Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Bài giảng Giáo án giáo dục kĩ năng sống môn Địa Lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.4 KB, 92 trang )

MỘT SỐ BÀI SOẠN MINH HOẠ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH THCS
ĐỊA LÍ LỚP 6
Bài 1
VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần đạt được:
1. Về kiến thức
- Nêu được vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng và kích thước của
Trái Đất.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến; quy ước về kinh tuyến gốc,
vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa
cầu Bắc, nửa cầu Nam.
2. Về kỹ năng
- Xác định được các kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ
tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên quả Địa
cầu.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Tìm kiếm và xử lí thông tin (HĐ1, HĐ2 , HĐ3)
- Tự tin ( HĐ 1, HĐ2)
- Phản hồi/Lắng nghe tích cực , giao tiếp( HĐ 3)
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ, trình bày 1 phút.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Quả Địa cầu.
- Tranh/ ảnh về Trái Đất và các hành tinh.
- Các hình vẽ trong SGK phóng to (nếu có thể)
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khám phá
Động não
GV yêu cầu HS suy nghĩ nhanh và nêu một điều đã biết về Trái Đất. Sau khi


HS phát biểu, GV tóm tắt các ý kiến, lưu ý tới các ý kiến liên quan đến nội dung
bài học để chuẩn bị vào bài mới.
2. Kết nối
41
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Tìm hiểu vị trí của Trái Đất
trong hệ Mặt Trời
* HS làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả
lời câu hỏi ở mục 1.
- HS trả lời, sau đó GV chốt kiến thức.
- GV có thể mở rộng:
+ 5 hành tinh (Kim, Thuỷ, Hoả, Mộc,
Thổ) được quan sát bằng mắt thường
từ thời kỳ cổ đại.
+ Năm 1781, bắt đầu có kính thiên
văn, con người phát hiện sao Thiên
Vương.
+ Năm 1846, phát hiện sao Hải
Vương.
1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt
Trời
- Mặt Trời cùng với 8 hành tinh chuyển
động xung quanh
nó gọi là hệ Mặt Trời.
- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ
Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
HĐ 2: Tìm hiểu hình dạng và kích
thước của Trái Đất
* HS làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS dựa vào hình 2
( SGK) , cho biết:
+ Hình dạng của Trái Đất
+ Độ dài bán kính và đường Xích
đạo của Trái Đất.
- HS trả lời, sau đó GV chốt kiến thức
và sử dụng quả Địa cầu để khẳng định
về hình dạng của Trái Đất.
- GV kể cho HS nghe một số câu
chuyện liên quan đến tưởng tượng của
con người về hình dạng Trái Đất thời
cổ đại và quá trình tìm ra chân lí về
hình dạng Trái Đất của các nhà địa lí.
2. Hình dạng và kích thước của Trái
Đất
Trái Đất có dạng hình cầu và kích
thước rất lớn:
- Độ dài bán kính: 6370 km.
- Độ dài đường Xích đạo:
40.076km.
HĐ 3: Tìm hiểu về hệ thống kinh, vĩ
tuyến
3. Hệ thống kinh, vĩ tuyến.
42
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ
Bước 1. HS làm việc cá nhân:
- Dựa vào hình 2 ( SGK), cho biết các
đường nối liền hai điểm cực Bắc và
cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là

những đường gì. Những vòng tròn trên
quả Địa Cầu vuông góc với các kinh
tuyến là những đường gì?
- Đọc mục 2 ( SGK) và cho biết quy
ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc,
kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ
tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Bắc,
nửa cầu Nam.
Bước 2. HS thảo luận cặp đôi
HS trao đổi theo cặp về những nội
dung cá nhân đã tìm hiểu và xác định
trên hình 3 ( SGK) kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh
tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam,
nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
Bước 3. Đại diện một số cặp trình bày
trước lớp về những nội dung đã trao
đổi ( sử dụng quả địa cầu khi trình bày)
Bước 4. GV tóm tắt các ý kiến của HS
và chốt kiến thức.
- GV nói ngắn gọn về ý nghĩa của hệ
thống kinh,vĩ tuyến và cho ví dụ. GV
cho HS biết trên bề mặt Trái Đất không
có đường kinh tuyến, vĩ tuyến, chúng
chỉ được thể hiện trên bản đồ và quả
Địa cầu.
3.1. Khái niệm
- Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm
cực Bắc và Nam trên quả Địa cầu.
- Vĩ tuyến là những vòng tròn trên quả

Địa cầu vuông góc với các kinh tuyến,
3.2. Một số quy ước:
- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 0
0
;đối
diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến
180
0
.
- Những kinh tuyến nằm bên phải kinh
43
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
tuyến gốc là những kinh tuyến Đông;
những kinh tuyến nằm bên trái kinh
tuyến gốc là những kinh tuyến Tây.
- Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến số 0
0
(chính
là đường Xích đạo). Những vĩ tuyến
nằm từ Xích đạo đến cực Bắc là những
vĩ tuyến Bắc; những vĩ tuyến nằm từ
Xích đạo đến cực Nam là những vĩ
tuyến Nam.
- Đường Xích đạo chia quả Địa cầu ra
nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.
- Hệ thống kinh, vĩ tuyến giúp cho con
người có thể xác định được vị trí của
mọi địa điểm trên quả địa cầu.
3. Thực hành /luyện tập
Trình bày 1 phút

Dựa vào thông tin dưới đây “ Dự báo thời tiết thông báo ngày 12 tháng 6 năm
2006, tâm bão đang ở kinh tuyến 130ºĐ, vĩ tuyến 15ºB”. Em hãy xác định vị trí
tâm bão trên hình 12 (SGK Địa lí 6) và cho biết: bão xảy ra trên biển nào, vào
thời điểm nào, tâm bão ở đâu ( kinh tuyến bao nhiêu, vĩ tuyến bao nhiêu ?).
4. Vận dụng
Trình bày bằng hình
GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ Trái Đất với một số kinh tuyến, vĩ tuyến, ghi tên các
cực Bắc, Nam, đường Xích đạo và giới thiệu với bố mẹ hoặc anh, chị em của em.
Bài 2
BẢN ĐỒ VÀ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần đạt được:
44
1. Về kiến thức
- Trình bày được khái niệm về bản đồ, vẽ bản đồ
- Nêu được trình tự các công việc phải làm để vẽ được bản đồ.
2. Về kỹ năng
Phân biệt được sự khác nhau về hình dạng các đường kinh, vĩ tuyến ở các
bản đồ.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Tìm kiếm và xử lí thông tin; phân tích, so sánh (HĐ1, HĐ2)
- Phản hồi/Lắng nghe tích cực, giao tiếp; trình bày suy nghĩ, ý tưởng; (HĐ1,
HĐ 4)
- Tự tin (HĐ2)
- Quản lí thời gian ( HĐ 3, HĐ 4)
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Động não, đàm thoại gợi mở, thuyết trình tích cực, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ,
HS làm việc cá nhân, trò chơi, trình bày 1 phút.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Quả Địa cầu.

- Một số bản đồ: thế giới, châu lục, bán cầu Đông hoặc Tây.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khám phá
Động não
GV nêu một số câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ nhằm định hướng cho HS tìm hiểu
bài mới : Các em có biết bản đồ là gì không? Vẽ bản đồ là gì và làm thế nào để
vẽ được bản đồ?
2. Kết nối
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Tìm hiểu về bản đồ và cách vẽ
bản đồ
* Phương pháp đàm thoại gợi mở và
thuyết trình tích cực
* Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt ở
trang 11 và nêu khái niệm bản đồ
- GV cho HS quan s¸t một số b¶n ®å như
1. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong
hình cầu của Trái Đất lên mặt
phẳng của giấy
1.1. Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương
đối chính xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất
1.2. Vẽ bản đồ
- Bề mặt Trái Đất là mặt cong, còn bản
45
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
bn thế giới, bỏn cu ụng hoc bỏn
cu Tõy, bn Vit Nam... khc
sõu khỏi nim bn cho HS

- GV cho HS quan sát và so sánh bản đồ
hình 4 với hình 5 (SGK) để thấy đợc
điểm khác nhau giữa hai bản đồ này là:
trên bản đồ hình 4, các lục địa và đại d-
ơng bị đứt ra ở nhiều chỗ, còn trên bản
đồ hình 5 các lục địa và đại dơng đã đợc
nối liền với nhau.
Từ đó , GV nhấn mạnh ý: bề mặt quả
Địa Cầu (hay Trái Đất) là một mặt cong,
còn bản đồ là một mặt phẳng, nếu chúng
ra rạch bề mặt quả Địa Cầu theo các đ-
ờng kinh tuyến rồi dàn ra thành một mặt
phẳng thì tấm bản đồ sẽ nh hình 4. Muốn
có tấm bản đồ dùng đợc chúng ra hoặc
phải vẽ thêm một số đờng nối liền các
mảnh đó lại nh hình 5, hoặc phải vẽ hẳn
lại theo những cách tính toán riêng gọi là
các phơng pháp chiếu đồ.
- GV cho HS biết làm thế nào để vẽ đợc
bản đồ và giải thích sơ lợc khái niệm ph-
ơng pháp chiếu đồ: là phơng pháp vẽ bản
đồ theo những cách tính toán riêng.
* Suy ngh-cp ụi- chia s
- Bc 1. GV giao nhim v cho HS:
Quan sát hình 5,6 và 7 (SGK), so sánh
diện tích đảo Grơn-len với lục địa Nam
Mỹ, so sánh hình dạng của các lục địa
trên các bản đồ với nhau và rút ra nhận
xét.
GV gi ý HS :

+ c mc 1( SGK) bit din
tớch trờn thc t ca đảo Grơn-len v lục
địa Nam Mỹ, ri so sỏnh din tớch ca
đảo Grơn-len v lục địa Nam Mỹ c
th hin trờn bn .
l mt phng.
- Mun v c bn , ngi ta phi
chiu cỏc im trờn mt cong ca Trỏi
t hoc da vo cỏc phng phỏp
toỏn hc v chỳng lờn mt phng
ca giy.
46
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
+ Xỏc nh tờn cỏc lc a trờn cỏc
bn , ri so sỏnh hỡnh dng ca tng
lc a trờn cỏc bn
- Bc 2. HS s thc hin nhim v
ny mt mỡnh (suy ngh).
- Bc 3. Tho lun cp ụi.
- Bc 4. Mt s cp ụi trỡnh by ý
kin ca mỡnh vi c lp (chia s).
- Bc 5. GV túm tt v chun kin
thc.
GV khắc sâu cho HS: khi chuyển từ
mặt cong ra mặt phẳng, bề mặt Trái Đất
đợc biểu hiện trên bản đồ không hoàn
toàn chính xác, các vùng đất đợc biểu
hiện đều có sự biến dạng nhất định so
với hình dạng thực tế trên bề mặt Trái
Đất. Tùy theo các phơng pháp chiếu đồ

khác nhau mà có các bản đồ khác nhau
và các vùng đất biểu hiện trên bản đồ có
thể đúng diện tích nhng sai hình dạng
hoặc đúng hình dạng nhng sai diện tích.
Các miền đất đai ở xa trung tâm bản đồ
thì sự biến dạng càng rõ rệt.
- GV cho HS tip tc quan sỏt hình 5,6
và 7 (SGK) v nhn xột s khỏc nhau v
hỡnh dng cỏc ng kinh, v tuyn
cỏc bn .
Sau khi HS tr li, GV núi thờm : Cú
s khỏc nhau ny l do cỏc bn c
v bng cỏc cỏch chiu khỏc nhau.
H2. Tỡm hiu cỏc bc v bn
* HS lm vic cỏ nhõn :
ọc mục 2 SGK và cho biết để vẽ đợc
bản đồ ngời ta phải lần lợt làm các công
việc gì.
- HS tr li.
- Khi chuyn t mt cong ra mt
phng, cỏc vựng t c v trờn bn
ớt nhiu u cú s bin dng so vi
thc t : cú loi ỳng din tớch nhng
sai hỡnh dng ; ngc li cú loi ỳng
hỡnh dng nhng sai din tớch.
- Hỡnh dng cỏc ng kinh, v tuyn
cỏc bn cú s khỏc nhau : cú th
kinh, v tuyn u l nhng ng
thng ; cú th v tuyn l nhng
ng thng, cũn kinh tuyn l nhng

ng cong ; cú th kinh, v tuyn
u l nhng ng cong ( tr ng
xớch o).

2. Thu thp thụng tin v dựng cỏc kớ
hiu th hin cỏc i tng a lớ
trờn bn .
Mun v c bn , cn :
- Thu thp thụng tin v cỏc i tng
47
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
- GV tãm t¾t ý kiÕn cña HS vµ gi¶i thÝch
thªm vÒ ¶nh hµng kh«ng vµ ¶nh vÖ tinh.
địa lí
- Tính tỉ lệ
- Lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các
đối tượng địa lí trên bản đồ.
3. Thực hành /Luyện tập
Trò chơi
Cho HS chơi trò chơi sắp xếp nhanh thứ tự các bước vẽ bản đồ để HS nắm chắc
trình tự các bước này. Mỗi đội tính thời gian xem đội nào sắp xếp nhanh đội đó
sẽ chiến thắng.
4. Vận dụng
Trình bày 1 phút
GV cho HS quan sát quả Địa cầu và cho biết hình dạng các đường kinh, vĩ
tuyến trên quả Địa cầu giống với các hình dạng các đường kinh, vĩ tuyến ở hình
nào ( hình 5,6 hoặc 7 trong SGK). Cho dẫn chứng
Bài 9
HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần đạt được:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được hiện ngày, đêm dài ngắn theo mùa ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất.
- Nêu được khái niệm chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng
cực Nam.
48
2. Về kỹ năng:
- Sử dụng được hình vẽ/ quả Địa cầu để trình bày hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn theo mùa ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau
- Xác định được các chí tuyến, vòng cực trên hình vẽ/quả Địa cầu
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Phản hồi/ lắng nghe tích cực ; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác
(HĐ1, HĐ 2)
- Thu thập và xử lí thông tin ; phân tích, so sánh, phán đoán (HĐ 1, HĐ 2)
- Đảm nhận trách nhiệm ( HĐ1)
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Thảo luận theo nhóm nhỏ, suy nghĩ-cặp đôi- chia sẻ, trình bày trong 1 phút
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh “ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa ”
- Quả Địa cầu
- Phiếu học tập (HĐ 1)
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khám phá
Suy ngẫm/hồi tưởng
GV đặt câu hỏi: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai
thời kỳ nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm? Tại sao có
hiện tượng mùa trên Trái Đất?
GV dẫn dắt để HS nhớ lại kiến thức đã học và vào bài mới.
2. Kết nối

Hoạt động của GV v à HS Nội dung chính
HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các
vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
*HS làm việc cả lớp
- GV yêu cầu cả lớp quan sát hình 24 (SGK):
+ Phân biệt đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và
đường phân chia sáng tối ( ST)
+ Cho biết vì sao đường biểu thị trục Trái Đất và
đường phân chia sáng tối (ST) lại không trùng nhau?
- HS trả lời, GV tóm tắt và giải thích: Do đường phân
chia sáng tối vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, còn
đường biểu hiện trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng
1. Hiện tượng ngày đêm,
dài ngắn ở các vĩ độ
khác nhau trên Trái Đất
49
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
qu o 1 gúc 66
o
33 nờn 2 ng ny khụng trựng
nhau, m hp vi nhau 1 gúc 23
o
27.
* Tho lun nhúm ( 10 phỳt)
-Bc 1.GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm:
+ 1/ 2 số nhóm trả lời các câu hỏi của phiếu học tập 1.
+ 1/ 2 số nhóm trả lời các câu hỏi của phiếu học tập 2.
- Bc 2. HS lm vic cỏ nhõn
- Bc 3. HS tho lun nhúm

- Bc 4. i din mt s nhúm trỡnh by cỏc ý ó
tho lun trc lp (kt hp s dng tranh treo
tng).
-Bc 4. GV túm tt v cht kin thc.
- Ngày 22/ 6 nửa cầu Bắc
nửa cầu Bắc là mùa hè, có
ngày dài, đêm ngắn; nửa
cầu Nam là mùa đông, có
ngày ngắn, đêm dài; ngày
22/ 12 hiện tợng ngợc lại.
Kết luận: mùa hè có ngày
dài, đêm ngắn; mùa đông
có ngày ngắn, đêm dài.
- Càng xa xích đạo về phía
hai cực, hiện tợng ngày,
đêm dài ngắn càng biểu
hiện rõ rệt.
- Ngày 21/ 3 và 23/ 9, mọi
nơi trên Trái Đất có ngày
đêm dài bằng nhau.
- Các địa điểm nằm trên đ-
ờng Xích đạo quanh nm
có ngày và đêm dài bằng
nhau.
- Vĩ tuyến 23
o
27 B và
23
0
27 N là chí tuyến Bắc

và Nam, đây là những đ-
ờng mà ánh sáng mặt trời
chiếu thẳng góc vào mặt
đất trong ngày 22/6 và
50
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
22/12.
H2: Tỡm hiu hin tng ngy ờm hai min cc
* Suy ngh-cp ụi-chia s
- Bc 1. GV giao nhim v cho HS:
Quan sát hình 25 trong SGK và trả lời các câu hỏi ở
mục 2.
- Bc 2. HS s thc hin nhim v ny mt mỡnh
(suy ngh).
- Bc 3. Tho lun cp ụi.
- Bc 4. Mt s cp ụi trỡnh by ý kin ca mỡnh
vi c lp (chia s).
- Bc 5. GV túm tt cht kin thc và núi rừ thêm
+ Ti vũng cc mi nm cú 1 ngy di 24h (vũng
cc Bc l ngy 22/6; vũng cc Nam l ngy 22/12)
v 1 ờm di 24h (vũng cc Bc l ngy 22/12; vũng
cc Nam l ngy 22/6 )
+ Ti hai im cc Bc v Nam: mựa núng cú ngy
di 24 gi ( kộo di 6 thỏng) v mựa lnh cú
ờm di 24 gi (kộo di 6 thỏng)
* Trỡnh by 1 phỳt
- GV cho HS c phn túm tt trang 30 SGK, sau
ú nờu ngn gn nguyờn nhõn ca hin tng ngy,
ờm di ngn khỏc nhau theo mựa v theo v trờn
Trỏi t.

- GV ch nh mt vi HS trỡnh by trc lp.
- GV túm tt phn trỡnh by ca HS v cht kin thc.
2. hai min cc s
ngy cú ngy, ờm di
sut 24 gi thay i theo
mựa
- Ngày 22/6 và 22/12 các
địa điểm ở các vĩ tuyến
66
0
33 Bắc và Nam có
ngày hoặc đêm dài 24 giờ.
- Các địa điểm nằm từ
66
0
33 Bắc và Nam đến
hai cực có số ngày hoặc
đêm dài 24 giờ dao động
từ 1 ngày đến 6 tháng tuỳ
theo mùa.
- Các địa điểm nằm ở cực
Bắc và cực Nam có ngày
hoặc đêm dài suốt 24 giờ
kéo dài 6 tháng tuỳ theo
mùa.
- Các vĩ tuyến 66
0
33 Bắc
và Nam là các vòng cực
Bắc và Nam. Các vòng cực

là những đờng giới hạn
khu vực có ngày hoặc đêm
dài 24 giờ.
3. Thc hnh /Luyn tp: Lm vic vi qu a cu
GV cho HS s dng qu a cu gii thớch hin tng ngy ờm di ngn
khỏc nhau trờn Trỏi t. Mi t 1-2 HS lờn bng trỡnh din v gii thớch. GV
nhn xột.
4. Vn dng
51
GV yờu cu HS su tm ( hoc hi cha m, ngi thõn trong gia ỡnh) cõu tc
ca dao tc ng núi v hin tng ngy ngn, ờm di/ ngy di, ờm ngn v vn
dng kin thc ó hc gii thớch cho mi ngi v hin tng ny.
VI. T LIU
Phiu hc tp (H 1)
Phiếu học tập 1
Quan sát hình 24 và đọc mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:
1. Vào các ngày 22/6 và 22/12, nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, nửa cầu nào
chếch xa phía Mặt Trời? Hiện tợng chênh lệch ngày, đêm (ngày dài, đêm ngắn;
ngày ngắn, đêm dài) diễn ra nh thế nào?
2. Vào ngày 22/6 và 22/12. ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ
tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đờng gì?
Phiếu học tập 2
Quan sát hình 25 và đọc mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:
1. Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và
các địa điểm tơng ứng A, B ở nửa cầu Nam vào các ngày 22/6 và 22/12.
2. Nhận xét hiện tợng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm nằm ở các vĩ độ khác
nhau.
3. Rút ra kết luận về hiện tợng ngày, đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất.
Bi 16
THC HNH

C BN (HOC LC ) A HèNH T L LN
I. MC TIấU BI HC
Sau bi hc, HS cn t c:
1. V kin thc:
- Nờu c khỏi nim ng ng mc; cng c kin thc v phng hng
trờn bn , cỏch tớnh khong cỏch trờn thc t da vo t l bn .
2. V k nng:
- Xỏc nh c phng hng trờn bn
- Xỏc nh cao ca cỏc a im da vo ng ng mc
- Tớnh c khong cỏch trờn thc t da vo t l bn .
52
- Bit c v s dng cỏc bn t l ln cú cỏc ng ng mc.
II. CC KNS C BN C GIO DC
- T tin ( H1)
- Phn hi/ lng nghe tớch cc, hp tỏc, giao tip (H2)
- Tỡm kim v x lớ thụng tin, phõn tớch, so sỏnh, phỏn oỏn (H1, H 2)
III. CC PP/KTDH TCH CC Cể TH S DNG
HS lm vic cỏ nhõn; Tho lun theo nhúm ; Thc hnh.
IV. PHNG TIN DY HC
- Lc a hỡnh (hỡnh 44 trong SGK) phúng to treo tng.
V. TIN TRèNH DY HC
1. Khỏm phỏ
Cỏc em ó tng bit v c cỏc bn a lớ t nhiờn, em hóy k tờn nhng
bn th hin cỏc yu t t nhiờn (a hỡnh, khớ hu, sụng ngũi, ng thc
vt....). GV dn dt HS thy c mi mt loa bn khỏc nhau thỡ yu t
th hin trờn bn cng khỏc nhau, t ú hng HS vo bi mi.
2. Kt ni
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
H 1. Tỡm hiu ng ng mc
* HS lm vic cỏ nhõn

- GV yờu cu HS quan sỏt hỡnh 44 v
tr li 2 cõu hi ca bi 1.
- HS tr li. Sau ú GV túm tt v núi
rừ thờm: Dựa vào các đờng đồng mức
trên bản đồ có thể biết đợc hình dạng
của địa hình vì khoảng cách các đờng
đồng mức cho biết độ dốc của địa hình.
Các đờng đồng mức càng gần nhau thì
địa hình càng dốc.
H 2. Da vo cỏc ng ng mc,
tỡm cỏc c im ca a hỡnh trờn
lc
* Tho lun nhúm
- Bc 1. GV chia nhúm v giao nhim
v : Da vo lc ( hỡnh 44-SGK),
tr li cỏc cõu hi v hon thnh bi
1. Bi 1
- ng ng mc l ng ni nhng
im cú cựng cao trờn bn
- Da vo cỏc ng ng mc, ta cú
th bit c cao tuyt i ca cỏc
a im trờn bn v c im hỡnh
dng ca a hỡnh ( dc ca a hỡnh)
2. Bi 2.
53
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
tp 2.
- Bc 2. HS lm vic cỏ nhõn
- Bc 3. HS tho lun nhúm.
- Bc 4. i din mt s nhúm trỡnh

by, cỏc nhúm khỏc gúp ý v b sung.
- Bc 5. GV túm tt v chun xỏc kin
thc
- Hớng từ đỉnh núi A
1
đến đỉnh núi A
2
:
Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đờng
đồng mức trên lợc đồ là 100m.
- Độ cao của đỉnh núi A
1
: 900m; A
2
:
trên 600m.
- Độ cao của các điểm: B
1
: 500m; B
2
:
650m; B
3
: trờn 500m
- Khoảng cách theo đờng chim bay từ
đỉnh A
1
đến đỉnh A
2

khoảng 7500m
(7,5km).
- Sờn phía tây của núi A
1
dốc hơn sờn
phía đông vì các đờng đồng mức ở phía
tây gần nhau hơn.
3. Thc hnh /Luyn tp : Lm vic vi bn
- Xỏc nh cao ca mt s a im trờn bn a hỡnh Vit Nam
- Tớnh khong cỏch thc t ca 2 a im trờn bn a hỡnh Vit Nam theo t
l ó cho.
4. Vn dng
Khong cỏch gia a im A v B trờn thc t l 15 km. Hi trờn bn cú t
l 1: 100.000 thỡ khong cỏch gia hai a im ú l bao nhiờu cm?
Bi 20
HI NC TRONG KHễNG KH, MA
I. MC TIấU BI HC
Sau bi hc, HS cn t c:
54
1. V kin thc
- Nờu c nguyờn nhõn l m cho không khí có độ ẩm, nhận xét đ ợc mối
quan hệ giữa nhiệt độ không khí và m
- Trình bày đợc hiện tợng bão hòa hơi nớc của không khí, hiện tợng ngng tụ
hơi nớc v quá trình tạo thành mây, m a.
2. V k nng
- Biết tính lợng ma trong ngày, trong tháng, trong năm và lợng ma trung bình
năm.
- Biết đọc biểu đồ lợng ma và đọc bản đồ phân bố lợng ma trên thế giới.
II. CC KNS C BN C GIO DC TRONG BI
- Tỡm kim v x lớ thụng tin ; Phõn tớch, so sỏnh, phỏn oỏn (H1, H 2)

- T tin ( H1, H2)
- Phn hi/ lng nghe tớch cc , trỡnh by suy ngh, ý tng, giao tip
(H 2)
- m nhn trỏch nhim ( H 2)
III. CC PP/KTDH TCH CC Cể TH S DNG
ng nóo; m thoi gi m; HS lm vic cỏ nhõn; trỡnh by 1 phỳt
cp ụi; tho lun nhúm
IV. PHNG TIN DY HC
- Biu lng ma ( phúng to hỡnh 53 trong SGK )
- Bn phõn b lng ma trờn th gii
V. TIN TRèNH DY HC
1. Khỏm phỏ
ng nóo
GV yờu cu HS da vo kin thc ó hc cho bit nguồn gốc sinh ra các hiện
tợng trong khí quyển nh mây, ma...
Sau khi HS tr li, GV nờu cõu hi: Hi nc trong khụng khớ do õu m cú?
Vỡ sao khụng khớ cú m?... dn dt HS vo bi mi.
2. Kt ni
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
H1:Tỡm hiu hi nc v m ca
khụng khớ
* HS lm vic cỏ nhõn;m thoi gi m
- GV yờu cu HS c mc 1 ( SGK) v da
vo vn hiu bit cho biết hơi nớc trong
không khí do đâu mà có? Vì sao không khí có
1. Hi nc v m ca
khụng khớ
- Không khí bao giờ cũng có chứa
một lợng hơi nớc nhất định, vì vậy
mà không khí có độ ẩm

55
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
độ ẩm?
- HS trả lời.
- GV tóm tắt, bổ sung:
Khụng khớ cú hi nc l do nc bc hi
t cỏc bin, ao, h...Ngun chớnh cung cp
hi nc cho khụng khớ l
nc trong cỏc bin v i
dng.
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng Lợng hơi nớc
tối đa trong không khí (SGK) và nêu nhận
xét về mối quan hệ giữa nhiệt độ và khả năng
chứa nớc hơi nớc của không khí.
-HS trả lời.
- GV tóm tắt, bổ sung và giảng giải về khả
năng chứa hơi nớc của không khí, từ đó hình
thành cho HS khái niệm về độ bão hoà hơi nớc
trong không khí.
- GV nêu vấn đề: Khi không khí đã bão hoà
mà vẫn đợc cung cấp thêm hơi nớc hoặc bị
lạnh đi thì hiện tợng gì sẽ xảy ra?
- GV yờu cu HS da vo SGK, nờu cỏc iu
kin hi nc ngng t v cỏc hỡnh thc
ngng t ca hi nc.
- HS tr li. Sau ú GV túm tt v cht kin
thc
- Nhiệt độ không khí càng cao, l-
ợng hơi nớc chứa đợc càng nhiều,
tuy nhiên sức chứa đó cũng có

hạn.
- Không khí bão hoà hơi nớc khi
nó chứa một lợng hơi nớc tối đa.
- Khi không khí đã bão hoà, mà
vẫn đợc cung cấp thêm hơi nớc
hoặc bị lạnh đi thì lng hi nc
tha trong khụng khớ s ngng
t, ng li thnh ht nc. ú l
hiện tợng ngng tụ của hơi nớc.
- Hi nc trong khụng khớ khi
ngng t s sinh ra hin tng
sng, mõy, ma...
H 2: Tỡm hiu ma v s phõn b lng
ma trờn Trỏi t
* HS lm vic cỏ nhõn
2. Ma v s phõn b lng
ma trờn Trỏi t
- Quỏ trỡnh to thnh mõy, ma:
56
Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh
- GV yêu cầu HS c mc 2 ( SGK)
+ Trình bày quá trình tạo thành mây, ma
+ Trình bày cách tính lợng ma trong ngày,
trong tháng, trong năm và cách tính lợng ma
trung bình năm của một địa phơng.
- GV chỉ đinh một hoặc hai HS trả lời
- GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức.
* HS lm vic theo cp
- GV giao nhim v : Da vo biu lng
ma ca TP. H Chớ Minh ( hỡnh 53 SGK)

v tr li cỏc cõu hi kốm theo.
- HS trao i theo cp
- i din mt s cp trỡnh by kt qu (trỡnh
by 1 phỳt)
- GV chun xỏc kin thc
Khụng khớ bc lờn cao, b lnh
dn, hi nc s ngng t thnh
cỏc ht nc nh, to thnh mõy.
Gp iu kin thun li, hi nc
tip tc ngng t, lm cỏc ht
nc to dn, ri ri xung t
thnh ma.
a) Tính lợng ma trung bình của
một địa phơng
- Dụng cụ để tính lợng ma ri:
thựng o ma ( v k)
- Cách tính lợng ma:
+ Lợng ma trong ngày đợc tính
bằng chiều cao tổng cộng của cột
nớc ở đáy thùng đo ma sau các
trận ma trong ngày.
+ Lợng ma trong tháng: cộng l-
ợng ma của tất cả các ngày trong
tháng
+ Lợng ma trong năm: cộng
toàn bộ lợng ma trong cả 12
tháng.
+ Tớnh lng ma trung bỡnh
ca mt a phng: Ly lng
ma nhiu nm ca mt a

phng cng li ri chia cho s
nm.
- Tháng ma nhiều nhất ở Tp Hồ
Chí Minh là tháng 9, khong
330mm.
57
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Thảo luận nhóm
-Bước 1. GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô cho
c¸c nhãm: Quan sát bản đồ phân bố lượng
mưa trên thế giới ( hình 54-SGK) và trả lời
các câu hỏi kèm theo.
- Bước 2. HS làm việc cá nhân
- Bước 3. HS thảo luận nhóm
- Bước 4. Đại diện một số nhóm trình bày các
ý đã thảo luận trước lớp (kết hợp sử dụng
bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới
treo tường).
-Bước 4. GV tóm tắt và chốt kiến thức.
- Th¸ng ma Ýt nhÊt lµ th¸ng 2,
khoảng 4mm.
b) Sù ph©n bè lîng ma trªn thÕ
giíi
- Các khu vực có lượng mưa
trung bình năm trên 2000mm là:
Nam Á, một số đảo và quần đảo
của Đông Nam Á, Trung Mĩ, một
phần Tây Phi..; các khu vực có
lượng mưa trung bình năm dưới
200mm là Bắc Phi, Tây Nam Á,

Trung Á, một phần Đông Bắc
Á...
- Trên Trái Đất, lîng ma ph©n bè
kh«ng ®Òu tõ XÝch ®¹o vÒ cùc.
3. Thực hành/luyện tập
- GV yêu cầu HS tính lượng mưa trung bình trong 3 năm của Hà Nội với số liệu
sau:
Năm Lượng mưa trong năm (mm)
1997 1872
58
1998
1999
1339
1558
- Quan sát H.54 ( SGK) cho biết Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa
trung bình năm là bao nhiêu mm?
4. Vận dụng
GV yêu cầu HS dựa vào nội dung bài học, vẽ một sơ đồ đơn giản thể hiện quá
trình tạo thành mây và mưa.
( GV gợi ý HS về nhà vẽ. HS sẽ trình bày sản phẩm vào đầu tiết học sau)
Bài 26
ĐẤT. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần đạt được:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được khái niệm lớp đất và hai thành phần chính của đất.
- Trình bày được một số nhân tố hình thành đất (đá mẹ, sinh vật, khí hậu).
2. Về kỹ năng:
Sử dụng được tranh ảnh để mô tả một phẫu diện đất.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Tìm kiếm và xử lí thông tin ( HĐ1, HHĐ 2, HĐ 3)
- Tự tin ( HĐ 1, HĐ 3)
- Phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ý tưởng; giao tiếp (HĐ 2,
HĐ 3)
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Động não; HS làm việc cá nhân; Đàm thoại gợi mở; Thảo luận nhóm; Trình
bày 1 phút.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh “Mẫu đất”
- Một số tranh ảnh minh hoạ về đất tốt, đất xấu.
- Phiếu học tập ( HĐ 2)
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Khám phá
59
Động não
GV nói: chúng ta đã học về lớp vỏ khí, lớp nước; bài hôm nay sẽ tìm hiểu về
lớp đất. Sau đó yêu cầu HS hãy nêu những hiểu biết của bản thân về lớp đất.
GV có thể gợi ý cho HS: lớp đất phân bố ở đâu ( bề mặt các lục địa hay đại
dương)? đất ở mọi nơi ( đồng bằng, miền đồi núi) có giống nhau không? cho ví
dụ...
HS nêu ý kiến của mình. GV tóm tắt và dẫn vào bài.
2. Kết nối
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1 : Tìm hiểu lớp đất trên bề mặt các lục
địa
* HS làm việc cá nhân/Phương pháp đàm thoại
gợi mở
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 (SGK ) và cho
biết lớp đất là gì?
- HS trả lời. Sau đó GV chuẩn kiến thức.

- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu đất
(H. 66 – SGK) và trả lời câu hỏi kèm theo.
- HS trả lời. Sau đó GV chuẩn kiến thức và nói
rõ thêm: nhìn vào một mẫu đất, người ta có thể
biết được thành phần cấu tạo và đặc điểm của
đất ( SGK).
1. Lớp đất trên bề mặt các lục
địa
- Lớp đất ( hay thổ nhưỡng) là
lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao
phủ trên bề mặt các lục địa và
đảo.
- Màu sắc của các tầng đất khác
nhau: tầng chứa mùn có màu
đen hoặc xám thẫm, tầng tích
tụ và tầng đá mẹ có màu vàng,
đỏ hoặc đỏ vàng.
- TÇng tÝch tô lµ tÇng dµy nhÊt
vµ tÇng ®¸ mÑ lµ tÇng máng
nhÊt.
HĐ 2: Tìm hiểu thành phần và đặc điểm của
thổ nhưỡng
* Thảo luận nhóm .
-Bước 1. GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô cho
c¸c nhãm: Đọc mục 2 ( SGK) và dựa vào kiến
thức đã học, hoàn thành nội dung phiếu học
2. Thành phần và đặc điểm
của thổ nhưỡng
60
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

tập.
- Bước 2. HS làm việc cá nhân
- Bước 3. HS thảo luận nhóm
- Bước 4. Đại diện một số nhóm trình bày các ý
đã thảo luận trước lớp
-Bước 4. GV tóm tắt và chốt kiến thức
GV làm rõ thêm :
+ Các thành phần khác có trong đất
+ Nguồn gốc của thành phần khoáng và
hữu cơ trong đất
+ Độ phì của đất và ảnh hưởng của độ phì
tới sự phát triển của thực vật ( kết hợp cho HS
xem tranh ảnh về các loại đất tốt, đất xấu); một
số biện pháp làm tăng độ phì của đất.
- Hai thành phần chính của đất
là:
+ Thành phần khoáng chiếm
phần lớn trọng lượng của đất.
Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra
thành phần khoáng trong đất.
+ Thành phần hữu cơ chiếm
một tỉ lệ nhỏ. Sinh vật là nguồn
gốc sinh ra thành phần hữu cơ.
Chất hữu cơ tạo thành chất
mùn của đất.
Ngoài ra, trong đất còn có
nước và không khí.
- Độ phì là một đặc điểm quan
trọng của đất. Độ phì có ảnh
hưởng lớn đến khả năng sinh

trưởng của thực vật.
HĐ 3 : Tìm hiểu các nhân tố hình thành đất
* HS làm việc cá nhân/Trình bày 1 phút
- GV yêu cầu HS đọc mục 3 ( SGK) và ghi lại
các ý chính ra giấy nháp.
- GV chỉ định một vài HS trình bày kết quả
làm việc ( mỗi HS trình bày 1 phút), các HS
khác góp ý và bổ sung
- GV tóm tắt các ý kiến của HS và chốt kiến
thức.
GV lấy ví dụ thực tế hoặc cho HS xem một
3. Các nhân tố hình thành đất
- Đá mẹ, sinh vật, khí hậu là
các nhân tố quan trọng trong
việc hình thành đất.
- Ngoài ra, sự hình thành đất
chịu ảnh hưởng của địa hình và
thời gian hình thành đất.
61
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
số hình ảnh về các loại đất được hình thành
trong những điều kiện (đá mẹ, khí hậu, địa
hình...) khác nhau để cho HS hiểu rõ hơn về
các nhân tố hình thành đất.
3. Thực hành /Luyện tập
Trò chơi lắp ghép nội dung
Yêu cầu: Chọn các mảnh giấy/ bìa có các cụm từ cho trước dưói đây và sắp xếp
vào các cột cho đúng:
Chất khoáng, sinh vật, nước, địa hình, đá mẹ, độ phì, chất hữu cơ, không khí,
khí hậu, thời gian.

Thành phần của đất Đặc điểm của đất Các nhân tố hình thành đất
4. Vận dụng
Báo cáo ngắn
Quan sát trên thực tế hoặc hỏi cha mẹ, người thân về đất ở địa phương (tỉnh/
huyện/ xã)
- Loại đất ( đất phù sa sông/biển, đất phù sa sông và biển hay đất đồi núi)
- Màu sắc của đất
- Đất thuộc loại tốt hay xấu? Vì sao?
- Một số biện pháp cải tạo đất ở địa phương
Sau khi thu thập thông tin ( khoảng 1 tuần), HS viết một báo cáo ngắn và
chuẩn bị trình bày trước lớp vào tiết học sau
VI. TƯ LIỆU
Phiếu học tập ( HĐ 2)
1. Hai thành phần chính của đất và nguồn gốc của các thành phần đó?
2. Độ phì của đất là gì? Ảnh hưởng của độ phì đến sự sinh trưởng của thực vật?
62
Nêu một số biện pháp làm tăng độ phì của đất mà em biết.

ĐỊA LÍ LỚP 7
Bài 1
DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần đạt được:
1. Về kiến thức
63
- Nêu được các nội dung được thể hiện trên tháp tuổi
- Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới;
nguyên nhân và hậu quả của nó.
2. Về kĩ năng
Đọc và khai thác thông tin từ tháp tuổi và biểu đồ gia tăng dân số dân số

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Phản hồi/ lắng nghe tích cực (HĐ 1, HĐ2, HĐ 3)
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng (HĐ 2, HĐ 3)
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Thảo luận theo nhóm nhỏ; Đàm thoại, gợi mở; Trình bày trong 1 phút;
Thuyết giảng tích cực
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số thế giới.
- Hình vẽ các dạng tháp tuổi cơ bản.
- Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các nước phát triển và đang phát triển.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Khám phá
GV nêu câu hỏi: các em biết gì về dân số Việt Nam, thế giới. GV cho HS
biết vai trò quan trọng của dân số, đó là nguồn lực làm ra của cải, tạo nên sự
phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và dẫn vào bài.
2. Kết nối
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Tìm hiểu Dân số, nguồn lao động
* HS làm việc cá nhân, nhóm/Phương pháp
thảo luận theo nhóm nhỏ.
Bước 1.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung Dân số
trong SGK và trả lời:
+ Muốn biết dân số của một nước hay
một địa phương cần phải tiến hành làm
công việc gì?
+ Theo em công tác điều tra dân số cho
chúng ta biết được những đặc điểm gì về
dân số?
1. Dân số, nguồn lao động

- Dân số: Là tổng số dân sinh sống
trên một lãnh thổ ở một thời điểm
nào đó.
+ Các cuộc điều tra dân số cho biết
tình hình dân số, nguồn lao động ...
của một địa phương, một nước.
- Độ tuổi lao động: Là lứa tuổi có
khả năng lao động do Nhà nước qui
định, được thống kê để tính ra
nguồn lao động.
- Tháp tuổi: Là biểu hiện cụ thể dân
64
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 2.
- GV nhấn mạnh : Dân số được thể hiện cụ
thể bằng tháp tuổi.
- GV cho HS quan sát H.1.1 và hướng dẫn
HS đọc và nhận xét tháp tuổi:
+ Giới tính: nam (trái), nữ (phải)
+ Độ tuổi từng giới (thang tuổi)
+ Số dân từng độ tuổi (vạch trục hoành)
- GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ:
Dựa hình 1.1 so sánh tháp A và B
+ Số bé trai (0 – 4T)
+ Số bé gái (0 – 4T)
+ Số người hết tuổi lao động
+ Số người trong độ tuổi lao động
+ Nhận xét: hình dáng tháp tuổi
+ Kết luận: tháp dân số trẻ hay già
- Đại diện các nhóm trình bày, GV nhận

xét.
- Chuyển ý
số của một địa phương, nó cho biết:
+ Kết cấu dân số theo độ tuổi và
giới tính.
+ Nguồn lao động hiện tại và dự
đoán được nguồn lao động bổ sung
trong thời gian tới.
Tình trạng dân số của địa phương
“già” hay “trẻ”...
HĐ 2: Tìm hiểu sự gia tăng dân số thế
giới trong thế kỉ XIX – XX
* HS làm việc cá nhân/ Đàm thoại, gợi mở
Bước 1.
- GV yêu cầu HS quan sát H. 1.2 SGK
và nhận xét tình hình tăng dân số thế
giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ
XX.
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung
Bước 2.
- HS quan sát biểu đồ H.1.3 và 1.4 SGK
(trang 5) theo gợi ý của GV:
- Quan sát H. 1.3 và 1.4, cho biết tỉ lệ
2. Dân số thế giới tăng nhanh
trong thế kỉ XIX – thế kỉ XX
- Gia tăng dân số do gia tăng tự
nhiên và gia tăng cơ giới. (trừ trên
phạm vi toàn cầu)
TL sinh – TL tử

GTTN =
10
- Gia tăng cơ giới: Xuất cư –
Nhập cư
65

×