Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tài liệu Tiet 102 Van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.68 KB, 23 trang )


Gi¸o viªn: Chu ThÞ LÖ

Kim tra bi c
Kim tra bi c
Thế nào là thành phần biệt lập của câu?
Có những thành phần biệt lập nào đã học?
Nêu khái niệm các thành phần đó?

Tieát 102
Tieát 102

Tieỏt 102
Tieỏt 102
* Ví dụ:
1.- Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà
nghe rát thế không?
2.- Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn
bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
(Kim Lân, Làng)
* Nhận xét:

1.- Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế
không?
2.- Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn
bà mau miệng trả lời:
-
Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.


(Kim Lân, Làng)
Đặc điểm Từ ngữ là thành
phần biệt lập
Từ ngữ dùng để gọi
Từ ngữ dùng để đáp
Từ ngữ được dùng để tạo lập cuộc
thoại
Từ ngữ được dùng để duy trì cuộc
thoại
Này
Thưa ông
Này
Thưa ông


Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích và cho biết từ
nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ
giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên- dưới hay
ngang hàng, thân hay sơ)?
-
Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm
đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh
trói thì khổ. Người cứ ốm rề rề như thế, nếu lại phải
một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
-
Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo
nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.
Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)


-
Ê, chú nhóc, lại đây anh bảo!
-
Ê, bác kia, bơm cho cháu bánh xe đạp.
*Tạo lập cuộc thoại (Nội dung tuỳ chọn)
Lượt 1
- Tổ1: lời thoại có thành phần gọi - đáp dùng để tạo lập
cuộc thoại với tổ 2
-
Tổ 2: lơì thoại có thành phần gọi - đáp dùng để duy trì
cuộc thoại với tổ 1.
Lượt 2 (ngược lại)

* Ví dụ:
a. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy
nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c. Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).
( Giang Nam, Quê hương)

a. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất
của anh, chưa đầy một tuổi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
(Nam Cao, Lão Hạc)

c. Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).
( Giang Nam, Quê hương)
2. Nhận xét:
- Bổ sung, giải thích thêm một số chi tiết cho nội dung chính của
câu.
-
Nêu thái độ, tâm trạng, kèm theo lời nói của người nói, của
nhân vật.
- Nêu xuất xứ của lời nói, văn bản,
3. Ghi nhớ:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×