Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Mot doi moi Tinh thuc hanh trong day hoc sinh Lop 2viet chu Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT CHIÊM HĨA


<b>TRƯỜNG TH N NGUN</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập –Tự do – Hạnh phúc</b>
<i> Yên Nguyên, ngày 05 tháng 10 năm 2010.</i>
<b>KẾ HOẠCH MỘT ĐỔI MỚI</b>


<b>“TÍNH THỰC HÀNH TRONG GIỜ TẬP VIẾT</b>
<b>KHI DẠY HỌC SINH LỚP 2 VIẾT CHỮ HOA”</b>


<b>NĂM HỌC 2010 - 2011</b>
*******


<b>- Họ và tên: Hà Doãn Thân – Năm sinh: 1977</b>
<b>- Chức danh: Giáo viên.</b>


<b>- Nhiệm vụ được giao: Dạy lớp 2C- Trung tâm.</b>


Năm học 2010 -2011 cá nhân tôi được nhà trường giao nhiệm vụ chủ nhiệm
và trực tiếp giảng dạy lớp 2C. Qua 6 tuần tiếp nhận lớp và trực tiếp giảng dạy, qua
khảo sát về kỹ năng viết trong giờ Tập viết nói chung và kỹ năng viết chữ hoa nói
riêng. Tơi nhận thấy:


<b>1. Hiện trạng và ngun nhân chủ yếu của hiện trạng của lớp.</b>
<i><b>1.1: Hiện trạng.</b></i>


- Học sinh thường mắc các lỗi trong khi viết: Thiếu nét, thừa nét, sai nét,
khoảng cách, sai dấu, sai mẫu chữ, sai chính tả, sai cách trình bày, sai tốc độ, sai độ cao.


- Học sinh viết chữ chưa đẹp, viết chậm không đảm bảo về tốc độ, số lượng
chữ theo yêu cầu.



- Một số học sinh còn thao tác ngợc hồn tồn với qui trình viết hoặc nhấc
bút tuỳ tiện không biết đõu là điểm nhấn của con chữ để tạo độ mềm mại, đẹp.


- Giỏo viờn cũn đi quỏ sõu vào việc giải thích qui trình viết chữ, nên học
sinh không đợc luyện viết nhiều và luyện viết cịn mang tính hình thức.


<i><b>1.2: Ngun nhân của thực trạng trên.</b></i>


- Do thói quen của học sinh chưa viết hết nét chữ đã dừng lại.


- Do học sinh viết sai quy trình, điểm đặt bút ban đầu, nét đầu học sinh
viết không đúng, dừng vượt quá điểm quy định.


- Do học sinh cầm bút sai quy định, các ngón tay q sát xuống ngịi bút,
khi viết biên độ giao động của ngòi bút ngắn, đầu ngòi bút di chuyển không linh
hoạt làm cho nét chữ bị cong, vẹo gây sai nét.


<i><b>- Do häc sinh khi viết hay nhấc bút, không viết liền mạch, đưa tay không đều.</b></i>
<b>2.Ý tưởng làm thay đổi hiện trạng.</b>


<b>- Nhằm rèn luyện cho học sinh viết đúng, viết đẹp, đạt tốc độ theo yêu cầu</b>
, đúng kiểu chữ, dáng chữ, kích thước chữ hoa và tiến tới viết đẹp, sáng tạo.


- Rèn những phẩm chất đạo đức tốt nh tính cẩn thận, tính kỷ luật và khiếu
thẩm mỹ; lịng tự trọng đối với mình cũng nh đối với thầy và bài vở của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Nội dung công việc cần làm.</b>


- Hướng dẫn học sinh tập viết đúng phương pháp, linh hoạt trong vận dụng,
coi trọng quy trình.



- Tư vấn phụ huynh, học sinh chuẩn bị đảm bảo về bút, vở viết, giấy viết
đảm bảo theo tiêu chuẩn.


- Đầu tư về thời gian, phương tiện, phần mềm hỗ trợ hướng dẫn học sinh luyện
viết.


- Theo dõi, kiểm tra sát sao quá trình viết và chấm chữa thường xuyên để uốn
nắn, rút kinh nghiệm cho học sinh sau từng bài viết; động viên khích lệ học sinh kịp thời.


- Đề xuất với chuyên môn nhà trường tư vấn, rút kinh nghiệm trong quá
trình thực hiện.


- Phối hợp với phụ huynh quản lý, nhắc nhở học sinh trong quá trình tự học
ở gia đình.


<b>4. Triển khai thực hiện.</b>


1. Giáo viên cần chú ý đến các giai đoạn của quá trình tập viết chữ. Việc hớng
dẫn học sinh luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ
đơn giản đến phức tạp để học sinh dễ tiếp thu. Lúc đầu là việc viết đúng hình dáng,
cấu tạo, kích thớc các cỡ chữ, sau đó là viết đúng dịng và đúng tốc độ qui định. Việc
rèn luyện kỹ năng viết chữ phải đợc tiến hành đồng bộ ở lớp cũng nh ở nhà, ở phân
môn Tập viết cũng nh ở các phân môn của bộ môn Tiếng Việt và ở các môn học
khác.


2. Khi học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần luôn luôn chú ý uốn nắn để
các em cầm bút và ngồi viết đúng t thế. Bài viết đẹp phải đi kèm với t thế đúng, rèn
cho học sinh viết đẹp mà quên mất việc uốn nắn cách ngồi viết là một thiếu sót lớn
của giáo viên. Trong q trình luyện tập của học sinh, tơi lu ý các hình thức luyện tập cơ


bản sau:


<i><b>H×nh thøc thứ nhất: Luyện các thao tác chuẩn bị viÕt ch÷</b></i>


Học sinh dùng que chỉ trên mẫu ở phần hớng dẫn qui trình viết; viết bằng ngón
tay vào khoảng khơng trớc mặt, nếu cần có thể tập viết nét khó, nét đặc biệt chú ý để
chữ viết hoa đợc đúng và đẹp.


<i><b>H×nh thøc thø hai: Lun viÕt chữ hoa trên bảng lớp.</b></i>


Hỡnh thc tp vit ch trờn bảng lớp có tác dụng kiểm tra sự tiếp thu cách viết
chữ hoa và bớc đầu đánh giá kỹ năng viết chữ hoa của học sinh. Hình thức này th ờng
dùng trong một quá trình viết từ và cụm từ ứng dụng. Qua đó giáo viên phát hiện chỗ
<i>sai của học sinh (về hình dáng, cách viết, thứ tự các nét...) để uốn nắn chung cho cả</i>
lớp hoặc đánh giá, cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sau khi giáo viên viết mẫu chữ, học sinh lên bảng lớp viết chữ hoa giáo viên
<i>quan sát xem học sinh đã viết theo đúng qui trình cha (nét móc ngợc trái, nét thẳng</i>
<i>đứng, thẳng xiên và nét móc ngợc phải), học sinh đã chú ý vào điểm nhấn của chữ để</i>
<i>con chữ này mềm mại và đẹp cha (nét thẳng đứng hơi lợn sang trái ở phần cuối của</i>
<i>nét 2).</i>


Sau khi giáo viên hớng dẫn viết chữ hoa cỡ nhỏ và từ cũng nh cụm từ ứng
dụng, giáo viên gợi ý học sinh lên bảng viết. Giáo viên quan sát học sinh đã biết từ
<i>chữ hoa cỡ nhỡ chuyển sang chữ hoa cỡ nhỏ đã đúng cha (đây là chữ mà các em sử</i>
<i>dụng thờng xuyên khi viết), hay học sinh đã biết nối giữa nét móc của chữ với nét hất</i>
của chữ cha.


<b>H×nh thøc thø ba</b><i><b> : Lun viÕt ch÷ hoa trên bảng con của học sinh.</b></i>



Hc sinh luyn tp vit chữ hoa bằng phấn trên bảng con tr ớc khi học sinh tập
<i>viết vào vở. Học sinh có thể tập viết chữ cái hoa, tập viết chữ ghi tiếng ứng dụng ( có</i>
<i>chữ cái hoa). Luyện nối chữ ở trờng hợp khó nếu cần. Viết vào bảng xong, học sinh</i>
cần giơ lên để giáo viên kiểm tra, nhận xét, sửa lỗi vào ngay bảng của học sinh nếu
có.


<b>H×nh thøc thø t</b><i><b> : LuyÖn tËp viÕt trong vë TËp viÕt.</b></i>


Häc sinh phải viết chữ hoa, chữ ghi tiếng ứng dụng theo cì võa vµ cì nhá; viÕt
cơm tõ øng dơng theo cì nhá.


Muốn cho học sinh sử dụng vở tập viết có hiệu quả, giáo viên cần hớng dẫn tỉ
mỉ nội dung và yêu cầu kỹ năng của từng bài. Quá trình h ớng dẫn học sinh luyện tập
viết chữ, giáo viên cần hết sức lu ý rèn các thói quen cho học sinh: ngồi viết đúng t
<i>thế, để vở đúng qui cách và biết xê dịch vở khi viết, cầm bút (viết) đúng qui định.</i>


<b>Hình thức thứ năm</b><i><b> : Luyện tập viết chữ hoa khi học các môn học khác.</b></i>
Ngồi các giờ tập viết, giáo viên cịn phải ln nhắc nhở học sinh tập
<i>viết các chữ hoa ở các mơn (phân mơn) khác. Có nh thế việc luyện tập viết chữ mới</i>
đợc củng cố đồng bộ thờng xuyên, nhằm nâng cao chất lợng chữ viết và hình thành ở
học sinh những phẩm chất tốt nh tính kiên trì, cẩn thận, khiếu thẩm mỹ. Việc làm
này đòi hỏi ở giáo viên ngồi những hiểu biết về chun mơn cịn cần sự kiên trì,
tính cẩn thận và lịng u nghề mến trẻ.


<b> 5. Kết quả đạt được.</b>


- Dự kiến cuối năm học lớp có trên 60% học sinh viết được 29 chữ hoa đạt
yêu cầu.


<b> 6. Khả năng tiếp tục phát huy, mở rộng nội dung “Một đổi mới” đã thực hiện.</b>


- Nếu tôi thực hiện được thành công trong năm học này thì có thể triển khai trong
nhà trường trong những năm học tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 7. Kiến nghị, đề xuất.</b>
<i><b> * Đối với tổ chuyên môn.</b></i>


- Tạo điều kiện giúp đỡ về chuyên môn cho ý kiến chỉ đạo rút kinh nghiệm cho
cá nhân tơi trong q trình thực hiện.


<i><b> * Đối với Ban Giám hiệu.</b></i>


<i>- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện, tư vấn chuyên sâu cho “ Một</i>
<i>đổi mới” tôi đăng ký và thực hiện.</i>


<i><b> Trên đây là Kế hoạch thực hiện Một đổi mới “ Tính thực hành trong giờ Tập viết</b></i>
<i>khi dạy học sinh lớp 2 viết chữ hoa” của cá nhân tôi trong năm học 2010 – 2011. Kính mong</i>
nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám hiệu nhà trường, phụ trách chuyên môn và
các đồng nghiệp để tôi thực hiện thành công Một đổi mới trong năm học này./.


<i><b> Xin trân trọng cảm</b></i>
<i><b>ơn!</b></i>


<b>NGƯỜI VIẾT</b>


<b>Hà Doãn Thân</b>


</div>

<!--links-->

×