Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.58 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn : 22/8/10 Tiết 5,6 (PPCT)
Ngày dạy : 23/8/10
Văn bản:
Trong lòng mẹ
( Trích “Những ngày thơ ấu ”- Nguyên Hồng)
A Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Có được những kiến thức sơ giảnvề thể văn hồi kí
Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngịi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ
tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.
2. Kĩ năng:
Bước đầu đọc hiểu một văn bản hồi kí
Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân
tích tác phẩm truyện.
3. giáo dục: Tình cảm gia đình , tình yêu thương những người ruột thịt
B Chuẩn bị:
Gv: Soạn bài, mỏy chiu, tập hồi kí của Nguyên Hồng.
Hs: Soạn bài.
C Phơng pháp:
Phõn tớch, m thoi, hoạt động nhúm , so sánh, quy nạp.
D Tiến trình dạy học:
I ổn định lớp.
II Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về dịng cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi tựu
trường đầu tiên?
III Bµi míi:
Lêi dÉn:- Ai còng cã mét ti th¬.
- Với Ngun Hồng những ngày thơ ấu đợc nhớ lại với rung động cức điểm của một
linh hồn trẻ dại.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bng
Hs c phn chỳ thớch trong sgk.
Yêu cầu hs quan sát phần chú thích (*) trong sgk.
<i>Gv Nêu những hiểu biết của en về tác giả Nguyên Hồng?</i>
A. Gii thiu chung
<i>1 Tác giả.</i>
Hs – Nguyªn Hång tªn khai sinh lµ Nguyễn Nguyên
Hồng (1918-1982) quê ở Nam Định.
- Trớc Cách mạng tháng t¸m sèng chđ yếu ở Hải
Phòng. Sau Cách mạng vẫn bỊn bØ s¸ng tác tiểu
thuyết, kí, thơ.
- Đợc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học
năm 1996.
<i>Gv Trình bày ngắn gän nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ tác</i>
<i>phẩm Những ngày thơ ấu ?</i>
Hs Là tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của tác giả. Từ
cảnh ngộ và tâm sự của chú bé Hồng nhân vật chính- tác
giả cịn cho thấy bộ mặt lạnh lùng của xã hội phong kiến
chỉ trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen ,
độc ác của đám thị dân TTS khiến cho tình máu mủ ruột
thịt cũng thành khơ héo.
<i>Gv VÞ trÝ cđa đoạn trích Trong lòng mẹ ?</i>
Hs Là chơng IV của tác phẩm. Tác phẩm gồm 9 chơng
đăng trên báo 1938, in thành sách năm 1940.
<i>Gv hng dn cách đọc: giọng chậm, tình cảm,chú ý từ ngữ</i>
<i>thể hiện cảm xúc của nhân vật tôi .</i>“ ”
<i>Giọng đay đả, kéo dài thể hiện rõ sắc thái châm biếm cay</i>
<i>nghiệt của bà cô.</i>
<i>Gv. đọc mẫu 1 đoạn, hs nghe đọc tiếp và nhận xét.</i>
<i>Gv. Em hiĨu thÕ nµo lµ đoạn tang, rất kịch, tha h</i> <i>ơng,</i>
<i>cầu thùc, cỉ tơc, b¸n xíi ?</i>”
Hs Quan s¸t chó thÝch trong sgk và trả lời.
<i>Gv. Tác phẩm thuộc kiểu văn bản nào?</i>
Hs: - Tiểu thuyết – tù thuËt(tù trun) kÕt hỵp nhuần
nhuyễn giữa các kiểu văn bản kể chuyện- miêu tả- biĨu
c¶m.
- Nhân vật ngời kể chuyện xng “tơi” ngơi thứ nhất là
chính tác giả kể chuyện đời mình một cách trung
thc v chõn thnh.
<i>-Gv. Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Giới hạn từng</i>
<i>phần? Tại sao em chia nh vËy?</i>
Hs: Chia 2 phÇn.
+ Phần 1 : “Từ đầu... ngời ta hỏi đến chứ”?
Cuộc đối thoại giữa ngời cô cay độc và chú bé Hồng; ý
nghĩ cảm xúc của chú v ngi m bt hnh.
+ Phần 2 : Còn lại. Cuộc gặp lại bất ngờ với ngời mẹ và
cảm giác vui síng cùc ®iĨm cđa chó bÐ Hång.
<i>Gv. H đọc đoạn văn: Tơi đã bỏ...vàng hương nữa</i>
<i>Tìm những chi tiết nói lên hồn cảnh của bé Hồng? Cảnh</i>
<i>ngộ của bé Hồng như thế nào?</i>
Hs- Hoàn cảnh gần đến ngày giỗ đầu bố, mẹ bé Hồng vẫn
l nh à à văn của những người
cùng khổ, có nhiều s¸ng tác
cỏc th loi tiểu thuyết, kí,
thơ...
- Đợc truy tặng gi¶i thëng Hå
ChÝ Minh vỊ văn học năm
1996.
<i>2. Tác phÈm:</i>
Håi kÝ : thể văn ghi chép, kể
lại những biến cố đã xảy ra
trong quá khứ mà tác giả
đồng thời l ngi k, ngi
tham gia hoc chng kin
Đoạn trích: Là chơng IV của
tp hi kớ Nhng ngy th u
<i>3 Đọc chó thÝch:</i>
<i>* Chó thÝch:</i>
cha về, nghe tin đồn mẹ đã lầm lỡ với ngời khác.
<i>Gv. Bà cô đã c xử nh thế nào với chú bé Hồng?</i>
Hs: + Nãi : Mµy cã muèn vµo...
Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc
đâu!
Mày dại quá, cứ vào đi... thăm em bÐ chø!
+ Cêi hái...
<i>Gv. Cử chỉ và nội dung câu hỏi có phản ánh đúng tâm</i>
<i>trạng và tính chất của bà cơ đối với ngời chị dâu khơng?</i>
<i>Vì sao em nhận ra?</i>
Hs: - Cử chỉ đầu tiên là cời hỏi cháu-> có vẻ quan tâm ,
đánh vào tính thích mới lạ của trẻ nhng chính bé Hồng
bằng sự nhạy cảm, thơng minh của mình đã nhận ra ngay
ý nghĩ , tình cảm của bà cơ đối với mẹ mình.
<i>GV. Bé Hồng đã cảm nhận đợc những gì trong lời nói đó?</i>
Hs: + Nhận ra ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nụ cời rất
kịch của cơ tơi.
+ Nhắc đến mẹ cơ tơi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tơi
những hồi nghi để tơi khinh miệt và rung ry m.
+ Hai tiếng em bémà cô tôi ngân dài ra thật ngọt , thật
rõ, quả nhiên xoắn chặt lấy tâm can tôi nh ý cô tôi muốn.
<i>Gv. Điều gì giúp bé Hồng có sự nhạy cảm quý giá ấy?</i>
Hs + Sự trải nghiệm cùng với nỗi đau trong nhiều ngày
tháng.
+ Lũng yờu thng vụ b i vi m.
+ Sự bộc lộ thái quá, rõ ràng trong nét mặt, nơ cêi cđa c«.
<i>Gv. Cảm nhận đợc suy nghĩ, tình cảm của bà cơ đối với</i>
<i>mẹ mình, bé Hồng đã x s nh th no?</i>
Hs: Từ chối, không muốn vào thăm mẹ.
<i>Gv. Sau li t chi, b cụ ó hỏi gì? Nét mặt và thái độ</i>
<i>của bà thay đổi ra sao? điều đó thể hiện cái gì?</i>
Hs:- Bà cơ lại hỏi ln, mắt long lanh nhìn cháu chằm
chặp. Bà vẫn cịn tiếp tục đóng kịch để giễu cợt cháu, tiếp
tục lơi đứa cháu vào trị chơi tai qi của mình.
- Khi nhận thấy bé Hồng im lặng cúi đầu , rng rng muốn
khóc thì bà cơ lại khun, lại an ủi khích lệ tỏ ra rộng
l-ợng muốn giúp đỡ cháu; nhng hai chữ “em bé” lại ngân
<i>Gv. Bà cơ mặc kệ cháu cời dài trong tiếng khóc, vẫn tơi </i>
<i>c-ời kể các chuyện về chị dâu mình, rồi lại đổi giọng vỗ vai</i>
<i>nghiêm nghị tỏ rõ sự thơng xót anh trai. Những điều đó</i>
<i>bộc lơ bản chất gì của bà cơ?</i>
Hs: - Lạnh lùng vơ cảm trớc sự đau đớn đến phẫn uất của
đứa cháu. Bà kể về sự đói rách túng thiếu của ngời chị dâu
cũ với vẻ thích thú ra mặt.
- Muốn làm đứa cháu đau khổ hơn nữa, lúng túng đau khổ
hơn đến sự tột cùng của sự đau đớn , phẫn uất bà mới tỏ ra
ngậm ngùi xót thơng cho ngời đã mất-> sự giả dối thâm
hiểm đến trắng trợn, trơ trẽn.
G<i>V. Em thấy bà cô là ngời nh thế nào?</i>
Hs: L mt ngời lạnh lùng độc ác, thâm hiểm.
<i>GV bình:</i> Hình ảnh bà cô mang ý nghĩa tố cáo hạng ngời
sống tàn nhẫn, khơ héo cả tình máu mủ trong xã hội thực
dân nửa phong kiến lúc bấy giờ. Tình cảm đó là định kiến
<i>2.Ph©n tÝch.</i>
<i>2.1,Cuộc đối thoại gia</i> <i>bà</i>
<i>cô vi bé Hồng.</i>
* Hon cnh ca bé Hồng
- Mồ côi cha, sống xa mẹ
đối với ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
Tiết 2.
<i>Gv. Trớc câu hỏi ngọt nhạt đầu tiên của bà cô, bé Hồng đã</i>
<i>xử sự nh thế nào?</i>
Hs: Toan trả lời có nhng lại cúi đầu khơng đáp.
<i>Gv. Tại sao bé Hồng lại hành động nh vậy?</i>
Hs:- Sớm nhận ra sự lừa dối, lừa mị trong lời nói của bà
cơ. Im lặng cúi đầu để tìm kiếm một câu trả lời đối phó.
- Hồng tìm đợc cách xử sự thích đáng: cời từ chối dứt
khốt, nói rõ lí do rất có lí.
<i>Gv. Sau câu hỏi thứ hai của bà cô tâm trạng bé Hồng đã</i>
<i>có sự thay đổi.Em hãy chỉ ra sự thay đổi đó?</i>
Hs:- Lịng chú bé thắt lại, kh mắt cay cay. Mục đích
nhục mạ mỉa mai của bà cơ trắng trợn phơi bày trong đau
đớn, phẫn uất của chú bé Hồng khơng cịn nén nổi: “nớc
mắt rịng rịng... ở cằm và ở cổ”. Cái cời dài trong tiếng
khóc để hỏi lại sau đó thể hiện sự kìm nén nỗi đau xót, tức
tởi đang dâng, lên trong lịng.
<i>Gv. Em cã suy nghÜ nh thÕ nµo vỊ chi tiÕt c</i> <i>ời dài trong</i>
HS:- Câu văn thể hiện một phong cách của Nguyên Hồng.
Nó thể hiện một cách nồng nhiệt mạnh mẽ, cờng độ, trờng
độ, cảm xúc tâm trạng của nhân vật. Trớc bà cô bé Hồng
nhỏ bé yếu ớt mà kiên cờng, đau xót mà tự hào, đặc biệt
vẫn dào dạt tin yêu ngời mẹ khốn khổ của mình.
<i>Gv. Sau câu hỏi và câu chuyên kể về mẹ mình với vẻ mặt </i>
<i>t-ơi cời của bà cô, bé Hồng đã suy nghĩ và hành động nh</i>
<i>thế nào?</i>
Hs: Cổ nghẹn lại, khóc khơng ra tiếng,uất hận càng nặng,
càng sâu bật thành hình ảnh so sánh liên tiếp trong câu
văn dồn dập oán hờn tụ ngng và đột khởi: “Giá nh... kì <i>nát</i>
<i>vụn mới thơi.</i>”
<i>Gv. Chúng ta hiểu đợc diều gì trong trạng thái tâm hồn</i>
<i>của chú bé Hồng?</i>
Hs: - Cô độc và bị hắt hủi.
- Đau đớn tủi cực
Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của bé Hồng vi
m?
giả dối, thâm hiểm, trắng
trợn trơ trẽn.
=> B cà ụ là một ngời lạnh
-
- Toan trả lịi có nhng lại cúi
đầu khơng đáp.
- Cêi tõ chèi døt kho¸t, nói rõ
lí do rất có lí.
- Lòng chú bé thắt lại, khoộ
mắt cay cay
- Cời dài trong tiếng khóc
=> Đau nghẹn lại, khóc
không ra tiếng
=> Uất hận căn tức tột cùng.
* Tình cảm của chú bé Hồng
đối với mẹ
Gv. Nêu vấn đề cho hs thảo luận.
<i> Suy nghĩ của em về tâm trạng chú bé Hồng và hiệu quả</i>
<i>của biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn?</i>
Đại diện hs trình bày:
- Ting gi bc l s cuống quýt mừng tủi, xót xa , đau
đớn hy vọng -> thể hiện sự khát khao tình mẹ trong tâm
hồn đứa trẻ mồ côi.
- So sánh, giả định độc đáo -> bộc lộ tâm trạng thất vọng
cùng cực thành tuyệt vọng của đứa bé. Hy vọng tột cùng
<-> thất vọng tột cùng; hạnh phúc tột cùng <-> đau khổ
tột cùng.
<i>Gv. Cử chỉ tâm trạng hành động, của bé Hồng khi bt ng</i>
<i>gp ỳng m ca mỡnh?</i>
Hs:- Đợc mẹ xốc nách lên xe... quên hết tủi hận, u phiền
thoả mÃn nỗi nhớ mong.
- Hồng vội và cuống cuồng đuổi theo xe mẹ, thở hồng
hộc, ríu chân lại, oà khóc nøc në...
<i>Gv Ngời mẹ đợc kể qua những chi tiết no?</i>
Hs:- Mẹ về một mình mang nhiều quà bánh.
- Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi.
- Mẹ tôi không còm cõi xơ xác... thơm tho lạ thờng.
<i>Gv. Nhng chi tit ú thể hiện điều gì về mẹ bé Hồng?</i>
Hs: Ngời mẹ hiện lên cụ thể sinh động, gần gũi tơi tắn,
đẹp vô cùng. Một ngời mẹ khác hẳn lời của bà cô, đẹp đẽ
kiêu hãnh vợt lên mọi mỉa mai, cay độc của mọi ngời.
<i>Gv. Tình cảm của bé Hồng đối vi ngi m nh th no?</i>
Hs: Yêu thơng quý trọng mẹ sâu sắc mÃnh liệt.
<i>Gv. T khi nghe b cụ nói về mẹ, rồi sau đó gặp mẹ tâm</i>
<i>trạng của bé Hồng diễn biến nh thế nào?</i>
Hs:- Khi nghe bµ cô mỉa mai-> đau khổ thất vọng nhng
vẫn tràn đầy yêu thơng mẹ, tin yêu mẹ.
- Khi gp m sung sớng vơ bờ, dạt dào, miên man, đợc
nằm trong lịng mẹ, cảm nhận bằng tất cả các giác quan
đặc biệt là khứu giác. Tất cả những phiền muộn, sầu đau
mắt nh áng mây qua, cũng quên phắt đi mà thụi.
=> Bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác sung sớng, rạo
rực không mảy may nghĩ ngợi gì.
<i>Gv. Cảm nghĩ cđa em vỊ nh©n vËt bÐ Hång?</i>
Hs:- Néi t©m s©u sắc.
- Yêu mẹ mÃnh liệt.
<i>Gv. Nhn xét phơng thức biểu đạt của văn bản và các biện</i>
<i>pháp nghệ thuật?</i>
- Biểu cảm trực tiếp-> thể hiện xúc động khơi gợi cảm xúc
ở ngời đọc.
- Biện pháp nghệ thut tiờu biu c sc.
<i>Gv. Nội dung đoạn trích?</i>
HS:+ Tõm trạng cay đắng tủi cực.
+ Tình yêu thơng mẹ cháy bỏng.
- Tình thương yêu và lịng
kính mến mẹ khơng để
những rắp tâm tanh bẩn xâm
phạm đến
<i>Giá những cổ...-> căm phẫn</i>
<i>tột cùngđấu tranh bảo vệ mẹ.</i>
<i>2.2. Cuộc gặp gỡ giữa bộ</i>
<i>Hng v m</i>
<i>- Khi gặp mẹ.</i>
+ Chạy đuổi theo gọi bối rối.
+ Lo sợ khi không phải mẹ.
+ Thë hång héc, trán đẫm
mồ hôi.
Hồi hộp sung sớng.
<i>- Trong lòng mẹ.</i>
+ M vn p.
+ Thơm tho lạ thờng.
+ Không nhớ gì, nghĩ gì.
Cảm giác sung sớng,
<i>Gv. Cm Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình ?</i>
HS:+ Tình huống nội dung câu chuyện.
+ Dòng cảm xúc phong phú.
+ C¸ch thĨ hiƯn : - Kể, bộc lộ cảm xúc.
- Hình ảnh so sánh thể hiện tâm trạng.
- Lời văn , dòng cảm xúc miên man.
<i>Gv. Cmr Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi</i>
<i>ng ?</i>
HS:+ Vit nhiu v ph n v nhi ng.
+ Dành cho họ tấm lòng chan chứa thơng yêu, nâng niu,
trân trọng.
- Diễn tả thấm thía nỗi cơ cực, tủi nhục của họ.
- Trõn trng thấu hiểu vẻ đẹp vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao
q.
<i>3 Tỉng kÕt.</i>
<i>3.1 NghƯ tht</i>
<i>3.2 Néi dung.</i>
<i>3.3 Ghi nhí.</i>
<i><b>B,Lun tËp</b>.</i>
IV. Củng cố.
Nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng?
Đọc đoạn văn em thích trong bài.
V .Hớng dẫn t học.
- Đọc một vài đoạn văn ngắn trong đoạn trích Trong lịng mẹ, hiểu tác dụng một vài
chi tiết miêu tảvà biểu cảm trong đoạn văn.
- Ghi lại một kỉ niệm của bản thân với người thân.- §äc tËp håi kÝ.
- So¹n “Trêng tõ vùng”
E. Rót kinh nghiÖm.
...
...
<i>Ngày soạn: 25/8/2010 Tiết 7 (PPCT)</i>
<i>Ngày dạy:26/8/2010</i>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>
- Hiểu được thế nào là trường từ vựng (TTV), từ đó biết xác lập các TTV gần
gũi
- Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựngđể nâng cao hiệu quả diễn đạt.
2. Kĩ năng
- Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc- hiểu văn bản
<b>B Chuẩn bị</b>
<i>1.Đối với thầy :</i>
- Giaùo án, SGK, Sách bài tập.
- Máy chiêú.
<i>2. Đối với trị :</i>
- Bài soạn.
<b>C Phương pháp</b>
Phân tích , đàm thoại, quy nạp, hoạt động nhóm.
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>
<i><b> I.Ổn định lớp</b></i>
II.Kiểm tra bài cũ
- Em hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ?. Nêu 1 ví dụ về trường
hợp từ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp.
<i>( Kết hợp kiểm vở bài tập và vở bài soạn theo định hướng của giáo viên )</i>
III.Bài mới: Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BAØI HỌC
Hs đọc các ví dụ trong sách giáo khoa.
Những từ in đậm ở đoạn trích trong sgk có nét
chung nào về nghĩa?
- Chỉ các bộ phận của cơ thể con người
Gv. Tìm trong đoạn văn có những từ ngữ nào
chỉ những người ruột thịt của bé Hồng?
Hs: Các từ : tôi, thầy tôi, mẹ tôi, em tôi, cô tôi.
<b>A. Lý thuyết</b>
I/ Thế nào là trường từ vựng ?
1 Khảo sát ngữ liệu
Mặt,mắt da, gò má,đùi, đầu
Gv khái quát: Các từ trên tập hợp lại với nhau
thành các trường từ vựng
Gv. Trường từ vựng là gì?
Hs: Là tập hợp tất cả những từ có ít nhất cĩ một
nét chung về nghĩa.
Gv. Cho hs làm bài tập ( kĩ thuật khăn phủ bàn)
Nhóm từ: cao, thấp, lùn, lịng khịng,lêu nghêu,
gầy, béo,xác ve, bị thịt, cá rơ đực...Nếu dùng để
miêu tả người thì trường từ vựng của nó là gì?
Hs: Làm nhanh. Chỉ hình dáng con người.
GV. cho học sinh trả lời.
- Nêu vài từ trong TTV bộ phận của mắt ?
- Nêu vài từ trong TTV các bệnh của mắt ?
- Nêu vài từ trong TTV hoạt động của mắt ?
- Nêu vài từ trong TTV đặc điểm của mắt ?
Gv . Tất cả các TTV trên lại nằm trong TTV
<i>mắt. Vậy em có thể rút ra một nhận xét gì về</i>
Hs : Một TTV có thể bao gồm nhiều TTV nhỏ
hơn
GV. Nhìn vào từ loại của các từ trên, em có
nhận xét gì về từ loại trong TTV ?
HS: Một TTV có thể bao gồm những từ khác
biệt nhau về từ loại.
GV. Từ ví dụ đã phân tích ở từ “ngọt”, hãy nêu
nhận xét của em về trường hợp này ?
HS: Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể
thuộc nhiều TTV khác nhau
GV. Từ ví dụ đã phân tích ở đoạn văn mẫu, hãy
nêu nhận xét của em về trường hợp này ?
HS: Trong thơ văn, người ta dùng cách chuyển
TTV như một biện pháp tu từ.
Gv. yêu cầu hs giải quyết từng bài tập, nhận xét
và cho điểm :
1) Tìm các từ thuộc TTV người ruột thịt trong
văn bản “Trong lòng mẹ”.
<i>2. Ghi nhớ.</i>
<b>3.Lưu ý</b>
3.1. Một TTV có thể bao gồm nhiều
TTV nhỏ hơn.
3.2. Một TTV có thể bao gồm những
từ khác biệt nhau về từ loại
3.3 Do hiện tượng nhiều nghĩa, một
từ có thể thuộc nhiều TTV khác
nhau.
3.4. Trong thơ văn, người ta dùng
cách chuyển TTV như một biện
pháp tu từ.
<b>B/ Luyện tập</b>
1) Các từ thuộc TTV người ruột thịt
trong văn bản “Trong lòng mẹ”:
thầy, mẹ, cô, mợ, con, cháu, anh
em, em
2) Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ
dưới đây :
a. <i>lưới, nơm, câu, vó.</i>
b. <i>tủ, rương, hịm, va li, chai, lọ.</i>
d. <i>buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi.</i>
e. <i>hiền lành, độc ác, cởi mở.</i>
<i>g. bút máy, bút bi, phấn, bút chì.</i>
3)Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc
trường từ vựng nào ?
<i>Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, cơ tơi chỉ</i>
<i>có ý gieo rắc vào đầu óc tơi những hồi nghi để</i>
<i>tơi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người</i>
<i>đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng</i>
<i>túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.</i>
<i>Nhưng đời nào tình thương u và lịng kính</i>
<i><b>mến mẹ tơi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm</b></i>
<i>phạm đến...</i>
4)Xếp các từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm,
<i><b>rõ</b></i><b> vào đúng trường từ vựng của nó theo bảng sau :</b>
Khứu giác Thính giác
5)Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây :
<i>lưới, lạnh, tấn công.</i>
a. dụng cụ đánh bắt hải sản
b. vật dụng để chứa đựng.
c. hoạt động của chân.
g. dụng cụ để viết
3) TTV của các từ in đậm trong
đoạn trích:
Thái độ tình cảm.
4)
Khứu giác Thính giác
mũi, thơm, tai, nghe, điếc
rõ
thính, điếc
5)
LƯỚI
Trường vật
dụng đánh bắt nơm, vó,câu...
Trường vật
dụng xây dựng kính,sắt,nhơm...
Trường hệ
thống
mạng,
đường
dây...
LẠN
H
Trường nhiệt độ nóng,
ấm,...
Trường cảm
giác sốt, mát,...
Trường thái độ
tình cảm
6)Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ
in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ
vựng nào?
Ruộng rẫy là <b>chiến trường</b>
<i> Cuốc cày là </i><b>vũ khí</b>
<i> Nhà nông là </i><b>chiến só</b>
<b> </b><i>Hậu phương thi đua với tiền phương.</i>
TẤN
CÔN
G
Trường chiến
tranh
tiêu diệt,
phòng
ngự,...
Trườngbệnh
tật
ủ, xâm
nhập, hủy
diệt...
6) Các từ in đậm được chuyển từ
TT V quân sự sang TTV nơng
nghiệp.
<b>IV Củng cố:</b>
- Đọc lại ghi nhớ trong sgk
- Thế nào là trường từ vựng? Lấy ví dụ?
<b>V/ Hướng dẫn học tập ở nhà :</b>
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng đã học viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng
ít nhất 5 từ thuộc một trường từ vựng nhât định
- Học bài.
- Trả lời vào vở bài soạn những câu hỏi trong phần I, II của bài “ Bố cục văn
bản” /SGKtr. 24
E.RÚT KINH NGHIỆM :………
<i>Ngày soạn:26/8/10</i> <i> Tiết 8(PPCT)</i>
<i>Ngày dạy: 27/8/2020</i><b> </b>
- Nắm được yêu cầu của văn bản về bố cục
- Biếât cách xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh, ý
dồ giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc.
2. Kĩ năng
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định
<i>1. Đối với thầy :</i>
- Giáo án, SGK, Sách bài tập.
- Máy chiếu.
<i>2. Đối với trò :</i>
- Bài soạn.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phân tích, đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I.Ổn định lớp
II.Kieåm trabài cũ
- Thế nào là chủ đề của văn bản ? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
được thể hiện trên những phương diện nào ?
<i>( Kết hợp kiểm tra vở bài tập và bài soạn theo định hướng của giáo viên )</i>
III.Bài học :Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BAØI HỌC
HS nhắc lại khái niệm về bố cục trong văn bản
Bố cục văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để
Gv cho học sinh đọc văn bản trong sgk
*Gv đặt câu hỏi :
- Văn bản trên có thể chia làm mấy phần ?
Chỉ ra các phần đó ? ( Ba phần :
+Phần I : đoạn văn ( I ) ( mở bài )
<b>A</b>. Lí thuyết
+Phần II : đoạn văn( II ),(III) (thân
bài)
+Phần III : đoạn văn ( IV ) ( kết
bài ) )
Gv . Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần
trong văn bản trên ?
( Có quan hệ khăng khít với nhau)
HS: + Phần mở bài : giới thiệu người thầy tài
đức Chu Văn An.-> Nêu ra chủ đề của văn
bản.
+ Phần thân bài : Làm rõ các khía cạnh tài
đức của thầy Chu Văn An-> Trình bày các
khía cạnh của vấn đề.
+ Phần kết bài : tình cảm của mọi người
dành cho thầy Chu Văn An .-> Tổng kết chủ
đề của văn bản.
Gv. Phân tích mối quan hệ giữa các phần
trong văn bản trên ?
( Các phần đều tập trung làm rõ chủ đề của
văn bản là “Người thầy đạo cao đức trọng”,
cả 3 phần đều gắn bó chặt chẽ với nhau )
Gv. Bố cục của văn bản gồm mấy phần?
Nhiệm vụ của từng phần? Mối quan hệ giữa
các phần?
Hs: trả lời gv khái quát theo ghi nhớ.
Hs: đọc ghi nhớ trong sgk.
<b>Gv diễn giảng:</b>Trong 3 phần của văn bản,
phần mở bài, kết bài thường ngắn gọn, được
tổ chức tương đối ổn định.Thân bài là phần
phức tạp nhất, được tổ chức theo nhiều kiểu
khác nhau. Chúng ta sẽ tìm hiểu một số cách
thức sắp xếp phần thân bài.
Gv. Phần Thân bài văn bản Tôi đi học kể về
những sự kiện nào ? Các sự kiện ấy sắp xếp
theo thứ tự nào ?
Hs :- Sắp xếp theo sự hồi tưởng những kỉ
+ Phần mở bài : giới thiệu người thầy
tài đức Chu Văn An.-> Nêu ra chủ đề
của văn bản.
+ Phần thân bài : Làm rõ các khía
cạnh tài đức của thầy Chu Văn An->
Trình bày các khía cạnh của vấn đề.
+ Phần kết bài : tình cảm của mọi
người dành cho thầy Chu Văn An .->
Tổng kết chủ đề của văn bản.
* Văn bản thường có bố cục 3 phần:
MB, TB, KB mỗi phần cĩ chức năng,
nhiệm vụ riêng tùy thuộc vào kiểu văn
bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người
viết, phù hợp với sự tiếp nhận của người
đọc.
2. Ghi nhớ.
II/ Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần
1. Khảo sát ngữ liệu
- Tơi đi học-> trình tự thời gian
niệm về buổi tựu trường đầu tiên của tác giả.
Các sự kiện ấy được sắp xếp theo trình tự
thời gian trong dịng hồi tưởng. Cảm xúc trên
đường đến trường – cảm xúc khi đứng trong
GV. Hãy chỉ ra những diễn biến tâm trạng
của bé Hồng trong phần Thân bài ?
Hs: + Trước khi gặp mẹ: thương mẹ, căm
ghét những cổ tục-> bà cô
+ Khi gặp mẹ: Sung sướng , hạnh phúc
vô bờ.
-> Sự phát triển của sự việc.
GV. Khi làm văn miêu tả, em thường lần
lượt miêu tả theo trình tự nào ? Hãy kể ra
một số trình tự mà em biết ?
Hs: + Tả người, tả vật
- Không gian, thời gian
- Ngoại hình, quan hệ cảm xúc.
+ Tả phong cảnh:
- Không gian: rộng- hep; xa- gần...
- Ngoại cảnh đến cảm xúc-> ngược lại.
GV. Hãy nêu cách sắp xếp phần Thân bài
của văn bản Người thầy đạo cao đức trọng ?
Hs:- Thầy giáo giỏi, không màng danh lợi
- Cương trực, tính tình cứng cỏi.
( Lần lượt những sự việc cho thấy thầy CVA
tài cao, đức trọng, sự kính trọng của học trò
dành cho thầy )
GV. Từ việc phân tích trên, em hãy cho biết
cách sắp xếp nội dung phần Thân bài của
văn bản ?
Hs: - Trình tự thời gian, khơng gian.
- Sự phát triển của sự việc.
- Khía cạnh của chủ đề.
- Mạch suy luận.
Gv. chốt ý dựa vào ghi nhớ.
Hs đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa.
vieäc.
- Người thầy đạo cao đức trọng: Khía
cạnh của vấn đề.
* Một số cách bố trí, sắp xếp bố cục của
văn bản
- Trình bày theo thứ tự thời gian, khơng
gian,
- Trình bày theo theo sự phát triển của
- Trình bày theo mạch suy luận…
2.Ghi nhớ.
<b>B/ Luyện tập</b>
Gv.nêu u cầu của từng bài tập, sau đó cho
hs giải bài tập. Cho những hs khác nhận xét,
gv đúc kết, cho điểm luyện tập.
Gv.Phân tích cách trình bày ý trong từng
phần trích.
Hs: Cách trình bày ý :
a. Trình tự khơng gian : từ xa đến gần.
b. Trình tự thời gian .
c. Từ khái quát đến cụ thể, từ cái đã biết
đến cái chưa biết.
Gv .yêu cầu hs trình bày miệng bài tập này.
Căn cứ vào thực tế, gv cho điểm thực hành.
HS: + Mở bài : Giới thiệu cảnh ngộ của bé
Hồng và tình thương mẹ.
+Thân bài :
- Tình thương mẹ của Hồng trong cuộc đối
- Tình thương mẹ biểu hiện qua thái độ căm
giận những cổ tục.
- Tâm trạng của Hồng khi ở trong lòng mẹ.
+ Kết bài : Kết luận chung về tình thương
mẹ của Hồng
Gv. Nhận xét và sửa chữa cách trình bày ý
của dàn ý cho trước.
Bài tập này, gv cũng thực hiện như ở bài tập
2
a.Giải thích câu tục ngữ :
- Nghĩa đen của câu tục ngữ : Đi một ngày
<i>đàng học một sàng khơn.</i>
- Nghĩa bóng của câu tục ngữ : Đi một ngày
<i>đàng học một sàng khôn.</i>
b.Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ
:
- Những người thường xun chịu khó hịa
mình vào đời sống sẽ nắm chắc tình hình,
học hỏi được nhiều điều bổ ích.
- Các vị lãnh tụ bơn ba tìm đường cứu nước.
- Trong thời kỳ đổi mới, nhờ giao lưu với
Cách trình bày ý :
a. Trình tự khơng gian : từ xa đến
gần.
b. Trình tự thời gian .
c. Từ khái quát đến cụ thể, từ cái
đã biết đến cái chưa biết.
<b>Baøi 2</b>
Trình bày ý về lịng thương mẹ của
chú bé Hồng. Gợi ý :
+Mở bài : Giới thiệu cảnh ngộ của bé
Hồng và tình thương mẹ.
+Thân bài :
-Tình thương mẹ của Hồng trong cuộc
đối thoại với người cơ.
-Tình thương mẹ biểu hiện qua thái độ
căm giận những cổ tục.
-Tâm trạng của Hồng khi ở trong lịng
+Kết bài : Kết luận chung về tình
thương mẹ của Hồng.
<b>Bài 3</b>
Gợi ý:
+ Nhận xét : Các ý a, b còn sắp xếp
lộn xộn và chưa hợp lý trong ý b.
+ Sửa chữa :
a.Giải thích câu tục ngữ :
- Nghĩa đen của câu tục ngữ : Đi một
<i>ngày đàng học một sàng khơn.</i>
- Nghĩa bóng của câu tục ngữ : Đi một
<i>ngày đàng học một sàng khơn.</i>
b.Chứng minh tính đúng đắn của câu
tục ngữ :
- Những người thường xun chịu khó
hịa mình vào đời sống sẽ nắm chắc
tình hình, học hỏi được nhiều điều bổ
ích.
- Các vị lãnh tụ bơn ba tìm đường cứu
nước.
nước ngồi, ta học tập được cơng nghệ tiên
tiến của thế giới.
với nước ngồi, ta học tập được cơng
nghệ tiên tiến của thế giới.
<b>IV Củng coá.</b>
- Đọc lại ghi nhớ.
<b>V/ Hướng dẫn học tập ở nhà</b>
- Xây dựng bố cục của một bài văn tự sự theo yêu cầu của GV: Em hãy kể lại một kỉ
niệm đáng nhớ.
E.RÚTKINHNGHIỆM