Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÂM NHẠC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.17 KB, 21 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Phú Lương
Tơi ghi tên dưới đây:
Số Họ và tên
T
T
1

Ngày
tháng
năm sinh

Nơi công tác

Chức
danh

Trường mầm Giáo
non Yên Lạc
viên
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:

Trình độ Tỷ lệ (%)
chun
đóng góp vào
mơn
việc tạo ra
sáng kiến
Đại học 100%


mầm non

“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ
mẫu giáo 4-5 tuổi” tại Trường Mầm non Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái
Nguyên
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trong lĩnh vực giáo dục Phát triển
thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi lớp B5 Trường mầm non Yên Lạc.
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 20/08/2017.
1. Mô tả bản chất của sáng kiến :
1.1 Nội dung của sáng kiến :
Sáng kiến được áp lần đầu tại Trường Mầm non Yên Lạc với nội dung
phù hợp với thực tế của đơn vị với những phương pháp linh hoạt sáng tạo
mang lại hiệu quả cao trong việc hướng dẫn trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Trường
Mầm non Yên Lạc hoạt động làm quen với âm nhạc.

1


1.2 Thực trạng chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu
giáo 4-5 tuổi tại Trường Mầm non Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh
Thái Nguyên
a. Thuận lợi:
* Về cơ sở vật chất:
Lớp 4-5 tuổi B5 trường mầm non Yên Lạc luôn nhận được sự chỉ đạo
sát sao về chun mơn của Phịng giáo dục và sự quan tâm tạo điều kiện về
mọi mặt của Ban giám hiệu nhà trường.
Lớp học đầy đủ trang thiết bị đồ dùng thuận tiện như: máy vi tính, máy
chiếu,tivi, đầu đĩa…phù hợp với trẻ giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc
truyền tải kiến thức, tiết học càng trở nên sinh động và dễ cuốn hút.
Khi đưa ra kế hoạch thực hiện đề tài, tôi cũng đã được sự quan tâm, giúp

đỡ của Ban Giám hiệu nhà trường, của tổ chuyên môn, luôn tạo điều kiện về
cơ sở vật chất và phương tiện thực hiện các hoạt động cho trẻ.
* Về phía học sinh:
Trẻ trong lớp hứng thú tích cực hoạt động qua đó là điều kiện tớt nhất
để phát triển tư duy sáng tạo.
Trẻ thích hát khi cịn nhỏ,gần như khi biết nói là trẻ bắt đầu học hát,trẻ
được người lớn dạy cho nhiều bài hát,cũng như hiểu nội dung bài hát.chính vi
điều này một phần nào đó trẻ đã được làm quen với mơn âm nhạc,điều đó
giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc truyền tải kiến thức.
Trẻ được tham gia nhiều hoạt động văn nghệ của nhà trường giúp trẻ
được thực hiện nâng cao tính tự tin.Những hoạt động này vơ cùng ý nghĩa với
trẻ,nó giúp trẻ có cơ hội rèn luyện và thỏa sức thể hiện..Vi vậy mà trong các
tiết học trẻ mạnh dạn và nhiệt tinh hơn.
* Về phía giáo viên:
Hầu hết giáo viên đều có trinh độ đạt chuẩn được đào tạo kỹ lưỡng vi
thế mà giáo viên ở lớp nắm vững phương pháp,có khả năng âm nhạc và giọng
hát tốt.
2


* Về phía cha mẹ trẻ:
Cha mẹ trẻ ln quan tâm,ủng hộ cho các phong trào văn nghệ,hoạt
động chung của lớp điều đó tạo thuận lợi cho giáo viên xây dựng những tiết
học hay,chất lượng.
b. Khó khăn:
* Về phía giáo viên:
Trong thực tế ở trường mầm non và tại các nhóm lớp trinh độ mỡi giáo
viên là khác nhau mặt khác mơn giáo dục âm nhạc cịn tùy thuộc vào năng
khiếu và sở trường của mỗi người vi vậy khi truyền tải kiến thức âm nhạc
cho trẻ còn gặp hạn chế,khi giáo viên khơng có hoặc khả năng cịn kém trong

âm nhạc cơ giáo cịn chưa lựa chọn cập nhật những tác phẩm hay mới lạ cho
trẻ để trẻ hứng thú hơn trong việc học hát.
Bên cạnh đó giáo viên không phải là người chuyên nghiệp chỉ chuyên
về giảng dạy âm nhạc nên khơng có sự đầu tư và lĩnh hội những kiến thức và
cách sử dụng cấc dụng cụ âm nhạc một cách thành thạo,đó cũng là một hạn
chế khi cô truyền đạt cho trẻ làn điệu dân ca Bắc bộ,Nam bộ…hay giai điệu
nào đó cần sử dụng kết hợp với cả những dụng cụ âm nhạc khó như: Đàn
ghita, trớng, kèn.
* Về phía học sinh:
Đa sớ trẻ trong lớp lần đầu tiên đến trường nên chưa có nề nếp học tập,
do không cùng độ tuổi nên khả năng hịa nhập khơng đều. Một sớ trẻ nhút nhát
và khơng đi học đều như: Quỳnh, Ngọc, Thương, Vỹ… Một số trẻ như: Binh,
Trung, Kiến Huy… Làm ảnh hưởng của quá trinh học.Hơn nữa tâm lý trẻ mẫu
giáo nhỡ còn chưa ổn định. Tính độc lập bắt đầu xuất hiện ở trẻ.Nhu cầu mong
muốn khẳng định minh là rất lớn,trẻ muốn cái gi cũng dành về minh,do đó tính
ích kỉ càng có dịp phát triển,trẻ khơng chịu phới hợp các hoạt động của các bạn
trong lớp.
Nhiều trẻ hát còn chưa rõ, hát chưa đúng giai điệu

3


1.3 Các biện pháp giải quyết vấn đề
* Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập để trẻ tích cực tham gia hoạt
động âm nhạc
Tơi ln tận dụng diện tích phịng học và bớ trí sắp xếp các nhạc cụ,
đội hinh để tạo môi trường học và thoải mái cho trẻ.
Ví dụ : Khi thực hiện các hoạt động âm nhạc mà trọng tâm là dạy múa minh
họa tôi thường mang gương di động đến lớp để trẻ tự minh soi gương và
chỉnh sửa động tác,kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn.

Trong hoạt động học tơi tạo ln cớ gắng tạo ra môi trường học tập hấp
dẫn bằng cách trang trí sân khấu theo đề tài cụ thể để hứng thú tham gia vào
hoạt động học.

Hình ảnh trong một hoạt động học

4


Tơi ln thay đổi trang trí góc âm nhạc thật sinh động theo chủ đề để
gây sự thu hút ở trẻ. Góc âm nhạc là nơi để trẻ có điều kiện để thể hiện khả
năng âm nhạc của minh.Trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng
phát triển những kĩ năng sáng tạo của trẻ.
Tôi xây dựng góc hoạt động âm nhạc với cách trang trí đẹp, nhiều đồ chơi
đảm bảo an toàn, đa dạng về chủng loại, chất liệu. Các đồ chơi được sắp xếp sao
cho gọn gàng, dễ lấy, dễ cất, có thể sử dụng vào các hoạt động khác.
Do đặc diểm tâm sinh lý lứa tuổi Mẫu giáo, các cháu tuy còn nhỏ tuổi
nhưng rất thích cái đẹp, màu sắc sặc sỡ, mới lạ. Để tiến hành hoạt động âm nhạc
cần tạo ra một môi trường âm nhạc là rất cần thiết. Vi vậy tôi luôn cố gắng tạo
nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trang trí xung quanh lớp.
Sử dụng đồ dùng điện tử hiện đại như: Đàn Oocgan, ti vi, đầu đĩa, vi
tính…
Tơi vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh từ họa báo, lịch…có nội dung về hoạt
động âm nhạc, nội dung bài sắp học để trang trí hoặc làm đồ dùng cho giảng
dạy.
Tôi chuẩn bị đồ chơi âm nhạc, bởi vi đồ chơi là nhu cầu tự nhiên không
thể thiếu đối với cuộc sớng của trẻ. Đồ chơi có 2 loại chủ yếu:
Đồ chơi công nghiệp: Đàn, xắc xô, trống, kèn, mõ, trang phục…
Đồ chơi tự tạo: Đồ chơi tự tạo có mn hinh mn vẻ bởi chúng được tạo
ra từ những vật sẵn có, dễ kiếm, dễ làm..

Ví dụ:
+ Tận dụng những đoạn tre già để đẽo phách tre.
+ Tận dụng bia cứng, trang trí giấy đề can để tạo thành nhiều cái đàn có
hinh dáng khác nhau.
+ Tận dụng các vỏ lon bia, nước ngọt để làm trống, xúc xắc.
+ Làm đàn tơ rưng bằng tre nhỏ.
+ Vỏ hộp sữa làm trống cơm.
+ Tận dụng vải vụn của thợ may làm hoa cài tay.
+ Mút xốp làm mũ múa..v.v…
5


Khi làm đồ chơi tôi luôn chú ý làm sao để đồ chơi phù hợp với khả năng
sử dụng của trẻ và đảm bảo tính thẩm mỹ:
+ Kích thước: Vừa tay trẻ, không quá to và cũng không quá nhỏ, khi cho
trẻ sử dụng cụ âm nhạc như đàn, trống thi giáo viên cần bao quát trẻ tốt.
+ Màu sắc: cần lựa chọn những dụng cụ có màu sắc tươi đẹp
+ Hinh dáng: Lựa chọn những nguyên liệu có hinh dáng đặc trưng.
Ḿn có nguồn ngun vật liệu đa dạng và dồi dào cô phải kết hợp cùng
với phụ huynh để tích luỹ những đồ phế thải trong gia đinh. Bên cạnh đó giáo
viên cũng tim hiểu và gợi hỏi ở những cơ quan làm việc của phụ huynh có
những nguyên vật liệu phế thải nào giáo viên có thể tận dụng cho trẻ làm đồ
dùng được như: Lõi ống chỉ công nghiệp, các loại hộp to nhỏ…. để làm đồ dùng
phục vụ cho âm nhạc

Hình ảnh bố trí góc âm nhạc với các dụng cụ âm nhạc tự tạo
* Chuẩn bị dụng cụ
Để thực hiện việc hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc giáo viên cần chuẩn bị kỹ,
đầy đủ các dụng cụ âm nhạc cần thiết cho trẻ như: đài, đàn, phách, sắc xô...


6


* Biện pháp 2: Sử dụng các hình thức tổ chức sinh động, đa dạng để
thu hút trẻ vào hoạt động học.
Với các bài học, tôi luôn trăn trở tim cách vào bài làm sao thật mới lạ,
sinh động để thu hút sự chú ý trẻ.
Ví dụ: Chủ đề "Những nghề bé biết” khi thay đổi với đề tài “Bác đưa thư vui
tính” tơi hóa trang và đóng vai bác đưa thư để gây sự hứng thú cho trẻ.
Chủ đề "Những con vật yêu thích” khi thay đổi với đề tài “Em là chim câu
trắng” tơi hóa trang và đóng vai chị Bồ Câu để gây sự hứng thú cho trẻ.

Hình ảnh cơ đóng vai chị bồ câu để thu hút trẻ hoạt động
Đối với giáo dục âm nhạc tôi cho trẻ tiếp cận nội dung và hinh thức hoạt
động theo hinh xốy trơn ớc, tức là cho trẻ được làm quen từ cái đơn giản đến
cái phức tạp, từ dễ đến khó. Trên nền tảng cái trẻ đã biết, đã được quan sát, trẻ sẽ
tự bản thân tích cực chủ động sáng tạo trong quá trinh hoạt động. Với hinh thức
7


tổ chúc tiết học như vậy, tôi cảm thấy trẻ rất hào hứng, thích thú,trẻ rất tích cực
tham gia, Kết quả đạt trên trẻ rất cao.
Ngoài những phương pháp cũ tơi cịn ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào
tiết học âm nhạc bằng cách quay những clip mô phỏng bài hát tơi dạy những
hinh ảnh được làm nên chính trẻ của tôi.
Tôi tổ chức các hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm.
Ví dụ: Trọng tâm là dạy hát thi tôi tổ chức cho trẻ hát to hát nhỏ hát nối đuôi…
dựa theo các hinh thức khác nhau.
Để hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc với độ tuổi 4 – 5 tuổi đạt hiệu quả
tôi luôn chuẩn bị đầy đủ, chu đáo về dụng cụ âm nhạc kỹ năng cho trẻ với sự

chuẩn bị đó trẻ rất hào hứng tham gia hoạt động vi thế mà kết quả đạt được cũng
cao hơn.
Với những hoạt động vận theo nhạc tôi luôn tim cách gợi mở giúp
trẻ biết cách vận động, biết cảm nhận và cảm thụ âm nhạc và khuyến
khích trẻ phát huy được khả năng linh hoạt, sáng tạo của từng cá nhân
trẻ, ngoài ra giúp trẻ biết kết hợp với các bạn cùng nhóm trong lớp.
Tuổi Mẫu giáo là lứa tuổi “Học mà chơi, chơi mà học”do đó tơi ln linh
hoạt sử dụng nhiều biện pháp, thủ thuật trong giờ học để gây hứng thú và sự tập
trung vốn rất ngắn của trẻ. Vận động theo nhạc tơi có thể tích hợp nhẹ nhàng
được vào một sớ giờ học khác hoặc tích hợp các mơn học khác vào vận động.
* Biện pháp 3: Sử dụng các loại nhạc cụ, dụng cụ âm nhạc tạo sự
hứng thú thu hút trẻ tham gia vào hoạt động.
Ngoài những dụng cụ mua sắm như hoa vải,hoa nhựa,phách
tre,trớng,lắc…tơi cịn cung cấp nhiều dụng cụ âm nhạc được tạo từ các nguyên
vật liệu có sẵn như: các loại lon bia,thùng thiếc, thùng giấy chứa đậu, hột
hạt....Ngồi ra tơi cũng sử dụng Khăn qng, vòng đeo tay, nơ múa, những con
búp bê bằng vải hay thú nhồi bông làm bạn cùng trẻ để khuyến khích trẻ sáng
tạo vận động theo nhạc, tất cả những đồ dùng trên để trạng thái mở để trẻ dễ
dànglấy và sử dụng.

8


Ví dụ: Nắp sữa làm trớng lắc, chai nhựa bỏ hột hạt vào, chú ý trang trí màu sắc
để thu hút trẻ.
Để kích thích tính tị mị,ham hiểu biết lơi ćn trẻ vào góc chơi âm nhạc,
tơi ln chú ý thay đổi chất liệu, những thiết bị tạo âm thanh khác nhau định ki
và đặc biệt những dụng cụ đó phải an toàn với trẻ.
Để làm trang phục cho trẻ tôi dùng các loại giấy cứng, ống hút, xốp màu,
lá cây tạo nhiều kiểu trang phục lạ mắt và thu hút được trẻ.


Hình ảnh một số nhạc cụ tự tạo từ phế liệu
* Biện pháp 4: Rèn nề nếp, rèn kĩ năng và kích thích sự sáng tạo cho
trẻ.
Trẻ 4-5 tuổi có cháu phát âm cịn chưa chuẩn vi thế tôi luôn chú ý trước
khi tổ chức hoạt động cũng phải tự luyện đàn, luyện hát, nghe nhạc để giúp trẻ
cảm thụ âm nhạc một cách chính xác.
Tơi ln cớ gắng làm sao để trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh khẩu lệnh
biết chia nhóm biết về hàng tạo cho trẻ có cảm giác tự tin mạnh dạn nhẹ nhàng
và linh hoạt qua việc trẻ lên biểu diễn.
Tơi cịn chú trọng rèn thêm cho trẻ một số động tác múa, nhún chân,cuộn
tay,lắc mông nhịp nhàng theo lời bài hát không chỉ trong hoạt động học mà cả
trong các hoạt động khác như: giờ đầu đón trẻ, ći buổi trả trẻ.Vào đầu giờ đón
trẻ hoặc ći giờ trả trẻ tơi cho trẻ vận động theo nhạc với từng nhóm và cá nhân
9


trẻ, từ đó phát huy tính độc lập hoạt động của trẻ, phát triển năng khiếu của trẻ
và tôi dễ dàng sửa sai cho trẻ hơn. Với hoạt động ngoài trời tôi cũng cho trẻ vận
động theo nhạc nhằm tạo cho trẻ sự mềm dẻo, nhịp nhàng, làm thư giãn thần
kinh, kích thích óc sáng tạo và giúp trẻ hiểu biết hơn về thế giới xung quanh.
Vận động theo nhạc trong thời gian chơi trị chơi sáng tạo: Tơi cho trẻ
vận động theo nhạc trong khi trẻ chơi trò chơi sáng tạo.
Ví dụ: Trẻ chơi đóng kịch có kèm với biểu diễn. Hoặc có trong trị chơi phân
vai cơ giáo, trẻ nhập vai minh là cô giáo hay là trẻ mẫu giáo thể hiện hát, múa,
gõ đệm, vận động minh họa tuỳ theo ý thích.Vận động theo nhạc trong giờ hoạt
động chiều: Cơ có thể tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc theo ý muốn, trẻ hát,
múa, gõ đệm theo bài hát…cơ khuyến khích cả lớp cùng tham gia. Đây là cơ hội
để trẻ học hỏi lẫn nhau chia sẻ cảm xúc và cùng hợp tác biểu diễn.
Vận động và múa sáng tạo là cách làm cho trẻ vui thích để phát triển kĩ

năng thể chất, múa tạo cơ hội để trẻ giải tỏa năng lượng , kích thích trí tưởng
tượng và phát huy tính sáng tạo. Múa sáng tạo bao gồm những cử động thân thể
nhằm truyền đạt một nội dung hinh ảnh, một ý tưởng hoặc một cảm giác.Chính
vi vậy tơi ln tạo điều kiện cho trẻ sự thỏa thuận và sự sáng tạo của trẻ bằng lời
nói tơi khuyến khích, động viên trẻ thực hiện các hoạt động sáng tạo khác nhau
mà không trùng với vận động của bạn.
* Biện pháp 5: Tổ chức ôn luyện mọi lúc mọi nơi và ôn luyện thông
qua ngày hội, ngày lễ.
Trong những giờ ổn định tổ chức,hay chuyển hoạt động,tơi ổn định trẻ
bằng những bài hát mà trẻ thích,chơi các trị chơi dựa trên nội dung bài hát.
Thơng qua các hoạt động tổ chức lễ hội,tôi tổ chức cho trẻ được tham gia
hoạt động âm nhạc theo một chu trinh biểu diễn văn nghệ mà tất cả các trẻ được
tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với các bộ mơn khác.
Ví dụ: Khai giảng lễ hội 20/11, Noel, Tết dương lịch, Ngày 8/3 và lễ tổng kết.
Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật được trẻ mẫu giáo rất yêu
thích. Đây là loại hinh được xem như phương tiện để thực hiện các hoạt động

10


giáo dục một cách hiệu quả ở trường Mầm non. Do đó tơi ln cớ gắng đa dạng
hóa các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ.

Tổ chức giáo dục âm nhạc thông qua lễ hội
Trên đây là những biện pháp về phương pháp mà tôi áp dụng vào quá
trinh tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc tôi thấy trẻ hứng
thú tham gia vào hoạt động âm nhạc hơn, trẻ mạnh dạn, tự tin và sáng tạo hơn
trong các hoạt động âm nhạc. Để đánh giá kết quả trẻ đạt được sau khi áp dụng
các biện pháp trên tôi xây dựng một số tiết dạy thực hành trên trẻ như sau:
11



GIÁO ÁN
Lĩnh vực:

Phát triển thẩm mĩ.

Tên bài dạy:

NDTT Nghe hát: “Em là chim câu trắng” của
nhạc sỹ Trần Ngọc.
NDKH Vận động: “Đố bạn” của nhạc sỹ
Hồng Ngọc .

TCÂN: Nghe thấu hát tài.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát “Em là chim câu trắng”, “Đố bạn”.
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát, biết vận động động tác minh họa phù
hợp với bài hát “Đố bạn”.
- Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc “Nghe thấu hát tài”.
2. Kĩ năng:
- Phát triển tai nghe âm nhạc và phản ứng nhanh cho trẻ.
- Rèn kĩ năng vận động cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động.
- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ động vật.
II. Chuẩn bị:
1. Cho cô:
- Áo, mũ chim bồ câu.

- Nhạc bài hát Em là chim câu trắng, Đố bạn, Một con vịt, Mẹ yêu không nào,
Gà trống mèo con và cún con.
- Máy tính, loa, 2 cái xắc xơ, 1 sớ nớt nhạc
- Sân khấu ngày hội mn lồi: cây cới…
2. Cho trẻ:
- Mũ các con vật.

12


III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
*Ổn định tổ chức và gây hứng thú:

Hoạt động của trẻ

- Loa loa loa loa! Cô bồ câu xin chào mừng tất cả các - Trẻ lắng nghe.
bạn đến dự “Ngày hội mn lồi”.
1. Hoạt động 1: Trò chơi âm nhạc “Nghe thấu hát tài”
- Để mở đầu ngày hội hôm nay cô sẽ mang đến ccho các - Trẻ thực hiện.
bạn 1 trò chơi mang tên: “Nghe thấu hát tài”. Xin mời
các bạn nhanh chóng chia làm 2 đội chơi nào!
- Cơ xin đặt tên cho 2 đội là đội số 1 và đội số 2 nhé.

- Trẻ lắng nghe.

- Cách chơi như sau: các đội chơi sẽ được lắng nghe giai
điệu bài hát và đốn tên bài hát đó, đội nào lắc xắc xô
nhhanh nhất sẽ giành quyền trả lời, nếu trả lời đúng độ
dó sẽ biểu diễn bài hát đó 1 lần và nhận được 1 nốt nhạc,

nếu trả lời sai thi phần trả lời sẽ thuộc về đội còn lại.
- Các đội chơi hãy lắng nghe nhé: Bản nhạc thứ nhất.

- Trẻ chơi.

- Cô mở bài Một con vịt, gà trống mèo con và cún con,
mẹ yêu không nào, đố bạn
- Kết thúc trị chơi cơ nhận xét kết quả chơi, khen trẻ.

- Trẻ lắng nghe.

2. Hoạt động 2: Nghe hát: Em là chim câu trắng.
- Trong ngày hội mn lồi hôm nay cô thấy chúng minh - Trẻ lắng nghe.
chơi rất vui, cơ cũng có 1 tiết mục văn nghệ ḿn góp
vui với chúng minh đó là bài hát “Em là chim câu trắng”
của nhạc sỹ Trần Ngọc.
* Cô hát lần 1: Hát khơng có nhạc.

- Trẻ trả lời.

- Chúng minh vừa nghe cô hát bài hát gi?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Bài hát rất hay đúng không nào? Bài hát còn hay hơn - Trẻ trả lời.
khi cô thể hiện bài hát với nhạc nữa đấy.
* Cô hát lần 2: hát với nhạc.

- Trẻ lắng nge.
13



- Bài hát nói về điều gi?

- Trẻ trả lời.

- Bài hát nói về mong ḿn của 1 bạn nhỏ về một thế - Trẻ lắng nghe.
giới tươi dẹp, hòa binh, khơng có nước mắt rơi của sự
chia lia, mong sao trên trái đất hoa thơm nở 4 mùa , Trên
trái đất này mỗi người giống như bạn nhỏ luôn là 1 cách
chim hịa binh, sớng để u thương nhau, giữ đẹp trái dất
xanh.
* Lần 3: Nghe ca sỹ hát, cô và trẻ hưởng ứng theo
- Chúng minh hãy lắng nghe bài hát lần nữa và hưởng - Trẻ nghe và hưởng
ứng cùng cô theo bài hát “Em là chim câu trắng” do ca sỹ ứng theo bài hát.
nhí Bảo An trinh bày.
3. Hoạt động 3: Vận động bài “Đố bạn”

- Trẻ lắng nghe.

- Đến với Ngày hội mn lồi ngày hơm nay cịn có sự
góp mặt của rất nhiều lồi vật đó là các chú khỉ, chú voi,
bác gấu qua bài hát “Đố bạn” của nhạc sỹ Hồng Ngọc
sáng tác. Chúng minh hãy hát vang bài hát cùng cô nào!

- Trẻ trả lời.

- Chúng minh vừa cùng cô hát bài hát gi?

- Trẻ trả lời.

- Bài hát do ai sáng tác?


- Trẻ lắng nghe.

- Cô giới thiệu bài hát “Đố bạn” của nhạc sỹ Hồng Ngọc.
- Để bài hát này hay sinh động hơn cô và chungs minh sẽ
vừa hát vừa vận động minh họa cho bài hát này nhé.
- Trẻ cùng cô vận động 2 – 3 lần(Cô sửa sai cho trẻ)
- Chúng minh vừa cùng cô vận động bài hát gi?
- Xin mời chúng minh cùng vận động bài hát 1 lần nữa
để khép lại ngày hội.
* Kết thúc: Ngày hội mn lồi xin khép lại tại đây, xin
chào và hẹn gặp lại tất cả các bạn.

GIÁO ÁN
14

- Trẻ vận động.


Lĩnh vực:
Tên bài dạy:

Phát triển thẩm mĩ.
NDTT dạy hát: “Bé quét nhà” của nhạc sỹ
Hà Đức Hậu.
NDKH nghe hát: “Nhà mình rất vui” của nhạc sỹ
Lê Đức Hùng .
TCÂN: Bước nhảy hồn vũ.
1. Mục đích – u cầu:
a, Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát “Bé quét nhà” Nhạc và lời: Hà Đức Hậu,
“Nhà minh rất vui” Nhạc và lời..
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, hiểu nội dung bài hát.. Trẻ biết
chơi trò chơi âm nhạc.
b, Kĩ năng:
- Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ, rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin cho trẻ.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi qua đó phát triển thính giác cho trẻ và khả năng
cảm thụ âm nhạc.
c, Thái độ:
- Trẻ yêu thích và tích cực tham gia vào hoạt động ca hát.
- Thông qua bài hát giáo dục trẻ biết thương, quý trọng, giúp đỡ những người
thân trong gia đinh.
- Giáo dục trẻ biết quét dọn ngôi nhà của minh sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp.
2. Chuẩn bị:
a, Cho cô:
- Bài hát Bé quét nhà, Nhà minh rất vui, Gia đinh nhỏ hạnh phúc to, Cho con.
- Trang trí sân khấu âm nhạc.
b, Cho trẻ:
- Trang phục gọn gàng, 1 số dụng cụ âm nhạc.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định tổ chức và gây hứng thú:
- Trẻ lắng nghe.
- Xin chào tất cả các bạn đến với chương trinh
“Giọng hát Việt nhí” lớp mẫu giáo B5 năm học
2018
- Theo śt chương trinh “Giọng hát Việt nhí’của
chúng ta ngày hôm nay không thể thiếu các bé đến
từ 2 đội chơi đó là: Đội gia đinh sớ 1và đội gia

đinh sớ 2.
- Chương trinh Giọng hát việt nhí gồm 3 phần:
15

- Trẻ lắng nghe.


+ Phần 1: Cùng làm ca sỹ
+ Phần 2:Cảm thụ âm nhạc.
+Phần 3:Trò chơi âm nhạc.
1. Hoạt động 1: Dạy hát “Bé quét nhà” nhạc sĩ

- Trẻ lắng nghe.

Hà Đức Hậu.
- Đến với phần 1 của chuơng trinh được mang tên
“Cùng làm ca sỹ’ ngày hơm nay cơ Hồn sẽ xung - Trẻ trả lời.
phong hát trước. Bài hát có tên “Bé quét nhà” của
nhạc sĩ Hà Đức Hậu.
* Cô hát lần 1: khơng có nhạc.

- Trẻ trả lời.

- Chúng minh vừa nghe cô hát bài hát gi?
- Bài hát do ai sang sáng tác.
- Đến với chương trinh ngày hơm nay cơ cịn có - Trẻ hát.
phần trinh diễn bài hát Bé quét nhà với nhạc nữa
đấy.
* Cô hát lần 2: hát với nhạc đệm.
- Bài hát Bé quét nhà cơ vừa hát nói về điều gi?


- Trẻ hát.

- Từ những sợi rơm vàng bà đã tết thành chổi to
chổi nhỏ và bạn nhỏ của chúng ta rất chăm ngoan
- Trẻ lắng nghe.

đã giúp bà quét nhà sạch sẽ gọn gàng.
- Cô mời cả 3 đội chơi hát bài hát thật hay cùng cô
để tặng cho bạn nhỏ nhé.
* Cơ và trẻ cùng hát: hát khơng có nhạc.

- Trẻ lắng nghe.

- Bây giờ các ca sỹ hãy cùng hát theo nhạc thật hay
nhé.
- Trẻ trả lời.

* Cả lớp hát với nhạc.
* Tổ hát
* Nhóm hát.
* Cá nhân hát.

- Trẻ trả lời.

- Cơ sửa sai cho trẻ (nếu có)
16


- Các đội vừa cùng trải qua phần chơi “Cùng làm

ca sỹ” rất xuất sắc, xin nổ 1 tràng pháo tay giành
cho 3 đội chơi.
2. Hoạt động 2: Nghe hát “Nhà mình rất vui”
nhạc sỹ Lê Đức Hùng.

- Trẻ trả lời.

- Tiếp theo chương trinh xin mời 3 đội chơi đến với
phần 2 của chương trinh mang tên “Cảm thụ âm
nhạc”.
- Chương trinh xin gửi tới các con bài hát “Nhà
mình rất vui” của nhạc sỹ Lê Đức Hùng.
- Các con vừa hát bài hát gi? Do ai sáng tác?
- Trong chương trinh này cô cũng muốn giới thiệu
đến chúng minh phần trinh bày của ca sỹ nhí Bảo
An, xin mời chúng minh cùng đứng lên vận động
giao lưu cùng ca sỹ nhí Bảo An nào.
- Bài hát “nhà minh rất vui” nói về điều gi?
- Gia đinh là nơi luôn đầy ắp tinh yêu tương, rộn rã
tiếng cười, mọi người yêu thương giúp đỡ lẫn
nhau, chính vi thế chúng minh hãy là những em bé
chăm ngoan giúp đỡ ông bà bớ mẹ chúng minh làm
những việc nhỏ có ích, vâng lời bố mẹ ông bà, học
hành chăm chỉ nhé.
- Kết thúc phần 2 của chương trinh cô thấy cả 2 đội
chơi đều có khả năng cảm thụ âm nhạc rất tốt, cô
tặng cho 2 đội mỗi đội 1 nốt nhạc ki diệu.
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Bước nhảy
hoàn vũ”
- Kết thúc chương trinh chúng ta cùng đến với trò

chơi âm nhạc trinh mang tên “Bước nhảy hoàn vũ”
- Cách chơi như sau: các đội chơi sẽ được nghe
17

- Trẻ chơi.


giai điệu của bài hát và có những bước nhảy ngẫu
hứng theo bài hát. Khi nào đến bài hát có giai điệu
chậm thi chúng minh nhảy chậm, giai điệu bài hát
nào nhanh thi chúng minh nhảy nhanh theo bài hát.
- Cho trẻ chơi
* Kết thúc:
- Trải qua 3 phần chơi cô thấy cả 2 đội chơi đều hát
rất hay, đều là nhưng ca sỹ nhí rất tài năng và có
khả năng cảm thụ âm nhạc rất tốt, chương trinh xin
giành tặng 2 món quà cho 2 đội chơi.
- Chương trinh xin kết thúc tại đây, xin chúc các vị
giám khảo sức khỏe, thành công, chúc các bé luôn
chăm ngoan, học giỏi.
1.4 Về khả năng áp dụng của sáng kiến :
Sáng kiến được áp dụng lần đầu tại lớp Mẫu giáo B5 Trường Mầm non
Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Sáng kiến có thể được nhân rộng
và áp dụng tại các lớp trong trường và các trường Mầm non trong và ngồi
huyện.
1.5 Những thơng tin cần bảo mật : Khơng có :
1.6 Các điều kiện cần thiết để áp dụng vào sáng kiến :
* Về cơ sở vật chất:
Có phịng học rộng rãi đáp ứng tớt các u cầu về chăm sóc, giáo dục trẻ
với đầy đủ trang thiết bị cơ bản cần thiết như đàn ooc-gan, máy tính, máy chiếu,

loa… Tuy nhiên, tùy theo tinh hinh thực tế về cơ sở vật chất ở mỗi trường, mỗi
lớp và mỡi địa phương mà giáo viên có các biện pháp khắc phục những khó
khăn và áp dụng các biện pháp một cách sáng tạo, linh hoạt để mang lại hiệu quả
giáo dục cao nhất.
* Về kinh phí:
18


Các cấp lãnh đạo cũng như Ban Giám Hiệu nhà trường cần có sự đầu tư
về kinh phí để trang bị cho các lớp học các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho
các hoạt động giáo dục âm nhạc tại các nhóm lớp.
* Về giáo viên:
Giáo viên phải khơng ngừng học hỏi, tim tòi sáng tạo để đổi mới phương
pháp dạy nhằm mang lại hiệu quả cao nhất đồng thời cần mẫn tạo ra những
nhạc cụ mới tạo hứng thú cho trẻ.
Giáo viên cần có sự kết hợp giữa phụ huynh, nhà trường và địa phương để
tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ trong lĩnh vực hoạt động âm nhạc
Đặc biệt cần quan tâm đế những tập tục sinh hoạt… theo đặc thù của địa
phương để tích hợp vào hoạt động của trẻ để gần gũi với trẻ…
* Về cha mẹ trẻ:
Cha mẹ trẻ cần kết hợp cùng cô giáo để tạo cho trẻ được hoạt động giao
tiếp nhiều giúp trẻ mạnh dạn tự tin.
Cha mẹ trẻ cần giúp đỡ và đóng góp những gi mà ở chủ đề này cần có
trong hoạt động âm nhạc, cụ thể là tại góc âm nhạc của trẻ tại lớp
* Về học sinh:
- Trẻ trong độ tuổi mẫu giáo và có sự phát triển về mặt nhận thức một
cách binh thường.
Kiến nghị, đề nghị:
* Đối cha mẹ trẻ:
Cha mẹ trẻ cần quan tâm hơn tới con em minh và kết hợp cùng cô giáo để

tạo cho trẻ được hoạt động giao tiếp nhiều giúp trẻ mạnh dạn tự tin.
Cha mẹ cần trẻ tạo điều kiện điều kiện đỡ cũng như đóng góp những
ngun vật liệu sẵn có để cùng cơ tạo nên những sản phẩm tốt phục vụ cho các
hoạt động giáo dục âm nhạc của cô giáo.
* Đối với nhà trường :
Ban giám hiệu tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên trong trường được đi
kiến tập, tham quan, dự các lớp tập huấn ở các trường điểm trong và ngoài

19


huyện có cơ hội học hỏi kinh nghiệm tổ chức các hoạt động Âm nhạc cho trẻ
Mẫu giáo nói chung và Mẫu giáo nhỡ nói riêng.
Đầu tư kinh phí, thời gian đồng thời hướng dẫn, khuyến khích giáo viên
tích cực làm thêm nhiều nhạc cụ Âm nhạc từ vật liệu phế thải để phục vụ cho
công tác giáo dục trẻ.
2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả
2.1 Về phía trẻ:
- 90% - 100% trẻ đã hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc .
- Trẻ đã mạnh dạn, tự tin, linh hoạt, hứng thú và sáng tạo khi tham gia
vào hoạt động
-Trẻ đã có những kỹ năng cơ bản để tham gia vào hoạt động vận động
theo nhạc
Kết quả:
Tổng số trẻ 45

Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng

biện pháp

Số trẻ
%
Trẻ hứng thú vào hoạt động âm nhạc 28
62.2%
Trẻ hát rõ lời đúng giai điệu bài hát
18
40%
Trẻ có sự linh hoạt, trong hoạt động 14
31.1%

biện pháp
Số trẻ
%
43
95.6%
44
97.8%
42
93.3%

âm nhạc
2.2 Về phía giáo viên:
Giáo viên đã có kinh nghiệm hơn trong việc tổ chức các hoạt động âm
nhạc cho trẻ hoạt động với tất cả các chủ đề. Đồng thời khi tổ chức hoạt động
âm nhạc cho trẻ tôi đã linh hoạt, sáng tạo tự tin hơn.
Trong các đợt kiểm tra việc tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc của lớp
kiểm tra toàn diện của trường, cấp trên tôi đều được xếp loại tốt.
2.3 Về phía phụ huynh:
Phụ huynh đã rất tin tưởng và ủng hộ nhiệt tinh cho việc tổ chức cho trẻ
hoạt động âm nhạc

Phụ huynh đã có ý thức phới kết hợp cùng cô để tạo cho trẻ hứng thú
tham gia vào các hoạt động âm nhạc .
20


Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Yên Lạc, ngày ...... tháng .... năm 2018
Người nộp đơn

21



×