Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng Giao an mau chuan KTKN mon sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.55 KB, 4 trang )

Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
Tuần 10 tiết 20
Ngày soạn:
Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Ki ến thức :
* Đạt chuẩn:
 HS nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ:
Gen  mARN  Prôtêin  Tính trạng
* Trên chuẩn:
 HS hiểu và trình bày được mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin nhờ sự hình thành chuỗi axit amin.
 Phân tích được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ
Gen  mARN  Prôtêin  Tính trạng
2. K ĩ năng:
a.Kĩ năng mơn học:
 Phát triển kó năng quan sát, phân tích kênh hình và kĩ năng khái quát hóa kiến thức.
 Rèn kĩ năng làm việc với SGK.
b. Kĩ năng sống:
• Phát triển kó năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
• Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
• Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin để tìm hiểu về mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin, giữa gen và
tính trạng.
3. Thái độ: Giáo dục HS có lòng say mê, yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Động não; Kt chia nhóm, ktgiao nhiệm vụ, kt đặt câu hỏi.
- Trực quan.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh: phóng to hình 19.1 , 19.2 , 19.3 sgk
- Sơ đồ động về sự hình thành chuỗi axit amin.


- Phiếu học tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : GV ghi bài tập vào bảng phụ
Một đoạn mạch của gen cấu trúc như sau :
Mạch 1 : - A – T – G – X – T – X - G –
Mạch 2 : - T – A – X – G – A – G – X -
Xác đònh trình tự các đơn phân của đoạn mạch m ARN được tổng hợp từ mạch 2
(Mạch mARN - A – U – G – X – U – X – G – )
2.Bài mới :
Các em có nhận xét gì về trình tự các loại đơn phân trên mạch mARN so vơi mỗi mạch đơn của gen?
ARN có chức năng gì?
Sau khi mARN tổng hợp xong rời khỏi nhân ra chất tế bào tham gia tổng hợp pr.? Pr biểu hiện thành
tính trạng. Vậy mối quan hệ gen và tính trạng thơng qua mối quan hệ trung gian nào? Chúng ta cùng tìm
hiểu bài học hơm nay.
Giáo Án Sinh 9 - 73 -
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin (20’)
* M ục tiêu:
- Nêu được mối quan hệ giữa gen và Pr thơng qua tìm hiểu thơng
tin mục I SKG và quan sát hình.
- HS giải thích được mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin nhờ sự
hình thành chuỗi axit amin.
* Thực hiện:
GV: Đưa mơ hình 19.1 (hoặc trình chiếu ảnh động mơ tả q trình
tổng hợp pr) hướng dẫn HS quan sát hình + đọc thơng tin SGK.
 Yêu cầu HS thảo luận:
PHIẾU HỌC TẬP
1. Các thành phần tham gia vào q trình hình thành chuỗi
aa?

2. Giữa gen và Pr có mối quan hệ thông qua cấu trúc
trung gian nào ?
3. Các loại nu nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?
Chúng liên kết theo ngun tắc nào?
4. Tương quan về số lượng giữa aa và nu của ARN khi ở
trong riboxơm?
5. Sự hình thành chuỗi aa theo những ngun tắc nào?
HS: thảo luận, trao đổi ý kiến trong tổ với nhau.
 thảo luận cả lớp  thống nhất ý kiến, rút ra kết luận.
GV: nhận xét, chốt ý kiến.
1. thành phần : mARN, tARN, rARN.
2. mARN là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa gen

tt, có vai trò truyền đạt thơng tin di truyền về cấu trúc của
pr sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào.
3. A-U, G-X; chúng lk theo NTBS.
4. cứ 3Nu trên mARN tổng hợp 1 aa
5. Nguyên tắc tổng hợp:
+ Dựa trên khuôn mẫu mARN.
+ Theo NTBS : A – U ; G – X
? Trình bày lại quá trình hình thành chuỗi aa?
HS:
+ Đầu tiên mARN tiếp xúc với R ở vò trí mã mở đầu. tARN mang aa mở đầu
tiến vào R

đối mã của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo nguyên tắc
bổ sung.
( A- U , G – X )

aa mở đầu được hình thành. Sau đó mARN mang aa

1
tới vò
trí bên cạnh , đối mã của nó khớp với mã aa
1
trên mARN theo nguyên tắc bổ
sung

aa
1
được hình thành. Enzim xúc tác gắn aa
1
vào aa mở đầu . Như
vậy , để giải mã một aa cần mấy Nu?
+ Sau đó R dòch chuyển một nấc, mỗi nấc ứng với 3 N trên mARN làm cho
tARN mở đầu rời khỏi R. Tiếp đó tARN mang aa
2
tiến vào R đối mã của nó
khớp với aa
2
trên mARN theo NTBS

aa
2
được hình thành

Sự dịch chuyển R lại xảy ra và cứ tiếp tục như thế cho đến khi R dòch
chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong. Vậy đây là
Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA
GEN VÀ TÍNH TRẠNG
I. Mối quan hệ giữa ARN và

Prôtêin
Giáo Án Sinh 9 - 74 -
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
cấu trúc bậc mấy của Pr ( bậc 1)

hình thành cấu trúc bậc 2, bậc 3, bậc 4
? Mối quan hệ giữa ARN và Pr?
GV: Trình tự các N trên mARN qui đònh trình tự các aa trong
Pr. Vì vậy, trong mối quan hệ giữa gen , mARN và Pr thì :
Gen mARN Prôtêin
(Bản mã gốc) (Bản mã sao ) (Bản giải mã)
Pr biểu hiện thành tính trạng, vậy gen và tính trạng có mối
quan hệ với nhau như thế nào ?
Hoạt động 2 : Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
* M ục tiêu:
- HS nêu mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ
Gen  mARN  Prôtêin  Tính trạng
( H19.2,3)
- Phân tích được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua
sơ đồ
Gen  mARN  Prôtêin  Tính trạng
* Thực hiện:
GV: Dựa vào quá trình hình thành ARN, quá trình hình thành
chuỗi aa và chức năng của Pr ta có thể tổng quát mối quan hệ
theo sơ đồ:
Gen(1đoạn ADN) (1) mARN (2) Prôtêin (3) Tính trạng
u cầu HS quan sát H.19.2,3 kết hợp thơng tin SGK Tr 58
Thảo luận:
PHIẾU HỌC TẬP
Gen(1đoạn ADN) (1) mARN (2) Prôtêin (3) Tính trạng

1. Khái qt mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ
theo trật tự 1, 2, 3?
2. Bản chất mối liên hệ trong sơ đồ?
HS: Đại diện nhóm báo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
GV: nhận xét, chốt lại.
1. Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.

mARN là khuôn mẫu để tổng hợp aa cấu thành Prôtêin.

Prôtêin biểu hiện thành tính trạng.
2. Bản chất MQH:
- Trình tự các Nu trong mạch khuôn của ADN (gen) qui đònh
trình tự các Nu trong mARN.
- Trình tự các Nu trong mARN qui đònh trình tự các aa trong
cấu trúc bậc 1 của Prôtêin.
II. Mối quan hệ giữa gen và tính
trạng
Gen (1đoạn ADN) (1) mARN (2)
Prôtêin (3) Tính trạng
*Mối liên hệ :
Gen  tổng hợp nên mARN 
tổng hợp nên chuỗi aa cấu thành
pr tính trạng.
* Bản chất MQH :
Trình tự các Nu trong mạch
khuôn của ADN (gen) qui đònh
trình tự các Nu trong mARN
qua đđó quy định trình tự các aa
trong chuỗi aa cấu thành pr biểu

hiện thành tt.
Giáo Án Sinh 9 - 75 -
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
- Prôtêin tham gia vào các hoạt động sinh lí của tế bào

biểu hiện thành tính trạng.
 Gen qui đònh tính trạng.
Như vậy, thông qua Prôtêin, giữa gen và tính trạng có mối quan
hệ mật thiết với nhau như thế nào ?
3. Kiểm tra - đánh giá:
? Nêu mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ
Gen  mARN  Prôtêin  Tính trạng
HS: trả lời nhận xét, bổ sung lẫn nhau.
4. H ướng dẫn về nhà:
 Học bài lưu ý: mối quan hệ giữa gen và tính trạng, trả lời câu hỏi sgk.
 Xem lại lý thuyết cấu trúc không gian của ADN.
 Đọc và tìm hiểu nội dung bài thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN.
V. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Giáo Án Sinh 9 - 76 -

×