Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Mot so van de ve dan so moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.87 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN SỐ HỌC VAØ </b>


<b>CHÍNH SÁCH DÂN SỐ Ở VIỆT NAM </b>


<b>1.1.Những vấn đề cơ bản về dân số học </b>


Dân số là tổng số người trên một lãnh thổ nhất


định được tính vào một thời điểm nhất định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tổng điều tra dân số là việc điều tra toàn bộ


dân số của một nước thường được tiến hành 10


năm một lần, để tìm hiểu các mặt của dân số



(thành phần, tỉ lệ gia tăng, cấu trúc theo độ tuổi)


nhằm đề ra kế hoạch chính xác cho sự phát triển


kinh tế và xã hội. Chính sách dân số là một hệ


thống biện pháp (có căn cứ phương pháp luận và


kinh nghiệm của xã hội) nhằm làm thay đổi hay


giữ ổn định một q trình dân số nào đó (như



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.2 Gia tăng dân số tự nhiên (GTDSTN)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TLGTDSTN=TLS-TLT:</b>


Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử nếu tính theo %o (phần nghìn) tỉ lệ này
được gọi là tỉ suất sinh và tỉ suất tử


Tỉ suất sinh là tỉ số giữa số trẻ em được sinh ra trong năm
với số dân trung bình trong năm đó (đơn vị là %). Số dân trung
bình được tính bằng trung bình cộng của số dân. Ở hai ngày
mồng 1 tháng giêng liên tiếp hoặc có khi được coi là bằng số


dân giữa năm tức dân số của ngày 30/6 hoặc ngày 1/7 năm đó.
<b>Tỉ suất sinh = (tổng số trẻ sinh ra* 100)/ số dân trung bình = …% </b>


<b> <sub>Chú ý: khơng tính số trẻ chết dưới một năm tuổi </sub></b>


Tỉ suất chết non là số trẻ em bị chết 1 năm tuổi so so
với 1000 trẻ sinh ra và sống trong năm đó. Tỉ suất chết sơ
sinh là số trẻ em chết dưới 28 ngày tuổi so với 1000 trẻ sinh
ra và sống trong năm đó. Tỉ suất chết yểu là số trẻ em bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.3. Gia tăng dân số cơ giới (GTDSCG): </b>


Gia tăng dân số cơ giới là sự tăng giảm dân số một khu
vực, một quốc gia do chuyển đổi địa bàn cư trú. Di cư là
khái niệm chỉ sự di chuyển nơi cư trú của dân cư từ vùng
này hay nước này sang vùng khác hay nước khác, nó


bao gồm xuất và nhập cư .


Tỉ lệ dân cư =(số nhập cư +số xuất cư)*100/số dân trung
bình=…%


Tỉ lệ gia tăng dân số cơ giới là số chênh lệch giữa số
người nhập cư và xuất cư trong một năm so với số dân
trung bình của năm đó (đơn vị%)


Tỉ lệ gia tăng cơ giới =(số nhập cư –số xuất cư)*100/số
dân trung bình =…%


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.4.Sự bùng nổ dân số:</b>



Đó là sự gia tăng dân số quá nhanh, tỉ lệ sinh


vượt trội so với tỉ lệ tử. Bùng nổ dân số gây ảnh


hưởng xấu đến môi trường, tài nguyên, chất



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.5.Kết cấu dân số (KCDS) </b>


-Kết cấu dân số là tập hợp các bộ phận cấu thành của


dân số 1 vùng hay 1 nước được phân theo độ tuổi và giới


tính (kết cấu sinh học), theo thành phần dân tộc, quốc



tịch, lao động, nghề nghiệp, trình độ văn hóa…(kết cấu xã


hội)



Kết cấu sinh học phản ánh thành phần, thể trạng về mặt sinh
học gồm:


 Kết cấu theo độ tuổi: tập hợp các nhóm người được sắp
xếp theo những lứa tuổi nhất định. Loại kết cấu này thể hiện
tổng hợp tình hình sinh tử khả năng phát triển dân số và


người lao động của một quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Độ tuổi trung bình là độ tuổi trung bình của 2 nhóm dân


cư trẻ và dân cư lớn tuổi của 1 vùng hay 1 nước được


chia theo số lượng ngang nhau. Tuổi thọ trung bình (cịn


được gọi là triển vọng sống) là số năm trung bình mà 1


người sinh ra có khả năng sống được (khơng tính những


trường hợp chết bất thường).




Vd: năm 1950 tuổi thọ trung bình các nước đang phát


triển là 50, các nước phát triển là 65, đến năm 1980 thì


con số trên tăng lên là 56,6 và 73, liên hợp quốc phấn


đấu đến năm 2000 tuổi thọ trung bình của nhân loại là


74, các nước đang phát triển là 61,8



Nhìn chung tuổi thọ của nữ cao hơn của nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Trục hoành thể hiện số lượng nữ (1 bên) và nam (1 bên),


tính theo số thực hoặc % trong tổng số dân



-Trục tung chỉ độ tuổi của từng giới



-Tháp dân số có dạng: cái tháp là dân số trẻ, cái chuông là


dân số trưởng thành, con quay là dân số già.



-Tỉ lệ giới tính là số lượng nam so với nữ.



-Gánh nặng phụ thuộc là thuật ngữ chỉ những người chưa


đến tuổi lao động (dưới 15 tuổi), và những người quá tuổi


lao động (trên 60 tuổi) hiện tại dựa vào thành quả lao



động của người khác.



Tỉ lệ phụ =(số người dưới 15t + số người trên 60t)*100/


(tổng số người từ 15t – 60t)…=



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Kết cấu dân số theo quốc tịch.



-Kết cấu dân số theo lao động, thường phân chia



thành 3 khu vực:



+KV1: Những người lao động trong các ngành



nông nghiệp, chăn nuôi, ngư nghiệp, lâm nghiệp…


+KV2: Những người lao động trong các ngành



coâng nghiệp



+KV3: Những người thuộc ngành khơng trực tiếp


sản xuất.



-Kết cấu dân số theo nghề nghiệp



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1.6.Phân bố dân cư: </b>


Là sự sắp xếp số dân 1 cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh
thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của
xã hội.


Mật độ dân số: mức độ tập trung dân số trên một lãnh thổ cụ
thể, được tính theo số dân cư trú thường xuyên trên một đơn vị
diện tích (người/k) trong một thời gian nhất định.


Đơ thị hóa: là sự hình thành và phát triển thành phố và việc
nâng cao tỉ trọng của số dân thành thị trong các vùng quốc gia,
đơ thị hóa là một q trình biến đổi trong phân bố lực lượng sản
xuất, trước hết là trong sự phân bố dân cư, trong kết cấu nghề
nghiệp xã hội, trong lối sống, văn hóa… đơ thị hóa làm góp
phần phát triển cơng nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, nền kỹ


thuật mới và nguồn tài nguyên nhân lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.7. Dân số – tài nguyên & môi trường:</b>
<b>1.7.1.Tài nguyên </b>


Là nguồn vật chất mà con người có thể sử dụng để


phục vụ lợi ích cho bản thân và xã hội. Tài



nguyên là một yếu tố làm nâng cao chất lượng


cuộc sống của con người.



Có 2 loại tài ngun:



+Tài ngun khơng thể phục hồi: những nhiên


liệu, khống sản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1.7.2.Mơi trường: </b>


Là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do


con người tạo ra ở xung quanh mình, trong đó con



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1.7.3.Hệ sinh thái: </b>


Là một cộng đồng sinh vật và môi trường sinh hoạt như


là một hệ thống khắng khít.



Quan hệ dân số – Tài nguyên: nếu dân số tăng nhanh


thì con người phải tăng cường khai thác các loại tài


nguyên mới có thể đảm bảo được nhu cầu ngày càng


tăng của cá nhân và toàn xã hội. Khi bị sử dụng một



cách bừa bãi và quá mức thì mọi nguồn tài ngun đều


kiệt quệ hoặc khơng có khả năng hồi phục lại được



(miệng ăn núi lở)



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Như vậy dân số, tài nguyên và môi trường có quan hệ mật


thiết với nhau, mối quan hệ đó được biểu hiện theo phương


trình sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tài nguyên không thể </b>
<b>phục hồi</b>


<b>Tài nguyên không thể </b>
<b>phục hồi</b>


Tên Trữ lượng


Sắt
Bơ xít
Crom
Thiết
Apatit
Đất hiếm
Than đá
Than nâu
Dầu khí


700 triệu tấn
12 tỉ tấn
10 triệu tấn



86.000 tấn
1,4 tấn
10 triệu tấn
3,6 triệu tấn


128 tỉ tấn


Có trên diện tích 20 vạn km ở
độ sâu 200m


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tài nguyên có thể phục hồi </b>
<b>Thực vật </b>


2300 lồi có giá trị  


Rừng 8,9 triệu ha (1989)


Trữ lượng gỗ 586,2 triệu m2


<b>Động vật </b>


273 loài thú  


773 lồi chim  


1801 lồi  


<b>Sinh vật biển </b>



3-4 triệu tấn cá  


5-6 vạn tấn tôm  


3-4 triệu tấn mực  


<b>Đất đai</b>


Đất phù sa 3 triệu ha


Đất đỏ Bazan 3 triệu ha


Các loại đât tốt khác 1 triệu ha
Đất có khả năng nơng nghiệp 11 triệu ha


<b>Khí hậu</b>


Lượng mưa 18000-2000 mm/năm


Lượng nắng 140-3000 giờ/năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> 1.8.Dân số và chất lượng cuộc sống </b>


<b>1.8.1.Chất lượng cuộc sống:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1.8.2. Dân số và chất lượng cuộc sống </b>


Nếu dân số được phát triển một cách hợp lý thì chất


lượng cuộc sống sẽ có điều kiện được đảm bảo và


nâng cao. Nhưng nếu dân số tăng quá nhanh thì




chính dân số lại gây sức ép (sức ép dân số) đối với


chất lượng cuộc sống nghĩa là gây ra những tác



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Sức ép dân số đến
chất lượng cuộc sống


Tài nguyên môi trường
Lương thực


Giáo dục
Y tế


Nhà ở, điều kiện sinh hoạt
Việc làm


Trật tự xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cái vịng luẫn quẫn của sự suy thối do dân số tăng


lên quá nhanh. Trong mỗi gia đình, số lượng con



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THẾ GIỚI </b>


<b>VÀ VIỆT NAM</b>



<b>2.1Tình hình dân số thế giới:</b>



<b>2.1.1.Lồi người đã khơng ngừng phát triển về số </b>



lượng theo thời gian, dân số thế giới ngày một tăng


thêm, mức tăng mạnh nhất là vào 3 thế kỷ gần




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2.1.2. Hàng chục vạn năm trôi qua, cho đến đầu cơng



ngun dân số tồn thế giới mới có khoảng 250 triệu người


và hơn 1600 năm sau mới tăng gấp đôi lên 500 triệu. Thế


nhưng sau đó, thời gian để tăng dần thêm 1 tỉ người ngày


càng ngắn lại:



1650-1850: mất 200 năm tăng từ 500 triệu lên 1 tỉ người


1850-1930: mất gần 100 năm tăng từ 1 tỉ lên 2 tỉ



1930-1960: mất 30 năm tăng từ 2 tỉ lên 3 tỉ



1960-1975: mất 15 năm tăng từ 3 tỉ lên 4 tỉ người


1975- 1987: mất 12 năm tăng từ 4 tỉ lên 5 tỉ người



Theo dự báo của LHQ thì đến năm 2025 dân số thế giới sẽ


là 8,5 tỉ người và đến năm 2050 là 11 tỉ người. Với tốc độ


tăng dân số như hiện nay (2%) thì



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2.2.Tình hình dân số ở Việt Nam:</b>



2.2.1. ở Việt Nam trong hơn 50 năm qua, dân số đã tăng
quá nhanh, đặc biệt trong khoảng 25 năm trở lại đây:


Naêm 1939 1945 196


0 1970 1976 1980 1985 1987 1989 1990
Dân



Số
(Triệu)


18 25 30 39 49 54 60 63 65,435 67,207


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Mỗi ngày có 4.000 người ra đời, bằng dân số 1 xã
-Mỗi tháng có 120.000 trẻ em, bằng dân 1 một huyện
-Mỗi năm có 1.500.000 trẻ em, bằng dân số 1 tỉnh


Dự báo dân số Việt Nam sẽ đạt mức trên 72 triệu vào năm
1994 và trên 79 triệu vào năm 1999. Vào năm 2000, dân số
nước ta sẽ trên 80 triệu (nếu không hạ được mức sinh theo
mục tiêu của chính sách dân số)


2.2.2.Theo kết quả của cuộc tổng điều tra năm 1989, thì
tổng trị số sinh của dân số khu vực thành thị là 2,3 con, còn
của dân số khu vực nông thông là 4,3 con


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2.2.3. Tỷ lệ giới tính của dân số Việt Nam khá thấp do hậu quả
các cuộc chiến tranh diễn ra từ những năm 1940 cho đến 1975. Tỷ
lệ giới tính chung của cả nước chỉ có 94,7 nam/nữ, hiện nay tỷ lệ
giới tính của dân số dưới 15 tuổi là 106 nam/100 nữ, chứng tỏ xu
hướng dân số đang càng ngày trở lại ổn định bình thường (1989)
Dân số từ 15 tuổi trở xuống chiếm 39% tổng số dân, trong khi số
người từ 65 tuổi trở lên chỉ chiếm có 4,7%. Như vậy, Việt Nam là
nước có cơ cấu dân số trẻ do ảnh hưởng của mức độ sinh cao của
những năm vừa qua (số liệu 1989)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

2.2.5. Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế của Việt Nam:


năm 1989 đối với nam giới là 82%, đối với nữ giới là



74% so với dân số từ 13 tuổi. Tỷ lệ dân số chưa có việc


làm cịn cao, chiếm 5,8% tổng số lực lượng lao động nói


chung và chiếm 13,2% lực lượng lao động thành thị.



Vấn đề chưa có việc làm nhất là đối với thanh niên


dưới 20 tuổi cần được quan tâm đặc biệt.



Trong năm 1989, 71% lao động làm việc trong ngành


nông nghiệp, 12% trong ngành công nghiệp. Trong giai


đoạn từ 1979 đến 1989, ngành nơng nghiệp đã có sự



chuyển đổi đáng kể từ khu vực kinh tế tập thể sang khu


vực kinh tế tư nhân. Trong lĩnh vực công nghiệp, lao



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

2.2.6. Tỷ lệ nhân khẩu thành thị của Việt Nam ăng


chậm, từ 19,2% năm 1979 lên 20,1% năm 1989. Nhân


khẩu thành thị chủ yếu tăng ở các thành phố lớn có số


dân từ 200 nghìn người trở lên và ở các thị trấn dưới


20.000 người trở lên, trong đó số dân thuộc về các thị


trấn tăng nhanh hơn do có nhiều thị trấn mới được



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>III.CHÍNH SÁCH DÂN SỐ Ở VIỆT NAM </b>


3.1. Ngay từ đầu những năm 60, nhà nước ta đã đề ra



cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch nhằm hạn chế sự gia


tăng dân số.



Các đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV, V,


VI,VII đều coi chính sách dân số là quốc sách, là chính



sách xã hội số một, khẳng định ý nghĩa của việc thực


hiện có kết quả. Chính sách dân số đối với việc hồn



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3.2. Chính sách dân số của Nhà nước ta không chỉ nhằm


giải quyết những vấn đề về sinh đẻ, mà còn hướng vào


những vấn đề ý thức, tư tưởng, tâm lý, y tế, sức khỏe, tổ


chức nhằm tạo nên những suy nghĩ mới, những tâm thế


và động cơ sinh đẻ mới dẫn đến những hành động phù


hợp về dân số.



Quyết định số 162/HĐBT ngày 29/9/1998 về chính sách


dân số và kế hoạch hóa gia đình quy định.



+ Về khoảng cách sinh con:



-Con thứ hai cách con đầu từ 3 đến 5 năm. Nếu đẻ muộn


sau 30 tuổi thì có thể cách 2-3 năm. Tuổi kết hơn hợp lý:


22 tuổi đối với nữ, 24 tuổi đối với nam. Riêng ở vùng



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>3.3.1. Các quan điểm cơ bản:</b>


- Cơng tác dân số và kế hoạch hóa gia đình là một bộ
phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là


một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của nước
ta, là một yếu tố cơ bản cao chất lượng cuộc sống của


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3.3.3. giải pháp cơ bản để thực hiện công tác dân số kế hoạch hóa
gia đình là vận động, tun truyền va giáo dục gắn liền với đưa
dịch vụ kế hoạch hóa gia đình đến tận người dân, có chính sách


mang lại lợi ích trực tiếp cho người chấp nhận gia đình ít con, tạo
động lực thúc đẩy phong trào quần chúng thực hiện kế hoạch hóa
gia đình.


3.3.4.Đầu tư cho cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình là đầu tư
mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp rất cao. Nhà nước càng tăng
mức chi ngân sách cho công tác dân số kế hoạch hóa gia đình,
đồng thời động viên sự đóng góp của cộng đồng và tranh thủ sự
viện trợ quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Để đạt mục tiêu trong thời gian tương đối ngắn, điều có ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bản nghị quyết trên đã nêu lên một cách toàn diện các giải
pháp đến năm 2000 và những năm tiếp theo về các mặt:


-Sự lãnh đạo của Đảng vàNhà nước với công tác dân số và kế
hoạch hóa gia đình.


-Hệ thống tổ chức làm cơng tác dân số và kế hoạch hóa gia
đình


-Công tác thông tin giáo dục tuyên truyền.
-Dịch vụ kế hoạch hóa gia đình


-Một số chính sách và quy định cụ thể cần sớm ban hành.
Trong thời gian qua, chúng ta đã thu được một kết quả trong
việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình,
từng bước huy động các lực lượng xã hội tham gia, tranh thủ
được sự giúp đỡ về vật chất và kinh nghiệm của quốc tế, đã
giảm xuống cịn trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh


đẻ từ trên 6 con (vào những năm 60) xuống còn khoảng 4 con
hiện nay. Tuy nhiên kết quả đạt được còn thấp so với yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>5. Mục tiêu:</b>



<b>- Mục tiêu tổng quát:</b>


Thực hiện gia đình ít con, khỏe mạnh, tạo điều kiện để
có cuộc sống ấm no, hạnh phúc


<b>- Mục tiêu cụ thể:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Dân số tăng quá nhanh
Kinh tế văn hóa


kém phát triển


Thừa lao động
khơng có việc làm
Tệ nạn xã hội tăng <sub>Mức sống thấp </sub>


nghèo đói


Sức khỏe thể
lực kém
Năng suất lao động


thấp sản xuất kém Rối loạn trật tự an ninh
Bệnh tật nhiều



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>V.TÀI NGUN-MƠI TRƯỜNG</b>



<b>5.1.Tài ngun: Nguồn vật chất mà con người có thể sử </b>


dụng để phục vụ cho lợi ích bản thân và xã hội, tài nguyên
là yếu tố làm nâng cao chất lượng cuộc sống. Có 2 loại tài
ngun:


-Tài ngun khơng phục hồi: nhiên liệu, khống sản, than
-Tài nguyên có thể phục hồi: đất, động thực vật, nước


Ở Việt Nam tài nguyên phong phú đa dạng


-Khoáng sản tập trung ở miền núi Trung bộ, Bắc bộ, thềm
lục địa (dầu mỏ) khơng phục hồi cần có kế hoạch khai


thác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>5.2.Mơi trường:Tồn bộ hệ thống tự nhiên, hệ thống xã </b>



hội do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con


người sinh sống và bằng lao động đã khai thác những tài


nguyên tự nhiên hoặc nhân tạo cho phép thỏa mãn những


nhu cầu của mình.



5.2.1.Đó là khơng khí ta thở, nước ta uống, lương thực ta ăn,


trái đất ta tồn tại, nhà cửa, vật thể ta sử dụng và phế bỏ.



5.2.2.Khả năng chịu đựng của môi trường:




Khái niệm này là cách tiếp cận của sinh thái thực vật và


động vật, khả năng các loài tiếp nhận được chất và tiến


hành trong một mơi trường có giới hạn.



Con ong làm mật yêu hoa…môi trường tự nhiên



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Khả năng chịu đựng của con người trong một khoảng khơng gian
nhất định, duy trì được sức sống vật chất nhất định (2000 kilo


kalo/ngày) bằng cách sử dụng năng lượng, các tài ngun (đất
đá, khơng khí, nước, khống sản…) cơng nghệ.


Người ta khơng nói nhiều đến chất lượng hay lối sống mặc dù
rằng mức sống vật chất của con người chịu ảnh hưởng sâu sắc
của yếu tố này.


Như vậy khi các giá trị văn hóa thay đổi khả năng chịu đựng của
mơi trường cũng được quan niệm khác đi.


Nhiều cơng trình nghiên cứu khả năng chịu đựng của môi trường
chủ yếu được tiến hành những yếu tố vật cất và sinh học. Có chú
ý chừng mực đến các thơng số văn hóa, xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Chương trình phát triển 5 triệu ha rừng, 327 phủ trống đồi


núi trọc…công viên Lê Lợi ở quận 1, TPHCM và các khu


cây xanh, ao hồ, cải tạo kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè là ví


dụ.



Phải có kế hoạch khai thác tài nguyên hợp ý, khai thác đá


Ruby (hồng ngọc ở Quỳ Hợp, Nghệ An) nước có nhiều




chất sắt, mỏ sắt dẫn đến nước tưới nông nghiệp bị ô nhiễm.


Cần tìm ra giải pháp hợp lý để nâng cao chất lượng cuộc


sống, nếu không khả năng chịu đựng này sẽ giảm sút và và


tiêu tan đi. Chúng ta phải nhìn nhận, đánh giá khoa học tài


nguyên và hành động đúng định hướng phát triển.



Dự án của cơ quan lương thực Liên hợp quốc (FAO), xu thế


sản xuất hiện nay làm tăng khả năng cung cấp kalo cho



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Môi trường là vấn đề mang tính chất tồn cầu, được đưa vào hội
nghị Stockholm 1972. Hiện tượng suy thối mơi trường là kết quả
của 3 yếu tố: dân số, tiêu thụ tính theo đầu người (ngày càng


tăng), tác động của môi trường; El Nino, La Nina


- Ô nhiễm đất: Do chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt (1
bao ni lông trong đất 500 năm mới phân hủy). Chất thải cơng


nghiệp, khơng khí từ các khu cơng nghiệp đơ thị: phân vơ cơ, ít ni
tơ, chai đất, bạc màu, lũ lụt gây xói mịn…vi khuẩn bị tiêu diệt do
DDT… chất thải rắn, y tế v.v…




</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Ơ nhiễm nước, khơng khí: Bầu khí quyển là tấm chăn


bằng khí dày 60 km bao quanh trái đất, hàng triệu năm


phù hợp sự sống.



- Ơ nhiễm khơng khí (mơi trường) hiện nay nghiêm trọng



là (SO2), (NO2), CO2 …



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ở nơi đô thị công nghiệp, cường độ khác nhau, sắp xếp


không trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, ngay


cả âm nhạc. Rốp chát gây hứng thú cho người này, khó chịu


cho người kia. Tiếng ồn ảnh hưởng đến thính giác: tiếng



bom, súng lớn dẫn đến rách màng nhỉ, lệch xương tai tổn


thương tai và đau nhức dữ dội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày nay loài người sử dụng nhiều phóng xạ với mục


đích chữa bệnh và tạo ra điện năng, tạo giống mới cho


nông nghiệp và sản xuất vũ khí mới. Tuy nhiên đặt ra


nguy cơ ô nhiễm cho người như vụ Tre1cnobun của Liên


Xô 1988 (nhà máy điện hạt nhân) gây dị tật, xảy thai,


chết lưu,… vụ bom nguyên tử ở Nhật Bản do Mỹ ném


trong đại chiến thế giới thứ II gây hậu quả nghiêm


trọng, di chứng cho đến nay chưa hết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Con người có sức mạnh đối với tự nhiên: từ phụ thuộc đến
ràng buộc, chinh phục hành tinh làm nên kỳ diệu, Sơn tinh –
Thủy tinh, thủy điện Sông Đà, Trị An…


- Con người phá hoại môi trường: phá rừng.


Rừng hiện che 29% bề mặt trái đất, khơng có rừng “kháng
chiến rừng che bộ đội, rừng vùng quân thù” .Mất rừng: mất


động vật hoang dã, 4 thế kỷ qua 130 lồi có vú và chim bị tuyệt
chủng, 550 lồi đang trên bờ bị tiêu diệt hoàn toàn, xã hội CN


hóa đặt ra vấn đề cấp bách với mơi trường, nhu cầu năng lượng
và ô nhiễm. Hiện tượng ô nhiễm môi trường đến các dịch vụ:
thuốc trừ sâu, phân bón hóa học trong nơng nghiệp, sức khỏe và
môi trường là hai vấn đề quan hệ mật thiết.


Sức khỏe cư dân là bức tranh tổng hợp nhất về chất lượng môi
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>VI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGĂN CHẶN SỰ BÙNG NỔ DÂN </b>
<b>SỐ CẠN KIỆT TÀI NGUN, Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG </b>
<b>VÀ PHỊNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI.</b>


Nghiên cứu dân số các học giả phương Tây TS Sacma bàn về
bùng nổ dân số nhận thấy trong thế kỷ XX dân số thế giới tăng
4 lần, tỷ lệ 18,7%. Ở nước ta tăng 6 lần, tỷ lệ 27,85%.


Dân số tăng, tài nguyên cạn kiệt, môi trường suy thối.


1992 các nước có tun ngơn lấy ngày 11/7 ngày dân số thế giới
ngăn chặn sự bùng nổ dân số qua các hội nghị đại hội về dân số
1988, 1992, 1993, 1997… hạ tỷ lệ sinh.


Tăng cường dịch vụ về sinh đẻ có kế hoạch, tun truyền, thơng
tin về dân số ở nước ta.


1963 chỉ thị 99 TTG mục tiêu: giảm tốc độ gia tăng dân số từ
3,5% xuống 2,5% rồi xuống 2%, mỗi gia đình chỉ có từ 1-3 con,
vận động SĐKH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

11/04/1984 UBDS-SĐKH theo quyết định 58/HĐBT gồm



8 Bộ và 4 thành viên (đoàn thể quần chúng từ TW - tỉnh).


18/10/1988 HĐBT quyết định 162 HĐBT cụ thể hóa mục


tiêu DS KHHGĐ cho các vùng, nhóm dân cư, quy định


một vợ chồng tối đa 2 con (hiện nay Chủ tịch nước đã có


pháp lệnh về DS-KHHGĐ điều chỉnh quyết định 162 của


HĐBT)



1989 chương trình DS-KHHGĐ được xã hội hóa.



6/1991 UBQGDS – KHHGĐ trực thuộc Hội đồng Bộ


trưởng được nhân dân tham gia.



Đại hội Đảng toàn quốc VII bàn bạc từ 4 – 11/01/1993 và


ra Nghị quyết về chính sách dân số, quản lý DS –



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Những năm gần đây TPHCM thực hiện phong trào 3
giảm: ma túy, mại dâm, các tiêu cực xã hội khác. Đây là
chủ trương đúng đắn của thành ủy, Ủy ban Nhân dân thành
phố, đã được cả nước hưởng ứng. Chương trình giáo dục dạy
nghề cho những nạn nhân ma túy sau cai nghiện đã được


quốc hội thông qua tại kỳ họp khóa X. Đây là một giải pháp
trước mắt và có ý nghĩa giáo dục lâu dài nhằm tạo ra một
xã hội thực sự lành mạnh, nhằm giáo dục một thế hệ công
dân thế kỷ 21 sống trong mơi trường sạch, có lý tưởng. Hiện
nay các trường học đang có những khẩu hiệu “nói khơng


với ma túy” … hướng các em vào việc vui chơi, thể dục thể
thao và giải trí lành mạnh khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>1. Thế nào là dân số và dân số học?</b>


<b>2. Phân tích kết cấu dân số, gia tăng dân số?</b>


<b>3. Dân số – Kế hoạch hóa gia đình ở nước ta hiện nay có </b>
<b>điểm gì mới?</b>


<b>4. Dân số, mơi trường và chất lượng cuộc sống liên quan </b>
<b>với nhau như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>1. Luật Bảo vệ – Chăm sóc và giáo dục treû em</b>



<b>2. Đề cương bài giảng Trường Cán bộ Quản lý giáo dục – </b>


<b>năm 1996</b>



<b>3. Thông tin giáo dục về dân số và kế hoach hóa gia đình </b>


<b>4. Pháp lệnh về dân số và kế hoạch hóa gia đình – nă </b>



<b>2003</b>



<b>5. Bảo vệ mơi trường –NXB giáo dục - năm 2000</b>



</div>

<!--links-->

×