Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De thi HKIK10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.1 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010


Môn thi: VĂN Lớp: 10 Thời gian làm bài: 90 phút
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 điểm )</b>


Học sinh chọn câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài


<b>Câu 1. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của Văn học dân gian? </b>
A. Văn học dân gian là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng


B. Văn học dân gian được tập thể sáng tạo nên


C. Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau
trong đời sống cộng đồng


<b>D. VHDG mang đậm dấu ấn cá nhân của người nghệ sĩ dân gian.</b>


<b>Câu 2. Chữ viết nào được sử dụng chủ yếu trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết</b>
thế kỷ XIX?


<b>A. Chữ Hán và chữ Nôm</b>
B. Chữ Hán và chữ Quốc ngữ
C. Chữ Nôm và chữ Quốc ngữ


D. Cả chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ.


<b>Câu 3. Nội dung lớn xuyên suốt văn học Trung đại Việt Nam là gì?</b>
A. Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc


B. Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự


C. Chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự


D. Chủ nghĩa yêu nước và cảm hứng thế sự
Câu 4. Điền từ cịn thiếu vào câu thơ sau:


<i>Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu</i>


<i>Tam qn …… khí thơn ngưu ( Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão )</i>


Câu 5. Dòng nào dưới đây khơng nói đúng đặc trưng của thể loại truyền thuyết?
A. Hình tượng nghệ thuật kì ảo, hoang đường


B. Cốt lõi của truyền thuyết là lịch sử


C. Phản ánh nhận thức của người xưa về nguồn gốc thế giới


D. Thể hiện thái độ, quan điểm đánh giá của nhân dân về nhân vật lịch sử, sự
kiện lịch sử


Câu 6. Phương án trả lời nào dưới đây không thể hiện đúng đặc điểm của ngôn ngữ viết A.
Được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác


B. Yếu tố hỗ trợ là hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh minh họa, tranh ảnh,
bảng biểu, sơ đồ… và cả nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.


C. Sử dụng từ ngữ toàn dân được lựa chọn phù hợp với từng phong cách.


D. Sử dụng kiểu câu dài, nhiều thành phần nhưng có cấu trúc mạch lạc rõ ràng.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010


Môn thi: VĂN Lớp: 10 Thời gian làm bài: 90 phút
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 điểm )</b>


Học sinh chọn câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài
<b>Câu 1. Nền văn học Việt Nam gồm những bộ phận văn học nào?</b>


A. Văn học dân gian và văn học viết B. Văn học dân gian và văn học Trung đại
C. Văn học dân gian và văn học hiện đại D. Văn xuôi, văn vần, thơ và kịch


Câu 2.Điền vào chỗ trống câu thơ sau:


<i>Bất tri tam bách dư niên hậu</i>


<i>Thiên hạ hà nhân … Tố Như? ( Đọc Tiểu Thanh ký - Nguyễn Du )</i>


<b>Câu 3. Những yếu tố nào chi phối chủ nghĩa nhân đạo trong văn học Trung đại Việt Nam ?</b>
A. Truyền thống nhân đạo của dân tộc Việt Nam


B. Tư tưởng nhân văn tích cực tiến bộ của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo
C. Tư tưởng nhân văn tiến bộ phương Đông và phương Tây


D. Cả A và B đều đúng
E. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 4. VHVN từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX được gọi là:


A. Văn học cổ đại B. Văn học trung đại C. Văn học cận đại D. Văn học hiện đại


Câu 5<b>. </b>Dòng nào sau đây nêu đúng nội dung chính truyện Tấm Cám?


A. Sức sống và sự trỗi dậy của con người trước sự vùi dập của kẻ ác.
B. Xung đột gia đình phụ quyền thời cổ


C. Sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác
D. Cả A, B, C


Câu 6. Phương án trả lời nào dưới đây là đặc trưng cơ bản của phong cách ngơn ngữ sinh
hoạt?


A. Tính cụ thể, tính cảm xúc và tính cá thể.
B. Tính cụ thể và tính cá thể


C. Tính cá thể và tính cảm xúc
D. Tính cụ thể và tính cảm xúc
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN - LỚP 10 - NĂM HỌC 2009 - 2010</b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : </b>


<b>Cho 0,5 điểm cho mỗi câu trả lời đúng.</b>
<b>ĐỀ 1 :</b>


<b>CÂU</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>ĐÁP ÁN</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>tì hổ</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>ĐỀ 2 :</b>



<b>CÂU</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>ĐÁP ÁN</b> <b>A</b> <b>khấp</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN :</b>
<i><b>* Yêu cầu về kỹ năng : </b></i>


Biết làm một bài văn nghị luận văn học, biết cách phát biểu cảm nhận về một bài thơ Trung
đại. Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ
và ngữ pháp.


<i><b>* Yêu cầu kiến thức</b><b> : </b></i>


Học sinh thuộc bài thơ và có thể có nhiều cách trình bày song cần nêu được các ý cơ
bản sau:


<i>Cảnh ngày hè là một bài thơ nằm trong tập thơ Nôm “Quốc âm thi tập” thể hiện sâu</i>


sắc vẻ đẹp của con người Nguyễn Trãi: con người yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tha thiết; đó
cũng là con người đau đáu nỗi niềm “ái quốc ưu dân”. Bài thơ cũng thể hiện sự sáng tạo trên
tinh thần dân tộc hóa thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật của Nguyễn Trãi.


- Trước hết là bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi sáng và giàu sức sống, giàu âm thanh.


+ Gam sắc màu sáng và hài hòa: sắc xanh thẫm mượt mà, mỡ màng sự sống của tán lá hòe vừa
làm nổi bật sắc đỏ tươi của hoa lựu, sắc hồng dịu của hoa sen, sắc vàng của nắng chiều vừa
xua đi cái oi ả của mùa hè.


<i>+ Các động từ: đùn đùn, giương, phun, tiễn diễn tả sức sống căng tràn như khơng kìm giữ</i>


được mà bung túa ra chất ngọc của sự sống khiến cho bức tranh thiên nhiên của Nguyễn Trãi
trở nên sống động.


+ Âm thanh tiếng ve râm ran là đặc trưng của cảnh hè giữa không gian yên ắng làm cho bức
<i>tranh thiên nhiên ngày hè của Nguyễn Trãi không đơn điệu mà trở nên tươi vui ( từ láy dắng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Có thể nói thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi như từ bỏ những xiêm áo cầu kỳ của thơ Trung
đại để trở về gần gũi với hồn quê đất Việt. Bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè thể hiện tâm
hồn nghệ sĩ nhạy cảm, tinh tế dễ rung động trước mỗi vẻ đẹp của thiên nhiên của Nguyễn
Trãi.


<i>- Nhưng trung tâm bức tranh ngày hè của Nguyễn Trãi lại là bức tranh đời sống: hình ảnh chợ</i>


<i>cá, làng ngư phủ là hình ảnh của cuộc sống lao động bình dị; tiếng lao xao từ chợ cá là những</i>


thanh âm vọng lên từ cuộc sống lao động của những người dân chài. Biện pháp đảo từ nhấn
mạnh âm thanh cuộc sống ấy thể hiện được nhịp sống lao động hối hả… Bức tranh đời sống
ấy được Nguyễn Trãi thể hiện bằng tấm lòng mến yêu cuộc sống, mến yêu những con người
lao động có sức gợi sâu xa tâm hồn con người.


- Khép lại bài thơ là khát vọng thiết tha đem lại cuộc sống ấm no, yên bình cho dân. Nhà thơ
<i>ước có cây đàn của vua Nghiêu, vua Thuấn ( dẽ có Ngu cầm ) để tấu lên khúc Nam phong</i>
không phải để đem lại danh lợi, quyền uy cho mình mà để đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc
<i>cho nhân dân ( dân giàu đủ khắp đòi phương ). Theo phỏng đoán, bài thơ ra đời khi Nguyễn</i>
Trãi từ quan về ở ẩn. Thế nhưng về ở ẩn, Nguyễn Trãi thân nhàn nhưng tâm khơng nhàn. Ơng
vẫn đau đáu một nỗi niềm thương dân và lo cho dân. Điều ấy cho thấy tấm lòng “ưu dân ái
quốc” của Nguyễn Trãi.


- Cùng với hình ảnh thơ bình dị, ngôn ngữ thuần Việt, những câu thơ lục ngôn xen vào bài thơ
thất ngôn bát cú không chỉ thể hiện sự phá vỡ tính qui phạm của văn học Trung đại trên


phương diện nghệ thuật mà cịn góp phần biểu đạt sâu sắc nội dung của bài thơ và tình ý của
Nguyễn Trãi. Câu lục ngơn mở đầu bài thơ với cách ngắt nhịp 1/2/3 khơng bình thường khơng
phải chỉ để gây sự chú ý mà còn diễn tả tâm trạng bất bình thường của nhà thơ. Tâm thế thanh
nhàn chỉ là vẻ ngồi cịn bên trong là tâm trạng bất đắc ý của nhà thơ. Câu thơ lục ngôn kết
thúc bài thơ rắn rỏi như lời khẳng định một tâm nguyện trước sau không đổi thay của Nguyễn
Trãi: đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân.


<b>BIỂU ĐIỂM</b>


<b> Điểm 7: </b>


Đáp ứng những yêu cầu nêu trên. Phân tích sâu sắc. Văn viết có cảm xúc. Có thể cịn một
vài sai sót nhỏ.


<b> Điểm 5:</b>


Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu nêu trên. Phân tích chưa sâu sắc. Có thể mắc từ 3
đến 5 lỗi các loại.


<b> Điểm 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Điểm 1:</b>


Phân tích quá sơ sài hoặc chỉ kể lể lung tung, lạc đề. Sai kiến thức cơ bản. Diễn đạt quá
kém, chữ viết cẩu thả. Mắc hơn 8 lỗi các loại.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×