Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

b¶o vö chñ quyòn l•nh thæ vµ kü thuët cêp cøu vµ chuyón th­¬ng sè tiõt 5 4 phçn hä vµ tªn gi¸o sinh trçn tuên dòng hä vµ tªn gi¶ng viªn h­íng dén ngµy 14 th¸ng 8 n¨m 2008 i ý ®þnh gi¶ng d¹y 1 môc ®ých

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.53 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thơng</b>


Số tiÕt 5 4 phần


Họ và tên giáo sinh: Trần Tuấn Dũng
Họ và tên giảng viên hớng dẫn:
Ngày 14 tháng 8 năm 2008


I. ý định giảng dạy


<b>1: Mục đích, yêu cầu</b>


Hiểu đợc các nguyên tắc cơ bản cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xơng gãy
và chống ngặt thở


- Biết làm các kĩ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xơng gãy, hô hấp nhân
tạo và vận chuyển ngời bị thơng, bị nạn


- TÝch cùc lun tËp, vËn dơng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống


<b>2: Nội dung và trọng tâm</b>


Bài có 4 phần chính
+ Cầm máu t¹m thêi


+ Cố định tạm thời xơng gãy
+ Hơ hp nhõn to


+ Kĩ thuật chuyển thơng
- Trọng tâm: Cả 4 phần


<b>3: Tổ chức,phơng pháp và phơng tiÖn</b>



Tổ chức:Lấy đội hình lớp học để giảng dạy, lấy cá nhân và tổ để luyện tập
Phơng pháp;thuyết trình kết hợp với làm mẫu phân tích động tác


Ph¬ng tiƯn:


<b>4: Thêi gian: </b>


Bài giảng trong 5 tiết


<b>5: Địa điểm:</b>


Tại sân tập


<b>II. Nội dung giảng dạy</b>


<b>Nội dung bài giảng</b> <b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Hot ng</b>
<b>ca GV</b>


<b>Hot ng</b>
<b>ca HS</b>
<b>I. Cầm máu tạm thời</b>


<b>1, Mục đích</b>:


Nhanh chóng làm ngừng chảy máu bằng
những biện pháp đơn giản để hạn chế thấp nhất


sự mất máu,góp phần cứu sống tớnh mng ngi


+ Giảng dạy
nội dung bài
theo từng
phần, mục


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bị nạn, tránh tai biến nguy hiểm .


<b>2, Nguyên tắc cầm máu tạm thời</b>


-Phải khÈn tr¬ng nhanh chóng làm ngừng
chảy máu


-Phi x trớ đúng chỉ định theo tính chất của
vết thơng


-Phải đúng quy trỡnh k thut.


<b>3, Phân biệt các loại chảy máu</b>


a, Chy máu mao mạch máu đỏ thẫm, thấm
ra tại chỗ bị thng,lng mỏu ớt


b, Chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ


màu đỏ thẫm ,chảy ra tại chỗ bị thơng,lợng
máu vừa phải…


c, Chảy máu động mạch:



màu đỏ tơi,chảy vọt thnh tia,lng mỏu nhiu


<b>4, Các biện pháp cầm máu tạm thêi</b>


a, ấn động mạch:


Dùng các ngón tay ấn đè trên đờng đi của động
mạch làm động mạch bị ép chặt giữa ngón tay
ấn và nèn xơng,máu ngừng chảy ngay tức khắc
- Một số điểm để ấn động mạch trên cơ thể:
+ ấn động mạch trụ và quay ở cổ tay


+ ấ n động mạch cánh tay ở mặt trong cánh tay
+ ấn động mạch dới đòn ở hõm xơng đòn


b, Gấp chi tối đa:Là biện pháp cầm máu đơn
giản.Khi bị gấp mạch,các mạch máu cũng bị
gấp và bị đè ép bởi các khối cơ bao quanh lm
cho mỏu ngng chy.


- Gấp cẳng tay vào cánh tay


- Gấp cánh tay vào thân ngời có con chÌn


c, Băng ép: Là phơng pháp băng vết thơng với
các vòng băng xiết tơng đối chặt đè ép mạnh
vào bộ phận bị tổn thơng tạo điều kiện cho việc
nhanh chóng hình thành máu cục làm máu
ng-ng chảy.



b»ng phơng
pháp diễn
giải, phân
tích chứng
minh kết


hợp với


tranh vẽ
+ Phát vấn
và nêu câu
hỏi


y .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cách tiến hành:


- Đặt một lớp gạc và bông phủ kín vết thơng
- Đặt một lớp bông mô dày phủ trên lớp bông
gạc


- Băng theo kiểu vòng xoắn hoặc số 8


d, Bng chèn :Cũng là kiểu đè ép nh ấn động
mạch,nhng khơng phải bằng ngóm tay mà bằng
một vật cứng trịn, nhẵn không sắc cạnh gọi là
con chèn.Con chèn đợc đặt vào vị trí trên đờng
đi của động mạch,càng sát vết thơng càng
tốt,sau đó cố định bằng nhiêù vịng băng cuốn


chặt.Các vị trí tơng tự nh ấn động mạch.


e, Băng nút:Là cách băng ép,có dùng thêm bấc
gạc đã diệt khuẩn nhét chặt vào miệng vết
th-ơng tạo thành cái nút để cầm máu.


Nút càng chặt làm tăng sức đè ép vào các mạch
máu,tác dụng cầm máu càng tt.


f, Garô:Là biện pháp cầm máu tạm thời bằng
sợi d©y cao su xoắn chặt vào đoạn chi làm
ngừng sự lu thông máu từ phía trên xuống phía
dới của chi,máu sẽ không chảy ra ë miƯng vÕt
th¬ng.


- Do sự ngừng lu thông máu trong thời gian
nhất định(khoảng 60-90 phút)rất dễ xảy ra tai
biến nguy hiểm.Vì vậy phải cân nhắc kỹ lỡng
trớc khi ra quyết định garô trong các trờng hợp
vết thơng có chảy máu.


- Chỉ định garơ:


+ VÕt th¬ng ë chi chảy máu ồ ạt,phụt thành
tia


+ Vết thơng bị cắt cụt tự nhiên.


+ Vết thơng phần mềm hoặc gÃy xơng



+ Bị rắn độc cắn ,ngăn chất độc xâm nhập vào
cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Phải đặt garô ngay sát phía trên vết thơng và
để lộ ra ngồi.


+ Đặt garơ xong phải nhanh chóng chuyển về
các tuyến cấp cứu trên đờng cứ 1h phải nới garô
1 lần,không để lâu quá 3-4h.


+ Có phiếu ghi rõ :Họ tên,thời gian đặt
garô,thời gian nới garô lần 1,2…Họ tên ngời
garô …Để giúp tuyến trên theo dõi và xử lý.
+ Có ký hiệu bằng vải đỏ cài vào túi áo trái của
nạn nhân.


- Cách garô:Thờng dùng sợi dây cao su to
bản,mỏng và đàn hồi tốt.


- Thø tù gar« :


+ ấn động mạch phía trên vết thơng
+ Nốt vải gạc chỗ định garô


+ Đặt dây garô rồi từ từ xoắn,vừa xoắn vừa bỏ
tay ấn động mạch ra,không thấy máu chảy l
-c.


+ Băng vết thơng và làm c¸c thđ tơc hµnh
chÝnh.



<b>II. Cố định tạm thời xơng gãy</b>
<b>1, Tổn thơng gãy xng</b>:


Tổn thơng thờng phức tạp nh:


- Xơng bị gÃy rạn,gÃy cha rêi h¼n,g·y rời
thành 2 hay nhiều mảnh hoặc có thể mất từng
đoạn xơng.


- Da ,c b dp nỏt nhiu i đôi kèm theo mạch
máu,thần kinh xung quanh cũng bị tổn thơng.
- Rất dễ gây choáng do đau đớn, mt mỏu v
nhim trựng.


<b>2, Mc ớch</b>


- Làm giảm đau,cầm máu tại vết thơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3, Nguyờn tc cố định tạm thời xơng gãy</b>:
- Nẹp cố định phải cố định đợc cả khớp trên
,d-ới ổ gãy.


- Không đặt nẹp cứng sát vào chi ,phải đệm
bằng bông mỡ…để không gây thêm các tổn th
-ơng khác


- Không co kéo,nắn chỉnh chỗ gÃy.


- Bng c định nẹp vào chi phải tơng đối chắc.



<b>4, Kỹ thuật cố định tạm thời xơng gãy</b>


a, Các loại nẹp thờng dùng cố định tạm thời
x-ơng gãy


- Nẹp tre,nẹp gỗ:phổ biến dễ làm ,nhng phải
đúng quy cách sau:


+ ChiỊu réng 5-6cm
+ ChiỊu dµy 0,5-0,8cm


+ Chiều dài :tuỳ thuộc từng chi gÃy
+ Nẹp cánh tay: 2 nÑp


+ Nẹp cẳng chân:2 nẹp
+ Nẹp đùi: 3 nẹp


+ NĐp c¼ng tay: 2 nĐp


- Nẹp Crame là loại nẹp làm bằng dây thép có
hình bậc thang có thể uốn theo các t thế…nẹp
crame cố định tốt,thuận tiện,xong ít đợc sử


dụng.-- Trong tình huống khẩn cấp khơng có nẹp
chuẩn bị sẵn có thể ví dụ:cành cây,địn gánh…
làm nẹp.


b, Kỹ thuật cố định tạm thời một số trờng hợp


gãy xơng


- Đối với các vết thơng hở, phải cầm máu cho
vết thơng,băng kín vết thơng sau đó mới đặt
nẹp cố định xơng gãy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tay ở t thế nửa sấp.


+ Đặt nẹp thẳng tõ bµn tay têi khủu tay.


+ Băng cố định bàn tay,cẳng tay vào nẹp để hở
các đầu ngón tay.


+ Dùng khăn tam giác treo cẳng tay ở t thế gấp
90 độ.


- Cố định tạm thời xơng cẳng tay gãy


+ Đặt nẹp ngắn ở mặt trớc cẳng tay tới bàn tay
đến mép khuỷu


+ Đặt nẹp ở mặt sau cẳng tay từ khớp ngón tay
đến mỏm khuỷu


+ Buộc một đoạn ở cổ tay và bàn tay,một đoạn
ở trên và dới mép khuỷu để cố định cẳng
tay,bàn tay vào nẹp


+ Dùng khăn tam giác treo ở cẳng tay t thế gấp
90 độ



- Cố định tạm thời xơng cánh tay,xơng cẳng
chân gãy làm tơng tự các bớc trên


- Cố định tạm thời xơng đùi gãy.Dùng 3 nẹp:
+ Đặt nẹp sau từ ngang thắt lng đến gót chân
+ Đặt nẹp ngồi từ hố nách đến gót chân
+ Đặt nẹp trong từ nép bẹn đến gót chân


+ Buộc một đoạn ở cổ chân hoặc bàn chân,một
đoạn ở trên và dới gối,một đoạn ở bẹn,một đoạn
ở ngang thắt lng,một đoạn ở ngang hố nách để
cố định.


+ Sau đó buộc chi gãy đã cố định vào chi lành
ở cổ chân,gối và đùi,trớc khi vận chuyển.


<b>III. H« hÊp nhân tạo</b>


Hụ hp nhõn to l bin phỏp lm cho khơng
khí ở ngồi vào phổi và khơng khí trong phổi ra
ngồi để thay thế cho q trình hơ hấp tự nhiờn
khi ngi b nn ngt th


<b>1, Nguyên nhân gây ngạt thë</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thiÕu oxi ë phỉi,cã thĨ thiÕu trong máu và tế
bào,nhất là tế bào thần kinh,làm cho các tế bào
bị tê liệt rồi chết.



Ngạt thở thêng x¶y ra trong các trờng hợp
sau:


- Do chÕt ®i
- Do vïi lÊp


- Do hít phải khí độc


- Do tắc nghẽn đờng hô hấp trên


- Ngời bị ngạt thở nằm im,bất động,ngừng hô
hấp,tim không đập…


<b>2, CÊp cøu ban đầu</b>


Yêu cầu"Cấp cứu nhanh,khẩn trơng, kiên trì
và thành thạo kỹ thuật"


a, Những biện pháp cần làm ngay
- Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt thở
- Làm hô hấp nhân tạo


- Nhng vic lm ng thi vi hụ hp nhân tạo
b, Các phơng pháp hô hấp nhân tạo


- Phơng pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lồng
ngực: Là phơng pháp dễ làm ,đem lại hiệu quả
cao. Cần một hoặc 2 ngời làm.


+ Thi ngt: ngi bị nạn nằm ngửa,kê một


chiếc gối…dới gáy cho đầu hơi ngửa ra sau.
Ngời cấp cứu quỳ bên phải sát ngang vai ngời
bị nạn,dùng một ngón tay cuốn miếng gạt đa
vào trong miệng ngời bị nạn lau sạch đờm…
Dùng một ngón tay bóp lún 2 bên mũi,một tay
đẩy mạnh cằm cho miệng há ra,hít một hơi thật
dài,áp miệng mình vào sát miệng ngời bị nạn
thổi.Làm liên tiếp 15-20 lần trên 1 phút.


+ Ðp tim ngoµi lång ngùc


Ngời cấp cứu quỳ bênphải ngang thắt lng
ng-ời bị nạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tay xen kẽ nhau,đè lên 1/3 dới xơng ức các
ngón tay chếch sang trái


ép mạnh bằng sức nặng cơ thể xuống xơng
c ngời bị nạn với một lực vừa đủ để lồng ngực
lún xuống 2-3 cm.


+ Sau mỗi lần ép thả lỏng tay cho ngực trở lại
vị trí bình thờng.Duy trì với nhịp độ 50-60 lần/1
phút.


+ Trong trờng hợp chỉ có một ngời làm ,nên
duy trì 2 lần thổi ngạt,15 lần ép tim.Trờng hợp
có 2 ngời làm,ngời thổi ngạt quỳ bên trái,ngời
ép tim quỳ bên phải và duy trì một lần thổi
ngạt,5 lần ép tim.Làm liên tục đến khi nào nạn


nhân tự th,tim p li thỡ dng.


c, Những điểm chú ý khi làm hô hấp nhân tạo
- Làm càng sớm càng tốt và phải kiên trì


- Lm ỳng nguyờn tắc, lực đủ mạnh, giữ nhịp
đều


- Làm tại nơi thống,khơng đợc làm ở chỗ lạnh
- Khơng đợc làm cho ngời bị nhiễm chất độc
hoá học,bị sức ép…


- Tuyệt đối không chuyển nạn nhân về tuyến
sau khi cha tự thở đợc


<b>3, TiÕn triĨn cđa viƯc cÊp cøu ng¹t thë</b>


a, Tiến triển tốt: Hơ hấp dần hồi phục,ngời bị
nạn nấc và bắt đầu thở,lúc đầu nhịp thở không
đều,vẫn tiếp tục làm theo nhịp thở của nạn
nhân,đến khi thở đều sâu…


b, TiÕn triển xấu: Ngừng hô hấp nhân tạo khi


thấy những dấu hiệu:


+ Xuất hiện những mảng tím trên da ở những
chỗ thấp


+ Nhón cu mm v nhit hu mụn nhỏ hơn


25 độ C


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV. Kü thuËt chuyÓn th¬ng</b>


Chuyển thơng là nhanh chóng đa ngời bị nạn
ra nơi an toàn hoặc về các tuyến để kịp thời cứ
u chữa.


<b>1. Mang v¸c b»ng tay</b>


- BÕ nạn nhân
- Cõng trên lng


- Dìu (với ngời bị thơng nhẹ)


- Vác trên vai : với ngời bị thơng nhẹ ở chân


<b>2, Chuyn nn nhõn bằng cáng</b>:
Phổ biến và bảo đảm an toàn.
a, Cỏc loi cỏng


- Cáng bạt khiêng tay
- Cáng võng đay,võng bật
- Cáng tre hình thuyền
b, Kỹ thuật cáng thơng
- Đặt nạn nhân lên cáng


- Luồn đòn cáng và buộc dây cáng


- Với ngời bị gãy xơng đùi,phải đặt vào một


khung tre vào trong cáng võng,chiều dài của
khung tu theo xng góy.


- Kỹ thuật cáng thơng


+ Mỗi ngời có một gậy dài 140-150cm,có trạc
ở đầu trên để đỡ đòn cáng khi cần nghỉ


+ Khi cáng trên đờng bằng 2 ngời không đi
đều bớc


+ Khi cáng trên đờng dốc phải cố giữ cho đòn
cáng thăng bằng lên dốc để đâù đi trớc,xuống
dốc đầu đi sau.


<b>III. Thực hành giảng dạy</b>
1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp….


2. KiĨm tra bµi cị


3. TiÕn trình giảng dạy: giảng bài mới
- Giảng từng phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>IV. Tổ chức ôn tập và nhận xét</b>
1. Tổ chức cho học sinh ôn lý thuyết, tập thực hành


2. Nhận xÐt tiÕt häc


<b>V. Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh</b>
1. Kiểm tra miệng



</div>

<!--links-->

×