Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài soạn Bài 17 Lớp vỏ khí (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 34 trang )



Quan sát hình vẽ cho biết
không khí gồm những thành
phần nào? Tỉ lệ của các thành
phần này?
1. Thành phần của không khí:
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Thành phần của không khí
gồm:
+ Khí Nitơ: 78 %
+ Khí Ôxi: 21 %
+ Hơi nước và các khí
khác: 1 %

Thành phần nào quan trọng
nhất? Vì sao?
1. Thành phần của không khí:
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Thành phần của không khí
gồm:
+ Khí Nitơ: 78 %
+ Khí Ôxi: 21 %
+ Hơi nước và các khí
khác: 1 %
Hơi nước và các khí khác là quan
trọng nhất. Nếu không có hơi nước
trong không khí thì bầu khí quyển
không có hiện tượng khí tượng là
mây, mưa, sương mù,…


1. Thành phần của không khí:
Thành phần của không khí gồm: Khí Nitơ: 78 %, Khí Ôxi: 21 %,
Hơi nước và các khí khác: 1 %
Khí quyển (lớp vỏ khí)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp
khí quyển)
Em hãy cho biết khí quyển
(lớp vỏ khí) là gì?
Khí quyển là lớp không khí
bao quanh Trái Đất.

1. Thành phần của không khí:
Thành phần của không khí gồm: Khí Nitơ: 78 %, Khí Ôxi: 21 %,
Hơi nước và các khí khác: 1 %
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp
khí quyển)
- Khí quyển dày trên 60.000
km.
Em hãy cho biết lớp vỏ khí
quyển dày bao nhiêu km?
Không khí có đặc điểm như
thế nào?
- Khoảng 90% không khí
tập trung ở độ cao gần 16 km
sát mặt đất, càng lên cao càng
loãng.

- Khí quyển dày trên 60.000 km.
- Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao gần 16 km sát mặt
đất, càng lên cao càng loãng.

- Các tầng khí quyển:
+ Tầng đối lưu: 0 - 16 km
+ Tầng bình lưu: 16 - 80 km
+ Các tầng cao của khí
quyển: > 80 km
Em hãy cho biết lớp vỏ khí
gồm những tầng nào?
Tầng gần mặt đất, có độ cao
trung bình đến 16 km là tầng
gì?

- Các tầng khí quyển:
+ Tầng đối lưu: 0 - 16 km
+ Tầng bình lưu: 16 - 80 km
+ Các tầng cao của khí quyển: > 80 km
* Tầng đối lưu: nơi sinh ra
hiện tượng: mây, mưa, sấm
chớp,.... cứ lên cao 100m lại
giảm 0,6
0
C.
Em hãy cho biết đặc điểm
của tầng đối lưu?

* Tầng đối lưu: nơi sinh ra hiện tượng: mây, mưa, sấm chớp,....
cứ lên cao 100m lại giảm 0,6
0
C.
* Tầng bình lưu: Có lớp ô
dôn giúp ngăn cản những tia

bức xạ có hại cho sinh vật và
con người.
Lớp ô dôn của tầng bình lưu
có tác dụng như thế nào?
Tầng không khí nằm trên tầng
đối lưu là tầng gì?
Tia bức xạ
mặt trời có hại
Lớp Ô
dôn

* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có
hại cho sinh vật và con người.
Dựa vào kiến thức đã học,
hãy cho biết vai trò của lớp vỏ
khí đối với đời sống con người
trên Trái Đất?
Các tầng cao của khí quyển có
đặc điểm gì?
Cảnh leo núi ở đỉnh Evơret
Quan sát ảnh: em hãy cho
biết vì sao khi leo núi ở độ
cao trên 8000m ta cảm thấy
khó thở?
Cung cấp không khí cho con
người, tạo ra các hiện tượng
mây, mưa, sấm chớp,…

Lỗ thủng tầng ôdôn
* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có

hại cho sinh vật và con người.

* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có
hại cho sinh vật và con người.
3. Các khối khí.
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng
vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng
vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí đại dương hình thành trên các
biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các
vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
Các khối khí
Em hãy cho biết nguyên
nhân hình thành các khối
khí?
Do tiếp xúc với bề mặt Trái
Đất (lục địa hay đại dương) nên
không khí ở đáy tầng đối lưu
chịu ảnh hưởng của các khối
khí có đặt tính khác nhau về
nhiệt độ và độ ẩm.

* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có
hại cho sinh vật và con người.
3. Các khối khí.
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng
vĩ độ thấp,có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng

vĩ độ cao,có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí đại dương hình thành trên các
biển và đại dương,có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các
vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
Các khối khí
Căn cứ vào đâu người ta
chia ra khối khí nóng,
lạnh?
Căn cứ vào đâu người ta
chia ra khối khí đại dương,
khối khí lục địa?

* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có
hại cho sinh vật và con người.
3. Các khối khí.
- Khối khí nóng
hình thành trên các
vùng vĩ độ thấp, có
nhiệt độ tương đối
cao.
Khối khí nóng và
khối khí lạnh hình
thành ở đâu? Nêu
tính chất của mỗi
loại?

×