Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Kiến thức, thái độ, hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên đại học sư phạm thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 150 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ THỊ NGỌC HÂN

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SỸ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ THỊ NGỌC HÂN

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên & Môi trƣờng
Mã ngành: 60 85 01 01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC


LỜI CẢM ƠN


Luận văn này có ý nghĩa rất quan trọng đối với tơi, là tồn bộ sự nỗ lực của tơi
trong q trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
thành phố Hồ Chí Minh. Trong q trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc rất
nhiều sự giúp đỡ từ q thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Đầu tiên, tơi xin đƣợc gởi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. Chế Đình Lý. Thầy
đã tận tình hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn này.
Tơi cũng xin cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Địa Lý đã giảng dạy và cung cấp
cho tôi những kiến thức bổ ích trong q trình học.
Đặc biệt, tơi xin cảm ơn gia đình và những ngƣời thân u đã ln ủng hộ và tạo
điều kiện, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu mà tôi đã thực hiện. Những dữ liệu
mà tác giả sử dụng trong luận văn là dữ liệu thô từ kết quả khảo sát kiến thức, thái độ,
hành vi bảo vệ môi trƣờng của sinh viên đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh,
đƣợc tác giả thực hiện trong tháng 10 năm 2014. Việc sử dụng các lý thuyết, thu thập
thông tin từ các cuộc phỏng vấn sâu và xử lý số liệu, các phát hiện từ kết quả là hoàn
toàn do tác giả thực hiện.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 4 năm 2015
Tác giả luận văn

Đỗ Thị Ngọc Hân


MỤC LỤC
PHẦN A: MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. MỞ ÐẦU ..................................................................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................... 1

1.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ......................................... 2
1.2.1. Tổng quan các chính sách Nhà nƣớc liên quan đến cơng tác giáo dục môi
trƣờng .......................................................................................................................... 2
1.2.2. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................ 4
1.2.3. Khái quát các hình thức truyền tải kiến thức môi trƣờng cho sinh viên sƣ
phạm .......................................................................................................................... 11
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 15
1.3.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................... 15
1.3.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 15
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 15
1.5. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU .............................................. 16
1.5.1. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 16
1.5.2. Khách thể nghiên cứu...................................................................................... 16
1.6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................. 16
1.6.1. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 16
1.6.2. Giới hạn về không gian ................................................................................... 17
1.6.3. Giới hạn về nội dung ....................................................................................... 17
1.7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 17
1.7.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ......................................................................... 18
1.7.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu .............................................................................. 20
1.8. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN ........................................ 20

1.8.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................. 20
1.8.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................... 21
2. CƠ SỞ KHOA HỌC ............................................................................................... 21
2.1. CÁCH TIẾP CẬN CHÍNH TRONG NGHIÊN CỨU......................................... 21
2.2. KHUNG KHÁI NIỆM ........................................................................................ 22
2.3. THAO TÁC HÓA KHÁI NIỆM ......................................................................... 23
PHẦN B: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................................... 26
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .................................. 26



1.1. TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .......................................................... 26
1.2. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ
PHẠM TP.HCM ........................................................................................................ 27
1.2.1. Lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng vào chƣơng trình học trên lớp ...... 27
1.2.2. Tổ chức các hoạt động ngoại khóa .................................................................. 30
1.3. MƠ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU ............................................................................ 32
1.3.1. Đặc điểm sinh viên ngành sƣ phạm ................................................................ 32
1.3.2. Đối tƣợng khảo sát .......................................................................................... 33
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM ......................................................... 36
2.1. KIẾN THỨC, NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG36
2.1.1. Kiến thức bảo vệ môi trƣờng .......................................................................... 36
2.1.1.1. Kiến thức về một số vấn đề liên quan đến môi trường................................ 36
2.1.1.2. Kiến thức về vấn đề rác thải ........................................................................ 38
2.1.1.3. Kiến thức về vấn đề nước thải ...................................................................... 39
2.1.1.4. Kiến thức về vấn đề khí thải ......................................................................... 41
2.1.1.5. Kiến thức về vấn đề đa dạng sinh học ......................................................... 42
2.1.2. Nhận thức bảo vệ môi trƣờng.......................................................................... 45
2.1.2.1. Nhận thức về một số vấn đề liên quan đến môi trường hiện nay ................ 45
2.1.2.2. Nhận thức về rác thải ................................................................................... 51
2.1.2.3. Nhận thức về nước thải ................................................................................ 52
2.1.2.4. Nhận thức về khí thải ................................................................................... 53
2.1.2.5. Nhận thức về đa dạng sinh học .................................................................... 55
2.1.3.Thái độ bảo vệ môi trƣờng của sinh viên sƣ phạm .......................................... 57
2.1.4. Hành vi bảo vệ môi trƣờng của sinh viên sƣ phạm......................................... 61
2.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KIẾN THỨC, NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ,
HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM. ....................... 70
2.2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức bảo vệ môi trƣờng ................................ 70

2.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức về môi trƣờng ...................................... 76
2.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ bảo vệ môi trƣờng .................................... 79
2.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi môi trƣờng ............................................... 81
2.3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIẾN THỨC, NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI BẢO
VỆ MÔI TRƢỜNG ................................................................................................... 84


CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ,
HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM ..................... 92
3.1. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG KIẾN THỨC, NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ,
HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM ...................... 92
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KIẾN THỨC, NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ......................................................................................... 97
3.2.1. Giải pháp quản lý giáo dục.............................................................................. 97
3.2.2. Giải pháp phổ biến khoa học môi trƣờng........................................................ 98
3.2.3. Giải pháp hoạt động các đoàn thể ................................................................. 101
3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM ................................................................................. 106
3.3.1. Nội dung kiến thức, kỹ năng cần trang bị để nâng cao năng lực giáo dục môi
trƣờng cho sinh viên sƣ phạm ................................................................................. 106
3.3.2. Phƣơng thức tiến hành ................................................................................. 112

PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 116
KẾT LUẬN .................................................................................................. 116
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... I
PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT DÀNH CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM ...................... I
PHỤ LỤC 2: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SINH VIÊN .......................................... VII
PHỤ LỤC 3: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ ĐOÀN ........................................VIII

PHỤ LỤC 4: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU GIẢNG VIÊN .......................................IX
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ THỐNG KÊ ....................................................................... X


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Thống kê ngành học của sinh viên ............................................................... 34
Bảng 1.2: Phân bố số lƣợng sinh viên đƣợc khảo sát theo giới tính, chỗ ở hiện tại, thu
nhập, làm thêm ............................................................................................................. 35
Bảng 2.1: Mức độ hiểu biết của sinh viên về một số vấn đề liên quan đến môi trƣờng 37
Bảng 2.2: Hiểu biết về việc giảm lƣợng rác thải .......................................................... 39
Bảng 2.3: Hiểu biết của sinh viên về tác hại của nƣớc thải lên môi trƣờng ................. 40
Bảng 2.4: Phân bố phần trăm hiểu biết về tác hại của nƣớc thải lên môi trƣờng theo
ngành học, năm học của sinh viên ................................................................................ 40
Bảng 2.5: Hiểu biết về vấn đề đa dạng sinh học .......................................................... 43
Bảng 2.6: Phân bố phần trăm mức độ hiểu biết về đa dạng sinh học theo năm học .... 44
Bảng 2.7: Tác hại của ô nhiễm môi trƣờng ................................................................... 46
Bảng 2.8: Vai trị của học sinh, SV trong cơng tác bảo vệ mơi trƣờng ........................ 47
Bảng 2.9: Vai trị của giáo dục môi trƣờng trong công tác bảo vệ môi trƣờng ............ 49
Bảng 2.10: Đánh giá của sinh viên về mức độ nghiêm trọng của rác thải ................... 51
Bảng 2.11: Đánh giá của sinh viên về mức độ nghiêm trọng của khí thải từ hoạt động
giao thơng, cơng nghiệp tại TP.HCM ........................................................................... 54
Bảng 2.12: Đánh giá của sinh viên về ảnh hƣởng của suy giảm đa dạng sinh học, chất
lƣợng hệ sinh thái lên cuộc sống con ngƣời ................................................................. 56
Bảng 2.13: Nhận thức về vai trò của rừng trong đời sống ........................................... 57
Bảng 2.14: Thái độ của sinh viên về vấn đề giáo dục môi trƣờng ............................... 59
Bảng 2.15: Hành vi bỏ rác tại trƣờng học .................................................................... 61
Bảng 2.16: Hành vi giảm lƣợng chất thải ..................................................................... 62
Bảng 2.17: Phản ứng của sinh viên khi thấy hành động tiêu cực với môi trƣờng ....... 63
Bảng 2.18: Các chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng sinh viên đã tham gia ...................... 64
Bảng 2.19: Lý do khơng tham gia các chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng ...................... 65

Bảng 2.20: Mục đích tìm hiểu thêm kiến thức môi trƣờng .......................................... 65
Bảng 2.21: Tƣơng quan giữa năng lực giáo dục môi trƣờng và hành vi truyền tải kiến
thức môi trƣờng của sinh viên ...................................................................................... 67
Bảng 2.22: Hành vi tuyên truyền kiến thức môi trƣờng của sinh viên theo ngành học
và năm học của sinh viên .............................................................................................. 67
Bảng 2.23: Kiến thức SV đã truyền tải cho mọi ngƣời ................................................ 68
Bảng 2.24: Đối tƣợng đã đƣợc sinh viên truyền tải kiến thức môi trƣờng .................. 68


Bảng 2.25: Khu vực sinh viên đã truyền tải kiến thức môi trƣờng .............................. 68
Bảng 2.26: Những kiến thức sinh viên cần trang bị ..................................................... 69
Bảng 2.27: Nguồn cung cấp kiến thức môi trƣờng cho sinh viên ................................ 70
Bảng 2.28: Nguyên nhân ảnh hƣởng đến kiến thức môi trƣờng của sinh viên ............ 70
Bảng 2.29: Sự khác biệt hiểu biết về mơi trƣờng của sinh viên theo từng nhóm
ngành học ...................................................................................................................... 71
Bảng 2.30: Hiểu biết về môi trƣờng của sinh viên theo năm học ................................. 72
Bảng 2.31: Phân bố phần trăm hiểu biết về mơi trƣờng theo giới tính của sinh viên ... 73
Bảng 2.32: Phân bố phần trăm hiểu biết về môi trƣờng theo chỗ ở hiện tại của sinh
viên ................................................................................................................................ 74
Bảng 2.33: Hiểu biết về biểu hiện biến đổi khí hậu của sinh viên theo thu nhập và làm
thêm ............................................................................................................................... 75
Bảng 2.34: Nhận thức mức độ nghiêm trọng của một số vấn đề môi trƣờng theo ngành
học của sinh viên ........................................................................................................... 76
Bảng 2.35: Sự khác biệt trong nhận thức về mơi trƣờng của sinh viên theo từng nhóm
ngành học ....................................................................................................................... 77
Bảng 2.36: Nhận thức về môi trƣờng của sinh viên theo năm học .............................. 77
Bảng 2.37: Nhận thức về mơi trƣờng của sinh viên theo giới tính .............................. 78
Bảng 2.38: Mức độ hiểu biết về môi trƣờng của sinh viên theo tình hình làm thêm ... 79
Bảng 2.39: Kết quả kiểm định các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ môi trƣờng ............. 79
Bảng 2.40: Sự khác biệt trong hiểu biết về mơi trƣờng giữa các nhóm sinh viên có chỗ

ở hiện tại khác nhau ...................................................................................................... 80
Bảng 2.41: Tƣơng quan giữa năm học, chỗ ở hiện tại với thái độ truyền thông môi
trƣờng ........................................................................................................................... 80
Bảng 2.42: Kết quả kiểm định các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi môi trƣờng của sinh
viên ............................................................................................................................... 81
Bảng 2.43: Phân bố phần trăm hành vi phân loại rác theo ngành học ......................... 82
Bảng 2.44: Phân bố phần trăm phản ứng khi thấy hành vi tiêu cực với môi trƣờng theo
ngành học ...................................................................................................................... 82
Bảng 2.45: Phân bố phần trăm hành vi truyền tải kiến thức mơi trƣờng theo tình hình
tham gia hoạt động giáo dục môi trƣờng ...................................................................... 83
Bảng 2.46: Kết quả kiểm định mối liên hệ giữa kiến thức với nhận thức, thái độ, hành
vi bảo vệ môi trƣờng ..................................................................................................... 85


Bảng 2.47: Tƣơng quan giữa kiến thức môi trƣờng với nhận thức, thái độ, hành vi môi
trƣờng ........................................................................................................................... 86
Bảng 2.48: Mối liên hệ giữa nhận thức về mức độ nghiêm trọng của một số vấn đề môi
trƣờng với thái độ, hành vi bảo vệ môi trƣờng ............................................................. 87
Bảng 2.49: Mối liên hệ giữa nhận thức về truyền thông môi trƣờng với thái độ và hành
vi truyền thông môi trƣờng ........................................................................................... 88
Bảng 2.50: Mối liên hệ giữa thái độ bảo vệ môi trƣờng và hành vi môi trƣờng .......... 89


DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Số lƣợng sinh viên theo năm học ............................................................. 34
Biểu đồ 2.1: Hiểu biết của sinh viên về tái chế rác ...................................................... 38
Biểu đồ 2.2: Hiểu biết của sinh viên về tác hại của hoạt động giao thông lên môi
trƣờng ........................................................................................................................... 42
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ sinh viên trả lời đầy đủ vấn đề đa dạng sinh học ........................... 43
Biểu đồ 2.4: Hiểu biết của sinh viên về sự suy giảm chất lƣợng của các hệ sinh thái . 44

Biểu đồ 2.5: Nhận thức của sinh viên về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng hiện
nay ................................................................................................................................ 45
Biểu đồ 2.6: Quan hệ giữa môi trƣờng và phát triển kinh tế ........................................ 46
Biểu đồ 2.7: Nhận thức về trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng ......................................... 48
Biểu đồ 2.8: Nhận thức về sự phù hợp của giáo dục môi trƣờng với mục tiêu nghề
nghiệp của sinh viên ...................................................................................................... 49
Biểu đồ 2.9: Cấp học áp dụng giáo dục môi trƣờng ..................................................... 50
Biểu đồ 2.10: Mức độ nghiêm trọng của các loại nƣớc thải tại TP. HCM ................... 53
Biểu đồ 2.11: Đánh giá của sinh viên về môi trƣờng khơng khí hiện nay tại TP. HCM 55
Biểu đồ 2.12: Lý do tham gia hoặc không tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng ..... 57
Biểu đồ 2.13: Thái độ tiếp cận thông tin môi trƣờng ................................................... 58
Biểu đồ 2.14: Tình hình phân loại rác .......................................................................... 62
Biểu đồ 2.15: Tình hình tự tìm hiểu thơng tin về mơi trƣờng của sinh viên ................ 63
Biểu đồ 2.16: Tình hình tham gia các chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng tại nơi cƣ trú hay
trƣờng học ..................................................................................................................... 64
Biểu đồ 2.17: Hành vi tuyên truyền kiến thức môi trƣờng của sinh viên .................... 66
DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1: Sơ đồ lấy mẫu .................................................................................................. 19
Hình 2: Tiến trình nghiên cứu ...................................................................................... 22
Hình 3: Khung khái niệm ............................................................................................. 23
Hình 1.1: Trƣờng Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh ...................................... 26
Hình 2.1: Sơ đồ kiến thức, nhận thức môi trƣờng của sinh viên sƣ phạm .................... 36
Hình 3.1: Sơ đồ các giải pháp chính nâng cao kiến thức, nhận thức, thái độ, hành vi
bảo vệ môi trƣờng cho sinh viên .................................................................................. 96


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐDSH :

Đa dạng sinh học


ĐHSP Tp.HCM:

Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh

GDMT:

Giáo dục môi trƣờng

KAP:

Kiến thức, thái độ, hành vi

N:

Số lƣợng

TTMT:

Truyền thông môi trƣờng

SV:

Sinh viên


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn thạc sỹ với đề tài: “Kiến thức, thái độ, hành vi bảo vệ môi trƣờng của
sinh viên trƣờng đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng và giải pháp”
đƣợc thực hiện với ba mục tiêu: 1. Tìm hiểu thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi bảo

vệ môi trƣờng của sinh viên sƣ phạm; 2. Xác định những nguyên nhân ảnh hƣởng đến
thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi bảo vệ môi trƣờng của sinh viên sƣ phạm; 3. Đề
xuất một số giải pháp nâng cao kiến thức, thái độ, hành vi bảo vệ môi trƣờng cho sinh
viên sƣ phạm.
Đề tài thực hiện cách tiếp cận liên ngành. Các dữ liệu sử dụng bao gồm dữ liệu
sơ cấp từ điều tra bảng hỏi và phỏng vấn sâu, dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo và số liệu
thống kê của các sở ban ngành liên quan.
Kết cấu của luận văn đƣợc chia làm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và
phần kết luận:
Trong phần mở đầu, trình bày tính cấp thiết, những lý do để chọn vấn đề nghiên
cứu này; những mục tiêu, các nội dung mà tác giả sẽ thực hiện trong nghiên cứu của
đề tài; trình bày những phƣơng pháp dùng để thu thập và xử lý thông tin. Bên cạnh đó,
ở phần này, tác giả cũng giới thiệu một số chính sách của nhà nƣớc liên quan đến cơng
tác GDMT, khái qt một số hình thức truyền tải kiến thức môi trƣờng cho sinh viên
sƣ phạm và giải thích các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài.
Phần nội dung gồm có ba chƣơng:
Chƣơng một trình bày chi tiết về địa bàn nghiên cứu, mô tả về đặc điểm của mẫu
nghiên cứu và tổng quan về công tác GDMT ở trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ
Chí Minh. Qua đó thấy đƣợc việc lồng ghép các mơn học về mơi trƣờng vào chƣơng
trình học của các ngành còn hạn chế, trừ những ngành gắn với môi trƣờng (Sinh học,
Địa lý) đa số các ngành học cịn lại đƣợc học rất ít hoặc khơng đƣợc học về mơi
trƣờng
Chƣơng hai trình bày kết quả đo lƣờng kiến thức, nhận thức, thái độ, hành vi bảo
vệ môi trƣờng của sinh viên sƣ phạm, xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức,
nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên sƣ phạm về vấn đề môi trƣờng, đồng thời xác
định mối liên hệ giữa kiến thức, nhận thức, thái độ, hành vi bảo vệ môi trƣờng của sinh
viên sƣ phạm. Các phát hiện chính trong chƣơng này cho thấy thực trạng kiến thức,
hành vi môi trƣờng của sinh viên chƣa tốt, nhận thức, thái độ bảo vệ môi trƣờng của
sinh viên tƣơng đối tốt; kiến thức, nhận thức môi trƣờng của sinh viên bị chi phối bởi



yếu tố ngành học, năm học, giới tính, chỗ ở hiện tại, thu nhập, tình hình làm thêm.
Theo xu hƣớng nhóm sinh viên khoa học tự nhiên, nhóm sinh viên năm tƣ, nhóm sinh
viên nữ, nhóm sinh viên ở trọ, nhóm sinh viên có thu nhập cao, nhóm sinh viên tham
gia làm thêm có kiến thức, nhận thức tốt hơn các nhóm ngành cịn lại.
Thái độ mơi trƣờng của các sinh viên phụ thuộc vào các yếu tố năm học, giới
tính, nơi cƣ trú hiện tại, với xu hƣớng nhóm sinh viên năm tƣ, nhóm sinh viên nữ, sinh
viên ở trọ có thái độ mơi trƣờng tốt hơn những nhóm sinh viên khác.
Hành vi bảo vệ môi trƣờng của các sinh viên phụ thuộc vào ngành học, giới tính
và năm học của sinh viên, trong đó nhóm sinh viên trung học tự nhiên, nhóm sinh viên
nữ, nhóm sinh viên năm tƣ có hành vi mơi trƣờng tốt hơn các nhóm cịn lại. Bên cạnh
đó thì hành vi truyền thơng mơi trƣờng của sinh viên cũng bị chi phối bởi hoạt động
GDMT, những sinh viên đã tham gia hoạt động GDMT có hành vi truyền thơng mơi
trƣờng tốt hơn những sinh viên không tham gia hoạt động GDMT.
Giữa kiến thức, nhận thức, thái độ, hành vi bảo vệ môi trƣờng của sinh viên sƣ
phạm có mối liên hệ theo tỷ lệ thuận, những SV có kiến thức, nhận thức tốt thì đa số là
thái độ và hành vi bảo vệ môi trƣờng của họ cũng tốt và ngƣợc lại.
Chƣơng ba trình bày những hạn chế trong kiến thức, nhận thức, thái độ, hành vi
bảo vệ môi trƣờng của sinh viên sƣ phạm, từ đó làm cơ sở để xuất giải pháp để nâng
cao kiến thức, nhận thức, thái độ, hành vi bảo vệ môi trƣờng cho sinh viên sƣ phạm, và
giải pháp nâng cao năng lực giáo dục môi trƣờng cho sinh viên sƣ phạm.
Phần kết luận, tổng kết lại những kết quả nghiên cứu theo mục tiêu nghiên cứu
của đề tài. Qua đó, nêu ra những kiến nghị cho vấn đề nghiên cứu của đề tài.


1

PHẦN A: MỞ ĐẦU
1. MỞ ÐẦU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Bảo vệ môi trƣờng đã trở thành vấn đề không chỉ của riêng các nhà khoa học hay
các nhà quản lý môi trƣờng mà là nhiệm vụ chung của mọi ngƣời. Ở Việt Nam đã có
rất nhiều giải pháp bảo vệ mơi trƣờng đã đƣợc ban hành, trong đó giáo dục, truyền
thông là một biện pháp rất đƣợc xem trọng. Cụ thể tại Quyết định số 1363/QÐ-TTg
ngày 17/10/2001 của Thủ tuớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Ðƣa nội dung
giáo dục bảo vệ môi truờng vào hệ thống giáo dục quốc dân” .
Thực tiễn triển khai công tác giáo dục môi trƣờng (GDMT) ở nƣớc ta trong
những năm qua cho thấy, GDMT đã đƣợc thực hiện tại các trƣờng học ở các cấp học,
bậc học, từ Mầm non đến các trƣờng Phổ thông và Cao đẳng, Đại học. Để cơng tác
GDMT phát huy đƣợc hiệu quả thì đội ngũ giáo viên khơng những phải có đủ năng lực
sƣ phạm mà cịn phải có kiến thức, hiểu biết về các vấn đề mơi trƣờng hiện nay, hay
nói cách khác là phải có cả năng lực GDMT.
Học sinh, sinh viên (SV) là những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc, có vai trị
quyết định trong việc thực hiện khát vọng của dân tộc nhƣ Bác Hồ đã căn dặn: “Non
sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với các
cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của
các cháu” (Hồ Chí Minh, 1946).
Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP Tp.HCM ) là một
trong 14 trƣờng Đại học trọng điểm Quốc gia và là 1 trong 2 trƣờng Đại học Sƣ phạm
lớn của cả nƣớc. Hơn 30 năm qua, Trƣờng đã đào tạo 67.692 SV, trong đó có 54.024
SV chính quy, gần 16.000 SV chuyên tu và tại chức, gần 1.000 học viên sau Đại học,
hàng trăm lƣu học sinh nƣớc ngoài; đào tạo lại và bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho 33.800
giáo viên của các địa phƣơng; hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học với hơn 50
trƣờng Đại học trên thế giới. (Cổng thông tin điện tử trƣờng ĐHSP Tp.HCM, 2014)
Chính vì vậy mà việc nghiên cứu sự hình thành và phát triển năng lực bảo vệ mơi
trƣờng và năng lực GDMT của sinh viên Sƣ phạm của ĐHSP Tp.HCM hiện nay là vấn
đề cần thiết và cấp bách. Vì sinh viên sƣ phạm là những nhà giáo tƣơng lai, ngƣời có
vai trị quan trọng trong việc hình thành nhân cách của trẻ em trong xã hội ngày mai.
Xuất phát từ những vấn đề trên tác giả chọn đề tài: “Kiến thức, thái độ, hành vi
bảo vệ môi trƣờng của sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí



2
Minh: thực trạng và giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp Cao học tại Khoa Địa Lý
trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.
Đề tài nhằm xác định hiện trạng kiến thức, thái độ, hành vi của sinh viên sƣ
phạm về bảo vệ mơi trƣờng từ đó làm cơ sở xây dựng các biện pháp giáo dục, truyền
thông bảo vệ môi trƣờng cho đối tƣợng này. Để giải đáp vấn đề này, đề tài sẽ trả lời
các câu hỏi cụ thể sau đây:
1. Công tác GDMT tại trƣờng ĐHSP Tp.HCM hiện nay ra sao?
2. Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi bảo vệ môi trƣờng của sinh viên sƣ phạm
hiện nay nhƣ thế nào?
3. Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến kiến thức, thái độ, hành vi bảo vệ mơi trƣờng của
sinh viên sƣ phạm ?
4. Những hình thức nào có thể áp dụng để truyền tải kiến thức môi trƣờng cho sinh
viên sƣ phạm ?
5. Giải pháp nào để nâng cao năng lực bảo vệ môi trƣờng và năng lực GDMT cho
sinh viên sƣ phạm ?
1.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
1.2.1. Tổng quan các chính sách Nhà nƣớc liên quan đến cơng tác giáo dục mơi
trƣờng
Bảo vệ mơi trƣờng nói chung và giáo dục, đào tạo và nâng cao nhận thức về mơi
trƣờng nói riêng đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta quan tâm từ nhiều năm nay và đã có
những chủ trƣơng, biện pháp giải quyết các vấn đề môi trƣờng trong thời kỳ cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc. Điều này đã đƣợc thể hiện rất rõ trong nhiều văn
bản quy phạm pháp luật của Việt Nam:
Cụ thể tại Chỉ thị 36-CT/TW của Bộ Chính trị ngày 25/6/1998 về “Tăng cƣờng
cơng tác bảo vệ mơi trƣờng trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc” đã
chỉ rõ: “bảo vệ mơi trƣờng là một vấn đề sống còn của đất nƣớc, của nhân loại; là
nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xố đói giảm nghèo ở mỗi

nƣớc, với cuộc đấu tranh vì hồ bình và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới”. Chỉ
thị đã đƣa ra 8 giải pháp lớn về bảo vệ mơi trƣờng, trong đó giải pháp đầu tiên là:
“Thƣờng xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong
trào quần chúng bảo vệ môi trƣờng”.
Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi
trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Giải pháp đầu


3
tiên đƣợc nêu ra là: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và
trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng”.
Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc
phê duyệt đề án “Đƣa các nội dung bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc
dân”.
Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ về
“Chiến lƣợc bảo vệ mơi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020”.
Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ ban
hành “Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững của Việt Nam” (Chƣơng trình nghị
sự 21 của Việt Nam).
Luật bảo vệ môi trƣờng số: 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội Nƣớc
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó, Điều 5 và Điều 6 đề cập đến chính
sách của Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng và những hoạt động đƣợc khuyến khích,
trong đó có cơng tác tun truyền, giáo dục và điều 154 và 155 quy định cụ thể nhƣ
sau:
Điều 154. Truyền thông, phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trường
1. Phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trƣờng phải đƣợc thực hiện thƣờng
xuyên và rộng rãi.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong bảo vệ mơi trƣờng đƣợc
khen thƣởng theo quy định của pháp luật về thi đua khen thƣởng.
3. Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng chủ trì, phối hợp với cơ quan thơng tin, truyền

thơng, báo chí có trách nhiệm truyền thông về pháp luật bảo vệ môi trƣờng.
4. Bộ, cơ quan ngang bộ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, các
cơ quan thông tin, truyền thơng, báo chí có trách nhiệm truyền thơng về bảo vệ môi
trƣờng thuộc lĩnh vực quản lý.
Điều 155. Giáo dục về môi trường, đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ mơi trường
1. Chƣơng trình chính khóa của các cấp học phổ thơng phải có nội dung giáo dục
về môi trƣờng.
2. Nhà nƣớc ƣu tiên đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ mơi trƣờng; khuyến khích
mọi tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục về môi trƣờng và đào tạo nguồn nhân lực bảo
vệ môi trƣờng.


4
3. Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ trƣởng Bộ Tài
ngun và Mơi trƣờng quy định chi tiết chƣơng trình giáo dục về môi trƣờng và đào
tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trƣờng.
Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày 31/01/2005 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc tăng cƣờng công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng.
Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/07/2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học
sinh tích cực” trong các trƣờng phổ thông giai đoạn 2008-2013.
Nhƣ vậy ta thấy đƣợc công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trƣờng và bảo vệ
môi trƣờng đã và đang đƣợc Nhà nƣớc ta rất quan tâm, Nhà nƣớc ln khơng ngừng
hồn hiện pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng.

1.2.2. Lịch sử nghiên cứu
1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc
1. Những nghiên cứu về kiến thức, nhận thức, thái độ, hành vi bảo vệ môi trƣờng
Những nghiên cứu về kiến thức, thái độ, hành vi môi trƣờng ở ngoài nƣớc phải
kể đến là nghiên cứu của tác giả Kronus, Carol L.; van Es, J. C, (1972), Kara KW

Chan(1996), nhóm tác giả Rim A. Hussein, Magda M. Abd El-Salam, Hesham M. EINaggar, nhóm tác giả Khamees, Nedaa A. Al.; Alamari, Hanaa (2009), Nigeria,
Charles A.Ogunbode&KateArnold, (2010).
Trong đó nhóm tác giả Rim A. Hussein (2009) đã đo lƣờng mức độ kiến thức,
thái độ về môi trƣờng của các sinh viên; xác định thái độ của sinh viên đối với một số
vấn đề về môi trƣờng và đánh giá hiệu quả của GDMT. Nhóm tác giả đã sử dụng
phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, và sử dụng bảng câu hỏi để phỏng vấn
thu thập dữ. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy 77% sinh viên có kiến thức về mơi
trƣờng kém và 23% có kiến thức mơi trƣờng ở mức độ trung bình. Ngồi ra, 80% số
sinh viên đƣợc khảo sát có thái độ tiêu cực đối với mơi trƣờng và phần cịn lại 20% là
khơng quan tâm. Sau sáu đợt GDMT thì đã có sự cải tiến, có 69% số sinh viên hài lịng
với kiến thức mơi trƣờng của họ và 88% có thái độ tích cực đối với môi trƣờng. Kiến
thức và thái độ môi trƣờng của những SV này đã có chuyển biến tích cực sau khi đƣợc
GDMT. Từ kết quả này cho thấy cần thiết phải thực hiện các chƣơng trình GDMT
trong chƣơng trình học bình thƣờng của SV.
Ngồi ra tác giả Kara KW Chan đã sử dụng phƣơng pháp khảo sát qua đƣờng
bƣu điện cho đối tƣợng là 992 học sinh trung học, để điều tra thái độ đối với môi


5
trƣờng của học sinh và đa số các đối tƣợng này đều sẵn sàng tham gia vào các hành vi
ủng hộ mơi trƣờng; Nghiên cứu của nhóm tác giả Khamees, Nedaa A. Al. đã khảo sát
sự hiểu biết và thái độ đối với ơ nhiễm khơng khí của học sinh trung học và giáo viên,
SV Đại học và cán bộ giảng viên tại Kuwait, đồng thời tìm hiểu các nguồn cung cấp
cho họ những kiến thức về ô nhiễm không khí.
Bên cạnh những nghiên cứu về kiến thức, thái độ, hành vi môi trƣờng của đối
tƣợng là học sinh, sinh viên của các tác giả trên thì nhóm tác giả Environics Research
Group đã tiến hành một cuộc khảo sát quốc gia của 1.213 ngƣời Canada, 16 tuổi trở
lên và đã tìm hiểu đƣợc nhận thức, thái độ, hành vi của ngƣời Canada trong lĩnh vực ơ
nhiễm khơng khí và sức khỏe của ngƣời dân. Ngồi ra nhóm tác giả Kronus, Carol L.
cũng đã mở rộng nghiên cứu đến đối tƣợng là những ngƣời dân sống ở hai vùng miền

khác nhau là thành thị và nông thôn. Họ đã sử dụng phƣơng pháp khảo sát ngẫu nhiên
qua điện thoại để thu thập dữ liệu cho cuộc nghiên cứu, và đã thu đƣợc kết quả về sự
khác biệt giữa kiến thức, thái độ, hành vi về ơ nhiễm mơi trƣờng của nhóm ngƣời sống
ở nơng thơn và nhóm ngƣời sống ở thành thị. Khơng chỉ dừng lại ở đó, tác giả Nigeria,
Charles A.Ogunbode & KateArnold đã đánh giá mức độ nhận thức mơi trƣờng theo
tình trạng tuổi tác, giới tính và địa vị xã hội (tác giả đo địa vị xã hội thơng qua trình độ
học vấn và nghề nghiệp). Dữ liệu đƣợc thu thập bằng bảng câu hỏi có cấu trúc và các
cuộc phỏng vấn chính thức với ngƣời đƣợc hỏi lựa chọn ngẫu nhiên trên mƣời tám tuổi
và thu đƣợc kết quả là nữ giới có cấp độ nhận thức và thái độ mơi trƣờng cao hơn, tích
cực hơn nam giới; những ngƣời trẻ có nhận thức, thái độ mơi trƣờng tích cực hơn;
những ngƣời có địa vị xã hội cao có kiến thức và mối quan tâm về mơi trƣờng lớn hơn.
Ngoài những nghiên cứu về kiến thức, thái độ, hành vi mơi trƣờng cịn có những
nghiên cứu về mối quan hệ giữa kiến thức, thái độ môi trƣờng của các tác giả: Bradley
John Flamm; Lahiri, Sudeshna; Zarrintaj Aminrad, Sharifah Zarina Binti Sayed
Zakariya, Abdul Samad Hadi và Mahyar Sakari.
Trong đó tác giả Bradley John Flamm đã dùng phƣơng pháp thu thập dữ liệu
bằng bảng hỏi, sau đó tiến hành phân tích định lƣợng các câu trả lời từ cƣ dân khu vực
California để phân tích các mối quan hệ giữa kiến thức, thái độ môi trƣờng và quyền
sở hữu và sử dụng xe. Còn tác giả Lahiri, Sudeshna đã tiến hành nghiên cứu trong các
giáo viên thực tập để xác định mối quan hệ của hành vi môi trƣờng với thái độ môi
trƣờng và thái độ khoa học, khảo sát một mẫu gồm 300 giáo viên thực tập chọn ngẫu
nhiên từ bốn Học viện đào tạo giáo viên trực thuộc Đại học Calcutta, Ấn Độ. Kết quả


6
cho thấy mối tƣơng quan thấp giữa thái độ môi trƣờng và hành vi môi trƣờng của giáo
viên trong khi có một sự tƣơng quan đáng kể giữa hành vi môi trƣờng và thái độ khoa
học. Tƣơng tự nhƣ vậy, có sự khác biệt đáng kể cho cả thái độ môi trƣờng và hành vi
môi trƣờng giữa những giáo viên đang giảng dạy và chƣa giảng dạy.
Nhóm tác giả Zarrintaj Aminrad, cũng tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa

nhận thức, kiến thức và thái độ về môi trƣờng của các học sinh trung học. Cuộc khảo
sát đƣợc tiến hành trên 470 học sinh ở thành phố Kajang, Selangor, Malaysia. Sử dụng
phƣơng pháp điều tra thu thập dữ liệu bằng bảng hỏi gồm 48 câu hỏi và thu đƣợc kết
quả là có mối quan hệ quan trọng giữa các yếu tố này, mối quan hệ giữa kiến thức và
nhận thức là tƣơng đối yếu, nhƣng mối quan hệ giữa nhận thức và thái độ là tƣơng đối
cao, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhận thức, kiến thức và thái độ mơi trƣờng của học
sinh bị chi phối bởi gia đình, giáo viên, phƣơng tiện truyền thơng và giáo trình học liên
quan đến môi trƣờng. Nghiên cứu đề nghị rằng nên đƣa chủ đề GDMT nhƣ là một giáo
trình độc lập trong hệ thống giáo dục của Malaysia.
2. Những nghiên cứu về giáo dục môi trƣờng
Những nghiên cứu về giáo dục môi trƣờng phải kể đến là nghiên cứu về dạy và
học trong GDMT của R. R. Ballantyne and J. I. Packer (1996), giảng viên Đại học Kỹ
thuật Queensland, Brisbane, Australia. Cơng trình đã trình bày mơ hình lý thuyết nhằm
phát triển nhận thức về mơi trƣờng. Mơ hình đó là việc thống nhất về kiến thức, thái
độ và định hƣớng hành vi với mơi trƣờng. Bên cạnh đó, cơng trình cũng đề cập đến
việc áp dụng các nguyên tắc tích cực trong dạy học, cung cấp nền tảng nhằm khuyến
khích sinh viên các trƣờng đại học nên tích cực hơn, đối diện với những mâu thuẫn và
đƣa ra những quyết định đánh giá đƣợc sự quan tâm của họ đối với các quan điểm về
môi trƣờng. Các thông tin, quan điểm do ngƣời học đề xuất, cung cấp sẽ giúp các nhà
mơi trƣờng thiết kế những khóa học trải nghiệm trong dạy học, phát triển những quan
niệm về môi trƣờng cùng với việc thực hiện cam kết các hành vi có trách nhiệm trong
mơi trƣờng và vì mơi trƣờng.
Tác giả Richard R. Perdue and Donald S. Warder (1981); tác giả Alvin Pettus Environment EANL đã nghiên cứu về GDMT và thái độ mơi trƣờng. Theo đó các
nghiên cứu đƣợc tiến hành để đo lƣờng thái độ với MT và tìm ra các nhân tố ảnh
hƣởng đến những thái độ đó. Nội dung cơng trình nghiên cứu đã cho một số kết luận
cụ thể: (1) Ở nơi có càng nhiều thơng tin về GDMT thì sẽ giúp con ngƣời có càng
nhiều biện pháp để cải tạo chất lƣợng môi trƣờng; (2) Điều kiện sống và làm việc có


7

ảnh hƣởng đến việc kiểm sốt về mơi trƣờng và tham gia vào các hoạt động môi
trƣờng; (3) Niềm tin, văn hóa đóng vai trị quan trọng trong việc thay đổi thái độ của
con ngƣời về môi trƣờng; (4) Ở khu vực riêng tƣ thì thái độ bảo vệ mơi trƣờng khác
với ở khu vực công cộng; đánh giá mức độ thay đổi thái độ của con ngƣời đối với mơi
trƣờng sau khi tham gia chƣơng trình sống trải nghiệm với mơi trƣờng.
Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc
Nhìn chung những nghiên cứu về vấn đề kiến thức, thái độ, hành vi bảo vệ môi
trƣờng trên thế giới mà tác giả thu thập đƣợc chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thu thập
dữ liệu bằng bảng hỏi, bằng cách phỏng vấn qua điện thoại, qua đƣờng bƣu điện hoặc
phỏng vấn trực tiếp, và nội dung các nghiên cứu bàn về các vấn đề chủ yếu là:
Đo lƣờng mức độ kiến thức, thái độ, hành vi về môi trƣờng của học sinh, sinh
viên, và đa số kiến thức, thái độ của sinh viên đều ở mức độ kém, tuy nhiên kiến thức,
thái độ môi trƣờng của những sinh viên đã có chuyển biến tích cực sau khi đƣợc
GDMT. Từ kết quả này cho thấy cần thiết phải thực hiện các chƣơng trình GDMT
trong chƣơng trình học bình thƣờng của SV.
Bên cạnh những nghiên cứu về kiến thức, thái độ, hành vi môi trƣờng của đối
tƣợng là học sinh, sinh viên thì cũng đã có những nghiên cứu mở rộng đến đối tƣợng là
những ngƣời dân sống ở hai vùng miền khác nhau là thành thị và nông thôn, và nghiên
cứu này đã chỉ ra sự khác biệt giữa kiến thức, thái độ, hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng
của nhóm ngƣời sống ở nơng thơn và nhóm ngƣời sống ở thành thị. Mặt khác cũng có
nghiên cứu đã chỉ ra rằng nữ giới có cấp độ nhận thức và thái độ mơi trƣờng cao hơn,
tích cực hơn nam giới; những ngƣời trẻ có nhận thức, thái độ mơi trƣờng tích cực hơn;
những ngƣời có địa vị xã hội cao có kiến thức và mối quan tâm về mơi trƣờng lớn hơn.
Ngoài những nghiên cứu về kiến thức, thái độ, hành vi mơi trƣờng cịn có những
nghiên cứu về mối quan hệ giữa kiến thức, thái độ môi trƣờng của các học sinh trung
học, các giáo viên thực tập, và các nghiên cứu này thu đƣợc kết quả là mối quan hệ
giữa kiến thức và nhận thức là tƣơng đối yếu, nhƣng mối quan hệ giữa nhận thức và
thái độ là tƣơng đối cao, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhận thức, kiến thức và thái độ
môi trƣờng của học sinh bị chi phối bởi gia đình, giáo viên, phƣơng tiện truyền thơng
và giáo trình học liên quan đến mơi trƣờng.

Đối tƣợng hƣớng tới của những đề tài này đa số là học sinh, sinh viên, giáo viên
thực tập, cộng đồng nói chung, chƣa thấy có đề tài nào đề cập đến đối tƣợng là các
sinh viên sƣ phạm.


8
1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
1. Những nghiên cứu về kiến thức, nhận thức, thái độ, hành vi bảo vệ môi trƣờng
Những nghiên cứu về kiến thức, thái độ, hành vi về các vấn đề môi trƣờng phải
kể đến là của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Diễm, Trần Kim Ngọc, Trần Thị Kim Liên. Các
tác giả này đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp thu thập thông
tin bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu, phƣơng pháp phân tích thống kê để thực hiện nội
dung nghiên cứu của họ, trong đó nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Diễm (2011)
đã thu đƣợc kết quả về nhận thức, thái độ môi trƣờng của sinh viên tại Tp.HCM là
tƣơng đối tốt, và hành vi môi trƣờng của sinh viên Tp.HCM hiện nay là chƣa tốt. Tác
giả Trần Kim Ngọc (2011) cũng đã nghiên cứu về nhận thức của sinh viên ở các
trƣờng đại học Tp.HCM về môi trƣờng. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhận thức của
sinh viên tại các trƣờng đại học tƣơng đối cao, bên cạnh đó nghiên cứu cũng đã chỉ ra
3 nhóm nhân tố tác động đến nhận thức của sinh viên. Đó là những nhân tố về cá nhân
(trƣờng học, năm học, giới tính, chi tiêu), về nơi ở hiện tại và về địa lý (quê quán,
vùng miền).
Tác giả là Trần Thị Kim Liên (2005) trong báo cáo “ Đánh giá hiện trạng và đề
xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường tại
Thành phố Hồ Chí Minh” đã sử dụng phƣơng pháp thu thập tài liệu, phƣơng pháp thảo
luận sâu, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, để tổng quan các bài học kinh nghiệm cộng
đồng tham gia bảo vệ môi trƣờng tại một số địa phƣơng trong nƣớc và trên thế giới;
Đánh giá các hoạt động tham gia bảo vệ môi trƣờng tại Tp.HCM; Đúc kết các kinh
nghiệm của cộng đồng tham gia bảo vệ mơi trƣờng đó là: đề cao vai trị của cộng
đồng, giải quyết các vấn đề địa phƣơng theo điều kiện địa phƣơng, phát huy nguồn lực
sẵn có của cộng đồng, tăng cƣờng năng lực cho cộng đồng bằng cách tập huấn nâng

cao nhận thức, ý thức, tạo cơ hội để cộng đồng tiếp cận thông tin môi trƣờng, GDMT
cho cộng đồng trong nhà trƣờng và ngoài xã hội; Đề xuất các chƣơng trình cộng đồng
tham gia bảo vệ mơi trƣờng địa phƣơng; Đề xuất các biện pháp về GDMT, thơng tin
tun truyền và sử dụng nguồn lực sẵn có của cộng đồng để tăng cƣờng hiệu quả sự
tham gia của cộng đồng.
Ngồi ra Cục bảo vệ mơi trƣờng, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2005) trong tác
phẩm “Thanh niên với công tác bảo vệ môi trường” đã khái quát các quan điểm chỉ
đạo công tác bảo vệ môi trƣờng của một số cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Tài
ngun và mơi trƣờng, lãnh đạo Trung ƣơng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.


9
Trong quyển sách này có phần “Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với sự
nghiệp bảo vệ và GDMT cho thế hệ trẻ” của tác giả Trần Văn Miều đã trình bày những
thời cơ và thách thức đối với Đoàn Thanh niên và tuổi trẻ trong việc tham gia bảo vệ
môi trƣờng, nhận thức của Thanh thiếu nhi trong cơng tác bảo vệ mơi trƣờng trong đó
bao gồm học sinh tiểu học, trung học, học viên, SV các trƣờng Đại học, Cao đẳng,
trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, từ đó tác giả đã đƣa ra phƣơng thức nâng cao
hiệu quả bảo vệ môi trƣờng cho Thanh thiếu Nhi nhƣ: Đa dạng hóa các hình thức
GDMT cho thế hệ trẻ; Cụ thể hóa các phƣơng pháp GDMT; Lồng ghép cơng tác giáo
dục Đồn Thanh niên về đối tƣợng, nội dung, phƣơng thức, đồng thời tác giả cũng đề
xuất một số phƣơng tiện GDMT cho tuổi trẻ.
2. Những nghiên cứu về giáo dục mơi trƣờng
Trong nƣớc đã có một số nghiên cứu về GDMT cho học sinh, sinh viên. Có thể
điểm qua một số tác giả nhƣ: Nguyễn Kim Hồng, Lê Văn Khoa, Phạm Minh Hùng,
Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Hữu Dƣ,… Trong đó tác giả Phạm Minh Hùng đã đề cập
đến công tác GDMT cho SV ở trƣờng Đại học Vinh. Cụ thể công tác này đƣợc thực
hiện nhƣ sau: Tích hợp kiến thức về mơi trƣờng và GDMT vào trong các môn học,
ngành học, xây dựng môn khoa học môi trƣờng. Tận dụng môi trƣờng nhƣ một nguồn
học tập, GDMT thơng qua các mơ hình nhƣ: “Câu lạc bộ mơi trƣờng”, “Nhóm sở thích

màu xanh q hƣơng”, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về mơi trƣờng, GDMT bằng
nhiều hình thức, phƣơng pháp... Qua cơng tác này thì tác giả cũng đã đƣa ra một số
kiến nghị là đƣa môn học GDMT vào giảng dạy ở tất cả các trƣờng Đại học, Cao đẳng,
huy động sự tham gia của tất cả cán bộ, cơng chức, các đồn thể trong trƣờng vào việc
GDMT cho SV.
Còn quan điểm của tác giả Nguyễn Đức Vũ (2003) là GDMT trong dạy học nên
chú trọng tối đa việc thiết kế các việc làm cho học sinh trên cơ sở các kiến thức có sẵn
trong sách giáo khoa, GDMT nên để cho học viên tự đóng vai, tự hoạt động, tự chiêm
nghiệm các cảm giác, trạng thái tâm lý khác nhau trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng,
mục tiêu của các hoạt động nhằm giúp ngƣời học thấy đƣợc khả năng GDMT của môn
học trong nhà trƣờng, dạy học theo cách thức về môi trƣờng, vì mơi trƣờng và trong
mơi trƣờng.
Thơng qua đề tài “Nghiên cứu những nguyên lý GDMT và vận dụng vào việc
GDMT qua môn cơ sở địa lý tự nhiên ở trường cao đẳng sư phạm và ở lớp 6 trung học


10
cơ sở ” tác giả Nguyễn Hữu Dƣ (2004) đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
trong phòng để tổng hợp các quan điểm chính hiện nay về GDMT. Ngoài ra tác giả đã
sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm: thu thập những tƣ liệu thực tế qua đợt thực tập sƣ
phạm và các bài tập nghiên cứu của SV về GDMT ở trƣờng phổ thông cơ sở để đánh
giá; kết hợp với phƣơng pháp phân tích - tổng hợp đề tài đã đƣa ra những phƣơng pháp
chính về GDMT qua môn cơ sở địa tự nhiên ở trƣờng cao đẳng sƣ phạm qua việc trình
bày những vấn đề mơi trƣờng liên quan đến từng chuyên đề chuyên môn kết hợp với
việc sử dụng phƣơng tiện nghe nhìn trong quá trình dạy học, và cũng đƣa ra đƣợc
phƣơng pháp GDMTqua chƣơng trình địa lí lớp 6 ở trƣờng trung học cơ sở với việc
xác định những địa chỉ GDMT và thiết kế mô đun GDMT khai thác từ sách giáo khoa.
Tác giả Lê Văn Khoa (2009) cũng đã trình bày vấn đề GDMT trong nhà trƣờng
phổ thông hiện nay bao gồm bốn chủ đề chính: mơi trƣờng sống của chúng ta, quan hệ
giữa con ngƣời và môi trƣờng, sự ô nhiễm và suy thối mơi trƣờng, các biện pháp bảo

vệ môi trƣờng và phát triển bền vững. Tác giả đã đƣa ra một số phƣơng pháp và
phƣơng thức GDMT nhƣ sau: Về phƣơng pháp tác giả đƣa ra bảy phƣơng pháp:
phƣơng pháp tham quan, điều tra, khảo sát thực địa, thí nghiệm, khai thác kinh nghiệm
thực tế để giáo dục, hoạt động thực tiễn, giải quyết vấn đề cộng đồng, nêu gƣơng, tiếp
cận kỹ năng sống bảo vệ môi trƣờng; Về phƣơng thức GDMT theo tác giả là tích hợp
trong các môn học và các hoạt động với ba mức độ: tồn phần, bộ phận, liên hệ. Bên
cạnh đó tác giả cũng đã cụ thể hóa, vai trị, vị trí, mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp,
hình thức, cách đánh giá kết quả, một số gợi ý về việc thực hiện GDMT cho trƣờng
mầm non, tiểu học và trung học.
Tác giả Nguyễn Minh Giang (2013), Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh
đã sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi, tiến hành khảo sát các phƣơng pháp
dạy học mà giáo viên tiểu học sử dụng để GDMT; đồng thời xin ý kiến của giáo viên
về việc sử dụng dạy học theo dự án để dạy học nội dung GDMT cho học sinh lớp 5 để
tiến hành nghiên cứu nội dung bài học và thiết kế các dự án tƣơng ứng. Và tác giả đã
thiết kế đƣợc 5 dự án để tiến hành thử nghiệm nhằm kiểm tra hiệu quả của nó.
Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu trong nƣớc:
Nhìn chung những nghiên cứu về vấn đề bảo vệ môi trƣờng tại Việt Nam mà tác
giả thu thập đƣợc chủ yếu bàn về các vấn đề nhƣ: nhận thức, thái độ, hành vi môi
trƣờng của sinh viên tại TP.HCM, thông qua nghiên cứu các tác giả đã nhận dạng
đƣợc thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên về một số vấn đề môi trƣờng,


11
đồng thời các tác giả cũng đã xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến nhận thức, thái
độ, hành vi môi trƣờng của sinh viên là yếu tố cá nhân, yếu tố môi trƣờng và yếu tố địa
lý. Đa số các tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định
lƣợng để thực hiện nghiên cứu của họ
Ngồi ra có một số nghiên cứu đã đề cập đến công tác GDMT cho trƣờng mầm
non, tiểu học và trung học, nhận thức của Thanh thiếu nhi trong cơng tác bảo vệ mơi
trƣờng trong đó bao gồm học sinh tiểu học, trung học, học viên, SV các trƣờng Đại

học, Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề; nghiên cứu những phƣơng pháp
chính về GDMT qua mơn cơ sở địa lý tự nhiên ở trƣờng cao đẳng sƣ phạm, đƣa
GDMT vào hoạt động ngoại khóa của học sinh khối lớp 4 và lớp 5 nhằm cung cấp kiến
thức về môi truờng; đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trƣờng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Hầu nhƣ là chƣa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu về kiến thức, thái độ, hành
vi bảo vệ môi trƣờng của đối tƣợng là sinh viên sƣ phạm, chỉ có những đề tài nghiên
cứu về đối tƣợng SV chung, hoặc về đối tƣợng là học sinh, hoặc cộng đồng nói chung.
Để bổ sung và đóng góp vào nghiên cứu về GDMT cho SV các trƣờng Sƣ phạm, tác
giả thực hiện luận văn này.

1.2.3. Khái quát các hình thức truyền tải kiến thức môi trƣờng cho sinh
viên sƣ phạm
Trên cơ sở tham khảo tài liệu thứ cấp (Nguyễn Kim Hồng, 2001; Nguyễn Đình
Hịe, 2005; Lê Văn Khoa, 2009; Lê Văn Lanh, 2006...), có thể khái qt các hình thức
để truyền tải kiến thức môi trƣờng cho SV bao gồm: TTMT và GDMT:

1.2.3.1. Các hình thức truyền thơng
Qua kết quả phỏng vấn sinh viên và giảng viên, cho thấy cần đa dạng hóa hình
thức TTMT cho sinh viên sƣ phạm bằng các hình thức nhƣ sau:

1. Tổ chức các câu lạc bộ tuổi trẻ với mơi trƣờng
Loại hình này có thể tổ chức rộng rãi trong mọi đối tƣợng, đặc biệt là SV. Các
câu lạc bộ sẽ tổ chức các chuyên đề để mọi ngƣời tham gia có thể nghe, thảo luận và
báo cáo viên sẽ giải đáp thắc mắc giúp mọi ngƣời cùng làm rõ vấn đề.

2. Tổ chức hội thảo.
Hội thảo thƣờng giải quyết một vấn đề sâu hơn một cuộc họp thông thƣờng.
Trong hội thảo ngƣời TTMT luôn giữ thái độ trung lập, cố gắng khai thác tất cả các ý
kiến và có phƣơng pháp thu thập ý kiến của những ngƣời ngại phát biểu nhất. Với



×