Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tin hoc la mot nganh khoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

nh


<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>1.</b></i> <i><b>Về kiến thức:</b></i>


- Nắm được sự ra đời và phát triển của ngành Tin học;


- Hiểu được đặc tính và vai trị của máy tính điện tử khi ứng dụng các thành tựu của
tin học.


- Hiểu được q trình tin học hóa tồn diện đang diễn ra trong mọi lĩnh vực hoạt
động của con người.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Về kỹ năng:</b></i>


- <i>…</i>


<i><b>3.</b></i> <i><b>Về thái độ:</b></i>


- Giúp hs củng cố và nhấn mạnh thêm một số kiến thức Tin học, hiểu thêm về
Tin học, từ đó thêm thêm u thích mơn học.


<b>II. Những phương pháp dạy học </b>

<b> đư</b>

<b> ợc sử dụng</b>

<b> :</b>



Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp, vẽ hình minh họa, kiểm tra
đánh giá,…


<b>III. Phương tiện dạy học: </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b></i>



- Máy tính, máy chiếu (nếu có);


- Bài giảng thiết kế trên các Slide nếu có máy tính và máy chiếu;


- Sách giáo khoa và sách giáo viên Tin học 10;


- Nếu khơng có máy tính và máy chiếu thì giáo viên sẽ dùng phấn và bảng đen
là công cụ chủ yếu để giảng dạy.


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b></i>
- Vở ghi lý thuyết;


- Sách giáo khoa tin học 10;

<b>IV. Tài liệu tham khảo (nếu có):</b>



- “Tin học có phải là khoa học” SGV Tin học 10 (trang 45) - Nhà xuất bản Giáo
dục;


- Học tốt Tin học 10 (Chương trình cơ sở và nâng cao - TS Trần Doãn Vinh,
Trần Thị Thu Hà - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM.


<b>V. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp (2’)</b>


Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số, ổn định lớp.
<b>2. Gợi động cơ:</b>


<i><b>a. Giới thiệu nội dung và chương trình mơn học (3’)</b></i>
- Giới thiệu sơ lược chương trình Tin học 10;



- Giới thiệu sơ lược chương I;
<i><b>b. Gợi động cơ (2’)</b></i>


Nhờ các phương tiện thông tin đại chúng, mỗi chúng ta đều biết ít nhiều về máy tính
điện tử và ngành khoa học Tin học. Tuy nhiên, mức độ hiểu biết có thể khác nhau. Hơm nay
buổi đầu tiên của mơn Tin học, chúng ta cùng tìm hiểu về Tin học, về quá trình hình thành
và phát triển của Tin học, về đặc tính và vai trị của máy tính điện tử và cuối cùng là thuật
ngữ “Tin học”.


<b>3. Nội dung bài giảng:</b>


1
<b>Tuần: 01</b>


<b>Tiết PPCT: 01</b>
<b>Lớp: 10Cb8</b>


<b>Ngày soạn: 15/8/2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>
<b>GV: Gợi cho hs trình bày về sự hiểu biết của mình về</b>


mơn Tin học.


<b>GV Nhận xét và kết luận:</b> Khi ta nói đến Tin học là nói
đến máy tính cùng các dữ liệu trong máy tính được lưu
trữ và xử lý phục vụ cho các mục đích khác nhau trong
mỗi lĩnh vực của đời sống xã hội. Vậy, Tin học là gì?


Để biết tin học là gì, trước tiên ta đi xem xét về sự


hình thành và phát triển của Tin học.


<b>HS: Đưa ra những ý</b>
kiến của mình về
mơn Tin học.


<b>1. Sự hình thành và phát</b>
<b>triển của Tin học:</b>


Tin học dần hình thành
và phát triển thành một
ngành khoa học độc lập
với các nội dung, mục
tiêu, phương pháp nghiên
cứu; nhằm đáp ứng nhu
cầu khai thác tài nguyên
thông tin của con người.
<b>Được gắn liền với một</b>
<b>công cụ lao động mới là</b>
<b>máy tính điện tử.</b>


<b>GV: Vì sao Tin học là một</b>
ngành khoa học mới hình
thành nhưng có tốc độ phát
triển mạnh mẽ như hiện nay?


<b>GV: Vậy em biết những</b>
ngành thực tế nào có sự trợ
giúp của Tin học?



<b>GV: Rất nhiều ngành hiện</b>
nay có sự hỗ trợ của tin học.


<b>HS trả lời: Động lực</b>
của sự phát triển
chính là do nhu cầu
khai thác tài nguyên
thông tin của con
người.


<b>HS trả lời: Những</b>
ngành thực tế có sự
trợ giúp của Tin học
như: Hàng không,
Thư viện, Ngân
hàng…


<b>2. Đặc tính và vai trị </b>
<b>của máy tính điện tử:</b>


 <i><b>Vai trị:</b></i>


Là một cơng cụ lao
động do con người sáng
tạo ra, hỗ trợ hoặc thay
<b>thế hoàn toàn cho con</b>
<b>người trong rất nhiều</b>
<b>lĩnh vực khác nhau.</b>


<b>GV: Trong vài thập niên gần</b>


đây, sự phát triển như vũ bão
của Tin học đã đem lại cho
loài người một “kỷ nguyên
<b>của công nghệ thông tin”</b>
với những sáng tạo mang
tính vượt bật đã giúp đỡ rất
lớn cho con người trong cuộc
sống hiện tại.


<b>HS: Chăm chú nghe</b>
giảng, ghi bài đầy đủ


 <i><b>Đặc tính:</b></i>


Một số đặc tính giúp máy
tính điện tử trở thành
công cụ hiện đại và không
thể thiếu trong cuộc sống
của chúng ta như:


 <i><b>Tính bền bỉ;</b></i>


 <i><b>Tốc độ xử lý nhanh;</b></i>
 <i><b>Tính chính xác cao;</b></i>
 <i><b>Lưu giữ được nhiều</b></i>
<i><b>thông tin trong một</b></i>
<i><b>không gian nhỏ.</b></i>


<b>GV: Những đặc tính nào</b>
khiến máy tính điện tử ngày


càng hát triển và ứng dụng
rộng rãi trong đời sống xã
hội.


<b>GV: Có thể xem việc học</b>
Tin học chính là học sử dụng
máy tính được khơng?


<b>GV: Nêu kết luận: máy tính</b>
ngày càng có thêm nhiều khả
năng kỳ diệu nhưng nó vẫn


<b>HS trả lời: Những</b>
đặc tính của máy
tính điện tử như:
-Tốc độ xử lý nhanh.
- Độ chính xác cao.
- Lưu trữ nhiều dữ
liệu...


<b>HS: Suy nghĩ trả lời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <i><b>Giá thành hạ  tính</b></i>
<i><b>phổ biến cao;</b></i>


 <i><b>Gọn nhẹ và tiện</b></i>
<i><b>dụng;</b></i>


 <i><b>Có khả năng liên kết</b></i>
<i><b>tạo thành mạng máy tính</b></i>


 khả năng thu thập và
<i><b>xử lý thông tin tốt hơn.</b></i>


chỉ là công cụ lao động
(CCLĐ) do con người sáng
tạo ra. Để sử dụng được
<b>CCLĐ này, con người cần</b>
<b>có kiến thức nhất định về</b>
<b>Tin học. Việc học để hiểu và</b>
trang bị kiến thức về Tin học
là việc làm rất cần thiết của
mỗi người trong thời đại
mới.


<b>3. Thuật ngữ Tin học</b>
 Trong tiếng Pháp:
<b>Informatique;</b>


 Dạng Anh hóa:
<b>Informatics;</b>


 Người Mỹ quen dùng:
<b>Computer Science.</b>


<b>GV: Trình bày sơ lược các</b>
thuật ngữ Tin học.


<b>GV Nhấn mạnh khái niệm:</b>
<i><b>tin học phải hiểu theo nghĩa</b></i>
<i><b>vừa sử dụng máy tính, vừa</b></i>


<i><b>phát triển máy tính chứ</b></i>
<i><b>khơng đơn thuần xem máy</b></i>
<i><b>tính chỉ là cơng cụ.</b></i>


<b>HS: Trật tự </b> nghe
giảng


<i><b>Tin học:</b> là một ngành</i>
<i>khoa học công nghệ</i>
<i>nghiên cứu về các</i>
<i>phương <b>pháp nhập/xuất,</b></i>
<i><b>lưu trữ, truyền, xử lý</b></i>
<i><b>thông tin một cách tự</b></i>
<i><b>động,</b> sử dụng máy tính</i>
<i>và ứng dụng vào hầu hết</i>
<i>các lĩnh vực của xã hội.</i>


<b>GV: Trên thế giới có nhiều</b>
định nghĩa khác nhau về Tin
học. Sự khác nhau chỉ ở
phạm vi các lĩnh vực được
coi là Tin học, còn về nội
dung là thống nhất


<b>HS: Chăm chú nghe</b>
giảng, ghi bài đầy đủ


<b>4. Củng cố bài, dặn dị (5’)</b>


Hơm nay là buổi đầu tiên các em làm quen với môn Tin học. Qua tiết học này các em sẽ có


khái niệm chính xác hơn về Tin học, về sự hình thành và phát triển của Tin học, đặc tính, vvà vai
trị của máy tính điện tử. Từ đó các em sẽ hiểu rằng Tin học khơng chỉ là sử dụng máy tính. Hi
vọng sau tiết học này, môn Tin cũng là một môn học được các em quan tâm yêu thích.


<b>5. Bài tập về nhà (2’)</b>


Ôn lại định nghĩa về Tin học và trả lời các câu hỏi ở cuối bài;
Đọc trước bài 2: “thông tin và dữ liệu” chuẩn bị cho tiết học sau.
<b>6. Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×