Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.26 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thiết kế bài dạy ôn Địa lí 7
Ngày soạn:20 tháng 9 năm 2007
Tiết 4 : Thực hành phân tích lợc đồ dân số & tháp tuổi
<i><b>I. Mục tiêubài học:</b></i>
Sau bài học, học sinh cần nắm vững thêm về:
* Khỏi nim mt dõn số và sự phân bố mật độ không đều trên thế giới.
* Khái niệm đô thị, sự phân bố dân c và các đô thi ở Châu á
* Kĩ năng:
+ Nhận biết một số phơng pháp thể hiện trên bản đồ dân số: mật độ dân số,
phân bố dân số và các điểm dân c
+ Đọc, khai thác thông tin trên bản đồ dân số thế giới.
+ Nhận biết sự thay đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phơng qua tháp
tuổi.
<i><b>II. Ph</b><b> ơng pháp dạy học</b><b> :</b></i>
* PP Hoạt động nhóm nhỏ
* PP Đàm thoại
<i><b>III. C¸c thiết bị dạy học cần thiết:</b></i>
* Lc dân số, tháp tuổi của một địa phơng
* Các hình trong SGK phóng to
* Bản đồ tự nhiên Châu á
Trong các bài trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu về dân số, mật độ dân số, tháp tuổi,
đô thị… Để củng cố những kiến thức này và tăng cờng khả năng vận dụng chúng
trong thực tế, hôm nay chúng ta thực hiện bài 4: Thực hành phân tích l“ <i>ợc đồ dân </i>
<i>số và tháp tuổi .</i>”
* Néi dung cña bµi thùc hµnh:
<i><b>1.Phân tích l</b><b> ợc đồ dân số tỉnh Thái Bình năm 2000</b></i><b>.( HĐ cá nhân )</b>
- GV cho học sinh nhắc lại kiến thức lớp 6 về cách sử dụng bản đồ ( Đọc tên bản
đồ, đọc bản chú giải xem có nội dung gì, tìm nơị dung cần thiết theo u cầu của
câu hi phõn b õu trờn bn )
- Đại diện học sinh trình bày kết quả tìm hiểu ở nội dung 1. C¸c häc sinh kh¸c
gãp ý.
GV chuÈn x¸c kiÕn thøc.
+ Nơi có MĐDS cao nhất của tỉnh Thái Bình năm 2000 là thị xà Thái Bình có
MĐDS trên 3000 ngêi/ km2
+ Nơi có MĐDS thấp nhấtcủa tỉnh Thái Bình năm 2000 là huyện Tiền Hải, có
MĐDS dới 1000 ngời/ km2
L<i> u ý : GV phải yêu cầu học sinh dùng thớc chỉ vòng quanh ranh giới địa phận </i>
của thị xã Thái Bình (nơi có MĐDS cao nhất ) và huyện Tiền Hải ( ni cú MDS
thp nht ).
<b>2. Phân tích tháp tuổi cđa Tp. Hå ChÝ Minh.</b>
* H§2 (Nhãm / bµn ).
Hớng dẫn HS quan sát hình 4..2 và 4.3 để nhận xét:
- Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi ( chú ý độ phình to hay độ thu nhỏ của
phần chân tháp và giữa tháp ).
-Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ? ( Chú ý độ dài của
các băng ngang đẻ thể hiện từng lứa tuổi )
Đại diện các nhóm trả lêi. Nhãm kh¸c gãp ý.
GV chuẩn xác kiến thức:
<b>a. Hình dạng tháp tuổi 4.3 so víi 4..2:</b>
ThiÕt kÕ bµi dạy ôn Địa lí 7
* Phần chân tháp ( màu xanh lá cây ) thu hẹp hơn.
* Phần giữa tháp ( màu xanh nớc biển ) phình to hơn.
<b>b. Hình dáng tháp tuổi cho thấy:</b>
* Nhóm tuổi lao động của Tp. HCM năm 1999 tăng về tỉ lệ so với năm 1989.
* Nhóm tuổi trẻ em của Tp. HCM năm 1999 giảm về tỉ lệ so với năm 1989.
<i> </i>
<i> NhËn xÐt: D©n sè Tp. HCM năm 1999 già hơn so với năm 1989</i>
<b>3. Phân tích l ợc đồ phân bố dân c Châu á . </b>
* H§3( nhãm / bµn ).
Các nhóm tiếp tục quan sát hình 4.4, kết hợp với bản đồ tự nhiên Châu á, cho
biết:
- Những khu vực tập trung dân c của Châu á là khu vực nào?.
- Các đô thị lớn của Châu á thờng phân bố ở đâu?
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm kh¸c gãp ý.
GV chuÈn x¸c kiÕn thøc:
a a. Nơi tập trung đơng dân ( có các chấm đỏ dày đặc ) là Nam á, Đông á,
Đông Nam á.
b. Các đô thị thờng tập trung ở ven biển hoặc dọc các sông lớn.
IV. Kiểm tra 15 phút:
<i> 1. Dựa vào các hình 3.3 và 4.4 hãy đọc tên các siêu đơ thị có trên 8 triệu ngời </i>
<i>ở Châu á. ( 7 điểm )</i>
<i> 2.Kể tên các siêu đơ thị có từ 5 đến 8 triệu ngời ở Đông Nam á ( 3 điểm ) ( Kết </i>
<i>hợp hình 4.4.và bản treo tng).</i>
<i>*<b> Rút kinh nghiệm bài dạy:</b></i>