MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... 4
MỞ ĐẦU ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LƢU HỌC SINH CỦA CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Lƣu học sinh của trƣờng đại học ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm lưu học sinh của trường đại học Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm lưu học sinh của trường đại học. Error! Bookmark not defined.
1.2. Quản lý lƣu học sinh của trƣờng đại học........ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu quản lý lưu học sinh của trường đại họcError!
Bookmark not defined.
1.2.2. Nguyên tắc quản lý lưu học sinh của trường đại họcError!
Bookmark
not
defined.
1.2.3. Nội dung của quản lý lưu học sinh tại các trường Đại họcError! Bookmark not
defined.
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý lưu học sinh tại các trường đại học.. Error!
Bookmark not defined.
1.3. Kinh nghiệm quản lý lƣu học sinh của các trƣờng đại học, bài học kinh
nghiệm cho Trƣờng Đại học Hà Tĩnh .................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý lưu học sinh của các trường Đại họcError!
Bookmark
not defined.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm quản lý lưu học sinh của Trường Đại học Hà Tĩnh. Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LƢU HỌC SINH CUẢ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀTĨNH ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu tổng quan về Trƣờng Đại học Hà TĩnhError! Bookmark not defined.
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Trường Đại học Hà TĩnhError!
Bookmark not defined.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Trường Đại học Hà TĩnhError!
Bookmark
not
defined.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Kết quả hoạt động của Trường Đại học Hà TĩnhError! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng lƣu học sinh Lào của Trƣờng Đại học Hà TĩnhError! Bookmark not
defined.
2.3. Thực trạng quản lý lƣu học sinh Lào của trƣờng Đại học Hà Tĩnh ...Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Bộ máy quản lý lưu học sinh Lào tại trường Đại học Hà TĩnhError! Bookmark
not defined.
2.3.2. Xây dựng và ban hành chính sách quản lý lưu học sinhError! Bookmark not
defined.
2.3.3. Tổ chức các hoạt động quản lý lưu học sinh Lào của Trường Đại học Hà
Tĩnh ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Kiểm soát các hoạt động quản lý lưu học sinh tại Trường Đại học Hà TĩnhError!
Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá chung về quản lý lƣu học sinh của trƣờng Đại học Hà TĩnhError!
Bookmark not defined.
2.4.1. Những kết quả đạt được ............................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Những hạn chế ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế .... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ LƢU
HỌC SINH LÀO CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNHError! Bookmark not defined.
3.1. Dự báo nhu cầu đào tạo lƣu học sinh Lào của Trƣờng Đại học Hà TĩnhError!
Bookmark not defined.
3.2. Quan điểm, định hướng hoàn thiện quản lý lưu học sinh Lào của trườngError!
Bookmark not defined.
3.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý lưu học sinh Lào của trường Đại học Hà
Tĩnh ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy và cơ chế phối hợp trong quản lý lưu học sinh
Lào ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Hồn thiện chính sách và quy định chung của nhà trường về quản lý lưu học
sinh ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Hoàn thiện các hoạt động quản lý lưu học sinh LàoError!
Bookmark
not
defined.
3.3.4. Tăng cường kiểm soát và đánh giá việc quản lý lưu học sinh.Error! Bookmark
not defined.
3.3.5. Các giải pháp khác ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Các kiến nghị, đề xuất ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Đối với Trung ương và các Bộ /ngành liên quanError! Bookmark not defined.
3.4.2. Đối với địa phương .................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Với các tỉnh có lưu học sinh Lào đang học ở Đại học Hà TĩnhError! Bookmark
not defined.
KẾT LUẬN ................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
LHS
Tiếng Việt
Lưu học sinh
HSSV
Học sinh sinh viên
CBGV
Cán bộ giảng viên
CHDCND
Cộng hòa dân chủ nhân dân
UBND
Ủy ban nhân dân
QĐ
Quyết định
BGDĐT
Bộ Giáo dục đào tạo
TĐHHT
Trường Đại học Hà Tĩnh
GS
Giáo sư
PGS
Phó giáo sư
TS
Tiến sĩ
NCS
Nghiên cứu sinh
ThS
Thạc sĩ
PCCC
Phòng cháy chữa cháy
KTX
Ký túc xá
CLB
Câu lạc bộ
NCKH
Nghiên cứu khoa học
Tiếng Anh
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả Lưu học sinh Lào tốt nghiệp Tiếng Việt từ năm 2010 – 2016Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Kết quả Lưu học sinh Lào tốt nghiệp Chuyên ngành từ năm 2010-2016 Error!
Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Lưu học sinh Lào theo các chuyên ngànhError! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ lưu học sinh Lào tại trường Đại học Hà Tĩnh qua các năm. Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.3. Lưu học sinh Lào theo địa phương ...... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.4. Lưu học sinh Lào theo giới tính ........... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.5. Chế độ học của lưu học sinh Lào ......... Error! Bookmark not defined.
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Lý do lựa chọn đề tài
Quản lý lưu học sinh nói chung và quản lý lưu học sinh Lào ở Trường Đại học Hà
Tĩnh nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng được Đảng, Nhà nước cũng như
các địa phương, các cơ sở đào tạo hết sức quan tâm chú trọng. Vì thực tế, trong những
năm qua cùng với q trình hội nhập quốc tế ngồi việc lưu chuyển dịng lao động trên
thế giới thì ngày càng nhiều du học sinh đến Việt Nam để học tập. Lưu học sinh đến từ
nhiều quốc gia trên thế giới trong số đó lưu học sinh Lào chiếm tỉ lệ lớn tới 80%, riêng
Trường Đại học Hà Tĩnh có tới hơn 2000 em đang theo học chiếm 18% năm 2017.
Các lưu học sinh Lào đang học tập tại Hà Tĩnh đều hiền lành, chăm chỉ, thật thà và
khiêm tốn, lễ phép với thầy giáo, cơ giáo, có ý thức tập thể, thích sinh hoạt văn nghệ, thể
thao, dễ hịa đồng với học sinh sinh viên Việt Nam. Tuy nhiên, do kiến thức cơ bản trước
khi vào trường còn thiếu, khả năng sử dụng Tiếng Việt còn nhiều hạn chế nên khả năng
tiếp thu bài giảng còn chậm, kết quả học tập chưa cao. Bên cạnh đó, ý thức học tập, chấp
hành kỉ luật của nhà trường của một số học sinh, sinh viên chưa cao, vẫn còn nhiều em
còn chưa có ý chí phấn đấu, n tâm học tập. Theo đánh giá kết quả học tập, rèn luyện
hàng năm cho thấy, chất lượng học tập của các em lưu học sinh Lào còn nhiều bất cập.
Số lượng lưu học sinh Lào có học lực trung bình và yếu có tỷ lệ cao, chiếm trên 70%. Từ
thực tế trên, đòi hỏi nhà trường, các khoa, phòng ban liên quan cần có những giải pháp
hợp lý, phù hợp với tình hình thực tiễn nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hơn nữa
chất lượng đào tạo cho lưu học sinh Lào tại trường Đại học Hà Tĩnh.
Thực tế cho thấy, trong những năm qua hoạt động quản lý lưu học sinh học tập ở
Việt Nam cũng đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết như: quy chế quản lý lưu học sinh
ở các trường cịn nhiều bất cập, chưa có sự thống nhất trong việc xây dựng quy chế đào
tạo giữa các trường, thực trạng quản lý lưu học sinh của nhiều trường còn nhiều hạn chế,
hoạt động quản lý cũng như đánh giá chất lượng đào tạo ở một số cơ sở đào tạo cịn mang
tính hình thức...
Nhận thức tầm quan trọng cũng như sự cần thiết của vấn đề nêu trên, tôi đã chọn
đề tài “Quản lý lưu học sinh của Trường Đại học Hà Tĩnh" làm luận văn tốt nghiệp
cao học ngành Quản lý cơng của mình với mong muốn nâng cao chất lượng quản lý lưu
học sinh Lào tại Trường Đại học Hà Tĩnh nói riêng và các Trường Đại học Cao đẳng
trong cả nước nói chung.
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý lưu học sinh của các trường đại học
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý lưu học sinh của Trường Đại học Hà
Tĩnh
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý lưu học sinh Lào của
Trường Đại học Hà Tĩnh
Chƣơng I: Cơ sở lý luận về quản lý lƣu học sinh của các trƣờng đại học
Trên cơ sở nghiên cứu Lý luận về quản lý lưu học sinh, tác giả luận văn đã đưa ra
được các khái niệm cơ bản như: Khái niệm lưu học sinh, khái niệm quản lý lưu học sinh,
khái niệm quản lý nhà trường...phân tích được các đặc điểm của lưu học sinh - việc phân
tích đặc điểm của lưu học sinh có ý nghĩa quan trọng trong việc nhận diện về đặc điểm,
tâm lý cũng như văn hóa, phong tục của lưu học sinh để có những giải pháp phù hợp
trong quá trình quản lý. Luận văn cũng chỉ rõ các đặc điểm của quản lý lưu học sinh ở
trường đại học.
Phân tích được nội dung cơ bản của quản lý lưu học sinh bao gồm:
+ Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý lưu học sinh;
+ Xây dựng các chính sách, quy định quản lý lưu học sinh;
+ Tổ chức các hoạt động quản lý lưu học sinh;
+ Kiểm soát các hoạt động quản lý lưu học sinh.
Luận văn đã xác định được mục tiêu của quản lý lưu học sinh của trường đại học
là: Công tác quản lý lưu học sinh là một bộ phận trọng tâm, chủ yếu nhằm hình thành
nhân cách cho người học trong tồn bộ quá trình tổ chức đào tạo tại ở các trường đại học,
cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, là một trong những công tác trọng tâm của nhà
trường nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người phát triển tồn
diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng
độc lập dân tộc, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân,
đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước.
Xây dựng được các nguyên tắc quản lý lưu học sinh như: Nguyên tắc đảm bảo tính
kế thừa; nguyên tắc đảm bảo tính bền vững; nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả và nguyên
tắc đảm bảo tính khoa học. Các nguyên tắc đưa ra trong những thời điểm nhất định sẽ có
tầm ảnh hưởng to lớn đến các lĩnh vực khác nhau của đời sống. Do vậy việc xây dựng và
thiết lập cá nguyên tắc cần đảm bảo tính hiệu quả và khoa học.
Luận văn chỉ rõ các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý lưu học sinh của
trường đại học bao gồm: Đội ngũ cán bộ quản lý, chính sách quản lý lưu học sinh của
nhà nước; cơ sở vật chất, đặc tính dân tộc của lưu học sinh. Luận văn cũng đã phân tích
kinh nghiệm quản lý lưu học sinh của một số trường đại học trong nước từ đó rút ra được
những bài học kinh nghiệm gợi mở cho Trường Đại học Hà Tĩnh, như: Bài học về xây
dựng và ban hành quy chế đào tạo lưu học sinh; bài học về xây dựng đội ngũ quản lý; bài
học về thiết lập quan hệ hợp tác trong quá trình đào tạo.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý lƣu học sinh của Trƣờng đại học Hà Tĩnh
Tác giả đã phân tích thực trạng quản lý lưu học sinh ở Trường Đại học Hà Tĩnh
trong những năm qua giai đoạn 2010-2016, cụ thể:
1. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý lƣu học sinh Lào của Trƣờng đại học Hà Tĩnh
Bộ máy quản lý lưu học sinh của trường gồm: Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng,
trong đó nhà trường cử một phó Hiệu trưởng phụ trách cơng tác HSSV; các tổ chức đồn
thể Đồn thanh niên, Hội sinh viên; Phịng Cơng tác học sinh sinh viên; Phòng Đào tạo
xây dựng; Phòng Kế hoạch tài chính; Phịng Quan hệ đối ngoại và truyền thơng; Phịng
Quản trị; Trung tâm Y tế mơi trường; Trung tâm dịch vụ hỗ trợ sinh viên, nhà ăn phục vụ
bữa ăn cho lưu học sinh, Các khoa chuyên môn.
Việc phối kết hợp trong công tác quản lý lưu học sinh được tiến hành khoa học, hợp
lý và hoạt động hiệu quả.
2. Xây dựng và ban hành chính sách quản lý lƣu học sinh
Một số văn bản Trường Đai học Hà Tĩnh đã ban hành và thực hiện như:
+ Quy định đối với lưu học sinh học tập, nghiên cứu và sinh hoạt tại Trường Đại
học Hà Tĩnh ban hành theo QĐ số 918/QĐ-TĐHHT ngày 30 tháng 8 năm 2011 của Hiệu
trưởng trường Đại học Hà Tĩnh;
+ Quy chế chi tiêu nội bộ;
+ Quy định chức năng nhiệm vụ của các Khoa, Phịng, Trung tâm, Bộ mơn trực
thuộc (Ban hành theo Quyết định số 142/QĐ-TĐHHT ngày 25 tháng 3 năm 2007 của
Hiệu trưởng Trường Đại học Hà Tĩnh);
+ Quy định quản lý người nước ngoài học tập tại Trường ĐH Hà Tĩnh ban hành
kèm theo QĐ số: 1423/QĐ-ĐHHT ngày 11 tháng 8 năm 2016 của Hiệu Trưởng Trường
ĐH Hà Tĩnh.
3. Tổ chức các hoạt động quản lý lƣu học sinh Lào của Trƣờng đại học Hà Tĩnh
- Công tác tiếp nhận và tổ chức;
- Công tác quản lý lưu học sinh Lào ở nội trú;
- Công tác quản lý đào tạo lưu học sinh;
- Hoạt động ngoại khóa, văn hóa, thể dục thể thao;
- Sự phối hợp trong công tác quản lí lưu học sinh Lào;
- Thực hiện chế độ chính sách;
- Công tác khen thưởng, kỷ luật;
- Làm visa, gia hạn visa, đăng ký tạm trú tạm vắng;
- Xây dựng hệ thống thơng tin về lưu học sinh.
4. Kiểm sốt các hoạt động quản lý lƣu học sinh tại Trƣờng Đại học Hà Tĩnh
Việc kiểm soát hoạt động quản lý lưu học sinh được tiến hành thường xuyên, đồng
bộ có sự phối kết hợp giữa các phòng bna, khoa phụ trách chun mơn, các tổ chức đồn
thể. Kịp thời nắm bắt tình hình đội ngũ cán bộ quản lý lưu học sinh, kịp thời phát hiện và
xử lý các sai phạm.
5. Đánh giá chung về quản lý lƣu học sinh của trƣờng Đại học Hà Tĩnh
5.1. Những kết quả đạt được
Hoạt động quản lý lưu học sinh Lào của Trường Đại học Hà Tĩnh đã đạt được
nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đội ngũ cán bộ quản lý nhiệt tình, năng nổ, tận tâm chăm lo
đời sống cũng như học tập của lưu học sinh. Không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng
đào tạo đối với lưu học sinh đồng thời làm tốt công tác quản lý nội trú, nề nếp học tập,
sinh hoạt, ăn ở của lưu học sinh…
Từ những kết quả đó, nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập Trường năm 2017, Nhà
nước Nước CHDCND Lào đã trao tặng “Huân chương Hữu nghị” cho Trường Đại học Hà
Tĩnh; UBND Tỉnh Hà Tĩnh tặng nhiều Bằng khen, Giấy khen cho tập thể là các cá nhân
nhà trường vì những đóng góp cho hoạt động hữu nghị Việt - Lào...
5.2. Những tồn tại hạn chế
Năng lực ngoại ngữ (tiếng Lào) của đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý cịn thấp;
Cơng tác tiếp nhận lưu học sinh khó khăn xuất phát khó khăn từ địa lý nơi lưu học
sinh đến nhập học khác nhau, đến nhiều thời điểm không thống nhất;
Ý thức chấp hành kỷ luật, học tập, sinh hoạt của một bộ phận lưu học sinh còn
thấp;
Cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế;
Sự phối kết hợp giữa các phòng ban, trung tâm, khoa chun mơn và cơ quan quản
lý ngồi trường chưa đồng bộ.
5.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế
Chênh lệch về trình độ đào tạo
Rào cản ngơn ngữ;
Sức ì và tính thụ động của lưu học sinh
Bất cân đối trong các ngành học
Ý thức kỷ luật của lưu học sinh
Chƣơng 3. Phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý lƣu học sinh Lào của
Trƣờng Đại học Hà Tĩnh
1. Dự báo nhu cầu đào tạo lƣu học sinh Lào của trƣờng Đại học Hà Tĩnh
2. Quan điểm, định hƣớng hoàn thiện quản lý lƣu học sinh Lào của trƣờng
Hợp tác giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ chiến lược lâu dài
giữa 2 nước nhằm hình thành quan hệ hữu nghị truyền thống, đồn kết đặc biệt và hợp tác
toàn diện giữa 2 nước, tạo lịng tin vững chắc lâu dài lẫn nhau, góp phần tăng cường bền
vững mối quan hệ giữa 2 Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước.
Để công tác quản lý lưu học sinh thực sự hiệu quả, đồng bộ, trước hết, nhà trường
cần thực hiện chuẩn hóa quy trình tuyển chọn lưu học sinh nhằm nâng cao chất lượng đầu
vào của lưu học sinh.
Mở rộng một số mã ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu của lưu học sinh Lào, từ
đó thu hút lưu học sinh Lào tiếp tục đăng kí ở những ngành học và cấp học khác nhau.
Phát huy mơ hình hợp tác hiệu quả giữa các trường Đại học Hà Tĩnh với các địa
phương của Lào trong hỗ trợ giảng dạy tiếng Việt, sơ tuyển, bồi dưỡng lưu học sinh trước
khi cử sang Việt Nam học tập để nâng cao chất lượng đào tạo.
Ban hành tiêu chuẩn tuyển sinh Đại học đối với sinh viên Lào theo hướng nâng
cao tiêu chuẩn đầu vào và trình độ tiếng Việt.
Trong cơng tác quản lý, sẽ tiếp tục đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ học tập
và sinh hoạt, chú trọng công tác quản lý ký túc xá của lưu học sinh Lào.
3. Giải pháp hoàn thiện quản lý lƣu học sinh Lào của trƣờng Đại học Hà Tĩnh
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy và cơ chế phối hợp trong quản lý lưu học sinh
Lào;
Hồn thiện chính sách và quy định chung của nhà trường về quản lý lưu học sinh;
Hoàn thiện các hoạt động quản lý lưu học sinh Lào;
Tăng cường kiểm soát và đánh giá việc quản lý lưu học sinh;
Các giải pháp khác.