Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề thi thử kì thi Olympic môn Sinh lớp 10 năm 2018 THPT Lê Duẩn - Lần 3 có đáp án | Sinh học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.68 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮKLẮK </b>
<b> TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN</b>



<b>Nguồn gốc chung của sinh vật và giải thích sự đa dạng của sinh giới</b>
<b>Câu 1: (1 điểm)</b>


<b>1.1 / (0.5 điểm)</b>Trong hệ thống phân loại 3 lãnh giới, giữa vi sinh vật cổ và vi khuẩn cùng thuộc
nhóm tế bào nhân sơ nhưng chúng được xếp theo 2 lãnh giới riêng. Tại sao?


<b>1.2/ (0.5 điểm)</b>Tại sao ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới Thực vật, đến thế kỉ XX Whittaker
và Margulis lại xếp nấm vào một giới riêng?


<b>Trả lời:</b>


<b>1.1/</b>Trong hệ thống phân loại 3 lãnh giới, giữa vi sinh vật cổ và vi khuẩn cùng thuộc một nhóm tế
bào nhân sơ nhưng chúng được xếp theo 2 lãnh giới riêng vì


<b>Đặc điểm</b> <b>Vi khuẩn</b> <b>Vi sinh vật cổ</b>


Thành tế bào Chứa peptidoglican


(murein) Hỗn hợp gồm polisaccarit,protein và glycoprotein
(pseudomurein)


Hệ gen Không chứa intron Có chứa intron
Điều kiện mơi


trường sống



Ít khắc nghiệ Rất khắc nghiệt về nhiệt
độ, độ muối


<b>(0.5 điểm)</b>
<b>1.2/</b>Ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới thực vật, đến thế kỉ XX Whittaker và Margulis lại xếp
nấm vào giới riên vì


- Ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới thực vật vì nấm có đặc điểm giống với thực vật:
sinh vật nhân thực, đa bào, sống cố định và có thành tế bào. <b>(0.25 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Axit nucleic và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử.</b>
<b>Đột biến gen và đột biến NST</b>


<b>Câu 2.(3 điểm)</b>


<b>2.1/(1 điểm)</b>Mô tả thành phần cấu tạo của một nuclêôtit và liên kết giữa các nuclêôtit. Điểm
khác nhau giữa các nuclêơtit là gì?


– ADN có cấu tạo theo ngun tắc đa phân, mỗi đơn phân là một nuclêôtit. <b>(0.25 điểm)</b>


– Mỗi nuclêơtit có cấu tạo gồm 3 thành phần là đường đêơxiribơzơ, nhóm phơtphat và bazơ nitơ.
Có 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X, chúng phân biệt nhau về bazơ nitơ nên người ta gọi tên của các
nuclêôtit theo tên của các bazơ nitơ ( A = Ađênin, T = Timin, G = Guanin và X = Xitôzin).


<b>(0.25 điểm)</b>


– Các nuclêôtit trên một mạch liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste tạo thành chuỗi


pôlinuclêôtit. <b> (0.25 điểm)</b>



Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung (A của
mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô và ngược lại; G của mạch này liên kết
với X của mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại). <b>(0.25 điểm)</b>


(Các liên kết phôtphodieste giữa các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit là các liên kết bền vững,
chỉ những tác nhân đột biến có cường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởng tới liên kết này do đó
liên kết phơtphodieste giữ cho phân tử ADN sự bền vững nhất định. Ngược lại, liên kết hiđrô là
liên kết yếu nhưng ADN có rất nhiều liên kết hiđrơ nên ADN vừa bền vững vừa linh hoạt, chính
nhờ tính linh hoạt này mà các enzim có thể sữa chữa các sai sót về trình tự sắp xếp các nuclêơtit.)


(<i>học sinh khơng trình bày nội dung này vẫn cho điểm tối đa</i>)


<b>2.2/(2 điểm)</b>


Giả sử người ta tổng hợp phân tử mARN có thành phần các nuclêơtit theo trình tự sau
đây:


5’ – XAGXAGXAGXAGXAGXAGXAG... – 3’


Hãy xác định số loại axit amin cấu trúc nên đoạn chuỗi pôlipeptit trong các trường hợp sau:
a. Nếu khơng có đột biến xảy ra.


b. Nếu bị đột biến liên tiếp:


- Đột biến 1: Mất nuclêôtit loại X ở vị trí thứ 4.


- Đột biến 2: Thêm nuclêơtit loại G vào vị trí giữa 6 và 7.


<b>Trả lời:</b>



Số loại axit amin cấu trúc nên đoạn chuỗi pơlipeptit trong các trường hợp như sau:


a. Khơng có đột biến xảy ra: có 1 loại mã bộ ba XAG → mã hoá 1 loại axit amin <b>(0.5 điểm)</b>


b. Khi có đột biến liên tiếp xảy ra:


+ Đột biến 1: mất nuclêơtit loại X ở vị trí thứ 4 → cấu trúc phân tử mARN như sau:
5’- XAG AGX AGX AGX AGX AGX AGX...-3’ <b>(0.5 điểm)</b>


=> Có 2 loại bộ ba mã hố: XAG và AGX → mã hoá 2 loại axit amin <b>(0.25 điểm)</b>


+ Đột biến 2: thêm nuclêôtit loại G vào vị trí giữa 6 và 7→ cấu trúc phân tử mARN như sau:
5’ – XAG AGX XAG XAG XAG XAG ... – 3’ <b>(0.5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Cấu trúc liên quan đến chức năng của các thành phần tế bào.</b>
<b>Nhận biết các loại tế bào khác nhau</b>


<b>Câu 3: (4 điểm)</b>


<b>3.1. (1 điểm) </b>Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân sơ?


<b>Trả lời:</b>


Tế bào nhỏ thì tỉ lệ S/V giữa diện tích bề mặt (màng sinh chất) (S) trên thể tích của tế bào
(V) sẽ lớn. Tỉ lệ S/V lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng làm
cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với những tế bào có cùng hình dạng nhưng có
kích thước lớn hơn. <b>(0.75 điểm)</b>


Ngồi ra, kích thước tế bào nhỏ thì sự khuếch tán các chất từ nơi này đến nơi kia trong tế
bào cũng diễn ra nhanh hơn dẫn đến tế bào sinh trưởng nhanh và phân chia nhanh.<b> (0.25 điểm)</b>


<b>3.2. (2 điểm)</b>So sánh ti thể với lục lạp?


* So sánh ti thể và lục lạp:


- Giống nhau: <b>(0.75 điểm)</b>


+ Có màng kép


+ Có AND, riboxom riêng .


+ Tham gia chuyển hóa năng lượng (có chứa enzim ATP synthaza tổng hợp ATP)
- Khác nhau:


Ti thể<b>(0.75 điểm)</b> Lục lạp<b>(0.75 điểm)</b>


Cấu trúc:


- Màng trong gấp nếp tạo thành mấu lồi có
chứa enzim tổng hợp ATP


- Khơng có tilacoit


- Xoang giữa hai màng là bể chứa H+
- Chất nền chứa các enzim của chu trình
crep.


Cấu trúc:


- Màng khơng có gấp nếp.



- Có chứa các hạt granna: bào gồm các túi
tilacoit xếp chồng lên nhau. Trên màng
tilacoit có chứa enzim tổng hợp ATP.
- Xoang tilacoit là bể chứa H+


- Chất nền chứa các enzim của chu trình
canvin


Chức năng:


Nơi thực hiện q trình hơ hấp, chuyển háo
năng lượng trong cá hợp chất hữu cơ thành
ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của
tế bào.


Chức năng:


Nơi thực hiện quá trình quang hợp, chuyển
hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành hóa
năng trong các hợp chất hữu cơ.


<b>3.3. (1 điểm)</b>Có 6 ảnh chụp tế bào, trong đó có 2 tế bào gan bò, 2 tế bào lá đậu và 2 tế bào vi
khuẩn <i>bacillus subtilis. </i>Nếu chỉ có các ghi chú sau đây từ các hình, em có thể phát hiện được ảnh
nào thuộc đối tượng nào không? Giải thích.


Hình A: Lục lạp và ribơxơm


Hình B: Thành tế bào, màng sinh chất và ribơxơm
Hình C: Ti thể, thành tế bào, màng sinh chất
Hình D: Màng sinh chất và ribơxơm



Hình E: Lưới nội chất và nhân
Hình F: Các vi ống và bộ máy gơngi


<b>Trả lời</b>


Hình A và C : là ảnh tế bào lá đậu vì A có lục lạp, C có thành tế bào và ti thể <b>(0.25 điểm)</b>


Hình E và F : là ảnh tế bào gan bị vì E có lưới nội chất, F có bộ mày gơngi <b>(0.25 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Vận chuyển các chất qua màng.</b>


<b>Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào</b>
<b>Câu 4: (4 điểm)</b>


<b>4.1. (1.25 điểm)</b>Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động và chủ động?


<b>Trả lời</b>


– Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển chủ động: Vận chuyển chủ động là hình thức tế bào có
thể chủ động vận chuyển các chất qua màng. Hình thức vận chuyển này cần phải có năng lượng
<i>ATP</i>, có các <i>kênh prơtêin màng vận chuyển đặc hiệu</i>. <b>(0.5 điểm)</b>


– Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động: Vận chuyển thụ động là hình thức vận
chuyển các chất qua màng theo građien nồng độ (từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng
độ chất tan thấp – cơ chế khuếch tán). Hình thức vận chuyển này khơng cần phải có năng lượng
nhưng cũng cần phải có một số điều kiện: <i>kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kínhlỗ</i>
<i>màng</i>, <i>có sự chênh lệch về nồng độ</i>, <i>nếu là vận chuyển có chọn lọc (như vận chuyển các iơn) thì </i>
<i>cần có kênh prơtêin đặc hiệu.</i> <b>(0.75 điểm)</b>



<b>4.2. (1 điểm)</b>Tại sao khi xào rau thì rau thường bị quắt lại? Cách xào rau để rau không bị quắt và
vẫn xanh?


<b>Trả lời</b>


Nếu khi xào rau, ta cho mắm muối ngay từ đầu và đun nhỏ lửa thì do hiện tượng thẩm
thẩu nên nước sẽ rút ra khỏi tế bào làm rau quắt lại và rau sẽ rất dai. <b>(0.5 điểm)</b>


Để tránh hiện tượng này, ta nên xào rau ít một, lửa to và khơng nên cho mắm muối ngay từ đầu.
Khi lửa to, nhiệt độ của mỡ tăng cao đột ngột làm lớp tế bào bên ngoài của rau cháy ngăn cản
nước thẩm thấu ra bên ngoài. Do vậy, nước vẫn được giữ lại trong tế bào làm cho rau không bị
quắt nên vẫn dòn và ngon. Trước khi cho ra đĩa ta mới cho mắm muối, như vậy tránh được hiện
tượng thẩm thấu nước từ tế bào ra ngoài. <b>(0.5 điểm)</b>


<b>4.3.(1.75 điểm)</b>Tại sao ăn quá nhiều thức ăn giàu năng lượng không tốt cho cơ thể? Nhưng ăn
quá nhiều chất đạm cũng không tốt cho cơ thể?


<b>Trả lời</b>


– Đường và chất béo là những thực phẩm giàu năng lượng rất bổ dưỡng cho cơ thể.<b>(0.25 điểm)</b>


Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều thức ăn giàu năng lượng mà năng lượng không được sử dụng sẽ
dẫn đến bệnh béo phì, bệnh tiểu đường cũng như các bệnh khác có liên quan. <b>(0.5 điểm)</b>


– Nếu chất đường và chất béo cung cấp nguồn năng lượng chính thì chất đạm (prôtêin) lại là
thành phần cấu trúc quan trọng của tế bào và cơ thể. <b>(0.25 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nguyên phân và giảm phân</b>
<b>Câu 5: (2.0 điểm)</b>



<b>5.1(1.5 điểm)</b>Các tế bào 1,2,3 trong hình đang ở kì nào, thuộc kiểu phân bào gì ? (<i>Cho biết bộ </i>
<i>nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài này 2n = 4</i>).


<b>Trả lời</b>:


Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân 2. <b>(0.5 điểm)</b>


Tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân. <b>(0.5 điểm)</b>


Tế bào 3 đang ở kì sau giảm phân 1. <b>(0.25 điểm)</b>
<b>5.2. (0.75 điểm)</b>Cho biết số lượng và trạng thái nhiễm sác thể trong các tế bào ở hình trên.


<b>Trả lời</b>:


Tế bào 1 : 2n đơn = 4 <b>(0.25 điểm)</b>


Tế bào 2 : 4n đơn = 8 <b>(0.25 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Sinh học vi sinh vật và ứng dụng</b>
<b>Câu 6: (3.0 điểm)</b>


<b>6.1. (1,5 điểm)</b>Thế nào là nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật khuyết dưỡng, vi sinh vật nguyên
dưỡng?


<b>Trả lời</b>:


– Nhân tố sinh trưởng: Lượng nhỏ chất dinh dưỡng (như axit amin, vitamin...) cần cho sự sinh
trưởng của vi sinh vật nhưng chúng không tự tổng hợp được từ các chất vô cơ. <b>(0.5 điểm)</b>


– Vi sinh vật nguyên dưỡng: là những vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp được các nhân tố sinh



trưởng. <b>(0.5 điểm)</b>


– Vi sinh vật khuyết dưỡng: là những vi sinh vật khơng có khả năng tự tổng hợp được các nhân
tố sinh trưởng (ví dụ: E.coli là vi sinh vật khuyết dưỡng triptơphan, chúng khơng có khả năng tự
tổng hợp triptơphan). <b>(0.5 điểm)</b>
<b>6.2. (1,5 điểm)</b>Vì sao trong sữa chua hầu như khơng có vi sinh vật gây bệnh?


<b>Trả lời</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài tập</b>
<b>Câu 7. (3 điểm)</b>


Ở vùng sinh trưởng của một tinh hồn có 2560 tế bào sinh tinh mang cặp NST giới tính XY đều
qua giảm phân tạo các tinh trùng. Ở vùng sinh trưởng của một buồng trứng, các tế bào sinh trứng
mang cặp NST giới tính đều qua giảm phân tạo trứng.


Trong quá trình thụ tinh giữa các trứng và tinh trùng nói trên người ta nhận thấy, trong số
tinh trùng X hình thành thì chỉ có 50% là kết hợp được với trứng, cịn trong số tinh trùng Y hình
thành thì chỉ có 40% là kết hợp được với trứng. Trong khi tỉ lệ thụ tinh của trứng là 100%


<b>a.</b> Tìm số hợp tử XX và số hợp tử XY thu được?


<b>b.</b> Tính số tế bào trứng ở vùng sinh trưởng của buồng trứng.


<b>Bài giải:</b>


<b>a.</b> Số hợp tử XX và XY


1 tế bào sinh tinh qua giảm phân cho 4 tinh trùng => Số tinh trùng hình thành: 4 x 2560



= 10240 <b>(0.25 điểm)</b>


Số tinh trùng X = Số tinh trùng Yvà bằng: <b>(0.25 điểm)</b>


- Số hợp tử XX tạo ra = Số tinh trùng X thụ tinh: 5120 x 50% = 2560 <b>(0.5 điểm)</b>


- Số hợp tử XY tạo ra = Số tinh trùng Y thụ tinh: 5120 x 40% = 2048<b>(0.5 điểm)</b>


b. Số tế bào sinh trứng


Số trứng được thụ tinh = Số hợp tử được tạo thành <b>(0.5 điểm)</b>


(Do hiệu suất thụ tinh của trứng là 100%). Tổng số hợp tử tạo thành là:


2560 + 2048 = 4608 <b>(0.5 điểm)</b>


Một tế bào sinh trứng giảm phân cho 1 trứng => Số tế bào sinh trứng là:


4680 : 1 = 4680 <b>(0.5 điểm)</b>


10240



5120



</div>

<!--links-->

×