Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

NOI QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.03 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ ĐỊNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



1. Thế nào là từ địa phương Phú Yên?



<i>Từ địa phương Phú Yên là những từ được người Phú </i>


<i>Yên thường sử dùng trong lời ăn tiếng nói của mình.</i>



2. Những cách diễn đạt có sử dụng từ địa


phương Phú Yên dưới hình thức láy tư?


Đặt một câu với từ tìm được.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ ĐỊNH</b>

<b>TIẾT 37</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT: 37</b>


<b>22-10-2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:</b>



Đọc các câu tục ngữ, ca dao sau và trả lời câu hỏi:



Đêm tháng năm

<b>chưa nằm đã sáng</b>



Ngày tháng mười

<b>chưa cười đã tối</b>

.



(Tục ngữ)


Cày đồng đang buổi ban trưa




Mồ hơi

<b>thánh thót như mưa ruộng cày</b>



Ai ơi bưng bát cơm đầy



Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

٭Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng:



Hiện tượng thời gian:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Ngày tháng mười

<b>chưa cười đã </b>


<b>tối</b>

<b>:</b>



Hiện tượng thời gian:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Mồ hơi

<b>thánh thót như mưa ruộng cày:</b>



Mồ hôi ướt đẫm



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

SO SÁNH HAI CÁCH NÓI



* Đêm tháng năm

<b>chưa </b>


<b>nằm đã sáng.</b>





* Ngày tháng mười

<b>chưa </b>


<b>cười đã tối.</b>



* Mồ hôi

<b>thánh thót như </b>



<b>mưa ruộng cày.</b>



• Đêm tháng năm

<b>rất ngắn. </b>



• Ngày tháng mười

<b>rất </b>


<b>ngắn. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• Cách nói như vậy có tác dụng như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> </b></i>

<i><b>Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại </b></i>


<i><b>mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, </b></i>


<i><b>hiện tượng được miêu tả để nhấn </b></i>



<i><b>mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu </b></i>


<i><b>cảm.</b></i>



<b>٭Ghi nhớ</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>GHI NHỚ: Nói quá là biện </b></i>


<i><b>pháp tu từ phóng đại mức độ, </b></i>
<i><b>quy mơ, tính chất của sự vật, </b></i>
<i><b>hiện tượng được miêu tả để </b></i>


<i><b>nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng </b></i>
<i><b>sức biểu cảm.</b></i>


<b>TIẾT: 37</b>


<b>22-10-2010</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Nói quá còn gọi </b>



<b>là khoa trương, thậm </b>


<b>xưng, ngoa ngữ, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

٭

<i><b>Nói quá thường được dùng ở </b></i>



<i><b>những trường hợp nào ?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Mối thù này,

<b>chết xuống đất cũng không quên!</b>



- Lỗ mũi

<b>mười tám gánh lông</b>



Chồng thương chồng bảo râu rồng trời cho…



<i>* Thơ văn châm biếm, trào phúng</i>



- Một hai

<b>nghiêng nước nghiêng thành</b>



Sắc đành đòi một tài đành họa hai…



<i>* Thơ văn trữ tình</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nói quá được dùng nhiều trong thơ


văn châm biếm, trào phúng; cũng có


thể dùng trong thơ văn trữ tình và lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>GHI NHỚ: </b></i>



<i><b>* Nói quá là biện pháp tu từ </b></i>
<i><b>phóng đại mức độ, quy mơ, tính </b></i>
<i><b>chất của sự vật, hiện tượng được </b></i>
<i><b>miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn </b></i>
<i><b>tượng, tăng sức biểu cảm.</b></i>


<b>TIẾT: 37</b>


<b>22-10-2010</b>


<b>I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NĨI Q:</b>


<i><b>* Nói q được dùng nhiều trong thơ </b></i>
<i><b>văn châm biếm, trào phúng; cũng có </b></i>
<i><b>thể dùng trong thơ văn trữ tình và lời </b></i>
<i><b>nói thường ngày.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>II. Luyện tập:</b></i>



<i><b>Bài tập1: Tìm biện pháp nói q và giải thích ý nghĩa </b></i>



<i><b> của chúng trong các ví dụ sau:</b></i>



a. Bàn tay ta làm nên tất cả



Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.



<i>(Hồng Trung Thơng, Bài ca vỡ đất)</i>


b. Anh cứ n tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ



đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.



<i>(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối cùng)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a.

<b>Có sức người sỏi đá cũng thành cơm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>b. Em có thể đi lên đến tận trời</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>c. [...] </b>

<b>Cái cụ Bá thét ra lửa ấy lại xử </b>


<b>nhũn mời hắn vào nhà xơi nước</b>

<b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài tập 2:</b>



<b>Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ </b>


<b>trống /…/ để tạo biện pháp tu từ nói quá:</b>



<i><b>bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn </b></i>


<i><b>sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a. Ở nơi ………... thế này, cỏ


không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.


b.Nhìn thấy tội ác của giặc,



ai ai cũng………...



c. Cô Nam tính tình xởi lởi, ……….


d. Lời khen của cơ giáo làm cho



nó ..………




e. Bọn giặc hoảng hồn………...


mà chạy.



chó ăn đá gà ăn sỏi



bầm gan tím ruột



ruột để ngoài da



nở từng khúc ruột



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài tập 3. </b>

Đặt câu với các thành ngữ


dùng biện pháp nói quá sau đây:



٭

Nghiêng nước nghiêng thành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài tập 4. Chia nhóm, tìm </b>



nhanh các

<i><b>thành ngữ so sánh</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài tập thêm:</b>



Đọc câu chuyện sau và cho biết có phải hai


nhân vật trong truyện đã dùng phép nói quá?



<b>Sau đó thảo luận câu hỏi 6 ở sách giáo khoa </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>QUẢ BÍ KHỔNG LỒ</b>



Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy


quả bí to vội kêu lên : - Chà quả bí to thật!


Anh B cười mà bảo rằng: -Thế thì lấy gì làm to! Tơi đã từng thấy
quả bí to hơn nhiều. Có một lần tơi trơng thấy quả bí to bằng cả cái
nhà đằng kia kìa!


Anh A nói ngay: -Thế thì lấy gì làm lạ! Tơi cịn nhớ có một bận
tơi cịn trơng thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta!


Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?


Anh A giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy
<b>mà.</b>


Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lãng sang chuyện khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

• Hãy phân biệt biện


pháp tu từ

<b>nói q</b>



với

<b>nói khốc </b>

?



<b>Bài tập 6٭. Thảo luận ở tổ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Giống nhau: Đều phóng đại quy mơ, tính </b>


chất, mức độ của sự vật, hiện tượng

.



٭Khác nhau: Ở mục đích:



* Nói quá là biện pháp tu từ nhằm mục


đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức



biểu cảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài tập 5٭</b>

:



<i>Viết một đoạn văn hoặc làm một </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>



• Hiểu được phép tu từ nói q.



• Nắm được tác dụng của biện pháp tu từ nói


q.



• Biết đặt câu có sử dụng biện pháp nói q.


• Làm bài tập về nhà.



• Chuẩn bị phần:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×