Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

GA sinh 6 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.98 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<b>Tit 1: Bài 1: đặc điểm của cơ thể sống</b>

<b>NHIệM Vụ CủA SINH HọC</b>



<b>A.Mơc tiªu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:</b>


- Phân biệt đợc vật sống và vật không sống, nêu đợc những đặc điểm chủ yếu
của cơ thể sống.


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp
- Bớc đầu giáo dục cho học sinh biết yêu thơng và bảo vệ thực vật
<b>B.Ph ơng pháp : </b>


Hoạt động nhóm, quan sát tìm tịi - nghiên cứu
<b>C.Chuẩn bị :</b>


GV: Vật mẫu ( cây đậu, con gà, hòn đá….)
Bng ph mc 2 SGK


HS: Tìm hiểu trớc bài
<b>D. Tiến trình lên lớp.</b>


<i>I. </i>


<i> n định tổ chức</i>

<i>ổ</i>

:<i> </i><b> (1 </b>‘) 6A...; 6B...


<i>II. KiĨm tra bµi cị</i>:<i> </i> (5 ’)


? Em h·y cho biết thực vật là gì?



<i>III. Bài mới</i>:


1, Đặt vấn đề:( 1’) Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật: Cây
cối, các con vật khác nhau. Đó là giới vật xung quanh chúng ta, chúng boa gồm
vật sống và vật khơng sống.


2, TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thc</b>
<b>H1: </b>


GV yêu cầu hs quan sát môi trêng
xung quanh vµ cho biÕt:


? Hãy nêu tên 1 số cây cối, con vật đồ
vật mà em biết.


GV chọn ra mỗi loại 1 đồ vật cho hs
thảo luận (Cây đậu, con gà, hịn đá…)
GV chia nhóm, mỗi nhóm cử nhóm
tr-ởng, th kí, giao nhiệm vụ cho tng
nhúm, nhúm trng iu hnh.


? Cây đậu, con gà cần điều kiện sống
gì.


?Hũn ỏ có cần điều kiện giống 2
loại trên không.



? Qua thảo luận em rút ra đặc điểm
giống nhau và khác nhau giữa vật
sống và vật khụng sng.


Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm
trả lời


GV nhận xét, kết luận
<b>HĐ 2: </b>


GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông
tin mục 2, các nhóm hoàn thành lệnh
sau mục 2 rồi điền vào phiếu học tập


<b>1. Nhận dạng vật sống và vật không</b>
<b>sống.</b>


* Vật sống thì lớn lên và sinh sản
* Vật không sống thì không lớn
lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS đại diện các nhóm báo cáo kêt
quả, bổ sung, gv nhận xét, kết luận.
? Qua kết quả bảng phụ trên hãy cho
biết cơ thể sống có đặc điểm gì chung.
HS trả lời, GV kết luận


+ Có sự trao đổi chất với môi trờng
(lấy chất cần thiết và loại b cht
thi) tn ti.



+ Lớn lên và sinh sản


3. Kết luận chung, tóm tắt: ( 1’) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK


<i>IV. Kiểm tra đánh giá</i>: <i> </i>(5’)


1. Chọn câu đúng trong các câu dới đây tơng ứng với cơ thể sống:
A. Đất


B. Chim
C. C¸t
D. Con ngêi


2, Cơ thể sống có đặc điểm gì?


<i>V. Dặn dò:</i> (1 )


Học bµi cị vµ lµm bµi tËp 2 SGK.
Xem tríc bµi míi


KỴ phiÕu häc tËp




<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<b>Tiết 2: Bµi 2: nhiƯm vơ cđa sinh häc</b>
<b>A.Mơc tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần n¾m.</b>



- Nêu đợc một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật, kể tên đợc 4 nhóm
sinh vật chính.


- RÌn lun cho häc sinh kÜ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Giáo dục cho häc sinh tÝch cùc trong häc tËp.


<b>B. Ph ¬ng ph¸p:</b>


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
<b>C.Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh vẽ quang cảnh tự nhiên, tranh vẽ đại nhiện 4 nhóm thực vật
HS: Tìm hiểu trớc bài, chuẩn bị phiếu hc tp


<b>D. Tiến trình lên lớp.</b>


<i>I. </i>


<i> n định tổ chức:</i>

<i>ổ</i>

(1 ‘) 6A...; 6B...


<i> II. Bµi cị:</i> (5’)


? Giữa vật sống và vật không sống có gì kh¸c nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.Đặt vấn đề.(1’ )


Sinh häc lµ khoa häc chuyªn nghiªn cøu vỊ thÕ giíi sinh vËt trong tù nhiên.
Có nhiều loại sinh vật khác nhau: ĐV, TV, vi khn vµ nÊm.



2.TriĨn khai bµi


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


13’


15’


<b>H§1: </b>


-HS thùc hiƯn lƯnh mơc a SGK,
các nhóm thảo luËn, råi hoµn
thµnh phiÕu häc tËp


-GV gọi đại diện các nhóm
trình bày kết quả, nhóm khác
bổ sung.


-GV nhËn xÐt, kÕt luËn


? Qua b¶ng phơ trªn em có
nhận xét gì về sự đa dạng của
giới sinh vËt vµ vảitò của
chúng?


HS trả lời, gv kết luận


Gv yêu cầu hs xem lại bảng
phụ, xếp loại riêng những ví dụ
thuộc TV, ĐV và cho biết ?


? Các loại sinh vật thuộc bảng
trên chia thành mấy nhóm ?
? Đó là những nhóm nào ?
HS các nhóm thảo luận dựa
vào bảng, nội dung thông tin
và quan sát hình 2.1SGK, đại
diện báo cáo kết quả, GV kết
luận


<b>H§ 2: </b>


GV giới thiệu nhiệm vụ chủ
yếu của sinh học, các phần mà
hoc sinh đợc học ở THCS.
HS đọc thông tin mục 2 SGK,
tìm hiểu và cho biết:


? NhiƯm vơ sinh học là gì ?
? nhiệm vụ thực vật học là gì ?
HS trả lời, bổ sung, gv nhận xét


<b>1. Sinh vật trong tự nhiên.</b>


<b>a. Sự đa dạng của thế giới sinh vËt:</b>
(B¶ng phơ )


-Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú
và đa dạng, chúng sống ở nhiều môi
tr-ờng khác nhau, cã mèi quan hƯ mËt
thiÕt víi nhau vµ víi con ngời.



b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên.
Thùc vËt
§éng vËt
* Sinh vËt gåm 4 nhãm:


NÊm
Vkhn.


<b>2. NhiƯm vơ cđa sinh häc.</b>


- <i><b>Nhiệm vụ sinh học</b></i>: là nghiên cứu đặc
điểm cấu tạo, hoạt động sống,các điều
kiện sống của sinh vật, cũng nh các mối
quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với
mơi trờng. Từ đó biết cách sử dụng hợp
lí chúng để phục vụ đời sống của con
ngời


- Nhiệm vụ thực vật học: ( SGK )
3. Kết luận chung, tóm tắt:(1’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK


<i> IV. Kiểm tra, đánh giá.</i> (5 ’)


- KÓ tên các nhóm sinh vật trong tự nhiên?
- NhiƯm vơ cđa sinh häc là gì ?


<b> V. Dặn dò: (1 </b>)


- Häc bµi cị, lµm bµi tËp 3 SGK



- Xem trớc bài mới: chuẩn bị phiếu học tập mục 2 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<b>Tit 3:</b><i><b> </b></i> Bài 3: đại cơng về giới thực vt


<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- Nờu c im chung ca thc vật, sự phong phú và đa dạng của thực vật. HS
phân biệt đợc thực cây có hoa và cây khơng có hoa, dựa vào đặc điểm của cơ
quan sinh sản. Phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm.


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động
nhóm.


- Bíc đầu giáo dục cho học sinh biết yêu thơng thiên nhiên, bằng cách bảo vệ
chúng. Biết cách bảo vệ thực vật.


<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sát tìm tịi và hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn b:</b>


GV: - Tranh hoặc ảnh một số khu rừng, một vờn cây, sa mạc.
- Tranh phãng to h×nh 4.1-2 SGK, bìa, băng keo


- Mẫu vật thật một số cây (cây còn non, cây đã có hoa và cây khơng có
hoa)



- §Ìn chiếu, phim trong(nếu có), bảng phụ


HS:- Su tầm các loại tranh ảnh, báo chí, bìa lịch.về thực vật sống ở các môi
trờng khác nhau.


- Chuẩn bị một số cây: cải, lúa, rêu


- Thu thËp mét sè tranh ảnh về các cây có hoa và không có hoa
<b>D. </b>


<b> </b>

<b>Tiến</b>

<b> trình lên lớp:</b>


<i> I. </i>

<i>ổ</i>

<i>n định:</i> (1’) 6A...; 6B...


<i> II. Bµi cị: </i> (5’ )


? NhiƯm vơ cđa sinh häc lµ gì? Kể tên 3 loại sinh vật có ích,3 loại sinh vật có
hại mà em biết ?


<i> III. Bµi míi:</i>




1. Đặt vấn đề:(1 ) ’


Thực vật rất đa dạng và phong phú, giữa chúng có đặc điểm gì chung? Nhng
nếu quan sát kĩ các em nhận ra sự khác nhau giữa chúng. Vậy chúng khác nhau
nh thế nào? Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.



2. TriĨn khai bµi


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV treo tranh lên bảng cho học sinh
quan sát yêu cầu:


- Các nhóm thảo ln hoµn thiƯn
lƯnh mơc 1 SGK


- GV yêu cầu các nhóm trình bày
kết quả, nhãm kh¸c bỉ sung


- GV nhËn xÐt, kÕt ln


- HS thực hiện lệnh mục 2 SGK, các
nhóm hoàn thành phiêu học tập.
- GV treo bảng phụ gọi một vài học
sinh điền kết quả vào, HS các nhóm
khác nhận xét, bổ sung, gv kÕt luËn
- HS nghiªn cøu c¸c hiƯn tỵng ë
mơc 2 SGK cho biÕt:


? Em có nhận xét gì về các hiện
t-ợng trên.


- HS tr¶ lêi, bỉ sung, gv nhËn xÐt.
- GV yêu cầu học sinh t×m hiĨu
thång tin mơc 2 SGK cho biÕt:



? Từ kết quả bảng trên và nhận xét 2
hiện tợng trên, em rút ra thực vật có
đặc điểm gì chung.


- HS tr¶ lêi, bỉ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn


* GV cho học sinh đọc phần ghi
nhớ SGK:


<b>H§ 2: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.1
và đối chiếu với bảng bên cạnh. GV
dùng sơ đồ câm yêu cầu HS xác
định các cơ quan của cây, nêu chức
năng chủ yếu của các cơ quan đó.
- HS quan sát vật mẫu, tranh ảnh,
các nhóm tiến hành thảo luận.


? Xác định cơ quan sinh sản và cơ
quan sinh dỡng của cây rồi tách
thành 2 nhóm.


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ
sung, GV nhn xột, kt lun.


- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2
SGK, các nhóm thảo luận hoàn


thiện bảng 4.2


- GV treo bảng phụ, HS các nhóm
lên bảng điền kết quả vào, các nhóm
nhận xét và bổ sung


HS tỡm hiểu thông tin mục 1 SGK,
đồng thời kết hợp bảng trờn cho
bit:


? Đặc điểm của thực vật có hoa và
thực vật không có hoa?


- HS trả lời, GV nhËn xÐt, kÕt luËn


<b>thùc vËt:</b>


- Thực vật trong tự nhiên rất phong
phú và đa dạng, chúng sống khắp
nơi trên trái đất


- Thực vật trên trái đất có khoảng
250.000- 300.000 lồi, ở Việt Nam
có khoảng 12.000 loài, có nhiều
dạng khác nhau, thích nghi với từng
mơi trng sng


<b>2. Đặc điểm chung của thực vật.</b>
<b> </b>



(B¶ng phơ)


-Tuy thực vật đa dạng nhng chúng
có một số đặc điểm chung:


+ Tự tổng hợp đợc chất hữu cơ


+ Phần lớn không có khả năng di
chuyễn


+ Phản ứng chậm với các kích thích
từ môi trờng ngoài.


<b>II. Có phải tất cả các thực vËt</b>
<b>®iỊu cã hoa?</b>


<b>1. Thùc vËt cã hoa vµ thùc vËt</b>
<b>kh«ng cã hoa.</b>


(Bảng phụ 4.1 câm)


(B¶ng phơ 4.2)


- Thực vật đợc chia làm 2 nhóm:
TV có hoa và TV khơng có hoa.
-<i><b>Thực vật có hoa</b></i>: Đến một thời kì
nhất định trong đời sống thì ra hoa,
tạo quả, kết hạt


-<i><b>Thực vật khơng có hoa</b></i>: Cả đời


chúng không bao giờ có hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- §Ĩ cđng cè gv yêu cầu HS làm bài
tập sau mục 1 SGK.


- GV yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm hoàn thiện lệnh mục 2 SGK.
? Kể tên những cây có vịng đời kết
thúc trong vịng 1 năm?


? Kể tên một số cây lâu năm, Trong
vòng đời có nhiều lần ra hoa kết
quả.


- HS trả lời, bổ sung từ đó các em
rút ra kết luận.


- GV nhËn xÐt, kÕt ln


+ <i><b>C¬ quan sinh dìng</b></i> : RƠ, thân, lá
có chức năng nuôi dỡng cây.


+ <i><b>Cơ quan sinh sản</b></i> : Hoa, quả, hạt
có chức năng duy trì và phát triển
nòi giống.


<b> 2.Cây một năm và cây lâu năm.</b>


- <i><b>Cõy mt nm </b></i>: Cú vũng đời kết
thúc trong vòng 1 năm



- <i><b>Cây lâu năm</b></i>: Sống nhiều năm, ra
hoa tạo quả nhiều lần trong đời.


3. Kết luận chung, tóm tắt:(1’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK


<i> </i>


<i> IV. Kiểm tra đánh giá:</i> (5 ’)


Hãy khoanh tròn những câu trả lời đúng trong những câu sau:
1. Đặc điểm khác nhau giữa thực vật với sinh vật khác.


A. TV rất đa dạng và phong phú
B. TV sống khắp nơi trên trái đất


C. TV có khả năng tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di
chuyển, phản ứng chậm với các kích thích với môi trờng.


2. Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là.
A. Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.


B. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.
C. Thực vật là những sinh vật vừa có ích vừa có hại.
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú


3. Nhãm cây nào toàn cây lâu năm.
A. C©y mÝt, c©y khoai lang, c©y ỉi
B. Cây thìa là, cây cải cúc, cây gỗ lim.
C. Cây na, cây táo, cây su hào.



D. Cây đa, cây si, cây bàng.


4. Thc vt khụng có hoa khác thực vật có hoa ở những điểm nào?
A. Thực vật khơng có hoa thì cả đời chúng khơng bao giờ ra hoa


B. Thực vật có hoa đến một thời kì nhất định trong đời sống thì ra hoa, tạo
quả và kết hạt.


C. C¶ a & b


D. Câu a & b đều sai.


<i> V. Dặn dò:</i> (1 )


Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài.
§äc mơc em cã biÕt.


Xem tríc bµi mới: Kính lúp , kính hiển vi và cách sử dơng.
HS chn bÞ phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Chơng I: </b></i>

<b>tÕ bµo thùc vËt</b>



<b>TiÕt 4:</b><i><b> </b></i><b>Bµi :</b>

<b>kÝnh lúp, kính hiển vi và cách sử dụng</b>


<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- Nhận biết đợc các bộ phận của kính lúp, kính hiểu vi và biết cách sử dụng


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính


- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi khi sử dụng.
<b>B. Ph ơng pháp: Quan sát, giải thích</b>


<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: - Kính lúp, kÝnh hiÓn vi
- Tranh hình 5.1-3 SGK


HS: - Chuẩn bị cây hoặc một vài bộ phận của cây nh: cành, lá
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<i>I. </i>


<i> </i>

<i></i>

<i> n định:</i> (1’) 6A...; 6B...


<i>II. Bài cũ: </i>(5 )? Nêu sự giống nhau và sự khác nhau giữa thực vật có hoa và thực
vật không có hoa.


<i>III. Bài mới</i>:<i> </i>


1. t vn :( 1)


Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp hay kÝnh hiĨn
vi. VËy kÝnh lóp vµ kÝnh hiĨn vi là gì ? Cấu tạo nh thế nào ?




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



14’


18’


<b>H§ 1: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin
mục 1 SGK, đồng thời phát một
nhóm 1 kính lúp.


- Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi:
? Trình bày cấu tạo của kính lúp.
? Kớnh lỳp cú tỏc dng gỡ.


- HS các nhóm trả lêi, bæ sung
- GV nhËn xÐt , kÕt luËn.


- HS quan sát hình 5.2, rồi cho biết:
? Cách quan sát mẫu vật bằng kính
lúp nh thế nào.


- HS trả lời, GV kết luận.


<b>HĐ 2:</b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin
mục 2 SGK, phát cho một nhóm 1
kính hiÓn vi (tranh) cho biÕt:



? KÝnh hiÓn vi cã cÊu t¹o gåm mÊy
bé phËn chÝnh.


? Hãy kể tên các bộ phn ú.


? Kính hiển vi có tác dụng gì.
- HS tr¶ lêi, bỉ sung.


- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


- GV trình bày cách sử dụng kính
hiển vi


<b>1. Kính lúp và cách sử dụng.</b>
<b>a. Cấu tạo:</b>


- Gồm 2 phần:


+ Tay cầm (nhựa hoặc kim loại )
+ Tấm kính: Dày lồi 2 mặt ngoài
có khung.


- Kính lúp có khả năng phóng to
ảnh của vật từ 3-20 lần


<b>b. Cách sử dụng.</b>
- Tay trái cầm kính lúp
- Để kính sát vật mẫu


- Nhìn mắt vào mặt kính, di chuyễn


kính sao cho nh×n rá vËt nhÊt 


quan sát


<b>2.Kính hiển vi và cách sử dụng.</b>
<b>a. Cấu tạo: </b>


Gồm 3 bộ phận chính: Chân kính,
thân kính và bàn kính.


- <i><b>Chân kính</b></i> làm bằng kim loại
- <i><b>Thân kính</b></i> gồm:


+ èng kÝnh:


 Thị kính (nơi để mắt quan sát,
có chia )


Đĩa quay gắn với vật kính


Vt kớnh có ghi độ phóng đại.
+ ốc điều chỉnh: có ốc to và ốc nhỏ
- <i><b>Bàn kính</b></i>: nơi đặt tiêu bản để
quan sát, có kẹp giữ.(Ngồi ra cịn
có gơng phản chiếu, để tập trung
ánh sáng)


* Kính hiển vi có thể phóng đại vật
thật từ 40- 3000 lần (kính điện tử
10.000- 40.000 lần)



<b>b. C¸ch sư dơng.</b>


- Đặt và cố định tiểu bản lên bàn
kính


- §iỊu chØnh ¸nh s¸ng bằng gơng
phản chiếu.


- S dụng hệ thống ốc điều chỉnh
để quan sát rõ vật mẫu.


01.00003. Kết luận chung, tóm tắt:(1’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK


<i> IV. Kiểm tra đánh giá:</i> (4)


? Trình bày các bộ phận của kính hiển vi.
? Trình bày các bớc sử dụng kính hiển vi.


<i>V. Dặn dò:</i> (1)


Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài.
§äc mơc em cã biÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 5: </b></i><b>Bài 6</b>

<b>: quan sát tế bào thực vật</b>


<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>



- HS lm c mt tiờu bản TBTV (TB vảy hành, TB thịt quả cà chua chín)
- Rèn luyện kĩ năng làm tiêu bản, quan sát, sử dụng kính hiển vi cho học sinh.
- Giáo dục cho học sinh ý thức bảo quản kính hiẻn vi.


<b>B. Ph ơng pháp : Thực hành, vấn đáp gợi mở</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: - Cách pha chế thuốc nhuộm xanh mêtylen
- VËt mÉu: cđ hµnh, quả cà chua chín.
HS: Xem trớc bài, vở bài tập, bút chì.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II. Kiểm tra bài cũ: (5)


? Trình bày cách sử dụng kính hiển vi.
<b> III. Bài mới:</b>


<b>1. Đặt vấn đề:( 1 </b>’<b> ) </b>


Các bộ phận của thực vật đợc cấu tạo bởi tế bào. Vậy tế bào là gì? Hơm nay
chúng ta tìm và quan sát vấn đề này.


<b>2. TriĨn khai bµi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b> HĐ1: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1,
đồng thời GV trình bày các bớc làm


tiêu bản tế bào vảy hành.


- Các nhóm tiến hành làm tiêu bản
theo các bớc đả hớng dẫn.


- GV theo dõi giúp HS hoàn thiện các
bớc làm tiêu b¶n.


- GV hớng dẫn cách quan sát và chọn
TB đẹp để vẽ.


- So sánh kết quả, đối chiếu với tranh.


<b>H§ 2: </b>


- GV trình bày các bớc tiến hành làm
tiêu b¶n.


- Các nhóm tiến hành làm tiêu bản nh
đã hớng dẫn


- GV híng dÉn c¸ch sư dơng kính
hiển vi và quan sát.


- Nhúm trng iu chnh kính để quan
sát rõ TB, các thành viên lần lợt quan
sát, rồi vẽ hình vào vở bài tập.


- GV cho HS c phn ghi nh cui
bi.



<b>1. Quan sát tế bào biểu bì vảy hành</b>
<b>dới kính hiển vi:</b>


<b>a. Tiến hành:</b>


- Dựng kim mũi mác lột vảy hành(1/3
cm) cho vào đĩa đồng hồ có đựng nớc
cất


- Lấy 1 bản kính sạch đã giọt sẵn 1
giọt nớc. Đặt mặt ngoài TB vảy hành
sát bản kính, đậy lá kính, thấm bớt
n-ớc


- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính
rồi quan sát.


<b>b. Quan sát và vẽ hình:</b>


- Thc hin cỏc bc s dng kính hiển
vi đã học.


- Chon những TB rõ nhất rồi vẽ hình.
- So sánh đối chiếu với h 6.2 SGK
<b>2. Quan sát tế bào thịt quả cà chua</b>
<b>chín:</b>


<b>a. C¸ch tiÕn hµnh:</b>



- Cắt đơi quả cà chua chín, dùng kim
mũi mác cạo một ít thịt quả.


- Lấy một bản kính đã nhỏ sẵn 1giọt
nớc, đa kim mũi mác vào sao cho TB
tan đều trong nớc, đậy lá kính, thấm
bớt nớc.


- Đặt và cố định tấm kính trên bn
kớnh.


<b>b. Quan sát, vẽ hình:</b>


- Thc hin cỏc bớc sử dụng kính hiển
vi nh đã học


- Chọn TB rõ nhất để vẽ hình.


- So sánh đối chiếu kết quả với hình
6.3 SGK


<b>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
<b>IV. Kiểm tra đánh giá: (5</b>)


- Đánh giá kết quả thực hành từng nhóm và kết quả chung.
- Yêu cầu HS vỊ nhµ hoµn thiƯn bµi vÏ.


- Híng dÉn cách lau kính.
<b>V. Dặn dò: (1</b>)



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 6: </b></i>

<b>Bµi 7: </b>

<b>cÊu tạo tế bào thực vật</b>


<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- Cỏc cơ quan của thực vât đều đợc cấu tạo bắng tế bào, những thành phần chủ
yếu của tế bào, khái niệm về mô.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm cho HS.
- Giáo dục cho HS biết bảo vệ thực vật.


<b>B. Ph ơng pháp : Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm.</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh H 7.1- 7.5 SGK


HS: Su tầm tranh ảnh về hình dạng và cấu tạo tế bào thực vật.
<b>D. Tiến trình lªn líp:</b>


<b>I. </b>


<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’) 6A...; 6B...
<b>II. Kim tra bi c: (5</b>)


? Trình bày các bớc tiến hành làm tiêu bản TB biểu bì vảy hành.
<b>III. Bµi míi:</b>



<b>1. Đặt vấn đề: (1 </b>’<b> ) Chúng ta đã quan sát TB biểu bì vảy hành, đó là những </b>


khoang hình đa giác xết sát nhau. Có phải tất cả các tế bào TV, các cơ quan đều
có cấu tạo giống nhau hay không. Để biết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn
đề này.


<b>2.</b> TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1:</b>


- GV treo tranh 7.1-3 SGK, yêu cầu
HS quan sát, các nhóm thảo luận trả
lời các câu hỏi:


? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong
cấu tạo TB rễ, thân, lá của cây.


?Nhận xét hình dạng TBTV.


- Đại diện các nhóm trả lêi, bæ sung,
GV kÕt luËn, gi¶i thÝch (ngay trong
một cơ quan cũng có nhiều TB khác


<b>1. Hình dạng và kích thíc cđa tÕ</b>
<b>bµo.</b>


- Các cơ quan của TV đều đợc cấu
tạo bằng TB



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhau)


- Yêu cầu HS tìm hiểu bảng phơ mơc
1 SGK.


? Qua b¶ng phơ h·y nhËn xÐt kích
th-ớc TBTV.


- HS trả lời, GV kết luận.
<b>HĐ 2: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.4 và
tìm hiểu thông tin mục 2 SGK.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? TBTV gồm những phân nào.


? Nêu cấu tạo từng phần của TBTV,
chức năng của chúng.


- HS tr¶ lêi, GV gäi một số HS lên
bảng chỉ vào tranh các bé phËn cña
TBTV.


- GV nhËn xét, kết luận.
<b>HĐ 3: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.5
SGK .



- Các nhóm thảo luận hoàn thành lệnh
mục 3 SGK.


- HS tr¶ lêi, bỉ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- GV gọi sinh đọc phần ghi nhớ cuối bi.


- TBTV có kích thớc khác nhau.
VD: Bảng phụ SGK


<b>2. Cấu tạo tế bào:</b>
* <i><b>TBTV</b></i> gồm:


- <i>Vỏch TB</i> (chỉ có ở TV), tạo thành
khung nhất định.


- <i>Mµng sinh chÊt</i>: bao bäc chÊt TB.
- <i>ChÊt TB</i>: lµ chất keo lỏng, chứa các
bào quan nh: lục lạp, không bào
- <i>Nhân</i>: Có cấu tạo phức tạp, có chức
năng điều triển mọi hoạt sống của TB.
3. Mô:


- Mô là nhóm TB có hình dạng cấu tạo
giống nhau, cùng thực hiện một chức
năng riêng.


- Các loại mô thờng gặp:
+ Mô phân sinh ngọn.


+ Mô mỊm.


+ Mơ nâng đỡ.


<b>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
<b>IV. Kiểm tra đánh giá: ( 5</b>’)


* GV tỉ chøc cho HS trß chơi ô chữ cuối bài


<b>T</b>

H

C V

T



N H Â N T

<b>ế</b>

B

à

O


K H ¤ N G

<b>B</b>

µ

O



M

<b>µ</b>

N G S

I

N H C H

Ê

T


C H

Ê

T T

ế

B

à

<b>O</b>



* Thứ tự từ trên xuống từ ô 1- 5.


1. Bảy chữ cái:nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tự tạo chất hữu cơ ngoài ánh
sáng.


2. Chớn ch cỏi: mt thnh phn ca TB, có chức năng điều khiển mọi hoạt động
sống của TB.


3. Tám chữ cái: Một thành phần của TB, chứa dịch TB.
4. Mời hai chữ cái: Bao bọc chất TB.


5. Chín chữ cái: hất keo lỏng có chứa nhân, không bào và thành phần khác.
<b>V. Dặn dò: (1</b>) - Học bài cũ và trả lời những câu hỏi sau bài.



- Đọc mục em có biết cuối bài.


- Xem tríc bµi mới: Sự lớn lên và phân chia TB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>TiÕt 7: </b></i><b>Bài 8: sự lớn lên và phân chia của tế bào</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bai này học sinh cần nắm:</b>


- HS hiểu ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia TB (TB ở mô phân sinh ngọn mới
có khả năng phân chia)


- Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và hoạt động
nhóm.


- Gi¸o dơc cho HS biết bảo vệ và yêu quý TV.
<b>B. Ph ¬ng ph¸p:</b>


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm..
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh phãng to h×nh 8.1-2 SGK
HS: Xem tríc bài.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b></b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’) 6A...; 6B...
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5</b>’)


? TBTV gồm những phần nào? Nêu đặc điểm của từng phần?


<b>III. Bài mới:</b>


<b> 1. Đặt vấn đề: (1’) </b>


Thực vật cấu tạo bởi TB, cơ thể thực vật lớn lên do sự tăng số lợng TB qua q
trình phân chia và tăng kích thớc của từng TB. Vậy TBTV lớn lên và phân chia
nh thế nào, để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu.


<b> </b>


<b> 2. </b> TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV u cầu HS tìm hiểu nội dung
thơng tin và quan sát hình 8.1 SGK.
- Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi
phần lệnh sau phần 1 SGK.


? TB lớn lên h thế nào.
? Nhờ đâu TB lớn lên đợc.


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ
sung


- GV nhận xét, kết luận.
<b>HĐ 2: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung thông


tin mục 2 và quan sát hình 8.2 SGK


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
phần lệnh mục 2 SGK.


? TB phân chia nh thế nào.


? Các TB ở bộ phận nào có khả năng
phân chia.


? Các cơ quan cña thùc vật nh rễ,
thân, lá lớn lên bằng cách nào.


- Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


? Theo em viƯc ph©n chia TB có tác
dụng gì.


- HS trả lời, GV kết luận.


- GV trình bày mối quan hệ giữa sự


<b>1. Sự lớn lên của tế bào:</b>


- TB non cú kớch thc nhỏ sau đó to
dần lên đến 1 kích thớc nhất định
thành TB trởng thành.


- Nhờ quá trình trao đổi chất TB lớn


dần lên.


<b>2. Sự lớn lên và phân chia tế bào:</b>
- TB sinh ra rồi lớn lên tới một kích
thớc nhất định sẽ phân chia thành 2
TB con đó l s phõn bo.


- Quá trình phân bào gồm:
+ Đầu tiên hình thành 2 nhân
+ Tế bào chất phân chia


+ Vách TB ngăn đôi thành 2 phần
+ Tách đôi thành 2 TB con mi


- Các TB ở mô phân sinh mới có khả
năng phân chía


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ln lờn v phân chia TB bằng sơ đồ
sau:


S trëng P chia


TB non TBTT TB non mới
- GV gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK.


<b>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
<b>IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)</b>


Hãy tìm những từ (<i><b>a, lớn lên; b, phân chia; c, phân bào; d, phân sinh</b></i>) để
điền vào chỗ trống trong các câu sau;



1. Tế bào đợc sinh ra, rồi(a)………đến một kích thớc nhất định sẽ phân
chia thành hai tế bào con, đó là sự(c)……….


2. Cơ thể thực vật(a)do sự tăng số lợng tế bào qua quá trình(b)
.và tăng kích thớc của từng tế bào do sự(a)của tế
bào


3. Các tế bào ở mô(d).có khả năng(b)


4. Tế bào(b)và(a)..giúp c©y sinh trëng và
phát triền.


5. T bào(a)……….đến một kích thớc nhất định thì(b)


………..


<b> V. Dặn dò: (1)</b>


Học bài cũ và trả lời câu hỏi sau bài.


Xem trớc bài mới (HS chuẩn bị rƠ c©y lóa, bëi…)




<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Ch¬ng II</b></i>

:

<b> rƠ</b>




<i><b>TiÕt 8: </b></i> Bài 9: các loại rễ, các miền của rễ
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS nhn bit c 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm, phân biệt đợc cấu tạo và
chức năng các miền của rễ.


- Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhận biết, so sánh và hoạt động nhóm.
- Qua bài này giúp HS vận dụng kiến thức để chăm sóc cây trng.


<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sát tìm tòi, thảo luận nhóm.
<b>C. Chn bÞ:</b>


GV: - MÉu vËt mét sè rƠ cäc, rÔ chïm.
- Tranh hình 9.1-3 SGK.


HS: - Cây rễ cọc, rƠ chïm.
- Xem tríc bài


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Quá trình phân chia TBTV đợc diễn ra nh thế nào? Sự lớn lên và phân chia có
ý nghĩa gì?


<b> III. Bµi míi:</b>


<b> 1. Đặt vấn đề: (1’) </b>



Rễ giúp cây đứng vững trên đất, rễ hút nớc và muối khống hồ tan, không
phải tất cả các loại rễ đều cùng một loại rễ. Vậy có những loại rễ nào, để biết
đ-ợc hơm nay chúng ta tìm hiểu qua bài hơm nay.


<b> </b>


<b> 2. </b> TriÓn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu,
tranh hình 9.1 SGK, đồng thời tìm
hiểu thơng tin cho bit:


? Có những loại rễ nào.


- HS trả lời, GV nhận xét , kết luận.
- GV yêu cầu HS các nhóm hoàn thiện
phần lệnh 2 mục 1 SGK.


- HS đại diện các nhỏm trả lời, bổ
sung.


- GV kÕt luËn


- Qua phần trên em hãy cho biết:
? Rễ cọc và rễ chùm có đặc điểm gì.
? Những cây trong hình 9.2 cây nào
thuộc rễ cọc, cây nào thuộc rễ chùm.


- HS trả lời, bổ sung.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
<b>H§ 2: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 9.3 và
đối chiếu với bảng sau mục 2 SGK.
- Các nhóm trao đổi thảo luận theo
câu hỏi:


? RƠ c©y gåm mÊy miền, kể tên mỗi
miền.


? Chức năng của mỗi miền.


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ
sung.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- GV gọi HS c phn ghi nh cui bi.


<b>1. Các loại rễ:</b>


RƠ cäc
Cã 2 lo¹i rÔ chÝnh:


RÔ chïm


<i><b>+ Rễ cọc</b></i>: Có rễ cái to khoẻ đâm sâu


xuống đất và nhiều rẽ con mọc xiên,
từ rễ con có nhiều rễ bé hơn.


VD: Cam, bởi, ổi, đào…


<i><b>+ RÔ chïm:</b></i> Gồm nhiều rễ to, dài gần
bằng nhau, thêng mäc to¶ ra từ gốc
thân.


VD: Lúa, ngô, hành, ném, hành
<b>2. Các miỊn cđa rƠ:</b>


RƠ gåm 4 miỊn:


+ <i><b>MiỊn trởng thành</b></i>(mạch dẫn)
dẫn truyền.


+ <i><b>Miền hút</b></i>(lông hút) hấp thụ
n-ớc và muối khoáng.


+ <i><b>Miền sinh trởng</b></i>(nơi TB phân chia)


Làm cho rễ dài ra.


+ <i><b>MiỊn chãp rƠ</b></i> che chở cho
đầu rễ


<b>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
<b>IV. Kiểm tra đánh giá: (5 ’)</b>



Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Căn cứ vào hình dạng bên ngồi ngời ta chia rễ làm mấy loại.
a, Có ba loại rễ: Rễ cọc, rễ chùm và rễ phụ.


b, Có hai loại rễ: Rễ mầm và rễ cọc.
c, Có hai loại rễ: Rễ cọc và rễ chùm
d, Có hai loại rễ: Rễ chính và rễ phụ.
2. Cần làm gì cho bộ rễ phát triển mạnh:
a, Bón phân hợp lí, cung cấp đầy đủ nớc.
b, Xới đất tơi xốp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>V. Dặn dò: (1)</b>


Học bài cũ, trả lời những câu hỏi sau bài và lµm bµi tËp sau bµi.
§äc môc “em cã biÕt”


Xem trớc bài mới: Cấu tạo miền hút của rễ.




<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>..</i>


<i>.<b>Tiết 9: </b></i><b>Bài 10: cấu tạo miền hút của rễ</b>


<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ.
- Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhận biết, so sánh… và hoạt động nhóm.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quết một số hiện tợng cú liờn quan


ti r cõy.


<b>B. Ph ơng pháp :</b>


Quan sát tìm tòi, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị:


GV: - Tranh hình 10.1-4 SGK


- Bảng cấu tạo chức năng của miền hút của rễ
HS: Xem trớc bài mới.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b></b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’) 6A...; 6B...
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5</b>’)


? Rễ cây có những miền nào. chức năng cđa tõng miỊn ?
<b>III. Bµi míi:</b>


<b> 1. Đặt vấn đề (1’)</b>


Ta đã biết rễ cây gồm 4 miền, mỗi miền có chức năng khác nhau và rất quan
trọng. Nhng vì sao miền hút quan trọng nhất của rễ. Nó có phù hợp với việc hút
nớc và muối khống hồ tan trong đất nh thế nào ?


<b> </b>


<b> 2. </b> TriÓn khai bµi:



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát cấu tạo TB
lông hút và lát cắt ngang TB lông hút,
đồng thời tìm hiểu thơng tin SGK
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
phần lệnh sau mục 1 SGK


? CÊu tạo miền hút gồm những mấy
phần.


? Vỡ sao núi mỗi lông hút là một TB.
HS đại diện các nhóm báo cáo kết
quả, bổ sung.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- <i><b>GV lu ý:</b></i> Mỗi lông hút là một TB vì
lơng hút có đủ các thành phần của 1
TBTV.


<b>1. CÊu t¹o miỊn hót cđa rƠ.</b>


MiỊn hót gồm 2 phần: Võ và trụ giữa
+ <i><b>Vỏ</b></i>: Gồm biểu bì và thịt vỏ


<i><b>Biểu bì:</b></i> Gồm 1 líp TB hình đa
giác xếp sát nhau, một số TB keo


dài thành lông hút


<i><b>Tht v</b></i>: Gm nhiu lp TB cú
ln khỏc nhau


+ <i><b>Trụ giữa:</b></i> Gồm bó mạch và ruét.


 Bã m¹ch gåm mạch gỗ và mạch
rây.


<i><b>- Mạch gỗ:</b></i> Gồm những TB có vách
hoá gỗ dày, không có chất TB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HĐ 2: </b>


- HS tìm hiểu bảng cấu tạo và chức
năng, so sánh với hình 10.2 và h×nh
7.4


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
? Chức năng các phần của miền hút.
? TB lơng hút có tồn tại suốt đời
khơng.


- HS tr¶ lêi, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


 Ruét gåm nh÷ng TB có vách
mỏng



<b>2. Chức năng cđa miỊn hót.</b>


- BiĨu b× che chë hót nớc và muối
khoáng.


- Thịt vỏ chuyễn các chất từ lông hút
vào trụ giữa.


<i><b>- Bó mạch:</b></i>


<i><b>+ Mạch gỗ</b></i>: vận chuyễn nớc và muối
khoáng từ rễ lên lá


<i><b>+ Mạch rây:</b></i> vận chuyễn chất hữu cơ
đi nuôi cây


<i><b>- Rut</b></i> chứa chất dự trữ.
<b>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
<b>IV. Kiểm tra đánh giá: (5 ’)</b>


Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.
1, Vì sao nói: Mỗi lơng hút là một TB ?


a, Vì lông hút là TB biểu bì kéo dài ra.


b, Vì mõi lơng đều cấu tạo bởi: Vách TB, màng sinh chất, chất TB, nhân và
không bào.


c, Cả a và b đều đúng
d, Cả a và b đều sai



2, L«ng hót cđa rễ có cấu tạo và chức năng nh thế nào ?
a, Là TB biểu bì kÐo dµi ra ë miỊn hót


b, Có chức năng hút nớc và muối khoáng hoµ tan
c, Chun níc vµ muối khoáng đi nuôi cây


d, Cả a và b
<b>V. Dặn dò: (1 )</b>


Học bài củ, trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài
§äc mơc em cã biÕt.


Xem tríc bµi 1




<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 10:</b></i> Bµi 11: sù hót níc vµ muối khoáng của rễ
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS bit tỡm hiểu thí nghiệm để xác định đợc vai trị của nớc và một số loại
muối khống chính đối với cây.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm, so sánh, nhận biết và
hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>B. Ph ơng pháp :</b>



Quan sỏt tỡm tũi, thí nghiệm và hoạt động nhóm.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: - Tranh h×nh 11.1-2 SGK
- Bảng báo cáo kết quả..
HS: Tìm hiểu trớc bài.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’) 6A...; 6B...
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5</b>)


? Nêu cấu tạo và chức năng miền hút cđa rƠ.
<b>III. Bµi míi:</b>


<b> 1. Đặt vấn đề: (1’) </b>


Rễ không những giúp cây bám chặt và đất mà cịn giúp cây hút; nớc và muối
khống hoà tan từ đất. Vậy cây hút nớc và muối khống nh thế nào? Chúng ta
nghiên cứu bài ọc hơm nay.




<b> 2. TriĨn khai bµi : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>



- GV yêu cầu HS đọc phần thí
nghiệm, quan sát hình 11.1 SGK


Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
phần lệnh sau thÝ nghiƯm 1 SGK.
- HS tr¶ lêi, GV kÕt luËn.


- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thí
nghiệm đã làm ở nhà về lợng nớc
chứa trong các loại cây, quả và hạt.
- HS tìm hiểu thơng tin SGK, các
nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần
lệnh cuối mục 1 SGK.


- HS đại diện các nhóm báo cáo kết
quả, bổ sung.


GV nhËn xÐt, kÕt luËn


- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 3,
tìm hiểu nội dung thơng tin rồi trả lời
câu hỏi sau phần thí nghiệm.


- HS tr¶ lêi, GV kÕt ln.


- HS t×m hiĨu thông tin, các nhóm
thảo luận trả lời câu hỏi cuối mục 2
SGK.


- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung


- GV nhn xột, kt lun


<b>I.Cây cần n ớc và các loại muối</b>
<b>khoáng.</b>


<b>1.Nhu cầu n ớc của cây .</b>
<b>a. Thí nghiệm 1:</b>


<i><b>* Cách tiến hành</b></i>: SGK
<i><b>* Kết quả:</b></i>


- Chậu A cây xanh tốt.


- Chậu B cây phát triển kém do thiếu
nớc.


<b>b. Thí nghiệm 2:</b>
<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>


<i><b>* Kết quả:</b></i>- Cây, quả, hạt, củ tơi có
khối lợng nặng hơn cây, quả, hạt,củ đã
khơ.


<b>c. KÕt ln:</b>


- Nớc cần thiết cho cây, không có nớc
cây sẽ chết.


- Nớc cần nhiều hay ít phụ thuộc vào
loại cây, giai đoạn sống, các bộ phận


khác nhau cả cây.


<b>2. Nhu cÇu cÇn muèi khoáng của</b>
<b>cây.</b>


<b>a. Thí nghiệm 3:</b>


<i><b>* Cách tiến hành</b></i>: SGK
<i><b>* Kết quả:</b></i>


- Chậu A cây xanh tốt.


- Chậu B cây phát triển kém.
<b>b. Kết luận:</b>


- R cõy chỉ hấp thụ đợc các loại muối
khống hồ tan trong nc.


- Muối khoáng giúp cây sinh trởng và
phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

triển tốt cần cung cấp đủ nớc và muối
khoáng.


<b>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
<b> IV. Kiểm tra đánh giá: (5 ’)</b>


Chọn những từ thích hợp (a, nớc; b, phân lân; c, phân đạm; d, muối khoáng)
điền vào chỗ trống trong những câu sau:



a, Nhu cầu…………..và………là khác nhau đối với từng loại cây
và các giai đoạn sống khác nhau trong chu kì sống của cây.


b, Nớc và muối khoáng trong đất đợc……….………hấp thụ chuyễn qua
………tới………..đi đến các bộ phận khác của cây.


GV tæ chøc cho HS chơi trò chơi ô chữ cuối bài.
<b> V. Dặn dò: (1 )</b>


- Học bài cũ và trả lời câu hỏi sau bài.
- Đọc phần em cã biÕt


- Xem tríc bµi míi.




<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 11:</b></i> Bµi 11: sù hót níc vµ muối khoáng của rễ
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS bit tỡm hiểu thí nghiệm để xác định đợc vai trị của nớc và một số loại
muối khống chính đối với cây.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm, so sánh, nhận biết và
hoạt động nhóm.


- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào vận dụng thực tế địa phơng mình.
<b>B. Ph ơng pháp:</b>



Quan sát tìm tịi, thí nghiệm và hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:


GV: - Tranh h×nh 11.1-2 SGK
- Bảng báo cáo kết quả..
HS: Tìm hiểu trớc bài.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. ổn định tổ chức: (1’) 6A...; 6B...</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5</b>’)


? Em h·y nêu nhu cầu nớc và muối khoáng của cây.
<b> III. Bµi míi:</b>


1. Đặt vấn đề: (1 ) ’


Rễ không những giúp cây bám chặt và đất mà còn giúp cây hút; nớc và muối
khống hồ tan từ đất. Vậy cây hút nớc và muối khoáng nh thế nào? Chúng ta
nghiên cứu bài ọc hơm nay.


<b> </b>2. TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV treo tranh hình 11.2 SGK, yêu
cầu HS quan sát, đống thời tìm hiểu
thơng tin SGK.



- HS các nhóm thảo luận để hoàn
thành bài tập mục 1 SGK


- Đại diện nhóm trình bày kết quả,
bổ sung


- GV nhËn xÐt


- HS vËn dơng kiÕn thøc tr¶ lêi c©u
hái:


- GV gọi HS lên bảng chỉ con đờng
vận chuyển nớc và muối khoáng
trên tranh


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin
SGK, các nhóm thảo luận trả lời câu
hỏi.


? Nhng điều kiện bên ngoài nào
ảnh hởng đến sự hút nớc và muối
khống hồ tan.


? Mn cho c©y sinh trởng và phát
triển tốt cho năng suất cao chúng ta
cần phải làm gì.


- HS i din cỏc nhúm trỡnh by,


b sung


- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


<b>1. RƠ c©y hót níc và muối khoáng.</b>


- Rễ cây hút nớc và muối khoáng hoà tan
chủ yếu nhờ lông


- Nc v mui khoỏng hồ tan từ lơng
hút qua vỏ, tới mạch gỗ của rễ đến thân,


<b>2. Những điều kiện bên ngoài ảnh </b>
<b>h-ởng đến sự hút nớc và muối khống</b>
<b>của cây.</b>


- Các loại đất khác nhau
- Thời tiết khí hậu


- Muốn cho cây sinh trởng và phát triển
tốt cần cung cấp đủ nớc và muối khoáng.


<b>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
<b> IV. Kiểm tra đánh giá: (5 ’)</b>


Cho biết: Tục ngữ về kinh nghiệm sản suất của ông cha ta gồm 4 câu, có 4 chữ
cái mở đầu là: N, N, T, T


N H

T N

C




N H

ì

P H Â N



T A M C

N



T Ư G I

N G



<b> V. Dặn dò: (1)</b>


- Học bài cũ và trả lời câu hỏi sau bài.
- Đọc phần em có biết


- Xem trớc bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 12: </b></i><b>Bài 12: thực hành: quan sát biến dạng của rễ</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS phõn bit c 4 loại rễ diến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở và giúc mút. Hiểu
đợc đặc điểm của từng loại rễ phù hợp với chức năng.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm.
- HS giải thích đợc vì sao phải thu hoạch các loại cây rễ củ trớc khi cây ra hoa.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>


Quan sát tìm tịi và hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị:</b>



GV: Tranh hình 12.1-3 SGK
HS: Tìm hiểu trớc bài


<b>D. T iến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b></b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’) 6A...; 6B...
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5</b>’)


? Bộ phận nào của rễ có chức năng hút nớc và muối khoáng hoà tan cho cây.
<b>III. Bài mới:</b>


1. Đặt vấn đề: (1’ ) Ngồi rễ cọc và rễ chùm, thực vật cịn có một số loại rễ diến
dạng. Vậy rễ biến dạng là gì, để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
<b> </b>2, Triển trai bài:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu và
hình 12.1 SGK.


Các nhóm thảo luận theo hoàn thiện
lệnh 1 SGK.


GV gọi đai diện các nhóm báo cáo kết
quả, bổ sung.


GV nhận xét, kết luận.



<b>1. Cấu tạo và chức năng của rễ biến</b>
<b>dạng</b>


<b>STT</b> <b>Tên rễdiến</b>


<b>dạng</b> <b>Tên cây</b> <b>Đặc điểm của rễ biến dạng</b>


<b>Chức năng</b>
<b>với cây</b>
1 <i><b>Rễ củ</b></i> Cây cải củ, <sub>cây cà rốt</sub> Rễ phình to


Chứa chất dự
trữ cho cây
khi ra hoa tạo
quả


2 <i><b>Rễ móc</b></i> Cây trầu không,
cây hồ tiêu


R ph mọc từ thân và cành
trên mặt đất, móc vào tr
bỏm


Giúp cây leo
lên


3 <i><b>Rễ thở</b></i> Cây bụt mọc, cây mắm, cây
bần


Sng trong iu kin thiu


khụng khớ, rễ mọc ngợc lên
khỏi mặt đất


Lấy khơng
khí cung cấp
cho rễ dới
mặt đất
4 <i><b>Giác mút</b></i> Cây tơ ho,


cây tầm gửi


R bin i thnh giỏc mỳt
õm vo thõn hoc cnh cõy


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

khác. thức ăn
<b>HĐ 2: </b>


- GV treo tranh h×nh 12.1 SGK yêu
cầu HS quan sát rồi hoàn thành bài tËp
phÇn lƯnh 2 SGK


- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


- Dựa vào hiểu biết và nội dung đã
học cho biết:


? H·y kĨ tªn mét sè lo¹i rƠ biÕn
d¹ng.RƠ biÕn dạng là gì.


? Tại sao phải thu hoạch cây rễ củ trớc


khi cây ra hoa.


- HS trả lời, bổ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt ln


<b>2. Kh¸i niƯm vỊ rƠ biÕn d¹ng.</b>


- Có 4 loại rễ biến dạng (xem mục 1)
- Rễ biến dạng là rễ làm chức năng
khác ngồi chức năng hút nớc, muối
khống và nâng đỡ cây.


<b>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
<b>IV. Kiểm tra, đánh giá: (5 </b>’)


Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Nhng cõy cú r bin dng.


a, Cây trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh
b, Cây cải củ, su hào, khoai tây.


c, Cây trầu không, cây mắm, cải củ, tơ hồng
d, Cả b và c


2. Tại sao phải thu hoạch cây rễ củ trớc khi cây ra hoa tạo quả.
a, Khi ra hoa củ nhanh bị h hỏng


b, Khi ra hoa chất hoà dỡng tập trung nuôi hoa, làm giảm chất lợng và
khối lợng củ



c, Khi ra hoa cây ngừng sinh trởng, khối lợng củ không tăng.
d, Khi ra hoa chất hoà dỡng trong củ giảm, rễ củ bị rỗng ruột.
<b>V. Dặn dò: (1</b>)


Học bài cũ, trả lời câu hỏi và làm bài tập sau bài
Xem trớc bài míi, bµi 13.




<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


Chơng III: thân


<i><b>Tiết 13: </b></i><b>Bài 13: cấu tạo ngoài của thân</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS nm đợc các bộ phận cấu tạo ngoài của thân: Thân, cành, chồi ngon, chồi nách.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm.
- HS biết vận dụng kiến thức giải quyt cỏc hin tng thc t.


<b>B. Ph ơng pháp :</b>


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: - Tranh h×nh 13 SGK
- VËt mÉu


HS: - ChuÈn bÞ vËt mÉu


- Tìm hiểu trớc bài
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiÓm tra bµi cị: (5’)</b>


? Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng.
<b>III. Bài mới:</b>


<b> 1. Đặt vấn đề: (1’)</b>


Thân là một cơ quan sinh dỡng của cây, có chức năng vận chuyển các chất
trong cây và nâng đỡ tán lá. Vậy thân gồm những bộ phận nào? Để biết đợc hơm
nay chúng ta tìm hiểu bài này.


<b> 2. TriĨn trai bµi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV cho HS quan s¸t mẫu vật và
tranh hình 13.1 SGK, cho biết


? Thân gồm những bộ phận nào.
- HS trả lời, GV nhận xét


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
phần lệnh mục 1SGK.



- Đại diện nhóm trả lời, bỉ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt ln


<b>H§ 2: </b>


- GV treo tranh các loại tranh, HS
quan sát mẫu vật rồi đối chiếu vi
tranh


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
? TV có mấy loại thân.


? Đặc điểm của mỗi loại


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ
sung, GV kết luận.


- HS vận dụng kiến thức đã học để
hoàn thiện lệnh mục 2 SGK


- HS tr¶ lêi, bỉ sung
- GV nhận xét, kết luận


<b>1. Cấu tạo ngoài của thân</b>
Th©n chÝnh
Cành


Thân cây:


Chåi ngän


Chồi nách


- ở ngọn thân và cành có chồi ngọn
- Dọc thân và cành có chồi nách, có 2
loại.


+ Chôi hoa phát triển thành hoa
+ Chồi lá phát triển thành lá
<b>2. Các loại thân.</b>


* Gm 3 loại thân chính
<b>- Thân đứng: có 3 loại</b>


<i>+ </i>Th©n gỗ: Cứng, cao, có cành
+ Thân cột: Cứng, cao, không cành
+ Thân cỏ: Mềm, yếu, thấp


<i><b>- Thân leo</b></i>: Có 4 loại
+ Leo bằng thân quấn
+ Leo bằng tua cuốn
+ Leo b»ng gai mãc
+ Leo b»ng rƠ mãc


<i><b>- Thân bị</b></i>: Mềm, yếu, bị sát mặt đất.
<b>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá: (5 </b>’)


<i><b>Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:</b></i>
<i><b> 1. Thõn cõy gm:</b></i>



A. Thân chính, cành


B. Chồi ngọn và chồi nách
C. Hoa và quả


D. Cả a và b


<i><b>2. Căn cứ vào cách mọc của thân ngời ta chia thân làm 3 loại là:</b></i>
A. Thân quấn, tua cuốn, thân bò


B. Thõn g, thõn ct, thõn c
C. Thõn đứng, thân leo, thân bò
D. Thân cứng, thân mềm, thân bò
V. Dặn dò: (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 14: </b></i><b>Bài 14: thân dài ra do đâu ?</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:</b>


- HS tự phát hiện thân dài ra do phÇn ngän


- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm
- HS biết vận dụng cơ sở khoa học vào bấm ngọn, tỉa cành và giải thích các hiện
tợng trong thc t.



<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sỏt tỡm tũi, thớ nghiện nghiên cứu, hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh hình 14.1 SGK


HS: Chuẩn bị thí nghiệm, tìm hiểu trớc bài
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. </b>


<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5)</b>


? Thân cây gồm những bộ phận nào.
? Nêu các loại thân thờng gặp.


<b>III. Bài mới:</b>


<b> 1. t vn đề: (1’)</b>


Các loại thực vật trong tự nhiên luôn sinh trởng và phát triển. Vậy thân dài ra
do bộ phận nào? Để biết đợc hôm nay thầy trị chúng ta cùng tìm hiểu bài học
này.


<b> </b>



<b> 2. </b> TriĨn trai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu các nhóm trình bày và
báo cáo kết quả thí nghiệm đẫ chuẩn
bị (theo mẫu ở phần trớc)


- Đại diện nhóm lên bảng điền kết quả
vào bảng, bổ sung.


- GV nhận xét, kết luận.


<b>1. Sự dài ra của thân.</b>
<b>a. Thí nghiệm:</b>


* Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:


Nhóm cây Chiều cao (cm)


N.1 N.2 N.3


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- C¸c nhãm t×m hiĨu thông tin, thí
nghiệm, thảo luận theo nhóm theo câu
hỏi phần lệnh mục 1 SGK.


- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét,
bổ sung.



- GV nhận xét, kết luận.
<b>HĐ 2: </b>


- Dựa vào hiĨu biÕt cđa mình, kiến
thức đẫ học, các nhóm thảo luận giải
thích 2 cách làm của ngời dân sau
mục 2 SGK.


- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét và hỏi:


? HÃy giải thích vì sao ngời ta thờng
bấm ngọn,tỉa cành.


? Bm ngn, ta cành đối với những
loại cây nào? Vì sao.


- HS tr¶ lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận.


Không ngắt 8 9 7


<b>b. Kết quả:</b>


- Thân cây dài ra do sự phân chia TB ở
mô phân sinh ngọn.


- Các loại thân khác nhau sù dµi ra
khác nhau.



VD: + Cây th©n cá, leo th©n dµi ra
nhanh.


+ Cây thân gỗ thân dài ra chậm.
<b>2. Giải thích những hiện tợng thực</b>
<b>tế.</b>


- Để tăng năng suất cây trồng tuỳ loại
cây mà ngêi ta bÊm ngän hoặc tỉa
cành vào những giai đoạn thích hợp.
- VD: + Bấm ngọn: Cây đậu, bông, cà
phê tríc khi c©y ra hoa.


+ Tỉa cành: Cây lấy gỗ, cây
lấy sợi,


<b>3. Kt lun chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
<b>IV. Kiểm tra, đánh giá: (5</b>’)


<i><b>Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:</b></i>
<i><b> 1. Thân dài ra do:</b></i>


A. Sù lín lên và phân chia TB.
B. Mô phân sinh ngon


C. Sự phân chia TB mô phân sinh ngọn
D. Cả a và b


<i><b>2. Vì sao khi trồng cây đậu, bông, cà phê</b><b></b><b>.trớc khi cây ra hoa, tạo quả ngời</b></i>


<i><b>ta thờng bấm ngọn, kết hợp với tỉa cành:</b></i>


A. Khi bấm ngọn cây không cao lên


B. Làm cho chất dinh dỡng tập trung cho chồi hoa phát triển


C. Làm cho chất dinh dỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển
D. Cả a,b và c


<b>V. Dặn dò: (1</b>)


Học bài cũ, trả lời câu hỏi và làm bài tập sau bài
Đọc mục em có biết


Xem trớc bài mới: Cấu tạo trong cđa th©n non.




<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS nắm vững đặc điểm cấu tạo bên trong của thân non, so sánh cấu tạo trong
của rễ vơi cấu tạo trong của thân non.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và hoạt động
nhóm.


- HS biÕt vËn dơng kiÕn thøc vào giải quyết các hiện tợng trong thực tế.


<b>B. Ph ¬ng ph¸p:</b>


Quan sát tìm tịi, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: - Tranh h×nh 10.1 và 15.1 SGK


- Bảng phụ cấu tạo trong của thân non
HS: Tìm hiểu trớc bài, chuẩn bị phiếu học tập
<b>D. Tiến trình lªn líp:</b>


<b>I. </b>


<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


? Thân dài ra do bộ phận nào? Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành cho cây.
<b>III. Bài mới:</b>


1. Đặt vấn đề:( 1’) Thân non của tất cả các loại cây là phần ngọn thân và cành,
thân non thờng có màu xanh lục. Để biết đợc cấu tạo và chức năng của thân non,
hôm nay chúng ta tìm hiểu bài hcọ này.


2. TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>



- GV yêu cầu HS quan sát hình 15.1
và tìm hiểu nội dung thông tin SGK
và thảo luận trả lời câu hỏi.


? Thân non có cấu tạo nh hế nào.
? Chc năng của từng bộ phận.


? Cỏc nhúm hon thiện phiếu học tập
đã chuẩn bị tiết trớc.


- GV gọi đại diện các nhóm trả lời và
lên bảng điền vào bảng phụ, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận bằng bảng
kiến thức chuẩn.


<b>1. CÊu t¹o và chức năng của thân </b>
<b>non.</b>


Các bộ phận của


thân non Cấu tạo từng bộ phận C. năng từng bộ phận
BiĨu b×




ThÞt vá


Gåm 1 líp TB trong st, xếp


sát nhau Bảo vệ các bé phËn bªntrong


Gåm nhiỊu líp TB lín h¬n


Mét sè TB chøa chÊt diƯp lơc


VËn chun, quang hợp
Một vòng


bó mạch
Trụ


giữa


Ruột


Mạch rây: Gồm những TB


sống vách mỏng Vận chuyễn chất hữu cơ


Mạch gỗ: Gồm những TB có
vách hoá gỗ dày, k0 có chất
TB


Vận chuyễn nớc và muối
khoáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

mỏng
<b>HĐ 2: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 10.1
và hình 15.1 SGK.



- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
phần lệnh 2 SGK.


- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận


<b>2. So sánh cấu tạo trong của thân</b>
<b>non và miền hút của rễ.</b>


* <i><b>Giống:</b></i> Đều cấu tạo bằng TB, có các
bộ phận (vỏ, trụ giữa)


* Khác:


<b>Rễ</b>


- Biểu bì có lông
hút


- Mạch gỗ và
mạch rây nằm
xen kẽ nhau


<b>Thân</b>


- Biểu bì không
có lông hút


- Mạch gỗ nằm


trong, mạch rây
nằm ngoài


<b>3. Kt luận chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
<b>IV. Kiểm tra, đánh giá: (5 )</b>’<b> </b>


Hãy tìm câu trả lời đúng trong các câu sau:
<i><b>1. Vỏ của thân non gồm những bộ phn no:</b></i>


A. Gồm thịt vỏ và mạch rây C. Gồm biểu bì và thịt vỏ
B. Gồm biểu bì, thịt vỏ và ruột D. Gồm thịt vỏ và ruột
<i><b>2. Trụ giữa của thân non gồm những bộ phận nào:</b></i>
A. Gồm thịt vỏ và mach rây


B. Gồm thịt vỏ và ruột


C. Gồm mạch rây, mạch gỗ và ruột.
C. Gồm vỏ và mạch gỗ


<b>V. Dặn dò: (2 </b><b> ) </b>


Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Đọc phần em cã biÕt


Xem tríc bµi míi.




<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>



<i><b>Tiết 16: </b></i>

<b>Bài 16: </b>

<b>thân to ra do đâu ?</b>


<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS nm c thõn to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ, phân biệt đợc ròng và
dác, xác định đợc tuổi của cây nhờ vào vòng gỗ hằng năm.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và hoạt động
nhóm.


- Gi¸o dơc cho HS ý thức bảo vệ cây, bảo vệ rừng
<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: - Tranh hình 15.1 và 16.1-2 SGK
- Một đoạn thân cây già


HS: Chuẩn bị vật mẫu, chọn trớc bài.
<b>D. Tiến trình lên líp:</b>


<b>I. </b>


<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>III. Bµi míi:</b>



1. Đặt vấn đề:(1’) Trong q trình sống thân cây khơng ngừng cao lên mà cịn
to ra. Vậy thân to ra nhờ đâu? Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề
này.


<b> </b>


<b> 2. TriĨn kh</b>ai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV treo tranh h×nh 16.1 SGK c¸c
nhãm quan s¸t, nhËn xÐt vµ ghi vµo
phiÕu häc tËp


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
lệnh 1 mục 1 SGK.


? Cấu tạo trong của thân trởng thành
có gì khác với thân non.


? Theo em nh b phn no mà cây to
ra đợc (Vỏ, trụ giữa, cả vỏ và trụ giữa)
- Các nhóm tìm hiểu thơng tin và quan
sát hỡnh 16.1 SGK


- Thảo luận nhóm theo câu hỏi lệnh 2
mơc 1 SGK



? Vá c©y to ra nhê bé phËn nào.
? Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào.
? Thân cây to ra do đâu.


- Đại diện nhóm trả lời, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt, kÕt ln


<b>H§ 2: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật và
tranh, đồng thời tìm hiểu nội dung SGK
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
? Lát cắt ngang của thân cây có đặc
điểm gì.


? Vịng gỗ muốn cho ta biết điều gì.
? Dựa vào đâu để xác định tuổi của cây.
- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
<b>H§ 3: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình vễ,
mẫu vật, đồng thời tỡm hiu thụng tin
SGK.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
? Lát cắt ngang của thân cây có những
phần nµo.



? Dác có đặc điểm gì. Chức năng của nó.
? Rịng có đặc điểm gì. Chức năng.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận


<b>1. TÇng phát sinh.</b>


- Thân to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng
sinh trụ


- Thân cây to ra nhờ sự phân chia các
TB mô phân sinh ở tầng sinh vỏ(nằm
giữa thịt vỏ) và tầng sinh trụ(nằm giữa
mạch rây và mạch gỗ)


<b>2. Vòng gỗ hàng năm.</b>


- Hng nm cõy sinh ra cỏc vũng gỗ,
đếm số vịng gỗ có thể xác định tuổi
của cây.


<b>3. Dác và ròng.</b>


- Gỗ cây có 2 miền(dác và ròng)


<i><b>+ Dác:</b></i> là lớp gỗ màu sáng ở phía
ngoài, gồm những TB mach gỗ sống
vận chuyển nớc và muối khoáng


<i><b>+ Ròng:</b></i> là lớp gỗ màu thẩm phía


trong gồm những TB chết vách dày
Nâng đỡ cây.
<b>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá: (5 </b>’) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. <i><b>Do đâu mà đờng kính của các cây gỗ trởng thành to ra.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

B. Do sù phân chia các TB mô phân sinh ở tầng sinh vá.


C. Do sự phân chia các TB mô phân sinh ở tầng sinh trụ D. Cả b và c
<i><b>2. Dựa vào đâu xỏc nh tui ca cõy.</b></i>


A. Đờng kính của cây B. Dựa vào vòng gỗ hàng năm
C. Dựa vào chu vi thân cây D. Cả a và b


<b>V. Dặn dò: (2</b>) Học bài cũ, trả lời các câu hái SGK
§äc mơc em có biết, xem trớc bài mới


<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 17: </b></i><b>Bài 17: vận chuyển các chất trong thân</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS bit tin hnh thớ nghiệm để chứng minh nớc và muối khoáng đợc vận
chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chát hữu cơ trong thân đợc vận chuyển
nhờ mạch rây.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành, quan sát, hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho HS có ý thức bo v thc vt



<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Thớ nghim nghiờn cu, trực quan, hoạt động nhóm.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: - Làm trớc thí nghiệm hình 17.1 SGK
- Tranh h×nh 17.1-2 SGK, kÝnh hiĨn vi
HS: - Lµm thÝ nghiƯm nh SGK


- T×m hiĨu tríc bài
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b></b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiĨm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cò: (5’)</b>


? Thân cây to ra nhờ bộ phận nào ? Làm thế nào để biết đợc tuổi của cõy?
<b>III. Bi mi:</b>


<b> 1. t vn :( 1 )</b>


Đây là bài thực hành GV cần kiểm tra sự chuẩn bị của HS, yêu cầu các
nhóm báo cáo sự chuẩn bị của nhóm mình.




<b> 2. Triển khai bµi:</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS trình bày dụng cụ và
cách tiến hành các bớc làm thí nghiệm
và kết quả thí nghiệm


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung


- GV nhËn xÐt, kÕt l uËn


<b>H§ 2: </b>


<b>1. VËn chuyển nớc và muối khoáng</b>
<b>hoà tan.</b>


<b> a. Thí nghiệm:</b>


*Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:


- Cúc A hoa trng nhun đỏ
- Cóc B khơng có hiện tợng gì
b. Kết luận:


Nớc và muối khoáng đợc vận chuyển
từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm,
đồng thời tìm hiểu thơng tin SGK.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
sau.


? Nêu cách tiến hành và kết quả thí
nghiệm.


? Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên
chỗ cắt phình to ra. Còn mép vỏ phía
dới không phình to.


? Qua thí nghiệm trên em rú ra nhận
xét gì.


? Nhõn dõn ta thờng làm nh thế nào
để nhân giống cây trồng nhanh nht.
(cõy n qu)


- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt ln


<b>a. ThÝ nghiƯm:</b>


* C¸ch tiÕn hành: SGK
* Kết quả:


- Mép vỏ phía trên phình to.(do chất
dinh dỡng bị tích tụ)



- Mép vỏ phía dới không ph×nh to
<b>b. KÕt luËn:</b>


Các chất hữu cơ trong thân cây đợc
vận chuyển nhờ mạch rây.


<b>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
<b>IV. Kiểm tra, đánh giá: (5 )</b>’<b> </b>


Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
<i><b>1. Các chất hữu cơ trong cây đợc vận chuyển nhờ bộ phận no.</b></i>


A. Mạch gỗ
B. Mạch rây
C. Vỏ


D. Trụ giữa


<i><b>2. Nc v muối khoáng đợc vận chuyển từ rễ lên thân nhờ b phn no.</b></i>
A. Mch rõy


B. Vỏ
C. Trụ giữa
D. Mạch gỗ
<b>V. Dặn dò: (2 </b><b> ) </b>


Học bài cũ, trả lời câu hỏi sau bài và làm bài tập sau bài.
Xem trớc bài mới (chuẩn bị mÉu vËt theo h×nh 18.1 SGK)





<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 18: </b></i><b>Bài 18: THực hành: QUAN SáT biến dạng của thân</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS nhn bit c nhng đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng
một số loại thân biến dạng


- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>B. Ph ơng pháp :Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm.</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: - Tranh h×nh 18.1-2 SGK


- Mẫu vật một số loại thân biến dạng
HS: - ChuÈn bÞ mÉu vËt nh SGK


- Xem tríc bµi míi
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b></b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5)</b>



? Trình bày thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vật chuyễn nớc và muối khoáng.
<b>III. Bài mới:</b>


1. Đặt vấn đề:(1’)Ngồi thân đứng, thân leo, thân bị, thực vận cịn có thân
biến dạng. Vậy thân biến dạng là thân nh thế nào? Có chức năng gì ? Để biết
đ-ợc hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.


2. TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu các nhóm để vật mẫu lên
bàn, nhóm trởng kiểm tra, báo cáo.
- u cầu các nhóm quan sát vật mẫu,
hình 18.1, ng thi tỡm hiu thụng tin
SGK.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
phần lệnh mục a SGK.


? C dong ta, củ su hào, củ khoai tây
có đặc điểm gỡ ging v khỏc nhau.
? Cõu hi phn lnh.


- Đại diƯn nhãm tr¶ lêi, bỉ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luận.


- GV yêu cầu HS quan sát cây xơng
rồng, tìm hiểu thông tin SGK, cho


biết:


? Thân xơng rồng thuộc loại thân gì.
? Câu hỏi phần lệnh SGK.


- HS trả lời, bổ sung, gv chốt lại.
<b>HĐ 2: </b>


- GV u cầu các nhóm dựa vào phần
một để hồn thiện lnh mc 2 SGK


<b>1. Quan sát và ghi lại những thông</b>
<b>tin về một số loại thân biến dạng.</b>
<b>a. Quan sát các loại củ: </b>


Dong ta, su hào, gừng và khoai tây.
<i><b>* Giống nhau:</b></i>


- Có chồi ngọn, chồi nách là thân
- Phình to, chứa chất dự trữ


<i><b>* Khác nhau:</b></i>


- Dong ta, gng cú hỡnh dng giống rễ,
vị trí nằm dới mặt đất  thân rễ


- <i><b>Củ su hào</b></i>: hình dạng to trịn, nằm
trên mặt đất  thân củ.


- <i><b>Khoai tây</b></i>: to trịn, nằm trên mặt đất



 th©n cđ


<b>b. Quan sát cây xơng rồng ba cạnh.</b>
Cây xơng rồng sống nơi khô hạn, thân
mọng nớc để dự tr nc


<b>2. Đặc điểm và chức năng của một</b>
<b>số thân biến dạng.</b>


TT Tên vật


mẫu


Đặc điểm của thân


biến dạng Chức năng Thân biến dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

5 Xng<sub>rng</sub> Thõn mng nc mọc<sub>trên mặt đất</sub> Dự trữ nớc và<sub>quang hợp</sub> Thân mọng nớc
- Đại diện các nhóm lên bảng điền


vào bảng phụ, nhóm khác bổ sung.
- GV treo bảng kiến thức chuẩn cho
HS đối chiếu với kết quả của mình.


<b>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá: (5</b>’) Hãy chọn câu tả lời đúng trong các câu sau.
<i><b>1. Trong những nhóm cây sau, nhóm nào gồm tồn cây thân r ?</b></i>



A. Cây dong riềng, cây su hào, cây chuối


B. C©y nghƯ, c©y gõng, c©y cá tranh C. C©y khoai tây, cây khoai lang, cây hành
D. Cây cải củ, cây dong ta, cây cà rốt


<i><b>2. Trong những cây sau, nhóm nào gồm toàn cây có thân mọng nớc?</b></i>
A. Cây xơng rông, cây cành giao, cây thuốc bổng


B. Cõy sống đời, cây húng chanh, cây táo C. Cây su hào, cây cải, cây ớt.
D. Cây rau muống, cây hoa hồng, cây hoa cỳc.


<b>V. Dặn dò: (2</b>)


Học bài cũ, trả lời câu hỏi sau bài và làm bài tập sau bài.
Đọc mục em có biết, xem lại những bài đã học.




<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 19: ôn tập</b></i>


<b>A. Mc tiờu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>
- Giúp HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp, so sánh
- Giáo dục đức tính tìm tịi, nghiờn cu.


<b>B. Ph ơng pháp :</b>



Vn ỏp tỏi hin.
<b>C. Chun bị:</b>


GV: HƯ thèng c©u hái


HS: Xem lại những bài đẫ học
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. </b>


<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


<b>III. Bµi míi: </b>
<b> </b>


<b> 1. Đặt vấn đề:( 1</b>’)


Từ đầu năm đến nay chúng ta đã tìm hiểu một số vấn đề về TV, hôm nay chúng
ta củng cố lại những vấn đề này qua tiết ôn tập hôm nay.


<b> </b>


<b> 2. TriĨn kh</b>ai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
? Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết



<b>1. Thùc vËt cã hoa vµ thùc vËt</b>
<b>kh«ng cã hoa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

TV có hoa và TV không có hoa.


- HS trả lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


? TBTV cã h×nh d¹ng, kÝch thíc và
chức năng nh thế nào.


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức


? Mô là gì ? Kể tên các loại mô thờng
gặp?


- HS trả lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


? Rễ cây gồm những miền nào? Nêu
chức năng của từng miỊn?


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt lại kiến thức


? Thân cây có những loại nào? cho vÝ
dơ?



- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


? Nêu đặc điểm cáu tạo và chức năng
của thân non?


- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


? Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng
của thân trởng thành?


- HS tr¶ lêi, nhËn xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức


hoa, quả, hạt


- <i><b>Thùc vËt kh«ng cã hoa</b></i>: c¬ quan
sinh sản không phải là hoa quả hạt.
<b>2. Hình dạng, kích thớc của TBTV.</b>
- Hình dạng kích thớc TBTV rất khác
nhau: hình nhiều cạnh, hình sao, hình
sợi


- <i><b>Cấu tạo gồm:</b></i> Vách TB, màng sinh
chất, chất TB, nhân và một số thành
phần khác ( không bào, lục lạp)


<b>3. Mô và các loại mô:</b>



<i><b>- Mô:</b></i> là nhóm TB có hình dạng, cấu
tạo gièng nhau cïng thùc hiện một
chức năng riêng.


- <i><b>Cỏc loại mô thờng gặp</b></i>: Mô phân
sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ.
<b>4. Các miền của rễ, chức năng :</b>
- Miền sinh trởng  làm cho rễ dài ra
- Miền trởng thành  dẫn truyền


- MiỊn l«ng hút hấp thụ nớc và muối
khoáng.


- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.
<b>5. Các loại thân: Gồm 3 loại.</b>


- <i><b>Thân đ</b><b></b><b>ng</b></i>: Thân gỗ, cột và thân cỏ
- <i><b>Th©n leo</b></i>: Tua cn, th©n qn, tay
mãc, rƠ mãc


- Thõn b: Bũ sỏt mt t


<b>6. Đặc điểm cấu tạo và chức năng</b>
<b>của thân non:</b>


* <i><b>Cấu tạo</b></i>: Gồm vỏ và trụ giữa
- Vỏ: Biểu bì và thịt vỏ


- Trụ giữa: Bó mạch(Mạch gỗ và mạch
rây) và ruột



* <i><b>Chức năng</b></i>: SGK


<i><b>7. </b></i><b>Đặc điểm cấu tạo và chức năng</b>
<b>của thân trởng thành:</b>


* <i><b>Cấu tạo:</b></i> Giống thân non(chỉ khác
cách sắt xếp của bó mạch)


* <i><b>Chức năng:</b></i> SGK


<b>IV. Kim tra, ỏnh giỏ: </b>
<b>V. Dặn dị: (2’)</b>


Học lại tồn bộ những bài đã học
Hụm sau kim tra 1 tit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày d¹y:</b>.………..</i>


<i><b>Tiết 20: </b></i><b> kiểm tra </b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>
- HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng diễn đạt, trình bày
- Giáo dục cho HS tính trung thực trong thi cử.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>


Tr¾c nghiƯm, tù lËn
<b>C. Chn bÞ:</b>



GV: Đề, đáp án, thang im
HS: Hc thuc bi


<b>D. Tiến trình lên líp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5)</b>


<b>III. Đề kiểm tra: ( 43</b>’)
A. Tr¾c nghiƯm:


<i><b> I- Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:</b></i>
1. Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là:
A. Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.


B. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên sinh. sản
C. Thực vật là những sinh vật vừa có ích vừa có hại.
D. Thực vật rất đa dạng phong phú.


2. MiỊn hót cđa rƠ lµ miỊn quan träng nhất vì:
A. Gồm 2 phần vỏ và trụ giữa


B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất.


C, Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nớc và muối khoáng.
D. Có ruột chứa chất dự trữ



3. Thân cây to ra do đâu:


A. Do sự lớn lên và phân chia TB.
B. Do sự phân chia TB tầng sinh vỏ.


C. Do sự phân chia TB mô phân sinh ngọn.


D. Do sự phân chia các TB ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
<i><b>II- Chọn các từ: </b></i>


<i><b>Gỗ, rây, vạn chuyển chất hữu cơ, vận chuyển nớc và muối khoáng</b></i> điền vào
chỗ trống() trong các câu sau:


1. Mạch.gồm những tế bào hoá gỗ dày, không có chất tế bào, có chức


năng.


2. Mạch ..gồm những tÕ bµo sèng, cã v¸ch máng, cã chức


năng


<i><b>III- Hóy chn ni dung ct B phự hp với cột A để viết vào cột </b></i>


tr¶ lêi trong bảng sau cho phù hợp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Các bộ phận của hân non Chức năng
1, Biểu bì


2, Thịt vỏ


3, Mạch rây
4, Mạch gỗ
5, Ruột


a, Tham gia quang hợp
b, Vận chuyển chất hữu cơ
c, Bảo vệ


d, Vận chuyển nớc và muối
khoáng


e, Dự trữ chất hoà dỡng


1,..
2,..
3,..
4,..
5,..
<b>B. Tự luận:</b>


? T bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ?
III. Đáp án, thang điểm:


<b>A. Trắc nghiệm: (7,5 điểm)</b>


I- Chọn câu trả lời đúng nhất….(3 điểm)


1a ; 2c; 3d; ( 1điểm/câu x 3câu = 3 điểm)


II- Chọn các từ..(2 điểm)



1. Gỗ, vận chuyển nớc và muối khoáng ( 0,5 điểm x 4 lựa chọn = 2 điểm)


2. Rây, vận chuyển chất hữu cơ


III- Chọn nội dung cột B phù hợp với cột A(2,5 điểm)
1 c; 2a; 3 d; 4 b; 5e


HS làm đúng 1 câu đợc 0,5 điểm
<b>B. Tự luận: (2,5 điểm)</b>


* Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ u:


<i><b>Vách tế bào</b></i>: ở ngồi, làm cho tế bào có hình dạng nhất định.( 0,5 đ)
<i><b>Màng sinh chất</b></i>: Bao bọc ngồi chất tế bào ( 0,5đ)


<i><b>ChÊt tÕ bµo</b></i>: ë trong màng ( 0,5 đ)


<i><b>Nhân và không bào</b></i> nằm trong chất tế bào, trong không bào chứa dịch tế bào (
1điểm)


<b>IV. Thu bài, dặn dò: (2)</b>
- Thu bµi


- VỊ nhµ xem tríc bµi míi




<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>



<b>chơng IV: lá</b>


<i><b>Tit 21</b></i><b>: Bài 19: đặc điểm bên ngoài của lá</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS nêu đợc những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù
hợp với chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.
Phân biệt đợc 3 kiểu gân lá,lá đơn, lá kép


- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho HS ý thức bảo v thc vt


<b>B. Ph ơng pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Các loại lá, một số cánh hoa, tranh hình 19.1-5 SGK
HS: Tìm hiểu trớc bài.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b></b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5)</b>


Trả bài kiểm tra 1 tiết
<b>III. Bài mới:</b>



<b> 1. Đặt vấn đề:(1’)</b>


Lá là một cơ quan quan trọng của cây. Vậy lá có đặc điểm gì ? Để biết đợc
hơm nay chúng ta tìm hiểu.


<b> </b>


<b> 2. TriĨn kh</b>ai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV giới thiệu sơ vài nét đặc im
ca lỏ


- GV yêu cầu HS quan sát hình 19. 2
SGK


- Các nhóm thảo luận thực hiện lệnh
mục a SGK


- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xÐt, kÕt luËn


- GV hớng dẫn HS lật mặt sau của lá,
đồng thời tìm hiểu nội dung mục b
SGK


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:


? Mặt sau của lá có đặc điểm gì.


? Có mấy loại gân lá. Tìm một số cây
thuộc các loại gân lá đó.


- HS tr¶ lêi, bỉ sung
- GV nhận xét, kết luận.


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và
quan sát hình 19.4 SGK (mẫu vật) cho
biÕt:


? Hãy chọn các loại lá đơn và lá kép
trong mẫu vật của mình.


? Lá đơn là lá nh thế nào.
? Lá kép là lá có đặc điểm gì.
- HS trả lời, bổ sung


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn
<b>H§ 2: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 19.5
SGK, vật mẫu


- Các nhóm thảo luận hoàn thiện lệnh
mục 2 SGK


- HS đại diện các nhóm trả li, b
sung



- GV nhận xét kết luận.


<b>1. Đặc điểm bên ngoài của lá.</b>
<b>a. Phiến lá:</b>


- Phiến lá có màu lục,dạng bản dẹt,
hình dạng kích thíc kh¸c nhau


- Diện tích bề mặt phiến lá lớn  thu
nhận nhiều ánh sáng để chế tạo cht
hu c.


<b>b. Gân lá:</b>


Gân lá có 3 loại:


- <i><b>Gân lá hình mạng</b></i>: Lá gai, lá
bàng


- <i><b>Gân lá hình song song</b></i>: Lá rẽ quạt,
mía


- <i><b>Gõn lỏ hỡnh cung</b></i>: Lỏ i lin, bốo
tõy


<b>c. Lá dơn, lá kép:</b>


* <i><b>Lá đơn</b></i>: Là lá có cuống nằm dới chồi
nách, mỗi cuống lá mang một phiến lá.


* <i><b>Lá kép</b></i>: Là lá có cuống chính phân
nhiều cuống con, mỗi cuống con mang
mt phin lỏ.


<b>2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành.</b>
- Có 3 kiểu xếp lá trên cây:


+ Mc cỏch
+ Mọc đối
+ Mọc vòng


- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau
giúp cây nhận đợc nhiều ánh sáng.
<b>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Lá có đặc điểm giúp cây nhận đợc nhiều ỏnh sỏng:


A. Phiến lá hình bản dẹt


B. Phiến lá là phần rộng nhất của lá
C. Các lá thờng mọc so le


D. Cả a, b, c


2. Vì sao nói lá rất đa dạng:


A. Vỡ phin lỏ cú nhiu hỡnh dng với kích thớc khác nhau.
B. Vì có lá đơn, lá kộp



C. Vì có nhiều gân lá khác nhau: hình mạng, song song và hình cung.
D. Cả a, b và c


<b>V. Dặn dò: (2)</b>


Học bài cũ, trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài
Đọc mục em có biết


Xem trớc bµi míi.



<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 22: </b></i><b>Bài 20: cấu tạo trong của phiến lá</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS nm c nhng đặc điểm cấu tạo bên trong của lá phù hợp với chức năng
của nó.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động
nhóm.


- HS giải thích đợc m u sắc hai mặt của láà
-Giỏo dục ý thức bảo vệ thực vt


<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sỏt tỡm tũi, hot ng nhúm


<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh h×nh 20.1-4 SGK
HS: Tìm hiểu trớc bài


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của lá.
<b>III. Bài mới:</b>


<b> 1. Đặt vấn đề(1’)</b>


Vì sao lá cây có thể chế tạo đợc chất hồ dỡng cho cây? Ta có thể giải đáp đợc
điều này khi đã hiểu rõ cấu tạo bên trong của phiến lá.


<b> 2. TriĨn khai bµi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
- GV yêu cầu HS quan sát hình 20.1


SGK cho biÕt:


? CÊu t¹o bên trong của lá gồm những
phần nào.





</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- HS trả lời, GV kết luận.
HĐ 1:


- GV u cầu HS đọc thơng tin, quan
sát hình 20.2 SGK.


- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi:
? Những đặc điểm của lớp biểu bì phù
hợp với chức năng bảo vệ và thu nhận
ánh sáng ntn.


? Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao
đổi khí và hơi nớc vi mụi trng
ngoi.


- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận


<b>HĐ 2: </b>


- GV u cầu HS đọc thơng tin, quan
sát hình 20.3 SGK v mụ hỡnh.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
lệnh mục 2 SGK.


- Đại diện nhóm trả lêi, bỉ sung


- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


<b>H§ 3: </b>


- GV u cầu HS đọc thơng tin, quan
sát hình 20.4 SGK cho biết:


? Gân lá có đặc điểm gì.
- HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận


Gân lá
<b>1. Cấu tạo và chức năng của biểu bì:</b>
- Biểu bì gồm một lớp TB có vách
ngồi dày, xếp sát nhau  Bảo vệ
- Biểu bì là lớp TB trong suốt, không
màu  giúp ánh sáng xuyên qua.
- Trên biểu bì ( nhất là mặt dới) có
nhiều lỗ khí giúp trao đổi khí và hơi
n-c.


<b>2. Đặc điểm cấu tạo và chức năng</b>
<b>của thịt lá.</b>


- Cỏc TB thịt lá ở hai mặt đều chứa
diệp lục, gồm nhiều lớp TB có đặc
điểm khác nhau phù hợp với chức
năng thu nhận ánh sáng để chế tạo
chất hữu cơ.



- Líp TB thịt lá phía trên cấu tạo phù
hợp với chức năng quang hợp.


- Lp TB tht lỏ phớa di phự hợp với
chức năng trao đổi khí và hơi nớc.
<b>3. Cấu tạo và chức năng của gân lá.</b>
Gân lá nằm xen kẻ giữa phần thịt lá,
bao gồm mạch gỗ và mạch rây  Vận
chuyển các chất




<b>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1</b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
<b>IV, Kiểm tra, đánh giá: (5’)</b>


<i><b>Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau:</b></i>
1. Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ?


A. BiĨu b×, khoang trèng, các bó mạch
B. Biểu bì, gân lá gồm các bó mạch


C. Biểu bì, thịt lá, gân lá gồm các bó mạch
D. Biểu bì, lỗ khí, khoang trống.


2. Vì sao có nhiều loại lá, mặt trên thờng có màu xanh lục, mặt dới có màu
thẩm ?


A. Vỡ TB thịt lá ở mặt trên có nhiều khoang trống hơn mặt dới.
B. Vì mặt trên lá hứng đợc nhiều ỏnh sỏng hn mt di.



C. Vì TB thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn mặt dới.
D. Cả b và c


<b>V. Dặn dò: (2)</b>


Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài
Đọc mục em có biết


Xem trớc bài mới, các nhóm chuẩn bị thí nghiệm nh SGK.




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 23: </b></i><b>Bài 21: quang hợp</b>
<b>A. Mục tiêu:: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS hiu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận, khi có ánh sáng lá có thể
chế tạo tinh bột và nhã khí oxi.


- Rèn luyện cho HS thao tác làm thí nghiệm, hoạt động nhóm.
- HS giải thích đợc một vài hiện tợng thực tế diễn ra hằng ngày.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>


Thí nghiệm nghiên cứu, hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Dụng cụ để làm thí nghiệm, tranh hình 21.1-2 SGK
HS: Tìm hiểu trớc bài, làm thí nghiệm trớc ở nhà mang theo.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>



<b>I. </b>


<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiĨm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5’vaa</b>


<b> III. Bµi míi:</b>


<b> 1. Đặt vấn đề:(1’)</b>


Nh ta đã biết khác với động vật, cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để
ni sống mình là nhờ lục lạp. Vậy cây xanh chế tạo chất hữu cơ nh thế nào ?
Nhờ vào đâu ? Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.


<b> </b>


<b> 2. </b>TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung
thơng tin và quan sát hình 21.1 SGK.
- GV tiến hành làm thí nghiệm cho
HS quan sát, đồng thời đói chiếu với
hình 21.1 cho bit:


? Thí nghiệm mang lại kết quả nh thế


nào.


- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận trả
lời các câu hỏi lƯnh mơc 1 SGK.


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ
sung GV nhận xét, kết luận


<b>H§ 2: </b>


- GV yêu cầu HS phân tích thí
nghiệm, mỗi HS tù t×m hiểu thí
nghiệm, bằng cách tìm hiểu thông tin
và quan sát hình 21.2 SGK.


- GV tiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm cho
HS quan s¸t, theo dâi cho biÕt:


? Thí nghiệm thu đợc kết quả nh th
no.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
lệnh mục 2 SGK.


- Đại diện nhóm trả lời. Bổ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<b>1. Xác định mà cây chế to c khi</b>
<b>cú ỏnh sỏng</b>



<b>a. Thí nghiệm:</b>


* Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:


- Phần lá bị bịt kín có màu nâu.


- Phần lá không bÞ bÞt kÝn cã mµu
xanh tÝm.


<b>b. KÕt luËn:</b>


Lá chế tạo đợc tinh bột khi có ánh
sáng


<b>2. Xác định chất khí thải ra trong</b>
<b>q trình ch to tinh bt.</b>


<b>a. Thí nghiệm:</b>


* Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:


- Cốc A không có hiện tợng


- Cốc B cã bät khÝ sđi lªn, níc trong
èng nghiƯm hạ xuống.


<b>b. Kết luận:</b>



Trong quá trình chÕ t¹o tinh bột, lá
cây nhà khí oxi ra môi trêng ngoµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
<b> IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) </b>


Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau ?


<i><b> 1. Vì sao ngời ta thờng thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh ?</b></i>
A. Cây rong quang hợp tạo tinh bột và nhã khí oxi.
B. Góp phần cung cấp oxi cho q trình hơ hấp của cá.
C. Làm p thờm cho b cỏ


D. Cả a và b


<i><b>2. Cây cần những thành phần nào để chế tạo tinh bt ?</b></i>
A. Nc, cht dip lc


B. Khí cacbonic, Năng lợng ánh sáng mặt trời
C. Cả a và b


<b>V. Dặn dò: (2’)</b>


Học bài cũ, trả lời những câu hỏi sau bài, đọc mục em có biết
Xem trớc bài mới: Quang hợp( tiếp theo)







<i><b>Ngµy soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<b>Tiết 24: Bài 21: quang hợp (tiếp theo)</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS hiu v phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận, khi có ánh sáng lá có thể
chế tạo tinh bột và nhã khí oxi.


- Rèn luyện cho HS thao tác làm thí nghiệm, hoạt động nhóm.
- HS giải thích đợc một vài hiện tợng thực tế diễn ra hằng ngày.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>


Thí nghiệm nghiên cứu, hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Dụng cụ để làm thí nghiệm, tranh hình 21.1-2 SGK
HS: Tìm hiểu trớc bài, làm thí nghiệm trớc ở nhà mang theo.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. </b>


<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

?L m thà ế n o à
<b>III. Bµi míi:</b>


<i> 1. Đặt vấn đề:(1’)</i>


Nh ta đã biết khác với động vật, cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để


ni sống mình là nhờ lục lạp. Vậy cây xanh chế tạo chất hữu cơ nh thế nào ?
Nhờ vào đâu ? Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.


<i> </i>


<i> 2. </i>TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
:(1’) GV cho HS c ghi nh SGK


<b>HĐ 3: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin
SGK


- GV trỡnh by thí nghiệm, HS theo
dõi, đồng thời quan sát hình 21.4-5
SGK cho biết:


? Thí nghiệm có kế quả nh thế nào
- Dựa vào thí nghiệm và kết quả thí
nghiệm HS các nhóm thảo luận trả
lời các câu hỏi lệnh mục 1 SGK.
- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ
sung  GV nhận xét, kết luận


<b>H§ 4: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin
SGK, sơ đ quang hợp, ddồng thời


vận dụng kiến thức đã học cho biết:
? Để chế tạo đợc tinh bột lá cây cần
sử dụng những chất nào.


? Quang hợp là gì.
? Sơ đồ quang hợp.
- HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận


<b>1. Cây cần những chất gì để chế tạo</b>
<b>tinh bột.</b>


<b>a. ThÝ nghiệm:</b>


* Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:


- Lá cây trong chuông A có màu vàng
- Lá cây trong chuông B cã mµu xanh
<b>b. KÕt ln:</b>


Khơng có khí cacbonic lá khơng chế
tạo đợc tinh bột.


<b>2. Kh¸i niƯm vỊ quang hỵp.</b>


* Quang hợp là q trinh lá cây nhờ có
diệp lục, sử dụng nớc, khí cacbonic và
năng lợng ánh sáng mặt trời để chết tạo
tinh bột và nhã khí oxi.



* Tinh bột cùng với muối khống hồ
tan, lá còn chế tạo đợc những chất hữu
cơ khác cần thiết cho cây.


Sơ đồ quang hợp:


Níc + CO2 Tinh bét + O2


<b>3. KÕt luËn chung, tãm t¾t</b>


IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau ?
<i><b>1. Trong các bộ phận sau đây của lá: Bộ phận nào là nơi xảy ra quá trình</b></i>
<i><b>quang hợp. </b></i>


A. Lỗ khí
B. Gân lá
C. DiƯp lơc


<i><b>2. Lá cây cần chất khí nào trong các chất khí sau để tạo tinh bột.</b></i>
A. Khí oxi


B. KhÝ cacbonic
C. Khí nitơ.
<b>V. Dặn dß: (2’)</b>


Học bài cũ, trả lời những câu hỏi sau bài, đọc mục em có biết


Xem trớc bài mới: Bài ảnh hởng của các điều kiện bên ngoài đến QH



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i> </i>



<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 25:</b></i>


<b>Bi 22: ảnh hởng của các điều kiện bên ngoài </b>
<b>đến quang hợp. ý NGHĩA CủA QUANG HợP.</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS nêu đợc những điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến quang hợp.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức đã học giải thích nghĩa của một
vài biện pháp kĩ thuật trồng trọt.


- Gi¸o dơc cho HS biÕt q träng, b¶o vƯ thùc vËt.
B. Ph ¬ng ph¸p :


Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh mét sè c©y a bãng, mét số cây a sáng
HS: Tìm hiểu trớc bài.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b></b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


? Viết sơ đồ quang hợp và phát biểu khái niệm quang hợp ?
<b> III. Bài mới:</b>


<i> 1. Đặt vấn đề:(1’) </i>


Quang hợp của cây xanh diễn ra trong mơi trờng có rất nhiều điều kiện khác
nhau. Vậy những điều kiện bên ngoài nào đã ảnh hởng đến quang hợp ? Đó là
câu hỏi mà hôm nay chúng ta phải trả lời qua bnài học này.


<i> </i>


<i> 2. TriĨn kh</i>ai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin
SGK


- Cỏc nhóm suy nghĩ thảo luận trả lời
câu hỏi lệnh mục 1 SGK và câu hỏi:
? Tại sao trong trồng trọt muốn thu
hoạch cao thì khơng nên trồng cõy vi
mt quỏ dy.


? Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng ở


chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt. HÃy
tìm vài ví dụ.


? Tại sao muốn cây sinh trởng tốt cÇn


<b>1. Những điều kiện bên ngồi ảnh</b>
<b>hởng đến quang hợp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

ph¶i chèng nãng cho cây và chống rét
cho cây.


? Cỏc cõy khỏc nhau địi hỏi điều kiện
mơi trờng ngồi nh thế nào.


- GV gọi đại diện nhóm trả lời, bổ
sung


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
<b>H§ 2:</b>


- Dựa vào kiến thức đã học và hiểu
biết của mình, HS suy nghĩ hồn thiện
những câu hỏi phần lệnh mục 2 SGK.
? Hãy kể những sản phẩm mà chất
hữu cơ do cây xanh quang hợp đã
cung cấp cho đời sống của con ngời.
- GV yêu cầu HS trả lời, nhân xét,bổ
sung


- GV nhËn xÐt, kÕt ln.



quang hỵp.
+ ¸nh s¸ng
+ Níc


+ Hàm lợng khí cacbonic
+ Nhiệt độ


- Các loại cây khác nhau đòi hỏi các
điều kiện bên ngồi khơng giống
nhau.


<b> 2. ý nghÜa cđa quang hỵp.</b>


- Góp phần giữ cân bằng lợng khí
cacbonic và oxi trong kh«ng khÝ


- Hầu hết các lồi động vật và con
ng-ời đều sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp
chất hữu cơ.


- Chất hữu cơ cung cấp nhiều sản
phẩm cho nh cầu sống của con ngời.
* Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh
đã tạo ra các chất của các sinh vật.


<i>3. Kết luận chung, tóm tắ </i>t:(1’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
<b>IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)</b>


<i><b>Chọn những câu trả lời đúng nhất trong những câu sau ?</b></i>


<i><b>1. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến quang hợp ?</b></i>


A. ánh sáng, nớc, khí cacbonic và khí oxi
B. ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, đất
C. ánh sáng, nhiệt độ, nớc và khí cacbonic
D. ánh sáng, phân bón, đất và nớc


<i><b>2. Vì sao không nên trồng cây với mật độ quá dày ?</b></i>
A. Cõy s b thiu ỏnh sỏng.


B. Cây sẽ bị thiÕu kh«ng khÝ.


C. Làm nhiệt độ mơi trờng tăng cao
D. C a, b v c.


<b>V. Dặn dò: (2)</b>


Học bài cũ, trả lời câu hỏi sau bài
Đọc mục em có biết.


Xem trớc bài mới: ý nghĩa của cây xanh.



<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 25:</b></i>


<b>Bài 23: cây có hô hấp không ?</b>


<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS phõn tích đợc thí nghiệm và tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản, HS
phát hiện đợc các hiện tợng hô hấp của cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Gi¸o dơc cho HS giàu lòng yêu quý thực vật
B. Ph ơng pháp :


Thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu
Hoạt động nhóm


C. Chn bÞ:


GV: Tranh hình 23.1 SGK, làm thí nghiệm trớc 4 giờ.
HS: Tìm hiểu trớc bài


<b>D. Tiến trình lªn líp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến quang hợp ? ý nghĩa của quang
hợp ?


III. Bµi míi:


1. Đặt vấn đề:(1’)



Lá cây thực hiện quang hợp dới ánh sáng mặt trời, đã nhã ra khí oxi. Vậy lá
cây có hơ hấp khơng ? Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu qua bài này.


2. TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV yªu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm
1 qua h×nh 23.1 SGK, yêu cầu các
nhóm dựa vµo néi dung, quan sát
tranh, rồi trìh bày cách tiến hành thí
nghiệm và cho biết:


? Thí nghiệm này thu lại kết quả gì.
- HS trả lời, GV kết luận


- GV yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm
và kết quả thí nghiệm.


- Các nhóm tiến hành thảo luận trả lời
câu hỏi cuèi môc a SGK


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ
sung


- GV nhËn xét, kết luận.


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm


2 SGK, rồi yêu cầu các nhóm dựa vào
dụng cơ h×nh 23.2, hÃy thiết kế và
trình bµy thÝ nghiƯm tríc líp vµ cho
biÕt:


? ThÝ nghiƯm nµy đa lại kết quả nh thế
nào.


- GV yêu cầu các nhóm dựa vào kết
quả thí nghiệm.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
phần lênh sau mục b SGK.


- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận.


? Qua thÝ nghiƯm 1 vµ 2 em rút ra kết
luận gì.


- HS trả lời. GV giúp HS hoàn thiện
kiến thúc của mình.


<b>HĐ 2: </b>


<b>1. Các thí nghiệm chứng minh hiện</b>
<b>tợng hô hấp ở cây.</b>


<b>a.Thí nghiệm1:(NhómLan và Hải)</b>
* <i><b>Cách tiến hành</b></i>: SGK



* <i><b>Kết quả:</b></i>


- Cc chuông A bị đục, trên mặt có
một lớp váng dày.


- Cèc chu«ng B vẫn còn trong, có mọt
lớp váng mỏng.


* Kết luận:


Khi khụng có ánh sáng cây đã thải ra
khí cacbonic.


<b>b.ThÝ nghiƯm2</b><i><b>:</b></i>(NhãmAn ,Dịng)
* Cách tiến hành: SGK


<i><b>* Kết quả:</b></i>


- Que úm ang chỏy b tt khi cho
vo cc.


<i><b>* Kết luận:</b></i>


Khi không có ánh sáng cây lấy khí oxi
<b>c. Kết luận:</b>


Khi không có ánh sáng cây lấy khí oxi
và nhà khí cacbonic Hô hấp



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin
mục 2 SGK và cho biết:


? Hô hấp là g×.


? Sơ đị tóm tắt q trình hơ hấp.


- HS trả lời, GV giúp HS hoàn thiện
kiến thức.


- GV yêu cầu vận dung kién thức trả
lời các câu hỏi lệnh mục 2 SGK.


? Những cơ quan nào thì tham gia h«
hÊp.


? Vì sao phải làm cho đất tơi xốp.
- HS trả lời, gv giải thích, kết luận.


* Hơ hấp là q trình cây lấy khí oxi
để phân giải chất hữu cơ, sản sinh
năng lợng cần thiết cho mọi hoạt động
sống, đồng thời thải ra khícacbonic và
hơi nớc.


* Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả
các cơ quan của cây đều tham gia hơ
hấp.


* Sơ đồ hơ hấp:



ChÊt HC + O2 Nlỵng + CO2 + H2O


<i>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK</i>


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá: (5</b>’) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
<i><b>Quá trình hô hấp ở lá diễn ra nh thế nào ?</b></i>


A. Xảy ra thờng xuyên ruốt ngày đêm.
B. Tất cả các cơ quan của cây đều hơ hấp.


C. C©y lÊy khÝ oxi, thải ra khí cacbonic và hơi nớc
<b>V. Dặn dò: (2) </b>


D. Cả a, b và c


Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài .Xem trớc bài mới.
<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>




<i><b>Tiết 25: </b></i> <b>Bài 24: phần lớn nớc vào cây đi đâu ?</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS la chon cách thiết kế một thí nghiệm chứng minh cho kết luận, phần lớn
nớc vào cây đã đợc lá thải ra ngồi bằng sự thốt hơi nớc, ý nghĩa của thốt hơi
nớc.



- RÌn lun cho HS kỉ năng thiết kế thí nghiệm.


- HS gii thớch đợc ý nghĩa của một số biện pháp kỉ thuật trong trồng trọt.
B. Ph ơng pháp:


Thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:


GV: - Tranh h×nh 24.1-2 SGK, tranh về cấu tạo cắt ngang phiến lá
- Chn bÞ dơng cơ thÝ nghiệm nh yêu cầu SGK


HS: Xem trớc bài
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b></b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


? Hơ hấp là gì ? Vì sao hơ hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây.
<b>III. Bài mới:</b>


<b> 1. Đặt vấn đề: (1 ) ’</b>


Chúng ta đều biết cây cần nớc để quang hợp và sử dụng cho một số hoath động
khác, nên hằng ngày cây phải hút nớc. Nhng theo nghiên cứu của các nhà khao
học cây giữ lại một phần nớc nhỏ, Cịn phần lớn đợc thải ra ngồi. Vậy thải ra
bằng con đờng nào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV yªu cầu HS tìm hiểu thông tin
mục 1 và quan sát hình 24.1 SGK.
- Các nhóm tự thiết kế thí nghiệm vµ
rót ra kÕt ln.


- GV gọi đại diện các nhóm trình bày
và bổ sung


- GV giải thích, nhng thí nghiệm cha
chứng minh đợc nớc thoát ra là do rẫ
hút lên, bởi vì cây hơ hấp cũng thốt
ra hơi nớc.


- Các nhóm tự tìm hiểu và thiết kế thí
nghiệm 2 rồi dự đoán kết quả.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,
bổ sung


- GV nhận xét, kết luận.


- Các nhãm HS thùc hiƯn lƯnh mơc 1
SGK.


- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.



- GV gióp HS rút ra kết luận
<b>HĐ 2: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung
thông tin mục 2 và qua hiểu biết thực
tế hÃy cho biết:


? Sự thoát hơi nớc qua lá có ý nghĩa gì.
- HS trả lời, bỉ sung


- GV nhËn xÐt, kÕt ln
<b>H§ 3: </b>


- GV yêu câu HS tìm hiểu thông tin mục
3 SGK và dựa vào hiểu biết của mình.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
phần lệnh cuối mục 3 SGK.


- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận.


<b>1. Thí nghiệm xác định phần lớn nớc</b>
<b>vào cây đi đâu.</b>


<b>a. ThÝ nghiƯm 1: (Nhãm Dịng vµ Tó)</b>
* <i><b>Cách tiến hành</b></i>: (H24.1 SGK)


<i><b>* Kết quả:</b></i>


- Cõy cú lỏ có hiện tợng thốt hơi nớc


- Cây khơng có lá khơng có hiện tợng
đó


<b>b. ThÝ nghiƯm 2: (Nhãm Tn vµ Hải)</b>
<i><b>* Cách tiến hành:</b></i> (H24.2 SGK)


<i><b>* Kết quả:</b></i>


- Mức nớc lọ A bị giảm, chứng tỏ rễ
cây hút níc  th©n lá và thoát ra
ngoµi


- Nớc lọ B giữ ngun, chứng tỏ cây
khơng có lá khơng hút đợc nớc vì lá
khơng thốt hơi nớc.


<b>c. KÕt luËn:</b>


Phần lớn do rễ hút vào cây đẫ đợc thải
ra ngồi bằng sự thốt hơi nớc qua lá
<b>2. ý nghĩa của sự thoát hơi nớc qua</b>
<b>lá.</b>


-Tạo sức hút làm cho nớc và muối
khống hồ tan đợc vận chuyển từ rễ
lên lá.


- Làm cho lá dịu mát khi bị đốt nóng
dới ánh sáng mặt trời.



<b>3. Những điều kiện ảnh hởng đến sự</b>
<b>thoát hơi nớc qua lỏ.</b>


+ Nắng
+ Gío
+ Độ ẩm


- cho cõy sinh trng tốt thì phải cần
tới đủ nớc.


<b>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK</b>


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) </b><i><b> Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:</b></i>
<i><b>1. Phần lớn nớc vào cây đi đâu ?</b></i>


A. Phần lớn nớc vào cây đợc mạch gỗ vận chuyển đi nuôi cây
B. Phần lớn nớc vào cây dùng chế tạo chất hoà dỡng cho cây.
C. Phần lớn nớc do rễ hút vào cây đợc lá thải ra mơi trờng ngồi.
D. Phần lớn nớc vào cây dùng cho quá trình quang hợp.


<i><b>2. Vì sao hiện tợng thốt hơi nớc qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây?</b></i>
A. Giúp cho việc vận chuyển nớc và muối khoáng từ rễ lên thân.


B. Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dới ánh sáng mặt trời.
C. Cả a và b


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Häc bµi cị, trả lời các câu cuối bài


Đọc mục em có biết, xem trớc bài: Quan sát lá biến dạng.
<i><b>Ngày soạn:</b></i>



<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b> TiÕt 28: </b></i><b>Bµi 25: THựC HàNH: quan sát biến dạng của lá</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS nêu đợc những đặc điểm hình thái và chức năng của một lá biến dạng, ý
nghĩa của nó.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và hoạt động
nhóm.


- Gi¸o dơc cho HS ý thøc b¶o vƯ thch vËt
B. Ph ¬ng ph¸p:


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:


GV: Tranh hình 25.1-7 SGK, vật mẫu
HS: Tìm hiểu trớc bài


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b></b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5)</b>


? Mô tả thí nghiệm chứng minh sự thoát hơi nớc qua lá? ý nghĩa của nó


<b>III. Bài mới:</b>


1. Đặt vấn đề: (1<b>’) </b>


Phiến lá thờng có dạng bản dẹt, chức năng chính của phiến lá là chế tạo chất
hữu cơ cho cây. Nhng một số cây do thực hiện những chức năng khác nên lá đã
biến dạng.


<b> 2. TriĨn khai bµi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin
mục 1, quan s¸t mÉu vật và hình
25.1-7 SGK


- Các nhóm thảo luËn tr¶ lêi c©u
hái:


? Phân loại những loại lá biến dạng.
? Những loại lá đó có gì khác với
những lá bình thờng.


- GV gọi đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận


<b>H§ 2: </b>


- GV yêu cầu HS các nhóm vận


dụng kiến thức phần 1 hon thin
lnh mc 2 SGK


<b>1. Những loại lá biến dạng.</b>
- Lá biến thành lá gai: Xơng rồng
- Lá biến thành tua cuốn:Đậu Hà
Lan


- Lá biến thành tay móc: Cây mây
- Lá vảy: Dong ta


- Lá dự trữ: Củ hành


- Lá bắt mồi: Cây nắp ấm, bèo đất


<b>2. ý nghÜa của lá biến dạng.</b>


STT Tên vật<sub>mẫu</sub> Đặc điểm hình thái<sub>của lá biến dạng</sub> Chức năng của lá<sub>biến dạng</sub> Tên lá biến<sub>dạng</sub>
1 Xơng rồng Lá có dạng gai nhọn Giảm thoát hơi nớc Lá biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

4 Dong ta Lá phủ trên thân rễ,<sub>có dạng vảy mỏng</sub> Che chở và bảo vệ<sub>cho chồi và thân rễ</sub> Lá vảy
5 Củ hành Bẹ lá phình to thành


vy dy, màu trắng Chứa chất dự trữ Lá dự trữ
6 Cây bèo đất Trên lá có lơng và<sub>chất dính</sub> Bắt và tiêu hoá con<sub>mồi</sub> Lá bắt mồi
7 Cây nắp ấm Gân lá phát trin


thành bình có nắp


Bắt và tiêu hoá con



mồi Lá bắt mồi


- Dựa vào bảng trên hÃy cho biết:
? Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì.
- HS trả lời, bổ sung


- GV nhận xét, kết ln


Lá của một số cây đã biến đổi hình
thái thích hợp với các chức năng
khác trong những hoàn cảnh khác
nhau.


3. Kết luận chung, tóm tắt:(1<b>’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK</b>
<b>IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)</b>


<i><b> Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:</b></i>
<i><b> 1. Có những loại lá bin dng no ?</b></i>


A. Lá bắt mồi, lá vảy, lá biến thành gai
B. Lá dự trữ, tua cuốn, tay móc


C. Cả a và b


D. C a v b u sai


<i><b>2. Lá biến dạng có ý nghĩa gì ?</b></i>


A. Phự hp với chức năng khác trong những hoàn cảnh khác nhau.


B. Bin dng t v


C. Cả a và b
<b>V. Dặn dò: (2)</b>


Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài
Đọc mục em có biết


Về nhà làm bài tập trong sách bài tập sinh học 6




<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b> TiÕt 29: </b></i><b>Bài tập</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.


- HS h thng hoỏ kiến thức đã học về các chơng tế bào thực vật, rễ, thân, lá.
- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập


- Gi¸o dơc cho HS ý thức bảo vệ cây xanh và nghiêm tóc trong häc tËp


<b>B. Ph ơng pháp: </b>Quan sát, tổng hợp, hoạt động nhóm


<b>C. Chn bÞ:</b>


GV: HƯ thèng câu hỏi và các bài tập
HS: Sách bài tập.



<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b></b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiĨm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cò: (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>1. Đặt vấn đề(1 )</b>’


Yêu cầu một HS nhắc lại những chơng đã học. Hôm nay chúng ta hệ thống
hoá lại những kiến thức đã học và làm một số bài tập trong sách bài tập.


<b>2. TriĨn kh</b>ai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kin thc</b>
<b>H 1: </b>


- GV yêu cầu HS trình bày bµi tËp
trong SBT (T11,12,13,14)


- GV gọi đại diện các nhóm trình
bày và bổ sung


- GV y/c HS chèt c¸c kiÕn thøc
träng tâm.


- GV nhận xét và kết luận.



- GV yêu cầu HS trình bày bài tập
trong SBT (T16-24)


- GV gọi đại diện các nhóm trình
bày và bổ sung


- GV yêu cầu HS trình bày bài tập
trong SBT (T25 - 35)


- GV gọi đại diện các nhóm trình
bày và bổ sung


- GV nhận xét và kết luận.


- GV yêu cầu HS trình bµy bµi tËp
trong SBT (T37 - 50)


- GV gọi đại diện các nhóm trình
bày và bổ sung


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn.


- GV y/c HS có thể có những thắc mắc
gì có thể nêu ra để lớp cùng giải quyết.


<b>Bµi tËp.</b>


<b>1. TÕ bµo thùc vật.</b>


<b>2. Rễ.</b>



<b>3. Thân.</b>


<b>4. Lá</b>


<b>IV. Nhn xột, ỏnh giỏ:</b> (5) GV nhận xét thái độ học tập của học sinh cỏc nhúm.


<b>V. Dặn dò: (2)</b>


- Về nhà xem trớc bài: Sinh sản sinh dìng tù nhiªn.
- Chn bị: Củ khoai lang, lá thuốc bỏng,... có mọc mầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b> </b></i>


<b>Chơng V: </b>

<b>sinh sản sinh dỡng</b>



<i><b>Tiết 30: </b></i><b> Bài 26: sinh sản sinh dỡng tự nhiên</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần n¾m.</b>


- HS nắm đợc khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dỡng tựu nhiên


- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhạn biết, so sánh và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho HS biết các biện pháp chăm sóc cây trồng, diệt cỏ dại v gii
thớch c c s khoa hc.


<b>B. Ph ơng pháp:</b>



Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh h×nh 26.1 SGK, vËt mÉu
HS: T×m hiĨu trớc bài


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b></b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiÓm tra bµi cị: (5’)</b>


<b>III. Bµi míi:</b>


<b>1. Đặt vấn đề: (1’)</b>


một số cây có hoa: Rễ, thân, lá của nó ngồi chức năng ni dỡng cây, cịn
có thể tạo đợc cây mới. Vậy cây mới đợc hình thành nh thế nào ? Để biết đợc
hôm nay chúng ta tìm hiểu bài này.


<b>2. TriĨn khai bµi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình
26.1 SGK.



- Cỏc nhúm tho luận trả lời câu
hỏi lệnh mục 1 SGK, để hoàn
thiện bảng sau mục 1.


- GV gọi đại diện các nhóm báo
cáo kết quả thảo luận, bổ sung.
- GV nhn xột, tng hp kt qu
tho lun


<b>1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở</b>
<b>một số cây có hoa.</b>


Tên
cây


Sự tạo thành cây mới
Mọc từ


phần
nào của


cây?


Phn ú
thuc
c quan


nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>H§ 2: </b>



- GV yêu cầu HS vận dụng kiến
thức mục 1 và hiểu biết của
mình. - Các nhóm thảo luận
hồn thiện lệnh mục 2 SGK.
- HS đại diện các nhóm trả lời,
bổ sung


- Dùa vµo kiÕn thøc dÉ häc cho
biÕt:


? Sinh s¶n sinh dỡng tự nhiên
của cây là gì.


? Có những hình thøc sinh s¶n
sinh dìng tự nhiên nào.


? HÃy kể tên 3 cây cỏ dại sinh
sản bằng thân rễ.


- HS trả lời, bổ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- GV gọi HS đọc phần ghi nh
cui bi.


<b>Rau</b>
<b>má</b>


Mấu



thân CQSD Đất ẩm


<b>Gừng</b> Thân rễ CQSD Đất ẩm


<b>K.lang</b> Rễ củ CQSD Đất ẩm
<b>T.bỏng</b> Lá CQSD Đất ẩm
<b>2. Sinh sản sinh dỡng tự nhiên của cây.</b>


(Bảng phụ lệnh)


- Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là hiện tợng
hình thành cá thĨ míi tõ mét bé phËn cđa
c¬ quan sinh dìng.


- Các hình thức sinh s¶n sinh dỡng tự
nhiên:


+ Sinh sản bằng thân bò
+ Sinh sản bằng thân rễ
+ Sinh sản bằng rễ củ
+ Sinh sản bằng lá


<b>3. Kt lun chung, túm tt:(1</b>) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
<b>IV, Kiểm tra, đánh giá: (5’)</b>


<i><b>Hãy khoanh tròn những chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng trong các câu </b></i>
<i><b>sau:</b></i>


1. Cã những hình thức sinh sản sinh dỡng tự nhiên nào?


A. Sinh sản bằng thân bò, thân rễ


B. Sinh sản bằng thân rễ, bằng thân, bằng lá
C. Sinh sản bằng rễ củ, bằng lá


D. Cả a và c


2. Trong những nhóm cây sau, nhóm nào có hình thức sinh sản bằng thân bò ?
A. Cây rau má, cây d©u t©y, c©y cá chØ


B. C©y gõng, c©y cá tranh, cây khoai tây
C. Lá thuốc bỏng, cây rau muống, cây cỏ gấu
D. Cả a, b và c


<b>V. Dặn dò: (1)</b>


Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài


Xem trớc bài mới : Sinh sản sinh dỡng do ngời.




<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- HS hiểu đợc thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tớnh
trong ng nghim.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng thùc hµnh
- HS biÕt vËn dơng kiÕn thøc vµo thực tế


<b>B. Ph ơng pháp:</b>


Quan sỏt tỡm tũi, thc hnh và hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: MÉu vËt: cành sắn, dâu, míatranh hình 27.1-4 SGK
HS: Tì hiểu trớc bài


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiÓm tra bài cũ: (5)</b>


? Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là gì ? Kể tên một số cây có khả năng sinh sản
sinh dỡng tự nhiên.


<b>III. Bài míi:</b>


<i> <b>1. Đặt vấn đề:</b>(1 )</i>’


Giâm cành, ghép cây, chiết cành và nhân giống vơ tính trong ống nghiệm là
cách sinh sản sinh dỡng do con ngời chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân
giống cây trồng.


<i><b> 2. TriĨn khai bµi</b></i>:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu
và hình 27.1 SGK.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
phần lệnh mục 1 SGK.


- GV gọi đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhn xột, kt lun


<b>HĐ 2: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2
SGK


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
phần lệnh mục 2 SGK.


- GV gi đại diện nhóm trả lời, bổ
sung


- GV nhËn xÐt, kÕt ln
<b>H§ 3: </b>


- GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin
mục 3, đồng thời quan sát hình 27.3
SGK


- C¸c nhãm thảo luận trả lời câu hỏi


phần lệnh mục 3 SGK và câu hỏi:
? Em hiểu thÕ nµo lµ ghép cây, có
mấy loịa ghép cây.


? Ghép cây gồm những bớc nào.
- GV yêu cầu HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận


<b>HĐ 4: </b>


- GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin,
đồng thời quan sát hỡnh 27.4 SGK
cho bit:


<b>1. Giâm cành.</b>


- Giâm cành là cắt một đoạn cành có
đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho
cành bén rễ phát triển thành cây mới.
- VD: Mía, sắn, khoai lang…


* <i><b>Lu ý:</b></i> Cµnh đem giâm phải có khả
năng bén rễ, đâm chồi (không non,
không già)


<b>2. Chiết cành.</b>


- Chiết cành lµ lµm cho cµnh ra rƠ
ngay ë trªn c©y råi míi cắt đem
trồng thành cây mới.



- VD: ổi, cam, bởi
<b>3. Ghép cây.</b>


- Ghép cây là dùng một bộ phËn sinh
dìng (m¾t ghÐp, chồi ghép, cành
ghép) của một cây gắn vào một cây
khác (gốc ghép) cho tiÕp tôc phát
triển.


- Ghép cây gåm 4 bíc (H×nh 27.3
SGK)


<b>4. Nh©n gièng v« tÝnh trong ống</b>
<b>nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

? Nhân giốnh vô tính là gì.


? Tạo cây giống bằng cách nhân
giống vô tính có ích lợi gì.


- HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận


nghiệm là phơng pháp tạo rất nhiều
cây míi tõ mét m« cđa thùc vËt.


<i><b>3. Kết luận chung, tóm tắt</b>:(1’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK</i>


<b> IV. Kiểm tra, đánh giá: (5 )</b>’



<i><b>Hãy khoanh tròn các chữ cái ở đầu các câu đúng nhất trong các câu sau:</b></i>
<i><b>1. Thế nào là hình thức sinh sản sinh dỡng do ngời ?</b></i>


A. Là các hình thức sinh sản sinh dỡng xảy ra trong tự nhiên mà con ngi
quan sỏt c


B. Là các hình thức sinh sản sinh dỡng do con ngời tạo ra.


C. L cỏc hình thức sinh sản sinh dỡng do con ngời chủ ng to ra nhm
nhõn ging cõy trng.


D. Là các hình thức sinh sản sinh dỡng: Giâm, chiết, ghép cây, nhân
giống vô tính.


<i><b>2. Vì sao ngời ta thờng chiết cành khi nhân giống cây hồng xiêm ?</b></i>


A. Vỡ hng xiêm khó ra rễ con nên phải dùng phơng pháp chiết cành để
làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.


B. Vì cành chiết có cùng độ tuổi với cây mẹ nên ra hoa, kết quả sớm hơn
trồng bằng hạt


C. Vì tạo đợc nhiều cây con mới mà vẫn giữ nguyên c phm cht ca
cõy m


D. Cả a, b và c
<b>V. Dặn dò: (1)</b>


- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài



- Xem trớc bài: cấu tạo và chức năng của hoa.
<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 32:</b></i>

<b>Chơng VI</b>

<b>: hoa và sinh sản hữu tính</b>


<b>Bài 28: cấu tạo và chức năng của hoa</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS phõn bit c cỏc bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức
năng của từng bộ phận.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và hoạt động
nhóm.


- HS giải thích đợc vì sao nhị và nhụy là những bộ phận sinh sản ch yu ca
hoa.


<b>B. Ph ơng pháp :</b>


Quan sỏt tỡm tũi, hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh h×nh 28.1-3 SGK, mô hình về cấu tạo của hoa, hoa thật và kính lúp
HS: Mỗi nhóm su tầm vài bông hoa, tìm hiểu trớc bài


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>



<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


? Giâm cành là gì ? Kể tên những loại cây đợc áp dụng bằng giâm cành ở địa
phơng em ?


<b> III. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Vậy hoa có cấu tạo và chức năng nh thế nào


<i> </i>


<i> 2. TriĨn kh</i>ai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu,
hình 28.1, đồng thời tìn hiểu thơng tin
mục 2 SGK.


- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
phần lƯnh mơc 1 vµ 2 SGK


? Hãy tìm ra những bộ phận của hoa,
gọi tên những bộ phận đó.


? Quan sát từng bộ phận hãy ghi lại


các đặc điểm của chúng.


? Tràng hoa có đặc điểm và chức năng
gì.


? Nhị hoa có đặc điểm và chức năng
gì.


? Nhụy hoa có đặc điểm và chức năng
gì.


? Bé phËn nµo cđa hoa có chức năng
sinh sản chủ yêu của hoa.


GV gi HS đại diện các nhóm trả lời,
bổ sung.


GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<b>1. C¸c bé phËn cđa hoa vµ chức</b>
<b>năng của từng bộ phận.</b>


* Mi bụng hoa thng có 6 bộ phận:
cuống, đế, đài, tràng, nhị và nhụy
- <i><b>Cuống:</b></i> Có hình trụ, màu xanh lục
có chức năng nâng đở hoa.


<i><b>- Đế:</b></i> Là phần cuống phình to to giỏ
cho i v trng.



<i><b>- Đài hoa:</b></i> Cã mµu xanh, số lợng
nhiều bao bọc ngoài tràng hoa.


<i><b>- Tràng hoa:</b></i> Số lợng nhiều, màu sắc
khác nhau để thu hút ong bớm, bảo vệ
nhị và nhụy.


<i><b>- Nhị hoa:</b></i> Có chỉ nhị dài, nhiều hạt
phấn mang tế bào sinh dục đực, nằm
trong bao phấn dính đầu chỉ nhị.


<i><b>- Nhụy hoa</b></i>: Có đầu nhụy, vòi nhụy và
bầu nhụy, bầu nhụy chứa noÃn mang
tế bào sinh dục cái.


* Nhị và nhụy là hai bộ phận sinh sản
chủ yếu của hoa


<i>3. Kết luận chung, tóm tắt:(1’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK</i>


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá: (5 )</b>’


<i><b>Hãy khoanh tròn các chữ cái đứng đầu câu đúng nhất trong các câu sau:</b></i>
<i><b>1. Hoa bao gồm những bộ phận nào ?</b></i>


A. Đế hoa, cuống hoa, đài, trang, nh v nhy
B. i, trng, nh v nhy


C, Đế, tràng, nhị và nhụy
D. Nhị và nhụy



<i><b>2. Vỡ sao nhị và nhụy là bộ phận quan trọng nhất của hoa ?</b></i>
A. Vì nhị có hạt phấn mang tế bào sinh dc c


B. Vì nhụy có noÃn mang tế bào sinh dục cái
C. Cả a và b


<b>V. Dặn dò: (1)</b>


Học bài, trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài
Xem trớc bài mới: Các loại hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 33:</b></i>


<b>Bài 29: các loại hoa</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


- HS phõn bit c hai loi hoa: hoa lỡng tính và hoa đơn tính, phân biệt đợc
cách sắp xếp hoa trên cây.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và hoạt động
nhóm.


- Gi¸o dơc cho HS biÕt yêu quý và bảo vệ thực vật.
<b>B. Ph ơng pháp :</b>


Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm.


<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: - Vật mẫu về các loài hoa, tranh hình 29.1-2 SGK.
HS: - Tìm hiểu trớc bài.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b></b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


? Nêu đặc điểm và chức năng các bộ phận của hoa.
<b>III, Bài mới:</b>


<i> 1, Đặt vấn đề( 1 )</i>’


Hoa của các loài rất khác nhau, để phân biệt ngời ta căn cứ vào hai bộ phận
sinh sản chủ yếu của hoa. Vởy hoa có những loại nào, để biết đợc hơm nay
chúng ta tìm hiểu bài này.


<i> </i>


<i> 2. TriĨn kh</i>ai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát vật mâũ


và hình 29.1 SGK.


- Các nhóm thảo luận hoàn thiƯn
b¶ng phơ sau mơc 1 SGK.


- HS đại diện các nhóm trả lời, một
vài HS lên bảng hoàn thành bảng
phụ, các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của
HS.


- Các nhóm dựa vào bảng phụ thảo
luận hoàn thành bài tập cuối mơc 1
SGK.


- HS tr¶ lêi, bỉ sung
- GV nhËn xÐt, kết luận.
<b>HĐ 2: (13 phút)</b>


<b>1.Các loại hoa.</b>


(Bảng phụ)


* Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu
có thể chia hoa thành 2 loại:


<i><b>- Hoa lỡng tính</b></i> là hoa có đủ nhị và
nhụy



VD: Hoa bëi, æi, cam…


<i><b>- Hoa đơn tính</b></i> là hoa chỉ có một trong
2 bộ phn nh hoc nhy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin
và quan sát hình 29.2 SGK h·y cho
biÕt:


? Hoa đợc chia làm mấy nhóm, cho
ví dụ.


? Hoa mọc đơn độc và hoa mọc
thành cụm khác nhau nh thế nào.
- HS trả lời, b sung


- GV nhận xét, kết luận.


* Căn cứ vào cách xếp hoa trên cây có
thể chia hoa thành 2 nhãm:


<i><b>- Hoa mọc đơn độc</b></i>: Hoa hồng, hoa
sen


<i><b>- Hoa mọc thành cụm</b></i>: Cúc, cả, huệ.


<i>3. Kt luận chung, tóm tắt:(1’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK</i>


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá: (5 )</b>’



<i><b>Hãy khoanh tròn những chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu </b></i>
<i><b>sau ?</b></i>


<i><b>1. Thế nào là hoa đơn tính ?</b></i>
A. Hoa có đài, tràng, nhị
B. Hoa có đài, tràng, nhụy
C. Hoa thiếu nhị hoặc nhụy
D. Hoa có đài tràng, nhị và nhụy
<i><b>2. Thế nào là hoa lỡng tính ?</b></i>


A. Hoa có đủ nhị và nhụy
B. Hoa có đài, tràng, nhị
C. Hoa có đài, tràng, nhy
D. C a v b


<b>V. Dặn dò: (1)</b>


Hc bi c, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Xem lại những bài đã học tiết sau ôn tập.




<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 34:</b></i> ôn tập học kì i


<b>A. Mc tiờu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:</b>
- HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học trong hoch kì I.



- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và hoath động nhóm.
- Giáo dục cho HS tinh thần tự ụn.


<b>B. Ph ơng pháp : </b>
Ôn tập


<b>C. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


?Thế nào là hoa đơn tính? Thế nào là hoa l ỡng tính?
<b>III. Bài mới:</b>


<i> 1. Đặt vấn đề</i>:(1’) Yêu cầu HS nhắc lại những chơng đẫ học. Hôm nay chúng
ta hệ thống lại những vấn đề này.


<i> 2. TriÓn khai bµi</i>:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: </b>


- GV yêu cầu HS trả lời những câu
hỏi sau mỗi bài, câu hỏi nào cha


hiểu thì đánh dấu lại, sau đó GV
giải đáp, giúp học sinh hon thin
kin thc.


<b>HĐ 2: </b>


- GV nêu một số dạng bài tập, yêu
cầu học sinh làm.


? Chọn đáp án đúng trong những
câu sau.


? Chọn đáp án đúng nhất trong
những câu sau.


<b>I. HƯ thèng ho¸ những kiến thức đẫ</b>
<b>học.</b>


<b>II. Một số dạng câu hỏi vµ bµi tËp</b>
<b>kiĨm tra.</b>


1. Dạng câu hỏi chọn câu trả lời đúng.
Có nhiều đáp án đúng


2. Dạng câu hỏi chọn câu trả lời đúng
nhất.


Ch cú mt cõu ỳn nht.


3. Dạng bài chọn từ điền vào chõ trống.


- Cơm tõ cho s½n


- Cụm từ phải tìm
4. Dạng bài sắp xếp trật tự.


5. Dạng bài ghÐp néi dung cét A phï
hỵp víi cét B.


IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)


GV đánh giá tình hình học tập của hc sinh
<b>V. Dn dũ: (1)</b>


Học thuộc bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b>...</i>


<i><b>Tiết 35:</b></i>


<b> kim tra hc kỡ i</b>
<b>A. Mc tiờu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>
- HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học.


- Rèn luyện cho HS kỉ năng sáng tạo trong làm bài.
- Giáo dục cho HS có thái độ nghiêm túc trong thi cử
B. Ph ơng pháp:


Tr¾c nghiƯm, tù luËn
C. ChuÈn bÞ:



GV: Đề, đáp án


HS: Học những bài đẫ học
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> </b>

<b>ổ</b>

<b> n định tổ chức : (1</b>’)


KiÓm tra sÜ sè: 6A...; 6B...
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


III. Bµi míi:( 41)


<b>* Đề kiểm tra:</b>



<b>Câu 1:</b> Căn cứ vào hình dạng bên ngoài, ngời ta chia rễ làm mấy loại? là những loại
rễ nào? Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào các nhóm mà em vừa nêu?


<b>Cõu 2</b>: Thân sinh trởng đợc ( dài và ta ra) l do õu?


<b>Câu 3</b>: Trình bày cấu tạo bộ phận sinh s¶n chÝnh cđa hoa?


<b>Câu 4</b>: Khơng có cây xanh thì khơng có sự sống của sinh vật hiện nay trên Trái Đất ,
điều đó có đúng khơng ? Vì sao?


<b>Đáp án</b>


<b>Câu 1:</b> (2 điểm)


- Căn cứ vào hình dạng bên ngoài ngời ta chia rễ làm hai loại: Rễ cọc và rễ


chùm.( 0,5 điểm)


- 10 loại cây: Đậu xanh, hành, cà chua, nhÃn, ngô, lúa, bởi, cải, tỏi tây( có thể
tuỳ học sinh nêu) (0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Cây có rễ chùm: Hành, ngô, lúa, tỏi tây, tre ( 0,5 điểm).


<b>Câu 2</b>: ( 3 điểm)


- Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.(1 điểm)


- Thân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở 2 tầng phất sinh:( 1
điểm)


+ Tầng sinh vỏ nằm ở phần vỏ của thân, phân chia mạnh cho ra lớp bần ở phía
ngoài và lớp thịt vỏ ở phía trong.( 0,5 điểm)


+ Tầng sinh trụ nằm ở phần trụ giữa. Các tế bào phân chia cho ra mạch rây ở
ngoài, mạch gỗ ở trong. Nhờ vậy mà trụ giữa to ra, cây gỗ to ra chủ yếu nhờ tầng sinh
trụ.( 0,5 điểm)


<b>Câu 3:</b> ( 2 ®iĨm)


- Bộ phận sinh sản của hoa chủ yếu là nhị và nhuỵ.( 1 điểm)
+ Nhị gồm nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. ( 0,5 điểm)
+ Nhuỵ có bầu chứa nỗn mang tế bào sinh dc cỏi.( 0,5 im).


<b>Câu 4:</b> ( 3 điểm)


- Khụng cú cây xanh thì khơng có sự sống của sinh vật hiện nay trên Trái Đất


điều đó hồn tồn đúng vì:( 1 điểm)


+ Mọi sinh vật trên Trái Đất hô hấp đều cần oxi do cây xanh thải ra trong quá
trình quang hợp. ( 1điểm)


+ Vì con ngời và hầu hết các loài động vật trên Trái Đất đều phải sống nhờ vào
chất hữu cơ do cây xanh tạo ra.( 1 điểm)


IV. Nhận xét, đánh giá: (2’)


Thu bµi và nhận xét tiết kiểm tra
<b>V. Dặn dò: (1)</b>


Xem li bài đã học


Xem tríc bµi míi: Thơ phÊn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×