Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN Giai BT Hoa Hoc vo co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.83 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
<b> I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀ</b>I.


Hố học là một môn khoa học tự nhiên chuyên nghiên cứu về các chất
và sự biến đổi của các chất. Nghiên cứu mơn hố học cũng đem lại rất nhiều
lợi ích cho sự phát triển của đất nước cũng như phục vụ tốt cho đời sống của
con người.


Trong chương trình trung học cơ sở ( THCS ) ở lớp 8 Bộ Giáo dục và
Đào tạo mới đưa mơn Hố học vào để học sinh bắt đầu nghiên cứu. Vì bước
đầu nghiên cứu thế giới vi mô nên các em tiếp thu kiến thức rất khó khăn nói
chung và đặc biệt là những học sinh yếu kém nói riêng.


Trong hố học lớp 8 có bài 32 tính theo phương trình hố học. Bài này
giảng dạy trong 2 tiết là một bài hết sức quan trọng đối vơí học sinh. Học sinh
phải nắm chắc bài này thì những bài tập tiếp theo các em mới có thể tiếp tục
nghiên cứu đào sâu được.


Trong tình hình thực tế hiện nay tơi có khảo sát ở các lớp học, số lượng
học sinh học yếu mơn Hố học chiếm tỷ lệ rất là nhiều, đặc biệt là giải bài
tốn dạng tính theo phương trình hố học làø các em khơng làm được. Phổ
biến là những trường có học sinh là người dân tộc thiểu số.


Theo tôi bản thân là một giáo viên giảng dạy chúng ta phải làm như
thế nào phát huy được năng lực học tập của học sinh, nếu là những học sinh
yếu kém ta phải tìm biện pháp để nâng lên. Cịn những em khá giỏi thì ta
cũng phải có phương pháp để nâng cao sự hiểu biết cho các em.


Xuất phát từ những tình hình trên nên tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Kinh
nghiệm giảng dạy Hố học 8 bài tính theo phương trình hố học cho đối tượng
học sinh yếu kém”. Bước đầu nghiên cứu nên chắc chắn không tránh được


những thiếu sót rất mong bạn đọc và đồng nghiệp góp ý để ý kiến trên hoàn
thiện hơn.


<b>II. THỰC TRẠNG.</b>
<b>* Thuận lợi: </b>


So với các năm học trước năm học này được nhà nước quan tâm trường
được xây dựng khang trang, cơ sở vật chất đầy đủ, số lượng phòng học, phòng
thiết bị, thư viện … đầy đủ.


Giáo viên giảng dạy hầu như đã đạt trình độ chuẩn, trẻ khoẻ tâm huyết
với nghề


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Địa bàn Đức Cơ là một huyện vùng sâu vùng xa, cơ sở vật chất còn
thiếu thốn, tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn đặc biệt là người dân tộc
thiểu số chiếm đa số nên vấn đề quan tâm đến việc học hành của con cái còn
rất nhiều hạn chế.


Về học sinh đang là lứa tuổi ăn chơi nên các em không ý thức được
việc học tập dẫn đến tiếp thu bài rất chậm, đặc biệt ở các môn tự nhiên.


Đa số là giáo viên trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy chưa có là bao, việc
giáo viên bao quát tất cả các đối tượng học sinh là một việc làm hiện nay
chưa thực hiện được.


Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hoàn thiện chương trình cải cách
giáo dục ở cấp THCS. Mà cải cách với xu hướng là học sinh phải tiếp thu
kiến thức một cách chủ động , tự nắm kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo
viên. Điều khó khăn ở đây là trường có cả học sinh người dân tộc thiểu số,
người Kinh nên việc thực hiện phương pháp mới theo tơi là rất khó khăn. Vì


vậy việc thực hiện hướng dạy học mới hồn tồn tơi chắc rằng đa số các em
là người dân tộc thiểu số và một số người Kinh cũng sẽ khơng nắm được bài.
Vì vậy, theo tôi chúng ta phải vận dụng linh hoạt các phương pháp để truyền
thụ kiến thức cho các em mà đặc biệt là trường có nhiều học sinh người dân
tộc thiểu số chúng ta phải hết sức chú ý.


III.<b> ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH</b>
<b>NGHIÊN CỨU</b>


<i><b>1. Đối tượng nghiên cứu</b></i>


Đối tượng nghiên cứu là kiến thức hoá học 8. Cụ thể là bài: “ Tính theo
phương trình hố học”


Đối tượng học sinh yếu mơn hố học ở lớp 8


<i><b>2. Phương pháp nghiên cứu</b></i>


Qua quá trình giảng dạy nhiều năm, nhiều trường tôi rút ra kinh nghiệm
và làm cơ sở để nghiên cứu.


Phương pháp điều tra học sinh bằng cách cho bài kiểm tra sau tiết học
đó để kiểm tra lại sự tiếp thu của học sinh sau khi mình sử dụng nhiều phương
pháp khác nhau để so sánh.


Đọc tài liệu thuộc chuyên ngành hoá học.


<i><b>3. Phạm vi nghiên cứu.</b></i>


Đề tài này tơi chọn một bài hố học ở lớp 8 “ Tính theo phương trình


hố học”. Bài này dạy trong hai tiết, tiết chương trình là 32,33


Chỉ nghiên cứu cách truyền thụ kiến thức cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích để nâng cao hiệu quả cho
học sinh yếu kém mơn hố học. Đặc biệt là dạng tốn tính theo phương trình
hố học.


Nhằm tìm ra phương pháp tối ưu để giảng dạy cho phù hợp với đối
tượng học sinh trường mình.


PHẦN II

.

<b>NỘI DUNG</b>



<b>A. MỘT SỐ SAI PHẠM KHI HỌC SINH YẾU KÉM GIẢI BÀI</b>
<b>TẬP LOẠI NÀY.</b>


Vì đa số những em yếu kém chưa nắm được các khái niệm ban đầu như
Mol là gì? Có chăng nắm được khái niệm nhưng cũng không hiểu được bản
chất nên khi áp dụng rất lúng túng.


Các cơng thức tính tốn cũng cịn rất mơ hồ. Hệ số của phương trình
hố học các em cũng khơng hiểu nó có ý nghĩa gì, cân bằng phương trình để
làm gì.


Trong cơng thức n<sub>M</sub>m . Thì M là gì, ở đâu mà có thì học sinh cũng


không biết.


Khi đi vào tính tốn học sinh khơng biết suy ra số mol của các chất này
từ chất khác.



<b>B. NỘI DUNG CƠ BẢN MAØ HỌC SINH YẾU KÉM CẦN NẮM</b>
Xuất phát từ những thực tế đó nên đối với học sinh yếu kém cần nắm
vững kiến thức cơ bản sau:


-Khái niệm mol là gì ? lấy được ví dụ.
-Khối lượng mol là gì? Lấy ví dụ.


-Nắm các cơng thức tính tốn: (<i>mol</i>)


<i>M</i>
<i>m</i>


<i>n</i> ; m = n.M(gam);


V = 22,4.n(lít) ; ( )
4
,
22 <i>mol</i>


<i>V</i>


<i>n</i> .


-Các bước giải một bài toán.
+Chuyển giả thuyết về số mol.


+Viết phương trình phản ứng hố học.


+Suy ra số mol của chất cần tìm dựa vào phương trình và dựa vào số


mol của giả thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. NỘI DUNG BAØI HỌC MAØ GIÁOVIÊN CẦN TRUYỀN THỤ</b>
Bài này học trong hai tiết có hai nội dung: Bằng cách nào tìm được
khối lượng của chất tham gia và sảm phẩm. Bằng cách nào có thể tìm được
thể tích chất khí tham gia và sản phẩm.


<b>I. BẰNG CÁCH NÀO TÌM ĐƯỢC KHỐI LƯỢNG CỦA CHẤT</b>
<b>THAM GIA VAØ SẢM PHẨM. </b>


Đối với nội dung thứ nhất giáo viên truyền thụ trong một tiết, giáo viên
vẫn lấy ví dụ trong sách giáo khoa


<b>Ví dụ 1:</b> Nung đá vơi, thu được vơi sống và khí cacbonic.


Hãy tính khối lượng vơi sống CaO thu được khi nung 50g CaCO3.


<i><b>1. Cách hướng dẫn.</b></i>


Trước tiên giáo viên cho các em đọc kỉ đề, sau đó đặt ra câu hỏi:Đề bài
đã cho dữ kiện gì? Theo đề bài ta tính cái gì? Khối lượng CaO là chất tạo
thành hay chất tham gia? Khi đặt câu hỏi cho học sinh trả lời nếu trả lời
khơng được thì giáo viên hướng dẫn. Sau đó đưa ra tóm tắt đề tốn.


Tiếp đến giáo viên đưa ra các bước tiến hành như sách giáo khoa.
-Tìm số mol CaCO3 tham gia phản ứng.


-Tìm số mol CaO thu được sau khi nung.
-Tìm khối lượng vơi sống CaO thu được.



Giáo viên ghi 3 bước này ở phía trái bảng và lần lượt hướng dẫn học
sinh làm từng bước.


Em nào tìm được số mol CaCO3? Nếu có học sinh làm được thì cho các


em làm. Sau đó giáo viên chỉnh sữa và phải nói tỉ mĩ. Ví dụ:


3
3
3


CaCO
CaCO
CaCO <sub>M</sub>


m


n  .


3
CaCO


M <sub>= bao nhieâu?</sub>


Bước 2 cũng tương tự như bước 1. Nhưng ở đây giáo viên không cần
cho học sinh lý luận như sách giáo khoa mà chỉ cần:


CaCO3 CaO + CO2


Theo phương trình: 1 mol 1 mol


Theo đề bài : 0,5 mol x mol
x = <sub>1</sub> 0,5(mol) nCaO


1
.
5
,
0





Khi đặt số mol các chất trong phương trình giáo viên cũng phải nói cho
rõ nếu khơng các em sẽ đặt sai vị trí. Nghĩa là trong một phương trình hố
học có nhiều chất, những chất nào liên quan thì ta đặt số mol dưới chất đó.
Trong trường hợp nàt cũng rất nhiều em sai như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Theo phương trình: 1 mol 1 mol
Theo đề bài : x mol 0,5 mol


Hay CaCO3 CaO + CO2


Theo phương trình: 1 mol 1 mol
Theo đề bài : 0,5 mol x mol


Khi giáo viên hướng dẫn hết bước 2 chuyển sang cho các em hồn
thành bước 3. Nếu học sinh khơng làm được thì giáo viên hướng dẫn.


<i><b>2. Đáp án bài tốn</b>.</i>





3
3
3


CaCO
CaCO
CaCO <sub>M</sub>


m


n  = 0,5<sub></sub>mol<sub></sub>


100
50




CaCO3 CaO + CO2


Theo phương trình: 1 mol 1 mol
Theo đề bài : 0,5 mol x mol


x =0,<sub>1</sub>5.10,5(mol)nCaO


MCaO = 40 + 16 = 56 ( gam)


mCaO nCao.MCaO 0,5.56 28(g).



Vậy khối lượng CaO tạo thành là 28(gam)


<b> Ví dụ 2:</b>Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42 gam


CaO.


<i><b>1. Cách hướng dẫn.</b></i>


Ở ví dụ này giáo viên cần nói rõ là dựa theo ví dụ 1( dựa theo phương
trình phản ứng hoá học). Giáo viên hỏi học sinh: Đề bài đã cho dữ kiện gì?
Dữ kiện này ở chất tham gia hay sản phẩm? Đề bài yêu cầu ta tính chất gì?
Chất này ở chất tham gia hay sản phẩm? Giáo viên tóm tắt đề trên bảng.
Ở ví dụ 2 này cần cho học sinh so sánh với ví dụ 1. Ở ví dụ 1 cho dữ
kiện ở chất tham gia tính khối lượng chất tạo thành. Cịn ở ví dụ 2 cho khối
lượng ở chất tạo thành tính khối lượng ở chất tham gia. Giáo viên phải đưa ra
so sánh để học sinh thấy được ta tính từ chất tham gia qua hoặc tính từ sản
phẩm lại cũng được.


Tiếp đến giáo viên đưa ra các bước tiến hành


- Tìm số mol CaO


- Viết phương trình phản ứng hố học


- Dựa vào phương trình và số mol CaO tìm số mol


CaCO3


- Tính khối lương CaCO3



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

0,75(mol)
56
42
M
m
n
CaO
CaO


CaO   


CaCO3 CaO + CO2


Theo phương trình: 1mol 1mol
Theo đề bài : xmol 0,75mol


1 0,75(mol) nCaCO3


1
.
75
,
0


x  


MCaCO<sub>3</sub> 401216.3100(gam)


mCaCO<sub>3</sub> nCaCO<sub>3</sub>.MCaCO<sub>3</sub> 0,75.10075(gam)



Vậy khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế là 75 (gam).


Ở tiết học này sau khi giáo viên hướng dẫn tỉ mĩ cách giải cho học sinh
nắm kiến thức cơ bản ở 2 ví dụ, rồi sau đó giáo viên củng cố bằng một ví dụ
cho học sinh một lần nữa kiến thức đã học.


<b>* Bài tập củng cố</b>: Cho phương trình hố học sau
Mg + ZnCl2 MgCl2 + Zn


Nếu có 2,4 gam Mg phản ứng hãy tính:
a. Khối lượng ZnCl2 tham gia phản ứng.


b. Khối lượng Zn tạo thành.


Phần củng cố bằng cách giáo viên hướng dẫn, đưa ra các bước tiến hành
. Nếu học sinh nào làm được thì giáo viên cho làm, sau đó giáo viên chốt lại
tỉ mĩ như ở 2 ví dụ trên.


* <b>Đáp án</b> .


0,1(mol)
24
4
,
2
M
m
n
Mg
Mg



Mg   


Mg + ZnCl2 MgCl2 + Zn


Theo phương trình: 1mol 1mol 1mol
Theo đề bài : 0,1mol x mol y mol


a. 1 0,1(mol) nZnCl2


1
.
1
,
0


x  


)
gam
(
136
2
.
5
,
35
65


MZnCl<sub>2</sub>   



mZnCl<sub>2</sub> nZnCl<sub>2</sub>.MZnCl<sub>2</sub> 0,1.13613,6(gam).


Vậy khối lượng ZnCl2 tạo thành là: 13,6 (gam)


b. <sub>1</sub> 0,1(mol) nZn


1
.
1
,
0


y  


MZn = 65(gam)


mZn =nZn . MZn = 0,1.65 = 6,5(gam).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. BẰNG CÁCH NÀO CĨ THỂ TÌM ĐƯỢC THỂ TÍCH CHẤT</b>
<b>KHÍ THAM GIA VÀ SẢN PHẨM.</b>


<b>Ví dụ 1</b>. Các bon cháy trong ơxi(O2) hoặc khơng khí sinh ra khí


cácboníc (CO2).


C + O2 CO2


Hãy tìm thể tích CO2 sinh ra(đktc) nếu có 4 gam O2 tham gia phản ứng.



<i><b>1. Cách hướng dẫn.</b></i>


Đối với bài này các em cần nắm được cách quy đổi số gam về số mol
theo công thức n<sub>M</sub>m .


Nắm được cơng thức tính thể tích chất khí : V = n . 22,4(lít).


Sau khi giáo viên ghi đề bài lên bảng giáo viên cũng nói là hướng giải
quyết cũng giống ở tiết 1. Giáo viên hỏi đề bài cho ta biết dữ kiện gì? Đề bài
u cầu ta tính cái gì ? Chất đó ở chất tham gia hay chất sản phẩm? Từ đó
giáo viên tóm tắt đề tốn lên bảng.


<i>m<sub>O</sub></i><sub>2</sub> 4(<i>gam</i>)


V<sub>CO</sub><sub>2</sub> ?


Tiếp đến giáo viên đưa ra các bước tiến hành.
-Tìm số mol khí CO2 tham gia phản ứng


-Tìm số mol khí CO2 sinh ra sau phản ứng dựa vào số mol của O2 và


phương trình hố học .


-Tìm thể tích CO2 (đktc) sinh ra sau phản ứng. Sau đó giáo viên cho học


sinh làm từng bước và hướng dẫn cụ thể.


Ví dụ, để tìm số mol của khí O2 em nào có thể tìm được? Cho một em làm


sau đó chốt lại. Tiếp đến cho em khác làm bước 2 dưới sự hướng dẫn của giáo


viên. Cuối cùng cho em khác tìm thể tích. Khi ta phân ra từng bước thì kiến
thức sẽ ít đi các em dễ tiếp thu hơn và làm cho các em có sự chú ý, cố gắng
học hơn vì đó là đối tượng học sinh yếu kém.


<i><b>2. Đáp án.</b></i>


0.125(mol)


32
4
M


m
n


2
2
2


O
O


O   


C + O2 CO2


Theo phương trình: 1mol 1mol
Theo đề bài: 0,125mol x mol


1 0,125(mol) nCO2



1
.
125
,
0


x  


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vậy thể tích CO2 sinh ra sau phản ứng là 2,8 (lít).


<b>Ví dụ 2</b>.Hãy tìm thể tích khí ơxi (O2)(đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn


toàn 24 gam cácbon.


<i><b>1. Cách hướng dẫn.</b></i>


Cũng tương tự ví dụ 2 ở tiết 1 giáo viên cũng nói đây là bái tốn dựa
vào phương trình ở ví dụ 1. Sau đó giáo viên hỏi tương tự các ví dụ trước. Bài
tốn cho dữ kiện gì? Dữ kiện này ở chất tham gia hay chất tạo thành? Bài
tốn u cầu chúng ta tính cái gì? Chất này ở chất tham gia hay ở chất tạo
thànhsau khi học sinh trả lời giáo viên cũng đem ra so sánh với ví dụ 1 là bài
này cho dữ kiện ở chất tham gia , từ dữ kiện ở chất tham gia ta đi tìm thể tích
chất khí tham gia.


Sau khi phân tích xong giáo viên tóm tắt đề lên bảng:
MC = 24 (gam).


?
V<sub>O</sub><sub>2</sub> 



Sau đó giáo viên đưa ra các bước tiến hành.
-Tìm số mol của cácbon.


-Viết phương trình hố học.


-Tìm số mol của O2 dựa vào phương trình và số mol của cácbon.


-Tìm thể tích O2 (đktc).


Tiếp đến giáo viên cungc cho học sinh làm từng bước và điều
chỉnhđể học sinh nắm được bài.


<i><b>2. Đáp án.</b></i>


)
mol
(
2
12
24
M
m
n


C
C


C   



C + O2 CO2


Theo phương trình: 1mol 1mol
Theo đề bài: 2 mol x mol


2 2(mol) nO2


1
.
2


x  


VO2 nO2.22,42.22,444,8(lít).


Vậy thể tích khí ơxi cần dùng để đốt cháy hết lượng cácbon là 44,8
(lít).


Ở tiết này giáo viên cho một bài tập củng cố tương tự để học sinh nắm
bài tốt hơn.


*Bài tập củng cố.


Cho phương trình hố học: 4Na + O2 2Na2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thể tích khí ơxi ở (đktc).
Khối lượng Na2O tạo thành.


* Hướng dẫn.



Trước khi cho học sinh làm củng cố bài này giáo viên chú ý nhắc hệ số
trong phương trình. Sau đó cũng đưa ra các bước tiến hành.


-Tìm số mol Na


-Tìm số mol O2 dựa vào phương trình và số mol của Na.


-Tím thể tích O2 và khối lượng Na2O.


* Đáp án.


0,1(mol)
23


3
,
2
M
m
n


Na
Na


Na    .


4Na + O2 2Na2O


Theo phương trình: 4 mol 1 mol 2 mol
Theo đề bài: 0,1 mol x mol y mol


a. 4 0,025(mol) nO2


1
.
1
,
0


x   


VO<sub>2</sub> nO<sub>2</sub>.22,40,025.22,40,56(lit).


Vậy thể tích ôxi cần dùng là 0,56 (lít).
b. 4 0,05(mol) nNa2O


2
.
1
,
0


y  


mNa2O nNa2O.MNa2O 62.0,053,1(gam).


Vậy khối lượng Na2O tạo thành là 3,1( gam).


PHẦN III . KẾT THÚC VẤN ĐỀ
<b>I. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.</b>



Qua một quá trình giảng dạy tại trường THCS bản thân đã xác định đối
tượng học sinh của mình là yếu kém nhiều, đặc biệt là học sinh người địa
phương nên bản thân đã rút ra được kinh nghiệm để giảng dạy loại bài tập
này.


Sau khi áp dụng phương pháp trên qua nhiều năm dạy, sau đó cho bài
tập để kiểm tra lại sự tiếp thu kiến thức của học sinh như thế nào.


Ở đây tôi kiểm tra hết tất cả các đối tượng trong lớp , sau đó chỉ tính
những em điểm dưới trung bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài kiểm tra được cho dưới hình thức trắc nghiệm, cho làm 2 đề để hạn
chế việc coppi.


* <i><b>Đề chẵn</b></i>:


Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.


Cho phương trìmh hoá học: Fe + 2HCl FeCl2 + H2


Nếu có 5,6 gam sắt tham gia phản ứng. Hãy cho biết.
Câu 1. Khối lượng HCl tham gia phản ứng là:


A. 3,7 (g) B. 7,3 (g) C. 7,4 (g) D. 7,34 (g).
Câu 2. Thể tích khí Hiđrơ thu được ở (đktc) là.


A. 22,4 (lit). B. 2,24 (lít). C. 0,224 (lít). D. 224(lít).
* <i><b>Đề lẻ</b></i>:


Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.



Cho phương trìmh hố học:Zn + 2HCl ZnCl2 + H2


Nếu có 13 gam kẽm tham gia phản ứng. Hãy cho biết.
Câu 1. Khối lượng HCl tham gia phản ứng là:


A. 14,6 (g) B. 146 (g) C. 1,46 (g) D. 0,146 (g).
Câu 2. Thể tích khí Hiđrơ thu được ở (đktc).


A. 44,8 (lit). B. 2,48 (lít). C. 4,48 (lít). D. 448 (lít).


<i><b>2. Đáp án.</b></i>


*Đề chẵn. Câu 1 B, Câu 2 B.
*Đề lẻ. Câu 1 A, Câu 2 C.
Kết quả thu được như sau.


Năm học Tổng số


HS khối 8 Yếu Xếp loại học lực Kém


Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ


2003-2004 80 25 31,25% 4 5%


2004-2005 82 15 18,29% 2 2,43%


2005-2006 85 10 11,76% 0 0%


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II<b>. KẾT LUẬN</b>



Đề tài “ Kinh nghiệm giảng dạy Hố học 8 bài tính theo phương
trình hố học cho đối tượng học sinh yếu kém”. Ở đây đề tài này không đưa
ra phương pháp chung cho tất cả các đối tượng học sinh mà chỉ chú ý đến học
sinh yếu kém. Nên đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn tỉ mỉ thì lúc đó đa số học
sinh yếu kém nắm được cách giải bài toán theo phương trình hố học.


Trường THCS của tơi dạy là một trường học sinh người địa phương chiếm
khoảng 40-50% nên tỷ lệ học sinh nắm bắt được dạng bài này cũng rất ít nên
trong khi thực hiện đổi mới phương pháp “dạy học tích cực”, tơi có thực hiện
nên tôi rất chú ý phương pháp gợi mở hướng dẫn cụ thể cho ngững đối tượng
này.


Bản thân là giáo viên chúng ta không nên bỏ rơi quá nhiều những
học sinh yếu kém cho môn học của mình nói riêng và tất cả các mơn học nói
chung. Đề tài này bước đầu nghiên cứu nên chắc chắn khơng tránh được
nhưỡng thiếu sót rất mong sự góp ý chân thành của các q thầy cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Sách giáo khoa hố học 8 – NXB-GD – Lê Văn Trọng
2. Sách giáo viên hoá học 8 – NXB-GD – Lê Văn Trọng


3. Sách thiết kế bài giảng hoá học 8 – NXB Đại học SP – Lê Nguyên Mạnh
4. Giáo dục Gia Lai Tập 2 – KHTN năm 2003


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>MUÏC LUÏC</b>


Trang
PHẦN I . ĐẶT VẤN ĐỀ



I. Lý do chọn đề tài 1


II. Thực trạng 1


III. Đối tượng, phương pháp, phạm vi và mục đích nghiên cứu 2


PHẦN II. NỘI DUNG
A.Một số sai phạm khi học sinh yếu kém giải bài tập loại này 3


B. Nội dung cơ bản mà học sinh yếu kém cần nắm 3


C. Nội dung bài học mà giáo viên cần truyền thụ 4


I. Bằng cách nào tìm được khối lượng của chất tham gia sản phẩm 4


II. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm 7


PHẦN III, KẾT THÚC VẤN ĐỀ
I. Kết quả thực nghiệm 9


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×