Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH LỚP BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ KHOA, PHÒNG. Trƣờng Đại học, cao đẳng, TCCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.51 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

LỚP BỒI DƢỠNG
CÁN BỘ QUẢN LÝ KHOA, PHÒNG
Trƣờng Đại học, cao đẳng, TCCN


MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Trình bày: TS. Trần Thị Tuyết Mai


MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 Học

viên nắm đƣợc một số vấn đề cơ
bản về lý luận quản lý giáo dục, làm cơ
sở cho việc nghiên cứu nghiệp vụ quản
lý và thực hiện cơng tác quản lý
 Học viên có ý thức vận dụng lý luận để
phân tích, lý giải các vấn đề trong
thực tế quản lý giáo dục để khắc sâu
nhận thức, xây dựng thái độ tình cảm
tích cực và đạt kết quả cao trong công
tác quản lý nhà trƣờng


NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC


II. MỤC TIÊU QUẢN LÝ
III. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
IV. PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ
V. QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
VI. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ
VII. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
VIII. HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ GD


1. Khái niệm
Giáo sƣ Nguyễn Ngọc Quang đƣa ra định nghĩa quản
lý giáo dục nhƣ sau:
“Quản lý giáo dục (và nói riêng, quản lý trường học) là
hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch,
hợp qui luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm
làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo
dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà
trường Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ
là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo
dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về
chất”.


Đối tƣợng
lao động
Tƣ liệu
lao động

Sức lao
động


Q trình
sản xuất

Mơi
trƣờng

Sản phẩm của
giáo dục là gì

Sản phẩm


Các giá trị định hƣớng trong việc
hình thành nhân cách của học sinh
Các giá trị
định hƣớng
có liên quan
chủ yếu tới
bản thân
con ngƣời

Các giá trị
định hƣớng
thể hiện mối
quan hệ
ứng xử
chuẩn mực
chủ yếu với
gia đình,

gia tộc

Các giá trị
định hƣớng
thể hiện mối
quan hệ ứng
xử chuẩn mực
chủ yếu với
cộng đồng và
xã hội, quốc
gia và quốc tế


1. Lòng tự tin
2. Lòng tự trọng
3. Trung thực, thật thà
4. Có nề nếp
5. Có tính kỷ luật
6. Có niềm tin
7. Có hồi bão
8. Kiên trì
9. Dũng cảm
10. Quyết tâm

11. Quyết đốn
12. Siêng năng
13. Có bản lĩnh
14. Lạc quan
15. Năng động
16. Tiết kiệm

17. Ham học hỏi
18. Giữ gìn vệ sinh
19. Giữ gìn và tăng cƣờng sức khỏe


20. Tôn trọng con ngƣời
21. Nhân hậu
22. Khiêm tốn
23. Lễ phép
24. Giữ lời hứa
25. Kính trên nhƣờng dƣới

26. Bổn phận đối với ông bà, cha mẹ
27. Trách nhiệm đối với con cái
28. Quan hệ tốt đối với họ hàng
29. Tình yêu chân chính
30. Thủy chung


31. Cơng bằng
32.. Bình đẳng
33. u thiên nhiên
34. u cuộc sống
35. u hịa bình
36. u độc lập
37. u tự do
38. Trung thành với TQ
39. Tự hào dân tộc
40. Giữ gìn và phát huy
truyền thống dân tộc

41. Yêu CNXH
42. Có học vấn phổ thơng
43. Có phƣơng pháp tƣ duy
khoa học, sáng tạo

44. Có tri thức chuyên sâu về
ngành nghề
45. Có kỹ năng, kỹ xảo về một
ngành nghề chuyên môn
46. Hiểu biết về pháp luật
47. Hiểu biết về dân số và KHHGĐ
48. Hiểu biết về bệnh AIDS và các
bệnh lây qua quan hệ tình dục
49. Hiểu biết về mơi trƣờng và bảo vệ
mơi trƣờng
50. Q trọng giá trị lao động
51. Tơn trọng và làm theo pháp luật
52. Có chí làm giàu
53. Biết kinh doanh
54. Biết làm giàu lƣơng thiện


Đặc trưng 1: Sản phẩm giáo dục có tính đặc thù, nên quản
lý giáo dục phải chú ý ngăn ngừa sự rập khn máy móc
trong việc tạo ra sản phẩm cũng nhƣ không cho phép tạo ra
sản phẩm hỏng.
Đặc trưng 2: Quản lý giáo dục nói chung, quản lý nhà trƣờng
nói riêng phải chú ý đến đặc điểm lao động sư phạm của
ngƣời giáo viên
* Đối tƣợng của lao động sƣ phạm là trẻ em nói riêng, ngƣời học nói

chung với những đặc điểm tâm sinh lý hết sức phức tạp
* Phƣơng tiện lao động của giáo viên chủ yếu là phƣơng tiện tinh
thần
* Thời gian lao động sƣ phạm của ngƣời giáo viên khó tách bạch
ra khỏi thời gian không lao động sƣ phạm
* Sản phẩm của giáo dục là do sự tác động của tập thể giáo viên
chứ không phải từng giáo viên riêng rẽ


NHỮNG TIÊU CHÍ CƠ BẢN
ĐỐI VỚI NGƢỜI GIÁO VIÊN
 Biết

sinh hoạt và tổ chức nhóm, tập thể
 Là ngƣời đồng hành của cha mẹ học sinh và
các lực lƣợng tham gia giáo dục trong và
ngoài nhà trƣờng
 Vững vàng về chuyên môn
 Là thành viên tham gia các hoạt động văn hóa
 Là ngƣời sáng tạo, đổi mới
 Là nhà giáo dục
 Là thành viên của cộng đồng trƣờng học
 Là huấn luyện viên trong các quá trình học
tập và phát triển
 Là nhà tổ chức
 Là nhà nghiên cứu


Là thành viên tham gia các
hoạt động văn hóa


Là nhà tổ
chức

Vững vàng về chuyên môn

Là thành
viên của
cộng đồng
trƣờng học

Là nhà
giáo dục
Là huấn luyện viên trong các
quá trình học tập và phát triển
Biết sinh hoạt và tổ chức
nhóm, tập thể

Là ngƣời đồng
hành...

Là ngƣời
sáng tạo, đổi
mới

Là nhà
nghiên
cứu



Đặc trưng 3: Quản lý giáo dục đòi hỏi những u
cầu cao về tính tồn diện, tính thống nhất, tính
liên tục, tính kế thừa, tính phát triển.

Đặc trưng 4: Quản lý giáo dục phải quán triệt
quan điểm quần chúng.


MỤC TIÊU QUẢN LÝ

Mục tiêu quản lý là trạng thái mong đợi
mà nhà quản lý muốn đạt đƣợc trong
tƣơng lai cho tổ chức mình.
+ Trạng thái muốn có, có thể có và cần đạt
tới hoặc cần duy trì
+ Trạng thái này muốn đạt được phải có
tác động quản lý và sự vận động của đối
tượng quản lý


MỤC TIÊU QUẢN LÝ
 Mục

tiêu quản lý là lời phát biểu
thành văn về dự định có thể đo
được và định mốc thời gian;
 Nội dung của mục tiêu quản lý thể
hiện sự chú trọng tới các kết quả
đạt được và thời điểm kết thúc.



 Mục

Cụ thể
YÊU CẦU
CỦA MỤC TIÊU QUẢN LÝ

- SMART

tiêu quản lý có thể là
định tính hoặc định lƣợng
 Mỗi tổ chức hay một bộ phận
của tổ chức có 1 mục tiêu
hay nhiều mục tiêu?
 Mục tiêu quản lý đƣợc phân
loại theo nhiều cách:
+ Theo cấp quản lý
+ Theo thời gian thực hiện
mục tiêu
+ Theo nội dung của các
mục tiêu
+ Theo tính chất của các
mục tiêu

S (Specific)
M (Measurable)
Đo đạc được

A (Attainable)
Có thể đạt được


R (ResultOriented )
Định hướng kết
quả

T (Time-bound)
Thời gian hoàn
thành


 Phân

biệt mục tiêu quản lý giáo
dục và mục tiêu giáo dục
 Mục tiêu quản lý giáo dục
- Mục tiêu quản lý giáo dục toàn quốc
- Mục tiêu quản lý giáo dục trên vùng
lãnh thổ
- Mục tiêu quản lý nhà trƣờng
 Q trình xây dựng mục tiêu
- Phân tích thực trạng
- Xác định mục tiêu


PHÂN TÍCH SWOT

 Phân

tích điểm mạnh, điểm yếu: Phân tích
bên trong các giác độ của tổ chức nhƣ:

- Đội ngũ CBGV
- Qui mô và chất lƣợng giáo dục
- Cơ sở vật chất, tài chính
- Uy tín của khoa/phịng
- Truyền thống khoa/phịng
- Văn hóa tổ chức


: Phân
tích các yếu tố đến từ bên ngồi khoa/phịng
- Chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà
nƣớc
- Chủ trƣơng của ngành, của địa phƣơng,
của nhà trƣờng về phát triển ngành học,
phát triển khoa/phòng
- Điều kiện KT-XH của đất nƣớc, địa
phƣơng
- Sự quan tâm của xã hội, địa phƣơng,
của nhà trƣờng…


Thực chất của phân tích SWOT
là sự phân tích, nhận định về
chủ quan (nội lực) và khách
quan
(ngoại
lực)
của
khoa/phòng



Phân tích SWOT tĩnh
Chiều hướng
Nhân tố

NHÂN TỐ
CHỦ QUAN

NHÂN TỐ
KHÁCH QUAN

Các khía cạnh thuận
(+)
Điểm mạnh (S)
1
2
3
.
.
n
Cơ hội (O)
1
2
3
.
.
n

Các khía cạnh nghịch
(-)

Điểm yếu (W)
1
2
3
.
.
n
Nguy cơ/thách thức (T)
1
2
3
.
.
n


Phân tích SWOT động
Khách
Y
quan
(ngoại lực)
D

Q
Ổn định tăng trưởng

Cơ hội

P


Phát triển –
Tăng tốc

M

C
Nguy cơ

Ổn định thích ứng

Ổn định

O

Yếu

N

A

Mạnh

B
Chủ quan
(nội lực)

X


1

1.1
1.2.1

2

3

1.2
1.2.2

1.2.3

1.2.4


1. Khái niệm
Nguyên tắc ? Nguyên tắc quản lý ?
Nguyên tắc quản lý là những tƣ tƣởng chỉ đạo
sự tổ chức và hoạt động của chủ thể quản lý, là
những qui tắc ứng xử, qui tắc hành động mà
các cơ quan quản lý, các cán bộ quản lý phải
tuân theo nhằm thực hiện các qui luật trong
quản lý và đạt đƣợc các mục tiêu quản lý


×