Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

lòch baùo giaûng tr­êng tióu häc tµ c¹ gi¸o ¸n líp 4 tuçn 8 – n¨m häc 2009 2010 tuaàn 8 thöù hai ngaøy 12 thaùng 10 naêm 2009 ñaïo ñöùc tieát kieäm tieàn cuûa tieát 2 i muïc tieâu nhö tieát 1 ii ño

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.6 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tua

à

n 8



<i>Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2009</i>


ĐẠO ĐỨC


<b> Tiết kiệm tiền của </b>(tiết 2)
I. Mục tiêu:


Như tiết 1.


II. Đồ dùng dạy – học:


Vở bài tập đạo đức


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:



Giaùo viên Học sinh


1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ1:


Làm việc cá nhân


-Tổ chức cho HS làm bài tập 4.


KL – chốt.


HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai.



-Em hãy nêu một số việc mà gia đình em đã
tiết kiệm tiền của?


-Nêu những việc mà gia đình em chưa tiết
kiệm tiền của?


-Nhận xét tuyên dương và nhắc nhở.


-Chia nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm thảo
luận các tình huống ở bài tập 5.


-Cách ứng xử như vậy đã hợp lí chưa? Em có
cách ứng xử nào khác?


-Em cảm thấy thế nào khi được ứng xử như
vậy?


KL: Cách ứng xử phù hợp mỗi tình huống.
-Vậy cần phải tiết kiệm như thế nào?
-Tiết kiệm có lợi ích gì?


3.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết hoïc.


-Nhắc HS về nhà chuẩn bị đồ dùng cho bài
sau.


-Tự làm vào vở bài tập.



-Một số HS đọc bài làm và giải thích.
-Lớp trao đổi nhận xét.


a,b,g,h,k là tiết kiệm tiền của.
c,d,đ,e, i là lãng phí tiền của.
-HS nêu:


-HS nêu:


-Hình thành nhóm.


-Nhận tình huống đóng vai theo tình
huống.


-Một vài nhóm lên đóng vai.
-Nêu:


-Nêu:


-1-2HS nhắc lại kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TẬP ĐỌC


<b>Nếu chúng mình có phép lạ</b>
I. Mục tiêu:


Đọc rành mạch, trôi chảy.


-Bước đầu biết đọc diễn cảm với gịong vui, hồn nhiênGiọng đọc phù hợp với diễn
biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.



- Hiểu nội dung câu chuyện: Những ước mơ nghĩnh, đáng yêu nói về của các bạn nhỏ
bộc lộ khát khao về một thế giới nên tốit đẹp hơn.


II. Đồ dùng dạy- học:


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra:
2.Bài mới


-Dẫn dắt ghi tên bài.
Cho HS đọc.


HĐ 1: Luyện đọc.
-Yêu cầu đọc đoạn
-HD đọc câu văn dài.


-Ghi những từ khó lên bảng.
-Đọc mẫu.


-Yêu cầu:


-Giải nghĩa thêm nếu cần.
-Đọc diễn cảm bài.


HĐ 2: Tìm hiểu bài



-Cho HS đọc thành tiếng bái thơ
-Cho HS đọc thầøm trả lời câu hỏi


-Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong
bài? Việc lăïp lại nhiều lần câu thơ ấy nói
lên điều gì?


-Cho HS đọc thầm lại cả bài


-Mỗi điều nói lên 1 điều ước của các bạn
nhỏ. Những điều ước ấy là gì?


-Cho HS đọc kổ 3,4


-Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ
trong bài thơ là những ước mơ như thế
nào?


-Nghe và nhắc lại tên bài học
- Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc câu dài.


-Phát âm từ khó.
-Nghe.


-Nối tiếp đọc cá nhân
đồng thanh


-2HS đọc cả bài.



-Lớp đọc thầm chú giả.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-HS đọc thành tiếng


-Đọc thầm


-Câu nếu chúng ta có phép lạ


-Nói lên ước mn của các bạn nhỏ
rất tha thiết


-HS đọc thầm cả bài
-Đọc lại


-Là ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu
khơng cịn tai họa


-Lắc thế giới hồ bình khơng cịn bom
đạn chiến tranh


-Đó là những ước mơ lớn những ước
mơ cao đẹp ước mơ về cuộc sống no
đủ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Cho HS đọc thầm lại bài thơ


-Em thích ước mơ nào trong bài thơ?
-Nhận xét khen những ý kiến hay
-Nhận xét – chốt lại.



HĐ 3: đọc diễn cảm.
-Đọc diễn cảm bài và HD.
-Nhận xét tuyên dương.
-Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ
3.Củng cố dặn dị:


-Nhận xét tiết học


-Nhắc HS về nhà tập kể chuyện.


-Tự do phát biểu
-4 HS nối tiếp lại đọc
-Cả lớp nhẩm thuộc lòng
-4 HS thi đọc thuộc lịng
-Lớp nhận xét


-Nêu như trên


TỐN
<b>Luyện tập</b>
I. Mục tiêu:


Giúp HS:


Tính được tổng của 3 số, vận dụng một tính chất để tính tổng của 3 số bằng cách
thuận tiện nhất.


II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Giáo viên Học sinh



1. Kiểm tra
2. Bài mới
-Giới thiệu bài
*HD luyện tập
Bài 1


-Bài tập yêu cầu chúg ta làm gì?


-Khi đặt tính thực hiện tính tổng của nhiều
số hạng chúng ta phải chú ý điều gì?


-Yêu cầu HS làm bài


-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn
trên bảng


-GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2


-Nêu yêu cầu bài tập


-HD để tính bằng cách thuận tiện chúng ta
áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của
phép cộng....


-GV có thể làm mẫu 1 biểu thức sau đó u
cầu HS làm bài( Khơng áp dụng khi


-Nghe


-Nêu


-Đặt tính sao cho các chữ số cùng
hàng thẳng cột với nhau


-4 HS lên bảng làm HS cả lớp làm
vào vở


-HS tự nhận xét


-Neâu


-Nghe giảng sau đó 2 HS lên bảng
làm


HS khá


a)96+78+4=(96+4)+78
=100+78=178


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Baøi 3


-Gọi HS nêu yêu cầu bài và tự làm bài
a)x-306=504


x=504+306
x=810


-Nhận xét cho điểm HS
Bài 4



-Gọi HS đọc đề bài
-u cầu HS tự làm bài


Nhận xét cho điểm HS


Bài 5: Còn thời gian hướng dẫn hs làm.
3. Củng cố dặn dò:


-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài
tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau


408+85+92=(408+92)+85
=500+85=585


-Nhận xét cho điểm HS


-1 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm
vào vở BT


b) x+254=680
x=680-254
x=426
-Đọc


-1 HS lên bảng làm bài tập HS cả lớp
làm vào vở BT


Số dân tăng thêm sau 2 năm
là:79+71=150( người)



-Số dân của xã sau 2 năm là
5256+150=5400 người


-Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
LỊCH SỬ


<b>Ôn tập</b>
I. Mục tiêu:


Sau bài học HS:


-Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1- 5:
+Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN.


+Năm 179 TCN đến năm 938.


-Kể tên một số sự kiện lịch sử tiêu biểu về:
+Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.


+Hoàn cảnh, diễn biến, kết quả của cuọoc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng.


II. Chuẩn bị:


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra:


2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.


HĐ 1: Làm việc cả lớp “Hai giai đoạn lịch
sử đầu tiên”.


-Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK
-GV vẽ băng thời gian lên bảng.


-Nhắc lại tên bài học.


-1HS đọc u cầu SGK trang 24
-Vẽ vào vở. (cá nhân)


-Điền tên giai đoạn lịch sử vào chỗ
chấm sao cho thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Chúng ta đã học được những giai đoạn lịch
sử nào?


HĐ 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nêu yêu cầu thảo
luận.


Khoảng Năm 179 Năm 938
700 năm


-Kết luận:


HĐ 3: Thi hùng biện.



-Chia nhóm và nêu u cầu.
-Phát phiếu thảo luận nhóm.
-Tổ chức thi nói trước lớp.


-Yêu cầu ban giám khảo nhận xét tuyên
dương.


3.Củng cố dặn dị:
-Tổng kết giờ học.


Nhắc HS về ôn bài.



-1HS chỉ vào băng thời gian và trả lời
câu hỏi.


-2HS nhắc lại.


-1HS đọc u cầu 2 SGK.
-Làm việc theo cặp.


-Thảo luận kẻ trục thời gian ghi các sự
kiện tiêu biểu theo mốc thời gian.
-1Nhóm HS lên báo cáo kết quả
lớp nhận xét bổ sung.


-Hình thành nhóm


-Nhận phiếu và thảo luận theo HD.
-Đại diện các nhóm trình bày.


-Lớp theo dõi nhận xét.


<i>Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm 2009</i>


THỂ DỤC


<b>Bài 15: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái – Đứng lại.</b>
<b>Trò chơi “Ném trúng đích”</b>


I. Mục tiêu:


- Thực hiện cơ bản đúng động tác quay sau.


- Thực hiện cơ bản đúng động tác đi vòng phải, vòng trái, đứng lại và giữ được
khoảng cách các hàng trong khi đi.


-Biêt scách chơi và tham gia được các trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện:


-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi, bàn, ghế GV.


III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
A.Phần mở đầu:


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


-Trò chơi: “Ném trúng đích”.



-Ôn động tác quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
-GV điều khiển tập.


B.Phần cơ bản.


1) Thực hiện đội hình đội ngũ:


-Thực hiện đội hình đội ngũ quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái,
đứng lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đánh giá:


2)Trò chơi vận động


-Neâu teân trò chơi: Giải thích cách chơi.


-Cho 1 tổ chơi thử 1-2 lần rồi lớp chơi thử 1-2 lần.
-Lớp chơi chính thức có thi đua.


C.Phần kết thúc:


-Làm một số động tác thả lỏng.


-Đánh giá và công bố kết quả kiểm tra.


-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
TỐN


<b>Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó</b>
I. Mục tiêu:



Giúp HS:


-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


-Bước đầu biết giải tốn liên quan về tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đo.ù
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


Giáo viên Học sinh


1. kiểm tra
2. Bài mới
-Giới thiệu bài


HĐ1. HD tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của
2 số đó.


a)Giới thiệu bài toán
-Gọi HS đọc VD SGK
-Bài toán cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?


b)HD vẽ sơ đồ bài tốn


-u cầu HS vẽ sơ đồ bài toán nếu HS
khơng vẽ được thì GV HD


c)HD giải bài tốn cách 1


-Yêu cầu HS quan sát kỹ sơ đồ bài toán và


suy nghĩ cách tìm 2 lần của số bé


+Gv dùng phấn màu hoặc bìa để che phần
hơn của số bé và nêu vấn đề: nếu bớt đi
phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn
như thế nào so với số bé?


+Phần hơn của số lớn so với số bé chính là
gì của 2 số?


+Hãy tìm số lớn bé?


-u cầu HS trình bày bài giải tốn


-u cầu HS đọc lại lời giải đúng sau đó
nêu cách tìm số bé


-HS nghe


-HS đọc
-HS nêu


-Vẽ sơ đồ bài toán


-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
-Suy nghĩ sau đó phát triển ý kiến
-Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với
số bé thì số lớn sẽ bằng số bé


-Là hiệu của 2 số


-Số bé 60:2=30
-Số lớn 30+10=40


-1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào giấy
nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu
Ghi nhớ


d)HD giải bài toán cách 2


-Yêu cầu HS phát biểu ý kiến nếu nêu đúng
thì khẳng định lại cách tìm 2 lần số lớn
-Yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán
-Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng sau đó
nêu cách tìm số lớn


-Viết cách tìm số lớn lên bảng yêu cầu HS
ghi nhớ


-KL: Về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
của 2 số đó


HĐ2. Luyện tập thực hành
Bài 1


-Yêu cầu HS đọc đề bài tốn
-Bài tốn cho biết gì?


-Bài tốn hỏi gì?



-Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Vì sao em
biết điều đó


-Yêu cầu HS làm bài


-Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng
-Nhận xét cho điểm HS


Bài 2


-Gọi HS đọc u cầu bài
-Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
-u cầu HS làm bài


-Nhận xét cho điểm HS


Bài 3: Cịn thời gian cho hs làm
3. Củng cố dặn dị:


Tổng kết bài học dặn HS làm bài tập HD
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau


-Suy nghĩ sau đó phát triển ý kiến
-Số lớn là 80:2=40


-Số bé là 40-10=30


-1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào giấy
nháp



-Đọc thầm lời giải và nêu


-Đọc
-Nêu
-Nêu


-Dạng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
-vì bài toán cho biết tổng tuổi bố cộng
tuổi con ...


-2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 cách
-HS nêu ý kiến


-Đọc
-Nêu


-2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 cách



---CHÍNH TẢ


Nghe – viết: <b>Trung thu đôïc lập</b>
I. Mục đích – yêu cầu:


-Nghe viết đúng và trình bày chính tả sạch sẽ.


-2Tím đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu r/ d /gi hoặc có vần yên / iêng để
điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho



II. Đồ dùng dạy – học:


III. Các hoạt động dạy – học:


Giáo viên Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Giới thiệu bài


-Nêu nội dung cần làm của bài
HĐ1: Nghe viết


a)HD chính tả


-Đọc 1 lượt tồn bài chính tả


-Ghi lên bài lớp 1 vài tiếng hay viết
sai:Trăng, khiến, xuống, sẽ soi sáng


b)GV đọc tứng câu hoặc bộ ngắn trong câu
cho HS viết


c)Chấm 5-7 bài


-Nhận xét bài làm của HS
HĐ2. Làm bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
Câu 2a


-Giao việc: Bt 2 các em phải chọn những
tiếng bắt đầu bằng r hoặc d/gi để điền vào


chỗ trống sao cho đúng


-Cho HS laøm baøi


+3 HS laøm bài vào giấy khổ to
+HS còn lại làm vào giấy nháp
-Cho HS trình bày lại bài


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng


Các tiếng cần điền là: giắt, rơi , dấu, rơi
,gì,dấu,rơi,dấu


-Câu chuyện đánh dấu mạn thuyền nịi về
gì?


-Câu chuyện chú dế sau lị sưởi nói về điều
gì?


Câu a:


Cho HS đọc yêu cầu BT3


-Giao việc các em tìm các tiếng mở đầu
bằng r/d hoặc gi đúng với nghĩa đã chọn
-Cho HS làm bài dưới hình thức thi tìm từ
nhanh


-Cho HS trình bày bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng



a)các tiếng mở đầu bằng r,d,gi:rẻ, danh nhân
,giường


-Câu B tương tự cách làm như câu a
3. Củng cố dặn dị:


-Nhận xét tiết học


-HS lắng nghe


-Nghe
-Viết bài


-HS đổi vở soát lỗi cho nhau


-1 HS đọc yêu cầu BT 2a+ đọc câu
chuyện vui đánh dấu mạn thuyền
-HS làm bài tìm các tiếng để điền vào
chỗ trống


-3 HS làm vào giấy khổ to


-3 HS làm vào giấy lên gián trên bảng
-lớp nhận xét


-Chép lời giải đúng vào vở


-Nói về anh chàng ngốc đánh rơi kiếm
xuống....



-tiếng đàn chú dế sau lị sưởi khiến
chú bé Mơ-Da ao ước trở thành nhạc
sĩ...


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài vào vở


-3 HS làm bài vào giấy do GV phát
-HS nào tím được từ nào đúng nhanh
viết đúng chính tả => thắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Yêu cầu HS ghi nhớ để khơng viết sai chính
tả những từ ngữ được luyện tập


KHOA HỌC


<b>Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh</b>
I. Mục tiêu:


Sau bài học HS biết:


-Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi,
đau bụng…


-Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn trong khi cảm thấy khó chịu, khơng bình thường.
-Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.


II. Đồ dùng dạy – học:



III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


Giaùo viên Học sinh


1.Kiểm tra
2.Bài mới
-Giới thiệu bài.


HĐ 1:Quan sát các hình trong SGK và thảo
luận


-Giao nhiệm vụ quan sát hình SGK và thảo
luận câu hỏi trang 32.


-Kể tên một số bệnh em thường mắc?
-Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
-Khi cảm thấy trong cơ thể có những dấu
hiệu khơng bình thường em sẽ làm gì? Tại
sao?


-KL:


HĐ 2: Trị chơi đóng vai Mẹ ơi, con sốt.
-Ghi tóm tắt ý chính lên bảng.


-Chia thành nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm
một tờ giấy ghi các tình huống


-Theo dõi giúp đỡ từng nhóm.



-Nhận xét tun dương nhóm HS đã tích
cực.


-Nhắc nhở HS chưa tích cực.
3.Củng cố dặn dị:


-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về thực hiện theo bài học.


- Mở sách GK trang quan sát và thảo
luận theo nhóm


-Đại diện các nhóm trình bày kể chuyện
trước lớp.


-Tiêu chảy, …


-Đau bụng dữ dội, buồn nơn, đi ngồi
liên tục, …


-Báo ngay với bố mẹ, thầy cô giáo
hoặc người lớn tuổi, vì người lớn sẽ biết
cách giúp em khỏi bệnh.


-Nhận xét bổ sung.


-2HS đọc lại ghi nhớ SGK.


-Hình thành nhóm và thảo luận theo


yêu cầu.


-Các nhóm đóng vai các thành viên
trong nhóm góp ý kiến cho nhau.


-Một số nhóm trình bày.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS đọc lại ghi nhớ.
KĨ THUẬT


<b>Khâu đột thưa</b>
I Mục tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu
có thể bị dúm.


II. Chuẩn bị:


III

Các hoạt động dạy học chủ yếu:



Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới


-Giới thiệu bài.


HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
-Giới thiệu mẫu khâu đột thưa



-Mặt trái của mũi khâu đột thưa như thế
nào?


-Có giống với mũi khâu thường khơng?
-Vậy khâu đột là khâu như thế nào?


Kl: Khâu đột phải khâu từng mũi, sau mỗi
mũi ...


HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
-Treo tranh quy trình khâu đột.
-yêu cầu Quan sát hình 2,3,4


-Nêu các bước trong quy trình khâu đột?
-Nhận xét: nhắc lại các bước và thao tác
thực hiện.


HĐ 3: Thực hành nháp.
-Một số điểm cần lưu ý:


+Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+Theo quy tắc lùi 1 tiến 3....


+Không rút chỉ chặt, hoặc lỏng quá.
-Khâu đến cuối đường khâu...
HĐ4. Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.


-yêu cầu chuẩn bị dung cụ cho tiết thực


hành.


-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và laéng nghe.


-Mặt phải của đường khâu thưa so với
khâu thường.


-Mặt trái, các mũi cách đều nhau giống
với khâu thường


-2HS neâu.


-Nhận xét – bổ xung.
-2HS đọc ghi nhớ.


-Quan sát và trả lời câu hỏi SGK.
+Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+Bước 2: Khâu đột thưa theo đường
vạch dấu.


-2HS đọc phần ghi nhớ


-2HS thực hành mẫu trên giấy.
-Thực hành khâu trên giấy.


-Trưng bày theo bàn nhận xét – bình
chọn.


<i>Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2009</i>



TOÁN
<b>Luyện tập</b>
I. Mục tiêu:


Giuùp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II. Đồ dùng:


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra
2. Bài mới
-Giới thiệu bài
3.Thực hành:
Bài 1


-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
a)Số lớn là(24+6):2=15 số bé là15-6=9
-Nhận xét cho điểm HS


-Yêu cầu nêu lại cách tìm số lớn số bé
trong bài tốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
2 số đó


Bài 2


-Gọi HS đọc đề bài tốn sau đó u cầu HS


nêu dnạg tốn và tự làm bài


Tuổi của chị là
(36+8):2=22T
Tuổi của em là
22-8=14 T


Nhận xét cho điểm HS


Bài 4 u cầu HS tự làm bài Sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài nhau


-GV kiểm tra vở của 1 số HS
Bài 3, 5: Còn thời gian cho hs làm
3. Củng cố dặn dị:


-Tổng kết giờ học


-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau


-Nghe


-3 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào
vở bài tập


c)số bé là (325-99):2=113
số lớn là


163+99=212



-Nhận xét bài làm của bạn đổi chéo vở
kiểm tra bài của nhau


-2 HS neâu


-Đọc 2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1
cách


Tuổi của em là (36-8):2=14T
Tuổi của chị là14+8=22T


-HS lên bảng làm


-HS làm bài và kiểm tra bài của bạn
bên cạnh


ĐỊA LÍ


<b>Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Ngun</b>
I.Mục tiêu:


Giúp HS:


-Trình bày một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: +Trồng
cây công nghiệp lâu năm trên đất ba dan.


+Chăn ni trâu, bị trên đồng cỏ..


-Dựa vào lược đồ bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng


nhiều nhất ở Tây Nguyên.


-Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
II.Đồ dùng dạy – học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu:


Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:


-Giới thiệu bài.


HĐ1:Trồng cây công nghiệp trên đất ba
dan.


-Yêu cầu dựa vào kênh chữ và kênh hình ở
mực 1SGK thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi
+Kể tên các loại cây trồng chính có ở Tây
Ngun? Chúng thuộc loại cây gì?


+Cây cơng nghiệp, cây lương thực hay cây
rau màu?


+Cây công nghiệp lâu năm nhất được trồng
ở đây?


+Em biết gì về ca phê của Buôn mê?



+Cây công nghiệp có giá trị kinh tế như thế
nào?


-Nhận xét KL:


HĐ2: Chăn ni trên đồng cỏ.


-Dựa vào hình và bảng số liệu mục 2 SGK
trả lời các câu hỏi


-Hãy kể tên các vật ni chính có ở Tây
Ngun?


-Con vật được ni nhiều ở Tây Nguyên?
-Tây nguyên có những thuận lợi nào để
chăn ni trâu bị?


-Ở Tây Ngun voi được ni để làm gì?
KL:


3.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.


-4HS lên bảng điền vào ơ chữ kì diệu.
-Nhận xét.


-Nhắc lại tên bài học.



-Hình thành nhóm và thảo luận theo
yêu cầu.


-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cà phê, chè, ….


-Cây công nghiệp.


-Cà phê là cây trồng lâu năm và nổi
tiếng ở Bn Mê Thuột.


-Nêu:


-Có giá trị kinh tế cao.


Thơng qua việc xuất khẩu hàng hố ra
nước ngồi.


-1-2 HS nhắc lại ý chính.
-Nghe.


-1-2HS lên chỉ bảng và nêu tên các vật
ni sống ở Tây Ngun.


-Động vật có nhiều là bị vì ở đây có
đồng cỏ tươi tốt.


-Thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc.
-Voi dùng để chuyên chở và dùng cho
du lịch.



LUYỆN TỪ VAØ CÂU


<b>Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài</b>
I.Mục tiêu:


-Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài.


-Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài
phổ biến, quen thuộc.


II. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo viên Học sính
1. kiểm tra


2. Bài mới
-Giới thiệu bài
HĐ1. Làm bài tập 1
-Phần nhận xét


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Cho HS đọc tên người tên địa lý
-Nhận xét


HĐ2. Làm bài tập 2


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Cho HS làm bài



-Cho HS trình bày dựa vào gợi ý
-Nhận xét chốt lại


-Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế
nào?


-Cách viết các tiếng trong từng bộ phận được
viết như thế nào?


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3


-Giao việc: các em phải nhận xét xem cách
viết các tên người tên địa lý có gì đặc biệt
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại cách viết giống như tên
riêng việt nam:Tất cả các tiếng đều viết hoa
HĐ3. Ghi nhớ:


-Cho HS đọc phần ghi nhớ của bài học
-Cho HS lấy ví dụ minh hoạ


*Phần luyện tập


-Cho HS đọc u cầu bài tập 1


-Giao việc:BT3 các em phải viết lại các tên
riêng đó cho đúng



-Cho HS làm bài phát giấy cho 3 HS
-Cho HS trình bày bài làm


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Đoạn văn viết về ai?


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2


-Giao việc:Viết lại những tên riêng đó cho
đúng quy tắc


-Cho HS làm bài phát giấy cho 3 HS
-Cho HS trình bày


-1 Số HS đọc tên người tên địa lý dã
ghi ở BT1


-HS nhận xét


-1 HS đọc to lớp đọc thầm
-HS làm bài các nhân
-1 Vài HS trình bày
-Lớp nhận xét
-Được viết hoa


-Giữa các tiếng trong cùng bộ phận có
gạch nối


-HS đọc to lớp lắng nghe



-HS đọc thầm lại tên người tên địa lý ở
bài tạp 3 và làm bài


-1 Số HS phát biểu
-Lớp nhận xét


-2-3 HS đọc phần ghi nhớ cả lớp đọc
thầm


-1 HS lấy VD minh hoạ nội dung 1
-1 HS đọc to lớp lắng nghe


-HS làm bài các nhân vào vở
-3 HS làm bài vào giấy


-HS làm bài vào giấy lên dán trên
bảng lớp và trình bày


-Lớp nhận xét
-Về Lu-i Pa-Xtơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Nhận xét chốit lại lời giải đúng


.An-be Anh-xtanh(nhà vật lý học nổi tiếng
thế giới người anh(1879-1955))


-Tương tự


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập


-Cho HS thi


-Nhận xét chốt lại kết quả điền đúng
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
3. Củng cố dặn dò:


-Nhận xét tiết học khen những nhà du lịch
giỏi


-Dặn những HS viết chưa đủ tên các địa danh
trong bài tập 3 về nhà viết tiếp


-HS làm bài các nhân
-3 HS làm bài vào giấy


-3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng
kết quả bài làm


-Lớp nhận xét


-1 HS đọc to lớp lắng nghe


-Các nhóm theo hiệu lệnh làm bài
-Lớp nhận xét


-1 Hs nhắc lại


KỂ CHUYEÄN


<b> Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


I. Mục tiêu:


-Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước
mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lý.


-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy – học:


Tranh SGk


III.

Các hoạt động dạy – học chủ yếu:



Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra:
2. Bài mới
-Giới thiệu bài


HĐ.1: HD hs hiểu yêu cầu đề bài HD hs kể
chuyện


-Cho HS đọc yêu cầu đọc đề bài - đọc gợi ý
SGk


-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề
bài cụ thể gạch nhựng từ sau: Được nghe
được đọc: ước mơ đẹp:viển vông phi lý
-Cho HS đọc lại gợi ý


-Cho HS đọc gợi ý 1



Em hãy kể 1 ước mo cao đẹp hoặc 1 ước mơ
viển vông phi lý


-Cho HS đọc gợi ý 2,3


-GV các em phải kể chuyện có đầu đi gồm
3 phần


HĐ2: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện khoảng
-Kể xong cần trao đổi vói bạn về ý nghĩa câu


-1 HS đọc lớp đọc thầm theo


-3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý
-Đọc thầm gợi ý 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chuyeän


-Chuyện nào dài các em chỉ cần kể 1,2 đoạn
là được


-Cho HS thi kể theo cặp
-Cho HS thi kể


-Nhận xét khen những HS kể hay
3. Củng cố dặn do:


-Nhận xét tiết học



-Nhắc HS về nhà kể chyện cho người thân
nghe


-Xem trước bài kể chuyện ở tuần 9


-HS kể theo cặp trao đổi ý nghĩa của
câu chuyện


-Đại diện các nhóm thi kể
-Lớp nhận xét


Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2009<b> </b>
TỐN


Luyện tập chung
I. Mục tiêu:


-Có kỉ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng
khi tính giá trị của biểu thức số.


-Giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

:



Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra
2. Bài mới
-Giới thiệu bài
3.Thực hành:
Bài 1



-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
-Nhận xét cho điểm HS


Bài 2: Dòng1


-Gọi HS đọc đề bài tốn sau đó yêu cầu
Nhận xét cho điểm HS


Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài nhau


-GV kiểm tra vở của 1 số HS
Bài 4:


-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài


-Nghe


-2 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào
vở bài tập


-HS đọc


-2 hs lên bảng làm
-HS lên bảng làm


a)98 +3 + 97 + 2 = (98 +2) + (97 + 3)
= 100 + 100 = 200
b)Tương tự



-HS lên bảng làm


Hai lần thùng bé chứa số lít nước là:
600 – 120 = 480 (l)


Thùng bé chứa được số lít nước là:
480 : 2 = 240 (l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 5: Còn thời gian cho hs làm
3. Củng cố dặn dị:


-Tổng kết giờ học


-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau


600 – 240 = 360 (l)


-HS laøm baøi vaø kiểm tra bài của bạn
bên cạnh


TẬP ĐỌC


<b> Đôi giày ba ta màu xanh</b>
I. Mục tiêu:


-Đọc rành mạch, trơi chảy toàn bài.


-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội


dung hồi tưởng)


-Hiểu ý nghĩa của bài: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu làm cho cậu bé Lái,
làm cho cậu xúc động và vui sướng vì được thưởng đôi dày trong buổi đến lớp đầu
tiên.


II. Đồ dùng dạy – học:


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra:
2. Bài mới


-Đọc và ghi tên bài “Đôi giày ba ta màu
xanh”


HĐ1. Luyện đọc


*Đoạn 1 đọc với giọng kể tả chậm rãi nhấn
dọng ở các từ ngứ đẹp làm sao, cao....


*Đoạn 2 đọc dọng nhạnh vui hơn nhẫn dọng
ở các từ ngẩn ngơ, run rẩy...


a)Cho HS đọc đoạn


-GV cho HS đọc nối tiếp nếu có HS đọc yếu
cho HS đọc lại từng câu



-Luyện đọc từ ngữ dễ độc sai: Giày sát
khuy...


-Cho HS đọc cả baì


b)Cho HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ
HĐ2. Tìm hiểu bài


*Đoạn 1


-Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Nhân vật tôi trong truyện là ai?


-Ngày bé chị phụ trách đội thướng mơ ước
điều gí?


-Tìm những câu văn tả đẹp của đôi dày ba


-Đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn 2
lượt


-2 HS đọc cả bài


-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo


-1-2 HS giải nghóa


-Đọc thành tiếng


-HS đọc thàm


-Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền
phong


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ta?


-Ước mơ của chị phụ trách đội ngày ấy có
đạt được khơng?


*Đoạn 2 cho HS đọc thành tiếng đoạn 2
-Cho HS đọc thầm đọan 2 trả lời câu hỏi
-Chị phụ trách đội được giao việc gì?
-Chị phát hiện ra lái thém muốn cái gì?
-Chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm
vui của lái khi nhận đôi giày?


HĐ3. Đọc diễn cảm


-GV đọc diễn cảm toàn bài chú ý nhận giọng
những chỗ đã HD


-Cho HS đọc thi diễn cảm


-Nhận xét khẻn thưởng HS đọc hay
-Em hãy nêu nội dung câu chuyện?
3. Củng cố, dặn dị


-Nhận xét tiết học



-Dặn HS về nhà luyện đọc lại


-HS tự tìm và nêu
-Khơng đạt được


-Vận động lái 1 cậu bé nghèo sống
lang thang trên đường phố


-Lái ngẩn ngơ nhình theo đôi giày của
1 cậu bé đang dạo chơi


-Tay lái run rủn môi cậu mấp máy hết
nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn


chân.Lái cột 2 chiếc dày vào nhau đeo
vào cổ nhảy tưng tưng


-Lắng nghe


-2-3 HS thi đọc diễn cảm
-Lớp nhận xét


-Nói về chị phụ trách đội có tấm lịng
nhân hậu hiểu trẻ em nên đã vận động
được cậu bé lang thang đi học...


KHOA HỌC
<b> Ăn uống khi bị bệnh</b>
I.Mục tiêu:



Giúp HS:


-Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ
dẫn của bác sĩ.


-Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.


-Biết phịng chống mất nướckhi bị tiêu chảy: Pha được dung dịch ô–rê–dôn và chuẩn
bị nước cháo muối.


II.Đồ dùng dạy – học:


III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu:


Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra:


-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK bài
trước.


-Người thân bị bệnh em sẽ làm gì?
-Nhận xét cho điểm.


2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.


HĐ1: Chế độ ăn uống đối với người mắc


-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.



Về những dấu hiệu cho biết cơ thể khoẻ
mạnh và cơ thể bị bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bệnh thông thường.


-Yêu cầu HS quan sát hình SGK thảo luận
và trả lời câu hỏi trang 34, 35.


-Khi bị bệnh thông thường chúng ta cần cho
người bệnh ăn những thức ăn nào?


-Đối với những người bị ốm nặng chúng ta
nên cho ăn những thức ăn đặc hay lỗng?
Tại sao?


-Đối với những người bị ốm khơng muốn
ăn, hoặc ăn quá ít chúng ta nên cho chế độ
ăn như thế nào?


-Đối với người bệnh cần ăn kiêng chúng ta
cho ăn như thế nào?


-Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh
nhân bị tiêu chảy? Đặc biệt trẻ em?


-Nhận xét tổng hợp ý kiến.


HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô – rê – dôn
và chuẩn bị vật liệt để nấu cháo muối -Giọi


HS đọc.


-Yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại hình
4-5 SGK


-Gọi HS thực hiện pha.


-Bác sĩ đã khuyên người bệnh bị tiêu chảy
cần ăn uống như thế nào?


Theo dõi giúp đỡ từng nhóm.


-Nhận xét tuyên dương các nhóm làm đúng
tiến trình lưu lốt.


HĐ 3: Trò chơi: Em tập làm bác só.


-Chia nhóm và phát phiếu tình huống cho
mỗi nhóm.


-Tổ chức thi đua diễn.
-Nhận xét tun dương.
3.Củng cố - dặn dị:


-Nhận xét tổng kết tiết học.


-Nhắc nhở HS ln có ý thức chăm sóc
mình và người thân.


-Đại diện các nhóm lên bốc thăm câu


hỏi và thảo luận theo yêu cầu của thăm.
-Cho ăn các thức ăn có chứa nhiều chất
thịt, cá, trứng, sữa uống nhiều chất lỏng
……


-Ăn thức ăn loãng như cháo, thịt băm
nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt,
vì thức ăn này dễ nuốt trơi …


-Nên dỗ dành động viên họ cho họ ăn
nhiều trong bữa ăn …


-Phải kiêng tuyệt đối theo sự chỉ dẫn
của Bác sĩ.


-Phải ăn uống bình thường ngồi ra, cho
uống dịch ô – rê – dôn, uống nước
cháo.


-Quan sát hình SGK.


-2HS thực hành pha theo u cầu.
-Nêu.


-HS đọc phần HD ghi trên gói ơ – rê –
dơn làm theo HD.


Làm việc theo nhóm.


-3-6 nhóm trình bày sản phẩm.



-Nhận phiếu và thảo luận tìm ra cách
giải quyết.


-Tập đóng vai trong nhóm sau đó cử đại
diện trình bày trước lớp.


TẬP LÀM VĂN


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4. Nhận biết được cách sắp xếp các
đoạn văn theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi
đoạn văn. Kể được câu chuyện đã học có các sự việc sắp xếp theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy – học:


III.

Các hoạt động dạy – học chủ yếu:



Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra
2. Bài mới
-Giới thiệu bài
HĐ1. Làm bài tập 1


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập


-Giao việc :BT1 yêu cầu các em dựa theo
tiểu thuyết vào nghề để viết lại câu mở đầu
cho từng đoạn văn(SGk trang 72)


-Cho HS làm bài GV phát 4 tờ giấy khổ to


cho 4 HS làm bài


-Cho HS trình bày


-Nhận xét khen những HS viết hay
HĐ2. Làm bài tập 2


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2


-Giao việc:Yêu cầu các em đọc lại các đoạn
văn vừa hoàn chỉnh và cho biết


a)Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự
nào?


b)Các câu mở đầu đoạn văn đóng vái trị gì
trong việc thể hiện trình tự ấy


-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại ý đúng


a)Các đoạn văn được sắp xếp theo trìh tự
thời gian


b)Các câu mở đầu đoạn có vai trị: thể hiện
sự tiếp nối về thời gian để mỗi đoạn văn đó
với đoạn văn trươc nó



HĐ3. Làm bài tập 3


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3


-Giao việc:Em hãy kể lại 1 trong những
trướng hợp câu chuyện đó.Khi kể các em
cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối tiếp nhau
của các sự việc


-Cho HS laøm baøi


-Cho HS trình bày trước lớp


-Nhận xét khen những HS kể hay biết chọ
đúng câu chuyện kể theo trình tự thời gian


-3 HS lần lượt đọc bài làm về đề bài
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe


-HS đọc lại truyện vào nghề
-Mỗi HS làm bài cá nhân


-4 HS được phát giấy làm bài vào giấy
-4 HS làm bài vào giấy lên dán kết quả
vào bảng lớp


-Lớp nhận xét


-1 HS đọc to lớp lắng nghe



-HS làm bài các nhân
-Lần lượt phát biểu
-Lớp nhận xét


-1 HS đọc lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3. Củng cố dặn dò:


-Nhận xét tiết học. -Lớp nhận xét


<i>Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2009</i>


THỂ DỤC


<b>Bài 16: Động tác vươn thở và tay</b>
<b>Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”.</b>
I. Mục tiêu:


-Bước đầu thực hiện đúng động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia được trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”


II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an tồn sân trường.


-Cịi, phấn trắng, thước giây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ trò chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.


A.Phần mở đầu:


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.


-Khởi động.


-Trò chơi tại chỗ.
B.Phần cơ bản.


1)Bài thể dục phát triển chung.
-Động tác vươn thở.


Lần 1: Nêu tên động tác, làm mẫu và phân tích động tác, giảng giải từng nhịp để HS
bắt chước.


Lần 2 làm mẫu chậm và phân tích động tác.
Lần 3: Hơ cho HS tập tồn bộ động tác.
Lần 4: Mời cán sự khơ cho cả lớp tập.
-GV theo dõi sửa sai.
-Động tác tay:


2)Trò chơi vận động


-Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
-Nêu tên trò chơi


-Nhắc lại cách chơi


-Chơi thử và chơi chính thức.
C.Phần kết thúc.


-Một số động tác thả lỏng.
-Cùng HS hệ thống bài.



-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học. Và giao bài tập về nhà.
TỐN


<b>Góc nhọn, góc tù, góc bẹt</b>
I. Mục tiêu:


Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


Giáo viên Hoïc sinh


1. Kiểm tra
2. Bài mới
-Giới thiệu bài


HĐ1. Giới thiệu góc nhọn,tù,bẹt
-Giới thiệu góc nhọn


-GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần
bài học SGK


-Hãy đọc tên góc tên đỉnh các cạnh của góc
này


-Giới thiệu góc này là góc nhọn


-Dùng e kê để kiểm tra độ lớn của góc AOB
và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc
vng



-Nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông
-Yêu cầu HS vẽ góc nhọn


b)Giới thiệu góc tù


-Vẽ lên bảng góc tù MON như SGK
-Đọc tên góc tên đỉnh các cạnh của góc
-Giới thiệu góc này là góc tù


-Dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc và cho
biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vng?
-Nêu góc tù lớn hơn góc vng


-u cầu HS vẽ 1 góc tù
c)Giới thiệu góc bẹt


-Vẽ góc bẹt COD và yêu cầu đọc tên góc tên
đỉnh của góc và các cạnh


-Gv vừa vẽ hình vừa nêu tăng dần độ lớn của
góc COD đến khi 2 cạnhOC và OD của góc
COD thẳng hàng cùng nằm trên đường thẳng
lúc đó COD được gọi là góc bẹt


-GV hỏi:Các điểm C,O,D của góc bẹt COD
như thế nào với nhau?


-Yêu cầu HS sử dụng e ke để kiểm tra độ lớn
của góc bẹt so với góc vng



-u cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt
HĐ2. Luyện tập thực hành:


Baøi 1:


-Yêu cầu HS quan sát góc trong SGK và đọc
tên các góc nêu rõ đó là góc nhọn góc vng
,góc tù hay góc bẹt


-GV nhận xét có thể vẽ thêm nhiều hình
khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các


-Nghe


-Quan sát hình


-Góc AOB có đỉnh O hai cạnh OA,OB
-Nêu góc nhọn AOB


-1 HS lên bảng kiểm tra cả lớp theo
dõi


-1 HS vẽ lên bảng HS cả lớp vẽ vào
nháp


-Quan sát hình


-Góc MON có đỉnh O và 2 cạnh
OM,ON



-Nêu góc tù MON


-1 HS lên bảng kiểm tra HS cả lớp
theo dõi


-1 HS vẽ trên bảng HS cả lớp vẽ vào
nháp


-Goùc COD coù đỉnh là O và OC,OA là 2
cạnh


-Quan sát theo dõi thao tác GV
-Thẳng hàng với nhau


-Bằng 2 góc vuông


-1HS lên bảng vẽ cả lớpvẽ vào nháp
-HS trả lời trước lớp


+Goùc nhọn là MAN
+Vuông CIK


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

góc nhon, vuông, tù, bẹt
Bài 2


-HD HS dùng e ke để kiểm tra các góc của
từng hình tam giác trong bài


3. Củng cố dặn dò:


-Nhận xét tiết học.


+Bẹt là: XEY


-Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.
DEG có 1 góc vuông. MPN 1 góc tù
<b></b>


---TẬP LÀM VĂN


<b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b>
I. Mục tiêu:


-Nắm được trình tự thời gian đẻ kể lại đúng nội dung đoạn trích “Ở Vương qc Tương
lai”


-Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian qua thực hành
luyện tập.


II.Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phu ghi sẵn.


III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra
2. Bài mới
-Giới thiệu bài
HĐ1. Làm bài tập 1



-Cho HS dọc yêu cầu bài tập 1


-Giao việc đọc lại đoạn trích trong kịch Ở
vương quốc tương lai và kể lại câu chuyện
ấy theo trình tự thời gian


-Cho HS chuẩn bị


-Cho HS trình bày( có thể cho 2 HS khá giỏi
làm mẫu)


-Cho HS thi keå


-Nhận xét khen những HS chuyển thể lời
thoại trong kịch thành lời kể


HĐ2. Làm bài tập 2


-Cho HS đọc yêu cầu BT2


-Giao việc: em hãy kể lại câu chuyện theo
hướng đó


-Cho HS chuẩn bị
-Cho HS trình bày


-Nhận xét khen những HS kể hay
HĐ3: Làm bài tập 3



-Cho HS đọc yêu cầu BT3


-Giao việc:so sánh cách kể chuyện trong
BT 2 có gì khác với BT1


-Cho HS làm bài: GV dán tờ giấy bảng so
sánh 2 cách kể chuyện trong 2 đoạn lên


-Nghe


-1 HS đọc to lớp lắng nghe


-Chuẩn bị cá nhân
-1 Số HS trình bày
-Lớp nhận xét
-1 Số HS thi kể


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS tập kể theo cặp


-1 vài HS thi kể
-Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

baûng


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng


3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết hoïc



-Yêu cầu về nhà viết lại vào vở hoặc cả 2
đoạn văn hồn chỉnh


a)Về trình tự sắp xếp các sự việc:có thể
kể đoạn trong cơng xưởng xanh trước
đoạn trong khu vườn kỳ diệu và ngược
lại


b) Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay
đổi


Hem hãy nhắc lại sự khác nhau giữa 2
cách kể chuyện theo trình tự thời gian
và khơng gian


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
<b>Dấu ngoặc kép</b>
I. Mục tiêu:


-Nắm được yêu cầu tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong cái viết
II. Đồ dùng dạy- học:


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra
2. Bài mới
-Giới thiệu bài


*Phần nhận xét
Bài1:


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 đọc đoạn
văn


-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày kết quả GV dán giấy khổ
to có viết sẵn BT1


-Nhận xét chốt lại


+Một từ hay cụm từ : “người lình ...” “Đầy
tớ trung thành của nhan dân”


+1 Câu trọn vẹn hay đoạn văn “Tơi chỉ có 1
ham muốn”


Bài 2:


-Cho HS đọc yêu câu bài tập 2


-Cho HS suy nghĩ chuẩn bị câu trả lời
-Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập
-Khi nào dấu ngoặc kép được phối hợp với
dấu 2 chấm


-Nhận xét chốt lại lới giải đúng



-3 HS lên bảng


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo
-HS làm bài


-HS trình bày kết quả lớp nhận xét


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Baøi 3:


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho 2-3 HS đọc phần ghi nhớ SGk


-Có thể cho HS nêu nội dung cần ghi nhớ
khơng cần nhình sách


*Phần luyện tập
Bài 1:


-Cho HS đọc u cầu BT1 đọc đoạn văn
-Giao việc các em hãy tìm lời dẫn trong
đoạn văn đó



-Cho HS làm bài GV dán lên bảng 4 tờ giấy
khổ to đã chép sẵn trong đoạn văn


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng


-Lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn là: “Em
đã làm gì để giúp đỡ mẹ em?” và....
Bài 2:


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày bằng cách trả lời câu hỏi
-Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong
đoạn văn BT1 xuống gạch ngang đầu dịng
khơng ? vì sao?


-Nhận xét chốt lời giải đúng


3. Củng cố dặn dò:
ø-Nhận xét tiết học


-u cầu về nhà học thuộc phần ghi nhớ


-Lớp nhận xét


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài cá nhân


-Phát biểu ý kiến


-Lớp nhận xét
-3 HS đọc


-Xung phong phát biểu


-1 HS đọc to lớp lắng nghe


-HS làm bài các nhân
-Nhận xét


-Đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài các nhân
-HS tự trả lời
-Lớp nhận xét
-Ghi lời giải vào vở
Lời giải đúng


</div>

<!--links-->

×