Tải bản đầy đủ (.doc) (219 trang)

giao an dai 7 4cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 219 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở giáo đào tạo TháI Nguyên</b>


<b> Phòng giáo dục đào tạo Thnh ph ThỏI Nguyờn</b>


Giỏo ỏn
i s 7


Năm học 2010 - 2011


Khoa học


khoẻ


Hä vµ tên:Nguyễn Thị Thanh Hảo
Tổ : Khoa học tự nhiên


Trờng THSS Ngun Du


<b>T</b>


<b> n : 1 </b>


Ngày soạn : 15/8./2010
Ngày dạy : 17…./….8/2010


<b>CHƯƠNG I:</b> <b>SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC</b>


Tiết 1<b>:</b> <b>TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Kiến thức: Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu
tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z,


và tập Q.


- Kỹ Năng: Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ.


-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát, nhận xét để so sánh hai
số hữu tỉ.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>- GV</b></i> : SGK, trục số .


<i><b>- HS :</b></i> SGK, dụng cụ học tập.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt Động </b>

<b>1 :</b>

<b> Ổn định và giới thiệu chương I : ( 3’)</b>


Học sinh cả lớp lăng nghe Gv giới thiệu chương I
Gv giới thiệu bài 1


<b>Hoạt Động 2 : Dạy Bài Mới (35’</b>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


10’ <b>I/ Số hữu tỷ :</b>


Số hữu tỷ là số viết được dưới
dạng phân số <i><sub>b</sub>a</i> với a, b  Z, b



# 0.


*Tập hợp các số hữu tỷ được ký
hiệu là <b>Q.</b>


<i>Hoạt động 3 :<b> Số hữu</b></i>
<i><b>tỷ </b></i>


Viết các số sau dưới
dạng phân số : 2 ; -2 ;
-0,5 ; 2<sub>3</sub>1?


Gv giới thiệu khái
niệm số hữu tỷ thơng
qua các ví dụ vừa nêu.


<i><b>:</b></i>


Hs viết các số đã cho
dưới dạng phân số :


...
12
28
6
14
3
7
3
1


2


...
6


3
4


2
2


1
5
,
0


...
3


6
2


4
1


2
2


....
3


6
2
4
1
2
2



























11 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
(11’)


* VD: BiĨu diƠn


4
5


trªn trơc sè


0 1 5/4 2


B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1
đoạn làm đv mới, nó bằng


4
1


đv


B2: Số


4
5


nằm ở bên phải 0, cách 0
là 5 đv mới.



<i>Hot ng 5 : <b>So sánh</b></i>
<i><b>hai số</b><b> hữu tỷ :</b></i>


Cho hai số hữu tỷ bất
kỳ x và y,ta có : hoặc
x = y , hoặc x < y ,
hoặc x > y.


Gv nêu ví dụ a? yêu
cầu hs so sánh ?
Gv kiểm tra và nêu
kết luận chung về
cách so sánh.


-1 0 1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

13


10’


VD2:BiĨu diƠn


3
2


 trªn trơc sè.
Ta cã:
3
2
3


2 


0
-2/3
-1


<b>III/ So sánh hai số hữu tỷ :</b>
<i><b>VD :</b></i> So sánh hai số hữu tỷ sau
a/ -0,4 và ?


3
1




Ta có :


3
1
4
,
0
15
6
15
5
6
5
15


5
3
1
15
6
5
2
4
,
0



















<i>Vì</i>


b/ ;0?
2


1




Ta có :

.
0
2
1
2
0
2
1
0
1
2
0
0










<i>vì</i>


<i><b>Nhận xét :</b></i>


1/ Nếu x < y thì trên trục số
điểm x ở bên trái điểm y.


2/ Số hữu tỷ lớn hơn 0 gọi là số
hữu tỷ dương.


Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 gọi là số
hữu tỷ âm.


Số 0 không là số hữu tỷ âm,
cũng khơng là số hữu tỷ dương.


Nêu ví dụ b?
Nêu ví dụ c ?


Qua ví dụ c, em có
nhận xét gì về các số
đã cho với số 0?


GV nêu khái niệm số
hữu tỷ dương, số hữu
tỷ âm.


Lưu ý cho Hs số 0


cũng là số hữu tỷ.


Trong các số sau, số
nào là số hữu tỷ âm :


HS đổi
3
2
3
2 



-HS tiÕn hµnh biĨu diƠn
- HS tiÕn hµnh lµm BT2


5
4
3
2




Hs viết được : -0,4 =<sub>5</sub>2
.


Quy
=> kq.



Thực hiện ví dụ b.
Hs nêu nhận xét:


Các số có mang dấu trừ
đều nhỏ hơn số 0, các số
không mang dấu trừ đều
lớn hơn 0.


Hs xác định các số hữu
tỷ õm.


Gv kiểm tra kết quả và
sửa sai nếu có.


5


<b>IV. CUNG CỐ ( 5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV
nhận


xét và cho điểm
BT1:


-3N -3Z -3Q
2


3





Z 2
3




Q N  Z  Q
BT3a: x= 2


7


 =


2
7




= 22
77




Y= 3
11




= 33
77





Suy ra: x>y


<b>V.</b> <b>HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2’)</b>


- Học thuộc bài và giải các bài tập 4 ; 5 / 8 vaø 3 ; 4; 8 SBT.


- Bài tập 8 SBT:dùng các cách so sánh với 0, so sánh với 1 hoặc -1 để giải.


<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………..</i>


<i>………</i>………<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………..</i>


Ngày so¹n :…16./…8./2010…
Ngày dạy: …../……8/…2010…


TiÕt 2 : <b>CỘNG TRỪ HAI SỐ HỮU TỶ.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiến thức:Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm


được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy
tắc chuyển vế trong bài tập tìm x.


- Kyừ Naờng: Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.


-Thái độ: chịu khó ,rèn luyện tính chính xác , khoa học trong học tập


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>- GV :</b></i> SGK,


<i><b>- HS:</b></i> Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.ổn định lớp</b></i> (1')


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>:(4')


Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trõ ph©n sè häc ë líp 6(cïng mÉu)?
Häc sinh 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu?
Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế?


<i><b>3. Bài mới</b><b> </b></i>:<i><b> Giới thiệu bài mới</b></i>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


Tính : ?


15


4
9
2




<b>Ta thấy , mọi số hữu tỷ đều</b>
<b>viết được dưới dạng phân</b>
<b>số do đó phép cộng, trừ hai</b>


<b>số hữu tỷ được thực hiện</b>
<b>như phép cộng trừ hai phân</b>


<b>so</b>


Hs thực hiện phép tính :


45
22
45
12
45
10
15
4
9
2






10’ <b>I/ Cộng, trừ hai số hữu</b>
<b>tỷ :</b>


Với <i>y</i> <i><sub>m</sub>b</i>
<i>m</i>


<i>a</i>
<i>x</i> ; 


(a,b  Z , m > 0) , ta coù :


<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>
<i>a</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>


<i>a</i>
<i>y</i>
<i>x</i>










<i><b>VD : </b></i>

9
25
9
7
9
18
9
7
2
/
45
4
45
24
45

20
15
8
9
4
/














<i>b</i>
<i>a</i>


<i>Hoạt động 3 : <b>Cộng ,trừ</b></i>
<i><b>hai số hữu tỷ</b></i>


Qua ví dụ trên , hãy viết
công thức tổng quát phép
cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y
. Với ; ?



<i>m</i>
<i>b</i>
<i>y</i>
<i>m</i>


<i>a</i>


<i>x</i> 


Gv löu ý cho Hs, mẫu của
phân số phải là số nguyên
dương .


Ví dụ : tính ?
12
7
8
3



Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs
thực hiện cách giải dựa
trên công thức đã ghi ?
Làm bài tâp ?1


Hs viết công thức dựa
trên công thức cộng trừ
hai phân số đã học ở lớp


6 .


Hs phải viết được :


12
7
8
3
12
7
8
3 





Hs thực hiện giải các ví
dụ .


Gv kiểm tra kết quả
bằng cách gọi Hs lên
bảng sửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

15
11
5
2
3
1


)
4
,
0
(
3
1
15
1
3
2
5
3
3
2
6
,
0














10’ <b>II/ Quy tắc chuyển vế :</b>


Khi chuyển một số hạng
từ vế này sang vế kia
của một đẳng thức, ta
phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x,y,z  Q:


x + y = z => x = z – y


<i><b>VD :</b></i> Tìm x biết :


3
1
5


3 




<i>x</i> ?


Ta coù : <sub>5</sub>3<i>x</i><sub>3</sub>1
=>
15
14
15
9
15


5
5
3
3
1








<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i><b>Chú ý</b></i> : xem sách


Nhắc lại quy tắc chuyển
vế trong tập Z ở lớp 6 ?
Trong tập Q các số hữu tỷ
ta cũng có quy tắc tương tự
.


Gv giới thiệu quy tắc .
u cầu Hs viết cơng thức
tổng qt ?


Nêu ví dụ ?



Yêu cầu học sinh giải
bằng cách áp dụng quy tắc
chuyển vế ?


Làm bài tập ?2.
Gv kiểm tra kết quả.
Giới thiệu phần chú ý :
Trong Q,ta cũng có các
tổng đại số và trong đó ta
có thể đổi chỗ hoặc đặt
dấu ngoặc để nhóm các số
hạng một cách tuỳ ý như
trong tập Z.


Phaùt biểu quy tắc
chuyển vế trong tâp số
Z.


Viết cơng thức tổng
quát.


Thực hiện ví dụ .


Gv kiểm tra kết quả và
cho hs ghi vào vở.


Giải bài tập ?2.


28


29
4
3
7
2
4
3
7
2
/
6
1
2
1
3
2
3
2
2
1
/



















<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>a</i>


<i><b>IV. Cđng cè</b></i>: (15')


- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:


+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dơng, cộng trừ phân số cùng mẫu
dơng)


+ Qui tắc chuyển vế.
- Làm BT 6a,b; 7a; 8


HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc





2 7 1 3


3 4 2 8


2 7 1 3


3 4 2 8


2 7 1 3
3 4 2 8


   
 <sub></sub><sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub><sub></sub>
   
 
 
  <sub></sub>   <sub></sub>
 
   


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b></i>:(<i><b> </b></i>5')


- VỊ nhµ lµm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d;


<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>


<b>Tn 2 </b>



Ngày soạn :…/8…../2010..
Ngày dạy : …./…8/2010


<b>TiÕt 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ</b>


<b>I. Muïc tieâu</b>


-Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số
của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .


-Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ.


-Thái độ: chịu khó ,rèn luyện tính chính xác , khoa học trong học tập


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> Bài soạn , bảng vẽ ơ số ở hình 12.


<i><b>- HS :</b></i> SGK, thuộc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ, biết nhân hai phân số.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.ổn định lớp</b></i> (ktss)(1')


<i><b>2 KiÓm tra bµi cị</b></i>: (7')
- Thùc hiƯn phÐp tÝnh:


Viết cơng thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ ? Tính :


?


5


1
5
,
2
?
12


5
6
1
2
?
4


1
3


2 










Phát biểu quy tắc chuyển vế ?


Tìm x biết : ?


9
5
4
3 




<i>x</i>


Sửa bài tập về nhà. Hs viết cơng thức .Tính được :


7
,
2
10


2
10


25
5


1
5
,
2


12


21
12


5
12
26
12


5
6
1
2


12
11
12


3
12


8
4


1
3


2




























</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>3I. Bµi míi</b></i>:


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’ <b>I/ Nhân hai số hữu tỷ:</b>


Với : <i>y</i> <i><sub>d</sub>c</i>


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>x</i> ;  , ta coù :
<i>x</i> <i>y</i> <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i><sub>b</sub>a<sub>d</sub>c</i>


.
.
.


.  


<i><b>VD :</b></i> .<sub>9</sub>4 <sub>45</sub>8
5


2 





<i>Hoạt động 2 : <b>Nhân hai số</b></i>
<i><b>hữu tỷ</b></i>


Phép nhân hai số hữu tỷ
tương tự như phép nhân
hai phân số .


Nhắc lại quy tắc nhân hai
phân số ?



Viết cơng thức tổng qt
quy tắc nhân hai số hữu
tỷ ?


p dụng tính


?
)
2
,
1
.(
9
5
?
9
4
.
5
2



Hs phát biểu quy tắc
nhân hai phân số :” tích
của hai phân số là một
phân số có tử là tích các
tử, mẫu là tích các mẫu”
CT : <i><sub>b</sub>a</i>.<i><sub>d</sub>c</i> <i><sub>b</sub>a</i><sub>.</sub>.<i><sub>d</sub>c</i>



Hs thực hiện phép
tính.Gv kiểm tra kết


quaû.


10’


10’


<b>II/ Chia hai số hữu tỷ :</b>


Với :

;

(

<i>y</i>

#

)0



<i>d</i>


<i>c</i>


<i>y</i>


<i>b</i>


<i>a</i>



<i>x</i>

, ta
coù :


<i>x</i>:<i>y</i><i><sub>b</sub>a</i>:<i><sub>d</sub>c</i> <i><sub>b</sub>a</i>.<i>d<sub>c</sub></i>


<i><b>VD</b></i> <i><b>:</b></i>
8
5
14
15


.
12
7
15
14
:
12
7 





<i><b>Chú ý :</b></i>


Thương của phép chia số
hữu tỷ x cho số hữu tỷ y
(y#0) gọi là tỷ số của hai
số x và y.


<i><b>KH :</b></i> <i><sub>y</sub>x</i> hay x : y.


<i><b>VD </b></i>: Tyû số của hai số 1,2
và 2,18 là <sub>2</sub>1<sub>,</sub>,<sub>18</sub>2 hay 1,2 :


Nhắc lại khái niệm số
nghịch đảo ? Tìm nghịch
đảo của ?


3


1
?
3
2 
của2 ?
Viết công thức chia hai
phân số ?


Công thức chia hai số hữu
tỷ được thực hiện tương tự
như chia hai phân số.
Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs
tính?


<i><b>Chú ý :</b></i>


Gv giới thiệu khái niệm tỷ
số của hai số thông qua
một số ví dụ cụ thể như :
Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta
viết :
4
,
3
12
,
0


, và đây chính là tỷ
số của hai số 0,12 và


3,4.Ta cũng có thể vieát :


Hai số gọi là nghịch
đảo của nhau nếu tích
của chúng bằng
1.Nghịch đảo của <sub>3</sub>2 là


2
3


, của <sub>3</sub>1là -3, của 2
là 1<sub>2</sub>


Hs viết công thức chia
hai phân số .


Hs tính :<sub>15</sub>14
12


7




bằng
cách áp dụng công thức
x : y .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2,18.


Tỷ số của <sub>4</sub>3 và -1,


2 là


8
,
4


3
2
,
1
4
3






ø hay<sub>4</sub>3
:(-1,2)


0,12 : 3,4.


Viết tỷ số của hai số <sub>4</sub>3 và
1,2 dưới dạng phân số ?


Hs áp dụng quy tắc chia
phân số đưa tỷ số của ¾
và 1,2 về dạng phân số .
8’ Củng cố (’) - Y/c häc sinh lµm BT: 11; 12; (tr12)



BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm)


2 21 2.21 1.3 3
) .


7 8 7.8 1.4 4


15 24 15 6 15 6.( 15) 3.( 3) 9


)0, 24. . .


4 100 4 25 4 25.4 5.2 10


<i>a</i>
<i>b</i>


   


  


     


    


)( 2). 7 ( 2). 7 ( 2).( 7) 2.7 7


12 2 12 12 6


<i>c</i>  <sub></sub> <sub></sub>       



 


) 3 : 6 3 1. ( 3).1 ( 1).1 1
25 25 6 25.6 25.2 50
<i>d</i> <sub></sub> <sub></sub>      


 


BT 12: ) 5 5 1.
16 4 4


<i>a</i>   ) 5 5: 4


16 4


<i>b</i>  


2’ <i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b></i>:(<i><b> </b></i>2')
- Häc theo SGK


- Lµm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT)
Häc sinh kh¸: 22; 23 (tr7-SBT)


HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105


HD BT56: ¸p dơng tÝnh chÊt phÐp nh©n ph©n phèi víi phÐp céng
rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc





2 3 4 1 4 4


: :


3 7 5 3 7 7


2 3 1 4 4


:


3 7 3 7 5


 


   


  


   


   


   
<sub></sub><sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>


   


 



<b>R</b>


<b> uùt kinh nghiệm tiết dạy</b>


<i>………</i>


Ngày soạn : 23/8/2010
Ngày dạy : …./…8…/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> CỘNG, TRỪ, NHÂN , CHIA SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiến thức Học sinh hiểu được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.hiểu
được với mọi xQ, thì x 0, x=-xvà x x.


- -Kỹ năng Biết lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, thực hiện được các phép
tính cộng, trừ, nhân , chia số thập phân.


-Thaựi ủoọ: - Có ý thức vận dụng tính chất các phép tốn về số hữu tỉ để tính tốn hợp
lý.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> Bài soạn . PhiÕu häc tËp néi dung ?1 (SGK )
Bảng ph bài tập 19 - Tr 15 SGK


<i><b>- HS:</b></i> SGk, biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.


<b>III. Tieỏn trỡnh dáy hóc</b>
<i><b>1.ổn định lớp</b></i> (1')



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (6')
- Thùc hiƯn phÐp tÝnh:


* Häc sinh 1: a) 2 3 4.
3 4 9





* Häc sinh 2: b) 3 0, 2 0, 4 4


4 5


   


 


   


   


<i><b>3. Bµi míi</b></i>:


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


5, <i><b>Hoạt động 2 : </b>Giới thiệu bài</i>


<i>mới</i>



Tìm giá trị tuyệt đối của :2
; -3; 0 ? của ?


5
4
?
2
1 


Từ bài tập trên, Gv giới
thiệu nội dung bài mới .


Tìm được : 2= 2 ; 


-3= 3;
0 = 0 .


10’ <b>I/ Giá trị tuyệt đối của</b>
<b>một số hữu tỷ</b> :


Giá trị tuyệt đối của số
hữu tỷ x, ký hiệu x, là


khoảng cách từ điểm x
đến điểm 0 trên trục số .
Ta có :


<i><b>Hoạt động 3: </b>Giá trị tuyệt</i>
<i>đối của một số hữu tỷ</i>



Nêu định nghĩa giá trị
tuyệt đối của một số
nguyên?


Tương tự cho định nghĩa
giá trị tuyệt đối của một số


Giá trị tuyệt đối của một
số nguyên a là khoảng
cách từ điểm a đến diểm
0 trên trục số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 x neáu x 


0


x = 


 -x neáu x < 0
<i><b>VD : </b>x</i><sub>3</sub>1<i>x</i><sub>3</sub>11<sub>3</sub>


5
2
5


2
5


2













 <i>x</i>


<i>x</i>


x = -1,3 => x=


1,3


<i><b>Nhận xét</b></i> : Với mọi x 


Q, ta coù:


x 0, x = -xvà
x x


hữu tỷ.


Giải thích dựa trên trục số
?



Làm bài tập ?1.


Qua bài tập ?1 , hãy rút ra
kết luận chung và viết
thành công thức tổng
qt ?


Làm bài tập ?2.


a/ Nếu x = 3,5 thì x=


3,5


Nếu <i>x</i><sub>7</sub>4 <i>x</i><sub>7</sub>4
b/ Nếu x > 0 thì x= x


Nếu x < 0 thì x =


-x


Nếu x = 0 thì x =


0


Hs nêu kết luận và viết
cơng thức.


Hs tìm x, Gv kieåm tra


kết quả.


15’ <b>II/ Cộng, trừ, nhân,</b>


<b>chia số thập phân :</b>


1/ Thực hành theo các
quy tắc về giá trị tuyệt
đối và về dấu như trong
Z.


<i><b>VD 1: </b></i>


a/ 2,18 + (-1,5) = 0,68
b/ -1,25 – 3,2 = -1,25 +
(-3,5)


= -4,75.
c/ 2,05.(-3,4) = -6,9
d/ -4,8 : 5 = - 0,96
2/ Với x, y  Q, ta có :


(x : y)  0 nếu x, y cùng


dấu .


( x : y ) < 0 nếu x,y khác
dấu .


<i><b>VD 2 : </b></i>


a/ -2,14 : ( - 1,6) = 1,34


b/ - 2,14 : 1,6 = - 1,34


<i><b>Hoạt động 4 : </b>Cộng , trừ,</i>
<i>nhân , chia số hữu tỷ</i>


Để cộng ,trừ ,nhân, chia số
thập phân, ta viết chúng
dưới dạng phân số thập
phân rồi tính.


Nhắc lại quy tắc về dấu
trong các phép tính cộng,
trừ, nhân , chia số ngun?
Gv nêu bài tâp áp dụng .


Hs phát biểu quy tắc dấu
:


- Trong phép cộng .
- Trong phép nhân,
chia .


Hs thực hiện theo
nhóm .


Trình bày kết quả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

6’ <i><b> IV. Cñng cè</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Y/c häc sinh lµm BT: 18 (tr15)


BT 18: 4 häc sinh lên bảng làm
a) -5,17 - 0,469 = -


(5,17+0,469)


= -5,693


b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73)
= -0,32


c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1)
= 16,027
d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25)
=-2,16


<i><b> V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b></i>:(<i><b> </b></i>2')


- Lµm bµi tËp 1- tr 15 SGK , bµi tËp 25; 27; 28 - tr7;8 SBT
- Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr 8 SBT


HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất:A = 0,5 - <i>x</i> 3,5 v× <i>x</i> 3,5  0 suy
ra A


lín nhÊt khi <i>x</i> 3,5 nhá nhÊt  x = 3,5
A lín nhÊt b»ng 0,5 khi x = 3,5


<b>Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>
<i><b>………..</b></i>


<b>Tn 3 </b>



Ngày soạn :29/8./20 10
Ngày dạy :…/…9../2010


Tieát : 5<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


1. Kiến thức<b> </b>Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q ,
giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ.


2. Kỹ năng<b> </b>Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q.


3. Thái độ<b> </b>Phát trin t duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất


cđa biĨu thøc .


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV</b></i>: SGK, bài soạn. - M¸y tÝnh bá tĩi.


<i><b>- HS:</b></i> Sgk, thuộc các khái niệm đã học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (7')


* Học sinh 1: Nêu cơng thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x
- Chữa câu a, b bài tập 24- tr7 SBT


* Học sinh 2: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT :



- TÝnh nhanh: a)

3,8

 

( 5,7) ( 3,8) 



c)

( 9, 6) ( 4,5)  

 

 ( 9, 6) ( 1,5) 



Tính : ?


14
5
.
9
7
?
12
5
8
3 



Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ ? Tìm : -1,3?  <sub>4</sub>3  ?


3<i><b>. LuyÖn tËp </b></i>:


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>HS</b>
8’


9’



<b>Bài 1</b>: Thực hiện phép tính:


50
11
)
5
4
4
,
0
).(
2
,
0
4
3
/(
6
12
5
5
)
2
,
2
.(
12
1
1


.
11
3
2
/
5
3
1
3
1
3
2
)
9
4
.(
4
3
3
2
/
4
1
,
2
5
18
.
12
7

18
5
:
12
7
/
3
7
10
7
18
.
9
5
18
7
:
9
5
/
2
55
7
55
15
22
11
3
5
2

/
1


































<b>Bài</b>


<b>2 :</b> Tính nhanh


4
3
5
8
5
3
.
4
3
5
8
.
4
3
8
5
8
1
.
5
3


5
8
.
4
3
8
5
.
5
3
5
3
.
8
1
/
4
12
7
18
7
18
11
.
12
7
18
7
.
12

7
12
7
.
18
11
/
3
5
2
9
2
9
7
.
5
2
9
2
.
5
2
9
7
.
5
2
/
2
77

,
2
)
15
,
3
(
38
,
0
]
15
,
3
).
8
.(
125
,
0
[
)
38
,
0
.
4
,
0
.

5
,
2
(
)]
8
.(
15
,
3
.
125
,
0
[
)
4
,
0
.
38
,
0
.
5
,
2
/(
1








 

























 
































<b>Bài 1:</b> Thực hiện phép
tính:


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu Hs thực hiện
các bài tính theo nhóm.


Gv kiểm tra kết quả của
mỗi nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm giải thích cách
giải?


<b>Bài 2 </b>: Tính nhanh
Gv nêu đề bài.


Thơng thường trong bài
tập tính nhanh , ta
thường sử dụng các tính
chất nào?


Xét bài tập 1, dùng tính
chất nào cho phù hợp ?
Thực hiện phép tính?


Các nhóm tiến hành
thảo luận và giải theo


nhóm.


Vận dụng các cơng
thức về các phép tính
và quy tắc dấu để giải.
Trình bày bài giải của
nhóm .


Các nhóm nhận xét và
cho ý kiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

10


5


<b>Bài 3</b> : Xếp theo thứ tự lớn
dần :


Ta coù:


0,3 > 0 ; <sub>13</sub>4 > 0 , vaø 0,3
13


4


 .


0
875
,


0
;
0
3
2
1
;
0
6


5










và :


6
5
875
,
0
3
2



1  


 .


Do đó :


13
4
3
,
0
0
6


5
875
.
0
3
2


1      


<b>Bài 4</b> : So sánh:


a/ Vì <sub>5</sub>4 < 1 và 1 < 1,1 nên :
1 1,1


5


4





b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0,001
neân :


- 500 < 0, 001


c/ Vì 12<sub>37</sub>12<sub>36</sub>1<sub>3</sub><sub>39</sub>13<sub>38</sub>13




nên


12<sub>37</sub> 13<sub>38</sub>




Xét bài tập 2 , dùng tính
chất nào?


Bài tập 4 được dùng tính
chất nào?


<b>Bài 3 :</b>



Gv nêu đề bài.


Để xếp theo thứ tự, ta
dựa vào tiêu chuẩn nào?


So saùnh : <sub>6</sub>5 vaø 0,875 ?


; 1<sub>3</sub>2
6


5





?


<b>Bài 4:</b> So sánh.
Gv nêu đề bài .


Dùng tính chất bắt cầu
để so sánh các cặp số đã
cho.


<b>Bài 5 :</b> Sử dụng máy
tính.


5
2



, do đó dùng tình
chất phân phối .


Tương tự cho bài tập
3.


Ta thấy: ở hai nhóm
số đầu đều có thừa số


5
3




, nên ta dùng tính
phân phối . sau đó lại
xuất hiện thừa số <sub>4</sub>3
chung => lại dùng tính
phân phối gom <sub>4</sub>3 ra
ngoài.


Để xếp theo thứ tự ta
xét:


Các số lớn hơn 0 , nhỏ
hơn 0.


Các số lớn hơn 1, -1
.Nhỏ hơn 1 hoặc -1 .
Quy đồng mẫu các


phân số và so sánh tử .
Hs thực hiện bài tập
theo nhóm .


Các nhóm trình bày
cách giải .


Các nhóm nêu câu hỏi
để làm rỏ vấn đề .
Nhận xét cách giải
của các nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4. Cđng cè: (3')


- Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc
cộng, trừ, nhân chia số thập phân.


<i>5. Híng dÉn häc ë nhµ</i>:(2')


- Xem lại các bi tp ó cha.


- Làm các bài tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT


- Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thõa cïng c¬ sè.


<b>Rút kinh nghiệm tiết dạy: </b>




Ngày soạn : 30/9/2010


Ngày dạy : …./…9…./2010


Tiết 6<b>:</b> <b>LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức- Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, quy tắc tính
tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , luỹ thừa của một luỹ thừa.


2. Kỹ năng- Biết vận dụng cơng thức vào bài tập .


3. Thái độ- RÌn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học


<b>II. Phng tiện dạy học</b>
<i><b>- GV:</b></i> SGK, bài soạn.


<i><b>- HS :</b></i> SGK, biết định nghĩa luỹ thừa của một số nguyên.


<b>III. Tieỏn trỡnh dáy hóc</b>
<i><b>1.ổn định lớp</b></i> (1')


<i><b> </b></i>


<i><b> 2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (7') <i>Hoạt động 1</i>
Tính giá trị cđa biĨu thøc


* Häc sinh 1: ) 3 3 3 2


5 4 4 5


<i>a D</i> <sub></sub>   <sub> </sub>   <sub></sub>



   


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


2’ <i><b>Hoạt động 2 : </b>Giới thiệu bài</i>


<i>mới</i>


Thay a bởi <sub>2</sub>1 , hãy tính
a3<sub> ?</sub>


8
1
2
1
2


1 3 3











 <i>a</i>


<i>a</i>


10’ <b>I/ Luỹ thừa với số mũ tự</b>
<b>nhiên:</b>


<i><b>Định nghóa :</b></i>


<i>Luỹ thừa bậc n của một</i>
<i>số hữu tỷ x, ký hiệu xn<sub> , là</sub></i>


<i>tích của n thừa số x (n là</i>
<i>một số tự nhiên lớn hơn</i>
<i>1)</i>


Khi <i>x</i><i><sub>b</sub>a</i> (a, b <sub></sub> Z, b #
0)


ta coù: <i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>









<i><b>Quy ước</b></i> : x1 <sub>= x</sub>


x0<sub> = 1 (x # 0)</sub>


<i><b>Hoạt dộng 3: </b>Luỹ thừa với</i>
<i>số mũ tự nhiên</i>


Nhắc lại định nghĩa luỹ
thừa với số mũ tự nhiên đã
học ở lớp 6 ?


Viết công thức tổng quát ?
Qua bài tính trên, em hãy
phát biểu định nghĩa luỹ
thừa của một số hữu tỷ ?
Tính : ?


3







<i>b</i>


<i>a</i> <sub> ; </sub>



?
<i>n</i>
<i>b</i>
<i>a</i>







Gv nhắc lại quy ước :
a1 <sub>= a</sub>


a0<sub> = 1</sub> <sub>Với a </sub><sub></sub><sub> N.</sub>
Với số hữu tỷ x, ta cũng có
quy ước tương tự


Luỹ thừa bậc n của một
số a là tích của n thừa số
bằng nhau , mỗi thừa số
bằng a .


Công thức : an<sub> =</sub>
a.a.a…..a


Hs phát biểu định nghóa.


<i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>

















....
.
.
. <sub>3</sub>
3
3


Làm bài tập ?1


8’ <b>II/ Tích và thương của</b>
<b>hai luỹ thừa cùng cơ số :</b>


<i>1/ Tích của hai luỹ thừa</i>
<i>cùng cơ số:</i>


Với x  Q, m,n  N , ta


coù:


xm<sub> . x</sub>n<sub> = x </sub>m+n


<i><b>VD :</b></i>



7
4
3
5
3
2
)
2
,
1
(
)
2
,
1
.(
)
2
,
1
(
32
1
2
1
2
1
.
2

1






















<i><b>Hoạt động 4 : </b>Tích và</i>
<i>thương của hai luỹ thừa cùng</i>


<i>cơ số</i>


Nhắc lại tích của hai luỹ
thừa cùng cơ số đã học ở


lớp 6 ? Viết cơng thức ?
Tính : 23<sub> . 2</sub>2<sub>= ?</sub>


(0,2)3<sub> . (0,2) </sub>2<sub> ?</sub>
Rút ra kết luận gì ?


Tích của hai luỹ thừa
cùng cơ số là một luỹ
thừa của cơ số đó với số
mũ bằng tổng của hai số
mũ .


am<sub> . a</sub>n <sub>= a</sub>m+n
23<sub> . 2</sub>2<sub> = 2.2.2.2.2 = 32</sub>
(0,2)3<sub>.(0,2)</sub>2


= (0,2 . 0,2 . 0,2).(0,2 .
0,2 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>2/ Thương của hai luỹ</i>
<i>thừa cùng cơ số :</i>


Với x  Q , m,n  N , m
 n


Ta coù : xm<sub> : x</sub>n<sub> = x </sub>m – n


<i><b>VD :</b></i>

8


,
0
)
8
,
0
(
:
)
8
,
0
(
9
4
3
2
3
2
:
3
2
2
3
2
3
5























Vậy với x  Q, ta cũng có


cơng thức ntn ?


Nhắc lại thương của hai
luỹ thừa cùng cơ số ? Cơng
thức ?


Tính : 45<sub> : 4</sub>3<sub> ?</sub>
?



3
2
:
3


2 5 3
















Nêu nhận xét ?


Viết cơng thức với x  Q ?


Hay : (0,2)3<sub> . (0,2 )</sub>2 <sub>=</sub>
(0,2)5


Hs viết công thức tổng
quát .



Làm bài tập áp dụng .
Thương của hai luỹ thừa
cùng cơ số là một luỹ
thừa của cơ số đó với số
mũ bằng tổng của hai số
mũ .


am<sub> : a</sub>n<sub> = a </sub>m-n
45<sub> : 4</sub>3<sub> = 4</sub>2<sub> = 16</sub>


5’ <b>III/ Luỹ thừa của luỹ</b>
<b>thừa</b> :


Với x  Q, ta có :


(xm<sub>)</sub>n<sub> = x </sub>m.n


<i><b>VD</b></i> : (32<sub>)</sub>4<sub>= 3</sub>8


<i>Hoạt động 5 : <b>Luỹ thừa </b></i>
<i><b>của luỹ thừa</b></i>


Tính : (32<sub>)</sub>4<sub> ? [(0,2)</sub>3<sub>}</sub>2<sub> ?</sub>
Xem : 32<sub> = A , ta có : </sub>
A4<sub> = A.A.A.A , hay :</sub>
32<sub> = 3</sub>2<sub>.3</sub>2<sub>.3</sub>2<sub>.3</sub>2<sub> = 3</sub>8
Qua ví dụ trên, hãy viết
cơng thức tổng quát ?



Theo hướng dẫn ở ví dụ,
học sinh giải ví dụ 2 :
[(0,2)3<sub>]</sub>2<sub> = (0,2)</sub>3<sub>.(0,2)</sub>3
= (0,2)6
Hs viết công thức .


<b> IV. Cñng cè:</b> (10')


- Lµm bµi tËp 27; (tr19 - SGK)


BT 27: Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm




4 4


4


3 3


1 ( 1) 1


3 3 81


1 9 729


2


4 4 64



 
 

 
 
 
   
  
   
   
2
0


( 0, 2) ( 0, 2).( 0, 2) 0,04
( 5,3) 1


    


 


<i><b> V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> </b></i>:(2')


- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc những của số hữu tỉ.
- Làm bài tập 29; 30; 31 (tr19 - SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Rút kinh nghiệm tiết dạy:


<b>………..</b>


<b>Tn 4 </b>



Ngày soạn :5/9./2010
Ngày dạy: …/9……/2010


Tieát 7<b>:</b>


<b>LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ ( Tiếp)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức- Học sinh nắm được hai quy tắc về luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của
một thương .


2. Kỹ năng- Biết vận dụng các quy tắc trên vào bài tập .
3. Thái độ- Rèn kỹ năng tính luỹ thừa chính xác .


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> Bảng phụ có ghi cơng thức về luỹ thừa .


<i><b>- HS</b></i>: Thuộc định nghĩa luỹ thừa, các công thức về luỹ thừa của một tích , luỹ
thừa của một thương, luỹ thừa của luỹ thừa .


<b>III. Tieỏn trỡnh dáy hóc</b>
<i><b>1.ổn định lớp</b></i> (1')


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (7') <i>Hoạt động 1:<b> Kiểm tra bài cũ</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TÝnh:
0 2


1 1
; 3
2 2
   

   
   


* Häc sinh 2: Viết công thức tính tích và thơng của 2 luü thõa cïng c¬ sè.
TÝnh x biÕt:


5 7


3 3


.


4 <i>x</i> 4


   




   


   


<i><b>3. Bµi míi</b></i>:<i> Hoạt động 2: <b> Giới thiệu bài mới</b></i> Tính nhanh tích (0,125)3.83 ntn? =>
bài mới



TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


12’ <b>I/ Luỹ thừa của một</b>
<b>tích :</b>


Với x , y  Q, m,n  N,


ta coù :


<b> (x . y)n<sub> = x</sub>n <sub>. y</sub>n</b>


<i><b>Quy taéc :</b></i>


Luỹ thừa của một tích
bằng tích các luỹ thừa .


<i><b>VD :</b></i>
1
)
8
.
125
,
0
(
8
)
125


,
0
(
1
3
.
3
1
3
.
3
1
3
3
.
3
5
5
5


















(3.7)3<sub> =</sub>
33<sub>.7</sub>3<sub>=27.343= 9261</sub>


<i><b>Hoạt động 3 : </b>Luỹ thừa</i>
<i>của một tích</i>


Yêu cầu Hs giải bài tập
?1.


Tính và so sánh :
a/ (2.5)2<sub> và 2</sub>2<sub>.5</sub>2<sub> ?</sub>


b/ ?


4
3
.
2
1
;
4
3
.
2



1 3 3 3





















Qua hai ví dụ trên, hãy
nêu nhận xét ?


Gv hướng dẫn cách
chứng minh :


(x.y)n<sub> = (x.y) . (x.y)……..</sub>
(x.y)



= (x.x….x).
(y.y.y….y)


= xn<sub> . y</sub>n


(2.5)2 <sub>= 100</sub>
22<sub>.5</sub>2<sub> = 4.25= 100</sub>
=> (2.5)2<sub> = 2</sub>2<sub>.5</sub>2


3
3
3
3
3
3
3
4
3
.
2
1
4
3
.
2
1
512
27
64


27
.
8
1
4
3
.
2
1
512
27
8
3
4
3
.
2
1



















































Hs : muốn nâng một tích lên
một luỹ thừa ta có thể nâng
từng thừa số lên luỹ thừa rồi
nhân kết quả với nhau .


Giải các ví dụ Gv nêu , ghi
bài giải vào vở .


10’ <b>II/ Luỹ thừa của một</b>
<b>thương :</b>


Với x , y  Q, m,n  N,


ta coù


<b> </b> (<i>y</i># )0


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i>







<i><b>* Quy taéc :</b></i>


Luỹ thừa của một
thương bằng thương các
luỹ thừa .


<i><b>Hoạt động 4</b>: Luỹ thừa</i>
<i>của một thong</i>


Yêu cầu hs giải bài
tập ?3.


a/ ?


3
)
2
(
;
3
2
3


3
3






 


b/ ?
2
10
;
2
10 5
5
5







Qua hai ví dụ trên, em


5
5
5


5
5
5
3
3
3
3
3
3
2
10
2
10
3125
5
2
10
3125
32
100000
25
10
3
)
2
(
3
2
27
8

3
)
2
(
27
8
3
2


























 











 


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>VD:</b></i>


27


)
3
(
5


,
2


5


,
7
)


5
,
2
(


)
5
,
7


( 3


3
3


3













 



4


4
4


4


5
3


4
5
:
4


3
4


5
:
4


3








 








 












 


có nhận xét gì về luỹ
thừa của một thương ?


Viết công thức tổng
qt .


Làm bài tập ?4 .


Làm bài tập ?4 xem như ví
dụ .


10’ <b> 4. Cñng cè:</b> (10')


- Giáo viên treo bảng phụ n.d bài tập 34 (tr22-SGK): HÃy kiểm tra các
đs sử lại chỗ sai (nếu có)


<i>a</i>) 5 . 5

<sub></sub>

<sub> </sub>

2

<sub></sub>

3

<sub></sub>

5

<sub></sub>

6<i>saivi</i>

<sub></sub>

5 . 5

<sub> </sub>

2

<sub></sub>

3

<sub></sub>

5

<sub></sub>

2 3

<sub></sub>

5

<sub></sub>

5


         


<i>b</i>) 0, 75 : 0, 75

<sub></sub>

<sub></sub>

3 

<sub></sub>

0, 75

<sub></sub>

2<i>dung</i>


<i>c</i>) 0, 2

<sub></sub>

<sub></sub>

10: 0, 2

<sub></sub>

<sub></sub>

5

<sub></sub>

0, 2

<sub></sub>

2<i>saivi</i>

<sub></sub>

0, 2

<sub></sub>

10: 0, 2

<sub></sub>

<sub></sub>

5

<sub></sub>

0, 2

<sub></sub>

10 5

<sub></sub>

0, 2

<sub></sub>

5


  


5’ <i><b> 5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b></i>:(5<i><b> </b></i>')


- Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa (họ trong 2 t)
- Lµm bµi tËp 38(b, d); bµi tËp 40 tr22,23 SGK


- Lµm bµi tËp 44; 45; 46; 50;10, 11- SBT)



<b>Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


<i>………</i>………<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>


Ngày soạn :…6/…9…/2010
Ngày dạy : …./…9…/2010


Tiết : 8: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tieâu</b>


<b>1. Kiến thức</b>- Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ
thừa của một tích , luỹ thừa của một thương , luỹ thừa của một luỹ thừa , tích của hai
luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số .


2. Kỹ năng- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính tốn .


<b>Ä3. </b>Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, tích cực.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, bảng phụ có viết các quy tắc tính luỹ thừa .


<i><b>- HS:</b></i> SGK, thuộc các quy tắc đã học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (5') :


<b>3. Bài mới</b>



TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>GV </b> <b>Hoạt động củaHS</b>


5’ <i><b>Hoạt động 1 :</b><b> </b><b> </b>Kiểm tra</i>


<i>bài cũ</i>


Nêu quy tắc tính luỹ
thừa của một tích ?
Viết cơng thức ?


Tính : .7 ?
7
1 3
3







Nêu và viết cơng thức
tính luỹ thừa của một
thương ?


Tính : ?
3


)
27
(
9
2


Hs phát biểu quy tắc ,
viết cơng thức .


1
7
.
7
1
7
.
7


1 3 3


3















3
9
12
9
4
)
3
(
)
3
(
)
3
(
)
3
(
)
27
(








7’
6’
9’


<b>Bài 1 :</b>


a/ Viết các số 227<sub> và 3</sub>18<sub> dưới</sub>
dạng các luỹ thừa có số mũ là
9 ?


227 <sub>= (2</sub>3<sub>)</sub>9<sub> = 8</sub>9
318<sub> = (3</sub>2<sub>)</sub>9<sub> = 9</sub>9


b/ So sánh : 227<sub> và 3</sub>18


Ta có: 89<sub> < 9</sub>9<sub> nên : 2</sub>27 <sub>< 3</sub>18


<b>Bài 2 :</b> Cho x Q, x # 0 .


Viết x10<sub> dưới dạng :</sub>


a/ Tích của hai luỹ thừa, trong
đó có một thừa số là x7<sub>:</sub>


x10<sub> = x</sub>7<sub> . x</sub>3
b/ Luỹ thừa của x2<sub> :</sub>
x10 <sub>= (x</sub>5<sub>)</sub>2



<b>Bài 3 :</b> Tính :


<i><b>Hoạt động 2</b><b> :</b><b> </b>Luyện tập</i>
<b>Bài 1 : </b>


Gv nêu đề bài .


Nhận xét số mũ của
hai luỹ thừa trên ?
Dùng công thức nào
cho phù hợp với u
cầu đề bài ?


So sánh ?


<b>Bài 2</b> :


Gv nêu đề bài .


Yêu cầu Hs viết x10
dưới dạnh tích ?
dùngcơngthứcnào?


<b>Bài 3</b> :


Gv nêu đề bài.


u cầu các nhóm
thực hiện .



Xét bài a, thực hiện
ntn ?


Gv kiểm tra kết quả,
nhận xét bài làm của


Số mũ của hai luỹ
thừa đã cho đều là
bội của 9 .Dùng cơng
thức tính luỹ thừa của
một luỹ thừa .


(am<sub>)</sub>n<sub> = a</sub>m.n


Hs viết thành tích
theo yêu cầu đề bài .
Dùng công thức :
xm<sub>.x</sub>n<sub> = x</sub>m+n
và (xm<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m+n


Làm phép tính trong
ngoặc , sau đó nâng
kết quả lên luỹ thừa .
Các nhóm trình bày
kết qủa


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

10’
.
3


1
853
15
60
.
3
10
5
6
.
3
10
.
3
10
5
6
.
3
10
/
100
1
100
100
4
.
25
20
.

5
/
144
1
12
1
6
5
4
3
/
196
169
14
13
2
1
7
3
/
4
4
4
5
5
4
5
5
4
4

2
2
2
2







 





 






 






 





 






 





 








 
























<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


<b>Bài 4:</b>Tìm số tự nhiên n, biết :


1


4
4
4
)
2
:
8
(
4
2
:
8
/
7
3
4
)
3
(
)
3
(
)
3
(
)
3
(
)
3

(
27
81
)
3
(
/
3
1
4
2
2
2
2
2
2
2
16
/
3
4
3
4
4
4






































<i>n</i>
<i>c</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>b</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>a</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
các nhóm.


Tương tự giải bài tập
b.


Có nhận xét gì về bài
c? dùng cơng thức nào
cho phù hợp ?


Để sử dụng được cơng
thức tính luỹ thừa của


một thương, ta cần
tách thừa số ntn?


Gv kiểm tra kết
quả .<b>Bài 4:</b>


Nhắc lại tính chất :
Với a# 0. a # ±1 , nếu :
am<sub> = a</sub>n<sub> thì m = n .</sub>
Dựa vào tính chất trên
để giải bài tập 4 .


tử có cùng số mũ , do
đó dùng cơng thức
tính luỹ thừa của một
tích .
Tách
4
5
3
10
.
3
10
3
10






 





 






 


Các nhóm tính và
trình bày bài giải.
Hs giải theo nhóm .
Trình bày bài giải ,
các nhóm nêu nhận
xét kết quả của mỗi
nhóm .


Gv kiểm tra kết quaû.


4’ <i>Hoạt động 3 : <b>Củng cố</b></i> ? Nhắc lại toàn bộ
quy tắc luỹ thõa
+ Chĩ ý: Với luỹ thừa
có cơ số âm,


nÕu luü thõa bËc ch½n
cho ta kt qua
là số dơng và ngc lại



.
.
( )
:
( . ) .


<i>m</i> <i>n</i> <i>m n</i>


<i>m n</i> <i>m n</i>


<i>m</i> <i>n</i> <i>m n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i><sub>n</sub></i>


<i>n</i>


<i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>x y</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i>








 

 
 


3’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà: </b></i> Làm bài tập 43 /23 ; 50; 52 /SBT .
Hướng dẫn bài 43 : Ta có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TUẦN 5 </b>


Ngày soạn :…12./…9../2010
Ngày dạy …/9……/2010


Tiết 9: <b>TỶ LỆ THỨC</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức- Học sinh hiểu được khái niệm đẳng thức , nắm được định nghĩa tỷ lệ
thức, các tính chất của tỷ lệ thức


2. Kỹ năng- Nhận biết hai tỷ số có thể lập thành tỷ lệ thức không .biết lập các tỷ lệ
thức dựa trờn mt ng thc .


3. Thỏi -- Bớc đầu biết vận dng các tính chất ca tỉ l thức vào giải bài tập.



<b>II. Phửụng tieọn daùy hoùc</b>
<i><b>- GV</b></i>: SGK.


<i><b>- HS:</b></i> SGK, biết định nghóa tỷ số của hai số .


<b>III. Tieỏn trỡnh dáy hóc</b>
<i><b>1. .ổn định lớp</b></i> (1')


<i><b>2. . KiĨm tra bµi cị</b></i>: (5') :


- Häc sinh 1: ? TØ sè cđa 2 sè a vµ b (b0) lµ gì. Kí hiệu?
- Học sinh 2: So sánh 2 tỉ sè sau: 15


21 vµ
12,5
17,5


<i><b>3. . Bµi míi</b></i>:


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


2’ <i>Hoạt động 1 : Giới thiệu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tính và so sánh : <sub>7</sub>2<sub>,</sub>,<sub>5</sub>5 và


15
5


?



Khi viết : <sub>7</sub>2<sub>,</sub>,<sub>5</sub>5 <sub>15</sub>5 , ta nói


ta có một tỷ lệ thức .vậy
tỷ lệ thức là gì ?


7’ <b>I/ Định nghóa </b>


Tỷ lệ thức là đẳng thức
của hai tỷ số .


<i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> (hay a:b =
c :d )


Trong đó : a, d gọi là
ngoại tỷ .


b, c gọi là
trung tỷ .


<i><b>VD :</b></i>
8
:
5
4
4
:
5
2



 là một tỷ lệ
thức .


<i>Hoạt động 2 : Định nghĩa</i>


Gv giới thiệu khái niệm
đẳng thức .


Từ ví dụ trên ta thấy nếu
có hai tỷ số bằng nhau ta
có thể lập thành một tỷ lệ
thức .Vậy em hãy nêu
định nghĩa tỷ lệ thức ?
Làm bài tập ?1


Để xác định xem hai tỷ số
có thể lập thành tỷ lệ thức
không, ta thu gọn mỗi tỷ
số và so sánh kết quả của
chúng.


Học sinh phát biểu định
nghĩa tỷ lệ thức .


5
1
7
:
5
2


2
#
7
:
2
1
3
3
1
5
1
7
:
5
2
2
;
2
1
7
1
.
2
7
7
:
2
1
3
/

8
:
5
4
4
:
5
2
10
1
8
1
.
5
4
8
:
5
4
;
10
1
4
1
.
5
2
4
:
5

2
/

















<i>b</i>
<i>a</i>


=> không lập thành tỷ lệ
thức .


10’ <b>II/ Tính chất </b>


<i>1/ Tính chất 1:</i> ( Tính
chất cơ bản của tỷ lệ
thức)



<i><b>Nếu </b><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i><b> thì a .d = b .</b></i>


<i><b>c.</b></i>


<i><b>VD : </b></i>Tìm x biết :


6
,
3
2
27


<i>x</i>
<i>Giải :</i>


Ta có : x .3,6 = (-2).27


 x = - 54 :


3,6


 x = - 15


<i>Hoạt động 3: Tính chất</i>
<i><b>HĐTP 3.1: Tính chất 1</b></i>


Gv nêu ví dụ trong SGK .
Yêu cầu Hs nghiên cứu ví


dụ nêu trong SGK, sau đó
rút ra kết luận ?


Gv hướng dẫn cách chứng
minh tổng quát : Cho


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


 , theo ví dụ trên, ta
nhân hai tỷ số với tích
b .d :


<i>c</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
.
.
)


.
.(
)
.
.(   


Hs nghiên cứu SGK theo
nhóm . Sau đó rút ra kết
luận :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

10’ <i>2/ Tính chất 2 :</i>Nếu a . d = b .c và a,b,c,
d # 0 ta có :


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>
<i>a</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>








 ; ; ;


<i><b>VD :</b></i> Lập các tỷ lệ thức
có thể được từ đẳng thức
:


6 .63 = 9 .42?


<i>Giaûi :</i>


Ta có thể lập các tỷ lệ
thức sau :


6
9
42
63


;
6
42
9
63
;
63



9
42


6
;
63
42
9
6









Từ tỷ lệ thức <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> ta rút
ra được a.d = b.c , ngược
lại nếu có a.d = b.c , ta có
thể lập được tỷ lệ thức


?


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>





<i><b>HĐTP 3.2:Tính chất 2</b></i>


Xét ví dụ 2 trong tính
chất 2 ?


Và rút ra kết luận .


Cịn có thể rút ra tỷ lệ
thức khác nữa khơng ?
Nếu chia hai vế cho tích
d.b , ta có tỷ lệ thức nào ?
Gv tổng kết bằng sơ đồ
trang 26 .Nêu ví dụ áp
dụng ?


Từ đẳng thức 18.36 =
24.27 , chia hai vế của
đẳng thức cho tích 27.36 ta
có :18<sub>27</sub> <sub>36</sub>24, vậy:


Nếu có <i>a</i>.<i>d</i> <i>b</i>.<i>c</i> thì ta có
thể suy ra : <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> .




Hs giải ví dụ và ghi bài
giải vào vở .



8’ <i><b>Hot ng 4 :</b><b> Cng c</b></i>


- Yêu cầu học sinh lµm bµi tËp 47; 46 (SGK- tr26)


Bài tập 47: a) 6.63=9.42 các tỉ lệ thức có thể lập đợc:
6 42 6 9 63 42 9 63


; ; ;


963 4263 9  6 642
b) 0,24.1,61=0,84.0,46


0, 24 0, 46 1,61 0, 46 0, 24 0,84 0,84 1,61


; ; ;


0,84 1,61 0,84 0, 24 0, 46 1,61 0, 24 0, 46


 


Bài tập 46: Tìm x
2


) 3,6. 2.27


27 3,6
2.27


1,5
3,6



<i>x</i>


<i>a</i> <i>x</i>


<i>x</i>




  




  



1


4 <sub>7</sub> <sub>1</sub>


4


) 2 . 4 .1,61


7 1,61 8 4


2
8


<i>x</i>



<i>c</i>   <i>x</i>


2’ <i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b></i>:<i><b> </b></i>(2')


- Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng
của tỉ lệ thức


- Lµm bµi tËp 44, 45; 48 (tr28-SGK)
- Bµi tËp 61; 62 (tr12; 13-SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Rút kinh nghiêm


Ngày soạn …./……/2010
Ngày dạy : …./……/2010


Tiết 10:<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức- Củng cố lại khái niệm tỷ lệ thức .các tính chất của tỷ lệ thức .


2. Kỹ năng- Vận dụng được các tính chất đó vào trong bài tập tìm thành phần chưa
biết trong một tỷ lệ thức , thiết lập các tỷ lệ thức từ một đẳng thức cho trước.


3. Thái độ- RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khoa häc.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK , bảng phụ có ghi bài tập 50 / 27 .



<i><b>- HS:</b></i> SGK, thuộc bài và làm bài tập đầy đủ .


<b>III. Tieỏn trỡnh daùy hóc</b>
<i><b>1.ổn định lớp</b></i> (1')


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (')


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài</i>
<i>cu</i>


<i> <b>õ</b> </i>


Nêu định nghĩa tỷ lệ thức ?
Xét xem các tỷ số sau có
lập thành tỷ lê thức ?
a/ 2,5 : 9 và 0,75 : 2,7 ?
b/ -0,36 :1,7 và 0,9 : 4 ?
Nêu và viết các tính chất
của tỷ lệ thức ?


Hs phát biểu định nghĩa
tỷ lệ thức .


a/ 2,5 : 9 = 0,75 : 2,7.
b/ -0,36 : 1,7 # 0,9 : 4
Hs viết cơng thức tổng


qt các tính chất của tỷ
lệ thức .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tìm x biết : ?
5
,
0
6
,
0
15



<i>x</i>
5’
4’
10’
<b>II/ </b>
<b> LuyÖn tËp</b>


<b>Bài 1</b>: Từ các tỷ số sau
có lập thành tỷ lệ
thức ?


<i><b>a/ 3,5 : 5,25 và 14 : 21</b></i>


Ta có :


3


2
21
:
14
3
2
525
350
25
,
5
5
,
3




Vậy : 3,5 : 5,25 = 14 :21


5
2
52
:
10
3
39
/


<i>b</i> <i><b> vaø 2,1 : 3,5</b></i>


Ta có :


5
3
35
21
5
,
3
:
1
,
2
4
3
262
5
.
10
393
5
2
52
:
10
3
39






Vậy :

2#

:1,

5,3


5


2


52


:


10


3


39



c/ 6,51 : 15,19 = 3 : 7
d/

0#

9,

(:

,0

)5



3


2


4:



7





<b>Bài 2</b> <b>Bài 2:</b>Lập tất cả các tỷ
lệ thức có thể được từ bốn
số sau ?


<i><b>a/ 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8</b></i>


Ta coù : 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6
Vậy ta có thể suy ra các tỷ lệ



thức sau :


5
,
1
2
6
,
3
8
,
4
;
5
6
,
3
2
8
,
4
;
8
,
4
2
6
,
3


5
,
1
;
8
,
4
6
,
3
2
5
,
1





<i><b>b/ 5 ; 25; 125 ; 625.</b></i>
<b>Baøi 3 : (baøi 50)</b>


<i>Hoạt động 2 : Luyên tập</i>
<b>HĐTP 2.1: Bài 1 </b>Từ các
tỷ số sau có lập được tỷ lệ
thức ?


Gv nêu đề bài .


Nêu cách xác định xem


hai tỷ số có thể lập thành
tỷ lệ thức khơng ?


Yêu cầu Hs giải bài tập 1?


Gọi bốn Hs lên bảng giải .
Gọi Hs nhận xét bài giải
của bạn .


<b>HĐTP 2.2: Bài 2</b> Lập tỷ lệ
thức từ đẳng thức cho trước
:


Yêu cầu Hs đọc đề bài .
Nêu cách giải ?


Gv kiểm tra bài giải của
Hs .


<b>HĐTP 2.3: Bài 3</b>


Gv nêu đề bài .


Để xét xem hai tỷ số có
thể lập thành tỷ lệ thức
không , ta thu gọn mỗi
tỷ số và xét xem kết quả
có bằng nhau khơng .
Nếu hai kết quả bằng
nhau ta có thể lập được


tỷ lệ thức, nếu kết quả
không bằng nhau, ta
không lập được tỷ lệ
thức .


Hs giải bài tập 1 .
Bốn Hs lên bảng giải .
Hs nhận xét bài giải .


Hs đọc kỹ đề bài .
Nêu cách giải :


- Lập đẳng thức từ
bốn số đã cho .
- Từ đẳng thức vừa


lập được suy ra
các tỷ lệ thức theo
công thức đã học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

5’


B. :5<sub>4</sub>1
4
3
2
1
3
:
2


1
 .


I . (15):3527:9 63)


N. 14 : 6 = 7 : 3


H. 20 : (-25) = (-12) : 15
T. 2<sub>6</sub>,4 <sub>13</sub>5,<sub>,</sub>4<sub>5</sub> ; Ö.


89
,
1
84
,
0
9
,
9
4
,
4 



Y. :4<sub>5</sub>1
5
2
2
5


2
1
:
5
4
 .


EÂ’ . <sub>0</sub>0<sub>,</sub><sub>91</sub>,65 <sub>9</sub>6<sub>,</sub><sub>17</sub>.55.


U. :2
5
1
1
4
1
1
:
4
3


 ; L.


3
,
6
7
,
0
7
,


2
3
,
0


Ô . :3<sub>3</sub>1
3
1
1
4
1
1
:
2
1


 ; C.
6:27=16:72


Tác phẩm : Binh thư yếu
lược .


<b>Bài 4:</b> Chọn kết quả
đúng:


Từ tỷ lệ thức <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> , với
a,b,c,d #0 . Ta có : a .d =
b .c .



Vậy kết quả đúng là : C.
<i>a</i>


<i>c</i>
<i>b</i>
<i>d</i>


 .


Hướng dẫn cách giải :
Xem các ô vuông là số
chưa biết x , đưa bài toán
về dạng tìm thành phần
chưa biết trong tỷ lệ thức .
Sau đó điền các kết quả
tương ứng với các ô số bởi
các chữ cái và đọc dòng
chữ tạo thành.


<b>HĐTP 2..4: Bài 4 </b> ( baøi
52)


Gv nêu đề bài . Từ tỷ lệ
thức đã cho, hãy suy ra
đẳng thức ?


Từ đẳng thức lập được ,
hãy xác định kết quả
đúng ?



a.d = b.c .


Hs suy ra đẳng thức :
a. d = b .c .


A. sai , B. sai , c . đúng ,
v D.sai


<b>Kiểm tra 15'</b>
Bài 1: (4đ) Cho 5 số sau: 2; 3; 10; 15 và -7


HÃy lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ 5 số trên ?
Bài 2: (4đ) Tìm x trong các tỉ lệ sau


2, 4
)


15 3
<i>x</i>


<i>a</i>  )2,5 : 7,5 :3
5
<i>b</i> <i>x</i>
Bài 3 (2đ) Cho biểu thức


3
2
3
 


 
 


. Hãy chọn đáp số đúng:
) 8


27


<i>A</i> ) 8
27


<i>B</i>  )6
9


<i>C</i> ) 6
9


<i>D</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bài tập 1: Đúng mỗi đẳng thức 1 điểm


Tõ 3.10 2.15 3 15 10 15 3; ; 2 2 10;
2 10 2 3 15 10 3 15


     


Bµi tËp 2: ) 2, 4.15 15.2, 4 5.2, 4 12


3 3



<i>a x</i>   <i>x</i>  <i>x</i> (2®)


1 3 1 3 1


) : .


3 5 3 5 5


<i>b</i>  <i>x</i>  <i>x</i> 
Bài tập 3: Câu B đúng


<i><b> 5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhà</b></i> (2')
- Ôn lại kiến thức và bài tập trên


- Làm các bài tập 62; 64; 70c,d; 71; 73 (tr13, 14-SBT)
- Đọc trớc bài ''Tính chất dÃy tỉ số bằng nhau''


Rút kinh nghiêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tuần 6</b>


Ngày soạn :………19../………9…./2010
Ngày dạy : …………./…9…./2010


Tiết 11:<b> TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỷ số bằng nhau .



2. Kỹ năng- Biết vận dụng tính chất này vào giải các bài tập chia theo tỷ lệ .
3. Thái độ- RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khoa häc.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>- GV:</b></i> SGK, bảng phụ .


<i><b>- HS:</b></i> SGK, thuộc định nghĩa và tính chất của tỷ lê thức .


<b>III. Tieỏn trỡnh dáy hóc</b>
<i><b>1.ổn định lớp</b></i> (1')


<i><b>2. . KiĨm tra bµi cò</b><b> : (</b><b> ')</b><b> </b></i>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’ <i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài</i>


<i>cuõ</i>


Cho đẳng thức
4,5.1,8 = 3,6 .2,25.


Hãy lập các tỷ lệ thức có
thể được ?


Tìm x biết :


0,01 : 2,5 = 0,75 x :
0,75 ?



Có thể lập được các tỷ lệ
thức :


5
,
4


6
,
3
25
,
2


8
,
1
;
5
,
4


25
,
2
6
,
3


8


,
1


;
8
,
1


6
,
3
25
,
2


5
,
4
;
8
,
1


25
,
2
6
,
3



5
,
4








Ta coù : x = <sub>250</sub>1 .


2’ <i>Hoạt động 2 : Giới thiệu</i>


<i>bài mới</i>


Từ <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> có thể<sub> suy ra</sub>
<i>d</i>


<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>





 ?



- GV Để trả lời câu hỏi
này chúng ta cùng nghiên
cøu


- HS suy nghÜ


20’ <b>I/ Tính chất của dãy tỷ số</b>
<b>bằng nhau :</b>


<i>Hoạt động 3: Tính chất của</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

1/ Với b # d và b # -d , ta
có :


<i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i><sub>b</sub>a</i><sub></sub><i><sub>d</sub>c</i>






2/ Tính chất trên cịn được
mở rộng cho dãy tỷ số bằng
nhau :


Từ dãy tỷ số <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>e<sub>f</sub></i> ta


suy ra
<i>f</i>
<i>d</i>


<i>b</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>f</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>f</i>
<i>e</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>












<i><b>VD :</b></i>



a/ Từ dãy tỷ số : <sub>7</sub>2<sub>,</sub>,<sub>5</sub>5 1<sub>4</sub>,<sub>,</sub>5<sub>5</sub> ,


ta có thể suy ra : <sub>7</sub>2<sub>,</sub>,<sub>5</sub>5 <sub>12</sub>4 .


b/ Tìm hai số x và y biết :
<sub>3</sub><i>x</i> <sub>5</sub><i>y</i> và x + y = 16.


Giải :


Theo tính chất của dãy tỷ số
bằng nhau, ta coù :


<sub>3</sub><i>x</i><sub>5</sub><i>y</i> <i>x</i><sub>3</sub><sub></sub><sub>5</sub><i>y</i>


Thay tổng x + y bằng 16 ,
được :

10
2
8
16
5
6
2
8
16
3









<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


Vậy hai số cần tìm là :
x = 6 và y = 10


Yêu cầu Hs làm bài tập ?
1


Cách chứng minh như ở
phần trên.Ngồi ra ta cịn
có thể chứng minh cách
khác :


Gv hướng dẫn Hs chứng
minh :


Gọi tỷ số của <i><sub>b</sub>a</i>;<i><sub>d</sub>c</i> là k .


Ta có : <i>k</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>


<i>a</i>




 (1), hay


<i>k</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>k</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>k</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>k</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
.
.







Thay a vaø b vào tỷ số
<i>d</i>
<i>b</i>


<i>c</i>
<i>a</i>



, ta có


<i>k</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>k</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>dk</i>
<i>bk</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>








 ( )


(2)


Tương tự thay a và b vào
tỷ số ?


<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>



So sánh các kết quả và
rút ra kết luận chung?
Gv tổng kết các ý kiến
và kết luận.


Gv nêu tính chất của dãy
tỷ số bằng nhau .Yêu cầu
Hs dựa theo cách chứng
minh ở trên để chứng
minh ?


Kiểm tra cách chứng
minh của Hs và cho ghi
vào vở .


Nêu ví dụ áp dụng .


Gv kiểm tra bài giải và



2
1
2
1
6
4
3
2
2
1
10
5
6
4
3
2











Vậy : <sub>4</sub>2 <sub>6</sub>3 <sub>4</sub>2 <sub>6</sub>3<sub>4</sub>2<sub></sub> <sub>6</sub>3







Hs thay a và b vào tỷ số
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>


:
<i>k</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>k</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>dk</i>
<i>bk</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>









 ( )
(3)
Từ 1; 2; 3 ta thấy :


<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>






 .


Hs ghi công thức trên vào


vở .


Hs chứng minh tương tự.


<i>f</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>f</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>f</i>
<i>e</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>k</i>
<i>f</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>fk</i>
<i>dk</i>
<i>bk</i>
<i>f</i>


<i>d</i>
<i>b</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>k</i>
<i>f</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>fk</i>
<i>dk</i>
<i>bk</i>
<i>f</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>fk</i>
<i>e</i>
<i>dk</i>
<i>c</i>
<i>bk</i>
<i>a</i>
<i>k</i>
<i>f</i>
<i>e</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>

<i>a</i>









































.
;
;


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

neâu nhận xét.
8’


8’


- Gv giới thiệu phần chú ý .
Làm bài tập ?2


<b>3/ LuyÖn tËp</b>


<i><b>Hoạt động 4 : Chú ý</b></i>


- Gv giới thiệu phần chú
ý .



<b>Làm bài tập ?2</b>


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố</b></i>


Nhắc lại tính chất của
dãy tỷ số bằng nhau .
Làm bài tập áp dụng 55 ;
56; 57 / 30 .


- HS chú ý nghe


Ta có thể viết thành dãy tỷ
số bằng nhau sau :


10
7
9
7
8


7<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>




 .


- HS nhắc lại tính chất


3 <b>5. Hướng dẫn về nhà:</b> Học thuộc các tính chất và giải bài tập 58; 59 /30





<b> Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn : ……20/9/2010
Ngày dạy : ……/9/2010


Tiết 12: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức- Củng cố các tính chất của tỷ lê thức , của dãy tỷ số bằng nhau .


2. Kỹ năng- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào
bài toán chia tỷ lệ .


3. Thái độ- RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khoa häc.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK , bảng phụ , đề bài kiểm tra 15’.


<i><b>- HS :</b></i> Thuộc bài .


<b>III. Tieỏn trỡnh dáy hóc</b>
<i><b>1.ổn định lớp</b></i> (1')


<i><b>2. . KiĨm tra bµi cị</b></i>: (')
T



G


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>GV </b> <b>Hoạt động củaHS</b>


5, <b>I/ Chữa bài tập</b> <i>Hoạt ng 1: Kim tra</i>


? Nêu các tính chất của
dÃy tỉ số bằng nhau?
- GV ghi các công thức
lên gãc b¶ng.


Một HS đứng tại chỗ
nêu tính chất


5’


10


<b>Bài 1 :</b> Thay tỷ số giữa các số
hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số
nguyên :


23
16
23


4


.
4
4
3
5
:
4
/


5
6
5
4
.
2


3
25
,
1
:
2
1
1
/


26
17
312



204
)


12
,
3
(
:
04
,
2
/



























<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


<b>Bài 2 : </b> Tìm x trong các tỷ lệ
thức sau :


<i>Hoạt động 2 :Luyện tập</i>
<i><b>HĐTP 2.1: Dạng 1</b><b> </b></i>


Gv nêu đề bài .


Gọi Hs lên bảng giải .
Kiểm tra kết quả và
nhận xét bài giải của
mỗi học sinh .


<b>HĐTP 2.2: Dạng 2</b>


Tìm x trong các tỷ lệ
thức


Gv nêu đề bài .



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

15

32
,
0
08
,
0
4
1
02
,
0
:
2
.
4
1
:
8
/
5
,
1
1
,
0
:
15


,
0
5
,
4
25
,
2
.
3
,
0
1
,
0
)
.
1
,
0
(
:
25
,
2
3
,
0
:
5

,
4
/
4
35
3
1
:
12
35
12
35
.
3
1
3
2
.
2
5
.
4
7
.
3
1
5
2
:
4

3
1
3
2
:
.
3
1
/


































<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>c</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>a</i>


<b>Bài 3 </b>: Toán về chia tỷ lệ :



<i><b>1/ Tìm hai số x và y biết :</b></i>


a/ <sub>5</sub><i>x</i> <sub>9</sub><i>y</i> và x – y = 24


Theo tính chất của tỷ lệ thức :


54
6
9
30
6
5
6
4
24
9
5
9
5





















<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
2
,
3
8
,
1


/ <i>x</i> <i>y</i>


<i>b</i>  vaø y – x = 7


c/<sub>5</sub><i>x</i> <sub>8</sub><i>y</i> vaø x + 2y = 42
5



2


/ <i>x</i> <i>y</i>


<i>d</i>  vaø x . y = 10


Từ tỷ lệ thức trên ta có : <i>x</i> <i>y</i>


5
2


 ,


thay x vào x .y =10 được :


5
;
5
10
5
2 2






 <i>y</i> <i>y</i>


<i>y</i>



- Với y =5 => x = 10 : 5 = 2
- Với y = -5 => x = 10 : (-5) = -2


7
5


/ <i>x</i> <i>y</i>


<i>e</i>  vaø x . y = 35.


<i><b>2/ ( baøi 64)</b></i>


Gọi số Hs khối 6 , khối 7 , khối
8,khối 9 lần lượt là x, y, z , t .


Yêu cầu Hs đọc đề và
nêu cách giải ?


Gợi ý : dựa trên tính
chất cơ bản của tỷ lệ
thức .


Thực hiện theo nhóm .
Gv theo dõi các bước
giải của mỗi nhóm .
Gv kiểm tra kết quả ,
nêu nhận xét chung


<b>HĐTP 2..3: Dạng 3</b>



Toán về chia tỷ lệ
Gv nêu đề bài .


Yêu cầu Hs vận dụng
tính chất của dãy tỷ số
bằng nhau để giải ?
Viết công thức tổng
quát tính chất của dãy
tỷ số bằng nhau ?
Tương tự gọi Hs lên
bảng giải các bài tập b
; c .


Kiểm tra kết quả .
Gv nêu bài tập d .
Hướng dẫn Hs cách
giải .


Vận dụng tính chất cơ
bản của tỷ lệ thức , rút
x từ tỷ lệ thức đã
cho .Thay x vào đẳng
thức x.y = 10 .


y có hai giá trị , do đó
x cũng có hai giá
trị.Tìm x ntn ?


Tương tự yêu cầu Hs


giải bài tập e .


Hs đọc kỹ đề bài.
Nêu cách giải theo ý
mình .


Hs thực hiện phép tính
theo nhóm .


Mỗi nhóm trình bày
bài giải .


Các nhóm kiểm tra kết
quả lẫn nhau và nêu
nhận xét .


Hs viết công thức:


<i>f</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>f</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>a</i>


<i>f</i>
<i>e</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>













Hs vận dụng công thức
trên để giải bài tập a.
Một hs lên bảng giải
bài tập b.Hs rút được x
= <i>y</i>


5
2


.



Thay x vào ta có : <i>y</i>


5
2


2<sub>= 10</sub>


=> y2<sub> = 25 => y = 5 ;</sub>
y = -5


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Theo đề bài: .
6
7
8
9


<i>t</i>
<i>z</i>
<i>y</i>
<i>x</i>






Vì số Hs khối 9 ít hơn số Hs khối
7 là 70 Hs, nên ta có :


315
35



9
;
245
35


7


210
35


6
;
280
35


8


,
35
2
70
6
8
6
8




























<i>x</i>
<i>x</i>


<i>z</i>
<i>z</i>


<i>t</i>
<i>t</i>



<i>y</i>
<i>y</i>


<i>t</i>
<i>y</i>
<i>t</i>
<i>y</i>


Gv nêu đề bài .


Yêu cầu Hs giải theo
nhóm .


5’ <i>Hoạt động 3: Củng cố</i>


Nhắc lại tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.Cách giải các dạng bài tập trên


<i><b>3,* Hướng dẫn về nhà:</b></i> - Giải các bài tập 61 ; 63 / 31 .


- Hướng dẫn bài 31: gọi k là tỷ số chung của dãy trên, ta có x = bk, c = dk , thay b
và c vào tỷ số cần chứng minh .So sánh kết quả và rút ra kết luận


<b>IVRút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


<b>Tn 7</b>



Ngày soạn : 26/9/2010
Ngày dạy …./…9… / 2010


Tiết 13:<i><b> SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN .</b></i>
<b>SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOAØN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

1. Kiến thức- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn , số thập phân vơ hạn
tuần hồn .


2. Kỹ năng- Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập
phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần hồn .


3. Thái độ- Hiểu được số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn
tuần hồn .


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>- GV:</b></i> SGK, bảng phụ .


<i><b>- HS:</b></i> SGK, thuộc định nghĩa số hữu tỷ.


<b>III. Tieỏn trỡnh dáy hóc</b>
<i><b>1.ổn định lớp</b></i> (1')


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b><b> : (</b><b> ')</b><b> </b></i>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


7’ Biểu điểm + đáp án


Nêu đợc tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau
sgk/29 cho 3điểm


¸p dơng


a)hồn thành cả câu cho
4điểmtrong đó:


-Gọiđợc x ,là chiều
rộng,y là chiều dài
có điều kiệncho
1điểm


- lập đợc x +y = 14,


4
3


<i>y</i>
<i>x</i>


cho1điểm
áp dụng tính chất của
dÃy tỉ số bằng nhauta
cã:


2
7


14
4
3
4


3   




<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i>


Cho 1®iĨm


- Nêu đựơc x= 6,
y= 8và trả lời cho
1điểm


a) hoàn thành cả
câu cho 3điểm:
-Nêu c


3
1
2
1


<i>b</i>
<i>a</i>




,
a +b = 30 cho 1điểm
- áp dơng tÝnh chÊt
cđa d·y tØ sè b»ng
nh©ut cã:


<i>Hoạt động 1 </i>:<i> Kiểm tra 15</i>
<i>phút</i>


Nêu tính chÊt cña d·y
tØ sè b»ng nhau vµ ¸p
dơng:


a ) t×m c¸c cạnh của
hình chữ nhật biết chu vi
cđa nã lµ 28cm, chiỊu
réng vµ chiỊu dµi tØ lƯ
víi 3 : 4


b) T×m hai sè a&b biÕt
2a = 3b , a+b = 30
:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

3
1
2
1
<i>b</i>
<i>a</i>



=
6
5
<i>b</i>
<i>a</i>
=
6
5
30


= 36 cho 1điểm
-chỉ đợc


a= 18,b= 12và trả lời
cho 1điểm


2 <i><b>Hot ng 2: Giới</b></i>


<i><b>thiệu bài mới</b></i>


Viết các phân số sau
dưới dạng số thập phân


: ?
15
8
?
50
59


?
20
7


Các số 0,35 ; 1,18 gọi
là số thập phân hữu
hạn .


Số thập phân 0, 533…
có được gọi là hữu
hạn ? => bài mới .


Ta coù :


....
5333
,
0
15
8
;
18
,
1
50
59
;
35
,
0


20
7




15’ <b>I/ Số thập phân hữu</b>
<b>hạn , số thập phân vơ</b>
<b>hạn tuần hồn :</b>


<i><b>VD : </b></i>


a/ 1,18.
50
59
;
35
,
0
20
7



Các số thập phân 0,35
và 0,18 gọi là số thập
phân .(còn gọi là số
thập phân hữu hạn )
b/ 0,5333....



15
8


 =


0,5(3)


Số 0,533… gọi là số
thập phân vô hạn tuần
hồn có chu kỳ là 3 .


<i>Hoạt động 3: Số thập</i>
<i>phân hữu hạn, số thập</i>
<i>phân vơ hạn tuần hồn</i>


Số thập phân 0,35 và 1,
18 gọi là số thập phân
hữu hạn vì khi chia tử
cho mẫu của phân số
đại diện cho nó đến
một lúc nào đó ta có số
dư bằng 0 .


Số 0,5333… gọi là số
thập phân vơ hạn tuần
hồn vì khi chia 8 cho
15 ta có chữ số 3 được
lập lại mãi mãi khơng
ngừng .



Số 3 đó gọi là chu kỳ
của số thập phân
0,533…


Viết các phân số sau


Hs viết các số dưới dạng số
thập phân hữu hạn, vô hạn
bằng cách chia tử cho mẫu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

dưới dạng số thập phân
vô hạn tuần hồn và
chỉ ra chu kỳ của nó :


?
8
7
;
20
19
;
25
12
;
15
16
;
24
17
;


13
14
;
3
7


10’ <b>II/ Nhận xét :</b>


Thừa nhận :


Nếu một phân số tối
giản với mẫu dương mà
mẫu khơng có ước
nguyên tố khác 2 và 5
thì phân số đó viết
được dưới dạng số
thập phân hữu hạn .
Nếu một phân số tối
giản với mẫu dương mà
mẫu có ước ngun tố
khác 2 và 5 thì phân số
đó viết được dưới dạng
số thập phân vơ hạn
tuần hồn .


<i><b>VD :</b></i>


Phân số 18<sub>25</sub> viết được
dưới dạng số thập phân
hữu hạn .



0,72
25


18




Phân số <sub>9</sub>8 chỉ viết
được dưới dạng số thập
phân vô hạn tuần
hoàn . 0,(8)


9
8


 .


<i><b>Mỗi số thập phân vơ</b></i>
<i><b>hạn tuần hồn đều là</b></i>
<i><b>một số hữu tỷ .</b></i>


<i><b>Kết luận :</b></i>Học sách


<i>Hoạt động 4 Nhận xét</i>:


Nhìn vào các ví dụ về
số thập phân hữu hạn ,
em có nhận xét gì về
mẫu của phân số đại


diện cho chúng ?


Gv gợi ý phân tích mẫu
của các phân số trên
ra thừa số nguyên tố ?
Có nhận xét gì về các
thừa số nguyên tố có
trong các số vừa phân
tích ?


Xét mẫu của các phân
số còn lại trong các ví
dụ trên?


Qua việc phân tích
trên, em rút ra được kết
luận gì ?


Làm bài tập ?.


Gv nêu kết luận về
quan hệ giữa số hữu tỷ
và số thập phân.


Hs viết các số dưới dạng số
thập phân hữu hạn, vô hạn
bằng cách chia tử cho mẫu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

8’ 4. . CỦNG CỐ (8’)



- Những phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc
thập phân vơ hạn tuần hồn ?


- Trả lời câu hỏi đầu giờ.


- Kết luận về mối quan hệ giữa số số hữu tỉ và số thập phân .
- Làm bài tập 67/ trang 34


5. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2’)


- Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc thập phân vơ hạn tuần hồn . Khi nhận xét điều kiện này phân số phải tối
giản với mẫu (+).


- Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân .
- Làm bài tập 65,66 và bài tập luyện tập từ bài 68 đến 72.


<i>Ruùt kinh nghieäm………</i>


<i>………</i>


Ngày soạn :….27/9/ 2010
Ngày dạy : :…../9……/ 2010


Tiết 14:<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


1. Kiến thức Củng cố cách xét xem phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn .



2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc vơ hạn tuần hồn và ngược lại .


3. Thái độ :Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

 <i><b>HS:</b></i> Thuộc bài , máy tính .
<b>II.</b> <b>Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. .ổn định lớp</b></i> (1')


<i><b>2. . KiĨm tra bµi cị</b></i>: (')


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’ <b>I/ Chữa bài c</b> <i><sub>Hot ng 1:</sub><sub> Kim tra bài</sub></i>


<i>cuõ</i>


Nêu điều kiện để một
phân số tối giản viết được
dưới dạng số thập phân vơ
hạn tuần hồn ?


Xét xem các phân số sau
có viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn :


?
8
11


;
20


9
;
15


4
;
25
12
;
27
16


Nêu kết luận về quan hệ
giữa số hưũ tỷ và số


Hs phát biểu điều kiện .


8
11
;
20


9
;
25
12



có mẫu chứa
các số ngun tố 2 và 5
nên viết được dưới dạng
số thập phân hữu hạn.


15
4
;
27
16


có mẫu chứa các
thừa số ngun tố khác


ngồi 2 và 5 nên viết
được dưới dạng số thập
phân vô hạn tuần hồn .
10’ <b>II/ Bµi tËp luyƯn</b>


<b>Bài 1</b>: ( baøi 68)


a/ Các phân số sau viết
được dưới dạng số thập
phân hữu hạn:


5
2
35
14
;


20


3
;
8
5





,vì mẫu chỉ
chứa các thừa số nguyên
tố 2;5.


Các phân số sau viết
được dưới dạng số thập
phân vô hạn tuần hồn :


12
7
;
22
15
;
11


4 


, vì mẫu cịn
chứa các thừa số ngun


tố khác 2 và 5.


b/


<i>Bài 1:</i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu Hs xác định xem
những phân số nào viết
được dưới dạng số thập
phân hữu hạn? Giải thích?
Những phân số nào viết
được dưới dạng số thập
phận vơ hạn tuần hồn ?
giải thích ?


Viết thành số thập phân
hữu hạn, hoặc vơ hạn tuần
hồn ?


Gv kiểm tra kết quả và


Hs xác định các phân số


35
14
;
20



3
;
8
5 


viết được
dưới dạng số thập phân
hữu hạn .


Các phân số ; <sub>12</sub>7
22
15
;
11


4 


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

10’
10’
4’
)
81
(
6
,
0
22
15
);
36


(
,
0
11
4
4
,
0
5
2
;
15
,
0
20
3
;
625
,
0
8
5









<b>Bài 2</b>: ( baøi 69)


Dùng dấu ngoặc để chỉ
rỏ chu kỳ trong số thập
phân sau ( sau khi viết ra
số thập phân vơ hạn tuần
hồn )


a/ 8,5 : 3 = 2,8(3)
b/ 18,7 : 6 = 3,11(6)
c/ 58 : 11 = 5,(27)
d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264)


<b>Baøi 3 :</b> ( baøi 70)


Viết các số thập phân
hữu hạn sau dưới dạng
phân số tối giản :


25
78
100
312
12
,
3
/
25
32
100


128
28
,
1
/
250
31
1000
124
124
,
0
/
25
8
100
32
32
,
0
/















<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


<b>Baøi 4 :</b> ( baøi 71)


Viết các phân số đã cho
dưới dạng số thập phân :


)
001
(
,
0
...
001001
,
0
999
1
)
01
(
,


0
...
010101
,
0
99
1





<b>Bài 5 </b>: (bài 72)
Ta có :


0,(31) = 0,313131 …
0,3(13) = 0,313131….


=> 0,(31) = 0,3(13)


nhận xét.


<i>Bài 2: </i>


Gv nêu đề bài .


Trước tiên ta cần phải làm
gì ?


Dùng dấu ngoặc để chỉ ra


chu kỳ của số vừa tìm
được ?


Gv kiểm tra kết quả.


<i>Bài 3 :</i>


Gv nêu đề bài.
Đề bài yêu cầu ntn?
Thực hiện ntn?


Gv kieåm tra kết quả .


<i>Bài 4 :</i>


Gv nêu đề bài .


Gọi hai Hs lên bảng giải .
Gv kiểm tra kết quả .


<i>Bài 5 : </i>


Gv nêu đề bài .
Yêu cầu Hs giải .


Trước tiên, ta phải tìm
thương trong các phép
tính vừa nêu .


Hs đặt dấu ngoặc thích


hợp để chỉ ra chu kỳ của
mỗi thương tìm được .
Đề bài yêu cầu viết các
số thập phân đã cho
dưới dạng phân số tối
giản .


Trước tiên, ta viết các số
thập phân đã cho thành
phân số .


Sau đó rút gọn phân số
vừa viết được đến tối
giản .


Tiến hành giải theo các
bước vừa nêu .


Hai Hs lên bảng , các Hs
cịn lại giải vào vở .


Hs giải và nêu kết luận


3’ <i>Hoạt động 3: Củng cố</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

tập trên.


2’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc bài và làm bài tập 86; 88; 90 / SBT .
Hướng dẫn : Theo hướng sẫn trong sách .



<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


Tn 8


Ngày soạn :…3/10./2010
Ngày dạy : …../…10../2010


Tieát 15: <b>LÀM TRÒN SỐ.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức - Học sinh có khái niệm về làm trịn số,biết ý nghĩa của việc làm tròn
số trong thực tế.


2. Kỹ năng- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số.


- Biết vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
3. Thái độ :Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>- GV:</b></i> SGK, bảng phụ.


<i><b>- HS:</b></i> máy tính bỏ túi, bảng phụ.


<b>III. Tieỏn trỡnh dáy hóc</b>
<i><b>1.ổn định lớp</b></i> (1')


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (5')


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>



5’ Nêu kết luận về quan hệ
giữa số thập phân và số
hữu tỷ?


Viết phân số sau dưới
dạng số thập phân vơ hạn
tuần hồn:


?
12


5
;
15


8


Sửa bài tập về nhà.


Hs phát biểu kết luận.


)
6
(
41
,
0
12



5
);
3
(
5
,
0
15


8





Sửa bài tập 86;88;90.
2’ <i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu</b></i>


<i><b>bài mới</b></i>


Khi nói số tiền xây dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

là gần 60.000.000đ, số tiền
nêu trên có thật chính xác
không?


12’ <b>I/ Ví dụ:</b>


a/ Làm trịn các số sau
đến hàng đơn vị: 13,8 ;
5,23.



Ta coù : 13,8  14.


5,23  5.


b/ Làm trịn số sau đến
hàng nghìn: 28.800;
341390.


Ta coù : 28.800 


29.000


341390 


341.000.


c/ Làm tròn các số sau
đến hàng phần
nghìn:1,2346 ; 0,6789.
Ta có: 1,2346  1,235.


0,6789 


0,679.


<i>Hoạt động 3: Ví dụ</i>


Gv nêu ví dụ a.
Xét số 13,8.



Chữ số hàng đơn vị là?
Chữ số đứng ngay sau
dấu”,” là?


Vì chữ số đó lớn hơn 5 nên
ta cộng thêm 1 vào chữ số
hàng đơn vị => kết quả
là ?


Tương tự làm trịn số 5,23?
Gv nêu ví dụ b.


Xét số 28800.


Chữ số hàng nghìn là ?
Chữ số liền sau của chữ số
hàng nghìn là?


=> đọc số đã được làm
trịn?


Gv nêu ví dụ 3.


u cầu Hs thực hiện theo
nhóm.


Gv kiểm tra kết quả


Chữ số hàng đơn vị của


số 13,8 là 3.


Chữ số thập phân đứng
sau dấu “,” là 8.


Sau khi làm tròn đến
hàng đơn vị ta được kết
quả là 14.


Kết quả làm tròn đến
hàng đơn vị của số 5,23
là 5.


Chữ số hàng ngìn của số
28800 là 8.


Chữ số liền sau của nó
là 8.


Vì 8 > 5 nên kết quả làm
trịn đến hàng nghìn là
29000.


Các nhóm thực hành bài
tập, trình bày bài giải
trên bảng.


Một Hs nhận xét bài
giải của mỗi nhóm.
10’ <b>II/ Quy ước làm trịn</b>



<b>số :</b>


a/ Nếu chữ số đầu tiên
trong các chữ số bỏ đi
nhỏ hơn 5 thì ta giữ
nguyên bộ phận còn
lại.trong trường hợp số
nguyên thì ta thay các
chữ số bỏ đi bằng các
chữ số 0.


b/ Nếu chữ số đầu tiên


Từ các ví dụ vừa làm,hãy
nêu thành quy ước làm
tròn số?


Gv tổng kết các quy ước
được Hs phát biểu,nêu
thành hai trường hợp.


Nêu ví dụ áp dụng.


Làm trịn số 457 đến hàng
chục? Số 24,567 đến chữ
số thập phân thứ hai?


Hs phát biểu quy ước
trong hai trường hợp :


Nếu chữ số đầu tiên
trong phần bỏ đi nhỏ hơn
5.


Nếu chữ số đầu tiên
trong phần bỏ đi lớn hơn
0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

trong các chữ số bị bỏ đi
lớn hơn hoặc bằng 5 thì
ta cộng thêm 1 vào chữ
số cuối cùng của bộ phận


cịn lại .Trong trường
hợp số ngun thì ta thay


các chữ số bị bỏ đi bằng
các chữ số 0.


Làm trịn số 1,243 đến số
thập phân thứ nhất?


Làm bài tập ?2


chữ số thập phân thứ hai
là 24,57.


1,243 được làm tròn đến
số thập phân thứ nhất là
1,2.



Hs giải bài tập ?2.


79,3826  79,383(phần


nghìn)


79,3826  79,38(phần


trăm)


79,3826  79,4. (phần


chục
10’ <b>III/ Cđng cè</b>


Bài tập 73; 47; 75; 76/ 37 <sub>Nhắc lại hai quy ước làm</sub><i>Hoạt động 5: Củng co</i>
trịn số?


<b>Làm bài tập 73; 47; 75; 76/</b>
<b>37.</b><i>á</i>


5’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc hai quy ước làm tròn số , giải các bài tập 77; 78/
38.


Hướng dẫn bài tập về nhà.5’
Rút kinh nghiệm


Ngày soạn: ……..4 /10…./2010
Ngày dạy : …../…10../2010



Tiết 16: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức- Củng cố lại các quy ước làm tròn số, vận dụng được các quy ước đó
vào bài tập.


1. Kỹ năng- Biết vận dụng quy ước vào các bài toán thực tế, vào đời sống hàng ngày
3. Thái độ- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tích cực trong nhóm.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, bảng phụ, máy tính bỏ túi.


<i><b>- HS:</b></i> SGK, máy tính, bảng nhóm.


<b>III. Tieỏn trỡnh dáy hóc</b>
<i><b>1.ổn định lớp</b></i> (1')


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>
5’ <b>I/ Chữa bài cũ</b> <i><sub>Hoát ủoọng 1:</sub><sub> Kieồm tra baứi</sub></i>


<i>cũ</i>


Nêu các quy ước làm tròn
số?


Làm tròn các số sau đến
hàng trăm : 342,45 ; 45678
?



Làm tròn số sau đến chữ
số thập phân thứ
hai:12,345 ?


Hs phát biểu quy ước.
324,45  300.(trịn


trăm)


45678  45700.(tròn


trăm)


12,345  12,35 (tròn


phần trăm)


5’


5


5’


<b>II/ Lun tËp</b>
<b>Bài 1:(</b>bài 78)


Ti vi 21 inch có chiều dài
của đường chéo màn hình
là :



21 . 2,54 = 53,34 (cm)
 53 cm.


<b>Baøi 2:</b> ( baøi 79)


CD : 10,234 m  10 m


CR : 4,7 m  5m


Chu vi của mảnh vườn
hình chữ nhật :


P  (10 + 5) .2  30


(m)


Diện tích mảnh vườn đó:
S  10 . 5  50 (m2)
<b>Bài 3</b>: ( bài 80)


1 pao  0,45 kg.


Một kg gần bằng:
1 : 0,45  2,22 (pao)


<i><b>HĐTP 2.1: Bài 1</b></i>


Gv nêu đề bài.



Giới thiệu đơn vị đo thông
thường theo hệ thống của
nước Anh: 1inch  2,54


cm.


Tính đường chéo màn hình
của Tivi 21 inch ? sau 1đó
làm trịn kết quả đến cm?


<i><b>HĐTP 2.2: Bài 2</b></i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu Hs làm tròn số đo
chiều dài và chiều rộng
của mảnh vườn đến hàng
đơn vị ?


Tính chu vi và diện tích
mảnh vườn đó ?


Gv kiểm tra kết quả và
lưu ý Hs kết quả là một số
gần đúng.


<i><b>HĐTP 2.3: Bài 3</b></i>


Gv nêu đề bài.



Gv giới thiệu đơn vị đo
trọng lượng thông thường


Hs tính đường chéo màn
hình:


21 . 2,54= 53, 34
(cm)


Làm tròn kết quả đến
hàng đơn vị ta được : 53
cm.


Hs làm tròn số đo chiều
dài và chiều rộng: 4,7 m


 5m.


10,234 


10 m.


Sau đó tính chu vi và
diện tích.


Lập sơ đồ:


1pao  0,45 kg


? pao  1 kg



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

12’


5’


<b>Bài 4</b>: Tính giá trị của
biểu thức sau bằng hai
cách :


<i><b>a/ 14,61 – 7,15 + 3,2</b></i>


Caùch 1:


14,61 – 7,15 + 3,2
 15 – 7 + 3


 11


Caùch 2:


14,61 – 7,15 + 3,2
= 7, 46 + 3,2
= 10,66  11
<i><b>b/ 7,56 . 5,173</b></i>


Caùch 1:


7,56 . 5,173  8 . 5 


40.


Caùch 2:


7.56 . 5,173 = 39,10788


 39.


<i><b>c/ 73,95 : 14,2</b></i>


Caùch 1:


73,95 : 14,2  74:14
 5


Caùch 2:


73,95 : 14,2  5,207…
 5.


<i><b>d/ (21,73 . 0,815):7,3</b></i>


Caùch 1:


(21,73.0,815) : 7,3


 (22 . 1) :7  3


Caùch 2:


(21,73 . 0,815): 7,3 



2,426…


 2.


ở nước Anh: 1 pao  0,45


kg.Tính xem 1 kg gần
bằng ?pao.


<i><b>HĐTP 2.4: Baøi 4</b></i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu các nhóm Hs
thực hiện theo hai cách.
(mỗi dãy một cách)


Gv yêu cầu các nhóm trao
đổi bảng nhóm để kiểm
tra kết quả theo từng
bước:


+Làm trịn có chính xác ?
+Thực hiện phép tính có
đúng khơng?


Gv nhận xét bài giải của
các nhóm.


Có nhận xét gì về kết quả


của mỗi bài sau khi giải
theo hai cách?


<i><b>HĐTP 2.5: Bài 5</b></i>


Ba nhóm làm cách 1, ba
nhóm làm cách 2.


Các nhóm trao đổi bảng
để kiểm tra kết quả.


Một Hs nêu nhận xét về
kết quả ở cả hai cách.


Ba Hs lên bảng giải.
Các Hs còn lại giải vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bài 5:</b> (bài 99SBT)


.
27
,
4
...
2727
,
4
11
47
11



3
4
/


14
,
5
...
1428
,
5
7
36
7
1
5
/


67
,
1
..
6666
,
1
3
5
3
2


1
/

















<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


Gv nêu đề bài.


Gọi Hs lên bảng giải.
Sau đó Gv kiểm tra kết
quả.


5’ <i>Hoạt động 3: Củng cố</i>



Nhắc lại quy ước làm tròn số.


Cách giải các bài tập trên
2’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Giải các bài tập 95; 104; 105/SBT.


Ruùt kinh nghiệm


<b>Tn 9</b>


Ngày soạn: …10/10./2010
Ngày dạy : …./…10./2010


Tiết 17: <b>SỐ VÔ TỶ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI .</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức- Học sinh bước đầu có khái niệm về số vơ tỷ, hiểu được thế nào
là căn bậc hai của một số không âm.


2. kỹ năng- Biết sử dụng đúnh ký hiệu
3. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>- GV:</b></i> SGK,bảng phụ, máy tính bỏ túi.


<i><b>- HS:</b></i> SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.


<b>III. Tieỏn trỡnh dáy hóc</b>
<i><b>1.ổn định lớp</b></i> (1')


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (5')



TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’ <i>Họat động 1: Kiểm tra bài</i>


<i>cuõ</i>


Thế nào là số hữu tỷ?
Viết các số sau dưới dạng
số thập phân: ?


25
34
;
20


7


Làm tròn các số sau đến
hàng đơn vị : 234,45; 6,78?


Hs nêu định nghĩa số
hữu tỷ.


36
,
1
25
34
;
35


,
0
20


7





234,45  234.


6,78  7.


5’ <i>Hoạt động 2: Giới thiệu bài</i>


<i>mới</i>


Tính 32<sub>? 5</sub>2<sub>?</sub>


Tìm xem số hữu tỷ nào
bình phương bằng 16? 81?
2? <sub>4</sub>1 ?


32 <sub>= 9 ; 5</sub>2<sub> = 25.</sub>
42<sub> = 16 ; (-4)</sub>2<sub> = 16</sub>


92<sub> = 81; (-9)</sub>2<sub> = 81;</sub>


4
1


2
1 2












Khơng có số hữu tỷ nào
bình phương bằng 2.
9’ <b>I/ Số vô tỷ:</b>


Số vô tỷ là số viết được
dưới dạng số thập phân
vơ hạn khơng tuần hồn.
Tập hợp các số vô tỷ
được ký hiệu là I.


<i><b>Hoạt động 3: </b><b> Số vô tỷ</b></i>


Gv nêu bài toán trong
SGK.


E B



A F C
D


Shv = ?
Tính SAEBF ?


Có nhận xét gì về dieän


Hs đọc yêu cầu của đề
bài.


Cạnh AE của hình
vng AEBF bằng 1m.
Đường chéo AB của
hình vng AEBF lại là
cạnh của hình vng
ABCD.


Tính diện tích của
ABCD ?


Tính AB ?


Shv = a2 (a là độ dài
cạnh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

tích hình vuông AEBF và
diện tích hình vuông
ABCD ?



Tính SABCD?


Gọi x m (x>0)là độ dài của
cạnh hình vng ABCD thì
:


x2<sub> = 2</sub>


Người ta chứng minh được
là khơng có số hữu tỷ nào
mà bình phương bằng 2 và
x = 1,41421356237…..
đây là số thập phân vô hạn
khơng tuần hồn, và
những số như vậy gọi là số
vơ tỷ.


Như vậy số vô tỷ là số
ntn?


Gv giới thiệu tập hợp các
số vơ tỷ được ký hiệu là I.


Diện tích hình vuông
ABCD gấp đôi diện tích
hình vuoâng AEBF.


SABCD = 2 . 1= 2 (m2


10’ <b>II/ Khái niệm về căn</b>


<b>bậc hai:</b>


<i><b>Định nghóa:</b></i>


Căn bặc hai của một số a
không âm là số x sao cho
x2<sub> = a .</sub>


<i><b>VD: </b></i> 5 và -5 là hai căn
bặc hai của 25.


<i><b>Chú ý:</b></i>


+ Số dương a có đúng hai
căn bậc hai là <i>a</i> và


<i>a</i>


 .


+Số 0 chỉ có một căn bậc
hai là : 0 0.


+Các số 2; 3; 5; 6…


là những số vô tỷ.


<i><b>Hoạt động 4:</b><b> Khái niệm</b></i>
<i><b>về căn bậc hai</b></i>



<i><b>HĐTP 4.1: Định nghóa</b></i>


Ta thấy: 32<sub> = 9 ; (-3)</sub>2<sub>= 9.</sub>
Ta nói số 9 có hai căn bậc
hai laø 3 vaø -3.


Hoặc 52 <sub>= 25 và (-5)</sub>2<sub> = 25.</sub>
Vậy số 25 có hai căn bậc
hai là 5 và -5.


Tìm hai căn bậc hai của
16; 49?


<i><b>HĐTP 4.2: Chú ý</b></i>


Gv giới thiệu số đương a
có đúng hai căn bậc hai.
Một số dương ký hiệu là
<i>a</i> và một số âm ký hiệu


. Hai căn bậc hai của 16
là 4 và -4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

là  <i>a</i>.


Lưu ý học sinh khơng được
viết 4 2.


Trở lại với ví dụ trên ta có:
x2 <sub>= 2 => x = </sub> <sub>2</sub><sub>và x =</sub>



2


6’ <b>III/ Lun tËp</b>
Bµi 82


Bµi 83


<i><b>Hoạt động 5:</b><b> </b>Củng cố</i>
- Nhắc lại thế nào là số vụ
t.


Laứm baứi taọp 82; 38.


- HS trả lời và làm bµi tËp


5’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc bài , làm bài tập 84; 85; 68 / 42.


Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với nút dấu căn bậc hai.


<b>Rút kinh nghieäm</b>


<i>………</i>


Ngày soạn: 11/10/.2010
Ngày dạy : …../10…./2010


Tiết 18: <b>SỐ THỰC.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



1. Kiến thức- Học sinh nắm được tập hợp các số thực bao gồm các số vô tỷ và
các số hữu tỷ.Biết được biểu diễn thập phân của số thực.


2. Kỹ năng- Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- Mối liên quan giữa các tập hợp số N, Z, Q, R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, thước thẳng, compa , bảng phụ, máy tính.


<i><b>- HS:</b></i>Bảng con, máy tính.


<b>III. Tieỏn trỡnh dáy hóc</b>
<i><b>1.ổn định lớp</b></i> (1')


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (5')


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’ <i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài</i>


<i>cũ</i>


Nêu định nghóa căn bậc
hai của một số a không âm
?


Tính:



64
,
0
;
3600
;


81
;
400
;
16
?


Hs nêu định nghĩa .
Tính được:


.
8
,
0
64
,
0
;
60
3600


;
9


81
;
20
400
;
4
16










4’ <i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu</b></i>
<i><b>bài mới</b></i>


Cho ví dụ về số hữu tỷ? Số
vơ tỷ.


Tập hợp các số vô tỷ và số
hữu tỷ được gọi chung là
tập số gì?


Hs nêu một số số hữu tỷ,
số vơ tỷ.


10’ <b>I/ Số thực:</b>



1/ Số hữu tỷ và số vô tỷ
được gọi chung là số
thực.


Tập hợp các số thực
được ký hiệu la<b>ø R.</b>


<i><b>VD:</b></i> -3; ; 0,12; 3;5<sub>3</sub>1
5


4



…. gọi là số thực .


<i><b>Hoạt động 3: </b><b> Số thực</b></i>
<i><b>HĐTP 3.1: Khái niệm </b></i>


Gv giới thiệu tất cả các số
hữu tỷ và các số vô tỷ
được gọi chung là các số
thực.


Tập hợp các số thực ký
hiệu là R.


Có nhận xét gì về các tập
số N, Q, Z , I đối với tập
số thực?



Laøm bài tập ?1.
Làm bài tập 87/44?


Các tập hợp số đã học
đều là tập con của tập số
thực R.


Cách viết x  R cho ta


biết x là một số thực.Do
đó x có thể là số vơ tỷ
cũng có thể là số hữu tỷ.
3 Q, 3  R, 3 I, - 2,53
 Q,


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

2/ Với x, y  R , ta có


hoặc


x = y, hoặc x > y , hoặc x
< y.


<i><b>VD:</b></i> a/ 4,123 < 4,(2)
b/ - 3,45 > -3,(5)


3/ Với a,b là hai số thực
dương, ta có :


nếu a > b thì <i>a</i>  <i>b</i>.



<i><b>HĐTP 3.2: Thứ tự</b></i>


Với hai số thực bất kỳ, ta
luôn có hoặc x = y, hoặc
x>y, x<y.


Vì số thực nào cũng có thể
viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn hoặc vô
hạn nên ta có thể so sánh
như so sánh hai số hữu tỷ
viết dưới dạng thập phân.
Yêu cầu Hs so sánh: 4,123
và 4,(3) ? -3,45 và -3,(5)?
Làm bài tập ?2.


Gv giới thiệu với a,b là hai
số thực dương, nếu a < b
thì <i>a</i>  <i>b</i>.


Hs so sánh và trả lời:
4,123 < 4,(3)
-3,45 > -3,(5).
a/ 2(35) < 2,3691215…


b/ -0,(63) =  <sub>11</sub>7 .


10’ <b>II/ Trục số thực:</b>



-1 0 1 2
Người ta chứng minh
được rằng:


+ Mỗi số thực được biểu
diển bởi một điểm trên
trục số.


+ ngược lại, mỗi điểm
trên trục số đều biểu
diễn một số thực.


Điểm biểu diễn số thực
lấp đầy trục số , do đó


<i>Hoạt động 4: Trục số thực</i>


Mọi số hữu tỷ đều được
biểu diễn trên trục số, vậy
cịn số vơ tỷ?


Như bài trước ta thấy 2


là độ dài đường chéo của
hình vng có cạnh là 1.


-1 0 1
2


Gv vẽ trục số trên bảng,


gọi Hs lên xác định điểm
biểu diễn số thực 2 ? Từ


việc biểu diễn được 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

trục số cịn được gọi là
trục số thực.


<i><b>Chú ý:</b></i>


Trong tập số thực cũng
có các phép tính với các
số tính chất tương tự như


trong tập số hữu tỷ.


trên trục số chứng tỏ các
số hữu tỷ không lấp dầy
trục số. Từ đó Gv giới
thiệu trục số thực. Giới
thiệu các phép tính trong R
được thực hiện tương tự
như trong tập số hữu tỷ.


6’ <i>Hoạt động 5 : Củng co á</i>


Nhắc lại khái niệm tập số
thực.Thế nào là trục số
thực.



<b>III/ Lun tËp</b>
Bµi 88


Bµi 89


4’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc bài và giải các bài tập 90; 91/ 45.


Hướng dẫn bài tập về nhà bài 90 thực hiện như hướng dẫn ở phần
chú ý.


<b>Tn 10</b>


Ngày soạn:17/10/2010
Ngày dạy ……/…10…/2010
Tiết :19


<b>LUYỆN TAÄP</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

2. Kỹ năng- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trên số thực, tìm x và biết
tìm căn bậc hai dương của một số .


3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.


<b>B. Chn bÞ</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK,bảng phụ.


<i><b>- GV:</b></i> bảng nhóm, thuộc bài.



<b>C.Hoạt động của thầy và trò</b>
1. ổn định tổ chửc 2’


2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1)
3. Bài mới


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca</b>


<b>HS</b>
8 <b>I/ Chữa bài c</b> <i><sub>Hot ng 1</sub><b><sub> : </sub></b><b><sub> Kiểm tra bài</sub></b></i>


<i><b>cuõ</b></i>


Nêu định nghĩa số thực?
Cho ví dụ về số hữu tỷ?
vơ tỷ?


Nêu cách so sánh hai số
thực?


So sánh: 2,(15)
và2,1(15)?


Tập hợp các số vơ tỷ
và số hữu tỷ gọi là số
thực.


Hs nêu ví dụ.



Hs nêu cách so sánh.
Biết được: 2,(15) >


2,1(15).


30’ <b>II/ LuyÖn tËp</b>


<b>Bài 1</b>: Điền vào ô vuông:
a/ - 3,02 < -3,<b> 0</b>1


b/ -7,5<b>0</b>8 > - 7,513.
c/ -0,4<b>9</b>854 < - 0,49826
d/ -1,<b>9</b>0765 < -1,892.


<b>Bài 2:</b> Sắp xếp các số thực:
-3,2 ; 1; <sub>2</sub>1; 7,4 ; 0 ;-1,5
a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến
lớn.


-3,2 <-1,5 <<sub>2</sub>1< 0 < 1 < 7,4.


<i>Hoạt động 2: <b>Luyện tập</b></i>


<i>Baøi 91:</i>


Gv nêu đề bài.


Nhắc lại cách so sánh
hai số hữu tỷ? So sánh
hai số thực ?



Yêu cầu Hs thực hiện
theo nhóm?


Gv kiểm tra kết quả và
nhận xét bài giải của các
nhóm.


<i>Bài 92:</i>


Gv nêu đề bài.


u cầu Hs xếp theo thứ
tự từ nhỏ đến lớn?


Goïu Hs lên bảng sắp


Hs nêu quy tắc so sánh
hai số hữu tỷ, hai số
thực.


Các nhóm thực hiện
bài tập và trình bày
kết quả.


Hs tách thành nhóm
các số nhỏ hơn 0 và
các số lớn hơn 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn


của các giá trị tuyệt đối của
chúng :


0<<sub>2</sub>1 <1<-1,5


<3,2<7,4.
<b>Bài 3: </b>Tìm x bieát ;


a/ 3,2.x +(-1,2).x +2,7 = -4,9
2.x + 2,7 = -4,9
2.x = -7,6
<b>x = -3,8</b>


b/ -5,6.x +2,9.x – 3,86 = -9,8
--2,7.x – 3,86 = -9,8
--2,7.x =
-5,94


<b> x = 2,2</b>
<b>Bài 4</b>: Tính giá trị của các
biểu thức:
)
2
(
,
7
9
65
3
2


.
13
3
.
10
195
10
19
.
3
10
25
4
75
62
.
3
1
4
:
5
,
19
9
,
1
.
3
1
3

.
26
,
1
14
1
4
:
13
,
5
63
16
1
36
85
28
5
5
:
13
,
5
63
16
1
25
,
1
.

9
8
1
28
5
5
:
13
,
5


















































<i>B</i>

<i>A</i>


<b>Bài 5:</b> Hãy tìm các tập hợp:
a/ <b>Q </b><b> I</b>


ta coù: Q  I <b>= </b>.


b/ <b>R </b><b> I</b>


Ta coù : R  I = I.


xeáp.


Gv kiểm tra kết quả.
Xếp theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn của các giá trị
tuyệt đối của các số đã
cho?


Gv kểim tra kết quả.


<i>Bài 93:</i>


Gv nêu đề bài.


Gọi hai Hs lên bảng giải.
Gọi Hs nhận xét kết quả,
sửa sai nếu có.


<i>Bài 95:</i>



Gv nêu đề bài.


Các phép tính trong R
được thực hiện ntn?
Gv yêu cầu giải theo
nhóm bài 95.


Gv gọi một Hs nhận xét
bài giải của các nhóm.
Gv nêu ý kiến chung về
bài làm của các nhóm.
Đánh giá, cho điểm.


<i>Bài 94:</i>


Gv nêu đề bài.


Q là tập hợp các số nào?
I là tập hợp các số nào?


Hs lấy trị tuyệt đối của
các số đã cho.


Sau đó so sánh các giá
trị tuyệt đối của
chúng.


Hai Hs lên bảng.



Các Hs khác giải vào
vở.


Hs nhận xét kết quả
của bạn trên bảng.


Các phép tính trong R
được thực hiện tương
tự như phép tính trong
Q.


Thực hiện bài tập 95
theo nhóm.


Trình bày bài giải.
Hs kiểm tra bài giải và
kết quả, nêu nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Q  I là tập hợp gì?


R là tập hơp các số nào?
R I là tập các số nào?


hữu tỷ.


I là tập hợp các số
thập phân vơ hạn
khơng tuần hồn.


Q  I là tập 



3’ <i>Hoạt động 3: <b>Củng cố</b></i>


Nhắc lại cách giải các
bài tập trên.


Nhắc lại quan hệ giữa
các tập hợp số đã học.


2’ <b>H íng dÉn dỈn dß :</b> Xem lại các bài đã học, soạn câu hỏi ôn tập chương I.


Giải các bài tập 117; 118; 119; 120/SBT.


Hướng dẫn: giải bài tập về nhà tương tự các bài tập trên lớp đã giải.<i>:</i>
<i>……….</i>


<i> ………</i>
<i>………. </i>


Rút kinh nghiệm


Ngày soạn:…18//10/2010
Ngày dạy……./10./2010
Tiết : 20 <b>ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 1)</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


1. Kiến thức- Hệ thống lại các tập hợp đã học .


- Ôn lại định nghĩa số hữu tỷ, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.Các


phép tính trên Q, trên R.


2. Kỹ năng- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q.




-3. Thái độ :giáo dục học sinh tính cẩn thận, độc lập trong suy nghĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>- GV:</b></i> Bảng phụ, máy tính.


<i><b>- HS:</b></i> Bảng nhóm, máy tính, bài soạn câu hỏi ơn chương.


<b>C.Hoạt động của thầy và trò</b>


1 . ổn định tổ choc 2’


2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1)
3. Bài mới


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động</b>


<b>cña HS</b>


5’ <i>Hoạt động 1:</i><b> Kiểm tra bài</b>


<i><b>cuõ</b></i>


Nêu các tập số đã học?


Nêu mối quan hệ giữa


các tập số đó ?


Tập Z gồm số
nguyên âm, số
nguyên dương và
số 0.


Tập Q gồm số hữu
tỷ âm, số hữu tỷ
dương và số 0.
Tập số thực R gồm
số thực âm, số
thực dương và số
0.


N Z  Q  R.


10’ <b>I/ Oân tập số hữu tỷ:</b>
<i><b>1/ Định nghĩa số hữu tỷ?</b></i>


+ Số hữu tỷ là số viết được dưới
dạng phân số <i><sub>b</sub>a</i> , với a,b Z,


b#0.


+ Số hữu tỷ dương là số hữu tỷ
lớn hơn 0.


+ Số hữu tỷ âm là số hữu tỷ nhỏ
hơn 0.



<i><b> VD:</b></i> 0


7
4
;
0
3


2






<i><b>2/ Giá trị tuyệt đối của một số</b></i>
<i><b>hữu tỷ:</b></i>


 x neáu x  0.


x= 


 -x nếu x <0.
<i><b>VD:</b></i> Tìm x biết :


<i>Hoạt động 2:<b> Ơn tập về số</b></i>
<i><b>hữu tỷ</b></i>


Nêu định nghĩa số hữu
tỷ?



Thế nào là số hữu tỷ
dương?


Thế nào là số hữu tỷ âm?
Cho ví dụ?


Biểu diễn số hữu tỷ


4
3
;
3
1 


trên trục số ?
2/ Nêu quy tắc xác định
giá trị tuyệt đối của một


Hs nêu định nghĩa
số hữu tỷ là số
viết được dưới
dạng phân số.
Số hữu tỷ dương là
số hữu tỷ lớn hơn
0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

a/ x= 3,4 => x =  3,4


b/ x= -1,2 => không tồn tại


<i><b>3/ Các phép toán trong Q :</b></i>


Với a,b, c,d,m  Z, m # 0.
<i>Phép cộng:</i> <i><sub>m</sub>a</i> <i><sub>m</sub>b</i> <i>a<sub>m</sub></i><i>b</i>


<i>Phép trừ :</i> <i><sub>m</sub>a</i>  <i><sub>m</sub>b</i> <i>a<sub>m</sub></i> <i>b</i> <b> </b>


<i>Phép nhân:</i> <i><sub>b</sub>a</i>.<i><sub>d</sub>c</i> <i><sub>b</sub>a</i><sub>.</sub>.<i><sub>d</sub>c</i> .(b,d#0)


<i>Phép chia:</i> <i><sub>b</sub>a</i>:<i><sub>d</sub>c</i> <i><sub>b</sub>a</i>.<i>d<sub>c</sub></i> (b,c,d#0
<i>Luỹ thừa:</i>Với x,y  Q,m,n N.


xm<sub> .x</sub>n<sub> = x</sub>m+n


xm<sub> : x</sub>n <sub>= x</sub>m-n<sub> (x # 0, m </sub><sub></sub><sub> n)</sub>
(xm<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m.n


(x . y)n<sub> = x</sub>n<sub> . y</sub>n


)0
#
(<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>








<i><b>VD: </b></i>
27
8
)
3
(
)
2
(
3
2
/
5
9
5
12
.
4
3
12
5
:
4
3

/
24
1
24
15
14
8
5
12
7
/
3
3
3




















<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


số hữu tỷ?


Gv nêu bài tập tìm x.
Yêu cầu Hs giải.


Gu hai Hs leân bảng
làm.


Gv kiểm tra kết quả và
nêu nhận xeùt.


Gv treo bảng phụ lên
bảng, trong bảng có ghi
vế trái của các cơng thức.
u cầu Hs điền tiếp vế
phải?


Nêu tích và thương của
hai luỹ thừa cùng cơ số?


Nêu quy tắc tính luỹ thừa
của một tích?



Quy tắc tính luỹ thừa của
một thương?


Gv nêu ví dụ.


u cầu Hs vận dụng
cơng thức để tính.


x=3,4 => x =


-3,4 vaø x = 3,4.


x= -1,2 =>


không tồn tại giá
trị nào của x.


Mỗi Hs lên bảng
ghi tiếp một công
thức.


Khi nhân hai luỹ
thừa cùng cơ số ta
giữ nguyên cơ số
và cộng hai số mũ.
Khi chia hai luỹ
thừa cùng cơ số ta
giữ nguyên cơ số
và trừ số mũ cho
nhau.



Luỹ thừa của một
tích bằng tích các
luỹ thừa.


Luỹ thừa của một
thương bằng
thương các luỹ
thừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

trình bày bài giải.
10’ <b>II/ Oân tập về tỷ lệ thức, dãy tỷ</b>


<b>số bằng nhau:</b>


<i><b>1/ Định nghĩa tỷ lệ thức:</b></i>


Một đẳng thức của hai tỷ số gọi
là một tỷ lệ thức.


<i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i>


<i>Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức:</i>


Trong một tỷ lệ thức, tích trung
tỷ bằng tích ngoại tỷ.


<i>ad</i> <i>bc</i>
<i>d</i>
<i>c</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
.
. 



<i><b>VD:</b></i> Tìm x bieát: ?
14
8
5 <i>x</i>

14
8
5 <i>x</i>


 => x = 8,75


8
14
.
5




<i><b>2/ Tính chất của dãy tỷ số bằng</b></i>
<i><b>nhau:</b></i>


Từ dãy tỷ số bằng nhau:



<i>f</i>
<i>e</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


 , ta suy ra:


<i>f</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>f</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>f</i>
<i>e</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>














<i><b>VD:</b></i> Tìm x, y biết :<sub>5</sub><i>x</i> <sub></sub><sub>12</sub><i>y</i> và x


– y = 34.


Theo tính chất của dãy tỷ số
bằng nhau ta có:


24
2
12
10
2
.
5
2
5
2
17
34


)
12
(
5
12
5



















<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>

<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


<i>Hoạt động 3:<b> Oân tập về tỷ lệ</b></i>
<i><b>thức, dãy tỷ số bằng nhau</b></i>
1/ Nêu định nghĩa tỷ lệ
thức?


Viết cơng thức tổng qt?
Nêu tính chất cơ bản của
tỷ lệ thức?


Viết công thức tổng quát?
Nêu quy tắc?


Gv nêu ví dụ tìm thành
phần chưa biết của một tỷ
lệ thức.
?
3
12
/
?
18
16
15
/
?
14


8
5
/
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>c</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>a</i>








Gv nhận xét.


2/ Nêu tính chất của dãy
tỷ số bằng nhau?


Gv nêu ví dụ minh hoạ.
Yêu cầu Hs giải theo
nhóm.


Gv gọi Hs nhận xét.
Tổng kết các bước giải.
Nếu đề bài cho x + y = a


thì vận dụng cơng thức
gì?


Nếu cho y – x thì vaän


Hs phát biểu định
nghĩa tỷ lệ thức là
đẳng thức của hai
tỷ số.Viết công
thức.


Hs viết cơng thức
chung.


Hai Hs lên bảng
giải bài a và b.
Hs giải theo nhóm
bài tập c.


Trình bày bài giải.
Hs nêu tính chất
của dãy tỷ số bằng
nhau.


Viết cơng thức
chung.


Các nhóm giải bai
tập trên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

dụng ntn?... Nếu cho x+y = a
ta dùng công thức:


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
<i>y</i>
<i>a</i>
<i>x</i>






 .


Nếu cho y – x thì
dùng cơng thức:


<i>a</i>
<i>b</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>b</i>
<i>y</i>
<i>a</i>


<i>x</i>







8’ <b>III/ n tập về căn bậc hai, số</b>
<b>vơ tỷ, số thực:</b>


<i><b>1/ Định nghóa căn bậc hai của</b></i>
<i><b>số không âm a?</b></i>


Căn bậc hai của một số a không
âm là số x sao cho x2<sub> = a</sub>


<i><b>VD:</b></i> Tính giá trị của biểu thức:


1
13
10
.
2
,
1
169
100


.
2


,
1
/


6
,
0
5
,
0
1
,
0
25
,
0
01
,
0
/















<i>b</i>
<i>a</i>


<i><b>2/ Định nghóa số vô tỷ:</b></i>


Số vơ tỷ là số thập phân vơ hạn
khơng tuần hồn.


Tập hợp các số vơ tỷ được ký
hiệu là I.


<i><b>3/ Số thực:</b></i>


Tập hợp các số vô tỷ và số hữu
tỷ gọi chung là số thực.


Tập các số thực được ký hiệu là
R.


<i>Hoạt động 4:<b> Oân tập về căn</b></i>
<i><b>bậc hai, số vô tỷ, số thực</b></i>
Nêu định nghĩa căn bậc
hai của một số khơng âm
a?


Tìm căn bậc hai của 16;
0,36?



Gv nêu ví dụ.


Gọi hai Hs lên bảng giải.
Các Hs còn lại giải vào
vở.


Nêu định nghĩa số vô tỷ?
Ký hiệu tập số vô tỷ?
Thế nào là tập số thực?


Hs phát biểu định
nghóa: căn bậc hai
của số không âm a
là số x sao cho x2
= a.


Căn bậc hai của
16 là 4 và -4. Căn
bậc hai của 0,36 là
0,6 và -0,6.


Hs nêu định nghĩ:
Số vô tỷ là số thập
phân vô hạn
khơng tuần hồn.
KH: I


Tập hợp các số vơ
tỷ và các số hữu tỷ


gọi là tập số thực.
5’ Tổng kết các nội dung chính


trong chương I.


<i>Hoạt động 5:</i><b> Củng c</b>


5 <b> ớng dẫn dặn dòH</b> <b>: </b> Học thuộc lý thuyết và giải các bài tập ôn chương.


Rút kinh nghiệm


<b>Tn 11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tiết : 21


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 2)</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


1. Kiến thức- Củng cố các phép tính trong Q, rèn luyện kỹ năng thực hiện các
phép tính trong Q.


2. - Kỹ năng tìm thành phần chưa biết trong tylệ thức, trong dãy tỷ số bằng
nhau.


- Giải toán về tỷ số, chia tỷ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.


- 3. Thái độ: giáo dục học sinh tính cẩn thận, độc lập trong suy nghĩ.



<b>B. Chn bÞ</b>


<i><b>- GV:</b></i> Bảng phụ, máy tính bỏ túi.


<i><b>- HS:</b></i> Thuộc lý thuyết chương I, bảng nhóm.


<b>C.Hoạt động của thầy và trò</b>
1. ổn định tổ choc 2’


2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1)
3. Bài mới


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>GV </b> <b>Hoạt động củaHS</b>


10’


8’


<i><b>Dạng 1:</b> Thực hiện phép tính</i>


14
5
7
.
10
7
5
:


4
1
25
4
1
15
7
5
:
4
1
25
7
5
:
4
1
15
/
4
3
1
3
3
1
27
1
.
81
3

1
3
1
.
9
.
9
/
3
6
)
14
.(
7
3
3
1
33
3
1
19
.
7
3
3
1
33
.
7
3

3
1
19
.
7
3
/
2
5
,
2
5
,
0
1
1
5
,
0
21
16
21
5
23
4
23
4
1
21
16

5
,
0
23
4
21
5
23
4
1
/
1
3









 














 



















 









































<i><b>Dạng 2:</b>Tính nhanh</i>


1/ (-6,37.0,4).2,5


= -6,37 .(0,4.2,5) = -6,37


<b>Hoạt động1: ôn tập</b>
<b>bài tập luyện</b>
<i><b>Dạng 1:</b></i> <i>Thực hiện</i>
<i>phép tính</i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu hs nhắc lại
thứ tự thực hiện phép
tính trong dãy tính có
ngoặc ?khơng ngoặc?


Nhận xét bài tập 1?
Gọi Hs lên bảng giải.
Gv gọi Hs nhận xét bài
giải của bạn.


Gv nhận xét chung.



tìm Hs nhắc lại thứ tự
thực hiện dãy tính
khơng ngoặc:


Luỹ thừa trước, rồi đến
nhân chia rồi cộng trừ
sau.


Đối với dãy tính có
ngoặc làm từ trong
ngoặc ra ngoài ngoặc.
Dãy tính khơng ngoặc
và có thể tính nhanh
được.


Một Hs lên bảng giải,
các hs còn lại làm vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

10’


2/ (-0,125).(-5,3).8


= [(-0,125).8].(-5,3) = 5,3
3/ (-2,5).(-4).(-7,9)


= 10.(-7,9) = -79


4/ (-0,375).4<sub>3</sub>1.(-2)3= 3.


3
13


=
13


<i><b>Daïng 3:</b>Tìm x biết</i>


3
1
3
3
3
1
*
3
2
2
3
3
1
*
3
3
1
1
4
3
1
/


8
427
,
1
573
,
0
2
2
573
,
0
/
7
2
,
1
/
6
5
,
2
5
,
2
/
5
11
7
12

11
:
12
7
4
1
6
5
.
12
11
6
5
25
,
0
.
12
11
/
4
49
43
5
7
:
35
43
7
3

5
4
.
5
7
5
4
7
3
.
5
2
1
/
3
11
8
8
3
.
33
64
33
31
1
8
3
:
/
2

5
,
3
5
3
:
10
21
10
21
.
5
3
/
1









































































<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>

<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i><b>Dạng 4:</b></i> <i><b>Các bài tốn về tỷ lệ</b></i>
<i><b>thức:</b></i>


Nhắc lại cách giải.
Tương tự cho các bài
tập còn lại.



<i><b>Dạng 2:</b>Tính nhanh</i>


Gv nêu đề bài.


u cầu Hs đọc kỹ đề,
nêu phương pháp
giải ?


Gọi Hs lên bảng giải.
Gv nhận xét đánh giá.


<i><b>Dạng 3:</b>Tìm x biết</i>


Gv nêu đề bài.


Gv nhắc lại bài toán cơ
bản:


a . x = b => x = ?


a : x = b => x = ?


Vận dụng vào bài tập
tìm x ?


Gv nêu bài tập 3,4.
Gọi Hs lên bảng giải.
Kiểm tra kết quả, nhận
xét cách giải.



Nêu các bước giải tổng
qt.


Hs đọc đề.


Ta thấy: 0,4.2,5 =1, do
đó dùng tính chất giao
hoán và kết hợp gom
chúng thành tích.


Tương tự : 0,125.8 = 1
0,375.8 = 3
Hs lên bảng giải.


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>x</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>x</i>

 .


Hs lên bảng giải bài 1
và 2.


Các Hs cịn lại giải vào
vở.



Hs lên bảng giải.


Nhận xét cách giải của
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

10’


1/ Tìm x biết ?
9
,
4
4
,
8
2
,
1

<i>x</i>


Ta có: x.8,4 = 1,2 .4,9
=> x = 0,7.


2/ Tìm x, y biết : <sub>12</sub>7


<i>y</i>
<i>x</i>


, và
y – x =30?



<i>Giải:</i>


Theo tính chất của tỷ lệ thức
ta có: <sub>12</sub>7


<i>y</i>
<i>x</i>


, ta suy ra:

72
6
12
42
6
7
6
5
30
7
12
12
7














<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


3/ (Baøi 100)


Số tiền lãi mỗi tháng là:
(2 062 400 – 2 000 000) : 6 =
10 400 (đồng)


Laõi suất hàng tháng là:


%
52
,
0
2000000
%


100
.
10400


4/ (Bài 103)


Gọi số lãi hai tổ được chia lần
lượt là x và y (đồng)


Ta coù:


5
3


<i>y</i>
<i>x</i>


 và x + y = 12800000


(đ)
=>
1600000
8
12800000
5
3
5


3   






<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i>


=>x = 3 . 1600000 = 4800000
(ñ)


y = 5.1600000 = 800000 (ñ)


Nhắc lại định nghĩa
giá trị tuyệt đối của
một số hữu tỷ?


Quy tắc xác định giá
trị tuyệt đối của một số
hữu tỷ?


x = 2,5 => x = ?
x = -1,2 => x = ?
x+ 0,573 = 2 => x


= ?


Gv nhắc lại cách giải
bài 8.



Xem x +<sub>3</sub>1 = X => đưa
về bài tập 7.


<i><b>Dạng 4: </b>Các bài tốn</i>
<i>về tỷ lệ thức:</i>


Gv nêu đề bài 1.


Tìm thành phần chưa
biết của tỷ lệ thức ta
làm ntn?


Gv nêu bài tập 2.


Vận dụng tính chất gì
để giải?


u cầu Hs thực hiện
bài giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét bài
giải của các nhóm.
Gv kiểm tra và tổng
kết các bước giải dạng
toán này.


cách từ điểm a đến
điểm 0 trên trục số.


 x neáu x  0.
x= 



 - x neáu x < 0.
x= 2,5 => x =  2,5.


Không được giá trị của
x.


x= 2 – 0,573 = 1,427


x =  1,427.


Hs lên bảng giải.


Dùng tính chất cơ bản
của tỷ lệâ thức .


Từ <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> => a . d = b .
c.


Hs giải bài 1.


Nhắc lại tính chất : Từ
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
 =>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>


<i>a</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>








Các nhóm tính và trình
bày bài giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Gv nêu đề bài.


Số tiền lãi trong 6
tháng là ?


Số tiền lãi trong một
tháng là?


Lãi xuất hàng tháng
được tính ntn?



Gv nêu bài tập 4.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề.
Nêu ra bài toán thuộc
dạng nào?


Phương pháp chung để
giải?


Yêu cầu Hs giải theo
nhóm.


Gọi Hs nhận xeùt.


Gv nhận xét, đánh giá.
Nêu cách giải tổng
qt.


Số tiền lãi trong 6
tháng là:


2062400 – 2000000 =
62400


Số tiền lãi mỗi tháng
là:


62400 : 6 = 10400 (đ)
Hs tính lãi xuất hàng
tháng bằng cách chia


số tiền lãi mỗi tháng
cho tổng số tiền gởi.
Hs đọc kỹ đề bài.


Bài toán thuộc dạng
bài chia tỷ lệ.


Để giải dạng này, dùng
tính chất của dãy tỷ số
bằng nhau.


Các nhóm thực hiện
bài giải.


Treo baûng nhóm trên
bảng.


Một Hs nhận xét cách
giải của mỗi nhóm
3’ Nhắc lại nội dung tổng quát


của chương.


Các dạng bài tập chính trong
chương và cách giải của mỗi


dạng


<i>Hoạt động 5:</i><b> Củng cố</b>



2’ <b>* H ớng dẫn dặn dò : </b> Học thuộc lý thuyết, giải các bài tập còn lại trong bài ôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết.


<i>………</i>


Ngày soạn: 24…./10./2010
Ngày dạy ……/10…../20210


Tiết : 22


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b>A.</b> <b>Mục tiêu cần đạt </b>


 Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh trong chương I.
 Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.


 Qua bài kiểm tra khắc sâu một số kiến thức cơ bản của chương I.
 Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , tự lực khi làm bài.


<b>B. ChuÈn bÞ</b>


<i><b>- GV:</b></i> Đề kiểm tra.


<i><b>- HS:</b></i> Nội dung bài học chương I.


<b>C.Hoạt động của thầy và trũ</b>
1. n nh t chc


2. Kiểm tra (45 phút)



<i><b>Đ bài</b></i>
<i><b>Cõu 1: Xác định mệnh đề đúng, sai :</b></i>


<i><b>Mệnh đề</b></i> <i><b>Đúng</b></i> <i><b>sai</b></i>


1/ Mọi số nguyên a đều là số hữu tỷ.


2/ Tập hợp các số hữu tỷ bao gồm số hữu tỷ âm và số hữu
tỷ dương.


3/ Neáu <sub>3</sub><i>x</i> <sub>2</sub><i>y</i> thì x . y = 6.


<i><b>Câu 2: Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau:</b></i>


1/ 24<sub>.2 = 2</sub>5 <sub> 2/ - </sub>


-10 = 10 3/ (73)3 =76


4/ 7 7
7


5
3
5
3










 5/ 1
2
1 0









 <sub> 6/ </sub> 5 3 2
3
2
3


2
:
3


2















 





 


<i><b>Câu 3: Thực hiện phép tính</b></i>
?


16
7
12


5
/


1  ?


4
3


:
3
2
2
1
:
3
2
/


2 


19
17
13
.
8
1
3
19
17
11
.
8
1
3
/


3  ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

1/ x + 8,9 = 9 2/ 2 + 3.x =  1<sub>2</sub>.
3/ : <sub>2</sub>1


3
2
3


4 




 <i>x</i> 4/ (x – 4)2 =


9
1


?


<i><b>Câu 5:Tìm chu vi của một hình chữ nhật , biết hai cạnh của nó tỷ lệ với 3 : 5 và</b></i>
<i><b>chiều di hn chiu rng 12 cm ?</b></i>


<i><b>Câu6 : </b>tìm 3sè x,y,z biÕt 3x = 2y ; 7y = 5z vµ x - y + z =57</i>


<i><b>Đáp án - thang điểm</b></i>
<i><b>Caõu 1:</b></i> 0,75<i><b> điểm.</b></i>


Chọn đúng mỗi câu được 0,25 điểm.


<i><b>Câu 2:</b></i> <i><b> 3 điểm.</b></i>



Khoanh đúng câu a, b được 0,5điểm.


<i><b>Câu 3:</b></i> <i><b>2 điểm.</b></i>


Bài 1; 0,5 điểm.


Bài 2, 3 đúng được 0,75 điểm.


<i><b>Câu 4: 2 điểm.</b></i>


mỗi bài đúng được 0,5 điểm.


<i><b>Câu 5: 1</b></i>,25<i><b> điểm.</b></i>


+Lập được tỷ lệ thức (0,5điểm) <sub>3</sub><i>x</i> = <sub>5</sub><i>y</i> = <sub>5</sub><i>y</i><sub></sub> <sub>3</sub><i>x</i> = 12<sub>2</sub> = 6
+Tính được chu vi là 96 cm được 0,75 điểm.


<i><b>Câu 6: 1 điểm.</b></i>


Tõ 2x = 3y =>


3


<i>x</i>
=


2


<i>y</i>
=>



15


<i>x</i>
=


10


<i>y</i>


(0,25® )
Tõ 7y = 5z =>


5


<i>y</i>
=


7


<i>z</i>
=>


10


<i>y</i>
=


14



<i>z</i>


Tõ trªn =>


15


<i>x</i>
=


10


<i>y</i>


=


14


<i>z</i>


(0,25đ )


áp dụng tính chất của dÃy tØ sè b»ng nhau ta cã :


15


<i>x</i>
=


10



<i>y</i>


=


14


<i>z</i>
=


14
10
15 



 <i>y</i> <i>z</i>
<i>x</i>


=


19
57


= 3 (0,25® )


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

3. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
4.Hướng dẫn về nhà:


- Oân tập các kiến thức đã học.


- Xem trước bài “Đại lượng tỉ lệ thuận”



<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


Tn 12


Ngày soạn: ……31/…10…/2010
Ngày dạy : ……/…10…./2010
Tiết : 23


<b>CHƯƠNG II: HAØM SỐ VAØ ĐỒ THỊ</b>


<b>Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LÊ THUẬN.</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


1. Kiến thức- Học sinh cần nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai
đại lượng tỷ lệ thuận.Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.


2. Kỹ năng- Nhận biết hai đại lượng có tỷ lệ thuận với nhau khơng.


- Biết tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỷ lê
thuận.


Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận


<b>B. Chn bÞ</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, bảng phụ


<i><b>- HS:</b></i> Bảng nhóm.



<b>C.Hoạt động của thầy và trị</b>
1. ổn định tổ chức2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>
3’ Gv giụựi thieọu noọi dung


chính của chương “ Hàm
số và đồ thị”


15’ <b>I/ Định nghóa:</b>


Nếu đại lượng y liên hệ
với đại lượng x theo công
thức y = k .x (với k là
hằng số khác 0) thì ta nói
y tỷ lệ thuận với x theo
hệ số tỷ lệ k.


<i><b>VD:</b></i>


a/ Trong chuyển động
thẳng đều ta có cơng
thức tính qng đường là:


<i><b> S = v .t</b></i>


b/ Công thức tính khối
lượng của một thể :



m = V .D


với: V : thể tích của vật
D : khối lượng riêng
của vật


<i><b>Chú ý:</b></i>


a/ Khi y tỷ lệ thuận với x
thì ta cũng có x tỷ lệ
thuận với y và ta nói x
và y tỷ lệ thuận với
nhau.


b/ Neáu <i>k</i>
<i>x</i>
<i>y</i>


 thì


<i>k</i>
<i>y</i>
<i>x</i> 1


 .


(k# 0)


<i>Hoạt động 2:<b> Định nghĩa</b></i>
Gv nêu một số ví dụ về hai


đại lượng tỷ lê thuận mà
Hs đã biết như: quãng
đường và thời gian trong
chuyển động thẳng đều,
Chu vi và cạnh của hình
vng …


Làm bài tập ?1


Nêu nhận xét?


Làm bài tập ?2


Nêu kết luận chung về hệ
số tỷ lệ khi x và y tỷ lệ với
nhau?


Làm bài tập ?3


a/ S : quãng đường đi
được.


t : thời gian vật
chuyển động đều.


v = 15km/h


Công thức: S = 15 . t
b/ m : khối lượng 9kg)
V : thể tích



D :khối lượng riêng
của vật.


Công thức: M = V .D
Các cơng thức trên có
điểm giống nhau là đại
lượng này bằng đại
lượng kia nhân với một
hằng số khác 0.


Khi y tỷ lệ thuận với x
theo hệ số tỷ lệ k =<sub>5</sub>3
thì x tỷ lệ với y theo hệ
số tỷ lệ k =<sub>3</sub>5 vì:


y = <i>x</i> <i>x</i> .<i>y</i>


3
5
.


5


3 







Hs nêu kết luận rút ra từ
ví dụ trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

khối lượng để nêu kết
luận.


15’ <b>II/ Tính chất</b>


Nếu hai đại lượng tỷ lệ
thuận với nhau thì:


 Tỷ số hai giá trị tương


ứng của chúng ln
khơng đổi.


Tỷ số hai giá trị bất kỳ
của đại lượng này bằng


tỷ số hai giá trị tương
ứng của đại lượng kia


<i>Hoạt động 3: <b> Tính chất</b></i>
Làm bài tập ?4


Gv treo bảng phụ có ghi
bảng ?4.


u cầu Hs xác định hệ số
tỷ lệ của y đối với x?



Xác định các đại lượng y
còn lại trong bảng?


Nêu nhận xét về tỷ số
giữa hai đại lượng tương
ứng?


Gv tổng kết các nhận xét
trong ví dụ trên thành các
tính chất của hai đại lượng
tỷ lệ thuận.


a/ Vì x và y là hai đại
lượng tỷ lệ thuận nên y1
= k.x1.


=> k = 2
3
6


1
1




<i>x</i>
<i>y</i>


Vậy hệ số tỷ lệ là k = 2.


b/ => y2 = k.x2 = 2.4 = 8
y3 = k.x3= 2.5 = 10
y4 = k.x4 = 2.6 = 12


c/ <i>k</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>







 2


4
4
3
3
2
2
1
1



5’ <i>Hoạt động 4:</i><b> </b><i> <b>Củng cố</b></i>


Nhắc lại định nghĩa và các
tính chất của hai đại lượng
tỷ lệ thuận.


Làm bài tập áp dụng 1; 2;
3/54


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Tiết : 24 Ngày soạn: …1/11/2010


Ngày dạy : …../11/2010


<i><b>Bài 2:</b></i>


<b>MỘT SỐ BAỉI TOÁN VỀ ẹAẽI LệễẽNG TỶ LỆ THUẬN.</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


- Kiến thức :học sinh nắm được cách giải cơ bản các bài toán về đại lượng tỉ lệ
thuận


- Kỹ năng :rèn luyện kỹ năng tính tốn, giải tốn tỉ lệ thuận
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác .


<b>B. Chn bÞ</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, bảng phụ.


<i><b>- HS:</b></i> Bảng nhóm, thuộc bài.



<b>C.Hoạt động của thầy và trò</b>
1. ổn định tổ choc 2’


2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1)
3. Bài mới


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


8, <i>Hoạt động 1: <b>Kiểm</b></i>


<i><b>tra bài cũ</b></i>
Thế nào là hai đại
lượng tỷ lệ thuận?
Cho biết x tỷ lệ


Hs phát biểu định nghĩa hai
đại lượng tỷ lệ thuận.


Vì x tỷ lệ thuận với y theo k
nên: x = y . 0,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

thuận với y theo k =
0,8 và y tỷ lệ thuận
với z theo k’ =
5.chứng tỏ rằng x tỷ
lệ thuận với z và
tìm hệ số tỷ lệ?


Nêu tính chất của
hai đại lượng tỷ lệ
thuận?


Biết y và x là hai
đại lượng tỷ lệ
thuận, hãy xác định
hệ số tỷ lệ của y
đối với x? điền vào
các ơ cịn trống?


x 4


-3 1- 5
y 12 ? ? ?


neân: y = z . 5


=> x = z . 5.0,8 => x = 4.z
Vậy x tỷ lệ thuận với z theo
hệ số tỷ lệ là 4.


Hs phát biểu tính chất .


Vì y và x là hai đại lượng tỷ
lệ thuận nên: y = k .x


=> 12 = k . (-4)
=> k = -3
Với x= -3 thì y = 9


Với x = -1 thì y = 3
Với x = 5 thì y = -15.


2’ <i>Hoạt động 2: <b>Giới</b></i>


<i><b>thiệu bài mới</b></i>
Vận dụng định
nghĩa và tính chất
của hai địa lượng tỷ
lệ thuận vào bào
tốn ntn?


13’ <b>I/ Bài tốn 1:</b>


Hai thanh chì có thể tích là
12cm3<sub> và 17cm</sub>3<sub> .Hỏi mỗi</sub>
thanh nặng bao nhiêu gam,
biết rằng thanh thứ hai nặng
hơn thanh thứ nhất 56,5g ?


<i><b>Giaûi:</b></i>


Gọi khối lượng của hai
thanh chì tương ứng là m1 và
m2


<i>Hoạt động 3:<b> Bài</b> </i>


<i><b>toán 1</b></i>
Gv nêu đề bài.


Đề bài cho biết
điều gì ? Cần tìm
điều gì?


Khối lượng và thể


Đề bài cho biết hai thanh chì
có thể tích 12cm3<sub> và 17 cm</sub>3
thanh hai nặng hơn thanh
một 56,5g.Hỏi mỗi thanh
nặng bao nhiêu g?


Khối lượng và thể tích hai
thanh chì là hai đại lượng tỷ
lệ thuận.


17
12


2


1 <i>m</i>


<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Do khối lượng và thể tích
của vật là hai đại lượng tỷ
lệ thuận với nhau nên:
<i>m</i><sub>12</sub>1 <sub></sub><i>m</i><sub>17</sub>2



Theo tính chất của dãy tỷ số
bằng nhau, ta có:


3
,
11
5
5
,
56
12
17
17
12
1
2
2
1






<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>
<i>m</i>


=> m1 = 11,3.12 = 135,6
m2 = 11,3.17 = 192,1.
Vậy khối lượng của hai


thanh chì là 135,6g và
192,1g.


tích thanh chì là hai
đại lượng ntn?
Nếu gọi khối lượng
của hai thanh chì
lần lượt là m1(g) và
m2(g) thì ta có tỷ lệ
thức nào?


Vận dụng tính chất
của tỷ lệ thức để
giải?


Kết luận?


Làm bài tập ?1.


Theo tính chất của tỷ lệ thức
ta có:
5
5
,
56
12
17
17
12
1


2
2
1





<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>
<i>m</i>


=11,3


 m1= …


 m2 = …


Vậy khối lượng thanh thứ
nhất là 135,6g, thanh thứ hai


laø 192,1g.


12’ <b>II/ Bài tốn 2:</b>


ABC có số đo các góc


A,B,C lần lượt tỷ lệ với
1:2:3.Tính số đo các góc
đó?



<i><b>Giải:</b></i>


Gọi số đo các góc cuûa


ABC là A,B,C , theo đề


bài ta có:


3
2
1
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


 và A +B+C =
180.


Theo tính chất của dãy tỷ số
bằng nhau ta có:




30
6
180
3
2
1


3
2
1









<i>B</i> <i>C</i> <i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>


<i>A</i>


Vậy số đo các góc lần lượt
là:


<i><b>Hoạt động 4:</b> Bài</i>
<i>toán 2</i>


Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs thực
hiện theo nhóm.
Gv kiểm tra hoạt
động của mỗi
nhóm.


Yêu cầu các nhóm


trình bày cách giải.
Gọi Hs nhận xét bài
giải của nhóm.
Gv kiểm tra và
nhận xét.


Hs đọc kỹ đề bài.


Tiến hành giải theo nhóm.


Các nhóm trình bày bài giải
của nhóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

A = 30.1 = 30.
B = 30.2 = 60.


C = 30.3 = 90.


5’ <i><b>Hoạt động 5:</b></i> <i><b> </b>Củng</i>


<i>cố</i>


Nhắc lại cách giải
các bài tập trên.


3’ <b>* H íng dÉn dỈn dß: </b> Nắm chắc cách làm các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận


Làm bài tập 5; 6;7 / 55.


<b>Tn13</b>



Ngày soạn: …7/11/2010
Ngày dạy : ……/…11…/2010


<b>TiÕt 25 LUYÖN TËP</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


Kiến thức :học sinh thực hành giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. và
chia tỷ lệ.


Kỹ năng :rèn luyện kỹ năng giải tốn tỉ lệ thuận . Vận dụng tốt các tính chất
của dãy tỷ số bằng nhau vào bài tập.


- - Biết một số bài toán thực tế


Thái độ Giáo dục : Tính cẩn thận, chính xác


- Học sinh làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
-.


<b>B. Chn bÞ</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ.


<i><b>- HS</b>:</i> Bảng nhóm.


<b>C.Hoạt động của thầy và trị</b>
1. ổn định tổ chức2’



2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1)
3. Bài mới


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>GV </b> <b>Hoạt động củaHS</b>


8’ <i>Hoạt động 1: <b>Kiểm tra</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Gọi Hs sửa bài tập về
nhà.


Bài tập 6.


nặng y gam, ta có: y =
25.x (gam)


b/ Thay y = 4,5kg =
4500gam.


 4500 = 25.x
 x = 180 (m)


vậy cuộn dây dài 180
mét


10’


10’



<b>Bài 1:</b>


Gọi x (kg) là lượng đường
cần cho 2,5 kg dâu.


Ta coù:


75
,
3
2


3
.
5
,
2
3


5
,
2


2









 <i>x</i>


<i>x</i> (kg)


Vậy bạn Hạnh nói đúng.


<b>Bài 2: </b>


Gọi số cây trồng của ba lớp
lần lượt là x; y; z ta có:


36
28
32


<i>z</i>
<i>y</i>
<i>x</i>




 và x + y + z = 24


Theo tính chất của dãy tỷ số
bằng nhau ta có:


4
1
96
24


96


36
28


32  







 <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


=> x = 32.1<sub>4</sub> = 8
y = 28. 7


4
1




z = 36.1<sub>4</sub> = 9


Vậy số cây trồng của lớp 7A
là 8 cây, của lớp 7B là 7 cây,
của lớp 7C là 9 cây.



<b>Baøi 3:</b>


<i>Hoạt động 2:<b> Luyện tập</b></i>


<i>Baøi 1:( Baøi 7)</i>


Gv nêu đề bài .
Tóm tắt đề bài?


Khi làm mứt thì dâu và
đường phải là hai đại
lượng quan hệ với nhau
ntn?


Gọi x là lượng đường
cần cho 2,5 kg dâu => x
được tính ntn?


Bạn nào nói đúng?


<i>Bài 2:( Bài 8)</i>


Gv nêu đề bài trên
bảng phụ.


Yêu cầu Hs đọc kỹ đề,
phân tích xem bài toán
thuộc dạng nào?


Nêu hướng giải?



Gọi Hs lên bảng giải,
các Hs còn lại làm vào
vở.


2 kg dâu => 3 kg
đường.


2,5 kg dâu => ? kg
đường.


Dâu và đường là hai
đại lượng tỷ lệ thuận.


2
3
.
5
,
2




<i>x</i> .


Bạn Hạnh đúng.


Hs đọc đề.


Do số cây xanh tỷ lệ


với số học sinh nên ta
có bài tốn thuộc dạng
chia tỷ lệ.


Gọi số cây trồng của ba
lớp lần lượt là x,y,z thì
x,y,z phải tỷ lệâ với 32;
28; 36.


Dùng tính chất của dãy
tỷ số bằng nhau để
giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

10’ Gọi khối lượng của niken,kẽm và đồng lần lượt là x,y,z
(kg)


Theo đề bài ta có:


13
4
3


<i>z</i>
<i>y</i>
<i>x</i>




 và x +y +z = 150.



Theo tính chất của dãy tỷ số
bằng nhau ta có:


5
,
7
20
150
20


13
4


3  







<i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


=> x = 3. 7,5 = 22,5 (kg)
y = 4 . 7,5 = 30 (kg)
z = 13. 7,5 = 97,5(kg)
Vậy khối lượng của niken
cần dùng là 22,5 kg, của kẽm
là 30 kg và của đồng là 97,5


kg.


Kết luận?


Gv nhắc nhở Hs việc
trồng cây và chăm sóc
cây là góp phần bảo vệ
mơi trường.


<i>Bài 3: (Bài 9)</i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu Hs đọc kỹ và
phân tích đề bài.


Yêu cầu làm việc theo
nhóm?


Gọi một Hs của một
nhóm lên bảng nêu lại
cách giải.


Gv nhận xét, đánh giá.


Hs nêu kết luận số cây
của mỗi lớp.


Bài toán thuộc dạng
chia tỷ lệ.



Khối lượng của niken,
kẽm và đồng lần lượt
tỷ lệ với 3; 4 và 13.
Các nhóm thảo luận
và giải bài tốn.


Trình bày bài giải lên
bảng.


Một Hs lên bảng trình
bày cách giải của nhóm
mình.


Hs khác nhận xét.


3’ <i>Hoạt động 3: </i><b> </b><i><b>Củng cố</b></i>


Nhắc lại cách giải caực
daùng baứi taọp treõn.


2 <b>* H ớng dẫn dặn dò : </b> Làm bài tập 10; 11.


Hướng dẫn bài 11: Khi kim giờ quay được một vịng thì kim phút
quay 12 vòng và


khi kim phút quay quay một vịng thì kim giây quay được 60 vòng.
Vậy kim giờ quay một vịng thì kim phút quay 12 vịng và kim giây
quay được:



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Rút kinh nghiệm


<i>…</i>Ngày soạn: …./……7/11…/2010


Ngày dạy : …../……11…/2010
Tiết : 26


<i><b>Baứi 3: ẹAẽI LệễẽNG TỶ LEÄ NGHềCH</b></i>
<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


1. Kiến thức - Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại
lượng tỷ lệ nghịch.Nhận biết hai đại lượng có tỷ lệ nghịch hay khơng.


- Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch.


2. Kỹ năng- Biết cách tìm hệ số tỷ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi
biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.


3. Thái độ Giáo dục : Tính cẩn thận, chính xác


<b>B. Chn bÞ</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ


<i><b>- HS:</b></i> bảng nhóm.


<b>C.Hoạt động của thầy và trò</b>
1. ổn định tổ chức2’


2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1)


3. Bài mới


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’ <i>Hoạt động 1:<b> </b><b> Kiểm tra bài</b></i>


<i><b>cuõ</b></i>


Nêu định nghĩa và tính
chất của hai đại lượng tỷ
lệ thuận?


Sửa bài tập về nhà.


Hs phát biểu định nghĩa
và tính chất của hia đại
lưỡng tỷ lệ thuận.


Sửa bài tập về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>mới</b></i>


Một người đào một con
mương mất hai ngày, nếu
có hai người cùng đào thì
mất bao nhiêu ngày? (giả
sử năng suất của mỗi
người như nhau)


thì chỉ mất một ngày



10’ <b>I/ Định nghóa:</b>


Nếu đại lượng y liên hệ
với đại lượng x theo công
thức <i>y</i><i>a<sub>x</sub></i> hay x.y = a (a
là một hằng số khác 0)
thì ta nói y tỷ lệ nghịch
với x theo hệ số tỷ lệ a.


<i><b>VD: </b></i>Vận tốc v(km/h)
theo thời gian t(h) của
một vật chuyển động đều
trên quãng đường 16 km
là: <i>v</i>16<i><sub>t</sub></i> .


<i>Hoạt động 3:<b> Định nghĩa</b></i>
Yêu cầu Hs làm bài tập ?1
Hai đại lượng y và x của
hình chữ nhật có S= 12cm2
như thế nào với nhau?
Tương tự khi số bao x tăng
thì lượng gạo y trong mỗi
bao sẽ giảm xuống do đó x
và y cũng là hai đại lượng
tỷ lệ nghịch.


Các công thức trên có
điểm nào giống nhau?
Từ nhận xét trên, Gv nêu


định nghĩa hai đại lượng tỷ
lệ nghich.


a/ <i>y</i>12<i><sub>x</sub></i> .


x và y là hai đại lượng tỷ
lệ nghịch vì khi x tăng
thì y giảm và ngược lại.
b/ y.x = 500


c/ <i>v</i>16<i><sub>t</sub></i> .


Điểm giống nhau là: đại
lượng này bằng một
hằng số chia cho đại
lượng kia.


Hs nhắc lại định nghĩa
hai đại lượng tỷ lệ
nghÞch.


13’ <b>II/ Tính chất:</b>


Nếu hai đại lượng tỷ lệ
nghịch với nhau thì :


- Tích hai giá trị
tương ứng của
chúng luôn không
đổi (bằng hệ số tỷ


lệ)


- Tỷ số hai giá trị
bất kỳ của đại
lượng này bằng
nghịch đảo của tỷ
số hai đại lượng


<i>Hoạt động 4: <b> Tính chất</b></i>
Làm bài tập ?3


Nhận xét gì về tích hai gía
trị tương ứng x1.y1, x2.y2 … ?
Giả sử y và x tỷ lệ nghịch
với nhau : y = <i>a<sub>x</sub></i> .Khi đó
với mỗi giá trị x1; x2; x3…
của x ta có một giá trị
tương ứng của y là y1


...
3


;
2
;


3
2


1 <i>x</i>



<i>a</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


<i>a</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


<i>a</i>







a/ Hệ số tỷ leä: a = 60.
b/ x2 = 3 => y2 = 20
x3 = 4 => y3 = 15
x4 = 5 => y4 = 12


c/ x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 =
x4.y4


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

tương ứng của đại


lượng kia. Do đó xx4.y4. 1.y1 = x2.y2 = x3.y3 =
Có x1.y1 = x2.y2 =>


2


1
2
1


<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>





Gv giới thiệu hai tính chất
của đại lượng tỷ lệ nghịch.


8’ <i>Hoạt động 5:</i><b> </b><i> <b>Củng cố</b></i>


1/ Cho biết hai đại lượng x
và tỷ lệ nghịch với nhau
và khi x = 87 thì y = 15.
a/ Tìm hệ số tỷ lệ?


b/ Hãy biểu diễn x theo y?
c/ Tính giá trị của y khi x =
6 ; x = 10 ?


2/ Làm bài tập 13/ 58.
Xác định hệ số a?


a/ Vì x và y tỷ lệ nghịch


nên:


<i>x</i>
<i>a</i>


<i>y</i>  . Thay x = 8 và y =
15, ta coù : a = x.y = 8. 15
=120.


b/ 120.


<i>x</i>
<i>y</i>


c/ Khi x = 6 thì y = 20
Khi x = 10 thì y = 12.
Điền vào ô trống:


x 0,5


-1,2 4


y 1,5


a = x.y = 4.1,5 = 6
2’ <b>* H íng dÉn dỈn dß :</b> Học thuộc lý thuyết, làm bài taäp 14; 15 / 58


Hướng dẫn bài 14:


Cùng một công việc, số công nhân và số ngày là hai đại lượng tỷ lệ


nghịch.


Theo tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch , ta có: 35<sub>28</sub><sub>168</sub><i>x</i> => x =


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>Tn14</b></i>


Ngày soạn:…14/11/2010
Ngày dạy: …………./11./2010


Tiết 27: <i><b>Bài 4:MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiến thức :học sinh năm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch


Học sinh thực hiện được các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ nghịch


- Kỹ năng :rèn luyện kỹ năng nhận biết . Kỹ năng tính tốn chính xác
- Giáo dục :Tính cẩn thận, chính xác .


-.<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ.


<i><b>- HS:</b></i> bảng nhóm.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


1. ổn định tổ choc 2’


2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1)


3. Bài mới


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


8’


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài</i>
<i>cũ</i>


1/ Định nghĩa hai đại
lượng tỷ lệ nghịch?


Sửa bài tập 14/ 58.


2/ Nêu tính chất của hai
đại lượng tỷ lệ nghịch?
Sửa bài tập 15/ 58.


Hs phát biểu định nghóa.
Ta có:


210
28


168
.
35
168


28


35








 <i>x</i> <i>x</i>


Vậy 28 công nhân xây
ngôi nhà đó hết 210
ngày.


Phát biểu tính chất.


a/ ta có: x.y = hằng, do
đó x và y tỷ lệ nghịch
với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

lệ nghịch.


c/ Tích a.b = SAB => a và
b là hai đại lượng tỷ lệ


nghịch.
14’ <b>I/ Bài tốn 1:</b>


<i><b>Giải:</b></i>


Gọi vận tốc trước của


ơâtơ là v1(km/h).


Vận tốc lúc sau là v2(km/
h).


Thời gian tương ứng là
t1(h) và t2(h).


Theo đề bài:
t1 = 6 h.
v2 = 1,2 v1


Do vận tốc và thời gian
của một vật chuyển động
đều trên cùng một quãng
đường là hai đại lượng tỷ
lệ nghịch nên:


2
1
1
2


<i>t</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>v</i>


 maø 1,2



1
2



<i>v</i>
<i>v</i>


, t1 =
6


=> 5
2
,
1


6


2  


<i>t</i>


Vậy với vận tốc mới thì
ơtơ đi từ A đến B hết 5


giờ


<i>Hoạt động 2: Bài toán 1</i>


Gv nêu đề bài toán 1.
Yêu cầu Hs dọc đề.



Nếu gọi vận tốc trước và
sau của ôtô là v1 và
v2(km/h).Thời gian tương
ứng với các vận tốc là t1
và t2 (h).Hãy tóm tắt đề
bài ?


Lập tỷ lệ thức của bài
tốn?


Tính thời gian sau của ơtơ
và nêu kết luận cho bài
tốn?


Gv nhắc lại:Vì vận tốc và
thời gian là hai đại lượng
tỷ lệ nghịch nên tỷ số
giữa hai giá trị bất kỳ của
đại lượng này bằng nghịch
đảo tỷ số hai giá trị tương
ứng của đại lượng kia.


Với vận tốc v1 thì thời
gian là t1, với vận tốc v2
thì thời gian là t2.vận tốc
và thời gian là hai đại
lượng tỷ lệ nghịch và
v2 = 1,2.v1 ; t1 = 6h. Tính
t2 ?



2
1
1
2


<i>t</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>v</i>


 mà 1,2


1
2



<i>v</i>
<i>v</i>


, t1 = 6
=> t2.


Thời gian t2 = 6 : 1,2 = 5
(h).


Vậy với vận tốc sau thì
thời gian tương ứng để
ôtô đi từ A đến B là 5giờ.



13’ <b>II/ Bài toán 2:</b>
<i><b>Giải:</b></i>


Gọi số máy của bốn đội
lần lượt là a,b,c,d.


Ta có: a +b + c+ d = 36
Vì số máy tỷ lệ nghịch
với số ngày hồn thành
cơng viếc nên: 4.a = 6.b


<i>Hoạt động 3: Bài toán 2</i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu Hs tóm tắt đề
bài.


Hs đọc đề.


Bốn đội có 36 máy cày
9cùng năng suất, công
việc bằng nhau)


Đội 1 hoàn thành công
việc trong 4 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

= 10. c = 12.d
Hay :
12


1
10
1
6
1
4
1
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




Theo tính chất của dãy
tỷ số bằng nhau, ta có:


60
60
36
36
12
1
10
1
6
1
4
1


12
1
10
1
6
1
4
1












<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
=>
5

60
.
12
1
6
60
.
10
1
10
60
.
6
1
15
60
.
4
1








<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>

<i>a</i>


Vậy số máy của mỗi đội
lần lượt là 15; 10; 6; 5.


Gọi số máy của mỗi đội
lần lượt là a,b,c,d, ta có
điều gì?


Số máy và số ngày quan
hệ với nhau ntn?


Aùp dụng tính chất của hai
đại lượng tỷ lệ nghịch ta
có các tích nào bằng
nhau?


Biến đổi thành dãy tỷ số
bằng nhau? Gợi ý:


4
1
.
4<i>a</i> <i>a</i>


.


Aùp dụng tính chất của dãy
tỷ số bằng nhau để tìm
các giá trị a,b,c,d?



Ta thấy: Nếu y tỷ lệ
nghịch với x thì y tỷ lệ
thuận với 1<i><sub>x</sub></i> vì


<i>x</i>
<i>a</i>
<i>x</i>
<i>a</i>
<i>y</i>  .1


Đội 3 hoàn thành trong
10 ngày.


Đội 4 hoàn thành trong
12 ngày.


Ta có: a+b+c+d = 36
Số máy và số ngày là hai
đại lượng tỷ lệ nghịch với
nhau.
Có: 4.a=6.b=10.c=12.d
Hay :
12
1
10
1
6
1
4


1
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




Hs tìm được hệ số tỷ lệ là
60.


=> a = 15; b = 10; c = 6; d
= 5.


Kết luận.


5’ <i>Hoạt động 5:</i><b> </b><i> Củng cố</i>


Làm bài tập ?


3’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Làm bài tập 16; 17; 18/ 61.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>………</i>
<i>…</i>Ngày soạn : ………14/…11/2010


Ngày dạy : ………../…11…./2010


Tiết 28: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



1. Kién thức- Thơng qua tiết luyện tập học sinh được củng cố các kiến thức về
đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch. học sinh thực hành một số bài toán về
đại lượng tỉ lệ nghịch


2. Kĩ năng- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng
nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.


- Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế. rèn luyện kỹ năng giải toán
tỉ lệ nghịch .


- Kiểm tra 15’ để đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh.
3. Thái độ Giáo dục :học sinh tính cẩn thận, chính xác


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ, đề bài kiểm tra.


<i><b>- HS:</b></i> bảng nhóm.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


1. ổn định tổ chử c 2’


2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1)
3. Bài mới


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


8’ <i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài</i>



<i>cũ</i>


1/ Nêu định nghĩa hai đại
lượng tỷ lệ nghịch?


Làm bài tập 16?


2/ Nêu tính chất của hai
đại lượng tỷ lệ nghịch?
Làm bài tập 18?


Hs phát biểu định nghĩa.
a/ x và y tỷ lệ nghịch với
nhau


b/ x và y không tỷ lệ
nghịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

10’


10’


10’


<b>Bài 1:</b>


Gọi a(đ) là số tiền mua
51 mét vải loại I.



x là số mét vải loại II
giá 85%.a (đ)/ mét.


Số mét vải và số tiền
một mét vải là hai đại
lượng tỷ lệ nghịch, do đó
ta có:
)
(
60
85
100
.
51
%
85
%.
85
51
<i>m</i>
<i>x</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>x</i>







Vậy với cùng số tiền có
thể mua 60m vải loại II.


<b>Baøi 2:</b>


Gọi số máy của mỗi đội
lần lượt là a, b, c.


Ta có số máy và thời
gian hồn thành cơng
việc là hai đại lượng tỷ
lệ nghịch, nên:


4.a = 6.b = 8.c vaø a – b =
2.
Suy ra:
3
24
.
8
1
4
24
.
6
1
6
24
.
4


1
24
12
1
2
6
1
4
1
8
1
6
1
4
1














<i>c</i>

<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


Vậy: Số máy của ba đội
lần lượt là 6; 4; 3 máy.


<b>Baøi 3:</b>


Đổi: 1h20’ = 80’.


<i>Hoạt động 2: Luyện tập</i>


Baøi 1(baøi 19)


Với cùng một số tiền để
mua 51 mét vải loại I có
thể mua được bao nhiêu
mét vải II?


Biết vải loại I bằng 85%
vải loại II?


Lập tỷ lệ thức ứng với hai
đại lượng trên?



Tính và trả lời cho bài
tốn?


<i>Bài 2: ( bài 21)</i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, xác
định các yếu tố đã biết,
các yếu tố chưa biết?


Nêu quan hệ giữa số máy
và thời gian hồn thành
cơng việc?


Viết cơng thức biểu thị
mối quan hệ đó?


Yêu cầu các nhóm thực
hiện bài giải?


Gv nhận xét, đánh giá.


Cùng một số tiền mua
được:


51m vải loại I giá ađ/m
x m vải loại II giá
85%.ađ/m



Số mét vải mua được và
giá tiền mỗi mét là hai
đại lượng tỷ lệ nghịch.


60
85
100
.
51
100
85
%
85
51





<i>x</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>x</i>


Hs tìm x.


Sau đó nêu kết luận cho
bài tốn.


Hs đọc kỹ đề bài.


Phân tích đề:
S như nhau.


Số máy của đội một
nhiều hơn của đội hai 2
máy.


Biết số ngày hoàn thành
cơng việc của mỗi đội.
Tính số máy của mỗi
đội?


Số máy và thời gian
hoàn thành công việc là
hai đại lượng tỷ lệ
nghịch.


Do đó: 4.a = 6.b = 8.c
và a – b = 2.


Các nhóm thực hiện bài
giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

1h30’ = 90’


Gọi vận tốc của xe máy
thứ nhất là v1(m/ph).
Vận tốc của xe máy thứ
hai là v2(m/ph)



Theo đề bài ta có:


80.v1 = 90.v2 và v1 – v2 =
100.


Hay :


10
10
100
80
90
80
90


2
1
2
1







<i>v</i> <i>v</i> <i>v</i>
<i>v</i>


vaäy: v1 = 90.10 =
900(m/ph)



v2 = 80.10 =
800(m/ph)


Vậy vận tốc của hai xe
lần lượt là 54km/h và


48km/ h.


<i>Baøi 3: ( bài 34sbt)</i>


Gv treo bảng phụ có ghi
đề bài trên bảng.


Yêu cầu Hs đọc và phân
tích đề bài?


Nêu mối quan hệ giữa vận
tốc và thời gian trong bài
tập trên?


Viết công thức biểu thị
mối quan hệ đó?


Thực hiện phép tính ntn?
Nêu kết luận cho bài toán?
Gv nhận xét bài giải của
Hs.


Hs đọc đề và phân tích:


Thời gian đi của hai xe
là 80’ và 90’.


Vận tốc xe thứ nhất hơn
vận tốc xe máy thứ hai
là 100m/ph


Tính vận tốc của mỗi
xe?


Vận tốc và thời gian
trong bài tốn này là hai
đại lượng tỷ lệ nghịch.
Ta có: 80.v1 = 90. v2
Hs giải bài tốn trên vào
vở.


Một Hs lên bảng giải.
Viết kết luận.


3’ <i>Hoạt động 3:</i><b> </b><i> Củng cố</i>


Để giải các bài toán về tỷ
lệ thuận, tỷ lệ nghịch, ta
phải:


Xác định đúng quan hệ
giữa hai đại lượng.


Lập được dãy tỷ số bằng


nhau và giải được


2’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Làm bài tập 30; 31/ 47.


Bài tập về nhà giải tương tự như các bài tâp vừa giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngày soạn: ………21../……11./2010
Ngày dạy : …………/…11…/2010


Tieát 29: <i><b>Bài 5: HÀM SỐ</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. kiến thức- Học sinh nắm được khái niệm hàm số.


- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia khơng
thơng qua các ví dụ cụ thể.


2. kỹ năng- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
3. Thái độ Giáo dục :giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ, thước thẳng.


<i><b>- HS:</b></i> thước thẳng, bảng nhóm.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


1. ổn định tổ choc 2’



2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1)
3. Bài mới


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’ <i>Hoạt động 1: Kiểm tra</i>


<i>bài cũ</i>


Nêu định nghĩa và cho
ví dụ về đại lượng tỷ lệ
thuận?


Hs phát biểu định nghóa.
Cho ví dụ.


3’ <i>Hoạt động 2: Giới thiệu</i>


<i>bài mới</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

ví dụ như quãng đường
trong chuyển động
đều… mối liên quan đó
được gọi là hàm số.
10’ <b>I/ Một số ví dụ về hàm</b>


<b>số:</b>



1/ Nhiệt độ T(0<sub>C) tại các</sub>
thời điểm t(h) trong cùng
một ngày


T(h) 0 4 12 20
T(0<sub>C) 20 18 26 21</sub>
2/ Khối lượng m của một
thanh kim loại đồng chất
tỷ lệ thuận với thể tích V
của vật.


3/ Thời gian t của một
vật chuyển động đều tỷ
lệ nghịch với vận tốc v
của nó.


<i><b>Nhận xét: </b></i>Ta thaáy:


+Nhiệt độ T phụ thuộc
vào thời gian t và với
mỗi t chỉ xác định được
một giá trị tương ứng của
x.


Ta nói T là hàm số của t.
+khối lượng của vật phụ
thuộc vào thể tích vật.
Ta nói m là hàmsố của
V.



<i>Hoạt động 3: Một số ví</i>
<i>dụ về hàm số</i>


Trong một ngày nhiệt
độT 0<sub>C thường thay đổi</sub>
theo thời điểm t (h).
Gv treo bảng ghi nhiệt
độ trong ngày ở những
thời điểm khác nhau.
Theo bảng trên, nhiệt
độ cao nhất trong ngày
là vào lúc nào? Nhiệt
độ thấp nhất là vào lúc
nào?


Gv nêu ví dụ 2.


Khối lượng riêng của
vật là 7,8 (g/cm3<sub>).</sub>


Thể tích vật là V(cm3<sub>)</sub>
Viết công thức thể hiện
quan hệ giữa m và V?
Tính giá trị tương ứng
của m khi V = 1; 2;3;
4?


Gv nêu ví dụ 3.


u cầu Hs viết cơng


thức thể hiện quan hệ
giữa hai đại lượng v và
t ?


Lập bảng giá trị tương
ứng của t khi biết v =
5;10;15;20?


Nhìn vào bảng 1 ta có


Hs đọc bảng và cho biết:
Nhiệt độ cao nhất trong
ngày là lúc 12 h trưa.


Nhiệt độ thấp nhất trong
ngày là lúc 4h sáng.


Hs viết công thức:
M = V.7,8


V 1 2 3 4


M 7,8 15,6 23,4 31,2
<i>v</i>


<i>t</i> 50


Hs lập bảng giá trò:


V(km/h) 5 10 15 20


t(h) 10 5 2 1
Nhiệt độ phụ thuộc vào thời
điểm, với mỗi giá trị của
thời điểm t ta chỉ xác định
được một giá trị tương ứng
của nhiệt độ T.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

nhận xét gì?


Tương tự xét các bảng
2 và 3?


Gv tổng kết các ý kiến
và cho Hs ghi phần
nhận xét.


10’ <b>II/ Khái niệm hàm soá:</b>


Nếu đại lượng y phụ
thuộc vào sự thay đổi
của đại lượng x sao cho
với mỗi giá trị của x ta
ln tìm được chỉ một
giá trị tương ứng của y
thì y được gọi là hàm số
của x và x gọi là biến số.


<i><b>Chú ý:</b></i>


1/ Khi x thay đổi mà y


chỉ nhận được một giá trị
duy nhất thì y được gọi là
hàm hằng.


2/ Hàm số có thể được
cho bằng bảng hoặc
bằng cơng thức…


3/ Khi y là hàm số của x
ta có thể viết y = f(x), y
= g(x)…


<i>Hoạt động 4: Khái niệm</i>
<i>hàm số</i>


Qua các ví dụ trên hãy
cho biết đại lượng y
được gọi là hàm số của
đại lượng thay đổi x khi
nào?


Gv giới thiệu khái
niệm hàm số.


Gv giới thiệu phần chú
ý.


Nếu đại lượng y phụ thuộc
vào đại lượng thay đổi x sao
cho với mỗi giá trị của x ta


luôn xác định được chỉ một
giá trị tương ứng của y thì y
được gọi là hàm số của x.


10’ <b>III/ Lun tËp</b>
Bµi 24 SGK /64
Bµi 25 SGK /64


<i>Hoạt động 5</i><b>: </b><i> Củng cố</i>


Làm bài tập 24; 25/ 64


5’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc bài và làm các bài tập 34;36;39/SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>TuÇn 15</b>


Ngày soạn:…22/11/2010
Ngày dạy …………/…11./2010


Tiết 30: <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I . Mơc tiªu</b>


1. Kiến thức- Củng cố khái niệm hàm số.


2. Kĩ năng- Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của
đại lượng kia hay khơng dựa trên bảng giá trị, cơng thức…


- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.



- 3. Thái độ Giáo dục :học sinh tính cẩn thận ,chính xác


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ.


<i><b>- HS:</b></i> bảng nhóm.


<b>III. Tiến trình dạy hoïc</b>


1. ổn định tổ chửực 2’


2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1)
3. Bài mới


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


8’ <b>I/ Chữa bài cũ</b>


Baứi taọp 27


1/ Khi no thỡ i lng y
được gọi là hàm số của đại
lượng x?


Cho hàm số y = -2.x.


Lập bảng các giá trị tương
ứng của y khi x = -4; -3;
-2; -1; 2; 3



<b>2/ Sửa bài tập 27?</b>


1/ Hs neâu khái niệm
hàm số.


Lập bảng:


X -4 -3 -2 -1
Y 8 6 4 2
2a/ y là hàm số của x vì
mỗi giá trị của x chỉ
nhận được một giá trị
tương ứng của y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>x</i>


15


.


2b/ y là một hàm hằng vì
mỗi giá trị của x chỉ
nhận được một giá trị
duy nhất của y = 2.


30’ <b>II/ Bµi tËp lun</b>
<b>Bài 1:</b>


Cho hàm số y = f(x) =
<i>x</i>



12


.


a/ Tính f(5); f(-3) ?
Ta coù: f(5) = 2,4


5
12


 .


f(-3) = 4.
3


12






b/ Điền vào bảng sau:
X -6 -4 2 12


Y <i><b>-2 -3</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>1</b></i>


<b>Baøi 2:</b>


Cho hàm số : y = f(x) =


x2<sub> – 2.</sub>


Tính:


f(2) = 22<sub> – 2 = 2</sub>
f(1) = 12<sub> – 2 = -1</sub>
f(0) = 02<sub> – 2 = - 2</sub>
f(-1) = (-1)2<sub> – 2 = - 1</sub>
f(-2) = (-2)2<sub> – 2 = 2</sub>


<b>Bài 3:</b>


Cho hàm số y = f(x) = 1
– 8.x


Khẳng định b là đúng vì :


.
3
4
1
2
1
.
8
1
2
1
















<i>f</i>


Khẳng định a là đúng vì:


<i>Hoạt động 2: Luyện tập</i>


<i>Bài 1:(bài 28)</i>


Gv treo bảng phụ có ghi
đề bài trên bảng.


Yêu cầu Hs tính f(5) ?
f(-3) ?


u cầu Hs điền các giá
trị tương ứng vào bảng .
Gv kiểm tra kết quả.



<i>Baøi 2: ( baøi 29)</i>


Gv nêu đề bài.
Yêu cầu đọc đề.


Tính f(2); f(1) … như thế
nào?


Gọi Hs lên bảng thay và
tính giá trị tương ứng của
y.


<i>Bài 3: ( bài 30)</i>


Gv treo bảng phụ có ghi
đề bài 30 trên bảng.


Để trả lời bài tập này, ta
phải làm ntn ?


Hs thực hiện việc tính
f(5);


f(-3) bằng cách thay x
vào công thức đã cho.
Hs điền vào bảng các
giá trị tương ứng:


Khi x = -6 thì y =



2
6
12






Khi x = 2 thì y = 6
2
12


 …


Hs đọc đề.


Để tính f(2); f(1); f(0);
f(-1) …


Ta thay các giá trị của x
vào hàm số y = x2<sub> – 2 .</sub>
Hs lên bảng thay và ghi
kết quả .


Ta phải tính f(-1); 







2
1


<i>f</i> <sub>;</sub>


f(3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9.
Khẳng định c là sai vì:
F(3) = 1 – 8.3 = 25 # 23.


<b>Bài 4:</b>


Cho hàm số y = .<i>x</i>


3
2


.Điền số thích hợp vào ơ
trống trong bảng sau:


X


-0,5 <b>-3</b> <b>0</b> 4,5
Y


3
1



 -2 0 <b>3</b>


Yeâu cầu Hs tính và kiểm
tra.


<i>Bài 4: ( bài 31)</i>


Gv treo bảng phụ có ghi
đề bài trên bảng.


Biết x, tính y như thế nào?


định nào là đúng.


Thay giá trị của x vào
công thức y = .<i>x</i>


3
2


Từ y = .<i>x</i>


3
2


=> x = 3<sub>2</sub>.<i>y</i>


3’ <i>Hoạt động 3:</i><b> </b><i> Củng cố</i>


Nhaéc lại khái niệm hàm


số.


Cách tính các giá trị tương
ứng khi biết các giá trị của
x hoặc y .


2’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Làm bài tập 36; 37; 41/ SBT.


Bài tập về nhà giải tương tự các bài tập trên


<b>Rút kinh nghiệm</b>


Ngày soạn:28/11/2010
Ngày dạy : ……../…11…/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

1. Kiến thức- Biết vẽ hệ trục toạ độ Oxy, biết xác định vị trí của một điểm trên
hệ trục toạ độ khi biết toạ độ của chúng.


2Kỹ năng- Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.
3. Thái độ- Thấy được sự liên hệ giữa tốn học và thực tế.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> Thước thẳng có chia cm, compa, bảng phụ.


<i><b>- HS:</b></i> Thước thẳng có chia cm, compa, giấy kẻ ơ.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


1. ổn định tổ chức2’



2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1)
3. Bài mới


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’ <i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài</i>


<i>cuõ</i>


Hàm số y = f(x) được cho
bởi cơng thức f(x) = 2.x2<sub> –</sub>
5.


Hãy tính f(1); f(2); f(-2);
f(0)?


y = f(x) = 2.x2<sub> -5</sub>
=> f(1) = -3; f(2) = 3;


f(-2) = 3; f(0) = -5; f(3)
= 13.


3’ <i>Hoạt động 2: Giới thiệu bài</i>


<i>mới</i>


Trên thực tế để xác định vị
trí của một điểm ta cần
biết hai số, hai số đó được


xác định như thế nào?
10’ <b>I/ Đặt vấn đề:</b>


<i><b>Ví duï 1:</b></i>


Toạ độ địa lý của mũi
Cà Mau là









<i>B</i>


<i>D</i>



'


30


8



'


40


104






<i><b>Ví dụ 2:</b></i>


Phịng học của lớp 7A10


là B3, ta hiểu rằng phịng
đó thuộc dãy B và có thứ


<i>Hoạt động 3: Đặt vấn đề</i>


Gv treo bảng đồ địa lý
Việt Nam trên bảng và
giới thiệu:


Mỗi điểm trên bản đồ
được xác định bởi hai số là
kinh độ và vĩ độ (gọi là toạ
độ địa lý)


Ví dụ như toạ độ địa lý của


Toạ độ địa lý của Đàlạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

tự là 3.


mũi Cà Mau là








<i>B</i>


<i>D</i>




'


30


8



'


40


104






.
Gọi Hs đọc toạđộ địa ly
ùcủa Đàlat ?


Xác định vị trí phịng học
của lớp để Phụ huynh đến
dự họp dễ tìm hơn ?


Như vậy trong toán học để
xác định vị trí của một
điểm trên mặt phẳng người
ta dùng hai số gọi là toạ
độ của điểm.


10’ <b>II/ Mặt phẳng toạ độ:</b>


y
-2
-1



O
x


-3 -2 -1 -1 1 2 3
-2


-3


Hệ trục toạ độ Oxy.(mặt
phẳng có hệ trục toạ độ
Oxy gọi là mặt phẳng
toạ độ Oxy)


Ox : Trục hoành
Oy : Trục tung.
O : Gốc toạ độ


<i><b>Chú ý:</b></i>


Các đơn vị dài trên hai
trục toạ độ được chọn


baèng nhau.


<i>Hoạt động 4: Mặt phẳng toạ</i>
<i>độ</i>


Gv giới thiệu hệ trục toạ
độ Oxy.



Trên mặt phẳng vẽ hai
trục số Ox và Oy vng
góc với nhau tại gốc của
mỗi trục số.


Khi đó ta có hệ trục toạ độ
Oxy.


Gv hướng dẫn Hs vẽ hệ
trục toạ độ.


Các trục Ox và Oy gọi là
các trục toạ độ. Ox gọi là
trục hoành. Oy gọi là trục
tung.


Giao điểm O gọi là gốc toạ
độ


Mặt phẳng có chứa hệ trục
toạ độ gọi là mặt phẳng
toạ độ Oxy.


Hs nghe giới thiệu về hệ
trục toạ độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Gv giới thiệu các góc phần
tư theo thứ tự ngược chiều
kim đồng hồ.



10’ <b>III/ Toạ độ của một</b>
<b>điểm trong mặt phẳng</b>
<b>toạ độ:</b>


y


-3
M(x,y)


-2
-1


O
x


-3 -2 -1 -1 1 2 3
-2


-3


<i><b>Chú ý:</b></i>


Trên mặt phẳng toạ độ:
+Mỗi điểm M xác định
một cặp số (x0; y0) và
ngược lại.


+Cặp số (x0; y0) gọi là
toạ độ của điểm M.



+Điểm M có toạ độ (x0;
y0) được ký hiệu là M(x0;


y0).


<i>Hoạt động 5: Toạ độ của</i>
<i>một điểm trong mặt phẳng</i>


<i>toạ độ</i>


Trong mặt phẳng toạ độ
vừa vẽ lấy một điểm M
bất kỳ.


Gv hướng dẫn Hs xác định
toạ độ của điểm M.


Lấy một điểm N (# M),
hãy xác định toạ độ của
N ?


Yêu cầu Hs vẽ điểm
A(-2;3) trên trục số?


Qua cách vẽ Gv giới thiệu
phần chú ý.


HS lấy một điểm M bất
kỳ trong hệ trục của


mình.


Kẻ hai đt qua M và N
vng góc với trục
hoành và trục tung .
Đọc toạ độ của M là
M(x,y)


Hs lấy điểm N và xác
định toạ độ của nó.
Một Hs lên bảng vẽ, các


Hs cịn lại vẽ vào vở


4’ <b>IV Lun tËp</b>


Bµi 32 SGK
Bµi 33 SGK


<i>Hoạt động 6:</i><b> </b><i> Củng cố</i>


Nhắc lại nội dung bài học.
Làm bài tập áp dụng 32;
33.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Ngày soạn: …29/11/2010
Ngày dạy : ……./……11…/2010


Tiết 32: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



1. Kiến thức- Học sinh có kỹ năng thành thạo khi vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị
trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.


2. Kỹ năng- Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
3. Thái độ: Giáo dục :học sinh tính cẩn thận, chính xác


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ, thước thẳng có chia cm.


<i><b>- HS:</b></i> Bảng nhóm, thước thẳng có chia cm.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


1. ổn định tổ chức 2’


2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1)


<b>3. Bµi míi</b>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>GV </b> <b>Hoạt động củaHS</b>


8’ <b>I.Chữa bài tập cũ </b>:
Bài tập 33 tr 67 SGK:
A(3; <b>1<sub>2</sub></b> ), B( -4;


<b>4</b>


<b>2</b>


) ; C(0 ;
2,5)


<i>Hoạt động 1:Kiểm tra</i>
<i>chữa bài cũ</i>


<i>Chữa bài tập 33 tr 67</i>
<i>SGK</i>


Gọi 1 Hs lên bảng làm
BT 33 tr 67 SGK


Gọi hs khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


Hs lên bảng làm


Hs khác nhận xét bổ
sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

2


-2


C
B



A


1
2


o
y


-4 <sub>-3</sub> -2


-1


-1
2


x
3
2
1
1


30’ <b>II/ Bài tập luyện tập</b>:<b> </b>


Bài tập 34 tr 68 SGK:


a) Một điểm bất kỳ trên trục
hồnh có tung độ bằng 0.
b)Một điểm bất kỳ trên trục
tung có hồnh độ bằng 0.



<b>Bài tập 35 tr 68 SGK:</b>4


2


0,5
-1


Q
R


P


3


C
B
A


o
y


-4 <sub>-3</sub> <sub>-2</sub>


-1


x
2
1
1



A(0,5;2) ; B(2; 2),C(2; 0) ; D
(0,5;0).


P(-3; 3) ; R(-3; 1) ; Q(-1; 1).


<b>Bài tập 36 tr 68 SGK:</b>2


-2


x
y


D


-1


C
B
A


O
-4 -3 -2


-3
-1


1
1



<i>Hoạt động 2<b>:</b> Luyện tập</i>


<i>Bài tập 34 tr 68 SGK:</i>


Cho hs lấy ví dụ vài
điểm trên trục tung so
sánh hoành độ của nó
rồi nhận xét


Cho học sinh lấy vài
điểm trên trục hoành rồi
nhận xét về tung độ của
chúng.


<i><b>Bài tập 35 tr 68 SGK</b></i>


Gv treo bảng phụ có vẽ
sẵn hình 20.


u cầu Hs tìm toạ độ
các đỉnh của hình chữ
nhật ABCD và của tam
giác RPQ ?


<i><b>Baøi 36 tr 68 SGK</b></i>


Yêu cầu hs đọc đề bài.
Yêu cầu một học sinh
lên bảng vẽ hệ trục toạ
độ Oxy.



Gọi bốn học sinh lần
lượt lên bảng xác định
bốn điểm A,B,C,D?


Hs lấy vài điểm trên
trục tung, so sánh
hoành độ rồi nhận
xét.  hoành độ của


chúng đều bằng
không.


Hs lấy vài điểm trên
trục tung, so sánh tung
độ rồi nhận xét. 


Tung độ của chúng
đều bằng khơng


Toạ độ của các đỉnh
của hình chữ nhật là:
A(0,5;2) ; B(2; 2),
C(2; 0) ; D (0,5;0).
Toạ độ các đỉnh của
tam giác P(-3; 3) ;
R(-3; 1) ; Q(-1; 1).


Hs đọc đề bài



Một hs lên bảng vẽ hệ
trục tọa độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

ABCD là hình vuông


<b>Bài 37 tr 68 SGK:</b>


Hàm số được cho trong
bảng:


<i><b>x</b></i> <i><b>0</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>4</b></i>


<i><b>y</b></i> <i><b>0</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>8</b></i>


a/ Các cặp giá trị (x;y) gồm:
(0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8).
b/ Vẽ hệ trục và xác định các
điểm trên:


8


6


4


2


5


7



5


3


1
y


O <sub>1</sub> 2 3 4 x


<b> Bài 4:</b>


4


2


-2


A
M


-1
-2 -1


y


x
3
2
1


1
3


b/ Điểm M nằm trên đường


Nhìn hình vừa vẽ và cho
biết ABCD là hình gì?


<i><b>Bài 37 tr 68 SGK</b></i>


Yêu cầu hs đọc đề bài.
Yêu cầu Hs viết các cặp
giá trị tương ứng (x; y)
của hàm số trên?


Gọi 1 hs lên bảng vẽõ
hệ trục toạ độ và xác
định các điểm biểu diễn
các cặp giá trị tương
ứng của x và y ở câu a?
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung


Gv uốn nắn


<i><b>Bài 4: ( bài 50/SBT)</b></i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu Hs lên bảng vẽ


hệ trục toạ độ Oxy.
Vẽ đường phân giác của
góc phần tư thứ nhất?


nhật.


Hs nêu các cặp giá trị:
(0;0); (1; 2); (2;4);
(3;6); (4;8).


Hs vẽ hệ trục.


Một Hs lên bảng xác
định điểm (0;0) .
Hs khác biểu diễn
điểm (1;2)


…..


Hs khác nhận xét bổ
sung


Hs ghi nhận


Hs vẽ hình vào vở.


Một Hs lên bảng vẽ
hệ trục tọa độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

phân giác của góc phần tư thứ


nhất có tung độ và hồnh độ
bằng nhau.


<i>2/ Giải bài taäp 45 /SBT.</i>


Vẽ một hệ trục toạ độ và
đánh dấu vị trí các điểm :
A(2;-1,5); B(-3; 1,5)


2


-2


O


y


2,5


C
B


A


-1


-3 -2 -1 1 2 3 x


1
3



Xác định thêm điểm C(0;1)


Lấy điểm A trên đường
phân giác có hồnh độ
là 2.Tìm tung độ của
điểm A?


Nêu dự đoán về mối
liên hệ giữa tung độ và
hoành độ của một điểm
M nằm trên đường phân
giác đó ?


Bài taäp 45 trang 50
SBT:


Yêu cầu HS đọc đề bài
Gọi 1 Hs lên bảng làm
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


nhất.


Lấy điểm A có hoành
độ là 2.


Qua A kẻ đường thẳng


song song với trục
hồnh cắt trục tung tại
điểm có tung độ là 2.
Điểm M nằm trên
đường phân giác của
góc phần tư thứ nhất
có tung độ và hồnh
độ bằng nhau.


HS đọc đề bài
1 Hs lên bảng làm
Hs khác nhận xét bổ
sung


3’ <i>Hoạt động 3: Củng cố</i>


<b>Nhắc lại cách giải các</b>


<b>dạng bài tập trên.</b> Hs ghi nhận


<i><b>Hướng dẫn về nhà:2’</b></i>


 Nắm chắc cách vẽ hệ trục toạ độ và cách xác định một điểm khi biết toạ độ của


chuùng.


 Nắm chắc cách xác định toạ độ của một điểm cho trước trên mặt phẳng toạ độ.
 Làm các bài tập về nhà đã hướng dẫn và bài tập sau:


- Cho hàm số y = 2x. Tính các giá trị tương ứng của y khi x = -2 ; - 1; 0 ; 1 ; 2


Viết các cặp số tương ứng đó, biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ .


- Giải bài tập 51; 52 /SBT.


- Xem bài “ Đồ thị của hàm số y = a.x “


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>TuÇn 16</b>


Ngày soạn: …5/12/2010
Ngày dạy : ……/12./2010


Tiết 33: <b>ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ y = a.x (a </b><b> 0)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Nhận thức- Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của
hàm số y = a.x (a  0).


- Học sinh thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu
hàm số.


2. Kỹ năng - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax.
3. Thái độ- Giáo dục : học sinh tính cẩn thận, chính xác


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>- GV:</b></i> Bảng phụ .


<i><b>- HS:</b></i> Thước thẳng.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>



1. ổn định tổ chức 2’


2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1)


<b>3. Bµi míi</b>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


8’ <i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài</i>


<i>cuõ</i>


Hàm số được cho bởi bảng
sau


x -2 -1 0 0,5 1,5
y 3 2 -1 1 -2
a/ Viết các cặp giá trị
tương ứng (x; y) của hàm


a/ Caùc cặp giá trị của
hàm trên là:(0;0); (1;-2);
(2;-4);


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

trên?


b/ Vẽ hệ trục toạ độ và
xác định các điểm biểu
diễn các cặp giá trị tương



ứng của x và y ở câu a? Các điểm A, B, C, D , O
cùng nằm trên một
đường thẳng.


2’ <i>Hoạt động 2: Giới thiệu bài</i>


<i>mới</i>


Gọi các điểm trên lần lượt
là A, B, C, D. Có nhận xét
gì về vị trí của các điểm
trên ?


10’ <b>I/ Đồ thị của hàm số là</b>
<b>gì?</b>


Đồ thị của hàm số y =
f(x) là tập hợp tất cả các
điểm biểu diễn các cặp
giá trị tương ứng (x;y)
trên mặt phẳng toạ độ.


<i><b>VD: </b></i>


Hàm số được cho bởi
bảng sau


x
-2




-1


0 0,5 1,5
y 3 2


-1 1 -2
a/ Các cặp giá trị của
hàm trên là:(0;0); (1;-2);
(2;-4);


(3;-6); (4;-8).
b/ y


<i>Hoạt động 3: Đồ thị của hàm</i>
<i>số là gì?</i>


Tập hợp các điểm trên gọi
là đồ thị của hàm số y =
f(x) đã cho.


Vậy đồ thị của hàm số y =
f(x) là gì ?


Gv treo bảng phụ có ghi
định nghĩa đồ thị của hàm
số lên bảng.



Yêu cầu Hs vẽ đồ thị đã
cho trong bài kiểm tra bài
cũ vào vở .


Vậy để vẽ đồ thị của hàm
số y = f(x) , ta phải thực
hiện các bước nào?


Đồ thị của hàm số y =
f(x) là tập hợp tất cả các
điểm biểu diễn các cặp
giá trị tương ứng (x;y)
trên mặt phẳng toạ độ.


Hs vẽ đồ thị của hàm
trên vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>



10’ <b>I/ Đồ thị của hàm số là</b>
<b>gì?</b>


Đồ thị của hàm số y =
f(x) là tập hợp tất cả các
điểm biểu diễn các cặp
giá trị tương ứng (x;y)
trên mặt phẳng toạ độ.


<i><b>VD: </b></i>



Hàm số được cho bởi
bảng sau


x
-2



-1


0 0,5 1,5
y 3 2


-1 1 -2
a/ Các cặp giá trị của
hàm trên laø:(0;0); (1;-2);
(2;-4);


(3;-6); (4;-8).
b/ y



<i>Hoạt động 4: Đồ thị của</i>
<i>hàm số y = ax</i>


Xét hàm số y = 2.x, có
dạng


y = a.x với a = 2.



Hàm số này có bao nhiêu
cặp số ?


Chính vì hàm số y = 2.x có
vô số cặp số nên ta không
thể liệt kê hết tất cả các
cặp số của hàm số.


Để tìm hiểu về đồ thị của
hàm số này, hãy thực hiện
theo nhóm bài tập ?2.
Các điểm biểu diễn các
cặp số của hàm số y = 2.x
cùng nằm trên một đt đi
qua gốc toạ độ.


Từ khẳng định trên, để vẽ
được đồ thị của hàm số y =
ax (a  0), ta cần biết


mấy điểm của đồ thị ?
Làm bài tập ?4.


Hs vẽ đồ thị hàm số y =
-1,5 x


Hàm số này có vô số
cặp số (x,y).


Các nhóm làm bài tập ?2


vào bảng phụ.


Các cặp số:


(-2,-4); (-1;-2); (0;0);
(1;2); (2;4).


Vẽ đồ thị.


Các điểm còn lại nằm
trên đt qua hai điểm
(-2,-4); (2,4).


Các nhóm trình bày bài
giải.


Để vẽ được đồ thị của
hàm số y = ax (a  0),


ta cần biết hai điểm
phân biệt của đồ thị.
Hs làm bài tập ?4 .
Vẽ đồ thị hàm y = -1,5x
vào vở.


5’ <i>Hoạt động 4: Củng cố</i>


Nhắc lại thế nào là đồ thị
của hàm số. Đồ thị của
hàm số y = a.x (a  0),



cách vẽ đồ thị hàm số y =
a.x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Rút kinh nghiệm</b>


Ngày soạn:……6/12./2010
Ngày dạy : ……/…12…../2010


Tiết 34: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của hàm số y =
a.x(a  0)


2. Kỹ năng- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của àm số y = a.x(a  0). Biết kiểm tra


một điểm thuộc đồ th, điểm không thuộc đồ thị hàm số.Biết cách xác định hệ số a
khi biết đồ thị của hàm số.


Thái độ- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tế.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> thước thẳng có chia cm, phấn màu, bảng phụ.


<i><b>- HS:</b></i> Thước thẳng, giấy kẻ ơ vng.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>



1. ổn định tổ chức 2’


2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1)


<b>3. Bµi míi</b>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


8’ <i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài</i>


<i>cuõ</i>


1/ Đồ thị của hàm số là gì?
Vẽ trên cùng một hệ trục
đồ thị của các hàm: y =
2.x; y = x


Hai đồ thị này nằm trong
góc phần tư nào?


Điểm M(0,5;1); N(-2;4) có
thuộc đồ thị của hàm y =
2x ?


Hs phát biểu định nghĩa
đồ thị hàm số. y


O
x



30’ <b>II / Bµi tËp lun</b>
<b>Bài 1:</b><i> (bài 41/ 72)</i>


<i>Hoạt động 2: Giới thiệu bài</i>
<i>luyện tập</i>


<i><b>HĐTP 2.1: Bài 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Xét điểm A 





  <sub>;</sub><sub>1</sub>


3
1


.
Thay x = <sub>3</sub>1 vaøo y =
-3.x.


=> y = (-3). 




 
3


1
= 1.
Vậy điểm A thuộc đồ thị
hàm số y = -3.x.


Xét điểm B 







1
;
3
1
.
Thay x = <sub>3</sub>1 vaøo y =
-3.x.


=> y = (-3). 




 
3
1



= 1 


-1 .


Nên điểm B không
thuộc đồ thị hàm số y =
-3.x.


<b>Bài 2:</b><i>(bài 42)</i>


<i><b>a/ Hệ soá a ?</b></i>


A(2;1). Thay x = 2; y = 1
vào cơng thức y = a.x, ta
có:


1 = a.2 => a = <sub>2</sub>1 .


<i><b>b/ Đánh dấu điểm trên</b></i>
<i><b>đồ thị có hồnh độ bằng</b></i>


2
1


<i><b>.Có tung độ bằng -1</b></i>


Điểm B 






4
1
;
2
1
;
Điểm C  2;1


<b>Bài 3: </b><i>( baøi 44)</i>


y


Gv nêu đề bài.


Điểm M(x0; y0) thuộc đồ
thị của hàm số y = f(x) nếu
y0 = f(x0).


Xét điểm A 





  <sub>;</sub><sub>1</sub>


3
1



.
Thay x = <sub>3</sub>1 vaøo y = -3.x.
=> y = (-3). 






 
3
1
= 1.


Vậy điểm A thuộc đồ thị
hàm số y = -3.x.


Tương tự như vậy hãy xét
điểm B?


<i><b>HĐTP 2.2: Bài 2</b></i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu Hs vẽ đồ thị của
hàm trên vào vở.


Đọc tọa độ của điểm A ?
Nêu cách tính hệ số a?



Xác định điểm trên toạ độ
có hồnh độ là 1<sub>2</sub> ?


Xác định điểm trên toạ độ
có tung độ là -1?


<i><b>HĐTP 2.3: Bài 3</b></i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu Hs giải bài tập
này theo nhóm.


=<sub>3</sub>1 vào hàm số y =
-3.x.


=> y = (-3). 




 
3
1


= 1 


-1.


Vậy B không thuộc đồ


thị hàm số y = -3.x.
Hs vẽ đồ thị vào vở.


Toạ độ của A là A(2;1)
Hs nêu cách tính hệ số
a:


Thay x = 2; y = 1 vào
cơng thức y = a.x, ta có:
1 = a.2 => a = <sub>2</sub>1 .


Hs lên bảng xác định
trên hình vẽ điểm B








4
1
;
2
1
.


Hs khác lên bảng xác
định



điểm C  2; 1.


Các nhóm thảo luận và
giải bài tập vào bảng
con.


Trình bày bài giải của
nhóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

O
x


a/ f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4)
= -2


b/ y = -1 thì x = 2.
y = 0 thì x = 0.
y = 2,5 thì x = -5
c/ y đương  x âm.


y âm  x dương.
<b>Bài 4: </b><i> ( baøi 43)</i>


a/ Thời gian đi của người
đi bộ là 4(h);của xe đạp
là 2(h)


Quãng đường người đi bộ
đi là 20 km; của xe đạp
là 30 km.



b/ Vận tốc người đi bộ
là:


20 : 4 = 5(km/h)
Vận tốc xe đạp là:


30 : 2 = 15(km/h).


Gv kiểm tra phần làm việc
của nhóm.


Kiểm tra kết quả và nhận
xét, đánh giá.


u cầu Hs trình bày lại
bài giải vào vở.


<i><b>HĐTP 2.4: Bài 4</b></i>


Gv nêu đề bài.


Nhìn vào đồ thị, hãy xác
định quãng đường đi được
của người đi bộ? Của xe
đạp?


Thời gian của người đi bộ
và của xe đạp?



Tính vận tốc của xe đạp và
của người đi bộ?


vở.


Thời gian đi của người
đi bộ là 4(h);


Thời gian đi của xe đạp
là 2(h).


Quãng đường người đi
bộ đi là 20 km; của xe
đạp là 30 km.


Hs lên bảng tính vận tốc
của người và xe.


3’ <i>Hoạt động 3: Củng cố</i>


Nhắc lại cách giải các bài
trên


2’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Giải các bài tập còn lại ở SGK.
Chuẩn bị cho bài ôn tập thi HKI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Ngày soạn: …12…/12/2010
Ngày dạy : …../…12…../2010


Tiết 35: <b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức - Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương II như : đại lượng
tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, thế nào là
đồ thị của hàm số…


- Củng cố kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ
nghịch, kỹ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ, hoặc xác định toạ độ của
một điểm trên mặt phẳng toạ độ.kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = a.x.


2. Kỹ năng - Rèn luyện cách giải các dạng bài tập vận dụng kiến thức về đại
lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch.


- Rèn luyện kỹ năng xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ
của nó, xác định toạ độ của điểm trên mặt phẳng toạ độ, vẽ đồ thị hàm số y = a.x(a


0


3. Thái độ - Giáo dục :học sinh tính cẩn thận ,chính xác


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV: </b></i>Câu hỏi ôn tập, một số bài tập áp dụng, bảng phụ.


<i><b>- HS: </b></i>bảng con, thuộc lý thuyết chương II.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


1. ổn định tổ chức 2’



2. Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1)


<b>3. Bµi míi</b>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của</b>


<b>HS</b>
8’ <b>I/ Ôn tập kiến thức cơ bản</b>


<b>1/ </b><i><b> </b><b>đ</b><b>i lng t l thun,</b></i>


<i>Hot ng 1:ôn tập kiến</i>
<i>thức cơ bản</i>


Gv neõu caõu hoỷi oõn taọp ve


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>đại lượng tỷ lệ nghịch</b></i> đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ
lệ nghịch


10’ <i>Đại lượng tỷ lệ thuận</i> <i>Đại lượng tỷ lệ nghịch</i>


<i><b>Định</b></i>


<i><b>nghĩa</b></i> Nếu đại lượng y liên hệ với đạilượng x theo công thức y = k.x
( với k là hằng số khác 0) thì ta
nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số
tỷ lệ k.


Nếu đại lượng y liên hệ với đại
lượng x theo công thức <i>y</i> <i>a<sub>x</sub></i>


hay y.x = a ( a là hằng số khác
0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x
theo hệ số tỷ lệ a.


<i><b>Chú ý</b></i> Khi y tỷ lệ thuận với x theo hệ
số k( 0)


thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số
tỷ lệ <i><sub>k</sub></i>1


Khi y tỷ lệ nghịch với x theo
hệ số tỷ lệ a ( 0) thì x tỷ lệ


nghịch với y theo hệ số tỷ lệ a.


<i><b>Ví dụ </b></i> Quãng đường S tỷ lệ thuận với
thời gian t trong chuyển động
thẳng đều với vận tốc v không
đổi .


Quãng đường không đổi S
(km).Thời gian t và vận tốc v
là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
S = v.t


Tính chất <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub><sub>1</sub></i> <i><sub>X</sub><sub>2</sub></i> <i><sub>x</sub><sub>3</sub></i> <i><sub>…..</sub></i>


y y1 y2 y3 …


;...


;


/


...
/


3
1
3
1
2
1
2
1


3
3
2
2
1
1


<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>b</i>


<i>k</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>a</i>










<i>x</i> <i>x1</i> <i>x2</i> <i>x3</i> <i>…..</i>


y Y1 y2 y3 …
a/ y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 = …


;...
;


/



1
3
3
1
1
2
2
1


<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>b</i>  


10’ <i><b>2/ Hàm só è</b></i>


<i><b>a) Định nghóa hàm số:</b></i>


Nếu đại lượng y phụ thuộc
vào đại lượng thay đổi x
sao cho với mỗi giá trị của
x ta luôn xác định được chỉ
một giá trị tương ứng của y


thì y được gọi là hàm số
của x và x gọi là biến số.


<i><b>VD:</b></i> y = -2.x, y = 3 – 2.x …


<i><b>b) Đồ thị của hàm số y</b></i>
<i><b>=f(x) ?</b></i>


Hàm số là gì?


Cho ví dụ?


2/ Đồ thị của hàm số y =
f(x) là gì ?


Hs nhắc lại định nghóa
hàm số.


Hs nêu ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Đồ thị của hàm số y = f(x)
là tập hợp tất cả các điểm
biểu diễn các cặp giá trị
tương ứng (x,y) trên mặt
phẳng toạ độ.


<i><b>c) Đồ thị của hàm số y =</b></i>
<i><b>a.x (a</b></i><i><b>0)?</b></i>


Đồ thị của hàm số y = a.x


là một đường thẳng đi qua
gốc toạ độ.


3/ Đồ thị của hàm số y =
a.x (a  0) có dạng như


thế nào?


đồ thị của hàm số y
=f(x).


Hs nhắc lại đồ thị của
hàm số y a.x khi x khác
0.


10’ <i><b>Bài 1:</b></i>


Gọi số đo các góc của tam
giác ABC lần lượt là a, b, c
ta có:


12
15
180
7
5
3
7
5



3    







<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>a</i>


=> a = 3.12 = 36(độ)
b = 5.12 = 60 (độ)
c = 7.12 = 84 (độ)


<i><b>Baøi 2:</b></i>


Vẽ trên cùng một hệ trục
đồ thị của các hàm y = -x;
y = <i>x</i> <i>y</i> .<i>x</i>


.
2


1
;


.
2
1





 .


y


O
x


<i><b>Bài 3: </b></i>Cho hàm số y = 3.x
– 1.


a/ Thay xA =  1<sub>3</sub> vào công


<i><b>Hoạt động 2:</b><b> Luyện tập</b></i>


<i>Bài 1: (bài 15 SBT)</i>


Gv nêu đề bài.


Bài toán thuộc dạng nào?
Tổng số đo ba góc của
một tam giác là ?


Gọi Hs lên bảng giải.


<i><b>Bài 2: (bài 54)</b></i>


GV nêu đề bài.



u cầu Hs nhắc lại cách
vẽ đồ thị của hàm y = a.x
(a 0)


Gọi ba Hs lên bảng vẽ
lần lượt đồ thị của ba
hàm.


<i><b>Baøi 3: (baøi 55)</b></i>


Gv nêu đề bài.


Muốn xét xem một điểm
có thuộc đồ thị hàm số
không, ta làm ntn?


Bài toán dạng tỷ lệ
thuận.


Tổng số đo ba góc của
tam giác là 180 độ.
Một Hs lên bảng trình
bày bài giải.


Hs nhắc lại cách vẽ.
Xác định toạ độ của
một điểm thuộc đồ thị
hàm số, nối điểm đó
với điểm gốc toạ độ.
Ba Hs lên bảng lần lượt


vẽ đồ thị của ba hàm số
:


a/ y = -x.
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>c</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>b</i>


.
.
2


1
/


;
.
2
1
/







</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

thức y = 3.x – 1 , ta có: y so sánh kết quả với
tung độ của điểm
đó.Nếu bằng nhau thì
điềm thuộc đồ thị của
hàm.


Bốn Hs lần lượt lên
bảng thay , tính và nêu


kết luận.


3’ <i><b>Hoạt động 3:</b><b> Củng cố</b></i>


Nhắc lại các kiến thức
trọng tâm trong chương.
Các kiến thức cần ghi
nhớ để vận dụng vào bài
tập


<i><b>2’* Hướng dẫn về nhà: </b></i>Học thuộc lý thuyết chương II.
Làm bài tập 48; 49; 50 / 76.


<b>TuÇn 17</b>


Ngày soạn: …./………/ 2010
Ngày dạy :…./………./ 2010


Tiết 36: <b>KIỂM TRA CHƯƠNG II (bài số 2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương II.


- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.
- Qua bài kiểm tra khắc sâu một số kiến thức cơ bản của chương II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>GV: </b></i>Đề bài kiểm tra.


<i><b>HS: </b></i>Nội dung chương II.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Đề kiẻm tra, đáp án, biẻu điểm</b>


<i><b>Đề bài</b></i> <i><b>Đáp án - biểu điểm</b></i>


<i><b>Baøi 1:</b></i>


a/ Viết công thức về hai đại lượng tỷ lệ nghịch x và
y?


b/ Tìm hệ số tỷ lệ của y đối với x.Biết khi x = -2 thì y
= 1<sub>2</sub>1?


c/ Tính giá trị của x khi y = -1,2 ?
d/ Tính giá trị của y khi x = 0,5 ?


<i><b>Bài 2:</b></i> Trong hình vẽ bên, đường 5thẳng OM là đồ thị
của hàm số y = a.x.


a/ Hãy xác định hệ số a ?



b/ Đánh dấu điểm A trên đồ thị có hồnh độ là 1,5 ?
c/ Đánh dấu điểm B trên đồ thị có tung độ là -1 ?


<i><b>Bài 3:</b></i> a/ Vẽ đồ thị hàm số <i>y</i> .<i>x</i>


2
1




 ?


b/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
<i>x</i>


<i>y</i> .


2
1




 :


?; 2;1)?
2


1
;


1
?;
2
1
;


0 <i>B</i> <i>C</i>


<i>A</i> 




















<i><b>Bài 4:</b></i> Một đội cơng nhân có 35 người, dự định xây
một ngơi nhà hết 168 ngày.Nhưng sau đó đội cử 7


người đi làm cơng việc khác. Hỏi để hồn thành cơng
việc đó đội cần thời gian bao nhiêu ngày ? (giả sử
năng suất làm việc của mỗi người là như nhau)


<i><b>Bài 1:</b></i> (3 điểm)


Mỗi câu đúng được 0,75
điểm


a/ x.y = a


b/ Heä số tỷ lệ a = -3.
c/ Khi y = -1,2 thì x = 2,5
d/ Khi x = 0,5 thì y = -6.


<i><b>Bài 2:</b></i> (2 điểm)


a/ Hệ số a là 1/3 được 0,5 đ.
b/ A(1,5; 0,5), đánh dấu
đúng vị trí của điểm A trên
đồ thị được 0,75 đ.


c/ B(-3; -1), đánh dấu đúng
vị trí của điểm B trên đồ thị
được 0,75 đ.


<i><b>Bài 3:</b></i> ( 2,5 điểm)


a/ Vẽ đúng và chính xác đồ
thị hàm số được 1 điểm.


b/ Tính và kết luận đúng chỉ
có điểm B thuộc đồ thị hàm
số thì được 1,5 điểm.


<i><b>Bài 4:</b></i> (2,5 điểm)


Thực hiện đúng các bước
giải được 1,5 điểm.


Tính đúng đáp số và kết
luận được 1 điểm.


<b>2. Phát đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Ôn tập chuẩn bị cho bài ơn tập học kỳ I.


<i>Rút kinh nghiẹm</i>


Ngày soạn:…./………/2010
Ngày dạy : ……./………/2010.


Tiết 37: <b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức - Ơn tập các phép tính về số hữu tỷ, số thực.


2. Kỹ năng - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về1 số hữu
tỷ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính
chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau để tìm số chưa biết.



3. Thái độ - Giáo dục :học sinh tính cẩn thận ,chính xác


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i>- GV: </i>Bảng tổng kết các phép tính.


<i>- HS: </i>n tập về các phép tính trên Q.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Tổ chức2’</b>


<b>2. Kiểm tra</b>:kết hợp khi ơn


<b>3.</b> Bài mới


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


8’ <i><b>I/Định nghĩa số hữu tỷ,</b></i>
<i><b>số thực:</b></i>


Số hữu tỷ là số viết được
dưới dạng phân số <i><sub>b</sub>a</i> ,
với a, b Z,


b  0.


Số vô tỷ là số viết được


<i>Hoạt động 1<b>: </b> Số hữu tỷ, số</i>


<i>thực</i>


<i><b>HĐTP 1.1: Oân kiến thức</b></i>


<i>Yêu cầu hs nêu:Định nghĩa</i>
<i>số hữu tỷ, số thực:</i>


Số hữu tỷ là gì ?
Thế nào là số vơ tỷ ?
Số thực là gì ?


Hs phát biểu định nghĩa
số hữu tỷ.


Hs nêu định nghóa số vô
tỷ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

10’


dưới dạng số thập phân
vơ hạn khơng tuần hồn.


Số thực gồm số hữu tỷ và
số vô tỷ.


<i><b>II/ Các phép toán trên</b></i>
<i><b>Q:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> <i>Thực hiện phép</i>
<i>tính:</i>


 
<b>.</b>
<b>12</b>
<b>5</b>
<b>3</b>
<b>6</b>
<b>4</b>
<b>25</b>
<b>9</b>
<b>36</b>
<b>2</b>
<b>/</b>
<b>d</b>
<b>0</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>:</b>
<b>7</b>
<b>5</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>7</b>
<b>2</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>:</b>
<b>7</b>
<b>5</b>

<b>4</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>:</b>
<b>7</b>
<b>2</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>/</b>
<b>c</b>
<b>44</b>
<b>)</b>
<b>100</b>
<b>.(</b>
<b>25</b>
<b>11</b>
<b>)</b>
<b>2</b>
<b>,</b>
<b>75</b>
<b>8</b>
<b>,</b>
<b>24</b>
<b>.(</b>
<b>25</b>
<b>11</b>
<b>2</b>
<b>,</b>
<b>75</b>

<b>.</b>
<b>25</b>
<b>11</b>
<b>)</b>
<b>8</b>
<b>,</b>
<b>24</b>
<b>.(</b>
<b>25</b>
<b>11</b>
<b>/</b>
<b>b</b>
<b>5</b>
<b>,</b>
<b>7</b>
<b>2</b>
<b>15</b>
<b>1</b>
<b>.</b>
<b>6</b>
<b>25</b>
<b>.</b>
<b>12</b>
<b>5</b>
<b>.</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>)</b>
<b>1</b>
<b>.(</b>

<b>6</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>.</b>
<b>5</b>
<b>12</b>
<b>.</b>
<b>75</b>
<b>,</b>
<b>0</b>
<b>/</b>
<b>a</b>
<b>2</b>
<b>2</b>


























































<b>3</b>
<b>1</b>
<b>36</b>
<b>1</b>
<b>.</b>
<b>12</b>
<b>6</b>
<b>1</b>
<b>.</b>
<b>12</b>
<b>6</b>
<b>5</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>.</b>
<b>12</b>
<b>/</b>
<b>f</b>
<b>.</b>
<b>8</b>

<b>3</b>
<b>5</b>
<b>5</b>
<b>8</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>)</b>
<b>5</b>
<b>(</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>:</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>/</b>
<b>e</b>
<b>2</b>
<b>2</b>







 
























<i><b>Bài 2: Tìm x biết</b></i>


u cầu hs nêu quy tắc
thực hiện các phép tính
trên Q và cơng thức tính
của chúng nếu có.


<i><b>Các phép tốn trên Q:</b></i>



Gv treo bảng phụ có ghi
các phép tốn trên cùng
cơng thức và tính chất của
chúng.


Thực hiện bài tập:


<i><b>HĐTP 1.2 Bài tập</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> <i>Thực hiện phép</i>
<i>tính:</i>


Gv nêu đề bài.


Cho Hs thực hiện vào vở.
Gọi Hs lên bảng giải.
Gv nhận xét bài làm của
Hs, kiểm tra một số vở của
Hs.


<i><b>Baøi 2:</b></i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu Hs thực hiện các
bước giải.


Gv gọi Hs lên bảng trình
bày bài giải.



Nêu tập hợp số thực bao
gồm những số nào.


Hs nhắc lại các phép
tính trên Q, Viết cơng
thức các phép tính.


Hs thực hiện phép tính.
Mỗi Hs lên bảng giải
một bài.


Hs bên dưới nhận xét
bài giải của bạn, góp ý
nếu sai.


Hs thực hiện bài tập tìm
x vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>9</b>
<b>x</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>x</b>
<b>)</b>
<b>4</b>
<b>(</b>
<b>)</b>
<b>5</b>
<b>x</b>


<b>(</b>
<b>64</b>
<b>)</b>
<b>5</b>
<b>x</b>
<b>/(</b>
<b>d</b>
<b>.</b>
<b>1</b>
<b>x</b>
<b>;</b>
<b>2</b>
<b>x</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>x</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>x</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>x</b>
<b>.</b>
<b>2</b>
<b>/</b>

<b>c</b>
<b>54</b>
<b>5</b>
<b>x</b>
<b>6</b>
<b>1</b>
<b>9</b>
<b>4</b>
<b>x</b>
<b>.</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>:</b>
<b>9</b>
<b>1</b>
<b>x</b>
<b>.</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>/</b>
<b>b</b>
<b>5</b>
<b>x</b>
<b>15</b>
<b>1</b>
<b>:</b>
<b>3</b>
<b>1</b>

<b>x</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>5</b>
<b>3</b>
<b>x</b>
<b>:</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>5</b>
<b>3</b>
<b>x</b>
<b>:</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>/</b>
<b>a</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>2</b>






















































 Nhận xét bài giải trên


bảng.


Sửa sai cho Hs nếu có.
Nhấn mạnh thứ tự thực
hiện bài tốn tìm x


mình.


Hs bên dưới theo dõi,
nhận xét bài giải của
bạn.


Sửa sai nếu có.



13’ <i><b>III/ Tỷ lệ thức, dãy tỉ số</b></i>
<i><b>bằng nhau:</b></i>


Tỷ lệ thức là đẳng thức
của hai tỷ số: <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> .


<i>Tính chất cơ bản của tỷ</i>
<i>lệ thức:</i>


Nếu <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> thì a.d = b.c


<i>Tính chất dãy tỷ số bằng</i>
<i>nhau:</i>
<i>f</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>f</i>
<i>e</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>







 .


<i><b>Bài 1:Tìm x trong tỷ lệ</b></i>
<i><b>thức</b></i>


a/ x: 8,5 = 0,69 : (-1,15)
x = (8,5 . 0,69 ) :
(-1,15)


x = -5,1.


<i>Hoạt động 2: Tỷ lệ thức, dãy</i>
<i>tỉ số bằng nhau</i>


<i><b>HĐTP 2.1: Oân tập kiến</b></i>
<i><b>thức</b></i>


Yêu cầu học sinh nhắc lại
các kiến thức đã học về tỉ
lệ thức:


Nêu định nghĩa tỷ lệ thức?
Phát biểu và viết công
thức về tính chất cơ bản
của tỷ lệ thức?


Thế nào là dãy tỷ số bằng
nhau?



Viết cơng thức về tính chất
của dãy tỷ số bằng nhau?
Gv nêu bài tập áp dụng.


<i><b>HĐTP 2.2: Bài tập</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu Hs áp dụng tính
chất của tỷ lệ thức để giải.
Gọi hai Hs lên bảng giải
bài tập a và b.


Hs nhắc lại định nghĩa tỷ
lệ thức, viết công thức.
Trong tỷ lệ thức, tích
trung tỷ bằng tích ngoại
tỷ.


Viết cơng thức.


Hs nhắc lại thế nào là
dãy tỷ số bằng nhau.
Viết công thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

b/ (0,25.x) : 3 = <sub>6</sub>5 : 0,125
=> 0,25.x = 20 => x = 80.



<i><b>Bài 2:</b></i>Tìm hai số x, y
biết 7x = 3y và x – y =16
?


<i>Giaûi:</i>


Từ 7x = 3y => <b><sub>3</sub>x</b> <b><sub>7</sub>y</b> .


Theo tính chất của dãy tỷ
số bằng nhau ta có:


<b>28</b>
<b>)</b>
<b>4</b>
<b>.(</b>
<b>7</b>
<b>y</b>
<b>12</b>
<b>)</b>
<b>4</b>
<b>.(</b>
<b>3</b>
<b>x</b>
<b>4</b>
<b>4</b>
<b>16</b>
<b>7</b>
<b>3</b>
<b>y</b>
<b>x</b>


<b>7</b>
<b>y</b>
<b>3</b>
<b>x</b>



















Vậy x = -12; y = -28.


<i><b>Bài 3:</b></i>
Ta có:
<b>4</b>
<b>c</b>
<b>3</b>


<b>b</b>
<b>2</b>
<b>a</b>


 và a + 2b – 3c


= -20.


Vì <b><sub>2</sub>a</b> <b>b<sub>3</sub></b> <b><sub>4</sub>c</b> nên ta có:


<b>5</b>
<b>4</b>
<b>20</b>
<b>12</b>
<b>6</b>
<b>2</b>
<b>c</b>
<b>3</b>
<b>b</b>
<b>2</b>
<b>a</b>
<b>12</b>
<b>c</b>
<b>3</b>
<b>6</b>
<b>b</b>
<b>2</b>
<b>4</b>
<b>c</b>


<b>3</b>
<b>b</b>
<b>2</b>
<b>a</b>














Vậy a = 2.5 = 10
b = 3.5 = 15
c = 4.5 = 20


<i><b>Baøi 4: </b></i>


Gọi số sách của ba bạn
lần lượt là x, y, z. Ta có :


<b>12</b>
<b>z</b>
<b>7</b>


<b>y</b>
<b>5</b>
<b>x</b>


 và x+y+z =


240.


Theo tính chất của dãy tỷ
số bằng nhau :


<b>10</b>
<b>24</b>
<b>240</b>
<b>12</b>
<b>7</b>
<b>5</b>
<b>z</b>
<b>y</b>
<b>x</b>
<b>12</b>
<b>z</b>
<b>7</b>
<b>y</b>
<b>5</b>
<b>x</b>










<i><b>Bài 2:</b></i>


Gv nêu đề bài.


Từ đẳng thức 7x = 3y, hãy
lập tỷ lệ thức?


Áp dụng tính chất của dãy
tỷ số bằng nhau để tìm x, y
?


Giáo viên treo bảng phụ
ghi đề bài tập 3:


<i><b>Bài 3:</b></i>


Tìm các số a,b,c biết :


4
3
2
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>



 và


a + 2b – 3c = -20.
Gv hướng dẫn Hs cách
biến đổi để có 2b, 3c.


<i><b>Bài 4:</b></i>


Gv nêu đề bài:


Ba bạn An, Bình, Bảo có
240 cuốn sách. Tính số
sách của mỗi bạn, biết số
sách tỷ lệ với 5;7; 12.


Hs lập tỷ số :
7x = 3y => <sub>3</sub><i>x</i> <sub>7</sub><i>y</i>.


Hs vận dụng tính chất
của dãy tỷ số bằng nhau
để tìm hệ số .


Sau đó suy ra x và y.


Hs đọc kỹ đề bài.


Theo hướng dẫn của Gv
lập dãy tỷ số bằng nhau.
Aùp dụng tính chất của


dãy tỷ số bằng nhau để
tìm a, b, c.


Hs đọc kỹ đề bài.


Thực hiện các bước giải.
Gọi số sách của ba bạn
lần lượt là x, y, z.


=><b><sub>5</sub>x</b> <b><sub>7</sub>y</b> <b><sub>12</sub>z</b> vaø x+y+z =


240.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

=> x = 5.10 = 50
y = 7 .10 = 70
z = 12.10 = 120


Vậy số sách của An là
50 cuốn, số sách của
Bình là 70 cuốn và của


Bảo là 120 cuốn.


3’ <i>Hoạt động 3: Củng cố</i>


Nhắc lại cách giải các
dạng bài tập trên.


<i><b>*Hướng dẫn về nhà:2’</b></i>



 Ơn tập các kiến thức đã học trong học kì I.


 Xem lại các dạng bài tập cơ bản đã làm, đã chữa.
 Làm các bài tập 48, 49 SGK


- Đọc thêm bài đồ thị hàm số: <b>(a</b> <b>0)</b>
<b>x</b>


<b>a</b>


<b>y</b> 


Rút kinh nghiệm


Ngày soạn: ……/………./ 2010
Ngày dạy : ……./……../ 2010


Tieát 38: <b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Ơn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = a.x
- Tiếp tục rèn kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ


nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a  0), xét điểm thuộc, khơng thuộc đồ thị hàm


số.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i>- GV: </i>Bảng tổng kết các phép tính, bảng phụ, giáo án …



<i>- HS: </i>n tập về các phép tính trên Q, ơn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch,
hàm số, đồ thị hàm số


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
<b>Tổ chức 2’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>GV </b> <b>Hoạt động củaHS</b>


10’


5’


<i><b>Bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


<i><b>a/Tỷ lệ thuận với 2;3;5</b></i>


Gọi ba số cần tìm là x, y, z.
Ta có:<sub>2</sub><i>x</i> <sub>3</sub><i>y</i> <sub>5</sub><i>z</i> và x+y+z =


310


=> 31


10
310
5


3
2
5
3


2    







<i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>
<i>x</i>


Vaäy x = 2. 31 = 62
y = 3. 31 = 93
z = 5. 31 = 155


<i><b>b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3;5.</b></i>


Gọi ba số cần tìm là x, y, z.
Ta có: 2.x = 3.y = 5.z


=>


2
1


<i>x</i>


=


3
1


<i>y</i>
=


5
1


<i>z</i>
=


300
30


31
310
5
1
3
1
2


1  







<i>y</i> <i>z</i>
<i>x</i>


Vaäy : x= 150
y = 100
z = 60


<i><b>Bài 2:</b></i>


Khối lượng của 20 bao thóc
là:


20.60 = 1200 (kg)


Cứ 100kg thóc thì cho 60kg
gạo.


Vậy 1200kg thóc cho xkg gạo.
Vì số thóc và gạo là hai đại
lượng tỷ lệ thuận nên:


720
100


60
.
1200
60



1200
100








 <i>x</i>


<i>x</i>


<i><b>HĐTP 1.1: Bài tập 1</b></i>


Chia số 310 thành ba
phaàn:


<i>a/ Tỷ lệ thuận với</i>
<i>2;3;5.</i>


Gv treo bảng phụ có
đề bài lên bảng.


Gọi một Hs lên bảng
giải?


<i>b/ Tỷ lệ nghịch với 2;</i>
<i>3; 5.</i>


Gọi Hs lên bảng giải.



<i><b>HĐTP 1.2: Bài 2</b></i>


GV nêu đề bài:


Hs làm bài tập vào vở.
Một Hs lên bảng giải.


Chia 310 thành ba phần
tỷ lệ nghcịh với 2; 3;5,
ta phải chia 310 thành
ba phần tỷ lệ thuận với


.
5
1
;
3
1
;
2
1


Một Hs lên bảng trình
bày bài giải.


Hs tính khối lượng thóc
có trong 20 bao.


Cứ 100kg thóc thì cho


60kg gạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

10’


8’


vậy 1200kg thoùc cho 720kg
gạo.


<i><b>Bài 3:</b></i>


Gọi số giờ hồn thành cơng
việc sau khi thêm người là x.


Ta có: 6


40
8
.
30
8


40
30









<i>x</i> <i>x</i> .


Thời gian hồn thành là 6 giờ.
Vậy thời gian làm giảm được:
8 – 6 = 2 (giờ)


<i><b>Bài 4:</b></i> Cho hàm số y = -2.x
a/ Vì A(3; yA) thuộc đồ thị
hàm số y = -2.x nên toạ độ
của A thoả mãn y = -2.x.
Thay xA = 3 vào y = -2.x:
yA = -2.3 = -6 => yA =
-6.


b/ Xét điểm B(1,5; 3)
Ta có xB = 1,5 và yB = 3.
Thay xB vào y = -2.x, ta có:
y = -2.1,5 = -3  y B = 3.
Vậy điểm B không thuộc đồ
thị hàm số y = -2.x.


c/ Xét điểm C(0,5; -1).
Ta có: xC = 0,5 và yC = -1.
Thay xC vào y = -2.x, ta có:
y = -2.0,5 = -1 = y C.


Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm
số y = -2.x.


<i><b>Baøi 5:</b></i>



Vẽ đồ thị hàm số y = -2.x?


<i><b>Giaûi:</b></i>


Biết cứ trong 100kg
thóc thì cho 60kg gạo.
Hỏi 20 bao thóc, mỗi
bao nặng 60kg thì cho
bao nhiêu kg gạo?
Yêu cầu Hs thực hiện
bài tập vào vở.


<i><b>HĐTP 1.3: Bài 3</b></i>


Để đào một con mương
cần 30 người làm trong
8 giờ.Nếu tăng thêm
10 người thì thời gian
giảm được mấy giờ?
(giả sử năng suất làm
việc của mỗi người như
nhau)


<i><b>HĐTP 1.4: Bài 4</b></i>
<i><b>Gv nêu bài tập:</b></i>


Cho hàm số y = -2.x.
a/ Biết điểm A(3; yA)
thuộc đồ thị hàm số


trên. Tính yA ?


b/ Điểm B (1,5; 3) có
thuộc đồ thị hàm số


xkg gaïo.


Lập tỷ lệ thức , tìm x.
Một Hs lên bảng giải.


Số người và thời gian
hoàn thành công việc là
hai đại lượng tỷ lệ
nghịch.


Do đó ta có:


6
40


8
.
30
8


40
30









<i>x</i> <i>x</i> .


Hs nhắc lại dạng của đồ
thị hàm số y = ax (a 


0).


HS nhắc lại cách xác
định một điểm có thuộc
đồ thị của một hàm
khơng.


Làm bài tập 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Khi x = 1 thì y = -2.1 = -2.
Vậy điểm A(1; -2) thuộc đồ
thị hàm số y = -2.x.


y




-1 -1 -2 x


-2



khoâng?


c/ Điểm C(0,5; -1) có
thuộc đồ thị hàm số
trên khơng ?


<i><b>HĐTP 1.5: Bài 5</b></i>


Vẽ đồ thị hàm số y =
-2.x?


Nhắc lại cách vẽ đồ thị
hàm số y = a.x (a 


0) ?


Gọi một Hs lên bảng
vẽ.


<b>Gv kiểm tra và nhận</b>
<b>xét.</b>


Tương tự như câu b, Hs
thực hiện các bước thay
hoành độ của điểm C
vào hàm số và so sánh
kết quả với tung độ của
điểm C.


Sau đó kết luận.



Để vẽ đồ thị hàm số y =
ax, ta xác định toạ độ
của một điểm thuộc đồ
thị hàm số , rồi nối
điểm đó với gốc toạ độ.
Hs xác định toạ độ của
điểm A (1; -2).


Vẽ đường thẳng AO, ta
có đồ thị hàm số y =
-2.x.


Một Hs lên bảng vẽ.


<i>Hoạt động 2: Củng cố</i>


3’ Nhắc lại cách giải dạng toán về đại lượng tỷ lệ thuận,
đại lượng tỷ lệ nghịch.


Cách xác định một điểm có thuộc đồ thị hàm số khơng.
Cách vẽ đồ thị hàm y = a.x


<b>(a </b><b> 0).</b>


HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

kiểm tra học kỳ I.
Rút kinh nghiệm



<b>Tn 18 </b>


Ngày soạn: …../……./ 201
Ngày dạy ……./……../201


Tiết38- 39: <b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


 Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong học kỳ I về đại số và hình học.
 Thơng qua bài kiểm tra củng cố một số kiến thức cơ bản cho học sinh.


 Thông qua bài kiểm tra rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực


hành giải tốn.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i>- GV: </i>Đề bài kiểm tra, đổi giờ để có thời gian kiểm tra đủ 90 phút.


<i>- HS: </i>Nắm vững nội dung chươngtrình của học kỳ I.


<b>III/ Tieỏn trỡnh daùy hoùc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Đề bài
<b>I . Trắc nghiệm</b>


Bài 1: Cho x và y liên hệ víi nhau nh sau:


x 5 3 10 -30 4 -1



y 12 20 6 -2 15 -60


Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
A. Đại lợng y tỉ lệ thuận với đại lợng x


B. Đại lợng y tỉ lệ nghịch với đại lợng x


C. Đại lợng y không tỉ lệ nghịch với đại lợng x
D. y không là hàm số của x.


Bµi 2: Cho hµm sè y = x2<sub> – 1.</sub>


Hãy điền Đ vào ô trống đứng trớc câu trả lời đúng, điền S vào ô trống trớc câu trả lời sai.
a) AÂ Điểm A( - 1 ; - 2) thuộc đồ thị của hàm số trên.


b) AÂ Điểm B(2 ; 3) thuộc đồ thị của hàm số trên.


c) Â Điểm C( - 3 ; 7) khơng thuộc đồ thị của hàm số trên.
d) AÂ Điểm D( - 4 ; 15) không thuộc đồ thị của hàm số trờn.
<b>II. T lun ( 7,5)</b>


Bài 3: Tìm x biết: a)


<b>6</b>
<b>5</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>x</b>
<b>3</b>


<b>2</b>




 b) x - 2 + 2,45 = 3, 45


Bài 4: Ba thanh kim loại đồng chất có thể tích lần lợt là 10 cm3<sub>, 12 cm</sub>3<sub>, 15</sub>
cm3<sub>. Biết rằng thanh thứ hai nhẹ hơn thanh thứ ba 18 gam. Tính khối lợng </sub>
của mỗi thanh.


Bµi 5 cho hµm sè y = ( m-2 ) x


a ) xác định m biết đồ thị của hàm số đI qua điểm A( 3 : 6 )
b) Vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm đợc


<b>Đáp án và biểu điểm:</b>
<b>I . Tr¾c nghiƯm</b>


Bài 1: Khoanh tròn đúng đáp án B: 0,5 điểm


Bài 2: mỗi phần 0,5 điểm: a) Sai, b)đúng, c)Đúng, d)Sai.


<b>II</b>


<b> . Tù luËn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

a) x = 2 ; b)x = 3,3 hoặc x = - 1,7
Bài tập 4: ( 2 điểm):


Gọi khối lượng của ba thanh kim loại đồng chất đó lần lượt là x,y,z (gam)


(0,25điểm)


 z – y = 18 (0,5 điểm)


Vì khối lượng của mỗi thanh và thể tích của nó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên


<b>15</b>
<b>z</b>
<b>12</b>


<b>y</b>
<b>10</b>


<b>x</b>




 (0,5 điểm)


Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tìm ra x = 60, y = 72, z = 90 v tr li
c 0,75 im.


Bài 5 (2,5đ )


a) HS tỡm đợc m = 4 cho 1,25đ


b) HS vẽ đúng và thể hiện dúng các bớc vẽ cho 1,25đ


<b>3. Thu bài nhận xét giờ kiểm tra</b>
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>



- Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I.


- Xem lại các dạng bài tập cơ bản đã làm, đã chữa.


<b>TUAÀN 19</b>


Ngày soạn: /…/…./2011
Ngày dạy : / …/…./2011


<b>Tiết 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: GV khắc sâu củng cố một số kiến thức cơ bản trong học kì I thơng qua
bài kiểm tra học kì I


2. Kỹ năng- Củng cố, lưu ý một số kĩ năng trình bày và vận dụng các kiến thức đã
học để giải bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS.


3. Thái độ - Qua bài kiểm tra HS thấy được những ưu nhược điểm của mình từ đó cần
phát huy những ưu điểm, tránh được nhưnhgx nhược điểm.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


Gv: Thống kê các sai sót phổ biến của học sinh về kiến thức và kĩ năng trình bày,
lập kế hoạch cho học sinh học lại những kiến thức, kĩ năng cơ bản còn thiếu sót để
học các phần kiến thức về sau.



HS xem lại nội dung bài kiểm tra học kì I


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Tổ chức 2’</b>


<b>2. Kiểm tra5’</b>
<b>3. Bài mới</b>


TG <b>Néi</b>


<b>dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


10’ <i><b>Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá chung</b></i>


GV nhận xét:


- Nhìn chung nhiều em đã có cố gắng trong học tập và làm bài kiểm tra tiêu
biểu như


- Bên cạnh đó cịn một số bạn lười học thể hiện trong bài kiểm tra là:


+ Không nhớ mẫu lập luận trình bày bài tập  trình bày sai, thiếu, viết linh tinh,


… Đặc biệt một số bạn không nắm vững kiến thức.


+ Nhiều bạn không cẩn thận và yếu về kĩ năng trình bày như: sai dấu viết góc
khơng có dấu, nhân với số âm khơng đóng ngoặc số âm, …


+ Nạm dụng kí hiệu thể hiện tính tuỳ tiện.


Kết quả kiểm tra của lớp cụ thể như sau:
Bài loại giỏi………. chiếm …..…….%


Bài loại khá……….. chiếm ………...%
Bài loại TB………... chiếm ………...%
Bài loại yếu……….. chiếm ………….%
Bài loại kém………. chiếm ………..%


5’ <i><b>Hot ng 2: </b><b>Trả bài kim tra</b><b> </b></i>


Gv tr bài kiểm tra cho hs để học
sinh đọc lại phần trình bày của
mình và xem kết quả bài làm của


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

mình và điểm tương ứng với các
kết quả đó.


18’ <i><b>Hoạt động 3: Chữa bài kiểm tra </b></i>
<b>Chữa phần trắc nghiệm:</b>


Baøi 1:


Gv treo bảng phụ ghi đề bài
Gọi 1 hs đọc đề bài


Gọi 1 hs đọc kết quả và giải thích
Gv uốn nắn, nêu biểu điểm


Bài 2:



Gv treo bảng phụ ghi đề bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề


Gọi 1 hs đứng tại chỗ đọc kết quả
và giả thích


Gọi hs khác nhận xét


Gv uốn nắn, nêu biểu điểm
Bài 3:


Gv treo bảng phụ ghi đề bài 3:
u cầu học sinh đọc đề


Gọi 1 hs đứng tại chỗ đọc kết quả
và giả thích


Gọi hs khác nhận xét


Gv uốn nắn, nêu biểu điểm


<b>Chữa phần tự luận</b>:


Gv treo bảng phụ ghi bi 1


<i>Bài 1: Tìm x biết:</i>
<i>a) </i> <b>x</b> <b><sub>2</sub>1</b> <b><sub>6</sub>5</b>


<b>3</b>
<b>2</b>





 <i> </i>


<i>b) </i><i>x - 2</i><i> + 2,15 = 3, 45</i>


Gọi 1 hs lên bảng làm phần a, 1 hs
lên bảng làm phần b


Gói hs khaực nhaọn xeựt boồ sung
Gv uoỏn naộn, nẽu bieồu ủieồm
Gv treo baỷng phú ghi ủề baứi 2:
<i>Bài 2: Ba thanh kim loại đồng chất</i>
<i>có thể tích lần lợt là 10 cm3<sub>, 12 cm</sub>3<sub>,</sub></i>


Hs đọc đề bài


Hs đọc kết quả và giải thích:
Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch theo hệ số tỉ lệ là 60.
Nên khoanh tròn chữ cái C
Hs đọc đề bài 2


Hs đọc kết quả và giải thích:
Ta có: f(-1) = 0, f(2) = 3 , f(-3)
= 8, f(-4) = 15 nên


Điểm B,D thuộc đồ thị hàm số
trên và các điểm A,C không


thuộc đồ thị hàm số trên.


Do đó ta điểm a)S, b)Đ, c)Đ,
d) S


Hs đọc đề bài 3


Hs đọc kết quả và giải thích:
Khẳng định 1 đúng; Khẳng
định 2,3 ,4 sai


Hs đọc đề


Hs lên bảng laøm
a) <b>x</b> <b>1<sub>2</sub></b> <b><sub>6</sub>5</b>


<b>3</b>
<b>2</b>






<b>2</b>
<b>1</b>
<b>6</b>
<b>5</b>
<b>x</b>
<b>3</b>
<b>2</b>







<b>3</b>
<b>4</b>
<b>x</b>
<b>3</b>
<b>2</b>




<b>3</b>
<b>2</b>
<b>:</b>
<b>3</b>
<b>4</b>


<b>x</b> <sub></sub> x = 2


<b>b) </b><b>x - 2</b><b> + 2,15 = 3, 45</b>
<b>x - 2</b><b> = 3, 45 – 2,15</b>
<b>x - 2</b><b> = 1, 5</b>


<b>TH1: x – 2 = 1,5</b>
<b> </b><b> x = 1,5 + 2</b>


<b> x = 3,5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>h¬n thanh thø ba 18 gam. Tính khối</i>
<i>lợng của mỗi thanh.</i>


Yêu cầu HS nghiên cứu bài toán
Gọi1 HS lên bảng làm


Goựi hs khac nhaọn xeựt boồ sung
Gv uoỏn naộn, neõu bieồu ủieồm
Gv treo baỷng phú ghi ủề baứi 3:
<i>Bài 3: Cho góc nhọn xOy. Trên Ox</i>
<i>lấy điểm A. Trên Oy lấy điểm B sao</i>
<i>cho OA = OB. Từ A kẻ đờng vng</i>
<i>góc với Ox cắt Oy tại C. Từ B kẻ </i>
<i>đ-ờng vng góc với Oy cắt Ox tại D.</i>


<i>a) So s¸nh OC với OD.</i>


<i>b) Gọi I là giao điểm của AC</i>
<i>và BD. Chøng minh AI = BI.</i>


Yêu cầu học sinh đọc đề bài
GV vễ hình gọi HS nêu GT- KL
Gọi HS nêu cách làm phần a
Gv uốn nắn


Gọi 1 HS lên bảng làm phần a
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn, nêu biểu điểm
Gọi HS nêu cách làm phần b
Gọi HS khác nhận xét bổ sung


Gv uốn nắn, nêu biểu điểm


<b> x = 0,5</b>


Hs khác nhận xét bổ sung
Hs ghi nhận:


Hs đọc đề


Hs lên bảng làm
Bài giải:


Gọi khối lượng của ba thanh
lần lượt là: x , y , z ( gam)


 z – y = 18


Vì khối lượng và thể tích của
mỗi thanh là hai đại lượng tỉ lệ
thuận nên:


<b>15</b>
<b>z</b>
<b>12</b>


<b>y</b>
<b>10</b>


<b>x</b>






 <b>6</b>


<b>3</b>
<b>18</b>
<b>12</b>
<b>15</b>


<b>y</b>
<b>z</b>
<b>15</b>


<b>z</b>
<b>12</b>


<b>y</b>
<b>10</b>


<b>x</b>









 



x = 6. 10 = 60 gam
y = 6 . 12 = 72 gam
z = 6 . 15 = 90 gam


Vậy khối lượng của ba thanh
kim loại đồng chất đó lần lượt
là 60, 72, 90 gam.


Hs khác nhận xét bổ sung
Hs ghi nhận


đọc đề bài
HS nêu GT- KL
HS nêu cách làm


HS lên bảng làm phần a
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhậnHS nêu cách làm
phần b


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhaän


5’ <i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: </b></i>


- Gv Nhấn mạnh các kiến thức cơ
bản cần được ôn lại kĩ hơn.


- Xem lại các dạng bài tập cơ bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

đã học


<b>- Làm lại bài kiểm tra vo v bi</b>
<b>tp</b>


<b>HOẽC KYỉ II</b>


<b>Tuần 20 </b>


Ngày soạn ../ ../ 20
Ngày dạy ../ ../ 20


<b>CHệễNG III: Thống kê</b>


Tiết 41: <b>Bài 1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ.TẦN SỐ.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức - Học sinh nắm được khái niệm ban đầu về khoa học thống kê,
ứng dụng của thống kê trong đời sống xã hội.


- Hiểu được thế nào là thu thập số liệu, biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu.
2Kỹ năng v- Hiểu được thế nào là dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu
hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số cùng ký hiệu tương ứng.


3. Thái độ - Học sinh nhận thức được toán học liên quan chặt chẽ với đời sống.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>



<i><b>- GV: </b></i>Bảng số liệu thống kê: bảng 1, bảng 2, bảng 3.


<i><b>- HS: </b></i>SGK, dụng cụ học tập.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
<b>1Tổ chức:2’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’ <i>Hoạt động 1: Giới thiệu sơ</i>


<i>lượt về khoa học thống kê<b>.</b> </i>


Gv giới thiệu về khoa học
thống kê và ứng dụng của
nó trong đời sống xã hội.


<i><b>Hoạt động 2:</b><b> Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu</b></i>


8’ <b>I/ Thu thập số liệu,</b>
<b>bảng số liệu thống kê</b>
<b>ban đầu:</b>


Khi điều tra về một vấn
đề nào đó người ta
thường lập thành một
bảng ( như bảng 1) và
việc làm như vậy được
gọi là thu thập số liệu,và
bảng đó gọi là bảng số


liệu điều tra ban đầu.


<i><b>VD:</b></i> xem baûng 1, baûng 2
trong SGK


Gv treo bảng 1 lên bảng.
Giới thiệu cách lập bảng.
Khi điều tra về số cây
trồng của mỗi lớp, người ta
lập bảng 1.


Việc lập bảng 1 gọi là thu
thấp số liệu, và bảng 1 gọi
là bảng số liệu ban đầu.
Làm bài tập ?1.


<b>Gv treo bảng 2 lên bảng</b>


Hs lập bảng điều tra số
con trong mỗi gia đình


trong tổ dân phố của
mình đang sinh sống


15’ <b>II/ Dấu hiệu:</b>


<i>1/ Dấu hiệu, đơn vị điều</i>
<i>tra:</i>


a/ Vấn đề hay hiện tượng


mà người điều tra quan
tâm tìm hiểu gọi là dấu
hiệu.


<i><b>KH:</b></i> X, Y….


<i>VD:</i> Dấu hiệu X ở bảng 1
là số cây trồng được của
mỗi lớp.


b/ Mỗi lớp, mỗi người…
được điều tra gọi là một
đơn vị điều tra.


Tổng số các đơn vị điều


<i>Hoạt động 3: Dấu hiệu</i>


Gv giới thiệu thế nào là
dấu hiệu.


Dấu hiệu thường được ký
hiệu bởi các chữ cái in hoa
như X, Y, Z…


Dầu hiệu ở bảng 1 là gì ?
Dấu hiệu ở bảng 2 là gì ?
Gv giới thiệu thế nào là
đơn vị điều tra.



Mỗi lớp trong bảng 1 là
một đơn vị điều tra.


Mỗi địa phương trong bảng


Dấu hiệu ở bảng 1 là số
cây trồng được của mỗi
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

tra được ký hiệu là N.


<i>VD: Ở</i> bảng 1 có 20 đơn
vị điều tra, vậy N = 20.


<i><b>2/ Giá trị của dấu hiệu,</b></i>
<i><b>dãy giá trị của dấu hiệu:</b></i>


Ứng với mỗi đơn vị điều
tra có một số liệu, số liệu
đó gọi là một giá trị của
dấu hiệu.


Giá trị của dấu hiệu ký
hiệu là x.


<i>VD:</i> Trong bảng 1, ứng
với lớp 6D là giá trị 30.
Các giá trị ở cột thứ ba
của bảng 1 gọi là dãy giá
trị của dấu hiệu.



2 là một đơn vị điều tra.
Số các đơn vị điều tra được
ký hiệu là N.


Gv giới thiệu giá trị của
dấu hiệu.


Tìm giá trị của dấu hiệu
mang số thứ tự là 12 trong
bảng 1?


Gv giới thiệu dãy giá trị
của dấu hiệu.


Trong bảng 1, giá trị của
dấu hiệu ứng với số thứ
tự 12 là 50.


13’ <b>III/ Tần số của mỗi giá</b>
<b>trị:</b>


Số lần xuất hiện của một
giá trị trong dãy giá trị
của dấu hiệu được gọi là
tần số của giá trị đó.
Tần số của một giá trị
được ký hiệu là n.


<i>VD:</i> Tần số của giá trị


30 trong bảng 1 là 8.


<i><b>Bảng tóm tắt:</b></i> Học sách
trang 6.


<i><b>Chú ý:</b></i>


Khơng phải mọi dấu
hiệu đều có giá trị là số


mà tuỳ thuộc vào dấu
hiệu điều tra là gì.


<i>Hoạt động 4: Tần số của mỗi</i>
<i>giá trị</i>


Gv giới thiệu khái niệm
tần số.


Kyù hiệu tần số.


Trong bảng 1 , giá trị 30
được lập lại 8 lần, như vậy
tần số của giá trị 30 là 8.
Tìm tần số của giá trị 50
trong bảng 1?


Gv giới thiệu phần chú ý.


Tần số của giá trị 50


trong bảng 1 là 3.


5’ <i>Hoạt động 5: Củng cố</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

2’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc bài và làm bài tập 1( điều tra về điểm bài thi
học kỳ I)


Lập bảng số liệu ban đầu về chiều cao của các bạn trong lớp 7A.
Rút kinh nghiệm


Ngày soạn: ……./……./20
Ngày dạy: …../………/20


Tiết 42: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1. Kién thức- Củng cố lại các khái niệm đã học trong bài trước.


2. Kỹ năng- Thực tập lập bảng số liệu thống kê ban đầu.Xác định dấu hiệu, số
các giá trị của dấu hiệu, các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị
khác nhau trong bảng số liệu ban đầu.


3. Thái độ - Học sinh nhận thức được khoa học thống kê và đời sống có liên quan
chặt chẽ với nhau.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- GV: </b></i> Baûng 5, baûng 6, baûng 7.


<i><b>- HS: </b></i>Bảng số liệu về chiều cao của các bạn trong lớp.



<b>III/ Tieán trình dạy học:</b>


<b>4. Tổ chức :2’</b>
<b>5. Kiểm tra</b>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


8’ <i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài</b></i>


<i><b>cuõ</b></i>


Thế nào là bảng số liệu
thống kê ban đầu? Giá trị
của dấu hiệu? Tần số?
Quan sát bảng 5, dấu hiệu


Hs nêu khái niệm về
bảng số liệu thống kê
ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

cần tìm hiểu là gì?


<b>Số các giá trị của dấu hiệu?</b>
<b>Số các giá trị khác nhau</b>


<b>của dấu hiệu?</b>


Dấu hiệu cần tìm hiểu ở
bảng 5 là thời gian chạy


50 mét của Hs nữ lớp 7.
Số các giá trị của dấu
hiệu:20


Số các giá trị khác nhau
là 5.


28’ <b>II/ Lun tËp</b>
<i><b>Bài 1:</b></i>


<i>a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu:</i>


Dấu hiệu cần tìm hiểu ở
bảng 5,6 là thời gian
chạy 50 mét của Hs lớp
7.


<i>b/ Số các giá trị của dấu</i>
<i>hiệu và số các giá trị</i>
<i>khác nhau của dấu hiệu:</i>


Số các giá trị của dấu
hiệu trong bảng 5, 6 đều
là 20.


Số các giá trị khác
nhau của dấu hiệu trong
bảng 5 là 5.


Số các giá trị khác


nhau của dấu hiệu trong
bảng 6 là 4.


<i>c/ Các giá trị khác nhau</i>
<i>của giá trị cùng tần số</i>
<i>của chúng:</i>


Xét bảng 5:


Giá trị(x) Tần số
(n)


8.3 2


8.4 3


8.5 8


8.7 5


<i>Hoạt động 2: Luyện tập</i>
<i><b>Bài 1: (bài 1)</b></i>


Gv nêu đề bài.


Treo bảng phụ có vẽ sẵn
bảng số liệu 5, 6.


u cầu Hs nêu dấu hiệu
chung cần tìm hiểu ở cả


hai bảng?


Số các giá trị của dấu
hiệu?


Số các giá trị khác nhau
của dấu hiệu ở cả hai
bảng?


Xác đinh các giá trị khác
nhau cùng tần số của
chúng?


Trong bảng 5.


Với giá trị 8.3 có số lần lập
lại là bao nhiêu?


Với giá trị 8.4 có số lần lập
lại là bao nhiêu?




Dấu hiệu cần tìm hiểu ở
bảng 5,6 là thời gian
chạy 50 mét của Hs lớp
7.


Số các giá trị của dấu
hiệu là 20.



Hs xác định số các giá
trị khác nhau ở bảng 5
và 6.


Hs lập hai cột giá trị x
và tần số tương ứng n
cho hai bảng 5 và 6.
Hs đếm số lần lập lại
của mỗi già trị khác
nhau của dấu hiệu và
viết vào hai cột.


Với giá trị 8.3 ,số lần lập
lại là 2.


Với giá trị 8.4, số lần lập
lại là 3.


Với giá trị 8.5, số lần lập
lại là 8.


….


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

8.8 2
Xét bảng 6:


Giá trị (x) Tần
số (n)



8.7 3


9.0 5


9.2 7


9.3 5


<i><b>Baøi 2:</b></i>


<i>a/ Dấu hiệu cần tìm</i>
<i>hiểuvà số các giá trị của</i>
<i>dấu hiệu đó:</i>


Dấu hiệu cần tìm hiểu là
khối lượng chè trong mỗi
hộp.


Số các giá trị của dấu
hiệu là 30.


<i>b/</i> <i>Số các giá trị khác</i>
<i>nhau của dấu hiệu:</i>


Số các giá trị khác nhau
của dấu hiệu là 5.


<i>c/ Các giá trị khác nhau</i>
<i>cùng tần số của chúng</i>
<i>là:</i>



Giá trị (x) Tần
số (n)


98 3


99 4


100 16


101 4


<i><b>Bài 2: ( bài 4)</b></i>


Gv nêu đề bài.


Treo bảng phụ có ghi sẵn
bảng 7.


u cầu Hs theo dõi bảng
7 và trả lời câu hỏi.


Daáu hiệu cần tìm hiểu là
gì?


Số các giá trị của dấu hiệu
là bao nhiêu?


Số các giá trị khác nhau
của dấu hiệu là bao nhiêu?


Xác đinh các giá trị khác
nhau cùng tần số của
chúng?


Hs trả lời câu hỏi:


Dấu hiệu cần tìm hiểu là
khối lượng chè trong mỗi
hộp.


Số các giá trị của dấu
hiệu là 30.


Số các giá trị khác nhau
của dấu hiệu là 5.


Tương tự như bài tập 1,
Hslập hai cột gồm giá trị
x và tần số tương ứng n.
Sau đó đếm số lần lập
lại của mỗi giá trị khác
nhau của dấu hiệu và ghi
vào hai cột.


5’ <i>Hoạt động 3: Củng cố</i>


Nhắc lại các khái niệm đã học cùng ý nghĩa của chúng.
2’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Làm bài tập 1; 2/ SBT.


Hướng dẫn: Các bước giải tương tự như trong bài tập trên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>TuÇn 21 </b>


Ngày soạn: … ……../ ../ 20
Ngày dạy: … ……../ ../ 20


Tiết 43: <b>Bài 2: BẢNG “TẦN SỐ “CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU.</b>


<b>I/ Mục tieâu:</b>


1. Kiến thức - Sau khi lập được bảng số liệu thống kê ban đầu, học sinh biết
dựa vào bảng đó để lập bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.


2. Kỹ năng - Củng cố lại các khái niệm đã học, các ký hiệu và biết sử dụng
chính xác các ký hiệu.


3. Thái độ - Học sinh nhận thức được khoa học thống kê và đời sống có liên quan chặt
chẽ với nhau.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- GV: </b></i>baûng 7, baûng 8, baûng 9, baûng 10.


<i><b>- HS: </b></i>SGK, dụng cụ học tập.


<b>III/ Tiến trình dạy học:1.</b>
<b>Tổ chức 2’</b>


<b>2Kiểm tra</b>



TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


10’ <i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Coù 10 giá trị khác nhau.
Giá trị (x) Tần số (n)


<b>14</b> 2


<b>15</b> 1


<b>16</b> 3


<b>17</b> 3


<b>18</b> 3


<b>19</b> 1


<b>20</b> 4


24 1


25 1


28 1
10’ <i><b>Hoạt động 2: Lập bảng “tần số</b></i>



<i><b>I/ Lập bảng “tần số”</b></i>


Lập bảng”tần số” với các số
liệu có trong bảng 7.


<i><b>Giá</b></i>
<i><b>trị(x</b></i>


<i><b>)</b></i>


28 30 35 50


<i><b>Tần</b></i>
<i><b>số(n</b></i>


<i><b>)</b></i>


2 8 7 3 N=
20


Gv hướng dẫn Hs lập
bảng “tần số” bằng
cách vẽ khung hình chữ
nhật gồm hai dòng.
Dòng trên ghi các giá
trị khác nhau của dấu
hiệu.


Dòng dưới ghi các tần
số tương ứng dưới mỗi


giá trị đó.


Gv giới thiệu bảng vừa
lập được gọi là bảng
phân phối thực nghiệm
của dấu hiệu, tuy nhiên
để cho tiện, người ta
thường gọi là bảng “tần
số”


Hs vẽ một khung hình
chữ nhật.


Theo hướng dẫn của
Gv, điền các giá trị
khác nhau vào dòng
trên, và các tần số
tương ứng vối mỗi giá
trị trên vào dòng dưới.


8’ <i><b>Hoạt động 3:</b><b> Chú ý</b></i>
<i><b>II/ Chú ý:</b></i>


a/ Có thể chuyển bảng “tần
số “ từ hàng ngang sang hàng


Gv hướng dẫn Hs
chuyển bảng “tần số “
từ dạng hàng ngang



</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

dọc.


<i><b>Giá trị(x)</b></i> <i><b>Tần số(n)</b></i>


28 2


30 8


35 7


50 3


N = 20.
b/ Bảng” tần số” giúp ta quan
sát, nhận xét về giá trị của
dấu hiệu một cách dễ dàng
hơn.


<i><b>Tổng quát:</b></i>


a/ Từ bảng số liệu thống kê
ban đầu có thể lâp bảng “tần
số”.


b/ Bảng “tần số” giúp người
điều tra dễ có những nhận xét
chung về sự phân phối các
giá trị của dấu hiệu và tiện
lợi cho việc tính tốn về sau.



sang dạng hàng dọc
bàng cách chuyển từ
dòng sang cột.


Gv giới thiệu ích lợi của
việc lập bảng “tần số”:
Qua bảng “tần số” ta
thấy:


Tuy số các giá trị có thể
nhiều, nhưng số các giá
trị khác nhau thì có thể
ít hơn.


Có thể rút ra nhận xét
chung về sự phân phối
các giá trị của dấu hiệu
nghĩa là tập trung nhiều
hay ít vào một số giá trị
nào đó.


Đồng thời bảng “tần
số” giúp cho việc tính
tốn về sau được thuận
lợi hơn.


cho các số liệu ở bảng
5 và bảng 6.


13’ <b>III/ Luyện tập</b>



Bài tập 5:


<i>Hoạt động 4: Củng cố</i>


Làm bài tập 5 tại lớp.


Baøi tập 5:


<i><b>Tháng</b></i> <i><b>Tần</b></i>
<i><b>số(n)</b></i>
<i><b>1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i><b>12</b></i>


<i><b>N =</b></i>


2’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b><b> :</b><b> </b></i> Lập bảng “tần số “ cho bảng thu thập ban đầu về số điểm
thi học kỳ I của lớp 7A10.


Làm bài tập 6/ 11,bài 4; 5 / 4 SBT.


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


Ruùt kinh nghieäm


Ngày soạn… ……../ ../ 20
Ngày dạy : … ……../ ../ 20


Tiết 44: <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức- Củng cố lại các khái niệm đã học về thống kê.


2. Kỹ năng- Rèn luyện cách lập bảng”tần số” từ các số liệu có trong bảng số
liệu thống kê ban đầu.


3. Thái độ- Rèn luyện tính chính xác trong tốn học.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
<i><b>- GV: </b></i>Bảng 12; 13; 14.


<i><b>- HS: </b></i>Biết cách lập bảng “tần số”


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Tổ chức 2’</b>


<b>2. Kieåm tra</b>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


8, <b>I/ Chữa bài cũ</b>


Làm bài tập 6:


a/ Dấu hiệu là điều tra
số con


trong một thôn.
Bảng ta n số:à



<i><b>Giá trị </b></i>


<i><b>(x)</b></i> <i><b>Tần số </b><b>(n)</b></i>


0 2


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài</i>
<i>cũ</i>


Căn cứ vào đâu để lập
bảng


“tần số” ? Mục đích của
việc


lập bảng tần số?
Làm bài tập 6 / 11?


Hs trả lời câu hỏi của Gv.
Làm bài tập 6:


a/ Dấu hiệu là điều tra số
con


trong một thôn.
Bảng ta n số:à


<i><b>Giá trị (x)</b></i> <i><b>Tần số (n)</b></i>



0 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

1 4


2 17


3 5


4 2


N = 30
b/ Nhận xét:


Số gia đình trong thơn
chủ yếu từ 1 đến 2 con.


Số gia đình đông con
chỉ chiếm tỷ lệ 23,3%.


2 17


3 5


4 2


N = 30
b/ Nhận xét:


Số gia đình trong thơn chủ
yếu từ 1 đến 2 con.



Số gia đình đông con chỉ
chiếm tỷ lệ 23,3%.


30’ <i>Hoạt động 2: Luyện tập</i>


<i><b>Baøi 1:</b></i>


a/ Dấu hiệu là tuổi
nghề của công nhân
trong một phân xưởng.
Số các giá trị là 25.
b/ Lập bảng “ta n à
số”


<i><b>Giaù trị</b></i>


<i><b>(x)</b></i> <i><b>Tần số</b><b>(n)</b></i>


1 1


2 3


3 1


4 6


5 3


6 1



7 5


8 2


9 1


10 2


N = 25


<i>Nhận xét:</i> Số các giá trị
khác nhau của dấu hiệu
là 10 chạy từ 1 đến 10
năm.Giá trị có tần số
lớn nhất là 4 và giá trị


<i><b>HĐTP 2.1: Bài 1: ( baøi 7)</b></i>


Gv nêu đề bài.


Treo bảng 12 lên bảng.
Hs đọc kỹ đề bài và cho
biết dấu hiệu ở đây là gì?
Số các giá trị của dấu hiệu
là bao nhiêu?


Số các giá trị khác nhau là
?



Lập bảng tần số ?


Gọi Hs lên bảng lập bảng
tần số.


Qua bảng tần số vừa lập,
em có nhận xét gì về số
các giá trị của dấu hiệu,
giá trị lớn nhất, nhỏ nhất,
giá trị có tần số lớn nhất,
nhỏ nhất?


Hs đọc đề và trả lời câu
hỏi:


a/ Dấu hiệu nói đến ở đây
là tuổi nghề của công nhân
trong một phân xưởng.
Số các giá trị là 25.


Số các giá trị khác nhau là
10.


Một Hs lên bảng lập bảng
tần số.


Các Hs cịn lại làm vào vở.


Nêu nhận xét.



Số các giá trị khác nhau
của dấu hiệu là 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

có tần số nhỏ nhất là 1;
3; 6;và 9.


<i><b>Bài 2:</b></i>


a/ Dấu hiệu là số điểm
đạt được của một xạ
thủ. Xạ thủ đó đã bắn
30 phát.


b/ Bảng ta n số:à


<i><b>Giá</b></i>
<i><b>trị(x</b></i>


<i><b>)</b></i>


7 8 9 10


<i><b>Tần</b></i>
<i><b>số(n</b></i>


<i><b>)</b></i>


3 9 10 8


<i><b>Nhận xét:</b></i>



Xạ thủ này có số điểm
thấp nhất là 7,số điểm
cao nhất là 10.số điểm
8; 9 có tỷ lệ cao.


<i><b>Bài 3:</b></i>a/ Dấu hiệu là
thời gian giải một bài
toán của 35 HS.


Số các giá trị là 35.
b/ Bảng ta n số:à


<i><b>Giá trị</b></i>


<i><b>(x)</b></i> <i><b>Tần số</b><b>(n)</b></i>


3 1


4 3


5 3


6 4


7 5


8 11


9 3



10 5


N = 35
Thời gian giải nhanh


<i><b>HĐTP 2.2: Bài 2: ( baøi 8)</b></i>


Gv nêu đề bài.


Treo bảng 13 lên bảng.
Yêu cầu Hs cho biết dấu
hiệu ở đây là gì?


Xạ thủ đó bắn bao nhiêu
phát?


Số các giá trị khác nhau là
bao nhiêu?


Gọi một Hs lên bảng lập
bảng tần số.


Nêu nhận xét sau khi lập
bảng?


<i><b>HĐTP 2.3: Bài 3: ( bài 9)</b></i>


Gv nêu đề bài.



Treo bảng 14 lên bảng.
Yêu cầu Hs trả lời câu
hỏi.


Dấu hiệu ở đây là gì?
Số các giá trị là bao
nhiêu?


Số các giá trị khác nhau là
bao nhiêu?


Nêu nhận xét sau khi lập
bảng?


Dấu hiệu là số điểm đạt
được của một xạ thủ trong
một cuộc thi.


Xạ thủ đó đã bắn 30 phát .
Số các giá trị khác nhau là
4.


Moät Hs lên bảng lập bảng.
Nêu nhận xét:


Số điểm thấp nhất là 7.
Số điểm cao nhất là 10.
Số điểm 8; 9 có tỷ lệ cao.


Dấu hiệu là thời gian giải


một bài toán của 35 học
sinh.


Số các giá trị là 35.


Số các giá trị khác nhau là
8.


Nhận xét:


Thời gian giải nhanh nhất
là 3 phút.


Thời gian giải chậm nhất
là 10 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

nhất là 3 phút. Chậm
nhất là 10 phuùt


5’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Làm bài tập 6/ SBT.


Chuẩn bị thước thẳng có chia cm, viết màu.


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


Rút kinh nghiệm




<b>Tn 22</b>



Ngày soạn: … ……../ ../ 20
Ngày dạy : … ……../ ../ 20


<b>TiÕt 45 BIỂU ĐỒ.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc lập biểu đồ trong khoa học
thống kê.


2. Kỹ năng - Biết cách lập biểu đồ đọan thẳng từ bảng tần số.


- Biết nhìn vào biểu đồ đơn giản để đọc các số liệu thể hiện cho bảng tần số.
3. Thái độ: Học sinh nhận thức được khoa học thống kê và đời sống có liên
quan chặt chẽ với nhau.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- GV: </b></i>Một số dạng biểu đồ khác nhau.


<i><b>- HS:</b></i> thước thẳng, viết màu.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Tổ chức 2’</b>
<b>2.</b> Kiểm tra


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của</b>



<b>GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


8’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i>Kiểm tra</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Làm bài tập 6/ SBT. văn.


b/ Có 40 bạn làm bài.
c/ Lập bảng tần số,nhận
xét:


Không có Hs không mắc
lỗi.


Số lỗi ít nhất : 1 lỗi.
Số lỗi nhiều nhất : 10
lỗi.


Số bài có từ 3 đến 6 lỗi
chiếm tỷ lệ cao.


30’ <b>I/ Biểu đồ đoạn thẳng:</b>


Dựa trên bảng tần số sau, lập
biểu đồ đoạn thẳng:


<i><b>Giá</b></i>
<i><b>trị(x</b></i>


<i><b>)</b></i>



28 30 35 50


<i><b>Tần</b></i>
<i><b>số(n</b></i>


<i><b>)</b></i>


2 8 7 3 N=
20
n


8
7
6
5
4
3
2
1


0 28 30 35 50 x


<b>II/ Chú ý:</b>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>I/ Biểu đồ đoạn thẳng:</b></i>


Gv giới thiệu sơ lượt
về biểu đồ trong thống


kê.


Trong thống ke, người
ta dựng biểu đồâ để cho
một hình ảnh cụ thể về
giá trị của dấu hiệu và
tần số.


Gv treo một số hình ảnh
về biểu đồ để Hs quan
sát.


Sau đó hướng dẫn Hs
lập biểu đồ đoạn thẳng.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>II/ Chú ý:</i>


Gv giới thiệu các dạng
biểu


đồ khác như biểu đồ
hình chữ nhật, biểu đồ
hình chữ nhật liền
nhau…


Treo các dạng biểu đồ


Hs lập một hệ trục toạ


độ.


Trục hoành biểu diễn
các giá trị x.


Trục tung biểu diễn tần
số n.


Xác định các điểm có
toạ độ là các cặp số (28;
2); (30; 8);


(35; 7) ; (50; 3)


Dựng các đoạn thẳng
qua các điểm đó song
song với trục tung.


Diện tích rừng bị phá
nhiều nhất vào năm
1995 là 20 nghìn hecta.
Diện tích rừng ít bị phá
nhất là năm 1996 chỉ có
5 ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Ngồi dạng biểu đồ đoạn
thẳng cịn có dạng biểu đồ
hình chữ nhật, dạng biểu đồ
hình chữ nhật được vẽ sát
nhau ….



<i>VD: </i>Biểu đồ sau biểu diễn
diện tích rừng bị phá của
nước ta được thống kê từ
năm 1995 đến năm 1998.


20


15
10
5


O 1995 1996 1997 1998


đó lên bảng để Hs nhận
biết.


Gv giới thiệu biểu đồ ở
hình 2.


Nhìn vào biểu đồ, em
hãy cho biết diện tích
rừng bị phá nhiều nhất
vào năm nào?


Diện tích rừng ít bị phá
nhất là năm nào?


Từ năm 1996 đến năm
1998 điện tích rừng bị


phá giảm đi hay tăng
lên?


<i><b>Hoạt động 4:</b>Củng cố</i>


Làm bài tập 10.


a/ Dấu hiệu là điểm
kiểm tra toán của Hs lớp
7C.


Số các giá trị là 50.
b/ Biểu diễn bằng biểu
đồ:


n
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1


O 2 3 4 5 6 7 8 9 10


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Tieát : 46


Ngày soạn:… ……../ ../ 20
Ngày dạy : . … ……../ ../ 20


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng để thể hiện các giá trị
và tần số trong bảng tần số.


2. Kỹ năng - Nhìn biểu đồ để đọc một số số liệu được thể hiện trên biểu dồ.
3. Thái độ - Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận khi học tốn.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- GV: </b></i>bảng 16 và biểu đồ ở hình 3.


<i><b>- HS: </b></i>thước thẳng, viết màu. Biết vẽ biểu đồ,


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Tổ chức 2,</b>
<b>2.</b> Kiểm tra


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


8’



10’


<i><b>Bài 1:</b></i>


a/ Bảng ta n số:à


<i><b>Giá</b></i>
<i><b>trị</b></i>
<i><b>(x)</b></i>


<i><b>Tần</b></i>
<i><b>số</b></i>
<i><b>(n)</b></i>


17 1


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i>Kiểm tra</i>
<i>bài cũ</i>


Làm bài tập 11?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Giới thiệu bài luyện tập:</i>


<i><b>Baøi 1: ( baøi 12)</b></i>


Lập biểu đồ:
n



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

10’’


10’


18 3
20 1
25 1
28 2
30 1
31 2


32 1 N =
12
b/ Lập biểu đồ đoạn
thẳng:


n
3
2
1


0 17 18 20 25 28 30 31
32<sub> x</sub>


<i><b>Baøi 2:</b></i>


a/ Năm 1921, số dân
của nước ta là 16 triệu
người.



b/ Từ năm 1921 đến
năm 1999 dân số nước
ta tăng từ 16 đến76
triệu người , nghĩa là
trong 78 năm dân số
nước ta tăng thêm 60
triệu người.


c/ Từ năm 1980 đến
1999, dân số nước ta
tăng thêm 25 triệu
người.


<i><b>Baøi 3:</b></i>


a/ Lập bảng ta n số:à


<i><b>Giá</b></i> <i><b>Tần</b></i>


Gv nêu đề bài.


Treo bảng 16 lên bảng.
Yêu cầu Hs lập bảng tần
số từ các số liệu trong
bảng 16.


Số các giá trị khác nhau
là bao nhiêu?


Sau khi có bảng tần số,


em hãy biểu diễn các số
liệu trong bảng tần số trên
biểu đồ đoạn thẳng?


<i><b>Baøi 2: ( bài 13)</b></i>


Gv nêu đề bài.


Treo bảng phụ có vẽ sẵn
biểu đồ ở hình 3.


Yêu cầu Hs quan sát biểu
đồ và trả lời câu hỏi?


<i><b>Baøi 3: (baøi 9 / sbt)</b></i>


Gv nêu đề bài.


Treo bảng thu thập số liệu
có trong bài 9 lên bảng.
Số các giá trị khác nhau
là bao nhiêu?


Yêu cầu Hs lập bảng tần
số.


0 1 2 3 4 <sub> x</sub>


Hs lập bảng tần số.



Số các giá trị khác nhau là
8.


Hs thể hiện trên biểu đồ.
Cột ngang ghi các giá trị x,
cột đứng ghi tần số n.


Hs trả lời câu hỏi.


a/ Năm 1921, số dân của
nước ta là 16 triệu người.
b/ 78 năm.


c/ 25 triệu người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>trị</b></i> <i><b>số</b></i>


40 1
50 1
80 2
100 1
120 1


150 1 N = 7


b/ Vẽ biểu đồ:
n



2



1


0 40 50 80 100 120
150 <sub>x</sub>


Gọi Hs lên bảng lập biểu
đồ thể hiện các số liệu
trên?


<i><b>Hoạt động 3:</b>Củng cố</i>


<b>Nhắc lại cách lập biểu đồ</b>
<b>đoạn thẳng</b>


Hs lập bảng tần số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>TuÇn 23</b>


Ngày soạn: … ……../ ../ 20
Ngày dạy … ……../ ../ 20


<b>TiÕt47 Bài 4: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức, Kỹ năng: - Học sinh biết tính số trung bình cộng theo cơng thức.
Biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số
trường hợp, và để so sánh khi tìm hiểu các giá trị cùng loại.



- Hiểu thế nào là “mốt”, biết tìm mốt và thấy được ý nghĩa của mốt trong thực
tế.


3. Thái độ: Học sinh nhận thức được khoa học thống kê và đời sống có liên
quan chặt chẽ với nhau.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- GV: </b></i>bảng 19; 20; 21; 22.


<i><b>- HS: </b></i>dụng cụ học tập.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Tổ chức2’</b>


<b>2. Kieåm tra’</b>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>GV </b> <b>Hoạt động củaHS</b>


10’ <b>I/ Số trung bình cộng của dấu</b>
<b>hiệu:</b>


<i><b>1/ Bài tốn:</b></i>


Tính điểm trung bình bài kiểm


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i>Kiểm </i>
<i>tra bài cũ</i>



Làm bài tập 8.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


a/ Nhận xét:


Số bài có điểm 10 : 1
baøi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

10’


10’


tra của lớp 7C cho trong bảng
19?


<i><b>Giải:</b></i>


Lập bảng ta n số và tínhà
trung bình như sau:


<i><b>Điể</b></i>
<i><b>m</b></i>
<i><b>số(x)</b></i>


<i><b>Tần</b></i>
<i><b>số(n</b></i>


<i><b>)</b></i>



<i><b>Tích</b></i>
<i><b>(x.n)</b></i>


2 3 6


X= 250<sub>40</sub>
=6,25


3 2 6


4 3 12


5 3 15


6 8 48


7 9 63


8 9 72


9 2 18


10 1 10


N=
40


Tổng
:


250


<i><b>Chú ý:</b></i>


Trong bảng trên, tổng số điểm
của các bài có điểm số bằng
nhau được thay bằng tích của
điểm số ấy với tần số tương ứng.


<i><b>2/ Công thức:</b></i>


X = <i>x</i>1<i>n</i>1<i>x</i>2<i>n</i>2 <i>x<sub>N</sub></i>3<i>n</i>3 ....<i>xknk</i>


Trong đó:


x1, x2, x3,…, xk là các giá trị khác
nhau của dấu hiệu x.


n1, n2, n3,…, nk là tần số k tương
ứng.


N là số các giá trị.


<b>II/ Ý nghóa của số trung bình</b>
<b>cộng:</b>


<i>I/ Số trung bình cộng </i>
<i>của dấu hiệu:</i>


Gv nêu bài tốn.


Treo bảng 19 lên
bảng.


Có bao nhiêu bạn
làm bài kiểm tra?
Để tính điểm trung
bình của lớp. Ta làm
ntn?


Tính điểm trung bình?
Gv hướng dẫn Hs lập
bảng tần số có ghi
thêm hai cột, sau đó
tính điểm trung bình
trên bảng tần số đó.
Treo bảng 20 lên
bảng.


Nhận xét kết quả qua
hai cách tính?


Qua nhận xét trên Gv
giới thiệu phần chú ý.
Gv giới thiệu ký hiệu


X dùng để chỉ số


trung bình cộng.


Từ cách tính ở bảng


20, ta rút ra nhận xét
gì?


Từ nhận xét trên, Gv
giới thiệu công thức
tính số trung bình
cộng.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>II/ Ý nghóa của số</i>
<i>trung bình cộng:</i>


Số trung bình cộng


điểm và có 2 bài.
Số bài có điểm 7 là
nhiều nhất và có 8
baøi.


Số bài dưới trung
bình: 6 bài.


Số bài có điểm khá :
12 bài.


b/ Số các giá trị: 36.
Số các giá trị khác
nhau: 9



Có 40 bạn làm bài.
Để tính điểm trung
bình của lớp, ta cộng
tất cả các điểm số lại
và chia cho tổng số
bài.


Hs tính được điểm
trung bình là 6,25.
Tính điểm trung bình
bằng cách tính tổng
các tích x.n và chia
tổng đó cho N.


Hai cách tính đều cho
cùng một đáp số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

10’


Số trung bình cộng thường được
dùng làm “đại diện” cho dấu
hiệu, đặc biệt là khi muốn so
sánh các dấu hiệu cùng loại.


<i><b>Chú ý:</b></i>


1/ Khi các giá trị của dấu hiệu có
khoảng chênh lệch rất lớn với
nhau thì khơng nên lấy trung
bình cộng làm đại diện cho dấu


hiệu đó


2/ Số trung bình cộng có thể
không thuộc dãy giá trị của dấu
hiệu.


<b>III/ “Mốt” của dấu hiệu:</b>


Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần
số lớn nhất trong bảng tần số.
<i>KH:</i> M0


<i><b>VD: </b></i>Trong bảng 22,giá trị 39 với
tần số lớn nhất 184 được gọi là


“moát”.


của một dấu hiệu
thường được dùng
làm đại diện cho dấu
hiệu đó khi cần phải
trình bày một cách
gọn ghẽ, hoặc khi
phải so sánh với một
dấu hiệu cùng loại.Ví
dụ như khi cần so
sánh trung bình điểm
thi giữa hai lớp…


Không phải trong


trường hợp nào trung
bình cộng cũng là đại
diện. Gv giới thiệu
phần chú ý.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>


<i>III/ “Mốt” của dấu</i>
<i>hiệu:</i>


Treo bảng 22 lên
bảng.


Nhìn bảng cho biết,
cỡ dép nào bán được
nhiều nhất?


Gv giới thiệu khái
niệm mốt


<i><b>Hoạt động 5:</b></i> <i>Củng</i>
<i>cố</i>


<b>Nhắc lại cơng thức</b>
<b>tính trung bình cộng.</b>


bình cộng bằng cách:
Nhân từng giá trị với
tần số tương ứng.
Cộng tất cả các tích


vừa tìm được.


Chia tổng đó cho số
các giá trị.


Hs xem ví dụ trong
SGK.


Cỡ dép 39 bán được
nhiều nhất.


3’ <b>IV/ BTVN:</b> Học thuộc lý thuyết và làm bài tập 14; 15/ 20
Tieát : 48


Ngày soạn: … ……../ ../ 20
Ngày dạy … ……../ ../ 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>I/ Mục tiêu:</b>


1. Kiến thưc, kỹ năng- Rèn luyện cách tính trung bình cộng của dấu hiệu, khi
nào thì trung bình cộng được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, khi nào thì khơng nên
dùng.


- Biết xác định mốt của dấu hiệu.


3. Thái độ Học sinh nhận thức được khoa học thống kê và đời sống có liên
quan chặt chẽ với nhau.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>



<i><b>- GV: </b></i>bảng 24; 25; 26; 27.


<i><b>- HS: </b></i>dụng cụ học tập.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Tổ chức2’</b>


<b>Kiểm tra5’</b> Nêu quy tắc tìm số trung bình cộng. Viết cơng thức và nêu ý nghĩa của số tr
bình cộng. Mốt của dấu hiệu là gì? Giải BT 15 : SGK.


<b>2 - Luyện tập :</b>
<b>2.</b>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


33’ <b>Bài 15. </b>Để nghiên cứu
“tuổi thọ”của một loại
bóng đèn, người ta đã
chọn tuỳ ý 50 bóng và
bật sáng liên tục cho tới
lúc chúng tự tắt. Tuổi thọ
của các bóng ( tính theo
giờ ) được ghi lại ở bảng
sau ( làm tròn đến hàng
chục )


<b>Bài 15. </b>


a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở
đây là gì ? Số giá trị là bao


nhiêu ?


b) Tính số trung bình
cộng ?


c) Tính mốt của dấu hiệu ?


<b>b. </b>


x n x.n


1150
1160


5
8


?
?


<b>Bài 15. </b>


<b>a.</b> Dấu hiệu: Tuổi thọ của
báng đèn; số các giá trị
N = 50.


<b>b. </b>


x n x.n



1150
1160
1170
1180
1190


5
8
2
8
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>Bài 16. </b>Quan sát bảng
tần số sau và cho biết có
nên dùng số TBC để làm
đại diện cho dấu hiệu
không?
x n
2
3
4
90
100
3
2
2
2
1
N = 10



<b>Bài 17. </b>Thời gain làm
bài toán của HS


Thời gian
(x)


Tần số (n)


3 1
1170
1180
1190
2
8
7
?
?
?
N =
50
Tổng:?
Vậy ? ?


50
<i>X</i>  


c. 1160 và 1180 có tần số
lớn nhất là 8 nên mốt của
dấu hiệu là 1160 và 1180.



<b>Bài 16</b>


Có sự chên lệt lớn giữa 2
và 100.


<b>Baøi 17. </b>


a.


x n x.n


3
4
5
6
7
8
9
10
11
1
3
4
7
8
9
8
5
3
?


?
?
?
?
?
?
?
?
50 35140
Vậy 35140 702,8


50
<i>X</i>  


<b>c. </b>M0 =1160 và M0 =1180


<b>Bài 16. </b>Ta không nên
dùng số trung bình cộng
để làm đại diện cho dấu
hiệu vì có sự chên lệt lớn
giữa hai giá trị 2 và 100.


<b>Bài 17. </b>


a.


x n x.n


3
4


5
6
7
8
9
10
11
12
1
3
4
7
8
9
8
5
3
2
3
12
20
42
56
72
72
50
33
24
N =
50

Tổng:
384
Vậy 384 7,68


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

4
5
6
7
8
9
10
11
12


3
4
7
8
9
8
5
3
2
N = 50
a. Tính số TBC.


b. Tìm mốt của dấu hiệu.


<b>Bài 18. </b>Đo chiều cao 100
HS (cm)



a. Bảng này có gì khác
sao với bảng tần số đã
biết.


12 2 ?


N =
50


Tổng:?


Vậy ? ?
50
<i>X</i>  
<b>b. </b>M0 = ?.


<b>Bài 18. </b>


- Tính số trung bình cộng
từng khoảng. Số đó chính
là số trung bình cộng của
giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của khoảng, số
trung bình cộng của khoảng
110 – 120 là 110 120 115


2






- Nhân các số trung bình
vừa tìm được với các tần số
tương ứng.


<b>- Thực hiện tiếp các bước</b>
<b>theo quy tắc đã học.</b>


<b>Baøi 18. </b>


<b>a. </b>Giá trị x cho theo
khoảng


b.


x x’ n x’.n
105



110-120


121-131


132-142


143-153


155


105
115
126
137
148
155


1
7
35
45
11
1


105
805
4410
6165
1628
155
Tổng:
13268
Vậy 13268 132,68


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

b. Tính STBC trong
trường hợp này.


5’ <b>IV/ BTVN:</b> Làm bài tập 19/ 22 và bài 11; 13 / SBT.


Rút kinh nghiệm


<b> Tn24</b>


Ngày soạn: … ……../ ..
Chiều cao


(theo
khoảng)


Tần soá (n)


105
110 – 120
121 – 131
132 – 142
143 – 153


155


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Ngày dạy : … ……../ ../ 20


<b>TiÕt 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức - Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương III, các kiến
thức cùng ký hiệu của chúng được sử dụng để thiết lập các bảng, biểu phù hợp với
yêu cầu của chương.



2. Kỹ năng- Rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình
cộng của dấu hiệu.


3. Thái độ:- Học sinh nhận thức được khoa học thống kê và đời sống có liên
quan chặt chẽ với nhau.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
<i><b>- GV: </b></i>bảng 28.


<i><b>- HS: </b></i>dụng cụ học tập.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Tổ chức:2’</b>


<b>2.</b> <b>Kiểm tra 5’ Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, </b>
<b>chẳng hạn như màu sắc mà mỗi bạn trong lớp ưa thích thì em phải làm </b>
<b>những việc gì và trình bài kết quả thu được theo mẫu bảng nào</b>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


10’ <i><b>1/ Thu thập số liệu thống</b></i>
<i><b>kê, tần soá:</b></i>


Muốn điều tra về một
dấu hiệu nào đó, ta cần
phải thu thập số liệu, và
trình bày các số liệu đó
dưới dạng bảng số liệu
thống kê ban đầu:



a/ Xác định dấu hiệu.
b/ Lập bảng số liệu ban
đầu.


c/ Tìm các giá trị khác
nhau trong dãy giá trị.
d/ Tìm tần số của mỗi giá
trị.


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i>Ôân tập lý</i>
<i>thuyết</i>


<i><b>1/ Thu thập số liệu thống</b></i>
<i><b>kê, tần số:</b></i>


Gv treo bảng phụ có ghi
cân hỏi 1 và 2.


u cầu Hs trả lời câu
hỏi.


<i><b>2/ Bảng “tần số”</b></i>


Gv treo câu hỏi 3 lên
bảng.


Cách lập bảng “tần số”?


1/ Muốn thu thập số liệu
về một vấn đề mà mình


quan tâm, em cần làm
các bước sau:


Xác định dấu hiệu.


Lập bảng số liệu ban đầu
theo mẫu của bảng 1.
2/ Tần số của một giá trị
là số lần lập lại của giá
trị đó trong dãy các giá
trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

8’


10’


10’


<i><b>2/ Bảng “tần số”</b></i>


Từ bảng số liệu thống kê
ban đầu, ta có thể lập
được bảng “tần số:


a/ Lập bảng “tần số”
gồm hai dòng (hoặc hai
cột), dòng 1 ghi giá trị(x),
dòng 2 ghi tần số tương
ứng .



b/ Rút ra nhận xét từ
bảng “tần số”.


<i><b>3/ Biểu đồ:</b></i>


Có thể biểu diễn các số
liệu trong bảng “tần số”
dưới dạng biểu đồ và qua
đó rút ra nhận xét một
cách dễ dàng:


a/ Vẽ biểu đồ đoạn
thẳng.


b/ Nhận xét từ biểu đồ.


<i><b>IV/ Số trung bình cộng,</b></i>
<i><b>mốt của dấu hiệu:</b></i>


a/ Cơng thức tính số trung
bình cộng:


X =


<i>N</i>


<i>n</i>
<i>x</i>
<i>n</i>



<i>x</i>
<i>n</i>
<i>x</i>
<i>n</i>


<i>x</i>1 1 2 2  3 3 .... <i><sub>k</sub></i> <i><sub>k</sub></i>
b/ Trong một số trường
hợp, số trung bình cộng
có thể dùng làm đại diện
cho dấu hiệu.


c/ Mốt của dấu hiệu là
giá trị có tần số lớn nhất
trong bảng tần số


<i><b>Bài tập:</b></i>


a/ Lập bảng “ta n số”à


<i><b>Giá</b></i> <i><b>Tần</b></i> <i><b>Tích</b></i>


Bảng tần số có thuận lợi
gì hơn bảng số liệu thống
kê ban đầu?


<i><b>3/ Biểu đồ:</b></i>


Nêu cách lập biểu đồ
đoạn thẳng?



Ýù nghĩa của biểu đồ ?


<i><b>IV/ Soá trung bình cộng,</b></i>
<i><b>mốt của dấu hiệu:</b></i>


Làm thế nào để tính số
trung bình cộng của một
dấu hiệu?


Ý nghóa của số trung bình
cộng?


Thế nào là mốt của dấu
hiệu?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>n tập bài tập:</i>


<i><b>Bài tập: </b>(bài 20)</i>


Gv nêu đề bài.


Treo bảng 28 lên bảng.
Có bao nhiêu giá trị khác
nhau?


Yêu cầu Hs lập bảng tần
số?



Tính số trung bình cộng?
Yêu cầu lập tích x.n vào
một cột của bảng tần số.
Yêu cầu tính giá trị trung
bình.


Lập bảng “tần số” gồm
hai dòng (hoặc hai cột):
Dòng 1 ghi giá trị(x)
Dòng 2 ghi tần số (n)
Qua bảng “tần số”, có
thể rút ngay ra nhận xét
chung về các giá trị, xác
định ngay được sự biến
thiên của các giá trị.
Lập biểu đồ đoạn thẳng
bằng cách vẽ hệ trục toạ
độ.Trục tung biểu diễn
tần số n,và trục hoành
biểu diễn các giá trị x.
Biểu đồ cho ta một hình
ảnh về dấu hiệu.


Tính số trung bình cộng
theo công thức:


X=


<i>N</i>



<i>n</i>
<i>x</i>
<i>n</i>


<i>x</i>
<i>n</i>
<i>x</i>
<i>n</i>


<i>x</i>1 1 2 2  3 3 .... <i><sub>k</sub></i> <i><sub>k</sub></i>
Số trung bình cộng
thường được dùng làm
đại diện cho dấu hiệu khi
phải so sánh các dấu hiệu
cùng loại.


Mốt của dấu hiệu là giá
trị có tần số lớn nhất
trong bảng tần số


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i><b>trị x</b></i> <i><b>số n</b></i> <i><b>x.n</b></i>


20 1 20


25 3 75


30 7 210


35 9 315



40 6 240


45 4 180


50 1 50


N =


31 1090


X = 1090<sub>31</sub> 35,16(taï/
ha)


b/ Vẽ biểu đồ đoạn
thẳng:


9
8
7
6
5
4
3
2
1


0 20 25 30 35 40 45
x


Hãy vẽ biểu đồ đoạn


thẳng thể hiện các số liệu
ở bảng tần số?


<i><b>Hoạt động 3:</b>Củng cố:</i>


<b>Nhắc lại cách giải bài tập</b>
<b>trên.</b>


Một Hs lên bảng lập
bảng tần số.


Các Hs cịn lại làm vào
vở.


Lập tích x.n vào một cột
của bảng tần số.


Hs lập cơng thức tính giá
trị trung bình:


X = 1090<sub>31</sub> 35,16(tạ/
ha)


Một Hs lên bảng dựng
biểu đồ đoạn thẳng


3’ <b>IV/ BTVN:</b> Học thuộc lý thuyết, làm bài tập 14; 15 / SBT.
Chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết.
2’ 5.Hướng dẫn về nhà:



- Nắm chắc cách lập bảng tần số và biết được ý nghĩa của bảng tần
số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

bảng tần số dạng ngang và dạng dọc.
Làm các bài tập 6, 7 trang 11, 12 SGK.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


Tiết : 50


Ngày soạn :… ……../ ../ 20
Ngày dạy … ……../ ../ 20


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT. (ch¬ngIII )</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương III.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- GV: </b></i>ẹề baứi kieồm tra. Có đáp án<i><b>- HS: </b></i>kieỏn thửực chửụng III.<b>III/ Tieỏn trỡnh dáy</b>


<b>hóc:</b>Giâo viên ra đề bài ,học sinh nhận đề bài ,nghiên cứu đề bài ,giáo viên yêu cầu hs
làm bài nghiêm túc ,hết giờ gv thu bài nhận xét giờ kiểm tra


đề bài
A.


tr¾c nghiƯm kh¸ch quan



Khoanh trịn câu nói đúng trong các câu sau


Câu 1 kết quả điều tra về số con của 20 gia đình trong một thơn đợc cho trong bảng sau:


Sè con (x) 0 1 2 3 4


N = 20


TÇn sè (n) 2 3 12 2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

A. Số con của 20 hộ B. Số con của mỗi hộ C. Số hộgia đình D. S cp v
chng.


<i><b>Câu 2</b></i>: Số các giá trị của dấu hiệu là


A. 5 B. 20 C. x D. n


<i><b>C©u 3</b></i>: Sè trung b×nh céng l :à


A. 1,85 B. 2,45 C. 2,95 D. 2,75
B i 2à :điẻm bài thi mơn tốn học kỳ 1 năm học 2009-2010 của lớp 7ađợc biểu diễn
bằngnbiểu đồ sau .dựa vào biểu đồ cho biết


<i><b>n Câu 4</b></i>: số các giá trị khác nhau của dÊu hiƯu lµ
A. 9 B. 11 C. 8 D. 45
11


10 <i><b>C©u 5</b></i>: Mèt cđa dÊu hiƯu l : à
9 A. n B. x C. 11 D. 5



<i><b>8 </b></i>


7 <i><b>C©u 6</b></i>: tần số của giá trị bằng 6 l :à
6 A. 8 B. 10 C. 9 D. 1


<i><b>5</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b>3</b></i>


2
1


1 2 3 4 5 6 7 8 9 <i><b> x</b></i>


B. Tù ln (7®iĨm ):tù ln ( 7 ®iĨm)


để khảo sát chất lợng mơn tốn của khối 7trờng THCS Nguyễn trãi chọn ngẫu nhiên mỗi lớp 10
HS trong 5 lớp 7,cho làm bàikiểm tra kết quả điểm bài kiểm traghi lại nh sau


5 3 6 7 7 6 6 6 6 6


7 5 8 5 3 7 7 5 4 3


4 8 5 8 6 4 6 4 5 8


6 6 7 4 7 8 5 3 8 5


8 4 3 7 5 6 7 7 6 8


1) DÊu hiÖu thèng kê là gì ?Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?


2) Lập bảng tần số".


3) Tớnh số trung bình cộng.
4) Xác định mốt


5) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn chất lợng mơn tốn của HS khối7
6) Nhận xét chất lợng mơn tốn của HS lớp 7.


Biểu điểm + đáp án
Phần A (3 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Kết quả A B A C D C
Phần B (7điểm ) HS nêu đợc :


<b>2)</b> dấu hiệu là chất lợng mơn tốn của khối 7cho0,5điểm
- nêu đợc số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 6 cho 1điểm
2) Lập đợc bảng tn s cho 1,5im


Giá trị (x ) 3 4 5 6 7 8
TÇn sè (n ) 5 6 9 12 10 8


3) Tính đợc số trung bình cộng đúng cho 1,5 điểm:
- nêu cơng thứcđúng cho 0,5 điểm


-tính ra kết quả là X = 5,8 cho 1điểm
4 ) Xác định đợc mốt bằng 6 cho 0,5điểm
5) Vẽ đợc biểu đồ đoạn thẳng cho 1,5 điểm


6) nêu đợc nhận xét : chất lợng mơn tốn của lớp 7 cho 0,5điểm
<b>n</b>



12
10
9
8
6
5
4




</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>Tuần 25</b>


Ngày soạn / ./2011
Ngày dạy …./ ./2011


<b>Bài 1: TiÕt 51 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức- Học sinh hiểu được khái niệm về BTĐS.
2. Kỹ năng- Tự tìm được một số ví dụ về BTĐS.


- Viết được các BTĐS.


3. Thái độ - Hs tích cực làm bài cẩn thận chính xác


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>
<i><b>- GV</b></i> : SGK, phấn .



<i><b>- HS :</b></i> SGK, dụng cụ học tập.


<b>III/ Tiến trình bài dạy :</b>
<b>1. Tổ chức 2’</b>


<b>2. Kiểm tra 5’Cho vài ví dụ về viểu thức số</b>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


10’


8’


CHƯƠNG I:
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ


BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Biểu thức số:


VD: 5 + 7 – 3.9
52<sub> + 7. 3 – 9</sub>
5 . 7 : 3 + 9


Đây là các biểu thức số
Các số được nối với nhau
bởi dấu các phép tính
(cộng, trừ, nhân, chia,
nâng lên lũy thừa) làm
thành một biểu thức)


2. Khái niệm về BTĐS.
VD:


3 + 5 - 7 +a
32<sub> . 5 – 7 : a</sub>
32<sub> . 5</sub>3<sub> + 7 . a</sub>3<sub>…</sub>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i>Nhắc lại về</i>
<i>biểu thức</i>


- Cho các số 5, 7, 3, 9 đặt
các dấu của các phép
tốn thì ta được các biểu
thức số.


- HS cho VD


- Các số như thế nào được
gọi là biểu thức.


- Gọi HS đọc ?1


- Cơng thức tính diện tích
hình chữ nhật.


- Biểu thức biểu thị chu vi
hình chữ nhật trên?


<i><b>Hoạt động 2:</b> Khái niệm</i>
<i>về BTĐS.</i>



- Cho các số 3, 5, 7 và a
là một số chưa biết. Ta


5 + 3 – 2; 16 : 2 – 2
172<sub> . 4</sub>2<sub>; (10 + 3).2….</sub>
- Nối với nhau bởi dấu
các phép tính


- Dài x rộng
(3 + 2 + 3) . 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

15’


là các biểu thức đại số
Định nghĩa: Những biểu
thức mà trong đó ngồi
các số, các ký hiệu phép
toán cộng, trừ, nhân,
chia, nâng lên lũy thừa
cịn có cả chữ đại diện là
các biểu thức đại số
?2 a. (a+2)


Chú ý: 4 . x -> 4x
x . y -> xy


1 . x -> x
-1 . x -> -x
(1 + x) : 2



(x + 5 : 2) – 22<sub> + 3</sub>
3. Luyện tập


2 . (d + r)


2.(2.1) -> biểu thức số
2.(10 + a) -> biểu thức
đạisố


1/26
a./ x + y
b./ x . y


c./ (x + y).(x – y)


nối các số đó bởi dấu của
các phép tốn thì ta được
BTĐS.


- Gọi HS lấy VD


- Phát biểu định nghóa
BTĐS


- Gọi HS đọc ?2
- GV nêu nhận xét


+ Không viết dấu “.” giữa
chữ và chữ, chữ và số.


+ Trong một tích khơng
viết thừa số 1, -1 được
thay bằng dấu “-“


+ Dùng dấu ngoặc để chỉ
thứ tự phép tính.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> <i>Củng cố –</i>
<i>Dặn dị</i>


- Biểu thị chu vi hình chữ
nhật?


d = 2


r = 1 -> biểu thức?
d = 10 phát
biểu?


r = a


Phát biểu BTĐS?
Chú ý:


- Khi thực hiện phép tốn
trên chữ có thể áp dụng
các quy tắc, phép tính,
các tính chất phép toán
như trên các số.



- Yêu cầu HS lên bảng
làm BT3


x.y; x2<sub>(y – 1)</sub>


2 . (d + r)
2.(10 + a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- Gọi HS đọc BT1 và lên
bảng làm.


- HS nhận xét
5’ <b>IV/ BTVN :</b> Bài tập 2, 3, 5 SGK.


Xem trước bài 2.


<b>Ruùt kinh nghieäm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Ngày soạn : 26/02/ 2011


<b>Bài 2: GIÁ TRỊ MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức- Học sinh biết cách tính giá trị của một BTĐS.
2. Kỹ năng - Tính được giá trị của một BTĐS.


3. Thái độ - Tích cực, tính được giá trị biểu thức một cách cẩn thận, chính xác


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>
<i><b>- GV</b></i> : SGK.



<i><b>- HS :</b></i> SGK, dụng cụ học tập.


<b>III/ Tiến trình bài dạy :</b>
<b>1. Tổ chức2’</b>


<b>2.</b> Kiểm tra


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động</b>


<b>cđa HS</b>
5’


10’


10’


1. Giá trị của một BTĐS
VD:


1. Cho biểu thức a2
thay a = 2 => 22<sub> = 4</sub>


2. Cho biểu thức xy và x
= 3; y = 7. Ta có 3.7 = 21


VD:


<i><b>Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ</i>



- Nêu khái niệm về BTĐS? Cho
VD.


- Làm bài tập 5/27SGK
- GV nhận xét, cho điểm


<i><b>Hoạt động 2: </b>Giá trị của một</i>
<i>BTĐS</i>


- BTĐS biểu thị diện tích hình
vng có độ dài bằng a (cm) (1)
- Tích của x và y (2)


- Giả sử cạnh hình vng có độ dài
bằng 2cm thì diện tích bằng bao
nhiêu? Vì sao?


- Với biểu thức xy có giá trị bao
nhiêu khi x = 3; y = 7?


- Kết quả của các biểu thức trên
còn được gọi là các giá trị của các
biểu thức


4 (cm2<sub> ) là giá trị của biểu thức a</sub>2
tại a = 2cm


21 là giá trị của biểu thức xy tại x
= 3; y = 7



- HS lên bảng
trả lời


- HS khác nhận
xét


- a2
- x.y


- Diện tích bằng
1cm2


Thay a = 2 vaøo
a2


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

10’


5’


a./ 2x2<sub> – 3x + 5</sub>


x = 1ta coù: 2.12<sub> – 3.1 + 5</sub>
= 4


Vậy giá trị của biểu thức
2x2<sub> – 3x + 5 tại x = 1 là 4</sub>
x = 1/3


ta coù:



2.(1/3)2<sub> – 3.1/3 + 5 = 38/9</sub>
Vậy giá trị của biểu thức
2x2<sub> – 3x + 5 tại x = 1/3 là</sub>
38/9


2. Aùp duïng:
?1 3x2<sub> – 9x</sub>


* x = 1 ta coù 3.12<sub> – 9.1 =</sub>
-6


Vậy giá trị của biểu thức
3x2<sub> – 9x tại x = 1 là -6</sub>
* x = 1/3 ta có


3.(1/3)2<sub> – 9.1/3 = -8/3</sub>
Vậy giá trị của biểu thức
3x2<sub> – 9x tại x = 1/3 là –</sub>
8/3


?2


Tại x = -4; y = 3 giá trị
của biểu thức x2<sub>y là –48</sub>


- Xét VD:


Bài này cho ta mấy giá trị? Vì sao?
- Gv yêu cầu HS nhận xét



- Để tính giá trị của một biểu thức
đại số tại những giá trị cho trước ta
phải làm gì?


<i><b>Hoạt động 3: </b>Aùp dụng</i>


- Gọi HS đọc ?1
- 2 HS lên bảng giải


- GV quan sát lớp làm bài, theo
dõi, hướng dẫn, sửa chữa cho hs.
- Gọi HS đọc ?2


- Gọi HS trả lời tại chỗ
- Cho 4 bài tập:


Tính giá trị của biểu thức sau:
a./ 7m + 2n – 6 với m = -1; n = 2
b./ 3m – 2n với m = 5; n = 7
c./ 3x2<sub>y + xy</sub>2<sub> với x = -1; y = -2</sub>
d./ x2<sub>y</sub>3<sub> + xy với x = 1; y = ½ </sub>


- GV nhận xét, đánh giá kết quả
của bài giải.


- ? Để tính giá trị của BTĐS tại
những giá trị cho trước ta phải làm
gì?


<i><b>Hoạt động 4:</b> Luyện tập – Củng cố</i>


<i>– Dặn dị</i>


- Làm bài tập 6/28 sgk


- Yêu cầu HS cả lớp làm và đọc
kết quả.


<b>- GV giới thiệu sơ lược tiểu sử của</b>
<b>Lê Văn Thiêm và nói thêm về giải</b>


<b>thưởng Tốn học</b>


Có 2 giá trị vì
biểu thức có giá
trị tại x = 1 và x
= 1/3


- Phải thay các
giá trị cho trước
vào biểu thức rồi
thực hiện phép
tính.


- HS đọc, lên
bảng giải


a./ = -9
b./ = 1
c./ = -2



d./ = 5/8
3’ <b>IV/ BTVN :</b> 7, 8, 9 / 28sgk


Đọc trước bài “ <i><b>Đơn thức</b></i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Ngày soạn …./…..2011
Ngày dạy : …./…./2011


TiÕt 53


<b>Bài : ĐƠN THỨC</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


1Kiến thức- Nhận biết đuợc được đơn thức, đơn thức thu gọn.


2.Kỹ năng- Biết cách nhân hai đơn thức, viết một đơn thức thành đơn thức thu
gọn.


- Tính tốn khi thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
3. Thái độ- Cẩn thận, chính xác khi làm tốn.


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


<i><b>- GV</b></i> : SGK, phấn, bảng phụ.


<i><b>- HS :</b></i> SGK, dụng cụ học tập, bảng phụ..


<b>III/ Tiến trình bài dạy :</b>
<b>1. Tổ chức 2’</b>



<b>2.</b> Kieåm tra


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’


10’ <b>I.Đơn thức</b><sub>-</sub><b><sub>Định nghĩa: ( </sub></b>: <sub>Bảng phụ)</sub>


<b>-Ví dụ:</b>


9, x, 2xy4<sub> …là những đơn</sub>
thức.


* <b>Chú ý</b>: Số 0 được gọi là
đơn thức không.


-Bài tập 10/32(GK):
-5/9x2<sub>y, -5 là đơn thức.</sub>


<i><b>Hoạt động 1: </b> Kiểm tra</i>
<i>bài cũ</i>


-“Tính giá trị biểu thức
2y2<sub>-1 tại y=1/4”</sub>


- Nêu các bước tính giá trị
biểu thức đại số?


<i><b>Hoạt động 2: </b> Trình bày</i>


<i>cách nhân đơn thức, thu</i>
<i>gọn đơn thức.</i>


-GV dùng bảng phụ ghi
nội dung ?1 và yêu cầu 2
học sinh lên bảng làm.
-GV: những biểu thức có
các phép tính nhân và lũy
thừa gọi là đơn thức.


HS làm bài tập trên.
- Các buớc tính giá trị
của biểu thức:


+Thay giá trị của biến số
vào biểu thức


+Thực hiên phép tính
+Kết luận


- HS lên bảng làm ?1


-9,x là đơn thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

8’




3’’



7’


<b>II. Đơn thức thu gọn:</b>


-<b>Định nghóa</b>: <b>( </b>Bảng phụ)


<b>-Ví dụ:</b> 4xy2<sub>; 2x</sub>2<sub>y Là </sub>
các đơn thức thu gọn.


5
3


x2<sub>y</sub>3<sub>x ; 2x</sub>2<sub>(</sub>


2
1




)y3<sub>x là </sub>
các đơn thức không thu
gọn.


-Số nói trên là hệ số,
phần còn lại là phần biến
của đơn thức thu gọn.


<i><b>Chú ý: ( </b></i>Bảng phụ)


- Bài 12b/32( SGK):


a) 2,5 là hệ số


x2<sub>y là phần biến</sub>
b) 0,25 là hệ số
x2<sub>y</sub>2<sub> là phần biến</sub>


<b>III. Bậc của một đơn</b>
<b>thức</b>:


-Đơn thức 4xy2<sub> có bậc là</sub>
3.


<b>-Định nghĩa: ( </b>Bảng phụ)
* Số thực khác 0 là đơn
thức bậc khơng


-9, x có phải là đơn thức
khơng?


-Đơn thức là gì?


-u cầu HS cho một vài
ví dụ về đơn thức và làm
bài tập 1/32 (SGK).


- Trong biểu thức “4xy2<sub>”</sub>
số 4 xuất hiện mấy lần?
Các chữ số x, y xuất hiện
mấy lần?



- Ta gọi những biểu thức
như vậy là đơn thức thu
gọn.


-Yêu cầu một HS đứng
lên nhắc lại định nghĩa”
đơn thức thu gọn” trong
SGK.


-Trong VD 1 hãy chỉ ra
các đơn thức thu gọn? Đơn
thức khơng thu gọn?


- Trong biểu thức 4xy2<sub> ta</sub>
nói 4 là hệ số, xy2<sub> là phần</sub>
biến. Vậy biểu thức x, đâu
là biến, đâu là hệ số?
- Yêu cầu HS đọc chú ý
trong SGK. Sau đó làm
bài tập 12 a) SGK.


-Trong đơn thức 4xy2<sub> , x</sub>
và y có số mũ?


-Tổng 2 số mũ ?


-Đó chính là bậc của đơn
thức.


-Bậc của đơn thức trong


VD 1 là?


-Yêu cầu HS hoạt động


chỉ gồm một số, hoặc
một biến, hoặc một tích
giữa các số và các biến.
- Ví dụ về đơn thức: 7xy,
0, xyz,…


- HS laøm bài tập 1/32
(SGK)


-Trong biểu thức 4xy2<sub> số</sub>
4 xuất hiện 1 lần, các chữ
số x, y xuất hiện một lần.
-Đơn thức thu gọn là đơn
thức chỉ gồm tích của
một số với các biến, mà
mỗi biến đã được nâng
lên lũy thừa với số mũ
nguyên dương.


-4xy2<sub>, 2x</sub>2<sub>y, -2y là các</sub>
đơn thức thu gọn. <sub>5</sub>3
x2<sub>y</sub>3<sub>x; x</sub>2<sub>(</sub>


2
1





)y3<sub>x là các</sub>
đơn thức không thu gọn
-Biểu thức x, 1 là hệ số,
x là biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

8’


-Số 0 được coi là số
khơng có bậc.


<b>IV. Nhân hai đơn thức</b>:
A=32<sub>.16</sub>3<sub>, B=3</sub>5 <sub>.16</sub>7


A.B=(32 <sub>.16</sub>3<sub>) . (3</sub>5 <sub>.16</sub>7<sub>) = </sub>
(32<sub>.3</sub>5<sub>)(16</sub>3 <sub>.16</sub>7<sub>) =3</sub>7 <sub>.16</sub>10
C.D=(-1/4.x3<sub>).(-8x.y</sub>2<sub>)</sub>
=2x4<sub>y</sub>2


* <b>Chú ý: ( </b>Bảng phụ)


<b>Bài tập</b> 13/32(SGK):
a) (-1/3x2<sub>y).(2xy</sub>3<sub></sub>
)=(-2/3)x3<sub>y</sub>4


bậc của đơn thức là 7
b) (1/4x3<sub>y).(-2x</sub>3<sub>y</sub>5<sub></sub>
)=-1/2x6<sub>y</sub>6



Bậc của đơn thức là
12


nhóm làm bài tập “nhân
hai đơn thức A=32<sub>16</sub>3<sub> và</sub>
B=35<sub>16</sub>7<sub> và làm bài tập ?</sub>
3”


-Vậy muốn nhân hai đơn
thức ta làm thế nào?


-Yêu cầu HS làm bài tập
13/32 (SGK)


<i><b>Hoạt động 3: </b></i> Hướng dẫn
về nhà


- Làm bài tập 12 b, 14/32
(SGK)


-Chuẩn bị “Đơn thức đồng
dạng”


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> <i>Củng cố –</i>
<i>Dặn dị</i>


<b>- Yêu cầu HS phát</b>


-Bậc đơn thức là 3,1
- HS hoạt động nhóm


làm bài tập nhân hai đơn
thức.


-Muốn nhân hai đơn thức
ta nhân các hệ số với
nhau và nhân các phần
biến với nhau.


-HS làm bài tập
13/32(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Tiết : 54


Ngày soạn : …/… /… 2011
Ngày dạy …/… /… 2011


<b>Bài : ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức - Học sinh hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng, biết
cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.


2. Kỹ năng - Tự cho được các VD về đơn thức đồng dạng, có kỹ năng cộng, trừ
các đơn thức đồng dạng một cách thành thạo.


3. Thái độ- Tích cực, cẩn thận, chính xác trong học tập và làm bài tập.


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>
<i><b>- GV</b></i> : SGK, phấn, bảng



<i><b>- HS :</b></i> SGK, dụng cụ học tập.


<b>III/ Tiến trình bài dạy :</b>
<b>1. Tổ chức2’</b>


<b>Kiểm tra5’</b> HS1: Định nghĩa đơn thức ? Cho vd?
HS2: Sửa BT10/32/SGK.


<i>HS3: Sửa BT11/32/SGK.</i>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


3’


10’ Bài 4:ĐƠN THỨC ĐỒNG
DẠNG


I. Đơn thức đồng dạng


<i><b>Hoạt động 1: </b> Giới thiệu</i>
<i>bài mới</i>


- Đơn thức là gì?
- Cho VD


- Khi nào các đơn thức
được gọi là đồng dạng với
nhau -> Bài mới


<i><b>Hoạt động 2: </b> Đơn thức</i>


<i>đồng dạng </i>


- Cho các biểu thức đại số
: 3x2<sub>y</sub>4<sub>; 5x</sub>2<sub> – 3y; 7x</sub>2<sub> y;</sub>
-1/2 x2<sub>y</sub>4<sub>; 4x</sub>2<sub> y; 0,5x</sub>2<sub>y</sub>4<sub>;</sub>
8x2<sub> : y</sub>7


- Biểu thức đại số nào là


- Đơn thức là biểu thức
đại số chỉ gồm 1 số hoặc
1 biến hoặc 1 tích giữa
các biến.


VD: 4xy; 2x2<sub>y</sub>


- Đơn thức 3x2<sub>y</sub>4<sub>; 5x</sub>2<sub> – </sub>
3y; 7x2<sub> y; -1/2 x</sub>2<sub>y</sub>4<sub>; 4x</sub>2<sub> y;</sub>
5x2<sub>y</sub>4<sub>; </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

10’


10’


1. Định nghóa


Hai đơn thức đồng dạng
là hai đơn thức có hệ số
khác 0 và có cùng phần
biến.



2. Ví dụ:


a./ 3xy4<sub>; -1/2xy</sub>4<sub>; 0,5xy</sub>4<sub>;</sub>
b./ 7x2<sub>y; 4/3 x</sub>2<sub>y</sub>


?2 Hai đơn thức 0,9xy2<sub> và</sub>
0,9x2<sub>y khơng đồng dạng</sub>
vì có phần biến không
giống nhau.


II. Cộng trừ đơn thức
đồng dạng


1. Công đơn thức:
a./ Quy tắc:


Để cộng hai đơn thức
đồng dạng ta cộng các hệ
số với nhau và giữ
nguyên biến.


b./ VD:


7x2<sub> + 3x</sub>2<sub> = 10x</sub>2
5xy + 7xy = 12xy
2. Trừ đơn thức:
a./ Quy tắc:


Để trừ hai đơn thức đồng


dạng ta trừ các hệ số với
nhau và giữ nguyên biến.
b./ VD:


7x2<sub> - 3x</sub>2<sub> = 10x</sub>2
3x2<sub>yz - x</sub>2<sub>yz = x</sub>2<sub>yz</sub>


8x – x = 7x


đơn thức? Vì sao?


- Có nhận xét gì về phần
biến của các đơn thức
trên.


-> K/n đơn thức đồng
dạng.


- Nêu Đ/n đơn thức đồng
dạng


- 0.x2<sub>y</sub>4<sub>; 3x</sub>2<sub>y</sub>4<sub> có đồng</sub>
dạng khơng?


- Gọi HS cho VD về đơn
thức đồng dạng với đơn
thức xyz.


- Gọi HS đọc ?2 , 1 HS
lên bảng làm.



- Giải thích và nhận xét


<i><b>Hoạt động 3: </b> Cộng trừ</i>
<i>đơn thức đồng dạng</i>


- Cho hai đơn thức đồng
dạng: 7x2<sub>; 3x</sub>2<sub>, cộng hai</sub>
đơn thức trên ta được đơn
thức nào?


- Vậy để cộng hai đơn
thức đồng dạng ta làm như
thế nào?


- Phát biểu quy tắc.


- Tương tự ta trừ đơn thức
7x2<sub> cho đơn thức 3x</sub>2<sub> ta</sub>
được đơn thức nào?


- Vậy để trừ hai đơn thức
đồng dạng ta làm như thế
nào?


- Phát biểu quy tắc.
- HS lấy thêm VD
- HS làm ?3


<b>- Giải thích, nhận xét.</b>



- Đơn thức 3x2<sub>y</sub>4<sub>; -1/2 </sub>
x2<sub>y</sub>4<sub>; 5x</sub>2<sub>y</sub>4<sub> có phần biến </sub>
giống nhau.


- Không vì 0.x2<sub>y</sub>4<sub>= 0</sub>
xyz,; 7xyz; 1/2xyz


7x2<sub> + 3x</sub>2<sub> = 10x</sub>2


- Cộng hệ số, giữ nguyên
biến


7x2<sub> - 3x</sub>2<sub> = 4x</sub>2


- Trừ hệ số, giữ nguyên
biến


8x – x = 7x


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

3’ <i><b>Hoạt động 4:</b>Củng cố – Dặn dò</i>


- Yêu cầu HS phát biểu ĐN đơn thức đồng dạng
2’ <b>IV/ BTVN :</b> - Làm bài tập 15, 16 SGK


<i><b>Ruùt kinh nghiệm</b></i>


<b>Tn27</b>


Ngày soạn …/…./2011


Ngày dạy : …/…./2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>I/ Mục tiêu :</b>


1Kiến thức- Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu
gọn, đơn thức đồng dạng.


2. Kỹ năng - Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức
đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của
đơn thức.


3. Thái độ - Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác.


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


<i><b>- GV</b></i> : SGK, phấn, bảng phụ


<i><b>- HS :</b></i> SGK, dụng cụ học tập.


<b>III/ Tiến trình bài dạy :</b>
<b>1. Tổ chức2’</b>


<b>2. kiểm tra5’</b> Thế nào là đơn thức đồng dạng? Bậc của đơn thức?
Nêu qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng? AD: Tính 2xy2<sub>+xy</sub>2<sub>.</sub>


<i><b>3) </b></i>Bài mới:


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của</b>


<b>HS</b>


8’


10’


5’


1.Tính giá trị biểu thức
đại số:


taïi x=1 vaø x=-1 cho x2 <sub></sub>
-5x


+ Thay x=1 vào biểu thức
đại số x2<sub>-5x ta</sub>
được : 12<sub> - 5.1= - 4</sub>


Vậy -4 là giá trị của biểu
thức đại số x2<sub> -5x tại x=1</sub>
+ Thay x=-1 vào biểu
thức đại số x2<sub>- 5x ta</sub>
được:


(-1)2 <sub>– 5 (-1) = 1 + 5 = 6</sub>
Vậy 6 là giá trị của biểu
thức đại số x2 <sub>- 5x tại x =</sub>
- 1


2.Xếp các đơn thức sau


<i><b>Hoạt động 1: </b>Giá trị biểu thức</i>


<i>đại số.</i>


Cho biểu thức đại số:


- Mời 2 học sinh lên bảng tính
- Mời học sinh nhắc lại qui tắc
tính giá trị của biểu thức đại
số.


- Yêu cầu các học sinh còn lại
làm vào vở bài tập.


- Nhận xét hoàn thiện bài giải
của học sinh


<i><b>Hoạt động 2: </b>Đơn thức đồng</i>
<i>dạng</i>


- Dùng bảng phụ cho các đơn
thức, xếp các đơn thức thành
từng nhóm các đơn thức đồng
dạng


- Học sinh lên bảng
giải


- Các học sinh khác
làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

10’



thành từng nhóm các đơn
thức đồng dạng:


a)3x2<sub>y; -4x</sub>2<sub>y; 6x</sub>2<sub>y</sub>
b)-7xy; - ½ xy; 10xy
c)12xyz; 8xyz; -5xyz


3.Tính tổng các đơn thức
đồng dạng:


a)3x2<sub>y + (-4)x</sub>2<sub>y + 6x</sub>2<sub>y </sub>
= [ 3 + (-4) + 6 ] x2<sub>y =</sub>
5x2<sub>y</sub>


b)(-7)xy + (-1/2xy) +
10xy


= [(-7) + (-1/2) + 10].xy
=5/2 xy


c)12xyz + 8xyz +(-5)xyz
=[12 + 8 + (-5)].xyz =
15xyz


Thu goïn:
a./ xy2<sub>x = x</sub>2<sub>y</sub>


b./ 7xy2<sub>x</sub>2<sub>y</sub>4<sub> = 7x</sub>3<sub>y</sub>6
c./ -8x5<sub>yy</sub>7<sub>x = - 8x</sub>6<sub>y</sub>8


d./ -3xy2<sub>zyz</sub>3<sub>x = - 3x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>z</sub>4
Nhaân


a./ -x2<sub>y . 7x</sub>3<sub>y</sub>6<sub> = -7x</sub>5<sub>y</sub>7
b./ - 8x6<sub>y</sub>8<sub> . (- 3)x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>z</sub>4
= 24 x8<sub>y</sub>11<sub>z</sub>4


5./ Tính tổng đại số


a./ 3x2<sub> + 7xy – 11xy +</sub>
5x2


- Mời học sinh lên bảng giải ,
các học sinh còn lại làm vào
vở


- Mời một học sinh nhắc lại
định nghĩa đơn thức đồng dạng
- Mời học sinh nhận xét


- Nhận xét bài giải trên bảng.


<i><b>Hoạt động 3: </b>Tính tổng các</i>
<i>đơn thức đồng dạng</i>


- Với các nhóm đơn thức đồng
dạng trên tính tổng các đơn
thức theo từng nhóm các đơn
thức đồng dạng.



- Mời học sinh lên bảng giải
- Mời các học sinh khác nhận
xét


- Nhận xét bài giải trên bảng.
- Mời học sinh nhắc lại qui
cộng đơn thức đồng dạng


<i><b>Hoạt động 4:</b>Đơn thức thu gọn</i>
<i>và nhân hai đơn thức.</i>


- Thế nào là đơn thức thu gọn ?
- Qui tắc nhân hai đơn thức ?
- Dùng bảng phụ


- Các đơn thức trên có phải là
đơn thức thu gọn chưa ?


- Mời học sinh lên bảng thu
gọn đơn thức


- Yêu cầu học sinh nhân từng
cặp đơn thức với nhau.


- Nhận xét


<i><b>Hoạt động 5:</b>Tính tổng đại số</i>


- Trên biểu thức thứ nhất có
đơn thức nào đồng dạng


khơng?


- Học sinh lên bảng
giải


Các học sinh còn lại
làm vào vở và theo
dõi bạn làm trên
bảng


- Nhận xét , bổ sung
nếu có.


- Học sinh lên bảng
giải


- Làm vào vở


- Nhận xét bổ sung
nếu có.


- Muốn cộng các đơn
thức đồng dạng, ta
cộng các hệ số với
nhau và giữ nguyên
phần biến.


Chưa


- Lên bảng giải


- Nhận xét bổ sung
nếu có


- Học sinh lên bảng
giải


- Các học sinh khác
làm vào vở


- Nhận xét, bổ sung
nếu có


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

= 3x2<sub>+ 5x</sub>2<sub>+ 7xy – 11xy</sub>
= 8x2<sub>- 4xy</sub>


b./ 4x2<sub>yz</sub>3<sub> – 3xy</sub>2<sub> + ½</sub>
x2<sub>yz</sub>3<sub> +5xy</sub>2<sub> = 9/2 x</sub>2<sub>yz</sub>3<sub> +</sub>
2xy2


- Vậy ta có thể tính được biểu
thức đại số này không?


- Mời học sinh lên bảng giải
- Mời học sinh nhận xét


- Tương tự với biểu thức thứ
hai


Hoïc sinh giải



Nhận xét, bổ sung
nếu có.


3’ <i><b>Hoạt động 6: </b>Dặn dị</i>


I 1./ Cho 10 đơn thức


2./ Xếp các nhóm đơn thức đồng dạng.
3./ Tính tổng đơn thức đồng dạng.


II 1./ Cho 10 đơn thức chưa ở dạng đơn thức thu gọn.
2./ Thu gọn các đơn thức trên


3./ Nhân 5 cặp đơn thức
2’ <b>IV/ BTVN :</b> Giải các bài tập cịn lại ở SGK.


Rút kinh nghieäm


Ngày soạn: …./…../2011
Ngày dạy: …./…../2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

HS nắm được:


1. Kiến thứcKhái niệm về đa thức.
2. Kỹ năngThu gọn đa thức.


Tìm được bậc của đa thức.


HS vận dụng làm bài tập cơ bản SGK.



3. Thái độ - Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác.


<b>II. Phương tiện dạy học: </b>


 GV bảng phụ, SGk, giáo án …
 HS Phương tiện dạy học bài ở nhà.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1Tổ chức 2’</b>


)2. <b>Kiểm tra bài củ : </b>(5p)
HS1: Sửa BT17/35/SGK.


<i> HS2: tính: (2xy2<sub>z)(5y</sub>2<sub>zt)? Tìm bậc của đơn thức tìm được?</sub></i>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


8’ <i><b>1.Đa thức.</b></i>


VD:


a/ 3x2<sub> – y</sub>2<sub> + 3xy – 7x.</sub>
b/ x2<sub>y – 5xy</sub>2<sub> + 3 – 2xy</sub>
c/ x2<sub> – y</sub>2<sub> + 2xy </sub>


Các biểu thức trên là
những ví dụ về đa thức.


KN : Đa thức là một
tổng của những đơn


thức. Mỗi đơn thức
trong tổng là một hạng
tử của đa thức.


VD: Cho đa thức:
1


2 x


2<sub>y – 5xy</sub>2<sub> + 3xyz – </sub>


<i><b>Hoạt động 1: Đa thức</b></i>


Gv veõ hình như trong
SGK.


Cho HS xác định các
phần diện tích trong hình.
Từ đó viết biểu thức tính
diện tích hình vẽ đó.
Gv biểu thức x2<sub> + y</sub>2<sub> + </sub>


<b>2</b>
<b>1</b>


xy là tổng của ba đơn
thức và được gọi là một
đa thức.


GV cho HS lấy các VD


về đon thức. Từ đó viết
các biểu thức là tổng
những đơn thức mà HS,
giới thiệu đó là đa thức.
Vậy đa thức là gì?
Gọi HS trả lời


Gọi HS khác nhận xét bổ


HS quan sát hình vẽ


HS xác định các công
thức tính diện tích các
phần.


HS nêu biểu thức xác
định cách tính diện tích
hình đó:


x2<sub> + y</sub>2<sub> + </sub>


<b>2</b>
<b>1</b>


xy


HS lấy các ví dụ về đơn
thức


HS trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

2xy+5<sub>6</sub>


ta có thể viết như sau:
1


2 x


2<sub>y + (5xy</sub>2<sub>) + 3xyz +</sub>
(– 2xy) + 5<sub>6</sub>


Trong đó các hạng tử
của nó là:


1
2 x


2<sub>y ; (5xy</sub>2<sub>) ; 3xyz ; </sub>
(– 2xy) ; 5<sub>6</sub>


?1


sung


Gv uốn nắn


Lấy thêm các VD:


a. 3x2<sub> – y</sub>2<sub> + 3xy – 7x.</sub>
b. x2<sub>y – 5xy</sub>2<sub> + 3 – </sub>



2xy


c. x2<sub> – y</sub>2<sub> + 2xy </sub>
Gv giới thiệu về kí hiệu
các đa thức bằng chữ cái
in hoa.


Cho HS laøm ?1


GV cho HS lấy các VD
về những đa thức và cho
biết các hạng tử của đa
thức đó.


HS ghi nhận.


HS lấy ví dụ


10’ <i><b>Hoạt động 2: Thu gọn đa </b></i>


<i><b>thức</b></i>
<i><b>2/ Thu gọn đa thức </b></i>


N = 4 x2<sub>y – 2xy - </sub>1
2 x +
2


VD: cho đa thức:



N = x2<sub>y – 3xy + 3x</sub>2<sub>y – </sub>
3 + xy - 1


2 x + 5


Ta có thể viết đa thức
N thành:


N = 4 x2<sub>y – 2xy - </sub>1
2 x +
2


Như vậy ta đã thu gọn


Gv với đa thức:


N = x2<sub>y – 3xy + 3x</sub>2<sub>y – 3 </sub>
+ xy - 1<sub>2</sub>x + 5


Em hãy chỉ ra các hạng tử
của đa thức đó, có hạng
tử nào đồng dạng với
nhau?


x2<sub>y ; -3xy ; 3x</sub>2<sub>y ; -3 ; xy; </sub>
- 1


2 x ; 5 là những hạng tử
của đa thức.



GV ta có thể viết đa thức
N thành:


N = x2<sub>y – 3xy + 3x</sub>2<sub>y – 3 </sub>


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

đa thức N


Trong đa thức N
khơng cịn những đa
thức đồng dạng
?2/


Q = 5x2<sub>y – 3xy + </sub>1


2x


2<sub>y </sub>
– xy + 5xy


- 1<sub>3</sub>x +1<sub>2</sub> + <b><sub>3</sub>2</b> x - <b><sub>4</sub>1</b>
= 5x2<sub>y+ </sub>1


2x


2<sub>y – 3xy– </sub>
xy + 5xy


- 1<sub>3</sub>x+ <b><sub>3</sub>2</b> x +1<sub>2</sub> - <b><sub>4</sub>1</b>


Q = 9<sub>2</sub>x2<sub>y + xy + </sub>1


3x +


<b>4</b>
<b>1</b>


+ xy - 1<sub>2</sub>x + 5


= x2<sub>y +3x</sub>2<sub>y – 3xy + xy </sub>


-1


2x + 5 – 3


= 4 x2<sub>y – 2xy - </sub>1


2x + 2


Trong đó đa thức
4 x2<sub>y – 2xy - </sub>1


2x + 2


khơng cịn những hạng tử
nào đồng dạng cịn gọi là
dạng thu gọn của đa thức
N


Vậy thu gọn đa thức là


gì?


Gọi HS trả lời
Gv uốn nắn.


<b>GV cho HS làm ?2/ sgk.</b>


HS trả lời:


HS đọc đề và làm ?2


10 <i>Hoạt động 3: Bậc của đa</i>


<i>thức</i>
<i><b>3/ Bậc của đa thức:</b></i>


Bậc của đa thức là bậc
của hạng tử có bậc cao
nhất trong các hạng tử
của đa thức đó.


Chú ý:


- Số 0 cũng đượoc gọi
là đa thức khơng có
bậc.


- Khi tìm bậc của đa
thức ta phải thu gọn đa
thức đó.



?4


Q = -3x5<sub> - </sub>1
2 x


3<sub>y - </sub>3
4
xy2<sub> + 3x</sub>5<sub> + 2</sub>


GV cho đa thức sau lên
bảng:


M = x2<sub>y</sub>5<sub> – xy</sub>4<sub> + y</sub>6<sub> + 1 </sub>
trong đó có bao nhiêu
hạng tử , em hãy tìm bậc
của các hạng tử đó. Hạng
tử nào có bậc cao nhất.
Gv vậy đa thức M có bậc
là 7


Vậy bậc của đa thức là
gì?


Gọi HS trình bày
Gv uốn nắn


Gv cho HS làm ?4
Tìm bậc của đa thức:



HS: Có 4 hạng tử:
x2<sub>y</sub>5 <sub>có bậc bằng 7</sub>


hạng tử y6<sub> có bậc bằng 6 </sub>
xy4<sub> có bậc bằng 5. </sub>


1 có bậc bằng 0.


Cao nhất là x2<sub>y</sub>5 <sub>có bậc</sub>
bằng 7


HS trả lời về bậc của đa
thức


HS ghi nhaän


HS đọc đề và làm ?4


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

= -3x5<sub> + 3x</sub>5<sub> - </sub>1
2 x


3<sub>y </sub>
-3


4 xy
2<sub> + 2</sub>
= - 1


2 x
3<sub>y - </sub>3



4 xy
2<sub> + 2</sub>
Đa thức Q có bậc là 4


Q = -3x5<sub> - </sub>1
2 x


3<sub>y - </sub>3
4 xy


2<sub> +</sub>
3x5<sub> + 2</sub>


Gọi 1 HS lên bảng trình
bày.


HS ghi nhận


8’ <i><b>4. Luyện tập</b></i>


Bài tập 25 trang 38
SGK:


a)3x2<sub> </sub>


<b>-2</b>
<b>1</b>


x + 1 + 2x –


x2<sub>.</sub>


=3x2<sub> – x</sub>2<sub></sub>


<b>-2</b>
<b>1</b>


x + 2x + 1
= 2x2<sub> + </sub>


<b>2</b>
<b>3</b>


x + 1 .


Đa thức trên có bậc là
2


<i>Hoạt động 4: Củng cố</i>


Gv cho HS đọc đề và làm
bài tập 25 trang 38 SGK.
Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gv uoán naén


HS đọc đề và làm bt 25 tr
38 SGK



2’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc thế nào là đa thức, thu gọn đa thức. Bậc của đa thức.
 Làm các bài tập 24,26,27,28 trang 38 SGK


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


<b>TUẦN 28</b>


Ngày soạn: …/…../2010
Ngày dạy: …/…../2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>I. Mục tiêu :</b>


HS cần nắm:


1. Kiến thức: Cộng hai đa thức.
Trừ hai đa thức.


2. Kỹ năngChú ý khi cộng hai đa thức phải viết hai đa thức đó theo bậc giảm dần.
HS thực hành tốt cộng trừ các đa thức đơn giản


3. Thái độ: Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>:<b> </b>


GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.
HS: Ôn lại qui tắc dấu ngoặc.



<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. Tổ chức2’
2. Kiểm tra


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


5’ <i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài</i>


<i>cuõ</i>


Nhắc lại quy tắc dấu
ngoặc?


Gọi đứng tại chỗ trả lời
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gv uoán nắn


HS nhắc lại quy tắc dấu
ngoặc


HS khác nhận xét bổ sung


13’ <i><b>Hoạt động 2: Cộng hai đa thức</b></i>


<i><b>1/ Cộng hai đa thức </b></i>


Cho hai đa thức sau:


M = 5x2<sub>y + 5x – 3</sub>
N = xyz - 4x2<sub>y + 5x - </sub>1


2


M + N = ( 5x2<sub>y + 5xy </sub>
– 3) + (xyz - 4x2<sub>y + 5x </sub>
- 1<sub>2</sub>)


= 5x2<sub>y + 5x – 3 + xyz </sub>
- 4x2<sub>y + 5x - </sub>1


2


= (5x2<sub>y - 4x</sub>2<sub>y) + (5x + </sub>


GV cho đa thức :
M = 5x2<sub>y + 5x – 3</sub>
N = xyz - 4x2<sub>y + 5x - </sub>1


2
GV ? M+N ta làm như thế
nào?


GV: em hãy áp dụng quy
tắc dấu ngoặc để bỏ dấu
ngoặc ?


GV : các em hãy nhóm
các đơn thức đồng dạng


với nhau và thực hiện


HS suy nghĩ, tra lời
HS: M + N =


= ( 5x2<sub>y + 5x – 3) + (xyz </sub>
-4x2<sub>y + 5x - </sub>1


2)


HS:
M + N =


= 5x2<sub>y + 5x – 3 + xyz - </sub>
4x2<sub>y + 5x - </sub>1


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

5x) + xyz+ ( - 3-1<sub>2</sub>)
= xy2<sub> + 10x - 3</sub>1


2


Đa thức xy2<sub> + 10x - 3</sub>1
2
là tổng của hai đa thức
M và N.


pháp cộng các đơn thức
đồng dạng đó.



Gọi HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gv uốn nắn


Gv cho HS đọc đề ?1 và
suy nghĩ làm.


<b>Vậy để cộng hai đa thức</b>
<b>ta làm thế nào?</b>


= xy2<sub> + 10x - 3</sub>1


2


HS đọc đề và làm ?1
HS: Viết tổng 2 đa thức


đó, áp dụng quy tắc bỏ
dấu ngoặc được đa thức
mới và rút gọn đa thức đó.


12’ <i><b>Hoạt động 3: Trừ hai đa thức:</b></i>


<i><b>2/ Trừ hai đa thức:</b></i>


VD:



Cho hai đa thức:


P = 5x2<sub>y – 4xy</sub>2<sub> + 5x – </sub>
3


Q = xyz – 4x2<sub>y + xy</sub>2<sub> + </sub>
5x - 1


2


Muốn trừ đa thức P cho
Q ta làm như sau:


P – Q =


=(5x2<sub>y – 4xy</sub>2<sub> + 5x – 3)</sub>
– (xyz – 4x2<sub>y + xy</sub>2<sub> + </sub>
5x - 1<sub>2</sub>)


= 5x2<sub>y –4xy</sub>2<sub> +5x –3– </sub>
xyz+ 4x2<sub>y - xy</sub>2 <sub>-5x +</sub>1


2


= (5x2<sub>y - 4x</sub>2<sub>y) +(– </sub>
4xy2 <sub>+ xy</sub>2<sub>) + (5x – 5x) </sub>
– xyz + + (-3 + 1<sub>2</sub>)
= 9x2<sub>y – 5xy</sub>2<sub> –xyz - 2</sub>


1


2


Ta nói đa thức


GV Cho VD lên bảng:
Cho hai đa thức:


P = 5x2<sub>y – 4xy</sub>2<sub> + 5x – 3</sub>
Q = xyz – 4x2<sub>y + xy</sub>2<sub> + 5x </sub>
-1<sub>2</sub>


GV: Tương tự như đối với
phép cộng em hãy làm
phép trừ P - Q ?


Gọi 1HS lên bảng trình
bày


GV Gọi HS khác nhận
xét bổ sung


Gv uốn nắn


Gv: Em hãy nêu cách
thực hiện trừ hai đa thức?
Gv chốt lại:


<i><b>B1: Đặt được phép tính </b></i>
<i><b>trừ hai đa thức.</b></i>



<i><b>B2: Nhóm được các đơn </b></i>
<i><b>thức đồng dạng</b></i>


<i><b>B3 Thu gọn được các đơn</b></i>


HS theo dõi đề bài áp
dụng quy tắc dấu ngoặc
để làm


HS lên bảng làm:
P – Q =


= (5x2<sub>y–4xy</sub>2<sub>+5x–3)– (xyz</sub>
–4x2<sub>y+xy</sub>2<sub>+5x -</sub>1


2)


= 5x2<sub>y – 4xy</sub>2<sub> + 5x – 3 – </sub>
xyz + 4x2<sub>y - xy</sub>2 <sub>-5x + </sub>1


2
= (5x2<sub>y + 4x</sub>2<sub>y) +[(– 4xy</sub>2
+ (-xy2<sub>)] + (5x – 5x) – xyz</sub>
+ + (-3 + 1


2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

9x2<sub>y – 5xy</sub>2<sub> –xyz - 2</sub>1
2
là hiệu của đa thức P


và Q


<i><b>thức đồng dạng.</b></i>


<i>GV Lưu ý cho HS khi mở </i>
<i>dấu ngoặc các đa thức </i>
<i>đằng trước có dấu trừ:</i>


Cho HS đọc đề và làm ?2
Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


<b>Gv uốn nắn.</b>


HS làm ?2


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


10’ <i>Hoạt động 4: Củng cố</i>


<b>3. Luyện tập</b>


Bài tập 29 trang 40
SGK


a)(x + y ) + ( x – y)
= x +y +x–y = (x + x) +
(y – y) = 2x



b)(x + y) – (x – y)
=x+y-x+y =(x-x)+
(y+y) = 2y


Bài tập 30 trang 40
SGK:


P+Q = …


Bài tập 29 trang 40 SGK
Cho HS đọc đề, gọi 2 HS
lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gv uốn nắn


<b>Gọi 1 HS đọc đề và lên</b>
<b>bảng làm bt 30 trang 40</b>


<b>SGK</b>


HS đọc đề và suy nghĩ
làm bài tập 29


HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung


HS ghi nhận


1HS đọc đề và lên bảng
làm bài tập 30 SGK


3’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc cách cộng hai đa thức, trừ đa thức.
 Làm các bài tập 31, 32, 33 trang 40 SGK


Rút kinh nghiệm


Ngày soạn: ……/……/2011
Ngày dạy……/……/2011


Tiết 58: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


 1. Kiến thức: HS thực hiện thành thạo phép cộng đa thức và phép trừ đa thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

3. Thái độ: Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác


<b>II.Phương tiện dạy học:</b>


 GV: Bảng phụ, SBT, SGK, giáo án.


 HS: nắm chắc cách thực hiện cộng trừ đa thức và làm bài tập về nhà:
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


3. Tổ chức2’


4. Kiểm tra


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của</b>


<b>HS</b>
8’ <b>I.Chữa bài tập cũ:</b>Bài tập 32 trang 40


SGK:


a)P + (x2<sub> – 2y</sub>2<sub>) = x</sub>2<sub> – </sub>
y2<sub> + 3y</sub>2<sub> -1</sub>


 P = x2 – y2 + 3y2 -1 –


(x2<sub> – 2y</sub>2<sub>)</sub>


P = x2<sub> – y</sub>2<sub> + 3y</sub>2<sub> -1 </sub>
–x2<sub> + 2y</sub>2


P = x2<sub> – x</sub>2<sub> –y</sub>2<sub> + </sub>
3y2<sub>+2y</sub>2<sub> – 1</sub>


P = 4y2<sub> – 1</sub>


b) Q – (5x2<sub>-xyz)=xy + </sub>
2x2<sub>-3xyz+5</sub>


<i>Hoạt động 1: Chữa bài tập cũ</i>


Gọi 1 HS đọc đề bài tập 32 và


lên bảng làm


Gv xuống lớp kiểm tra bài tập
về nhà của học sinh, uốn nắn,
nhận xét chung


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
của bạn ở trên bảng


Gv uốn nắn.


HS đọc đề và lên
bảng làm


HS khác nhận xét bổ
sung


HS ghi nhận


30’ <i>Hoạt động 2: Luyện tập</i>


<b>II.Bài tập luyện tập:</b>


Bài tập 1: (BT 34 /
40/a SGK)


Tính tổng các đa thức
sau:


P = x2<sub>y + xy</sub>2<sub> -5x</sub>2<sub>y</sub>2


+x3<sub>.</sub>


Q = 3x2<sub>y –xy</sub>2<sub> + x</sub>2<sub>y</sub>2
P – Q =


=( x2<sub>y + xy</sub>2<sub> -5x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> +x</sub>3<sub>)</sub>
+( 3x2<sub>y –xy</sub>2<sub> + x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>)</sub>
= x2<sub>y + xy</sub>2<sub> -5x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> +x</sub>3<sub>+ </sub>


<i><b>HĐTP 2.1: Bài tập 1</b></i>


(BT34/40/a)


Cho HS đọc đề và suy nghĩ
làm


Gọi 1 HS lên bảng làm phần a
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn


<i><b>HĐTP 2.2: Bài tập 2:</b></i>


(bt35/40SGK)


Cho HS đọc đề bài và suy
nghĩ tìm cách làm bt 35/40


HS đọc và làm bài
tập 34 trang 40 SGK
1HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ
sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

3x2<sub>y –xy</sub>2<sub> + x</sub>2<sub>y</sub>2
= x2<sub>y + 3x</sub>2<sub>y + xy</sub>2<sub> –</sub>
xy2<sub>-5x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> + x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>+x</sub>3
= 4x2<sub>y - 4x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> +x</sub>3
Baøi taäp 2: (Bt35/40
SGK)


M = x2<sub> – 2xy + y</sub>2
N = y2<sub> + 2xy + x</sub>2<sub> + 1</sub>
a) Tính


M+N=(x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub>) +</sub>
(y2<sub> + 2xy+x</sub>2<sub> +1)</sub>


= x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub>+y</sub>2
+ 2xy+x2<sub> +1</sub>


= 2x2<sub> + 2y</sub>2<sub> + 1</sub>
b) Tính


M–N=(x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub>) - </sub>
(y2<sub> + 2xy+x</sub>2<sub> +1)</sub>


= x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub> - y</sub>2<sub> - </sub>
2xy - x2<sub> -1</sub>


= x2<sub>- x</sub>2<sub> – 2xy - 2xy +</sub>


y2<sub> - y</sub>2<sub> -1</sub>


= - 4xy -1


Bài tập (Bt 36 / 41/
SGK)


Tính giá trị của mỗi đa
thức sau:


a/ x2<sub> + 2xy -3x</sub>3<sub> + 2y</sub>3<sub> + </sub>
3x3<sub> – y</sub>3


tại x = 5 và y = 4
Giải:


ta có:


x2<sub> + 2xy -3x</sub>3<sub> + 2y</sub>3<sub> + </sub>
3x3<sub> – y</sub>3


= x2<sub> + 2xy + y</sub>3


thay x = 5 và y = 4 vào


SGK


Để ít phút cho HS làm
Gọi 2 HS lên bảng làm



Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn


GV cần lưu ý cho HS khi thực
hiện mở ngoặc của đa thức mà
đằng trứơc có dấu trừ ta phải
đổi dấu của các hạng tử trong
đa thức đó.


<i><b>HĐTP 2.3: Bài tập 3</b></i> (bt
36/40/ SGK)


Cho HS đọc đề bài và suy
nghĩ tìm cách làm


Gọi 1 HS lên bảng làm phần
a)


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn


Gọi 1 HS lên bảng làm b)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn naén


HS đọc đề và suy
nghĩ làm bt 35/40
SGK



1HS laøm a), 1 HS
làm b)


HS khác nhận xét bổ
sung


HS ghi nhaän


HS đọc đề và suy
nghĩ tìm cách làm
HS1 làm trên bảng
làm a).


HS khác nhận xét
bhổ sung


HS ghi nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

biểu thức trên ta được:
52<sub> + 2.5.4 + 4</sub>3<sub> = </sub>


= 25 + 40 + 64
= 129


Vậy giá trị của biểu
thức:


x2<sub> + 2xy -3x</sub>3<sub> + 2y</sub>3<sub> + </sub>
3x3<sub> – y</sub>3



tại x = 5 và y = 4 laø
129


b/ yx – x2<sub>y</sub>2<sub> + x</sub>4<sub>y</sub>4<sub> – </sub>
x6<sub>y</sub>6<sub> + x</sub>8<sub>y</sub>8


Thay x = -1; y = -1
vào biểu thức ta được
giá trị của biểu thức là:
(-1)(-1) –(-1)2<sub>(-1)</sub>2<sub></sub>
+(-1)4<sub>(-1)</sub>4<sub>-(-1)</sub>6<sub>(-1)</sub>6<sub></sub>
+(-1)8<sub>(-1)</sub>8


= 1 -1.1 + 1.1 - 1.1 +
1.1


= 1-1+1-1+1 = 1
Vậy giá trị của biểu
thức


yx – x2<sub>y</sub>2<sub> + x</sub>4<sub>y</sub>4<sub> – x</sub>6<sub>y</sub>6
+ x8<sub>y</sub>8


taïi x = - 1 và y = -1 là
1


HS khác nhận xét bổ
sung


HS ghi nhaän



3’ <i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


GV lưu ý cho HS là khi thay
các giá trị x; y vào biểu thức
ta cần rút gọn các đa thức
trước.


Với x mang giá trị âm và lũy
thừa lẻ thì ln mang kết quả
âm.


Với x mang giá trị âm và lũy


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

thừa chẳn thì ln mang kết
quả dương.


<i><b>2’* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc cách cộng hai đa thức, trừ đa thức.


 Làm các bài tập về nhà Bài tập 34, 37, 38/ 40 / b SGK


Rút kinh nghiệm


<b>TUẦN 29</b>


Ngày soạn…../……/2011
Ngày dạy: …../……/2011



Tiết 59: <b>ĐA THỨC MỘT BIẾN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

1. Kiến thức: HS cần nắm được khái niệm về đa thức một biến, kí hiệu về đa thức
một biến, tính giá trị và kí hiệu giá trị của đa thức một biến, bậc của đa thức
một biến. Biết sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần, tăng dần.


HS nắm thêm khái niệm hằng số trong đa thức một biến và hệ số trong đa thức
một biến


2 Kỹ năng: HS biết thực hành thành thạo thu gọn đa thức một biến đồng
thời sắp xếp đa thức đó.


Thái độ Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


GV bảng phụ, giáo án, SGK, SBT.


HS: các kiến thức đã học về đa thức, bậc của đa thức và thu gọn đa thức.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


1. Tổ chức2’


2. Kieåm tra


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


10’ <i>Hoạt động 1: Đa thức một</i>



<i>biến.</i>
<i><b>1/ Đa thức một biến. </b></i>


Ví dụ 1:


A = x2<sub> + 2x -3x</sub>3<sub> + 2x</sub>3
+ 3x3<sub> – x</sub>3<sub> đa thức biến </sub>
x.


B = y2<sub> + 2y + 6ỵ</sub>6<sub> đa </sub>
thức biến y.


C = t3<sub> – 6t + 4t</sub>4<sub> – 2t</sub>2<sub> đa</sub>
thức biến t.


- Đa thức có 1 biến là
tổng của những đa thức
có cùng một biến.
Ví dụ 2: (SGK)
A = 7y2<sub> – 3y + </sub>


<b>2</b>
<b>1</b>


B = 2x5<sub> – 3x + 7x</sub>3<sub> + </sub>
4x5<sub> + </sub>


<b>2</b>
<b>1</b>



?1:


A(5) = 7.52<sub> – 3.5 + </sub>


<b>2</b>
<b>1</b>


GV cho các đa thức sau
lên bảng:


A = x2<sub> + 2x -3x</sub>3<sub> + 2x</sub>3<sub> + </sub>
3x3<sub> – x</sub>3


B = y2<sub> + 2y + 6ỵ</sub>6
C = t3<sub> – 6t + 4t</sub>4<sub> – 2t</sub>2


GV? Mỗi đa thức trên có
những đặc điểm gì riêng
về phần biến của các đa
thức đó?


Gọi HS trả lời


Gv chốt lại: ta gọi đó là
những đa thức một biến
vậy đa thức một biến là
gì?


GV ta nói đa thức có 1
biến là tổng của những


đơn thức có cùng một
biến.


HS quan saùt


HS trả lời: mỗi đa thức
trên chỉ chứa một biến
HS: Đa thức một biến là
tổng của những đơn thức
có cùng một biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

= 7.25 – 15 + <b><sub>2</sub>1</b>
= 175 – 15 + <b>1<sub>2</sub></b> =
160 <b><sub>2</sub>1</b>


B(-2) = 2(-2)5<sub> – </sub>
3(-2)+7(-2)3<sub>+4(-2)</sub>5<sub> +</sub>


<b>2</b>
<b>1</b>


=2.(-32) +6 +7.(-8)+4.
(-32)+ <b><sub>2</sub>1</b>


=-64+6 -56 -128 + <b><sub>2</sub>1</b>
= - 142 + 0,5 = -141,5
Bậc của đa thức một
biến:


VD:



A = x2<sub> + 2x -3x</sub>5<sub> + 2x</sub>7
– x3<sub> đa thức biến x có </sub>
bậc là 7


B = y2<sub> + 2y + 6ỵ</sub>6<sub> đa </sub>
thức biến y có bậc là 6
C = t3<sub> – 6t + 4t</sub>4<sub> – 2t</sub>2<sub> đa</sub>
thức biến t có bậc là 4.
?2:


A = 7y2<sub> – 3y + </sub>


<b>2</b>
<b>1</b>



bậc là 2


B = 2x5<sub> – 3x + 7x</sub>3<sub> + </sub>
4x5<sub> + </sub>


<b>2</b>
<b>1</b>


= 2x5<sub> + 4x</sub>5<sub> – 3x + </sub>
7x3<sub>+ </sub>


<b>2</b>
<b>1</b>



= 6x5<sub> – 3x + 7x</sub>3<sub>+ </sub>


<b>2</b>
<b>1</b>


Có bậc là 5


Gv lấy thêm VD như trong
SGK.


Lưu ý cho HS:


 <i><b>Mỗi số được coi là một </b></i>
<i><b>đa thức một biến.</b></i>


 <i><b>Kí hiệu giá trị của đa </b></i>
<i><b>thức một biến như </b></i>
<i><b>trong SGK:</b></i>


Cho HS làm ?1


Gọi 1 HS lên bảng làm ?1
Gọi HS khác nhận xét, gv
uốn nắn.


A(5) = …
B(-2) = …


Gv lấy lại ví dụ ở trên:


A = x2<sub> + 2x -3x</sub>3<sub> + 2x</sub>3<sub> + </sub>
3x3<sub> – x</sub>3<sub> đa thức biến x.</sub>
B = y2<sub> + 2y + 6ỵ</sub>6<sub> đa thức </sub>
biến y.


C = t3<sub> – 6t + 4t</sub>4<sub> – 2t</sub>2<sub> đa </sub>
thức biến t.


Cho HS tìm bậc của các
đa thức trên.


HS tìm và các HS còn lại
nhận xét KQ.


GV vậy bậc của đa thức
một biến là gì ?


<b>Gv chốt lại: Bậc của đa</b>
<b>thức một biến là bậc của</b>
<b>đa thức đã thu gọn và có</b>
<b>hạng tử cóa bậc cao nhất</b>
<b>trong các hạng tử của đa</b>


<b>thức đó.</b>


HS làm ?1


HS tìm bậc của từng đa
thức



HS lên bảng tìm


HS khác nhận xét bổ
sung


HS trả lời
HS ghi nhận


10’ <i><b>Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<i><b>thức:</b></i>


VD: Đối với đa thức
P(x) = 6x + 3 – 6x2<sub> + x</sub>3
+ 2x4


Khi sắp xếp các hạng
tử của nó theo lũy thừa
giảm ta được:


P(x) = x3<sub> + 2x</sub>4<sub>– 6x</sub>2<sub> + </sub>
6x + 3


Khi sắp xếp các hạng
tử của nó theo lũy thừa
tăng ta được:


P(x) = 3 + 6x – 6x2<sub> + x</sub>3
+ 2x4



Chú ý : Khi sắp xếp
các hạng tử của đa
thức ta phải thu gọn đa
thức đó.


P(x) = 6x + 3 – 6x2<sub> + x</sub>3<sub> + </sub>
2x4


Em hãy cho biết đa thức
trên có mấy hạng tử và
cho biết bậc của đa thức
đó?


HS làm và cho kết quả.
GV? Em có nhận xét gì về
thứ tự của các bậc trong
đa thức trên có theo trình
tự khơng?.


GV để tiện việc tính tốn
người ta thường sắp xếp
các hạng tử của đa thức
trên theo bậc từ lớn đến
nhỏ hoặc từ nhỏ đến lớn.
Gọi 2HS lên bảng là HS
cả lớp cùng làm và nhận
xét KQ.


GV như vậy ta đã sắp xết
được đa thức trên theo lũy


thừa giảm dần, tăng dần.
Theo các em khi sắp xếp
bậc của các hạng tử ta nên
làm yếu tố nào trước


<b>Gv chốt lại: phần chú ý</b>
<b>SGK.</b>


HS trả lời


Khơng theo trình tự tăng
dần và cũng khơng theo
trình tự giảm dần


HS lên bảng sắp xép lại
theo thứ tự từ bậc giảm
dần và bậc tăng dần


HS trả lời:


10’ <i>Hoạt động 3: Hệ số</i>


<i><b>3/ Hệ số:</b></i>


Xét đa thức:


P(x) = 6x5<sub> + 7x</sub>3<sub> – 3x + </sub>
2


Đó là đa thức thu gọn.


Ta thấy


6 là hệ số của lũy thừa
bậc 5;


GV cho đa thức sau:
P(x) = 6x5<sub> + 7x</sub>3<sub> – 3x + 2</sub>
? Em hãy cho biết đa thức
trên có bao nhiêu hạng tử,
là những hạng tử nào?
Mỗi hạng tử có bậc là bao
nhiêu?


Gv: Như vậy hệ số của


HS quan sát
HS trả lời
Có 4 hạng tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

7 là hệ số của lũy thừa
bậc 3;


-3 là hệ số của lũy
thừa bậc 1;


2 là hệ số của lũy thừa
bậc 0;


như vậy ta nói đa thức
trên có bậc là 5.



Chú ý: ta có thể viết đa
thưc trên thaønh:


P(x) = 6x5<sub> + 0x</sub>4<sub>+ 7x</sub>3<sub> + </sub>
ox2<sub>– 3x + 2</sub>


Vì thế ta nói hệ số của
lũy thừa bậc 4 và bậc 2
là 0.


hạng tử bậc 5 là bao
nhiêu?


Mỗi hạng tử có hệ số là
bao nhiêu?


Gọi HS trả lời.


Gv uốn nắn, giới thiệu
khái niệm hệ số của đa
thức một biến


Gv ? Hệ số của hạng tử
bậc 4 và bậc 2 là bao
nhiêu?


Gv chốt lại, giới thiệu
phần chú ý trong SGK
GV chốt bài.



<b>Cho HS thi về đích nhanh</b>


6 là hệ số của lũy thừa
bậc 5;


7 là hệ số của lũy thừa
bậc 3;


-3 là hệ số của lũy thừa
bậc 1;


2 là hệ số của lũy thừa
bậc 0;


HS ghi nhận


HS: hệ số của bậc 4 và
bâc 2 là 0


HS ghi nhận


HS thi về đích nhanh nhất


8’ <i>Hoạt động 4: Củng cố</i>


<i><b>:</b></i>
<b>4. Luyện tập</b>


Bài tập 39 trang 43 SGK:


Giaûi:


a)


P(x) = 2 + 5x2<sub> – 3x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> – 2x – x</sub>3
+ 6x5


= 6x5<sub>– 3x</sub>3<sub>– x</sub>3<sub> + 5x</sub>2<sub> + 4x</sub>2<sub> – 2x +2</sub>
= 6x5<sub>– 4x</sub>3<sub>+ 9x</sub>2<sub> – 2x +2</sub>


6 là hệ số của lũy thừa bậc 5;
-4 là hệ số của lũy thừa bậc 3
9 là hệ số của lũy thừa bậc 2
-2 là hệ số của lũy thừa bậc 1;


2 là hệ số của lũy thừa bậc 0;


Bài tập 39 trang 43
SGK


Gọi 1 HS đọc đề bài
Để ít phút cho HS
làm


Goïi 1 HS lên bảng
làm


Gọi HS khác nhận
xét bổ sung



<b>Gv uốn nắn.</b>


HS đọc đề và suy
nghĩ tìm cách làm
HS lên bảng làm
HS nhận xét bổ
sung


HS ghi nhaän


5’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

hiệu giá trị của đa thức một biến, bậc của đa thức một biến, cách sắp xếp
đa thức một biến,


 Làm các bài tập 40,41,42,43 trang 43 SGK.
<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án</b>


Ngày soạn: ……/…../2011
Ngày dạy: ……/…../2011


Tiết 60: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN


<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


 HS nắm được các cách cộng hai đa thức một biến đã sắp xếp và trừ hai đa


thức một biến đã sắp xếp. Đặc biệt là cách cộng trừ hai đa thức một biến bằng
cách đặt phép tính theo cột dọc.



 HS thực hành được cộng hai đa thức một biến và vận dụng để làm được một số


bài tập có liên quan đến phép tính cộng hai đa thức một biến.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


GV Bảng phụ, SGK, giáo án …


HS ơn kỹ các kiến thức đã học về đa thức và đa thức một biến, cộng ha đa
thức.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.</b> <b>Tổ chức</b>


<b>Kiểm tra</b> Cho học sinh trình bày cách cộng trừ hai đa thức
HS b i 33 trang 40à


T
G


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động</b>


<b>cña HS</b>
1’


7’
14



<i><b>1/ Cộng hai đa thức một biến: </b></i>


Ví dụ: Cho hai đa thức sau:
P(x) = 2x5<sub>+ 5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> – x – 1 </sub>
Q(x) = -x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2 </sub>


Hãy tính tổng của chúng
Cách 1:


P(x) + Q(x) =


= (2x5<sub>+ 5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> – x – 1) </sub>


+ (-x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2)</sub>


1.Ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:


<i><b>Hoạt động 1: Cộng hai đa </b></i>
<i><b>thức một biến.</b></i>


GV cho ví duï:


Cho hai đa thức sau:


P(x) = 5x2<sub>+ 5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> – x </sub>
– 1


HS quan saùt



1 HS lên bảng
làm


HS khác nhận xét
bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

12


= 2x5<sub>+ 5x</sub>4<sub>– x</sub>3<sub>+ x</sub>2<sub> –x –1 -x</sub>4
+x3<sub>+5x+2</sub>


= 2x5<sub> – 4x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> + 4x + </sub>
Caùch 2:


P(x) = 2x5<sub>+ 5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> – x – 1 </sub>
+




Q(x) = -x4<sub> + x</sub><sub> </sub>3<sub> + 5x + 2</sub><sub> </sub>
P(x) + Q(x) = 2x5<sub> + 4x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub>+ 4x </sub>
+ 1




<i><b>2/ Trừ hai đa thứcmột biến:</b></i>


Ví dụ:



Trừ hai đa thức P(x) cho Q(x) ta làm
như sau:


P(x) = 2x5<sub>+ 5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> – x – </sub>
1


-


Q(x) = -x4<sub> + x</sub><sub> </sub>3<sub> + 5x </sub>
+ 2


P(x) - Q(x) = 2x5<sub> + 6x</sub>4<sub> -2x</sub>3<sub>+ x</sub>2<sub>– 6x </sub>
-3


Q(x) = -x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2 </sub>
Hãy tính tổng của chúng?
GV gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung.


Gv uốn nắn chốt lại: ta có thể
cộng hai đa thức một biến
theo quy tắc cộng hai đa thức
đã học. Ngồi ra ta cịn có
thể cộng theo cách đặt phép
tính cột dọc như sau:


P(x) = 2x5<sub>+ 5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + </sub>
x2<sub> – x – 1 </sub>



+


Q(x) = -x4<sub> + x</sub><sub> </sub>3<sub> +</sub>
5x + 2


P(x) + Q(x) = 2x5<sub> + 4x</sub>4<sub> + </sub>
x2<sub>+ 4x + 1</sub>


Lưu ý khi thực hiện cộng hai
đa thức một biến theo cách
hàng dọc thì ta xắp xếp các
đa thức một biến đó và đặt
các các hạng tử đồng dạng
thẳng theo cột để dễ làm hơn
tránh sự sai sót nhiều về dấu
của các hạng tử.


Cho HS thực hiện lại cách
tính đó vào vở.


<i><b>Hoạt động 2: Trừ hai đa</b></i>
<i><b>thức một biến</b></i>


Gv cho HS tự làm
P(x) - Q(x) theo cách 1
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung



Gv uoán nắn


HS quan sát


HS ghi nhận cách
làm


HS thực hiện
phép tính vào vở.
1 HS lên bảng
làm


HS khác nhận xét
bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

10


Chú ý: Để cộng hoặc trừ hai đa thức
ta có thể làm như sau:


Cách 1:Thực hiện theo cách cộng,
trừ theo bài 6 đã học.


Cách 2: Có thể cộng trừ, theo cách
sắp xếp các đa thức theo lũy thừa
giảm (hoặc tăng) của biến rồi đặt
phép tính theo cột dọc và thực hiện
cộng, trừ.



?1 Cho M(x) = x4 <sub>+ 5x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> + x – </sub>
0,5


N(x) = 3x4<sub> – 5x</sub>2 <sub>– x – 2,5</sub>
Giaûi:


M(x) = x4 <sub>+ 5x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> + x – 0,5</sub>
+


N(x) = 3x<sub> – 5x</sub>4 2 <sub> – x – </sub>
2,5


M(x) + N(x) = 4x4<sub> +5x</sub>3<sub> -6x</sub>2<sub> - 3</sub>
b/ M(x) - N(x)


M(x) = x4 <sub>+ 5x</sub>3 <sub> – x</sub>2<sub> + x – 0,5</sub>
_


N(x) = 3x4<sub> – 5x</sub>2 <sub> – x – 2,5</sub>
M(x) - N(x) = -2x4<sub>+ 5x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> +2x + 2</sub>
Bài tập 44 trang 45 SGK


P(x) = 8x4<sub> -5x</sub>3<sub>+x</sub>2 <sub> </sub>


<b>-3</b>
<b>1</b>





Q(x) = x4<sub> -2x</sub><sub> </sub><sub> + x</sub>3<sub> </sub>2<sub> 5x </sub>


<b>-3</b>
<b>2</b>


P(x)+Q(x) = 9x4<sub> – 7x</sub>3<sub> +2x</sub>2<sub> – 5x - 1</sub>
P(x) = 8x4<sub> -5x</sub>3<sub>+x</sub>2 <sub> </sub>


<b>-3</b>
<b>1</b>




Q(x) = x4<sub> -2x</sub><sub> </sub><sub> + x</sub>3<sub> </sub>2<sub> 5x </sub>


<b>-3</b>
<b>2</b>


P(x)-Q(x) = 7x4<sub> – 3x</sub>3<sub> + 5x + </sub>


<b>3</b>
<b>1</b>


Gv ngồi cách tính như trên
cịn có cách tính theo cột dọc
tương tự như đối với phép
cộng ở trên. Em hãy thức
hiện phép tính P(x) – Q(x) ?
Gọi HS lên bảng làm



Goïi HS khác nhận xét bổ
sung


Gv uốn nắn.


Lưu ý cho HS là trừ đi một số
bằng cộng với số đối của nó.
Đặt phép trừ sao cho các
hạng tử đồng dạng nằm theo
cột như:


P(x) = 2x5<sub>+ 5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2
– x – 1


__


Q(x) = -x4<sub> + x</sub><sub> </sub>3<sub> </sub><sub> </sub>
+5x + 2


P(x) - Q(x) = 2x5<sub> + 6x</sub>4<sub> -2x</sub>3<sub>+ </sub>
x2<sub>– 6x -3</sub>


Cho HS đọc đề và làm ?1
Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gv uốn nắn
4.Củng cố:



Bài tập 44 trang 45 SGK
Cho HS đọc đề và suy nghĩ
tìm cách làm


Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét


<b>Gv uốn nắn</b>


1 HS lên bảng
làm


HS khác nhận xét
bổ sung


HS ghi nhận


HS đọc đề và suy
nghĩ vận dụng
làm ?1


1 HS lên bảng
làm


HS khác nhận xét
bổ sung


HS ghi nhận
HS đọc đề và suy
nghĩ vận dụng


làm


1 HS leân bảng
làm


HS khác nhận xét
bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

2’ 5.Hướng dẫn về nhà:


 Nắm chắc thế nào là đa thức một biến, bậc của đa thức một biến, cách sắp xếp đa


thức một biến, Cộng và trừ hai đa thức một biến bằng cả hai cách.


 Làm các bài tập 46,47,48 trang 46 SGK.


Rút kinh nghiệm


<b>TUẦN 30</b>


Ngày soạn: …../…../2011
Ngày dạy: …../…../2011


Tiết 61: <b>LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

1. kiến thức: HS được rèn kỹ năng sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần,
tăng dần.


2. Kỹ năng: HS thực hành thành thạo cộng, trừ đa thức một biến.
Rèn kĩ năng tính giá trị của một đa thức khi biết giá trị của của biến .


3. Thái độ: Rèn luyện kỷ năng tính tốn của HS.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


4. GV: bảng phụ, giáo án
5. HS: làm các BT 49-53/tr46


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
<b>1.Tổ chức:2’</b>


<b>2. Kiểm tra5’</b>


b i 33 trang 40à
T


G


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động</b>


<b>cña HS</b>
13


’ <b>I.Chữa bài tập cũ:</b>Bài tập 47 trang 45 SGK:
P(x) = 2x4<sub> – x – 2x</sub>3<sub> + 1</sub>
= 2x4<sub> – 2x</sub>3<sub> – x + 1</sub>
Q(x) = 5x2<sub> – x</sub>3<sub> + 4x</sub>
= - x3<sub> + 5x</sub>2<sub> + 4x</sub>
H(x) = -2x4<sub> + x</sub>2<sub> + 5</sub>
Ta có:



P(x) = 2x4<sub> – 2x</sub>3<sub> – x + 1</sub>
+ Q(x) = - x3<sub> + 5x</sub>2<sub> + 4x</sub>


H(x) = -2x<sub> + x</sub>4 2<sub> + 5</sub>
P(x)+Q(x)+H(x) = -3x3<sub> + 6x</sub>2<sub> + 3x + 6</sub>


P(x) = 2x4<sub> – 2x</sub>3<sub> – x + 1</sub>
- Q(x) = - x3<sub> + 5x</sub>2<sub> + 4x</sub>


H(x) = -2x4<sub> + x</sub>2<sub> + 5</sub>
P(x)-Q(x)-H(x) = 4x4<sub> - x</sub>3<sub> - 6x</sub>2<sub> 5x </sub>


-4


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</i>


Nêu các bước cộng, trừ hai
đa thức một biến? Aùp dụng
làm bài tập 47 tr45 SGK
Gọi 1 HS lên bảng trình
bày


Goị HS khác nhận xét bổ
sung bài làm của bạn ở trên
bảng


Gv nhận xét, Chốt lại: có
hai cách tính. Nếu tính theo


cột dọc thì phải sắp xếp các
đa thức đó rồi mới tiến
hành phép cộng, trừ.


HS lên bảng
trình bày


HS khác nhận
xét bổ sung,
đánh giá


HS quan sát
bài làm ở trên
bảng và nhận
xét bổ sung


HS ghi nhận
20 <b>II.Bài tập luyện tập:</b>


Bài tập 50/Tr46
Cho hai đa thức:


N = 15y3<sub> + 5y</sub>2<sub> – y</sub>5<sub> – 5y</sub>2<sub> – 4y</sub>3<sub> – 2y</sub>


<i>Hoạt động 2: Luyện tập</i>
<i><b>HĐTP 2.1: Bài tập 50/Tr46</b></i>
<i><b>SGK</b></i>


Cho HS đọc đề và suy nghĩ



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

M = y2<sub> + y</sub>3<sub> – 3y + 1 – y</sub>2<sub> + y</sub>5<sub> – y</sub>3<sub> + 7y</sub>5
Giaûi:


a/ Thu gọn đa thức:


N = 15y3<sub> + 5y</sub>2<sub> – y</sub>5<sub> – 5y</sub>2<sub> – 4y</sub>3<sub> – 2y</sub>
= – y5<sub> +15y</sub>3<sub> – 4y</sub>3<sub> + 5y</sub>2<sub>– 5y</sub>2<sub>– 2y</sub>
= – y5<sub> +11y</sub>3<sub>– 2y</sub>


M = y2<sub> + y</sub>3<sub> – 3y + 1 – y</sub>2<sub> + y</sub>5<sub> – y</sub>3<sub> + 7y</sub>5
= y5<sub> + 7y</sub>5<sub> + y</sub>3<sub> – y</sub>3<sub> +y</sub>2<sub> – y</sub>2<sub> – 3y + 1 </sub>
= 8y5<sub> – 3y +1 </sub>


b/ Tính N + M
cách 1:


N + M =(– y5<sub> +11y</sub>3<sub>– 2y)+(8y</sub>5<sub> – 3y +1) </sub>
= – y5<sub> +11y</sub>3<sub>– 2y + 8y</sub>5<sub> – 3y +1</sub>


= – y5<sub> + 8y</sub>5<sub> +11y</sub>3<sub>– 2y– 3y +1</sub>
= 7y5 <sub>+ 11y</sub>3<sub>– 5y + 1</sub>


caùch 2:


+ M = – y<sub>N = 8y</sub><sub>5</sub><sub> – 3y +1</sub>5 +11y3– 2y
M +N = 7 y5<sub> +11y</sub>3<sub>– 5y +1</sub>
Caùch 1:


N – M = (– y5<sub> +11y</sub>3<sub>– 2y) – (8y</sub>5<sub>– 3y +1)</sub>
= – y5<sub> +11y</sub>3<sub>– 2y – 8y</sub>5<sub> + 3y -1 </sub>



= – y5<sub> - 8y</sub>5 <sub>+ 11y</sub>3<sub> –2y +3y – 1 </sub>
= -9y5<sub> + 11y</sub>3<sub> + y - 1</sub>


Caùch 2:


- M = – y<sub>N = 8y</sub><sub>5</sub><sub> – 3y +1</sub>5 +11y3– 2y
M +N = -9 y5<sub> +11y</sub>3<sub> +y -1</sub>
Bài tập 51 trang 46 SGK:
Giải


a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức
theo lũy thừa tăng của biến:


P(x) = 3x2<sub> – 5 + x</sub>4<sub> – 3x</sub>3<sub> –x</sub>6<sub> – 2x</sub>2<sub> – x</sub>3
= – 5 +3x2<sub> – 2x</sub>2<sub>– 3x</sub>3<sub> – x</sub>3<sub>+ x</sub>4<sub> –x</sub>6
= – 5 +x2<sub>– 4x</sub>3<sub> + x</sub>4<sub> – x</sub>6


laøm


Cho hai đa thức:


N = 15y3<sub> + 5y</sub>2<sub> – y</sub>5<sub> – 5y</sub>2<sub> – </sub>
4y3<sub> – 2y</sub>


M = y2<sub> + y</sub>3<sub> – 3y + 1 – y</sub>2<sub> + </sub>
y5<sub> – y</sub>3<sub> + 7y</sub>5


a/ Thu gọn các đa thức:
b/ tímh N + M; N – M


Gọi 1 HS lên bảng làm a)
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gv uốn nắn.


Gọi HS lên bảng làm b)
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gv uốn nắn.


Gv cho nhận xét từng kết
quả của 2 cách làm, cách
nào nhanh nhất, tối ưu nhất,
từ đó HS rút ra kinh nghiệm
khi thực hiện phép cộng.


<i><b>HÑTP 2.2: BT 51 trang 46 </b></i>
<i><b>SGK:</b></i>


Gọi HS đọc đề:
Cho hai đa thức:


làm


HS khác nhận
xét bổ sung
HS ghi nhận
phần a)



1 HS lên bảng
làm phần b)
HS khác nhận
xét bổ sung
HS ghi nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Q(x) = x3<sub> + 2x</sub>5<sub> – x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> – 2x</sub>3<sub> + x – 1</sub>
=– 1+ x+ x2<sub> + x</sub>3<sub> – 2x</sub>3<sub> – x</sub>4<sub> +2x</sub>5
= – 1+ x+ x2<sub> – x</sub>3<sub> – x</sub>4<sub> +2x</sub>5
Tính P(x) + Q(x):


+


P(x) = – 5 +x2<sub>–4x</sub>3<sub> + x</sub>4
– x6


Q(x) = – 1+ x+ x2<sub> – x</sub>3<sub> – x</sub>4
+2x5


P(x)+Q(x) = - 6 + x + 2x2<sub> – 5x</sub>3
+ 2x5<sub> -x</sub>6


Tính P(x) - Q(x):


-P(x) = – 5 +x2<sub>–4x</sub>3<sub> + x</sub>4
– x6


Q(x) = – 1+ x+ x2<sub> – x</sub>3<sub> – x</sub>4


+2x5


P(x)+Q(x) = - 4 - x – 3x3<sub> + </sub>
2x4<sub> -2x</sub>5<sub>-x</sub>6


Bài tập 53 trang 46 SGK
Giải:


Sắp xếp:


P(x) = x5<sub>-2x</sub>4<sub>+x</sub>2<sub> – x + 1</sub>


Q(x) = 6 – 2x + 3x3<sub> + x</sub>4<sub> – 3x</sub>5
= - 3x5<sub> + x</sub>4<sub> + 3x</sub>3<sub> – 2x + 6</sub>
Tính:




-P(x) = x5 <sub>- 2x</sub>4 <sub>+x</sub>2<sub> – x </sub>
+ 1


Q(x) = -3x5<sub> + x</sub>4<sub> + 3x</sub>3<sub> – 2x</sub>
+ 6


P(x)-Q(x) = 4x5<sub> - 3 x</sub>4<sub> - 3x</sub>3<sub> + </sub>
x2<sub> + x - 5</sub>




-Q(x) = -3x5<sub> + x</sub>4<sub> + 3x</sub>3<sub> – 2x</sub>


+ 6


P(x) = x5 <sub>- 2x</sub>4 <sub>+x</sub>2<sub> – x</sub>
+ 1


P(x)-Q(x) = -4x5<sub> + 3 x</sub>4<sub> + 3x</sub>3<sub> - </sub>


P(x) = 3x2<sub> – 5 + x</sub>4<sub> – 3x</sub>3<sub> –x</sub>6
– 2x2<sub> – x</sub>3


Q(x) = x3<sub> + 2x</sub>5<sub> – x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> – </sub>
2x3<sub> + x – 1</sub>


a/ Sắp xếp các hạng tử của
mỗi đa thức theo lũy thừa
tăng của biến.


b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x)
- Q(x)


Để ít phút cho HS suy nghĩ
làm


Gọi 1 HS lên bảng làm a)
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gv uốn nắn


Gọi HS khác lêng bảng làm


b)


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gv uốn nắn.


GV cần lưu ý cho HS cách
sắp xếp các đa thức theo
lũy thừa tăng dần


<i><b>HĐTP 2.3: Bài tập 53 </b></i>
<i><b>trang 46 SGK:</b></i>


Cho HS đọc đề và suy nghĩ
tìm cách làm:


Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gv uốn nắn


Gv hai đa thức như trên
người ta cịn gọi là hai đa
thức đối nhau. Để trừ hai đa


1 HS lên bảng
làm phần a)
HS khác nhận


xét bổ sung
HS ghi nhận
phần a)


1HS lên bảng
làm phần b)
HS khác nhận
xét bổ sung
HS ghi nhận


HS đọc đề và
suy nghĩ làm
1 HS lên bảng
làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

x2<sub> -x + 5</sub>


Nhận xét: hệ số của hai đa thức tìm
được là các số đối nhau


Bài tập 52 trang 46 SGK:
P(x) = x2<sub> – 2x – 8</sub>


Thay x = -1 vào biểu thức trên ta được
giá trị của biểu thức là:


P(-1) = (-1)2<sub> – 2( - 1) – 8</sub>
= 1 + 2 – 8 = - 5


Thay x = 0 vào biểu thức trên ta được


giá trị của biểu thức là:


P(0) = 02<sub> – 2.0 – 8</sub>
= 0 – 0 – 8 = - 8


Thay x = 4 vào biểu thức trên ta được
giá trị của biểu thức là:


P( 4) = 42<sub> – 2.4 – 8</sub>


= 16 - 8 – 8 = 0


thức ta cịn cách tính khác
là lấy đa thức bị trừ cộng
với đa thức đối của đa thức
trừ.


<i><b>HÑTP 2.4: Bài tập 52 </b></i>
<i><b>trang 46 SGK:</b></i>


Cho HS đọc đề và suy nghĩ
tìm cách làm:


Tính giá trị của biểu thức
P(x) = x2<sub> – 2x + 8 tại x = -1;</sub>
x = 0 và x = 4


Để ít phút cho HS làm
Gọi 3 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ


sung


Gv uốn nắn


thức : lấy đa
thức bị trừ
cộng với đa
thức đối của
đa thức trừ.
HS đọc đề và
suy nghĩ làm


3 HS lên bảng
làm


HS khác nhận
xét bổ sung
HS ghi nhận
5’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc thế nào là đa thức một biến, bậc của đa thức một biến, cách sắp xếp


đa thức một biến, Cộng và trừ hai đa thức một biến bằng cả hai cách.


 Làm các bài tập 49, trang 46 SGK, và làm lại các phép trừ hai đa thức ở trên


băng cách lấy đa thức bị trừ cộng với đa thức đối của đa thức trừ.


 Làm thêm các bài tập 38, 39, 40 SBT trang 15
<b>Rút kinh nghiệm</b>



Ngày soạn: …../…../2011
Ngày dạy: …../…../2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

1. Kiến thức: cần nắm được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. Biết cách
kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức khơng chỉ cần kiểm tra P(a)
có bằng khơng hay khơng? Biết tính chất về số nghiệm của đa thức một biến,
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức thức đã học về bài tốn tìm x … để giải tìm


nghiệm các đa thức đơn giản.


3. Thái độ RÌn luyƯn kĩ năng tính toán.


<b>II/ Phửụng tieọn daùy hoùc:</b>


1/ GV: Bng phụ, SGK, giáo án.
2/ HS: ôn tập các kiến thức cũ.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>I.ổn định lớp</b></i> 7A (1')


<i><b>II. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (4')
- KiĨm tra vë bµi tËp cđa một số em häc sinh.


<i><b>III. Bµi míi</b></i>:


T
G



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


15


’ <i><b>Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến</b></i>


<b>1.Nghiệm của đa thức một</b>
<b>biến:</b>


Xét bài tốn: Cho biết cơng
thức đổi từ độ F sang độ C
là:


C = <b><sub>9</sub>5</b> (F – 32)


Hỏi nước đóng băng ở bao
nhiêu độ F?


Giải:


<b>9</b>
<b>5</b>


(F – 32) = 0 khi F = 32
Vậy nước đóng băng ở
320<sub>F</sub>


GV: treo bảng phụ có ghi
đề bài: Xét bài tốn: Cho


biết cơng thức đổi từ độ F
sang độ C là:


C = <b><sub>9</sub>5</b> (F – 32)


Hỏi nước đóng băng ở bao
nhiêu độ F?


Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả
lời


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gv uốn nắn, chốt lại:


<b>9</b>
<b>5</b>


(F – 32) = <b><sub>9</sub>5</b> F – <b><sub>9</sub>5</b> .32
= <b><sub>9</sub>5</b> F - <b>160<sub>9</sub></b>
Nếu thay F thành x ta có đa
thức: <b><sub>9</sub>5</b> x - <b>160<sub>9</sub></b> em hãy


HS quan sát đọc đề suy
nghĩ làm


HS trả lời:


<b>9</b>


<b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Nếu x = a, đa thức P(x) có
giá trị bằng 0 ta nói a (hoặc
x = a) là một nghiệm của
đa thức đó.


tính
P(32) ?


Gọi HS trả lời


Gv uốn nắn, chốt lại khi
P(32) = 0 ta nói x = 32 là
một nghiệm của đa thức.
Vậy em hiểu nghiệm của
đa thức là gì?


Gọi HS trả lời
Gv uốn nắn:


Nếu x = a, đa thức P(x) = 0
ta nói a hoặc x = a là một
nghiệm của đa thức đó


HS : P(32) = 0


HS : nghiệm của đa thức
một biến là giá trị của
biến làm cho giá trị đa


thức đó bằng 0


20 <i>Hoạt động 2: Ví dụ</i>


2.Ví dụ:


a) x =  1<sub>2</sub> là nghiệm của đa


thức


P(x) = 2x + 1 vì:
P( 1<sub>2</sub>) = 2.( 1


2


 ) + 1= -1


+1 =0


b) x = 1 và – 1 là nghiệm
của đa thức Q(x) = x2<sub>– 1 </sub>
vì: Q(1) = 0 và Q(-1) = 0


Gv cho HS tính giá trị của
biểu thức


P(x) = 2x + 1 tại x = <b><sub>2</sub>1</b>
Gọi 1 HS lên bảng


Gọi HS khác nhận xét bổ


sung


Gv vậy em có nhận xét gì
về giá trị x = <b><sub>2</sub>1</b>


Cho HS tính giá trị của:
Q(x) = x2<sub>– 1 tại x = 1 và -1 </sub>
Và xét xem các giá trị đó
giá trị nào là nghiệm của
đa thức.


Gọi HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gv uốn nắn


Gv vậy để tìm nghiệm của
đa thức ta phải làm gì?


HS tính :


P( 1<sub>2</sub>) = 2.( 1


2


 ) + 1= 0


Vậy x =  1<sub>2</sub> là nghiệm



của đa thức
HS tính:


Q(1) = 12<sub> – 1 = 1 – 1 = 0 </sub>
và Q(-1) = (-1)2<sub> – 1 </sub>
= 1 – 1 = 0
Vậy x = 1 và – 1 là
nghiệm của đa thức Q(x)
= x2<sub>– 1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

c) Đa thức G(x) khơng có
nghiệm vì khơng có giá trị
nào của x thỏa đề tốn
trên.


?1:


Ta có : Thay x = 0 vào ta
được :


(-2)3<sub> – 4.(-2) = -8 + 8 = 0</sub>
Vậy x = -2 là một nghiệm
của đa thức x3<sub> – 4x</sub>


Thay x = 0 vào ta được :
03<sub> – 4.0 = 0</sub>


Vậy x = 0 là một nghiệm
của đa thức x3<sub> – 4x</sub>



Thay x = 2 vào ta được :
23<sub> – 4.2 = 8 – 8 = 0</sub>


Vậy x = 2 là một nghiệm
của đa thức x3<sub> – 4x</sub>


?2:


Giải: nghiệm của P(x) = 2x
+ 1<sub>2</sub> là x =  1<sub>4</sub>


Vì P(-<b>1<sub>4</sub></b>) =2.(- <b>1<sub>4</sub></b>) + 1<sub>2</sub>=
= -1<sub>2</sub>+1<sub>2</sub>= 0


Gọi HS trả lời


Gv vaäy em hãy vận dụng
và tìm nghiệm của


G(x) = x2<sub>+ 1 </sub>
Gọi HS trả lời


Gv uốn nắn: giá trị của đa
thức G(x) luôn đạt giá trị
lớn hơn không vậy khơng
có giá trị nào của x để
G(x)=0. Vậy đa thức này
khơng có nghiệm.


Cho HS làm ?1



Gọi 3 HS lên bảng làm
Gv xuống lớp kiểm tra xem
xét


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gv uốn nắn.


Cho HS làm ?2


Gọi HS đứng tại chỗ đọc
kết quả, giải thích.


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gv uốn nắn.


thức bằng khơng


HS : Khơng có giá trị nào
của x để G(x) = 0


Vì với x = a thì
G(a) =a2<sub>+1 </sub>


 1 vvới mọi



a


Vậy đa thức khơng có
nghiệm.


HS làm ?1:


Ta có : Thay x = 0 vào ta
được :


(-2)3<sub> – 4.(-2) = -8 + 8 = 0</sub>
Vậy x = -2 là một
nghiệm của đa thức x3<sub> –</sub>
4x


Thay x = 0 vào ta được :
03<sub> – 4.0 = 0</sub>


Vậy x = 0 là một nghiệm
của đa thức x3<sub> – 4x</sub>


Thay x = 2 vào ta được :
23<sub> – 4.2 = 8 – 8 = 0</sub>


Vậy x = 2 là một nghiệm
của đa thức x3<sub> – 4x</sub>


HS laøm ?2


HS đứng tại chỗ đọc kết


quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Nghiệm của Q(x) = x2<sub> – 2x </sub>
- 3 là:


-1 và 3 vì:


Q(-1) = (-1)2<sub> – 2(-1) – 3</sub>
= 1 + 2 – 3 = 0
Q(3) = 32<sub> -2.3 – 3</sub>


= 9 – 6 – 3 = 0


HS ghi nhaän


5’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc thế nào là nghiệm của đa thức một biến,
 Tìm nghiệm của các đa thức sau:


A(x) = 5x – 10
B(x) = 12 – 3x
C(x) = <b>2<sub>3</sub></b> - 0,5x
M(x) = x2<sub> - 1</sub>


<b>Ruùt kinh nghiệm</b>


<b>TUẦN 31 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Ngày dạy: :…./…../2010



Tiết 63: <b>NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: HS cần nắm được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. Biết
cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức khơng chỉ cần kiểm tra
P(a) có bằng khơng hay khơng? Biết tính chất về số nghiệm của đa thức một
biến,


2. Kỹ năng:Vận dụng kiến thức thức đã học về bài tốn tìm x … để giải tìm
nghiệm các đa thc n gin.


3. Thỏi Rèn luyn kĩ năng tính to¸n.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


1/ GV: Bảng phụ, SGK, giáo án.
2/ HS: Ơân tập các kiến thức cũ.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>I.ổn định lớp</b></i> 2’ 7A: (1')


<i><b>II. KiĨm tra bµi cò</b></i>: 5’ (4')
- KiĨm tra vë bµi tËp cña một số em häc sinh.




TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>



8’ <i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</i>


Nghiệm của đa thức một
biến là gì ? lấy ví dụ ?
Gọi 1 HS lên bảng trả lời
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


1 HS lên bảng trả lời
HS khác nhận xét bổ


sung


17’ <i>Hoạt động 2: Vận dụng</i>


<b>3. Vận dụng</b>


Xét: 2x – 6 = 0


 2x = 6
 x = 6: 2
 x = 3


Vậy x = 3 là nghiệm của đa
thức 2x – 6


Xeùt: 3x + 15 = 0


 3x = 15



Vận dụng kiến thức đã học
em hãy tìm nghiệm của các
đa thức sau:


a) 2x – 6
b) 3x + 15
c) x2<sub> – 4</sub>
d) 2x2<sub> – 50</sub>


Mỗi phần gọi 1 HS lên
bảng làm rồi cho HS khác


HS lên bảng làm:
Xét: 2x – 6 = 0


 2x = 6
 x = 6: 2
 x = 3


Vậy x = 3 là nghiệm của
đa thức 2x – 6


Xeùt: 3x + 15 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

 x = 15 : 3
 x = 5


Vậy x = 5 là nghiệm của đa
thức 3x + 15



Xeùt: x2<sub> – 4 = 0</sub>


 x2 = 4


 x = 2 hoặc x = -2


Vậy x = 2 và x = - 2 là hai
nghiệm của đa thức x2<sub> – 4</sub>
Xét: 2x2<sub> – 50 = 0</sub>


 2x2 = 50
 x2 = 50:2
x2 = 25


 x = 5 hoặc x = -5


Vậy x = 5 và x = - 5 là hai
nghiệm của đa thức 2x2<sub> – 50</sub>
Chú ý:


Mỗi đa thức một biến khác
0 có thể có 1, 2, 3 … nghiệm
hoặc có thể khơng có


nghiệm.


Người ta đã chứng minh
được số nghiệm của đa thức
một biến không quá bậc của



chúng.


nhận xét bổ sung.  x = 15 : 3
 x = 5


Vậy x = 5 là nghiệm của
đa thức 3x + 15


Xeùt: x2<sub> – 4 = 0</sub>


 x2 = 4


 x = 2 hoặc x = -2


Vậy x = 2 và x = - 2 là
hai nghiệm của đa thức
x2<sub> – 4</sub>


Xeùt: 2x2<sub> – 50 = 0</sub>


 2x2 = 50
 x2 = 50:2
x2 = 25


 x = 5 hoặc x = -5


Vậy x = 5 và x = - 5 là
hai nghiệm của đa thức
2x2<sub> – 50</sub>



HS: Số nghiệm của 1 đa
thức có thể là 1,2 .. hoặc
khơng có nghiệm nào?


10’ <i>Hoạt động 3: Củng cố</i>


<b>4. Luyện tập</b>


Xét: 3x +7 = 0


 3x = - 7


 x = - 7 : 3  x = <b><sub>3</sub>7</b>


Vậy x = <b><sub>3</sub>7</b> là nghiệm của
đa thức 3x + 7


Xeùt: <b><sub>3</sub>2</b> x + 8 = 0


Cho HS làm bài tập sau:
Tìm nghiệm của các đa
thức sau:


3x + 7


<b>3</b>
<b>2</b>


x + 8


8x2<sub> – 18</sub>
2x2<sub> – 10</sub>


Gọi 4 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ


HS lên bảng làm:
Xét: 3x +7 = 0


 3x = - 7


 x = - 7 : 3  x = <b><sub>3</sub>7</b>


Vậy x = <b><sub>3</sub>7</b> là nghiệm
của đa thức 3x + 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

 <b><sub>3</sub>2</b> x = - 8


 x = - 8 : <b><sub>3</sub>2</b>  x = - 8.<b><sub>2</sub>3</b>
 x = - 12


Vậy x = -12 là nghiệm của
đa thức <b><sub>3</sub>2</b>x + 8


Xeùt: 2x2<sub> - 18 = 0</sub>


 2x2 = 18


 x2 = 18 : 2  x2 = 9
 x = 3 hoặc x = -3



Vậy x = 3 và x = -3 là hai
nghiệm của đa thức 2x2<sub>- 18 </sub>
Xét: 2x2<sub> – 10 = 0</sub>


 2x2 = 10


 x2 = 10 : 2  x2 = 5
 x = <b>5</b> hoặc x = - <b>5</b>


Vậy x = <b>5</b> và x = - <b>5</b> là


nghiệm của đa thức 2x2<sub>– 10</sub>


sung


<b>Gv uốn naén</b>  <b>3</b>


<b>2</b>


x = - 8


 x = - 8 : <b><sub>3</sub>2</b>  x = - 8. <b><sub>2</sub>3</b>
 x = - 12


Vậy x = -12 là nghiệm
của đa thức <b><sub>3</sub>2</b> x + 8


Xeùt: 2x2<sub> - 18 = 0</sub>



 2x2 = 18


 x2 = 18 : 2  x2 = 9
 x = 3 hoặc x = -3


Vậy x = 3 và x = -3 là hai
nghiệm của đa thức 2x2<sub></sub>
-18


Xeùt: 2x2<sub> – 10 = 0</sub>


 2x2 = 10


 x2 = 10 : 2  x2 = 5
 x = <b>5</b> hoặc x = - <b>5</b>


Vậy x = <b>5</b> và x = - <b>5</b>


là nghiệm của đa thức
2x2<sub>– 10</sub>


3’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc thế nào là nghiệm của đa thức một biến,


 Tìm nghiệm của các đa thức sau: 4x – 52 ; 15 x + 45; 8x – 12
 Làm các bài tập 54, 55, 56 SGK


Rút kinh nghiệm



Ngày soạn…./……/2010
Ngày dạy…./……/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>I/ Muïc tieâu:</b>


1. Kiến thức: HS được củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số
đơn thức, đa thức.


2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số
theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức,
nhân đơn thức.


3. Thái độ:Giáo dục :Tính cẩn thận, chính xác .


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


GV: Bảng phụ, giáo án.


HS: Ôn tập các kiến thức đã học ở chương IV


<b>III/ Tieỏn trỡnh dáy hóc:</b>
<i><b>I.ổn định lớp</b></i> 2’ 7A:
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ</b></i>: (4')


- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh


<i><b>III. Ôn tập</b></i>:


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>



10’ <b>I.Ôn tập lý thuyết:</b>


1. Biểu thức đại số
a) Khái niệm


b) Cách tính giá trị
của một biểu thức:
2.Đơn thức:


a)Định nghĩa:
b)Đơn thức thu gọn
c)Bậc của đơn thức:


d)Đơn thức đồng
dạng


3.Đa thức:
a)Định nghĩa:
b)Đa thức thu gọn
c)Bậc của đa thức


GV nêu câu hỏi:


? Biểu thức đại số là gì?
Cho Ví dụ


? Nêu quy tắc tính giá trị của một
biểu thức đại số?


? Thế nào là đơn thức?



? Nêu đơn thức thu gọn là gì?
- Hãy viết 1 đơn thức của 2 biến x,
y có bậc khác nhau.


? Bậc của đơn thức là gì ?


- Tìm bậc của các đơn thức trên.
- Tìm bậc của ĐT: x, 1


2, 0


? Thế nào là hai đơn thức đồng
dạng?


? Đa thức là gì?


? Thế nào là đa thức thu gọn


- Viết đa thức của một biến x có 4
hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là
-2, hệ số tự do là 3.


? Bậc của đa thức là gì ?


Mõi phần: 2-3 HS trả lời.
HS khác nhận xét, bổ
sung, phát biểu lại


HS viết các đơn thức


HS tìm bậc


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- Tìm bậc của đa thức vừa viết.
<b>- Hãy viết một đa thức bậc 5 của</b>


<b>biến x trong đó có 4 hạng tử, ở</b>
<b>dạng thu gọn.</b>


24’ <i>Hoạt động 2: Ơn tập bài tập</i>


<b>II.Ôn tập bài tập:</b>


1.Bài tập 58 trang 49
SGK:


a) Thay x = 1 ; y = - 1
và z = - 2 vào biểu
thức ta được:


2.1.(- 1).[5.12<sub>(- 1) +</sub>
3.1 – ( - 2)]


= - 2.[5.1.(-1) + 3 +
2]


= 2.[ 5 + 3 + 2] =
-2 . 0 = 0


Vậy giá trị của biểu
thức



2xy(5x2<sub>y + 3x – z) taïi</sub>
x = 1 ; y = -1 z = - 2 là
0.


2.Bài tập 61 trang 50
SGK:


a) <b><sub>4</sub>1</b> xy3<sub> . ( - 2x</sub>2<sub>yz</sub>2<sub>)</sub>
= - <b><sub>2</sub>1</b> x3<sub>y</sub>4<sub>z</sub>2<sub>.</sub>


Có hệ số là - <b>1<sub>2</sub></b> và
bậc là 9


Bài tập 58 trang 49 SGK


Cho HS đọc đề và suy nghĩ làm
Gọi 1 HS lên bảng làm a)


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn


Gv cho đề tốn lên bảng:
Bài tập 61 trang 50 SGK


Cho HS đọc đề và suy nghĩ tìm
cách làm


Gọi 1 HS lên bảng làm



Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn


HS đọc đề bt 58 và suy
nghĩ làm


1 HS lên bảng làm:


a) Thay x = 1 ; y = - 1 và
z = - 2 vào biểu thức ta
được:


2.1.(- 1).[5.12<sub>(- 1) + 3.1 –</sub>
( - 2)]


= - 2.[5.1.(-1) + 3 + 2]
= - 2.[ - 5 + 3 + 2] = - 2 .
0 = 0


Vậy giá trị của biểu thức
2xy(5x2<sub>y + 3x – z) tại x =</sub>
1 ; y = -1 z = - 2 là 0.
HS khác nhận xét bổ
sung


HS đọc đề và suy nghĩ
làm


1HS lên bảng làm:



<b>4</b>
<b>1</b>


xy3<sub> . ( - 2x</sub>2<sub>yz</sub>2<sub>) </sub>
= - <b><sub>2</sub>1</b> x3<sub>y</sub>4<sub>z</sub>2<sub>.</sub>


Có hệ số là - <b><sub>2</sub>1</b> và bậc
là 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

5’ <i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương IV
 Làm các phần còn lại của các bài tập trên.
 Làm các bài tập 62, 63, 64 trang 50, 51 SGK


Rút kinh nghiệm


<b>TUẦN 32</b>


Ngày soạn: …./…../2011
Ngày dạy: …./…../2011


Tiết 65: <b>ÔN TẬP CHƯƠNG IV</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×