Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tracnghientinhoc11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.45 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH</b>


<i><b>Ngơn ngữ có thể lập trình trên máy tính là</b></i>


Ngơn ngữ máy tính
Hợp ngữ


Ngơn ngữ lập trình bậc cao
Ngơn ngữ tự nhiên


<i><b>Máy tính có thể trực tiếp thực hiện các câu lệnh viết bởi</b></i>
Ngơn ngữ máy tính


Hợp ngữ


Ngơn ngữ lập trình bậc cao
Ngơn ngữ tự nhiên


<i><b>Ngơn ngữ cho phép khai thác triệt để và tối ưu khả năng của máy tính là</b></i>
Ngơn ngữ máy tính


Hợp ngữ


Ngơn ngữ lập trình bậc cao
Ngơn ngữ tự nhiên


<i><b>Ngơn ngữ dễ viết chương trình hơn, vẫn có thể khai thác được đặc điểm riêng của máy là</b></i>
Ngơn ngữ máy tính


Hợp ngữ


Ngơn ngữ lập trình bậc cao


Ngơn ngữ tự nhiên


<i><b>Phần đơng người lập trình lựa chọn ngơn ngữ nào để viết chương trình</b></i>
Ngơn ngữ máy tính


Hợp ngữ


Ngơn ngữ lập trình bậc cao
Ngơn ngữ tự nhiên


<i><b>Chương trình dịch khơng cần thiết khi viết chương trình bằng</b></i>
Ngơn ngữ máy tính


Hợp ngữ


Ngơn ngữ lập trình bậc cao
Ngơn ngữ tự nhiên


<i><b>Người ta thường viết chương trình bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao bởi:</b></i>
Gần với ngơn ngữ tự nhiên


Khơng phụ thuộc vào máy tính
Ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu…
Cả ba đều đúng


<i><b>Trong quá trình dịch, lối nào sau đây sẽ được phát hiện</b></i>
Chính tả Cú pháp


Giải thuật Ngữ nghĩa
<i><b>Lập trình là:</b></i>



A. Sử dụng giải thuật để giải các bài tốn.
B. Dung máy tính để giải các bài toán


C. Sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngơn ngữ lập trình để giải các bài tốn trên máy tính.
D. Sử dụng ngơn ngữ lập trình Pascal


<i><b>Trong một ngơn ngữ lập trình chương trình dịch là:</b></i>


A. Chương trình dịch từ tiếng Việt qua tiếng Anh và ngược lại.
B. Chương trình Pascal


C. Chương trình nguồn


D. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình viết bằng ngơn ngữ lập trình qua chương trinhg
thực hiện trên ngơn ngữ máy.


<i><b>Chương trình dịch là:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao thành
chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể.


D. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc
cao.


<i><b>Đối với một ngơn ngữ lập trình có mấy cách dịch:</b></i>


A. 1 loại (Biên dịch)


B. 2 loại (Thông dịch và biên dịch)


C. 2 loại (Thông dịch và hợp dịch)
D. 2 loại (Hợp dịch và biên dịch)


<i><b>Trong các chương trình sau chương trình nào là một chương trình dịch:</b></i>


A. MS Word
B. MS Excel
C. Turbo Pascal
D. MS Powerpoint


<i><b>Trong một chương trình dịch có các chức năng sau:</b></i>


A. Biên soạn
B. Lưu trữ
C. Tìm kiếm


D. Có tất cả các chức năng trên.


<i><b>Chương trình viết bằng ngơn ngữ bậc cao có đặc điểm:</b></i>


A. Tốc độ thực hiện nhanh hơn so với chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy.
B. Viết dài và mất nhiều thời gian hơn so với chương trình viết bằng ngôn ngữ máy
C. Khai thác được tối đa các khả năng của máy


D. Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và nâng cấp, khơng phụ thuộc vào loại máy.


<i><b>Chương trình viết bằng hợp ngữ có đặc điểm:</b></i>


A. Máy tính có thể hiểu được trực tiếp một phần chương trình được viết bằng ngôn ngữ này.
B. Kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho việc mơ tả thuật tốn.



C. Diễn đạt gần với ngơn ngữ tự nhiên.


D. Tốc độ thực hiện nhanh hơn so với chương trình được viết băng ngơn ngữ bậc cao


<i><b>Trong q trình dịch chương trình, ta sử dụng chương trình nào để phát hiện lỗi ngữ nghĩa</b></i>


A. Trình hợp dịch
B. Trình biên dịch
C. Trình thơng dịch
D. Trình diễn dịch


<i><b>Trong ngơn ngữ lập trình, thành phần cơ bản xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp </b></i>


kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó là:
A. Ngữ pháp


B. Ngữ Nghĩa
C. Ngữ cảnh
D. Cú pháp


<i><b>Các bước của chương trình biên dịch (Compiler)</b></i>
Duyệt


Kiểm tra
Phát hiện lỗi


Dịch lần lượt từng câu lệnh một


<i><b>Các bước của chương trình thơng dịch (Interpreter)</b></i>


Duyệt


Kiểm tra
Phát hiện lỗi


Dịch lần lượt từng câu lệnh một


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Duyệt
Kiểm tra
Phát hiện lỗi


Dịch tồn bộ chương trình nguồn thành chương trình có thể thực hiện trên máy


<b>BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH</b>


<i><b>Một ngơn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào?</b></i>


A. Cú pháp và bằng chữ cái
B. Cú pháp và ngữ nghĩa


C. Bằng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa
D. Bằng chữ cái và ngữ nghĩa


<i><b>Trong một ngơn ngữ lập trình, cú pháp dùng để:</b></i>


A. Biên soạn chương trình
B. Biên dịch chương trình


C. Xác định các thao tác thực hiện
D. Làm quy tắc viết chương trình.



<i><b>Trong một ngơn ngữ lập trình, ngữ nghĩa dùng để:</b></i>


A. Xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó.
B. Xác định các câu lệnh của ngơn ngữ lập trình


C. Phát hiện lỗi cú pháp


D. Giải thích cú pháp các câu lệnh


<i><b>Trong ngơn ngữ lập trình, tên là:</b></i>


A. Cách gọi của các giá trị


B. Một dãy liên tiếp các kí tự có độ dài khơng quá 127 kí tự bao gồm các chữ cái, chữ số hoặc dấu gạch dưới và
bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.


C. Một dãy liên tiếp các kí tự có độ dài khơng q 127 kí tự bao gồm các chữ số.


D. Một dãy liên tiếp các kí tự có độ dài bất kì bao gồm các chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và băt đầu bằng
chữ cái hoặc dấu gạch dưới.


<i><b>Trong ngôn ngữ lập trình, tên dành riêng là:</b></i>


A. Một số tên thơng dụng.


B. Một số tên gọi được ngơn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa xác định, người lập trình khơng được sử dụng
với ý nghĩa khác và gọi là từ khóa.


C. Một số tên gọi được ngơn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định và được gọi là tên chuẩn.



D. Một số tên gọi được ngơn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa xác định và được gọi là tên sử dụng của người
dùng.


<i><b>Trong ngôn ngữ lập trinh, hằng là:</b></i>


A. Một giá trị xác định.
B. Một biều thức số học
C. Một biểu thức logic


D. Là các địa lượng có giá trị khơng thay đổi trong q trình thực hiện chương trình.


<i><b>Trong ngơn ngữ lập trình, biến là:</b></i>


A. Một đại lượng do người sử dụng đặt.


B. Đại lượng được đặt tên, dung để lưu trữ giá trị và giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương
trình.


C. Một đại lượng do người sử dụng đặt có giá trị khơng đổi.


D. Một đại lượng chuẩn do ngơn ngữ lập trình quy định có giá trị thay đổi.


<i><b>Trong ngơn ngữ lập trình Pascal để chú thích một nội dung ta sử dụng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Cả hai đáp án A và C đều đúng.


<i><b>Trong các biểu diễn dưới đây biểu diễn nào đúng:</b></i>


A. True; 123.456; A21
B. False; ‘Pascal’; 3.14


C. 3.14; E1.6E-5; ‘43’
D. -25; “hoc bai”; true.


<i><b>Cách chú thích nào dưới đây là đúng.</b></i>


A. (* Day la mot chuong trinh Pascal*)
B. /* Day la mot chuong trinh Pascal */
C. { Day la mot chuong trinh Pascal }
D. Đáp án A và C đều đúng


<i><b>Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, khi soạn thảo chương trình loại tên nào có màu trắng :</b></i>


A. Tên do người lập trình đặt
B. Tên chuẩn


C. Tên dành riêng
D. Tên chương trình


<i><b>Trong Turbo Pascal, chiều dài tối đa của tên đối tượng là : </b></i>


A. 255
B. 127
C. 256
D. 128


<i><b>Biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal </b></i>


A. ‘Begin’
B. then
C. Real


D. Extended


<i><b>Bảng chữ cái (Trong TP) gồm các ký tự</b></i>
A .. Z ; a .. z


0 .. 9


*, #, $, @, ^, &, (, ), {, } …
Tất cả các ký tự trên


<i><b>Thành phần cơ sở của ngôn ngữ lập trình TP là</b></i>
A. Bảng chữ cái của TP


B. Tên
C. Hằng, biến


D. Cả ba lựa chon trên


<i><b>Thành phần cơ bản của ngơn ngữ lập trình là</b></i>
A. Bảng chữ cái của TP


B. Cú pháp
C. Ngữ nghĩa


D. Cả ba thành phần trên


<i><b>Tên nào là đúng khi đặt tên cho một đối tượng của TP</b></i>
A. 2A


B. A BC


C. P21;C
D. _45


<i><b>Tên nào là đúng khi đặt tên cho một đối tượng của TP</b></i>
A. 6HP


B. A BC
C. P21_C
D. -45


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. A
B. R21
C. Bai Tap
D. X#Y


<i><b>Tên nào là đúng khi đặt tên cho đối tượng của TP</b></i>
A. A


B. A+BC
C. Tam-giac
D. A*B*C


<i><b>Những tên nào là đúng khi đặt tên cho đối tượng của TP</b></i>
A. A123


B. 123A
C. 1A23
D. 123


<i><b>Những tên nào là đúng khi đặt tên cho đối tượng của TP</b></i>


A. A


B. Aa
C. 2a
D. A2


<i><b>Những tên nào là đúng khi đặt tên cho đối tượng của TP</b></i>
A. Giai phuong trinh


B. GiaiPhuongTrinh
C. Giai_Phuong_Trinh
D. Giai-Phuong-Trinh


<i><b>Khi đặt tên cho một đối tượng của TP có thể</b></i>
A. Bắt đầu bởi các chữ số


B. Bắt đầu bởi các chữ cái
C. Bắt đầu bởi dấu sao (*)


D. Bắt đầu bởi dấu gạch giữa hoặc cách trống
<i><b>Khi đặt tên cho đối tượng của TP có thể</b></i>
A. Bắt đầu bởi các chữ số


B. Bắt đầu bởi các chữ cái
C. Ký tự đặc biệt (*,#,@...)
D. Cả ba lựa chọn trên đều đúng
<i><b>Hãy tìm ra tên khác với 3 tên cịn lại</b></i>
A. abc


B. Abc


C. ABC
D. a_b_c


<i><b>Tên nào khơng thuộc của TP?</b></i>
A. Tên dành riêng


B. Tên đặc biệt
C. Tên chuẩn


D. Tên do người sử dụng đăt
<i><b>Tên dành riêng do</b></i>


A. Người lập trình quy định
B. TP quy định


C. Máy tính quy định
D. Cả ba đều đúng


<i><b>Lụa chọn nào là đúng cho tên dành riêng </b></i>
A. Đã có ý nghĩa xác định


B. Người lập trình có thể thay đổi được ý nghĩa
C. Người lập trình bắt đầu đặt ý nghĩa


D. Cả ba đều đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Program
B. Begin
C. BaiTap
D. Real



<i><b>Lựa chọn nào là đúng cho tên chuẩn</b></i>
A. Đã có ý nghĩa xác định


B. Người lập trình có thể thay đổi được ý nghĩa
C. Người lập trình bắt đầu đặt ý nghĩa


D. Cả ba đều đúng


<i><b>Cho biết các tển dưới đây đâu là tên chuẩn</b></i>
A. Program


B. Integer
C. BaiTap
D. Sqrt


<i><b>Lựa chọn nào là đúng cho tên do người lập trình đặt</b></i>
A. Đã có ý nghĩa xác định


B. Người lập trình có thể thay đổi được ý nghĩa
C. Người lập trình bắt đầu đặt ý nghĩa


D. Cả ba đều đúng


<i><b>Tên nào trước khi sử dụng phải khai báo</b></i>
A. Tên chuẩn


B. Tên dành riêng


C. Tên do người lập trình đặt


D. Cả ba lựa chọn trên


<i><b>Hằng (Const) trong quá trình thực hiện chương trình</b></i>
A. Giá trị khơng thay đổi


B. Giá trị có thể thay đổi
C. Giá trị luôn thay đổi
D. Cả ba đều đúng


<i><b>Hằng (Const) trong Tp có thể là</b></i>
A. Các số nguyên


B. Các số thực
C. Các ký tự
D. Cả ba đều đúng


<i><b>Biểu diễn nào dưới đây không phải là hằng</b></i>
A. 456.7


B. ‘456.7’
C. - 456.7
D. 456,7


<i><b>Những biểu diễn nào dưới đây không phải là hằng</b></i>
A. A20


B. T
C. ‘B’C’
D. 1.06E-15



<i><b>Biểu diễn nào dưới đây không phải là hằng</b></i>
A. ‘Lap trinh’


B. Lap trinh
C. “Lap trinh”
D. “Lap_trinh”


<i><b>Phát biểu nào sau đây là sai khi đặt tên</b></i>


A. Tên được bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới
B. Trong tên khơng có dấu cách


C. Khơng có các các kí tự ngoài các số, chữ cái, dấu gạch dưới trong tên
D. Tên trùng với từ dành riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. Tên không bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới
B. Trong tên khơng có dấu cách


C. Khơng có các các kí tự ngồi các số, chữ cái, dấu gạch dưới trong tên
D. Tên không biệt chữ thường hoặc chữ hoa


<i><b>Phát biểu nào sau đây là sai khi đặt tên</b></i>


A. Tên được bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới
B. Trong tên có dấu cách


C. Khơng có các các kí tự ngoài các số, chữ cái, dấu gạch dưới trong tên
D. Tên không biệt chữ thường hoặc chữ hoa


<i><b>Phát biểu nào sau đây là sai khi đặt tên</b></i>



A. Tên được bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới
B. Trong tên có dấu cách


C. Trong tên có chứa các các kí tự ngồi các số, chữ cái, dấu gạch dưới
D. Tên không biệt chữ thường hoặc chữ hoa


<i><b>Lựa chọn nào không là thành phần cơ sở trong TP</b></i>
A. Tên


B. Tên dành riêng
C. Biểu thức
D. Biến và Hằng


<i><b>Tên nào đúng trong các lựa chọn sau:</b></i>
A. Bai tap


B. Baitap
C. “Bai tap”
D. ‘Bai tap’


<i><b>Tên nào đúng trong các lựa chọn sau:</b></i>
A. Chuong trinh


B. Chuongtrinh1
C. Program
D. Program1


<i><b>Các từ: PROGRAM, BEGIN, END là</b></i>
A. Tên dành riêng



B. Tên chuẩn


C. Tên do người lập trình đặt
D. Tên đặc biệt


<i><b>Các từ: SQR, SQRT, REAL là</b></i>
A. Tên dành riêng


B. Tên chuẩn


C. Tên do người lập trình đặt
D. Tên đặc biệt


<i><b>“Từ khóa ” là cách gọi khác của</b></i>
A. Tên dành riêng


B. Tên chuẩn


C. Tên do người lập trình đặt
D. Tên đặc biệt


<i><b>Hàm trong các thư viện (Unit) chính là</b></i>
A. Tên dành riêng


B. Tên chuẩn


C. Tên do người lập trình đặt
D. Tên đặc biệt



<i><b>Các chú ý khi đặt tên cho một đối tượng trong TP</b></i>
A. Không được trùng với các từ khóa


B. Khơng được trùng với các tên hàm trong UNIT
C. Không được chứa dấu cách trống


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hãy chọn biểu diễn hằng trong những biểu diễn dưới đây:
A. 7,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH


<i><b>Cấu trúc tổng qt của một chương trình gồm:</b></i>


A. Phần khai báo biến và các câu lệnh
B. Khai báo hằng và khai báo biến


C. Phần khai báo và phần thân chương trình.
D. Phần thân chương trình và các chú thích.


<i><b>Trong các phát biểu sau, phát biểu nào SAI</b></i>


A. Trong chương trình phần khai báo có thể có hoặc khơng.


B. Trong một chương trình phần thân chương trình có thể có hoặc khơng.
C. Trong một chương trình phần thân chương trình bắt buộc phải có


D. Trong một chương trình ít nhất phải có một phần là phần thân chương trình.


<i><b>Cú pháp để khai báo một tiêu đề một chương trình Pascal là:</b></i>



A. Program;


B. <Tên chương trình>


C. Program <Tên chương trình>
D. Khơng có đáp án nào đúng.


<i><b>Cú pháp để khai báo sử dụng thư viện trong chương trình Pascal là:</b></i>


A. Uses <studio.h>
B. Uses <tên thư viện>;
C. Uses.


D. Program <Tên thư viện>.


<i><b>Cú pháp để khai báo hằng trong chương trình Pascal là:</b></i>


A. Const <tên hằng>;


B. Const <Giá trị của hằng>;
C. Const <Tên hằng> = <Giá trị>;
D. Const <Tên hằng>:=<Giá trị>;


<i><b>Cấu trúc một chương trình được chia làm mấy phần ?</b></i>


A. 1
B. 3
C. 0
D. 2



<i><b>Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa PROGRAM dùng để</b></i>


A. Khai báo hằng


B. Khai báo tên chương trình
C. Khai báo biến


D. Khai báo thư viện


<i><b>Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ khóa CONST dùng để</b></i>


A. Khai báo tên chương trình
B. Khai báo hằng


C. Khai báo biến
D. Khai báo thư viện


<i><b>Đối với ngôn ngữ lập trình Pascal, khẳng định nào là sai trong các khẳng định sau</b></i>


A. Phần tên chương trình khơng nhất thiết phải có
B. Phần thân chương trình có thể có hoặc khơng
C. Phần khai báo có thể có hoặc khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ khóa VAR dùng để</b></i>


A. Khai báo tên chương trình
B. Khai báo biến


C. Khai báo hằng
D. Khai báo thư viện



<i><b>Thân chương trình được giới hạn bởi cặp từ khóa</b></i>


Begin…End;
Begin…End.
Start…Finish.
Start…Finish;


<i><b>Chọn cú pháp đúng:</b></i>


A. USES <danh sách biến> ;


B. PROGRAM <tên chương trình> ;
C. VAR <tên biến> := <giá trị> ;


D. CONST <tên hằng> : < Kiểu dữ liệu> ;


<i><b>Cho A= 19.5; B=45.93. Câu lệnh Write('Gia tri la:',A:6:2,B:8:3); sẽ hiển thị ra màn </b></i>
<i><b>hình là:</b></i>


A. Gia tri la:_ 19.50_ _ 45.930
B. Gia tri la:_ _19.5_ _ _ 45.93
C. Gia tri la:_ 19.5 _ _ _ 45.930
D. Gia tri la:_ _19.50_ _ 45.930


<i><b>Chương trình được viết như sau : Begin End .</b></i>


A. Chương trình này chạy nhưng khơng thực hiện gì cả
B. Chương trình này viết sai cú pháp



C. Chương trình này khơng chạy được
D. Chương trình báo lỗi.


<b>BÀI 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN:</b>


<i><b>Phát biểu nào dưới đây là đúng:</b></i>


A. Kiểu dữ liệu chuẩn là kiểu dữ liệu do người dùng tạo ra.


B. Kiểu dữ liệu chuẩn là kiểu dữ liệu tuân theo một cú pháp chuẩn.
C. Kiểu dữ liệu chuẩn là kiểu dữ liệu được xây dựng sẵn.


D. Tất cả các câu trên đều đúng.


<i><b>Kiểu dữ liệu Integer có phạm vi giá trị là:</b></i>


A. Từ 215<sub> đến 2</sub>16
B. Từ -215<sub> đến 2</sub>16
C. Từ -215<sub> đến 2</sub>15<sub> -1</sub>
D. Từ -215<sub> đến 2</sub>16<sub> -1</sub>


<i><b>Kiểu dữ liệu Byte có phạm vi giá trị là:</b></i>


A. Từ 1 đến 255
B. Từ 0 đến 255
C. Từ 1 đến 256
D. Từ 0 đến 256


<i><b>Trong bảng mã ASCII phím Space bar có giá trị là:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

D. 52



<i><b>Kiểu dữ liệu Logic có giá trị là:</b></i>


A. 1 kí tự
B. True
C. False


D. Đáp án B và C


<i><b>Kiểu dữ liệu Char có phạm vi giá trị là:</b></i>


A. 127 kí tự
B. 255 kí tự
C. 256 kí tự
D. 1024 kí tự


<i><b>Đối với kiểu Char bộ nhớ lưu trữ một giá trị là:</b></i>


A. 1 byte
B. 2 byte
C. 3 byte
D. 4 byte


<i><b>Đối với kiểu dữ liệu Longint bộ nhớ lưu trữ một giá trị là:</b></i>


A. 8 Byte
B. 6 Byte
C. 4 Byte
D. 2 Byte



<i><b>Trong ngôn ngữ lập trình, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu dữ liệu sau có miền giá trị </b></i>
<i><b>lớn nhất</b></i>


A. Byte
B. Integer
C. Word
D. Longint


<i><b>Hãy chọn biểu diễn hằng trong những biểu diễn dưới đây:</b></i>


A. 7,25
B. 12.A2
C. 80.5
D. 'False


<i><b>Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hằng xâu kí tự “Hoa co mua xuan” được viết như </b></i>
<i><b>thế nào ?</b></i>


A. ‘Hoa co mua xuan’
B. Hoa co mua xuan


C. “Hoa co mua xuan”
D. ‘Hoa co mua xuan”


<i><b>Biến là đại lượng có </b></i>
A. Giá trị khơng thay đổi
B. Giá trị có thể thay đổi
C. Giá trị ln thay đổi
D. Cả ba đều đúng



<i><b>Cho biết các giá trị sau đâu là hằng số nguyên</b></i>
A. 1972


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

D. 1.0E-6


<i><b>Cho biết các giá trị sau đâu là hằng xâu</b></i>
A. 1972


B. 1.25
C. ‘1972’
D. 1.0E-6


<i><b>Cho biết các giá trị sau đâu là hằng số thực</b></i>
A. 1972


B. 125.
C. ‘1972’
D. 1.0E-6


<i><b>Để tính diện tích S của hình vng cạnh a với giá trị nằm trong phạm vi 100.. 200, lựa</b></i>
<i><b>chọn kiểu biến nào là phù hợp và tốn ít bộ nhớ nhất ?</b></i>


A. Integer
B. Real
C. Word
D. Longint


<i><b>Có biểu thức x:= -b/a. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp với biến x ?</b></i>


A. Integer


B. Real
C. Char
D. Boolean


<i><b>Biến x có thể nhận các giá trị 5, 10, 15, 20. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp với biến x ?</b></i>


A. Integer
B. Real
C. Word
D. Longint


<i><b>Biến A nhận các giá trị: 1;15;99;121 và biến B nhận các giá trị: 1.34;29;41.8. Khai </b></i>
<i><b>báo nào sau đây là đúng:</b></i>


A. Var A:Byte; B:Real;
B. Var A,B:Byte;
C. Var A:Real; B:Byte;
D. Var A,B:Integer;


<i><b>Bộ nhớ cần cấp phát bao nhiêu byte để lưu trữ: VAR X , Y , Z : Real ;C: Char ; I , J :</b></i>
<i><b>Byte ;</b></i>


A. 21 byte bộ nhớ
B. 20 byte bộ nhớ
C. 15 byte bộ nhớ
D. 22 byte bộ nhớ


<i><b>Chọn câu đúng nhất:</b></i>


A. Byte, Word, Integer là kiểu số nguyên


B. Single, Real, Double là kiểu số thực
C. 'True','False' là hằng xâu


D. Tất cả đều đúng


<i><b>Bộ nhớ cần cấp phát bao nhiêu byte để lưu trữ: VAR X , Y :Boolean; D:Integer; </b></i>
<i><b>A,B :LongInt;</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

B. 20 byte bộ nhớ
C. 21 byte bộ nhớ
D. 22 byte bộ nhớ


<b>Xét biểu thức sau : (9x < 80) and (x <=10). Biểu thức cho kết quả True khi x bằng</b>
A. 10


B. 11
C. 9
D. 8


<b>BÀI 5: KHAI BÁO BIẾN</b>



<i><b>Trong ngôn ngữ lập trình, để sử dụng biến ta phải:</b></i>


A. Đặt tên biến
B. Khai báo biến


C. Khai kiểu dữ liệu của biến
D. Tất cả các công việc trên


<i><b>Cú pháp để khai báo biến là:</b></i>



A. Var <Danh sách biến>;


B. <Danh sách biến>:Kiểu dữ liệu;


C. Var <Danh sách biến>:<Kiểu dữ liệu>;
D. Var <Danh sách biến - <Kiểu dữ liệu>;


<i><b>Trong khai báo biến, nếu có nhiều biến có cùng một kiểu thì giữa các biến cách nhau </b></i>
<i><b>bởi dấu:</b></i>


A. Dấu chấm (.)
B. Dấu chấm phẩy (;)
C. Dấu phẩy (,)
D. Dấu hai chấm (:)


<i><b>Đại lượng dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực </b></i>
<i><b>hiện chương trình gọi là</b></i>


A. Hằng
B. Biểu thức
C. Biến
D. Hàm


<i><b>Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai </b></i>
<i><b>báo sau? </b></i>


Var M, N :Real ;
X1,X2 : Extended ;
tenA, tenB : Char ;


Diem : byte ;
A. 25 byte


B. 45 byte
C. 35 byte
D. 15 byte


<i><b>Xét khai báo sau :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

K, t, M, Q, i : Longint ; {dòng 1}
C, C1: Char; {dòng 2}
_87, giai_pt: Boolean; {dòng 3}
thi_nghiem 1: Integer; {dòng 4}
Hãy chỉ ra lỗi trong khai báo trên


A. dòng 4
B. dòng 2
C. dòng 3
D. dòng 1


<b>BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN</b>



<i><b>Xét biểu thức sau : (9x < 80) and (x <=10). Biểu thức cho kết quả True khi x bằng</b></i>


A. 10
B. 11
C. 9
D. 8


<i><b>Xét biểu thức logic: (n >0) and (n mod 2 = 0). Khẳng định nào sau đây là đúng?</b></i>



A. Kiểm tra xem n có là một số dương
B. Kiểm tra n là một số nguyên chẵn
C. Kiểm tra n có chia hết cho 2 không;
D. Kiểm tra xem n là một số dương chẵn


<i><b>Trong Pascal phép toán div, mod thuộc phép toán nào sau đây</b></i>


A. Phép toán Logic


B. Phép toán số học với số nguyên
C. Phép toán quan hệ


D. Phép toán số học với số thực


<i><b>Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là sai ?</b></i>


A. x:= (3<5) and (6<8)
B. x := 30.5


C. x:= (3<5) or (6>8)
D. x := 3,1415


<i><b>Hãy viết biểu thức : 99.5 ≥ N >0 sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal </b></i>


A. (N>=99.5) and (N>0)
B. (N >= 99.5) or (N>0)
C. (N<=99.5) or (N>0)
D. (N <= 99.5) and (N>0)



<i><b>Trong Turbo Pascal, với x kiểu nguyên hàm số nào sau đây luôn cho kết quả là kiểu </b></i>
<i><b>thực </b></i>


A. abs(x)
B. inc(x)
C. sqr(x)
D. sqrt(x)


<i><b>Xét biểu thức điều kiện: b*b – 4*a*c>0. Khẳng định nào sau đây là đúng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B. Biểu thức trên kiểm tra phương trình bậc hai ax2 + bx + c =0 có hai nghiệm
thực phân biệt hay khơng.


C. Biểu thức trên kiểm tra phương trình bậc hai ax2<sub> + bx + c =0 có ít nhất một </sub>
nghiệm thực dương hay khơng.


D. Biểu thức trên kiểm tra phương trình bậc hai ax2<sub> + bx + c =0 có nghiệm kép </sub>
hay không .


<i><b>Em hãy viết biểu thức lôgic cho kết quả true khi ba số a, b, c là ba cạnh của một tam </b></i>
<i><b>giác?</b></i>


A. (a>0)and(b>0)and(c>0)and(a + b>c)and(a +c >b)and( c + b > a)
B. (a + b >c) and ( a + c >b)and( c + b > a)


C. (a>0)and (b>0)and (c>0)or( a + b >c)or( a +c >b)or(c + b> a)
D. Tất cả đều sai.


<i><b>Cho biểu thức S = 1.00 + </b></i> <i>x</i>1



<i>x</i>


<i><b> (với x là số nguyên khác -1). Khi khai báo biến để </b></i>
<i><b>viết chương trình(giả sử có dùng biến S và biến x). Theo em khai báo nào sau đây là </b></i>
<i><b>đúng nhất?</b></i>


A. var S, x: Integer
B. var S, x: longint;
C. var S: Integer; x: real;
D. var S: real; x:Integer


<i><b>Cách viết nào cho biểu thức sau là đúng trong TP: Sin(5x) + cos(3x+y)=12</b></i>


A. Sin(5*x)+cos(3*x+y)=12
B. Sin(5*x)+cos(3x+y)=12
C. Sin5*x+cox3*x+y=12
D. Sin5*x+ cos3x+y =12


<i><b>Cho biết kết quả trả về của biểu thức sau: (20 mod 3) div 2 + (15 div 4)</b></i>


A. 3
B. 5
C. 4
D. 10


<i><b>Cho biết kết quả trả về của biểu thức sau: (99 div 9) mod 9 + (13 div 3) div 2</b></i>


A. 10
B. 4
C. 5


D. 3


<i><b>Cách viết nào cho biểu thức sau là đúng trong TP: 3x</b><b>2</b><b><sub></sub></b></i>


-5
1


<i><b>(x-m)-15=13</b></i>


A. 3*x*x- 1/sqr(5)*(x-m)-15=13
B. 3*sqrt(x)- (1/sqrt(5))*(x-m)-15=13
C. 3*x*x- 1/sqr(5)(x-m)-15=13
D. 3*x*x- (1/sprt(5))*(x-m)-15=13


<i><b>Các biểu diễn nào dưới đây không là biểu diễn hằng trong TP: (a)150.0; (b)-22; (c) </b></i>
<i><b>6,23; (d) '43'; (e) A20; (f) 1.06E-15; (g) 4+6; (h) 'C ; (i) 'TRUE' ; (j) 'B'C'</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

D. Tất cả đều đúng.


<i><b>Cho biểu thức A= (18 div 2)=9; B= (25 mod 5)=0</b></i>


A. Not (A Or B) = True
B. Not(A Or B) = False
C. Not(A) Or Not(B) = True
D. Not(A) And Not(B) = True


Xét biểu thức logic: (n >0) and (n mod 2 = 0). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Kiểm tra xem n có là một số dương


B. Kiểm tra n là một số nguyên chẵn


C. Kiểm tra n có chia hết cho 2 không;
D. Kiểm tra xem n là một số dương chẵn


BÀI 7:


<i><b>Câu lệnh: write(‘1 + 3 + . . . + ‘ , 2*n -1, ‘ = ‘, sqr(n)). Sẽ in ra màn hình nội dung gì </b></i>
<i><b>nếu cho n=5</b></i>


A. 1 + 3 + . . . + 9 = 25
B. 1 + 3 + . . . 9 = 25
C. 1 + 3 . . . + 9 = 25
D. 1 + 2 + 3 + 4 + 5 = 15


<i><b>Trong Turbo Pascal, xét chương trình sau</b></i>


Const b = 3.75;
Begin


Write(b:5:3)
End.


Màn hình kết quả là
A. 3.8E+01


B. 3.75E+01
C. 3.75
D. 3.750


<i><b>Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, Xét đoạn chương trình sau :</b></i>



Var a: Real;
Begin


a:= 15;


Writeln("KQ la: ",a);
End.


Hãy chọn một trong những kết quả sau đây:
A. Chương trình báo lỗi


B. KQ la 15


C. KQ la 1.5000000000E+01
D. KQ la a


<i><b>Xét chương trình Pascal sau:</b></i>


Program Tinh_KC ;
Const V_Xdap = 20 ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Begin


Write(' Nhap thoi gian t:'); readln(t);
d:= (V_Xmay - V_Xdap)*t;


Writeln(' Khoang cach:',d:6,'km');
End.


Input: t = 2 Vậy Output = ?


A. 40


B. 100
C. 80
D. 60


<i><b>Câu lệnh: writeln (‘Dien tich hinh vuong la: ’, s ); sẽ đưa ra màn hình:</b></i>


A. Dien tich hinh vuong la: s
B. Dien tich hinh vuong la:<giá trị của s>
C. Dien tich hinh vuong la:


D. Câu lệnh sai.


<i><b>Cho đoạn chương trình sau:</b></i>


begin


readln(x, y);
T:=x;
x:=y;
y:=T;


write(‘ x = ‘, x, ‘ y = ‘, y);
readln


end.


giả sử nhập x= 0; y= -1; sau khi thực hiện đoạn chương trình xong trên màn hình in ra nội
dung có dạng nào?



A. x = 0 y = -1
B. x = - 1 y = T
C. x = T y = T
D. x = -1 y = 0


<i><b>Cho đoạn chương trình sau:</b></i>


begin


readln(x, y);
T:=x;
x:=y;
y:=T;


write(‘ x = ‘, x, ‘ y = ‘, y);
readln


end.


giả sử nhập x= 0; y= -1; sau khi thực hiện đoạn chương trình xong trên màn hình in ra nội
dung có dạng nào?


A. x = 0 y = -1
B. x = - 1 y = T
C. x = T y = T
D. x = -1 y = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A. 'Day la lop TIN HOC'
B. Khơng chạy được vì có lỗi


C. Day la lop TIN HOC
D. "Day la lop TINHOC"
BÀI 8:


<i><b>Trong Turbo Pascal, để lưu chương trình </b></i>


A. Nhấn tổ hợp phím Alt + F2
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F2
C. Nhấn tổ hợp phím Shift + F2
D. Nhấn phím F2


<i><b>Trong Turbo Pascal, để thực thi chương trình </b></i>


A. Nhấn phím F9


B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F9
C. Nhấn tổ hợp phím Shift + F9
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9


<i><b>Trong Turbo Pascal, để thoát khỏi Turbo Pascal </b></i>


A. Nhấn tổ hợp phím Alt + X
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X
C. Nhấn tổ hợp phím Alt + F4
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F4


<i><b>Trong Turbo Pascal, để biên dịch chương trình </b></i>


A. Nhấn phím F9



B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9
C. Nhấn tổ hợp phím Shift + F9
D. Nhấn tổ hợp phím Alt + F9


<i><b>Trong Turbo Pascal, để thốt khỏi Turbo Pascal </b></i>


A. Nhấn tổ hợp phím Alt + X
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X
C. Nhấn tổ hợp phím Alt + F4
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F4


<b>BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH</b>


<i><b>Cho đoạn chương trình sau</b></i>


If(a<>0) then
x:=9 div a
Else


x:=-1;
Write(‘ x= ‘, x + 1);


Khi cho a=0 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x=?


A. x=1 B. x là không xác định C. x=0; D. x= -1
<b>Xác định giá trị của biểu thức: </b>


S = (135 div 100) + (135 mod 100) div 10 + (135 mod 10)
A. S = 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Câu lệnh trong đoạn chương trình: IF <biểu thức điều kiện> Then <câu lệnh></b></i>



Luôn thực hiện


Thực hiện khi biểu thức điều kiện đúng
Thực hiện khi biểu thức điều kiện sai
Cả ba lựa chọn trên đều sai


<i><b>Đoạn chương trình: IF <biểu thức điều kiện> Then <câu lệnh1> Else <Câu lệnh2></b></i>


Thực hiện câu lệnh 1 khi biểu thức điều kiện đúng
Thực hiện câu lệnh 1 khi biểu thức điều kiện sai
Thực hiện câu lệnh 2 khi biểu thức điều kiện đúng
Thực hiện câu lệnh 2 khi biểu thức điều kiện sai


<i><b>Khi biểu thức điều kiện đúng, câu lệnh IF <biểu thức điều kiện> Then <câu lệnh1> </b></i>
<i><b>Else <Câu lệnh2> sẽ thực hiện</b></i>


Câu lệnh 1
Câu lệnh 2


Thực hiện câu lệnh 1 trước rồi đến câu lệnh 2


<i><b>Thực hiện câu lệnh 2 trước rồi đến câu lệnh 1 Khi biểu thức điều kiện đúng, câu lệnh </b></i>


<i><b>IF <biểu thức điều kiện> Then <câu lệnh1> Else <Câu lệnh2> sẽ thực hiện</b></i>


Câu lệnh 1
Câu lệnh 2


Thực hiện câu lệnh 1 trước rồi đến câu lệnh 2


Thực hiện câu lệnh 2 trước rồi đến câu lệnh 1


<i><b>Khi biểu thức điều kiện sai, câu lệnh IF <biểu thức điều kiện> Then <câu lệnh1> Else</b></i>
<i><b><Câu lệnh2> sẽ thực hiện</b></i>


Câu lệnh 1
Câu lệnh 2


Thực hiện câu lệnh 1 trước rồi đến câu lệnh 2


<i><b>Cho a:=3; b:=5. Câu lệnh IF a>b Then a:=4 Else b:=1. Sau khi thực hiện đoạn </b></i>
<i><b>chương trình trên đáp án nào đúng</b></i>


a=3 a=4 b=5 b=1


<i><b>Cho a:=3; b:=2. Câu lệnh IF a>b Then a:=4 Else b:=1. Sau khi thực hiện đoạn </b></i>
<i><b>chương trình trên đáp án nào đúng</b></i>


a=3 a=4 b=2 b=1


<i><b>Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b. Hãy cho biết đoạn chương </b></i>
<i><b>trình trên dùng để:</b></i>


Tính giá trị a
Tính giá trị b


Tìm giá trị lớn nhất trong 2 số a


<i><b>Nên dùng câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ khi phải lựa chọn một khả năng thỏa mãn trong</b></i>



Một khả năng


Một trong hai khả năng
Một trong nhiều khả năng
Cả ba trường hợp trên và b
Cả ba lựa chon trên


<i><b>Đoạn chương trình: IF b>a Then Max:=b Else Max:=a. Hãy cho biết đoạn chương </b></i>
<i><b>trình trên dùng để:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tính giá trị b


Tìm giá trị lớn nhất trong 2 số a và b
Cả ba lựa chon trên


<i><b>Nên dùng câu lệnh rẽ nhánh</b></i>


<i><b>Câu lệnh IF lông nhau được sử dụng khi phải lựa chọn một khả năng thỏa mãn trong</b></i>


Một khả năng


Một trong hai khả năng
Một trong nhiều khả năng
Cả ba trường hợp trên


<i><b> dạng thiếu khi phải lựa chọn một khả năng thỏa mãn trong</b></i>


Một khả năng


Một trong hai khả năng


Một trong nhiều khả năng
Cả ba trường hợp trên


<i><b>Câu lệnh ghép được sử dụng khi</b></i>


Cần nhiều lệnh đơn thực hiện một công việc
Ghép nhiều câu lệnh thành một câu lệnh


Tác động của câu lệnh trước đó đến nhiều câu lệnh
Cả ba trường hợp trên


<b>BÀI 10: CẤU TRÚC LẶP</b>


<i><b>Vịng lặp có số lần lặp khơng biết trước là:</b></i>


For …to…do…
For …downto…do…
While…do…


Repeat…Until…


<i><b>Vịng lặp kiểm tra điều kiện trước khi thực hiện cơng việc là:</b></i>


For …to…do…
For …downto…do…
While…do…


Repeat…Until…


<i><b>Vịng lặp kiểm tra điều kiện sau khi thực hiện công việc là:</b></i>



For …to…do…
For …downto…do…
While…do…


Repeat…Until…


<i><b>Lặp vô tận (không kết thúc được) có thể xảy ra với vịng lặp</b></i>


For …to…do…
For …downto…do…
While…do…


Repeat…Until…


<i><b>Vịng lặp ln thực hiện, ít nhất một lần là </b></i>


For …to…do…
For …downto…do…
While…do…


Repeat…Until…


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Sô nguyên
Số thực
Ký tự
Logic


<i><b>Không dùng được biến đếm của loại vòng lặp nào trong câu lệnh tiếp theo:</b></i>


For …to…do…


For …downto…do…
While…do…


Repeat…Until…


<i><b>24. Vịng lặp nào có biến đếm tự động tăng lên một đơn vị sau một lần thực hiện câu </b></i>
<i><b>lệnh</b></i>


For …to…do…
For …downto…do…
While…do…


Repeat…Until…


<i><b>Vịng lặp nào có biến đếm tự động giảm đi một đơn vị sau một lần thực hiện câu lệnh</b></i>


For …to…do…
For …downto…do…
While…do…


Repeat…Until…


<i><b>In ra kết quả nào sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: For i:=1 to 10 Write(i);</b></i>


1
10
11


không xác định



<i><b>Với i là kiểu dữ liệu char. Đoạn chương trình sau in ra kết quả nào?: For i:=’a’ to ‘z’ </b></i>
<i><b>write(i);</b></i>


Chữ cái a
Chữ cái z


Bảng chữ cái a..z
Cả ba lựa chọn đều sai


<i><b>Với i là kiểu dữ liệu Integer. Đoạn chương trình sau in ra kết quả nào?: For i:=1 to 5 </b></i>
<i><b>write(i);</b></i>


iiiii
5i
12345
54321


<i><b>Với i là kiểu dữ liệu Integer. Đoạn chương trình sau in ra kết quả nào?: For i:=5 </b></i>
<i><b>downto 1 write(i);</b></i>


iiiii
5i
12345
54321


<i><b>Xét điều kiện trước, đúng thì làm là chỉ vịng lặp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

For …downto…do…
While…do…



Repeat…Until…


<i><b>Điều kiện lặp xét sau, đúng thì dừng là chỉ vịng lặp</b></i>


For …to…do…
For …downto…do…
While…do…


Repeat…Until…


<i><b>Vịng lặp nào khơng cần cặp từ khóa Begin…End;</b></i>


For …to…do…
For …downto…do…
While…do…


Repeat…Until…


<i><b>Cho biết câu lệnh sau sai ở đâu? IF DTB>5 then Write(‘Đỗ’); Else Write(‘Trựơt’);</b></i>


Đồng thời viết cả giá trị Đỗ, trượt
Chưa biết giá trị của ĐTB


Có hai dấu chấm phẩy (;) trong một câu lệnh
Thừa dấu chấm phẩy (;) trước từ khóa Else


<i><b>Vịng lặp nào có thể khơng thực hiện bất cứ lệnh nào trong thân vòng lặp</b></i>


For …to…do…
For …downto…do…


While…do…


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×