Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.3 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường THPT Nguyễn Thái Học ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 -2010</b>
<b> Môn: Công nghệ </b> <b> Lớp: 10 </b> <b>ĐỀ 02</b>
Thời gian làm bài: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
<b>---ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>Môn: Công nghệ Lớp: 10 Năm Học: 2009 – 2010</b> <b>ĐỀ 02</b>
<b>Câu 1. Quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào gồm các bước sau: </b>
<b>Bước 1: Chọn vật liệu nuôi cấy: </b> <b>(0,5 điểm)</b>
Vật liệu nuôi cấy thường là các tế bào của mô phân sinh, không bị nhiễm bệnh được trồng trong buồng
cách li để tránh hoàn toàn các nguồn lây bệnh.
<b>Bước 2: Khử trùng: Phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu nuôi cấy thành các phần nhỏ. Mẫu sau khi cắt</b>
được rửa bằng nước sạch và khử trùng. <b> (0,5 điểm)</b>
<b>Bước 3: Tạo chồi trong môi trường nhân tạo: Mẫu được nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo</b>
để tạo chồi, tức là tái tạo cây từ đỉnh sinh trưởng.(thường dùng là môi tường MS). <b>(0,5 điểm)</b>
<b>Bước 4 : Tạo rễ. </b> <b>(0,5 điểm)</b>
Khi chồi đã được tiêu chuẩn về kích thước ( chiều cao) thì cắt, tách chồi ra và cấy chuyển sang môi
trường tạo rễ. Trong mơi trường có bổ sung chất kích kích sinh trưởng. (NAA, IBA)
<b>Bước 5: trồng cây trong mơi trường thích ứng. </b> <b>(0,5 điểm)</b>
Sau khi chồi đã ra rễ, thì cấy cây vào mơi trường thích ứng để thích nghi dần với điều kiện tự nhiên.
<b>Bước 6 : Trồng cây trong vườn ươm. </b> <b>0,5 điểm)</b>
Sau khi cây phát triển bình thường, đạt tiêu chuẩn của cây giống thì chuyển cây ra vườn ươm.
<b>* Ý nghĩa: </b>
- Có thể nhân giống cây trồng cao ở quy mô công nghiệp kể cả các đối tượng khó nhân giống bằng phương
<b>pháp thơng thường. Hệ số nhân giống cao. </b> <b>(0, 5 điểm)</b>
- Tạo sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền và sạch bệnh (0,5 điểm)
<b>Câu 2: Đặc điểm, tính chất của đất mặn</b> <b>ĐIỂM</b>
Có thành phần cơ giới nặng. Tỉ lệ sét cao 50%– 60% <b>0,25 đ</b>
Đất chặt, thấm nước kém. Khi ướt dính dẻo. Khi khơ nứt nẻ, rắn chắc, khó làm đất <b>0,25 đ</b>
Đất chứa nhiều muối dưới dạng NaCl, Na2SO4 làm áp suất thẩm thấu của dung dịch đất lớn, ảnh
hưởng đến quá trình hút nước và chất dinh dưỡng của cây trồng <b>0,25 đ</b>
Đất có phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm
Hoạt động của vi sinh vật yếu <b>0,25 đ</b>
<b>CẢI TẠO</b>
Biện pháp thủy lợi: đắp đê ngăn nước biển, xây dựng hệ thống tưới, tiêu hợp lí. <b>0,25 đ</b>
Biện pháp bón vơi. Sau khi bón vơi một thời gian tiến hành tháo nước rửa mặn <b>0,25 đ</b>
Sau khi rửa mặn cần bổ sung chất hữu cơ để tăng độ phì nhiêu của đất <b>0,25 đ</b>
Trồng cấy chịu mặn: Để giảm bớt lượng Na trong đất, sau đó mới trồng các cây trồng khác. <b>0,25 đ</b>
<i><b>SỬ DỤNG:</b></i>
Sau khi cải tạo đất mặn có thể dùng để trồng lúa (đặc biệt là các giống lúa cao sản) <b>0,25 đ</b>
Thích hợp cho trồng cói <b>0,25 đ</b>
Đất mặn cịn được sử dụng để mởû rộng diện tích ni trồng thủy sản <b>0,25 đ</b>
Vùng đất mặn ngoài đê: trồng rừng giữ đất và bảo vệ mơi trường <b>0,25 đ</b>
<b>Đặc điểm và tính chất</b> <b>ĐIỂM</b>
Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng từ đa lượng, trung lượng và vi lượng <b>0,5 đ</b>
Thành phần và tỉ lệ dinh dưỡng khơng ổn định <b>0,5 đ</b>
<b>Hiệu quả chậm nhưng có tác dụng lâu dài</b> <b>0,5 đ</b>
<b>Bón liên tục nhiều năm không làm hại đất</b> <b>0,5 đ</b>
<b>Kỹ thuật sử dụng phân bón hữu cơ</b>