Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKN-GDCD THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.29 KB, 8 trang )

SKKN - áp dụng phơng pháp điều tra, khảo sát vào một số bài GDCD lớp 7
I. Đặt Vấn đề.
1. Cơ sở lí luận :
Môn GDCD trong nhà trờng THCS có một vai trò quan trọng trong việc hình thành
và phát triển nhân cách học sinh. Môn học này có những đặc điểm của một môn khoa
học xã hội và nhân văn. Nhng trong đó, nó lại có một số đặc điểm nổi trội hơn so với
các môn học khác đó là tính thực tiễn, tính thống nhất giữa nhận thức và hành động,
giữa lời nói và hành vi. Môn GDCD là môn học mà các tri thức, các chuẩn mực, các
kĩ năng của nó đều gắn chặt với các sự kiện và chất liệu của cuộc sống hiện thực. Đó
là những vấn đề đạo đức và pháp luật của đời sống hàng ngày, là tác động qua lại
giữa con ngời và con ngời, giữa con ngời với các thể chế xã hội. Môn học có nhiệm
vụ dạy cho học sinh vừa biết làm một công dân có ích trong tơng lai, nhng cũng biết
sống hoà nhập với đời sống nh một thành viên xã hội với những yêu cầu đạo đức,
pháp luật và văn hoá hiện tại. Môn học này còn phải khơi dậy ở học sinh ý chí thể
hiện sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, khắc phục sự tách rời và xoá bỏ
khoảng cách giữa nhận thức và hành động.
Trong lí luận dạy học hiện nay, ngời ta đã đề cập đến nhiều phơng pháp tích cực
nhằm hớng vào những đặc điểm trên. Nhng theo tôi để làm nổi bật đợc tính thực tiễn
của môn học này, cũng nh để gây hứng thú hơn cho học sinh học GDCD ta nên áp
dụng thêm phơng pháp Điều tra, khảo sát trong quá trình dạy học.
2. Cơ sở thực tiễn :
Trên thực tế, qua các sách thiết kế giáo án mẫu và qua dự giờ giáo viên tôi thấy các
nhà viết sách và các đồng nghiệp đã chú ý nhiều đến tính thực tiễn của môn GDCD.
Nhng theo tôi họ cha có riêng một phơng pháp để tăng cờng tính thực tiễn, để cho
học sinh thấy đợc sự cần thiết của môn học cũng nh gây hứng thú học cho học sinh.
1
SKKN - áp dụng phơng pháp điều tra, khảo sát vào một số bài GDCD lớp 7
Nằm trong cấu trúc chung của môn GDCD THCS, GDCD lớp 7 cũng có những đặc
điểm nh đã đề cập ở trên. Trong nhiều năm trực tiếp giảng dạy GDCD lớp 7 tôi thấy
việc áp dụng phơng pháp điều tra khảo sát vào giảng dạy là cần thiết. Phơng pháp
này có một số u điểm nh : gây đợc hứng thú học tập cho học sinh; làm cho các kiến


đợc mềm mại hơn, thực tế hơn, tránh đợc tính hàn lâm sách vở cũng nh là tâm lí chán
học GDCD của học sinh bấy lâu nay.
Nh các nhà phơng pháp đã nói không có phơng pháp nào là tối u, một bài giảng ta
phải sử dụng nhiều phơng pháp, có những phơng pháp áp dụng đợc bài này mà không
áp dụng đợc bài kia, phơng pháp điều tra, khảo sát mà tôi đề xuất cũng không
nằm ngoài lí luận đó. Tuy nhiên tôi thấy phơng pháp này có thể áp dụng hay ở một số
bài của lớp 7 và một số lớp khác. Vì thế tôi mạnh dạn đề xuất áp dụng phơng pháp
Điều tra, khảo sát vào một số bài GDCD lớp 7 .
II. Giải quyết vấn đề.
Phơng pháp điều tra, khảo sát là phơng pháp hớng học sinh đến gần hơn với thực
tiễn của cuộc sống qua các kiến thức trong bài học. Điều tra, khảo sát để thu thập kết
quả để kiểm chứng qua thực tế, kiểm chứng khả năng rèn luyện của học sinh và để
định hớng tốt hơn cho bài học.
Phơng pháp này có thể áp dụng bằng nhiều hình thức, tuy nhiên trong khuôn khổ đề
tài nhỏ này, tôi chỉ xin trình bày một số hình thức nh sau :
Giáo viên có thể áp dụng phơng pháp này để mở đầu một bài học. Vào một bài học
( nhất là các bài thuộc về các chuẩn mực đạo đức ) giáo viên có thể đa ra các bài trắc
nghiệm nhỏ mang tính thăm dò thái độ và kĩ năng của học sinh. Các bài text nh thế
này vừa nhanh vừa thu thập đợc ý kiến rộng.
VD1 : Khi học bài 2 : Trung thực , vào đầu giờ học giáo viên đa ra một tình
huống :
2
SKKN - áp dụng phơng pháp điều tra, khảo sát vào một số bài GDCD lớp 7
Nếu một hôm bạn đi học một mình, qua một quãng đờng vắng bạn nhặt đợc chiếc
túi có chứa một triệu đồng. Bạn sẽ :
(1) Nhặt lấy và coi nh của mình.
(2) Nhặt lấy và lỡng lự thăm dò ý kiến mọi ngời xem nên trả hay không.
(3) Thông báo và trả ngời bị mất.
Học sinh lựa chọn và giáo viên tổng hợp nhanh kết quả phần trăm theo 3 mức.
- HS lựa chọn phơng án (1) tơng ứng với không trung thực.

- HS lựa chọn phơng án (2) cha thực sự trung thực.
- HS lựa chọn phơng án (3) là thể hiện tính trung thực.
VD2 : Hay khi học bài 5 Yêu th ơng con ngời, vào đầu bài giáo viên cũng có thể
đa ra bài tập nh :
Nếu đi trên đờng bạn gặp một ngời bị tai nạn giao thông, bạn sẽ :
(1) Mặc kệ, coi nh đó là chuyện ngời khác.
(2) Dừng lại gọi mọi ngời giúp đỡ còn mình thì đi.
(3) Mình hỏi thăm, giúp đỡ và gọi mọi ngời giúp đỡ.
Giáo viên cũng tổng hợp nh vd 1.
- HS lựa chọn phơng án (1) là thờ ơ, vô cảm, không yêu thơng con ngời.
- HS lựa chọn phơng án (2) còn hạn chế trong yêu thơng con ngời.
HS lựa chọn phơng án (3) yêu thơng con ngời.
VD3 : Hay khi học bài 7 Đoàn kết t ơng trợ , vào đầu bài giáo viên cũng có thể đa
ra bài tập nh :
Trong một buổi lao động xủi cỏ, cô giáo chia mỗi em 3 mét vuông. Em đã hoàn
thành, còn một ngời bạn đi nhờ xe em cha xủi xong. Em sẽ :
(1) Về trớc để bạn ở lại.
(2) Ngồi nghỉ và chờ bạn.
(3) Cùng giúp bạn làm xong và cả hai cùng về.
3
SKKN - áp dụng phơng pháp điều tra, khảo sát vào một số bài GDCD lớp 7
Giáo viên cũng tổng hợp nh 2 vd trên.
- HS lựa chọn phơng án (1) là thờ ơ, không quan tâm ngời khác.
- HS lựa chọn phơng án (2) cũng cha có ý thức giúp đỡ ngời khác.
- HS lựa chọn phơng án (3) thể hiện sự đoàn kết, tơng trợ.
Các bài tập trên chủ yếu là dùng để khảo sát thái độ của học sinh trớc khi đi vào
bài học. Việc khảo sát này sẽ giúp giáo viên nắm đợc thái độ cũng nh những nhận
thức, hiểu biết của các em về bài học, từ đó định hớng tốt hơn cho bài giảng. Đây
cũng có thể là cách vào bài hay.
Lu ý khi sử dụng hình thức này đó là giáo viên phải chuẩn bị các bài text in sẵn

vào mẩu giấy để mỗi học sinh tự đánh dấu. Không nên text bằng hình thức biểu
quyết tay, vì làm nh thế thì học sinh sẽ không lựa chọn đúng nh suy nghĩ thực của
các em. Trên phiếu text không nên ghi tên, giáo viên chỉ tổng hợp lấy phần trăm
chứ cha phải là để đánh giá thái độ của từng học sinh. Làm bằng hình thức kín nh
thế học sinh sẽ bộc lộ đợc suy nghĩ thực của mình.
Hình thức này giào viên cũng có thể khảo sát bằng biểu quyết giơ tay. Tuy nhiên
làm nh thế chủ yếu là để tạo ra sự vui vẻ, hứng khởi trong giờ giảng nhiều hơn là để
khảo sát đợc thái độ của các em.
VD : Sau khi học xong bài 1 Sống giản dị , Giáo viên hỏi :
? Sau khi đã hiểu thế nào là giản dị, các em thấy mình đã sống giản dị cha ?
Khi tổng hợp phần trăm xong giáo viên có thể hỏi một số em cụ thể vì sao mình
chọn rồi hoặc cha.
Hay khi học xong tiết 1 bài 12 Sống và làm việc có kế hoạch , giáo viên hỏi :
? Trong lớp đã có những ai sống và làm việc có kế hoạch ?
Cũng tổng hợp phần trăm xong giáo viên có thể hỏi một số em cụ thể vì sao em lại
khẳng định nh vậy.
4
SKKN - áp dụng phơng pháp điều tra, khảo sát vào một số bài GDCD lớp 7
Phơng pháp điều tra, khảo sát sẽ hiệu quả hơn bằng việc giáo viên yêu cầu học
sinh điều tra những vấn đề cụ thể, thực tế ở địa phơng và cộng đồng dân c.
Nếu nh hình thức trắc nghiệm nhanh thờng thực hiện ở đầu bài học, thì hình thức
điều tra này thờng đợc thực hiện sau khi đã học xong kiến thức, hoặc hết tiết 1 điều
tra để tiết 2 báo cáo ( nếu bài 2 tiết ).
VD : Khi học bài 9 Xây dựng gia đình văn hoá
Sau khi học xong tiết 1, học sinh đã hiểu nh thế nào là xây dựng gia đình văn hoá,
giáo viên yêu cầu học sinh về nhà điều tra:
ở thôn xóm em có những gia đình nào đợc công nhận là gia đình văn hoá? Vì
sao họ đợc công nhận là gia đình văn hoá ? Theo em việc công nhận đó có xứng
đáng không ? Theo em có gia đình nào có thể đợc công nhận là gia đình văn hoá
nữa không ? Lí do ?

Bài tập này không chỉ để học sinh rèn luyện nhận thức, kĩ năng mà còn giúp học
sinh thấy đợc nội dung kiến thức vừa học là rất gần gũi, thiết thực với các em. Nhìn
vào các gia đình vừa điều tra đó học sinh sẽ hiểu sâu sắc hơn nh thế nào là một gia
đình văn hoá.
Hay khi học bài 18: Bộ máy nhà n ớc cấp cơ sở ( xã, phờng, thị trấn ) , hết tiết 1
giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu bộ máy nhà nớc ở xã mình.
- Ai là chủ tịch Hội đồng nhân dân xã ?
- Ai là chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã ?
- Những ngời đứng đầu các ban ngành trong UBND xã ?
Bài tập này ngoài việc giúp học sinh hiểu hơn về cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà n-
ớc cấp xã thì còn giúp học sinh biết chức danh những ngời đứng đầu để khi cần việc
gì biết tên ai để giải quyết.
Hay khi học tiết Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phơng và các nội dung đã
học, chủ đề Truyền thống yêu n ớc của ngời Hà Tĩnh. Giáo viên yêu cầu học sinh
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×