Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

ubnd tt traàn vaên thôøi coäng hoaø xaõ hoäi chuû nghóa vieät nam đề kiểm tra 15’ vật lý 7 học kì 1 i trắc nghiệm 3điểm chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đầu câu trong các câu sau câu 1 vì sao t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.42 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 15’ VẬT LÝ 7 học kì 1</b>
<b>I) Trắc nghiệm</b>( 3điểm): <i>Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đầu câu trong các câu sau.</i>


<b>Câu 1</b>: Vì sao ta nhìn thấy một vật.


A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật. B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Vì vật được chiếu sáng.


<b>Câu 2</b>: Hãy chỉ ra các vật dưới đây <b>không phải</b> là nguồn sáng.


A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.


C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.


<b>Câu 3</b>: Đứng trên mặt đất trường hợp nào dưới đây ta thấy có <b>nhật thực</b>.


A. Ban đêm mặt trời bị trái đất che khuất. B. Ban ngày mặt trăng che khuất mặt trời.
C. Ban ngày trái đất che khuất mặt trời. D. Ban đêm trái đất che khuất mặt trăng.


<b>Câu 4</b>: Đứng trên mặt đất trường hợp nào dưới đây ta thấy có <b>nguyệt thực.</b>


A. Ban đêm mặt trời bị trái đất che khuất. B. Ban ngày mặt trăng che khuất mặt trời.
C. Ban ngày trái đất che khuất mặt trời. D. Ban đêm mặt trời che khuất mặt trăng.


<b>Câu 5</b>: Chiếu một tia lên 1 gương phẳng ta thu được 1 tia phản xạ tạo với tia tới 1góc 400<sub>. Tìm giá trị góc tới.</sub>


A. 200 <sub>B. 80</sub>0


C. 400 <sub>D. 60</sub>0


<b>Câu 6</b>: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là.



A. Ảnh ảo bé hơn vật. B. Ảnh thật bé hơn vật.


C. Ảnh thật bằng vật. D. Ảnh ảo bằng vật.


<b>II. Tự luận</b>( 7 điểm) <i>Trả lời hay giải cỏc cõu sau ra giy kim tra.</i>


<b>Cõu 7</b>: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng.


<b>Cõu 8</b>: Ảnh của 1vật tạo bởi gương phẳng cách vật một khoảng 3m. Tính khoảng cách từ vật đến gương phẳng.
Hết


<b>Đáp án và biểu điểm </b>


<b>I. Trắc nghiệm ( 3 điểm). </b>Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b> <b>Câu 6</b>


C B B A A D


<b>II. Tự lận:</b> ( 7 điểm)
Câu 7( 4,5 điểm) SGK.


Nêu được 3 tính chất tạo ảnh của gương phẳng. Mỗi tính chất cho 1,5 điểm.
Câu 8 (2,5 điểm).


Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ gương đến ảnh nên ta có.( 1 điểm)


2d = 3m  d =1,5 m .( 1 điểm)



Vậy khoảng cách từ vật đến gương là 1m. .( 0,5 điểm)
Hết


<b>ĐỀ KIỂM TRA 45’VẬT LÝ 7 học kì 1</b>


<b>I Trắc nghiệm ( 3,5 điểm)</b>


<b>Chọn câu trả lời đúng và ghi ra giấy kiểm tra chữ cỏi đầu cõu cho những câu hỏi sau.</b>


<b>Cõu1 . Nguồn sáng có đặc điểm gì?</b>


A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phỏt ra ỏnh sỏng.


C. Phản chiếu ánh sáng. D. Chiếu s¸ng c¸c vËt xung quanh.


<b>Cõu 2. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến </b>với gương tại điểm tới có đặc điểm.
A. Bằng góc tới B. Là góc vng.


C. B»ng góc tạo bởi tia tới và mặt gơng. D B»ng gãc t¹o bëi tia phản xạ và mặt gơng.
<b>Cõu 3. ảnh của một vật tạo bởi g</b>ơng phẳng có tính chất n o:


A. Là ảnh ảo bé hơn vật. B. Là ảnh thật bằng vật.
C. Là ảnh ảo bằng vật. D. Là ảnh ảo lớn hơn vật.
<b>Cõu 4. ảnh của một vật tạo bởi g</b>ơng cầu lồi có tính chất sau đây:


A. Là ảnh thật bằng vật. B. Là ảnh ảo bằng vật.
C. Là ảnh ảo bé hơn vật. D. Là ảnh thật bé hơn vật.
<b>Cõu 5. Khi có nguyệt thực thì:</b>


A. Trái Đất bị mặt Trăng che khuất


B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D.Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng


<b>Cõu 6. Ghi vào giấy kiểm tra từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào phần còn trống trong các câu sau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Trong môi trường trong suốt và ..., ánh sáng truyền đi theo………


b) Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường...tại điểm tới.
Góc phản xạ...


<b>II. Tù luËn</b> (6,5 điểm )


<b>Câu 7.</b> So sánh ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm .


<b>Câu 8.</b> Ảnh tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì ?


<b>Câu 9.</b> Như thế nào là bóng tối, như thế nào là bóng nửa tối.


<b>Câu 10.</b> Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng cách vật một khoảng 1,2m. Tính khoảng cách từ vật đến gương phẳng đó.


<b>Câu11 . Cho </b>hai điểm sáng S, S đặt trước gương phẳng như hình vẽ.
S <b>.</b>


S <b>.</b>
a) VÏ ¶nh cđa mỗi im tạo bởi gơng phẳng.


b) Vẽ hai chựm tia tíi lớn nhất xuất phát từS, S vµ hai chùm tia phn x tng ngtrờn gng.
c) Đặt mt trong vựng nào sẽ nhìn thấy đồng thời ảnh của hai điểm sỏng trong gng.



Ht


<b>V. Đáp án và biểu điểm.</b>


<b>I Trc nghim ( 3 điểm)</b>


<b>Câu1</b> <b>Câu2</b> <b>Câu3</b> <b>Câu4</b> <b>Câu5</b>


<b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>Câu 6</b>


a) Đồng tính . Đường thẳng.
b) Pháp tuyến . Bằng góc tới.
<b>II Tự luận( 6,5điểm)</b>


<b>Câu 7: </b>( 2 điểm)


Ảnh tạo bởi gương phẳng Ảnh tạo bởi gương cầu lồi Ảnh tạo bởi gương cầu lõm


Giống nhau Ảnh ảo Ảnh ảo Ảnh ảo


Khác nhau Ảnh bằng vật Ảnh nhỏ hơn vật Ảnh lớn hơn vật


<b>Câu 8. </b>Ảnh tạo bởi gương phẳng có các tính chất sau.
- Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.


- Ảnh có độ lớn bằng vật.


- Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ gương đến vật. ( 1 điểm)



<b>Câu 9. </b>- Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, khơng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới .


- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ 1phần của nguồn sáng truyền tới.
( 1 điểm)


<b>Câu 10.</b> Khoảng cách từ vật đến gương là.


Ta có 2d = 2m  d = 1m ( 1 điểm)


Câu 11 S<b> .</b>


a) Vẽ ảnh như hình vẽ. S <b>.</b>
b) Hình vẽ


c) Đặt mắt giữa hai chùm tia phản xạ I R và K R


* Từ câu 1 đến câu 5 mỗi câu 0,5 điểm. Cõu 6 ( 1 điểm)
Câu 11: a) 0,5 điểm: Vẽ đủ các ảnh của điểm S và điểm S
b) 0,5 điểm: Vẽ đủ tia tới và tia phản xạ


c) 0,5 ®iĨm.


Hết


Phịng GD & ĐT Trần Văn Thời<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


Trường THCS TT Trần Văn Thời<b> Môn Vật Lý 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.Trắc nghiệm( 3điểm)</b> <i>Chọn câu trả lời đúng cho những câu hỏi sau đây:</i>



<b>Cõu1</b>. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo ng no?


A. Theo nhiều đờng khác nhau. B. Theo ®ưêng gÊp khóc


C. Theo đờng thẳng. D. Theo đờng cong


<b>Cõu2</b>. Tia phản xạ trên gơng phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:


A. Tia tới và đờng pháp tuyến của gơng ở điểm tới.
B. Tia tới và đờng pháp tuyến với gơng


C. Tia tới và đờng vuông góc với tia tới


D. Đờng pháp tuyến với gơng và đờng vuông góc với tia tới


<b>Cõu3</b>. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gơng phẳng nh thế nào?


A. Gúc ti gp ụi gúc phn xạ. B. Góc tới ln hn gúc phn x.


C. Góc phản xạ lớn hơn gãc tíi. D. Gãc phản xạ bằng góc tới.


<b>Cõu4</b>. nh của một vật tạo bởi gơng phẳng:


A. Lớn hơn vật. B. Nhá h¬n vËt.


C. Bằng vật. D. Gấp đôi vật.


<b>Câu 5. </b>Âm phát càng to khi:



A. Ngun õm dao ng cng mạnh. B. Nguồn âm dao ng cng nhanh.


C. Nguồn âm có kích thớc càng lín. D. Ngn ©m có khối lợng càng lớn.


<b>Cõu 6:</b> Ta có thể nghe thÊy tiÕng vang khi:


A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.


B. Âm phản xạ nghe c cỏch õm trc tip ớt nht l1/15giõy.


C. Âm phản xạ gặp vật c¶n.


D. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ.


<b>II. Tự luận (7điểm) </b><i>Trả lời hoặc giải các câu sau.</i>


<b>Câu 7</b>. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Nêu tính chất tạo ảnh của gương phẳng, giải


thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng. So sánh vùng nhìn thấy của gương phng v gơng
cầu lồi.


<b>Cõu 8</b>. Tn s l gỡ ? Nêu đơn vị tần số. Khi nào âm phát ra cao (âm bổng), thấp ( âm trầm).


Âm phát ra cao thấp phụ thuộc vào gì.


<b>Câu 9</b>. Như thế nào gọi là biên độ dao động. Độ to của âm phụ thuộc vào gì? Nêu đơn vị độ to


của âm


<b>Câu 10</b>. Ta nghe được tiếng sét sau 3giây kể từ khi nhìn thấy chớp. Tính khoảng cách từ nơi


ta đứng đến chỗ sét đánh. Biết vận tốc truyền âm trong khụng khớ l 340 m/s.


<i>Ht</i>


Đáp án


I. <b>Tr c nghi m: ( 3 i m)ắ</b> <b>ệ</b> <b>đ ể</b> Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm


1 2 3 4 5 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. T ự luận (7 điểm)</b>


Câu 7: (2điểm)


- Định luật phản xạ ánh sáng phát biểu như SGK ( 1điểm)


- Nêu được ba tính chất tạo ảnh của gương phẳng SGK (0,5 điểm)


- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng ( 0,5điểm)
Câu 8: (1,5đ)


- Số dao động trong 1giây gọi là tần số. Đơn vị của tần số là héc (Hz) ( 0,5điểm)


- Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. Âm phát ra càng thấp ( càng
trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.


(0,5đ)


- Âm phát ra cao, thấp phụ thuộc vào tần số dao động của nguồn âm. ( 0,5đ)
Câu 9: ( 1,5đ)



- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao
động. ( 0,75đ)


- Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm. ( 0,5đ)
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đề xi ben (dB) ( 0,25đ)
Câu 10 : ( 2đ)


Khoảng cách từ ta đến nơi sét đánh là.


S = v.t = 3.340 = 1020 m ( 1,5 đ)
Đáp số s = 1020m ( 1,5 đ)




Hết


<b>§Ị </b>

<b>kiểm tra 15’</b>



<b>I. Trắc nghiệm</b>.(3đ)


<i>Chọn và ghi ra giấy kiểm tra câu trả li ỳng trong cỏc cõu sau.</i>


<b>Cõu 1.</b> Trong những cách sau đây cách nào làm lợc nhựa nhiễm điện?


A. p sát lợc nhựa một lúc lâu vào cực dơng của pin.
B. Tì sát và vuốt mạnh lợc nhựa trên áo len.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D. Cả ba câu trên đều đúng.



<b>Câu 2.</b> Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thớc, nhiễm điện cùng loại nh nhau. Giữa


chúng có lực tác dụng nh thế nào trong các khả năng sau?


A. §Èy nhau B. Hót nhau.


C. Cã lóc hót nhau, có lúc đẩy nhau. D. Không có lực tác dụng.


<b>Cõu 3.</b> Dùng vải khơ để cọ sát thì có thể làm cho vật nào nhiễm điện trong các câu sau.


A. Một ống bằng gỗ. B. Một ống bằng giấy.


C. một ống bằng sứ. D. Một ống bằng nhựa.


<b>Câu 4.</b> Vật nào dưới đây là vật vật dẫn điện.


A. Thanh gỗ khơ. B. Một đoạn ruột bút chì.


C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh.


<b>Câu 5.</b> Trong các vật nào dưới đây <b>khơng có</b> các êlectrơn tự do.


A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây đồng.


C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm.


<b>Câu 6. </b>Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều
nhất là.


A. Sứ. B. Nhựa.



C. Thuỷ tinh. C. Cao su.


<b>II. T ự luận ( 7đ) </b><i>Trả lời và giải thích các câu sau ra giấy kiểm tra.</i>


<b>Câu7</b>: Dòng điện là gì? Dịng điện trong kim loại là gì?


<b>Câu8: </b>Như thế nào gọi là êlectrơn tự do . Nguồn điện có tác dụng gì? Kể 3 nguồn điện mà em
biết.


<b>Câu 9:</b> Tại sao khi thổi bụi trên mặt bàn bụi bay đi cịn quạt điện thổi gió mạnh sau 1 thi
gian cú nhiu bi bỏm vo cỏnh qut.


<b>Đáp án</b>


<b>I. Trắc nghiệm( 3đ) mỗi câu đúng cho 0,5 điểm</b>


<b>Câu1</b> <b>Câu2</b> <b>Câu3</b> <b>Câu4</b> <b>Câu5</b> <b>Câu6</b>


<b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>II.Tự luận</b> (7 ®iĨm)


<b>Câu 7:</b> (2đ) Dịng điện là gì SGK đúng cho1điểm
Dòng điện trong kim loại SGK đúng cho1điểm


Câu 8.(3đ). - Nêu được như thế nào gọi là êlectrôn tự do như SGK ( 2 đ.)


- Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. (1đ)
Câu9: Khi thổi bụi trên mặt bàn luồng gió thổi bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với khơng khí


nên bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút bụi ở gần có trong khơng khí.( 2đ).


<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>I. Trắc nghiệm( 3đ) </b><i>Chọn và ghi ra giấy kiểm tra câu trả lời đúng trong các câu sau.</i>


<b>Câu 1.</b> Trong các cách sau đây, cách nào lược nhựa nhiễm điện ?


A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm B. Áp xát lược nhựa vào cực dương của pin.
C. Cọ xát lược nhựa trên áo len. D. Phơi lược nhựa ngoài trời nắng.


<b>Câu 2.</b> Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số
các khả năng sau:


A. Hút nhau. B. Đẩy nhau


C. Có lúc hút có lúc đẩy nhau. D. Lúc đầu hút sau đó chúng đẩy nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Dây chì. B. Dây đồng.


C. Dây nhôm. D. Dây cao su


<b>Câu 4.</b> Dòng điện chạy trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt vừa có tác dụng
phát sáng.


A. Bóng đèn pin. B. Ra đi ơ ( Máy thu thanh)


C. Bóng đèn bút thử điện. D. Ấm điện


<b>Câu 5.</b>Vật nào dưới đây là vật dẫn điện.



A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn dây đồng.


C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh.


<b>Câu 6.</b> Dịng điện <b>khơng có</b> tác dụng nào dưới đây.


A. Làm tê liệt thần kinh. B. Làm quay kim nam châm.


C. Làm nóng dây dẫn. D. Hút các vụn giấy.


<b>II. Tự luận.( 7điểm) </b><i>Trả lời hoặc giải các câu sau ra giấy kiểm tra.</i>


<b>Câu 7.</b> Dịng điện là gì? Dịng điện trong kim loại là gì? Nguồn điện có khả năng gì?
Câu 8. Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương.


Câu 9. Phát biểu quy ước chiều dòng điện. Nêu các tác dụng của dòng điện.


Câu 10. Vẽ sơ đồ mạch điện bao gồm nguồn điện hai pin mắc nối tiếp, mộtt cơng tắc đóng và một bóng đèn pin mắc với nhau tạo
thành mạch điện. Dùng mũi tên xác định chiều dòng điện trên sơ đồ mạch điện vừa vẽ.


<b>Đáp án và biểu điểm.</b>


<b>I. Trắc nghiệm. ( 3đ)</b> Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm


1 2 3 4 5 6


C B D A B D


<b>II. Tự luận.( 7điểm) </b>



<b>Bµi 7:</b> ( 1,5 đ) - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. ( 0,5đ)
- Dòng điện trong kim loại là dịng các êlectrơn tự do dịch chuyển có hướng. ( 0,5đ)
- Nguồn điện có khả năng cung cấp dịng điện để các dụng cụ điện hoạt động.( 0,5đ)


<b>Bµi 8:</b> ( 2,0 đ) Sơ lược cấu tạo nguyên tử gồm:


Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. Xung quanh hạt nhân có các hạt êlectrơn mang điện tích âm chuyển
động tạo thành lớp vỏ của ngun tử.


Tổng điện tích âm của các êlectrơn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.
Êlectrơn có thể dịch chuyển từ ngun tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác.
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrơn.


<b>Câu 9: </b>( 1đ) .


- Chiều dịng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. (0,5 đ)


- Dịng điện có 5 tác dụng. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lý. (0,5 đ)
Câu 10.( 2,5 đ) Như hình vẽ.


Vễ đúng chiều dòng điện từ cực dương


<b>Trường THCSTT Trần Văn Thời ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b>
<b> Tổ: Toán – Lý – CN - Tin</b> <b>Môn Vật Lý 8</b>


<i> Thời gian 45’ ( Không kể thời gian giao đề )</i>


<b>I. Trắc nghiệm</b> ( 3điểm) <i>Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chỉ một chữ cái đầu câu đúng trong</i>
<i>các câu sau.</i>



<b>Câu1</b>. Trong các dụng cụ sau dụng cụ nào khi hoạt động có tác dụng từ.


A. Nam châm điện. B. Bếp điện.


C. Bàn là điện. D. Bòng đèn điện.


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 2</b>. Hai qu¶ câu bằng nhựa, có cùng kích thớc, nhiễm điện cùng loại nh nhau. Giữa


chúng có lực tác dụng nh thế nào trong số các khả năng sau:


A. Hút nhau B. §Èy nhau


C. Cã lóc hót nhau cã lóc ®Èy nhau D. Cả ba câu đều sai.


<b>Câu 3</b>. Vơn là đơn vị của.


A. Cường độ dịng điện. B. Khối lượng riêng.


C. Hiệu điện thế. D. Thể tích.


<b>Câu 4. </b>Am pe kế là dụng cụ dùng để đo.


A. Hiệu điện thế B. Nhiệt độ


C. Khối lượng. D. Cường độ dòng điện.


<b>Câu 5.</b> Trong các vật nào dưới đây <b>khơng có</b> các êlectrơn tự do.



A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây đồng.


C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm.


<b>Câu 6. </b>Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều
nhất là.


A. Sứ. B. Nhựa.


C. Thuỷ tinh. C. Cao su.


<b>II. Tự luận.( 7điểm) </b><i>Trả lời hoặc giải các câu sau ra giấy kiểm tra</i>


<b>Câu7.</b><i> </i>Như thế nào là chuyển động cơ học? Một vật đứng yên khi nào? Mỗi dạng cho một ví
dụ và chỉ rõ vật chọn làm mốc.


<b>Câu 8.</b> Tại sao nói chuyển động và đứng n chỉ có tính tương đối. cho ví dụ minh hoạ


<b>Câu 9.</b>Đổi đơn vị cho các giá trị sau


a) 0,175A = …… mA 1250mA = …… A


0,38A = …… mA 580mA = …… A


b) 4,5V = …… mV 180V = …… KV


3200mV = …… V 2KV = …… V


<b>Hết</b>



<b>Đỏp ỏn đề Khảo sỏt chất lượng đầu năm mụn vật lý 8</b>


<b>I.Tr c nghi m.(ắ</b> <b>ệ</b> 3 ) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểmđ


1 2 3 4 5 6


A B C D C B


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được gọi là chuyển
độngcơ học gọi tắt là chuyển động.


- Ví dụ: Ơtơ đang đi trên đường. Vật được chọn làm mốc là cây, nhà bên đường.( 1,5đ)
* Sự khơng thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác được gọi là vật đứng
n.


- Ví dụ: Hành khách ngồi trên xe ơtơ. Vật được chọn làm mốc là xe ôtô. ( 1,5đ)


<b>Câu 8: </b>


Vì chuyển động và đứng yên phụ thuuộc vào vật được chọn làm mốc. Đối với vật này
thì chuyển động đối với vật khác thì đứng yên. Nên ta nói chuyển động và đứng yên chỉ có
tính tương đối.


Ví dụ : Hành khách ngồi trên xe ôtô đang rời bến xe. Đối với bến xe hành khách chuyển
động, cịn đối với xe ơtơ hành khách đứng yên. ( 2đ)


<b>Câu 9( 2đ) </b>( mỗi ý 0.25 điểm )


a) 0,175A = 175mA 1250mA = 1,25A


0,38A = 380mA 580mA = 0,58A


b) 4,5V = 4500mV 180V = 0,18KV


3200mV = 3,2V 2KV = 2000V


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VẬT LÝ 8 HKI</b>
<b>PhầnI: trắc nghiệm</b> (3điểm)


(Chọn và ghi ra giấy kiểm tra câu đúng trong các câu sau.)


<b>Câu1</b>: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào <b>khơng đúng</b>.
A) Ơ tơ chuyển động so với mặt đường. B) Ơ tơ đang đứng n so với người lái xe.
C) Ơ tơ chuyển động so với người lái xe. D) Ơ tơ chuyển động so với cây bên đường
Câu2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của vận tốc.


A) Km.h B) Km/h


C) m.s D) s/m


<b>Câu3: </b>Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ
xe.


A) Đột ngột rẽ sang phải. B) Đột ngột tăng vận tốc.
C) Đột ngột rẽ sang trái. D) Đột ngột giảm vận tốc.
<b>Câu4: </b>Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng.


A) Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
B) Vật đang chuyển động sẽ dừng lại .


C) Vật đang chuyển động đều sẽ khơng cịn chuyển động đều nữa.



D) Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
<b>Câu5:</b> khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào.


A) Vận tốc của vật không đổi. B) Vận tốc của vật tăng.


C) Vận tốc của vật giảm. D) Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
<b>Câu6: </b>Trong các cách sau đây, cách nào giảm được lực ma sát.


A) Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B) Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C) Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D) Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
<b>Phần II Tự luận</b>( 7 điểm) Trả lời và trình bày bài giải các câu sau .


<b>Câu 7:</b>


a)Nêu ý nghĩa của vận tốc.


b) Phát biểu định nghĩa chuyển động đều và chuyển động khơng đều.
<b>Câu 8:</b> Tại sao nói chuyển động và đứng n chỉ có tính tương đối.
<b>Câu 9:</b> Biểu diễn các vec tơ lực sau.


a) Trọng lực của một vật là 2500N (tỉ xích số 500N ứng với 1cm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 10:</b> Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 3m/s. Ở quãng đường sau dài 2000m
người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.


<b>Câu 11:</b> Một người đi xe đạp , nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc 10 km/h. Nửa đoạn đường còn lại người ấy
đi với vận tốc 15km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó.


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
Phần I: Trắc nghiệm: ( 3đ )



Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6


<b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b>


Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm
<b>Phần Tự luận: ( 7 đ )</b>
<b>Câu 7 </b>( 2đ )


a) Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng
đường đi được trong một đơn vị thời gian. ( 1đ )


b) Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian.


Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. ( 1đ )
<b>Câu 8:</b> (1đ) Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. Một vật có thể là chuyển động so
với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.
( 1đ )


Câu 9 (1 đ )


a) b) ( 1đ )
Mỗi hình đúng cho 0,75 điểm


<b>Câu 10</b> ( 1,5 đ) Thời gian đi hết quãng đường đầu là .


v = => t = = = 1000 (s ) (0,75 điểm)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là.


Vtb= = ≈ 1,79 m/s (0,75 điểm)



<b>Câu 11</b> ( 1,5 đ) Thời gian đi hết nửa đoạn đường đầu là.


v1= => t1= ( 1) (0,25 điểm)


Thời gian đi hết nửa đoạn đường còn lại là.


v2 = => t2 = (2 ) (0,25 điểm)


vận tốc trung bình trên cả quãng đường là.


vtb = (3 ) (0,25 điểm)


Từ 1, 2, 3 suy ra : vtb = 2 2
2


2v v
<i>v</i> <i>v</i> =


2.0.5


05 = 12 (km/h. ) (0, 75 điểm)


P=2500N


2000
=20050
N


P



A


500N


00
N


F =1500N


F


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vậy vận tốc trung bình của người đó là vtb = 12 (km/h)


<b>ĐỀ KIỂM TRA 15’ VẬT LÝ 8 HKI</b>



<b>I)Trắc nhiệm.</b>( 3điểm )


(<i>Chọn và ghi ra giấy kiểm tra câu đúng trong các câu sau.)</i>


<b>Câu 1</b>: Lực đẩy Ác- si - mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.


B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.


D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.



<b>Câu 2:</b> Thỏi nhôm, đồng ,sắt có thể tích bằng nhau đều được nhúng chìm vào trong nước. Lực
đẩy Ác - si- mét tác dụng lên ba thỏi là.


A. Bằng nhau. B. Lên thỏi nhôm lớn hơn thỏi thỏi sắt.
C.Lên thỏi đồng lớn hơn thỏi thỏi sắt. D. Cả ba câu trên đều sai.


<b>Câu 3</b>: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau một thỏi nhúng trong nước và thỏi kia nhúng trong
dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si- mét lớn hơn.


A. Hai thỏi bằng nhau. B. Thỏi nhúng trong dầu.
C. Thỏi nhúng trong nước. D. Cả ba câu đều đúng.


<b>Câu 4</b>: Lực đẩy Ác-si-mét có thể tác dụng lên vật nào dưới đây.


A. Vật chìm hồn tồn trong chất lỏng. B. Vật lơ lửng trong chất lỏng.
C. Vật nổi trên mặt chất lỏng. D. Cả ba trường hợp trên.


<b>Câu 5</b>: Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào.


A. Chất lỏng và diện tích mặt thống. B. Chất lỏng và chiều cao cột chất lỏng.
C. Thể tích và chiều sâu của cột chất lỏng. D. Ba câu đều sai.


<b>Câu 6:</b> Càng lên cao áp suất khí quyển.


A. Càng tăng. B. Càng giảm .


C. Khơng thay đổi. D. Có thể tăng và cũng có thể giảm.


<b>II) Phần tự luận (7điểm) </b>trả lời các câu hoặc giải ra giấy kiểm tra các câu sau.



<b>Câu 7:a) </b>Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó như thế nào.


b) Viết cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét và giải thích các kí hiệu dùng trong
cơng thức.


<b>Câu 8:</b> Một miếng đồng có thể tích 2dm nhúng trong nước. Tính lực đẩy Ác- si- mét tác
dụng lên miếng đồng biết trọng lượng của nước là 10000N/m .


Hết


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>Mơn Vật Lý 8</b>


<b> </b><i>Thời gian 45’ ( Không kể thời gian giao đề )</i>


I. <b>Trắc nghiệm</b>: (3đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 1.</b><i> Nói vận tốc 36 km/h bằng giá trị nào dưới đây?</i>


A. 36 m/s B. 100 m/s C. 36 000 m/s D. 10 m/s


<b>Câu 2</b><i><b>. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?</b></i>


A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp.
B. Lực giữ cho vật cũng đứng yên trên mặt bàn bị nghiêng.


C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn.


<b>Câu 3</b><i><b>. Cách làm thay đổi áp suất nào sau đây là không đúng?</b></i>



A. Tăng áp suất bằng cách tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
B. Tăng áp suất bằng cách giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.


C. Giảm áp suất bằng cách giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Giảm áp suất bằng cách tăng diện tích bị ép.


<b>Câu 4</b><i><b>. Thả một vật rắn vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi nào?</b></i>


A. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ácsimet.
B. Khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ácsimet.
C. Khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ácsimet.


D. Khi trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ácsimet.


<b>Câu 5.</b> <i>Thả một vật có trọng lượng riêng d1 vào chất lỏng có trọng lượng riêng d2. Phần nổi</i>


<i>của vật có thể tích V1, phần chìm có thể tích V2 (Hình dưới). Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật</i>


<i>có độ lớn:</i>


A. d2V2 B. d1V2


C. d2(V1 + V2) D. d1(V1 + V2)


<b>Câu 6</b><i><b>. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?</b></i>


A. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
B. Vỏ hộp sữa bị bẹp lại khi nhúng vào nước.



C. Vỏ hộp sữa bằng giấy bị bẹp lại khi hút hết khơng khí bên trong.
D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên.


<b>II. Tự luận: (7đ) </b>trả lời các câu hoặc giải ra giấy kiểm tra các câu sau.


<b>Câu 7.</b> Áp lực là gì? Áp suất là gì? Viết cơng thức tính áp suất, giải thích và ghi đơn vị của
các đại lượng có trong cơng thức.


<b>Câu 8.</b> Một người kéo xe đi trên đoạn đường dài 1200m với lực kéo 500N. Tính cơng kéo xe
của người đó và tìm vận tốc chuyển động của xe.Biết thời gian kéo xe là 5 phút.


<b>Câu 9. </b>Một vật có khối lượng 60kg đặt trên một mặt sàn có diện tích tiếp xúc với mặt sàn là
32cm2<sub>. Tính áp suất tác dụng lên mặt sàn.</sub>


Hết


<b>Đáp án – biểu điểm</b>


I. <b>Trắc nghiệm</b>: (3Đ)


Mỗi câu chọn đúng được 0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6


<b>Đáp án</b> D C B B A C


<b>II. Tự luận: ( 7đ )</b>
<b>Câu 7:( 2đ )</b>


Áp lực là gì (SGK) đúng cho 0,5đ


Áp suất là gì (SGK) đúng cho 0,5đ


Cơng thức tính áp suất. P = F. S (0,5đ)
Trong đó: P là áp suất ( N/ m2<sub>)</sub>


F là áp lực (N)


S là diện tích bị ép(m2<sub>)</sub> <sub>(0,5đ)</sub>


Câu 8.( 3đ)


Cho biết( 0,5đ) Giải


F = 500N Công kéo xe của người đó là.


S = 1200m A = F.S = 500. 1200 = 600000J (1đ)


t= 5’= 300s Vận tốc của xe khi đó là.


v= <i>s</i>


<i>t</i> 
1200


300 = 4 m/s


Đáp số A= 600000J (1,5đ)
v= 4 m/s


Câu 9. (2đ)



Cho biết.( 0,5đ) Giải


m= 60kg <sub>F= 600N</sub> <sub>Áp suất</sub><sub>tác dụng lên mặt sàn là.</sub>


S = 32cm2<sub> = 32.10</sub>- 4 <sub>P = </sub><i>F</i>


<i>S</i> =
600


32.10- 4 = 187500 N/m


2


P = ? Đáp số P = 187500 N/m2 <sub> </sub> <sub>(1,5đ)</sub>


Hết
A= ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Kiểm tra 15’ học kì 2</b>


<b>I. Trắc nghiệm: (3đ) </b>


Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chỉ một chữ cái đứng đầu câu đúng trong các câu sau.
1. <i>Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất của chuyển động nhiệt của phân tử:</i>


A. Hỗn độn C. Không liên quan đến nhiệt độ


B. Không ngừng D. Là nguyên nhân của hiện tượng khuếch tán.


2. <i>Đổ 100cm3<sub> rượu vào 100cm</sub>3 <sub>nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá</sub></i>



<i>trị nào sau đây?</i>


A. 100cm3<sub>. </sub> <sub>B. 200cm</sub>3 <sub>C. lớn hơn 200cm</sub>3<sub>. </sub> <sub>D. nhỏ hơn 200cm</sub>3<sub>.</sub>


<i>3. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau, cách nào đúng?</i>


A. Đồng, nước, thuỷ ngân, khơng khí. C. Thuỷ ngân, đồng, nước, khơng khí.
B. Đồng, thuỷ ngân, nước, khơng khí. D. khơng khí, nước, thuỷ ngân, đồng.


<i>4. Đối lưu là sự tryền nhiệt xảy ra:</i>


A. Chỉ ở trong chất lỏng. C. Chỉ ở trong chất lỏng và khí.
B. Chỉ ở trong chất khí. D. Cả ba chất rắn, lỏng, khí.


<i>5. Điều nào sau đây là khơng đúng khi nói về nhiệt năng:</i>


A. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Một vật có nhiệt độ -500<sub>C thì khơng có nhiệt năng.</sub>


D. Vận tốc của các phân tử càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn.


<i>6. Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và</i>
<i>của nước thay đổi như thế nào? </i>


A. Nhiệt năng của miếng đồng tăng, nhiệt năng của nước giảm.
B. Nhiệt năng của miếng đồng và của nước đều tăng.


C. Nhiệt năng của miếng đồng và nước đều giảm.



D. Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng.
<b>II. Tự luận:( 7đ) Trả lời và trình bày bài giải các câu sau .</b>


<b>Bài 1: (3,5đ)</b> Vì sao các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường được sơn màu nhũ
trắng sáng mà không sơn các màu khác?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Đáp án - Biểu điểm</b>


<b>I. Trắc nghiệm: (3đ)</b>


1 - C 0,5đ 2 - D 0,5đ


3 - B 0,5đ 4 - C 0,5đ


5 - C 0,5đ 6 - D 0,5đ
<b>II. Tự luận: 7đ</b>


<b>Bài 1: (3,5đ)</b>


Các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng để hạn chế
sự hấp thụ, bức xạ nhiệt có thể làm cho chúng nóng lên. Vì khi chúng bị nóng lên rất dễ xảy ra
hoả hoạn.


<b>Bài 2: (3,5đ)</b>


Lị sưởi đặt dưới nền nhà vì khi hơi nóng từ lò sưởi toả ra nhờ hiện tượng đối lưu sẽ di
chuyển lên trên làm cho khơng khí trong căn phịng ấm hơn.


Máy điều hồ đặt trên cao vì khi hơi lạnh toả ra nhờ hiện tượng đối lưu sẽ đi xuống phía


dưới làm cho khơng khí trong căn phịng lạnh đi.


<b>kiểm tra 1tiết học kì II vật lí 8</b>


<b>I. Trắc nghiệm: (3đ) </b>


Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chỉ một chữ cái đứng đầu câu đúng trong các câu sau.


<b>Câu 1.</b><i>Đổ 100cm3<sub> rượu vào 100cm</sub>3 <sub>nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể </sub></i>


<i>nhận giá trị nào sau đây?</i>


A. 100cm3<sub>. </sub> <sub>C. lớn hơn 200cm</sub>3<sub>.</sub>


B. 200cm3<sub>. </sub> <sub>D. nhỏ hơn 200cm</sub>3<sub>.</sub>


<b>Câu </b><i><b>2. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau, cách nào đúng?</b></i>


A. Đồng, nước, thuỷ ngân, khơng khí.
B. Đồng, thuỷ ngân, nước, khơng khí.
C. Thuỷ ngân, đồng, nước, khơng khí.
D. khơng khí, nước, thuỷ ngân, đồng,


<b>Câu </b><i><b>3. Đối lưu là sự tryền nhiệt xảy ra:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 4.</b> Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng vừa
có động năng.


A. Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật đang rơi xuống.
C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. D.Chỉ khi vật đang đi lên.



<b>Câu 5.</b> Để chuyển một vật lên cao người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào dưới đây cho ta
lợi về công không.


A. Dùng ròng rọc động. B. Dùng ròng rọc động cố định.


C. Dùng mặt phẳng nghiên. D. Cả 3cách trên không cho lợi về công.


<b>Câu 6.</b><i>Đổ 100cm3<sub> rượu vào 100cm</sub>3 <sub>nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể </sub></i>


<i>nhận giá trị nào sau đây?</i>


A. 100cm3<sub>. </sub> <sub>C. Lớn hơn 200cm</sub>3<sub>.</sub>


B. Nhỏ hơn 200cm3<sub>.</sub> <sub>D. 200cm</sub>3<sub>. </sub>


<b>II. Tự luận: (7đ)</b>Trả lời các câu hoặc giải ra giấy kiểm tra các câu sau.


<b>Câu7: (2đ)</b> Công suất được xác định như thế nào? Viết cơng thức tính cơng suất và giải thích
các kí hiệu ,đơn vị dùng trong cơng thức.


<b>Câu 8:(2đ) </b>Như thế nào gọi là thế năng hấp dẫn ? Thế năng hấp dẫn Phụ thuộc vào yếu tố
nào.Như thế nào gọi là động năng. Động năng phụ thuộc vào gì.


<b>Câu9(1đ):</b> Nhiệt năng là gì . Nhiệt lượng là gì. Đơn vị của nhiệt năng nhiệt lượng là gì.


<b>Câu</b> <b>10( 2đ): </b>Một con ngựa kéo xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5kmtrong
nửa giờ. Tính cơng và cơng suất trung bình của con ngựa.


<b>Đáp án - Biểu điểm</b>



<b>I. Trắc nghiệm: (3đ)</b>
Bài 1:


1 - D 0,5đ 4- A 0,5đ


2 - B 0,5đ 5- D 0,5đ


3 - C 0,5đ 6- B 0,5đ


<b>II. Tự luận: 7đ</b>


Câu 7:(2đ) Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Cơng thức tính cơng suất P = <i>A</i>


<i>t</i> , trong đó: A là công thực hiện (J). t là thời gian thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Câu 8( 2đ) Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí
khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn
và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.


Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và
chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.


Câu 9( 1đ) Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền
nhiệt.


Đơn vị của nhiệt năng và của nhiệt lượng là jun( J)


Câu 10( 2đ)


Cho biết Giải


F= 80N Công thực hiện của Ngựa là


S= 4,5km= 4500m A= F.s = 80. 4500 = 360000J (1đ)


t = 0,5 h = 1800s Cơng suất trung bình của Ngựa là


A = ? P = <i>A</i>


<i>t</i> =


360000


1800 = 200 W


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Trường THCS TT Trần Văn Thời </b> <b>ĐỀ THI LẠI NĂM HỌC 2009 - 2010</b>
<b>Tổ: Toán – Lý – CN</b> <b>Môn Vật Lý 8</b>


<b> </b><i>Thời gian 45’ ( Không kể thời gian giao đề )</i>


<b>I. Trắc nghiệm( 3đ)</b>


Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chỉ một chữ cái đứng đầu câu đúng trong các câu sau.


<b>Câu1:</b><i>Đối lưu là sự tryền nhiệt xảy ra:</i>


A. Chỉ ở trong chất lỏng. B. Chỉ ở trong chất khí.


C. Chỉ ở trong chất lỏng và khí. D. Cả ba chất rắn, lỏng, khí.


<b>Câu 2:</b><i> Điều nào sau đây là khơng đúng khi nói về nhiệt năng:</i>


A. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Một vật có nhiệt độ -500<sub>C thì khơng có nhiệt năng.</sub>


C. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.


D. Vận tốc của các phân tử càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn.


<b>Câu 3:</b><i> Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng</i>
<i>đồng và của nước thay đổi như thế nào? </i>


A. Nhiệt năng của miếng đồng tăng, nhiệt năng của nước giảm.
B. Nhiệt năng của miếng đồng và của nước đều tăng.


C. Nhiệt năng của miếng đồng và nước đều giảm.


D. Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng.


<b>Câu 4:</b> Trong các mệnh đề sau có sử dụng cụm từ “ Năng suất toả nhiệt ” sau đây mệnh đề
nào đúng.


A. Năng suất toả nhiệt của động cơ nhiệt. B. Năng suất toả nhiệt của nguồn điện.
C. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. D. Năng suất toả nhiệt của một vật.


<b> Câu 5: </b>Để đun sơi 1lít nước từ 200<sub>C lên đến 30</sub>0<sub> C. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg. </sub>


K cần nhiệt lượng là.



A. 42000J B 41900 J


C. 24000J D. 19400 J


<b>Câu 6:</b><i> Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau, cách nào đúng?</i>


A. Đồng, nước, thuỷ ngân, khơng khí. C. Thuỷ ngân, đồng, nước, khơng khí.
B. Đồng, thuỷ ngân, nước, khơng khí. D. khơng khí, nước, thuỷ ngân, đồng.


<b>II. Tự luận( 7đ) </b><i>Trả lời hoặc giải các câu sau ra giấy kiểm tra các câu sau.</i>


<b>Câu 7.</b> Đối lưu là gì? Bức xạ nhiệt là gì? Trình bày nguyên lý truyền nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 9</b>. Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000<sub>C vào 2,5kg nước . </sub>


Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 300<sub>C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ,nếu bỏ qua sự </sub>


trao đổi nhiệt với bình đựng nước và mơi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của nước là
4200 J/kg. K và nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg. K .


Hết


ĐÁP ÁN ĐỀ THI LẠI MÔN VẬT LÝ 8


I <b>Trắc nghiệm ( 3đ)</b>Mỗi câu chọn đúng được 0,5 đ


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6


<b>Đáp án</b> C B D C A B



<b>II. Tự luận: ( 7 đ)</b>
<b>Câu 7( 3đ)</b>


<b>- </b>Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền
nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. (1đ)
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở
trong chân khơng. (1đ)
- Nguyên lý truyền nhiệt.


+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.


+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.


+ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. (1đ)


<b>Câu 8(1đ)</b>


Nói nhiệt dung riêng của Đồng là 380 J/kg. K có nghĩa là để 1kg Đồng nóng lên thêm 10<sub>C thì </sub>


cần cung cấp một nhiệt lượng là 380J.


<b>Câu 9:( 3đ)</b>


Cho biết Giải


m1= 600g = 0,6kg Nhiệt lượng của đồng toả ra để giảm nhiệt độ là


m2 = 2,5 kg Q1 = m1c1( t1- t) = 0,6. 380. ( 100- 30) (1đ)



C1= 380J/kg. K Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ là
C2 = 4200 J/kg. K Q1 = m2c2t = 2,5. 4200.t (1đ)


t1= 1000C Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên


t = 300<sub>C 0,6. 380. ( 100- 30) = 2,5. 4200.</sub><sub></sub><sub>t </sub>


t =?  t  1,50C


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hết


<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



<b>Môn Vật Lý 9</b>


<b> </b>Thời gian 45’ ( Không kể thời gian giao đề )


<b>I) TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) </b>(chọn và ghi ra giấy kiểm tra câu đúng trong các câu sau.)


<b>Câu 1:</b> máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra
dịng điện trong các câu sau.


A. Nam châm và sợi dây nối hai cực của nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.


D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.


<b>Câu 2:</b> Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đơi thì cơng suất
hao phí vì toả nhiệt là.



A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần.


C. Giảm 2lần. D. Không tăng, không giảm.


<b>Câu 3:</b> Máy biến thế dùng để.


A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định. B. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định.
C. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện . D. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế.


<b>Câu 4:</b> Khi chiếu một tia sáng từ khơng khí vào nước tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào.
A. Mặt phẳng chứa tia tới.


B. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.
C. Mặt phẳng chứa pháp tuyến tại điểm tới.


D. Mặt phẳng vng góc với mặt nước.


<b>Câu 5:</b> Ảnh của một vật sáng AB nằm ngồi tiêu cự và đặt vng góc với trục chính của một
thấu kính hội tụ là.


A. Ảnh thật cùng chiều với vật. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật.
C. Ảnh thật ngược chiều với vật. D. Ảnh ảo ngược chiều với vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A. Ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật. B. Ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo ngược chiều và nhỏ hơn vật.


<b>II) TỰ LUẬN ( 7 đ iểm) </b>Trả lời hoặc trình bày bài giải ra giấy kiểm tra các câu sau.


<b>Câu 7:</b> Phát biểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng .



<b>Câu 8:</b> Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vịng, cuộn thứ cấp có 240 vịng. Khi đặt
vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V. Tìm hiệu điện thế ở hai đầu cuộn
thứ cấp.


<b>Câu 9:</b> Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự
f= 15cm.Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng là 25cm.


a) Dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính đã cho.( khơng cần đúng tỉ lệ)


b) Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
biết vật cao 2cm.


Hết


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ 7</b>



<b>I. Lý thuyết: </b>



<b>Câu 1</b>. Có thể nhiễm điện cho vật bằng cách nào. Cho ví dụ minh hoạ.


<b>Câu 2</b>. Có mấy loại điện tích, nêu quy ước gọi điện tích. Hai điện tích đặt gần nhau chúng
tương tác với nhau như thế nào.


<b>Câu 3</b>. Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử.Khi nào vật nhiễm điện âm, dương?


<b>Câu 4</b>. Dòng điện là gì? Nguồn điện có tác dụng như thế nào? Kể tên một số nguồn điện em
biết.


<b>Câu 5</b>. Như thế nào là chất dẫn điện,kể tên 3chất. Như thế nào là chất cách điện, kể tên 3chất.


Dòng điện trong kim loại là gì?


<b>Câu 6</b>. Phát biểu quy ước chiều dòng điện.


<b>Câu 7</b>. Nêu các tác dụng của dịng điện. Nêu ví dụ minh hoạ cho các tác dụng đó.


<b>Câu 8</b>. Cường độ dịng điện cho biết điều gì? Nêu đơn vị cường độ dịng điện. Đo cường độ
dịng điện người ta dùng dụng cụ nào, kí hiệu ?


<b>Câu 9</b>. Đo hiệu điện thế dùng dụng cụ nào, nêu đơn vị đo hiệu điện thế. Số vôn ghi trên nguồn
điện cho biết gì?


<b>Câu 10</b>. Số vơn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho ta biết gì?


<b>Câu 11</b>. Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp cường độ dòng điện và hiệu điện
thế như thế nào? viết cơng thức biểu thị.


<b>Câu12</b>. Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song cường độ dòng điện và hiệu điện
thế như thế nào? viết công thức biểu thị.


<b>Câu 13</b>. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp, khố điện, hai bóng đèn mắc
nối tiếp, một am pe kế đo cường độ dòng điện và một vôn kế đo hiệu điện thế của mạch điện.

<b>II. Bài tập.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Dạng 2</b>. Bài tập giải thích 18.3; 20.3; 21.3; SBT( trang 19- 22). Câu C2, C3bài 17SGK trang
49.


<b>Dạng 3</b>. Bài tập tính tốn C3 bài 24 SGK trang 68. C4 bài 25 SGK trang 70. Bài 27.3; 27.4;
28.4; 28.5SBT trang 28-29.



<i>Chú ý xem lại tất cả các câu C đã học trong học kì 2</i>


Hết


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ 9</b>



<b>I. Lý thuyết: </b>



<b>Câu 1:</b> Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện. Nêu các cách làm giảm hao phí ,cách
nào thực hiện được.


<b>Câu 2:</b> Trình bày cấu tạo máy biến thế ( có vẽ hình). Phát biểu nguyên tắc hoạt động của máy
biến thế. Trình bày tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế.


<b>Câu 3:</b> Phát biểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi
truyền từ khơng khí vào nước.


<b>Câu 4:</b> Nêu các đặc điểm của ảnh và của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.


<b>Câu 5:</b> Phát biểu cách dựng ảnh của một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính qua thấu
kính hội tụ và thấu kính phân kì.


<b>Câu 6:</b> Nêu cấu tạo của máy ảnh. Ảnh của vật trên phim có đặc điểm gì.


<b>Câu 7:</b> Nêu cấu tạo của mắt, như thế nào gọi là sự điều tiết, như thế nào gọi điểm cực cận,
điểm cực viễn của mắt.


<b>Câu 8:</b> Nêu những biểu hiện của tật mắt cận và tật mắt lão, cách khắc phục những tật này của
mắt.



<b>Câu 9:</b> Kính lúp là gì? Quan sát ảnh của một vật nhỏ qua kính lúp như thế nào.


<b>Câu 10:</b> Nêu các nguồn phát ánh sáng trắng ánh sáng màu, tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm
lọc màu như thế nào?


<b>Câu 11:</b> Để phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu ta có những cách nào.Trình bày các
cách đó.


<b>Câu 12:</b> Phát biểu các kết luận về sự trộn ánh sáng màu với nhau. Phát biểu kết luận về khả
năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.


<b>Câu 13:</b> Như thế nào gọi là tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học, tác dụng quang điện của ánh
sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Dạng 1:</b> Bài tập 36.1; 36.2; 37.1; 40-41.1; 40-41.2; 47.1; 47.2; 48.1; 48.2; 49.1; 49.2; 50.1;
50.2; 51.1;51.2; 52.1; 52.2; 53-54.1; 53-54.2; 55.1; 55.2; 56.1; 56.2 SBT trang 45- 66.


<b>Dạng 2:</b> Bài tập 36.4; 37.2; 37.3; 37.4 SBT trang 45-46.


<b>Dạng 3:</b> Bài tập C6 SGK trang 118; C7 SGK trang 123; Bài 42-43.1đến 44-45.4 SBT trang
50-53. 51.4; 51.5SBT trang 58.


<b>Dạng 4:</b> Bài tập 47.3; 47.4.; 47.5; 48.3; 48.4; 49.3; 49.4; 50.4; 50.5 SBT trang 54-57.


<i>Chú ý xem lại tất cả các câu C đã học trong học kì 2</i>


Hết


<i><b>ĐỀ KIỂM TRA 15’</b></i>




<b>MÔN VẬT LÝ 9</b>



<i><b>I </b></i>

<i><b>Trắc nghiện</b></i>

<i><b> ( 3đ) </b></i>Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đầu câu đúng trong các câu
sau<i>.</i>


<i><b>Câu 1: Dùng kính lúp quan sát các vật nào sâu đây.</b></i>


<i>A. Một ngôi sao.</i> <i>B. Một con vi trùng.</i>


<i>C. Một con kiến.</i> <i>D. Một bức tranh phong cảnh.</i>


<i><b>Câu 2: Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn nào khơng phát ánh sáng trắng.</b></i>


<i>A. Bóng đèn pin đang sáng.</i> <i>B. Một đèn LED. </i>


<i>C. Bóng đèn ống thông dụng.</i> <i>D. Một ngôi sao.</i>


<i><b>Câu 3: Làm thế nào để được ánh sáng màu vàng.</b></i>


<i>A. Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng màu lục.</i> <i>B. Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng </i>
<i>màu lam.</i>


<i>C. Trộn ánh sáng vàng với ánh sáng màu lam.D. Trộn ánh sáng tím với ánh sáng màu </i>
<i>lam.</i>


<i><b>Câu 4: Biểu hiện của mắt cận là.</b></i>


<i>A. Chỉ nhìn các vật cách mắt 25cm trở ra.</i> <i>B. Chỉ nhìn các vật cách mắt 50cm </i>
<i>trở ra.</i>



<i>C. Chỉ nhìn các vật cách mắt 50cm trở vào.</i> <i>D. Chỉ nhìn các vật cách mắt 25cm </i>
<i>trở lại.</i>


<i><b>Câu 5: Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta thu được ánh sáng màu.</b></i>


<i>A. Xanh.</i> <i>B. Đỏ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Câu 6: Trong các công việc dưới đây công việc nào sử dụng tác dụng nhiệt của ánh </b></i>
<i>sáng.</i>


<i>A. Phơi lúa ngoài sân.</i> <i>B. Kê bàn học gần của sổ cho sáng.</i>


<i>C. Chiếu ánh sáng vào pin mặt trời.</i> <i>D. Cả ba câu trên.</i>


<i><b>II. Tự luận ( 7 điểm)</b></i>

Trả lời hoặc giải thích và giải các câu sau ra giấy kiểm tra.


<i><b>Câu 7: Phát biểu kết luận về tán xạ ánh sáng màu của các vật.</b></i>


<i><b>Câu 8: Ánh sáng có những tác dụng nào? Trình bày tác dụng quang điện của ánh sáng.</b></i>
<i><b>Câu 9 : Dùng máy ảnh chụp một vật cao 80cm, đặt cách vật 2m. sau khi tráng phim thấy </b></i>
<i>ảnh cao 2cm. Hãy tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh.</i>


</div>

<!--links-->

×