báo cáo tài chính.
Thông thờng, việc tìm hiểu này đợc thực hiện bằng cách theo dâi mét sè
nghiƯp vơ kinh tÕ chđ u xuyªn st hoạt động của đơn vị.

Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh H¹nh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

Thứ ba: Tìm hiểu về các thủ tục kiểm soát:
Các KTV có đợc hiểu biết về môi trờng kiểm soát và về hệ thống kế toán
theo một cách tơng tự nh nhau ở hầu hết các cuộc kiểm toán, nhng việc có đợc
một sự hiểu biết về các thể thức kiểm soát thì lại khác nhau đáng kể. Đối với
những khách hàng có quy mô nhỏ hơn KTV thờng chỉ nhận diện đợc rất ít hoặc
thậm chí không có thể thức kiểm soát nào cả vì quá trình kiểm soát thờng không
hiệu quả do số lợng nhân viên hạn chế. Trong trờng hợp đó, mức đánh giá cao
của rủi ro đợc sử dụng ở những khách hàng có các quá trình kiểm soát sâu rộng
và KTV tin tởng là những quá trình kiểm soát đó có khả năng tuyệt vời, thì việc
nhận diện đợc rất nhiều quá trình kiểm soát trong suốt giai đoạn tìm hiểu các
quá trình kiểm soát là điều thích hợp ở các cuộc kiểm toán khác. Kiểm toán
toán viên vẫn có thể nhận diện một số lợng quá trình kiểm soát giới hạn trong

giai đoạn này rồi sau đó nhận diện thêm các quá trình kiểm soát khác khi công
việc đang tiến triển. Mức độ mà theo đó các quá trình kiểm soát đợc nhận diện
là một vấn đề thuộc về sự phán xét kiểm toán.
KTV tìm hiểu MTKS, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát để:


Đánh giá độ tin cậy và trung thực của các thông tin đợc trình bày trên
BCTC

Nhận diện và đánh giá các sai phạm tiềm tàng.
Quyết định về mức đánh giá thích hơp của rủi ro kiểm soát ảnh hởng đến
rủi ro phát hiện từ đó ảnh hởng đến quyết định số lợng bằng chứng kiểm
toán phải thu thập.
Có kế hoạch thiết kế các cuộc khảo sát thích hợp.
Các phơng pháp KTV thờng sử dụng khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát
nội bộ của khách hàng:
KTV dựa vào kinh nghiệm trớc đây của KTV với khách hàng: Hầu hết
các cuộc kiểm toán của một công ty đợc một Công ty kiểm toán thực hiện hàng
năm. Do vậy KTV thờng bắt đầu cuộc với một khối lợng lớn thông tin về hệ
thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đà thu thập từ các cuộc kiểm toán trớc.

Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh


Bởi vì các hệ thống kiểm soát thờng thay đổi thờng xuyên nên thông tin có thể
đợc cập nhật hóa và mang sang năm hiện hành.
KTV thẩm vấn nhân viên của công ty khách hàng: Công việc này giúp
cho KTV thu thập đợc các thông tin ban đầu (đối với khách hàng mới) hoặc
nắm bắt đợc những thay đổi trong hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng
(đối với khách hàng thờng niên) để cập nhật thông tin cho cuộc kiểm toán ở
năm hiện hành.
KTV xem xét các sổ tay về thủ tục và chế độ của công ty khách hàng:
Qua việc nghiên cứu và thảo luận với khách hàng về tài liệu này KTV có thể
hiểu rõ đợc các thủ tục và chế độ liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ đang
đợc áp dụng ở công ty khách hàng.
KTV kiểm tra các chứng từ và sổ sách đà hoàn tất: Thông qua việc
kiểm tra này, KTV có thể thấy đợc việc vận dụng các thủ tục và chế độ trên tại
công ty khách hàng.
KTV quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của công ty
khách hàng: Công việc này củng cố thêm sự hiểu biết và kiến thức về thực tế sử
dụng các thủ tục và chính sách kiểm soát nội bộ tại công ty khách hàng.
Tài liệu mô tả HTKSNB nói chung và mô tả về KSNB trong từng khoản
mục hay từng bộ phận, là bằng chứng chứng minh rằng KTV đà tìm hiểu về
HTKSNB, KTV có thể mô tả bằng những công cụ là: Lu đồ, Bảng câu hỏi về
kiểm soát nội bộ; Bảng tờng thuật về kiểm soát nội bộ.
Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ: Bảng này đa ra các câu hỏi
theo các mục tiêu chi tiết của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với từng lĩnh vực đợc kiểm toán. Các câu hỏi đợc thiết kế dới dạng trả lời có hoặc không và
các câu trả lời không sẽ cho thấy nhợc điểm của kiểm soát nội bộ.
Ưu điểm của công cụ này là đợc lập sẵn nên KTV có thể tiến hành nhanh
chóng và không bỏ sót các vấn đề quan trọng. Nhng do đợc thiết kế chung, nên
Bảng câu hỏi đó có thể không đợc phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp.
Bảng tờng thuật về kiểm soát nội bộ là sự mô tả bằng văn bản về cơ cấu
kiểm soát nội bộ của khách hàng. Bảng tờng thuật về kiểm soát nội bộ cung cấp
Kiểm toán 43B


SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh

thêm sự phân tích về cơ cấu kiểm soát giúp KTV hiểu biết đầy đủ hơn về hệ
thống kiểm soát nội bộ.
Lu đồ: là sự trình bày toàn bộ các quá trình kiểm soát áp dụng cũng nh
mô tả các chứng từ, tài liệu kế toán cùng quá trình vận động và luân chuyển
chúng bằng các ký hiệu và biểu đồ. Lu đồ về kiểm soát nội bộ giúp KTV nhận
xét chính xác hơn về các thủ tục kiểm soát áp dụng đối với các hoạt động và dễ
dàng chỉ ra các thủ tục kiểm soát cần bổ sung. Cách thức mô tả hệ thống kiểm
soát nội bộ qua lu đồ thờng đợc đánh giá cao hơn so với mô tả HTKSNB bằng
bảng câu hỏi và bảng tờng thuật vì theo dõi một lu đồ thờng dễ dàng hơn việc
đọc một bảng tờng thuật. Tuy nhiên, việc mô tả qua lu đồ thờng tốn nhiều thời
gian và nhiều khi không xác định đợc điểm yếu của KSNB.
Việc sử dụng kết hợp Bảng câu hỏi với Lu đồ hoặc với Bảng tờng tht sÏ
gióp KTV hiĨu biÕt tèt h¬n vỊ hƯ thèng kiểm soát nội bộ của khách hàng. Trong
thực tế, các KTV thờng sử dụng kết hợp các hình thức này để cung cấp cho
KTV hình ảnh rõ nét nhất về hệ thống kiểm soát nội bộ .
1.2.2.3. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoản
mục.
Sau khi hiểu đợc hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ, KTV phải thực
hiện đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát theo các cơ sở dẫn liệu cho số d của
mỗi tài khoản trọng yếu.
Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát bao gồm việc đánh giá tính hiệu lực
của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các

sai phạm trong hoạt động tài chính kế toán của doanh nghiệp.
Nh vậy, sau khi thu thập đợc một sự hiểu biết về cách thiết kế và sự vận
hành của hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV sẽ đa ra đánh giá ban đầu về rủi ro
kiểm soát cho từng mục tiêu kiểm soát chi tiết. Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ
đợc thiết kế và vận hành hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát đợc đánh giá thấp và ngợc
lại. Công việc này đợc làm riêng rẽ cho tõng lo¹i nghiƯp vơ kinh tÕ chđ u
trong tõng chu trình nghiệp vụ theo các bớc sau đây:

Kiểm toán 43B

SVTH: Phạm Thị Minh Hạnh


×