Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bai suu tam ngay nha giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.06 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. TRƯỜNG, LỚP :</b>



<b>Sao Không Về Trường Xưa ?</b>


Con đường đến trường của tôi không chút thơ mộng, khơng được cái may mắn có "hoa điệp vàng trải dưới chân"
như trong một bài hát học trò. Con đường đến trường của tôi chỉ là con lộ đá lởm chởm, chạy ngoằn nghoèo như
con rắn lượn. Ngày nắng bụi tung mù mịt. Ngày mưa đất bùn bê bết, ếch nhái kêu uôm oang hai bên ruộng. Men
theo con lộ là những bụi hoa mắc cỡ gai góc mọc đầy, nằm dưới những hàng ơ mơi nở bơng tím thẳm xen giữa
một rừng quả đen nhánh treo lúc lĩu trên cây . Mùa nước nổi, cả họ hàng nhà cá theo dòng nước "ngao du" đầy
trên lộ.


Ngày ngày, tôi và Uyên phải vượt qua "con đường đau khổ" dài hơn 5Km để đến lớp. Ngày nắng, ông mặt trời
đỏ rực như một núi lửa khổng lồ rượt đuổi như muốn thiêu sống chúng tôi . Ngày mưa, chiếc xe không chống trả
nổi với cái <i>thế giới bùn</i> nhầy nhụa, nó "nũng nịu" địi cơ chủ cõng. Gian nan, vất vã trăm bề nhưng lúc nào chúng
tơi cũng cười nói như chim non. Bởi lẽ, qua được "con đường đau khổ" kia thì <i>khung trời mơ ước</i> của chúng tôi
đã hiện ra .


Ngơi trường xinh xắn mái ngói đỏ tươi nằm cặp theo quốc lộ 1, "e lệ" nép mình giữa những vườn bạch đàn xanh
rờn, lao xao . Ngôi trường bé nhỏ chỉ có mười phịng học này ít ai biết đến. Nó chỉ thuộc loại "cháu chắt" so với
những ngôi trường lớn khác trong huyện. Nhưng đối với chúng tơi, đó đúng là một thiên đường mà chúng tơi vẫn
thường gọi một cách ví von là <i>thiên đường màu xanh</i>. Màu xanh mát của ruộng lúa mênh mông phía sau trường.
Màu xanh non của hàng Phượng Vĩ chạy thẳng tắp từ cổng trường đến sân. Màu xanh biếc của tàng cây bả đậu ở
giữa sân trường. Trên đó có một dàn nhạc giao hưởng tuyệt vời của thiên nhiên: Tiếng gió vi vu, tiếng chim ríu
rít; tiếng hát êm đềm của những cơ cậu học trò nghịch ngợm. Màu xanh ngắt của hồ ấu trước phía bên phải
trường làm nền cho màu trắng muốt của những hoa sen mới nở. Phía trên hồ, những hàng bạch đàn xanh biếc
nghiêng mình theo gió lao xao, lao xao . <i>Thiên đường màu xanh</i> bao bọc xung quanh những phịng học lợp ngói
mới tinh, nền lót gạch bơng mát lạnh, bàn ghế láng bóng như thoa mở, bảng đen nhánh in rõ những dòng chữ
bằng phấn trắng. Phòng học thật là "mát mắt".


Được vào trường cấp ba, mà hệ A đàng hoàng nữa ! Tơi sướng mê ly cười nói với nhỏ Un:



- Mơ ước của tụi mình thành sự thật rồi đó. Năm mới năm me phải cố gắng học. Hệ A mà học dở thì "ẹ" lắm đó.
Phải bỏ cái tánh "hồn nhiên, nhí nhảnh" quá lố của mày đi nghen nhỏ.


Nhỏ Uyên dẫu môi ra dài chừng... ba tầm đất:


- Ừm, chắc... phải vậy thơi . Bỗng nó reo lên thật lớn làm tơi giật nẩy người:
- A ! Ơi, trứng cá nữa kìa Hằng ơi !


Vụt một cái, Uyên đã nhảy thót ra khỏi cửa sổ, đi về phía sân sau . Úi chu ơi ! Hai cây ổi xá lị ! Hấp dẫn quá !
Thêm bốn cây trứng cá nữa . Nhỏ ơi, chờ ta với ! Nhanh như chớp, Uyên trèo tót lên cây ổi lớn, tơi lẽo đẽo vừa
tính "nối đi" thì... Một <i>cặp kính cận</i> dày cộm từ phịng hội đồng ló ra . <i>Cặp kính</i> đi về phía cây ổi, dán mắt vào
cái mặt tái nhợt như tàu lá chuối và đôi chân run lẩy bẩy của tôi .


- Em kia ! Làm gì đó ?


Tơi run cầm cập như kẻ trộm bị bắt quả tang (chớ cịn gì nữa):
- Dạ, em... em... đứng đây chơi !


- Vào lớp đi ! Đến giờ học rồi mà chơi cái gì.


<i>Cặp kính</i> vừa phán xong, tơi quay lưng ù té chạy vào phịng học mà trái tim bé bỏng vẫn còn gởi lại trên cây cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chúng tôi vẫn nghịch như quỷ sứ. Tôi và Uyên đều không giữ vững được cái <i>chỉ tiêu</i> cứng rắn tự mình đặt ra ban
đầu . Cả hai đứa cùng hòa đồng vào cái tập thể sơi động và ồn ào có tiếng nhất trường này . Vui nhất là năm lớp
12, năm học cuối cùng của lớp tôi . Ngày khai giảng đầu năm, lớp trưởng trịnh trọng tuyên bố trước lớp:


- Các bạn thân mến ! Năm học này là năm học cuối cùng của tụi mình. Các bạn phải vượt qua những kỳ thi gay
go, nguy hiểm và đặc biệt kỳ thi tốt nghiệp cuối năm sẽ quyết định công sức mười hai năm học tập của các bạn.
Cha mẹ, thầy cơ và cả mình nữa đều mong muốn cho cả lớp cuối năm sẽ...



- Rớt ! - Một tên mày râu nào đó hét lên - rớt bây giờ. Trời ơi, lớp trưởng ơi ! Chạy đi !
Lớp trưởng chẳng hiểu chuyện gì, dáo dác nhìn quanh.


- Trời ơi, chạy đi mà ! - Một giọng khác thúc giục.


Độp ! Một giọt nước to tướng, khai khai mùi ... amoniac rơi bắn tung tóe xuống ngay đầu lớp trưởng. Lớp trưởng
hoảng hốt nhìn lên rồi bất thần kêu "á" một tiếng thất thanh nằm lăn ra bất tỉnh. Ba mươi ba cái miệng tròn vo
mới há ra chuẩn bị hưởng ứng một trận cười nôn ruột nhưng từ những cái miệng xệ xuống như mếu . Phía trên
cây địn dong con cóc xù xì bị buộc sợi dây vào chân đang há hoát cái miệng ra mà cười ! Cả lớp quýnh quáng
khiêng lớp trưởng ra xe để đến trạm y tế. Sau khi được tiêm một mũi thuốc, lớp trưởng tỉnh dậy nhưng vẫn chưa
hồn hồn, nói mê loạn xạ: "con cóc ! con cóc !".


Thầy cơ trường tơi nổi tiếng dạy giỏi nhưng lại rất nghiêm khắc. Thầy cô dạy giỏi nên lớp tôi học rất giỏi và
cũng rất ham học. Cịn thầy cơ nghiêm khắc nên... lớp tơi phải giỡn dữ trời để phá tan <i>chính sách nghiêm khắc</i>


ấy, có lẽ để áp dụng phương án "học giỏi, chơi không thể... dở" nên không bao giờ đoạt cờ luân lưu quá hai tuần,
cả lớp "nhịn" giỡn được hai tuần thì sang đến tuần thứ ba chịu hết nỗi rồi ! Một tên mày râu nào đó ngáp dài, lập
tức một chuổi cười rộ lên:


- Hi, hi, hi ... Ha ha ha !


Thế là cơng trình luyện tập nghiêm túc hai tuần lễ kể như đi đời .


Cũng có hôm thầy nghỉ, 34 cái mặt hớn hở kéo nhau xuống căn-tin cười nói muốn bay cái căn-tin ln. Sau khi
những ly chè, ly kem được vét sạch sẽ, cả bọn kéo nhau lên sân, tụi con trai chơi đá banh cịn những ta áo dài
thướt tha thì tạm thời bớt thướt tha một tí. Hai tà áo dài ngoan ngoãn bám lấy cái lưng quần, hai cái ống quần
rộng rãi bị "kềm kẹp" trong hai sợi giây thung nhỏ xíu . Thế là... một hai ba ... trận đá cầu bắt đầu ... Mộtiếng
đồng hồ sau, mồ hơi mồ kê tn ra đầm đìa, mặt mày cơ cậu nào cũng chói lọi như mặt trời, trận đấu mới kết
thúc và...



- Tuấn ơi ! Dép tao đâu rồi mậy ?


- Ai biết ! "Ông" để đâu rồi hỏi ! Ủa, mà dép tui cũng biến đâu mất tiêu rồi ?
- Cịn một chiếc nè "ơng" ơi !


- Ủa, vậy chiếc kia đâu rồi ? Coi có rớt xuống mương hơng ?
- Tui cũng mất tiêu một chiếc dép nữa .


- Tui cũng vậy !


Tụi con trai nhao nhao như ngồi phải lửa, kẻ bươi đám cỏ, người vạch từng viên đá tìm kiếm. Thậm chí có tên
cưỡi quần áo lội xuống mương để mị. Một tà áo dài thướt tha ngồi trên băng đá dưới bóng cây bả đậu cười lên
như nắc nẻ. Tụi con trai nghe thấy, nhìn nhau nghi ngờ. Lập tức cả lủ kéo đến <i>biểu tình</i> ầm ĩ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Áo dài khơng nói mà cứ cười cười hồi . Một vài tên vờ hùng hổ, xăn tay áo lên:
- Bây giờ trả khơng nói mau ?


Đám áo dài thấy tụi mày râu sinh sự, liền tìm cách cứu bồ. Các nàng hét lên như thổi còi:
- Vào học rồi ! Nhanh lên các bạn ơi .


Tụi con trai nửa cười nửa mếu cà nhắc từng bước vào lớp, trong lòng bừng bừng lửa giận. Chưa kịp yên vị, cơ
hóa đã giở sổ rà rà cây bút đỏ dò từng tên trên danh sách. Đứa nào cũng cố tạo ra bộ mặt hình sự, nhưng kỳ thực
trái tim đứa nào cũng nhảy lung tung trong lồng ngực, cịn ruột gan thì cứ nơn cả lên. Giọng cơ hóa lạnh như
đồng làm đứa nào cũng sởn gai ốc.


- Nguyễn... Ngọc... Lợi .


Kẻ được gọi tên mặt mày xanh như tàu lá, luýnh quýnh bật chiếc khóa cặp da, lục đi lục lại, lục tới lục lui, lục
xi lục ngược... Sao kỳ vậy cà ? Tập hóa của mình đâu mất tiêu rồi ? Ủa, mà sao tập sinh của nhỏ Yến lại ở
trong cặp mình ?



- Ngọc Lợi ! Giọng cô gắt gỏng làm Lợi bật đứng dậy như một cái lò xo .


- Mau lên ! Đơi mắt cơ xốy thẳng vào bộ mặt tái nhợt của cậu học trị nghịch ngợm. Tình trạng thiếu oxy diễn ra
căng thẳng.


- Dạ, thưa cô ... - Thủ phạm đưa cái bàn tay to như chiếc quạt nan lên gãi đầu - Dạ, thưa cô ... tập hóa của em bạn
nào giấu mất tiêu rồi .


Cùng lúc đó Yến cũng bật đứng lên:


- Thưa cơ, tập sinh của em cũng bay mất tiêu rồi, cịn tập hóa của ai ...
- Của tui phải không ? - Lợi cướp lời Yến một cách đột ngột.


- Không phải ! Của bạn... Đỗ Trung Quang.
Đến lượt Quang nhảy cỡn lên:


- Trời ơi ! Vậy mà khơng chịu nói sớm làm nãy giờ tơi kiếm muốn "oải" ln vậy đó !
Lớp trưởng đứng lên, trịnh trọng hỏi cả lớp:


- Bạn nào bày ra cái trò đổi chác tập vở này ? Bạn nào ? Tự giác đứng lên đi .
Tụi con gái nhao nhao:


- Tui không biết à nha !


Những sự việc têu tếu như thế cũng lùi dần cho việc học hành nghiêm túc.


Chúng tôi cứ đùa giỡn, cứ học, cứ chơi mãi mãi nếu như ... hàng phượng trong sân trường không đánh thức
những tâm hồn sôi động của chúng tôi dậy . Một hôm, trong giờ văn, Uyên lơ đễnh nhìn ra cửa sổ rồi reo lên:
- Hoa Phượng nở rồi mấy bạn ơi ! Trời, vậy là sắp đến nghỉ hè !



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lẫn thẩn vừa vừa thôi chứ cô bé ! Đang giờ học mà nói chuyện đâu khơng !


Rồi cái chuyện đâu đâu đó cũng phải đến. Đứa nào cũng mãi miết lao vào bài vở quên béng mất những trò
nghịch ngợm, những lần giỡn đến long trời lở đất, những phút giây "vui sướng" khi "được" bước vào phòng hội
đồng để... viết tự kiểm. Sau khi thi xong môn cuối cùng của kỳ thi tốt nghiệp, chúng tôi tụ họp lại trước sân
trường, chưa đứa nào muốn về. Những cái miệng xinh xinh xì xào bàn tán... Khi cái cặp kính cận dày cộm của
thầy giám thị đã khuất sau những hàng bạch đàn xanh ngắt, lập tức Quanh "nhí" leo tuốt lên cây phượng to nhất,
nở nhiều hoa nhất, một nhánh, hai nhánh, ba nhánh... Thế là những đóm lửa đỏ rực đua nhau rơi xuống những
chiếc nón lá của phe áo dài . Bỗng... st nữa Quang "nhí" trượt chân vì giật mình bởi giọng nói ồm ồm của thầy
hiệu trưởng:


- Ai cho các anh chị hái bông hái hoa như vầy ? Tính nghỉ học rồi khơng cịn sợ ai hết phải không ?


Chúng tôi đứng chết lặng một hồi lâu . Hình như có tiếng nấc nho nhỏ, rồi tiếng khóc sụt sịt. Mãi một lúc sau
Uyên mới ấp úng nói:


- Thưa thầy . Xin thầy rộng lượng tha cho tụi em lần cuối cùng. Từ đây về sau tụi em khơng cịn được vào đây
nữa ... Tụi em chỉ phá một lần cuối cùng thôi mà. Hoa Phượng tụi em đem về ép bướm để dán vào lưu bút, thầy
ơi ...


Chưa nói hết câu, giọng Uyên nghẹn lại . Tơi cũng nghe mơi mình mặn đắng. Thầy hiệu trưởng trầm ngâm một
hồi rồi mới bảo:


- Thôi được ! Các em cứ việc hái, tôi cho phép.


Phải như mọi lần là tụi tôi đã nhảy cẩng lên như con nít, nhưng lần này chẳng đứa nào buồn nhếch mơi, mà chỉ
nhìn nhau ... Quang nhí không buồn hái nữa mặc dù không bị ai cấm cản. Nó ngồi vắt vẻo trên cành phượng hai
tay buông thõng, chân đong đưa ... Tụi áo dài ngồi bệt xuống cỏ, những cánh phượng buồn rơi lả tả như muốn
nói lời từ biệt với chúng tơi . Trời chạng vạng tối, cả bọn mới lục đục kéo nhau ra về. Ra đến cổng nhỏ Un cịn


ngối cổ trơng lại những đốm lửa lập lịe ẩn khuất giữa vườn bạch đàn xanh rờn những lá.


Chúng tôi như những cánh chim non chập chững bay vào đời, cuộc đời không đơn giản như chúng tôi hằng
tưởng tượng mà có những sự thật rất phũ phàng. Có đứa hý hửng bước vào trường đại học với tâm trạng vui
sướng. Có đứa ngậm ngùi sớm dấn thân vào dịng đời để kiếm sống, và có đứa đã sẵn sàng rời bỏ đất nước ra đi .
Thỉnh thoảng, chúng tôi trở về trường thăm lại thầy cô cũ, thăm lại nơi đã chất chứa biết bao kỷ niệm thân
thương. Thầy cơ cứ nhắc hồi:


- Sao lâu lắm rồi khơng thấy Uyên trở về trường mấy em hén !


Tôi ngậm ngùi khơng biết nói sao, đành tìm cách chối quanh cho bạn:


- Chắc tại Uyên bận học, gần đến kỳ thi, bài vở nhiều lắm thầy ơi ! Vả lại, từ Hà Nội vô đây, xa thấy mồ !
Không ngờ Quang "nhí" lẹ miệng nói ngay:


- Từ Hà Nội vơ đây bộ xa hơn qua Mỹ sao Hằng ? Hừm, bên Mỹ bạn ấy còn đi tới . Vậy mà... vậy mà bạn ấy
không thèm về đây từ giã thầy với tụi mình một tiếng !


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TẢN MẠN VỀ NGÀY 8 THÁNG 3</b>


Hàng năm cứ đến ngày mùng 8 tháng 3 phụ nữ tồn thế giới trong đó có phụ nữ Việt Nam long trọng tổ
chức lễ kỉ niêm ngày quốc tế của giới mình.


Ngày mùng 8 tháng 3, đó là cả một câu chuyện lịch sử dài về cuộc đấu tranh về quyền bình đẳng và hạnh
phúc cho phụ nữ của nhiều nhóm phụ nữ trên tồn thế giới. Chính phụ nữ đã làm nên một 8 .3 lịch sử. Để mỗi
năm có một ngày tràn ngập hoa thì đã có khơng ít máu và nước mắt đã đổ xuống trong quá khứ .


Ngày 8.3 .1857 công nhân ở xưởng may New Yok tuần hành yêu cầu nâng cao chất lượng làm việc, giảm
giờ làm và một số yêu cầu về quyền lợi của phụ nữ. Lực lượng biểu tình này đã bị cảnh sát đàn áp. 51 năm sau,
năm 1908, để kỉ niệm sự kiện tháng 3.1857, một cuộc biểu tình của các nữ cơng nhân Mỹ địi quyền bầu cứ chấm


dứt sự ngược đãi cơng nhân và bóc lột sức lao động của trẻ em. Cuộc biểu tình này cũng bị dập tắt bởi cảnh sát
Mỹ.


Năm 1910 một nhà hoạt động xã hội người Đức Calara chetkin đề nghị lấy ngày 8.3 là ngày Quốc tế phụ
nữ để kỉ niệm những cuộc biểu tình và những cuộc đấu tranh của phụ nữ trên tồn thế giới vì bình đẳng tiến bộ
của phụ nữ.


Nhiều sự kiện đáng chú ý khác liên quan đến ngày 8.3 như cuộc đấu tranh lớn tại Nga vào ngày 23.2.1917 theo
công lịch Nga và vào ngày 8.3 theo lịch công giáo. Những nữ công nhân đã ồ ạt tấn công khắp thành phố của
Nga. Sự kiện đó sau này được đánh giá là một trong những tác nhân châm ngòi cho cuộc Cách Mạng tháng 10
Nga. Ngồi ra cịn rất nhiều cuộc đấu tranh khác của phụ nữ diễn ra vào tháng 3 lịch sử.


Năm 1975 Liên Hiệp Quốc đã lấy ngày 8.3 làm ngày Quốc tế phụ nữ. Hai năm sau Liên Hiệp Quốc đã
thông qua nghị quyết các nước thành viên kỷ niệm ngày này như là ngày quyền bình đẳng, sự tiến bộ phụ nữ và
hịa bình thế giới.


Tại Việt Nam, ngày 8.3 được kỷ niệm rất trang trọng: một ngày tràn ngập hoa và những lời chúc tốt đẹp
dành cho phụ nữ. Hầu hết người ta đã khơng cịn nhớ chính xác về ý nghĩa lịch sử của ngày này. Nam giới coi
đây là cơ hội thể hiện sự ga – lăng của mình cho những người phụ nữ mà họ yêu quý. Ngày 8.3 đã bị xóa nhịa về
ý nghĩa thực của nó. Chính cái nghĩa phát sinh lại trở nên rất…ý nghĩa đối với phụ nữ.


Từ ngàn xưa “tam cương, ngũ thường” là chuẩn mực hành xử của đàn ơng thì phụ nữ lại bó mình trong
vịng kim cơ của “ tam tịng, tứ đức”. Tuy vậy người phụ nữ thời xưa luôn cố gắng chứng tỏ bản lĩnh của mình:
Bà Trưng, Bà triệu, nữ tướng Bùi Thị Xuân, Nguyên Phi Ỷ Lan, công chúa Huyền Trân..là minh chứng sống
động , thuyết phục cho nhận xét ấy!


Tiếp nối truyền thống, phụ nữ ngày nay càng có vai trị quan trọng trong sự phát triển của xã hội. Họ thể hiện
tài năng của mình trên mọi lĩnh vực, kể cả những lĩnh vực vốn là “ độc quyền” của đàn ông như: hội họa, kiến
trúc, bác sĩ, kĩ sư, du hành vũ trụ và trên chính trường. Những người phụ nữ nổi tiếng như: Phó tổng tư lệnh quân
giải phóng Nguyễn Thị Định, bà không chỉ nổi tiếng bởi tài thao lươc và ý chí bất khuất, kiên trung mà hiên


ngang đi vào lịch sử thế giới với hình ảnh một nữ tướng ngồi vá áo cho phụ nữ rất đổi dịu dàng; nữ sĩ quan tình
báo Đinh Thị Vân tổ chức và điều hành mạng lưới tình báo tại Sài Gịn trong kháng chiến chống mỹ, hệ thống
tình báo của bà phục vụ đắc lực cho các kế hoạch tấn công của quân đội ta từ tết Mậu Thân năm 1968 đến khi
miền Nam hồn tồn giải phóng năm 1975; chị Võ Thị Thắng, người con gái của đất Long An , rất tự nhiên chị
đã đem nụ cười của niềm tin, lòng tự hòa dân tộc vào lịch sử ngàn năm của dân tộc Việt Nam, năm 1968 , chị
Thắng bị địch bắt, tuyên án 20 năm tù khổ sai, trước bản án chị cười và dóng dạc nói” Tơi sợ chính quyền các
ơng khơng đủ thời gian để thi hành bản án của tôi”, nụ cười của chị được đặt tên là : nụ cười chiến thắng! Những
người phụ ữ trên chính trương Việt Nam đầy ấn tượng , mạnh mẽ mà không kém phần quyến rũ. Mỗi quyết định
của họ có thể làm ảnh hưởng đến lịch sử, một dân tộc hay một vùng lãnh thổ . Chúng tôi đâu chỉ bản lĩnh , tài
giỏi trong nữ công gia chánh mà còn làm được những việc mà bất cứ người đàn ông nào cũng mong muốn được
là: Tề Gia Trị Quốc Bình Thiên Hạ.


Chăc hẳn nỗ lực của phụ nữ chúng tôi như : Bà Hillary Clinton từng chạy đua vào chiếc ghế Tổng Thống
của một siêu cường quốc,


Bà Angele Merkel từng làm thủ tướng nước Đức, bà Nguyễn Thị Bình thành cơng trong vai trị trưởng đồn đàm
phán cấp cao của Việt Nam kí hiệp định Pari hay chị Nguyễn thị tuyền cõng thùng đạn hàng trăm kg chạy băng
băng qua cầu Hàm Rồng …Đã góp phần cải thiện cách nhìn nhận của người đàn ơng về phụ nữ và cách nhìn của
phụ nữ về chính mình!!!


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phái Yếu như cách gọi trước đây nữa. Có thể khơng phải nói nhiều các đấng mày râu cũng biết phụ nữ chúng tôi
quan trọng như thế nào: là người nội trợ chính trong gia đình, là người lao động kiếm tiền ngang bằng với nam
giới, là những nhân tố quan trọng góp phần vào sự phát triển của xã hội, là người gánh vác trách nhiệm sinh nở
và nuôi dạy con cái trưởng thành. Chúng tôi đang mỗi ngày thành đạt hơn, giỏi giang hơn, đảm đang hơn, tự tin
hơn và xinh đẹp hơn. Nói một cách dễ hiểu, chính xác hơn là : nếu khơng có chúng tơi thế giới này sẽ không tồn
tại.


Tôi biết có một câu chuyện cảm động, xin kể lại như sau: một chàng trai mua cho mẹ một chiếc áo mới vơ tình
trùng hợp với ngày 8.3, đó là lần đầu tiên mẹ anh được nhận quà vào ngày này. Mẹ cười rạng rỡ, đơi mắt rưng
rưng xúc động khó diễn tả bằng lời, chỉ nói được vài câu” con nhớ đây là ngày Quốc tế phụ nữ à?”. Tự đáy lòng


chàng trai dâng lên một nỗi hối hận: năm nào anh cũng hớn hở cầm gói quà đã chuẩn bị từ nhiều ngày trước đến
tặng bạn gái mà quên đi mẹ mình đang lụi cụi sau bếp, tất tả dọn dẹp nhà cửa, làm lụng mọi việc mà mẹ vẫn nín
thinh khơng phiền trách điều gì. Người phụ nữ Việt Nam vốn kín đáo ít khi bộc lộ niềm mong ước của mình, âm
thầm và bình thản đón nhận sự …lãng quên này mà không một lời phiền trách.


Còn rất nhiều phụ nữ bị lãng qn trong chính ngơi nhà của mình.


Chúng tơi muốn gì trong ngày 8.3? Đơn giản thôi! Chúng tôi cần mọi người nhắc đến mình, nhớ về mình với
một tình cảm chân thành nhất. Chúng tôi sẽ hạnh phúc biết chừng nào nếu được quan tâm , chia sẻ. Ví như các
anh có thể nói “ Gởi em, người mẹ tuyệt vời của các con anh. Anh thật may mắn vì trên đời này có em.Cám ơn
tình u và sự hy sinh của em. Vợ của anh”. Thật ra phụ nữ có cần gì ngồi một thứ rất quan trọng dành cho
nhau suốt đời khơng thể hết đó là Niềm Tin và Tình Yêu. Bất kỳ quà tặng nào của những người con, người
chồng, người yêu mang đến phụ nữ đều có thể thật sự thích thú nếu thái độ mang đến thật tình cảm , nghiêm túc ,
chân thành. Một lời nói yêu thương, dịu ngọt cũng đủ “ ép – phê”, một bó hoa đơn sơ cũng đủ sức nặng” tấn
công”, một nồi canh mặn đắng, một nồi cơm “ trên chín, dưới khê, tứ bề nhão nhét” hay một nồi cá kho “ quá
đát” do cháy khét; một nụ hôn dẫu phơn phớt so với lúc mới yêu cũng làm “ nóng ran” những rung động , tình
cảm tưởng chừng chìm sâu theo thời gian cưới nhau, sinh con, chăm sóc con, làm việc nhà đến mức quên “ đối
tác”…Chỉ bấy nhiêu đó thơi cũng làm chúng tơi “ sụt sùi” xúc động vì sự thật tâm của các đấng mày râu.


Nói qua cũng phải nói lại, các đấng mày râu giờ đây cũng đã đáng yêu, đáng trọng quá đổi, chẳng phải tìm
kiếm đâu xa , ngay trong cơ quan chúng ta thơi cũng có biết bao ơng chồng đảm đang, chia sẻ việc nhà, chăm sóc
con cái cho bà xã hồn thành cơng tác trong đơn vị cũng như ngoài xa hội. Các sếp mày râu rất tâm lý và ưu ái
cho chị em phụ nữ trong phân công chun mơn, sắp xếp thời khóa biểu, chân thành chia sẻ với những vất vả mà
phụ nữ phải chịu đựng trong những lần” vượt cạn” hay những đau thương mất mát trong cuộc sống vốn dĩ đã rất
xô bồ cực nhọc này. Có chị khơng ngớt khoe chồng nức nở mà vẫn chưa hết niềm tự hào cứ mãi dâng trào nơi
ánh mắt thiết tha. Nói như thế cũng để nhấn mạnh rằng” Khơng có phụ nữ, thế giới sẽ khơng tồn tại” thế nhưng “
Khơng có các đấng mày râu phụ nữ chúng tơi cũng khơng sống nổi” vì biết lấy ai mà yêu thương, biết lấy ai mà “
duy trì nịi giống”.


Các đáng mày râu, các anh sẽ dành những gì cho người phụ nữ trong đời của các anh? Một đóa hoa?. Một


món q? Hay chính tay mình sửa soạn một bữa cơm ngon cũng đủ đem lại niềm vui cho các mẹ, các chị. Ngày
8.3 chính là ngày mà những người chồng, người con cần mang lại niềm hạnh phúc cho phụ nữ bằng chính sự
quan tâm xuất phát từ tình cảm trong trái tim mình. Và những người phụ nữ vĩ đại, rất giỏi giang, dịu dàng xứng
đáng được tơn vinh .


<b>B. NGÀY 26.3</b>



1. ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH : Là tổ chức chính trị - xã hội lớn nhất của thanh niên
Việt Nam. Tổ chức này do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.


* Lịch sử


- Ngày thành lập là ngày 26 tháng 3 năm 1931.


- Hoàn cảnh ra đời : Từ ngày 20 đến ngày 26 tháng 3 năm 1931 tại Sài Gòn, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 3, Trung ương Đảng đã dành một phần đáng kể chương trình làm việc để
bàn về công tác thanh niên và đi đến quyết định cắt cử một cách hệ thống các ủy viên phụ trách các vấn đề liên
quan tới thanh niên (sau gọi là cơng tác Đồn) trong các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương. Sau đó,
hoạt động Đoàn do Đảng Cộng sản Việt Nam bảo trợ đã phát triển mạnh ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam, nhiều tổ
chức Đoàn đã xuất hiện với khoảng 1.500 đồn viên và có tính tổ chức rõ ràng ở một số địa phương.


* Tên gọi qua các thời kỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam (10/1955-1970)
-Đồn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh (2/1970-1976)
-Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (12/1976-nay)


-Đại hội Đồn tồn Quốc lần thứ III từ ngày 23/03 đến ngày 25/05/1961 quyết định lấy ngày 26/03 hàng năm
làm ngày thành lập đoàn



*Cơ cấu tổ chức


- Theo báo cáo của Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007) thì tại Việt
Nam hiện có khoảng 6,1 triệu Đồn viên[1]<sub>. Theo BBC thì tại Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố lớn nhất Việt </sub>


Nam, vào năm 2005 có khoảng 70% thanh niên đang đứng ngoài hàng ngũ Đoàn Thanh niên Cộng sản (khoảng
390.000 Đoàn viên trên tổng số 2,3 triệu người từ độ tuổi 15 đến 35)[2]<sub>.</sub>


- Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Đại hội Đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo của Đoàn ở mỗi cấp là Đại hội Đại
biểu hoặc Đại hội Đoàn viên ở cấp đó. Giữa hai kỳ Đại hội cơ quan lãnh đạo là Ban Chấp hành do Đại hội Đoàn
cùng cấp bầu ra. Giữa 2 kỳ họp Ban Chấp hành, cơ quan lãnh đạo là Ban Thường vụ do Ban chấp hành cùng cấp
bầu ra.


- Hệ thống tổ chức của Đoàn được tổ chức từ Trung ương xuống cơ sở.
Cấp cơ sở gồm Đoàn cơ sở và Chi đoàn cơ sở


Cấp Huyện và tương đương
Cấp Tỉnh và tương đương
Cấp Trung ương


*Các Bí thư Trung ương Đồn hiện nay
Võ Văn Thưởng - Bí thư thứ nhất TW Đồn


Lâm Phương Thanh - Bí thư thường trực TW Đồn
Nguyễn Hồng Hiệp- Bí Thư TW Đồn


Nguyễn Đắc Vinh- Bí Thư TW Đồn, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam.
Phan Văn Mãi- Bí Thư TW Đồn


Dương Văn An- Bí Thư TW Đồn


Nguyễn Thị Hà- Bí thư TW Đồn
*Nhiệm vụ và quyền hạn


Theo điều lệ của Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đồn là tổ chức của thanh niên Việt Nam do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng[3]<sub>.</sub>


[sửa] Các kỳ đại hội toàn quốc
<b>Đại hội</b>


<b>lần thứ</b>
<b>Thời </b>


<b>gian</b> <b>Địa điểm</b> <b>Số đại biểu</b>


<b>Số Uỷ viên </b>
<b>Ban chấp </b>
<b>hành được </b>
<b>bầu</b>


<b>Bí thư thứ nhất được bầu</b>


I 7/2 - 14/2,
1950


Xã Cao Vân,
huyện Đại Từ,
Thái Nguyên


400 5 Nguyễn Lam



II


25/10 -
4/11,
1956


Hà Nội 479 30 Nguyễn Lam


III


23/3 -
25/3,


1961 Hà Nội 677 71


Nguyễn Lam. Sau khi Nguyễn Lam chuyển công
tác (1962), Vũ Quang được bầu. Sau khi Vũ
Quang chuyển công tác (1978), Đặng Quốc Bảo
được bầu


IV 20/11 - 22/11,
1980


Hà Nội 623 113 Đặng Quốc Bảo. Sau khi Đặng Quốc Bảo chuyển


công tác (1982), Vũ Mão được bầu.
V


27/11 -
30/11,



1987 Hà Nội 750 150 Hà Quang Dự


VI


15/10 -
18/10,
1992


Hà Nội 797 91 Hồ Đức Việt. Sau khi Hồ Đức Việt chuyển công <sub>tác (1996), Vũ Trọng Kim được bầu</sub>
VII 26/11 -


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1997
VIII


8/12 -
11/12,
2002


Hà Nội 898 134


Hoàng Bình Qn. Sau khi Hồng Bình Qn
chuyển cơng tác, Đào Ngọc Dung được bầu. Sau
khi Đào Ngọc Dung chuyển công tác, Võ Văn
Thưởng được bầu.


IX


17/12 -
21/12,



2007 Hà Nội


Triệu tập
1034, có


mặt 1033 145 Võ Văn Thưởng


*Thống kê số lượng Đoàn viên


Theo báo cáo của Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007) thì tại Việt
Nam hiện có khoảng 6,1 triệu Đồn viên[1]<sub>.</sub>


Theo BBC, năm 2005 là năm có tỷ lệ thanh niên được kết nạp vào Đoàn và đoàn viên vào Đảng cao nhất từ
trước đến nay [2]<sub> . Theo đó, năm 2005, tồn Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh kết nạp hơn 1,1 triệu đoàn </sub>


viên mới (tăng 7.68% so với năm 2004); 91.997 người được kết nạp Đảng. Nhưng riêng tại TP. HCM, lại có đến
70% thanh niên đang đứng ngồi hàng ngũ Đồn TNCS [2]<sub> . Theo đó, ước tính số thanh niên trong độ tuổi 15 đến </sub>


35 ở TP. HCM hiện là 2.3 triệu, nhưng trong đó chỉ có gần 390.700 là đồn viên TNCS [2]<sub>.</sub>


*Hoạt động: Khắp các Tỉnh thành, các trường Đại học, các cơng ty Việt Nam, đều có cơ sở Đồn. Hằng năm,
Đồn TNCS tổ chức chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh.


*Từ vị trí Bí thư thứ nhất


Một số chính khách Việt Nam như Vũ Mão, Hồ Đức Việt, Vũ Trọng Kim, Hồng Bình Qn, là cựu Bí
thư thứ nhất Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản.


Nguyễn Lam Bí thư thứ nhất TW Đồn khóa 1 và giữ chức vụ này liên tục 12 năm. Sau khi thôi chức Bí


thư thứ nhất TW Đồn thanh niên cộng sản, ông tham gia nhiều công tác trong bộ máy Chính phủ tw Đảng: Bí
thư Thành ủy Hà nội, Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Trưởng ban Cơng nghiệp TW, Bí thư TW Đảng,
Trưởng ban Kinh tế TW, Phó Thủ tướng.


Vũ Quang Bí thư thứ nhất TW Đồn khóa 1 và giữ chức vụ này liên tục 16 năm. Sau khi thơi chức bí thư
thứ nhất TW Đồn thanh niên cộng sản, ơng tham gia nhiều công tác ở các Ban của TW Đảng, Trưởng ban dân
vận TW Đảng, Trưởng ban Đối ngoại TW Đảng, Ủy viên Hội đồng nhà nước; Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của
Quốc hội; Ủy viên Đoàn Chủ tịch UBTƯMTTQVN; Phó trưởng ban Cơng nghiệp TW Đảng; Phó trưởng ban
Kinh tế TW Đảng; Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ..


Vũ Mão từng được bầu vào Ban Chấp hành TW Đảng từ khóa VI. Trước khi được bầu làm Bí thư thứ
nhất TW Đồn, ơng là bí thư huyện ủy Tiên Yên (Quảng Ninh). Sau khi thôi chức bí thư thứ nhất TW Đồn
thanh niên cộng sản, ông tham gia nhiều công tác ở các Ban của TW Đảng, sau đó là ở các Ủy ban của Quốc hội
như Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Chức vụ cao cấp cuối cùng mà ông đảm nhận là Chủ nhiệm Ủy ban Đối
ngoại của Quốc hội.


Hà Quang Dự là người dân tộc Tày. Sau khi rời công tác Đồn và nhậm một số chức vụ khác, ơng làm
Bộ trưởng phụ trách công tác thanh niên và thể dục thể thao của Chính phủ, Chủ nhiệm Ủy ban Thể dục Thể thao
rồi nghỉ hưu.


Hồ Đức Việt hiện là ủy viên BCT, Trưởng ban Tổ chức TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 10. Ở Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam IX, ông là Ủy viên TW, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội,
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học – Công nghệ và Mơi trường của Quốc hội. Trước đó, sau khi rời cương vị Bí thư
thứ nhất TW Đồn, ơng Việt được điều động làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh, Phó ban thường trực Ban Tổ chức
TW một thời gian ngắn, rồi sau đó là Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên trước khi quay trở lại Hà Nội nhận nhiệm vụ
tại Quốc hội.


Vũ Trọng Kim, sau khi rời ghế Bí thư thứ nhất TW Đồn, ơng được điều động về tỉnh Quảng Trị làm Bí
thư Tỉnh ủy. Còn cách Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam X một thời gian ngắn, ông về Hà Nội nhậm chức Phó
Trưởng ban Thường trực Ban Dân vận TW, kiêm nhiệm Bí thư Đảng uỷ khối cơ quan Dân vận TW. HIện nay


ơng là Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


Hồng Bình Qn được đưa về làm Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang ngay sau khi rời cương vị Bí thứ thứ
nhất Trung ương Đoàn. Hiện đang là Trưởng ban Đối ngoại TW.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lê Quang Thành (Đoàn Hồng Đoàn) từng là Ủy viên ban thường vụ TW Đồn Khóa III, nguyên Ủy viên
TW Đảng, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, trưởng ban tuyên huấn Đồng Nai, Bí thư Đặc khu ủy Vũng Tàu Côn
Đảo.


Nguyễn Minh Triết, từng là Bí thư TW Đồn thời ơng Hà Quang Dự làm Bí thư thứ nhất.Hiện là Chủ tịch
nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng an ninh Quốc gia.


Lê Thanh Hải, Uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư thành uỷ TP HCM, từng là Chỉ huy trưởng Lực lượng Thanh
niên xung phong TP Hồ Chí Minh.


Trương Thị Mai, 23/1/1958, nguyên quán Quảng Bình; từng là Bí thư Thường trực TW Đồn, Chủ tịch
Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các Vấn đề Xã hội của Quốc hội, Ủy viên TW
Đảng, hiện là Chủ nhiệm Ủy ban Về các Vấn đề Xã hội của Quốc hội.


Hồ Trúc - Ngun Bí thư TW đồn khóa I, khóa II, ngun Bí thư quận ủy quận V Hà nội năm 1947,
nguyên Tổng thư ký Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục, Phó trưởng ban
Khoa giáo TW, Hội trưởng Hội Cờ Việt nam, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO VN.


Vũ Đại - Nguyên Ủy viên Ban thường vụ TW đồn khóa I, ngun Phó chủ tịch UBND TP Hà nội,
Trưởng ban Nông nghiệp Thành ủy Hà nội, Ủy viên Thường vụ Thành ủy TP HCM, Chủ nhiệm Ủy ban Kế
hoạch TP HCM, Bộ trưởng Phó chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp, Ủy viên
TW Đảng khóa V.


Nguyễn Cơng Tạn - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW đoàn khóa II, kỹ sư nơng nghiệp, Ủy viên TƯ
Đảng khóa VI, khóa VII, khóa VIII, nguyên Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân TP Hà Nội, Phó bí thư Thành ủy Hà


Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng
thơn, Phó thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành nghề nông thôn, hiện là
Chủ tịch Hội đồng Quản trị Đại học Thành Tây.


Dương Cự Tẩm, từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa II, Trung tướng; ngun Phó Tư lệnh
chính trị QK7 (đã mất).


Hồng Văn Đính, từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa II, Trưởng ban Ngoại vụ TP Hải phịng,
Đại sứ Việt Nam tại I ran.


Lò Văn Inh, từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa II, ngun Phó bí thư tỉnh ủy Lai châu, Chủ
tịch UBND tỉnh Lào Cai, Phó chủ tịch thường trực Hội Nơng dân Việt Nam.


Lê Xuân Đồng, từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa II, ngun Phó trưởng ban Tun huấn
TW, Phó trưởng ban Thường trực Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương.


Nguyễn Tấn Vạn từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khố II, ngun Thứ trưởng Bộ Xây dựng,
hiện là Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam.


Phạm Lợi, từng là Ủy viên Ban thường vụ TW đồn khóa II, ngun Bí thư Thành đồn Hà Nội, Thư ký Liên
hiệp Cơng đồn Hà nội, ngun Phó bí thư Thành ủy Hà Nội, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc TP Hà Nội, Phó
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


Lê Danh Xương, từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa II, Bí thư Thành đồn Hải phịng,
nguyên Ủy viên TW Đảng khóa VI, khóa VII, khóa VIII, Bí thư Thành ủy Hải phịng.


Trần thị Thanh Thanh, từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa II, Ủy viên TƯ Đảng khóa VII, nguyên
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban chăm sóc bảo vệ trẻ em, hiện là Chủ tịch Hội bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam.


Lê Đỗ An, tức Nguyễn Tiên Phong, nguyên Bí thư TW Đồn khóa III, khóa IV, Phó Ban dân vận TW.


Lê Thanh Đạo, từng là Bí thư TW Đồn khóa III, khóa IV, Chủ tịch Hội đồng Đội TW khóa 1, phi cơng,
Trung tá Khơng qn Đồn khơng quân Lam Sơn, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa V, Ủy viên Hội
đồng Nhà nước, Chủ nhiệm Ủy ban thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội, Ủy viên TW Đảng khóa
VII, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Phó Ban dân vận TW.


Nguyễn Thị Hằng, từng là Bí thư TW Đồn khóa III, khóa IV, Ủy viên Ủy ban đối ngoại của Quốc hội,
Thứ trưởng và Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh xã hội, Ủy viên TW Đảng, hiện là Chủ tịch Hội Dạy nghề
Việt Nam.


Phan Minh Tánh, từng là Bí thư TW Đồn khóa III, Bí thư Đoàn Thanh niên Cách mạng miền nam, Ủy viên Ủy
ban quân quản TP HCM, Giám đốc Sở Nông nghiệp TP HCM, Ủy viên Thường vụ Thành ủy TP HCM, Phó chủ
tịch UBND TP HCM, Phó bí thư thành ủy TP HCM, Ủy viên TƯ Đảng khóa VII, Trưởng Ban dân vận TW, Ủy
viên Ủy ban thường vụ Quốc hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lê Đức Chỉnh - tên thật Hồng Ngọc Chương, từng là Bí thư TW đồn khóa III, ngun Bí thư tỉnh ủy Thái
ngun, Phó bí thư tỉnh ủy Hà Tĩnh, Khu ủy viên Khu tự trị Tây Bắc, Tổng cục trưởng Tổng cục thể dục thể
thao, Chủ tịch Ủy ban Olympic Việt Nam.


Đặng Quốc Bảo, từng là Bí thư thứ nhất TW đồn khóa IV, Ủy viên TƯ Đảng khóa 4, nguyên Phó Giáo sư,
Thiếu tướng, Hiệu trưởng Trường Đại học Kỹ thuật Quân sự, Thứ trưởng Bộ Giáo dục, Trưởng ban Khoa giáo
TW.


Phạm Văn Chương, ngun bí thư TW Đồn khóa IV, nguyên Phó ban đối ngoại TW, Chủ tịch Uỷ ban Việt
Nam Đoàn kết và hợp tác Á - Phi - Mỹ La Tinh.


Lê Quang Vịnh, nguyên bí thư TW Đồn khóa IV, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Bí thư quận ủy
Cơn Đảo, ngun Trưởng ban Tơn giáo Chính phủ.


Hồ Anh Dũng, Ủy viên Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội, nguyên bí thư TW Đồn khóa IV, ngun Viện trưởng
Viện Nghiên cứu thanh niên, nguyên Ủy viên TW Đảng, Tổng Giám đốc Đài truyền hình Việt Nam, Uỷ viên


Đảng đồn Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, hiện là Phó chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nga, Chủ tịch Ủy
ban Việt Nam đoàn kết với nhân dân Palextin.


Vũ Quốc Hùng, từng là Bí thư TW Đồn khóa IV, Chủ tịch Hội Sinh viên, Phó chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh
niên Việt Nam, Ủy viên TW Đảng khóa VII, khóa VIII, khóa IX, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra TW.
Lương Cơng Đoan, từng là Bí thư TW Đồn khóa IV, Thư ký Liên hiệp Cơng đồn tỉnh Phú n, Bí thư tỉnh uỷ
Phú n (đã mất).


Trần Phương Thạc - từng là Bí thư TW đồn khóa IV, ngun Bí thư tỉnh đồn Quảng Trị, Chủ tịch Ủy ban Cách
mạng lâm thời Thị xã Đông Hà năm 1973, nguyên Phó trưởng Ban cán sự Đảng ngồi nước (đã mất).


Lưu Minh Trị - từng là Bí thư TW đồn khóa IV, ngun Bí thư Thành đồn Hà Nội, Ủy viên Thường vụ Thành
ủy Hà nội, Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội hiện là Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội.


Huỳnh Đảm - từng là Bí thư TW đồn khóa IV, ngun Phó bí thư tỉnh Đồn Cà Mau, Phó Chủ tịch kiêm Tổng
thư ký Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Chủ tịch HĐND Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Bí thư Thành ủy
Thành phố Hồ Chí Minh, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hiện
là Ủy viên TW Đảng, Chủ tịch Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


Phạm Chánh Trực - từng là Bí thư TW đồn khóa IV, Bí thư Thành đồn TP HCM, Phó chủ tịch UBND TP Hồ
Chí Minh, Phó Bí thư thường trực Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Phó ban Kinh tế TW, Trưởng ban quản lý
Khu công nghệ cao TP HCM,hiện là Chủ tịch HĐQT Cơng ty CP Chíp Sáng.


Phan Thế Hùng - từng là Bí thư TW Đồn khóa IV, ngun Ủy viên TW Đảng, Bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc, Phó
ban Nội chính TW.


Thái Hiền Lương - từng là Bí thư TW Đồn khóa V, hiện là Cục trưởng Cục hành chính Quản trị Văn phịng 2,
Văn phịng Chính phủ.


Phùng Ngọc Hùng - từng là Bí thư TW Đồn khóa V, Chủ tịch Hội đồng Đội TW khóa 2, nguyên Phó chủ nhiệm


Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, nguyên Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.


Trần Văn Tuấn - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa V, Bí thư Thành đồn Hà Nội, ngun Phó Bí
thư Thành ủy Hà Nội, Ủy viên TW Đảng, Bí thư tỉnh ủy Nam Định, Phó ban Tổ chức TW, hiện là Ủy viên TW
Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bí thư Ban cán sự Đảng Bộ Nội vụ.


Nguyễn Duy Việt - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa V, ngun Phó Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình,
Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình, hiện là Phó Trưởng ban Dân vận TW.


Đinh Thanh Đồng - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa V, ngun Bí thư Tỉnh Đồn Phú Khánh và
Phú n, ngun Phó Bí thư thường trực tỉnh ủy Phú Yên, Chủ tịch HĐND tỉnh Phú Yên (đã mất).


Trịnh Tố Tâm - từng là Bí thư TW Đồn khóa V, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, từng là Thứ trưởng Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội.


Trần Hồng Thám - từng là Bí thư TW Đồn khóa V, ngun Uỷ viên Ban thường vụ Thành uỷ TP HCM,
Trưởng ban An ninh Nội chính Thành ủy TP HCM, Trưởng ban chỉ đạo cải cách tư pháp TP HCM, Đại biểu
Quốc hội, Trưởng đồn Đại biểu quốc hội TP HCM, hiện là Phó Chủ tịch Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam.
Phạm Phương Thảo - từng là Bí thư TW Đồn khóa V, khóa VI, Chủ tịch Hội đồng Đội TW khóa 3, Bí thư
Thành đồn TP HCM, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Phó chủ tịch UBND
TP HCM, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Thành ủy TP HCM, hiện là Phó bí thư Thành ủy TP HCM, Chủ tịch
HĐND TP HCM.


Vũ Xuân Hồng - từng là Bí thư TW Đồn khóa V, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Liên hiệp các tổ chức hữu
nghị Việt Nam, Tổng thư ký Hội Việt Mỹ, hiện là Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngơ Thị Dỗn Thanh - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa VI, Bí thư Thành đồn Hà Nội, ngun Bí
thư quận ủy, Chủ tịch HĐND quận Thanh Xuân, TP Hà Nội.Hiện là Phó bí thư Thành ủy Hà Nội, Chủ tịch
HĐND TP Hà Nội.



Nguyễn Văn Đua - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa VI, từng là Phó chủ tịch UBND TP HCM,
hiện là Phó bí thư Thành ủy TP HCM.


Ngơ Văn Triển - từng là Bí thư TW Đồn khóa VI.


Vũ Quang Tiến - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đoàn khóa VI, hiện là Ủy viên Ban thường vụ tỉnh ủy
Tun Quang, Phó chủ tịch HĐND tỉnh Tun Quang.


Lơ Trung Thành - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa VI, ngun Bí thư tỉnh đồn Nghệ An, Bí thư
huyện ủy Kỳ Sơn, hiện là Giám đốc Sở Thể thao Văn hóa Du lịch tỉnh Nghệ An.


Nguyễn Hoàng Năng - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa VI, ngun Bí thư Thành đồn TP HCM,
Bí thư Quận ủy Quận Tân Phú TP HCM, hiện là Giám đốc Sở Thể thao Văn hóa Du lịch TP HCM.


Thào Xuân Sùng - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa VI, Ủy viên thường vụ tỉnh ủy Sơn La,


Trưởng ban Tuyên giáo tỉnh ủy Sơn La, Phó bí thư thường trực tỉnh ủy Sơn La, hiện là Uỷ viên TW Đảng, Bí thư
tỉnh ủy Sơn La, Chủ tịch HĐND tỉnh Sơn La, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La, Chủ tịch Hội Sử học
Sơn La.


Triệu Thị Nái - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa VI, khóa VII, nguyên Thường vụ tỉnh ủy Hà
Giang, Trưởng ban Dân vận Dân tộc tỉnh ủy Hà Giang, hiện là Phó chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội.
Huỳnh Văn Tính - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa VI, khóa VII,hiện là Phó chủ tịch thường trực
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Tiền Giang.


Hoàng Thọ Diêu - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa VI, khóa VII, hiện là Đại tá, Phó cục trưởng
cục Dân vận và tuyên truyền đặc biệt, Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam.


Hà Văn Thạch - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa VI, khóa VII, ngun Phó chủ tịch UBND tỉnh
Hà Tĩnh, hiện là Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra tỉnh ủy Hà Tĩnh.



Đinh Quế Hải - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa VII, từng là Vụ trưởng Vụ Tổ chức, Phó chủ
nhiệm Ủy ban Dân tộc, hiện là Phó bí thư tỉnh ủy Cao Bằng.


Bùi Đặng Dũng - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa VII, Bí thư TW Đồn khóa VIII, Chủ tịch Hội
Sinh viên Việt nam, hiện là Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội.


Trần Đắc Lợi - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đoàn khóa VII, nguyên Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh
niên Việt Nam, Tổng thư ký Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam, hiện là Phó chủ tịch thường trực Liên hiệp các
tổ chức hữu nghị Việt nam.


Đinh Đức Lập - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa VII, Trưởng ban Tư tưởng TW Đồn, Giám đốc
Trung tâm Đào tạo cán bộ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hiện là Quyền Tổng Biên tập Báo
Đại đồn kết, cơ quan ngơn luận của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


Nguyễn Xuân Ngư - từng là Ủy viên Ban thường vụ TW Đồn khóa VII, hiện là Đại tá, Phó cục trưởng Cục
Cơng tác Đảng và quần chúng, Bộ Cơng an.


Nơng Quốc Tuấn - từng là Bí thư TW Đồn khóa VIII, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Phó chủ
nhiệm Ủy ban Dân tộc, hiện là Phó bí thư tỉnh ủy Bắc Giang.


Nguyễn Duy Hùng - từng là Bí thư TW Đồn, ngun Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, hiện là Chánh Văn phòng Ban Tổ chức TW Đảng.


Bùi Văn Cường - từng là Bí thư TW Đồn khóa VIII, hiện là Phó bí thư tỉnh ủy Gia Lai.


Lê Mạnh Hùng - từng là Bí thư TW Đồn khóa VIII, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra TW Đồn, ngun Bí thư tỉnh
đồn Phú Thọ, hiện là Phó bí thư tỉnh ủy n Bái.


Đồn Văn Thái - từng là Bí thư TW Đồn khóa VIII phụ trách quan hệ quốc tế, hiện là Phó chủ tịch kiêm Tổng


thư ký Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam.


Nguyễn Thành Phong - từng là Bí thư TW Đồn khóa VIII, tiến sĩ kinh tế, đại biểu Quốc hội khóa XI, ngun Bí
thư Thành Đồn TP.HCM từ năm 1999 - 2002, Thành ủy viên Thành ủy TP HCM, Bí thư Quận ủy Quận 2, hiện
là Phó bí thư tỉnh ủy Bến Tre.


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />



Bài 11- Vẽ tranh Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam
  • 13
  • 35
  • 39
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×