Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng tập tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 26 trang )


Chào mừng các bạn đến với
bài thuyết trình của nhóm
chúng tôi.
Nhóm thực hiện :
Ngô Thị Quế Ngân
Quách Thị Lệ Quân
Trần Thị Quỳnh Trang
Giáo viên hướng dẫn:
Huỳnh Thị Cẩm Tú.
CHUYÊN ĐỀ 21
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT VÀ GIẢI THÍCH
HIỆN TƯỢNG.


Mục lục

I. Khái niệm và phân loại.
II. Các hình thức học tâp chính ở động vật
1.Quen nhờn.
2.In vết.
3.Điều kiện hóa(hay thành lập phản xạ có điều
kiện).
4.Học ngầm.
5.Học ngầm.
III. Một số tập tính phổ biến ở động vật.
1.Tập tính kiếm ăn-săn mồi.
2.Tập tính sinh sản.
3.Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
4.Tập tính di cư.
5. Tập tính xã hội.


IV. Ứng dụng.
1.Trong đời sống con người.
2. Giải thích hiện tượng.


I.Khái niệm và phân loại:
1.Khái niệm.
-Tập tính động vật là chuỗi phản ứng trả lời các kích
thích của môi trường(bên trong cũng như bên ngoài cơ
thể),nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển.
2.Phân loại.
-Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện,
sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ,đặc trưng cho
loài.
Ví dụ:


-Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong
quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm, có
thể thay đổi.
Ví dụ: Chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy…
-Tập tính hỗn hợp(gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học
được).
Ví dụ:


II.Các hình thức học tập chính ở động vật.
1.Quen nhờn.
- Là hình thức học tập đơn giản nhất. Nếu những kích
thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì,

động vật sẽ không có phản ứng trả lời, kích thích sẽ trở
thành quen nhờn đối với chúng
Ví dụ: chim chích kêu báo động ầm ĩ khi nhìn thấy chim cú
xuất hiện, sau đó một lúc thì chúng ngừng kêu vì đã quen
với sự có mặt của chim cú.



2.In vết:
-Ví dụ: Một đàn ngỗng mới nở đi theo ngỗng mẹ và những
con ngỗng mới nở từ lò ấp lại chạy theo người “chủ lò”. Vì
đó là hình ảnh đầu tiên mà chúng nhìn thấy khi vừa ra khỏi
vỏ.




3.Điều kiện hóa (hay thành lập phản xạ có điều kiện).
-Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplôp)
do sự liên kết hai kích thích tác động đồng thời.Bật
đèn và cho chó ăn chó sẽ tiết nước bọt. Lặp lại một số
lần, sau chỉ cần bật đèn chó đã tiết nước bọt.




-Điều kiện hóa thao tác, hành động(điều kiện
hóa kiểu Skinnơ) là hình thức liên kết “thử-
sai’’.



4.Học ngầm.
-Là học không chủ định hay không có ý thức,
không biết rõ là mình đã học được, nhưng khi có
nhu cầu giải quyết một vấn đề nào đó thì những
điều vô tình học được tái hiện lại, giúp cho sự giải
quyết vấn đề đó dễ dàng.
Ví dụ:
Mèo con khám phá căn nhà mới.


5.Học khôn.
-Là học có chủ định, có chủ ý, nên trước một vấn
đề, trước một tình huống mới cần giải quyết, con vật
tìm cách giải quyết bằng sự phối hợp các kinh ngiệm
đã có trước đó qua suy nghĩ, phán đoán, qua làm thử.
-Ví dụ ; Báo gấm đang tha mồi vừa vồ được, tinh
tinh đang dùng que để bắt mối…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×