Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Quản lý tài chính tại cơ quan bộ xây dựng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.02 KB, 7 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚCError! Bookmark not defined.
1.1. Cơ quan hành chính nhà nƣớc và tài chính của cơ quan hành chính nhà
nƣớc ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Cơ quan hành chính nhà nước: Quan niệm, đặc diểm và phân loại. ... Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Tài chính của cơ quan hành chính nhà nướcError! Bookmark not defined.
1.2. Quản lý tài chính của cơ quan hành chính nhà nƣớcError! Bookmark not
defined.
1.2.1. Quan niệm, đặc điểm, mục tiêu, đối tượng quản lý tài chính của cơ quan hành
chính nhà nước ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nội dung quản lý tài chính của cơ quan hành chính nhà nướcError! Bookmark
not defined.
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính của cơ quan hành chính nhà
nước ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Sự cần thiết quản lý tài chính của cơ quan hành chính nhà nước........ Error!
Bookmark not defined.
1.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính của cơ quan hành chính nhà nƣớc và bài học cho
cơ quan Bộ Xây dựng ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý tài chính của cơ quan hành chính nhà nước ...... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CƠ QUAN BỘ XÂY
DỰNG......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát chung về cơ quan Bộ Xây dựng ..... Error! Bookmark not defined.


2.2. Thực trạng quản lý tài chính của cơ quan Bộ Xây dựngError! Bookmark not


defined.
2.2.1. Thực trạng quản lý thu................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng phân bổ nguồn thu thành các quỹ của cơ quan Bộ Xây dựngError!
Bookmark not defined.
2.2.4. Thực trạng thanh tra, giám sát thực hiện quản lý tài chínhError!

Bookmark

not defined.
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính của cơ quan Bộ Xây dựngError!

Bookmark

not defined.
2.3.1. Kết quả đạt được.......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chếError! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH CỦA CƠ QUAN BỘ XÂY DỰNG ........... Error! Bookmark not defined.
3.1. Căn cứ đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính của cơ
quan Bộ Xây dựng .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Chiến lược tài chính quốc gia ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Xu hướng phát triển của cơ quan Bộ Xây dựng Việt Nam đến năm 2020Error!
Bookmark not defined.
3.2. Phƣơng hƣớng hồn thiện quản lý tài chính tại cơ quan Bộ Xây dựngError!
Bookmark not defined.
3.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính của cơ quan Bộ Xây dựng ..... Error!
Bookmark not defined.

3.3.1. Thực hiện tốt các văn bản pháp quy của Nhà nước về quản lý tài chính của cơ
quan hành chính nhà nước .................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Hoàn thiện quản lý thu và phân bổ nguồn thu thành các quỹError!

Bookmark

not defined.
3.3.3. Hoàn thiện quản lý việc sử dụng các quỹ tài chính của cơ quan Bộ Xây dựngError!
Bookmark not defined.
3.3.4. Hoàn thiện bộ máy quản lý và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý tài chính
của cơ quan Bộ Xây dựng ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát quản lý tài chính của cơ quan Bộ Xây
dựng ....................................................................... Error! Bookmark not defined.


3.3.6. Đảm bảo hợp lý trong phân cấp quản lý hành chính của cơ quan hành chính nhà
nước ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.7. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý tài chính ..... Error!
Bookmark not defined.
3.4. Kiến nghị ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Kiến nghị đối với Chính phủ ...................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính, ....................................................................... 90
KẾT LUẬN ................................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................ Error! Bookmark not defined.

TÓM TẮT
Trong điều kiện nền kinh tế đang đổi mới, cải cách và hội nhập ngày một sâu
rộng, có nhiều yếu tố chi phối đến hoạt động quản lý tài chính ngân sách và địi hỏi tất
yếu phải nâng cao năng lực quản lý nói chung và quản lý tài chính nói riêng, như: việc
cải cách hành chính theo hướng gọn nhẹ, tập trung, giảm đầu mối trung gian.""

Các quy định phân cấp quản lý nhà nước về tài chính, cơng tác quản lý thu chi
ngân sách đã được pháp luật hoá tương đối đầy đủ bằng các văn bản quy phạm pháp
luật từ Luật, Pháp lệnh đến Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị. Đáng chú ý nhất đó là
Luật ngân sách Nhà nước 83/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25 tháng 6 năm 2015; Luật
phí và lệ phí đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII
kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2015, Luật kế tốn ban hành năm
2015.""
Đặc biệt, có một bước đột phá trong quá trình áp dụng rộng rãi cơ chế quản lý tài
chính mới, thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 và nghị định số
117/2013/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP của
Chính phủ; thơng tư liên tịch số 71/2014/TTLT-BTC-BNV ngày 30/5/2014 quy định chế
độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối
với các cơ quan Nhà nước.""


Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sử dụng kinh phí quản lý hành
chính là cần thiết với mục tiêu xây dựng cơ chế tài chính phù hợp nhằm nâng cao chức
năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các đơn vị hành chính trong bộ máy nhà nước.""
Chính vì vậy, việc nhìn nhận lại cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị hành
chính là cần thiết, đặc biệt là các đơn vị sử dụng kinh phí quản lý hành chính thực
hiện các chức năng quản lý của nhà nước để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động quản lý, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất
nước.""
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, việc nghiên cứu và lựa chọn để tài “Quản lý
tài chính tại cơ quan Bộ Xây dựng” với mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý tại cơ
quan Bộ Xây dựng và đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tại cơ
quan Bộ. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị là: phương pháp
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp trừu tượng hố khoa học; phương pháp

lơgic và lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để giải quyết các nội
dung của luận văn. Các phương pháp đó được kết hợp chặt chẽ với nhau dựa trên quan điểm,
chính sách, các quy định của Nhà nước về NHCSXH.
Luận văn có những đóng góp cơ bản sau:
Thứ nhất, luận văn đã phân tích những vấn đề lý luận về quản lý tài chính tại cơ
quan hành chính nhà nước
Trước khi làm rõ vấn đề này, luận văn đã khái quát về cơ quan hành chính nhà
nước và quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nước trên các phương diện: quan
niệm và vai trò . Từ đó luận giải những vấn đề lý luận về quản lý tài chính tại cơ quan
hành chính nhà nước.
Luận văn đã tập trung phân tích nội dung quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà
nước. Luận văn cho rằng, nội dung quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nước
gồm: (1) quản lý thu; (2) quản lý việc phân bổ thu thành các quỹ : (3) quản lý việc sử
dụng các quỹ tại cơ quan hành chính nhà nước; (4) Kiểm tra, giám sát thực hiện quản lý tài
chính của cơ quan hành chính nhà nước .


Luận văn cũng làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại cơ quan
hành chính nhà nước. Đó là, (1) luật pháp, chính sách có liên quan đến quản lý tài chính
đối với đơn vị hành chính nhà nước ; (2) tính hợp lý của phân cấp quản lý tài chính ; (3)
hiệu lực của bộ máy quản lý và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý tài chính; (4) cơ sở
vật chất để thực hiện quản lý tài chính.
Luận văn đã luận giải sự cần thiết quản lý tài chính của cơ quan hành chính nhà
nước. Luận văn cho rằng, sở dĩ phải quản lý tài chính của cơ quan hành chính nhà nước là
do, (1) nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính, triệt để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,
thất thoát, tiêu cực; (2) thực hiện sử dụng ngân sách nhà nước cấp đúng mục đích đã đề
ra; (3) tăng cường hiệu quả quản lý của nhà nước, kiểm soát được tình hình hoạt động
của các cơ quan hành chính.
Để có thêm cơ sở đưa ra phương hướng và giải pháp ở chương 3, luận văn đã khảo sát
kinh nghiệm quản lý tài chính của cơ quan Tổng cục Thống kê và kinh nghiệm của cơ

quan Tổng cục Dự trữ Nhà nước . Từ đó rút ra 5 bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cơ
quan Bộ Xây dựng về quản lý thu, quản lý phân bổ thành các quỹ và kinh nghiệm về sử
dụng các quỹ
Thứ hai, bám sát vào nội dung ở chương 1, luận văn đã phân tích thực trạng quản
lý tài chính tại cơ quan Bộ Xây dựng trên các các giác độ:
Một là, thực trạng quản lý thu;
Hai là, thực trạng việc phân bổ thu thành các quỹ tại cơ quan Bộ Xây dựng;
Ba là, thực trạng sử dụng các quỹ.
Bốn là, thực trạng thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện quản lý tài chính
Trên cơ sở đó, luận văn đánh giá về thực trạng quản lý tài chính tại cơ quan Bộ
Xây dựng, đồng thời chỉ ra những thành tựu, cũng như hạn chế cần được khắc phục trong
thời gian tới.
Về thành tựu
- Triển khai có hiệu quả Nghị định 130/NĐ-CP về tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên
chế và tài chính. Do đó quản lý thu tại cơ quan Bộ Xây dựng đã chủ động hơn;
- Đảm bảo việc phân bổ nguồn kinh phí đúng mục đích
- Đảm bảo sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích và tiết kiệm;


- Thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện quản lý tài chính đã được chú trọng.
Về hạn chế
- Đối với quản lý thu, việc lập dự tốn kinh phí tự chủ, dự tốn kinh phí cho các
nghiệp vụ chun môn phải áp dụng và vận dụng rất nhiều các văn bản hướng dẫn theo
qui định hiện hành
- Việc phân bổ thành các quỹ còn nhiều hạn chế do khối lượng cơng việc lập dự
tốn chưa sát với thực tế, đặc biệt là các nhiệm vụ chi không thường xuyên; kinh phí giữa
dự tốn và kinh phí phân bổ chênh lệch nhiều; thời gian phân bổ chậm.
- Việc sử dụng các quỹ cịn lãng phí, thanh tốn tiền làm thêm giờ, phục vụ, họp,
photo tài liệu tại các cuộc hội thảo, tập huấn quá nhiều gây lãng phí. Một số khoản chi
chuyên môn như chi thực hiện đề tài khoa học công nghệ .... thường xảy ra một số lỗi

sau: hình thức thanh tốn chưa đúng, vẫn chủ yếu thanh tốn bằng hình thức hợp đồng
giao khốn sản phẩm trong khi theo quy định cơng chức nhà nước chỉ có các hình thức
thanh tốn như: làm thêm giờ; cơng tác phí….; tổng kinh phí thanh tốn cho các cơng
việc gián tiếp này cao hơn so với định mức quy định; khi thanh toán thiếu biên bản
nghiệm thu, thiếu sản phẩm..
- Công tác thanh tra, kiểm tra giám sát chưa được quan tâm đúng mức, công tác kiểm
tra, tự kiểm tra chưa được tiến hành thường xuyên, khi phát hiện những sai sót việc làm rõ
trách nhiệm tổ chức, cá nhân và xử lý chưa nghiêm.
Luận văn đã phân tích các nguyên nhân của hạn chế. Đó là:
Đó là, (1) do luật pháp, chính sách có liên quan đến quản lý tài chính đối với đơn vị hành
chính nhà nước chưa đồng bộ, thiếu nhất quán và không cập nhật; (2) phân cấp quản lý
tài chính chưa thật sự hợp lý; (3) hiệu lực của bộ máy quản lý và năng lực của đội ngũ
cán bộ quản lý tài chính chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra; (4) cơ sở vật chất để thực hiện
quản lý tài chính cịn thiếu thốn và chưa hiện đại.
Thứ ba, luận văn đã đề xuất phương hướng và hệ thống các giải pháp có tính
khả thi nhằm hồn thiện quản lý tài chính tại cơ quan Bộ Xây dựng .
Để đảm bảo logic và tăng giá trị thuyết phục đề xuất phương hướng và hệ thống
các giải pháp có tính khả thi nhằm hồn thiện quản lý tài chính tại cơ quan Bộ Xây dựng,


luận văn đã phân tích các cơ sở đề xuất phương hướng và giải pháp. Đó là, chiến lược tài
chính quốc gia; Xu hướng phát triển của xây dựng Việt Nam đến năm 2020. Từ đó, luận
văn đề xuất 3 phương hướng: (1) Thực hiện đổi mới, hoàn thiện quản lý tài chính phù hợp
với Chiến lược Tài chính quốc gia, Chiến lược phát triển của ngành Xây dựng Việt nam đến
năm 2020 và phù hợp với tổ chức bộ máy của Bộ Xây dựng; (2) Nâng cao chất lượng cơng
tác lập, phân bổ dự tốn và quyết tốn tài chính trong cơ quan Bộ Xây dựng; (3) Xây dựng
mơi trường hệ thống kiểm soát nội bộ lành mạnh, minh bạch, công khai trong các đơn vị.
Luận văn đưa ra hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại
cơ quan Bộ xây dựng. Đó là:
(1) Thực hiện tốt các văn bản pháp quy của nhà nước về quản lý tài chính của cơ

quan hành chính nhà nước
(2) Hoàn thiện quản lý thu và phân bổ nguồn thu thành các quỹ
(3) Hoàn thiện quản lý việc sử dụng các quỹ tài chính của cơ quan Bộ Xây dựng
(4) Hoàn thiện bộ máy quản lý và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý tài
chính của cơ quan Bộ Xây dựng
(5) Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát quản lý tài chính tại cơ quan Bộ Xây
dựng
(6) Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý tài chính tại cơ quan Bộ
Xây dựng
Qua nội dung tóm tắt trên có thể thấy rằng, từ những vấn đề lý luận chung, luận
văn đã khái quát thực trạng quản lý tài chính tại cơ quan Bộ Xây dựng. Từ đó, nêu lên
được những thành tựu, đồng thời chỉ rõ những tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới.
Luận văn cũng đã đề ra những phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài
chính tại cơ quan Bộ Xây dựng



×