Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Gián án BAI 13 PHAN UNG HOA HOC CƯC HAY.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.47 KB, 19 trang )


Giáo Viên: Ngô Thanh Tân

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thế nào là hiện tượng vật lí? Thế nào là hiện
tượng hóa học? Mỗi hiện tượng cho một ví dụ.
Trả lời
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn
giữ nguyên là chất ban đầu. Ví dụ: Muối ăn tan trong
nước, nước đá tan chảy thành nước, …..
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo
ra chất khác. Ví dụ: Đường nóng đun thành than, ….

BÀI 13

NỘI DUNG
Tiết 1
Định nghĩa phản ứng hóa học.
Diễn biến của phản ứng hóa học.
Tiết 2
Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra.
Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.

Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA.
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành
chất khác.
- Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ sau:
Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm.
Lưu huỳnh + sắt Sắt (II) sunfua
Thí dụ: -


Đọc là:
Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra chất sắt (II) sunfua
- Đường Than + Nước
Đọc là: Đường phân hủy thành than và nước.
Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng (chất tham
gia) giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.

Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA.
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC.
Phân tử là gì?
Phân tử là hạt đại diện cha chất, thể hiện đầy đủ tính chất
hóa học của chất.
=> Khi các chất có phản ứng thì chính là các phấn tử
phản ứng với nhau.
Vậy: Phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng
giữa các chất.

H
2
O
2
H
2
O
a) Trước phản ứng b) Trong quá trình phản ứng
c) Sau phản ứng
DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC

×