Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De cuong on thi TN 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.81 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>………..</i>

<b>ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP</b>



<b>MÔN LỊCH SỬ 12 NĂM HỌC: 2009-2010</b>




<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919-1930</b>



<i><b>Câu 1) Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam</b></i>


<b>*Kinh tế: </b>


-Kinh tế tư bản Pháp ở ĐD có bước phát triển mới, có đầu tư kỹ thuật và nhân lực, song rất hạn chế.
-Kinh tế VN phát triển mất cân đối, vẫn lệ thuộc vào P, Là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
<b>*Xã hội: </b>


Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa , các giai cấp trong XH VN có những chuyển biến
sâu sắc.


<b>a) Giai cấp địa chủ phong kiến:Là chổ dựa chủ yếu của Pháp,được Pháp dung dưỡng nên</b>
ngày càng câu kết chặt chẽ với Pháp trong việc cướp đoạt ruộng đất, tăng cường bóc lột về kinh tế
và đàn áp về chính trị đối với nhân dân. Vì thế chúng <i><b>khơng có khả năng cách mạng</b>.</i> Tuy nhiên
một bộ phận trung và tiểu địa chủ có tinh thần yêu nước và sẵn sàng tham gia CM khi có điều kiện.


<b>b) Giai cấp nơng dân:Chiếm trên 90% dân số, họ bị đế quốc và phong kiến bóc lột nặng nề,</b>
nên bị bần cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn, họ căm thù thực dân và phong kiến.Vì vậy giai cấp
nơng dân việt Nam là <i><b>lực lượng đơng đảo và hăng h nhất của cách mạng</b></i>


<b>c) Giai cấp tư sản: Ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, chủ yếu là tiểu chủ trung</b>
gian làm thầu khoán, cung cấp nguyên vật liệu, hay làm đại lý hàng hóa cho Pháp.Do quyền lợi kinh
tế và thái độ chính trị nên giai cấp tư sản Việt Nam chia làm hai bộ phận:



-<i>Bộ phận tư sản mại bản:</i> Có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với đế quốc.
-<i>Bộ phận tư sản dân tộc</i>: Có khuynh hướng làm ăn riêng, kinh doanh độc lập,bị Pháp chèn ép
nên ít nhiều <i><b>có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng yếu kém dễ thỏa hiệp.</b></i>


<b>d) Tầng lớp tiểu tư sản:Ra đời cùng thời gian với giai cấp tư sản, gồm nhiều thành phần</b>
như học sinh, sinh viên, viên chức, tri thức, những người làm nghề tự do, buôn bán nhỏ…..thường
xuyên bị bọn đế quốc bạc đãi, khinh rẽ, đời sống bấp bênh gặp nhiều khó khăn...Trong đó bộ phận
tri thức, học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với những trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngồi.
Vì thế họ là <i><b>lực lượng hăng hái nhất, thường đi đầu trong các phong trào, là lực lượng quan</b></i>
<i><b>trọng của cách mạng.</b></i>


<b>g) Giai cấp công nhân: Ra đời trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh</b>
chóng về số lượng và chất lượng trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (trước chiến tranh có 10
vạn, đến năm 1929 có hơn 22 vạn)


Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, như đại diện cho lực lượng sản
xuất tiến bộ nhất của xã hội, có hệ tư tưởng riêng, có điều kiện lao động và sinh sống tập trung, có ý
thức tổ chức và kỹ luật cao, tinh thần cách mạng triệt để …giai cấp công nhân Việt Nam cịn có
những đặc điểm riêng


- Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản người Việt.
- Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nơng dân.


- Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc.


- Có điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin và trào lưu cách mạng thế giới , đặc biệt là
Cách mạng tháng Mười Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>………..</i>


<b>=> Tóm lại: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa sau CTTG I kinh tế, văn hố, giáo dục và</b>
xã hội có những chuyển biến và diễn ra sâu sắc với 2 mâu thuẫn cơ bản.


+ M/t dân tộc: Dân tộc Việt Nam- Thực dân Pháp
+ M/t giai cấp: Nông dân-Phong kiến.


<i><b>Câu 2) Tóm tắt những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc </b></i>


<i><b>Giai đoạn</b></i> <i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Nội dung hoạt động</b></i>


1911-1918 5/6/1911 Từ cảng nhà Rồng (Sài Gịn), ra đi tìm đường cứu nước.


1911-1917 Người đến hầu khắp các châu lục Âu, Phi, Mỹ cuối năm 1917 Người
trở lại Pháp.


1919-1925 1919


Người gửi đến hội ngh Người gửi đến hội nghị Vecxai bản yêu sách 8 điểm, địi quyền tự do
dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết cho dân tộc.


7/1920 Người đọc “S<i>ơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa</i>” của
Lê Nin.


12/1920 Tại Đại hội Tua, Người bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế ba
và tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp.


1921 Tham gia sáng lập “<i>Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa</i>”


1922 Hội ra tờ báo “<i>Người cùng khổ”</i>, viết bài cho Báo <i>“Nhân đạo”, </i>viết
tác phẩm<i> “Bản án chế độ thực dân Pháp”</i>



1923 <sub> Người đi Liên Xơ dự Hội nghị Quốc tế nơng dân, sau đó làm việc ở</sub>


Quốc tế cộng sản ….


1924 Người dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế cộng sản,
1925 Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925)
1926-1930 1927 Xuất bản thành sách “<i>Đường Kách mệnh</i>”


1930 <sub>Tại Cửu Long (</sub><i><sub>Hương Cảng,Trung Quốc</sub></i><sub>) Nguyễn Ái Quốc đã triệu</sub>


tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản VN


<i><b>Câu 3) Trình bày những hoạt động yêu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ( 1919-1925)</b></i>


<b>a)Vài nét về tiểu sử: Nguyễn Ái Quốc, hồi nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, lớn lên đổi là</b>
Nguyễn Tất Thành. Sinh ngày 19/5/1890 ở thôn Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.Người
sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước, trên quê hương giàu truyền thống đấu tranh
cách mạng, lớn lên trong cảnh nước nhà bị thực dân Pháp đô hộ và xâm lược. Người có điều kiện
tiếp xúc với các nhà cách mạng đương thời, và sớm nhận thấy những hạn chế trong chủ trương cứu
nước của các bậc tiền bối, nên Người quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước.


<b>b) </b><i><b>Hoạt động yêu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ( 1919-1925)</b></i>


- Sau những năm bôn ba khắp thế giới, cuối 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp và gia
nhập Đảng Xã hội Pháp.


-Năm 1919, người gởi đến hội nghị Vecxai <i><b>Bản yêu sách của nhân dân An Nam</b></i> địi quyền
tự do dân chủ và quyền bình đẳng của nhân dân An Nam.



-Giữa 1920, Người đọc bản“S<i>ơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa</i>” của Lê-nin.
Luận cương của Lê-nin đã giúp Người khẳng định con đường giành độc lập và tự do của nhân dân
VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>………..</i>

-Năm 1921, Người cùng với một số người yêu nước Angiêri, Marốc…lập “

<i>Hội</i>


<i>liên hiệp các dân tộc thuộc địa</i>

” để đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ


nghĩa thực dân- đế quốc, ra tờ báo “

<i><b>Người cùng khổ”</b></i>

là cơ quan ngơn luận của


Hội.Người cịn viết bài cho báo

<i><b>Nhân đạo, Đời sống công nhân</b></i>

… đặc biệt là tác


phẩm

<i><b>Bản án chế độ thực dân Pháp</b></i>

.



-Năm 1923, Người đi Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và dự Đại hội


Quốc tế cộng sản lần thứ V (1924), đọc tham luận tại Đại hội….



-Tháng 11/1924, Người từ Liên Xô về Quảng Châu (

<i>Trung Quốc) </i>

để trực tiếp


tuyên truỳen, giáo dụclí luận, xây dựng tổ chức CM giải phóng dân tộc VN.



Tháng 6/1925 thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức tiền thân


của Đảng.



<i><b>Câu 4 ) Công lao to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc Việt Nam.</b></i>


- Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc VN, kết hợp độc lập
dân tộc với CNXH, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vơ sản.


- Người tích cực truyền bá CN Mác _ Lê-nin vào trong nước, đào tạo cán bộ, chuẩn bị về tư
tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng CS Việt Nam.


- Với tư cách là đại diện của Quốc tế CS, Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập Hội nghị hợp nhất 3
tổ chức CS thành Đảng CS Việt Nam 1930.



- Người tìm ra con đường cứu nước đúng đắn dẫn đến việc thành lập Đảng CS Việt Nam;
thực hiện CMT8 thành công; tiến hành thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ; xây
dựng nước Việt Nam độc lập...


<i><b>Câu 5) Trình bày sự ra đời và hoạt động của Tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. </b></i>
<i><b>a) Sự ra đời: </b></i>


 1924, tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ, bí


mật đưa về nước <i>“truyền bá lí luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân”</i>, chọn 1 số thanh
niên trong tổ chức <i><b>“Tâm tâm xã”</b></i> lập ra <i><b>Cộng sản đoàn.</b></i>


 6-1925 thành lập “<i><b>Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên”</b></i> nhằm tổ chức và


lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh đánh đổ thực dân Pháp và tay sai để cứu lấy mình.


 Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội là Tổng bộ.
<i><b>b) Hoạt động của Hội:</b></i>


 Mở lớp đào tạo cán bộ nòng cốt âĐưa về nước hoạt động


 21/6/1925, ra tuần báo <i>Thanh niên</i> làm cơ quan ngôn luận của Hội


 1927, các bài giảng của NAQ tập hợp in thành cuốn: <i><b>“Đường kách mệnh”</b></i>
<i><b>=></b>Chỉ rõ ph. hương, đường lối của CM</i>


 Xây dựng, phát triển tổ chức cơ sở trong và ngồi nước (Việt Kiều Xiêm) â 1929 cả nước


đều có cơ sở của hội



 Cuối 1928, chủ trương “<i>vô sản hoá</i>” âđưa cán bộ vào hầm mỏ, nhà máy ... tuyên truyền,


vận động cách mạng trong nhân dân


<i><b>c) Tác động</b></i><b> (vai trò-ý nghĩa)</b>


 Truyền bá CN Mác_ Lê-nin, tuyên truyền vận động CM, tổ chức quần chúng đấu tranh,


chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự thành lập chính Đảng vơ sản sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>………..</i>


<i><b>Câu 6) Trình bày sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam nửa sau năm 1929 và ý nghĩa</b></i>
<i><b>của nó.</b></i>


<i>a) Sự ra đời:</i>


 Năm 1929 PTDTDC ở nước ta (đặc biệt là PTCN) phát triển mạnh mẽ


 3/1929, một số hội viên tiên tiến của <i>Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên </i>ở Bắc Kỳ họp tại
<i><b>số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội)</b></i>, lập ra Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, gồm 7 Đảng
viên.


 5/1929, tại Đại hội lần thứ nhất của <i>Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên </i>ở Hương Cảng


(Trung Quốc), đoàn Đại biểu Bắc Kỳ đặt vấn đề thành lập ngay một đảng cộng sản, song không
được chấp nhận nên đồn bỏ Đại hội về nước.


<i><b>- 17-6-1929: Đơng Dương CS Đảng </b></i>ra đời,thông qua <i>Tuyên ngôn, Điều lệ</i>, ra báo <i>Búa liềm</i>, cử


BCH TW Đảng


<i><b>- 8-1929: An Nam CS Đảng</b></i> ra đời<i><b>, </b></i>ra tờ báo <i>Đỏ</i>, bầu BCH TW Đảng


<i><b>- 9-1929 Đơng Dương CS liên đồn</b></i> ra đời<i><b>.</b></i>


<i>b) Ý nghĩa: </i>


Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân
tộc ở VN theo con đường CMVS.


<i><b>Câu 7) Trình bày hồn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng</b></i>
<i><b>Cộng sản Việt Nam.</b></i>


<i> a) Hoàn cảnh lịch sử:</i>


 Cuối năm 1929, phong trào công nhân và phong trào u nước phát triển mạnh trong đó giai


cấp cơng nhân thật sự trở thành một lực lượng tiên phong.


 Năm 1929 ở nước ta lần lượt xuất hiện ba tổ chức cộng sản đã thúc đẩy phong trào cách


mạng phát triển, song cả ba tổ chức đều hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau,
làm phong trào CM trong nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn


 Được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Aí Quốc đã chủ động triêụ tập các đại


biểu đến Cửu Long (Hương Cảng –Trung Quốc). Hội nghị bắt đầu họp từ ngày <i><b>6/1/1930</b></i>


<i>b) Nội dung Hội nghị:</i>



 Tại Hội nghị, NAQ phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản


riêng rẽ.


 Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một


Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.


 Thơng qua <i>Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt</i>, <i>điều lệ vắn tắt</i> của Đảng do


Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.


<i>=> Đó là <b>Cương lĩnh chính trị đầu tiên</b> của Đảng CS Việt Nam</i>


 Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành lập, gồm 7 Ủy viên.


 24/2/1930, theo đề nghị của Đơng Dương CS Liên đồn, tổ chức này được gia nhập Đảng


CS Việt Nam. Của Đảng (1960), quyết định lấy ngày 3/2 hằng năm là ngày kỷ niệm thành lập
Đảng.


 Sau này Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III


c) <i>Ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng</i>:


Hội nghị đã thống nhất được các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị
mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>………..</i>



 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai


cấp của nhân dân VN, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê-nin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong trong thời đại mới.


 Đảng ra đời là một bước ngoặt lịch sử vĩ đại trong lịch sử CM Việt Nam. Từ đây, cách mạng giải


phóng dân tộc của nhân dân VN đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng CS Việt Nam.


 Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển


nhảy vọt về sau của cách mạng.


<i><b>Câu 9) Trình bày nội dung Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.</b></i>


<b>*Tính chất-đường lối của Cách mạng Việt Nam: </b>


Tiến hành <i>“cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng”</i> để đi tới xã hội Cộng sản.
<b>*Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:</b>


Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng (nhiệm vụ dân tộc và dân chủ)
<b>*Mục tiêu của cách mạng: </b>


-Làm cho VN độc lập, thành lập chính phủ và quân đội công –nông


-Tịch thu sản nghiệp của Đế quốc và tư sản phản CM chia cho dân cày nghèo
<b>*Lực lượng cách mạng: </b>


Cơng–nơng, tiểu tư sản, trí thức; lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản


<b>*Lãnh đạo cách mạng:</b>


Đảng cộng sản Việt Nam- đội tiên phong của giai cấp vô sản
<b>*Quan hệ quốc tế: </b>


Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của Cách mạng thế giới
<b>*</b><i><b>Nhận xét ưu điểm</b></i><b>: </b>


Là cương lĩnh CM giải phóng dân tộc đầu tiên của Đảng, vạch rõ những vấn đề chiến lược, sách
lược của CM Việt Nam, độc lập tự do là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh, thể hiện sự sáng tạo, kết
hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp


<i><b>Câu 10) Tại sao nói “Đảng CS Việt Nam ra đời là bước ngoặt lịch sử vĩ đại của CM Việt Nam” ?</b></i>
<i><b>Nêu vai trò của lãnh tụ NAQ đối với sự ra đời của Đảng CS Việt Nam.</b></i>


<b>a) Đảng CS Việt Nam ra đời là bước ngoặt lịch sử vĩ đại của CM Việt Nam:</b>


 Đảng ra đời chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo của


CMVN. Từ đây CMVM đã thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân mà đội tiên
phong là Đảng CS, đã XD được LL mới cho CCM, chủ yếu là Liên minh Công – Nông...


 Đảng ra đời đã vạch ra được phương phápCM đúng đắn. Đó là phương pháp CM bằng


bạo lực của quần chúng theo quan điểm của CN Mác_ Lê-nin...


 Kể từ khi Đảng ra đời, CMVN thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của CM thé


giới...



 Đảng CS VN ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước


phát triển nhảy vọt về sau của CMVN.


<b>b) Vai trò của lãnh tụ NAQ đối với sự ra đời của Đảng CS Việt Nam:</b>


 Truyền bá CN Mác_ Lê-nin về VN, chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng.
 Thành lập Hội VN Cách mạng Thanh niên- tổ chức tiền thân của Đảng, trực tiiếp huấn luyện và


đào tạo đội ngũ cán bộ nòng cốt của Đảng.


 Thống nhất các tổ chức Cộng sản thành Đảng CSVN,lấy CN Mác_Lê-nin làm nền tảng tư tưởng.
 Soạn thảo Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng, thể hiện sự đúng đắn sáng tạo trong điều kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>………..</i>


<i><b>Câu 11) Chính sách khai thác bóc lột kinh tế của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa</b></i>
<i><b>lần thứ hai</b></i>


 Thời gian: 1919-1929


 Pháp tập trung đầu tư vốn nhằm đẩy nhanh tốc độ và quy mô khai thác ở các ngành kinh tế


Việt Nam, trong đó chủ yếu là:
+ <i>Nơng nghiệp</i>: Cao su


+ <i>Công nghiệp:</i> Khai thác mỏ Than đá


Mở mang một số ngành công nghiệp, chủ yếu là công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến (dệt, muối,
xay xát ...)



+ <i>Thương nghiệp</i>: Nội, ngoại thương phát triển


+ <i>Giao thông vận tải</i> được mở rộng (các tuyến đường bộ, sắt, thuỷ). Các đơ thị được mở rộng
+ <i>Tài chính</i>: Ngân hàng ĐD của TB tài chính Pháp nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ĐD
+ Thu thuế nặng đối với nhân dân ta


<i><b>Câu 12) Chính sách chính trị, văn hố, giáo dục của thực dân Pháp</b></i>


<i>a) Chính trị:</i>


-Duy trì và tăng cường chính sách cai trị thực dân cũ
-Đưa thêm người Việt vào các cơng sở


<i>b) Văn hố, giáo dục:</i> Hệ thống giáo dục Pháp - Việt được mở rộng ở các cấp
-> nhằm lừa bịp, mị dân và phục vụ cho chính sách khai thác bóc lột của Pháp.


<i><b>Câu 13) Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho</b></i>
<i><b>việc thành lập chính Đảng của giai cấp vơ sản ở Việt Nam.</b></i>


<b>a)Q trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng:</b>


-Năm 1921, Người sáng lập “<i>Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa</i>” để đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ
nghĩa đế quốc.


-Năm 1922, Hội ra tờ báo “<i>Người cùng khổ”</i>, để vạch trần chính sách đàn áp bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc,
góp phần làm thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh tự giải phóng.


-Năm 1923,Người đi Liên-xơ dự Hội nghị Quốc tế nơng dân, sau đó làm việc ở Quốc tế cộng sản...
-Năm 1924, Người dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế cộng sản, và đọc tham luận tại Đại hội….



Trong giai đoạn này, những hoạt động của Người chủ yếu trên mặt trận chính trị tư tưởng nhằm truyền bá chủ
nghĩa Mác-Lê Nin vào nước ta. Những tư tưởng mà người truyền bá sẽ là nền tảng tư tưởng của Đảng ta sau này. Những
tư tưởng đó là:


-Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của giai cấp vô sản và nhân dân các nước thuộc địa.


-Chỉ có làm cách mạng đánh đổ chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thì mới có thể giải phóng giai cấp vơ sản và nhân
dân các nước thuộc địa. Đó chính là mối quan hệ giữa cách mạng chính quốc vàcách mạng thuộc địa.


-Xác định giai cấp cơng nhân và nơng dân là lực lượng nịng cốt của cách mạng.


-Giai cấp công nhân có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng thơng qua đội tiên phong là Đảng cộng sản được vũ trang
bằng học thuyết Mác-Lê Nin.


<b>b)Sự chuẩn bị về tổ chức:</b>


-Tháng 12/1924, Người từ Liên Xô về Quảng Châu (<i>Trung Quốc) </i>để trực tiếp chuẩn bị về tổ chức cho việc
thành lập chính Đảng của giai cấp vơ sản ở Việt Nam.


-Khi về đến Quảng Châu, Người đã tiếp xúc với các nhà CMVN đang hoạt động ở đây. Người chọn một số
thanh niên hăng hái trong tổ chức “<i>Tâm tâm xã<b>”</b></i> (Tổ chức của những người Việt Nam yêu nước tại Quảng Châu), và
những thanh niên hăng hái từ trong nước mới sang theo tiếng gọi của tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái, để thành
lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925) mà nòng cốt là Cộng sản đoàn, tổ chức tiền thân của Đảng.


-Tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc đã mở nhiều lớp huấn luyện để đào tạo và bồi dưỡng cán bộ CM. Những
bài giảng của người được in và xuất bản thành sách “<i>Đường Kách mệnh</i>” 1927


- Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam từ ngày
6/1/1930, tại Cửu Long (<i>Hương Cảng, Trung Quốc</i>).



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×