Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Hinh hoc 7 ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.59 KB, 94 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 3/9/07</b> <b>Tiết 1</b>
<b>Ngày giảng: 7/9/07 (7CD)</b>


<b> Chương I:</b>


<b>ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC.ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>

<b>.</b>
§<b>1 : </b>

<b>HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


-HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh; nêu được tính chất: hai góc đối
đỉnh thì bằng nhau.


-HS có kĩ năng: vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; nhận
biết các góc đối đỉnh trong một hình;


- Bước đầu tập suy luận.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.


<b>III. Phương pháp:</b>


-Phát triển tư duy suy luận cho HS.


-Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định:</b> (1ph)



7C: 7D:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: (3ph)


GV kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập môn hình học.
<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của</b>
<b>thầy</b>


<b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Thế nào là hai góc đối đỉnh (17 phút)
- GV cho HS vẽ


hai đường thẳng
xy và x’y’ cắt
nhau tại O. GV
viết kí hiệu góc
và giới thiệu O
1,




O3 là hai góc
đối đỉnh.


- nhận xét quan
hệ giữa các
cạnh của hai



- Vẽ hình vào vở
- Nêu nhận xét


-HS phát biểu định nghóa.
-HS giải thích như định


<b>1. Thế nào là hai góc đối </b>
<b>đỉnh:</b>


Hai góc đối đỉnh là hai
góc mà mỗi cạnh của góc
này là tia đối của một cạnh
của góc kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

góc?


->GV yêu cầu
HS rút ra định
nghóa.


- GV hỏi: O 1 và




O4 có đối đỉnh
khơng? Vì sao?


- Củng cố: GV
yêu cầu HS làm


bài 1 và 2
SGK/82
trên bảng phụ


- Nhận xét


nghóa.


- Làm BT 1, 2 SGK
BT 2 SGK


a) Hai góc có mỗi cạnh của
góc này là tia đối của một
cạnh của góc kia được gọi là
hai góc đối đỉnh.


b) Hai đường thẳng cắt nhau
tạo thành hai cặp góc đối
đỉnh.


BT 1 SGK/82


a) <sub>xOy</sub> <sub>và </sub><sub>x'Oy'</sub> <sub> là hai góc </sub>


đối đỉnh vì cạnh Ox là tia
đối của cạnh Oy’.


b) <sub>x'Oy</sub><sub> và </sub><sub>xOy'</sub><sub> là hai góc </sub>


đối đỉnh vì cạnh Ox là tia


đối của cạnh Ox’ và cạnh
Oy là tia đối của cạnh Oy’.


<b>Hoạt đơng 2:</b> Tính chất của hai góc đối đỉnh. (13phút)
GV u cầu HS


làm ?3: xem
hình 1.


a) Hãy đo O 1,




O3. So sánh hai
góc đó.


b) Hãy đo O 2,




O4. So sánh hai
góc đó.


c) Dự đốn kết
quả rút ra từ
câu a, b. GV
cho HS hoạt
động nhóm


- HS làm ?3 theo nhóm


a) O 1 = O 3 = 32o


b) O 2 = O 4 = 148o


c) Dự đốn: Hai góc đối
đỉnh thì bằng nhau.


HS: chưa chắc đã đối đỉnh.


<b>2) Tính chất của hai góc </b>
<b>đối đỉnh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trong 5’ và gọi
đại diện nhóm
trình bày.
-GV cho HS
nhìn hình để
chứng minh tính
chất trên (HS
KG) -> tập suy
luận.


GV: Hai góc
bằng nhau có
đối đỉnh khơng?


<b>Hoạt động 3:</b> Củng cố (6 phút)
- Phát biểu ĐN


hai góc đối


đỉnh? Tính chất
của hai góc đối
đỉnh?


GV treo bảng
phụ Bài 1
SBT/73:


Xem hình 1.a,
b, c, d, e. Hỏi
cặp góc nào đối
đỉnh? Cặp góc
nào khơng đối
đỉnh? Vì sao?


- Quan sát hình và trả lời
miệng


Bài 1 SBT/73:


a) Các cặp góc đối đỉnh:
hình 1.b, d vì mỗi cạnh của
góc này là tia đối của một
cạnh của góc kia.


b) Các cặp góc khơng đối
đỉnh: hình 1.a, c, e. Vì mỗi
cạnh của góc này khơng là
tia đối của một cạnh của
góc kia



<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (5 phút)


- Học thuộc ĐN và tính chất của hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
- Rèn kỹ năng vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh
với nhau.


- Làm BT 3, 4 (SGK/82); BT 2,3,4 (SBT/73,74)
HD: BT 4: Áp dụng tính chất hai góc đối đỉnh


Chú ý sử dụng thước đo góc để đo vẽ chính xác các góc.
- Chuẩn bị bài tập luyện tập: BT 5,6,7 (SGK/82,83)
HD: Sử dụng tính chất hai góc kề bù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...
...
...
...
...


<b>Ngày soạn: 7/9/07</b> <b>Tiết 2</b>


<b>Ngày giảng: 12/9/07 (7CD)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu rõ định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối
đỉnh.



- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình, vẽ được các góc
đối đỉnh với góc cho trước.


- Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS.
- Giúp HS tìm nhiều cách giải khác nhau.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định:</b> (1ph)


7C: 7D:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (6ph)
Câu hỏi:


Thế nào là hai góc đối
đỉnh? Nêu tính chất của
hai góc đối đỉnh?


Làm bài 4 SGK/82.


Đáp án, biểu điểm:



Phát biểu đúng ĐN, tính chất của hai
góc đối đỉnh (4đ)


BT 4: Vẽ đúng góc xBy bằng 600<sub> (2đ)</sub>
Vẽ được góc đối đỉnh (2đ)
Trả lời đúng số đo và giải thích (2đ)


Dự kiến HS
kiểm tra:
7C: Hiếu
(TB - khá)
7D: Đ. Trang
(TB - khá)
<b>3. Bài mới</b>:(30ph)


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Bài 5 SGK/82:


a) Vẽ <sub>ABC</sub> <sub> = 56</sub>0 <sub>- HS đọc đề và nhắc </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Vẽ <sub>ABC '</sub> kề bù


với <sub>ABC</sub> . <sub>ABC '</sub> = ?


c) Vẽ <sub>C'BA'</sub> kề bù


với <sub>ABC '</sub> . Tính



C'BA'.


- GV gọi - GV gọi
các HS lần lượt lên
bảng vẽ hình và tính.
- GV gọi HS nhắc lại
tính chất hai góc kề
bù, hai góc đối đỉnh,
cách chứng minh hai
góc đối đỉnh.


lại cách vẽ góc có số
đo cho trước, cách vẽ
góc kề bù.


- 1 HS vẽ hình trên
bảng


- 2 HS khác làm tiếp
phần b và phần c
- Nhận xét


- HS nhắc lại tính chất
hai góc kề bù, hai góc
đối đỉnh, cách chứng
minh hai góc đối đỉnh.


b) Vì <sub>ABC</sub> và<sub>ABC '</sub> kề bù


nên:<sub>ABC</sub> + <sub>ABC '</sub> = 1800



560<sub> + </sub><sub></sub>


ABC ' = 1800




ABC = 1240


c)Vì BC là tia đối của BC’.


BA là tia đối của BA’.
=><sub>A'BC '</sub> đối đỉnh với <sub>ABC</sub> .


=><sub>A'BC '</sub> = <sub>ABC</sub> = 560


Bài 6 SGK/83:
Vẽ hai đường thẳng
cắt nhau sao cho
trong các góc tạo
thành có một góc
470<sub>. tính số đo các </sub>
góc cịn lại.


- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nêu
cách vẽ và lên bảng
trình bày.


- Nhận xét phần


trình bày của HS
- GV gọi HS nhắc lại
các nội dung


kiến thức trong bài


- HS đọc đề bài
- Nêu cách vẽ và lên
bảng vẽ hình


- 3 HS lần lượt thực
hiện các phần:
a, Tính <sub>xOy</sub> <sub>?</sub>


b, Tính <sub>xOy'</sub> <sub>?</sub>


c, Tính <sub>yOx'</sub> <sub>= ?</sub>


- Cả lớp làm và nhận
xét


- Nhắc lại ĐN hai góc
đối đỉnh, hai góc kề


Bài 6 SGK/83:


a) vì xx’ cắt yy’ tại O
=> Tia Ox đối với tia Ox’
Tia Oy đối với tia Oy’


Nên <sub>xOy</sub><sub> đối đỉnh </sub><sub>x'Oy'</sub>


Và <sub>xOy'</sub> <sub> đối đỉnh </sub><sub>x'Oy</sub>


=> <sub>xOy</sub> <sub> = </sub><sub>x'Oy'</sub> <sub> = 47</sub>0


b) Vì <sub>xOy</sub> <sub> và </sub><sub>xOy'</sub> <sub> kề bù nên:</sub>


xOy + xOy' = 1800
470<sub> + </sub><sub>xOy'</sub><sub></sub> <sub> = 180</sub>0
=> xOy’ = 1330


c) Vì <sub>yOx'</sub> <sub> và </sub><sub>xOy</sub><sub> đối đỉnh </sub>


neân <sub>yOx'</sub><sub> = </sub><sub>xOy'</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 9 SGK/83:
Vẽ góc vng xAy.
Vẽ góc x’Ay’ đối
đỉnh với góc xAy.
Hãy viết tên hai góc
vng không đối
đỉnh.


- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nhắc lại
thế nào là góc


vng, thế nào là hai


góc đối đỉnh, hai góc
như thế nào thì
khơng đối đỉnh.


- Đọc đề bài


-1 HS làm bài trên
bảng


- HS khác nhận xét
- HS nhắc lại ĐNø góc
vng, hai góc đối
đỉnh, hai góc như thế
nào thì khơng đối
đỉnh.


Bài 9 SGK/83:


Hai góc vng khơng đối
đỉnh:




xAyvà yAx';




xAy vaø xAy' ;





x'Ay' và y'Ax
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (8 ph)


- Ơn tập ĐN, tính chất của hai góc đối đỉnh
- Làm BT 3, 4, 5 (SBT/74)


HD: Vẽ hình cẩn thận, chính xác


Trình bày lời giải phải nêu căn cứ.
- BT cho HS giỏi:


Cho <sub>xOy</sub> <sub> = 70</sub>0<sub>, Om là tia phân giác của góc ấy.</sub>


a) Vẽ <sub>aOb</sub> đối đỉnh với <sub>xOy</sub> <sub> biết rằng Ox và Oa là hai tia đối nhau. Tính</sub>


aOm.


b) Gọi Ou là tia phân giác của <sub>aOy</sub> <sub>. </sub><sub>uOb</sub> là góc nhọn, vuông hay tù?


HD:


a) Tính <sub>aOm</sub> = ?


Vì Ox và Oa là hai tia đối nhau nên <sub>aOy</sub> <sub>và</sub>


xOy là hai góc kề bù. => aOy = 1800 – xOy
=> <sub>aOy</sub> <sub> = 110</sub>0



Om: tia phân giác <sub>yOx</sub> <sub> => </sub><sub>yOm</sub><sub> = </sub>
2
1 <sub></sub>


yOu= 350
Ta coù: <sub>aOm</sub> = <sub>aOy</sub> <sub>+ </sub><sub>yOm</sub><sub> => </sub><sub>aOm</sub> = 1450


b) Ou là tia phân giác <sub>aOy</sub> <sub> => </sub><sub>aOu</sub> = 550 ; <sub>aOb</sub> = <sub>xOy</sub> <sub> = 70</sub>0<sub> (đđ) =></sub><sub></sub>
bOu=
1250<sub> > 90</sub>0


=> <sub>bOu</sub> là góc tù.


- Tìm hiểu kiến thức: ĐN hai đường thẳng vng góc, cách vẽ hai đường
thẳng vng góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ngày soạn: 10/9/07</b> <b>Tiết 3</b>
Ngày giảng: 13/9/07 (7D); 14/9/07 (7C)


<b>HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu thế nào là hai đường thẳng vng góc với nhau.


- Cơng nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và
ba.


- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.



- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vng góc với
một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.


- HS bước đầu tập suy luận.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.


<b>III. Phương phaùp:</b>


- Đặt vấn đề giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực hoạt động của
HS.


- Đàm thoại, hỏi đáp.
<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b> (1ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (6ph)
Câu hỏi:


Nêu ĐN và tính chất của
hai góc đối đỉnh.


Vẽ <i><sub>xAy</sub></i> <sub>90</sub>0


 . Vẽ <i>x Ay</i>' '


đối đỉnh với <i><sub>xAy</sub></i><sub>. Tính số </sub>



đo <i><sub>x Ay</sub></i><sub>'</sub> <sub>'</sub><sub>; </sub><i><sub>x Ay</sub></i><sub>'</sub> <sub>; </sub><i><sub>xAy</sub></i><sub>'</sub>


Đáp án, biểu điểm:


- Nêu đúng ĐN và tính chất
(4đ)


- Tính được <i><sub>x Ay</sub></i><sub>'</sub> <sub>'</sub><sub> = 90</sub>0<sub> (đối đỉnh)</sub>


<sub>'</sub>


<i>x Ay</i>=<i>xAy</i> ' = 900 (6ñ)


Dự kiến HS kiểm
tra:


7C: Hoài
(TB - Khá)
7D: Huy
(TB - Khá)
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Thế nào là hai đường thẳng vuông góc (8 phút)
GV yêu cầu: Vẽ hai đường thẳng


xx’ và yy’ cắt nhau và trong các
góc tạo thành có một góc vuông.
Tính số đo các góc còn laïi.



- GV gọi HS lên bảng thực hiện,
các HS khác làm vào tập.


HS làm BT


Vì <sub>xOy</sub> <sub> = </sub><sub>x'Oy'</sub> <sub> (hai goùc </sub>


<b>1) Thế nào là hai đường </b>
<b>thẳng vng góc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-> GV giới thiệu hai đường thẳng
xx’ và yy’ trên hình gọi là hai
đường thẳng vng góc => định
nghĩa hai đường thẳng vng góc.
- GV gọi HS phát biểu và ghi bài.
- GV giới thiệu các cách gọi tên.


đối đỉnh)
=> <sub>xOy</sub> <sub> = 90</sub>0


Vì <sub>yOx'</sub> <sub> kề bù với </sub><sub>xOy</sub> <sub> nên</sub>


yOx' = 900


Vì <sub>xOy'</sub> <sub> đối đỉnh với </sub><sub>yOx'</sub>


nên <sub>xOy'</sub> <sub> = </sub><sub>yOx'</sub> <sub> = 90</sub>0



vuông góc. Kí hiệu là
xx’yy’.


<b>Hoạt động 2:</b> Vẽ hai đường thẳng vng góc (8 phút)
?4 Cho O và a, vẽ a’ đi qua O và


a’a.


- GV cho HS xem SGK và phát
biểu cách vẽ của hai trường hợp
- GV: Các em vẽ được bao nhiêu
đường a’ đi qua O và a’a.


-> Ruùt ra tính chất.


HS xem SGK và phát biểu.


- Chỉ một đường thẳng a’.


<b>2) Vẽ hai đường thẳng </b>
<b>vng góc:</b>


Vẽ a’ đi qua O và a’a.
Có hai trường hợp:
1) TH1: Điểm Oa
(Hình 5 SGK/85)
b) TH2: Oa.
(Hình 6 SGK/85)
Tính chất:



Có một và chỉ một đường
thẳng a’ đi qua O và vng
góc với đường thẳng a cho
trước.


<b>Hoạt động 3:</b> Đường trung trực của đoạn thẳng (8 phút)
GV yêu cầu HS: Vẽ AB. Gọi I là


trung điểm của AB. Vẽ xy qua I và
xyAB.


- GV giới thiệu: xy là đường trung
trực của AB.


- GV gọi HS phát biểu định nghóa.


- HS vẽ hình


HS phát biểu định nghóa.


<b>3) Đường trung trực của </b>
<b>đoạn thẳng:</b>


ÑN: SGK


A, B đối xứng nhau qua xy
<b>Hoạt động 4:</b> Củng cố (9 phút)


<b>Bài 11:</b> GV cho HS xem SGK và
đứng tại chỗ đọc.



<b>Bài 12:</b> Câu nào đúng, câu nào sai:
a) Hai đường thẳng vng góc thì
cắt nhau.


- Trả lời miệng BT 11, 12
và vẽ hình minh họa câu
sai.


<b>Bài 12:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b) Hai đường thẳng cắt nhau thì
vng góc.


<b>Bài 14:</b> Cho CD = 3cm. Hãy vẽ
đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
GV gọi HS nên cách vẽ và một HS
lên bảng trình bày.


- 1 HS lên bảng làm BT 14
Vẽ hình và nêu cách vẽ
- HS cả lớp làm vào vở và
nhận xét


<b>Baøi 14:</b>


Vẽ CD = 3cm bằng thước
có chia vạch.


- Vẽ I là trung điểm của


CD.


- Vẽ đường thẳng xy qua I
và xyCD bằng êke.


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>(5ph)


- Học thuộc ĐN hai đường thẳng vng góc, đường trung trực của đoạn
thẳng, tính chất của hai đường thẳng vng góc.


- Cách vẽ hai đường thẳng vng góc, cách vẽ đường trung trực của một
đoạn thẳng.


- Làm các bài 13 SGK/86; 10,14,15 SBT/75.


HD: Vẽ hình cẩn thận bằng êke, thước thẳng, dùng ĐN hai đường thẳng
vng góc, đường trung trực của đoạn thẳng.


- Chuẩn bị bài luyện tập.
<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Ngày soạn: 15/9/07</b> <b>Tiết 4</b>



<b>Ngày giảng: 19/9/07</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Rèn luyện kó năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1.Ổn định:</b> (1ph)


7C: 7D:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (7phút)
Câu hỏi:


Thế nào là hai đường thẳng
vng góc?Phát biểu định
nghĩa đường trung trực của
đoạn thẳng



Cho AB = 4cm. Hãy vẽ đường
trung trực của đoạn thẳng AB


Đáp án, biểu điểm:


- Nêu đúng ĐN hai đường thẳng
vng góc (2đ)


ĐN đường trung trực của đoạn
thẳng (2đ)


- Vẽ đúng hình (2đ)
Nêu được cách vẽ (4đ)


Dự kiến HS
kiểm tra:
7C: T. Hường
(Yếu - TB)
7D: Mai
(Yếu - TB)
<b>3. Bài mới</b>:(30 phút)


<b>Hoạt động của</b>
<b>thầy</b>


<b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Bài 17 SGK/87:</b>
-GV hướng dẫn


HS đối với hình a,
kéo dài đường
thẳng a’ để a’ và
a cắt nhau.


-HS dùng êke để
kiểm tra và trả
lời.


<b>Bài 17 SGK/87:</b>
- Dùng thước vẽ hình
theo hướng dẫn của GV
- Dùng ê ke đo và trả lời
-Hình a): a’ khơng 
-Hình b, c): aa’


<b>1. Dạng 1:</b> Kiểm tra hai
đường thẳng vng góc.
<b>Bài 17 SGK/87:</b>


-Hình a): a’ không 
-Hình b, c): aa’


<b>Bài 18:</b>


Vẽ <sub>xOy</sub><sub> = 45</sub>0<sub>. lấy</sub>
A trong <sub>xOy</sub><sub>.</sub>


Vẽ d1 qua A và
d1Ox tại B


Vẽ d2 qua A và


- 1 HS lên bảng vẽ hình,
cả lớp vẽ hình vào vở
theo từng bước


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

d2Oy tại C
GV cho HS làm
vào tập và nhắc
lại các dụng cụ sử
dụng cho bài này.


<b>Bài 19:</b> Vẽ lại
hình 11 rồi nói rõ
trình tự vẽ.


GV gọi nhiều HS
trình bày nhiều
cách vẽ khác nhau
và gọi một HS lên
trình bày một
cách.


- Chú ý HS không
bỏ sót chi tiết.


- Vẽ hình và nêu trình tự
các bước vẽ


- HS có thể nêu nhiều


cách vẽ khác nhau


<b>Bài 19:</b>


-Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O:
góc d1Od2 = 600<sub>.</sub>


-Lấy A trong góc d2Od1.
-Vẽ ABd1 tại B


-Vẽ BCd2 tại C


<b>Bài 20:</b> Vẽ AB =
2cm, BC = 3cm.
Vẽ đường trung
trực của một đoạn
thẳng ấy.


-GV gọi 2 HS lên
bảng, mỗi em vẽ
một trường hợp.
-GV gọi các HS
khác nhắc lại cách
vẽ trung trực của
đoạn thẳng.
- Nhận xét về vị
trí của đường
thẳng d và d' trong
từng trường hợp?



TH1: A, B, C thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.


-Trên tia đối của tia BA
lấy điểm C: BC = 3cm.
-Vẽ I, I’ là trung điểm
của AB, BC.


-Veõ d, d’ qua I, I’ vaø
dAB, d’BC.


=> d, d’ là trung trực của
AB, BC.


<b>Bài 20:</b>


TH2: A, B ,C không thẳng
hàng.


-Vẽ AB = 2cm.


-Vẽ C  đường thẳng AB:
BC = 3cm.


-I, I’: trung điểm của AB,
BC.


-d, d’ qua I, I’ và dAB,
d’BC.



=>d, d’ là trung trực của AB
và BC.


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (7 phút)


- Ôn tập ĐN hai đường thẳng vng góc, ĐN đường trung trực của một đoạn
thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tìm hiểu thêm các cách nêu trình tự vẽ hình 11 ở BT 19 SGK/87
- Làm BT 10, 11, 12, 13, 14 (SBT/75) tương tự các BT đã chữa.


- GV giới thiệu cho HS phương pháp chứng minh hai đường thẳng vng góc
- BT cho HS giỏi:


Vẽ <sub>xOy</sub> <sub> = 90</sub>0<sub>. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Trên nữa mặt phẳng bờ</sub>
chứa tia Ox và không chứa Oz, vẽ tia Ot: <sub>xOt</sub> <sub>= </sub><sub>yOz</sub><sub>. Chứng minh Oz</sub><sub></sub><sub>Ot.</sub>


HD:


Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
=> góc yOz + góc zOx = <sub>xOy</sub><sub> = 90</sub>0<sub>.</sub>
Mà <sub>yOz</sub> <sub> = </sub><sub>xOt</sub> <sub> (gt)</sub>


=> <sub>xOt</sub> + <sub>xOz</sub> = 900


=><sub>zOt</sub> = 900


=>OzOt


- Tìm hiểu các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (các góc so


le trong, các góc đồng vị)


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Ngày soạn: 17/9/07</b> <b>Tiết 5</b>


Ngày giảng: 21/9/07 (7CD)


CÁC GĨC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu
có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: Hai góc so le trong cịn lại bằng
nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.


- HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc
trong cùng phía.


- Tư duy: tập suy luận.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Phương pháp:</b>



- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính chủ động của HS.
- Phát triển tư duy suy luận cho HS.


<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b> (1ph)


7C: ; 7D:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (2ph)


GV kiểm tra đồ dùng, sách vở học tập của HS
<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Góc so le trong. Góc đồng vị (15 phút)
GV yêu cầu HS vẽ


đường thẳng c cắt a và
b tại A và B.


GV giới thiệu một cặp
góc so le trong, một cặp
góc đồng vị. Hướng dẫn
HS cách nhận biết.
GV: Em nào tìm cặp
góc so le trong và đồng
vị khác?


GV: Khi một đường


thẳng cắt hai đường
thẳng thì tạo thành mấy
cặp góc đồng vị? Mấy
cặp góc so le trong?
Củng cố: GV yêu cầu
HS làm ?1


Vẽ đường thẳng xy cắt
xt và uv tại A và B.
a) Viết tên hai cặp góc
so le trong.


b) Viết tên bốn cặp góc
đồng vị.


HS: Hai cặp góc so le
trong và bốn cặp góc
đồng vị.


?1


a) Hai cặp góc so le
trong:




A4 và B 2; A 3 và B 1
b) Bốn cặp góc đồng vị:





A1 vaø B 1; A 2 vaø B 2; A
3 và B 3; A 4 và B 4


<b>1) Góc so le trong. Góc</b>
<b>đồng vị:</b>


- A 1 và B 3; A 4 và B 2
được gọi là hai góc so
le trong.


- A 1 vaø B 1; A 2 vaø B 2;




A3 và B 3; A 4 và B 4
được gọi là hai góc
đồng vị.


<b>Hoạt động 2:</b> Tính chất (15 phút)
GV cho HS làm ?2:


Trên hình 13 cho A 4 =




B2 = 450.


a) Hãy tính A 1, B 3
b) Hãy tính A 2, B 4



?2


a) Tính A 1 và B 3:
-Vì A 1 kề bù với A 4
nên A 1 = 1800 – A 4 =
1350


<b>2) Tính chất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

c) Hãy viết tên ba cặp
góc đồng vị còn lại với
số đo của chúng.


GV cho HS so sánh và
nhận xét kết quả.
=> Rút ra tính chất.


-Vì B 3 kề bù với B 2
=> B 3 + B 2 = 1800
=> B 3 = 1350
=> A 1 = B 3 = 1350
b) Tính A 2, B 4:


-Vì A 2 đối đỉnh A 4; B 4
đối đỉnh B 2


=> A 2 = 450; B 4 = B 2 =
450



c) Bốn cặp góc đồng vị
và số đo:




A2 = B 2 = 450; A 1 = B 1
= 1350<sub>; </sub>


A3 = B 3 =
1350<sub>; </sub>


A4 = B 4 = 450


le trong bằng nhau thì:
a) Hai góc so le trong
cịn lại bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng
nhau.


<b>Hoạt động 3:</b> Củng cố (12 phút)
<b>Bài 21 SGK/89:</b>


GV cho HS xem hình
trên bảng phụ và đứng
tại chỗ đọc.


<b>Bài 17 SBT/76:</b>


Vẽ lại hình và điền số
đo vào các góc còn lại.


GV gọi HS điền và giải
thích.


- HS trả lời miệng từng
phần


- HS vẽ lại hình và lên
bảng điền số đo, giải
thích kết quả


<b>Bài 21 SGK/89:</b>


a) <sub>IPO</sub> và góc <sub>POR</sub> là


một cặp góc sole trong.
b) góc <sub>OPI</sub> và góc <sub>TNO</sub>


là một cặp góc đồng vị.
c) góc <sub>PIO</sub> và góc <sub>NTO</sub>


là một cặp góc đồng vị.
d) góc <sub>OPR</sub> và góc <sub>POI</sub>


là một cặp góc sole
trong.


<b>Bài 17 SBT/76:</b>


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (8ph)
- Học thuộc tính chất ở SGK/ 89



- Nhận biết các cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía.
- Làm bài 23 SGK;


HD: Vẽ lại hình 16 với các đường trắng hoặc đen đều là đường thẳng
rồi chỉ ra các cặp góc đồng vị, so le trong trong thực tế.


- Làm BT 18, 19, 20 SBT/76, 77


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Ôn tập vị trí tương đối của hai đường thẳng bất kì trong mặt phẳng.
- Tìm hiểu kiến thức:


+ ĐN hai đường thẳng song song.


+ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
+ Cách vẽ hai đường thẳng song song.


<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Ngày soạn: 22/9/07</b> <b>Tiết 6</b>


Ngày giảng: 26/9/07 (7CD)



<b>HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (lớp 6)


- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: “Nếu
một đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b sao cho có một cặp góc sole trong
bằng nhau thì a//b”.


- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng
cho trước và song song với đường thẳng ấy.


- Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ
hai đường thẳng song song.


- Có ý thức cẩn thận trong đo, vẽ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo, chủ động của HS.
-Đàm thoại, hỏi đáp, hoạt động nhóm.


<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định: </b>(1ph)


7C: 7D:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Câu hỏi:


GV đưa bảng phụ vẽ hình 17 (SGK)
Nêu vị trí các góc đánh dấu ở mỗi
phần ?


Nêu tính chất về các góc tạo bởi một
đường thẳng cắt hai đường thẳng
Điền tiếp số đo các góc cịn lại trên
hình a và c


Đáp án, biểu điểm:
- Vị trí:


a, Cặp góc so le trong (1đ)
b, Cặp góc so le trong (1đ)
c, Cặp góc đồng vị (1đ)
- Nêu đúng tính chất (3đ)
- Điền đúng số đo


450<sub> ; 135</sub>0<sub> (2ñ)</sub>
600<sub> ; 120</sub>0<sub> (2ñ)</sub>


Dự kiến HS
kiểm tra:
7C: T. Hường
(TB)


7D: Nguyeãn


Trang (TB)


<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của</b>
<b>thầy</b>


<b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.(17ph)
- GV cho HS nhắc


lại kiến thức hai
đường thẳng song
song ở lớp 6.
- GV cho HS quan
sát hình vẽ ở BT
20, 22. Có hai
đường thẳng nào
song song với nhau
khơng?


- Vậy: Ta có c cắt
a và b và trong các
góc tạo thành có
một cặp góc sole
trong bằng nhau
hoặc một cặp góc
đồng vị bằng nhau
thì hai đường thẳng
như thế nào với


nhau?


=> Dấu hiệu nhận
biết hai đường
thẳng song song.
Củng cố: Xem hình
17, các đường
thẳng nào song


HS nhắc lại


HS: Bài 20: a//b
Bài 22: a//b


HS: hai đường thẳng a và
b song song với nhau.


HS: a//b
m//n


HS: Ta chứng minh cặp
góc sole trong hoặc đồng
vị bằng nhau.


1. Nhắc lại kiến thức lớp
6: SGK/90


2. Dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song:
?1



Dự đoán: a và b song song
m và n song song


* Tính chất: SGK/90
- Kí hieäu: a//b


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

song với nhau.
-GV: muốn chứng
minh hai đường
thẳng song song
với nhau ta phải
làm gì?


<b>Hoạt động 2:</b> Vẽ hai đường thẳng song song. (6ph)
?2 Cho đường


thẳng a và điểm A
nằm ngoài đường
thẳng a. Hãy vẽ
đường thẳng b đi
qua A và song song
với a.


GV cho HS hoạt
động nhóm và trình
bày cách vẽ.


HS: trình bày.



C1: Vẽ hai góc sole trong
bằng nhau.


C2: Vẽ hai góc đồng vị
bằng nhau.


3. Vẽ hai đường thẳng
song song:


SGK/91


<b>Hoạt động 3:</b> Củng cố. (9ph)
<b>Bài 24 SGK/91:</b>


GV gọi HS đứng
tại chỗ phát biểu
<b>Bài 25 SGK/91:</b>
Cho A và B. Hãy
vẽ một đường
thẳng a đi qua A và
đường thẳng b đi
qua B: b//a.
GV gọi HS nêu
cách vẽ sau đó lên
bảng thực hiện.
GV: Lấy C  a, D
 b. giới thiệu hai
đoạn thẳng song
song và giới thiệu
hai tia song song.


=> Nếu hai đường
thẳng song song thì
mỗi đoạn thẳng


- HS trả lời BT 24


- Một vài HS nhắc lại dấu
hiệu nhận biết hai đường
thẳng song song


- HS đọc đề BT 25
1 HS trình bày trên bảng
cả lớp làm vào vở và
nhận xét.


- Nhaän xét


<b>Bài 24 SGK/91:</b>


a) Hai đường thẳng a, b
song song với nhau được
kí hiệu là a//b.


b) Đường thẳng c cắt hai
đường thẳng a, b và trong
các góc tạo thành có một
cặp góc sole trong bằng
nhau thì a song song với b.
<b>Bài 25 SGK/91:</b>



-Vẽ đường thẳng a.
-Vẽ đường thẳng AB:




aAB = 600


(<sub>aAB</sub> = 300; <sub>aAB</sub> = 450)


-Vẽ b đi qua B: <sub>ABb</sub> =


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

(mỗi tia) của
đường thẳng này
song song mỗi
đoạn thẳng (mỗi
tia) của đường
thẳng kia.


<b>4. Hướng dẫn về nhà: (</b>5ph)


- Học thuộc ĐN hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song.


- Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song.


- Làm BT 26, 27, 28 (SGK/91) chuẩn bị cho luyện tập
HD: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song


- BT cho HS khá, giỏi: BT 26 (SBT/78)



HD: Có nhiều hình vẽ khác nhau tùy theo vị trí điểm M
<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Ngày soạn: 24/9/07</b> <b>Tiết 7</b>


<b>Ngày giảng: 28/9/07 (7CD)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu rõ về hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Có ý thức vẽ hình đúng, nhanh, sử dụng thành thạo ê ke và thước
thẳng


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.


<b>III. Phương pháp:</b>



- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:(</b>1ph)


7C: 7D:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (7 phút)


Câu hoûi:


Phát biểu dấu hiệu nhận biết
hai đường thẳng song song.
Cho điểm C nằm ngoài đường
thẳng b. Qua C vẽ đường
thẳng a//b


Đáp án, biểu điểm:
- Đúng dấu hiệu (3đ)


- Vẽ đúng 2 cách trên cùng một
hình (5đ)


- Sử dụng ê ke hợp lí với mỗi
cách vẽ (2đ)


Dự kiến HS kiểm
tra:



7C: Đinh Đạt
(TB)


7D: Hoàng (TB)
<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Luyện tập (30 phút)


<b>Bài 27 SGK/91:</b>
Cho tam giác ABC.
Hãy vẽ một đoạn
thẳng AD sao cho AD
= BC và đường thẳng
AD song song với
đường thẳng BC.
GV gọi HS đọc đề.
-Vẽ AD thỏa mãn mấy
điều kiện.


-Ta vẽ điều kiện nào
trước?


-GV gọi HS lần lượt
lên bảng vẽ hình.
-Làm sao vẽ được
AD//BC?


-Làm sao vẽ AD =



- HS đọc đề bài


Thỏa mãn hai điều
kiện: AD = BC và
AD//BC


AD//BC


- Vẽ hình trên bảng
theo thứ tự các bước


<b>Baøi 27 SGK/91:</b>


- Vẽ đường thẳng đi qua
A và song song với BC
(vẽ hai góc so le trong
bằng nhau)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

BC?


-Có mấy trường hợp
xảy ra?


- Có 2 trường hợp xảy
ra


<b>BÀI 29 SGK/92:</b>
Cho góc nhọn xOy và
điểm O’. Hãy vẽ một


góc nhọn x’Oy’ có
O’x’//Ox và O’y’//Oy.
Hãy đo xem hai <sub>xOy</sub>


và x’O’y’ có bằng
nhau không?


-GV gọi HS đọc đề.
-Đề bài cho gì và hỏi
gì?


-GV gọi một HS lên
vẽ <sub>xOy</sub> <sub>.</sub>


-Góc như thế nào là
góc nhọn?


-Nêu cách vẽ O’x’.
-Nêu cách vẽ O’y’.
-GV gọi HS đo số đo




xOy và <sub>x'O'y'</sub> <sub>. So </sub>


sánh.


-> Hai góc nhọn có
cạnh tương ứng song
song thì bằng nhau.


-GV phát triển đối với
trường hợp <sub>x'O'y'</sub> <sub> là </sub>


góc tù (cho HS khá,
giỏi)


-> Hai góc có cạnh
tương ứng song song
một nhọn, một tù thì
bù nhau.


- HS đọc đề bài


-Cho <sub>xOy</sub> <sub> nhọn và </sub>


điểm O’. Vẽ <sub>x'O'y'</sub><sub>: </sub>


O’x’//Ox; O’y’//Oy.
-Góc <900<sub>.</sub>


- HS nêu cách vẽ và
vẽ hình


- So sánh và trả l ời


- HS khác nhận xét


<b>BÀI 29 SGK/92:</b>


Trường hợp hai góc cùng


nhọn:


Hai góc nhọn có cạnh
tương ứng song song thì
bằng nhau.


Hai góc có cạnh tương
ứng song song một nhọn,
một tù thì bù nhau.


<b>Bài 26 SBT/78:</b>


Vẽ hai đường thẳng a,
b sao cho a//b. Lấy
điểm M nằm ngoài
đường thẳng a, b. vẽ
đường thẳng c đi qua


- HS nhắc lại cách vẽ
hai đường thẳng song
song; nhắc lại khái
niệm hai đường thẳng
vng góc và cách vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

M và ca, cb.
-GV gọi HS nhắc lại
kiến thức


GV gọi từng HS lên
bảng thực hiện.



hai đường thẳng vng
góc.


- HS hồn chỉnh bài
vào vở


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (7ph)


- Ôn tập ĐN, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song


- Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song. Chú ý khi vẽ hai đường
thẳng song song chỉ cần có 1 cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau mà
không cần chú ý đến số đo của mỗi góc.


- Làm BT 30 (SGK/92) tương tự các BT đã chữa


- HS khá giỏi: phát triển BT 29: Bằng suy luận hãy khẳng định


 <sub>'</sub> <sub>'</sub>


<i>xOy x Oy</i> (trường hợp hai góc cùng nhọn)


- Tìm hiểu kiến thức: Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a vẽ được
bao nhiêu đường thẳng b//a?


- Ơn tập tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường
thẳng.


<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>



<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Ngày soạn: 30/9/07</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu nội dung tiên đề Ơ-Clit là cơng nhận tính duy nhất của đường
thẳng b đi qua M (M  a) sao cho b//a.


- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-Clit mới suy ra được tính chất của hai
đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song
song thì hai góc sole trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc
trong cùng phía bù nhau.


-Kĩ năng: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết
số đo của một góc, biết cách tính số đo góc cịn lại.


- Có ý thức cẩn thận trong đo, vẽ, tập suy luận
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.



<b>III. Phương pháp:</b>


- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của HS.
- Đàm thoại, hoạt động nhóm.


<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1ph)


7C: 7D:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (đặt vấn đề cho bài mới)(7ph)


Câu hỏi: Cho đường thẳng a và điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ
đường thẳng b đi qua M và b//a?


- Trên cùng 1 hình vẽ, GV gọi 3 HS lần lượt lên bảng vẽ
HS 1: Dùng góc 600<sub> của ê ke để vẽ</sub>


HS 2: Dùng góc vng của êke để vẽ
HS 3: Dùng góc 450<sub> của êke để vẽ</sub>


- GV yêu cầu: Nhận xét các đường thẳng của 3 HS vừa vẽ
- HS: Chúng trùng nhau


- GV: Vậy qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng có thể vẽ được bao
nhiêu đường th ẳng song song với đường thẳng đã cho?


- HS: chỉ vẽ được một đường thẳng
- GV giới thiệu tiên đề Ơclit



<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Tiên đề Ơ-Clit (5 phút)


-GV cho HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Có thể phát biểu
dưới dạng khác
khơng ?


Cho HS làm BT 32
(SGK/94)


-Phát biểu tiên đề Ơclit
- Trả lời miệng BT 32
<b>Bài 32 SGK/94:</b>
Câu a, b đúng.
Câu c, d sai.


một đường thẳng chỉ có
một đường thẳng song
song với đường thẳng đó.


<b>Hoạt động 2:</b> Tính chất của hai đường thẳng song song (17 phút)
GV cho HS hoạt


động nhóm làm ?2
trong 7 phút.



GV gọi đại diện
nhóm trả lời. Cho
điểm nhóm nào xuất
sắc nhất.


-GV cho HS nhận
xét thêm hai góc
trong cùng phía.
-> Nội dung của tính
chất.


- GV tập cho HS làm
quen cách ghi định lí
bằng giả thiết, kết
luận.


Nhận xét: Hai góc sole
trong, hai góc đồng vị
bằng nhau.


-Hai góc trong cùng phía
bù nhau.


- HS ghi bài


2) Tính chất của hai
đường thẳng song song:
Nếu một đường thẳng cắt
hai đường thẳng song
song thì:



a) Hai góc sole trong
bằng nhau.


b) Hai góc đồng vị bằng
nhau.


c) Hai góc trong cùng
phía bù nhau.


GT a//b, c cắt a tại A,
cắt b tại B.


KL A 4 = B 2; A 3 = B
1;




A4 = B 4; A 3 = B
3;




A2 = B 2; A 1 = B
1;




A4 + B 1 = 1800;





A3 + B 2 = 1800
<b>Hoạt động 3:</b> Củng cố (9 phút)


<b>Bài 33 SGK/94:</b>
GV cho HS trả lời
miệng BT


<b>Baøi 34 SGK/94:</b>
Cho a//b vaø A 4 = 370
a) Tính B 1.


b) So sánh A 1 vaø B


<b>Baøi 33 SGK/94:</b>


HS đứng tại chỗ trả lời


<b>Baøi 33 SGK/94:</b>
a) bằng nhau.
b) bằng nhau.
c) bù nhau.
<b>Bài 34 SGK/94:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

4.


c) Tính B 2.


GV gọi HS nhắc lại


lí thuyết và nêu cách
làm, HS khác lên
bảng trình bày.


- HS làm BT trên bảng
- HS khác nhận xét


a//b)


b) A 1 = B 4 (cặp góc
đồng vị do a//b)


c) B 1 + A 4 = 1800 (cặp
góc trong cùng phía do
a//b)


=> B 2 = 1800 – 370 =
1430


<b>4. Hướng dẫn về nhà: </b>(6ph)


- Học thuộc tiên đề Ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song.
- Làm BT 31 (SGK/94), 28, 27 SBT/78.


HD: BT 31: Để kiểm tra hai đường thẳng có song song hay không, ta vẽ 1
đường thẳng cắt 2 đường thẳng đó rồi kiểm tra 2 góc so le trong (hoặc đồng
vị) có bằng nhau khơng và kết luận.


-Chuẩn bị bài luyện tập: BT 35, 36, 37
HD: BT 35: Dùng tiên đề Ơclit



BT 36: Dùng tính chất của hai đường thẳng song song.
<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Ngày soạn: 2/10/07</b> <b>Tiết 9</b>
Ngày giảng: 5/10/07 (7CD)


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu rõ tính chất hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-Clit.
- Có kĩ năng áp dụng định lí vào bài tốn cụ thể


- Bước đầu biết suy luận bài tốn và biết cách trình bày bài bài tập chứng
minh.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của học sinh.
- Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>IV: Tieán trình dạy học:</b>
<b>1.Ổn định:(1ph)</b>


7C: 7D:



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> kiểm tra 15 phút
<i>a, Đề bài</i> :


1. Chọn câu đúng trong các câu sau:



a, Qua điểm A nằm ngoài đờng thẳng m, có một đờng thẳng song song với


m.



b, Qua điểm A nằm ngồi đờng thẳng m, chỉ có một đờng thẳng song


song với m.



c, Qua điểm A nằm ngoài đờng thẳng m, có duy nhất một đờng thẳng


song song với m.



d, Qua điểm A nằm ngoài đờng thẳng d, có hai đờng thẳng phân biệt cùng


song song với d.



e, Nếu hai đờng thẳng AB và AC cùng song song với đờng thẳng d thì hai


đờng thẳng AB và AC trùng nhau.



f, Nếu hai đờng thẳng b và c cùng song song với đờng thẳng a thì hai


đ-ờng thẳng b và c trùng nhau.



2. Cho hai đờng thẳng a và b song song với nhau. Trên a lấy hai


điểm A và B; trên b lấy hai điểm B’ và A’. Hai đoạn thẳng AA’ và BB’ cắt


nhau tại C. So sánh các góc của hai tam giác ABC và A’B’C.



<i>b, Đáp án, biểu điểm:</i>



1. Chọn được câu đúng, câu sai (mỗi câu cho 0,5 điểm)
a, d, f sai ; b,c,e đúng (3đ)
2. Vẽ hình đúng (2đ)


  <sub>'</sub> <sub>'</sub>


<i>ACB</i><i>A CB</i> (đối đỉnh) (1 đ)


  <sub>' '</sub>


<i>BAC B A C</i> (so le trong) (2ñ)


 <sub>' '</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3. Bài mới</b>:(24ph)
<b>Hoạt động của</b>


<b>thầy</b>


<b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Bài 37 SGK/95:</b>


Cho a//b. Hãy nêu
các cặp góc bằng
nhau của hai tam
giác CAB và CDE.
GV gọi một HS lên
bảng vẽ lại hình.
Các HS khác nhắc
lại tính chất của


hai đường thẳng
song song.


Các HS khác lần
lượt lên bảng viết
các cặp góc bằng
nhau.


- HS vẽ hình


- Lên bảng viết tên các
cặp góc bằng nhau và giải
thích


<b>Bài 37 SGK/95:</b>


Các cặp góc bằng nhau
của hai tam giác CAB và
CDE:


Vì a//b nên:




ABC = <sub>CED</sub> (sole trong)


BAC = <sub>CDE</sub> (sole trong)



BCA= <sub>DCE</sub> (đối đỉnh)


<b>Bài 38 SGK/95:</b>
GV treo bảng phụ
bài 38.


Tiếp tục gọi HS
nhắc lại tính chất
của hai đường
thẳng song song và
dấu hiệu nhận biết
hai đường thẳng
song song.


- Goïi HS lên bảng
làm BT và nhận
xét


<b>Bài 38 SGK/95:</b>


Biết d//d’ thì suy ra:
a) A 1 = B 3 và
b) A 1 = B 1 vaø
c) A 1 + B 2 = 1800


Nếu một đường thẳng cắt
hai đường thẳng song song
thì:


a) Hai góc sole trong bằng


nhau.


b) Hai góc đồng vị bằng
nhau.


c) Hai góc trong cùng phía


Biết:


a) A 4 = B 2 hoặc
b) A 2 = B 2 hoặc
c) A 1 + B 2 = 1800
thì suy ra d//d’.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

=> Khắc sâu cách
chứng minh hai
đường thẳng song
song.


buø nhau. nhau.


<b>Bài 39 SGK/95:</b>
Cho d1//d2 và một
góc tù tại A bằng
1500<sub>. Tính góc </sub>
nhọn tạo bởi a và
d2.


GV gọi HS lên vẽ
lại hình và nêu


cách làm.


<b>Bài 39 SGK/95:</b>


- Đọc đề, vẽ hình và nêu
cách làm


- HS khác nhận xét


<b>Giải:</b>


Góc nhọn tạo bởi a và d2
là B 1.


Ta coù: B 1 + A 1 = 1800
(hai góc trong cùng phía)
=> B 1 = 300


- Bt thêm: Cho tam
giác ABC. Kẻ tia
phân giác AD của
góc A (D  BC).
Từ điểm M  DC,
ta kẻ đường thẳng
song song với AD.
Đường thẳng này
cắt cạnh AC tại E
và cắt tia đối của
AB tại F.



a) Chứng minh:




BAD = AEF




AFE= <sub>AEF</sub>


b) Chứng minh:




AFE= MEC


GV gọi 1 HS khá,
giỏi nêu cách làm
và trình bày trên
bảng


- Nhận xét


HS đọc đề, một HS vẽ
hình, một HS ghi giả thiết
kết luận.


Các HS khác nhắc lại
cách vẽ các yếu tố có
trong bài.



- HS hồn chỉnh bài vào
vở


BT thêm:


a) Chứng minh: <sub>BAD</sub> =


AEF
Vì EF//AD


=> <sub>FEA</sub> = <sub>EAD</sub> (sole


trong)


mà <sub>BAD</sub> = <sub>DAC</sub> <sub>(AD: </sub>


phân giác góc A)
=> <sub>BAD</sub> = <sub>FEA</sub>


Chứng minh: <sub>AEF</sub> = <sub>EFA</sub> :


Vì <sub>DAB</sub> = <sub>AFE</sub> (đồng vị vì


AD//EF)


Mà <sub>BAD</sub> = <sub>FEA</sub> (chứng


minh trên)


=> <sub>AFE</sub> = <sub>FEA</sub>


b) Chứng minh: <sub>AFE</sub> =


MEC:


Vì <sub>MEC</sub> = <sub>AEF</sub> (đối đỉnh)


Mà <sub>AEF</sub> = <sub>AFE</sub> (chứng


minh treân)


=> <sub>MEC</sub> = <sub>EFA</sub> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Ơn lại tiên đề Ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song, dấu
hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.


- Làm BT 39 (SGK/95); BT30 (SBT/79)
HD: BT 39: Tính số đo một góc nhọn ở đỉnh A
- Chú ý làm BT trình bày có suy luận, có căn cứ.
- Tìm hiểu kiến thức:


BT: Cho hai đường thẳng a và b biết đường thẳng c cùng vng góc với
đường thẳng a và đường thẳng b.


Hỏi đường thẳng a có song song với đường thẳng b khơng? Vì sao?
<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Ngày soạn: 6/10/2007</b>



<b>Tiết 10</b>
<b>Ngày giảng: 10/10/2007 (7CD)</b>


<b>§ TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song
song với một đường thẳng thứ ba.


- Biết phát biểu chính xác mệnh đề toán học.
- Tập suy luận, phát triển tư duy.


<b>II. Chuẩn bị</b>:


- GV: Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng
- HS: êke, thước đo góc, thước thẳng


<b>II. Phương pháp:</b>


- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tự học của học sinh.
-Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>III: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định: (1ph)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:(2ph)</b>


- GV cho HS phát biểu lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
<b>3. Bài mới</b>:



<b>Hoạt động của</b>
<b>thầy</b>


<b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Quan hệ giữa tính vng góc và tính song song. (10 phút)
GV gọi HS vẽ ca,


và bc sau đó cho
HS nhận xét về a và
b, giải thích.


-> Hai đường thẳng
phân biệt cùng
vng góc với
đường thẳng thứ ba
thì sao?


-> Tính chất 1.
-GV giới thiệu tính
chất 2.


-GV hướng dẫn HS


a//b


-Thì chúng song song
với nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

ghi GT vaø KL.


<b>Hoạt động 2:</b> Ba đường thẳng song song. (10 phút)
GV cho HS hoạt


động nhóm làm ?2
trong 7 phút: Cho
d’//d và d’’//d.
a) Dự đoán xem d’
và d’’ có song song
với nhau khơng?
b) vẽ a  d rồi trả
lời:


ad’? Vì sao?
ad’’? Vì sao?
d’//d’’? Vì sao?
GV: Hai đường
thẳng phân biệt
cùng // đường thẳng
thứ ba thì sao?
GV: Muốn chứng
minh hai đường
thẳng // ta có các
cách nào?


HS hoạt động nhóm.
?2


b) Vì d//d’ và ad


=> ad’ (1)


Vì d//d’ và ad
=> ad’’ (2)


Từ (1) và (2) => d’//d’’
vì cùng  a.


-Chúng // với nhau.
-Chứng minh hai góc
sole trong (đồng vị)
bằng nhau; cùng  với
đường thẳng thứ ba.


II) Ba đường thẳng song
song:


a
b
c


Nếu a//b; c//b thì a//c


- Ba đường thẳng song song
với nhau từng đôi một:
d//d’//d’’


<b>Hoạt động 3:</b> Củng cố (17 phút)
<b>Bài 40 SGK/97:</b>



Điền vào chỗ trống:
Nếu ac và bc thì
<b>a// b</b>.


Nếu a// b và ca thì
<b>cb</b>.


<b>Bài 41 SGK/97:</b>
Điền vào chỗ trống:
Nếu a// b và a//c thì
<b>b//c</b>.


<b>Bài 32 SBT/79:</b>(lớp
7D làm)


a) Dùng êke vẽ hai
đường thẳng a, b
cùng  với đường
thẳng c.


<b>Bài 32 SBT/79:</b>(lớp 7D
làm)


BT 32 (SBT/79)
<b>Giải:</b>
b) Vì ac và bc
=> a//b


c) Các cặp góc bằng nhau:





C4 = D 4; C 3 = D 3




C1 = D 1; C 2 = D 2




C4 = D 2; C 3 = D 1 (sole
trong)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

b) Tại sao a//b.
c) Vẽ d cắt a, b tại
C, D. Đánh số các
góc đỉnh C, đỉnh D
rồi viết tên các cặp
góc bằng nhau.
-GV gọi 1 HS lên
vẽ câu b.


-GV gọi HS nhắc lại
các dấu hiệu để
chứng minh hai
đường thẳng song
song.


-Đối với bài này ta
áp dụng dấu hiệu


nào?


-GV gọi HS nhắc lại
tính chất của hai
đường thẳng song
song.


-HS nhắc lại.


-Cùng  với một đường
thẳng thứ ba.


-HS nhắc laïi.


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> ( 5 phút)


- Học bài, ôn lại các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và kí hiệu hình học


-Làm 42,43, 44, 45, 46 SGK/98


HD: Vận dụng các tính chất về quan hệ giữa tính vng góc với tính
song song.


BT 46: Dùng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
<b>IV. Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn: 8/10/2007


<b>Tiết 11</b>


Ngày giảng: 12/10/2007 (7CD)


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


 HS khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa tính vng góc và tính song
song.


 Rèn luyện kĩ năng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song
song, biết vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể.


 Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Thước kẻ thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, êke, thước đo góc


<b>III. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo cho HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>III: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định: </b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>(9ph)


a, Câu hỏi: Vẽ ca; bc. Hỏi a//b? Vì sao? Phát biểu bằng lời.
Vẽ ca; b//a. Hỏi ca? Vì sao? Phát biểu bằng lời.
Vẽ a//b; c//a.Hỏi c//b? Vì sao? Phát biểu bằng lời.


b, Đáp án, biểu điểm:


Vẽ đúng 3 hình vẽ cho 3 điểm


Trả lời đúng và giải thích được trong 2 trường hợp đầu cho 2 điểm và
đúng ở trường hợp thứ 3 cho 2 điểm.


Phát biểu đúng 3 tính chất cho 3 điểm
c, Dự kiến HS kiểm tra:


7C: Hải Hường ; 7D: Đạt
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Luyện tập.(27ph)


<b>Bài 46 SGK/98:</b>


a) Vì sao a//b?


<b>Bài 46 SGK/98:</b>
a) Vì ac (tại
A)


bc (tại
B)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

b)Tính C =?


-GV gọi HS nhắc lại tính


chất quan hệ giữa tính 
và //.


-Vậy vì sao a//b.


GV gọi HS nhắc lại tính chất
của hai đường thẳng song
song.


-HS nhắc lại.
-Vì cùng  c.
-HS nhắc lại.


=>D +C =1800 (2
góc trong cùng
phía)




C + 1200= 1800




C = 1800 - 1200




C = 600


<b>Bài 47 SGK/98:</b>


a//b, A = 900, C =1300.
Tính B , D


-HS làm tương tự BT 46
1HS làm trên bảng, cả
lớp làm vào vở và nhận
xét


<b>Bài 47 SGK/98</b>
Vì a//b và a  c
(tại A)


=> b  c (tại B)
=> B = 900.
Vì a//b


=> D +C = 1800
(2 góc trong cùng
phía)


=>D = 500
- GV cho HS lớp 6D làm


thêm bài 1: Cho tam giác
ABC. Kẻ tia phân giác AD
của A (D  BC). Từ một
điểm M thuộc đoạn thẳng
DC, ta kẻ đường thẳng // với
AD. Đường thẳng này cắt
cạnh AC ở điểm E và cắt tia


đối của tia AB tại điểm F.
Chứng minh:


a) BAD = AEF
b) AFE = AEF
c) AFE = MEC


-GV gọi HS đọc đề. Gọi các
HS lần lượt vẽ các yêu cầu
của đề bài.


-Nhắc lại cách vẽ tia phân
giác, vẽ hai đường thẳng //,
hai đường thẳng vng góc.
-Nhắc lại tính chất của hai
đường thẳng //.


-HS vẽ hình và tập suy
luận theo hướng dẫn của
GV


- HS nhắc lại kiến thức


BT1:
a) Ta có:
AD//MF
=> DAE=
AEF (sole
trong)



mà:


BAD=DAE
(AD: phân giác




A)


=>AEF=BAD
b) Ta có:


AD//MF


=>BAD=AFE
(đồng vị)


mà BAD=
AEF (câu a)
=>AFE=AEF
c) Ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Cho HS nhắc lại các tính
chất về quan hệ giữa vng
góc và //


MEC là 2 góc
đối đỉnh.


=> AEF =


MEC
mà AEF =
AFE (câu b)
=> AFE =
MEC
<b>4. Hướng dẫn về nhà:(</b>8ph)


 Ơn lại các tính chất về quan hệ giữa vng góc và song song
 Xem lại các dạng bài tập đã chữa


 Làm BT 48 (SGK/99), BT 35,36, 37 (SBT/80) tương tự các bài tập đã
chữa


 HS khá giỏiø làm bài 2:


Cho tam giác ABC. Phân giác của góc B cắt cạnh AC tại điểm D. Qua D kẻ
một đường thẳng cắt AB tại E sao cho EDB=EBD. Qua E kẻ đường
thẳng song song với BD, cắt AC tại F. Chứng minh:


a) ED//BC


b) EF là tia phân giác của AED.
HD: Suy luận tương tự BT1 đã chữa


- Ôn tập tiên đề Ơclit và các tính chất về hai đường thẳng song song
 Chuẩn bị bài 7: Định lí là gì? Chứng minh định lí là làm thế nào?


+ Học các tính chất trong chương I và tìm xem trong các tính chất ấy, tính
chất nào được suy luận ra, tính chất nào chỉ đo đạc rồi rút ra kết luận.



<b>IV. Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

---Ngày soạn:14/10/2007


<b>Tiết 12</b>
Ngày giảng: 17/10/2007 (7CD)


<b>ĐỊNH LÍ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


 Biết cấu trúc của một định lí (giả thiết, kết luận)
 Biết thế nào là chứng minh một định lí.


 Biết đưa một định lí về dạng nếu… thì…
 Làm quen với mệnh đề logic p=>q
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ, thước kẻ
- HS: Thước kẻ


<b>III. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(6ph)


Câu hỏi:


Nêu 3 tính chất đã học
và cho biết tính chất
nào được khẳng định là
đúng do suy luận ra.


Đáp án, biểu điểm:


Phát biểu đúng 3 tính chất
(7,5đ)


Chỉ được các tính chất khẳng định là
đúng do suy luận ra.
(2,5đ)


VD: “Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau” được suy luận ra.


“Qua một điểm ở ngồi một đường
thẳng chỉ có một đường thẳng // với
đường thẳng đó” do vẽ nhiều lần
không do suy luận ra.


“Hai đường thẳng cùng // với đường
thẳng thứ 3 thì chúng // với nhau” do
suy luận ra


Dự kiến
HS kiểm



tra:
7C:Mạnh
7D: Sơn


<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV giới thiệu định
lí như trong SGK và
u cầu HS làm ?1:
Ba tính chất ở §6 là
ba định lí. Em hãy
phát biểu lại ba định
lí đó.


- GV giới thiệu giả
thiết và kết luận của
định lí sau đó u
cầu HS làm ?2
a) Hãy chỉ ra GT và
KL của định lí: “Hai
đường thẳng phân
biệt cùng song song
với đường thẳng thứ
ba thì chúng song
song với nhau”.
b) Vẽ hình minh họa
định lí trên và viết
GT, KL bằng kí hiệu.



?1


HS phát biểu ba định
lí.


- HS trả lời phần a và
lên bảng làm phần b
Cả lớp làm vào vở và
nhận xét.


<b>I) Định lí:</b>


Định lí là một khẳng định
suy ra từ những khẳng định
được coi là đúng.


?2


a) GT: Hai đường thẳng
phân biệt cùng // với một
đường thẳng thứ ba.
KL: Chúng song song với
nhau.


b)


GT a//c; b//c
KL a//b


<b>Hoạt động 2:</b> Chứng minh định lí (15ph)


- GV: Chứng minh


định lí là dùng lập
luận để từ giả thiết
suy ra kết luận và
cho HS làm VD:
Chứng minh định lí:
Góc tạo bởi 2 tia
phân giác của 2 góc
kề bù là một góc
vng.


- GV gọi HS vẽ hình
và ghi GT, KL.
Sau đó hướng dẫn
HS cách chứng minh.
- GV: Qua VD này
em hãy cho biết
muốn CM một định lí
ta cần làm thế nào?


- HS nghe, ghi bài


- HS vẽ hình, ghi GT,
KL


- HS: Muốn CM một
định lí ta cần:


+ Vẽ hình minh hoạ


định lí


+ Dựa theo hình vẽ


2. Chứng minh định lí:
GT <sub>xOz</sub> =<sub>zOy</sub> <sub>kề bù.</sub>


Om: tia pg <sub>xOz</sub>


On: tia pg <sub>zOy</sub>


KL <sub>mOn</sub> <sub>=90</sub>0


Ta có:




mOz=1<sub>2</sub> <sub>xOz</sub> (Om: tia pg của


xOz)




zOn=1<sub>2</sub> zOy (On: tia pg của




zOy)



=><sub>mOz</sub> +<sub>zOn</sub> =1


2(xOz +zOy )
Vì Oz nằm giữa 2 tia Om,
On và vì <sub>xOz</sub> <sub> và </sub><sub>zOy</sub> <sub> kề bù </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- viết giả thiết, kết
luận bằng kí hiệu.
+ Từ giả thiết đưa ra
các khẳng định đúng
và nêu kèm các căn
cứ của nó cho đến
kết luận.




mOn=1<sub>2</sub>.1800 = 900


<b>Hoạt động 3:</b> Củng cố (8ph)
GV cho HS làm 2 bài


49, 50 SGK/101
- GV cho HS nhận
xét


- Củng cố:


? Định lí là gì? Định
lí gồm những phần
nào? GT là gì? KL là


gì? Chứng minh định
lí là làm gì?


HS trả lời BT 49
<b>Bài 49 SGK/101:</b>
a) GT: Một đường
thẳng cắt hai đường
thẳng sao cho có một
cặp góc sole trong
bằng nhau.


KL: Hai đường thẳng
đó song song.


b) GT: Một đường
thẳng cắt hai đường
thẳng song song.
KL: Hai góc sole
trong bằng nhau.
- Hs lên bảng làm BT
50 (SGK)


- HS nhắc lại kiến
thức


<b>Baøi 50 SGK/101:</b>


a) Nếu hai đường thẳng
phân biệt cùng vng góc
với một đường thẳng thứ ba


thì hai đường thẳng đó song
song với nhau.


b)


GT a  b
b  c
KL a//b


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>(5ph)


 Học thuộc định lí là gì, phân biệt giả thiết kết luận của định lí. Nắm
được các bước chứng minh một định lí.


 Làm bài tập: 39, 40, 42(SBT/80,81)
HD: Vận dụng tương tự các bài tập ở SGK
- BT cho HS khá, giỏi: BT 43,44(SBT/81)


HD: BT 44: Sử dụng tính chất của hai đường thẳng song song.
 Chuẩn bị bài tập luyện: 51,52,53 (SGK/102,102)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>






---Ngày soạn: 15/10/2007
<b>Tiết 13</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>LUYỆN TẬP</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


 HS nắm vững hơn về định lí, biết đâu là GT, KL của định lí.
 HS biết viết GT, KL dưới dạng ngắn gọn (kí hiệu)


 Tập dần kĩ năng chứng minh định lí.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Thước đo góc, ê ke, bảng phụ
- HS: thước đo góc, ê ke


<b>III. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1.Ổn định:</b>(1ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>(7ph)
Câu hỏi:


Thế nào là định lí? Định lí gồm những
phần nào? Để CM một định lí cần làm
gì?- GV đưa BT trên bảng phụ:


Tìm trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào là định lí? Hãy chỉ ra GT, KL của
định lí.



a, Nếu một đường thẳng cắt hai đường
thẳng // thì hai góc trong cùng phía bù
nhau.


b, Hai đường thẳng // là hai đường
thẳng khơng có điểm chung.


c, Trong 3 điểm thẳng hàng, có một và
chỉ một điểm nằm giữa hai điểm cịn
lại.


d, Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
- GV có thể giới thiệu mệnh đề c là
một tiên đề.


Đáp án, biểu điểm:


- Trả lời đúng KN định lí và định
lí gồm GT và KL
(2đ)


- Nêu được các bước CM định lí
(3đ)


- Trả lời BT: (5đ)
a, Là định lí


GT: một đường thẳng cắt hai
đường thẳng //



KL:hai góc trong cùng phía bù
nhau


b, Không phải định lí mà là định
nghóa.


c, Khơng phải định lí, đó là tính
chất thừa nhận được coi là đúng.
d, Khơng phải định lí vì nó khơng
phải là một khẳng định đúng.


Dự kiến HS
kiểm tra:
7C: Hiếu
7D:


Tố Uyên


<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Luyện tập.(30ph)


<b>Bài 51 SGK/101:</b>
a) Hãy viết định lí
nói về một đường
thẳng vng góc với
một trong hai đường



<b>Bài 51 SGK/101:</b>
a) Nếu một đường
thẳng vng góc với
một trong hai đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

thẳng song song.
b) Vẽ hình minh họa
định lí đó và viết giả
thiết, kết luận bằng
kí hiệu.


cũng vng góc với
đường thẳng kia.


a//b
KL ca


<b>Bài 52 SGK/101:</b>
Xem hình 36, hãy
điền vào chỗ trống để
chứng minh định lí:
“Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau”.


Tương tự hãy chứng
minh O 2 = O 4


Baøi 52 SGK/101:


GT O 1 và O 3 là 2


góc đối đỉnh.
KL O 1=O 3


<b>Các khẳng định</b> <b>Căn cứ của khẳng định</b>
1


2
3
4




O1 + O 2 = 1800




O3 + O 2 = 1800




O1 + O 2 = O 3 + O 2




O1 = O 3


Vì O 1 và O 2 là 2 góc kề


Vì O 3 và O 2 là 2 góc kề


buø


Căn cứ vào 2 và 1.
Căn cứ vào 3.
1


2
3
4




O4 + O 1 = 1800




O2 + O 1 = 1800




O4 + O 1 = O 2 + O 1




O4 = O 2


Vì O 4 và O 1 là 2 góc kề


Vì O 2 và O 1 là 2 góc kề


buø


Căn cứ vào 1 và 2
Căn cứ vào 3
<b>Bài 53 SGK/102:</b>


Cho định lí: “Nếu hai
đường thẳng xx’ và
yy’ cắt nhau tại O và




xOy vng thì các
góc yOx’; x’Oy’;
y’Ox’ đều vng.


a) Hãy vẽ hình.


Bài 53 SGK/102:


GT xx’yy’ = 0


xOy=900
KL <sub>yOx'</sub> <sub>=90</sub>0




x'Oy'=900





</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

b) Viết giả thiết và
kết luận của định lí.
c) Điền vào chỗ trống
trong các câu sau:
d) Hãy trình bày lại
chứng minh một cách
gọn hơn.


<b>Bài 44 SBT/81: </b>(cho
HS khá giỏi)


Chứng minh rằng:
Nếu hai góc nhọn
xOy và x’O’y’ có
Ox//O’x’, Oy//O’y’
thì <sub>xOy</sub><sub>=</sub><sub>x'O'y'</sub> <sub>.</sub>


GV gọi HS lên vẽ
hình, 1 HS khác ghi
GT, KL.


->GV nhấn mạnh lại
định lí này để sau này
HS áp dụng làm bài.


1) <sub>xOy</sub><sub> + </sub><sub>x'Oy</sub> <sub> = 180</sub>0<sub> (vì hai góc kề bù)</sub>


2) 900<sub> + </sub><sub>x'Oy</sub><sub></sub> <sub> = 180</sub>0<sub> (theo giả thiết và căn cứ vào 1)</sub>


3) <sub>x'Oy</sub> <sub> = 90</sub>0<sub> (căn cứ vào 2)</sub>


4) <sub>x'Oy'</sub> <sub>= </sub><sub>xOy</sub><sub> (vì hai góc đối đỉnh)</sub>


5) <sub>x'Oy'</sub> <sub> = 90</sub>0<sub> (căn cứ vào giả thiết và 4)</sub>
6) <sub>y'Ox</sub> <sub> = </sub><sub>x'Oy</sub> <sub> (hai góc đối đỉnh)</sub>


7) <sub>y'Ox</sub> <sub> = 90</sub>0<sub> (căn cứ vào 6 và 3)</sub>
d, Trình bày lại gọn hơn:


Có: xOy + x’Oy = 1800 (vì hai góc kề bù)
xOy = 900 (GT)


=> x’Oy = 900


x’Oy’ = xOy =90 0 (đối đỉnh)
xOy’ = x’Oy =90 0 (đối đỉnh)


Baøi 44 SBT/81:


GT Ox//O’x’
Oy//O’y’


xOy và x’Oy’ nhọn
KL xOy = x’Oy’


<b>Giải:</b>


Gọi A là giao điểm của Oy và O’x’. Ta có:
xOy = x’Ay (đồng vị của Ox//O’x’)


x’Ay = x’Oy’ (đồng vị của Oy//O’y’)
=> xOy = x’Oy’ ( = x’Ay)


<b>Hoạt động 2:</b> Củng cố (2ph)
? định lí là gì?


Muốn CM một định lí
ta cần làm qua những
bước nào?


- HS nhắc lại kiến thức


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (5ph)


 Xem lại các bài tập đã làm, tập chứng minh các định lí khác.


 Làm BT: Cho DI là tia phân giác của góc MDN và góc EDK đối đỉnh với
góc IDM. Chứng minh rằng góc EDK bằng góc IDN.


HD: Sử dụng tính chất của tia phân giác và của góc đối đỉnh.


 Chuẩn bị cho tiết ôn tập chương: trả lời các câu hỏi ôn tập 1 -> 10
(SGK/102,103); Bài 54 -> 56 SGK/102, 103


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>---Ngày soạn: 20/10/2007</b>


<b>Tiết 14</b>
<b>Ngày giảng: 24/10/2007 (7CD)</b>



<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


 Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vng góc và đường thẳng song
song.


 Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai
đường thẳng song song.


 Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vng góc hay
song song khơng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, thước đo góc
- HS: Ê ke, thước đo góc, thước thẳng.


<b>III. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp.


<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


<b> OÅn định :</b> (1ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> trong q trình ơn tập
<b>3. Bài mới</b>:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Củng cố lí thuyết. (16ph)


- GV cho HS trả lời các câu hỏi ôn
tập. GV ghi tóm tắt lên bảng.


Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc
đối đỉnh.


Câu 2: Phát biểu định lí về hai góc
đối đỉnh.


Câu 3: Phát biểu định nghĩa hai đường
thẳng vng góc.


Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường
trung trực củamột đoạn thẳng.


HS trả lời từng câu
hỏi đã chuẩn bị và
ghi dưới dạng kí
hiệu.


I. Ơân tập lý thuyết:
- Hai góc đối đỉnh


- Hai đường thẳng vng
góc



- Đường trung trực của
đoạn thẳng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Câu 5: Phát biểu dấu hiệu nhận biết
hai đường thẳng song song.


Câu 6: Phát biểu tiên đề Ơ-Clit về
đường thẳng song song.


AB.


- Dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song:


- Tiên đề Ơclit:


<b>Hoạt động 2:</b> Vẽ hình. (15ph)
<b>Bài 54 SGK/103:</b>


GV chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 37
SGK/103.


- HS quan sát hình
trên bảng phụ
- 1 HS làm bài trên
bảng, cả lớp làm vào
vở và nhận xét


II. Bài tập



<b>Bài 54 SGK/103:</b>


a) Năm cặp đường thẳng
vng góc:


d3d4; d3d5; d3d7;
d1d8; d1d2


b) Bốn cặp đường thẳng
song song:


d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2
<b>Bài 55 SGK/103:</b>


Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:


a) Các đường thẳng vng góc với d và
đi qua M, đi qua N.


b) Các đường thẳng song song e đi qua
M, đi qua N.


GV gọi HS nhắc lại cách vẽ đường
thẳng đi qua một điểm và song song
hay vng góc với đường thẳng đã cho.


- 1HS đọc đề, 1 HS
khác vẽ hình trên
bảng theo lời đọc
của bạn.



- Cả lớp làm và
nhận xét


<b>Baøi 55 SGK/103:</b>


<b>Baøi 56 SGK/103:</b>


Cho đoạn thẳng AB dài 28mm. Hãy vẽ
đường trung trực của đoạn thẳng ấy.


- HS nêu cách vẽ
đường trung trực của
đoạn thẳng bằng
thước và compa.
<b>Hoạt động 3:</b> Tính số đo góc. (8ph)
<b>Bài 57 SGK/104:</b>


Cho a//b, hãy tính số đo x của góc O.


- HS vẽ hình theo
hướng dẫn của GV.
- Quan sát hình vẽ và


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- HD HS kẻ đường thẳng c //a qua O
- Nhắc lại tính chất của hai đường
thẳng song song.


vận dụng tính chất
của hai đường thẳng


song song để làm BT


(hai goùc trong cùng phía)
=> O 2 = 480
Vậy: x =O 1+O 2
=380<sub>+48</sub>0


x = 860


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (5 phút)


 Ơn lại lí thuyết, rèn luyện kĩ năng vẽ hình, xem lại các bài đã làm.
 Chuẩn bị bài 58,59,60 SGK; câu 7,8,9,10 SGK


HD: BT 58: Ghi GT, KL. Tìm x là tìm số đo của góc B1 -> vận dụng t/c của
hai đường thẳng song song.


BT 59: Dùng định lí hai đường thẳng song song
<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>








<b>---Ngày soạn: </b>23/10/2007


<b>Tieát 15</b>



Ngày giảng: 26/10/2007 (7CD)


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tieâu:</b>


 HS được củng cố khắc sâu các kiến thức của chương: hai đường thẳng
vng góc, hai đường thẳng song song.


 Biết áp dụng các tính chất của hai đường thẳng song song.
 Biết chứng minh hai đường thẳng song song.


 HS có ý thức sử dụng hợp lý, linh hoạt các dụng cụ vẽ hình
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ, êke, thước kẻ.
- HS: êke, thước kẻ


<b>III. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> trong ôn tập
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Củng cố lí thuyết. (15ph)



Câu 7: Phát biểu tính chất
(định lí) của hai đường
thẳng song song.


Câu 8: Phát biểu định lí
về hai đường thẳng phân
biệt cùng song song với
một đường thẳng thứ ba.
Câu 9: Phát biểu định lí
về hai đường thẳng phân
biệt cùng vng góc với
đường thẳng thứ ba.
Câu 10: Phát biểu định lí
về một đường thẳng
vng góc với một trong
hai đường thẳng song
song.


HS phát biểu và ghi
dưới dạng kí hiệu.


- Tính chất hai đường
thẳng song song:


<b>Hoạt động 2:</b> Các dạng bài tập (18ph)
<b>Bài 58 SGK/104:</b>


Tính số đo x trong hình
40. Hãy giải thích vì sao
tính được như vậy.



- HS đọc đề bài
và nêu cách
làm


- 1 HS trình bày trên
bảng, cả lớp làm vào
vở và nhận xét


<b>Bài 58 SGK/104:</b>
Ta có:ac


bc=> a//b (hai
dt cùng vng góc dt
thứ ba)


=> A + B = 1800 (2 góc
trong cùng phía)


=> 1150<sub> + </sub>


B = 1800
=> B = 750


<b>Bài 59 SGK/104:</b>


Hình 41 cho biết d//d’//d’’
và hai góc 600<sub>, 110</sub>0<sub>. Tính </sub>
các góc: E 1, G 2, G 3, D 4,





A5, B 6


- HS đọc và nêu
cách làm với từng
góc.


<b>Bài 59 SGK/104:</b>
1) Tính E 1:


Ta có d’//d’’(gt)


=> C = E 1 (sole trong)
=>E 1 = 600 vì C = 600
2) Tính G 3:Ta coù:
d’//d’’


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

=>G 2 = 1100
3) Tính G 3:


Vì G 2 + G 3 = 1800 (kề
bù)


=> G 3 = 700
4) Tính D 4:




D4 = D (đối đỉnh)


=> D 4 = 1100
5) Tính A 5:
Ta có: d//d’’


=> A 5 = E 1 (đồng vị)
=> A 5 = 600


6) Tính B 6:
Ta có: d//d’’


=> B 6 = G 3 (đồng vị)
=> B 6 = 700
<b>Bài 60 SGK/104:</b>


Hãy phát biểu định lí được
diễn tả bằng các hình vẽ
sau, rồi viết giả thiết, kết
luận của định lí.


<b>Bài 60 SGK/104:</b>
a)


GT ac
bc
KL a//b


b)


GT d1//d3
d2//d3


KL d1//d2
<b>Hoạt động 3:</b> Củng cố. (6ph)


-GV cho HS nhắc lại dấu
hiệu nhận biết hai đường
thẳng song song, các cách
chứng minh hai đường
thẳng song song, tính chất
của hai đường thẳng song
song.


- HS nhắc lại kiến
thức


<b>2. Hướng dẫn về nhà: (5ph)</b>
 Ơn lí thuyết chương I
 Xem các bài tập đã làm


 Làm BT 45,46,47 (SBT/82) tương tự các BT đã chữa
- Chuẩn bị làm kiểm tra 1 tiết.


<b>IV. Ruùt kinh nghiệm tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>---Ngày soạn:24/10/2007</b>


<b>Tiết 16</b>
<b>Ngày giảng: 31/10/2007</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Kiểm tra việc nắm kiến thức về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vng
góc, hai đường thẳng song song, định lí.


- HS biết cách diễn đạt các tính chất (định lí) thơng qua hình vẽ, biết vẽ
hình theo trình tự bằng lời, viết vận dụng các định lí để suy luận, tính tốn
số đo các góc.


- HS có ý thức tự giác, độc lập, tập suy luận lơgíc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: chuẩn bị cho mỗi HS 1 đề


- HS: chuẩn bị giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ hình
<b>III. Tiến trình dạy hoïc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Đề bài Đáp án, biểu điểm
I. Trắc nghiệm:


Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu
sau:


1. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tạo
thành:


A, Một góc vng ; B, Hai góc vng
C, Hai cặp góc đối đỉnh ; D, Bốn góc bằng
nhau.


2. Đường thẳng a gọi là đường trung trực của


đoạn thẳng CD khi:


A, a đi qua trung điểm của CD ; B, aCD
taïi C


C, aCD taïi D ; D, aCD tại trung điểm của
CD


3. Tiên đề Ơclit được phát biểu: Qua một
điểm A ở ngoài đường thẳng a...
A, Có duy nhất một đường thẳng song song
với a


B, Có hai đường thẳng cùng song song với a
thì chúng trùng nhau.


C, Có khơng q một đường thẳng song song
với a.


D, Cả 3 câu trên đều đúng.


4. Nếu c cắt a và b. Điều kiện để a//b là:
A, Hai góc so le trong bằng nhau


B, Hai góc đồng vị bằng nhau


C, Hai góc trong cùng phía bù nhau.
D, Cần một trong 3 điều kiện trên
5, Cho a//b và c cắt a, b thì:



A, Hai góc so le trong bằng nhau


I. Trắc nghiệm:


Mỗi câu đúng cho 0,5đ
1. C


2. D
3. D
4.D
5. A
6. C


B, Hai góc đồng vị bù nhau


C, Hai góc trong cùng phía bằng nhau.
D, Cả 3 câu trên đều đúng


6. nếu Om và On là hai tia phân giác của hai
góc kề bù thì:


A, Om và On là hai tia đối nhau.
B, Om và On trùng nhau.


II. Tự luận:


1. a, Vận dụng định lí về
dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song.
(1đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

b


c


a


x


z
y


x'


y' O
C, Om và On vng góc với nhau.
D, Cả 3 câu trên đều sai.


II. Tự luận:


1. Một bạn đã vẽ hai đường thẳng a và b song
song như sau:


a, Hỏi bạn đã vận dụng định lí nào để vẽ


b, Phát biểu và ghi giả thiết, kết luận của định lí
đó


2. Cho hình bên:



Biết xx’ cắt yy’ tại O.


Oy là tia phân giác của góc xOz.
Chứng minh góc yOz và góc x’Oy’
bằng nhau


định lí
(2đ)


2. – Vẽ hình, ghi đúng GT,
KL



(1đ)


Chứng minh:
(3đ)


Có xOy = yOz (vì Oy là
tia phân giác của xOz)
Có xOy = x’Oy’ (đối
đỉnh)


Suy ra yOz = x’Oy’


<b>3. Thu baøi</b>


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>- Cắt một tam giác có kích thước tuỳ ý, rồi đo và ghi số đo các góc của </b>


<b>tam giác vừa cắt.</b>


<b>III. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>---Ngày soạn: 25/10/07</b>


<b>Ngày giảng:31/10/07(7D); 2/11/07(7C)</b>


<b>Chương II: TAM GIÁC</b>
Mục đích yêu cầu của chương:


1. Kiến thức:


<b>- Hiểu được tổng ba góc; tính chất góc ngồi của tam giác, định lí</b>
<b>Pytago. Hiểu được khái niệm tam giác cân, đều, vng, vng cân và</b>
<b>các tính chất của chúng. Hiểu khái niệm hai tam giác bằng nhau, ba</b>
<b>trường hợp bằng nhau của tam giác thường và tam giác vng.</b>


<b> 2. Kỹ năng:</b>


<b>- Bước đầu hình thành kỹ năng tính số đo góc, số đo cạnh và chứng minh</b>
<b>các tam giác, hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau.</b>


<b> 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy lơgic và khả năng tìm tịi, trình bày lời</b>
<b>giải của học sinh.</b>


<b>Tiết 17</b>


<b>TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



 HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.


 Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc của một tam giác.
 Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn
giản.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tấm bìa hình tam giác, kéo, bảng phụ, thước đo góc


- HS: Một tam giác bằng bìa có ghi số đo các góc, thước đo góc, êke
<b>III. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo, tư duy của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận nhóm.


<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS (3ph)
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Tổng ba góc của một tam giác. (15ph)
GV cho HS hoạt động


nhóm. Mỗi nhóm vẽ


một tam giác và đo số


HS thảo luận và trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

đo của mỗi góc. Tính
tổng số đo của ba góc
đó. Và rút ra nhận xét.
GV gọi HS phát biểu
định lí và ghi giả thiết,
kết luận của định lí.
GV hướng dẫn HS
chứng minh bằng cách
kẻ xy qua A và xy//BC.
GV yêu cầu HS về xem
thêm SGK phần chứng
minh định lí.




A = 600




B = 700




C = 500


Vaäy A + B + C =


1800


Nhận xét: Tổng ba
góc của một tam giác
bằng 1800


giác bằng 1800
GT ABC


KL A + B + C =
1800


<b>Hoạt động 2:</b> Củng cố. (20ph)
<b>Bài 1 SGK/107:</b>


Tính các số đo x và y ở
các hình 47, 48, 49.
- Hướng dẫn, chỉnh sửa
cho HS các phát biểu
chưa chính xác


- HS nêu cách làm và
giải thích


- 3 HS lên bảng làm 3
phần, cả lớp làm vào
vở và nhận xét


<b>Bài 1 SGK/107:</b>
1) Hình 47:



Ta coù: A + B + C = 1800
(Tổng 3 góc của ABC)
=> 900<sub> + 55</sub>0<sub> + </sub>


C = 1800
=> C = 950


2) Hình 48:


Ta có: G + H + I = 1800
(Tổng 3 góc của GHI)
=> 300<sub> + x + 40</sub>0<sub> = 180</sub>0
=> x = 1100


3) Hình 49:


Ta có: <sub>M</sub> + <sub>N</sub><sub> + </sub><sub>P</sub> <sub> = 180</sub>0
(Tổng 3 góc của MNP)
=> x + 500<sub> + x = 180</sub>0
=> 2x = 1300<sub>=> x = 65</sub>0
<b>Baøi 2 SGK/108:</b>


Cho tam giác ABC có




B = 800, C = 300.
Tia phân giác của A
cắt BC ở D. Tính <sub>ADC</sub> ,





ADB.


- HS nêu cách
làm và trình
bày bài trên
bảng


- Cả lớp làm và
nhận xét


<b>Bài 2 SGK/108:</b>
1) Tính <sub>ADC</sub> :


Ta coù: <sub>BAC</sub> + <sub>ABC</sub> +


BCA = 1800 (Tổng 3 góc
của ABC)


=> <sub>BAC</sub> + 800 + 300 =


1800


=> <sub>BAC</sub> = 700


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

GV cho HS nhắc lại
định lí và cách tính góc


còn lại của một tam
giác.


=> <sub>CAD</sub> =<sub>DAB</sub> =CAB


2
=350


Xét ACD có:


CAD+ ADC + ACD
=1800


(Tổng 3 góc của ACD)


=> 350<sub> + </sub><sub></sub>


ADC + 300 =
1800


=> <sub>ADC</sub> = 1150


2) Tính <sub>ADB</sub> :


Xét ADB có:


ADB+ DBA +BAD =
1800



=> <sub>ADB</sub> + 800 + 350 =


1800


=> <sub>ADB</sub> = 650
<b>4. Hướng dẫn về nhà: (6ph)</b>


 Học định lí tổng ba góc của một tam giác
 Làm bài 1,2,9SBT/98.


HD: Sử dụng tính chất của hai góc kề bù để tính góc OEF,
dùng tính chất của hai đường thẳng song song để tính góc OIK
và áp dụng định lí về tổng ba góc của tam giác


- Chuẩn bị tiết sau: đọc mục 2 và 3: tìm hiểu việc áp dụng vào tam giác
vng và góc ngồi của tam giác là gì? Tính chất của góc ngồi tam giác?
<b>IV. Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>---Ngày soạn: 3/11/2007</b>


<b>Tiết 18</b>
<b>Ngày giảng: 7/11/2007 (7CD)</b>


<b>TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


 HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vng, nhận
biết ra góc ngồi của một tam giác và nắm được tính chất góc ngồi của tam
giác.



 Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam
giác.


 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ
- HS: Thước thẳng, thước đo góc


<b>III. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính chủ động của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (8ph)
Câu hỏi:


1) Phát biểu định lí tổng
ba góc của tam giác, vẽ
hình ghi GT, KL.


2) Cho ABC có <sub>A</sub> =


900<sub>, </sub>


B = 300. Tính C .


Nhận xét về quan hệ
giữa B và C


Đáp án, biểu điểm:


- Phát biểu đúng định lí, vẽ hình, ghi
GT , KL đúng (4đ)
- Vẽ hình, ghi GT, KL bài tập
(2đ)


Tính được C = 600 (có căn cứ)
(3đ)


- Nêu được nhận xét: B và C phụ
nhau



(1ñ)




Dự kiến
HS kiểm


tra:
7C: Hồng
7D: Tú


<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Hoạt động 1:</b> Áp dụng vào tam giác vuông. (10ph)
GV dựa vào KTBC để giới


thiệu tam giác vng. Sau
đó cho HS trả lời. Trong 


vuông hai góc nhọn như thế
nào?


-> Định lí.


GV cho HS phát biểu và ghi
giả thiết, kết luận.


Củng cố:


<b>Bài 4 SGK/108:</b>


Tháp Pi-da ở Italia nghiêng
50<sub> so với phương thẳng </sub>
đứng (H53). Tính số đo của




ABC trên hình vẽ.


GV gọi HS nhắc lại và nêu


cách tính <sub>ABC</sub> .


-Trong  vuông


hai góc nhọn phụ
nhau.


<b>Bài 4 SGK/108:</b>
Ta có: ABC


vuông tại C.
=> <sub>ABC</sub> <sub> + </sub><sub>BAC</sub>


= 900<sub> (hai góc</sub>
nhọn phuï nhau)
=> <sub>ABC</sub> <sub> + 5</sub>0<sub> = </sub>


900


=> <sub>ABC</sub> = 850


<b>I) Áp dụng vào tam giác </b>
<b>vuông:</b>


1. Định nghóa: Tam giác
vuông là tam giác có một
góc vuông.


2. Định lí: Trong một tam
giác vuông hai góc nhọn


phụ nhau.


<b>Hoạt động 2:</b> Góc ngồi của tam giác. (15ph)
GV gọi HS vẽ ABC , vẽ


góc kề bù với C . Sau đó
GV giới thiệu góc ngồi tại
đỉnh C.


-> Góc ngồi của tam giác.
GV u cầu HS làm ?4 và
trả lời: Hãy so sánh:


1) Góc ngồi của tam giác
với tổng hai góc trong
khơng kề với nó?


2) Góc ngồi của tam giác
với mỗi góc trong khơng kề
với nó?


Củng cố: Bài 1 (H50, 51)


<b>?4:</b>


Tổng ba góc của


ABC bằng


1800<sub> nên:</sub>





A + B = 1800
góc Acx là góc
ngồi của ABC


nên:




Acx = 1800
=> Rút ra nhận
xét.


<b>Bài 1:</b>
H50: Ta có:




EDa = E + K
(góc ngồi tại D
của EDK)


=> <sub>EDa</sub> <sub> = 100</sub>0


<b>III) Góc ngồi của tam </b>
<b>giác:</b>


1) ĐN: Góc ngồi của một


tam giác là góc kề bù với
một góc của tam giác ấy.
2) ĐLí: Mỗi góc ngồi của
một tam giác bằng tổng
của hai góc trong khơng
kề với nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV hướng dẫn H51, HS về
nhà làm.


Ta có: <sub>DKb</sub> +


EKD = 1800 (góc
ngồi tại K)
=> <sub>DKb</sub> = 1800


<b>Hoạt động 3:</b> Củng cố toàn bài. (5ph)
-Nhắc lại định lí tổng ba


góc của một tam giác.
-Hai góc nhọn của tam giác
vuông.


-Góc ngồi của tam giác.


- HS nhắc lại
kiến thức


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (6ph)



 Học các định nghóa, định lí trong bài
 Làm bài 1 H.51; Baøi 5,6, 7 SGK/108.


HD: Bài 5 đọc kỹ cách gọi tên của tam giác. Tính góc chưa biết để kết luận
đó là tam giác gì.


 Chuẩn bị bài luyện tập.
<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>---Ngày soạn: 5/11/07 </b>
<b>Tiết 19</b>


Ngày giảng:<b> 9/11/07 (7CD) </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


 HS được khắc sâu các kiến thức tổng ba góc của một tam giác, áp dụng
đối với tam giác vng, góc ngồi của tam giác.


 Biết áp dụng các định lí trên vào bài tốn.


 Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đốn, tính tốn.
<b>II. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>III: Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (7ph)
Câu hỏi:


1) Định nghĩa góc ngồi
của tam giác? Định lí
nói lên tính chất góc
ngồi của tam giác.
2) Làm bai 6 hình 58
SGK/109.


Đáp án, biểu điểm:


- Phát biểu đúng ĐN và định lí
(4đ)


Làm BT 6: Tính được góc E bằng
350



(2đ)


Tính được góc HBK = x = 1250<sub> </sub>
(4đ)


Dự kiến
HS kiểm


tra:


7C: Hiếu
7D: Hảo


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Luyện tập. (25ph)
<b>Bài 6 SGK/109:</b>


<b>Hình 55:</b>


<b>Tính </b><sub>KBI</sub> <b> = ?</b>


Ta có: AHI vuông tại H


=> <sub>HAI</sub> + <sub>AIH</sub> = 900 (hai góc nhọn trong  vuông)


=> <sub>AIH</sub> = 500


mà <sub>KBI</sub> = <sub>AIH</sub> = 500 (đđ)
IBK vuông tại K


=> <sub>KIB</sub> + <sub>IBK</sub> = 900


=> <sub>IBK</sub> = 400


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hình 56:</b> <b>Tính </b><sub>ABD</sub> <b> = ?</b>


Ta có: AEC vuông tại E



=> <sub>EAC</sub> <sub>+</sub><sub>ACE</sub> <sub> = 90</sub>0<sub> => </sub><sub></sub>


EAC= 650


ABD vuông tại D


=> <sub>ABD</sub> +<sub>BAD</sub> = 900 => <sub>ABD</sub> = 250


=> x = 250


<b>Hình 57:</b> <b>Tính </b><sub>IMP</sub> <b> = ?</b>


Ta có: MPN vuông tại M


=> <sub>MNP</sub> +<sub>MPN</sub> = 900 (1)
IMP vuông tại I


=> <sub>IMP</sub> +<sub>MPN</sub> = 900 (1)


(1),(2) => <sub>IMP</sub> = <sub>MPN</sub> = 600


=> x = 600


<b>Bài 7 SGK/109:</b> a) Các cặp góc phụ nhau:




ABC vaø <sub>ACB</sub> ; <sub>ABC</sub> vaø <sub>BAH</sub> ; <sub>BCA</sub> và <sub>CAH</sub> ;



BAH và HAC


b) Các cặp góc nhọn bằng nhau:




ACB = <sub>BAH</sub> ; <sub>ABC</sub> = <sub>HAC</sub> .


<b>Bài 8 SGK/109:</b> <b>Bài 8 SGK/109:</b>


CM: Ax//BC


Ta có: <sub>yAC</sub> <sub> = </sub><sub>B</sub> <sub>+</sub><sub>C</sub> <sub>(góc ngồi tại A của </sub><sub></sub><sub>ABC)</sub>


=> <sub>yAC</sub> <sub> = 80</sub>0
mà <sub>xAC</sub> = yAC


2 =40


0<sub> (Ax: phân giaùc </sub><sub>CAy</sub><sub></sub> <sub>)</sub>


Vậy: <sub>xAC</sub> = <sub>BCA</sub> . Mà hai góc này ở vị trí sole trong


=> Ax//BC.


<b>Bài 9 SGK/109:</b> <b>Bài 9 SGK/109:</b>


<b>Tính </b><sub>AOD</sub> <b><sub>=? </sub></b><sub>(</sub><sub>CBA</sub> <sub>=32</sub>0<sub>)</sub>
Ta có CBA vuông tại A



=> <sub>CBA</sub> +<sub>BCA</sub> =900 (1)
COD vuông tại D


=> <sub>COD</sub> <sub>+</sub><sub>DCO</sub> <sub> = 90</sub>0<sub> (2)</sub>


mà <sub>BCA</sub> <sub>=</sub><sub>OCD</sub> <sub>(đđ) (3)</sub>


Từ (1),(2),(3) => <sub>ABC</sub> <sub>=</sub><sub>COD</sub> <sub>=32</sub>0
<b>Hoạt động 2: Củng cố. (6ph)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>3. Hướng dẫn về nhà: </b>( 6ph)


 Ôn lại lí thuyết, xem lại các dạng BT đã chữa.
 Chuẩn bị bài : Cắt hai tam giác ABC và A'B'C' có


AB=A'B'; AC=A'C'; BC = B'C'; ; A = <sub>A'</sub> ; <sub>B</sub> = <sub>B'</sub> ; <sub>C</sub> = <sub>C'</sub> <sub>.</sub>
<b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>






---Ngày soạn: 10/11/07


<b>Tiết 20</b>
Ngày giảng:14/11/07(7D); 16/11/07 (7C)


<b>HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



 Hiểu định nghóa hai tam giác bằng nhau.


 Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên
các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác
bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.


 Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác
bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng
bằng nhau, các góc bằng nhau.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phu, thước đo góc, êke


- HS: Cắt hai tam giác theo yêu cầu cho tiết trước, thước thẳng có chia
khoảng, êke, thước đo góc.


<b>II. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận nhóm.


<b>III: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (3ph)


GV u cầu HS để hai tam giác đã cắt ở nhà lên bàn và gọi 1 HS nhắc lại
các yêu cầu của hai tam giác phải cắt.



GV giới thiệu đó là hai tam giác bằng nhau.
<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

GV cho HS hoạt động nhóm làm ?
1.


Hãy đo độ dài và so sánh các cạnh
và số đo các góc của ABC và 


A’B’C’. Sau đó so sánh AB và
A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’;




Avaø A' ; B vaø B' ; C vaø C' .


-> GV giới thiệu hai tam giác như
thế gọi là hai tam giác bằng nhau,
giới thiệu hai góc tương ứng, hai
đỉnh tương ứng, hai cạnh tương
ứng.


=> HS rút ra định nghóa.


HS hoạt động nhóm
sau đó đại diện
nhóm trình bày.


<b>I) Định nghóa:</b>



Hai tam giác bằng nhau là
hai tam giác có các cạnh
tương ứng bằng nhau, các
góc tương ứng bằng nhau.


ABC = A’B’C’


<b>Hoạt động 2:</b>Kí hiệu (14ph)
GV giới thiệu quy ước viết tương


ứng của các đỉnh của hai tam giác.
Củng cố: làm ?2 ?2


a) ABC = MNP


b) M tương ứng với A




B tương ứng với N
MP tương ứng với AC
c) ACB = MNP


AC = MP




B = N



<b>I) Kí hiệu:</b>


ABC = A’B’C’


?3. Cho ABC = DEF.


Tìm số đo góc D và độ dài BC.


?3 <b>Giải:</b>


Ta có: A +B +C = 1800 (Tổng ba góc của 


ABC)




A = 600


Mà: ABC = <sub>DEF(gt)</sub>
=> A = D (hai góc tương ứng)
=> D = 600


ABC = DEF (gt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV gọi HS nhắc lại định nghóa hai
tam giác bằng nhau. Cách kí hiệu
và làm bài 10 SGK/111.


<b>Hình 63:</b>



<b>Hình 64:</b>


<b>Bài 10:</b>


<b>Hình 63:</b>


A tương ứng với I
B tương ứng với M
C tương ứng với N


ABC = INM
<b>Hình 64:</b>


Q tương ứng với R
H tương ứng với P
R tương ứng với Q
Vậy QHR = RPQ
<b>3. Hướng dẫn về nhà:</b> (6ph)


 Hoïc thuộc, hiểu định nghóa hai tam giác bằng nhau.


 Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác.
 Làm bài tập 11,12, 13, 14 SGK/112.


HD: BT 12: Vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau, xác định đúng các
góc tương ứng, các cạnh tương ứng, từ đó suy ra số đo.


BT 13: Chu vi tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó
 Chuẩn bị bài luyện tập.



<b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>










<b>---Ngày soạn: 11/11/07</b>


<b>Tiết 21</b>
<b>Ngày giảng: 16/11/07 (7D); 19/11/07 (7C)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>I. Mục tiêu:</b>


 HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.


 Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc
tam giác kia.


 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong suy luận, đo, vẽ
II. Chuẩn bò:


- GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke


- HS: Thước kẻ, ê ke, compa, thước đo góc
<b>II. Phương pháp:</b>



 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>III: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (8ph)
Câu hỏi:


 Thế nào là hai tam
giác bằng nhau. ABC =


MNP khi nào?


 Laøm baøi 11 SGK/112.


Đáp án, biểu điểm:


Phát biểu đúng ĐN hai tam giác bằng
nhau, áp dụng trả lời với ABC = MNP


(4đ)
BT 11: a, Cạnh tương ứng với cạnh BC là
IK, góc tương ứng với góc H là góc A
(3đ)


b, Chỉ đúng các cạnh bằng nhau, các góc
bằng nhau (3đ)


Dự kiến HS


kiểm tra:
7C: Khánh
7D: Ninh


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Luyện tập. (25ph)


<b>Baøi 12 SGK/112:</b>


Cho ABC = HIK; AB=2cm; <sub>B</sub>


=400<sub>; BC=4cm. Em có thể suy ra </sub>
số đo của những cạnh nào, những
góc nào của HIK?


GV gọi HS nêu các cạnh, các góc
tương ứng của IHK và ABC.


<b>Baøi 12 SGK/112:</b>
ABC = HIK


=> IK = BC = 4cm
HI = AB = 2cm


I





= B = 400


<b>Bài 13 SGK/112:</b>


Cho ABC = DEF. Tính CV mỗi


tam giác trên biết rằng AB=4cm,
BC=6cm, DF=5cm.


->Hai tam giác bằng nhau thì CV
cũng bằng nhau.


<b>Bài 13 SGK/112:</b>
ABC = DEF


=> AB = DE = 4cm
BC = EF = 6cm
AC = DF = 5cm
Vậy CVABC=4+6+5=15cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Bài 14 SGK/112:</b>


Cho hai tam giác bằng nhau: 


ABC và một tam giác có ba đỉnh là
H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng
nhau của hai tam giác đó biết
rằng: AB = KI, B =K .


<b>Baøi 14 SGK/112:</b>


ABC = IKH


<b>Baøi 23 SBT/100:</b>


Cho ABC = DEF. Biết <sub>A</sub> =550,


E =750. Tính các góc còn lại của
mỗi tam giác.


<b>Bài 23 SBT/100:</b>
Ta có:


ABC = DEF


=> A =D = 550 (hai góc tương ứng)




B=E = 750 (hai góc tương ứng)
Mà: A +B +C = 1800 (Tổng ba góc của


ABC)


=> C = 600
Mà ABC =  DEF


=> C = F = 600 (hai góc tương ứng)
<b>Bài 22 SBT/100:</b>



Cho ABC = DMN.


a) Viết đẳng thức trên dưới một
vài dạng khác.


b) Cho AB=3cm, AC=4cm,
MN=6cm. Tính chu vi mỗi tam
giác nói trên.


<b>Bài 22 SBT/100:</b>


a) ABC = DMN


hay ACB = DNM
BAC = MDN
BCA = MND
CAB = NDM
CBA = NMD


b) ABC = DMN


=> AB = DM = 3cm (hai cạnh tương
ứng)


AC = DN = 4cm (hai cạnh tương
ứng)


BC = MN = 6cm (hai cạnh tương
ứng)



CVABC = AB + AC + BC = 13cm


CVDMN = DM + DN + MN = 13cm
<b>Hoạt động 2:</b> Củng cố. (5ph)


GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai
tam giác bằng nhau; các góc, các
cạnh, các đỉnh tương ứng.


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (6ph)
 Ôn lại các bài đã làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

 Để chứng minh hai tam giác bằng nhau cần đến 6 yếu tố bằng nhau (3
cạnh, 3 góc). Có cách nào để giảm bớt các yếu tố bằng nhau khơng?


<b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>










<b>---Ngày soạn: 15/11/07</b> <b>Tiết 22</b>


Ngày giảng: 19/11/07 (7D); 21/11/07 (7C)


<b>TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA</b>


<b>HAI TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


 Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
 Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp
bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó
quy ra các góc tương ứng bằng nhau.


 Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.
Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.


<b>II. Chuẩn bị</b>:


- GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke, com pa
- HS: thước kẻ, êke, com pa


<b>III. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo, tự học của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (4 ph)


Câu hỏi:Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Để kiểm tra hai tam giác
bằng nhau hay không, ta kiểm tra những điều kiện gì?


- HS trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Vẽ hai tam giác biết ba cạnh.(10ph)


Bài toán: Vẽ ABC biết


AB=2cm, BC=4cm,
AC=3cm.


GV gọi HS đọc sách sau
đó trình bày cách vẽ.


HS đọc SGK. <b>1) Vẽ tam giác biết ba cạnh:</b>


<b>Hoạt động 2:</b> Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh.(15ph)
?1. Vẽ thêm A’B’C’ có:


A’B’=2cm, B’C’=4cm,
A’C’=3cm.


GV gọi HS nêu cách làm
và lên bảng trình bày cách
làm.


Hãy đo rồi so sánh các góc
tương ứng của ABC ở


mục 1 và A’B’C’ . Có



nhận xét gì về hai tam giác
trên.


->GV gọi HS rút ra định lí.
-GV gọi HS ghi giả thiết,
kết luận của định lí.


?2. Tìm số đo của B ở trên
hình:




A = A'




B = <sub>B'</sub>


C = <sub>C'</sub>


Nhận xét: ABC=


A’B’C’.


2, Trường hợp bằng
nhau
cạnh-cạnh-cạnh.



?2.


Xét ACD và 


BCD có:
AC = CB
AD = BD


CD: caïnh chung.
=> ACD = BCD


(c-c-c)


=> <sub>CAD</sub> = <sub>CBD</sub> (2


góc tương ứng)
=> <sub>CBD</sub> = 1200


<b>Hoạt động 3:</b> Củng cố. (10ph)
<b>Bài 15 SGK/114:</b>


Vẽ MNP biết


MN=2.5cm, NP=3cm,
PM=5cm.


GV gọi HS nhắc lại cách


<b>Bài 15 SGK/114:</b> -Vẽ PM=5cm.
-Vẽ (P;3cm);


(M;2.5cm)
-(P;3cm) và


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

vẽ và gọi từng HS lên
bảng vẽ.


<b>Bài 17 SGK/114:</b>


Trên mỗi hình 68, 69, 70
có tam giác nào bằng nhau
không? Vì sao?


-GV gọi HS nhắc lại định
lí nhận biết hai tam giác
bằng nhau.


<b>Bài 17 SGK/114:</b>
<b>Hình 68:</b>


Xét ACB và ADB


có:


AC = AD (c)


BC = BD (c)


AB: cạnh chung (c)
=> ACB = ADB



(c.c.c)
<b>Hình 69:</b>


Xét MNQ và PQM


có:


MN = PQ (c)


NQ = PM (c)


MQ: caïnh chung (c)
=> MNQ = PQM


(c.c.c)


tại N.


-Vẽ Pn, MN.
Ta đo MNP có:


MN=2.5cm,


NP=3cm, PM=5cm.


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (5ph)


 Rèn kỹ năng vẽ tam giác biết 3 cạnh


 Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh


của hai tam giác


 Làm BT 16, 17c SGK/114.
 Chuẩn bị bài luyện tập 1.
<b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>










<b>---Ngày soạn: 18/11/07</b> <b>Tiết 23</b>


<b>Ngày giảng: 21/11/07 (7D); 22/11/07 (7C)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

 HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp
c.c.c.


 Biết cách trình bày một bài tốn chứng minh hai tam giác bằng nhau.
 Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc
bằng thước và compa.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ
- HS: thước thẳng, thước đo góc, com pa



<b>III. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (6ph)
Câu hỏi:


1) Thế nào là hai tam giác
bằng nhau? Phát biểu định lí
hai tam giác bằng nhau trường
hợp cạnh-cạnh-cạnh.


2) Laøm baøi 17c.


Đáp án, biểu điểm:


- Phát biểu đúng định nghĩa và định lí
(4đ)
BT 17c, Nêu đúng 2 cặp tam giác bằng
nhau (có căn cứ) (6 đ)


Dự kiến HS
kiểm tra:
7C:Thành
7D:Hoàng



<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Luyện tập. (9ph)
Xét bài tốn:


– Vẽ MNP


– Vẽ M’N’P’ sao cho M’N’ =
MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP
-GV gọi một HS lên bảng vẽ.
<b>Bài 18 SGK/114:</b>


GV gọi một HS lên bảng sữa bài
18.


HS vẽ hình
M


N P


M'


N' P'


HS sữa bài 18.


<b>Baøi 18 SGK/114:</b>



A B


M


N


GT


AMB và
ANB
MA = MB
NA = NB
KL <i>AM</i>ˆ<i>N</i> <i>BM</i>ˆ<i>N</i>
2) Sắp xếp : d ; b ; a ; c
<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập các bài tập vẽ hình và chứng minh. (13ph)


<b>BT 19 SGK/114:</b>


– GV : Hãy nêu GT, KL ?


– GV : Để chứng minh ADE =
BDE. Căn cứ trên hình vẽ, cần


– HS : Đọc đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

chứng minh điều gí ?


– HS : nhận xét bài giải trên
bảng.



<b>Bài tập 2</b> :


– Cho ABC và ABC biết :
AB = BC = AC = 3 cm ;


AD = BD = 2cm


(C và D nằm khác phía đối với
AB)


a) Vẽ ABC ; ABD


b) Chứng minh : <i>CA</i>ˆ<i>D</i> <i>CB</i>ˆ<i>D</i>
– GV : Để chứng minh:


<i>D</i>
<i>B</i>
<i>C</i>
<i>D</i>
<i>A</i>


<i>C</i>ˆ  ˆ ta đi chứng minh 2


tam giác của các góc đó bằng nhau
đó là cặp tam giác nào?


– GV : Mở rộng bài toán


– Dùng thước đo góc hãy đo các
góc của tam giác ta đi chứng minh


2 tam giác của các góc đó bằng
nhau đó là cặp tam giác nào?


– GV : Mở rộng bài tốn


– Dùng thước đo góc hãy đo các
góc của ABC, có nhận xét gì?


– Các em HS giỏi hãy tìm cách
chứng minh định lý đó.


1 HS : Trả lời và lên
trình bày bảng


<b>Bài tập 2</b> :


1 HS : Vẽ hình trên
bảng, các HS khác vẽ
vào tập


– HS : Ghi gt, kl


A B


D


E


a) Xét ADE và BDE có :
AD = BD (gt)



AE = BE (gt)
DE : Caïnh chung


Suy ra : ADE = BDE
(c.c.c)


b) Theo a): ADE = BDE
 <i>AD</i>ˆ<i>E</i> <i>BD</i>ˆ<i>E</i> (hai goùc


tương ứng)
– <b>Bài tập 2 :</b>


A


B
D


C


GT


ABC ; ABD
AB = AC = BC = 3
cm


AD = BD = 2 cm
KL a) Vẽ hình<sub>b) </sub>


<i>D</i>


<i>B</i>
<i>C</i>
<i>D</i>
<i>A</i>


<i>C</i>ˆ  ˆ


b) Nối DC ta được ADC và
BDC có :AD = BD(gt);
CA = CB (gt);DC chung
ADC = BDC (c.c.c)
 <i>CA</i>ˆ<i>D</i> <i>CB</i>ˆ<i>D</i> (hai góc
tương ứng)


<b>Hoạt động 3: </b>Luyện tập các bài vẽ tia phân giác của một góc. (11ph)
GV yêu cầu một học sinh đọc đề


và một HS lên bảng vẽ hình.


– GV : Bài toán trên cho ta cách
dùng thức và compa để vẽ tia phân
giác của một góc.


HS đọc đề.


HS1: vẽ <i>xO</i>ˆ<i>y</i> nhọn;
HS2 : vẽ <i>xO</i>ˆ<i>y</i> tù


– 1 HS : Lên bảng kí
hiệu AO=BO; AC=BC


HS : trình bày bài giải


<b>Bài 20 SGK/115:</b>


A
B
C
x
y
O 1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

A


B
C
x


y
O


1
2


AC = BC (gt)
OC : cạnh chung


OAC = OBC (c.c.c)
 <i>O</i>ˆ1 <i>O</i>ˆ2 (hai góc tương



ứng)


 OC là phân giác của
<i>y</i>


<i>O</i>
<i>x</i> ˆ
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (5ph)


 Ơn lại lí thuyết, xem lại các dạng bài tập đã làm.


 Chuẩn bị bài luyện tập 2: làm bài 22, 23 (SGK/115,116)
<b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>---Ngày soạn: 25/11/07</b> <b>Tiết 24</b>
<b>Ngày giảng: 28/11/07 (7CD)</b>


<b>LUYEÄN TẬP 2</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


 HS tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau
trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.


 Biết cách vẽ một góc có số đo bằng góc cho trước.
 Biết được cơng dụng của tam giác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Êke, thước đo góc, bảng phụ
- HS: Êke, thước đo góc, thước kẻ


<b>III. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy khả năng tìm tịi sáng tạo của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> trong khi học bài mới
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>thầy</b>


<b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Ơn tập lí thuyết (5 phút )
Phát biểu định


nghĩa hai tam
giác bằng nhau.
Phát biểu trường
hợp bằng nhau
thứ nhất của hai
tam giác (c.c.c).
Khi nào ta có thể
kết luận được
ABC = A1B1C1
theo trường hợp
c.c.c?



HS phát biểu định
nghóa.


HS phát biểu.


ABC = A1B1C1 (c.c.c) nếu có
:


AB = A1B1 ; AC = A1C1 ; BC =
B1C1


<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập bài tập có u cầu vẽ hình, chứng minh (23 phút)
<b>Bài 32 SBT/102:</b>


GV yêu cầu 1 HS
đọc đề, 1 HS vẽ
hình ghi gt kl.


1 HS đọc đề.


1 HS vẽ hình ghi giả
thiết kết luận.


Bài 32 SBT/102:


GT ABC
AB = AC


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Cho HS suy nghó


trong 2 ph rồi cho
HS lên bảng giải.


<b>Bài 34 SBT/102:</b>
GV yêu cầu 1 HS
đọc đề, 1 HS vẽ
hình ghi gt kl.
Bài tốn cho gì ?
u cầu chúng ta
làm gì?


- GV : Để chứng
minh AD//BC ta
cần chứng minh
điều gì?


GV yêu cầu một
HS lên trình bày
bài giải.


A


B <sub>M</sub> C


1 HS lên bảng trình
bày bài giải.


1 HS đọc đề.
1 HS ghi gt kl.



A


B


D


C
- Để chứng minh
AD//BC cần chỉ ra
AD, BC hợp với cát
tuyến AC 2 góc sole
trong bằng nhau qua
chứng minh 2 tam giác
bằng nhau.


1 HS trình bày bài
giải.


KL AM  BC
* Chứng minh:


Xét ABM và CAN có:
AB = AC (gt)


BM = CM (gt)
AM : cạnh chung


ABM = CAN (c.c.c)
Suy ra <i>AM</i>ˆ<i>B</i><i>AM</i>ˆ<i>C</i> (hai góc
tương ứng) mà <i>AM</i>ˆ<i>B</i><i>AM</i>ˆ<i>C</i> =


1800<sub> (Tính chất 2 góc kề bù)</sub>
   90


2
180
ˆ<i><sub>B</sub></i>


<i>M</i>
<i>A</i>


 AM  BC
<b>Bài 34 SBT/102:</b>


*


Chứng minh:


Xét ADC và CBA có :
AD = CB (gt)


DC = AB (gt)
AC : cạnh chung


ADC = CBA (c.c.c)


 <i>CA</i>ˆ<i>D</i> <i>AC</i>ˆ<i>B</i> (hai góc tương
ứng)


 AD // BC vì cóhai góc so le
trong bằng nhau.



<b>Hoạt động 3: </b>Luyện tập bài tập vẽ góc bằng góc cho trước. (10ph)
<b>Bài 22 SGK/115:</b>


GV yêu cầu 1 HS
đọc đề.


GV nêu rõ các
thao tác vẽ hình.


-Vì sao
<i>y</i>
<i>O</i>
<i>x</i>
<i>E</i>
<i>A</i>


<i>D</i>ˆ  ˆ ?


HS đọc đề.


- HS nêu cách làm,
chứng minh và ghi bài


<b>Bài 22 SGK/115:</b>


A
B D
C
r


r
r
r
O x
y
m


Xét OBC và AED có :
OB = AE = r


OC = AD = r


BC = ED (theo cách vẽ)
GT


ABC


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

OBC = AED (c.c.c)
 <i>BO</i>ˆ<i>C</i> <i>EA</i>ˆ<i>D</i>


 <i>DA</i>ˆ<i>E</i> <i>xO</i>ˆ<i>y</i>
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> ( 5ph)


 Ơn lại lí thuyết, xem các bài tập đã làm, làm 35 SBT/102.
 Đọc phần "Có thể em chưa biết" (SGK/116)


 Trả lời câu hỏi: " Hai tam giác có 3 góc tương ứng bằng nhau thì có bằng
nhau khơng?"


 Chuẩn bị bài 4.



+ Ơn tập cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa


+ Tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh -góc
-cạnh.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>










<b>---Ngày soạn: 26/11/07</b> <b>Tiết 25</b>


<b>Ngày giảng: 30/11/07 (7CD)</b>


<b>TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI</b>


<b>CỦA TAM GIÁC: CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


 Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
 Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa hai cạnh đó.
Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam
giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương
ứng bằng nhau.



 Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và
trình bày chứng minh bài tốn hình học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Thước đo góc, ê ke, com pa
- HS: Thước đo góc, êke, compa
<b>III. Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

 Đàm thoại, hỏi đáp.
<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> trong học bài mới
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa. (9ph)
-GV gọi HS đọc đề


bài toán.


-Ta vẽ yếu tố nào
trước?


-GV gọi từng HS lần
lượt lên bảng vẽ, các
HS khác làm vào vở.
-GV giới thiệu phần
lưu ý SGK.



Vẽ góc trước.
- HS lần lượt thực
hiện và nhắc lại các
bước vẽ


<b>1) Vẽ tam giác biết hai cạnh </b>
<b>và góc xem giữa.</b>


Bài tốn: Vẽ tam giác ABC
biết AB = 2cm, BC = 3cm, 
<i>B</i>


= 700<sub>.</sub>


x


y


B C


A


70o
2


3


<b>Hoạt động 2:</b> Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. (15ph)
Giáo viên cho học



sinh laøm ?1.


- GV giới thiệu tính
chất trường hợp bằng
nhau cạnh – góc –
cạnh


Laøm ?2


- HS làm và trả lời ?
1


- 1 HS đọc lại tính
chất ở SGK


- HS làm ?2 và giải
thích


<b>2. Trường hợp bằng nhau </b>
<b>cạnh – góc – cạnh :</b>


Nếu ABC và A’B’C’ có



AB A'B'


' '


ˆ ˆ



B B'
BC B'C


<i>ABC</i> <i>A B C</i>


<i>c g c</i>


 


 




 <sub></sub>


 





<b>Hoạt động 3:</b> Hệ quả. (9ph)
GV giải thích thêm


hệ quả là gì.


-GV: Làm bt ?3 /118
(hình 81)



-Từ bài tóan trên
hãy phát biều trường
hợp bằng nhau
c-g-c. Áp dụng vào tam


- HS trả lời ?3


- HS phát biểu lại hệ
quả theo sgk /118.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

giác vuông.


<b>Hoạt động 4: Củng cố. </b>(6ph)


-GV: Trên mỗi hình trên có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
- HS trả lời BT 26 /118 SGK


-GV: Cho HS đọc phần ghi chú SGK trang 119


-HS phát biểu thường hợp bằng nhau c.g.c và hệ quả áp dụng vào tam
giác vng.


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (5ph)


 Học thuộc tính chất và hệ quả về trường hợp bằng nhau cạnh - góc -
cạnh.


 Làm BT 24, 25 (SGK/118)


HD: BT 24: áp dụng cách vẽ tam giác đã ôn tập ở phần 1


BT 25: giải thích theo tính chất


 Chuẩn bị bài luyện tập 1.
<b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>---Ngày soạn: 1/12/07</b> <b>Tiết 26</b>
<b>Ngày giảng: 5/12/07 (7CD)</b>


<b>LUYỆN TẬP 1</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


 Nắm vững kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh.
 Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau.


 Giáo dục ý thức làm việc khoa học, chính xác
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Thước kẻ, êke, thước đo góc
- HS: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc
<b>III. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (6ph)</b>
Câu hỏi:



 Phát biểu định lí và
hệ quả của trường hợp
c-g-c của hai tam giác
bằng nhau .


- Laøm baøi 26 SGK/118.


Đáp án, biểu điểm:


- Phát biểu đúng định lí và hệ quả
(5đ)


- Làm BT 26 đúng theo thứ tự:
5 - 1 - 2 - 4 - 3
(5đ)


Dự kiến
HS kiểm


tra:
7C:Vinh
7D:Thaønh


<b>3. Bài mới:</b>(33ph)


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Bài 27 SGK/119:</b>


-GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần
lượt trả lời.



<b>Baøi 28 SGK/120:</b>


Trên hình có các tam giác nào
bằng nhau?


-HS đọc đề và trả lời


- HS quan sát hình,
trả lời và giải thích


<b>Bài 27 SGK/119:</b>


ABC=ADC phải thêm


đk: <i><sub>BAC</sub></i> =<i><sub>DAC</sub></i>


ABM=ECM phải thêm


đk: AM=ME.


ACB=BDA phải thêm


đk: AC=BD.
<b>Bài 28 SGK/120:</b>


ABC và DKE có:


AB=DK (c)
BC=DE (c)





</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Bài 29 SGK/120:</b>
GV gọi HS đọc đề.


GV gọi HS vẽ hình và nêu cách
làm.


GV gọi một HS lên bảng trình
bày.


- 1 HS vẽ hình, ghi
GT, KL


- HS khác trình bày
cách chứng minh
- Cả lớp làm và nhận
xét.


=> ABC = KDE(c.g.c)


<b>Bài 29 SGK/120:</b>
CM: ABC=ADE:


Xét ABC và ADE có:


AB=AD (gt)


AC=AE (AE=AB+BE)


AC=AC+DC và AB=AD,
DC=BE)




<i>A</i>: góc chung (g)


=> ABC=ADE (c.g.c)
<b>Bài 46 SBT/103:</b>


Cho ABC có 3 góc nhọn. Vẽ


ADvng góc. AC=AB và D
khác phía C đối với AB, vẽ
AEAC: AD=AC và E khác phía
đối với AC. CMR:


a) DC=BE
b) DCBE


- GV gợi ý hướng dẫn HS làm
bài


GV gọi HS nhắc lại trường hợp
bằng nhau thứ hai của hai tam
giác. Mối quan hệ giữa hai góc
nhọn của một tam giác vuông.


- HS đọc và suy nghĩ
cách làm, 1 HS trình


bày bài làm trên bảng
- HS khác nhận xét


- HS nhắc lại kiến
thức.


<b>Baøi 46 SBT/103:</b>
a) CM: DC=BE


ta coù <i><sub>DAC</sub></i> = <i><sub>DAB</sub></i> +<i><sub>BAC</sub></i>


= 900<sub> + </sub><sub></sub>
<i>BAC</i>




<i>BAE</i> = <i>BAC</i> +<i>CAE</i>
=<i><sub>BAC</sub></i> + 900


=> <i><sub>DAC</sub></i> = <i><sub>BAE</sub></i>


Xét DAC và BAE có:


AD=BA (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)




<i>DAC</i> = <i><sub>BAE</sub></i> (cm treân) (g)



=> DAC=BAE (c-g-c)


=> DC=BE (2 cạnh tương
ứng)


b) CM: DCBE


Gọi H, I lần lượt là giao
điểm của DC và BE; BE và
AC


Ta có: ADC=ABC (cm


trên)


=> <i><sub>ACD</sub></i>=<i><sub>AEB</sub></i> (2 góc


tương ứng)


mà: <i><sub>DHI</sub></i> =<i><sub>HIC</sub></i><sub>+</sub><i><sub>ICH</sub></i> <sub> (2 </sub>


góc bằng tổng 2 góc bên
trong không kề)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

và <i><sub>AIE</sub></i> đđ)


=> <i><sub>DHI</sub></i> = 900


=> DCBE tại H.
<b>4. Hướng dẫn về nhà: (5ph)</b>



 Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103.


HD: BT 43: a, Chứng minh ABD = EBD (c.g.c) => DA = DE


b, Vì ABD = EBD nên <i><sub>A BED</sub></i><sub></sub> . Do <i>A</i> 900 neân <i>BED</i>900


BT 44: a, Chứng minh hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai cạnh tương ứng
bằng nhau.


b, Suy ra cặp góc tương ứng bằng nhau và sử dụng tính chất của hai góc kề


 Chuẩn bị bài luyện tập 2.
<b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>










---Ngày soạn: 4/12/07 <b>Tiết 27</b>


Ngày giảng: 7/12/07 (7CD)


<b>LUYỆN TẬP 2</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


 Khắc sâu hơn kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp
cạnh-góc-cạnh.


 Biết được một điểm thuộc đường trung trực thì cách đều hai đầu mút của
đoạn thẳng.


 Rèn luyện khả năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị:


- GV: thước kẻ, ê ke, compa, thước đo góc
- HS: thước kẻ, ê ke, compa, thước đo góc
<b>III. Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>IV: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>trong khi luyện tập
<b>3. Bài mới: (37ph)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Bài 30 SGK/120:</b>


Tại sao khơng thể áp
dụng trường hợp
cạnh-góc-cạnh để kết
luận ABC=A’BC?
<b>Bài 31 SGK/120:</b>
M trung trực của AB
so sánh MA và MB.


GV gọi HS nhắc lại
cách vẽ trung trực,
định nghĩa trung trực
và gọi HS lên bảng
vẽ.


<b>Baøi 32 SGK/120:</b>
Tìm các tia phân giác
trên hình.


Hãy chứng minh điều
đó.


- u cầu HS dự đốn
các tia có thể là tia
phân giác, từ đó tìm
cách chứng minh


<b>Bài 30 SGK/120:</b>
- Quan sát và trả lời


<b>Baøi 31 SGK/120:</b>


- Làm bài theo hướng
dẫn của GV


<b>Baøi 32 SGK/120:</b>


- Quan sát, dự đốn và
tìm cách CM dựa vào các


tam giác bằng nhau.


- HS làm BT 48 theo
hướng dẫn của GV


<b>Bài 30 SGK/120:</b>
ABC và A’BC


khơng bằng nhau vì góc
B khơng xem giữa hai
cạnh bằng nhau.


<b>Bài 31 SGK/120:</b>


Xét 2 AMI và BMI


vuông tại I có:


IM: cạnh chung (cgv)
IA=IB (I: trung điểm
của AB (cgv)


=> AIM=BIM


(cgv-cgv)


=> AM=BM (2 cạnh
tương ứng)


<b>Bài 32 SGK/120:</b>


AIM vuông tại I và 


KBI vuông tại I có:
AI=KI (gt)


BI: cạnh chung (cgv)
=> ABI=KBI


(cgv-cgv)


=> <i><sub>ABI</sub></i> =<i><sub>KBI</sub></i> (2 goùc


tương ứng)


=> BI: tia phân giác




<i>ABK</i> .


CAI vuông tại I và 


CKI  tại I có:


AI=IK (gt)


CI: cạnh chung (cgv)
=> AIC = KIC


(cgv-cgv)



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

tương ứng)


=> CI: tia phân giác của




<i>ACK</i>
Bài 48 SBT/103:


Cho ABC, K là


trung điểm của AB, E
là trung điểm của AC.
Trên tia đối tia KC
lấy M: KM=KC. Trên
tia đối tia EB lấy N:
EN=EB. Cmr: A là
trung điểm của MN.
- Gọi 1 HS vẽ hình
- Hướng dẫn HS:
Chứng minh AM =
BC và AN = BC
- Muốn chứng minh
M, A, N thẳng hàng ta
chứng minh AM và
AN cùng //BC rồi
dùng tiên đề Ơclit suy
ra.



CM: A la trung điểm của MN.
Ta có: Xét MAK và CBK có:


KM=KC (gt) (c)


KA=KB (K: trung điểm AB) (c)




<i>AKM</i> =<i>BKC</i> (đđ) (g)
=> AKM=BKC (c.g.c)


=> <i><sub>MAB</sub></i> =<i><sub>ABC</sub></i> => AM//BC


=> AM=BC (1)


Xét MEN và CEB có:


EN=EB (gt) (c)


EA=EC (E: trung điểm AC) (c)




<i>NEA</i>=<i><sub>BEC</sub></i> (đđ) (g)


=> AEN=CIB (c.g.c)


=> <i><sub>NAC</sub></i><sub>=</sub><i><sub>ACB</sub></i><sub> => AN//BC</sub>



=> AN=BC (2)


Từ (1) và (2) => AN=AM


A, M, N thẳng hàng
=> A: trung điểm của MN.


<b>4. Hướng dẫn về nhà: (6ph)</b>


 Ơn lại lí thuyết về trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh-góc-cạnh.
 Làm tiếp các Bt 30, 35, 39, 47 (SBT)


Chú ý: Quan sát kỹ hình vẽ để nhận biết các cạnh hoặc góc bằng nhau đã
cho và những yếu tố có thể suy ra bằng nhau để chứng minh hai tam giác
bằng nhau.


- Tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ ba góc-cạnh-góc.
<b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>---Ngày soạn: 9/12/07</b>


<b>Tiết 28</b>
Ngày giảng:12/12/07 (7D); 14/12/07 (7C)


<b>TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA</b>


<b>CỦA TAM GIÁC: GÓC-CẠNH-GÓC (G-C-G)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


 Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết
vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của


hai tam giác vng.


 Biết cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết vận
dụng hai trường hợp trên để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy
ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.


 Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và
trình bày bài tốn chứng minh hình học.


II. Chuẩn bị:


- GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, êke
- HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, êke
<b>III. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>III: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:(7ph)</b>
Câu hỏi:


Phát biểu trường hợp
bằng nhau c.c.c và c.g.c
của hai tam giác. Hãy
minh họa các trường
hợp này qua hai tam
giác cụ thể ABC và



A'B'C '


Đáp án, biểu điểm:


- Phát biểu đúng 2 trường hợp bằng
nhau của tam giác. (4đ)
- Viết đúng các yếu tố bằng nhau để
minh họa (6đ)


Dự kiến
HS kiểm


tra:
7C:Hưng
7D:Đạt


<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Bài toán: </b>Vẽ ABC biết


BC=4cm, <i>B</i>=600, <i>C</i> =400.
-GV gọi từng HS lần lượt lên
bảng vẽ.


-Ta vẽ yếu tố nào trước.
-> GV giới thiệu lưu ý SGK.


- HS tự đọc SGK
- 1HS lên bảng vẽ


hình, các HS khác
vẽ hình vào vở.


<b>I) Vẽ tam giác biết</b>
<b>1 cạnh và 2 góc kề:</b>


<b>Hoạt động 2:</b> Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và hệ quả.(14ph)
GV cho HS làm ?1.


Sau đó phát biểu định lí trường
hợp bằng nhau góc-cạnh-góc
của hai tam giác.


-GV gọi HS nêu giả thiết, kl
của định lí.


Cho HS làm ?2


Dựa và hình 96. GV cho HS
phát biểu hệ quả 1; GV phát
biểu hệ quả 2.


-GV yêu cầu HS về nhà tự
chứng minh.


- 1HS làm trên
bảng, cả lớp vẽ hình
vào vở và đo


- Nhận xét: AB =


A'B'


?2. ABD=


DB(g.c.g)


EFO=GHO(g.c.


g)


ACB=EFD(g.c.g


)


- HS đọc hệ quả ở
SGK, vẽ hình vào
vở và ghi GT, KL


<b>II) Trường hợp </b>
<b>bằng nhau </b>
<b>góc-cạnh-góc:</b>


<b>Định lí:</b> Nếu 1 cạnh
và 2 góc kề của tam
giác này bằng 1
cạnh và 2 góc của
tam giác kia thì hai
tam giác đó bằng
nhau.



<b>Hệ quả:</b>


Hệ quả 1: (SGK)
Hệ quả 2: (SGK)
<b>Hoạt động 3:</b> Củng cố. (10ph)


GV gọi HS nhắc lại định lí
trường hợp bằng nhau
góc-cạnh-góc và 2 hệ quả.
<b>Bài 34 SGK/123:</b>


- HS nhắc lại kiến
thức.


- HS vẽ hình, trả lời
miệng Bt 34


<b>Bài 34 SGK/123:</b>
ABC và ABD


có:




<i>CAB</i>=<i><sub>DAB</sub></i> (g)


<i>CBA</i>=<i><sub>DBA</sub></i> (g)


AB: cạnh chung (c)


=>ABC=ABD(g


-c-g)


 ABD và ACE


có:




<i>ACE</i>=<i><sub>ABD</sub></i>=1800
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>



<i>AEC</i>=<i><sub>ADB</sub></i> (g)


=>AEC=ADB(g


-c-g)
<b>4. Hướng dẫn về nhà:(5ph)</b>


 Học thuộc định lí về trường hợp bằng nhau thứ ba g.c.g của tam giác và
hệ quả.


 Laøm BT. 35, 36, 37 ( SGK/123)


HD: BT 35 : Chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra hai cạnh hoặc
hai góc tương ứng bằng nhau.



 Chuẩn bị bài luyện tập 1.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>










<b>---Ngày soạn: 17/12/07</b> <b>Tiết 29</b>


<b>Ngày giảng: 21/12/07 (7CD)</b>


<b>LUYỆN TẬP 1</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


 HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc
của hai tam giác.


 Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS.
 Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, cách trình bày bài.


 Phát huy trí lực của HS.
II. Chuẩn bị:


- GV: Thước thẳng, êke, thước đo độ, com pa
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo độ, com pa
<b>III. Phương pháp:</b>



 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>III: Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


2. Kiểm tra bài cũ: (10ph)


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Phát biểu trường hợp
bằng nhau
góc-cạnh-góc của hai tam giác
Làm Bt 35 (SGK/123)


- Phát biểu đúng trường hợp g.c.g
(2đ)


- BT 35: Vẽ hình, ghi GT, KL đúng
(2đ)


CM được OAH = OBH (g.c.g)


=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)
(3đ)


CM được OAC = OBC (c.g.c)


=> CA = CB (2 cạnh tương ứng)





<i>OAC</i>=<i>OBD</i> (2 góc tương ứng)
(3đ)


HS kiểm
tra:
7C: Yến
7D: Tuân


<b>3. Bài mới:(29ph)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Bài 36 SGK/123:</b>


Trên hình có OA=OB, <i><sub>OAC</sub></i> =


<i>OBD</i>, Cmr: AC=BD.


GV gọi HS ghi giả thiết, kết
luận.


<b>Bài 37 SGK/123:</b>


Trên hình có các tam giác nào
bằng nhau? Vì sao?


<b>Bài 38 SGK/123:</b>
Trên hình có:



AB//CD, AC//BD. Hãy Cmr:


GT OA=OB




<i>OAC</i>=<i>OBD</i>
KL AC=BD


<b>Bài 36 SGK/123:</b>
Xét OAC và OBD:


OA=OB(gt) (c)




<i>OAC</i>=<i>OBD</i> (gt) (g)




<i>O</i>: goùc chung (g)
=>OAC =OBD(g-c-g)


=> AC=BD (2 cạnh tương
ứng)


<b>Bài 37 SGK/123:</b>


Các tam giác bằng nhau:



ABC và EDF có:


<i>B</i>=<i>D</i>=800 (g)




<i>C</i>=<i>E</i>=400 (g)
BC=DE=3 (c)


=> ABC=FDE (g-c-g)
NPR và RQN có:


NR: cạnh chung (c)




<i>PNR</i>=<i>NRQ</i>=400 (g)




<i>PRN</i>=<i>RNQ</i>=480 (g)
=>NPR=RQN (g-c-g)
<b>Bài 38 SGK/123:</b>


Xét ABD và DCA có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

AB=CD, AC=BD.


- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình,


ghi GT, KL


gọi HS khác nêu cách CM và
trình bày lời giải


GT AB//CD
AC//BD
KL AB=CD
AC=BD


- 1 HS làm trên bảng, cả
lớp làm vào vở và nhận
xét.




<i>BAD</i>=<i>CDA</i> (sole trong) (g)




<i>BDA</i>=<i>CAD</i> (sole trong) (g)
=> ABD=DCA (g-c-g)


=> AB=CD (2 cạnh tương
ứng)


BD=AC (2 cạnh tương ứng)
<b>Bài 53 SBT/104:</b>


Cho ABC. Các tia phân giác




<i>B</i> và <i>C</i> cắt nhau tại O. Xét
ODAC và OEAB. Cmr:
OD=CE.


GV gọi HS vẽ hình ghi giả
thiết, kết luận.


- Hướng dẫn HS trình bày bài.
- Nêu các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác? và các
hệ quả.


- HS vẽ hình, ghi GT, KL
- Trả lời miệng cách CM
- HS nhắc lại kiến thức


<b>Bài 53 SBT/104:</b>
CM: DE=CD


Vì O là giao điểm của 2 tia
phân giác <i>B</i> và <i>C</i> nên AO
là phân giác <i>A</i>.


=> <i><sub>DAO</sub></i><sub>=</sub><i><sub>EAO</sub></i>


Xét  vuông AED (tại E)


và  vuông ADO:



AO: cạnh chung (ch)




<i>EAO</i>=<i>DAO</i> (cmtrên) (gn)
=> AEO=ADO (ch-gn)


=> EO=DO (2 cạnh tương
ứng)


<b>4. Hướng dẫn về nhà: (5ph)</b>


 Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, chú ý các hệ quả
của nó.


 Làm BT 52, 53, 54, 55 (SBT/104)


 Chuẩn bị ôn tập học kỳ I: trả lời các câu hỏi ôn tập học kỳ.
<b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>---Ngày soạn: 1/1/08</b> <b>Tiết 30</b>
<b>Ngày giảng: 4/1/08 (7CD)</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


 HS được củng cố các kiến thức của chương I và các trường hợp bằng
nhau của tam giác, tổng ba góc của một tam giác.



 Biết vận dụng lí thuyết của chương I để áp dụng vào các bài tập của
chương II.


 Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
II. Chuẩn bị:


- GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke, thước đo góc.
- HS: thước kẻ, êke, thước đo góc


<b>III. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp.


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> trong ơn tập
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Ôn tập l</b>ý thuyết. (18ph)


- Thế nào là hai góc
đối đỉnh? Vẽ hình.
Nêu tính chất của hai
góc đối đỉnh, CM tính
chất đó.


- Thế nào là 2 đường


thẳng song song? Nêu
các dấu hiệu nhận
biết hai đường thẳng
song song.


- Phát biểu tiên đề
Ơclit và vẽ hình minh
họa.


- Tổng kết một số
phương pháp chứng
minh


- HS nhắc lại các kiến
thức theo câu hỏi


- CM miệng tính chất của
hai góc đối đỉnh


- Vẽ hình và ghi GT, KL
cho các định lí về quan hệ
giữa vng góc và song
song


- Ghi bài


1. Hai góc đối đỉnh
(định nghĩa và tính
chất)



2. Đường trung trực của
đoạn thẳng


3. Các phương pháp
chứng minh:


a) Hai tam giác bằng
nhau.


b) Tia phân giác của
góc.


c) Hai đường thẳng
vng góc.


d) Đường trung trực của
đoạn thẳng.


e) Hai đường thẳng
song song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập.(21ph)
<b>Bài 1: </b>Cho ABC có


AB=AC. Trên cạnh
BC lấy lần lượt 2
điểm E, E sao cho
BD=EC.


a) Vẽ phân giác AI


của ABC, cmr: <i><sub>B</sub></i>=




<i>C</i>


b) CM: ABD=


ACE


GV gọi HS đọc đề,
ghi giả thiết, kết luận
của bài tốn.


GV cho HS suy nghó
và nêu cách làm.


<b>Bài 2:</b>


Cho ta ABC có 3 góc
nhọn. Vẽ đoạn thẳng
ADBA (AD=AB) (D
khác phía đối với
AB), vẽ AEAC
(AE=AC) và E khác
phía Bđối với AC.
Cmr:


a) DE = BE
b) DCBE



GV gọi HS đọc đề, vẽ
hình và ghi giả thiết,
kết luận. GV gọi HS
nêu cách làm và lên
bảng trình bày.


GT ABC có


AB=AC
BD=EC
AI: phân giác




<i>BAC</i>
KL a) <i>B</i> =<i>C</i>


b)  ABD=


ACE


<b>Bài 2:</b>


GT ABC nhọn.


ADAB: AD=AB
AEAC:AE=AC
KL a) DC=BE



b) DCBE


Giải:


a) CM: <i>B</i> =<i>C</i>


Xét AIB và AEC có:


AB=AC (gtt) (c)
AI là cạnh chung (c)




<i>BAI</i>=<i>CAI</i> (AI là tia
phân giác <i><sub>BAC</sub></i> <sub>) (g)</sub>


=> ABI=ACI


(c-g-c)


=> <i>B</i> =<i>C</i> (2 góc tương
ứng)


b) CM: ABD=ACE.


Xét ABD và ACE


có:


AB=AC (gt) (c)


BD=CE (gt) (c)




<i>ABD</i>=<i>ACE</i> (cmt) (g)
=> ABD=ACE


(c-g-c)
<b>Bài 2:</b>
a) Ta có:




<i>BAE</i> =<i>BAC</i> + <i>CAE</i>
=<i><sub>BAC</sub></i> <sub>+90</sub>0<sub> (1)</sub>


<i>DAC</i> =<i>BAC</i> +<i><sub>BAD</sub></i>


=<i><sub>BAC</sub></i> <sub>+90</sub>0<sub> (2)</sub>


Từ (1),(2) => <i><sub>BAE</sub></i>=


<i>DAC</i>


Xét DAC và BAE


có:



AD=AB (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)




<i>BAC</i>=<i><sub>BAE</sub></i> (cmt) (g)


=> DAC=BAE


(c-g-c)


=>DC=BE (2 cạnh
tương ứng)


b) CM: DCBE:
Gọi I=ACBE


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Ta có: <i><sub>DHE</sub></i> =<i><sub>HIC</sub></i> +


<i>ICH</i>


=<i><sub>AIE</sub></i>=


<i>IEA</i>


=900
=> DCBE (tại H)
<b>4. Hướng dẫn về nhà:(5ph)</b>



 Ôn tập các định lí, định nghĩa, tính chất đã học trong học kỳ
 Xem lại các phương pháp chứng minh


 Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, trình bày BT chứng minh hình học.
 Làm BT 47, 48, 49 (SBT/82,83); BT 45, 47 (SBT/103)


<b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

---Ngày soạn: 2/1/08


<b>Tiết 31</b>
Ngày giảng: 5/1/08 (7CD)


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


 HS tiếp tục được ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I, II qua một
số câu hỏi lý thuyết và bài tập.


 Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vng bằng nhau.
 HS có tư duy suy luận và biết cách trình bày bài tập hình học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Thước kẻ, bảng phụ, êke, thước đo góc, com pa
- HS: Thước kẻ, êke, thước đo góc, com pa


<b>III. Phương pháp:</b>


 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.


 Đàm thoại, hỏi đáp.


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>(1 ph)


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> trong ôn tập
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Kiểm tra việc ơn tập của HS.(5ph)


Phát biểu dấu hiệu
nhận biết hai đường
thẳng song song.
- Phát biểu định lí về
tổng 3 góc của 1 tam
giác, định lí về góc
ngồi của tam giác.


HS nhắc lại kiến thức
2 HS trả lời


<b>Hoạt động 2:</b> Bài tập.(35ph)
<b>Bài 1</b>: Cho hình vẽ.


Biết xy//zt, <i><sub>OAx</sub></i> <sub>=30</sub>0<sub>,</sub>




<i>OBt</i>=1200. Tính <i>AOB</i>


. CM: OAOB


- Gọi 1 HS nêu cách
làm và trình bày bài
trên bảng


GT xy//zt




<i>OAx</i>=300




<i>OBt</i>=1200
KL <i><sub>AOB</sub></i><sub>=?</sub>


OAOB


Giải:


Qua O kẻ x’y’//xy
=> x’y’//zt (xy//zt)
Ta có: xy//x’y’


=> <i><sub>xAO</sub></i> =<i><sub>AOy</sub></i><sub>'</sub><sub> (sole </sub>


trong)


=> <i><sub>AOy</sub></i><sub>'</sub><sub>=30</sub>0


Ta lại có: x’y’//zt


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Bài 2:</b> cho ABC


vuông tại A, phân
giác <i>B</i> cắt AC tại D.
Kẻ DE BD (EBC).
a) Cm: BA=BE


b) K=BADE. Cm:


DC=DK.


- Muốn chứng minh
BA = BE ta cần
chứng minh gì?
- Chỉ rõ các yếu tố
bằng nhau để kết
luận hai tam giác
bằng nhau?


<b>Bài 3:</b> Bạn Mai vẽ tia
phân giác của góc
xOy như sau: Đánh
dấu trên hai cạnh của
góc bốn đoạn thẳng
bằng nhau:


OA=AB=OC=CD
(A,BOx, C,DOy).


ADBD=K.


CM: OK là tia phân
giác của <i><sub>xOy</sub></i><sub>.</sub>


GV gọi HS lên vẽ


- 1HS làm trên bảng, cả
lớp làm vào vở và nhận
xét


GT ABC vuông tại A


BD: phân giác




<i>ABC</i>
DEBC
DEBA=K


KL a)BA=BE
b)DC=DK


-Trả lời và làm BT theo
gợi ý


GT OA=AB=OC=CD
CBOD=K



KL OK:phân giác




<i>xOy</i>


góc trong cùng phía)
=> <i><sub>y OB</sub></i><sub>'</sub> <sub>=180</sub>0<sub></sub>
-1200<sub>=60</sub>0


Vì tia Oy’ nằm giữa 2
tia OA và OB nên:


<i><sub>AOB</sub></i><sub>=</sub><i><sub>AOy</sub></i><sub>'</sub><sub>+</sub><i><sub>y OB</sub></i><sub>'</sub>


=300<sub>+60</sub>0
=> <i><sub>AOB</sub></i><sub>=90</sub>0


=> OAOB (tại O)
<b>Bài 2:</b>


a) CM: BA=BE


Xét ABD vuông tại A


và BED vuông tại E:


BD: cạnh chung (ch)


<i><sub>ABD</sub></i>=<i><sub>EBD</sub></i> (BD: phân



giác <i>B</i> ) (gn)


=> ABD= EBD


(ch-gn)


=> BA=BE (2 cạnh
tương ứng)


b) CM: DK=DC


Xét EDC và ADK:


DE=DA (ABD=


EBD)




<i>EDC</i>=<i><sub>ADK</sub></i>(đđ) (gn)


=> EDC=


ADK(cgv-gn)


=> DC=DK (2 cạnh
tương ứng)


<b>Bài 3:</b>



Xét OAD và OCB:


OA=OC (c)
OD=OB (c)




<i>O</i>: góc chung (g)
=> OAD=OCB


(c-g-c)


=> <i><sub>ODK</sub></i> =<i><sub>ABK</sub></i>


mà <i><sub>CKD</sub></i> =<i><sub>AKB</sub></i> (đđ)


=><i><sub>DCK</sub></i>=<i><sub>BAK</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

(g-hình, ghi giả thiết,
kết luận và nêu cách
làm.


GV hướng dẫn HS
chứng minh:


OAD=OCB. Sau


đó chứng minh:



KAB=KCD. Tiếp


theo chứng minh:


KOC=KOA.


- HS làm Bt vào vở


c-g)


=> CK=AK


=> OCK=


OAK(c-c-c)


=> <i><sub>COK</sub></i> =<i><sub>AOK</sub></i>


=>OK: tia phân giác
của <i><sub>xOy</sub></i>


<b>4. Hướng dẫn về nhà: (4ph)</b>


 Ơn lại lí thuyết, xem lại các dạng bài tập đã làm ở SGK và SBT để
chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I.


<b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>











---Ngày soạn: <b>7/1/08</b> <b>Tiết 32</b>


<b>Ngày giảng: 11/1/08 (7CD)</b>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng
góc, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.


- Chữa các bài tập đại số trong đề kiểm tra học kỳ I, nhận xét những bài làm
đúng, những lỗi sai trong bài làm của HS.


- Rèn kỹ năng trình bày lời giải.


- HS có ý thức học tập, nghiêm túc nhận biết sai sót trong bài làm và sửa
chữa hồn chỉnh bài làm.


<b>II. Chuẩn bò:</b>


- GV: Thước kẻ, bảng phụ, com pa, êke, thước đo góc
- HS: Thước kẻ, com pa, êke, thước đo góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Luyện tập



<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định (1ph)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> trong bài mới
<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Chữa bài tập trắc nghiệm (9ph)
- Treo bảng phụ ghi


các BT trắc nghiệm
trong đề kiểm tra
- Cho HS nhắc lại các
kiến thức có liên quan:
tính chất của hai
đường thẳng song
song, định nghĩa hai
tam giác bằng nhau,
dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song
song,…


- HS đọc lại đề


- HS trả lời từng câu
và giải thích bằng
kiến thức đã học


C©u 5:



A.Sai; B.Đúng; C.Sai
Câu 6:


A. Sai; B. §óng


<b>Hoạt động 2</b>: BT tự luận (30ph)
- Gọi 2 HS lên bảng


trình bày BT phần tự
luận, chú ý ghi GT,
KL


- Củng cố lại kiến thức
sử dụng khi làm BT và
yêu cầu HS trình bày
rõ ràng, chính xác
trong từng phần.


- HS làm BT trên bảng


- Các HS khác nhận
xét, sửa chữa, bổ sung
- HS nhắc lại các
trường hợp bằng nhau
của tam giác


- Nhắc lại định lí về
tổng 3 góc của một
tam giác.



K


B C


A




a, XÐt <i>AKB</i><i>AKC</i>cã:


AB = AC; KC = KB (GT);
AC c¹nh chung


=> <i>AKB</i><i>AKC</i>(c.c.c)


b, Do <i>AKB</i><i>AKC</i>=>


  <sub>30</sub>0


<i>C</i> <i>B</i> (Cặp góc tơng


ứng)




<i>BAK CAK</i> (Cặp góc t¬ng


øng)



XÐt <i>ABC</i> cã:


   <sub>180</sub>0


<i>A B C</i> (Đ/lí tổng 3


góc trong 1tam giác)
=>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Nhaän xét chung về
bài kiểm tra của HS.


- Hồn chỉnh BT ghi
vào vở


Cã <i><sub>BAK KAC</sub></i> <sub></sub> <sub></sub><i><sub>A</sub></i> mµ


 


<i>BAK</i> <i>KAC</i>


=> <i><sub>BAK</sub></i> <sub></sub><i><sub>KAC</sub></i> <sub>=</sub>1 <sub>60</sub>0


2<i>A</i>


Tơng tự xét <i>AKB</i>tìm đợc


 <sub>90</sub>0
<i>AKB</i>
<b>4. Hướng dẫn về nhà</b>:(5ph)



- Ơn tập kiến thức về hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng
góc, tiên đề Ơclit, các định lí về quan hệ giữa vng góc với song song, định
lí về tổng 3 góc của 1 tam giác, ĐN hai tam giác bằng nhau và các trường
hợp bằng nhau của hai tam giác.


- Xem lại các Bt đã chữa, chú ý sửa chữa những sai sót gặp khi trình bày lời
giải BT.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×