Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.81 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHẦN I: MỞ ĐẦU</b>
<b>1. Tính cấp thiết của vấn đề: </b>


<b>Ngày nay, trong chiến lược phát triển Giáo Dục và Đào Tạo trong thời kỳ công</b>
nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế địi hỏi phải có một thế hệ trẻ đầy năng
động sáng tạo, có phẩm chất tri thức đồng thời có năng lực vận động cao và dồi dào
sức khỏe là nền tảng vững chắc cho một xã hội phát triển.


<b>Để đáp ứng ngày càng cao yêu cầu phát triển mạnh mẽ của xã hội cho nên bản</b>
thân ngành thể dục thể thao nói chung và giáo dục thể chật nói riêng luôn tiếp thu, bổ
sung, đổi mới nhằm ngày càng hoàn thiện các hoạt động thể dục thể thao và thể thao
trường học.


Công tác giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là mục tiêu cơ bản của qua trình đào
tạo tồn diện là một bộ phận quan trọng của hệ thống quốc dân. Xây dựng chiến lược
phát triển con người việt nam là quốc sách hàng đầu để phấn đấu đất nước có lớp
người mới: “phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần,
trong sáng về đạo đức là mục tiêu của toàn Đảng toàn dân là điều Bác Hồ mong
muốn.


<b>Đối với ngành giáo dục thể chất phải tập trung thực hiện công tác giáo dục thể</b>
chất trong trường học các cấp có chất lượng ngày càng cao, từng bước hồn thiện
chương trình giảng dạy và đổi mới phương pháp cho phù hợp với tình hình phát triển
mới hiện nay.


<b>Vì vậy, việc tìm tịi các phương tiện, phương pháp giảng dạy mới phù hợp cho</b>
từng đối tượng học sinh ngày nay trở nên có ý nghĩa quan trọng trong qúa trình hồn
thiện chương trình mới và vận dụng hiệu quả phương pháp dạy học tích cực nhằm đem
lại sự phát triển toàn diện cho học sinh, và nhiệm vụ giảng dạy của mình, tơi mạnh
dạn vận dụng phương pháp nhằm tích cực hố người học, phát huy tính tự giác tích
cực, năng động sáng tạo, tự chủ, thói quen hoạt động tập thể:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu:</b>


Đối tượng nghiên cứu vận dụng học nhóm là học sinh trường THCS Triệu Hải
<b>đang tham gia học tập tại trường khối 6, 7, 8, 9, đủ điều kiện về sức khoẻ, thể lực theo</b>
quy định, không bị dị tật.


<b>3. Mục đích nghiên cứu:</b>


Mục đích của hoạt động nhóm là phát huy tính tự giác tích cực, năng động sáng
tạo tự chủ của học sinh, thói quen hoạt động tập thể, tính tự kỷ luật nhằm tích cực hố
người học, khắc phục tính nhút nhát tự ty, rụt rè trước thập thể, xây dựng phong cách
quản lý nhóm, chủ động trước yêu cầu của bài học, thói quen tự sửa sai và hướng dẫn
sửa sai cho bạn.


Hoạt động nhóm được vận dụng nhiều trong các tiết học như ôn tập, luyện tập
và hoàn thiện nội dung bài học, là hoạt động lồng ghép được nhiều nội dung, tiết kiệm
thời gian và đảm bảo lượng vận động của nội dung bài học.


<b>4. Kế hoạch nghiên cứu:</b>


- Tháng 9 năm 2004 -2005 lựa chọn đề tài vận dụng học nhóm dựa trên cơ sở khoa
học, tính thực tiễn, hiệu quả, tính phổ biến của đề tài.


- Tuần 2 tháng 9 năm 2004 – 2005 tiến hành thực nghiệm trên đối tượng học sinh
khối 6, 7, 8 đang trực tiếp giảng dạy và đặt tên cho đề tài đã chọn: đảm bảo ngắn gọn,
khoa học.


- Tháng 10 năm 2004 – 2005 xây dựng đề cương nghiên cứu.



- Tháng 11 – 5 năm 2004 – 2005 tiến hành nghiên cứu vận dụng vào thực tế giảng
dạy cho năm học.


+ Thu thập tài liệu sách báo, nghiên cứu lý luận, rút ra những bài học kinh nghệm
đã thành cơng trong q trình vận dụng.


<i>- Tháng 9 năm 2005 -2006 Viết kinh nghiệm giảng dạy “Vận dụng học nhóm vào </i>
<i>tiết học thực hành thể dục – Ơn tập Luyện tập – Hồn thiện”. Bản phác thảo.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ.</b>
<i><b> 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:</b></i>


Nghị quyết TW4 khoá VII đã xác định “Áp dụng những phương pháp giáo dục
hiện đại để bồi dưỡng học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự giải quyết vắn
đề” Nghị quyết TWII khoá 8 tiếp tục khẳng định “Khắc phục lối truyền thụ một chiều,
rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học…” là vấn đề cấp thiết hiện nay của
nền giáo dục trong thời kỳ đổi mới.


Căn cứ vào mục tiêu của chương trình thay sách giáo khoa mới, căn cứ vào thực
tiễn của phân phối chương trình, giảng dạy lồng ghép nhiều phân môn trong một tiết
học thể dục của Bộ GD-ĐT.


Việc vận dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học truyền thống và chủ động
tìm tịi sáng tạo, vận dụng những phương pháp, biện pháp mới tích cực để nâng cao
chất lượng học tập của học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tiếp
thu và lĩnh hội kiến thức của học sinh là vấn đề cấp thiết của nền giáo dục trong giai
đoạn hiện nay.


Với các bộ mơn nói chung, mơn thể dục nói riêng. Với đặc thù của bộï mơn học
thực hành là chính, nằm củng cố, tăng cường sức khoẻ, phát triển thể lực cho học sinh,


thông qua hoạt động học tập trang bị cho học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản
khoa học để vận dụng tốt vào việc thường xuyên tập luyện và vận dụng các kiến thức,
kỹ năng đó vào nề nếp sinh hoạt của nhà trường và ngoài nhà trường nhằm ngày càng
hoàn thiện thể chất cho học sinh.


Việc dạy học theo chương trình mới địi hỏi giáo viên phải đổi mới cách tổ chức
và phương pháp, biện pháy dạy học sao cho giờ học sinh động, hấp dẫn học sinh hứng
thú tập luyện đạt hiệu quả cao.


Học nhóm rất phù hợp với các tiết học thực hành thể dục như tiết Ôn Tập
-Luyện Tập - Hồn Thiện, thơng qua đó phát huy năng lực của từng học sinh khi tham
gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

huy và cơ hội tham gia trong việc đánh giá mức độ học và tập luyện của từng cá nhân
trong nhóm, từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình học tập và tự luyện
tập phù hợp với trình độ thể lực, trạng thái sức khoẻ và khả năng nhận thức của từng
cá nhân.


Học nhóm là tạo điều kiện cho việc học tập, tập luyện, giao tiếp và trao đội thông
tin hợp lý những phần, bài ôn tập, luyện tập, hồn thiện, đảm bảo tính hai chiều, tổ chức
chỉ huy, tập luyện, nhắc nhở sửa sai, phát huy tính tự lập, năng động, sáng tạo và chủ động
điều chỉnh, tự điều chỉnh hình thức hoạt động của nội dung học, thơng qua đó phát huy
tính tự giác, tích cực rèn luyện, tính tổ chức kỷ luật của từng học sinh và điều chỉnh phù
hợp lượng vận động cho từng nội dung học.


<i><b> 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN:</b></i>


Trong chương trình thể dục lớp 6, 7, 8, 9 (chương trình thay sách) việc lồng ghép
nhiều phân môn trong một tiết học nhằm gây hứng thú cho người học trong quá trình học
tập và đảm bảo lượng vận động trong một tiết học để phát triển sức khoẻ, tăng cường thể


lực, trang bị phong phú các kỹ năng vận động cho người học.


Đó cũng là vấn đề địi hỏi người dạy phải chủ động vận dụng linh hoạt các
phương pháp, biện pháp tích cực trong q trình dạy học.


Học nhóm có những ưu điểm tích cực mà ở đó giúp cho người dạy và người học
đạt được yêu cầu của nội dung bài học nhằm đem lại hiệu quả cao.


<b> II: THỰC TRẠNG:</b>


<i><b>1. THUẬN LỢI CỦA TỔ CHỨC HỌC NHÓM.</b></i>


- Dễ áp dụng trong các tiết dạy, lồng ghép các nội dung trong cùng một hoạt
động nhóm, học sinh hứng thú trong q trìng hoạt động, có ý thức tổ chức cao, thái độ
học tập đúng đắn, biết đánh giá, sửa sai giúp đỡ bạn học.


- Hạn chế được thời gian lãng phí giúp học sinh chủ động tập luyện, cùng được
tham gia vào các hoạt động như nhau, phát huy được vai trò cá nhân.


Giáo viên dành được nhiều thời gian sửa sai cho học sinh yếu, kém.
<i><b> 2. KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH TỔ CHỨC.</b></i>


- Dễ gây ồn ào, mất trật tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Học sinh có thể khơng tự giác hoặc khó khăn khi tự giải quyết nhiệm vụ.
- Giáo viên khó kiểm sốt được mọi hoạt động của học sinh.


<b>III: GIẢI PHÁP.</b>


- Để thực hiện tốt việc học nhóm trong giờ thực hành thể dục, trước hết giáo


viên phải xác định nội dung bài học “Là tiết học. Ơn tập - Luyện tập - Hồn thiện”
chỉ có 1 đến 2 nội dung học mới của phân mơn cịn các nội dung học cịn lại là chủ
yếu. Ơân tập. Luyện tập hoặc hồn thiện.


- Giáo viên phân chia thời gian thực hiện và định lượng vận động cho từng nội
dung cụ thể.


- Học sinh phải chuẩn bị tốt các nội dung đã học và tập trung chú ý các nội
dung phần việc giáo viên hướng dẫn.


- Phân cơng cụ thể học sinh điều khiển nhóm, cách thức tổ chức nhóm học tập của
từng cá nhân và cho cả nhóm.


<i><b>1. GIẢI PHÁP 1: Cho tiết ơn tập giáo án thể dục 6 - 7 - 8.</b></i>
Thể dục lớp 6 - giáo án số 6 - nội dung học.


- ĐHĐN: Ơn tập hợp hàng dọc - dóng hàng - điểm số - đi đều đứng lại - Học đổi chân
khi đi sai nhịp.


- Bài thể dục: Ôn 7 động tác đã học - Học động tác nhảy, điều hồ.
- Chạy bền: chơi trị chơi (giáo viên chọn).


+ Xác định thời gian thực hiện cơ bản của giáo án này là 30 phút (trừ thời gian
phần chuẩn bị và kết thúc là 15 phút).


+ Nội dung ĐHĐN và Bài thể dục, chia đều mỗi nội dung là 12 phút.
+ Nội dung trò chơi là 6 phút.


- Tiến hành chia nhóm. Chia lớp thành 2 nhón.



* Nhóm 1: Ơn các kỹ năng ĐHĐN đã học và học. Cách đổi chân khi đi sai nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Nhóm 2: Ơn 7 động tác thể dục đã học 2 lần (cán sự lớp điều khiển) 2 lần 8 nhịp.
(Thời gian này giáo viên hướng dẫn nhóm 1 học cách đổi chân khi đi sai nhịp).


- Giáo viên cho nhóm 2 học 2 động tác mới, động tác Nhảy, Điều hoà 2 - 3 lần, 2 lần
8 nhịp. Sau đó cho cả nhóm 2 ôn lại 9 động tác 1 x 2 lần 8 nhịp.


- Giáo viên quan sát sửa sai lần lượt cho từng nhóm những lỗi chủ yếu thường mắc.
Hết thời gian học nhóm cho tiến hành đổi nhóm và thực hiện tuần tự như trên cho đến
khi hết thời gian cho cả 2 nhóm.


+ Cả lớp cùng chơi trị chơi, giáo viên điều khiển.


* Với giáo án thể dục 7 từ tiết 4 đến tiết 14. (Giáo viên chú trọng từ tiết 4 đến
tiết 14 về nội dung ôn tập ĐHĐN để chuẩn bị cho kiểm tra).


* Với giáo án thể dục 8 từ tiết 3 đến tiết 8. (Giáo viên chú trọng từ tiết 4 đến
tiết 8 về nội dung ôn tập ĐHĐN để chuẩn bị cho kiểm tra).


<i><b>2. GIẢI PHÁP 2: Cho tiết hoàn thiện.</b></i>


Thể dục lớp 6 - giáo án 7, 8, 9, 10, 11, 12, nội dung.
- ĐHĐN: Ơn tập và hồn thiện các kỹ năng đã học.


- Bài thể dục: Ơn tập và hồn thiện 9 động tác của bài thể dục.
- Chạy bền: chơi trò chơi .


+ Ở những giáo án này giáo viên chú trọng nêu những sai lầm thường mắc và
hướng dẫn cách khắc phục từng nội dung cho từng nhóm .



+ Giáo viên tập trung nhiều vào nội dung hoàn thiện cho bài thể dục để sửa sai
cho học sinh (chuẩn bị tốt cho kiểm tra) hoặc cho các nhóm nhỏ lần lượt thực hiện một
số động tác khó thường sai để cả nhóm nhận xét và giáo viên thị phạm lại động tác
đúng cho cả nhóm quan sát, sau đó các nhóm nhỏ tiếp tục hồn thiện và tự nhắc nhở
sửa sai cho nhau.


+ Hết thời gian học nhóm giáo viên cho tiến hành đổi nhóm và thực hiện các
nội dung như trên.


Hết thời gian học nhóm cho cả lớp chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Với giáo án thể dục 8 từ tiết 16 đến tiết 19. (Giáo viên chú trọng về nội dung hoàn
thiện chạy ngắn để chuẩn bị cho kiểm tra.


<i><b>3. GIẢI PHÁP III: Cho tiết hoàn thiện và học mới 2 nội dung.</b></i>
Thể dục lớp 6 - giáo án số 14, nội dung.


- ĐHĐN: Hoàn thiện các kỹ năng đã học.


- Chạy nhanh: Học - Đứng (Mặt – Vai - Lưng) hướng chạy xuất phát - trò chơi “Chạy
tiếp sức”.


- Chạy bền: Học - Động tác hồi tĩnh sau khi chạy, chạy bền cự ly 300 m.
+ Ở giáo án này sau khi tiến hành chia nhóm.


- Nhóm 1 các nhóm trưởng của các nhóm nhỏ tiến hành tổ chức hoàn thiện các kỹ
năng ĐHĐN và tổ chức sửa sai cho các thành viên trong nhóm.


- nhóm 2 học 3 tư thế suất phát, giáo viên phân tích và thị phạm động tác cho cả nhóm quan


sát và tổ chức cho nhóm thực hiện mỗi tư thế suất phát 2 lần và tổ chức trò chơi một lần sau
đó tiến hành đổi nhóm thực hiện lần lượt các nội dung như trên.


- Chạy bền: Giáo viên thị phạn và phân tích động tác thả lỏng hồi tĩnh sau khi chạy và
cho cả lớp thực hiện tại chỗ các động tác sau đó chia lớp thành 2 nhóm.


+ Nhóm nữ chạy cự ly 250m song thực hiện động tác đi bộ thả lỏng hít thở sâu
50m.


+ Nhóm nam chạy bền cự ly 300m song thực hiện động tác đi bộ thả lỏng hít
thở sâu 50m .


+ Giáo viên cho tập hợp cả lớp thành 4 hàng ngang cự ly, giãn cách 1 sải tay và
thực hiện động tác thả lỏng hồi tĩnh sau khi chạy vừa học tại chỗ.


- Các giáo án sau phần ôn tập chạy nhanh giáo viên cho cán sự lớp điều khiển,
giáo viên chú trọng vào nội dung hoàn thiện các nội dung ĐHĐN chuẩn bị cho kiểm
tra.Để giờ học đảm bảo lượïng vận động và đạt hiệu quả cao giáo viên cần chú trọng
vào các nội dung học mới và hoàn thiện, trọng tâm khắc phục những sai lầm thường
mắc khi thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

học nhóm phải quan sát bao quát đội hình và thực hiện nhiệm vụ sửa sai cho các thành
viên, báo cáo kết quả thực hiện của nhóm mình sau khi thực hiện song.


- Giáo viên bao quát chung cảø 2 nhóm và thường xuyên nhặc nhở sửa sai cho
các nhóm nhỏ đảm bảo tính liên tục và học sinh nào cũng được làm nhóm trưởng để
phát huy tối đa tính năng động sáng tạo trong q trình điều khiển nhóm của học sinh
tránh sự nhàm chán trong quá trình điều khiển học tâp.


<b>IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN.</b>


<i><b>1. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN.</b></i>


Lựa chọn nội dung bài để thực hiện chia nhóm phù hợp (các tiết. Ơn tập
-Luyện tập - Hồn thiện).


- Xác định nội dung học nhóm và nhóm học tập, nhiệm vụ đề ra cho từng nhóm
thật rõ ràng, chọn địa điểm hợp lý thuận tiện cho học sinh học thực hiện và giáo viên
dễ dàng quan sát bao quát chung.


- Tổ chức phân công cho cán sự lớp hoặc luân phên từng học sinh điều khiển
tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng nội dung học cho hiệu quả (người điều khiển phải là
người thực hiện khá tốt yêu cầu nội dung của bài, phải có khả năng tổ chức tốt và quan
sát giúp đỡ sửa sai cho các thành viên trong nhóm của mình).


- Quy định thời gian, số lần thực hiện cho từng nội dung học nhóm.


- Sắp xếp hợp lý nội dung ôn và học mới cho từng nhóm đảm bảo hoạt động
khoa học phù hợp với từng điều kiện cơ sở vật chất.


- Xác định nội dung trọng tâm của hoạt động và hoạt động chủ yếu của học sinh
khi học nhóm.


- Chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ và khoa học.


- cần có sự bao quát chung và hỗ trợ kịp thời của giáo viên để hoạt động của
học sinh được liên tục.


* Với giáo án thể dục 7 – 8 giáo viên cần chú trọng nhiều hơn về hình thức tổ
chức nhóm vì ở lớp lớn đã hình thành vững chắc về cách thức tổ chức nhóm cũng như
năng lực điều khiển nhóm của từng cá nhân khi làm nhóm trưởng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Chuẩn bị tốt nội dung đã học để ôn tập, luyện tập, hoàn thiện, khi giáo viên
giao nhiệm vụ.


- Xác định rõ nội dung giáo viên hướng dẫn và nhiệm vụ của mình phải thực
hiện theo u cầu.


- Các nhóm có sự ln phiên thực hiện chỉ huy và tích cực tập luyện hiệu quả.


- Mỗi thành viên phải tự ý thức tự quản và chủ động trong quá trình hoạt động
nhóm để đảm bảo tính nghiêm túc.


- Giáo viên nên giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng được quyền khen thưởng, biểu
dương những thành viên trong nhóm thực hiện tốt và trách phạt các thành viên chưa
thực hiện tốt hoặc cịn lơ là trong q trình thực hiện làm ảnh hưởng đến q trình học
của cả nhóm. Để phát huy tinh thần trách nhiện của mỗi thành viên ngày càng cao
hơn, từ đó tự các em xây dựng ý thức cá nhân vì tập thể và đều có trách nhiệm như
nhau trong q trình hoạt động nhóm của nhóm mình.


<b>V: KẾT LUẬN.</b>


<i><b>1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.</b></i>


- Phát huy được sự tham gia đóng góp của học sinh trong quá trình thực hiện
nội dung bài học một cách chủ động.


- Tổ chức cho học sinh thực hiện được nhiệm vụ vận động hợp lý đảm bảo yêu
cầu của nội dung học.


- Tiết kiệm được thời gian nghỉ giữa các lần thực hiện không quá dài, phù hợp với


tình trạng sức khoẻ và thể lực, giới tính của học sinh và yêu cầu của bộ môn.


- Xây dựng được ý thức tự tập của học sinh, nêu cao vai trị tích cực, chủ động,
sáng tạo trong các tình huống giáo viên hướùng dẫn xử lý và tự xử lý, hướng dẫn các
bạn xử lý nội dung học tập theo yêu cầu.


- Tăng cường được sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ được giao.


- Hạn chế được sự nhút nhát thiếu tự tin của các thành viên khi tham gia hoạt động
nhóm, dần xây dựng cho các em phong thái chững chạc tự tin, mạnh giạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Xây dựng được nề nếp hoạt động của học sinh, phát huy tính đồng đội cao,
tính thi đua học tập trong mỗi cá nhân và mỗi tổ.


<i><b>2. HẠN CHẾ CẦN KHẮC PHỤC.</b></i>


- Giáo viên khó bao quát hoạt động của các nhóm.
- Dễ gây ồn ào ảnh hưởng đến các hoạt động khác.


- Học sinh lúng túng trong quá trình tự sửa lỗi cho bản thân khi thực hiện nhiệm
vụ vận động.


- Sự chuẩn bị của học sinh khơng tốt làm cho hoạt động nhóm kém hiệu quả.


* Để khắc phục những hạn chế trên giáo viên cần chú ý đến khoảng cách giữa
hai nhóm đảm bảo tính hợp lý, khơng để nhóm này ảnh hưởng đến nhóm kia trong q
trình hoạt động, có các hình thức thưởng phạt rõ ràng (nếu cần) để giúp các em tự giác
cao hơn khi thực hiện. Giáo viên thường xuyên quan sát nhắc nhở chung cho cả hai
nhóm.



<b>VI: PHỤ LỤC.</b>


- Kết quả thực hiện hoạt động học nhóm năm học 2005 - 2006.
<b>Kết quả hoạt động học tập nhóm đạt được</b>


Khối Cá nhân chỉ
huy tốt


Các thành viên thực
hiện tự quản tốt


Nhóm thực
hiện tốt


Kết quả học tập đạt
được trên trung bình


6 1 / 2 75% - 80% 2 / 3 80%


7 Treân 1 / 2 80% - 85% 3 / 4 85%


8 2 / 3 85% - 95% 4 / 5 90%


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×