Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi hsg lop 9 2009 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP 9</b>
<b> QUẢNG TRỊ Năm học: 2009 - 2010</b>


<b> Môn: Địa lí (Bảng A) </b>


<b> Thời gian : 150 phút </b><i>(không kể thời gian giao đề) </i>
<b> </b>


<b>Câu1.( 2,0 điểm ): </b>


Khi nghiên cứu về dân số học, người ta thường đề cập đến các khái niệm:
- Tỉ suất sinh thô, - Tỉ số giới tính, - Tỉ suất tử thô.
- Tỉ số phụ thuộc, - Tỉ suất tăng tự nhiên, - Mật độ dân số.
a) Hãy giải thích các khái niệm trên.


b) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất sinh, tỉ suất tử của dân số một nước
c) Dựa vào số liệu sau đây của Việt Nam năm 2009, hãy tính số liệu thuộc các khái niệm trên:
Diện tích: 329.247 km2<sub>; Dân số: 85.789.573 người; Số trẻ em sinh ra còn sống: 2.316.318 người; Số</sub>
người chết: 1.286.843 người; Số lượng nam (42.482.549 người), nữ: (43.307.024 người); Độ tuổi: Dưới
15 tuổi: 21.447.393 người; Từ 60 tuổi trở lên: 7.721.061 người. <i>(Số liệu: Tổng cục thống kê 2010)</i>



<b>Câu 2. (1,0 điểm) </b>


Hãy tính tốn và hồn thành bảng sau:
<b>Chuyến</b>


<b>bay</b>


<b>Nơi đi</b> <b>Nơi đến</b> <b>Hành</b>



<b>trình</b>


<b>Địa điểm</b> <b>Ngày, giờ</b> <b>Địa điểm</b> <b>Ngày, giờ</b>


<b>CX 261</b> Hồng Công <sub>28/02/2009</sub>23 giờ 45’ Paris <b>?</b> 13giờ 10 phút


<b>CX 262</b> Paris <b>?</b> Hồng Công <sub>01/03/2009</sub>7 giờ 30’ 11giờ 25 phút


<b>CX 830</b> Hồng Công <sub>18/12/2009</sub>10 giờ 15’ NewYork <b>?</b> 15giờ 40 phút
<b>CX 840</b> Hồng Công <b>?</b> NewYork <sub>18/12/2009</sub>21 giờ 10’ 15giờ 10 phút


<i>( Biết rằng: Kinh độ của các địa điểm là: Paris: 020<sub>20</sub>’<sub>Đ; Hồng Công: 114</sub>0<sub>10</sub>’<sub>Đ; NewYork:</sub><sub>74</sub>0<sub>00</sub>’<sub>T)</sub></i>


<b>Câu 3. (2,0 điểm) </b>Dựa vào bảng số liệu sau:


Nhiệt độ trung bình tháng của Lạng Sơn và Điện Biên <i>(Đơn vị: 0<sub>C)</sub></i>
THÁNG


ĐỊA ĐIỂM


I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII


Lạng Sơn
Độ cao 285m
Vĩ độ 210<sub>50'</sub>


13,3 14,3 18,2 22,1 23,3 26,9 27,0 26,6 25,2 22,2 18,3 14,3
Điện Biên


Độ cao 244m


Vĩ độ 220 <sub>03</sub>'


17,1 18,0 21,3 24,6 24,5 26,5 26,5 26,6 26,1 23,7 20,6 17,7
Nhận xét và giải thích sự phân hố khí hậu của hai địa điểm trên?


<b>Câu4. ( 3,0 điểm):</b>


Dựa vào kiến thức đã học kết hợp với Át lát địa lí Việt Nam:
a) Trình bày hoạt động của bão ở Việt Nam?


b) Hậu quả và biện pháp phòng chống bão?
<b>Câu 5. (2,0 điểm) </b>


Vào lúc 12h ngày 29/9/2009 vị trí trung tâm cơn bão số 9 có toạ dộ địa lý là: 109Ģ32’33”Đ và
15ĢB. Bão số 9 di chuyển với vận tốc là 30 km/h theo hướng Đông-Tây và đổ bộ vào Quảng Ngãi
(107Ģ2’33” Đ và 15ĢB)


Hỏi sau thời gian bao lâu thì bão đổ bộ trực tiếp vào Quảng Ngãi?
HẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ghi chú: <i>Học sinh được sử dụng Átlát Địa lý Việt Namcủa Nhà xuất bản Giáo dục năm 2009.</i>


<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP 9</b>
<b> QUẢNG TRỊ Năm học: 2009 - 2010</b>


<b> Môn Địa lý (Bảng A) </b>


<b>Câu Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> <b>2,00</b>



a Giải thích các khái niệm:


- Tỉ suất sinh thơ: là tương quan giữa số trể em sinh ra trong năm với số dân
trung bình ở cùng thời gian đó. Đơn vị tính (‰).


- Tỉ suất tử thơ: là tương quan giữa số người chết trong năm với số dân trung
bình ở cùng thời gian đó. Đơn vị tính (‰).


- Tỉ suất tăng tự nhiên: được xác định bằng hiệu số giữa tỉ suất sinh thô và tỉ
suất tử thô. Đơn vị %.


- Tỉ số giới tính: là tương quan giữa giới nam so với giới nữ.


- Tỉ số phụ thuộc: là tương quan giữa số người không tham gia hoạt động
kinh tế so với số người trong độ tuổi lao động.


- Mật độ dân số: là số dân tính trung bình trên một đơn vị diện tích nhất định.
Đơn vị tính mật độ dân số là người/km2<sub>. </sub>


0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
b Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số một nước:


- Tỉ suất sinh: (HS nêu được 2 trên 4 ý sau, một ý 0,125 điểm)
+ Tự nhiên và sinh học. ( khí hậu đới nóng sinh cao hơn,...)


+ Phong tục tập quán và tâm lí.


+ Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
+ Chính sách kinh tế.


- Tỉ suất tử: (HS nêu được 2 trên 3 ý sau, một ý 0,125 điểm).
+ Y tế, khoa học.


+ Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
+ Chiến tranh và thiên tai.


0,250


0,250


c Tính tốn:


- Tỉ suất sinh: <sub>85789573</sub>2316318 × 1000 = 27‰
- Tỉ suất tử: <sub>85789573</sub>1286843 × 1000 = 15‰.


- Tỉ suất tăng tự nhiên: (27‰ - 15‰): 10 = 1,2%
- Tỉ số giới tính: 98 nam trên 100 nữ.


- Tỉ số phụ thuộc:




214473937721061 : 85789573 214473937721061

100 = 51,5%
- Mật độ dân số: 85789573 : 329247 = 260,6 người/km2<sub>.</sub>



0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
<b>2</b> Hoàn thành bảng sau:


<b>Chuyến</b>
<b>bay</b>


<b>Nơi đi</b> <b>Nơi đến</b> <b>Hành</b>


<b>trình</b>
<b>Địa điểm</b> <b>Ngày, giờ</b> <b>Địa điểm</b> <b>Ngày, giờ</b>


<b>CX 261</b> Hồng Công <sub>28/02/2009</sub>23 giờ 45’ Paris <b><sub>29/2/2009</sub>4 giờ 55’</b> 13giờ 10<sub>phút</sub>
<b>CX 262</b> Paris <b>12 giờ 05<sub>29/2/2009</sub>’</b> Hồng Công <sub>01/03/2009</sub>7 giờ 30’ 11giờ 25<sub>phút</sub>
<b>CX 830</b> Hồng Công <sub>18/12/2009</sub>10 giờ 15’ NewYork <b><sub>18/12/2009</sub>12 giờ 55’</b> 15giờ 40<sub>phút</sub>
<b>CX 840</b> Hồng Công <b><sub>18/12/2009</sub>19 giờ 00</b> NewYork <sub>18/12/2009</sub>21 giờ 10’ 15giờ 10<sub>phút</sub>


<b>1,00</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3</b> <b>2,00</b>
a Nhận xét:


- Lạng sơn (Đông Bắc) Điện Biên (Tây Bắc) vì vậy bảng số liệu trên biểu
hiện khí hậu nước ta có sự phân hố theo chiều Đông - Tây


- Thể hiện:



+ Nền nhiệt độ của Điện Biên cao hơn Lạng Sơn, nhiệt độ TB năm của
Điên Biên là 22,80<sub>C. Lạng Sơn là 21</sub>0<sub>C cao hơn 1,8</sub>0<sub>C.</sub>


+ Biên độ nhiệt năm của Lạng Sơn cao hơn Điện Biên. Lạng Sơn là
13,70<sub>C; Điện Biên là 9,5</sub>0<sub>C, cao hơn 4,2</sub>0<sub>C.</sub>


+ Lạng Sơn có tháng lạnh < 180<sub>C (3 tháng) nhiều hơn Điện Biên (2</sub>
tháng) Vì vậy mùa đơng ở Lạng Sơn dài và lạnh hơn Điện Biên.


+ Tháng lạnh nhiệt độ < 200<sub>c của Lạng Sơn bắt đầu từ tháng 11 kết thúc</sub>
từ tháng 3. Điện Biên tháng lạnh <200<sub>C bắt đầu từ tháng 12 và kết thúc tháng</sub>
2 nên mùa đông ở Lạng Sơn đến sớm và kết thúc muộn hơn Điện Biên.


+ Tháng nóng > 260<sub>C ở Điện Biên kết thúc muộn hơn</sub>


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
b Giải thích:


- Mùa đơng Lạng Sơn chịu ảnh hưởng trực tiếp, mạnh của gió mùa Đơng
Bắc từ khối khí lạnh phương Bắc tràn về từ tháng 11 đến tháng 4 nên có mùa
đơng lạnh hơn, đến sớm hơn và kéo dài hơn. Điện Biên Điện Biên do nằm
khuất sau dãy Hoàng Liên Sơn nên ảnh hưởng của gió mùa đơng muộn hơn
và ít lạnh hơn..



- Mùa hè gió Tây nam từ vịnh Bengan thổi lên, Lạng Sơn khuất sau dãy
Hồng Liên Sơn nên nóng hơn và đến muộn hơn nhưng kết thúc sớm hơn.


0,25


0,25


<b>4</b> <b>3,00</b>


a Trình bày hoạt động của bão ở Việt Nam.
- Phạm vi: Ảnh hưởng trên toàn quốc.


- Thời gian: + Bắt đầu từ tháng 6 (hoặc 5) và kết thúc vào tháng 12.


+ Xuất hiện sớm ở miền Bắc và có xu hướng chậm dần vào Nam.
- Tháng tập trung nhiều bão: tháng 9 ( hoặc 8, 9, 10 ).


- Vùng chịu ảnh hưởng nhiều bão: đồng bằng duyên hải miền Trung.


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
b Hậu quả và biện pháp phòng chống bão.


* Hậu quả: (vì bão thường đi kèm với mưa lớn)
- Trên biển: gió mạnh đánh chìm tàu thuyền.


- Trên đất liền: Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét và sạt lở đất ở vùng núi.Tàn


phá đê điều, nhà cửa, cầu cống, cơng sở...


* Biện pháp phịng chống:


- Thực hiện tốt cơng tác dự báo về q trình hình thành và hướng đi của bão.
- Trên biển: Tàu thuyền cần tìm nơi trú ẩn an tồn hoặc trở về đất liền.
- Trên đất liền:


+ Ven biển: cần củng cố đê biển, chằng chống nhà cửa....


+ Sơ tán dân nếu có bão lớn. Cần kết hợp chống lụt, úng đồng bằng và
chống lũ, sạt lở đất ở vùng núi.


+ Trồng và bảo vệ rừng phòng hộ.


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>5</b> - Độ dài cung 1Ģ tại vĩ tuyến 15 là 111km * Cos15Ģ = 107,23km


- Khoảng cách từ trung tâm bão số 9 đến bờ biển Quảng Ngãi:


107,23km * (109Ģ32’33”-107Ģ2’33’’) = 268,075 km
- Sau khoảng thời gian: 268,075 km : 30 km/h = 8,93 h tức là 8h55’ (đã làm tròn)
- Bão số 9 ảnh hưởng trực tiếp vào bờ biển Quảng Ngãi vào lúc 20h55’ ngày 29/9/2009





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×