Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giao an bai su roi tu do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.18 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO

(2tiết)


<b>I.Mục tiêu bài học</b>
<i>1.Mục tiêu kiến thức</i>


-Hiểu được sự rơi tự do là gì?


-Nắm được các đặc điểm của rơi tự do như: phương, chiều, là chuyển động nhanh
dần đều, các công thức tính vận tốc và quãng đường rơi tự do


-Sự phụ thuộc của gia tốc rơi tự do vào vị trí địa lí, vào độ cao và khi vật rơi tại
một nơi ở gần mặt đất thì gia tốc rơi tự do có cùng một giá trị


<i>2. Kỹ năng.</i>


-Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến sự rơi của các vật
-Vận dụng các công thức về rơi tự do để làm bài tập một số bài tập


<b>II.Chuẩn bị</b>
<i>1.Giáo viên</i>


-Mảnh giấy phẳng, viên phấn, tấm bìa, dây dọi để làm các thí nghiệm
-Các câu hỏi và bài tập liên quan


<i>2.Học sinh</i>


-Ôn lại kiến thức về chuyển động nhanh dần đều chủ yếu là các công thức


<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<i><b>1.Hoạt động</b> 1</i>: ổn định trật tự và đặt vấn đề vào bài mới(2 phút)



<i><b>2.Hoạt động 2</b>:</i>Tìm hiểu sự rơi của các vật trong khơng khí(15 phút)
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


 Nguyên nhân gây


ra sự rơi nhanh hay
chậm của các vật?
-Gọi một số hs trao đổi về


-HS có thể trả lời là do
trọng lượng của các vật…


<b>1.Sự rơi của các vật</b>
<b>trong khơng khí </b>


<i>a.Thí nghiệm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lượng.


-Vật nặng có phải bao giờ
cũng rơi nhanh hơn vật
nhẹ khơng?Ngồi ảnh
hưởng của trọng lượng
vật cịn chịu ảnh nào khác
khơng. Chúng ta lần lượt
làm các thí nghiệm sau.
+Mơ tả TN1


-u cầu hs dự đoán xem


vật nào chạm đất trước
-Làm TN1: Viên phấn
chạm đất trước


+Mô tả TN2 yêu cầu hs
dự đoán kết quả


 Qua 2 TN chúng ta


có nhận xét gì?


<i>Gợi ý</i>:chuyển động của
các vật là như thế nào
và yếu tố nào ảnh
hưởng đến sự rơi?


 Để thấy được sự


ảnh hưởng đó ta
làm TN3 như sau
+Mơ tả TN3 yêu cầu hs
dự đoán


-Làm TN3 :Mẩu phấn
chạm đất trước


+Yêu cầu hs rút ra kết
luận về sự rơi của các vật
trong khơng khí



+Đưa ra kết luận


 Nếu chúng ta loại


bỏ sự ảnh hưởng
này thì sự rơi của
các vật sẽ như thế
nào chúng ta sang
phần 2.


-Quan sát
-Viên phấn


-Viên phấn chạm đất
trước hoặc chúng chạm
đất gần như nhau


-Chuyển động của các vật
là nhau và hình dạng của
chúng đã ảnh hưởng đến
sự rơi của các vật


-Tấm bìa chạm đất trước


-Trong khơng khí sự rơi
của các vật chịu ảnh
hưởng bởi sức cản của
khơng khí do hình dạng,
kích thước và khối lượng
của chúng.



(nhẹ hơn viên phấn)được
thả từ cùng một độ
cao→<i>viên phấn chạm đất</i>
<i>trước</i>


<b>-TN2</b>:TN1 nhưng mảnh
giấy được vo tròn nén
chặt→<i>hai vật chạm đất</i>
<i>gần như nhau</i>


-<b>TN3:</b>Gồm 1 tấm bìa và
một mẩu phấn(nhẹ hơn
tấm bìa) được thả từ cùng
một độ cao→<i>mẩu phấn</i>
<i>chạm đất trước</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.Hoạt động 3</b>: Tìm hiểu sự rơi của vật trong chân không(15 phút)
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
+Mơ tả TN, vẽ hình trên


bảng và thơng báo kết quả
thí nghiệm của Newton
-Yếu tố nào ảnh hưởng tới
sự rơi của các vật


-Nhưng bây giờ ống được
hút hết khơng khí trong
ống chỉ cịn là chân khơng
các em sẽ thấy được điều


thú vị sau: hai vật chuyển
động nhanh như nhau
-Khi vật rơi trong chân
không thì có những lực
nào tác dụng vào vật?
-Ngồi trọng lực cịn các
lực điện trường, lực từ
trường của trái đất, chúng
ta cần loại bỏ các lực
này.Trong các bài tập
chúng ta xét thường bỏ
qua các lực này do ảnh
hưởng của chúng là không
đáng kể.Ta đi định nghĩa
chính xác sự rơi tự do như
sau


-Giới thiệu thí nghiệm của
Ga li lê


-ghi nhận


-Sức cản của khơng khí


-Trọng lực


-ghi nhận


<b>2.Sự rơi của các vật</b>
<b>trong chân khơng.</b>



<i>a.Thí nghiệm của Newton</i>
<i>(ống Newton)</i>


-Một ống thủy tinh ban
đầu chứa không khí, thí
nghiệm được tiến hành
với 2 vật hòn đá và cái
lông chim được thả từ
miệng ống xuống→hòn
đá chạm đáy ống trước
-Hút hết khơng khí và làm
thí nghiệm như trên thì
ơng ấy thấy rằng chuyển
động của chúng là như
nhau và ông ấy rút ra kết
luận :Khi không chịu ảnh
hưởng bởi khơng khí sự
rơi của các vật là như
nhau. Sự rơi đó gọi là sự
rơi tự do


<i>b.Định nghĩa sự rơi tự do:</i>


Sự rơi tự do là sự rơi mà
các vật chỉ chịu tác dụng
bởi trọng lực của chúng.


<b>4.Hoạt động 4</b>: Tìm hiểu chuyển động rơi tự do của một số vật(15 phút)
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung



+Mô tả TN gồm dây dọi
và mẩu phấn yêu cầu hs
rút ra phương chiều của


-phương thẳng đứng,
chiều từ trên xuống dưới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Thông báo cho hs rằng
bằng pp chụp ảnh hoạt
nghiệm người ta chứng
minh được chuyển động
rơi tự do là chuyển động
nhanh dần đều: yêu cầu hs
về đọc SGK.


-yêu cầu hs dựa vào các
công thức của chuyển
động nhanh dần đều với
trường hợp vận tốc ban
đầu v0=0 tại t0=0.


+Chúng ta có cách nào để
đo gia tốc rơi tự do(g)?
Có thể giới thiệu cách đo
gia tốc rơi tự do g.


-Nhắc lại kiến thức trọng
tâm



-ghi nhận


-Viết các công thức


-Đo thời gian rơi t và
quãng đường rơi được s ta
sẽ tính được g: g=2s/t2


-ghi nhận


-Phương thẳng đứng chiều
từ trên xuống dưới.


-Chuyển động rơi tự do là
chuyển động nhanh dần
đều với cùng một gia tốc
rơi tự do(g).


-Cơng thức :


<i>+Tính vận tốc</i>: v=gt


<i>+Tính quãng đường rơi</i>
<i>được:</i> s=gt2<sub>/2</sub>


b. Gia tốc rơi tự do(g)
-Gia tốc rơi tự do phụ
thuộc vào vị trí địa lí và
độ cao như: ở bắc cực
g=9,8324m/s2<sub>; nam cực</sub>



g=9,7805m/s2<sub>;ở hà nội gia</sub>


tốc rơi tự do khác ở
TPHCM….


-Tuy nhiên nếu tại cùng
một nơi trên trái đất và ở
gần mặt đất gia tốc rơi tự
do có cùng một giá trị:
nếu khơng địi hỏi độ
chính xác ta có thể lấy
g=9,8m/s2<sub> hoặc g=10m/s</sub>2<sub>.</sub>


<b>5.Hoạt động 5</b>: Bài tập củng cố kiến thức (làm bài tập-30 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Làm các bài tập 7,8,9
10,11 Trong SGK


<b>Bài 12</b>: Thả một hòn sỏi
từ trên cao xuống trong
giây cuối cùng hịn sỏi đi
được qng đường
15m.Tính độ cao ban đầu
thả hịn sỏi.Lấy g=10m/s2
<i>Có thể mơ ta bằng hình</i>
<i>vẽ qng đường rơi được</i>
<i>của vật để học sinh dễ</i>
<i>hiknhf dung</i>



-Cá nhân làm việc <b>Bài 12</b>: Gọi thời gian hòn
sỏi rơi chạm đất là t và
quãng đường ứng với nó
là: h=gt2<sub>/2 (1)</sub>


-Trước giây cuối cùng thì
thời gian rơi của vật là(
t-1) giây và quãng đường
tương ứng là: h’<sub>=g(t-1)</sub>2<sub>/2</sub>


(2)


-Vậy thì: h-h’<sub>=15→gt</sub>2<sub></sub>


/2-g(t-1)2<sub>/2=15→t thay vào</sub>


(1) ta tìm được độ cao ban
đầu h của hòn sỏi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×