Tải bản đầy đủ (.doc) (300 trang)

GA ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 300 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn :15/8/2010</i>


Tiết 1: <i><b> </b></i>

<b>CON RỒNG CHÁU TIÊN</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Hiểu được định nghĩa truyền thuyết và nội dung, ý nghĩa những chi tiết tưởng tượng,
kỳ ảo của truyện “Con Rồng cháu Tiên” trong bài học.


- Rèn kỹ năng nghe nói đọc viết, hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ
ảo trong truyện truyền thuyết.Kể lại được truyện này.


- Giúp các em thêm tự hào về nguồn gốc yêu quê hương đất nước.
<b>B. Chuẩn bị</b>


<b> - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy. </b>
<b> - Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn bản. </b>


<b> C. Ph ươ ng pháp : Câu hỏi gợi mở</b>
D. Tiến trình lên lớp


<b> </b><i><b>I. Bài cũ:</b></i><b> </b>Kiểm tra sự chuẩn bị của hs ở nhà


<b> </b><i><b>II. Bài mới</b></i>


Mỗi một chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng
của mình. Nguồn gốc đó đợc gửi gắm trong những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết
kì diệu. Vậy, nguồn gốc của dân tộc Việt Nam ta bắt nguồn từ đâu? Bài học hôm nay sẽ
giúp cho các em hiểu đợc điều đó.



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Em hiểu gì về thể loại truyền thuyết?
Tác giả là ai?


Hs : Dân gian -> truyền miệng, sáng tác
<i>tập thể, quần chúng nhân dân</i>


- GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu, gọi
HS đọc.


Em hiểu như thế nào về Ngư Tinh, Hồ
Tinh, Mộc Tinh?


Hs :


Hoạt động 2


<b>I Tìm hiểu chung</b>
<i>1. Thể loại</i>


<b>Truyền thuyết: là truyện dân gian</b>
truyền miệng kể về nhân vật và sự kiện
có liên quan đến lịch sử, quá khứ; truyện
thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; thể
hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân
đối với sự kiện, nhân vật lịch sử.


2. Đọc và giải thích từ khó


sgk


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ có
những nét nào có tính chất kỳ lạ, lớn lao,
đẹp đẽ?


Hs : Dựa vào sgk trả lời


Lạc Long Qn đã có cơng lớn gì đối với sự
nghiệp dựng nước của dân tộc ta?


Hs :


Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh 2 nhân vật
trên?


Hs :


Việc Âu cơ sinh con có gì đặc biệt? Muốn
nói đến điều gì?


Hs : Sinh ra một cái bọc trăm trứng nở
<i>trăm con trai, tự mình lớn lên. Tất cả anh</i>
<i>em đều bình đẳng, cùng chung nguồn gốc. </i>
Những yếu tố trên có thật không? Em hiểu
như thế nào về yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo?
Nó có tác dụng gì?



- Hs: trả lời, nhận xét GV chốt ý
<i> </i>


Ơng cha ta xưa sáng tạo truyện nhằm giải
thích điều gì và ngợi ca ai?


Hs :


<b>Hoạt động 3</b>


HS đọc ghi nhớ


<i>- Cả hai đều là thần: </i>


<i> + Lạc Long quân thuộc nịi Rồng, con</i>
thần Long Nữ , có sức khoẻ vơ địch, có
nhiều phép lạ


<i> +</i>Âu Cơ thuộc dòng Tiên -họ thần
Nông (nguồn gốc cao quý),xinh đẹp
tuyệt trần.


* Sự nghiệp mở nước:


- Diệt trừ Ngư, Hồ Tinh để bảo vệ dân.
- Dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở
cách làm ăn, hình thành nếp sống văn
hố cho dân.


=> Hình ảnh Lạc Long Qn, Âu Cơ kỳ


lạ, lớn lao, đẹp về nguồn gốc, hình dạng
và có cơng lớn đối với sự nghiệp dựng
nước của dân tộc ta.


<i>2. Chi tiết tưởng tượng kì ảo</i>
<i><b>- </b></i>Sinh ra một cái bọc trăm trứng
-> Tưởng tượng, kỳ ảo


<i><b>* Tác dụng</b></i>


+ Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của
nhân vật, sự kiện.


+ Thần kỳ hoá, linh thiêng hố nguồn
gốc, nịi giống, giúp chúng ta thêm tự
hào.


+ Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
<i>3. Ý nghĩa của truyện</i>


- Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao q
của dân tộc Việt Nam.


- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý
nguyện đoàn kết, thống nhất.


<b>III. Tổng kết</b>
<i><b> Sgk</b></i>
<b> III. Củng cố </b>



- HS nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Đọc lại ghi nhớ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Làm bài tập 1, 2, 3 ( Sách bài tập)


- Học bài, soạn bài <i><b>Bánh chưng, bánh giầy</b></i>


+ Tìm hiểu . Hùng Vương chọn nối ngơi : hồn cảnh, điều kiện, cách thức? chú ý
yếu tố thần báo mộng cho Lang Liêu,tác dụng của yếu tố đó? Ý nghĩa của truyện?


<i>Ngày soạn:15/8/2010</i>


Tiết 2 Hướng dẫn tự học:


<b> BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY</b>



<b> </b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS nắm đựơc nội dung, ý nghĩa, những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện
“Bánh chưng bánh giầy”


- Rèn kỹ năng kể, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo.
- Tình yêu lao động


- Giúp các em thêm tự hào về những phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam.
<b>B. Chuẩn bị</b>


<b> - Giáo viên:Vật mẫu:2 bánh chưng,bánh giầy,tranh Lang Liêu,tranh ngày Hội đền</b>
Hùng.



<b> - Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn bản. </b>
<b>C.Ph ươ ng pháp : vấn đáp , nêu vấn đề</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<i>I. Bài cũ : Từ nhân vật lạc Long Quân và Âu cơ , hãy rút ra ý nghĩa của truyện ?</i>
<i>II. Bài mới</i>


Mỗi khi xuân đến, tết về, ngời Việt Nam chúng ta thờng nhớ đến hai câu đối rất hay:


<i>Thịt mỡ, da hnh, cõu i </i>


<i>Bày nêu, tràng pháo, bánh chng xanh.</i>


Bỏnh chng, bánh giầy là hai loại bánh không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết của
dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, nó cịn mang một ý nghĩa vơ cùng sâu xa, lý thú . Vậy
hai thứ bánh đó đợc bắt nguồn từ truyền thuyết nào? Nó mang ý nghĩa vơ cùng sâu xa,
lý thú gì? Bài học hơm nay sẽ giúp cho các em hiểu đợc điều đó?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- GV hướng dẫn, đọc mẫu.
- GV nhận xét ngắn gọn, góp ý.


- GV lần lượt hướng dẫn HS tìm hiểu các
chú thích từ 1 đến 13 SGK.


Từ “<i><b>tổ tịên</b></i>” có mấy tiếng?
Hoạt động 2


Văn bản này chia làm mấy phần?
Kể tên từng phần?


<b>I. Đọc – Tìm hiểu chú thích</b>
<i>1. Đọc</i>


- HS đọc, HS khác nhận xét.
<i>2. Giải thích từ khó</i>


- HS dựa vào phần chú thích ở SGK tìm
hiểu thêm.


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hs :


Hồn cảnh đất nước lúc Hùng Vương chọn
người nối ngôi như thế nào?


Hs :


Người được truyền ngôi phải làm gì?
Hs:


Các ơng Lang có đốn được ý vua khơng?
Lang Liêu nghĩ gì?


Hs :


Lang Liêu được thần giúp đỡ như thế nào?


Vì sao thần chỉ mách bảo cho Lang Liêu?
Hs :


Tại sao thần không mách bảo cách làm
bánh?


Hs :


Em thử nghĩ thần ở đây là ai?
Hs :


Vì sao nhờ 2 thứ bánh mà Lang Liêu được
truyền ngôi?


Hs :


Câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc gì?
Hs : Tự bộc lộ


- Hồn cảnh Thái Bình thịnh vượng, vua
đã già, muốn truyền ngôi.


- Ý của vua: làm vừa ý, nối chí vua
không nhất thiết là con trưởng.


<i>2. Lang Liêu được thần giúp đỡ</i>


- Các ơng lang: khơng đốn được ý vua.
- Lang Liêu rất buồn vì khơng có tiền
mua sơn hào hải vị.



- Thần báo mộng: Hãy lấy gạo làm bánh.
- Vì:+ Lang Liêu là người làm ra lúa gạo.
+ Người chịu nhiều bất hạnh.


- Vì thần muốn để Lang Liêu bộc lộ trí
tuệ, khả năng đó là hiểu được ý thần và
thực hiện được ý thần.


- Thần ở đây chính là nhân dân.


<i>3. Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua</i>
<i>chọn</i>


- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế q
trọng nghề nơng.


-Có ý tưởng tượng sâu xa, tượng trời đất.
- Chứng tỏ tài đức của con người có thể
nối chí vua.


<i><b>4. Ý nghĩa của truyện</b></i>


- Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh
giầy vào dịp Tết nguyên đán.


- Đề cao nghề nông, lao động, bênh vực
kẻ yếu.


<i>III. Củng cố</i>



- HS nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Đọc ghi nhớ SGK


<i>IV. Dặn dò</i>


- Học bài, đọc kĩ 2 câu chuyện và làm bài tập 4, 5 SGK
- Chuẩn bị : <i><b>Từ và cấu tạo từ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Nắm đựơc các khái niệm về từ và các đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt.
- Rèn kỹ năng thực hành, phân biệt từ, tiếng.


- Giáo dục HS tình u và lịng hăng say khám phá tiếng mẹ đẻ.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Ví dụ mẫu, sơ đồ tạo từ.bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài.


<b>C. Ph ươ ng pháp : Thảo luận nhóm , câu hỏi có vấn đề</b>
<b> D.Tiến trình lên lớp</b>


<i>I. Bài cũ : Không kiểm tra</i>
<i>II. Bài mới</i>


Trong cuộc sống hàng ngày, con ngời muốn hiểu biết nhau thì phải giao tiếp với nhau
(nói hoặc viết). Trong giao tiếp, chúng ta sử dụng ngôn ngữ, mà ngôn ngữ đợc cấu tạo


bằng từ, cụm từ... Vậy, từ là gì? Tiết học hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- GV hướng dẫn HS lập danh sách các tiếng
và từ trong câu, mỗi từ được phân cách
bằng dấu gạch chéo.


- GV hướng dẫn HS tách tiếng trong từ.
Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì có
gì khác nhau?


Hs :


Khi nào một tiếng được coi là một từ?
Hs :


Từ là gì?
Hs :


Yêu cầu HS tìm từ một tiếng và hai tiếng
có trong câu.


Hs : Tự tìm


Hoạt động 2


GV treo bảng phụ có ngữ liệu



- <i><b>Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt,</b></i>


<i><b>chăn ni và có tục ngày Tết làm bánh</b></i>
<i><b>chưng bánh giày;</b></i>


HS lên bảng tìm và gạch chân các từ có 1


<b>I.Từ là gì?</b>
<i>1. Ví dụ </i>


Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn
ni/và/cách/ăn ở.


<i>2. Phân tích đặc điểm của từ</i>
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.


- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu,
tiếng ấy trở thành từ.


<i>3. Định nghĩa</i>


Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo
câu.


<b>II.Từ đơn và từ phức</b>
<i>1. Phân loại</i>


- Từ đơn: từ, đấy, nước ta, chăm, nghề,
và, có, tục, ngày, Tết, làm



- Từ láy: trồng trọt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tiếng và từ có 2 tiếng
HS khác đánh giá.


Nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo của từ.
- GV chốt ý ghi bảng


Nêu sự giống và khác nhau giữa từ ghép và
từ láy?


Hs :


Vậy đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt là gì?
Hs :


- HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3


Các từ: nguồn gốc, … thuộc kiểu cấu tạo từ
nào?


Tìm từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”?
Tìm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc?


Hs : thảo luận theo 4 nhóm trong 5’. Sau đó
các nhóm cử đại diện lên trình bày


Các tiếng đứng sau trong những từ ghép


trên có thể nêu những đặc điểm gì để phân
biệt các thứ bánh với nhau?


Hs :


BT liên hệ: GV chọn một đồ vật có trong
phịng học. Yêu cầu hs tìm ra những từ
ghép và từ láy liên quan đến vật đó


Hs : tìm nhanh và lấy điểm.


giầy.


<i>2. Đặc điểm của từ, đơn vị cấu tạo từ</i>
- Từ đơn: từ chỉ có một tiếng.


- Từ phức: gồm 2 - 3 tiếng trở lên.


+ Từ ghép: từ phức ghép các tiếng có
quan hệ về nghĩa


+ Từ láy: từ phức có quan hệ láy âm giữa
các tiếng


- Đơn vị cấu tạo từ của TV là Tiếng.


<i><b>* Ghi nhớ:</b></i> SGK


<b>III. Luyện tập</b>
BT 1:



- Từ ghép: nguồn gèc, con cháu


- Đồng nghĩa với nguồn gèc: cội nguồn ,
gèc gác


- Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu
mợ, cô dì, chú cháu, anh em, ơng bà
BT 3:


- Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp,…
- Chất liệu: gạo nếp, gạo tẻ, khoai,…
- Tính chất: bánh dẻo, phồng,…
- Hình dáng: bánh gối, tai voi,…


<b> III. Củng cố</b>


Từ là gì? Đơn vị tạo nên từ là gì? Từ gồm có mấy loại ? Dấu hiệu nhận biết giữa
từ đơn và từ phức là gì?


<b> IV. Dặn dị</b>


- Đọc thêm ở SGK.
- Làm BT 2,4 SGK.


- Chuẩn bị: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Ngày soạn: 18/8/2010</i>
Tiết 4



<b>GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC</b>


<b>BIỂU ĐẠT</b>



<b>A. Mục tiêu</b>
Giúp HS:


- Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản.


- Rèn kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ và sử dụng các dạng thức giao tiếp.
- Giáo dục HS biết trau chuốt ngôn ngữ để đạt mục đích giao tiếp.


<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu các dạng thức văn bản.
- Học sinh: Học - soạn bài.


<b>C.Phương pháp : Vấn đáp </b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<i>I. Bài cũ : Kiểm tra vở soạn của hs </i>
<i>II. Bài mới</i>


Trong đời sống xã hội, quan hệ giữa ngời với ngời thì giao tiếp ln đóng một vai trị
vơ cùng quan trọng. Ngơn ngữ là phơng tiện quan trọng nhất trong quá trình giao tiếp.
Qua giao tiếp hình thành các kiểu văn bản khác nhau.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Khi có một vấn đề nào đó muốn cho người


khác biết thì em phải làm như thế nào?


HS: Em sẽ nói hay viết cho người ta biết
Muốn cho người khác hiểu một cách đầy đủ
thì em phải làm gì?


HS: Phải lập văn bản (bằng nói hoặc viết) có
<i>chủ đề, liên kết, mạch lạc, vận dụng cách biểu</i>
<i>đạt phù hợp.</i>


? Vậy thế nào là văn bản?


Hs: dựa vào phần ghi nhớ để trả lời.
GV cho HS đọc, ghi nhớ ý 1 và ý 2.


HS vận dụng ghi nhớ giải quyết các câu hỏi
còn lại.


HS đọc câu ca dao và trả lời câu hỏi.


Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì?
Hs :


Muốn nói đến vấn đề (chủ đề) gì?


<b>I.Tìm hiểu chung về văn bản và </b>
<b>phương thức biểu đạt</b>


<i>1. Văn bản và mục đích giao tiếp </i>



- Giao tiếp: truyền đạt - tiếp nhận tư
tương, tình cảm


- Văn bản là chuổi lời nói miệng hay
bài viết có chủ đề, có liên kết, mạch
lạc.


- Mục đích giao tiếp là đích giao tiếp.


<i>2. Kiểu văn bản và phương thức biểu </i>
<i>đạt của văn bản</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

“<i><b>Giữ chí cho bền</b></i>” nghĩa là gì?
Hs - Dùng để khuyên.


<i> - Chủ đề: Giữ chí cho bền, khơng dao </i>
<i>động khi người khác thay đổi chí hướng. </i>
Hai câu 6, 8 liên kết với nhau như thế nào?
Hs: Đây là hai câu thơ lục bát liên kết.
<i> + Về vần: “bền” và “nền”</i>


<i> + Về ý: Quan hệ nhượng bộ “Dù… nhưng”</i>
Hai câu biểu đạt tron vẹn một ý chưa?


Hs : <i>Hai câu biểu đạt trọn vẹn một ý ->Đây</i>
<i>là một văn bản. </i>


Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng trong lế
khai giảng năm học có phải là một văn bản
khơng? Vì sao?



Hs: Là một văn bản vì:


<i>- Có chủ đề: nói về khai giảng. </i>


<i>- Có liên kết, bố cục rõ ràng, mạch lạc. </i>


<i>- Có cách diễn đạt phù hợp đề HS, GV và các </i>
<i>đại biểu dễ nghe, dễ hiểu->Đây là văn bản </i>
<i>nói.</i>


Bức thư em viết gửi cho bạn bè có phải là
một văn bản không?


Hs: Bức thư là một văn bản vì có thể thức,
<i>chủ đề. </i>


Các đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích có
phải là văn bản khơng?


Hs: đều là văn bản vì chúng có mục đích, u
<i>cầu thơng tin và có thể thức nhất định.</i>


- GV nêu tên và các phương thức biểu đạt
cho HS hiểu đầy đủ.


- Yêu cầu HS nêu ví dụ về các kiểu văn bản.
- Các tình huống, giáo viên yêu cầu HS lựa
chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
phù hợp:



<i><b>Muốn xin phép sử dụng sân vận động ? </b></i>
<i><b>Muốn tường thuật trận bóng đá?</b></i>


<i><b>Tả lại pha bóng đá đẹp? </b></i>
- HS đọc ghi nhớ SGK.


- GV giải thích thêm, yêu cầu HS đọc thuộc.


<i><b>a. Câu ca dao: </b></i>dùng để khuyên, không


dao động khi nguời khác thay dổi chí
hướng


-> Đây là một văn bản


b. Lời phát biểu của Thầy là mơt văn
bản vì : Có chủ đề, có liên kết , bố cục
rỏ ràng, cách diễn đạt dễ nghe , dễ hiểu
->VB nói


c.Bức thư , đơn xin nghĩ học, bài thơ ,
truyện cổ tích là Văn bản


- Tuỳ theo mục đích giao tiếp cụ thể
mà người ta sử dụng các kiểu văn bản
và phương thức biểu đạt phù hợp.


* <i><b>Bài tập</b></i>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động 2


Đoạn văn, thơ thuộc phương thức biểu đạt
nào?


Hs :


Truyện “Con Rồng cháu Tiên” thuộc kiểu văn
bản nào? Vì sao?


Hs :


- Dùng văn bản tự sự.
- Miêu tả


<i><b>3.Ghi nhớ</b></i>
SGK
<b>II. Luyện tập</b>
BT 1:


HS đọc bài tập và trả lời các câu hỏi.
a) Tự sự.


b) Miêu tả.
c) Nghị luận.
d) Biểu cảm.
đ) Thuyết minh.
BT 2:


- Thuộc kiểu văn bản tự sự vì trình bày


diễn biến sự việc.


III Củng cố


Giao tiếp là gì? văn bản là gì?
<i>IV. Dặn dị</i>


Học bài, chuẩn bị bài 2.
Sưu tầm các kiểu văn bản


<i><b> Soạn : Thánh Gióng :</b></i> Đọc, tìm chi tiết miêu ta nhân vật Thánh Gióng


<i>Ngày soạn 21/8/2010 </i>
Tiết 5


<b>THÁNH GIÓNG</b>



<b>A. Mục tiêu</b>
Giúp HS:


- Giúp HS nắm đựơc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
- Rèn kỹ năng kể chuyện, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo.


- Giáo dục tinh thần yêu nước.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Nghiên cứu tài liệu văn học dân gian,
- HS: Học bài, soạn bài đầy đủ.


<b>C.Ph ươ ng pháp : Câu hỏi gợi mở , thảo luận nhóm </b>


<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<i>I. Bài cũ :</i> Lang Liêu được truyền ngôi như thế nào ?Ý nghĩa truyện ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nhà thơ Tố Hữu đã có những câu thơ rất hay viết về nhân vật Thánh Gióng:
<i>Ôi sức trẻ xa trai Phù ng</i>


<i>Vơn vai lớn bổng dậy ngàn cân</i>
<i>Cỡi lng ngựa sắt bay phun lửa</i>
<i>Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân.</i>


Vậy Thánh Giãng lµ ai? Giãng lµ ngêi nh thÕ nµo? TiÕt học hôm nay chúng ta sẽ
rõ qua truyền thuyết <i>Thánh Giãng</i>.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- GV hướng dẫn cách đọc. Gọi HS đọc và
nhận xét về cách đọc.


Yêu cầu hs tóm tắt chi tiết chính của văn
bản ?


Hs :


- GV cho HS đọc chú thích, chú ý các chú
thích quan trọng: (1), (2), (4), (6), (10),
(11), (17), (18), (19).


Hoạt động 2



Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân
vật chính?


Hs : Dựa vào SGK


Nhân vật chính được xây dựng bằng nhiều
chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa?
Hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó?
Hs : - Ra đời…


<i>- Lên ba mà khơng biết nói</i>


<i>- Địi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt</i>
<i>- Lớn nhanh như thổi</i>


<i>- Đánh tan giặc</i>
<i>- Bay lên trời</i>


Ý nghĩa của những chi tiết đó?
Hs :


Hãy nêu ý tưởng của truyện?


Hs : Sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc


<b> Hoạt động 3</b>
HS đọc ghi nhớ SGK


I. Tìm hiểu chung


<i>1. Đọc</i>


- HS đọc.
2.. Tóm tắt


<i>3. Giải thích từ khó</i>
<i><b> Sgk</b></i>


II. Tìm hiểu văn bản
<i>1. Tuyến nhân vật</i>


- Các nhân vật: vua, sứ giả, cha mẹ
Gióng, Gióng


- Gióng là nhân vật chính
<i>2. Thánh Gióng</i>


- Ý thức về vận mệnh nguy nan của đất
nước


- Biết dùng vũ khí để đánh giặc
- Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta
- Sức mạnh thần kì của một con người
anh hùng, dân tộc anh hùng


- Tất cả mọi thứ đều là vũ khí


-> Đó là một đấng tối cao con trời, giúp
dân giết giặc



<i>3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng</i>
- Sức mạnh của một dân tộc


- Truyền thống chống giặc ngoại xâm
- Tinh thần yêu nước và chiến đấu anh
dũng


- Khát vọng muốn sống trong hồ bình
của nhân dân Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV giải thích thêm <i><b> Sgk</b></i>
<b> III.Củng cố </b>


Nhân vật Thánh Gióng có gì kỳ lạ? điều đó thể hiện ý nghĩa gì?
Những chi tiết nào miêu tả việc ra trận của Thánh Gióng?
Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa gì?


IV. Dặn dò


- Nắm cốt truyện, học ghi nhớ
- Chuẩn bị bài tiếp bài mới
<i>Ngày soạn 21/8/2010</i>


Tiết 6

<b>TỪ MƯỢN</b>



<b>A. Mục tiêu</b>
Giúp HS:


- Hiểu, phân biệt được từ mượn với từ thuần Việt và đặc biệt là với từ Hán Việt.
- Bước đầu biết cách sử dụng từ mượn.



- Phân biệt được từ thuần Việt từ hán Việt


- Sử dụng từ ngữ hợp lí, đạt hiệu quả cao trong giao tiếp
- Giáo dục HS tình yêu Tiếng Việt, sáng tạo khi học bài.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Bảng phụ, các quyển từ điển Hán - Việt.
- HS: Học bài, soạn bài.


<b>C. Ph ươ ng pháp : Thảo luận nhóm , câu hỏi gợi mở</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<i>I. Bài cũ : Thế nào là Từ ?Từ ghép , Từ láy là gì ? Cho ví dụ minh hoạ?</i>
<i>II. Bài mới</i>


§êi sèng x· hội ngày càng phát triển, các nớc trên thế giới cần phải giao lu với
nhau trên mọi lĩnh vực. Cho nªn, trong khi giao tiÕp, thêng sư dơng tiÕng ViƯt, nhng
cũng có lúc phải vay mợn tiếng nớc ngoài. Vậy vì sao phải vay mợn? Vay mợn nớc nào?
Nó có tác dụng gì? Nội dung của bài học giúp chúng ta hiĨu thªm.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Treo bảng câu:


“<i><b>Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng </b></i>


<i><b>biến thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng</b></i>
Hs : Đọc ví dụ



Dựa vào chú thích bài “Thánh Gióng”, hãy
giải thích từ “<i><b>trượng”</b></i>, “<i><b>tráng sĩ</b></i>”?


Hs :


<b>I.Từ thuần Việt và từ mượn</b>
<i>1. Ví dụ : bảng phụ</i>


<i>2. Nhận xét</i>
* Ví dụ 1:


- Trượng: đơn vị đo độ dài bằng 10
thước (3,33 mét) rất cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Các từ trên có nguồn gốc từ đâu?
Hs :


Những từ nào được mượn từ tiếng Hán?
Những từ nào được mượn tù những ngôn
ngữ khác?


Nêu nhận xét về cách viết từ mượn nói trên.
GV u cầu HS tìm ví dụ thêm.


Hs : thảo luận theo 4 nhóm trong 4’. Sau đó
<i>đại diện các nhóm trình bày</i>


Hoạt động 2



Tìm hiểu ý kiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Có ngun tắc nào khi mượn từ?


Hs : đọc thầm, sau đó chỉ ra


HSđọc ghi nhớ sgk
<b> Hoạt động 3</b>
HS đọc bài tập 1 sgk và trả lời


Ghi lại các từ mượn có trong những câu. ?
Cho biết các từ ấy được mượn từ ngôn ngữ
nào?


GV gọi 1 hs lên bảng làm và chấm điểm
Xác đinh nghĩa của từng tiếng tạo thành từ
Hán - Việt?


Hs : làm vào vở


Những từ nào là từ mượn?


Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh,
đối tượng giao tiếp nào?




HS đọc thêm sgk


tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc
lớn.



- Những từ trên mượn từ tiếng Hán (TQ)
* Ví dụ 2:


- Từ mượn tiếng Hán: sứ giả, giang sơn,
gan.


- Những từ mượn ngôn ngữ Ấn – Âu:
Ra-đi-ô, In-tơ-nét


- Cách viết:


+ Từ mượn được Việt hoá ở mức cao,
được viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng,
+ Từ mượn chưa được Việt hố hồn
tồn, khi viết nên dùng gạch ngang để
nối các tiếng. VD: Bơn-sê-vích, …
<b>II. Ngun tắc mượn từ</b>


- Nên mượn từ mà ta chưa có
- Sử dụng phải đúng lúc đúng nơi
- Đừng sử dụng khi ta có rồi
=> Tránh lạm dụng


* <i><b>Ghi nhớ</b></i>
sgk
<b>III. Luyện tập</b>
BT1


a) vơ cùng, ngạc nhiên, sính lễ: từ Hán


Việt.


b) gia nhân: từ Hán Việt.


c) pốp, In-tơ-nét: từ tiếng Anh.
BT 2:


a) Khán: xem; thính: nghe; độc: đọc; giả:
người.


b) Điểm: điểm; lược: tóm tắt; nhân:
người; yếu: quan trọng


BT4:


+ Các từ mượn: phôn, fan, nốc ao.
+ Có thể trong hồn cảnh giao tiếp thân
mật với bạn bè, người thân hoặc những
tin trên báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>III.Củng cố</i>


GV hệ thống lại bài học
? Thế nào là từ mượn?
? Nêu nguyên tắc mượn từ?
IV. Dặn dò


- Học bài - đọc lại văn bản Thánh Gióng.
- Làm BT 2,5 (SGK); BT5, 6 (SBT).



- Chuẩn bị bài: <i><b>Tìm hiểu chung về văn tự sự.</b></i>
<i>Ngày soạn 25/8/2010</i>


Tiết 7

<i><b> </b></i>

<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (T1)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>
Giúp HS:


- Nắm được những hiểu biết chung về văn tự sự, mục đích giao tiếp của văn tự sự và
khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự.


- Rèn kỹ năng phân biệt văn tự sự.


- Giáo dục HS ý thức học tập, tình yêu văn chương.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, những văn bản tự sự.
- Học sinh: Học - soạn bài.


<b>C. Ph ươ ng pháp : Vấn đáp</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<i>I. Bài cũ</i>
<i>II. Bài mới</i>


Khi còn nhỏ cha đến trờng, và cả ở bậc tiểu học, học sinh trong thực tế đã giao tiếp
bằng tự sự. Các em nghe bà, mẹ kể chuyện, các em kể cho cha mẹ và cho bạn bè những
câu chuyện mà các em quan tâm thích thú. Vậy, thế nào là văn tự s, vai trò của phơng
thức biểu đạt này trong cuộc sống giao tiếp ?



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV treo bảng phụ hệ thống ví dụ (sgk) lên
bảng


Hs : Đọc


Gặp trường hợp như thế theo em người
nghe muốn biết điều gì? Và người kể phải
làm gì?


Hs :


<i>- Muốn biết về Lan: Tính tình…</i>
<i>- Biết về tình hình, hồn cảnh…</i>


<b>I. </b> <b>Ý nghĩa và đặc điểm chung của</b>
<b>phương thức tự sự</b>


<i>1. Đọc ví dụ<b> </b></i>SGK
<i>2. Nhận xét</i>


- Gặp trường hợp như thế thì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Vậy hàng ngày các em có kể chuyện và
nghe kể chuyện khơng? Kể những chuyện
gì?


Hs :



Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự,
văn bản tự sự này cho ta biết điều gì?


Hs :


Vì sao có thể nói truyện Thánh Gióng là
truyện ca ngợi cơng đức của vị anh hùng
làng Gióng?


Hs :


Nếu kể các sự việc trên khơng theo thứ tự
thì người nghe có hiểu khơng?


Hs : Khơng


Hãy kể các sự việc theo thứ tự trước sau
của truyện? Bắt đầu từ đâu? Kết thúc ra
sao?


Hs : Tự kể


GV nhận xét , bổ sung
Vậy tự sự là gì?


Hs : Ghi nhớ


<i><b>- </b></i>Thánh Gióng đã dánh đuổi giặc Ân ra
khỏi bờ cõi



* <i><b>Các sự việc:</b></i>


- Hai ông bà hiếm muộn…-> Mang thai
- sinh con lên 3 khơng nói khơng cười
- Sứ giả tìm người tài -> kêu vào
- Lớn nhanh…


- Đánh tan giặc, bay về trời , vua lập đền
→ Ca ngợi công đức của người anh hùng
làng Gióng, thể hiện chủ đề đánh giặc
cứu nước của người Việt Cổ


+ Tiêu biểu cho người anh hùng đánh
giặc


+ là sức mạnh cộng đồng


+ Biểu tượng của lòng yêu nước


* Ghi nhớ (SGK)


<i>III. Củng cố</i>


- Đọc lại ghi nhớ
- GV hệ thống tồn bài
<i>IV. Dặn dị</i>


- Nắm chắc ghi nhớ , làm các bài tập còn lại trong SGK
- Soạn : Tìm hiểu chung về văn tự sự(T2)



<i>Ngày soạn: 25/8/2010</i>
Tiết 8



<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (T2)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Giúp HS:


- Giúp HS củng cố, khắc sâu lí thuyết
- Nhận diện làm các bài tập


- Tích cực, tự giác
<b>B. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, những văn bản tự sự.
- Học sinh: Học - soạn bài.


<b>C. Ph ươ ng pháp : Thảo luận nhóm , vấn đáp</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<i>I. Bài cũ : Thế nào là văn tự sự ? Vai trò của tự sự ?</i>
<i>II. Bài mới</i>


Tiết học hôm nay sẽ giúp các em củng cố kiến thức về văn tự sự và phơng thức tự sự.
Rèn luyện kỹ năng nhận diện văn bản tự sự. Thái độ tự tin khi tiếp xúc văn bản tự sự.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 2</b>


Gọi 1 hs đọc bài tập ở SGK.



Thảo luận theo 4 nhóm trong 5’. Sau đó cử
đại diện từng nhóm lên trình bày


Gv nhận xét , bổ sung , chốt ý


Bài thơ có phải là văn bản tự sự không?Tại
sao?


Hs :


Hãy kể lại câu chuyện trên ?
Hs :


GV gọi 1 hs kể , gọi em khác nhận xét, bổ
sung . Gv nhận xét


Hai văn bản trên có phải là văn bản tự sự


<b>BT1 : Truyện kể lại theo tình tự thời</b>
gian các sự việc sau :


- Chặt củi mang về
- Đường xa kiệt sức


- Than thở muốn chết đở vất vả
- Thần chết xuất hiện,ơng già sợ hãi
- Nói khác : Nhờ thần chết vác củi
+ Phương thức tự sự : đàm thoại



+ Kết thức bất ngờ , ngôi kể thứ 3


-> Diễn biến tư tưởng ông già mang sắc
thái hóm hỉnh thể hiện tình yêu cuộc
sống. Ca ngợi trí thơng minh của ơng già
<b>BT2 : </b>


Đây là bài thơ thuộc phương thức tự sự
vì kể chuyện bé Mây cùng với Mèo con
bàn cách bẫy chuột nhưng vì mèo tham
ăn nên bị mắc bẫy


-> Chế giễu tính tham ăn của mèo
- Kể cần nắm được các chi tiết


+ Bé Mây cùng mèo con bàn cách bẫy
chuột


+ Nghĩ rằng chuột sẽ xa bẫy
+ Mơ xử án lũ chuột


+ Mèo con sa bẫy
<b>BT3 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khơng? Vì sao ? Tự sự ở đây có vai trị gì ?
Hs :


Cho hs xem lại văn bản “Con rồng cháu
tiên”. Yêu cầu 2 hs kể lại chi tiết chính có
trong văn bản này



Hs :


Giải thích vì sao người Việt nam ta tự xưng
là con Rồng cháu Tiên ?


Hs : Tự bộc lộ theo suy nghĩ của mình


+ Kể chuyện
+ Kể sự việc


VB1 : bản tin kể lại buổi khai mạc trại
điêu khắc ở Huế


VB2 : Kể về sự kiện lịch sử người Âu
Lạc đánh tan quân xâm lược Tần ra sao?
<b>BT4</b>


Tổ tiên người Việt xưa là Vua Hùng .
Vua Hùng đầu tiên là do Lạc Long Quân
và Âu Cơ sinh ra. LLQ nịi rồng , cịn Âu
cơ nịi tiên. Vì vậy người Việt ta xưng là
Con Rồng cháu Tiên


<i>III. Củng cố</i>


- Nhắc lại tự sự là gì?
- Kể một câu chuyện cười
<i>IV. Dặn dò</i>



- Làm các bài tập 6,7 trang 14 ở SGK


- Chuẩn bị : <i><b>Sự việc và nhân vật trong văn tự sự</b></i>


<i>Ngày soạn: 1/9/2010</i>


Tiết 9

<b> SƠN TINH - THỦY TINH</b>



<b>A. Mục tiêu</b>
Giúp HS:


- Hiểu được truyện truyền thuyết "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" nhằm giải thích hiện tượng lụt
lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người
Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt.


- Rèn kỹ năng đọc sáng tạo, kể.


- Giáo dục học sinh biết bảo vệ thiên nhiên.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu văn học dân gian, sưu tầm tranh ảnh về cảnh lụt lội và
bức tranh về các thuỷ điện, bảng phụ.


- Học sinh: Học bài, soạn bài đầy đủ.


<b>C. Ph ươ ng pháp : Nêu vấn đề , phân tích , gợi mở , sắm vai</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> II. Bài mới</i>



Hằng năm, cứ vào mùa đông (10 ->12) thì trời lại ma nh trút nớc, lũ lụt xảy ra triền
miên. Vì sao vào thời gian này, ma và lũ lụt lại xảy ra. Nhân dân ta đã giải thích hiện
t-ợng này bằng truyền thuyết <i>Sơn Tinh, Thuỷ Tinh</i>. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu
truyền thuyết này để giải thích hiện tợng nêu trên.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV hướng dẫn đọc : Chậm rải 2 đoạn đầu ,
bình tĩnh ở đoạn cuối, nhanh gấp ở đoạn
giữa -> gọi HS đọc


GV nhậ xét cách đọc và sữa lỗi


Gọi 1-> 2 HS tóm tắt -> GV tóm tắt lại
- Giới thiệu nguồn góc của truyện Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh


Ở núi Tản Viên có thờ vị thần thiêng liêng
nhất của nước ta xưa là gì?


Hs : Sơn tinh


Trong văn bản những từ nào làm cho em
khó hiểu ? hãy giải thích các từ :<i><b>Tản Viên,</b></i>
<i><b>Sơn tinh, Thuỷ Tinh, Ván , cồn</b></i>


<i> Hoạt động 2</i>


Truyện chia làm mấy đoạn? Nội dung?


Hs :


Truyện gắn với thời đại nào?
Hs : thời đaị vua Hùng


Nhân vật chính của truyện là ai?
Hs : Sơn tinh, thuỷ tinh


Vua Hùng kén rể trong điều kiện ntn?
Hs :


Sơn tinh, Thuỷ tinh là người ntn?
Hs :


Cả 2 chàng trai đến cầu hơn có ai thua kém
ai khơng ?


<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<i>1. Đ ọc </i>


<i>2. Tóm tắt</i>


<i>3. Giải thích từ khó</i>
(2), (4), (6)


<b>II. Tìm hiểu v ă n bản</b>


<i><b>1. Bố cục </b></i>3 đoạn


+Đ1 đầu->Một thứ một đôi : Vua Hùng


<i>kén rể</i>


+Đ2 : -> Thần nước rút lui : Sơn tinh,
<i>thuỷ tinh cầu hôn, cuộc giao tranh xảy</i>
<i>ra</i>


+Đ3 : Còn lại : Sự trả thù hàng năm của
<i>thuỷ tinh và chiến thắng của Sơn tinh</i>


<i><b>2 Vua Hùng kén rể :</b></i>


- Lí do :Vua chỉ có 1cô con gái xinh đẹp
+ Cả 2 đến cầu hôn cùng 1 lúc, đều tài
giỏi


* Sơn Tinh: chúa non cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hs : Không


Trước tài năng của 2 vị thần Vua đã làm gì
để chọn rể ?


Hs : Thách cưới


Em có nhận xét gì về lễ vật mà vua Hùng
đưa ra ?


Hs : Đều có ở miền núi thuận lợi cho ST
Từ đó cho thấy tình cảm của Vua Hùng đối
với Sơn tinh ra sao ?



Hs : cảm tình, yêu mến , muốn chàn làm
<i>con rể</i>


Cuộc đua tài kến rễ giữa ST và TT diến ra
ntn ?


Hs :


GV cho hs xem tranh cuộc giao trạm giưa
ST và TT


Không lấy được vợ TT đã làm gì ?


Hs : Nổi giận đem quân đuổi theo định
<i>cướp vợ</i>


ST đã đối phó với TT ntn ?
Hs :


Kết qủa ra sao ?
Hs :


Theo em ST và TT là 2 nhân vật có thật
khơng ? Nhân dân ta đã xây dựng hình
tượng 2 nhân vật này nhằm mục đích gì?
Hs :


HS thảo luận nhóm 4p.



Ghi vào bảng phụ, sau đó treo lên bảng
trình bày


=> Tài cao , phép lạ


- Không biết chọn ai làm rể -> thách cưới
-> Thuận lợi cho Sơn tinh


<b>2 . </b><i><b>Cuộc giao tranh giữa ST Và TT</b></i>


- ST đem sính lễ đến trước cưới đựoc vợ
- TT đến sau không lấy được vợ,nổi giận
đem quân đuổi theo -> Giao tranh xảy ra


- ST không hề run sợ, chống cự 1 cách
quyết liệt : Nước dâng cao bao nhiêu thì
núi dâng cao bấy nhiêu, bốc từng quả đồi
ngăn nước lũ


- ST đã chiến thắng, TT thất bại hàng
năm dâng nước đánh ST -> gây ra lũ lụt


<i><b>3.</b><b>Ý nghĩa xây dựng 2 nhân vật</b></i>


<i><b>-</b></i> ST, TT là nhân vật mang tính chất
hoang đường kì ảo do nhân dân tưởng
tượng ra


+ TT là thần nước tương trưng cho sức
mạnh của mưa lụt hàng năm



+ ST là thần núi , s/m vĩ đại của nhân
dân ta trong việc chống lũ lụt hàng năm
-> Ước mơ chiến thắng thiên tai bảo vệ
mùa màng và c/s con người


<i><b>4.Ý nghĩa của truyện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Truyện muốn giải thích điều gì? Ca ngợi </b></i>
<i><b>điều gì?</b></i>


GVnhận xét , đánh giá
Gọi hs đọc ghi nhớ (SGK)
Hs : đọc


Gọi 4 hs đóng 4 vai : Vua Hùng, Mị nương,
ST, TT kể lại nội dung câu chuyện


GV nhận xét, có thể lấy điểm


- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự
thiên nhiên


- Ca ngợi công lao giữ nước của vua
Hùng


- Xây dựng hình tượng nghệ thuật mang
tính tượng trưng, khái quát cao


* Ghi nhớ : SGK


<b>III. Luyện tập:</b>
<i>III. Củng cố GV hệ thống lại toàn bài, Hs đọc ghi nhớ</i>


? Truyện có nhân vật nào? Thời vua nào? Sính lễ vua đưa ra?
? Đánh nhau rồng rã mấy năm? Ai thắng? Ý nghĩa?


<i>IV. Dặn d ị </i>


- Tóm tắt truyện , nắm các chi tiết hoang đường kì ảo
- Học ghi nhớ


- Chuẩn bị : Sự tích Hồ Gươm


<i>Ngày soạn: 1/9/2010</i>
<i>Tiết 10 </i>


NGHĨA

<b> CỦA TỪ</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS nắm được thế nào là nghĩa của từ. Một số cách giải nghĩa của từ
- Sử dụng từ ngữ thành thạo, giải thích được nghĩa của từ


- Giáo dục cho HS ý thức làm trong sáng tiếng Việt
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án + bảng phụ
- HS: Trả lời câu hỏi sgk


<b>C. Ph ươ ng pháp : Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm</b>


<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<i>I. Bài cũ : Thế nào là từ mượn ? Nguồn gốc từ muợn ? cho ví dụ minh hoạ</i>
<i>II. Bài mới</i>


Các em đã biết, từ là đơn vị dùng để đặt câu mà câu bao giờ cũng diễn đạt một ý
trọn vẹn. Vậy để câu diễn đạt một ý trọn vẹn thì bản thân từ phải có nghĩa. Vậy, nghĩa
của từ là gì? Cách giải thích nh thế nào?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Gv treo bảng phụ. Gọi hs đọc to ví dụ
Hs :


Hãy giải thích nghĩa của các từ trong ví dụ


<b>I. Nghĩa của từ là gì?</b>
<i>1. Ví dụ<b> </b></i>Sgk


<i>2 Nhận xét</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trên ?
Hs :


Điền các từ “đề xuất, đề bạt”vào chổ trống
sao cho phù hợp ?


Hs :



Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận nếu lấy
dấu (: ) làm chuẩn ?


Hs : có 2 bộ phận


Bộ phận nào trong chú thích mang nghĩa
của từ?


Hs : <i>Đứng sau dấu hai chấm</i>


Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mơ
hình dưới đây?


Hs :




HÌNH THỨC
NỘI DUNG


Vậy như thế nào là nghĩa của từ ?
Hs : Ghi nhớ ( SGK)


<b>Hoạt động 2</b>


HS đọc các chú thích đã dẫn phần I


Nghĩa của từ được giải thích bằng cách nào?
Hs :



Em có nhận xét gì về các từ “<i><b>hùng dũng, </b></i>
<i><b>oai nghiêm, lẫm liệt”</b></i>


Hs : có thể thay thế được cho nhau
Hãy giải thích nghĩa của một số từ sau:
<i><b>Cao thượng, ghẻ lạnh , sáng sủa, trung </b></i>
<i><b>thực, dũng cảm </b></i>


Hs : làm theo bàn


Sau 3’ gv gọi từng bàn lên trả lời


<i><b>-Nao núng : </b></i>lung lay , khơng vững long


tin vào mình nữa


<i><b>-Đề xuất :</b></i>Trình bày, ý kiến nguyện vọng


lên cấp trê


<i><b>- Đề bạt :</b></i>Cử ai đó giữ chức vụ cao hơn


->Gồm hai bộ phận: Hình thức và nội
dung( nghĩa của từ)


<i>3. Ghi nhớ<b> </b></i>Sgk


<b>II. Cách giải thích nghĩa của từ</b>
<i>1. Ví dụ</i>



-“<i><b>Tập qn</b></i>” được giải thích bằng cách


trình bày khái niệm mà từ biểu thị


- “<i><b>Lẫm liệt</b></i>”, “<i><b>nao núng</b></i>” được giải thích


bằng cách đưa ra các từ đồng nghĩa hoặc
trái nghĩa


<b>VD 2 :</b>


- Cao thượng ><Nhỏ nhen
- Sáng sủa > < Tối tăm , hắc ám


- Ghẻ lạnh><gần gủi,thân thiết->T Nghĩa
+ Thờ ơ,nhạt nhẻo,xa lánh->Đồng nghĩa
- Trung thực : Thật thà, hiền lành


- Dũng cảm >< hèn nhát


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Vậy có mấy cách giải nghĩa của từ ?
Hs :


Gọi hs đọc ghi nhớ (SGK)
Hs :


Hoạt động 3


Hs đọc lại các chú thích của văn bản “Sơn
<b>tinh, thuỷ tinh”. Cho biết các chú thích </b>


được giải nghĩa theo cách nào ?


Hs :


Hs hoạt động theo nhóm


<i><b>Cho các em đối chiếu phần nghĩa và phần</b></i>


<i><b>từ để chọn từ thích hợp .</b><b>Điền vào ơ trống</b></i>


Sau 3’ gv gọi 1-2 nhóm lên bảng làm, các
nhóm khác nhận xét , đánh giá


Yêu cầu BT3 là gì ?


Hs : làm vào vở, gọi 1 em lên bảng chữa
GV và cả lớp theo dõi, nhận xét


Giải thích từ theo cách đã biết :
Giếng, rung rinh…


Hs : lên bảng làm


<i>2. Kết luận</i>


- Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
<i><b>* Ghi nhớ : SGK</b></i>


<b>III. Luyện tập</b>



<b>BT1 Có 2 cách giải thích</b>


- <i><b>Đưa ra khái niệm</b></i> : Sơn tinh, thuỷ tinh,


cầu hơn, lạc hầu, sính lễ, hồng hào


- <i><b>Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái ng</b></i>hĩa :


Phán , cầu hôn
<b>BT2</b>


- Học tập: Học và luyện tập để có hiểu
biết , có kỉ năng


- Học lỏm: Nghe hoặc thấy ngưwif ta
lam rồi bắt chước làm theo chứ không
được dạy trực tiếp


- Học hỏi : Tìm tịi hỏi han để học tập
- Học hành : Học có văn hố, có thầy cơ
có chương trình, có hướng dẫn


<b>BT3</b>


- Trung bình
- Trung gian
- Trung niên
<b>BT4 :</b>



- Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng
đất để lấy nước: Khái niệm từ biểu thị
- Rung rinh : chuyển động qua lại nhẹ
nhàng : Khái niệm mà từ biểu thị


-Hèn nhát><dũng cảm,gan dạ :Trái nghĩa
<i>III. Củng cố</i>


- Đọc lại ghi nhớ
- Gv hệ thống tồn bài
<i>IV. Dặn dị</i>


- Học ghi nhớ


- Làm bài tập 5,6 ở SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày soạn:5/9/2010
Tiết 11


<b>SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ (T1)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


<b> - Giúp HS nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: Sự việc và nhân vật</b>


- Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật tự sự: Sự việc có liên quan đến nhau và
với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật,
diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động vừa
là ngươi được nói tới.



- Biết lựa chọn sự việc và nhân vật để kể
<b> - Thích kể chuyện</b>


<b>B. Chuẩn bị</b>


<b>- GV: Giáo án + bảng phụ</b>
<b>- HS: Đọc bài</b>


<b>C. Phương pháp : vấn đáp , gợi mở , thảo luận</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<i>I. Bài cũ :Thế nào là văn tự sự? Nêu ý nghĩa , đặc điểm chung của văn tự sự?</i>
<i>II. Bài mới</i>


<b> </b>Nói đến tự sự chúng ta nghĩ ngay đến những yếu tố nào? (Sự việc, nhân vật), là
những yếu tố khơng thể thiếu. Thiếu hai yếu tố này thì có cịn đợc gọi là tự sự khơng?
Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau giải đáp.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Hoạt động 1


Gv dùng bảng phụ treo 7 sự việc
HS thảo luận nhóm 5p . Sau đó cử đại diện
trình bày


GV : giải thích cho hs hiểu thế nào là sự
<i>việc khởi đầu, sự việc phát triển, cao trào</i>
<i>và kết thúc</i>


<i><b>Hãy kể ra sự việc khởi đầu, phát triển, cao</b></i>


<i><b>trào, kết thúc?</b></i>


Mối quan hệ nhân quả giữa các sự việc
trên?


Hs :


Trong 7 sự việc nêu trên có thể bớt , bỏ sự
việc nào khơng ? Vì sao?


I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong
văn tự sự


<i>1. Sự việc trong văn tự sự</i>
a.


(1), là sự việc khởi đầu


(2),(3), (4)là sự việc phát triển
(5), (6) là sự việc cao trào
(7) sự việc kết thúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hs :khơng vì các sự việc đuợc sắp xếp theo
<i>tính liên tục, nuế bỏ thì các sự việc sau </i>
<i>khơng được giải thích rỏ rang</i>


Có thể thay đổi trật tự trước sau các sự việc
ấy khơng ? vì sao?


Hs :Các sự việc được sắp xếp theo một trật


<i>tự có ý nghĩa, sự việc truớc giải thích cho </i>
<i>sự việc sau</i>


Nếu kể chuyện chỉ có 7 sự việc trần trụi
như thế thì có hấp dẫn khơng? Vì sao ?
Hs :Khơ khan


Muốn truyện hấp dẫn thì phải thêm những
yếu tố nào nữa ?


Hs :


Theo em có thể xố bỏ thời gian và địa điểm
trong truyện này được khơng? Vì sao?


Hs : Khơng vì nếu bỏ bất cứ một yếu tố nào
<i>thì truyện sè khơng sức thuyết phục</i>


Tìm 6 yếu tố trên trong “Sơn Tinh, thuỷ
Tinh”?


Hs :tự làm vào vở Bài tập


Việc giơi thiệu Sơn tinh có tài cần thiết
khơng?


Hs : có , vì như thế mới chóng nổi Thuỷ tinh
Việc ghen tng của Thuỷ tinh có lí khơng ?
vì sao?



Hs :Có, vì Thuỷ tinh đâu có thua kém Sơn
<i>tinh ma vì chậm chân nên khơng cưới được </i>
<i>vợ</i>


Sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của
người kể đối với Sơn Tinh?


Hs :


Sơn tinh thắng Thuỷ tinh mấy lần ? Có thể
để cho Thuỷ tinh thắng Sơn tinh được
không?


Hs :Không vì nếu TT thắng thì đất nước


b.Muốn truyện hay hấp dẫn, sự việc cụ
thể chi tiết thì pahỉ có 6 yếu tố sau:


-Ai làm( nhân vật)


-Việc xảy ra ở đâu(địa điểm)
-Thời gian


- Quá trình ( diễn biến)
- Nguyên nhân


- Kết quả


c.<i><b>Sơn Tinh</b></i> :có tài xây luỹ đất chống lũ



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>chìm trong lũ lụt…</i>


Có thể xố bỏ sự việc“<i><b>Hằng năm</b></i>”vì sao?
Hs : Khơng vì truyện này cũng nhằm giải
<i>thích hiện tượng lũ lụt hằng năm của nước</i>
<i>ta</i>


Vậy các chi tiết , sự việc trong tự sự phải
được lựa chọn như thế nào?


Hs :


Hãy kể tên các nhân vật trong truyện?


Ai là nhân vật chính, phụ? Có thể lược bỏ
nhân vật phụ khơng?


Hs : khơng,


Nhân vật chính, phụ có vai trị gì trong
truyện ?


Hs :


Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế
nào? (được thể hiện bằng cách nào)


Hs :


Nhân vật trong văn tự sự là gì?


Hs :


Gọi hs đọc ghi nhớ
Hs : đọc


- Sơn Tinh thắng liên tục


=> Các chi tiết sự việc phải được lựa
chọn phù hợp vơi chủ đề, tư tưởng muốn
biểu đạt


<i>2. <b>Nhân vật trong văn tự sự</b></i>


a. Nhân vật chính :ST, TT-> Thể hiện tư
tưởng văn bản


- Nhân vật phụ : Mị Nương, Vua hùng 18
, Lạc hầu ->Giúp n/v chính hành động
b. Nhân vật :


+gọi tên , đặt tên


+Giới thiệu lai lịch , tính cách..
+ Được kể về các việc làm, ý nghĩa


=>là người vừa thực hiện các sự việc ,
được nói tới…


* Ghi nhớ SGK
<i>III. Củng cố</i>



- Đọc lại ghi nhớ
- GV hệ thống tồn bài
<i>IV. Dặn dị</i>


- Học thuộc ghi nhớ
- Đọc lại các truyện


- Liệt kê các sự việc và nhân vật trong truyện “Con rồng cháu tiên”
- Làm các bài tập ở SGK


- Chuẩn bị tiếp tiết 2


Ngày soạn: 5/9/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>A. Mục tiêu</b>


- Tiết 2 giúp HS củng cố, khắc sâu lí thuyết thơng qua các bài tập
- Nhận dạng, làm các bài tập, ví dụ lí thuyết


- Tích cực, tự giác
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án + bảng phụ
- HS: Đọc bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Hỏi đáp , thảo luận nhóm</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<i>I. Bài cũ : Thế nào là sự việc trong văn tự sự?</i>



Thế nào là nhân vật trong văn tự sự?
<i>II. Bài mới</i>


Để củng cố lại kiến thức đã học, hôm nay chúng ta sẽ đi sâu vào nội dung bài
thông qua cách giải các bài tập


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV phát phiếu học tập


HS làm vào phiếu -> HS lên bảng làm ->
trao chéo bài nhận xét -> GV chốt


<i><b>Nêu các việc làm của nhân vật để biết</b></i>


<i><b>được vai trị của nhân vật chính, phụ</b></i>?


<i><b>Nhận xét vai trò và ý nghiã của nhân vật </b></i>
<i><b>chính, phụ?</b></i>


Hs tóm tắt câu chuyện theo các sự việc gắn
với nhân vật chính


Hs : tóm tắt


Gv nhận xét, bổ sung


<b>II. Luyện tập</b>


<i><b>BT1</b></i>


<i><b>a.</b></i>


- Vua Hùng: Kén rễ , thách cưới..
- MịNương:theo ST về núiTản Viên
- ST,TT: người đi cầu hơn, tìm lễ vật ,
đánh nhau


- Ý nghĩa:


+Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm,
ước mơ chế ngự thên nhiên, ca ngợi công
trị thuỷ của vua Hùng


+Quyết định phần chính yếu của câu
chuyện


+ Thể hiện được thái độ của người kể
<i><b>b.</b></i>Tóm tắt


<i><b>c.ST,TT</b></i>: Gọi tên theo nhân vật chính


-“Vua Hùng kén rễ”: chưa nói được thực
chất của câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HS thảo luận 10p


Gợi ý các chi tiết, sự việc



Gọi đại diện trình bày, các nhóm nhận xét
-> GV đánh giá


dịng


-“Bài ca chiến cơng của ST”:Cũng phù
hợp với tinh thần của truyện


<i><b>BT2 </b></i>


<i><b>Một lần khơng vâng lời</b></i>
- Sự việc gì?


- Xảy ra khi nào? Ở đâu?


- Diễn biến sự việc (Tâm trạng)
- Hậu quả


- Bài học


<i>III. Củng cố: Hệ thống lại toàn bài</i>
Hs đọc ghi nhớ SGK
<i>IV. Dặn dò</i>


- Làm các bài tập còn lại


- Lập các sự việc cho đề bài : Tinh thần tự học
- Chuẩn bị bài: <i><b>Sự tích Hồ Gươm</b></i>


<i>Ngày soạn: 10/9/2010</i>



Tiết 13<i><b> </b></i><b>SỰ TÍCH HỒ GƯƠM</b>
( Tự học có hướng dẫn)
<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẽ đẹp của một số hình ảnh chính
trong truyện


- Phân tích, cảm thụ, kĩ năng kể chuyện


- Biết kính trọng, tự hào về các nhân vật lịch sử, giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án + bảng phụ
- HS: Đọc bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Đọc sáng tạo, diễn giảng, vấn đáp</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<i>I. Bài cũ : Ý nghĩa của truyện <b>Sơn Tinh, Thuỷ Tinh</b></i>?
<i>II. Bi mi</i>


Cho Hs xem ảnh Hồ Gơm. Gv giới thiệu:
<i>Hà Nội có Hồ Gơm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Gia th ụ Hà Nội, Hồ Gơm đẹp nh một lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Lúc đầu Hồ
Gơm có tên gọi là Hồ Lục Thuỷ, Hồ Tả Vọng... Đến thế kỷ 15, hồ mới mang tên là Hồ
Gơm. Vậy, tại sao ngời ta đổi tên Tả Vọng, Lục Thuỷ thành Hồ Gơm? Tiết học này
chúng ta sẽ cùng nhau hiểu đợc điều đó.



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b> Hoạt động 1 :</b>


Gv hướng dẫn đọc : Chậm rãi, gợi khơng
khí cổ tích


Hs đọc, gv nhận xét


Gv cho hs tóm tắt các sự kiện của văn bản
Gv yêu cầu hs đọc các chú thích trong SGK
Hs:


<b>Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết thời </b>
nào?


Hs : <i><b>Hậu Lê</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


<b> Theo em truyện có thể chia làm mấy phần? </b>
nội dung của từng phần ?


Hs :


Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân
mượn gươm thần?


Hs :


Lê Lợi nhận gươm thần như thế nào?


Cuộc khởi nghiã được ai giúp đỡ?
Hs : Thần linh giúp đỡ


Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế
nào?


Hs :


<b>I. Đ ọc và giải thích từ khó</b>
<i>1. Đ ọc </i>


<i>2. Tóm tắt</i>


<i>3. Giải thích từ khó SGK</i>


<b>II. Tìm hiểu v ă n bản</b>
<b>* Bố cục :</b>


<b>- Từ đầu -> đất nước: Long Quân cho</b>
mượn gươm thần


<b>- Còn lại :Long Quân đòi gươm thần</b>
<i><b>1. M</b><b> ư</b><b> ợn g</b><b> ươ</b><b> m thần</b></i>


<i><b>a. Lí do cho m</b><b> ư</b><b> ợn</b><b> :</b></i>


- Giặc Minh đô hộ, làm nhiều điều ác đối
với nhân dân , dân căm giận


- Nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần thất bại


<i><b>b. Lê Lợi nhận g</b><b> ươ</b><b> m thần</b></i>


- Lê Thuận đi đánh cá ba lần vớt được
luỡi gươm


- Chủ tướng Lê Lợi trên đường bị giặc
đuổi đã nhặt được chuôi gươm


- Đem tra vào gươm của Lê Thuận thì
vừa, sang lên 2 chữ“Thuận thiên”


-> Ý trời là phải giết giặc Minh
Thể hiện trời, dân trên dưới một lòng
<i><b>c. Sức mạnh g</b><b> ươ</b><b> m thần</b></i>


- Sức mạnh của nghiã quân được nhân lên
gấp bội


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Trong tay LL gươm thần đã phát huy tác
dụng ra sao ?


Hs :


<i><b>Cách Long Quân cho mượn gươm có gi </b></i>
<i><b>độc đáo ?( tại sao lại tách chi gươm và </b></i>
<i><b>lưỡi gươm )</b></i>


Hs thảo luận, trình bày
GV nhận xét đánh giá



Hãy chỉ ra sức mạnh gươm thần đối với
nghĩa quân Lam Sơn?


Hs :


Long Quân cho Rùa vàng lên đòi gươm khi
nào?


Hs :


Cảnh trả lại gươm diễn ra như thế nào?
Hs :


Vì sao nhận gươm ở Thanh Hoá mà trả
gươm ở Thăng Long ?


Hs :


Hoạt động 3


Hs thảo luận vào giấy Rôki, sau 3p cử đại
diện các nhóm lên trình bày


Gv cho hs trong các nhóm tự nhận xét, gv
chốt lại vấn đề


<i><b>Truyện có ý nghĩa gì ?</b></i>


hồn tồn



<i><b>d. Ý nghĩa của việc muợn g</b><b> ươ</b><b> m</b><b> </b></i>


- Lưỡi gươm dưới nước, chi gươm trên
rừng -> S/m cứu nước có ở khắp nơi


- Các bộ phận thanh gươm khép lại vừa
như in -> nguyện vọng của dân tộc là nhất
trí trên dưới một lòng, quyết tâm đánh
giặc


- Lê Thận dâng lưỡi gươm cho LL là đề
cao vai trò chủ tướng của LL, trọng trách
gánh vác giang sơn


=> Gươm thần làm cho nhuệ khí của
nghiã quân tăng lên gấp bội, đánh thắng
giặc


2. <i><b>Long Quân </b><b> đ òi lại g</b><b> ươ</b><b> m thần</b></i>
a. Hoàn cảnh :


- Nhân dân đánh tan giặc Minh , đất nước
thanh bình


-LL lên ngơi và dời đơ về Thăng Long
b. Cảnh <b> đ òi và trả g ươ m </b>


LL ngự thuyền chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa
Vàng nhô lên đòi gươm, LL tra gươm,
Rùa Vàng đớp lấy , lặn xuống nước



-> đất nước trong cảnh thanh bình


3. <i><b>Ý nghĩa của truyện</b></i>


- Ca ngợi tính nhân dân,chính nghĩa của
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn


- Đề cao , suy tôn LL


- Giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm


- Thể hiện khát vọng hồ bình của dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Nhằm giải thích điều gì ?</b></i>


Ngồi truyện này ra, em cịn bắt gặp hình
ảnh Rùa vàng trong những truyện nào nữa ?
Hs : Mỵ Châu Trọng Thuỷ


Rùa Vàng trong truyện tượng trưng cho ai ?
Điều gì?


Hs :


Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK
Hs : đọc


thiên sơng núi, tình cảm nhân dân
* Ghi nhớ : SGK



<i>III. Củng cố GV hệ thống tồn bộ bài học</i>


<i>IV. Dặn dị - Học ghi nhớ, nắm cốt truyện, nhân vật, sự việc</i>
- Soạn bài: <i><b>Sọ Dừa</b></i>


Ngày soạn. 10/9/09


Tiết 14 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
<b>A. Mục tiêu</b>


- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Xác định được chủ đề, lập được dàn bài


- Thói quen xây dựng dàn bài trước khi viết văn
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án + bảng phụ
- HS: Soạn bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Vấn đáp, câu hỏi gợi mở</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<i>I. Bài cũ Thế nào là nhân vật và sự việc trong văn tự sự?</i>
<i>II. Bài mới</i>


Muốn hiểu bài văn tự sự trớc hết ngời đọc cần nắm đợc chủ đề của nó, sau đó tìm
hiểu bố cục của bài văn. Vậy, chủ đề là gì? Bố cục có phải là dàn ý khơng? Làm thế nào
để xác định đợc chủ đề và dàn ý của tác phẩm văn học? Tiết học này giới thiệu bài tự sự
hoàn chỉnh gồm chủ đề và dàn bài, chuẩn bị cho các em làm bài viết thứ nhất.



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Đọc văn bản sgk


Ở phần thân bài Tuệ Tĩnh đã làm những gì?
Hs :


<b>I. Tìm hiểu chủ đ ề và dàn bài của bài</b>
<b>v ă n tự sự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Qua 2 sự việc trên thể hiện phẩm chất gì của
Tuệ Tĩnh ?


Hs :


Ý chính mà tác giả muốn thể hiện trong văn
bản này là gì ?( chủ đề)


Hs :


Em hãy tìm xem chủ đề của bài văn được
thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào?
Hs :


Chọn nhan đề thích hợp và nêu lí do?
Em có thể đặt tên khác cho bài văn trên
không?



Hs :


Vậy ntn là chủ đề ? Vị trí của chủ đề nằm ở
đâu ?


Hs :


Theo em chủ đề có liên quan đến tiêu đề bài
văn khơng ?


Hs : có, vì tiêu đề( tên gọi) phải thể hiện nội
<i>dung của chủ đề</i>


Hs đọc ghi nhớ (SGK)
Hs : đọc


Dàn bài tự sự có mấy phần ?
Hs : 3 phần


Các phần MB, TB, KB thực hiện những yêu
cầu gì của bài văn tự sự?


HS đọc ghi nhớ


- Từ chối việc chữa bệnh cho người nhà
giàu vì bệnh ơng ta nhẹ, cứu chữa bệnh
cho đứa bé con người nơng dân vì bệnh
cậu ta nguy hiểm đến tính mạng


- Hết lòng thương yêu người bệnh -> ý


chính của văn bản( chủ đề)


- Y đức : Chữa bệnh không phân biệt giàu
nghèo, sang hèn trong xã hội


- Hai câu đầu của bài “người ta cứu
người…chuyện ơn nghĩa”


- Cả 3 đề trên đều phù hợp, riêng 2 đề
sau : “<i><b>Tấm lịng</b></i>”nhấn mạnh tới khía cạnh
tình cảm của Tuệ Tĩnh, cịn “<i><b>Y đức</b></i>” nói
tới đạo đức nghề nghiệp của Tuệ Tĩnh
* Kết luận:


a. <i><b>Chủ đề</b></i> : là vấn đề chủ yếu mà người


viết muốn đặt ra trong văn bản(đề cao, ca
ngợi, lên án, phê phán, chế giễu..)


- Nằm ở đoạn mở đầu, giữa, kết thúc
hoặc toát lên trong nội dung bài viết


<b>b.Dàn bài tự sự : 3 phần</b>


<b>- MB : Giới thiệu chung về nhân vật và sự</b>
việc


<b>- TB : Kể diễn biễn của sự việc</b>
<b>- KB : Nêu kết cục của sự việc</b>



<b>* </b><i><b>Ghi nhớ</b></i><b> : SGK</b>


<b>II. Luyện tập</b>
<i><b>BT1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động 2</b>


Gọi HS đọc truyện “Phần thưởng”


<i><b>Xác định chủ đề của truyện ? chủ đề nằm </b></i>


<i><b>ở phần nào ? vì sao em biết</b></i>?


Hs thảo luận nhóm. Sau 5p đại diện các
nhóm lên trình bày


Gv nhận xét, bổ sung và ghi điểm


Gv cho hs làm vào vở. Gọi 1 em lên bảng
chữa, chấm điểm


Thảo luận theo bàn


đại diện các bàn trình bày


Gv cho các bàn nhận xét, chốt ý


Có nhận xét gì về sự kiện của 2 truyện?
Hs :



trung thành đối với vua


-Tố cáo,chế giễu cận thần tham lam


* Nhan đề : có 2 nghiã, một nghĩa thực và
1 nghĩa chế giễu, mỉa mai


+ Nông dân : thưởng là khen
+ Cận thần : thưởng là phạt


- Sự việc thể hiện tập trung chủ đề


Người nông dân xin được thưởng 50 roi
và đề nghị chia đều phần thưởng đó
(khơng thể hiện cụ thể ở câu nào)


b. Bố cục :
+MB : câu đầu


+TB : các câu tiếp theo
+KB : Câu cuối


c.So sánh : Giống nhau về bố cục
+Khác nhau :


- Tuệ tĩnh :MB nói rỏ ràng chủ đề


- Phần thưởng : Giới thiệu tình huống,
tốt lên từ nội dung của truyện



* KB : Tuệ tĩnh : có sức gợi, thầy thuốc
bắt đầu cuộc đời chữa bệnh mới


- Phần thưởng : người nông dân được
thưởng, cận thần bị phạt


- Sự kiện 2 truyện kịch tính,gây bất ngờ.
Tuệ tĩnh : đầu truyện, Phần thưởng : cuối
truyện


<i>III. Củng cố</i>


- Đọc lại ghi nhớ. Gv hệ thống tồn bài


<i>IV. Dặn dị - Học ghi nhớ , làm BT , soạn : <b>Tìm hiểu đề…</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tiết 15 <i><b> </b></i><b>TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ (T1)</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- Xác định được đề, viết được bài văn tự sự
- Nghiêm túc, tích cực


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án + bảng phụ
- HS: Đọc bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Vấn đáp, thảo luận nhóm</b>



<b>D.T</b>

<b> iến trình lên lớp</b>
<i>I. Bài cũ</i>


<i>II. Bài mới</i>


Tiết trước các em đã học chủ đề và dàn ý bài văn tự sự. Muốn cho abì viết cuả mình
đi đúng hướng , khơng đi lệch đề thì chúng ta phải làm gì ?Để trả lời câu hỏi ấy tiết học
hơm nay sẽ giúp chúng ta có câu trả lời


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


HS đọc đề văn sgk


Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì?
Những chữ nào trong đề cho em biết điều
đó?


Hs : Từ “Kể”


Các đề (3), (4), (5), (6) khơng có từ kể có
phải là để tự sự khơng?


Hs : Phải vì yêu cầu có việc, có chuyện
Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào?
Hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm
nỗi bật điều gì?


Hs : + Đề1: kể, chuyện em thích, bằng lời
<i>văn của em</i>



<i>+ Đề 2: kể, bạn tốt</i>


<i>+ Đề 3 : Kỉ niệm ngày thơ ấu</i>
<i>+ Đề 4: Ngày sinh nhật của em</i>
<i>+ Đề 5: Quê em đổi mới</i>


<i>+ Đề 6: Em đã lớn rồi</i>


Muốn làm được một bài văn tự sự yêu cầu


<b>I. Đ ề, tìm hiểu đ ề và cách làm bài v ă n tự</b>
<b>sự</b>


<i><b>1. Đ</b><b> ề v</b><b> ă n tự sự</b></i>


- Đề 1: Kể câu chuyện em thích bằng lời
văn của em


- Đề kể việc: 1, 3
- Đề kể người: 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

đầu tiên là gì ?
Hs :


GV chép đề lên bảng


Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em
phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu ấy như
thế nào?



Hs :


Khi tìm hiểu đề thì phải tìm hiểu kĩ điểu gì
? để làm gì ?


Hs :


Xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu
cầu đề , cụ thể là xác định những gì ?
Hs :


Em thích nhất truyện nào?


Em thích nhân vật, sự việc nào? Chọn
truyện đó nhằm biểu hiện chủ đề gì?
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>Truyện có chủ đề như vậy nên khi kể,
chúng ta bắt đầu kể từ đâu ?


kết thúc ở đâu ?


Mở bài nên giới thiệu điều gì?
Hs :


Vì sao phải giới thiệu nhân vật ?


Hs : Vì nếu khơng có nhân vật thì truyện
<i>sẽ khơng kể được</i>



Nêu những sự việc tiếp theo của truyện
Thánh Gióng ?


* L<b> ư u ý : Muốn làm tốt bài văn thì cần đọc </b>
kỉ đề -> hiểu,nắm nội dung đề


<i><b>2. Cách làm bài v</b><b> ă n tự sự</b></i>


<b>“</b><i><b>Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn</b></i>


<i><b>của em”</b></i>


a. Tìm hiểu <b> đ ề </b>


- Câu chuyện em thích: Tự do lựa chọn ,
không theo ý người khác


-Bằng lời văn của em : Khơng sao chép văn
bản có sẵn mà tự nghĩ ra theo ngơn ngữ nói
của mình


=> Nắm vững yêu cầu đề bài


b. Lập ý Xác định nội dung sẽ viết
+ Nhân vật


+ Sự việc
+ Diễn biến
+ Kết quả



+ Ý nghĩa của chuyện


- Chọn truyện nào ?( Thánh Gióng)
- Thể hiện chủ đề gì?(ca ngợi cơng lao
người anh hùng làng Gióng)


c. Lập dàn ý


- Bắt đầu : Giặc Ân sang xâm lược, vua cho
sứ giả đi tìm người tài giỏi, chú bé mói lên
tiếng


- Kết thúc : Vua nhó cơng ơn, phong là Phù
Đổng thiên Vương


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Hs :


Kết bài như thế nào?
Hs :


Lập dàn ý là làm những việc gì ? Nhằm
mục đích gì ?


Hs :


Thao tác cuối cùng khi làm một bài văn tự
sự là gì ?


Hs : Viét thành văn theo bố cục



Khi làm một bài văn tự sự gồm những
thao tác nào ?Nêu nhiệm vụ cụ thể của
từng thao tác ?


Hs : Đọc ghi nhớ
<b> Hoạt động 2</b>


Ghi vào giấy dàn ý em sẽ viết bài văn theo
yêu cầu của đề trên


Hs :


Gv gọi 1-2 em đọc dàn ý của mình cho cả
lớp nghe


Gv nhận xét, chốt vấn đề


<i>*TB : </i>


+ Gióng bảo vua làm roi sắt , ngựa sắt
+Ăn khoẻ , lớn nhanh như thổi


+ Gióng vươn vai trỏ thành tráng sĩ, cầm
quân đánh giặc


+ Roi gãy, lấy tre làm vũ khí


+ Thắng giặc, cưỡi ngựa bay về trời



*KB : Vua nhớ công ơn lập đền thờ ngay tại
quê nhà


=> Lập dàn ý : sắp sếp các ý theo thứ tự
trước sau để người đọc theo dõi và hiểu
được câu chuyện


* Ghi nhớ
Sgk


II/ Luyện tập :
Làm vào vở


<i>III. Củng cố</i>


- Đọc lại ghi nhớ


- Gv hệ thống lại toàn bộ kiến thức
IV. Dặn dò


- Học phần ghi nhớ
- Nắm cách làm
- Làm phần luyện tập


- Đọc lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
Nêu các sự việc chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ngày soạn 14/9/2010


Tiết 16<i><b> </b></i><b>TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ (T2)</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Củng cố lại những kiến thức cơ bản đã học ở T1
- Rèn kĩ năng lập dàn bài


- Nghiêm túc, tích cực, hợp tác
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án + bảng phụ
- HS: Làm bài tập


<b>C. Ph ươ ng pháp : Thảo luận nhóm</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<i>I. Bài cũ : Kết hợp trong tiết học</i>
<i>II. Bài mới : </i>


<b> Để đánh giá lại kiến thức các em đã lĩnh hội ở tiết học trước, thông qua tiết</b>
luyện tập hôm nay cô sẽ giúp các em khắc sâu cũng như bổ sung những thiếu sót ấy


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


HS đọc đề lí thuyết sgk
GV chia nhóm thảo luận 10p
Lập dàn ý cho đề văn


GV gợi ý, hướng dẫn


Gọi đại diện nhóm trình bày -> Lớp nhận


xét -> GV đánh giá


<b>I. Luyện tập</b>


<b>Kể chuyện: </b><i><b>Sơn Tinh, Thuỷ Tinh</b></i>
<b>MB: Giới thiệu sự việc gì?</b>


(Vua Hùng vương thư 18 có người con
gái…)


<b>TB: </b>


- Hai chàng đến cầu hôn, tài lạ xứng làm
rễ vua


- Điều kiện vua đưa ra: thiên vị…
Sơn Tinh đến trước cưới được vợ
Thuỷ Tinh đến sau: Tức giận -> đánh
- Hai bên giao tranh: Thuỷ Tinh thua
- Hằng năm dâng nước


<b>KB: - Ý nghĩa của truyện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Gv củng cố kiến thức về văn tự sự
Hs : lắng nghe


Hoạt động 2
Gv ghi đề bài lên bảng
Hs : Chép vào vở



Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn
ý , viết thân bài


 Yêu cầu :


- Viết ngắn gọn, súc tích , có chọn lọc
- Kể đúng nội dung câu chuyện


- Tuỳ lựa chọn của hs


II. H<b> ư ớng dẫn viết bài số 1 </b>


<i><b>Đề</b></i> : Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em
thích


<b> III. Củng cố</b>


GV kể mẫu cho HS theo dõi
Hệ thống kiến thúc về văn tự sự
<b> IV. Dặn dò</b>


- Tập làm dàn ý


- Chuẩn bị bài viết văn số 1
- Soạn : Lời văn, đoạn văn tự sự


<i><b>Ngày soạn: 15/9/09</b></i>
<i><b>Tiết 17, 18</b></i>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS củng cố khắc sâu lí thuyết và thực hành viết về văn tự sự
- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản, kĩ năng diễn đạt


- Tích cực, tự giác, độc lập
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án + đề ra phù hợp
- HS: Giấy, bút


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định : Kiểm tra sỉ số </b>
<b>II. Bài cũ : Không kiểm tra</b>
<b>III. Bài mới : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b> Kể lại câu chuyện mà em thích bằng lời văn của em</b></i>
* Yêu cầu:


- Nội dung:


+ Xác định câu chuyện cần kể.


+ Kể rành mạch đúng các sự việc chính, nhân vật chính
+ Mở đầu, diễn biến, kết thúc bằng lời văn của em


- Hình thức: Bố cục rõ ràng, văn phong trong sáng, trình bày sạch sẽ
+ Tránh sai lỗi chính tả



<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> * Đáp án – Thang điểm</b></i>


<b>MB (</b><i><b>1 đ)</b></i>


- Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc định kể.
- Tên câu chuyện , tên nhân vật ( Nếu có)




<b>TB: (</b><i><b>7 đ)</b></i>


- Nhân vật nào? Việc làm…?
- Sự xiệc chính…


- Diễn biến sự việc…
- Kết thúc sự việc ra sao …
<b>KB (</b><i><b>1 đ)</b></i>


- Bài học của bản thân em qua câu chuyện và nhân vật ấy là gì ?
- Ý nghĩa


* L<b> ư u ý : </b>


- Trong quá trình hs làm bài gv cần nhắc nhở hs nghiêm túc
- Nếu là chuyện cổ tích thì kể chính xác các sự kiện


<b>IV.Củng cố</b>
- Thu bài



- Nhận xét giờ làm bài của hs
<b>V. Dặn dò</b>


<b> - Xem lại cách làm bài văn tự sự</b>
- Đọc them sách tham khảo
- Soạn <i><b>Thạch Sanh</b></i>


<i><b> + </b></i>Đọc văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Ngày soạn: 17/9/09</b></i>


<i><b>Tiết 19</b></i> TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG


<b> CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Khái niệm từ nhiều nghĩa: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án + bảng phụ
- HS: Xem bài trước


<b>C. Ph ươ ng pháp : Câu hỏi gợi mở, thảo luận nhóm</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<i>I. Bài cũ : Nghĩa của từ là gì?Có mấy cách giải nghĩa của từ?</i>
<b> Cho ví dụ ?</b>



<i>II. Bài mới</i>


Khi mới xuất hiện thường từ chỉ có một nghĩa nhất định . Nhưng khi XH phát
triển thì nhận thức của con người cũng phát triển, nhiều sự vật trong thực tế khách
quan được phát hiện , vì vậy cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới. Để có tên gọi cho
những sự vật mới được khám phá và biểu thị khái niệm mới được nhận thức đó , con
người đã có 2 cách, một là tạo ra một từ mới để gọi, hai là them nghĩa vào những từ đã
có sẵn. Theo cách thứ 2 này , những từ trước đây có một nghĩa nay được mang thêm
nghĩa mới. Chính vì vậy mà nảy sinh ra hiện tượng từ nhiều nghĩa


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Cho HS đọc bài thơ “Những cái chân”
Hs đọc


Trong bài thơ trên có cả thảy bao nhiêu từ
“chân” ?


Hs :


Có mấy sự vật có <i><b>chân</b></i> cụ thể ? Có mấy sự
vật khơng có chân ?


Hs :


Trong 4 sự vật có chân, nghĩa của từ chân


<b>I.Từ nhiều nghĩa </b>


<i><b>1. Ví dụ: SGK</b></i>


<i><b>2. Nhận xét</b></i>
a. Có 6 từ chân


b. Có 4 sự vật có chân, 1 sự vật khơng
chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

có gì giống và khác nhau ?
Hs :


Nhận xét gì về nghĩa của từ “<i><b>Chân</b></i>”?
Hs :


Tìm những nghĩa khác của từ“<i><b>chân</b>”<b>?</b></i>


Hs :


+Bộ phận của cơ thể của người hay động
<i>vật: bàn chân,</i> đau chân


+ bộ phận dưới cùng của một số đồ vật có
<i>tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân </i>
bàn , giường, kiềng


+ Bộ phận dưới cùng một số đồ vật tiếp
<i>giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tường ,</i>
chân núi ,chân răng



BT nhanh : hãy tìm nghĩa khác nhau của từ
<i><b>Mũi ?</b></i>


Hs thảo luận theo bàn , gọi đại diện từng
bàn lên bảng làm


Gv nhận xét, chốt ý


Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk
Hs đọc


<b> Hoạt động 2 </b>


Theo em các nghĩa từ chân ở phần 1 có nét
nào giống nhau ?(có điểm chung)


Hs :


Trong tất cả các nghĩa đã tìm hiểu, nghĩa
nào là nghĩa đầu tiên ?


- Khác: Về chức năng
+ Chân gậy : giúp đỡ bà
+ Chân Compa : Giúp quay
+ Chân kiềng : đỡ thân kiềng
+ Chân bàn : đỡ thân bàn


-> Chân là từ đa nghĩa(Nhiều nghĩa)


<b>VD 2 : Từ “</b><i><b>Mũi</b></i>”



+ Bộ phận cơ thể của người hoặc động
vật, dung để hô hấp : cái mũi


+ Bộ phận nhọn của đồ vật :Mũi kim ,
kéo, dao, lê…


+ Bộ phận phía trước của phương tiện
giao thông: Thuyền , tàu , xe


<i><b>+</b></i>Bộ phận cuả lãnh thổ :mũi đất, mũi cà
mau, mũi né..


<i><b>*. Ghi nhớ</b></i> SGK




II. Hiện t<b> ư ợng chuyển nghĩa của từ</b>
<b>VD SGK</b>


- <i><b>Chân:</b></i> Là bộ phận dưới cùng của cơ thể


người hay động vật, dùng để đi đứng
<b>Chân (1)-> Nghĩa gốc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Nghĩa đầu tiên đó gọi là nghĩa gì ?
Hs :


Nghĩa nào của từ “Chân” được hình thành
trên cơ sở nghĩa ban đầu ? Nó được gọi là


nghiã gì ?


Vậy thế nào là nghĩa chuyển ?
Hs :


Hai từ “<i><b>Xuân</b></i>” trong ví dụ sau được dùng
theo mấy nghĩa ?


Mùa <i><b>xuân</b></i> là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ….<i><b>xuân</b></i>


(1) Chỉ mùa xuân
(2) Chỉ sự tươi trẻ


Từ “<i><b>reo</b></i>” trong ví dụ này được dùng theo
mấy nghĩa ?


aThấy mẹ đi chợ về, bé <i><b>reo</b></i> lên, ra đón
b. Cứ mỗi chiều nghe dừa <i><b>reo</b></i>…


<b> Hoạt động 3</b>


Gọi hs tìm ba từ chỉ bộ phận của cơ thể con
người và kể ra một số ví dụ . sau đó cho hs
thi tìm từ


Cho hs thảo luận


Gọi hs lên bảng trình bày



Cho hs làm nhanh vào vở, gọi 1-2 em lên
chấm điểm


- <i><b>Chân(2,3)</b></i> -> Nghĩa chuyển, được hình
thành trên cơ sở nghĩa gốc


=> Trong một câu cụ thể, mỗi từ thường
được dùng với một nghĩa cụ thể. Tuy
nhiên vẫn có một câu dùng cả nghĩa gốc
lẫn nghĩa bóng


* <i><b>Ghi nhớ (Sgk)</b></i>


<b>III. Luyện tập</b>
<b>BT1</b>


- Đầu: + Đau đầu, nhức đầu
+ Đầu sông, đầu nhà
+ Đầu mối


- Mũi: + Mũi đất
+ Mũi kim


- Mắt : Mắt cá, đau mắt, mắt không thấy
đường


- Răng : Răng người, động vật , cưa
- Tai : tai ấm, tai nấm , tai cối xay..
- Tay , chân, mũi..



<b>BT2</b>


Lá: phổi, lách , gan..
Quả: tim, thận


<b>BT3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- cái cuốc -> Cuốc đất
- Hộp sơn -> sơn cửa
- bao muối -> muối dưa


b. Hành động sang đơn vị
- vác củi -> một vác củi
- Bó lúa -> gánh 2 bó lúa
- Cuộn giấy -> ba cuộn giấy
<i>III. Củng cố</i>


- Đọc lại ghi nhớ
- Gv hệ thống tồn bài
<i>IV. Dặn dị</i>


- Học ghi nhớ


- Làm bài tập còn lại


- Chuẩn bị bài: <i><b>Chữa lỗi dùng từ</b></i>


Ngày soạn: 17/9/2010


Tiết 20

<i><b> </b></i>

<b>LỜI VĂN - ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>




<b>A. Mục tiêu</b>


- Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc chủ đề và kết trong đoạn văn
- Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày


- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự
việc, kể chuyện, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và ví dụ để xây dựng
đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc


- Giáo dục hs tinh thần nghiêm túc, tích cực trong học tập
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án + bảng phụ
- HS: Soạn bài


<b>C. Ph ươ ng pháp :Thuyết trình, câu hỏi gợi mở</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ</b>
<b>III. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta
thường nghe nhận xét như : Lời văn chưa
trôi chảy, lời văn khô khan.. vậy em hiểu
thế nào là lời văn ?



Hs :


Gọi 2 hs đọc 2 đoạn văn sgk (T58)
Đoạn 1,2 kể về nhân vật nào?
Hs :


Hai đoạn giới thiệu sự việc gì ?
Hs :


Khi kể về các nhân vật trên, tác giả dân
gian đã giới thiệu những gì ?


Hs :


Giới thiệu nhân vật người ta thưịng dùng từ
hay cụm từ nào ?


Hs :


Nói tóm lai khi giới thiệu nhân vật, người ta
thường giới thiệu những gì ?


Hs :


GV cho hs đọc đoạn 3 SGK T59
Đoạn văn trên kể về điều gì ?
Hs :


Các nhân vật đã có những hành động gì ?


Hs :


Tác giả đã dùng những cụm từ nào để miêu
tả hành động của nhân vật ? gạch chân dứơi
những từ chỉ hành động ấy ?


Hs :


Các hành động ấy được kể theo thứ tự như
thế nào?kết quả của các hành động ấy là gì?
Hs : Kết quả hành động : ngập lụt, ngập
<i>ruộng đồng</i>


<b>I. Lời v ă n, đ oạn v ă n tự sự</b>


- Lời văn ở đây được hiểu là cách thức
diễn đạt, kiểu diễn ngôn


<i><b>1. Lời v</b><b> ă n giới thiệu nhân vật</b><b> </b></i>
Đ1: Nhân vật vua Hùng , Mị Nương
Đ2: Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh


- Sự việc :


+ Vua Hùng kén rể (Đ1)
+ Hai chàng đến cầu hôn(Đ2)


- Giới thiệu: tên, lai lịch, quan hệ, tính
tình, tài năng,ý nghiã của nhân vật để
chuẩn bị cho diễn biến câu chuyện sau


này


- Thuờng dung cụm từ :<i><b>Người đẹp như </b></i>
<i><b>hoa, tính nết hiền dịu, người ta gọi </b></i>
<i><b>chàng là..</b></i> hoặc cá từ : “<i><b>Có, là</b></i>”


=> Lời giới thiệu nhân vật thường kể về
tên tuổi , tài năng , lai lịch…


<i><b>2. Lời v</b><b> ă n kể sự việc</b></i>


- Kể về sự việc hành động của nhân vật


- Hành động nhân vật


- TT đến sau không lấy được vợ đùng
đùng nỗi giận, đem quân đuổi theo, hô
mưa, gọi gió làm thành giơng bão, dâng
nước sơng cuồn cuộn, nước ngập, nước
dâng đánh ST.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Lời kể trùng điệp “Nước ngập..nước
ngập”gây cho em ấn tượng gì ?


Hs : Taọ hình ảnh khủng khiếp về nạn lũ lụt
Khi kể trong văn tự sự chúng ta chú ý kể
những điều gì ?


Hs :



Hs đọc đoạn văn 3 ở sgk.


Mỗi đoạn văn gồm mấy câu ? Biểu đạt ý
chính nào ? câu nào biểu đạt ý chính ấy ?
Hs :


Các câu nêu ý chính ấy người ta gọi là câu
gì ?


Hs :


Nếu đảo lộn thứ tự các câu lại được khơng ?
Vì sao ?


Hs : Khơng, Vì nếu đảo ngược thì đó là văn
<i>giải thích lí do chứ khơng phải là văn kể </i>
<i>nữa</i>


Các câu cịn lại có quan hệ gì với ý chính?
Hs :


Thơng thường một đoạn văn diễn tả mấy ý?
Hs :


Xét về mặt hình thức thì đoạn văn được thể
hiện như thế nào?


Hs :


Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK


Hs : đọc


=> Khi kể thì : kể các hành động, việc
làm , kết quả, sự thay đổi do các hành
động ấy đem lại


<i><b>3. Đ</b><b> oạn v</b><b> ă n</b><b> </b></i>


- Đ1:2 câu , Vua Hùng kén rễ (C2)


- Đ2: 6 câu, Hai người đến cầu hơn đều có
tài lạ như nhau, đều xứng đáng làm rễ
vua.(C1,4)


- Đ3: 3 câu, TT dâng nước đánh ST(C1)
* Các câu nêu ý chính gọi là câu chủ đề


* Các câu trong đoạn văn kết hợp chặt
chẽ với nhau giải thích , làm nơỉ bật cho ý
chính


*Thơng thường mỗi đoạn văn thường diễn
đạt một ý chính


* Về hình thức :Mở đầu viết lùi vào , hết
đoạn chấm xuống dịng. Mỗi đoạn có
nhiều câu chủ đề thống nhất, có liên kết
giữa các câu


* <i><b>Ghi nhớ: SGK</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hoạt động 2
BT1


HS làm độc lập


BT2


Thảo luận nhóm 3p
HS làm độc lập


<b>BT1 . </b>


a.“Cậu chăn bị giỏi”


b.kể về tính tình hiền lành của cơ em út
c. Kể về tính trẻ con của cô hàng nước
<b>BT2. </b>


- Câu b đúng vì hành động của người gác
rừng theo thứ tự trước sau


- Câu c sai kể lẫn lộn hành độngc ảu
người gác rừng


<b>IV. Củng cố</b>


- Đọc lại ghi nhớ
<b> V. Dặn dò</b>



- Học thuộc ghi nhớ


- Làm bài tập còn lại , xem trứoc bài : Luyện nói trên lớp


<i><b>Ngày soạn: 20/9/09</b></i>


<i><b>Tiết 21 </b></i><b>THẠCH SANH (T1)</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Tiết 1 giúp HS đọc nắm chắc về truyện cổ tích, hiểu nội dung văn bản
- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt


- Ca ngợi người tốt, phê phán kẻ xấu xa
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Soạn bài, vẽ tranh


<b>C. Ph ươ ng pháp : vấn đáp, đọc sáng tạo</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ : Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào? Ý nghĩa của truyện?</b>
<b>III. Bài mới</b>


Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu trong kho tang
truyện cổ tịch Việt Nam được nhân dân ta yêu thích. Đây là truyện cổ tích về nguồn gốc
anh hùng dũng sĩ( Diệt chằn tinh,diệt đại bang cứu người bị hại, vặc mặt kẻ vong ân bội
nghĩa…) . Qua hình tượng nhân vật Thạch Sanh, nhân dân ta muốn gởi gắm điều gì ?


Để trả lời câu hỏi này, tiết hcọ hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Gv hướng dẫn hs : giọng chậm rãi , sâu lắng
ở đoạn đầu. Đoạn sau say mê khi tả các trận
đánh


Hs : đọc


Gv nhận xét cách đọc và chữa lỗi phát âm
cho các em


Gv hỏi một vài chú thích trong SGK. Yêu
cầu hs trả lời


Gọi 1-2 em tóm tắt văn bản ngắn gọn. Gv
cho hs khác nhận xét, bổ sung


Văn bản này thuộc thể loại nào?


Thế nào là truyện cổ tích? Khác truyền
thuyết như thế nào?


Hs :


Hoạt động 2


Văn bản có thể chia làm mấy phần?
Nội dung chính của từng phần?


Hs : Bảng phụ


Văn bản có những nhân vật nào?
Ai là nhân vật chính?


Hs :


Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì
khác thường?


Hs :


Có gì bình thường ?


Hs : (Gia cảnh như thế nào?)


Qua các sự việc trên, nhân dân muốn thể
hiện quan niệm gì về người anh hùng dũng


<b>1. Đ ọc </b>


2. Chú thích : 3,6,7,11,12,13


3. Kể tóm tắt :
<i><b>4. </b></i><b>Thể loại</b>


Cổ tích: Là truyện dân gian kể về cuộc
đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc
thường có yếu tố hoang đườngthể hiện
ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến


thắng cuối cùng của thiện – ác, tốt- xấu;
cơng bằng- bất cơng


<b>II. Tìm hiểu v ă n bản</b>
<b>* Bố cục : </b>


<b>- P1:Từ đầu ->mọi phép thần thơng :Sự ra</b>
đời của Thạch Sanh


- P2:Cịn lại :Các chiến công của TS


<i><b>1. Sự ra </b><b> đ ời của Thạch sanh</b></i>


- Sự ra đời khác thường


+ Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai
làm con


+ Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh
+ Được thần dạy võ nghệ và mọi phép
thần thơng


- Bình thường:


+ Con gia đình nơng dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

sĩ?
Hs:


-> Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ, tăng sức


hấp dẫn nhưng vẫn gần gũi


<b> IV. Củng cố</b>


Thạnh Sanh thuộc loại truyện gì?
Thạch Sanh do ai đầu thai?


Thạch Sanh trải qua mấy thử thách?
Nhận xét gì về Thạch Sanh?


<b>V. Dặn dị</b>


- Đọc lại truyện, tóm tắt
- Nắm nội dung phần 1
- Soạn T2


<i><b>Ngày soạn: 20/9/09</b></i>
<i><b>Tiết 22</b></i>


<b>THẠCH SANH (T2)</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS nắm nội dung, ý nghĩa của truyện
- Thấy được sự đối lập giữa thiện – ác, xấu - tốt
- Phân tích, so sánh


- u hồ bình, đề cao người tốt, lên án kẻ xấu
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ


- HS: Soạn bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Thảo luận nhóm, vấn đáp</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ : Sự ra đời của Thạch Sanh có gì đặc biệt ?</b>
<b>III. Bài mới</b>


Để lấy đươc công chúa, Thạch Sanh đã trải qua những thử thách nào? Qua thử
thách ấy, ta thấy được những phẩm chất gì của Thạch Sanh? Tiết học này sẽ giúp các
em tím câu trả lời..


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Hoạt động 1


Để cưới được công chúa TS đã phải trải qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

những thử thách nào?
Hs :


Thử thách đầu tiên với TS là gì ?
Hs :


Vì sao TS nhận lời đi canh miếu thờ?
Hs :


Điều đó bộc lộ được đức tính đáng quý nào
của chàng ?



Hs :


Giả sử biết trước nguy hiểm, chàng cũng đi
canh miếu. Em có nghĩ thế khơng? Vì sao?
Hs : Có,Vì TS là dũng sĩ không biết sợ nguy
<i>hiểm</i>


Chiến công đầu tiên của TS diễn ra như thế
nào?


Hs : CT hoá phép, TS dùng búa đánh lại,
<i>cuối cùng chặt đầu mang về</i>


Qua thử thách này em có nhận xét gì về
TS?


Hs :


Thử thách thứ hai đến với TS là gì ?
Hs :


Vì sao TS nhận lời xuống hang cứu công
chúa?


Hs :


Chiến công thứ hai đến với chàng như thế
nào?



Hs : Tự bộc lộ


Chiến công này tiếp tục khẳng định phẩm
chất nào của TS ?


Hs:


Thử thách tiếp theo của TS là gì ?
Hs :


Chàng đã tự giải thốt cho mình bằng cách
nào?


Hs :


<i><b>* </b></i>Bị mẹ con LT lừa đi canh miếu thờ, có
chằn tinh ăn thịt người


- Tin lời LT và vâng lời mẹ ni -> Thật
thà, sống có tình nghĩa


=> Dũng cảm , mưu trí


* Bị LT lừa xuống hang giết đại bang cứu
công chúa rồi chèn chặt cửa hang không
cho lên


- Tin ở LT, biết nơi đó có người đang bị
hại ->Tốt bụng , không sọ nguy nan



=>Thật thà , can đảm, dũng mảnh


*Bị LT lấp kín cửa hang, bị hồn chăn tinh,
đại bang hãm hại phải ngồi tù


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Thử thách cuối cùng của chàng là gì ?
Hs :


TS đã đánh lui giặc bằng cách nào?
Hs :


Chi tiết tiếng đàn có ý nghĩa gì trong truyện
TS ?


Hs :


GV : đó là tiếng đàn cơng lí, tiếng đàn thể
<b>hiện khát vọng hồ bình của nhân dân </b>
<b>ta…</b>


Để tôn vinh người dũng sĩ TS, nhân dân đã
tạo thêm một nhân vật có chức năng đối lập
với TS, đó là ai?


Hs : Lí thơng và mẹ


Qua những lần hãm hại TS, em có nhận xét
gì như thế nào về hai mẹ con LT ?


Hs :



Cuối cùng mẹ con chúng phải nhận kết qủa
như thê nào ?


Hs :


kết cục này biểu hiện quan niệm nào của
nhân dân về cơng lí xã hội?


Hs :


Hoạt động 2


<i><b>Truyện có những chi tiết thàn kì nào đặc </b></i>
<i><b>sắc ? Ý nghĩa của chi tiết đó là gì ?</b></i>


Hs Thảo luận trong 5’ Ghi vào giấy Rơki
Sau đó gv gọi đại diện các nhóm lên trình
bày. Gv nhận xét , bổ sung


*Bị 18 nước chư hầu mang quân đánh
- Gảy đàn khiến quân sĩ bủn rủn chân tay
không nghĩ tới chuyện đánh nữa, nấu niêu
cơm đãi kẻ thua trận


=> Nhân đạo u hồ bình


3<i><b>. Mẹ con Lí thông</b></i> :


- là nhữn kẻ xảo trá, lọc lừa, phản bội đọc


ác , bất nhân bất nghĩa - > tượng trưng
cho cái ác


- Biến thành bọ hung, bị sét đánh “Gieo
gió gặp bão”


=> Cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác


4. <i><b>Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì </b></i>


- Tiếng đàn thần : Giúp TS giải oan, cứu
công chúa khỏi bệnh, vạch mặt LT->
Tượng trưng cho cơng lí


+ Đánh lui qn 18 nước chư hầu, cảm
hoá được kẻ thù -> đại diện cho cái thiện,
u chuộng hồ bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>IV. Củng cố</b>


Em có thích kết thúc của truyện khơng ? Vì sao ?
Hs :


Đây là một kết thúc phổ biến trong các truyện cổ tích. Hãy tìm một số truyện
<b> chúng minh ?( Cây khế,Sọ dừa , tấm cám…)</b>


<b>V. Dặn dị</b>


- Tóm tắt truyện , học thuộc ghi nhớ



- Nắm nội dung phân tích, đọc phần đọc thêm
- Chuẩn bị bài mới: Em bé thông minh


<i><b>Ngày soạn 24/9/09</b></i>
<i><b>Tiết 23</b></i>


<b>CHỮA LỖI DÙNG TỪ</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS nắm được phép lặp và lỗi lặp từ
- Giúp HS nắm được từ gần âm khác nghĩa


- Nhận lỗi và phân tích nguyên nhân mắc lỗi, tìm ra cách chữa các lỗi mắc phải
- Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Đọc, nghiên cứu bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : câu hỏi gợi mở, vấn đáp</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b> I. Ổn định</b>
<b> II. Bài cũ</b>


<b> Một từ có thể có mấy nghĩa? thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa chuyển? Cho ví dụ ?</b>
III. Bài mới



Trong khi nói và viết chúng ta thường sử dụng một từ được lặp đi lặp lại nhiều
lần, điều đó thể hiện vốn từ nghèo và cách diễn đạt vụng về của các em. Việc lặp đi lặp
lại như vậy được xem là một lỗi lặp từ, đó là sự dung từ trùng lặp gây cảm giác nhàm
chán, nặng nề. bài viết hôm nay sẽ giúp các em tìm ra lỗi ấy và các nguyên nhân mắc
lỗi.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

GV treo bảng phụ, gọi HS đọc


Trong ví dụ a, những từ nào được lặp đi lặp
lại nhiều lần ? Cụ thể lặp lại mấy lần ?
Hs :


Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng gì ?
Hs :


Tương tự ở ví dụ b.Việc lặp từ ở ví dụ b có
giống với ví dụ a khơng?


Hs : Khơng. Đó là lỗi lặp


Nó đem lại tác dụng gì cho câu văn?
Hs :làm cho câu văn nặng nề hơn


Gv cho hs chữa lỗi lặp từ. Khi bỏ từ lặp đi ,
em thấy câu văn như thê nào?


Hs : Rỏ nghĩa , thanh thoát , nhẹ nhàng
Hoạt động 2



GV treo bảng phụ 2 câu sgk


Gạch chân những từ không đúng? Viết lại
cho đúng ?


Hs :.


<i><b>Tham quan</b> : xem tận mắt để mở rộng hiểu</i>


<i>biết, <b>Thăm quan</b> thì vơ nghiã khơng có</i>
<i>trong từ điển TV</i>


<i><b>Nhấp nháy</b> : Mở ra nhắm lại liên tiếp khi</i>


<i>có ánh sáng loé ra.<b>Mấp máy</b> : của động</i>
<i>khẽ và liên tiếp của mắt hoặc có ánh sáng</i>
Nguyên nhân mức lỗi trên là gì?


Hs: Từ có hai mặt: Nội dung và hình thức
<i>Nếu sai hình thức -> sai nội dung</i>


HS thường sai trong chữ viết, phát âm


Muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm của từ phải


<i><b>1. Ví dụ (</b></i>Sgk)
<i><b>2. Nhận xét</b></i>
<b>a. </b>



<i><b>- Tre (7 lần)</b></i>
<i><b>- Giữ (4 lần)</b></i>


- <i><b>Anh hùng (2 lần)</b></i>


<i><b>-> </b>điệp ngữ</i>


-> Nhấn mạnh ý: vai trò của tre trong việc
bảo vệ đất nước , con người, đánh giặc…
tạo nhịp điệu hài hoà


<b>b. </b><i><b>Truyện dân gian ( 2lần)</b></i>


-> nhàm chán, máy móc


-> Em rất thích đọc truyện dân gian vì
truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.


<b>II. Lẫn lộn các từ gần âm</b>
<i><b>1. Ví dụ</b></i>


Bảng phụ
<i><b>2. Nhận xét</b></i>


a. Thăm quan -> Tham quan
b. Nhấp nháy -> Mấp máy


-> Nhớ khơng chính xác hình thúc ngữ
âm của từ



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

làm gì ?
Hs :


<b>Hoạt động 3</b>


HS làm độc lập -> gọi lên bảng làm


Hãy lược bỏ các từ ngữ trùng lặp trong các
câu ?


TL 4nhóm 5’. Sau đó gọi đại diện các nhóm
lên trình bày lấy điểm


Gv nhận xét , chốt vấn đề


Nguyên nhân mắc lỗi trên là gì ?


Hs : <i><b>Khơng nhớ chính xác hình thức ngữ</b></i>
<i><b>âm, hiểu sai nghĩa của từ</b></i>


<b>+ Phải nhớ chính xác nghĩa của từ</b>


+ Khi nói, đặc biệt khi viết phải chú ý
tránh lặp từ vô ý thức khiến lời văn trở
nên nặng nề, dài dòng


+ Dùng từ nào mình nhớ chính xác hình
thức ngữ âm


<b>III. Luyện tập</b>


<i><b>BT1</b></i>


a. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên
cả lớp đều rất quý mến( ai, cũng , lấy làm)
b. sau khi nghe cô giáo kể, chúng ta ai
cũng thích những nhân vật trong câu
chuyện ấy vì họ đều là những người
trưởng thành(đó =ấy, nhứng nhân vật ấy
=họ, những nhân vật = những người)
c. Quá trình vượt núi cao cúng là quá trình
con người trưởng thành(bỏ lớn lên)


<i><b>BT2</b></i>


a. Linh động -> Sinh động


-Linh động : khơng rập khn , máy móc
ngun tắc


- Sinh động : Gợi ra hình ảnh ,cảm xúc
liên tưởng


b. Thủ tục -> Hủ tục


- Thủ tục: những quy định hành chính cần
phải tuân theo


- Hủ tục : thói quen lạc hậu , cần bài trừ
c. Bàng quang -> Bàng quan



- Bàng quan : dủng dưng thờ ơ như người
ngoài cuộc


- Bàng quang : bọng đái chứa nước tiểu
<b>IV. Củng cố</b>


- Nhắc lỗi thường mắc


- Phân biệt lỗi lặp và điệp từ
- Nguyên nhân của việc lặp từ
<b>V. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Ngày soạn: 25/9/09</b></i>


<i><b>Tiết 24 </b></i>

<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn tự sự


- Đánh giá kết quả học tập của hs, kịp thời điều chỉnh những thiếu sót
- Rèn kĩ năng nhận diện và sữa lỗi sai trong bài viết


- Nghiêm túc, cầu tiến
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Chấm trả bài , bảng chữa lối của hs
- HS: Xem lại đề và dàn ý bài làm


<b>C. Ph ươ ng pháp : vấn đáp</b>


<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ : Kết hợp trong tiết học</b>
<b>III. Bài mới</b>


Điểm số của một bài tập làm văn rất quan trọng. Vì nó thể hiện kết quả cụ thể,
tổng hợp năng lực, kiến thức của các em học sinh.Nhưng quan trọng hơn cả vẫn là sự
nhận ra lỗi thường gặp trong bài viết và biết cách chữa lỗi, tránh lỗi cho các bài viết sau


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


HS nhớ và nhắc lại đề, GV chép lên bảng
Đề yêu cầu gì? Thể loại? Đối tượng?


<b>I. Tìm hiểu đ ề - Lập dàn ý</b>
<i><b>Đ</b></i>


<i><b> ề ra</b><b> </b></i>


Kể lại câu chuyện <i><b>Thánh Gióng </b></i>bằng lời
văn của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Hs :


? Cần triển khai ý nào? (nhân vật, sự
việc…)



Hs :


<b>Hoạt động 2</b>


- Đa số HS chọn được truyện, có kể được
sự việc chính, song chưa thực hiện đúng
yêu cầu


- Một số em khơng tn thẻ sự việc chính
(xun tạc)


Hoạt động 3
GV phát bài cho hs


Hs tự tìm và phát hiện ra lỗi trong bài viết
của mình


Gv đưa bảng phụ có một số lỗi gặp nhiều
trong bài viết


Hs theo dõi


Cho hs tự trao đổi bài với nhau ngay trong
từng bàn


- Kể chuyện Thánh Gióng
- Bằng lời văn của em
<i><b>2. Lập dàn ý</b></i>


<i><b>a.. Mở bài : </b></i>Sự ra đời kì lạ của Gióng



b. <i><b>Thân bài</b></i> :


- Gióng cất tiếng nói đầu tiên bảo vua làm
roi , ngựa , áo giáp sắt


- Lớn nhanh như thổi


- Trở thành tráng sĩ xong pha trận đánh
giặc


- Roi gãy dùng tre làm vũ khí
- Thắng giặc bay về trời


c. <i><b>Kết bài</b></i> :Vua nhớ công ơn phong PĐTV


lập đền thờ tại quê nhà


<b>II. Nhận xét ư u , khuyết đ iểm </b>


* Ư<b> u đ iểm : hầu hết nắm được nội dung</b>
câu chuyện


- Đa số viết trôi chảy, kể lại bằng lưòi văn
của bản thân


- Bố cục bài viết rỏ ràng
b.Hạn chế :


- Một số em hiểu đề song viết thiếu ý


chính cơ bản


- Nhiều em cịn sai lỗi chính tả, dấu chấm
câu, chữ viết cẩu thả hay viết hoa tuỳ tiện
- Còn 1 vài em chưa nắm được bố cục
của một bài văn, còn dựa quá nhiều vào
SGK, chưa thoát li và làm bật lên nội
dung bằng lời văn của chính mình


<b>III. Sửa lỗi - Đ ọc bài mẫu</b>
<b>1. Sữa lỗi : </b>


- Thánh Gióng-> thánh gión
- roi sắt - > roi xắt


- áo giáp - > áo dáp
- ướm thử -> uớm thử


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Hs : tự trao đổi


Cho hs tự nêu ý kiến khi nghe các bài viết
ấy


Hs : tự do bộc lộ ý kiến


2. Đ<b> ọc bài v ă n hay :</b>
Luyến , Như thuỷ (9đ)


<b>IV. Củng cố</b>



- Nhắc lại văn tự sự, cách kể bằng lời văn của mình
- Nhận xét giờ học


<b>V. Dặn dị</b>


- Xem lại bài, tự sữa lỗi
- Soạn : Em bé thơng minh


+ Đọc trước, tìm bố cục, trả lời câu hỏi ở sgk
<i><b>Ngày soạn: 27/9/09</b></i>


<i><b>Tiết 25 </b></i>

<b>EM BÉ THÔNG MINH (T1)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp hs nắm được nội dung truyện và hệ thống nhân vật trong phần đọc văn bản
- Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vậtthông minh trong truyện
- Đọc, tóm tắt, kể lại được truyện


- Ca ngợi sự thơng minh, mưu trí, rèn luyện để có trí tuệ
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Đọc, nghiên cứu bài


<b>C. Ph ươ ng pháp :</b>đọc sáng tạo, vấn đáp
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>



<b>II. Bài cũ : Kiểm tra 15p</b>


Truyện Thạch sanh có những chi tiết thần kì nào?
Ý nghĩa truyện Thạch Sanh?


<b>III. Bài mới</b>


Trong kho tàng truyện cổ tích Việt nam nói riêng và thế giới nói chung, có
một số lượng tác phẩm lớn viết về những nhân vật thông minh. Và truyện <i><b>Em bé thông</b></i>


<i><b>minh </b></i>là một trong những tác phẩm ấy


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Yêu cầu hs đọc giọng hài hước hóm hỉnh,
chú ý lời đối thoại


GV gọi HS đọc từng đoạn -> Nhận xét, sữa
lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Yêu cầu HS đọc các từ khó -> kiểm tra
một số từ


- GV gợi dẫn -> HS tóm tắt


(Quan đi tìm người tài -> gặp cậu bé ra câu
đố -> tìm ra -> vua thử lần 1, lần 2, lần 3
đều thông minh giải được -> phong trạng, ở
gần vua



Văn bản có thể chía làm mấy phần?
Nội dung từng phần?


Hs :


- Đ1: Từ đầu đến “về tâu vua”


<i>-Đ2: Tiếp theo đến “ăn mừng với nhau rồi”</i>
<i>- Đ3: Tiếp theo đến “ban thưởng rất hậu”</i>
<i>- Đ4: Phần còn lại</i>


<b>Hoạt động 2</b>


Câu đố dùng để thử tài nhân vật có phổ biến
trong truyện cổ tích khơng? Tác dụng?
Hs


<i><b>2. Giải thích từ khó</b></i>
Sgk


<i><b>3. Tóm tắt</b></i>


<i><b>4. Bố cục </b></i> 4 đoạn


<b>-Đ1 : Giới thiệu em bé thông minh</b>


-Đ2 :Tài thông minh của chú bé giúp dân
làng thốt nạn



- Đ3 : Nhờ thơng minh chú bé được vua
ban thưởng


- Đ4 :Chú bé được phong trạng nguyên


<b>II. Tìm hiểu v ă n bản</b>
<i><b>1. Hình thức câu </b><b> đ ố </b></i>


- Phổ biến trong truyện dân gian nói
chung, trong truyện cổ tích nói
riêng( truyện Trạng, lê Q Đơn, Lương
Thế Vinh)


- Tác dụng:


+ Tạo tình huống để nhân vật bộc lộ tài
năng, phẩm chất.


+ Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển
<b>IV. Củng cố</b>


- yêu cầu hs tóm tắt lại câu chuyện ; cho biết những thử thách mà em bé vượt qua
<b>V. Dặn dò</b>


- Đọc lại văn bản, tóm tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Ngày soạn 27/9/09</b></i>
<i><b>Tiết 26</b></i>


<b>EM BÉ THƠNG MINH (T2)</b>




<b>A. Mục tiêu</b>


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh”, một số đặc điểm tiêu
biểu của nhân vật thông minh trong truyện


- Kể lại truyện, phân tích


- Ca ngợi sự thơng minh, mưu trí, rèn luyện để có trí tuệ
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ, vẽ tranh
- HS: Đọc, nghiên cứu bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Thảo luận nhóm, câu hỏi nêu vấn đề</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ</b>


Tóm tắt văn bản “Em bé thông minh”?
<b>III. Bài mới</b>


Em bé có những biể hiện nào thể hiện sự thơng minh của mình. Qua những lần
thử thách ấy , ta thấy được tài năng phẩm chất gì của em bé thì tiết học này sẽ giúp các
em tìm hiểu


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>



Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử
thách qua mấy lần?


Hs : viên quan, 2 vua, 1 sứ thần nước ngoài
Lần sau khó hơn lần trước khơng? Vì sao?
Hs : Khó hơn


<b>II. Tìm hiểu v ă n bản</b>


<i><b>2. Tài n</b><b> ă ng của em bé qua những lần</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Viên quan đi tìm người tài đã gặp em bé
trong hoàn cảnh nào?


Hs :


Câu hỏi của viên quan có phải là một câu
đố khơng ?


Hs : Phải , vì bất ngờ khó trả lời


Câu nói của em bé là câu nói bình thưịng
hay là một câu đố?


Hs : câu đố vì cũng bất ngờ và khó trả lời
Ở đây trí thơng minh của em bé đã được


bộc lộ như thế nào ?
Hs :



Vì sao vua có ý định thử tài em bé?
Hs : để biết chính xác tài năng của em
Vua thử bằng cách nào?


Hs :


Lệnh đó của vua có phải là một câu đố
khơng?


Hs : Phải , vì oái ăm , khó trả lời
Em bé đã thỉnh cầu vua điều gì ?
Hs :


? Điều đó chứng tỏ tài năng của em bé như
thế nào?


Hs :


Để tin chắc em bé có tài thật vua thử bằng
cách nào ?


Hs :


Lệnh của vua có phải là một câu đố khơng ?
Hs : Phải, vì khó hơn và thậm chí khơng thể
<i>thực hiện được</i>


Em bé giải lệnh vua bằng cách nào?
Hs :



<i><b>a.Giải câu </b><b> đ ó của viên quan</b></i>


- Hồn cảnh : hai cha con đang làm ruộng
cha cầy, con đập đất


- Giải đố bằng cách đố lại khiến quan
sửng sốt, không biết đối đáp sao cho ổn
b. <i><b>Giải câu </b><b> đ ố lần thứ 1 của Vua</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Vua ban gạo và 3 con trâu đực, bắt đẻ
thành 9 con nếu không cả làng bị phạt
-> là câu đố


- Em bé : Thỉnh cầu cua bắt bố đẻ em bé
cho mình -> vừa là câu đố, vừa là lời giải,
vì vạch ra cái vơ lí trong lệnh vua


-> Dùng đố để giải đố khiến vua và đình
thần phải thừa nhận em là ngươig thong
minh tài giỏi


c. <i><b>Giải câu </b><b> đ ố thứ 2 của vua</b></i>:


- lệnh cho em sắp 3 cổ thức ăn chỉ bằng 1
con chim sẻ - > câu đố


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Qua 2 lần em đều giải đựoc câu đó của Vua.
Điều đó xác nhận phẩm chất đáng quý nào
của em ?



Hs :


Sứ thần nước ngoài thách đố nước ta điều
gì?


Hs :


Vì sao triều đình nước ngồi lại thách đố
nước ta ?


Hs :


Triều đình đã có những cách giải đố nào ?
Hs :


Khơng giải được triều đình đã nhờ đến em
bé. Em bé đã có kế sách gì ?


Hs :


Lời giải của em dựa trên tri thức sách vở
hay kinh nghiệm trong dân gian?Vì sao?
Hs : Kinh nghiệm dân gian


Qua lần giải đố này đã chứng tỏ em là một
câu bé như thế nào?


Hs :


Qua tất cả những lần giải đố, em có nhận


xét gì về cậu bé? nhận xét về câu đố ?
Hs :


Trong mỗi lần thử thách, em đã dùng những
cách gì để giải câu đố ối oăm? Lí thú ở
chỗ nào?


Hs : <i><b>đẩy thế bí về phía người ra câu đố.</b></i>
<i><b>Giải đố lấy kinh nghiệm từ đời sống</b></i>


Hs thảo luận nhóm để rút ra ý nghĩa của
truyện <i><b>Em bé thông minh?</b></i>


-> thông minh hơn người,lịng can đảm
tính hồn nhiên


d.<i><b>Giải câu </b><b> đ ố của viên sứ thần n</b><b> ư</b><b> ớc</b><b> </b></i>
<i><b>ngoài</b></i>


- Dùng sợi chỉ xâu qua một con ốc vặn


- Muốn xâm chiếm nước ta nhưng cịn e
nước ta có nhiều người tài giỏi


- Các đại thần vị đầu suy nghĩ, các ơng
trạng, các nhà thơng thái đều lắc đầu bó
tay :Dùng miệng hút,bôi sáp vào sợi chỉ...
- Em bé : bắt con kiến buụoc chỉ ngang
lưng, bôi mở..



->Hơn tất cả những bậc tài giỏi trong triều
đình , khiến sứ thần nước ngoài thán phục


=> Câu đố càng lúc càng khó khăn hơn,
em bé tài trí thơng minh, lanh lợi, hồn
nhiên, trong sáng


<i><b>3. Ý nghĩa của truyện</b></i>


- Đề cao trí thơng minh, trí khơn của dân
gian, đề cao kinh nghiệm sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Tại sao nói <i><b>Em bé thơng minh</b></i> có ý nghĩa
mau vui hài hước?


Hs :


Gv gọi hs đọc ghi nhớ
Hs : đọc


<b>Hoạt động 2</b>


Hãy kể một chuyện về trí thơng minh của
một em bé mà em biết?


Gv hướng dẫn hs kể : diễn cảm, ngắn gọn,
đầy đủ


Hs : tự chọn một câu chuyện và kể



các tình huống bất ngờ thú vị, người đọc
yêu thích tài năng, sự hồn nhiên ngây thơ
của em bé


<b>*</b><i><b> Ghi nhớ</b></i> : sgk


III. <i><b>Luyện tập :</b></i>


<b>IV. Củng cố</b>


- Kể diễn cảm câu chuyện
- Nêu ý nghĩa của truyện
- Hs đọc phần đọc thêm
<b>V. Dặn dò</b>


- Học bài, nắm chắc nội dung truyện
- Kể tóm tắt văn bản


- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết văn : ôn tập các văn bản đã học
- Chuẩn bị bài: <i><b>Cây bút thần</b></i>


+ Đọc văn bản , tóm tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Ngày soạn: 30/9/09</b></i>


<i><b>Tiết 27 </b></i>

<b>CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ. Mối quan hệ giữa các


từ gần nghĩa, tích hợp với tập làm văn


- Nhận diện lỗi sai, thấy được nguyên nhân vì sao dùng sai, biết cách khắc phục các lỗi
ấy


- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và sử dụng từ hợp lí trong khi nói và viết
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Đọc, nghiên cứu bài


<b>C.Ph ươ ng pháp : Vấn đáp, câu hỏi gợi mở</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ</b>


1.Tìm ra các lỗi dùng sai trong câu sau :
a.Bạn Lan tha thiết trong bộ áo dài trắng
b. Đây là quà khuyến mại


2. Chỉ ra các lỗi thường gặp trong dùng từ ?
<b>III. Bài mới</b>


Từ có thể có một nghĩa nhưng đơi khi cũng có nhiều nghĩa. Trong mỗi câu
văn, nó thường hay có một nghĩa nhất định. Vì vậy khi dung từ nên chú ý dung sao cho
đúng nghĩa của nó. Tiết học hơm nay giúp các em tìm ra những lỗi thường gặp để có
thể dùng từ hay và chính xác hơn


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV cho HS đọc từng câu sgk


Nội dung từng câu muốn nói điều gì?


<b>I. </b><i><b>Dùng từ khơng </b><b> đ úng nghĩa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Hs :


Những từ nào dùng sai nghĩa?
Hs :


<i>- Yếu điểm: điểm quan trọng</i>
<i>- Đề bạt: giữ chức vụ cao hơn</i>


<i>- Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật</i>
Thay các từ đã dùng sai bằng các từ khác?
Hs :


Do đâu mà dùng từ không đúng nghĩa?
Hs :


Cách khắc phục?


Hs : Khơng hiểu hoặc khơng rỏ nghĩa thì
<i>chưa dung, khi chưa hiểu cần tra từ điển</i>


<b>Hoạt động 2</b>
BT1



HS làm độc lập -> gọi lên bảng làm, chấm
điểm


Chọn từ ngữ để điền…


HS thảo luận nhóm 4p. sau đó cử đại diện
các nhóm lên trình bày


Gv nhận xét, bổ sung


GV hướng dẫn HS làm


a. Yếu điểm -> điểm yếu, nhược điểm
b. Đề bạt -> bầu


c. Chứng thực -> chứng kiến


- Do không biết nghĩa, hiểu sai nghĩa,
hiểu nghĩa không đầy đủ




Chỉ dùng từ khi đã hiểu rỏ nghĩa, tra từ
điển


<b>II. </b><i><b>Luyện tập</b></i>


<i><b>BT1</b></i>



- Bản (tuyên ngôn)
- (Tương lai) xán lạn
- Bôn ba (hải ngoại)
- (Bức tranh )thuỷ mạc
- (Nói năng) tuỳ tiện
<i><b>BT2. </b></i>


a. Khinh khỉnh, khinh bạc: coi chẳng ra gì
b. Khẩn trương


c. Băn khoăn


<i><b>BT3.</b></i>


a.Đá = đấm, giữ nguyên “Tống”


b. Thực thà= thành khẩn, bao biện= nguỵ
biện


c.Tinh tú -> tinh tuý, cái tinh tú =tinh hoa


<b>IV. </b><i><b>Củng cố</b></i>


- Gv hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học
- Nhắc lại lỗi thường mắc


<b>V. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Làm bài tập 4 SGK, nhờ một người đọc các em viết
- Chuẩn bị bài: <i><b>Luyện nói kể chuyện</b></i>



<i><b>Ngày soạn: 30/9/09</b></i>


<i><b>Tiết 28 </b></i>

<b>KIỂM TRA VĂN</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS củng cố kiến thức về các văn bản truyền thuyết, cổ tích đã học
- Nắm chắc nội dung cốt truyện, ý nghĩa của truyện


- Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm, vận dụng hiểu biết để làm bài tổng hợp
- Nghiêm túc, tự giác, độc lập


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Ra đề phù hợp
- HS: Giấy, bút


<b>C.Ph ươ ng pháp : Thực hành luyện tập</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b> I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số</b>
<b> II. Bài cũ : Không kiểm tra</b>
<b> III. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1 :Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học</b>
<b> - Cất tồn bộ sách vở mơn văn vào học bàn</b>
- Nghiêm túc trong khi làm


<b> Hoạt động 2 : gv phát bài , hs tiến hành làm bài</b>


<b> - Hướng dẫn hs cách làm bài</b>


- Nhăc nhở hs trong quá trình làm bài
<b>Hoạt động 3 : thu bài</b>


<b> - Yêu cầu lớp trưởng thu bài , kiểm tra số lượng bài</b>
<b>IV. Củng cố</b>


<b> Gv nhận xét giờ làm bài</b>
<b>V. Dặn dị</b>


- Ơn lại các bài đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Ngày soạn: 2/10/09 </b></i>


<i><b>Tiết 29 </b></i>

<b>LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Tạo cơ hội cho học sinh: Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng
- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể chuyện một cách chân thật


- Nghiêm túc, tự giác, độc lập , tự tin trước đám đơng
- Có ý thức diễn đạt bằng ngôn ngữ


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: giấy rô ki, bút…
- HS: lập dàn bài đề SGK
<b>C.Ph ươ ng pháp : Luyện tập</b>


<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ </b>


<b> - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS</b>
<b>III. Bài mới</b>


<b> Hằng ngày chúng ta vẫn thưòng nói chuyện với nhau rất tự nhiên, hào hứng sơi</b>
nổi. Nhưng khi nói trứoc đám dơng, khi đứng trước lớp trả lời bài thì các em thường ấp
a ấp úng. vậy làm sao để các em có thể tự tin mạnh dạn khi nói trước đám đơng ? tiết
học hơm nay sẽ giúp các em tìm ra câu tra lời đó !


<b> Hoạt động cuả thầy , trò</b> <b> nội dung kiến thức</b>
<b> Hoạt động 1 </b>


Gv kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài ở nhà
của hs. Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị của
các em


<b> Hoạt động 2</b>
<b> Tổ chức hs thảo luận theo 4 tổ</b>
tổ 1: đề a


tổ 2 : đề b


<b>I.Lập dàn bài :</b>


<b> 4 đề trong sgk</b>
<b>a.Tự giới thiệu về bản than</b>



b. Giới thiệu về người bạn mà em yêu mến
c. Kể về gia đình mình


d. Kể về một ngày hoạt động của mình
<b>II. Luyện nói : </b>


Yêu cầu khi nói
+ to , rỏ ràng, trôi chảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

tổ 3 : đề c
tổ 4: đề d


Yêu cầu các tổ luyện nói với nhau khoảng
20’


Gv gọi 1 vài em bất kì của mỗi tổ lên trình
bày nói trước lớp bài nói của tổ mình


Cho hs nhận xét lẫn nhau


Gv nhận xét từng bài nói của hs : Nội
dung, hình thức trình bày, cách diễn đạt,
tác phong, giọng nói, cử chỉ , điệu bộ


<b> Hoạt động 3 </b>


Yêu cầu 2 hs đọc to , rỏ 2 bài nói mẫu
tham khảo ở trang 78 :Tự giói thiệu về
mình , gia đình mình



Hs : đọc


III/ Đ<b> ọc bài tham khảo : </b>


<b>IV. Củng cố</b>


<b> - Nói về một sự vật bất kì ở xung quanh em</b>
- Nhận xét tiết học


- nêu những ưu , nhược điểm cần rút kinh nghiệm cho hs
<b>V. Dặn dò</b>


- Tự tập kể trước gương


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Ngày soạn 2/10/09</b></i>
<i><b>Tiết 30</b></i>


<b>CÂY BÚT THẦN (T1)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS đọc hiểu văn bản, tìm hiểu bố cục
- Đọc, kể, tóm tắt lại văn bản


- Nắm được một số từ ngữ khó hiểu ở phần chú thích
- Nắm một số nét nghệ thuât đặc sắc của truyện
- Ca ngợi tài năng nghệ thuật


- Rèn ý thức , thái độ học tập tích cực của hs để trở thành người tài giỏi


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, tranh
- HS: Đọc, nghiên cứu bài


<b>C. Phương pháp : Đọc sáng tạo, vấn đáp</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b> I. Ổn định</b>
<b> II. Bài cũ</b>


Tóm tắt truyện “<i><b>Em bé thông minh</b></i>”.nêu những lần giải đố của em bé?
Nhận xét về em qua những lần giải đố đó


<b> III. Bài mới</b>


Dân tộc nào cũng có một kho tàng truyện cổ tích riêng của mình.Bên cạnh những
điểm khác biệt, truyệnc ổ tích của các dân tộc có rất nhiều điểm tương đồng, nhât là về
đặc trưng thể loại.cây bút thần là truyện cổ tích Trung Quốc- một nước láng giềng có
quan hệ giao lưu vốác nhiều nét tương đồng với nền văn hoá của nước ta: Thể hiện quan
niệm của nhân dân về cơng lí, xã hội , mục đích của tài năng nghệ thuật, thể hiện ước
mơ kì diệu về khả năng của con người


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Hướng dẫn HS đọc bài: Chậm rãi, bình
thường


GV đọc mẫu một đoạn -> Gọi HS đọc tiếp



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Hs kể chuyện , gv nhận xét


Gv ghi những từ khó lên bảng. Sau đó cùng
lớp giải thích


Hs :


Văn bản này chia làm mấy đoạn?
Nội dung chính từng đoạn?
TL theo bàn


Sau 5’gv gọi đại diện các bàn lên trình bày
Những bàn khác nhận xét , cho ý kiến
Gv treo bảng phụ lên bảng


Hs theo dõi, ghi vào vở


<b>Hoạt động 2</b>
Truyện có những nhân vật nào?
Ai là nhân vật chính?


Mã Lương là một kiểu nhân vật rất phổ biến
nào trong truyện cổ tích?


Hs : Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ


Nhân vật Mã Lương được giới thiệu như
thế nào?(số phận , tính nết , khả năng)
Hs : Mồ cơi, nghèo khổ, có tài vẽ, ham vẽ:



<i>vẽ dưới đất, trên tường…</i>


Vì sao thần cho ML cây bút vẽ?
Hs :


<i><b>GV : chi tiết này cịn nói lên mơ ước của</b></i>
<i><b>nhân dân, đó là nhũng người có tài đức</b></i>
<i><b>cần được ban thưởng</b></i>


Vì sao thần không cho ML cây bút từ
trước?


Hs : Tài năng không phải là thứ ban phát
<i>mà do rèn luyện mói có</i>


Điều kì diệu nào đã xảy ra dưới ngịi bút


<i><b>2. Giải thích từ khó</b></i>
1,3,4,7,8


<i><b>3. Bố cục</b></i>


5 đoạn (bảng phụ)


- Đ1: Từ đầu ->Lấy làm lạ: ML học vẽ và
có được cây bút thần


- Đ2: “em vẽ cho thùng”: ML vẽ cho
người nghèo khổ



- Đ3: …“phóng như bay”: ML dùng bút
chống địa chủ


- Đ4: … “Lớp sóng hung dữ”…: vua ác,
tham lam


- Đ5:cịn lại: Những truyền tụng về Mã
Lương


<b>II. Tìm hiểu v ă n bản</b>
<i><b>1. Mã L</b><b> ươ</b><b> ng học vẽ</b></i>


- Say mê, cần cù, chăm chỉ, thông minh,
khiếu vẽ.


- Thần cho cây bút bằng vàng, vì tài đức
của ML có thể làm nhiều điều tốt đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

thần của ML?


Hs : vẽ chim chim tung cánh, vẽ cá cá vẫy
<i>đi bơi</i>


ML có được tài vẽ phi thường đó là do tự
mình hay do thần giúp đỡ?


Hs : cả hai nhưng chủ yếu vẫn thuộc về ML
<i>có tài , được thần giúp đỡ sẽ tài hơn</i>



Qua việc ML học thành tài , nhân dân
muốn thể hiện quan niệm gì về khả năng
của con người ?


Hs : tự bộc lộ


đuôi bơi


=> Mã Lương cần cù, có nghị lực ->
Thành tài. Con người cũng có thể vươn
tới khả năng thần kì bằng tài năng và
công sức rèn luyện


<b>IV. Củng cố</b>


Em học tập được gì qua Mã Lương?
<b>V. Dặn dị</b>


- Đọc lại văn bẳn, tập tóm tắt


- Phân tích các việc làm của Mã Lương
- Ý nghĩa của truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Ngày soạn :4/10/09</b></i>
<i><b>Tiết 31</b></i>


<b>CÂY BÚT THẦN (T2)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>



- Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích “Cây bút thần” và một số chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc của truyện


- Phân tích, kể chuyện


- GD lịng u nghệ thuật, có nghị lực và lòng đam mê


- Giáo dục hs ý thức, tình cảm u mến kính trọng những người khổ luyện để thành tài
như ML


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, tranh
- HS: Đọc, nghiên cứu bài


<b>C.Ph ươ ng pháp : Thảo luận nhóm , câu hỏi có vấn đề</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b> I. Ổn định</b>


<b> II. Bài cũ : Hãy nhập vai nhân vật Mã Lương kể lại nội dung câu chuyện?</b>
<b> III. Bài mới</b>


Nhân vật mã Lương thuộc lớp người có tài năng kì lạ. Tài năng ấy được thể hiện
như thế nào ? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Khi đã thành tài và có thêm cây bút


thần,ML đã vẽ gì cho người nghèo?
Hs : Cho họ công cụ lao động


Vì sao Mã Lương khơng vẽ cho họ của cải
có sẵn?


Hs :Có làm thì mới có ăn


Nếu có cây bút thần em sẽ vẽ gì cho người
nghèo?


Hs : đồng ruộng, dịng song, sách vở , bút
<i>mực..</i>


<b>II. Tìm hiểu v ă n bản</b>


<i><b>2. Mã L</b><b> ươ</b><b> ng sử dụng cây bút thần</b></i>
<b>a. Vẽ cho ng ư ời nghèo</b>


- Cày, cuốc: Dụng cụ lao động hàng ngày
- ML là người lao động nên coi trọng lao
động


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Qua sự việc ML vẽ cho người nghèo nhân
dân ta muốn nói gì mục đích của tài năng?
Hs :


Tài vẽ đã gây tai hoạ gì cho Mã Lương?
Hs : Bị địa chủ bắt



Tại sao địa chủ bắt Mã Lương?


Hs : Buộc ML vẽ theo ý muốn của hắn
Em hình dung, địa chủ sẽ bắt ML vẽ những


gì cho hắn ?
Hs :


Trong thực tế ML đã vẽ những gì ?
Hs :


Em nghĩ gì về tài năng của con người qua
sự việc ML để trừng trị tên địa chủ?


Hs :


Sau khi thoát khỏi nhà địa chủ, ML đã bị
vua bắt.Vì sao vua bắt Mã Lương?


Hs : Vì quyền lực và tham lam


Mã Lương thực hiện lệnh vua như thế nào?
Hs:


Tại sao ML lại dám vẽ như thế?
Hs :


Nhưng vì sao ML lại đồng ý vẽ thuyền và
biển cho vua?



Hs :


Khi vua ra lệnh ngừng vẽ, ML cú vẽ thậm
chí cịn vẽ độc hơn. Em nghĩ gì về thái độ
của ML lúc này?


Hs :


Qua tất cả những hành động kể trên, cho
thấy ML là người như thế nào?


Hs : Thơng minh , mưu trí, thực hiện công


sống để con người tạo ra của cải bằng
chính sức lao động của mình=> tài năng
phải phục vụ người nghèo , phục vụ cuộc
sống của nhân dân


<b>b. Vẽ đ ể trừng trị đ ịa chủ và vua tham</b>
<b>lam</b>


b.1: <b>đ ịa chủ </b>


- Bị địa chủ bắt-> buộc ML vẽ theo ý hắn


- Vẽ nàh cao cửa rộng, đàn trâu bị , vựa
thóc, vàng bạc


- ML chỉ vẽ : bánh , thang , ngựa và cung
tên để bắn chết tên địa chủ độc ác



-> Tài năng không phục vụ cái ác, dung
để chống lại cái ác


b.2: Bọn vua quan


- vì cậy quyền lực và ham của cải


-Bắt vẽ rồng><vẽ cóc ghẻ


-Bắt vẽ phượng><vẽ gà trụi long


- Ghét tên vua gian ác, không sợ quyền uy
- Có ý định trừng trị tên vua cậy quyền ,
độc ác, tham lam :Vẽ sóng, vẽ biển động
dữ dơi, vẽ gió bão, sóng lớn ập xuống
thuyền dìm chết bọn vua quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>lí</i>


Truyện CBT đã thể hiện sâu sắc quan niệm
và mơ ước của nhân dân về tài năng con
người. Theo em đó là những quan niệm mơ
ước nào?


Hs :


Qua việc ML trừng trị bọn địa chủ , vua
quan cho thấy nhân dân muốn thể hiện điều
gì ?



Hs :


<b>3.Ý nghĩa của truyện</b>


- Con người có thể vươn tới những khả
năng thần kì


- Tài năng thuộc về nhân dân, về chính
nghĩa


- ML là hiện thân của cơng lí , công bằng
trong XH


<b>IV. Củng cố</b>


- Ý nghĩa của truyện


- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK
- GV hệ thống tồn bộ nội dung bài học
<b>V. Dặn dị</b>


- Học nội ghi nhớ


- Phân tích hình tượng nhân vật Mã Lương


- So sánh tài năng của ML và Thạch Sanh , tìm điểm giống và khác nhau ?
- Chuẩn bị bài : <i><b>Ông lão đánh cá và con cá vàng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Ngày soạn:6/10/09</b></i>



<i><b>Tiết 32 </b></i>

<b>DANH TỪ</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS nắm được :


+ Đặc điểm của danh từ


+ Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật
- Nhận diện danh từ và phân biệt các nhóm danh từ


- Luyện tập thống kê , phân loịa các danh từ


- Giáo dục hs ý thức tinh thần nghiêm túc, hứng thú , tự giác tích cực trong học tập
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Đọc, nghiên cứu bài


<b>C. Ph ươ ng phá p :Gợi mở , vấn đáp , trò chơi</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b> I. Ổn định: Kiểm tra sĩ số</b>


<b> II. Bài cũ : Cho nghĩa của các tư “đại”sau :</b>


<b> a. To , lớn c. thay thế</b>
<b> b. Thế hệ d. thời kì</b>



<b> Hãy xác đinh nghĩa của các từ đai sau : </b><i><b>Hiện đại, tứ đại đồng đưòng, cận đại, </b></i>
<i><b> đại chiến, đại diện , đại lộ</b></i>


<b> III. Bài mới</b>


Ở bậc tiểu học các em đã từng tìm hiểu về khái niệm của danh từ. vậy thì bây
giờ một em đứng dạy và chỉ cho cô trong phịng học của chúng ta có bao nhiêu vật mà
tên goi của nó là danh từ?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV gọi HS đọc ví dụ sgk


GV ghi cụm từ in đậm lên bảng


Trọng cụm từ ấy, từ nào là DT ? Xung
quanh nó là những loại từ nào ?


Hs :


Tìm thêm các danh từ khác trong câu đã
cho?


Hs :


Danh từ biểu thị những gì?


<b>I. Đ ặc đ iểm của danh từ</b>
<i><b>1. Ví dụ </b></i>(Sgk)



<i><b>2. Nhận xét</b></i>


a.<i><b> ba con trâu ấy</b></i>
- Danh từ : con trâu
- Từ chỉ định : ấy
- Số lượng : ba


b. DTừ : Vua , gạo , thúng , nếp, làng..


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Hs :


Gv cho một số Dt chỉ khái niệm hiện tượng
<b>Ví dụ: + </b><i><b>Hiện tượng : mưa. Gió , bảo..</b></i>
<i><b> + Khái niệm : văn học, lịch sử…</b></i>
Khả năng kết hợp của danh từ (xung quanh


danh từ trong cụm danh từ có những từ
nào?)


Gv cho một từ “<i><b>Hoa hồng”, “cô giáo”.</b></i>
Yêu cầu hs dặt câu có các từ đó


Hs : đặt câu


Cho biết các từ vừa đặt làm chức năng gì
trong câu ?


Hs :



Danh từ làm chức vụ gì?
Hs :


<b>Hoạt động 2</b>
HS đọc ví dụ GV ghi lên bảng


Thay thế các DT in đậm bằng những từ
khác tương đuơng ?


Hs :


Nghĩa của câu có thay đổi khơng?
Hs :


Các DT in đậm chỉ cái gì?
Hs :


Các DT đứng sau chỉ cái gì?
Hs :


DT nào có sự thay đổi về số lượng, DT nào
khơng có sự thay đổi về số lượng ?


Hs :DT chỉ đơn vị tự nhiên không thay đổi,
<i>Dt chỉ đơn vị ước chừng thay đổi</i>


Tại sao có thể nói: “nhà có <i><b>ba thúng gạo</b></i> rất


niệm…



- Khả năng kết hợp:


+ Từ chỉ số lượng đứng trước : ba ,vài,
những , các , một….


+ Các từ chỉ định đứng sau để phân biệt :
ấy , này , nọ , kia , khác, đó


- Làm chủ ngữ, vị ngữ
<i><b>* Ghi nhớ</b></i> (sgk)


<b>II. Danh từ chỉ đơ n vị và danh từ chỉ sự</b>
<b>vật</b>


<i><b>1. Ví dụ</b></i> (sgk)
<i><b>2. Nhận xét</b></i>


- ba con trâu - > chú
- một viên quan - > ông


->nghĩa không thay đổi -> đơn vị tự nhiên
- Ba thúng gạo - > rá


- Sáu tạ thóc -> tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

đầy”, mà khơng thể nói “Nhà có <i><b>6 tạ thóc</b></i>
rất nặng”?


Hs <i><b>:Thúng</b></i> : DT miêu tả có thể bổ sung về



lượng , <i><b>tạ </b></i>không thể bổ sung về lượng
Vậy DT có mấy loại ?


Hs : ghi nhơ (SGK)


<b>Hoạt động 3</b>


Liệt kê một số DT mà em biết. Đặt câu với
một sốDT đó ?


Hs làm theo bàn. GV tổ chức theo hình
thức trị chơi, chi thành 2 đội , lần lượt cử
người lên bảng ghi.


Sau 3’ đội nào ghi được nhiều hơn đội đó sẽ
thắng


Liẹt kê một số loại từ đứng trước DT chỉ
người , chỉ đồ vật ?


Hs : làm đọc lập vào vở


GV goi 3 em nhanh nhất lên chấm vở


* Ghi nhớ : SGK


- Danh từ chỉ đơn vị để tính đếm: con,
viên, thúng, tạ.


- Danh từ chỉ sự vật (đứng sau): trâu,


quan, gạo thóc


- Danh từ chi đơn vị quy ước -> thay đổi
- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên -> không
thay đổi


<b>III. Luyện tập</b>
<b>BT1</b>


Một số danh từ chỉ sự vật: Lợn, gà, bàn
- Con gà trống gáy sáng


<b>BT2</b>


a. Chuyên đứng trước danh từ chỉ người:
ngài, viên, người, em


b. Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật:
quyển, quả, tờ…


<b>IV. Củng cố</b>


- Đọc lại ghi nhớ


- Gv hệ thống tồn bài
<b>V. Dặn dị</b>


- Học ghi nhớ
- Làm bài tập 3,4, 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Ngày soạn 6/10/09</b></i>
<i><b>Tiết 33</b></i>


<b>NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (T1)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất
và ngôi thứ ba)


- Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự


- Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất
- Nghiêm túc, hứng thú , tích cực tự giác trong học tập . Có ý thức cầu tiến vươn lên
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Đọc, nghiên cứu bài


<b>C.Ph ươ ng pháp :vấn đáp, câu hỏi nêu vấn đề</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định : Kiểm tra sĩ số</b>


<b>II. Bài cũ : Kể về việc làm của bản thân em trong ngày hôm qua ?</b>
<b>III. Bài mới</b>


Các em vừa nghe bạn kể một câu chuyện về chính bản than của bạn. Ở
đây bạn đã xưng “em” .Vậy cách xưng hơ như vậy có tác dụng gì? Và trong khi kể
chuyện thì chúng ta được phép sử dụng những từ ngữ xưng hô nào, tác dụng của việc sử


dụng những từ ngữ xưng hơ ấy là gì ? Tiết học hơm nay sẽ giúp các em tìm câu trả lời


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Ngơi kể là gì ?


Hs : là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng
<i>khi kể chuyện</i>


GV gọi HS đọc các đoạn văn sgk
Hs : đọc


Người kê gọi tên các nhân vật là gì ?


Hs : vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả, họ..
Vậy người kể đã sử dụng ngôi kể thứ mấy?


Hs : thứ 3


Khi sử dụng ngôi kể như thế, tác giả có thể
làm những gì?


Hs:


Khi ấy tác giả ở đâu?


<b>I. Ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong</b>
<b>v ă n tự sự</b>



<i><b>1. Đ</b><b> ọc các </b><b> đ oạn v</b><b> ă n</b><b> </b></i>
sgk


<i><b>2. Nhận xét</b></i>


Đ1: Kể theo ngôi thứ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Hs:


Trong đoạn văn này , người kể tự xưng
mình là gì ?


Hs :


Gach chân dưới các từ xưng hô ấy ?
Hs :


Khi xưng hơ như vậy , người kể có thể làm
được những gì ?


Hs


Nếu chọn ngơi kể thứ 3, nguời kể có thể
làm được như thế hay khơng ?Vì sao?
Hs :


Mỗi ngơi kể đều có những điểm mạnh ,
điểm yếu. Vậy theo em đó là những gì?
Hs :



Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk
Hs : đọc


Gv treo bảng phụ có chứa đoạn văn


Yêu cầu hs đọc và xác định ngơi kể trong
đoạn văn đó.Nêu tác dụng của ngơi kể?
b. Có thể thay thế ngơi kể trong đoạn văn


nói trên khơng? Cho hs thực hành


“<i><b>Ơng lão há miệng ra như bị bị cạp </b></i>


<i><b>chích.</b><b>Ơng biết thừa là bọn chúng chẳng </b></i>


<i><b>lạ gì gia đình ơng, nhưng ơng vẫn cứ phải</b></i>
<i><b>ngạc nhiên như vậy”</b></i>


Gv nhận xét bài làm của hs . sau đó chốt ý
nội dung bài dạy


- Đ2: Kể theo ngôi thứ nhất
Xưng “tơi” -> Dế Mèn


- Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì
mình nghe, mình thấy, mình trải qua, trực
tiếp nói ra cảm tưởng , ý nghĩ , tình cảm
của mình


<i><b>* </b></i><b>Tác dụng</b><i><b>:</b></i>



<i><b>+ Điểm mạnh -</b></i>ngơi 1 : tính chủ quan


-Ngơi 3 :Tính khách quan


<i><b>+ Điểm yếu </b></i>:-Ngơi 1 :Tính khách quan


-Ngơi 3 : Tính chủ quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>IV. Củng cố</b>


- Đọc lại ghi nhớ


- Các truyện dân gian đã học kể theo ngôi thứ mấy ?
Hs : trả lời


- GV hệ thống toàn bài
<b>V. Dặn dị</b>


- Nắm chắc các ngơi kể


- Luyện tập: Làm các bài tập trong sgk
- Học thuộc ghi nhớ


<i><b>Ngày soạn 6/10/09</b></i>
<i><b>Tiết 34</b></i>


<b>NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (T2)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>



- Giúp HS củng cố và khắc sâu về ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
- Vận dụng lí thuyết để làm bài tập


- Tích cực, tự giác
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Soạn bài


<b>C. Ph ươ ng Pháp : Thảo luận nhóm, vấn đáp</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ: Kết hợp trong tiết học</b>
<b>III. Bài mới</b>


Để khắc sâu thêm kiến thức cho các em về xác định ngôi kể và lời kể trong văn
tự sự thì tiết này chúng ta đi vào luyên tập, làm các bài tập


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b> Hoạt động 2</b>


Yêu cầu hs nhăc lại khái niệm về ngôi kể và
lời kể trong văn tự sự


<b>Hs :</b>


Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn từ thứ nhất


sang thứ ba.Nhận xét sự khác biệt giữa 2
đoạn


II. Luyện tập :


<b>BT1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Hs : làm vào vở


Gv gọi hs lên bảng làm, chấm điểm


Thay ngôi kê thứ 3 sang ngôi kể thứ 1.So
sánh 2 đoạn văn tìm sự khác biệt


Hs : làm theo bàn


GV quan sát , gợi ý nhắc nhở từng bàn
Truyện Cây Bút Thần kể theo ngơi thứ


mấy? Vì sao em biêt ?
Hs :


Tác dụng của ngôi kể này là gì ?
Hs :


Vì sao các truyện cổ tích , truyền thuyết
thường kể theo ngôi thứ 3?


Hs:



- Đoạn mới : nhiều tính khách quan như là
đã xảy ra


- Đoạn cũ : nhiều tính chủ quan, như là
đang xảy ra, hiển hiện trứơc mắt ngưòi
đọc qua giọng kể của người trong cuộc
<b>BT2 :</b>


- Thay tất cả từ Thanh = Tôi
Nhận xét tương tự như câu 1


<b>BT3 </b>


<b>- Cây Bút Thần : ngôi thứ 3</b>


<b>- Vì khơng có nhân vật nào xưng Tơi</b>
<b>- Tác dụng : người kể có thể tự do linh</b>
hoạt kể những gì diẽn ra với nhân vật ML
<b>BT4:</b>


Trong các truyện cổ tích, truyền thuyết
thường kể theo ngôi thứ 3


-Vì đây là những câu chuyện đựoc sáng
tác theo tính tập thể và lưu truyền từ đời
này sang đời khác, chứ không phải theo
quan sát, nhận xét của bản thân người kể


<b>IV. Củng cố</b>



- Nhắc lại ngôi kể
<b>V. Dặn dò</b>


- Làm các bài tập 3, 4, 5


- Chuẩn bị bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng


<i><b>Ngày soạn: 12/10/09</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”
- Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc
sắc trong truyện


- Kể lại được truyện


- Phê phán lối sống tham lam, hẹp hòi
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh
- HS: Soạn bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Gợi mở, thuyết trình</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>



<b>II. Bài cũ Kể tóm tắt câu chuyện “</b><i><b>Cây bút thần</b></i>”?
<b>III. Bài mới</b>


“<i><b>Ông lão đánh cá và con cá vàng</b></i>” là một truyện cổ tích dân gian Nga,Đức được
Pu-skin( đại thi hào Nga) viết lại bằng 205 câu thơ tiếng Nga và được Vũ Đình Thi, Lê
trí Viễn qua văn bản tiếng Pháp. Câu chuyện vừa giữ được nét chất phác, dung dị với
những buiện pháp nghệ thuật, rất quen thuộc của truyện cổ dân gian, vừa rất điêu
luyện, tinh tế trong sự miêu tả và tổ chức truyện.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Gọi HS đọc phân vai: Cá vàng, ơng lão, mụ
vợ


Giải thích các từ khó (sgk)


Gọi 1 -> 2 HS kể tóm tắt văn bản


<b>Hoạt động 2</b>


Trong truyện có mấy lần ơng lão ra biển?
Tác dụng của biện pháp lặp lại đó?


Mức độ thay đổi của cảnh biển như thế
nào?


Hs:


- L1: Biển gợn sóng êm ả


<i>- L2: Biển xanh đã nỗi sóng</i>
<i>- L3: Biển xanh nỗi sóng dữ dội</i>
<i>- L4: Biển nỗi sóng mù mịt</i>


<i>- L5: Một cơn giơng tố kinh khủng kéo đến,</i>
<i>mặt biển nỗi sóng ầm ầm</i>


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Đ</b><b> ọc và giải thích từ khó</b><b> </b></i>
<i><b> </b></i>sgk


<i><b>2. Tóm tắt v</b><b> ă n bản</b></i>
<i><b>3. Kể chuyện</b></i>


<b>II. Tìm hiểu v ă n bản</b>


<i><b>1. Sự việc ông lão </b><b> đ i ra biển</b></i>
5 lần ông lão đi ra biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Qua lời nói của cá vàng em thấy ơng lão là
người như thế nào?


Hs:


Thái độ và hành động của ơng lão trước
những địi hỏi của mụ vợ như thế nào?
Hs:


Bà vợ ơng lão địi hỏi cá vàng những điều


gì?


Hs:- L1: Địi máng lợn mới
<i>- L2: Địi một cái nhà rộng</i>


<i>- L3: Muốn làm nhất phẩm phu nhân</i>
<i>- L4: Muốn làm nữ hoàng</i>


<i>- L5: Muốn làm Long Vương</i>
Nhận xét về sự đòi hỏi của mụ vợ?
Hs:


Thái độ của mụ đối với ông lão ra sao?
Mụ vợ mang bản chất nào?


Hs:


Cá vàng trừng trị mụ có thích đáng khơng?
Hs:


Truyện sử dụng những nét nghệ thuật độc
đáo nào?


Hs:


Ý nghĩa của truyện?
Hs:


- Lão ngư nghèo khổ, chăm chỉ làm ăn



-> Nhu nhược, cam chịu, nhẫn nhục


<i><b>3. Nhân vật mụ vợ ơng lão</b></i>


- Lịng tham vơ đáy, muốn có mọi thứ của
cải, danh vọng, quyền lực


-> Tham lam, bội bạc, cay nghiệt, thô bỉ


- Mụ mắng, quát, dận dữ, nỗi cơn thịnh nộ
với chồng


-> Giai cấp bốc lột, thống trị tham ác
=> Cá vàng trùng trị mụ vợ rất thích đáng.
Từ đỉnh cao quyền lực và danh vọng mụ
đánh mất tất cả


<i><b>4. Nét </b><b> đ ặc sắc nghệ thuật</b></i>
- Tương phản, đối lập


- Trùng lặp, tăng cấp, nhân hoá
<i><b>5. Ý nghĩa</b></i>


- Cá vàng đại diện cho lịng tốt, cái thiện
- Trừng trị thích đáng kẻ tham lam, bội
bạc


<b>IV. Củng cố</b>


? Thái độ cuả biển đối với các yêu cầu của mụ vợ


<b>V. Dặn dò</b>


- Nắm chắc cốt truyện
- Học ghi nhớ


- Chuẩn bị bài: Thứ tự kể chuyện
<i><b>Ngày soạn: 14/10/09</b></i>


<i><b>Tiết 36</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>A. Mục tiêu</b>


- Thấy trong tự sự có thể kể xi, có thể kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện


- Tự nhận thấy sự khác biệt giữa cách kể “xuôi” và kể “ngược”, biết được muốn kể
“ngược” phải có điều kiện


- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại
- Nghiêm túc, tích cực


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh
- HS: Soạn bài


<b>C. Ph ươ ng pháp :Thảo luận bàn,câu hỏi gợi mở</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>



<b>II. Bài cũ Thế nào là ngôi kể? Ngôi kể thứ nhất?</b>
<b>III. Bài mới</b>


Trong tự sự hiện đại, bao gồm kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng, sáng
tạo, kể theo dòng hồi tưởng và có thể kể ngược. Chọn thứ tự kể nào phụ thuộc vào đặc
điểm thể loại và nhu cầu biểu đạt nội dung, sao cho thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp
tốt nhất;


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Gv cho hs tóm tắt các sự việc chính?
Gv đưa bảng phụ


Cho các nhóm nhận xét


Các sự việc trong truyện được kể theo thứ
tự nào?


Hs:


Kể theo thứ tự đó tạo hiệu quả nghệ thuật
gì?


Hs:


Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài
văn đã diễn ra như thế nào?


Hs:



<b>I Tìm hiểu thứ tự kể trong v ă n tự sự</b>
<i><b>1 Tóm tắt các sự việc trong truyện</b></i>
<i><b> “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”</b></i>
- Ông lão đi đánh cá bắt đuợc cá vàng, và
thả cá vàng, ông nhận lời hứa giúp đỡ của
cá vàng


- Năm lần ông lão ra biển gặp cá vàng…,
năm lần sóng biển thay đổi, lịng tham của
mụ vợ ngày càng tăng


-> Kể theo thứ tự tự nhiên ( kể xi ), thứ
tự gia tăng của lịng tham…, tăng ý nghĩa
tố cáo và phê phán


<i><b>2 Đ</b><b> ọc bài v</b><b> ă n sách giáo khoa</b></i>


- Ngỗ mồ côi cha mẹ, khơng có người
rèn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Chuyện kể theo ngôi nào?
Hs:


Bài văn kể theo thứ tự nào?
Hs:


Kể như vậy có tác dụng nhấn mạnh đến
điều gì?



Hs:


Rút ra nhận xét gì?
Hs:


<b>Hoạt động 2</b>


BT1 HS thảo luận theo bàn
Truyện kể theo ngơi nào?
Hs:


Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị gi?
-> Đại diện trình bày, lớp nhận xét


BT 2 GV hướng dẫn.
Hs tự làm vào vở


- Ngỗ bị chó cắn, tiêm thuốc trừ dại
* Ngôi kể thứ ba


- Kể theo mạch cảm xúc, tam trạng nhân
vật


- Kể hiện tại-> quá khứ -> hiện tại
=> Tạo sự hấp dẫn tăng cường kịch tính


<i><b>3. Ghi nhớ ( SGK)</b></i>
<b>II Luyện tập</b>
<b>BT1</b>



Câu chuyện kể theo thứ tự:


- Chuyện kể ngược theo dòng hồi tưởng
- Kể theo ngơi thứ nhất


- Đóng vai trị cơ sở cho việc kể ngược
<b>BT2</b>


GV hướng dẫn


- Giới thiệu lần đầu em đi chơi xa: dã
ngoại


- Ai đưa đi: bố, mẹ, cả gia đình
- Địa điểm: ra thị xã, thành phố…


<b>IV Củng cố</b>


- Đọc lại ghi nhớ


Thế nào là kể theo thứ tự tự nhiên? Thế nào là kể ngược? Kể ngược nhằm tác dụng
gì?


Hs:
<b>V Dặn dò</b>


- Học thuộc và nắm chắc ghi nhớ
- Làm BT2


- Ôn tập để viết bài số 2 văn tự sự


<i><b>Ngày soạn:18/10/09</b></i>


<i><b>Tiết 37 - 38</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>A. Mục tiêu</b>


- Củng cố khắc sâu về văn tự sự


- Vận dụng để viết một văn bản hoàn chỉnh, kĩ năng diễn đạt…
- Nghiêm túc, độc lập, tự giác


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Ra đề, đáp án
- HS: Giấy bút


<b>C. Ph ươ ng pháp : Gợi mở</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ: không kiểm tra</b>
III. Bài mới


<i><b>Đ</b></i>
<i><b> ề ra</b><b> </b></i>


<i><b>Kể về một thầy giáo hay cô giáo em quý mến</b></i>
GV đọc đề một lần và chép lên bảng. Đọc dò lại



<i><b> *Yêu cầu:</b></i>


<i> - Xác định kỉ yêu cầu đề ra</i>
- Chọn đối tượng người kể


- Chú ý tới cảm xúc của bản thân( ưu tiên cho cảm xúc thật)
* <i><b>Đ</b><b> áp án và thang </b><b> đ iểm</b><b> </b></i>


<b> </b>


<b>MB (1đ) </b>


- Giới thiệu chung về thầy (cô) giáo mà em q mến
<b>TB (7 đ)</b>


- Tuổi tác
- Ngoại hình


- Tính tình: cử chỉ, lời nói, thái độ với HS


- Đối với HS cô như thế nào, quan hệ với mọi người ra sao?
- Kể về những kỉ niệm đáng nhớ


- Sự quan tâm ân cần, những lời động viên, giúp đỡ…ảnh hưởng đến em
- Sự biết ơn


<b>KB (1 đ)</b>


<b>- Nêu cảm nghĩ về thầy cơ đó</b>



- Lời hứa quyết tâm rèn luyện tu dưỡng
<i><b>* L</b><b> ư</b><b> u ý</b><b> :</b></i>


- Hình thức (1 đ) Trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng, văn phong trong sáng, giàu cảm xúc
- Nội dung: Kể được, làm nổi bật yêu cầu của đề, kể về thầy cô mà em yêu quý…


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Thu bài, nhận xét giờ làm
<b>V Dặn dò</b>


- Đọc văn bản “ Ếch ngồi đáy giếng”
- Soạn: Thầy bói xem voi


<i><b>Ngày soạn:18/10/09</b></i>


<i><b>Tiết 39 </b></i>

<b>ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn


- Hiểu đựoc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện “ Ếch ngồi
đáy giếng”


- Đọc, phân tích ý nghĩa, biết liên hệ các truyện trên với những tình huống hồn cảnh
thích hợp.


- Cần mở mang học hỏi nhiều, phê phán những người kiêu ngạo, chủ quan…
B. Chuẩn bị


- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh


- HS: Soạn bài


<b>C. Ph ươ ng pháp :đọc diễn cảm, câu hỏi có vấn đề</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ: Tóm tắt lại truyện “ông lão đánh cá và con cá vàng”?</b>


Em có suy nghĩ gì về hành động của cá vàng đối với mụ vợ?
III. Bài mới


Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn cũng là một loại truyện
cổ dân gian được mọi người rất ưa thích. Truyện ngụ ngơn được mọi người ưa thích
khơng chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà cịn vì cách giáo huấn rất tự nhiên,
độc đáo của nó


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV hướng dẫn đọc: giọng vui tươi, hóm
hỉnh


Gv yêu cầu hs giải thích một số từ ngữ:
Chúa tể, nhâng nháo, dềnh lên...?


<b>I Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Đ</b><b> ọc và giải thích từ khó</b></i>
- Chúa tể :



- Dềnh lên : dâng cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Hs:


Văn bản này thuộc thể loại nào?
Hs: Truyện ngụ ngôn


Thế nào là truyện ngụ ngôn?
Hs:


Kể một số truyện ngụ ngôn mà em biết?
Hs:


<b> Hoạt động 2</b>


Nhân vật trong truyện là ai?


Hs: Một con Ếch sống lâu ngày trong cái
<i>giếng</i>


Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé
bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa
tể?( Hồn cảnh sống cuả nó ntn)


Hs:


Những chi tiết đó chứng tỏ điều gì?
Hs:



Em có nhạn xét gì về mơi trường sống của
ếch?


Hs: Nhỏ bé


Chính sự chủ quan, kiêu ngạo tưởng mình
là nhất đã đẩy ếch đến hậu quả nào?


Hs: Ếch chết


Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của ếch?
(Êch bị trâu giẫm bẹp trong hoàn cảnh
nào?)


Hs:


Chúng ta rút ra bài học gì?


Hs:Khơng được hnh hoang, kiêu ngạo để
<i>chuốc họa vào thân</i>


Truyện nhằm phê phán và khuyên nhủ
người ta điều gì?




<i><b> 2. Thể loại</b></i>


* Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng
văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về


loài vật, đồ vật hoặc chính con người để
nói bóng gió, kín đáo chuyện con người
nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài
học nào đó trong cuộc sống.


<b>II Tìm hiểu v ă n bản</b>
<i><b> 1. Nhân vật Ếch</b></i>
* Môi tr<b> ư ờng sống :</b>


- Sống lâu ngày trong một giếng nọ


- Xung quanh ếch chỉ có một số lồi vật
bé nhỏ


- Ếch kêu làm các con vật khiếp sợ


-> Thế giới sống nhỏ bé, tầm nhìn hạn
hẹp, ít hiểu biết -> chủ quan, kiêu ngạo


* Cái chết của ếch:


- Hoàn cảnh:Trời mưa, nước dềnh lên tràn
bờ, đưa ếch ra ngoài


- Ngênh ngang đi dạo, không thèm để ý
đến xung quanh


- Ếch bị trâu giẫm bẹp -> chủ quan, kiêu
ngạo



<i><b>2. Ý nghĩa của truyện</b></i>


- Phải biết nhìn xa trơng rộng, luôn học
hỏi trau dồ hiểu biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Hs:


Nêu một số hiện tượng trong cuộc sống
ứng với thành ngữ “ Ếch ngồi đáy giếng”
Hs:




Hoạt động 3


Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của
truyện?


Hs : đọc ghi nhớ


<b>III Tổng kết</b>


Ghi nhớ (SGK)


<b>IV Củng cố</b>


- Nêu ý nghĩa của truyện, khái niệm truyện ngụ ngơn.
<b>V Dặn dị</b>


- Học thuộc và nắm chắc ghi nhớ


- Nắm cốt truyện


- Chuẩn bị bài “ Thầy bói xem voi”và “Đeo nhạc cho mèo”
+ Đọc văn bản


+ Tìm hiểu nội dung , rút ra bài học


<i><b>Ngày soạn:18/10/09</b></i>


<i><b>Tiết 40: </b></i><b>THẦY BÓI XEM VOI</b>
<i><b> </b></i> ĐEO NHẠC CHO MÈO
A. Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện “Ếch
ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi” “Đeo nhạc cho mèo”


- Từ đó hs có thể liên hệ thực tế, rút ra bài học cho bản thân
B.Chuẩn bị :


- GV: Soạn giáo án, một số tư liệu tham khảo
- HS: Đọc, soạn bài đầy đủ theo câu hỏi ở sgk
C. Ph<b> ươ ng Pháp : Đọc sáng tạo, vấn đáp</b>


D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:


2. Bài cũ : Kết hợp trong tiết học


3. Bài mới: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là một loại
truyện cổ dân gian được mọi người rất ưa thích. Truyện ngụ ngơn, được mọi người ưa


thích khơng chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc mà cịn vì cách giáo huấn tự
nhiên, độc đáo của nó.


Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức
<b>Hoạt đ ộng 1 : </b>


<b> Gv hướng dẫn hs đọc to, rỏ ràng thể hiện </b>
giọng điệu của nhân vật


Gv đọc mẫu, hs đọc lại
Chú ý một số chú thích


Văn bản này chia làm mấy phần?
Hs:


<b>Hoạt động 2</b>


Các thầy bói xem voi trong hồn cảnh nào?
Hs:


Làm sao để có thể xem được voi?


Hs: Chung tiền biếu cho nguời quản voi
Các thầy có được xem đầy đủ con voi
khơng?


Hs:Khơng, mỗi thầy chỉ sờ được một bộ
<i>phận của voi</i>


<b>A.THẦY BĨI XEM VOI</b>


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


<b>1. Đ ọc: </b>


<b>2. Chú thích:</b>
- Phàn nàn :
- Hình thù
- Quản voi
3. Bố cục :


- Các thầy bói cùng xem voi


- Các thầy họp nhau, cùng bàn luận
- Kết cục


<b>II. Phân tích:</b>


a. Cách các thầy bói xem voi:


- Hồn cảnh: Mắt hỏng, ế khách, rỗi việc


- Mỗi phần xem được một bộ phận
- Phán :+Sờ vòi sun sun như con đĩa
+ ngà :Chần chẫn như cái đòn càn
+ tai :bè bè như cái quạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Sự miêu tả có chính xác với từng bộ phận
khơng?Và có đúng thực tế với cả con voi
không?



Hs:


Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu
tả voi ? Nhằm tác dụng gì?


Hs:


cả năm thầy đều phán sai về con voi,
nhưng khăng khăng cho là mình đúng.
Điều đó thể hiện thái độ gì? Thái độ đó dẫn
đến kết quả ra sao?


Hs:


Cách xem voi của các thầy sai ở chổ nào?
Thể hiện điều gì?


Hs:


Qua truyện, em rút ra bài học gì cho bản
thân ?


Hs:


<b>Hoạt động 3</b>


Nêu điểm chung và khác nhau của bài học
trong 2 truyện :<i><b>Ếch ngồi đấy giếng</b></i> và
<i><b>Thầy bói xem voi ?</b></i>



Hs: Thảo luận theo bàn
Sau đó cử đại diện trình bày


+ Đuôi : tun tủn như cái chổi sể
cùn


-> Miêu tả chính xác từng bộ phận nhưng
khơng đúng tồn thể con voi


-> Hình thức so sánh, ví von và từ láy đặc
tả hình thù con voi => Câu chuyện trở nên
sinh động , tô đậm cái sai lầm của 5 ơng
thầy bói


<b>2. Các thầy họp nhau cùng bàn luận</b>
- Cả 5 thầy phán sai nhưng ai cũng khăng
khăng cho mình là đúng


- Thể hiện thái độ chủ quan sai lầm, đầy
tự tin


- Kết quả: đánh nhau toác đầu, chảy máu
=> Cách xem phiến diện: dùng bộ phận để
chỉ toàn thể -> Thể hịên cái mù nhận thức
và mù phương pháp nhận thức


<b>3. Bài học:</b>


<b>- Muốn hiểu biết sự vật phaỉ xem xét </b>
chúng một cách toàn diện



<b>- Lắng nghe ý kiến của người khác và xem</b>
lại ý kiến của mình, khơng nên chủ quan,
tự tin quá mức trở thành bảo thủ


III. Luyện tập:


* Đ<b> iểm chung : Đều ra những bài học về </b>
nhận thức , nhắc con người không đựợc
chủ quan trong việc nhìn nhận sự vật, hiện
tượng xung quanh


*Đ<b> iểm riêng :</b>


- Ếch ngồi đáy giếng: Nhắc nhở con người
phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình
khơng được kiêu ngạo, coi thường đối
tượng xung quanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Văn bản tự học có hướng dẫn</b>
Gv hướng dẫn hs cách đọc


Yêu cầu hs chú ý một số chú thích
Hs tóm tắt truyện


Gv nhận xét, bổ sung những chi tiết thiếu
cho hs


Cảnh họp làng chuột lúc đầu và lúc cử
người đeo nhạc cho mèo rất đối lập nhau.


Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của những chi
tiết đó ?


Hs:


Em có nhận xét gì về việc tả các lồi chuột
trong truyện ?


Hs:


Mỗi loài chuột ám chỉ một loại người trong
xã hội cũ, theo em đó là loại người nào?
Hs:


Trong cuộc họp làng chuột, ai có quyền
xướng việc và sai khiến?


Hs: <i><b>ông Cống</b></i>


ai phải nghe theo và nhận được việc khó
khăn nguy hiểm ?


Hs: <i><b>Chuột Chù</b></i>


=> Bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận
thức


<b>B.Đ EO NHẠC CHO MÈO</b>
1. Đ<b> ọc :</b>



2. Chú thích:sgk


3. Tóm tắt:
- Lí do họp chuột


- Cảnh họp làng chuột lúc đầu và sáng
kiến đeo nhạc cho mèo


- Cảnh họp làng chuột lúc cử người đeo
nhạc cho mèo


- Kết quả của việc cử người và thực hiện
sáng kiến


4. Phân tích:


a. Diễn biến cảnh họp làng chuột:


- cảnh họp làng chuột lúc đầu và cảnh cử
người đeo nhạc cho mèo rất đối lập


+ Lúc đầu: rất khí thế,hớn hở, đồng thanh
ưng thuận


+ Cử người đeo nhạc: im phăng phắc,
khơng khí nặng nề, khơng ai dám nhận,
đùng đẩy, né tránh, bắt ép người dưới
= > Sự hèn nhát của hội đồng chuột, nói dễ
nhưng khó làm



b. Việc tả các loài chuột:


- Truyện miêu tả sinh động: từ tên gọi,bộ
dạng, hành động,ngơn ngữ, tính cách, mùi
hơi, thứ bậc


- Mỗi loài chuột ám chỉ một loại người
trong XH :


+ Cống, nhắt: là những vị chức sắc có
quyền từ chối việc làng


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Văn bản nhằm ngụ ý bài học gì ?
Hs:


Gv gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk
Hs :


hiểm nhất


c. Bài học:


- Lên án hội làng ngày xưa, thông qua hội
làng chuột, vạch trần những kẻ đạo đức
giả, ham sống sợ chết, trút mọi khó khăn
nguy hiểm cho người thấp cổ bé họng
- Khuyên người đời: có sáng kiến là tốt
nhưng phải dựa trên có sở thực tiễn, nếu
không sẽ gặp thất bại



* Ghi nhớ : sgk


4.<b>Củng cố: Thế nào là truyện ngụ ngôn?</b>


Bài học rút ra những truỵên ngụ ngơn là gì ?
Hs:


<b> 5. Dặn dị : Học thuộc bài, tóm tắt được truyện</b>
Phân tích, đánh giá tính cách chuột Cống
<b> Soạn : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng</b>


<i><b>Ngày soạn:20/10/09</b></i>
<i><b>Tiết 41</b></i>


<b> </b>

<b>DANH TỪ ( TT</b>

<b> )</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Cách viết hoa danh từ riêng


- Nhận diện, phân biệt các nhóm danh từ
- Nghiêm túc, tích cực.


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Soạn bài


<b>C.Ph ươ ng pháp :vấn đáp, thảo luận nhóm</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>



<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ : Thế nào là danh từ? Nêu đặc điểm của danh từ? Cho ví dụ?</b>
<b> Danh từ tiếng việt có mấy loại lớn? cho ví dụ? </b>


III. Bài mới


Danh từ có 2 loại: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ sự vật gồm
danh từ chung và danh từ riêng, khi viết danh từ riêng phải viết hoa


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


HS đọc ví dụ SGK


Dựa vào kiến thức đã học, hãy tìm danh từ
các ví dụ trên?


Hs:Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã ,
<i>huyện…</i>


Trong các loại danh từ trên: Dt nào chỉ
chung cho các sự vật? DT nào gọi tên riêng
cho người, vùng, đất?


Hs:


Thế nào là DT chung? DT riêng?


Các DT riêng được viết như thê nào?


Hs:


Viết họ tên của em lên bảng
Hs : tự viết


GV cho hs khác nhận xét


Thủ đô của Việt nam? Trung Quốc?
Hs: Hà Nội, Bắc Kinh


Tác giả tiểu thuyết “Tây du kí” là ai?
Hs: Ngơ Thừa Ân


<b>I Danh từ chung và danh từ riêng</b>
<i><b>1. Ví dụ ( Sgk)</b></i>


<i><b> 2. Nhận xét</b></i>


Danh từ chung Vua, công ơn, tráng sĩ, đền
thờ, làng, huyện xã.


Danh từ riêng Phù Đổng Thiên Vương,
Gióng, Phù Đổng, Gia
Lâm, Hà Nội.


- DT chung: Chỉ người, vật nói chung
-DT riêng: chỉ tên riêng từng người, vật,
địa điểm .... -> Viết hoa


<i><b>II. Cách viết danh từ riêng</b></i>


1.Ví dụ<b> : </b>


a. Nguyễn Khắc Từ


b.Hà Nội - thủ đô Việt Nam
c. Bắc Kinh - Thủ đô Trung Quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Đối với tên người, tên địa lí VN hoặc của
nước ngồi được phiên âm qua chữ Hán
viết ntn?


Hs:


Chỉ ra các danh từ riêng trong các ví dụ
dưới đây?


Hs:


Đối với tên người, tên địa lí được phiên âm
trực tiếp thì viết như thế nào?


Hs:


Danh từ chung và danh từ riêng khác nhau
như thế nào?


Hs:


Gv gọi hs đọc ghi nhớ
Hs: đọc



<b>Hoạt động 2</b>


BT1 HS làm độc lập, gọi lên bảng làm.
Tìm DTC và DTR có trong đoạn văn


BT2 Thảo luận theo bàn 3p


Các từ in đậm dưới đây có phải là DTR
khơng?


Sau 3’ gọi đại diện các bàn trình bày
Gv nhận xét, chốt ý


BT3 GV hướng dẫn HS làm


-=>Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi
tiếng


2. Ví dụ 2:
- Mat-xcơ-va
-Vich-to-Huy-gơ
- Mat-xim Gooc- ki


=> Tên người, tên địa lí được phiên âm
trực tiếp. Nên viết hoa chữ cái đầu tiên
của mỗi bộ phận tạo thành tiiếng riêng
đó;nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì
giữa các tiếng cần có gạch nối



* Ghi nhớ: sgk


<b>II Luyện tập</b>
<i><b>BT1 </b></i>


- Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất,
nước, thần, nòi, rồng, con, trai, tên.


- Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long
Nữ, Lạc Long Quân.


<i><b>BT2</b></i>


Các từ in đậm:


a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi
b. Út


c. Cháy


=> Đều là danh từ riêng, chúng được
dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá
biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>BT Thêm:</b>


Trong câu sau từ nào viết sai?
Em hãy chữa lại cho đúng


“Ca ngợi Hồ CHÍ Minh, Bảo Định giang


<b>viết: Tháp Mười đẹp nhất bông sen</b>


<b> Việt nam đẹp nhất có tên bác Hồ”</b>
Hs : làm vào vở


<i><b>Hồ Chí Minh, Bảo Định Giang, Việt Nam,</b></i>
<i><b>Bác Hồ</b></i>




- Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố,
Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan
Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công
Tum, Đắc Lắc.


<b>IV Củng cố</b>


- Vẽ sơ đồ danh từ. Nêu các trường hợp viết hoa danh từ?
Hs:


<b>V Dặn dò</b>


- Học thuộc và nắm chắc ghi nhớ
- Làm bài tập


- Nắm cốt truyện


- Chuẩn bị bài :<i><b>Cụm danh từ</b></i>


<i><b>Ngày soạn 22/10/09</b></i>


<i><b>Tiết 42</b></i>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua bài kiểm tra đã sửa.
- HS thấy những hạn chế trong bài làm và biết cách sửa


- Có thái độ cầu tiến
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Chấm, trả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>C. Ph ươ ng pháp : vấn đáp</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ :Nêu ý nghĩa của truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng? </b>
<b> Thầy bói xem voi </b>
III. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Dựa vào bài làm của Hs giáo viên nhận xét:
<b> </b>


<b>Hoạt động 2</b>



GV treo bảng phụ đáp án để HS theo dõi


<b>Hoạt động 3 </b>


Trả bài cho hs theo dõi kiểm tra


Yêu cầu hs chữa lỗi trong bài của mình và
đổi chéo bài để kiểm tra


<b>I. Nhận xét chung</b>
<i><b>1 Ư</b><b> u </b><b> đ iểm</b><b> </b></i>


<i><b>- </b></i>Đa số các em hiểu bài , nắm vững kiến
thức, chon được câu tra lời đúng


- Chọn truyện kể thích hợp


- Có một số em bài viết trình bày sạch sẽ,
ý rỏ ràng,mạch lạc: Luyến, Từ, Như Thủy
<i><b> 2. Tồn tại</b></i>


- Trình bày cẩu thả
- Chép nguyên xi
- Sắp xếp ý lộn xộn


<b>- Nhiều bài kết quả giống nhau</b>
<b>II. Đ áp án và sửa lỗi</b>


1 Trắc nghiệm



1B 2A 3D 4D 5C 6A 7C 8D
2 Tự luận


- Tóm tắt: ngắn gọn, đủ ý, đảm bảo cốt
truyện, sự việc, nhân vật chính


3 Sửa lỗi


lấy bài của Hưng, Thăng,Thiện để thấy
một số lỗi cơ bản


III. Trả bài:


<b>IV Củng cố</b>


<b>- HS tự sửa lại bài của mình</b>
<b>- GV nhận xét giờ học</b>
<b>V Dặn dò</b>


<b>- Tự sửa lỗi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Ngày soạn 24/10/09</b></i>


<i><b>Tiết 43 </b></i>

<b>LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN(tt)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Củng cố, khắc sâu lí thuyết về văn kể chuyện
- Biết lập dàn bài cho bài kể miệng



- Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lịng.
- Tích cực, tự giác.


B. Chuẩn bị


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài


<b>C. Ph ươ ng pháp :Thảo luận nhóm</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ</b>


<b> - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS</b>
III. Bài mới


Nói là hoạt động phát tin nhờ sử dụng bộ máy phát âm. Nó có vai trị rất quan
trọng trong cuộc sống. Vì vậy muốn nói đúng, nói hay thì phải chuẩn bị thật chu đáo,
luyện nói thường xuyên sẽ giúp con người tự tin hơn mạnh dạn hơn trong giao tiếp


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV yêu HS lên bảng trình bày dàn ý đã làm
Lớp góp ý, GV bổ sung hồn chỉnh dàn bài
Gv có thể u cầu cả lớp chỉnh sữa một dàn
bài cuả một đề



<b>I Thảo luận dàn bài</b>


<i><b>1 Đ</b><b> ề r</b><b> a</b>: <b>Kể về một lần đi chơi xa</b></i>
<i><b> 2. Dàn bài</b></i>:<i><b> </b></i>


<b>MB:</b>


- Kể về một chuyến đi chơi vào dịp nào,
ai đưa đi


<b>TB:</b>


- Cảm xúc, tâm trạng như thế nào?


+ Háo hức, hồi hộp chờ đợi, mơng trời
mau sáng…


+ Chuẩn bị hành lí, đồ đạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> Hoạt động 2</b>


HS thảo luận trong tổ, tập kể


Các thành viên trong tổ nhận xét, chỉnh sữa
cho nhau từng người luân phiên


Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận
xét, GV đánh giá.


<b>Hướng dẫn cách kể chuyện:</b>


- Bám vào đề yêu cầu


<i>- Đủ các ý chính, đảm bảo các sự kiện</i>
<i>- Tránh đọc lại dàn bài</i>


<i>- Có ngữ điệu</i>


<i>- Chọn ngơi kể thích hợp</i>


Gv cho hs đọc một số bài tham khảo mẫu
có trong sgk


Hs đọc, rút kinh nghiệm
Gv nhấn mạnh một số ý


+ Đẹp, lạ lẫm


- Kỉ niệm gì đáng nhớ
<b>KB:</b>


- Cảm nghĩ, dư âm của chuyến đi chơi:
+ Được thăm thú nhiều nơi


+ Mở mang hiểu biết, tầm nhìn
<b>II Luyện nói</b>


1. Tập kể trong tổ


2. Luyện nói tr<b> ư ớc lớp</b>
GV theo dỏi sữa các mặt:



- Phát âm rỏ ràng, dễ nghe


- Sũă câu sai ngữ pháp, dùng từ sai
- Sữa cách diễn đạt vụng về


- Biểu dương những diến đạt hay,
ngắn gọn , sáng tạo


<b>III. Tham khảo bài nói mẫu:</b>


-Bài 1: Kể về cuộc tham hỏi gia đình neo
đơn


-Bài 2:Kể một cuộc đi thăm di tích lịch sữ
<b>IV Củng cố</b>


<b>- Nhận xét về tiết học</b>
<b>V Dặn dò</b>


- Tự tập kể chuyện


- Chuẩn bị bài “<i><b>Cụm danh từ</b></i>”
<i><b>Ngày soạn 26/10/09</b></i>


<i><b>Tiết 44 </b></i>

<b>CỤM DANH TỪ</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Nắm được đặc điểm của cụm danh từ



- Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước và phần sau
- Nhận diện cụm danh từ, phân biệt các phần trong cụm
- Tích cực, tự giác, nghiêm túc.


<b>B. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>D.Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ - Làm BT1 (Sgk- tr109) </b>
- Lớp làm vào phiếu học tập
III. Bài mới


Danh từ kết hợp vơí một số thành phần phụ trươcs và phụ sau lập thành cụm
Danh từ.vậy Cụm danh từ có chức năng gì trong câu?Thì tiết học sẽ cho các em câu trả
lời


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


HS đọc ví dụ Sgk


Các từ in đậm trong câu sau bổ sung ý
nghĩa cho những từ nào?


Hs:


Những từ đó thuộc từ loại nào?
Hs: Danh từ.



Đóng vai trị gì khi nằm trong cụm?
Hs: thành tố chính


Từ in đậm đóng vai trị gì?
Hs: phụ ngữ


( các phụ ngữ bổ sung cho danh từ tạo
<i>nên cụm danh từ)</i>


So sánh các cách nói rồi rút ra nhận xét
về nghĩa của cụm danh từ với nghĩa của
một danh từ?


Hs: Số lượng phụ ngữ càng tăng, phức
<i>tạp thì cụm danh từ càng đầy đủ hơn.</i>


GV cho sẵn một câu, yêu cầu HS xác định
cụm danh từ, cụm đó làm chức năng gì
trong câu?


<b>Những bơng hoa này /rất đẹp</b>
Chúng em /là những hs giỏi
Hs:CN, VN, Phụ ngữ…


<b>I Cụm danh từ là gì</b>
<i><b>1. Ví dụ ( Sgk)</b></i>
<i><b> 2. Nhận xét</b></i>
* VD 1:



- Từ in đậm bổ sung cho từ: <i><b>ngày, vợ</b></i>


<i><b>chồng, túp lều</b></i> -> thành phần trung tâm của


cụm.


- <i><b>Xưa, hai, ông lão đánh cá, một, nát trên</b></i>


<i><b>bờ biển</b></i>. -> phụ ngữ


<b>* VD 2:</b>


- Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn
<b>nghĩa của một danh từ.</b>


+ Túp lều/Một túp lều: xác đinh số lượng
+ một ..lều/ một...nát: xác định số lượng,
đặc điểm của túp lều


+ một...nát/bờ biển: xđ số lượng, đặc điểm,
vị trí trong khơng gian


=>. Số lượng phụ từ càng tăng,càng phức
<b>tạp thì nghĩa cụm DT càng đầy đủ hơn</b>
<b>* VD 3: </b>


- Cụm danh từ hoạt động trong câu như một
danh từ.: chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Nhận xét đặc điểm ngữ pháp của cụm


danh từ?


Hs:


HS đọc ghi nhớ


<b>Hoạt động 2</b>
GV treo bảng phụ VD


? Tìm cụm danh từ trong đoạn trích?
(Xác định danh từ, các phụ ngữ…)


Cho biết vị trí của từng bộ phận?
Hs:


Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng
trước và đứng sau danh từ trong các cụm
danh từ vừa tìm?


Hs:


Xếp phụ ngữ thành hai loại?
Hs:


- GV giới thiệu khái quát mô hình của
cụm danh từ


Yêu cầu HS dán vào ô tương ứng mô hình
của cụm danh từ đã xđ.



Mơ hình đầy đủ của cụm danh từ gồm có
mấy phần?


<b>Hs :ba phần nhưng cũng không phải đầy</b>


<b>II Cấu tạo của cụm danh từ</b>
<i><b>1. Ví dụ</b><b> (Sgk)</b></i>


<i><b>2. Nhận xét</b></i>


* VD 1: Cụm danh từ:


- <i><b>Làng ấy</b></i>


<i><b>- Ba thúng gạo nếp</b></i>
<i><b>- Ba con trâu đực</b></i>
<i><b>- Ba con trâu ấy</b></i>
<i><b>- Chín con</b></i>
<i><b>- Năm sau</b></i>
<i><b>- Cả làng</b></i>


* VD 2: Các từ phụ thuộc đứng trước danh
từ: <i><b>cả, ba, chín.</b></i>


Các từ phụ thuộc đứng sau danh từ: <i><b>ấy,</b></i>
<i><b>nếp, đực, sau.</b></i>


* VD 3


- <i><b>Phụ ngữ đứng trước hai loại</b></i>:



+ Cả ( <i><b>số lượng ước phỏng</b></i>)
+ Ba, chín ( <i><b>số lượng chính xác</b></i>)


- <i><b>Phụ ngữ đứng sau: hai loại</b></i>:


+ Nếp, đực ( <i><b>đặc điểm)</b></i>


+ Ấy, sau ( <i><b>vị trí để phân biệt</b></i>)


<i><b>* VD 4:</b></i>


Phần trước Phần TT Phần sau


t2 t1 T1 T2 s1 s2


làng aays


ba thún
g


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

đủ như trên.


<b>Hoạt động 3</b>
BT1 gọi HS lên bảng làm


BT2 TL theo bàn 4p


Sau đó gọi đại diện các bàn trả lời



BT3 GV hướng dẫn HS làm.
Hs làm vào vở


ba con trâu đực


ba con trâu aays


<b>III Luyện tập</b>


<b>BT1 Cụm danh từ có trong câu</b>
a, một người chồng thật xứng đáng
b, một lưỡi búa của cha để lại


c, một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều
phép lạ


<b>BT</b>2


PT TT PS


t1 t2 T1 T2 S1 S2


<b>BT3</b>


Điền phụ ngữ thích hợp:


- Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước
- Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại
chui vào lưới mình.



<b>IV Củng cố</b>


<b>- Đọc phần ghi nhớ</b>
<b>V Dặn dò</b>


- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Ngày soạn 26/10/09</b></i>


<i><b>Tiết 45 </b></i><b>HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM</b>


<b>CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS hiểu đựơc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện “
Chân, Tay, Tai, Mắt, miệng”


- Đọc, phân tích ý nghĩa,


- Giáo dục tính đồn kết giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau…
B. Chuẩn bị


- GV: Giáo án, bảng phụ,
- HS: Soạn bài


<b>C. Ph ươ ng pháp :Câu hỏi gợi mở</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>



<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ</b>


<b> Kể lại truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” và nêu ý nghĩa của câu chuyện đó ?</b>
“ Thầy bói xem voi”...?


III. Bài mới


Đây là truyện ngụ ngơn mà trong đó nhân vật là những bộ phận của cơ thể
con người đã được nhân hóa.Truyện mượn các bộ phận của cơ thể để nói chuyện con
người. Những truyện ngụ ngơn có đề tài tương tự như “Lục súc tranh cơng” “Hoa điểu
tranh năng”...


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV hướng dẫn đọc: phân vai giọng của các
nhân vật


Hs : đọc, gv nhận xét, chữa cách đọc
Văn bản này thuộc thể loại nào?
Hs:


Gọi 1, 2 HS tóm tắt
Hs: tóm tắt


Văn bản kể về việc gì? Nhân vật nào?
Hs:


<b>Hoạt động 2</b>



Trong truyện những nhân vật nào xuất


<b>I Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Đ</b><b> ọc và giải thích từ khó</b></i>
( SGK)


<i><b> 2. Tóm tắt</b></i>


<b>II Tìm hiểu v ă n bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

hiện?
Hs:


Theo em tác giả dân gian biến các bộ phận
của cơ thể thành những nhân vật có gì độc
đáo?


Hs:


Vì sao cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai
so bì với lão Miệng?


Hs:


So bì của họ có đúng khơng?


Hs: Đúng vì họ chỉ nhìn thấy vẻ bề ngồi:
<i>miệng chỉ ngồi hưởng thụ, cịn họ thì vất</i>


<i>vả.</i>


Cách nhìn của họ như thế nào? nhận xét
thái độ và hành động của họ?


Hs:


Nếu Miệng khơng ăn thì xảy ra điều gì?
Hs: Mọi bộ phận đều mệt mỏi, tê liệt
Từ sự so bì đó đi đến quyết định gì?
Hs:


Họ đình cơng bằng hình thức nào? Nhằm
mục đích gì ?


Hs :


Thời gian cuộc đình cơng bao lâu ?
Hs:


Kết quả cuộc đình cơng như thế nào?
Hs:


Em có nhận xét gì về cách miêu tả cảm giác
đói ?


Hs:


Từ kết quả cuộc đình cơng giúp họ nhận ra
điều gì?



Hs:


Truyện muốn khun điều gì?
Em rút ra được bài học gì?
Hs:


Vậy trong tập thẻ lớp phải làm gì để lớp
vững mạnh?


- Chân, tay, tai, mắt, miệng.


- Trí tuởng tượng phong phú và nghệ
thuật hư cấu


- Do họ làm việc mệt nhọc quanh năm để
lão Miệng hưởng thụ.


-> Họ chỉ nhìn thấy cái bề ngồi mà chưa
thấy sự chặt chẽ bên trong: nhờ miệng ăn
mà cơ thể khoẻ mạnh.


=> Cái nhìn và sự so sánh như vậy thật là
đáng trách


<i><b>2 Cuộc </b><b> đ ình cơng và kết quả</b><b> :</b></i>


<i><b>-</b></i>Họ không làm gì nữa,trừng phạt lão
miệng



- kéo dài đến ngày thứ 7


- Kết quả: lão miệng nhợt nhạt cả mơi,
những kẻ đình cơng cũng bị trừng phạt
->Miêu tả cảm giác đói rất phù hợp với
thực tế


=> cả bọn nhận ra sai lầm, đến nhà lão
miệng sửa sai, sống thân thiết, mỗi người
một việc không tị nạnh nhau nữa


<b>III Tổng kết </b>


- Cá nhân không thể tồn tại néu tách khỏi
cộng đồng


- Khuyên: Mỗi người vì mọi người, mọi
người vì mỗi ngừời”


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Hs: Tự bộc lộ


Gv khéo léo nhắc nhở tinh thần đoàn kết
của tâp thể lớp


<b>IV Củng cố</b>


- Phát biểu suy nghĩ cách sống trong tập thể
<b>V Dặn dò</b>


- Học thuộc và nắm chắc ghi nhớ


- Nắm cốt truyện


- Ôn tập tốt phần Tiếng Việt đã học
- Soạn : <i><b>Treo biển</b></i>


+ Đọc, nắm nội dung văn bản
+ Trả lời câu hỏi ở sgk


<i><b>Ngày soạn 30/10/09</b></i>
<i><b>Tiết 46</b></i>


<b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS củng cố kiến thức về từ loại của phân môn Tiếng Việt
- Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra


- Nghiêm túc, độc lập
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Ra đề
- HS: Giấ bút
<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

III. Bài mới


<i><b>Đề ra</b></i>


I Trắc nghiệm <i><b>( 4đ)</b></i>


Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất?
1 Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt là?


A Câu B Cụm từ C Tiếng D Đoạn
2. Từ nào sau đây là từ láy?


A Bàn ghế B Sách vở C Xanh xanh D Kẹp tóc
3. BBộ phận quan trọng nhất trong Tiếng Việt là từ mượn tiếng nước nào?
A Hán B Anh C Nga D Pháp
4. Cách giải thích nghĩa nào đúng?


A Phó thác: tin cẩn mà giao cho B Phó thác: Mặc kệ, thờ ơ
C Phó thác: Không tin tưởng C Phó thác: Bất chấp tất cả
5. Danh từ là gì?


A Chỉ người, vật, hiện tượng B Chỉ hoạt động, trạng thái sự vật, hiện
tượng


C Chỉ tính chất của sự vật D Chỉ số lượng
6. Những danh từ nào sau đây là danh từ riêng?


A Bông hoa B Cô Hoa C Nhà vua D Sứ giả
7 Mơ hình đầy đủ của cụm danh từ?


A Phụ trước, phần trung tâm, phụ sau
B Phụ sau,phụ trước, phần trung tâm
C Phần trung tâm, phụ trước, phụ sau
D Phụ trước, phụ sau, phần trung tâm


8. Xác định cụm nào là cụm danh từ?
A. Sun sun như con đĩa.


B. Một lưỡi búa bằng bạc.
C. Đẹp như tiên.


D. Chạy như bay.
<b>II Tự luận ( 6 d)</b>


<i><b>Câu 1</b></i> (2điểm)


Tìm một từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của
chúng.


<b>Ví dụ : Đầu: súng, gối, sóng,…</b>


<i><b>Câu 2</b></i>.(2điểm)


Chỉ lỗi sai trong cách viết các danh từ sau và sửa lỗi cho chúng
Acsimet Ac-si-met


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>Câu 3</b></i> (2điểm) Xác định cụm danh từ trong câu sau và chỉ ra cụm danh từ đó đảm
nhiệm chức vụ ngữ pháp nào trong câu?


Ngày x ư a , có hai vợ chồng nghèo đ i ở cho nhà phú ông .
Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ


<b>Câu 4(2điểm) Tạo lập cụm danh từ từ những danh từ sau:</b>
a.Ngôi nhà



b. Hoa hồng
c. Câu hát
d. Món quà


<i><b>Thang </b><b> đ iểm</b><b> </b></i>
I. TRẮC NGHIỆM (2điểm)


Mỗi câu đúng 0,25 điểm


1C 2C 3A 4A 5A 6B 7A 8B


<b>II. TỰ LUẬN (8điểm) </b>


Câu 1: Chỉ ra được một bộ phận (0,25điểm) lấy hai từ(0,25điểm)
Chỉ ra càng nhiều từ càng được điểm tối đa


Câu 2: Mỗi từ sữa đúng (0,25điểm)


Câu 3: Xác định mỗi cụm chỉ ra mỗi chức năng
Câu 4: Nêu đầy đủ, chính xác, lấy được ví dụ(1điểm)
<b>IV. Củng cố</b>


Thu bài


Nhận xét giờ làm bài của hs


Trả lời sơ qua đáp án để hs hình dung kết quả của mình
<b>V. Dặn dị</b>



Chuẩn bị bài : Lượng từ và số từ
<i><b>Ngày soạn 2/11/09</b></i>


<i><b>Tiết 47 </b></i>


<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh phát hiện các lỗi sai trong bài làm, củng cố lại kiến thức
- Biết phát hiện lỗi và sữa chữa


- Nghiêm túc , có thái độ cầu tiến
<b>B. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>D.Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ :Không kiểm tra</b>
<b>III. Bài mới</b>


Nhằm củng cố, đánh giá lại kết quả học tập của các em cũng như chỉ ra những lỗi
trong cách dùng từ và diễn đạt....


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- HS nhớ và nhắc lại đề, GV chép lên bảng


? Đề yêu cầu gì về nội dung, thể loại?


Hs: Thể loại : Tự sự


Nội dung : Thầy cơ u q


Cần triển khai những ý chính nào?
Hs:


Trong phần MB cần nêu những ý nào?
Hs:


Phần TB cần chú ý đến những phương diện
nào?


Hs:


<b>Hoạt động 2</b>


- GV dựa vào bài làm của HS đã chấm,
nhận xét chung:


+ Đa số HS hiểu đề, xác định được ý chính
<i>cần viết, diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc, </i>
<i>đảm bảo yêu cầu của đề.</i>


<i>+ Bên cạnh đó, một số em cịn cẩu thả, văn </i>


<b>I Tìm hiểu đ ề, lập dàn ý</b>
<i><b> 1. Đ</b><b> ề </b></i>


<i><b>Kể về thầy giáo ( hay cơ giáo) mà</b></i> <i><b>em q</b></i>



<i><b>mến</b></i>


<i><b>2. Lập dàn bài ( bảng phụ</b></i>)


MB


<b> - Giới thiệu chung về thầy (cô) giáo </b>
mà em quý mến


<b>TB </b>
- Tuổi tác
- Ngoại hình


- Tính tình: cử chỉ, lời nói, thái độ với HS
- Đối với HS cô như thế nào, quan hệ với
mọi người ra sao?


- Kể về những kỉ niệm đáng nhớ
- Sự quan tâm ân cần, những lời động
viên, giúp đỡ…ảnh hưởng đến em
- Sự biết ơn


<b>KB </b>


- Nêu cảm nghĩ về thầy cơ đó


- Lời hứa quyết tâm rèn luyện tu dưỡng
<b>II Sửa lỗi, đ ọc bài mẫu</b>



<i><b> 1. Lỗi về bố cục</b></i>
- Không rõ ràng


- Chưa đầy đủ ba phần
- Gạch đầu dòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>khơ khan, sa vào liệt kê, diễn đạt vịng vo, </i>
<i>chưa thoát ý, sắp xếp ý lộn xộn</i>


<i>.</i>


- Một số lỗi cơ bản cần sửa:
Sai từ: yêu quí ->yêu quý
Thânh ->Thân


Tha thước ->Tha thướt


Gv cụ thể đọc một vài đoạn văn trong bài
viết các em mà diễn đạt chưa rỏ nghĩa
hoặc lặp lại nhiều lần (Hưng, Thăng,
Phương Thảo)


<i><b> 3. Lỗi về chính tả</b></i>
- Sai về dấu thanh


- Dùng dấu câu chưa hợp lí.
<i><b> 4. Đ</b><b> ọc bài v</b><b> ă n tốt</b></i>


Bài Luyến, Từ, Hiền, Như thủy


Bảng thống kê điểm


Lớp TS G K TB Y K


6A 31 5 12 12 2 0


<b>IV Củng cố</b>


- Nhận xét nhắc nhở rút kinh nghiệm cho bài viết
<b>V Dặn dò</b>


- Sửa lỗi


- Chuẩn bị bài: “<i><b>Luyện tập xây dựng dàn bài tự sự-kể chuyện đời thường”</b></i>
+ Lập dàn bài các đề (Sgk)


+Tập ra một đề văn kể chuyện cuộc sống quanh em


<i><b>Ngày soạn 4/11/09</b></i>
<i><b>Tiết 48</b></i>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời
văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến.


- Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài.


- Nghiêm túc, tích cực…


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ,
- HS: Soạn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>D.Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Ổn định:</b>


<b>II. Bài cũ : Kết hợp bài mới </b>
III. Bài mới


Kể chuyện đời thường là một khái niệm chỉ phạm vi đời sống thường nhật, hàng
ngày. Chuyện đời thường cũng cho phép người kể hư cấu tưởng tượng, song tưởng
tượng không làm thay đổi chất liệu, diện mạo đời thường để biến thành chuiyện thần
kì. Kể chuyện đời thường có cái khó là chọn lọc được các sự việc hấp dẫn, có ý nghĩa
để người nghe khơng thấy nhạt nhẽo, nhàm chán


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


HS đọc các đề bài SGK
Hs: đọc


Các đề đó yêu cầu kể về vấn đề gì? Có
quen thuộc và gần gũi khơng?


Hs:



<b>TL nhóm 4p: Tìm ra một số đề văn tương</b>
tự cùng loại


- Em đi tập văn nghệ


<i>- Em được được tham gia đố vui để học</i>


<b>Hoạt động 2</b>
Bài làm có sát với đề khơng?
Đề u cầu làm việc gì?
Hs:


Cách MB đã giới thiệu ngừơi ông như thê
nào? Đã giới thiệu cụ thể chưa ?


Hs


Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề
về người ơng hiền từ, u hoa, u cháu
khơng?


Hs:


Cách kết bài có hợp lí khơng?
Hs:


Bài làm đã nêu được chi tiết, việc làm của
ông có vẽ ra được một ơng già có tính khí
riêng khơng ?



Hs: Có


Cách thương cháu của ơng có gì đáng chú


<b>I Các đ ề tập làm v ă n kể chuyện đ ời </b>
<b>th</b>


<b> ư ờng</b>


<i><b>1. Đ</b><b> ọc các </b><b> đ ề v</b><b> ă n sách giáo khoa</b></i>
<i><b>2. Nhận xét</b></i>


- Những vấn đề rất quen thuộc, gần gũi
đời sống hằng ngày.


<b>II Cách thực hiện</b>
<i><b>1. Đ</b><b> ề bài</b></i>


“ Kể chuyện về ông ( hay bà) của em”
<b>- Đề văn tự sự tả người</b>


- Kể chuyện đời thường, người thật việc
thật


- Kể những việc ông em làm
- MB: Giới thiệu chung


- KB: Nêu ý nghĩa tình cảm của em đối
với ơng



-TB: Ý thích của ơng em
Ông yêu các cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

ý?
Hs:


Tóm lai kể chuyện về một nhân vật cần chú
ý đạt được những yêu cầu gì?


Hs:


Yêu cầu hs lập dàn bài cho một đề văn kể
chuyện đời thường


Mở bài như thế nào, thân bài, kết bài ra
sao?


- GV hướng dẫn
<b>Hs làm theo 4 tổ</b>


Sau 15’gv gọi các tổ lên trình bày và nhận
xét


* Chú ý: <i><b>Kể chuyện về một nhân vật cần</b></i>
<i><b>kể được đặc điểm của nhân vật, hợp với</b></i>
<i><b>lứa tuổi, có tính khí riêng, có chi tiết</b></i>
<i><b>việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa</b></i>


<i><b>2. Lập dàn bài cho một trong các </b><b> đ ề </b></i>
<b>Đ</b>



<b> ề: </b><i><b>Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ với</b></i>
<i><b>thầy cô giáo của em</b></i>


<i><b>Gợi ý</b></i>:<i><b> </b></i>


- MB: Giới thiệu kỉ niệm với thầy cô
Ý nghĩa giúp em hiểu mình, hiểu thầy
- TB: Tự giới thiệu về mình và quan hệ
với thầy


+Tình huống xảy ra sự việc


-KB: Tình cảm, suy nghĩ của em đối với
kỉ niệm, với thầy cô


<b>IV Củng cố</b>


- Khái quát lại cách kể chuyện đời thường
<b>V Dặn dò</b>


- Nắm cách kể chuyện đời thường
- Tập kể chuyện


- Hoàn thành một đề cụ thể, ôn tập để chuẩn bị viết bài số 3
<i><b>Ngày soạn 6/11/09</b></i>


<i><b>Tiết 49-50</b></i>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3</b>




<b>A. Mục tiêu</b>


<b>- HS củng cố và khắc sâu về văn tự sự, kể chuyện đời thường</b>
<b>- Rèn kỹ năng tạo lập văn bản, trình bày, diễn đạt.</b>


- Nghiêm túc, tích cực…
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Ra đề
- HS: Giấy, bút
<b>C.Ph ươ ng pháp :Gợi mở</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Đ<b> ề ra : </b><i><b>Kể về người mẹ của em</b></i>
<b>1. Yêu cầu:</b>


* <i><b>Nội dung</b></i>: - Kể chuyện đời thường ( người thật, việc thật)


- Kể về mẹ: tình cảm, sự chăm sóc u thương của mẹ,
những vất vả lo lắng của mẹ.


* <i><b>Hình thức</b></i>: - Trình bày sạch sẽ, văn phong trong sáng, bố cục rõ ràng


<b> 2.Đ áp án và thang đ iểm </b>


<i><b> a.Mở bài</b></i> (1 điểm)



- Giới thiệu về người mẹ của em
b.<i><b>Thân bài</b></i> (8 điểm)


- Kể về tuổi tác, hình dáng của mẹ..


- Tình yêu thương con của mẹ (lo lắng khi con đau, năng đỡ dìu dắt con)
- Mẹ vất vả, tần tảo sớm hôm…


- Niềm vui của mẹ…


- Sở thích: chăm sóc gia đình, quan tâm việc của con…
- Ảnh hưởng, lời khuyên của mẹ…


<i><b> c.Kết bài</b></i>(<i><b> </b></i>1điểm): Tình cảm của em đối với mẹ (ghi nhớ suốt đời).


<b>IV. Củng cố</b>
- Thu bài
<b>V. Dặn dò</b>


- Chuẩn bị bài: <i><b>Lợn cưới áo mới, Treo biển</b></i>
<i><b>Ngày soạn 10/11/09</b></i>


<i><b> Tiết 51</b></i> TREO BIỂN


<b>Hướng dẫn đọc thêm LỢN CƯỚI ÁO MỚI</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu được thế nào là truyện cười


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười trong hai truyện cười


- Kĩ năng: kể được các chuyện này


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài và bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài


<b>C.Ph ươ ng pháp :Vấn đáp, giảng giải</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Người Việt Nam chúng ta rất biết cười,dù ở bất kì tình huống nào.Vì vậy rừng cười
VN rất phong phú. Rừng cười ấy có đủ các cung bậc khác nhau.Có tiếng cười vui hóm
hỉnh, hài hước nhưng khơng kém phần sâu sắc để mua vui. Có tiếng cười sâu cay, châm
biếm để phê phán những thói hư tật xấu và đã kích kẻ thù.Truyện “Treo biển”và “Lợn
cưới áo mới” cũng phản ánh được một số điểm tiêu biểu vủa thể loại truyện cười và sự
độc đáo, sâu sắc vủa tiếng cười dân gian VN


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV hướng dẫn đọc: Giọng vui vẻ, hóm hỉnh
- GV đọc mẫu


Gọi HS tóm kể


Gv chú ý để sửa sai cho hs


Văn bản này thuộc thể loại nào?


Hs:


Văn bản kể về việc gì?
Hs:


<b>Hoạt động 2</b>
Nhà hàng treo biển để làm gì ?
Hs:


Nội dung tấm biển có mấy yếu tố? Vai trị
của từng yếu tố?


Hs:


Nội dung ấy có cần thiết và phù hợp với
công việc của nhà hàng khơng ?


Hs:


Có mấy người góp ý về tấm biển?
Hs:


Nhận xét từng ý kiến?


Hs: Người góp ý không nghĩ đến chức
<i>năng, ý nghĩa của yếu tố mà họ cho là</i>


<b> A.TREO BIỂN</b>
<b>I Tìm hiểu chung</b>



<i><b>1. Đ</b><b> ọc và giải thích từ khó</b></i>
( SGK)


<i><b> 2. Tóm tắt</b></i>
<i><b> 3. Thể loại</b></i>


- Truyện cười: loại truyện kể về những
hiện tượng đáng cười mua vui, phê phán
những thói hư, tật xấu trong xã hội.


<b>II Tìm hiểu v ă n bản</b>
<i><b>1 Nội dung tấm biển</b></i>


- Giới thiệu sản phẩm cần bán
Bốn yếu tố:


+ Ở đây: thông báo địa điểm


+ Có bán: Hoạt động của cửa hàng
+ Cá: Mặt hàng


+ Tươi: chất lượng hàng


=>Phù hợp cần thiết, là cách làm thơng
thường của mọi cửa hàng bn bán


<i><b>2. Sự góp ý của khách</b></i>


Có bốn người góp ý: lần lượt bỏ các từ
trên biển



+Ý 1:Bỏ “Tươi”
+Ý 2: “Ở đây”
+Ý 3: “Có bán”
+Ý 4: Cá


-> Các ý kiến khơng hợp lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>thừa…</i>


Kết quả ra sao ? Chi tiết nào gây cười?
Hs:


Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất? Vì
sao?


Hs: Từ treo biển , cuối cùng cất ln cái
<i>biển</i>


Truyện có ý nghĩa gì? Bài học được rút ra?
Hs: Làm việc có suy tính, chọn lọc các ý
<i>kiến góp ý</i>


Gv hướng dẫn hs đọc ghi nhớ(sgk)
<b>Hoạt động 3</b>


Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em
làm lại cái biển, em sẽ tiếp thu và phản bác
ý kiến của 4 người khách trên như thế nào?
Hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao?



Hs:


Em rút ra bài học gì về dùng từ ?
Hs:


<b>Hoạt động 4</b>


Gv hướng dẫn hs đọc, yêu cầu kể lại chuyện
, nắm chú thích ở sgk.


Truyện có mấy nhân vật ?
Hs:


Vì sao anh chàng thứ nhất cứ đứng hóng ở
cửa ?


Hs:


Em hiểu thế nào là khoe của?


Hs: là thói thích tỏ ra, trưng ra cho người
<i>ta biết là giàu có, biểu hiện ở cách ăn mặc, </i>
<i>trang sức, nói năng -> thói xấu</i>


Tâm trạng thái độ của anh ta như thế nào?
Hs:


của chủ nhà hàng -> cất biển => Mất hết
chủ kiến



<i><b>3. Ý nghĩa</b></i>


- Phê phán nhẹ nhàng những người thiếu
chủ kiến, không suy nghĩ.


- Phê phán những người khơng có lập
trường.


III. Luyện tập:


- Có thể giữ lại cái biển hoặc bỏ 1 số yếu
tố chỉ để giữ lại “Bán cá tươi”


- Dùng từ có nghĩa, đủ lượng thơng tin
cần thiết, khơng dùng từ thừa( Quảng cáo
phải ngắn gọn, rỏ ràng, đáp ứng mục đích
nội dung)


<b> B. LỢN CƯỚI, ÁO MỚI</b>
<b>I. Đ ọc và giải thích từ khó</b>
(SGK)


<b>II. Tìm hiểu v ă n bản .</b>
<i><b>1.Tính khoe khoang</b></i>


<i><b>a. Anh thứ nhất:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Điều gì khiến ta thấy nhân vật này lố bịch
buồn cười?



Hs:


Khi anh mất lợn hỏi thăm lợn thì cử chỉ,
hành động của anh ta ra sao? Hãy chỉ ra yếu
tố thừa trong câu trả lời của anh ta ?


Hs:


Anh mất lợn khoe trong tình huống nào?
Hs:


Lẽ ra anh nên hỏi như thế nào là đủ?
Từ “cưới” trong “Lợn cưới” có phải là từ
thích hợp để chỉ con lợn bị sỏng không ?
Hs:


Tác giả dân gian đã dùng biện pháp nghệ
thuật gì ? Tác dụng của nó ?


Hs:Bộ dạng tất tưởi>< lời hỏi thăm nặng
<i>tính khoe khoang</i>


Đọc truyện này vì sao em lại thấy buồn


cười ?


Hs:


Ý nghĩa của truyện “Lợn cưới áo mới”là gì?


Hs:


Nêu nghệ thuật của truyện ?
Hs:


Gọi hs đọc ghi nhớ (SGK)
Hs : đọc


- Khơng thấy ai hỏi tức lắm -> tình huống
gây cười


- Khi anh mất lợn hỏi thăm giơ vạt áo ra
trước mặt “<i><b>Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới</b></i>
<i><b>này chẳng thấy con lợn nào chạy qua</b></i>
<i><b>đây cả”</b></i>


<i>b. <b>Nhân vật thứ 2:</b></i>


- Nhà có việc lớn(Đám cưới), bị sỏng mất
lơn, đang hớt hải chạy tìm nhưng cũng tận
dụng cơ hội để khoe “Bác có thấy con lợn
cưới của tơi khơng”


- Từ cưới khơng thích hợp vì khơng nêu
được đặc điểm nào của con lợn cần tìm


<i><b>2. Yếu tố gây c</b><b> ư</b><b> ời</b><b> .</b></i>


- Cười về hành động, ngôn ngữ của từng
nhân vật thích khoe của



- Tạo nên được tình huống ganh đua trong
việc khoe của của các nhân vật


- Kết thúc truyện bất ngờ
<i><b>3. Ý nghĩa</b></i>


- Phê phán tính hay khoe của, những kẻ
quá ham khoe của


- Biện pháp nghệ thuật đối xứng và phóng
đại


<b>IV Củng cố</b>


- Nhắc lại ý nghĩa của hai truyện?
- Hs sắm vai kể lại một trong 2 truyện
<b>V Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>Ngày soạn 12/11/09</b></i>
<i><b>Tiết 52</b></i>


<b>SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Nắm được ý nghĩa, công dụng của số từ và lượng từ
- Nhận diện số từ và lượng từ, sử dụng chính xác
- Tích cực, tự giác, nghiêm túc.



B. Chuẩn bị


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài


<b>C.Ph ươ ng pháp : Thảo luận nhóm, vấn đáp </b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ</b>


<b> Thế nào là cụm danh từ? cho ví dụ?</b>


Cho các danh từ sau và phát triển thành cụm danh từ: Hoàng tử,
<b>Hùng Vương,Voi , Gà, Ngựa . Sau đó điền vào mơ hình cụm danh từ</b>


III. Bài mới


Bên cạnh những từ loại đã học như danh từ , động từ , tính từ, thì chúng ta
con học các từ loại như: Số từ, lượng từ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


HS đọc ví dụ Sgk
Hs :


Các từ in đậm trong câu sau bổ sung ý
nghĩa cho những từ nào? Chúng đứng ở vị
trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì?


Hs:


<b>I Số từ</b>


<i><b>1. Ví dụ ( Sgk)</b></i>


Hai chàng, Một trăm ván cơm nếp, chín
gà, chín cựa, một đơi


<i><b> 2. Nhận xét</b></i>


- Từ in đậm bổ sung ý nghĩa số lượng cho
danh từ: <i><b>chàng, ván cơm nếp, nệp bánh </b></i>
<i><b>chưng, ngà, cựa, hồng mao, đôi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Từ “đôi” trong câu a có phải là số từ
khơng? Vì sao?


Hs: Mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí
<i>của danh từ chỉ đơn vị.</i>


Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát như:


Hs: <i><b>đôi, cặp, tá, chục</b></i><b>…</b>


<b>Không thể nói: Một đ ơi con bị</b>


Qua tìm hiểu, em hiểu thê nào là số từ ?
Vị trí của số từ trong cụm danh từ?
Hs: Dựa vào ghi nhớ



<b>Hoạt động 2</b>


Nghĩa của từ in đậm so sánh với nghĩa của
số từ?(giống và khác nhau)


Hs: Vị trí, chức năng


Xếp các từ in đậm vào mơ hình cụm danh
từ?( HS dán các băng giấy GV đã chuẩn bị)


Vậy thế nào là lượng từ?


Dựa vào vị trid trong cụm DT có thể chia
lượng từ thành mấy nhóm ?


Hs:


HS đọc ghi nhớ


<b>Hoạt động 3</b>


Tìm số từ trong bài thơ ?Xác đinh ý nghĩa
của số từ ấy?


BT1 HS làm độc lập lên bảng


Hs làm vào vở, gv gọi 1-2 em lên bảng
chấm điểm



số từ.


<i><b>3. Ghi nhớ.( Sgk)</b></i>
<b>II L ư ợng từ</b>


<i><b>1. Ví dụ ( Sgk)</b></i>
<i><b> 2. Nhận xét</b></i>


- Giống: đứng trước danh từ


- Khác: + số từ chỉ số lượng hay thứ tự
+ lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều


Phần trước Phần TT Phần sau


t2 t1 T1 T2 s1 s2


các Hoàng


tử


những kẻ Thua


trận
cả mấy


vạn


tướng
lĩnh



<b>3. Ghi nhớ :SGK</b>
<b>III Luyện tập</b>


<b>BT1 </b>


Số từ: <i><b>một canh, hai canh, ba canh, </b></i>
<i><b>năm canh -></b></i>Số từ chỉ số lượng


- Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm
<b>BT2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Hoạt động nhóm


N1,2: Tìm điểm giống nhau của Từng, Mỗi
N3,4: Điểm khác nhau của hai từ đó


Sau 3’ các nhóm trình bày


mà tái tê cõi lịng.


<b>BT3:</b>


- Giống: Tách ra từng sự vật cá thể
- Khác nhau:


+ Từng: mang ý nghĩa lần lượt theo trình
tự cá thể này đến cá thể khác


+Mỗi: Nhấn mạnh, tách riêng để nhấn


mạnh chứ không mang ý nghĩa lần lượt


<b>IV Củng cố</b>


<b>- Đọc phần ghi nhớ</b>
<b>V Dặn dò</b>


- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập


- Chuẩn bị bài “Kể chuyện tưởng tượng”


<i><b>Ngày soạn 12/11/09</b></i>
<i><b>Tiết 53</b></i>


<b>KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Hiểu được thế nào là tưởng tượng, thấy được ý nghĩa , vai trò của tưởng tượng trong
văn tự sự


- Biết tưởng tượng để kể một câu chuyện sinh động
- Giáo dục, bồi dưỡng trí tưởng tượng cho HS.
B. Chuẩn bị


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài


<b>C.Ph ươ ng pháp : Phân tích, vấn đáp</b>


<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ : Thế nào là kể chuyện đời thường ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Kể chuyện đời thường và sáng tạo giống và khác nhau ở điểm nào? Kể chuyện tưởng
tượng địi hỏi những u cầu gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Hãy tóm tắt truyện “ <i><b>Chân, Tay, Tai, Mắt</b></i>,


<i><b>Miệng</b></i>”


Hs: Tóm tắt, gv có thể lấy điểm


Trong truyện người ta tưởng tượng những
gì?


Hs:


Chuyện có thật khơng? Mục đích của
chuyện?


Hs: Khơng


Trong truyện chi tiết nào dựa vào sự thật,
chi tiết nào được tưởng tượng ra ?



Hs:


Tưởng tượng trong tự sự có phải tuỳ tiện
khơng, hay là nhằm mục đích gì?


Hs:


<b> Hoạt động 2</b>


HS đọc truyện “ <i><b>Lục súc tranh cơng</b></i>”
Tóm tắt và chỉ ra những chỗ tưởng tượng
sáng tạo?


Hs:


Trong câu chuyện người ta tưởng tượng
những gì?


Hs:


Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật
nào?


Hs:


Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?
Hs:


<b>I Tìm hiểu chung về kể chuyện t ư ởng </b>


<b>tư ợng</b>


<i><b>Ví dụ 1: Chân, tay, tai, mắt, miệng</b></i>
- Tưởng tượng các bộ phận trong cơ thể là
những nhân vật riêng được gọi bằng: bác,
cô, cậu, lão.


- Tưởng tượng để làm rõ ý nghĩa: con
người phải đoàn kết, nương tựa vào nhau,
không tách rời…


=> Tưởng tượng nhằm thể hiện một chủ
đề


- Chi tiết tưởng tượng: các bộ phận đựoc
nhân hóa, biết suy nghĩ, nói năng,hành
động như con người(so bì, đình cơng)
=> Tưởng tượng khơng đựoc tùy tiện mà
phải dựa vào lơgíc tự nhiên


<i><b>Ví dụ 2 : Lục súc tranh cơng</b></i>


- Sáu con gia súc nói được tiếng người
- Sáu con gia súc kể công và kể khổ


-> Dựa trên sự thật về cuộc sống và công
việc của mỗi giống vật


=> Thể hiện một tư tưởng: các giống vật
tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con


người, khơng nên so bì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
Hs:


Truyện tưởng tưởng được kể dựa trên cơ sở
nào?


Hs:


<b>Hoạt động 3</b>
HS thảo luận nhóm 3p


Truyện tưởng tượng ở chỗ nào?
Ý nghĩa của việc tưởng tượng ấy?


Hs: trình bày theo nhóm, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung, gv chốt ý


- Tưởng tượng là truyện do người kể nghĩ
ra bằng trí tưởng tượng của mình khơng
có trong sách vở nhưng có ý nghĩa nào đó
- Truyện một phần dựa vào những đièu có
thật, có ý nghĩa rồi tưởng tượng thêm cho
thú vị, làm cho ý nghiã thêm nổi bật


<b>II Luyện tập</b>
HS tóm tắt truyện


“ <i><b>Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”</b></i>



Gợi ý:


- LL đi thăm ngưòi dân nấu bánh chưng
- Em hỏi chuyện và LL trả lời : các câu
hỏi phải bộc lộ được suy nghĩ vì sao
chàng chọn bánh chưng bánh giày mà làm
<b>IV Củng cố</b>


<b>- Đọc phần ghi nhớ,Gv hệ thống lại tồn bài</b>
<b>V Dặn dị</b>


- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập


- Chuẩn bị bài “<i><b>Ôn tập truyện dân gian</b></i>”:


+ Lập bảng thống kê, kể tóm tắt nội dung các truyện
<i><b>Ngày soạn 16/11/09</b></i>


<i><b>Tiết 54 </b></i><b>ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( T1)</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS củng cố, hệ thống hoá lại các truyện dân gian đã học, nắm được những đặc
điểm của các thể loại truyện dân gian đã học


- Rèn kĩ năng tóm tắt, thống kê.
- Nghiêm túc, tích cực.



B. Chuẩn bị


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài


<b>C.Ph ươ ng pháp : Gợi mở , thảo luận nhóm</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs</b>
III. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

thể loại được học. Tiết học này sẽ giúp các em hệ thống lại toàn bộ các thể loại truyện
dân gian đã học trong chương tình


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Hãy kể tên các thể loại truyện dân gian mà
em đã học?


Hs : kể


Nêu khái niệm từng loại?
HS trình bày trước lớp.


Gọi HS tóm tắt truyện : Con Rồng cháu
<b>Tiên, Thạch Sanh, thầy bói…</b>



<b>Hs :</b><i><b>tóm tắt</b></i>


Ý nghĩa của các truyện đó?
Hs : trình bày


GV kể sẵn bảng các thể loại, yêu cầu HS
điền thông tin vào bảng thống kê?


T thuyết Cổ tích Ng ngơn Tr cười


Hs làm việc theo nhóm


Mỗi nhóm làm một bảng thống kê


Sau đó dán lên bảng, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung


Gv chốt ý


<b>I Thực hiện các câu hỏi sách giáo khoa</b>
<i><b>1. Đ</b><b> ịnh nghĩa về truyện dân gian </b><b> đ ã </b><b> </b></i>
<i><b>học</b></i>


* <i><b>Truyền thuyết</b></i>: là truyện dân gian
truyền miệng kể về nhân vật và sự kiện có
liên quan đến lịch sử, quá khứ; truyện
thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; thể
hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân
đối với sự kiện, nhân vật lịch sử.



* <i><b>Cổ tích</b></i>: Là truyện dân gian kể về cuộc


đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc
thường có yếu tố hoang đườngthể hiện
ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến
thắng cuối cùng của thiện – ác, tốt- xấu;
công bằng- bất công


* <i><b>Ngụ ngôn</b></i>


* <i><b>Truyện c</b><b> ư</b><b> ời</b><b> </b></i>


<i><b>2. Tóm tắt một số truyện dân gian</b></i>


<i><b>3. Thống kê các v</b><b> ă n bản theo thể loại</b></i>
<b>* Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, </b>
Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng,
STTT, sự tích Hồ Gươm.


* Cổ tích: Sọ Dừa, Thạch sanh, Êm bé
thông minh, cây bút thần, ông lão




<b>* Truyện ngụ ngơn: Ếch ngồi đáy giếng; </b>
Thầy bói; Đeo nhạc; Chân, Tay…


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>IV Củng cố</b>


<b>- Nhắc lại các khái niệm.</b>



<b>- Hệ thống lại toàn bộ bài học các truỵên</b>
<b>V Dặn dò</b>


- Học nắm chắc ghi nhớ, nắm ý nghĩa của từng truyện
- Đọc kĩ truyện dân gian


- So sánh các khái niệm


<i><b>Ngày soạn 16/11/09</b></i>


<i><b>Tiết 55 </b></i>

<b>ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( T2)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS củng cố kiến thức về đặc điểm tiêu biểu của các truyện dân gian đã học,
- So sánh, kể và hiểu được nội dung , ý nghĩa của các truyện đã học


- Nghiêm túc, tích cực.
B. Chuẩn bị


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài


<b>C.Ph ươ ng pháp :Thảo luận nhóm, diễn giải, phân tích</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ </b>



( Kiểm tra sự chuẩn bài của HS)
III. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b> Thảo luận nhóm 5p</b></i>


Đặc điểm tiêu biểu của các loại truyện đã
học?


( Nhân vật, sự việc, người kể, thái độ )
GV kẻ bảng HS điền vào


Tên N/vật Y/tố
kì ảo


ND ý
nghĩa
TThoại


TT
Cổ Tích
NNgơn
T Cười


? Lấy ví dụ minh hoạ?


<b>Hoạt động 2</b>
So sánh truyền thuyết và cổ tích?



<b>I Đ ặc đ iểm tiêu biểu của các loại truyện</b>
<b>đ</b>


<b> ã học</b>


<b>* Thần thoại: Con rồng cháu tiên:thần </b>
thánh, giải thích nguồn gốc dân tộc,
phong tục tập quán , mơ ước chiến thắng
thiên nhiên giặc ngoại xâm


<b>* Truyền thuyết: Thánh Gióng ,STTT,</b>
<b>BCBG, Sự tích Hồ gươm</b>


- Có hiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.
- Người kể, người nghe tin…


- Thể hiện thái độ và cách đánh giá…
* Cổ tích: SD, TS , Em bé thông
<b>minh,cây bút thần, ông lão đánh cá...</b>
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân,
ca ngợi người anh hùng, người nghèo
thông minh, tài giỏi, ở hiền gặp lành, kẻ
ác bị trừng trị


*Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, thầy
<b>bói xem voi, đeo nhạc cho meò, Chân, </b>
<b>tay, tai , mắt , miệng...</b>



<b>- Ngụ ý răn dạy con người về đạo đức, lối </b>
sống phê phán những cách nhìn thiển cận,
hẹp hịi...


*Truyện c<b> ư ời : Treo biển, lợn cưới</b>
<b>- không có yếu tố kì ảo nhưng có yếu tố </b>
gây cười


- Chế giễu châm biếm phê phán những tên
xấu, người tham, khoe khoang, bủn xỉn


<b> II So sánh</b>


1 <i><b>Truyền thuyết với truyện cổ tích</b></i>


- Giống nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Hs:


So sánh ngụ ngơn và truyện cười?
( Thảo luận nhóm 8p)


<b> Hoạt động 3</b>


Từ định nghiã và nội dung các tác phẩm đã
học, hãy nêu và minh họa một số đặc điểm
tiêu biểu cử từng thể loại truyện dân gian?
Hs:



+ Có nhiều chi tiết giống nhau: ra đời thần
kì, nhân vật chính có tài năng phi thường.
- Khác:


+ TT Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử
và thể hiện cách đánh giá của nhân dân.
được mọi người tin…


+Truyện cổ tích kể về cuộc đời … thể
hiện quan niệm, ước mơ., kể về những
nhân vật thuộc một số kiểu khác nhau,
khơng có thật


<i><b>2. So sánh ngụ ngôn và truyện c</b><b> ư</b><b> ời</b><b> </b></i>
<i><b>-Giống nhau:</b></i>


<i><b>+</b></i>Phê phán chế giễu những hành động
cách ứng xử trái với điều ngưòi ta muốn
răn dạy


+ Thuộc thể loại tự sự dân gian
+ Có yếu tố gây cười


-Khác:


<b>+Truyện cười:gây cười để mua vui hoặc </b>
chế giễu, phê phán châm biếm những hiện
tượng tính cách đáng cười


<b>+ Ngụ ngơn: Khuyên nhủ răn dạy ngưòi </b>


đời một bài học nào đó cụ thể trong cuộc
sống


III. Luyện tập:
<b>Gợi ý:</b>


+ Truyện kể vê nhân vật nào?, sự kiện gì?
+ yếu tố tưởng tượng thể hiện trong
truyện ? tác dụng?


+Thái độ và cách đánh giá của nhân dân


<b>IV Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Học nắm đặc điểm thẻ loại các truyện đã học
- Đọc kĩ truyện dân gian


- Tập kể sáng tạo truyện cổ tích, truyền thuyết


- Vẽ tranh làm thơ dựa theo nội dung các truyện đã học
- Chuẩn bị bài “ Con hổ có nghĩa”


+ Đọc trước văn bản
+ Trả lời câu hỏi ở sgk


<i><b>Ngày soạn 28/11/09</b></i>
<i><b>Tiết 56</b></i>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>




<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp Hs có kĩ năng phát hiện các lỗi sai trong bài làm của mình.
- Từ đó củng cố và bổ sung kiến thức đã hỏng


- Nghiêm túc, tích cực.
B. Chuẩn bị


- GV: Chấm bài, bảng phụ


- HS: Xem lại nội dung các bài đã kiểm tra
<b>C. Ph ươ ng pháp ; Vấn đáp</b>


<b>D. Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ </b>
III. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>Hoạt động 1</b>


GV dựa vào bài làm của HS đã chấm ,
nhận xét cụ thể về ưu điểm và tồn tại của
HS


<b>Hoạt động 2</b>


GV treo bảng phụ đáp án các câu trắc
nghiệm


- Sửa các lỗi cơ bản



- Hướng dẫn cách làm bài, cách trìng bày
bài.


- Sửa lại cách viết:


+ Chưa nắm chắc quy tắc viết hoa
Acsimet -> AC- Si – met


Thái- Lan -> Thái -> Lan


+ Xác định sai CN và VN


+ Chưa sáng tạo trong lấy ví dụ, cịn sao
chép.


<b>I Nhận xét ư u đ iểm, hạn chế trong bài </b>
<b>làm học sinh</b>


* Ư<b> u đ iểm : </b>


- Đa số HS hiểu bài, làm tốt phần trắc
nghiệm.


- Vận dụng kiến thức đã học khá tốt.
- Một số HS tự đặt ví dụ sáng tạo
- Biết cách làm bài theo phương pháp
mới: Trắc nghiệm +Tự luận


* Hạn chế:



- Trình bày cẩu thả, viết hoa tuỳ tiện, sai
lỗi chính tả, bài làm chưa khoa học.
- BT3 chưa xác định đúng cụm danh từ.
- Viết đoạn văn lủng củng


<b>II Sửa lỗi</b>
1 Trắc nghiệm


1C 2C 3A 4A 5A 6B 7A 8B
2. Tự luận


<b>Câu 1. Tìm bộ phận cơ thể:</b>
- Đầu súng
Đình
<b>Câu 2. </b>


Ac-si-met
Hồ Chí Minh
Ăng-ghen
Thái Lan


<b>Câu 3. Ngày xưa -> TN</b>
Hai vợ chồng nghèo -> CN
một nhà phú ông -> VN


<b>Câu 4 : Tạo lập cụm danh từ từ những </b>
danh từ sau


a.Ngôi nhà b. Hoa hồng


c.Món quà d. Câu hát


<b>IV Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Xem lại bài và tự sửa lỗi
- Chuẩn bị bài “ <i><b>Chỉ từ</b></i>”


- Luyện tập kể chuyện tưởng tượng: <i><b>gặp cô tiên</b></i>
<i><b>- </b></i>Cho BT: Chim ,hoa, Mây, Sóng, thủy thủ
<i><b> a.</b></i> Phát triển các Dt ấy thành cụm DT


<i><b>b.</b></i>Điền các cụm DT ấy vào mơ hình Cụm DT
<b>c.Đặt câu với các cụm DT nói trên</b>


<i><b>Ngày soạn 28/11/09</b></i>


<i><b>Tiết 57 </b></i>

<b>CHỈ TỪ</b>



<b> A. Mục tiêu</b>


- Hiểu ý nghĩa và công dụng của chỉ từ, biết cách sử dụng chỉ từ khi nói và viết.
- Nhận diện và sử dụng chỉ từ thích hợp khi giao tiếp


- Tích cực, tự giác, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài
<b>C. Ph ư ong pháp :</b>



<b>D.Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ</b>


<b> 1. Thế nào là số từ? Thế nào là lượng từ? Cho ví dụ minh hoạ?</b>
2.Xác định số từ trong đoạn thơ sau:


Giúp cho một thúng xôi vò


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Đôi chăn em đắp, đôi tằm em đeo
III. Bài mới


Trong cum DT : Một ngày no, hai con trâu này, cái người đàn ông ấy...Thì các từ:nọ,
này, kia, ấy là từ loại gì, chúng hoạt độngt rong câu ra sao? Tiết học này sẽ giúp em
hiểu cho điều đó


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


HS đọc ví dụ Sgk
Hs: đọc


Hãy chỉ ra các từ: <i><b>nọ, ấy, ấy, kia, nọ</b></i> bổ
sung ý nghĩa cho những từ nào trong câu?
Hs:


So sánh các từ và cụm từ sau, từ đó rút ra ý
nghĩa các từ được in đậm?


- ông vua / ông vua <i><b>nọ</b></i>


<i>- viên quan / viên quan <b>ấy</b></i>
<i>- làng / làng <b>kia</b></i>


<i>- nhà / nhà <b>nọ</b></i>


Nghĩa của các từ “<i><b>ấy, nọ</b></i> “trong những câu
sau có điểm nào giống và điểm nào khác
với các trường hợp đã phân tích


“Hồi ấy, ở Thanh Hố có một người làm
nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ,
Thận thả lưới ở một bến vắng như thường
lệ”


<b>Hoạt động 2</b>


Trong các câu phần I. Chỉ từ đảm nhận
chức vụ gì?


Hs:


<b>I Thế nào là chỉ từ?</b>
<i><b>1. Ví dụ</b></i>


<i><b>2. Nhận xét</b></i>
* VD1


- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho các
danh từ <i><b>viên quan, làng, nhà.</b></i>



* VD 2


- Thêm các từ “<i><b>nọ, kia, ấy</b></i>” làm cho cụm
danh từ xác định hơn, cụ thể hơn về vị trí
trong khơng gian hoặc thời gian.


* VD3


Hồi ấy, đêm nọ -. định vị về thời gian
<i><b>3. Ghi nhớ ( Sgk)</b></i>


<b>II Hoạt đ ộng của chỉ từ trong câu</b>
<i><b>1 Ví dụ ( Sgk)</b></i>


<i><b>2 Nhận xét</b></i>


- Chỉ từ làm phụ ngữ bổ nghĩa cho danh
từ.


- Lập thành cụm danh từ, hoạt động trong
câu giống như một danh từ ( có thể làm
CN, VN, TN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Tìm chỉ từ ở VD 2 và xác định chức năng
của chúng?


a, Cuộc chống Mĩ….


b, Từ đấy, nước ta chăm nghề…



Tìm chỉ từ trong hai câu sau, xác định ngữ
pháp của nó?


Viên quan ấy-> CN; hồi ấy -> TN
Trong câu chỉ từ đảm nhận chức vụ gì ?
Hs:


<b>Hoạt đơng 3</b>


BT1 HS làm độc lập, gọi lên bảng làm
Tìm chỉ từ,xác định ý nghĩa , chức vụ của
các chỉ từ ấy ?


Thay các cụm từ in đậm bằng từ thích hợp.
Giải thích vì sao cần thay như vậy?


Hs:


GV hướng dẫn hs làm BT3 vào vở


<i><b>3 Ghi nhớ (Sgk)</b></i>


<b>- Thường làm phụ ngữ trong cụm DT</b>
<b>- Có thể làm chủ ngữ, trạng ngữ trong </b>
<b>câu</b>


<b>III Luyện tập</b>


<b>BT1 Ý nghĩa và chức vụ ngữ pháp của </b>
các chỉ từ:



a, Định vị sự vật trong không gian
Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ
b, Định vị sự vật trong không gian
Làm chủ ngữ trong câu


c.Nay: Định vị sự vật trong thời gian
làm TN cho câu


d. Đó: Định vị sự vật vè thời gian
Làm TN


<b>BT2 Có thể thay như sau:</b>


a, đến chân núi Sóc = đến đấy, đến đó
b, làng bị lửa bị thiêu cháy = làng ấy
=> thay thế đoạn văn không bị lặp từ
<b>BT3: </b>


- Khơng thể thay thế, có thể đổi chổ cho
nhau


- làm trạng ngữ chỉ thời gian , thời giạn
khó xác đinh trong truyện cổ tích


<b>IV Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập 4,5 ở SGK
- Chuẩn bị bài “ <i><b>Động từ”</b></i>



<i><b>Ngày soạn 4/12/09</b></i>


<i><b>Tiết 58: </b></i><b>LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG</b>


<b>A. Mục tiêu :</b>


<b> - Giúp hs nắm vững đặc điểm của kể chuyện tượng sáng tạo qua việc luyện tập xây </b>
dựng một dàn bài chi tiết


- Luyện tập kỉ năng tìm hiểu đề, tìm ý( tưởng tượng, so sánh,nhân hóa...) trình bày
thành một dàn bài hoàn chỉnh


- Giáo dục hs ý thức tự giác trong học tập
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: Soạn giáo án, dàn bài, các bài văn mẫu
- HS: Lập dàn bài theo các đề trong SGK
<b>C. Ph ươ ng pháp :Câu hoi gợi mở, thảo luận</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp :</b>


<b>I.Ổn định:</b>


<b>II. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của hs</b>
<b>III. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Gv yêu cầu hs nhắc lại : thê nào là kể


chuyện tưởng tượng ?


Hs:


Kể chuyện tưởng tượng dựa trên cơ sở
nào?


Hs:


Gv ghi đề lên bảng, gọi 1 hs đọc


Đề trên thuộc kiểu bài nào? Nội dung của
đề yêu cầu những gì?


Hs:
<b>L</b>


<b> ư u ý : kể chuyện về tương lai nhưng </b>
không đuợc viễn vong mà phải căn cú sự
thật ở hiện tại


Mười năm nữa là em bao nhiêu tuổi?
Em vẫn đang học hay đi làm ?


Lí do về thăm trường cũ ?
Hs:


Tâm trạng cảu em trước khi về thăm
trường?



Hs:


Những thay đổi của mái trường sau 10
năm xa cách? Có gì thêm ? có gì đổi
mới ?


Hs:


Thầy cơ nhạ ra em khơng? Em và thầy cơ
sẽ nói gì với nahu trong phút giây gặp gỡ
bất ngờ ấy?


Hs:


Câu chuyện hàn huyên với bạn bè?
Hs:


<b>Hoạt động 2</b>


N1,2:Mượn lời con vật, đồ vật, gần gũi
với em kể chuyện tình cảm giữa em và đồ
vật đó


I. Tìm hiểu <b> đ ề và lập dàn ý</b>
<b>đ</b>


<b> ề: </b><i><b>Sau 10 năm em trở về thăm lại </b></i>


<i><b>trưòng cũ. Hãy kể lại những thay đổi mà </b></i>
<i><b>em nhìn thấy về ngơi trường.</b></i>



<i><b>1.Tìm hiểu </b><b> đ ề :</b></i>


<i><b>- Kiểu bài:Kể chuyện tưởng tượng</b></i>
<i><b>- Nội dung:</b></i>


<i><b>+</b></i>Chuyến về thăm trưòng cũ sau 10 năm xa
cách


+Cảm xúc, tâm trạng của em trong và sau
chuyến thăm ấy


<i><b>2.Lập dàn ý:</b></i>
<i><b>a. MB:</b></i>


<i><b>- </b></i>Về thăm trường nhân dịp nào?(điạ điểm)
- Cảm xúc của em lúc ấy ?


<i><b>b. TB:</b></i>


<i><b>-Tâm trạng trước lúc về thăm trường</b></i>
-Cảnh gặp gỡ với thầy cô giáo cũ, chú bảo
vệ...


- Gặp bạn bè, sấn trường , ghế đá..những
kỉ niệm xưa được hồi tưởng lại ..những
thay đổi trong cuộc sống của mỗi người
-Sự thay đổi của trường: thiết bị, cảnh
quan mới mẽnhư thê nào?



-Những thay dổi về thqầy, cô giáo:ngừoi
già, người mới về...


- Các bạn cùng lớp cùng lứa nay đã lớn
<i><b>c.KB:</b></i>


Phút chia tay lưu luyến


Suy nghĩ của em khi chia tay với trường:
Cảm động, yêu thương, tự hào


<i><b>II. Luyện tập</b></i>
<i><b>Gợi ý:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

N3,4:Tưởng tượng một đoạn kết mới cho
sự tích: Sọ Dừa


Sau 5’ đại diện 2 nhóm lên trình bày
Gv nhận xét, bổ sung


b.Hãy tìm một kết thúc khác mà em thấy
hay và thích hợp


<b>IV.Củng cố : GV hệ thống lại toàn bài</b>


<b> Đọc thêm: Con cị với truyện ngụ ngơn</b>


<b>V.Dặn dị: Lập dàn bài và viết thành bài văn ở đề của N3,4</b>
Đọc trứớc các bài tham khảo chuẩn bị viết bài số3



<i><b>Ngày soạn: 4/12/09</b></i>


<i><b>Tiết 59 </b></i><b>HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM</b>


<b> CON HỔ CÓ NGHĨA</b>


<b>A. Mục tiêu</b>



- HS nắm vững nội dung và ý nghĩa của truyện: đề cao cái nghĩa qua câu chuyện con
hổ nhớ ơn, đền ơn người.


- Kể lại được truyện, rút ra bài học bổ ích
- Sống có nhân nghĩa, biết giúp đỡ người khác.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh
- HS: Soạn bài


<b>C. Ph ươ ng pháp :đọc sáng tạo, câu hỏi gợi mở, phân tích</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ</b>


Nêu định nghĩa về truyện cổ tích. Tóm tắt một truyện mà em thích?
<b>III. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV hướng dẫn đọc. Đọc mẫu một lần -> gọi


HS đọc.


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Gọi 1-2 HS tóm tắt


GV nhận xét, chỉnh những điểm sai của hs
Gv nhấn mạnh chú thích 1,6


Văn bản thuộc thể loại nào?( ? Nêu vài đặc
điểm của truyện trung đại?)


Hs:


Văn bản chia làm mấy phần, nội dung từng
phần?


Hs:


<b>Hoạt động 2</b>
Có những nhân vật nào?


Nhân vật chính trong truyện thứ nhất là ai?
Hs: Con Hổ vì truyện tập trung kể về cái
<i>nghĩa của con Hổ</i>


Hổ đã gặp chuyện gì?
Hs:


Hổ đã hành động như thế nào?( làm gì để


giải quyết việc đó)


Hs: Tìm bà đỡ


Hành động khi tìm bà đỡ? Tính chất , ý
nghĩa của các hành động đó?


Hs:


Hổ cư xử với ân nhân như thế nào?
Hs:


Hổ trắng gặp phải chuyện gì?
Hs:


Bác tiều đã làm gì giúp hổ? ( có e ngại
khơng?)


Hs:


Hành động đó thể hiện điều gì?
Hs:


Hổ trắng đã trả nghĩa bác tiều như thế nào?
Hs:đem nai ,dụi đầu vào quan tai khi bác


<i><b>2. Tóm tắt v</b><b> ă n bản</b></i>
<i><b>3. Thể loại</b></i>


- Truyện trung đại Việt Nam


<i><b>4. Bố cục</b></i>


- Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần
- Hổ vói bac Tiều


<b>II. Tìm hiểu v ă n bản</b>
<i><b>1 Hổ trả nghĩa bà </b><b> đ ỡ </b></i>


- Hổ cái sắp sinh con -> hổ đực đi tìm bà
đỡ


- Lao tới cõng bà, chạy như bay xuyên
qua bụi rậm, gai góc


-> Hành động khẩn trương, quyết liệt thể
hiện tình cảm thân thiết của hổ đối với
người thân


- Cõng bà, cầm tay bà , đào bạc tặng , vẫy
đưôi tiến bà -> biết ơn


=> Hổ chung thuỷ, biết ơn người giúp đỡ
mình.


<i><b>2 Hổ trả nghĩa bác tiều</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i>chết,đưa dê và lợn đến mỗi khi giỗ bac</i>
Câu chuyện đề cao vấn đề gì?


Hs:



Từ đó em rút ra bài học gì?
Hs:


=> Đề cao ân nghĩa thuỷ chung
<b>III Tổng kết </b><i><b>( Ghi nhớ sgk)</b></i>


-Lòng nhân ái( u thương lồi vật, ngưịi
thân)


-Tình cảm thủy chung có trước có sau
-Ân nghĩa biết ăn ở tốt với người giúp đỡ
mình


<b>IV. Củng cố Gv hệ thống toàn bài</b>
Nêu ý nghĩa của truyện?
<b>V. Dặn dò</b>


- Nắm chắc cốt truyện
- Học ghi nhớ


- Chuẩn bị bài: <i><b>Mẹ hiền dạy con</b></i>
<i><b>Ngày soạn 6/12/09</b></i>


<i><b>Tiết 60 </b></i>

<b>ĐỘNG TỪ </b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS nắm được đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng.


- Nhận diện và sử dụng động từ thích hợp khi giao tiếp, phân biệt động từ với các từ


loại khác


- Tích cực, tự giác, nghiêm túc.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Vấn đáp, thảo luận </b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ</b>


<b>? Thế nào là chỉ từ? Cho ví dụ minh hoạ?</b>
III. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Gv đưa ra môt loạt hành động để hs đốn ra
từ cần tìm -> Giới thiệu bài


<b>I Đ ặc đ iểm của đ ộng từ</b>
<i><b>1 Ví dụ ( Sgk)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

HS đọc ví dụ Sgk
Động từ là gì?
Hs:



Tìm các động từ trong các câu a, b, c ( khả
năng kết hợp)


Hs:


Chỉ ra sự khác biệt giữa động từ và danh
từ?


Hs: Thảo luận nhóm


Sau 3p các nhóm trình bày, gv nhận xét, bổ
sung


* L<b> ư u ý : Không kết hợp với lượng từ, số </b>
từ: Một làm, hai làm...


<b>Hoạt động 2</b>


Xếp các động từ vào bảng? ( GV kẻ bảng,
chép ĐT vào giấy, HS lên bảng dán)


Hs: Đánh, đi, định, đọc…


Tìm những từ có đặc điểm tương tự?
Hs:


<b> Hoạt động 3</b>
HS đọc “ Lợn cưới, áo mới”


Thảo luận tìm ra các động từ, phân loại


động từ ?


Hs: gọi đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét , có thể cho điểm


- Các động từ
a, <i><b>Đi, đến, ra, hỏi</b></i>
b, <i><b>Lấy, làm, lễ</b></i>


c, <i><b>treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề</b></i>


* Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng
thái của sự vật


- Động từ kết hợp với: đã, đang, cũng,
vẫn.


- ĐT làm vị ngữ


- Không kết hợp với lượng, số từ..
* Danh từ không kết hợp: sẽ, đang,
cũng,vẫn, hãy, chớ, đừng. DT làm chủ
ngữ


<b>II Các loại đ ộng từ chính</b>
Trả lời câu


hỏi


địi hỏi ĐT


khác kèm
phía sau
(Tình thái)


Khơng địi
hỏi ĐT
khác kèm
phía sau
(hành động,
trạng thái)
Trả lời câu


hỏi: Làm
gì?
Đi, chạy,
cười, đọc,
hỏi, ngồi,
đứng
Trả lời câu


hỏi: Làm
sao? Thế
nào?
Dám, toan,
định đứng
Buồn, gãy,
ghét, vui,
yêu, đau
nhức



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>IV Củng cố</b>


<b>- Đọc phần ghi nhớ</b>


<b> BT thêm: Xác đinh các động từ, phân loại động từ</b>
a.Anh dám làm khơng?


b. Nó toan về q
c.Giang đứng khóc
d.Bắc muốn viết thư
<b>V Dặn dị</b>


- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập


- Chuẩn bị bài “ Cụm động từ”


<i><b>Ngày soạn 6/12/09</b></i>


<i><b>Tiết 61 </b></i>

<b>CỤM</b>

<b>ĐỘNG TỪ </b>



<b> </b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS nắm được cấu tạo của cụm động từ
- Phân biệt và nhận diện cụm động từ .


- Tích cực, tự giác, nghiêm túc.
<b>B. Chuẩn bị</b>



- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài


<b>C.Ph ươ ng pháp: Vấn đáp, gợi mở</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ Thế nào là động từ? Cho ví dụ minh hoạ?</b>
III. Bài mới


Giáo viên cho học sinh quan sát 2 ví dụ: <i>cắt </i>(động từ) và <i>đang cắt </i>(cụm động từ). Vậy, cụm
động từ là gì? Cấu tạo của cụm động từ ra sao? Vai trò của nó nh thế nào so với động từ?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học này.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


HS đọc ví dụ Sgk
Tìm ĐT trong câu?
Hs: <i><b>đi, ra, hỏi.</b></i>


Các từ in đậm ( phụ ngữ) trong câu văn bổ


<b>I Đ ặc đ iểm của đ ộng từ</b>
<i><b>1 Ví dụ ( Sgk)</b></i>


<i><b>2 Nhận xét</b></i>
*



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

sung ý nghĩa cho động từ nào?
Hs:


Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm nói trên rồi
rút ra nhận xét về vai trị của chúng?


Hs:


Tìm một cụm động từ, đặt câu với cụm
động từ ấy rồi rút ra nhận xét về vai trò của
chúng?


Hs:


So sánh sự khác nhau giữa cụm DT và cụm
ĐT ?


Hs: So sánh


Vậy thế nào là cụm ĐT ?
Hs:


Cụm ĐT khác với động từ như thế nào?
( xét về cấu tạo và ý nghĩa)


Hs:


Hoạt động 2


Vẽ mơ hình cấu tạo của các cụm động từ?


Củng giống cụm danh từ có cấu tạo PT PTT
PS.


Hs:


Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ
ngữ ở phần trước, phần sau cụm động từ.
Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho
động từ trung tâm những ý nghĩa gì?
Hs:


từ : đi , ra


=> Tạo thành một cụm động từ
<b>* </b>


- Bỏ các từ ngữ in đậm thì các từ bổ nghĩa
trên bơ vơ, thừa -> câu vô nghĩa


*


- “ <i><b>Nga đang đọc sách</b></i>”


-> ĐT làm vị ngữ trong câu


-> Cụm động từ hoạt động trong câu như
một động từ


 <b>Ghi nhớ :</b>



<b>- Tổ hợp từ do động từ và một số từ phụ </b>
thuộc nó tạo thành


<b>- Đầy đủ nghĩa hơn, cấu tọa phức tạp , </b>
hoạt động trong cau giống như một động
từ


<b>II Cấu tạo của cụm đ ộng từ</b>


Phần trước Phần TT Phần sau
đã


cũng


đi
ra


nhiều nơi
những câu


-Phụ trước


+ bổ sung cho động từ các ý nghĩa quan
hệ thời gian: đã, đang, sẽ


+ sự tiếp diễn tương tự: củng, vẫn
+ sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành
động



- Phụ sau:


+ bổ sung cho động từ các chi tiết về đối
tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục
đích, nguyên nhân, phương tiện…


 <i><b>Ghi nhớ</b><b> ( Sgk)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b> Hoạt động 3</b>


BT1 HS làm độc lập -> gọi lên bảng làm,
lớp nhận xét , GV sửa


BT 2 HS thảo luận nhóm 4p


<b>BT1Các cụm động từ:</b>


a, đang còn đùa nghịch ở sau nhà
b, yêu thương Mỵ Nương hết mực


c, đành tìm cách giữ sứ thần ở cơng qn
- để có thì giờ


- đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ


<b>BT2 Hướng dẫn HS</b>
<b>IV Củng cố: - Đọc phần ghi nhớ</b>


<b>V Dặn dò - Học nắm chắc ghi nhớ</b>
- Làm các bài tập 3,4



- Chuẩn bị bài “ Mẹ hiền dạy con”
<i><b>Ngày soạn 6/12/09</b></i>


<i><b> Tiết 62 </b></i>

<b>MẸ HIỀN DẠY CON </b>


<b>A. Mục tiêu</b>



- HS hiểu được thái độ tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà
mẹ thầy Mạnh Tử


- Cách kể chuyện giản dị, kết cáu chuyện đơn giản, mạch lạc,bài học rút ra nhẹ nhàng
mà thấm thía


- Phân tích hình ảnh, chi tiết.


- Biết vâng lời cha mẹ, môi trường giáo dục dạy ta làm người.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh
- HS: Soạn bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Vấn đáp, thảo luận, câu hỏi có vấn đề</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ : Truyện “Con hổ có nghĩa” đề cao vấn đề gì?</b>
<b>III. Bài mới</b>


Truyện “Mẹ hiền dạy con” được dịch từ sách Liệt nữ truyện của Trung hoa.Nhưng có


cách viết giống truyện trung đại nên được xếp vào cụm truyện trung đại


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV hướng dẫn đọc. Đọc mẫu một lần -> gọi
HS đọc.


- Gọi 1-2 HS tóm tắt


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Văn bản thuộc thể loại nào?
Hs:Chuyện tưởng tượng
Truyện kể theo mạch nào?
Hs: Thời gian


Truyện có mấy sự việc chính?
Hs:


<b>Hoạt động 2</b>


Hai lần bà mẹ quyết định dời nhà đến nơi
khác là những lần nào?


Hs:


Tại sao hai lần dời nhà đó người mẹ thầy
Mạnh Tử đều nói: “ Chỗ này khơng phải
<i>chỗ con ta ở được”?</i>



Tại sao khi dọn nhà đến gần trường học
người mẹ ấy lại vui lịng nói: “ Chỗ này là
<i>chỗ con ta ở được đấy”</i>


<i>Hs:</i>


Bà mẹ hai lần quyết định dời nhà và một
lần định cư đó là vì chỗ ở hay là vì Mạnh
Tử?


Hs: Vì Mạnh tử


Vì sao các quyết định chuyển nhà và định
cư là đều vì con ?


Hs: Hiểu tính cách của con( Hiếu động, bắt
<i>chước giỏi)</i>


Việc này tương ứng với câu tục ngữ dân
gian nào?


Hs: - “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
<i> - “ Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài”</i>


Lần thứ tư bà mẹ thầy Mạnh Tử đã làm
điều gì khơng phải?


<i><b>2. Tóm tắt v</b><b> ă n bản</b></i>



<i><b>3. Bố cục</b></i>


- Có năm sự việc chính liên quan đến hai
mẹ con -> kết thành cốt truyện.


<b>II. Tìm hiểu v ă n bản</b>


<i><b>1 Dạy con bằng cách chọn n</b><b> ơ i ở</b><b> </b></i>
- Dời nhà ra nghĩa địa


- Dời nhà ra gần chợ


-> Môi trường này ảnh hưởng đến Mạnh
Tử, dễ bắt chước thói hư, tật xấu.


- Cuộc sống trường học đã hưởng tốt đến
tính nết Mạnh Tử.(Lễ phép, học hành)


=> Vì muốn con thành người tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Hs: Nói dối MT


Tại sao sau khi nói đùa, người mẹ lại đi
mua thịt cho con ăn?


Hs: “Con thơ trẻ.. ta nói dối nó... hóa ra
<i>dạy nó nói dối hay sao...”</i>


Bà sửa sai lầm bằng cách nào?
Hs: Mua thịt cho con ăn



Ý nghĩa giáo dục của sự việc thứ tư là gì?
Hs :


Sự việc gì xảy ra trong lần cuối?
Hs : MT bỏ học về nhà


Thấy con như vậy, bà mẹ đã làm gì ?
Hs: dùng dao cắt đứt tấm vải đang dệt
Qua đây nhận xét như thế nào về thái độ
của bà mẹ ?


Hs: Nghiệm khắc, yêu thương, mong muốn
<i>con thành người tốt</i>


MT có nghe lời mẹ dạy khơng? Đâu là biểu
hiện chứng tỏ MT là người con ngoan ?
Hs: Biết vâng lời mẹ , học tập chuyên cần
Cách giáo dục của người mẹ, chứng tỏ tình
cảm mà mẹ dành cho con như thế nào?
Hs: Rât thương yêu con


Mẹ hiền, con ngoan.Hai yếu tố đó đã tạo
nên một kết qủ như thế nào ?


Hs:


-> mua thịt lợn cho con ăn


-> khơng dược dạy con nói dối, phải giữ


được chữ tin với mọi người, sống phải
thành thật


- Mạnh Tử bỏ học


- mẹ cầm dao cắt tấm vải đang dệt


=> Dạy con cần nghiêm khắc, muốn con
trở thành người tốt , tài giỏi


=> Mạnh Tử trở thành một bậc tài cao
đức trọng, nối tiếng sau này


<b>IV. Củng cố</b>


Cảm nhận của em về người mẹ MT và cách dạy con của bà ?


Hs: Yêu thương, hiểu biết , hiền lành nhưng lại rất nghiêm khắc và dứt khoát
<i> Lời nói phải đi đơi với việc làm, phải nêu gương tốt cho con</i>


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Nắm chắc cốt truyện
- Học ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- Chuẩn bị bài: <i><b>Tính từ và cụm tính từ</b></i>


<i><b>Ngày soạn 9/12/09</b></i>


<i><b> Tiết 63 </b></i>

<b>TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ</b>




<b>A. Mục tiêu : Giúp HS:</b>


- Nắm được đặc điểm của tính từ, và một số loại tính từ cơ bản.
- Nắm được sơ đồ cấu tạo của tính từ


- Biết sử dụng tính từ đúng chổ để làm cho câu văn thêm sinh động.
- Phân biệt, nhận diện cụm tính từ


- Nghiêm túc, tích cực
<b>B. Chuẩn bị : </b>


- GV : Nghiên cứu bài, soạn giáo án chu đáo .
- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK.


<b>C. Ph ươ ng pháp : vấn đáp</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp . </b>


I .Ổn định
<b> II. Bài cũ : </b>


Thế nào là cụm động từ ? cho ví dụ ?
Nêu cấu tạo của cụm động từ ?
<b> III. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động1</b>


Cho HS đọc ví dụ SGK.
Hs: đọc



Tìm tính từ trong câu a, b.
Hs:


<b>I. Đặc điểm của tính từ.</b>


<i><b>1. Ví dụ :</b></i> SGK – trang 135.


a. Bé , oai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Tìm thêm một số tính từ mà em biết ?
Hs:


Qua phân tích tìm hiểu ví dụ ,em hiểu tính
từ là gì ?


Hs:


GV lấy thêm một số tính từ có ngay trong
phịng học để hs hình dung trả lời


Hoạt động 2


<b>Hs thảo luận : so sánh tính từ với động từ.</b>
Khả năng kết hợp của TT?


Hs: làm theo nhóm


Sau 3p gọi địa diện các nhóm lên trình bày
Gv chốt lại



<i><b> hãy, đừng chớ</b></i> rất hạn chế.


<i>Đừng xanh như lá, đừng bạc như vơi. </i>
Trong các tính từ vừa tìm được, tính từ nào
có thể kết hợp với tính từ chỉ mức độ và
tính từ nào thì khơng ?


Hs:


VD: Qủa cam nay rất vàng lịm -> K được
Vậy có mấy loại tính từ ?


Hs:


Cho 1 ví dụ câu có tính từ và nhận xét chức
vụ c- v trong câu.


<i><b>Thông minh/là vốn quý của con người</b></i>
TT - C


<b>Hoạt động 3</b>


- Màu sắc: đỏ , trắng, đen, to, nhỏ,…..
- Mùi vị: chua, cay, ngọt ,bùi, mặn chát,
đắng,…


- Hình dáng: lệch , nghiêng, ngay ,
thẳng, xiêu vẹo,…



<i><b>3. Ghi nhớ</b></i> : Tính từ là những từ chỉ đặc


điểm tính chất của sự vật, hành
động, ,trạng thái.


<b>II. Các loại tính từ . </b>
1. <i><b>Ví dụ (</b></i> Sgk)
<i><b>2. Nhận xét</b></i>


a. Bé quá , rất bé , oai lắm , rất oai.
- > Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( có
thể kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất,
hơi, lắm ).


b. Vàng hoe , vàng lịm , vàng ối.


- > Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối ( khơng
thể kết hợp với từ chỉ mức độ: rất, hơi,
lắm).


<i><b>3. Ghi nhớ </b></i> (sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Tìm những cụm tính từ có trong ví dụ mục1
Hs : tìm


Dựa vào kiến thức đã học về cụm DT, ĐT .
Hãy vẽ các cụm TT vừa tìm được vào mơ
hình ?


Hs:



Tìm thêm những phụ trước, phụ sau cho
TT. Cho biết những thành phần phụ đó bổ
sung ý nghiã gì cho cụm TT ?


Hs: Thảo luận 4’ sau đó cử đại diện nhóm
trình bày


<b>GV cho hs lấy ví dụ để làm sáng tỏ</b>


<b>Hoạt động 4</b>
Hướng dẫn HS luyện tập.


Tìm các cụm tính từ trong bài tập 1 SGK
Hs : làm trong 5’ sau đó gọi lên bảng lấy
điểm


GV Cho HS thảo luận : Việc dùng TT và
phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác
dụng gì?


<i><b>1.Vẽ mơ hình</b></i>


Vốn đã rất yên tĩnh này.


<i>Nhỏ lại , sáng vằng vặc ở trên không.</i>
phần trước p/ trung tâm phần sau
vốn đã rất Yên tĩnh này


nhỏ


sáng


lại


vằng vặc ở...


<i>2.<b>Ý nghĩa của thành phần phụ</b></i>


<i><b>a.</b></i><b>Phụ tr ư ớc </b><i><b>:</b></i><b> </b>


- Thời gian :đã, sẽ , đang , mới , từng
- Tiếp diễn: vẫn, còn, cũng , lại, đều...
- Mức độ: rất , hơi, quá, ít


- Khẳng định hoặc phủ định: có , khơng ,
chưa , chẳng, chã...


<b>b. Phụ sau: </b>


- So sánh: đẹp như tiên, xấu như ma
-Mức độ :Quá đẹp, vô cùng, lắm, tuyệt
vời


-Phạm vi đặc điểm:Xấu người, đệp nết,
tích cực trong cơng tác...


<b>IV. Luyện tập .</b>


Bài tập 1 : Tìm các tính từ.
a. Sun sun như con đỉa.



b. Chần chẫn như cái đòn càn.
c. Bè bè như cái quạt thóc.
d. Sừng sững như cái cột đình.
đ .Tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài tập 2 :


- Các tính từ đều là từ láy có tác dụng gợi
hình gợi cảm


- Hình ảnh mà tính từ gợi ra là sự vật tầm
thường, không giúp cho việc nhận thức
một sự vật to lớn, mới mẻ như con voi.
- Đặc điểm chung của 5 ơng thầy bói là :
nhận thức hạn hẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

dữ dội → nổi sóng mù mịt → nổi sóng ầm
ầm.


* Nhận xét : sự tăng dần độ dữ dội của
sóng, thấy được sự nổi giận của biển .
<b>IV. Củng cố</b>


Nhắc lại tính từ là gì? Mơ hình cấu tạo của cụm tính từ?
<b>V. Dặn dị</b>


- Học ghi nhớ
- Làm bài tập 4


- Chuẩn bị bài: <i><b>Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng</b></i>


<i><b>Ngày soạn:9/12/09</b></i>


<i><b>Tiết 64 </b></i>

<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3</b>



<b> A.Mục tiêu</b>


Giúp học sinh phát hiện các lỗi sai trong bài làm, củng cố lại kiến thức
Biết phát hiện lỗi và sữa chữa


Nghiêm túc , có thái độ cầu tiến
<b>B.Chuẩn bị</b>


Giáo viên: Chấm trả bài


Học sinh : xem lại dàn bài của mình
<b>C. Ph ươ ng pháp : Gợi mở</b>


<b>D.Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ ( khơng)</b>
<b>III. Bài mới</b>


Giúp hs củng cố lại kiến thức đã học về văn tự sự kể chuyện đời thường, tập làm
quen với việc quan sát miêu tả. Đồng thời chỉ ra những điểm còn mắc phải trong
cách diễn đạt , bố cục, và sắp xếp triển khai ý bài viết của học sinh


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>



- HS nhớ và nhắc lại đề, GV chép lên bảng
Đề yêu cầu gì về nội dung, thể loại?


Hs: Tự sự, người thật việc thật ( đời
thường)


Cần triển khai những ý chính nào?
<b> Hs: Tuổi tác </b>


Hình dáng


<b>I Tìm hiểu đ ề, lập dàn ý</b>


<i><b> 1. Đ</b><b> ề </b></i><b>: “ Kể về người mẹ của em”</b>
<i>- Thể loại : tự sự</i>


- Nội dung: Nguời thật việc thật


<i><b>2. Lập dàn bài ( bảng phụ</b></i>)


<i><b>Mở bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Tính cách...


Ấn tượng về mẹ ở điểm nào?
Hs:


<b>Hoạt động 2</b>


- GV dựa vào bài làm của HS đã chấm,


nhận xét chung:


+ Đa số HS hiểu đề, xác định được ý chính
cần viết, diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc,
đảm bảo yêu cầu của đề.


+ Bên cạnh đó, một số em cịn cẩu thả, văn
khơ khan, sa vào liệt kê, diễn đạt vịng vo,
chưa thốt ý, sắp xếp ý lộn xộn.


+ Chưa làm rõ về người mẹ: sự yêu thương,
quan tâm, nỗi vất vả cực nhọc của mẹ…
- Một số lỗi cơ bản cần sửa:


Hoạt động 3
GV yêu cầu lởp trưởng phát bài


Gọi đọc bài văn hay : Từ(9đ) Luyến(8đ)


- Kể về tuổi tác, hình dáng của mẹ..


- Tình yêu thương con của mẹ (lo lắng khi
con đau, năng đỡ dìu dắt con


- Mẹ vất vả, tần tảo sớm hơm…
- Niềm vui của mẹ…


- Sở thích: chăm sóc gia đình, quan tâm
việc của con…



- Ảnh hưởng, lời khuyên của mẹ…
<i><b> Kết bài</b></i>


- Tình cảm của em đối với mẹ (ghi nhớ
suốt đời)..


<b>II. Nhận xét: </b>
<b>a. ưu điểm:</b>
<b>b. hạn chế:</b>
<i><b> 1. Lỗi về bố cục</b></i>
- Không rõ ràng


- Chưa đầy đủ ba phần
- Gạch đầu dòng


<i><b>2. Lỗi diễn </b><b> đ ạt</b><b> </b></i>


Gv đọc bài của Hưng, Thiện, Thảo nhi
<i><b> 3. Lỗi về chính tả</b></i>


- Sai về dấu thanh


- Dùng dấu câu chưa hợp lí.
<i><b> III.Trả bài - </b><b> Đ</b><b> ọc bài v</b><b> ă n tốt</b></i>
Bảng thống kê điểm


Lớp TS G K TB Y K


6A 32 6 14 11 1 0



<b>IV Củng cố</b>


- Nhận xét nhắc nhở rút kinh nghiệm cho bài viết
<b>V Dặn dò</b>


- Sửa lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i><b>Ngày soạn10/12/09</b></i>
<i><b>Tiết 65</b></i>


<b>THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG </b>


<b>A. Mục tiêu</b>



- Hiểu và cảm phục phẩm chất cao đẹp của một bậc lương y chân chính, chẳng những
giỏi nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có lịng nhân đức, thương xót và đặt sinh mạng
của đám con đỏ lúc ốm đau lên tất cả


- Hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử thời Trung đại.
- Rèn kỷ năng kể chuyện sáng tạo, phân tích chi tiết truyện


- Quý trọng thầy thuốc, có tấm lịng thương người.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh
- HS: Soạn bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Vấn đáp, thảo luận, câu hỏi có vấn đề</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b> II. Bài cũ </b>


Kể lại truyện Mẹ hiền dạy con . Cảm nhận của em về bà mẹ Mạnh Tử?
<b>III. Bài mới .</b>


<b> Trong xã hội có rất nhiều nghề , nhưng nghề nào cũng địi hỏi phải có đạo đức. </b>
Có 2 nghề quan trọng và được Xh tơn vinh đó là nghề thầy giáo và thầy thuốc. Với tấm
lòng nhân đậo , yêu quý bệnh nhân người thầy thuốc này đã để lại cho đời mn vàn
tình u và lịng kính trọng. ơng là ai ? thì tiết học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu rỏ
về ơng


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


HS đọc chú thích Sgk
Nêu vài nát về tác giả?


<b>I Tìm hiểu chung</b>
<i><b>1. Tác giả</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Hs:


Hoàn cảnh sáng tác?
Hs:


GV hướng dẫn đọc, gọi HS đọc, sửa lỗi
Hs:


Văn bản chia làm mấy phần?
Hs: 3 phần



+đầu...trọng vọng: Công đức của thái ý
<i>lệnh họ Phạm</i>


<i>+ Tội tôi xin chịu: Kháng lệnh vua để cứu </i>
<i>người nghèo</i>


<i>+ Còn lại : Hạnh phúc của thái y lệnh</i>
<b>Hoạt động 2</b>


Nhân vật người thầy thuốc được giới thiệu
qua những nét đáng chú ý nào ?


Hs:


Tiểu sử đó cho biết vị trí vai trị gì của
người thầy thuốc?


Hs:


Những người đương thời trọng vọng thầy
thuốc vì lí do gì?


Hs:


Những việc như thế nói lên phẩm chất gì
của ơng?


Hs:



Hoạt động 3


- Làm quan dưới triều vua cha
- Niên hiệu: Nam Ông


<i><b>2. Tác phẩm</b></i>


- Trích Nam Ơng mộng lục
<i><b>3. Đ</b><b> ọc, kể, tìm hiểu chú thích</b></i>:


<b>II Tìm hiểu v ă n bản</b>


<i><b> 1. Hành </b><b> đ ộng y </b><b> đ ức của Thái Y lệnh</b><b> </b></i>
- Có nghề y gia truyền, trong coi việc
chữa bệnh trong cung vua -> có địa vị xã
hội, thầy thuốc giỏi


- Thương người nghèo, trị bệnh cứu sống
nhiều dân thường


+ Đem của cải bán mua gạo, thuốc trị
bệnh cho người tứ phương


+ cứu sống hơn ngàn người


= > Có tài trị bệnh, có tình yêu thương
con người


<i><b>2. Kháng lệnh vua cứu ng</b><b> ư</b><b> ời nghèo</b></i>
- Lúc đầu tức giận vì kẻ bầy tơi kháng


chỉ


- Sau đó hết sức khen ngợi Thái y
=> Thái Y Lệnh : Dùng tấm lòng chân
thành để giải bày thuyết phục vua =>
Thắng lợi của y đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

? Em có nhận xét gì về cách viết truyện
Trung đại?


HS: Dựa vào chú thích trả lời


- Cách viết truyện Trung đại gần với
cách viết ký, viết sử


- Không dùng yếu tố tưởng tượng hư
cấu


- Bố cục chặt chẽ, tạo tình huống gay
cấn dể bộc lộ tính cách nhân vật


- Nội dung truyện; Ca ngợi phẩm chất
cao đẹp của con người



<b>IV. Củng cố</b>


Truyện ca ngợi điều gì? Em học tập được điều gì ở Thái y lệnh?
<b>V. Dặn dò</b>



- Nắm chắc cốt truyện
- Học ghi nhớ


- Chuẩn bị bài: <i><b>Ôn tập tiếng Việt</b></i>


<i><b>Ngày soạn : 10/12/09</b></i>
<i><b> Tiết 66</b></i>


<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>



<b>A. Mục tiêu : Giúp HS:</b>
1. Kiến thức


- Củng cố lại kiến thức về Tiếng Việt ( từ ngữ ) đã học trong học kỳ I.
2. Kĩ năng


- Rèn kỷ năng vận dụng tích hợp với phân mơn Văn , Tập làm văn
3.Thái độ


- Nghiêm túc, tích cực


- Có thái độ đúng đắn , vận dụng ngơn ngữ khi giao tiếp phù hợp
<b>B. Chuẩn bị : </b>


- GV : Nghiên cứu bài, soạn giáo án chu đáo .
- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK.


<b>C. Ph ươ ng pháp: Thảo luận nhóm , Vấn đáp</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp . </b>



I .Ổn định
<b> II. Bài cũ : </b>


Thế nào là cụm tímh từ ? Cho ví dụ ?
Nêu cấu tạo của cụm tính từ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
GV : tổ chức cho HS thảo luận.


Hãy kể tên các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt
và cho ví dụ ?


HS : thảo luận , trình bày , lớp nhận xét ,
GV chốt lại .


Nghĩa của từ là gì ? cho ví dụ.
Hs:


Khi dùng từ chúng ta chú ý đến điều gì ?
Hs:


Thế nào gọi là từ mượn ?
Hs:


Tìm từ mượn và từ thuần Việt rút ra nhận
xét?.


Hs: làm vào vở


Trong khi sử dụng từ chúng ta thường mắc


những lỗi nào?


Kể tên và cho ví dụ cụ thể.


Chúng ta đã học bao nhiêu từ loại ? Đó là
những từ loại nào ?


Hs:


Chúng ta đã học bao nhiêu cụm từ ? kể tên
cụ thể ?


Đặt câu với cụm đó và vẽ mơ hình cấu tạo


<i><b>1. Các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt.</b></i>
- Cấu tạo từ tiếng việt: có 2 kiểu.
+ Từ đơn : từ có một tiếng.


+ Từ phước : từ có 2 tiếng trở lên
+ từ ghép


+ từ láy
<i><b>2. Nghĩa của từ là gì?</b></i>


- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật,
tính chất , hoạt động , quan hệ…) mà từ
biểu thị.


<b>* Ví dụ : Đi: là hoạt động dời chổ với </b>
bước ngắn.



<b>* Chú ý: khi dùng từ cần tránh không </b>
hiểu từ ( nghĩa của từ ).


<i><b>3. Từ mượn , từ thuần Việt</b></i> .


Từ mượn Từ thuần việt
- phụ nữ


- trẻ em


- đàn bà


- con nít( trẻ con)
<b>* Nhận xét: Thơng thường thì nên </b>
dùng tiếng việt khi trang trọng thì nên
dùng từ thuần việt.


<i><b>4. Lỗi dùng từ.</b></i>
- Lặp từ.


- Lẫn lộn các từ gần âm.
- Dùng từ không đúng nghĩa.


<i><b>5.Từ loại và cụm từ</b></i>.


* Từ loại : Danh từ , động từ, tính từ,
số từ, lượng từ, chỉ từ.


<b>* Cụm từ : cụm danh từ, cụm động từ, </b>


cụm tính từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

của từng cụm.
Hs:


Mơ hình cấu tạo cụm DT ? Đặt câu và
điền vào mơ hình.


Hs:


Đặt câu và điền vào mơ hình cấu tạo của
cụm ĐT.


Hs:


Tính từ là gì ? đặt câu và điền vào mơ hình
cụm TT.


Hs:


GV: cho HS thảo luận .


Số từ , lượng từ , chỉ từ là gì ?
cho ví dụ


HS : trình bày , lớp nhận xét .
GV : chốt lại vấn đề.


Đặt câu với những từ loại trên ?
Hs : Tự làm



Đặt câu : Ngôi nhà sàn rất dài.
Bố em mua bộ bàn rất đẹp.
Mẹ tặng em cây bút.


Mô hình cụm DT.


p/ trước p/ trung tâm p/ sau
ngơi Ngơi nhà sàn rất dài
- Động từ chỉ hành động : đi , chạy ,
đấm , đá, đọc , ăn.


- Đặt câu : Bạn Nam chạy thể dục.
Tôi đang đọc sách


Mô hình c m Tụ Đ


p/ trước p/ trung tâm p/ sau
Bạn Nam


Tơi


chạy
đang đọc


thể dục
sách
Tính từ: xanh , đỏ , tím , vàng, to,
nhỏ...



- Đặt câu : Lá cờ màu đỏ.


Lan mặc áo màu vàng tươi.
<b> </b>Mơ hình c m TTụ


p/trước p/ trung tâm p/ sau
Lá cờ


Lan mặc áo


màu đỏ


màu vàng tươi


<i><b>6. Số từ , lượng từ, chỉ từ.</b></i>


- Số từ : là những từ chỉ số lượng và
thứ tự của sự vật.( một, hai, ba, …trăm
…)


- Lượng từ : là những từ chỉ lượng ít
hay nhiều của sự vật.( một đôi , cặp , tá,
…)


- Chỉ từ : là những từ dùng để trỏ vào
sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật
trong không gian hoặc thời gian.(VD:
nọ, ấy kia )


<b>* Đặt câu :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Tôi mới mua một tá bút.
- Anh


<b>IV. Củng cố</b>


Hệ thống lại các nội dung vừa học


Nhắc nhở hs về nhà ơn lại tồn bộ kiến thức Tiễng Việt đã học
<b>V. Dặn dò</b>


- Ôn tập, nắm chắc các khái niệm.


- Chuẩn bị bài: Ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kì
<b>Tiết 67,68 : Kiểm tra Học Kì I </b>


Chờ lịch thi của phòng Giáo dục


<i><b>Ngày soạn: 19/12/09</b></i>
<i><b>Tiết 69</b></i>


<b> CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN) </b>



<b>A. Mục tiêu :</b>


- Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương


- Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm chuẩn khi nói.
- Có thái độ đúng đắn trong khi viết và nói



<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: nghiên cứu bài , soạn giáo án chu đáo, tìm lỗi sai ở bài viết tập làm văn.
- HS : Xem lại các bài viết tập làm văn có những từ sai dể sửa chữa


<b>C.Ph ư ong pháp :Gợi mở</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp . </b>


I .Ổn định


<b> II. Bài cũ ( không) </b>
<b> III. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Nội dung luyện tập.


GV: các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi đặc
biệt ở các tỉnh miền Bắc.


HS: tìm ví dụ .


Gv : Trâu / Châu ; Trẻ/ chẻ
Đi Hà Lội/ Lấu cơm lếp


<b>I . Nội dung luyện tập . </b>
<i><b>1. Đối với các tỉnh miền Bắc</b></i>
- Phụ âm đầu : tr/ ch



- Phụ âm đầu : s/x như : sáng tạo , sản
xuất


- Phụ âm đầu : r/ d/gi như : rừng rực, rùng
rợn, bịn rịn, bứt rứt,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

GV: đọc cho học sinh viết .
Kiểm tra đúng chưa.


Đọc và viết cho đúng


<b>Hoạt động 2</b>
Một số hình thức luyện tập.


BT1 HS tự làm vào giấy, GV chấm và sửa
lỗi cho HS


BT2 Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét,
GV bổ sung sửa lỗi.


- Luyện viết chính tả.


GV: đọc , học sinh viết và điền từ vào chỗ
trống


Học sinh viết xong, trình bày trước lớp,
GV bổ sung nhận xét


GV: tiếp tục cho HS làm các bài tập 3,4,5
sgk – trang 167



<i><b>2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền </b></i>
<i><b>Nam.</b></i>


- Vần : ac, at ; ang,an : lệch lạc, nhếch
nhác/ran rát, man mát,…


- Vần: ươc, ươt ; ương, ươn : dược liệu ,
cá cược/ lướt thướt, xanh mướt,…


<i><b>3. Riêng với các tỉnh miền Nam.</b></i>


- Phụ âm đầu v/ d : vạm vỡ, vanh vách,
vênh váo, vi vu/ dơ hị, chu du, cơn dơng
<b>II. Luyện tập.</b>


<b> Bài tập 1 : điền tr/ ch/, s/x,r/d/gi,l/n vào </b>
chỗ trống.


- trái cây, chờ đợi,…ải qua, ….ôi chảy,…
- … ấp ngửa,…ơ sài, …ảm giá,…


<b>Bài tập 2 : lựa chọn và điền vào chỗ trống</b>
<b>a, vây, dây, giây</b>


<b>Vây cá, sợi dây, dây điện…</b>
b. Viết ,diết, giết.


- viết văn , chữ viết , giết chết, da diết,
c. Vẻ, dẻ , giẻ.



- vẻ vang , văn vẻ , hạt dẻ, mảnh giẻ,…


<b>IV. Củng cố</b>


- Đọc một bài thơ có sử dụng từ ngữ địa phương?
- Làm bài tập điền từ


<b>V. Dặn dò</b>


-Xem lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i><b>Ngày soạn19/12/09</b></i>
<i><b>Tiết 70</b></i>


<b> CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN) T2</b>



<b>A. Mục tiêu :</b>


- HS nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh họat văn hoá dân gian địa
phương nơi mình sinh sống.


- Sưu tầm một số truyện kể dân gian khác


- Biết liên hệ và so sánh với văn học dân gian đã học trong ngữ văn 6để thấy sự
giống nhau và khác nhau của hai bộ phận văn học dân gian này.


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: sưu tầm truyện dân gian, các sinh hoạt văn hoá dân gian


- HS : Sưu tầm…


<b>C. Ph ươ ng pháp : Vấn đáp, thảo luận nhóm</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp . </b>


I .Ổn định


<b> II. Bài cũ ( không) </b>
<b> III. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Các nhóm thảo luận về các vấn đề: sưu tầm
các truyện dân gian, truyện cười, bài hát
đồng dao


Gv có thể bổ sung thêm một số bài đồng
dao


Gv kể cho hs nghe một số câu chuyện xoay


<b>I . Trao đ ổi nhóm về các nội dung đ ã </b>
<b>chuẩn bị</b>


<b>- </b><i><b>Ca dao, dân ca</b></i>:


1 Một trứng ung, hai trứng ung
2 Cực như tôi…



3 Thương em anh củng muốn vô
Sợ chuông nhà Hồ sợ phá Tam Giang
4 Thằng tạo ăn cháo mẻ răng


5 Chiều chiều quạ méc với diều…


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

quanh truyện trạng Vĩnh Hoàng


Hoạt động 2


<b>Gv giải thích cho hs hình thức “Hát ta </b>
<b>oản ”là gì</b>


- Đọc văn bản đã sưu tầm


- HS giới thiệu một số trị chơi, và một số
hình thức sinh hoạt văn hố nơi cộng đồng
dân cư.


Có thể tổ chức cho hs chơi một sơ trị chơi
đã kể ở trên


- GV giới thiệu một số lễ hội khác


Chú ý nhắc đến truyền thống của quê hương
Hải Lăng vào ngày 19/3 hàng năm


+ Truyện Ông Tuynh- Cam Lộ
+ Truỵen trạng Vĩnh Hồng



<b>II Tìm hiểu một số truyền thống v ă n </b>
<b>hoá của dân tộc </b>


1<i><b>. Hát ta oản</b></i>


2. <i><b>Trò chơi dân gian</b></i>


- Rồng rắn lên mây
- Kéo co


- Ô ăn quan


3<i><b>. Lễ hội</b></i>
- Đua thuyền
- Đâm trâu


<b>IV. Củng cố</b>


- Kể một số truyện dân gian mà em đã được nghe hoặc đọc


<b>V. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i><b>Ngày soạn: 22/12/09</b></i>
<i><b>Tiết 71</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN</b>



<b>A. Mục tiêu :</b>



- Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động về ngữ văn
- Rèn cho HS thói quen u văn, thích kể chuyện


- Tập tính mạnh dạn, nghiêm túc, hứng thú trong học tập.
<b>B. Chuẩn bị : </b>


- GV : Chuẩn bị nội dung câu chuyện.
- HS : tập kể chuyện


<b>C. Ph ư ong pháp : Gợi mở , sắm vai</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp . </b>


I .Ổn định


<b> II. Bài cũ ( không) </b>
<b> III. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV : phân công công việc
- Người dẫn chương trình
- Ban giám khảo


- Các đội văn nghệ


- Các nhóm thảo luận chọn ra câu chuyện
hay và tự tập kể trong nhóm.


<b>Hoạt động 2</b>



GV : sau khi phân cơng xong các tổ cử đại
diện lên trình bày câu chuyện của mình.
Lớp chú ý nghe và nhận xét.


- GV hướng dẫn: giới thiệu phải nhập vai


<b>I. Chuẩn bị tổ chức</b>
<i><b>1. Phân công công việc</b></i>


- Bạn Sa (6g) dẫn chương trình.


- Ban giám khảo : Lâm , Tiên , Hương ,
Linh


<i><b>2. Chuẩn bị văn nghệ</b></i> .


- Văn nghệ xen kẻ : Yến , Linh , Hoài
Ngân


<b>II. Tiến hành thi kể chuyện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

các nhân vật, thể hiện giọng điệu, nét, mặt,
cử chỉ…


Sau mỗi tiết mục kể chuyện của mỗi tổ là
các tiết mục văn nghệ


GV: Đưa ra biểu điểm chấm cho ban giám
khảo



<b>* Biểu điểm chấm.</b>


- Nội dung truyện : 4 điểm


- Giọng kể , tư thế , điệu bộ kể : 3 điểm
- Giới thiệu lời mở , lời kết : 3 điểm
- Ưu tiên cho kể minh hoạ ( nếu có ).
<b>* Chú ý : ưu tiên nhóm nào có sắm vai</b>
<b>IV. Củng cố</b>


- Ban giám khảo tổng kết , công bố điểm.


- GV : nhận xét chung tiết học : có được nhiều câu chuyện hay và bổ ích .
- Trao thương cho tổ nhất , nhì ( bánh kẹo ).


- Tiếp tục sưu tầm những câu chuyện hay hơn để kể vào dịp khác.
<b>V. Dặn dò</b>


- Tập kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>Ngày soạn :8/1/2010</b>


<b>Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
A.Mục tiêu cần <b> đ ạt : </b>


- Thông qua tiết trả bài này giúp hs nhận ra được những ưu nhược điểm của mình
trong khâu phân tích và tìm hiểu đề , phương pháp làm bài cũng như khả năng vận dụng
kiến trong cách làm bài



- Củng cố lại kiến thức về phần tiếng việt, Tập làm văn
- Rèn kỉ năng phận tích và tổng hợp


- Giáo dục tính tích cực tự giác trong học tập
B. Chuẩn bị :


1. GV: Chấm chữa bài, nhận xét bài làm của hs
2. HS: Xem lại bài làm của mình


C. Ph<b> ươ ng pháp : gợi mở</b>
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức


<b> Họat động 1</b>


Gv chữa bài cho hs ( có đáp án)


<b>Hoạt động 2</b>


Gv nhận xét ưu và nhược điểm của hs
trong bài thi HKI


*Ưu điểm:


+ Đa số nắm được nội dung kiến thức


+ Nhiều bài vận dụng tốt kiến thức, viết
có sáng tạo, tưởng tưọng phong phú
+Trình bày ngắn gọn, rỏ ràng, chữ viết
sạch sẽ, diến đạt lơgíc


<b>* Hạn chế:</b>


+ Một số em nắm kiến thức chưa chuẩn
+ Vẫn còn 1-2 bài chưa vận dụng được
nội dung văn bản vào bài viết tự luận
+ Sai một vài sự kiện chính trong tác


<b>I.Chữa bài cho hs: </b>


II.Nhận xét
<b>1.Ư u đ iểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

phẩm


+ Tẩy xóa cịn nhiều, trình bày bẩn


Hoạt động 3


Gv trả bài và cho hs tự kiểm tra lại bài
làm của mình


Gv chữa một số lỗi mắc phaỉ trong bài
làm


Hs: lắng nghe


<b>Hoạt động 4</b>


GV đọc điểm tổng kết môn văn cho cả lớp
cùng nghe


<b>III.Trả bài: </b>


<b>IV. Đ ọc đ iểm tổng kết</b>


<b>IV. Củng cố: Nhắc nhở hs về nhà xem lại nội dung kiến thức đã học trong HKI</b>


<b> V.Dặn dò: Ôn lại toàn bộ kiến thức của HKI</b>
Soạn bài: <i><b>Bài học đường đời đầu tiên</b></i>
<i><b> +</b></i> Đọc đoạn trích


+ Nắm các chi tiết miêu tả tính cách, hình dáng của Dế Mèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i><b>Ngày soạn 9/1/2010</b></i>
<i><b>Tiết 73</b></i>


<b>BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( T1)</b>


<b> </b>

<i><b>Tơ Hồi</b></i>



<b>A. Mục tiêu</b>



1. Kiến thức:


- Giúp HS nắm được vài nét về tác giả Tơ Hồi và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí
- Nắm được cách miêu tả ngoại hình và cách kể chuyện của tác giả



2. Kĩ năng


- Phân tích và cảm thụ văn bản
3. Thái độ:


- Sống phải có tình nghĩa, khơng kiêu căng, xốc nổi.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh
- HS: Soạn bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Đọc sáng tạo , sắm vai</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b> II. Bài cũ ( không) </b>
<b>III. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1.</b>


GV: cho HS đọc phần chú thích * ở SGK.
Em hiểu biết gì về tác giả, tác phẩm ?
HS trả lời GV chốt lại ý chính.


Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích.
GV : đọc to rõ ràng biết nhấn giọng ở các
tính từ, động từ. Chú ý giọng đối thoại.
GV : cho HS đọc chú thích SGK



<b>I. Tìm hiểu chung.</b>
<i><b>1. Tác giả</b></i> :


- Tên khai sinh của Tơ Hồi là Nguyễn
Sen


- Sinh năm 1920 – Hà Nội


- Viết văn từ trước cách mạng 8/1945.


<i><b>2. Tác phẩm</b></i> : “ Bài học đường đời đầu


tiên” trích từ chương 1 của truyện “<i><b>Dế </b></i>
<i><b>Mèn phiêu lưu kí”</b></i>


<i><b>3. Đọc và tìm hiểu chú thích</b>. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Đối với văn bản này chúng ta tìm hiểu ntn?
<b>Hs: 3 đoạn.</b>


- Từ đấu→ đứng đầu thiên hạ
<i>- Tiếp đến mang vạ vào mình </i>
<i>- Cịn lại : sự hối hận của Mèn.</i>


<b>Hoạt động 2</b>


Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của
Dế Mèn?



Hs:


Tìm những tính từ miêu tả hình dáng của
Dế Mèn ?


Hs: Cường tráng, mẫm bóng, cứng , nhọn
<i>hoắt...</i>


Có thể thay thế những từ ngữ trên bằng
những từ ngữ tương đương có được khơng ?
nhận xét?


Hs:


Qua cách miêu tả của tác giả ta thấy Dế
Mèn hiện lên ntn về hình dáng bên ngồi ?
Hs:


Tìm những chi tiết miêu tả tính nết của Dế
Mèn?


Hs:


Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính nết
của Dế Mèn?


Dế Mèn có tính nết ntn?
Hs:


<i><b>4. Chú thích (sgk)</b></i>



<b>II. Tìm hiểu truyện . </b>
<i><b> 1. Hình ảnh Dế Mèn.</b></i>


a. Ngoại hình và hành động của Dế
Mèn.


- Càng : mẫm bóng


- Vuốt : cứng và nhọn hoắt
- Cánh : áo dài chấm đuôi
- Đầu : to nỗi từng tảng


- Răng : đen nhánh, nhai ngoàm
ngoạp.


- Râu : dài , uốn cong


* Tính từ : cường tráng, mẫm bóng, cứng
, nhọn hoắt…


→ Có thể thay thế bằng từ ngữ khác
tương đương, nhưng nhìn chung khơng 1
từ ngữ nào có thể so sánh với các từ ngữ
mà Tơ Hồi sử dụng.


→ Nổi bật vẽ đẹp cường tráng, khoẻ
mạnh , đầy sức sống, tự tin, yêu đời…
<i><b> </b></i>b. Tính nết của Dế Mèn.



- Đi đứng oai vệ , làm điệu , rung râu.
-Tợn lắm :dám cà khịa với tất cả mọi
người


- Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh
gọng vó.


→ Thơng qua việc miêu tả ngoại hình,
để làm bộc lộ tính cách, thái độ của Dế
Mèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

GV : cho HS thảo luận : thử nhận xét nét
đẹp và nét chưa đẹp ở Dế Mèn ?


Hs: sau 4’ cử đại diện các bàn trình bày
Gv chốt ý


Vậy giữa cái đẹp và cái chưa đẹp của DM,
em thích cái nào? Vì sao ?


Hs : Bộc lộ suy nghĩ


- Nét đẹp : khoẻ mạnh , cường tráng,
đầy sức sống của tuổi mới lớn, tự tin, yêu
đời.


- Nét chưa đẹp :kiêu căng , tự phụ ,
khơng xem ai ra gì, thích ra oai với người
khác



<b>IV. Củng cố</b>


Qua phân tích tìm hiểu , em có nhận xét gì về nhân vật Dế Mèn ?
<b>V. Dặn dị</b>


- Nắm chắc cốt truyện
- Tóm tắt văn bản


- Trả lời các câu hỏi để học T2


<i><b>Ngày soạn 9/1/2010</b></i>
<i><b> Tiết 74</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>A. Mục tiêu</b>



1. Kiến thức:


- Giúp HS nắm được vài được ý nghĩa, nội dung của “ Bài học đưòng đời đầu
tiên”


- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tô Hồi.
2. Kĩ năng


- Phân tích và cảm thụ văn bản
3. Thái độ:


- Sống phải có tình nghĩa, ghét thái độ trịch thượng, có lịng nhân ái, biết giúp đỡ
mọi người


<b>B. Chuẩn bị</b>



- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh
- HS: Soạn bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Phân tích , Câu hoi nêu vấn đề</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>
<b> II. Bài cũ </b>


Tóm tắt văn bản “ Bài học đưịng đời đầu tiên”
Nêu những nét tả về nhân vật Dế Mèn ?


<b>III. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b> Hoạt động 2 Tìm hiểu văn bản (tiếp )</b>


Gv gọi hs đọc lại đoạn trích” Tính...đầu
tiên”


Hãy tìm và nhận xét về ngơn ngữ ( cách
xưng hô, lời lẽ, giọng điệu) của Mèn đối với
Choắt?


Hs:


Khi Choắt thỉnh cầu giúp đỡ, Mèn đã có
thái độ gì?



Hs:


Nhận xét thái độ của Dế Mèn đối với Dế
Choắt?


Hs:


Em có nhận xét gì về cách đối xử của Mèn
đối với Choắt ?


Hs: coi thường Choắt


Ngồi những tính nết trên của Dế Mèn ta
còn thấy Dế Mèn cịn có tính nết gì nữa ?


<i><b>2. Bài học đường đời đầu tiên</b></i>


a. Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt
- Lời lẽ : đặt tên cho người láng giềng
của mình là “ Choắt”


- Giọng điệu : chú mày, hếch răng xì
hơi dài, lớn tiếng mắng mỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Hs: Hung hăng ngạo mạn


Sau khi hát trêu chị Cốc xong Dế Mèn có
hành động gì?


Hs:



Hành động đó thể hiện tính cách gì ?
Hs:


Khi Dế Choắt bị chị Cốc mổ thì Dế Mèn có
thái độ gì ?


Hs:


<b>HS thảo luận : </b><i><b>Trước cái chết thảm </b></i>
<i><b>thương của Dế Choắt, Dế Mèn đã có suy </b></i>
<i><b>nghĩ và thái độ gì ? Bài học ấy được nêu </b></i>
<i><b>trong lời nói nào ?</b></i>


<i><b>Ý nghĩa của bài học này là gì?</b></i>


Sau đó GV gọi các nhóm lên bảng trình bày
GV nhận xét, bổ sung


Hãy cho biết biện pháp NT được sử dụng
trong truyện? Nhận xét gì về cách xây dựng
hình ảnh các con vật trong truyện ?


Hs: Mượn truyện lòi vật để nói đến con
<i>người. Đặc biệt là thanh niên mới lớn, tính </i>
<i>kiêu căng, xốc nổi</i>


<b>Hoạt động 3</b>


Qua phân tích tìm hiểu em rút ra được bài


học gì ?


HS: trả lời


GV nhận xét chốt lại nội dung chính .


<b>* Luyện tập : Cho HS sắm vai</b>


Dế Mèn, DếChoắt , Chị Cốc ở đoạn Dế
Mèn trêu chị


b. Diễn biến thái độ của Mèn trong việc
trêu chị Cốc.


-* Trêu chị Cốc: Với cái giọng véo von
- Chui tọt vào hang, nằm khểnh bụng nghĩ
thú vị.


→ Hả hê với trị đùa nghịch tinh qi của
mình


* Chị Cốc mổ Choắt: Khiếp, nằm im
thinh thít → Sợ khơng dám ho he.
* Choắt chết:


- Bàng hồng , hối hận vì hậu quả do
chính mình gây ra → ân hận và rút ra bài
học đường đời đầu tiên


→ Qua lời khuyên của Choắt: “ Ở đời mà


có thói hung hăng bậy bạ…..”


- Tác hại của tính nghịch ranh, ích kỷ.
- Hống hách với kẻ yếu, hèn nhát trước kẻ
mạnh. Nói và làm chỉ vì mình chứ khơng
nghĩ đến người khác.


→ Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu
ngại đã dẫn đến tội ác.


→ Vừa thuật việc , vừa gợi tả tâm trạng
mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc.


<b>III. Tổng kết : (Ghi nhớ SGK).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Gv cho hs sắm vai, chỉnh sữ ngôn ngũ và
động tác cho các em


cả lớp nhận xét


<b>IV. Củng cố</b>


Qua phân tích tìm hiểu , em rút ra bài học gì cho bản thân?
<b>V. Dặn dị</b>


- Nắm chắc cốt truyện
- Tóm tắt văn bản
- Học ghi nhớ


- Chuẩn bị bài “ Phó từ”



<i><b>Ngày soạn 14/1/2010</b></i>
<i><b>Tiết 75</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>A. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


-Nắm được khái niệm phó từ.


- Hiểu và nhớ đựơc các loại ý nghĩa chính của phó từ.
2. Kĩ năng:


- Nhận diện , sử dụng chính xác phó từ
- Đặt câu có phó từ


3. Thái độ:


- Tích cực, tự giác, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài


<b>C. Ph ươ ng pháp: Vấn đáp, thảo luận</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ : Thế nào là cụm động từ ? Cho ví dụ ? Phận tích ví dụ ?</b>


III. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV cho HS đọc ví dụ SGK.


Hãy chỉ ra các từ in đậm trong ví dụ trên
Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những
từ nào ?


Hs:


Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc loại
từ nào?


Hs: Tính từ và động từ


Xác định cụm tính từ và cụm động từ trong
2 ví dụ trên ?


Hs:


Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm
từ ?


Hs: Đứng trước hoặc sau từ trung tâm
<i>trong cụm từ</i>


GV : những từ đứng trước hoặc sau ĐT, TT


gọi là phó từ. Vậy em hiểu phó từ là gì ?
Hs: Ghi nhớ


<b>I. Phó từ là gì ?</b>


<i><b>1. Ví dụ :</b></i> SGK


<i><b>2 Nhận xét</b></i>


a. Đã → đi ; Cũng → ra ; Vẫn chưa→
thấy ; Thật → lỗi lạc…


b. Được -> soi; ra -> to…., rất->bướng


- Đứng trước hoặc sau động từ, tính từ


<i><b>3. Ghi nhớ</b></i> : Phó từ là những từ chuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>Hoạt động 2.</b>
HS đọc ví dụ a, b, c mục II SGK


Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những
ĐT, TT


Hs: Tìm và chỉ ra


GV cho HS điền các phó từ đã tìm được ở
mục I, II vào bảng phân loại


Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc


mỗi loại nói trên ?


Hs:


GV cho HS đặt câu có phó từ đứng trước
ĐT, TT và chỉ ra phó từ đó là phó từ gì ?
Hs:


Phó từ gồm có mấy loại lớn ?
Hs: 2 loại


<i>+ đứng trước ĐT , TT</i>
<i>+ đứng sau ĐT , TT</i>
HS đọc ghi nhớ SGK


<b>II. Các loại phó từ.</b>
<i><b>1. Ví dụ : SGK</b></i>
<i><b>2. Nhận xét</b></i>
a. chóng ( lắm)
b.trêu (đừng, vào)


c. trông thấy( không) ; Trông thấy( đã);
loay hoay( đang)


- Các phó từ : lắm ,đừng, khơng,đã,đang.
Bảng phân loại phó từ


Ý nghĩa PT trước PT sau


q hệ thời gian.


chỉ mức độ
tiếp diễn t tự.
sự phủ định.
sự cầu khiến.
kết quả , hướng.
- chỉ khả năng


Đã , đang
thật, rất
cũng , vẫn
khơn chưa
đừng


lắm


ra, vào
được
- Phó từ quan hệ thời gian : đã , đang,
từng, mới, sắp , sẻ.


- Mức độ : rất , lắm , quá, cực kỳ, hơi.
- Tiếp diễn : cũng, đều , vẫn , cứ,còn ,
nữa.


- Phủ định , khẳng định : khơng , chẳng ,
chưa, có


- Cầu khiến : hãy , đừng, chớ.


- Kết quả và hướng :mất được, ra, đi…


- Tần số : thường, ít, hiếm , ln…
- Tình thái đánh giá : vụt , bỗng, chợt…


<i><b>3. Ghi nhớ</b></i> : Phó từ gồm 2 loại lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>Hoạt động 3 .</b>


BT 1: Tìm phó từ và cho biết mỗi phó từ bổ
sung cho ĐT,TT ý nghĩa gì ?


GV đọc HS viết chính tả
Gv kiểm tra lại bài viết của hs


Chỉnh sửa lại những điểm sai cho hs


- Phó từ đứng sau ĐT, TT.
<b>III.Luyện tập:</b>


<b>Bài tập 1 : các phó từ</b>
a. - Đã : chỉ thời gian


- Không : chỉ sự phủ định.
- Còn : Tiếp diễn tương tự
- Đều : tiếp diễn


- Sắp: Thời gian
- Đã : thời gian
b. - Đã : thời gian.
- Được : kết quả.



<b>Bài tập 3 : Đọc chính tả từ gã xốc nổi đến</b>
ngu dại của mình


<b>IV Củng cố</b>


<b>- Phiếu học tập: Đặt hai câu có chứa phó từ</b>
<b>V Dặn dị</b>


- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập 2,3


- Chuẩn bị bài “<i><b>Tìm hiểu chung về văn miêu tả</b></i>”




<i><b>Ngày soạn 14/1/2010</b></i>


<i><b>Tiết 76 </b></i>

<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ </b>



<b>A. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Hiểu và nhớ đựơc các loại ý nghĩa chính của phó từ.
2. Kĩ năng:


- Nhận diện , sử dụng chính xác phó từ
- Đặt câu có phó từ


3. Thái độ:



- Tích cực, tự giác, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Vấn đáp, gợi mở</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ: </b>
III. Bài mới


Ở bậc tiểu học các em đã được tìm hiểu về văn miêu tả.Các em đã viết một số đoạn
văn miêu tả về người và vật , phong cảnh thiên nhiên .Hôm nay, các em sẽ tiếp tục được
tìm hiểu nó nhưng ở mức độ cao hơn


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b> Hoạt động 1</b>


GV cho HS đọc 3 tình huống SGK.


Ở tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả?
Vì sao ?


Hs:


Trong văn bản bài học đường đời đầu tiên
có 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt


em hãy chỉ ra 2 đoạn văn đó ?


Hs:


Hai đoạn văn có giúp em hình dung được
đặc điểm nổi bật của 2 chú Dế ? Những chi
tiết , hình ảnh nào giúp em hình dung được
điều đó?


Hs:


Qua phân tích tìm hiểu , theo em thế nào
gọi là văn miêu tả?


<b>I. Thế nào là vắn miêu tả.</b>
<i><b>1. Các tình huống SGK.</b></i>
<i><b>2. Nhận xét</b></i>


- Cả 3 tình huống đều cần sử dụng văn
miêu tả, giúp người nghe hình dung
những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự
vật, sự việc.


- Vì căn cứ vào hồn cảnh và mục đích
giao tiếp.


a. Đoạn tả Dế Mèn: Bởi tôi …vuốt râu
b. Đoạn tả Dế Choắt: Cái anh chàng...
….nhiều nghách như hang tôi.



-* Ở Dế Mèn: càng , chân , vuốt, đầu
cánh , răng, râu và những động tác ra oai
khoe sức khoẻ -> cường tráng, đẹp, khoẻ
mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Hs: đọc ghi nhớ SGK
<b>GV nhấn mạnh thêm.</b>


- Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người
đọc, người nghe hình dung những đặc điểm,
tính chất nỗi bật của sự việc, con người,
phong cảnh… làm cho những cái đó như
hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.
Trong văn miêu tả năng lực quan sát là
quan trọng, bộc lộ rõ nhất


<b>Hoạt động 2.</b>


GV tổ chức cho HS thảo luận bài tập 1
SGK


Mỗi đoạn miêu tả trên tái hiện lại điều gì ?
Hs:


Hãy chỉ ra những đặc điểm nỗi bật của sự
vật con người và phong cảnh trong 2 đoạn
văn , thơ trên ?


Hs:



<i><b>3. Ghi nhớ: (sgk)</b></i>


<b>II. Luyện tập. </b>
<b>Bài tập 1 :</b>


* Đoạn 1: Đặc tả chú DM vào độ tuổi
thanh niên cường tráng


- Đặc điểm nỗi bật: to khoẻ và mạnh mẽ.
* Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú bé
Lượm .


- Đặc điểm nỗi bật: một chú bé nhanh
nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên, yêu đời.


* Đoạn 3 : Miêu tả một vùng ven ao hồ
ngập nước sau cơn mưa.


- Đặc điểm nổi bật : 1 thế giới động vật
sinh động, ồn ào , huyên náo.



<b>IV. Củngcố</b>


GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
? Thế nào gọi là văn miêu tả.


? Viết một đoạn văn miêu tả khuôn mặt mẹ em và chỉ ra đặc điểm nổi bật.
<b>V. Dặn dò </b>



- Học bài nắm nội dung bài học
- Làm bài tập 2 a SGK- 17


- Chuẩn bị bài mới :"Sông nước Cà Mau".


+ Đọc trước văn bản., trả lời câu hỏi ở sgk

<i><b>Ngày soạn 16/1/2010</b></i>


<i><b>Tiết 77 </b></i>

<b>SÔNG NƯỚC CÀ MAU </b>


<i><b> Đoàn Giỏi</b></i>



<b>A. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước trong văn bản của tác giả
2. Kĩ năng


- Phân tích và cảm thụ văn bản
3. Thái độ:


- Yêu cảnh quê hương, học tập cách miêu tả của tác giả.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh
- HS: Soạn bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Đọc diễn cảm, thảo luận , vấn đáp</b>


<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>
<b> II. Bài cũ </b>


Tóm tắt văn bản “ Bài học đưịng đời đầu tiên”?
Bài học đường đời đầu tiên của Mèn là gì?
<b>III. Bài mới</b>


Cà Mau – vùng địa đầu của Tổ Quốc với bao cảnh đẹp sắc nước hương trời, nhưng
cũng thật nên mộc mạc và bình dị . Vậy nơi đây có những nét đẹp nào ? cơ trị chúng ta
cùng tìm hiểu văn bản


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV : Cho HS đọc chú thích * SGK
Em hiểu gì về tác giả và tác phẩm của
Đồn Giỏi?


Hs:


Gv hướng dẫn giọng đọc cho hs:Đọc to rõ
ràng , nhần mạnh ở từ miêu tả., vui vẻ linh
hoạt


Hs: đọc


Gv chú ý sửa lỗi cho hs
Hs đọc từ khó SGK



<b>Hoạt động 2 .</b>
Văn bản chia làm mấy đoạn ?
HS: 3 đoạn:


I Tìm hiểu chung
<i><b>1. Tác giả</b></i> :


- Đoàn Giỏi : 1925 – 1989
- Quê : tỉnh Tiền Giang


- Tác phẩm : thường viết về cuộc sống,
thiên nhiên và con người ở Nam Bộ.


<i><b>2. Tác phẩm</b></i> : Trích từ chương 18 truyện


đất rừng Phương Nam, viết năm 1957 là
truyện dài của Đồn Giỏi.


<i><b>3. Đọc và tìm hiểu chú thích.</b></i>


a. Đọc : To, nhấn giọng ở từ miêu tả .


b. Chú thích : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i>- Từ đầu đến màu xanh đơn điệu. </i>
<i>- Tiếp đến khói sóng ban mai</i>


<i>- Còn lại </i>



Những dấu hiệu nào của thiên nhiên gợi
cho con người nhiều ấn tượng khi đi qua
vùng đất này ?


Hs:


Các ấn tượng đó được miêu tả qua các giác
quan nào ?


Hs: Thị giác và thính giác


Em hình dung như thế nào về cảnh sông
nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác
giả ?


Hs:


Trong đoạn văn tả cảnh sơng ngịi, kênh
rạch Cà Mau, tác giả đã làm nổi bật những
nét độc đáo nào?


Hs: cách đặt tên sơng, dịng chảy Năm Căn
Những chi tiết cụ thể làm nên sự độc đáo là
gì ?


Hs:


Em có nhận xét gì về cách đặt tên?
Hs:



Những địa danh đó gợi ra đặc điểm gì về
thiên nhiên và cuộc sống?


Hs:


Ở đoạn văn tiếp theo tả con sông Năm Căn
và rừng đước, chúng được miêu tả bằng
những chi tiết nổi bật nào ?


Hs:


Theo em cách tả ở đây có gì độc đáo, nó


- Ấn tượng tồn cảnh


- cảnh kênh rạch, sơng ngịi
- cảnh chợ Năm Căn


<i><b>1. Ấn tượng ban đầu về tồn cảnh sơng </b></i>
<i><b>nước Cà Mau.</b></i>


- Sơng ngịi kênh rạch : chi chích như
mạng nhện


- Trời nước, mây : một màu sắc xanh
- Tiếng sống biển rì rào bất tận


→ Rất nhiều sơng ngịi cây cối, phủ kín
một màu xanh , một thiên nhiên cịn
ngun sơ đầy hấp dẫn và bí ẩn.



<i><b>2. Cảnh sơng ngịi kênh rạch Cà Mau.</b></i>
- Độc đáo trong cách đật tên sơng tên.
- Độc đáo trong dịng chảy Năm Căn.
- Rừng đước Năm Căn.


→ Cứ theo đặc điểm riêng của nó mà gọi
tên : rạch mái giầm, kênh bọ mắt,…
→ Dân dã , mộc mạc theo lối dân gian.
- Phong phú và đa dạng, hoang sơ thiên
nhiên gắn bó với người dân lao động
- Dịng sông : nước ấm ầm đổ ra biển như
thác, cá hàng đàn đen trũi như người bơi
ếch


- Rừng đước : dựng cao ngất như 2 dãy
trường thành vô tận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

tạo nên một thiên nhiên ntn ?
Hs:


Quang cảnh chợ Năm Căn hiện lên qua
những chi tiết nào ?


Hs:


Gợi cho người đọc hình dung về chợ Năm
Căn ntn ?


<b>Hoạt động 3: </b>



Nêu ý nghĩa văn bản ? cách miêu tả của tác
giả ?


Hs:


<b>Gv nhấn mạnh:</b>


<b> chỉ có tình u nước sâu sắc và vốn hiểu </b>
biết phong phú nên tác giả mới miêu tả
được tường tận, hấp dẫn như vậy


- Dùng nhiều so sánh → cảnh hiện lên cụ
thể sinh động, hấp dẫn.


=>Thiên nhiên mang vẽ đẹp hùng vĩ.
<i><b>3. Cảnh chợ Năm Căn.</b></i>


- Lều lá nằm quanh nhà tầng, nhiều
thuyền trên bến, nhà bè như khu phố nổi.
- Bán đủ thứ nhiều dân tộc.


- Chú trọng liệt kê : Những nhà , những
bè, những lán, những lị.


→ Cảnh tượng đơng vui tấp nập, háp dẫn,
độc đáo.


<b>III. Ý nghĩa văn bản</b>



Thiên nhiên phong phú, hoang sơ,sinh
hoạt độc đáo hấp dẫn.


- Am hiểu cuộc sống ở nơi đây.


- Biết quan sát, so sánh , nhận xét. Có
tình cảm say mê với đối tượng miêu tả.


<b>IV. Củng cố</b>


Đọc lại ghi nhớ
<b>V. Dặn dò</b>


- Nắm chắc nội dung bài
- Làm bài tập 1, 2


- Chuẩn bị bài “ So sánh”


<i><b>Ngày soạn 16/1/2010</b></i>
<i><b>Tiết 78</b></i>


<b>SO SÁNH</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Biết quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến
đén tạo những so sánh hay.



3. Thái độ:


- Tích cực, tự giác, nghiêm túc.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài
<b>C.Ph ươ ng pháp : Gợi mở</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ </b><i><b>Kiểm tra 10p</b></i>


Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ? Đặt 5 câu có phó từ? Xác đinh các loại PT
đó?


III. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<b> Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so </b>
sánh trong các câu sau?


Hs:


Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật
sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao
có thể so sánh như vậy?



Hs:


So sánh như vậy để làm gì ?
Hs:


Sự so sánh trong những câu trên có gì khác
với sự so sánh trong câu sau:


“ <i><b>Con mèo vằn vào tranh.... </b></i>”


Vậy thế nào là so sánh ?
Hs:


<b>Hoạt động 2</b>


Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so
sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mơ
hình so sánh ở sgk?


<b>I. So sánh là gì?</b>
<i><b>1. Ví dụ(Sgk)</b></i>
<i><b>2. Nhận xét. </b></i>


a, <i><b>Trẻ em như búp trên cành</b></i>


“<i><b>Trẻ em</b></i>” được so sánh “<i><b>búp trên cành”</b></i>


“<i><b>Rừng đước</b></i>” được so sánh “<i><b>hai dãy </b></i>



<i><b>trường thành”</b></i>


So sánh được với nhau vì giữa chúng
có điểm giống nhau mhất định.


Câu văn, câu thơ có tính hình ảnh gợi
cảm


b, Chỉ ra sự tương phản hình thức và tính
chất sự vật (hơn, kém)


<i><b>3. Ghi nhớ (sgk)</b></i>


<b>II. Cấu tạo của phép so sánh.</b>
<b>1. Ví dụ </b>


<b>2. Nhận xét</b>
<b>* VD1</b>


Vế A Pd SS Từ SS Vế B


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>L</b>


<b> ư u ý : Không phải so sánh nào củng có đầy</b>
đủ các bộ phận như trong bảng cấu tạo
Tìm thêm các từ so sánh mà em biết?
Hs: tìm


Gv cho hs tự phân tích dựa vào bảng
Tìm thêm các từ so sánh mà em biết ? Đặt


câu ?


Cấu tạo của phép so sánh trong những câu
dưới đây có gì đặc biệt?


<i><b>a,</b><b>Trường Sơn....</b></i>


<i><b>b, Như tre...</b></i>


Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm bao
nhiêu yếu tố?


Hs:


Hoạt động 3


BT1 HS làm độc lập, gọi lên bảng làm, GV
sửa , chấm điểm


BT2 Thảo luận nhóm 3p


BT3 GV hướng dẫn làm


Rừng
đước


dựng
lên cao
ngất



như hai dãy
trường
thành
<b>* VD2. Các từ so sánh : như, như là, </b>
bằng, tựa, hơn,..


<b>* VD3</b>


<b>- Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so </b>
sánh.


-Từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế
A.


<i><b>3. Ghi nhớ ( Sgk)</b></i>
<b>III Luyện tập.</b>
<i><b>BT1</b></i> Ví dụ:


- Thầy thuốc như mẹ hiền.


- Sơng ngịi, kênh rạch....như mạng nhện.


<i><b>BT2</b></i> Viết tiếp vế B
- Khoẻ như vâm


- Đen như cột nhà cháy
- Trắng như tuyết


<i><b>BT3</b><b> </b></i>Câu văn sử dụng phép so sánh:
- Những ngọn cỏ gẫy rạp y như...


- ...gầy gò dài lêu nghêu .như
- bủa giăng chi chít như mạng


nhện.


<b>IV Củng cố</b>


<b>- Phiếu học tập: Đặt hai câu có chứa phép so sánh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Em nào làm nhanh chấm điểm
<b>V Dặn dò</b>


- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập 2,3


- Chuẩn bị bài “ QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG...”


<i><b>Ngày soạn:21/1/2010</b></i>
<i><b>Tiết 79</b></i>


<b>QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT </b>


<b>TRONG VĂN MIÊU TẢ(T1)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức


- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả.



2- Kĩ năng


- Bước đầu hình thành cho học sinh quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
khi miêu tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trong đọc và viết ở văn
miêu tả.


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài


<b>C.Ph ươ ng pháp : vấn đáp, thảo luận</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ: Thế nào là văn miêu tả? </b>


<b> Hãy hình dung miêu tả một người bạn trong lớp mình ? </b>
III. Bài mới


Từ câu trả lời của hs, gv có thể dẫn dắt vào bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV cho HS đọc 3 đoạn văn ở SGK



Đoạn 1 tả cảnh gì?
Hs:


Đặc điểm nổi bật của đối tượng miêu tả là
gì? Và được thể hiện qua nhưng từ ngữ,
hình ảnh nào?


Hs:


Đoạn 2 tả cảnh gì? đặc điểm nổi bật của
đoạn 2 là gì?


Hs:


Đoạn 3 tả cảnh gì ? Tìm những đặc điểm
nổi bật ở đoạn 3?


Hs:


Để tả được như trên người viết cần có
những năng lực cơ bản nào ?


<b>I. Quan sát ,tưởng tượng, so sánh và </b>
<b>nhận xét trong văn miêu tả.</b>


<i><b>1. Ví dụ: SGK(T27-28)</b></i>
<i><b>2. Nhận xét</b></i>


* Đoạn 1 :



- Tả chàng Dế Choắt gầy gò đáng thương
- Đặc điểm Thể hiện nỗi bật qua từ ngữ
hình ảnh: gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng
nề, ngẫn ngẫn ngơ ngơ.


<b>* Đoạn 2 :</b>


- Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của
sông nước Cà Mau- Năm Căn.


- Các từ ngữ: giăng chi chít như mạng
nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh
rì rào bất tận, mênh mơng, ầm ầm như
thác.


<b>* Đoạn 3 : </b>


- Tả cảnh mùa xuân xinh đẹp, vui, náo
nức như ngày hội.


- Từ ngữ thể hiện : chim ríu rít , cây gạo,
tháp đèn lồng khổng lồ, ngàn hoa lửa,
ngàn búp nõn nến trong xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Hs:


<b> Hoạt động 2</b>


GV : cho HS thảo luận



<i><b>Tìm những câu văn có sự liên tưởng , </b></i>
<i><b>tưởng tượng và so sánh trong 3 đoạn văn </b></i>
<i><b>trên</b></i> ?


Sau 5’ các nhóm cử đại diện trình bày
GV nhận xét, bổ sung , chốt ý


Tác dụng của những câu văn miêu tra là gì?
Hs:


Qua phân tích tìm hiểu theo em muốn tả
được một bài văn hay ta cần phải có năng
lực cơ bản nào ?


HS: Đọc ghi nhớ sgk


so sánh và nhận xét…cần phải sâu sắc dồi
dào và tinh tế.


<i><b>2. Những câu văn có sự liên tưởng, </b></i>


<i><b>tưởng tượng, so sánh và nhận xét</b></i>.


- Đoạn 1: như gã nghiện thuốc phiện, như
người cởi trần mặc áo ghi lê


- Đoạn 2: như mạng nhện như thác, như
người bơi ếch, như dãy trường thành vô
tận



- Đoạn 3: như tháp đèn, như ngọn lửa,
như nến xanh.


→ Nó thể hiện đúng, rõ hơn cụ thể hơn về
đối tượng và gây bất ngờ lý thú cho người
đọc, người nghe.


- Nếu bỏ đi, so sánh, liên tưởng, tưởng
tượng -> chung chung và khơ khan, khó
hiểu.


<i><b>3. Ghi nhớ :</b></i> Muốn tả được trước hết ta


phải biết quan sát, tưởng tượng , so sánh ,
liên tưởng… để làm nổi bật lên những đặc
điểm tiêu


<b>IV Củng cố - Đọc lại ghi nhớ </b>
<b>V Dặn dò</b>


- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập 1, 2, 3


- Chuẩn bị bài “ QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG...”
<i><b>Ngày soạn 21/1/2010</b></i>


<i><b>Tiết 80 </b></i>

<b>QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH</b>



<b> NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (T2)</b>




<b>A. Mục tiêu</b>


Tiếp tục thực hiện mục tiêu của tiết 79.


- Tác dụng của quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Nhận biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả.


- Vận dụng được những thao tác cơ bản trong đọc và viết trong văn miêu tả.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>D.Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ </b>


<b> Để viết bài văn miêu tả hay cần có những kĩ năng nào? </b>
III. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Yêu cầu hs nhắc lại các bước khi làm một
bài văn miêu tả ?


Hs:


<b> Hoạt động 2</b>



GV Cho HS đọc bài tập 1 SGK


Tìm những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu tả
cảnh Hồ Gươm?


Hs:


Tìm từ ngữ thích hợp rồi điền vào các ô
trống sao cho phù hợp ?


Hs:


Gv gọi hs trả lời và lấy điểm


BT2 yêu cầu gì ?
Hs:


Hs thảo luận theo bàn.Sau 5’ đại diện các
nhóm trình bày


GV nhận xét và bổ sung


<i><b>Những hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc nào </b></i>
<i><b>làm nổi bật điều đó ?</b></i>


HS đọc bài tập 4 SGK


? Nếu tả lại quang cảnh buổi sáng trên quê
hương em thì em sẽ liên tưởng và so sánh



I. Ôn Lý th<b> uy ết :</b>


II. Luyện tập
<i><b> Bài tập 1 : </b></i>


- Tác giả đã quan sát và lựa chọn những
hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu :


Cầu son bắc từ bờ ra đến đền, tháp giữa
hồ. chỉ có Hồ Gươm mới có.


- Những từ cần điền là :
(1) gương bầu dục .
(2) uốn cong cong
(3) cổ kính .
(4) xám xịt .
(5) xanh um
<i><b> Bài tập 2 :</b></i>


Những hình ảnh tả Dế Mèn đẹp - khoẻ.
- Rung rinh bóng mỡ


- Đầu to nổi từng tảng
- Răng đen nhánh
- nhai ngoàm ngoạp


- Trịnh trọng , khoan thai vuốt râu và lấy
làm hãnh diện lắm


- Râu dài , rất hùng tráng.


<i><b> Bài tập 4</b></i>:


Nếu tả lại quang cảnh một buổi sáng trên
quê hương em thì chúng ta sẽ liên tưởng
và so sánh các hình ảnh, sự vật sau đây :
- Mặt trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

các hình ảnh, sự vật nào ?
Hs: tự bộc lộ


<b> Hướng dẫn viết đoạn văn ngắn</b>
GV cho HS viết bài tập 5 tại lớp
Đọc lớp nghe , nhận xét.


Hoạt động 3


Gọi 1 em hs đọc bài đọc thêm trong sgk
HS : đọc thêm SGK


GV chú ý sửa lỗi cho hs trong qua trình đọc


- Những hàng cây
- Núi (đồi )


- Những ngôi nhà .


<i><b>Bài tập 5</b></i>: Từ bài Sông nước Cà Mau của


Đoàn Giỏi, viết một đoạn văn ngắn tả lại
quang cảnh một dịng sơng, hay một khu


rừng mà em có dịp quan sát. (chú ý nêu
lên những đặc điểm nổi bật của dịng sơng
hay khu rừng mà em miêu tả ).


<b>III. Đọc thêm : SGK - 30</b>


<b>IV Củng cố</b>


<b>- Đọc lại ghi nhớ</b>
<b>V Dặn dò</b>


- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập 1, 2, 3


- Viết đoạn văn miêu tả dịng sơng q em”
- Chuẩn bị bài “ Luyện nói…”


<i><b>Ngày soạn 24/1/2010</b></i>


<i><b> Tiết 81 </b></i>

<b>BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (T1)</b>



<i><b> Tạ Duy Anh</b></i>


<b>A. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Tiết 1 giúp HS nắm vài nét về phương thức kể chuyện
- Thấy được diễn biến tâm trạng và thái độ của người anh
2. Kĩ năng



- Phân tích và cảm thụ văn bản
3. Thái độ:


- Biết sống nhân hậu, u thương anh chị em trong gia đình, khơng ganh tị
<b>B. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>C. Ph ươ ng pháp : đọc diễn cảm , sắm vai, phân tích</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b> II. Bài cũ : Cảm nhận của em về vùng sông nứơc Cà Mau ?</b>
<b>III. Bài mới</b>


Đã bao giờ em ân hận, ăn năn vì thái độ cư xử của mình với người thân trong gia
đình chưa? Đã bao giờ em cảm thấy rằng mình rất tồi tệ, xấu xa không xứng đáng với
chị , anh em của mình chưa ?


Có những sự ân hận, hối lỗi làm cho taâ hồn ta trong trẻo hơn, lắng dịu hơn.
Chuyện “Bức tranh em gái tôi” là một trong những câu chuyện viết rất thành công về
chủ đề tế nhị đó


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GVcho HS đọc chú thích * ở SGK ? Em
hiểu gì về tác giả và tác phẩm của Tạ Duy
Anh ?


Hs:



Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
- Chú ý đọc với giọng kể biến đổi theo tâm
trạng nhân vật và diễn biến câu chuyện
- Chú thích : HS đọc chú thích


Truyện được kể theo ngôi thứ mấy, bằng
lời của nhân vật nào ?


Hs:


Gv yêu cầu một vài em hs tóm tắt lại theo 2
tuyến nhân vật


Gv cho hs khác nhận xét
<b> Hoạt động 2</b>


Theo em truyện này chúng ta tìm hiểu ntn ?
Hs: dựa vào diến biến tâm lí của người anh
Theo dõi truyện em thấy tâm trạng người
anh diễn biến trong các thời điểm nào ?
Hs


<b> I Tìm hiểu chung</b>
<i><b>1. Tác giả : </b></i>


- Tạ Duy Anh sinh năm 1959
<i><b>- </b></i>Quê Chương Mỹ - Hà Tây


<i><b> 2. Tác phẩm</b></i> : Là truyện ngắn đạt giải



nhì trong cuộc thi viết “ Tương lai vẫy
gọi” của báo TNTP.


<i><b>3. Đọc và tìm hiểu chú thích. </b></i>
<b> 1. Đọc</b> : SGK


<b> 2. Chú thích : SGK</b>


<i><b>4. Ph</b><b> ươ</b><b> ng thức kể chuyện</b></i>


- Ngôi thứ nhất bằng lời của nhân vật
người anh


<b>5.Tóm tắt:</b>


<b>II. Tìm hiểu văn bản.</b>
<i><b>1. Nhân vật người anh.</b></i>
<i><b>a. Cuộc sống th</b><b> ư</b><b> òng ngày</b></i>
- Coi thưòng, bực bội:
+ Gọi em là Mèo


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Khi nhận ra em chế thuốc vẽ bằng nhọ nồi ?
Ý nghĩ ấy đã nói lên thái độ gì của người
anh đối với em ?


Hs:


Em có nhận xét gì về người anh lúc này ?
Hs:



Khi mọi người phát hiện ra tài vẽ của em
gái, thì người anh có ý nghĩ và hành động gì
Hs:


Tại sao người anh lại khơng vui trước tài
năng của em ?


Hs:


Người anh đã có hành động nào ?


Hs: lén xem tranh của em - một việc làm
tối kị( xâm phạm bí mật riêng tư của người
khác)


Tại sao người anh lại thở dài sau khi xem
tranh của em gái ?


Hs: thấy em có tài thật cịn mình thì kém
<i>cỏi</i>


Khi em gái bộc lộ tình cảm chia vui với anh
thì người anh đã có thái độ và cử chỉ gì ? vì
sao ?


Hs:


Đằng sau cái cử chỉ và thái độ đó là tâm
trạng gì của người anh?



Hs: tức tối ghen tị với người hơn mình
Người anh đã muốn khóc khi nào ?
Hs: Khi thấy mình rịn bức tranh


Theo em người anh muốn khóc vì điều gì ?
( ngạc nhiên , hãnh diện , hay xấu hổ )
Hs:


Từ ngữ nào nói lên điều đó ?


Hs: giật sững, thơi miên , ngạc nhiên cao


-> tị mò , kẻ cả


b. <i><b>Tài n</b><b> ă ng của em gái </b><b> đư</b><b> ợc phát hiện</b></i>:<i><b> </b></i>
- mọi người thấy em gái có tài vẽ và được
giải -> mừng rỡ , ngạc nhiên


- Còn anh thì khơng vui vì đố kị với tài
năng , thấy mình thua kém , khơng đuợc
mọi người quan tâm.Mặt khác luôn coi
em là bẩn thỉu, tự cho mình hơn hẳn
+ lén xem tranh


+ hay gắt gỏng với em vô cớ


+ Miễn cưỡng cùng gia đình đi xem tranh
đoạt giải của em



+ đẩy em ra


c.<i><b>Khi nhận ra mình trong bức tranh</b></i>


- “ Trời ạ ! thì ra nó chế thuốc vẽ ”


→ Ngạc nhiên , xúc động , hãnh diện và
cả xấu hổ vì thấy mình hồn hảo q
trong mắt em


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

độ, hãnh diện , xấu hổ muốn khóc


<b>Cuối truyện người anh muốn nói với mẹ :</b>
<b>“Khơng phải con đâu đấy là tâm hồn và </b>
<b>lòng nhân hậu của em con đấy”. Câu nói </b>
<b>đó gợi cho em suy nghĩ gì về nhân vật </b>
<b>người anh ?</b>


<b>GVcho HS thảo luận </b>


Sau 3’ đại diện các bàn lên trình bày


Tai sao lại là bức tranh chứ khơng phải điều
gì khác lại có sức cảm hố người anh đến
vậy?


<b>Hs: Bộc lộ</b>


GV: Bức tranh là là nghệ thuật. sức
<b>mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm cái đẹp </b>


<b>cho con người nâng con người lên bậc </b>
<b>thang cao nhất của cái đẹp</b>


hảo thế, em tài thế.


+Hãnh diện vì cả 2 anh em đều hồn
hảo


+ Xấu hổ vì mình đã xa lánh, ghen tị với
em


=> Người anh đã nhận ra hạn chế của
mình , nhận ra tình cảm trong sáng nhân
hậu của em gái.


<b>IV. Củng cố : theo em nhân vật ngưòi anh đáng thương hay đáng ghét ? Vì sao?</b>
<b>V. Dặn dị</b>


- Nắm chắc nội dug bài


- Trả lời các câu hỏi tiếp theo.
<i><b>Ngày soạn 24/1/2010</b></i>


<i><b> Tiết 82 </b></i>

<b>BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (T2)</b>



<i><b> Tạ Duy Anh</b></i>


<b>A. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:



- Hiểu được nội dung ý nghĩa bài học bức tranh của em gái tơi


- Lịng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra
phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái.


- Nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm. Có thái độ
trước những hành vi của mình .


2. Kĩ năng


- Phân tích và cảm thụ văn bản
3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh
- HS: Soạn bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Phân tích , câu hỏi gợi mở</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>
<b> II. Bài cũ</b>


<b> Nêu diễn biến tâm trạng người anh của Kiều Phương?</b>
<b>III. Bài mới</b>


Người anh tuy có những thái độ khơng đúng với mình nhưng Kiều Phương vẫn luôn
yêu quý anh, bằng trái tim nhân hậu và tình u thiết tha cuộc sống, cơ đã cảm hóa được
người anh , giúp hàn gắn những vết nứt trong tình cảm 2 anh em . Vậy Kiều Phương là
ai? Tiết học này sẽ giúp các em hiểu rỏ hơn về cô bé !



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Nhân vật người em gái hiện lên với những
nét đáng yêu, đáng q nào về tính tình và
tài năng ?


Hs:


Theo em tài năng hay tấm lịng của cơ em
gái đã cảm hoá được người anh ?


Hs:


Ở nhân vật này điều gì khiến em cảm mến
nhất ?


Hs :


Tại sao tác giả lại để người em vẽ bức tranh
về người anh hoàn hảo thế?


Hs:


GV: <i><b>cái gốc nghệ thuật là ở tấm lòng tốt </b></i>


<i><b>đẹp của con người. Sứ mệnh cảu nghệ </b></i>
<i><b>thuật là hoàn thiện vẽ đẹp cảu con người. </b></i>
<i><b>đay là một ý tưởng sâu sắc mà tác giả gửi </b></i>
<i><b>gắm trong tác phẩm này</b></i>



<b> Hoạt động 2</b>


Đoạn cuối đã hé mở các ý nghĩa của truyện
Theo em đó là các ý nghĩa nào ?


<b> II. Tìm hiểu văn bản.</b>


<i><b>1. Nhân vật người anh.</b></i>


<i><b> 2. Nhân vật người em </b></i>


- Tính tình : hồn nhiên , trong sáng, độ
lượng và nhân hậu


- Tài năng :


+ vẽ sự vật có hồn


+ Vẽ những gì yêu quý nhất


+ Như con mèo theo nhận xét của anh
- Cả tài năng và tấm lòng, nhất là tấm
lòng trong sáng hồn nhiên độ lượng giành
cho anh trai


- Tấm lòng trong sáng , đẹp đẽ giành cho
người thân và nghệ thuật


<b>IV. Ý nghĩa văn bản.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Văn bản này cho em hiểu gì về nghệ thuật
kể chuyện và miêu tả trong truyện hiện đại?


<b> Hoạt động 3 Tổng kết nội dung bài học .</b>
? Qua phân tích tìm hiểu em thấy văn bản
này có nội dung như thế nào


GV : gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ SGK.
GV : chốt lại nội dung chính bài học
<b> Hoạt động 4 Luyện tập</b>


GV : cho HS viết một đoạn văn ngắn sau đó
đọc cho lớp nghe , nhận xét


phần hồn thiện con người


- Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất ( dễ kể ,
hồn nhiên , chân thực )


- Miêu tả chân thực diễn biến tâm lý của
nhân vật.


<b>V. Ghi nhớ : </b>


Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lịng
nhân hậu của người em gái đã giúp cho
người anh nhận ra phần hạn chế ở chính
mình . truyện đã miêu tả tinh tế tâm lí
nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất .


<b>VI. Luyện tập :</b>


Trong lớp em hoặc gia đình em có
người đạtt thành tích xuấtbsắc nào đó .
Em thử hình dung và tả lại thái độ của
những người xung quanh trước thành tích
ấy.


<b> IV. Củng cố Gv hệ thống tồn bài</b>
V. Dặn dị


- Nắm chắc nội dung phân tích
- Học ghi nhớ , làm bài tập 1,2
- Chuẩn bị bài “ <i><b>Luyện nói</b></i>….”
<i><b>Ngày soạn 28/1/2010</b></i>


<i><b>Tiết 83 </b></i>

<b>LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, </b>



<b> SO SÁNH NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (T1)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Củng cố và khắc sâu lí thuyết về văn miêu tả
2. Kĩ năng


- Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể
3. Thái độ:



- Nghiêm tuc, tích cực, tự giác.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ,


- HS: Soạn bài, lập dàn bài các đề ở sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>D.Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Ổn định</b>
<b> II. Bài cũ</b>


<b> Thế nào là quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả?</b>
<b>III. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh làm bài </b>


tập - Lập dàn ý – Nói trước lớp.


- Chia lớp thành bốn nhóm, thảo luận 10p
GV tổ chức cho HS Làm bài tập 1 SGK


<i><b>Từ truyện bức tranh của em gái tơi, hãy </b></i>


<i><b>lập dàn ý để trình bày ý kiến của mình </b></i>
<i><b>trước lớp.</b></i>


Theo em , Kiều Phương là người như thế
nào ? Hãy tả lại hình ảnh của Kiều Phương
theo sự tưởng tựng của em ?



Hs:


Anh của Kiều Phương là người như thế
nào? Hình ảnh người anh trong bức tranh và
hình ảnh người anh thực của Kiều Phương
có khác nhau khơng ?


HS: thảo luận xong trình bày ,lớp nhận xét,
GV nhận xét chung.


GV cho HS viết một đoạn văn ngắn
Trình bày về người anh, chị hoặc em của


<b>1.Bài tập 1 : Từ truyện bức tranh của em </b>
gái tôi, hãy lập dàn ý để trình bày ý kiến
của mình trước lớp theo 2 câu hỏi sau
đây.


<i><b>a. Nhân vật Kiều Phương :</b></i>
- Hình dáng


+ Gầy , thanh mảnh , mặt lọ lem , mắy
sáng , miệng rộng, ……


- Tính cách :


+ Hồn nhiên , trong sáng , nhân hậu , độ
lượng , tài năng .



<i><b>b. Nhân vật người anh</b></i> .


- Hình dáng :


+ Khơng tỏ rỏ nhưng có thể suy ra từ cơ
em gái


Ví dụ : gầy , cao , đẹp trai.
- Tính cách :


+ Hay ghen tị , nhỏ nhen , mặc cảm, ân
hận, ăn năn hối hận.


+ Hình ảnh người anh thực và hình ảnh
người anh trong bức tranh xem kỷ thì
khơng khác nhau. Người anh trong bức
tranh thể hiện bnản chất , tính cách người
anh qua cái nhìn trong sáng, nhân hậu của
cơ em gái.


<i><b>2. Bài tập 2</b></i> : Trình bày cho người bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

mình . Khi viết chú ý làm nỗi bật đặc điểm
của người mình đang miêu tả, bằng các
hình ảnh bằng cách so sánh, nhận xét của
bản thân


HS : viết xong trình bày trước lớp
Chú ý là nói chứ khơng phải đọc.
Lớp nhận xét



GV : nhận xét chung


của mình.


- Lập dàn ý ; nói theo dàn ý.
<b>Gợi ý: Hình dáng</b>


Tính cách
Sở thích...


<b>* Chú ý : Bằng cách quan sát, so sánh </b>
liên tưởng , tưởng tượng và nhận xét để
làm nỗi bật những đặc điểm chính : Trung
thực, không tô vẽ thêm


<b> IV. Củng cố</b>


Hệ thống lại nội dung đã học
<b> V. Dặn dò</b>


- Chuẩn bị tốt các bài tập 3, 4
- Lập dàn bài và tự luyện nói


<i><b>Ngày soạn: 2/2/2010</b></i>
<i><b>Tiết 84</b></i>


<b>LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ </b>


<b>NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (T2)</b>




<b>A. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Củng cố và khắc sâu lí thuyết về văn miêu tả
2. Kĩ năng


- Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể
- Rèn kĩ năng quan sát, tưởng tượng và nhận xét.


3. Thái độ:


- Nghiêm túc, tích cực, tự giác.
<b>B. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

- HS: Soạn bài, lập dàn bài các đề ở sgk.
<b>C. Ph ươ ng pháp : Thảo luận, gợi mở</b>


<b>D.Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Ổn định</b>


<b> II. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS</b>
<b>III. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm </b>


bài tập SGK ( tiếp ).


GV: cho HS lập dàn ý một đêm trăng sáng


nơi em ở.


HS : Lập dàn ý xong trình bày trước lớp ,
lớp nhận xét, GV chốt lại nội dung bài tập.


GV nêu yêu cầu trình bày trước lớp
-Tự tin , thanh thoat


- ngôn ngữ rỏ ràng


- kết hợp các cử chỉ hành động


GV: cho HS lập dàn ý quang cảnh buổi
sáng trên biển. chú ý miêu tả, quan sát,
tưởng tượng, so sánh.


HS : lập dàn ý xong trình bày trước lớp
( nói chứ không phải đọc )


<b>1.Bài tập 3 : Lập dàn ý cho bài văn miêu </b>
tả một đêm trăng nơi em ở theo gợi ý
SGK.


* Dàn ý :


- Đó là một đêm trăng sáng, đẹp có nhiều
ấn tượng như :


- Bầu trời sáng, có nhiều sao lấp lánh
- Vầng trăng tròn



- Cây cối mờ ảo dưới ánh trăng rất đẹp,
- Nhà cửa , cây cối mờ ảo dưới ánh trăng
trong rất đẹp. Nhưng hàng dâm bụt , hàng
tre,…vạn vật được tắm gội dưới ánh trăng
- Thêm yêu quê hương, yêu vầng trăng
tuổi thơ.


- So sánh , liên tưởng : ánh trăng tròn như
cái đĩa, nó bay lơ lững trên khơng trung
tưởng chừng như rơi xuống mặt đất.


* Nói trước lớp.


HS: dựa vào dàn ý và nói trước lớp.


<b>2. Bài tập 4 : Lập dàn ý và nói trước lớp </b>
quang cảnh buổi sáng trên biển. Chú ý
miêu tả, quan sát tưởng tượng, so sánh
* Mẫu : Biển lặng , đỏ đục, đầy như mâm
bánh đúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

GV : Cho HS miêu tả hình ảnh người dũng
sĩ ( Thạch Sanh , Thánh Gióng ) Chú ý nêu
lên những ý lớn , ý cơ bản khơng viết thành
văn


- Mặt biển…
- Sóng biển …
- Bãi biển …



- Những con thuyền …


<b>3. Bài tập 5 : Từ một số truyện cổ đã </b>
học, đã đọc, em hãy miêu tả hình ảnh
người dũng sĩ theo trí tưởng tượng của
mình.


* Tuỳ từng em chọn nhân vật của mình
- lập dàn ý


- nói theo dàn ý


* Chú ý : nêu lên những ý lớn định nói
khơng viết thành văn.


<b>IV. Củng cố</b>


GV đọc một bài văn tham khảo
<b>V. Dặn dò</b>


<b>- Xem lại các bài tập</b>


- Chuẩn bị tốt các bài tập 5
- Soan bài “ <i><b>Vượt thác</b></i>”


<i><b>Ngày soạn 6/2/2010</b></i>


<i><b>Tiết 85 </b></i>

<b>VƯỢT THÁC</b>


<i><b> Võ Quảng</b></i>



<b>A. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn
và vẻ đẹp của con người lao động được miêu tả trong bài.


- Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động
của con người.


2. Kĩ năng


- Phân tích chi tiết, luyện cách viết văn miêu tả
3. Thái độ:


- Yêu lao động, yêu thiên nhiên.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>D.Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. Ổn định</b>


<b> II. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS</b>
<b>III. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b> Hoạt động 1</b>


GV chúng ta đã chuẩn bị bài ở nhà, vậy em


nào cho biết một vài nét về tác giả Võ
Quảng và tác phẩm Vượt thác ?


GV hướng dẫn HS cách đọc


Lúc đầu đọc chậm , nhẹ. Tiếp là đọc nhanh
chú ý nhấn giọng ở các động từ, tính từ chỉ
hoạt động.


HS: xem chú thích ở SGK 39 - 40.
GV: nhấn mạnh một số từ .


Văn bản này chia làm mấy phần?


Từ đâu đến đâu , nội dung của từng phần ?
Hs: 3 phần


- Từ đầu đến “ <i><b>vượt nhiều thác nước</b></i>”→
cảnh dịng sơng và hai bên bờ trước khi
thuyền vượt thác.


- Tiếp đó đến “<i><b>thác cổ cò</b></i>”→ cuộc vượt
thác của dượng Hương Thư.


- Phần cịn lại → cảnh dịng sơng và hai bên
bờ sau khi thuyền vượt thác.


Trong 3 nội dung đó , nội dung nào là tả
cảnh thiên nhiên, nội dung nào là tả người
lao động ?



Hs:


<b>Hoạt động 2</b>


GV vượt thác là một bài văn miêu tả, vậy


<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<i><b>1. Tác giả </b></i>


- Võ Quảng sinh năm 1920.


- Quê ở Đại Hoà - Đại Lộc - Quảng Nam.
- Là nhà văn viết cho thiếu nhi.


<i><b>2. Tác phẩm</b></i> : Vượt thác trích từ chương


XI của truyện “Quê nội” viết năm 1974 là
truyện thành công nhất của Võ Quảng.
<i><b>3 Đ</b><b> ọc và tìm hiểu chú thích</b></i>


SGK


<i><b>4 Bố cục</b></i>
- Ba đoạn


<b>II. Tìm hiểu văn bản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

theo em vị trí quan sát để miêu tả của tác
giả trong bài ? vị trí quan sát ấy có thích


hợp khơng ? vì sao ?


Hs: <i><b>Vị trí quan sát của tác giả là ở trên</b></i>
<i><b>thuyền , là thích hợp. Vì : bao qt được</b></i>
<i><b>tồn bộ từ xa đến gần, từ gần đến xa từ cụ</b></i>
<i><b>thể đến tổng thể.</b></i>


- <i><b>Tác giả dùng hình ảnh con thuyền để</b></i>


<i><b>miêu tả cảnh dịng sơng </b></i>


Vậy con thuyền được tác giả miêu tả bằng
những chi tiết nào ?


Hs:


Tại sao tác giả miêu tả dịng sơng chỉ bằng
hoạt động của thuyền?


Hs:


Cảnh hai bên bờ sơng được miêu tả bằng
những hình ảnh cụ thể nào ?


Hs:


Em có nhận xét gì về cách dùng từ và nghệ
thuật miêu tả của tác giả ?


Hs:



Cảnh dịng sơng và cảnh hai bên bờ trước
và sau khi thuyền vượt thác đã đổi thay như
thế nào qua từng chặng đường của con
thuyền ?


Hs:


Sự miêu tả của tác giả đã làm hiện lên một
cảnh tượng thiên nhiên như thế nào ? Cuộc
vượt thác của dượng Hương Thư diễn ra
trong hoàn cảnh nào ?


Hs:


* <i><b>Cảnh dịng sơng</b></i>:


- Hình ảnh con thuyền :


+ Cánh buồm nhỏ căng phồng
+ Rẽ sóng lướt bon bon


+ xi chầm chậm.


- Những thuyền chất đầy cau tươi, dây
mây , dầu rái,…


→ Con thuyền là sự sống của dịng sơng.
<i><b>* Cảnh hai bên bờ.</b></i>



- Bãi dâu trải ra bạt ngàn.


- Những chòm cổ thụ đứng trầm ngâm
lặng nhìn xuống nước


- Những núi cao sừng sững


- Những cây to mọc giữa những bụi lúp
xúp nom xa như những cụ già vung tay hơ
đám con cháu tiến về phía trước


→ Dùng từ láy gợi hình và phép so sánh,
nhân hố .


- Lúc đầu thì êm đềm , hiền hồ thơ mộng
, quang cảnh rộng rãi , trù phú.


- Đoạn cuối thì có nhiều thác dữ
cảnh vật um tùm, đồng ruộng mở ra


→ Phong phú , đa dạng, giàu sức sống
vừa tươi đẹp , vừa nguyên sơ và cổ kính


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Em có suy nghĩ gì về hồn cảnh vượt thác
đó ?


Hs: <i><b>Hồn cảnh đó rất cần đến sự dũng</b></i>
<i><b>cảm của con người.</b></i>


Hình ảnh dượng Hương Thư lái thuyền


vượt thác được tập trung miêu tả ở đoạn
văn nào ?


Hs:


Trong đoạn văn đó hãy tìm những từ ngữ
miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư?


Hs:


Ở đó tác giả chủ yếu sử dụng nghệ thuật
nào ?


Hs:


So sánh như vậy có tác dụng gì trong việc
gợi tả hình ảnh dượng Hương Thư?


Hs:


Qua hình ảnh dượng Hương Thư tác giả
muốn gửi gắm điều gì với chúng ta?


Hs:


<b>Hoạt động 3</b>


Qua tìm hiểu văn bản em nhận thấy “ vượt
thác” đã dựng lên nột cảnh tượng về thiên
nhiên và con người lao động nơi đây như


thế nào ?


Hs:


Em học tập được những gì về nghệ thuật
miêu tả từ văn bản


“ Vượt thác”


GV: cho HS đọc ghi nhớ SGK


<i><b>Thư</b></i>


<i><b>* Hoàn cảnh vượt thác</b></i>


- Mùa nước to, nước từ trên cao phóng
xuống .


- Thuyền vùng vằng cứ chực tụt


→ Đầy khó khăn, gian khổ, nguy hiểm.


<i><b>*Hình ảnh dượng Hương Thư</b></i>.


- Như một pho tượng đồng đúc
- Bắp thịt cuồn cuộn


- Răng cắn chặt


- Ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ


của Trường Sơn oai linh hùng vĩ


→ So sánh : rắn chắc, bền bỉ , quả cảm và
tinh thần vượt lên gian khó.


→ Đề cao sức mạnh của người lao động,
tình cảm quý trọng đối với người lao động
trên quê hương.


<b>III. Tổng kết :</b>
1. Nội dung


- Cảnh thiên nhiên , sông nước , cây cối
rộng lớn hùng vĩ


- Nổi bật vẽ hùng dũng của người lao
động.


2. Nghệ thuật


- Miêu tả , so sánh, nhân hóa.


- Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát
- Sự liên tưởng , tưởng tượng phong phú
- Có cảm xúc với đối tượng miêu tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>Hoạt động 3</b>


Gv tổ chức cho HS thảo luận (4 nhóm )
Hai bài <i><b>Sông nước Cà Mau</b></i> và V<i><b>ượt </b></i>


<b>thác đều miêu tả cảnh sông nước. Hãy nêu </b>
những nét đặc sắc của phong cảnh thiên
nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thật
miêu tả của mỗi tác giả ?


<b>IV. Luyện tập.</b>


- Sông nước Cà Mau : một bức tranh thiên
nhiên rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống
hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc
sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất
tận cùng của tổ quốc


- Vượt thác : tả cảnh vượt thác của con
thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ
hùng dũng và sức mạnh của con người
lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng
lớn , hùng dũng


<b> IV. Củng cố</b>


Đọc lại ghi nhớ
Gv hệ thống tồn bài
<b>V. Dặn dị</b>


<b>- Nắm nội dung bài học</b>
<b>- Học phần ghi nhớ</b>
<b>- Soạn : So sánh</b>
<i><b>Ngày soạn 6/2/2010</b></i>



<i><b>Tiết 86 </b></i>

<b>SO SÁNH</b>


<b>A. Mục tiêu </b>


- HS nắm được hai kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng
- Hiểu được các tác dụng chímh của so sánh


- Bước đầu tạo được một số phép so sánh
<b> B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài
<b>C.Ph ươ ng pháp : vấn đáp</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ : Phó từ là gì ? Cho ví dụ ? Phân laọi phóc từ trong ví dụ ấy ?</b>
<b>III. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV cho HS đọc ví dụ 1 SGK – 41


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Tìm phép so sánh trong khổ thơ sgk? Từ
ngữ so sánh là gì?


Hs:


Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so


sánh trên có gì khác nhau?


Hs:


A Những ngôi sao
B mẹ đã thức


Từ so sánh: chẳng bằng => A khơng ngang
bằng B


Có mấy kiểu so sánh ? Đó là những kiểu
nào?


Hs:


Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh
ngang bằng hoặc hơn kém?


Hs:


Hoat động 2


GV: cho SH đọc ví dụ SGK – 42.
Tìm phép so sánh trong đoạn văn?
Hs:


<i>- Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn</i>


<i>- Có chiếc lá như con chim bị lão đảo…</i>
Trong ví dụ đó phép so sánh có tác dụng gì?


đối với việc miêu tả sự vật, sự việc?


Hs:


? Đối với việc miêu tả tình cảm người viết?
Hs:


Qua phân tích tìm hiểu em hãy cho biết so
sánh có tác dụng gì?


Hs:


Gv gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK


<i><b>2. Nhận xét</b></i>


- Hai phép so sánh có các từ ngữ so sánh
khác nhau :


“<i><b>chẳng bằng</b></i>” và “<i><b>là</b></i>” ; là : so sánh ngang
bằng ; chẳng bằng: là so sánh kém hơn.


<i><b>3. Ghi nhớ:</b></i> Có hai kiểu so sánh


- So sánh ngang bằng: A là B


- So sánh không ngang bằng: A chẳng
bằng B.



+ Ngang bằng : như ,tựa như.


+ Hơn kém : hơn ,hơn là, kém , kém hơn,
khác.


<b>II. Tác dụng của phép so sánh.</b>
<i><b>1. Ví dụ: SGK</b></i>


<i><b>2. Nhận xét</b></i>


- Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc :
Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động
giúp người đọc người nghe dể hình dung
về sự vật, sự việc được miêu tả.


cụ thể trong đoạn văn phép so sánh giúp
người đọc hình dung được những cách
rụng khác nhau của lá.


- Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm
của người viết : tạo ra những lối nói hàm
súc giúp người đọc dễ nắm bắt tư tưởng
tình cảm người viết. Cụ thể trong đoạn
văn thể hiện quan niệm của tác giả về sự
sống và cái chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b> Hoạt động 3</b>


GVcho HS đọc bài tập 1 SGK



Chỉ ra phép so sánh trong những khổ thơ đó
và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?
Phân tích tác dụng gợi hình , gợi cảm ?
Hs: làm độc lập, gv gọi 3 em lên bảng làm,
chấm điểm


Nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh
trong bài vượt thác ? em thích hình ảnh so
sánh nào? Vì sao?


GV : cho HS thảo luận nhóm Bài tập 2 SGK


Sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm khác lắng nghe và góp ý kiến
Gv chốt ý , bổ sung


<b>III. Luyện tập.</b>


<b>1.Các phép so sánh, chúng thuộc kiểu.</b>
a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Từ so sánh : là → ngang bằng.
b. Con đi…chưa bằng muôn nỗi…
Từ so sánh : chưa bằng → không ngang
bằng.


c. Anh đội viên… như nằm trong giấc ..
Từ so sánh: như → ngang bằng.


<b>2. Những câu văn có sử dụng phép so </b>
sánh trong bài <i><b>Vượt thác</b></i>.



- Thuyền rẽ sóng…như đang nhớ núi rừng
- Núi cao như đột ngột hiện ra


- Những động tác nhanh như cắt
- DHT như một pho tượng đồng đúc
- Giống như một hiệp sĩ của trường sơn
- Những cây to như những cụ già…


* Hình ảnh DHT như 1 pho tượng đồng
đúc → thể hiện trí tưởng tượng phong phú
của tác giả, hình ảnh hiện lên đẹp, khỏe,
hào hùng → thể hiện khát vọng chinh
phục thiên nhiên của con người


<b>IV Củng cố</b>


<b>- Đọc một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng phép so sánh?</b>
<b>V Dặn dị</b>


- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<i><b>Ngày soạn 10/2/2010</b></i>
<i><b>Tiết 87</b></i>


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT )</b>



<b> </b>



<b>A. Mục tiêu </b>


- Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
- Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa
phương.


- Có thái độ đúng đắn trong cách phát âm của mình và trân trọng những từ địa
phương để phát âm cho chính xác.


<b> B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu bài
<b>C.Ph ươ ng pháp :Vấn đáp</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs</b>
<b>III. Bài mới</b>


Để giúp các em có những hiểu biết về cách dùng từ của từng vừng miền.Từ đó sử
dụng từ ngữ phù hợp trong khi nói và viết, tránh những lỗi mắc phải trơng phát âm. Tiết
học hôm nay sẽ cung cấp cho các em những kiến thức như thế !


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV: nêu một số lỗi thường mắc cho học



<b>I. Nội dung luyện tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

sinh biết


- Đối với các tỉnh miền Bắc thường mắc các
lỗi sau : tr/ ch ;


s/x ; r/ đ/gi


- Đối với miền Nam : c/ t ; n/ ng


- Các nguyên âm và phụ âm đầu dễ mắc lỗi :
v/ đ ; i/ iê ; o/ơ.


Sau mối miến gv nên lấy những ví dụ minh
họa


<b> Hoạt động 2</b>


Gv đọc - HS viết sau đó dị lại


HS viết - đổi chéo cho nhau kiểm tra và sửa
lại.


GV đọc HS viết sau đó kiểm tra lại và sửa
lại


GV: cho HS lấy thêm một số từ khác để
phân biệt



- Các lỗi thường mắc : tr/ ch ; s/x ; r/
đ/gi


<i><b>2. Đối với các tỉnh miền Nam : </b></i>
- Các lỗi thường mắc : c/t ; n/ ng ;
- Viết đúng phụ âm đầu : v/d


- Nguyên âm dễ mắc lỗi : i/ iê ; o/ ơ


<b>II. Hình thức luyện tập.</b>


<i><b>1. Đọc và viết </b><b> đ úng các cặp vần ác và át </b></i>
- Lác đác mưa rơi


- Lang thang xuôi ngược
- Man mát khí trời
- Miên man niềm vui
<i><b> 2. Nghe - viết</b></i>


- Ngơ ngác
- Khao khát
- Man mác
- Tan nát


- Nhang nhác – ràn rạt
- Phờ phạc – vàng bạc
- Cò vạc - cờ bạc
- Lưu lạc - lưu loát
- Bạc bẽo – bác học…..



<i><b>3. Cặp vần : ước - ướt</b></i>
- Phía trước bóng ai
- Lướt thướt áo dài
- Tơ vương lưu luyến


<i><b>4. Phân biệt hỏi ngã</b></i> :


- Dể dải ; lảng đảng
- Thũ thĩ vô duyên
- Thủ thỉ ăn tiền
- Đõng đãnh dở hơi
- Đỏng đảnh chết liền
<b>IV Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>V Dặn dị</b>


- Rèn chính tả, chú ý các lỗi thường mắc
- Soạn bài: Nhân hoá


<i><b>Ngày soạn 10/2/2010</b></i>
<i><b>Tiết 88</b></i>


<b>PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH </b>



<b> A. Mục tiêu </b>


- Nắm được cách tả cảnh và bố cục của một đoạn, một bài văn tả cảnh.


- Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa
chọn được theo một thứ tự thích hợp.



- Có thái độ đúng đắn trước những cảnh mình đang miêu tả
<b> B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh
- HS: Nghiên cứu bài


<b>C. Ph ươ ng pháp : Gợi mở</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ : Thế nào là văn miêu tả ?</b>
<b>III. Bài mới</b>


Văn miêu tả là một thể loại cơ bản của chương trình ngữ văn THCS. Thơng qua văn
miêu tả, các em sẽ cảm nhận được thế giới đa sắc màu , từ đó hình thành trong các em
tình yêu quê hương đất nước và ý thức bảo vệ , lịng tự hào về non sơng q mẹ. Để có
thể nói lên được tình cảm của mình về cảnh sắc thiên nhiên, tiết học hôm nay giúp các
em những cách thức và phương pháp làm một bài văn tả cảnh


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GVcho HS đọc 3 đoạn văn ở SGK


<b>I. Phương pháp viết văn tả cảnh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Văn bản a, tại sao có thể nói qua hình ảnh
nhân vật ta có thể hình dung được những nét


tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sơng có nhiều
thác dữ?


Hs:


Văn bản b tả cảnh gì? người viết đã miêu tả
cảnh vật ấy theo thứ tự nào?


Hs:


Đoạn c gồm có 3 phần hãy chỉ ra và tóm tắt
ý của mỗi phần?


Hs:


Qua phân tích tìm hiểu em hãy nhận xét về
thứ tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn
trên?


Hs:


GVcho hs thảo luận


? <i><b>Muốn tả cảnh cần phải đảm bảo những </b></i>


<i><b>yêu cầu nào?</b></i>


<i><b>? Bố cục của bài văn tả cảnh gồm có mấy </b></i>
<i><b>phần? nội dung của từng phần ?</b></i>



<b> </b>


<b> Hoạt động 2</b>


* GV cho HS đọc bài tập 1 SGK - 47.


<i><b> 2. Nhận xét</b></i>


a. Vì: Người vượt thác phải đem hết sức
mình ra để chiến đấu cùng với thác dữ
- Răng cắn chặt


- Mắt nảy lửa


- Quai hàm bạnh ra,…


b. - Cảnh sắc một vùng sông nước Cà
Mau - Năm Căn.


- Theo một trình tự:


+ Từ dưới mặt sông lên trên bờ.
+ Từ gần đến xa.


c.


* Mở bài: Từ đầu → màu của lũy tre
→ giới thiệu khái quát về lũy tre làng.
* Thân bài: Tiếp → không rõ → lần lượt
miêu tả cụ thể ba vòng tre của lũy làng.


* Kết bài: Còn lại → phát biểu cảm nghĩ
và nhận xét về loài tre.


* Nhận xét: tác giả miêu tả từ ngồi vào
trong( trình tự không gian) tả từ khái quát
đến cụ thể.


<i><b>3. Ghi nhớ: </b></i>


- Muốn tả cảnh cần:


+ Xác định được đối tượng miêu tả
+ Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu
biểu.


+ Trình bày những điều quan sát được
theo một trình tự.


- Bố cục gồm 3 phần:


+ Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
+ Thân bài: Tả chi tiết theo một trình tự
+ Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh
vật đó.


<b>II. Luyện tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Đề: <i><b>Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết </b></i>
<i><b>bài tập làm văn</b></i>



HS thảo luận và ghi ra giấy , trình bày trước
lớp, lớp nhận xét bổ sung


GV: nhận xét, bổ sung.


Gv cho hs viết trong 5’ phần Mở bài. Sau đó
gọi 1-2 em đọc bài


Gv chỉnh sửa lỗi cho các em


a<i><b>. Chọn những hình ảnh tiêu biểu nào?</b></i>


- Cơ giáo, thầy giáo, khơng khí lớp học,
quang cảnh chung của phòng học (bảng,
bốn bức tường, bàn ghế…).


- Các bạn ( tư thế, thái độ, công việc
chuẩn bị…) cảnh viết bài, cảnh ngoài sân
trường, tiếng trống,..


b. <i><b>Tả theo thứ tự nào?</b></i>


- Có thể theo thứ tự từ trên bàn giáo viên
xuống lớp


- Có thể từ khơng khí chung đến bản thân
người viết.


c. <i><b>Viết phần mở bài và phần kết bài</b></i>



( Cho HS tự viết GV đọc một số bài )


<b>IV Củng cố</b>


<b>- HS đọc ghi nhớ</b>
V Dặn dò


- Học thuộc ghi nhớ
- Làm BT 2, 3


- Viết bài số 5 ở nhà. Nộp bài vào thứ 5 tuần sau.
<i><b>Đ</b></i>


<i><b> ề r</b><b> a:</b></i> Hãy tả quang cảnh trường em trong giờ ra chơi
MB


- Giới thiệu chung
TB


- Tín hiệu trống báo hiệu giờ ra chơi
- Các bạn ùa ra sân…


- Các hoạt động trên sân: thể dục, các trị chơi…
- Cảnh chung quanh sân trường


- Khơng khí giờ ra chơi: náo nhiệt…
KB


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<i><b>Ngày soạn 20/2/2010</b></i>
<i><b>Tiết 89</b></i>



<b>BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Tiết 1)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Nắm được cốt truyện , nhân vật và tư tưởng của chuyện. Qua câu chuyện buổi
học tiếng Pháp ở vùng An-det, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu
hiện cụ thể là tình u tiêng nói của dân tộc.


- Nắm được tác dụng của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật
thể hiện tâm lí nhân vật qua ngơn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động.


- Thái độ: Giảng dạy Hs lịng yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ.
<b>B. Chuẩn bị</b>


<b>+ GV: giáo án, bảng phụ và tranh ảnh.</b>
+ HS: soạn bài.


<b>C. Ph ươ ng pháp : đọc diễn cảm, vấn đáp</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ</b>


Miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư chỉ huy vượt thác?
<b>III. Bài mới</b>


<b> Tình yêu quê hương đất nước được biểu hiện qua muôn vàn cung bậc: tình u đối </b>
với sơng núi, người thân; lịng tự hào về truyền thống văn hóa; hay đơn thuần thơi chỉ là
tình yêu tiếng mẹ đẻ thân thương.Văn bản Buổi học cuối cùng- sẽ giúp các em ý thúc và


trân trọng hơn tiếng nói mà các em đang sử dụng- bởi đây chính là nguồn cội , là cái
gốc của mỗi dân tộc


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Đọc chú thích (*) Sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn
cảnh, thời gian , địa điểm nào?


Hs:


Truyện được kể theo lời nhân vật nào?
Ngôi thứ mấy?


Hs: <i><b>Chú bé Phrăng, ngôi thứ nhất.</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


Tâm trạng của Phrăng trước buổi học như
thế nào?


Hs:


Chú bé đã thấy có gì khác lạ trên đường đến
trường, quang cảnh ở trường và không khí
trong lớp học?


Hs:



Diễn biến của buổi học cuối cùng và hình
ảnh thầy giáo Ha-men đã tác động đến nhận
thức, tính cách cậu bé như thế nào?


Hs:


Ý nghĩa, tâm trạng của chú bé Phrăng diễn
biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
Thái độ đối vớí học tiếng Pháp ( cái gì sắp
vụt mất khỏi tầm tay… mới nhận ra được
cần đến nó …).


Hs: Rõ ràng, dễ hiểu.


Qua nhân vật Phrăng , A-đô-đê muốn thể
hiện khía cạnh của chủ đề tư tưởng là gì?
Hs:


(Sgk)


<i><b>2. Đ</b><b> ọc và giải thích các từ khó</b><b> .</b></i>
(Sgk)


<i><b>3. Bố cục </b></i>
3 đoạn.


II. Tìm hiểu v<b> ă n bản</b>
<i><b>1. Nhân vật chú bé Phr</b><b> ă ng</b><b> </b></i>



a. Quang cảnh và tâm trạng của chú bé
<b>Phr ă ng trên đư ờng tới tr ư ờng .</b>


- Định trốn học vì chưa thuộc bài
-> Cưỡng lại được vì đến trường.
- Quang cảnh ồn ào trước bảng cáo thị
-> ngầm báo hiệu điều chẳng lành


b. Quang cảnh lớp học và tâm trạng
<b>Phr ă ng. </b>


- Phrăng ngượng nghịu, xấu hổ bước nhẹ
vào lớp trong sự im lặng khác thường của
lớp học.


- Thầy giáo nói dịu dàng.


- Trang phục thầy giáo trang nghiêm.
-> Phrăng choáng váng, sững sờ.


- Cậu không thuộc bài: ân hận, xấu hổ ->
tự giận mình.


-> Hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc
học, nhưng khơng cịn cơ hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>IV. Củng cố</b>


? Tâm trạng chú bế Phrăng diễn biến như thế nào?
<b>V. Dặn dò</b>



- Học và nắm nội dung tiết 1


- Soạn tiết 2: Nhân vật thầy Ha-men


Hình ảnh một số nhân vật khác.
Tìm hiểu tư tưởng, nghệ thuật.
Nghệ thuật văn bản.


<i><b>Ngày soạn 20/2/2010</b></i>
<i><b>Tiết 90</b></i>


<b>BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (T2)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Thấy được tâm trạng thầy giáo Ha-men.
- Ý nghĩa tư tưởng truyện


2. Kĩ năng:


- Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật
3. Thái độ


- Quí trọng những giờ học, yêu thương đất nước.
<b>B. Chuẩn bị</b>


<b>+ GV: giáo án, bảng phụ </b>


+ HS: nghiên cứu bài.


<b>C. Ph ươ ng pháp : phân tích, câu hỏi gợi mở, câu hỏi vấn đề</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Bài cũ: Nêu diễn biến tâm trạng của nhân vât Phrăng trúơc buổi học cuối </b>
cùng?


<b>III. Bài mới</b>


Bằng tất cả tình u và lịng tự tơn dân tộc, người thầy dạy tiếng Pháp- tiếng mẹ đẻ,
hiểu rằng cần phải làm gì để thế hệ học trị mai sau không bị mất gốc và truyền cho các
em ý thức tinh thần dân tộc. Thầy giáo ấy là ai? Thầy là một người như thế nào? Tiết
học này sẽ giúp các em hiểu thêm điều đó


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

cuối cùng đã được miêu tả như thế nào?
Hs: Chiếc mũ lụa đen thêu...


Điều tâm niệm nhất mà thầy giáo muốn nói
với học trị của mình là gì? Thể hiện điều
gì?


Hs đọc đoạn cuối.


Hãy phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh thầy
Ha-men?



Hs: Tự bộc lộ


Cuối tiết học có những âm thanh nào đáng
chú ý?


Hs:Chng đồng hồ, chng cầu nguyện,
<i>kèn của lính</i>


Ý nghĩa của âm thanh, tiếng động?


Hs: Hồ bình, chiến tranh: tự do, nô lệ cùng
<i>hiệh diệh trên một làng nhỏ, một lớp học.</i>
<i>- Ước mơ cuộc sống thanh bình…</i>


Trước giờ phút đó thây giáo Ha-men đã có
cử chỉ , hành động gì khác bình thường?
Hs:


Câu viết trên bảng của thầy có ý nghĩa gì?
Hs:


Văn bản cịn có nhưũng nhân vật phụ nào?
Hs:


Tác giả xây dựng một số nhân vật phụ
nhằm mục đích gì?


Hs:



-Trang phục : đẹp đẽ, trang trọng… trang
phục các buổi lễ


- Thái độ đối với Hs: dịu dàng, nhiệt tình,
kiên nhẫn giảng bài.


- Giảng bài mà như trút nièm tâm sự


-> Biểu lộ tính chất yêu nước sâu đậm và
lịng tự hào về tiếng nói của dân tộc mình


- Người thầy tái nhợt, nghen ngào. Dồn
tất cả sức mạnh lên viết bảng câu “ Nước
Pháp muôn năm”


-> Khẳng định niềm tin vào tương lai,
lòng yêu nước nồng nhiệt của người dân
Pháp.


<i><b>3. Hình ảnh một số nhân vật khác</b></i>


-Các cụ già tập đánh vần theo HS nhỏ ->
cám ơn thầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

Văn bản này có ý nghĩa tư tưởng gì?
Hs:


Nhận xét về nội dung và nghệ thuật?
<b>Hs:</b>



<i><b>4. Ý nghĩa t</b><b> ư</b><b> t ư</b><b> ởng và </b><b> đ ặc sắc nghệ </b></i>
<i><b>thuật</b></i>


- Yêu quí, giữ gìn, học tâp để nắm vững
tiến nói là tài sảnq báu mà cịn là phong
trào quan trọng để đấu tranh giành lại độc
lâp- tự do.


<b>IV. Củng cố</b>


Ý nghĩa của văn bản.
<b>V. Dặn dò Học ghi nhớ (Sgk)</b>
Nắm nội dung bài


Chuẩn bị bài: <i><b>Nhân hố.</b></i>
<i><b>Ngày soạn</b></i>


<i><b>Tiết 91</b></i>


<b>NHÂN HỐ</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp hs nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá
- Nắm được tác dụng chính của nhân hố


- Biết sử dụng nhân hố trong nói, viết.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án và bảng phụ (máy)


- HS: nghiên cứu bài.


<b>C.Ph ươ ng pháp : vấn đáp, câu hỏi nêu vấn đề</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. Ổn định</b>
<b>II. Bài cũ</b>


Làm BT: Tìm phép so sánh trong đoạn văn “ Vượt thác”
<b>III. Bài mới</b>


Có thể biến một vật vơ tri vơ giác thành một vật có cuộc sống giống như con người,
thì phải cần đến một biện pháp. Đó chính là Nhân hóa. Vậy Nhân hóa là gì ? Có tác
dụng như thế nào trong văn chương ? tiết học này sẽ giúp các em giải đáp những thắc
mắc đó


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×