Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 83 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Cả năm: 37 tuần(70 tiết). HK1: 19 tuần(36 tiết). HK2: 18 tuần(34 tiết).
<i><b>Tiết</b></i> <b>Tên Bài học</b> <b>Ghi chú</b> <i><b>Tiết</b></i> <b>Tên Bài học</b> <b>Ghi chú</b>
1 Ôn tập đầu năm 37 Axit cacbonic và muối cacbonat
Chơng 1: Các loại hợp chất Vô cơ 38 Silic. Công nghiƯp silicat
2 TCHH1<sub> cđa oxit. KQ vỊ sù PLO</sub> <sub>39</sub> <sub>Sơ lợc về Bảng TH các NTHH</sub> <sub>I, II</sub>
3 Một số oxit quan trọng học mục CaO 40 Sơ lợc về Bảng TH các NTHH III, IV
4 Một số oxit quan träng SO2 41 LT: ch¬ng 3
5 TCHH cđa axit 42 TH: TCHH cđa PK vµ HC cđa chóng
6 Mét số axit quan trọng HCl Chơng 4: Hiđrocacbon và nhiên liƯu
7 Mét sè axit quan träng H2SO4 43 Kh¸i niƯm vỊ HCHC vµ HHHC
8 LT(2)<sub>: TCHH cđa oxit vµ axit</sub> <sub>44</sub> <sub>Cấu tạo phân tử HCHC</sub>
9 TH(3)<sub>: TCHH của Ox và Ax</sub> <sub>45</sub> <sub>Mêtan</sub>
10 Kiểm tra viết 46 Êtilen
11 TCHH của bazơ 47 Axêtilen
12 Một số bazơ quan trọng NaOH 48 Benzen
13 Một số bazơ quan trọng Ca(OH)2 và pH 49 KiĨm tra viÕt
14 TCHH cđa mi 50 <sub>D</sub><sub>ầ</sub><sub>u má và khí thiên nhiên</sub>
15 Một số muối quan trọng 51 Nhiên liệu
16 Phân bón hóa học 52 LT: chơng 4
17 Mối qh giữa các hợp chất vô cơ 53 TH: TCHH của hiđrocacbon
18 LT: chơng 1 C.5: Dẫn xuất của hiđrocacbon và polime
19 TH: TCHH của bazơ và muối 54 Rợu etylic
20 Kiểm tra viết 55 axit axetic
Chơng 2: Kim loại 56 Mối qh giữa etilen, rợu etilic và a.a
21 TCVL chung cđa kim lo¹i 57 ChÊt bÐo
22 TCHH của kim loại 58 LT: Rợu etilic, a.a và chất béo
23 Dãy hoạt động HH của KL 59 TH: Tính chất ca ru v axit
24 Nhôm 60 Kiểm tra viết
25 Sắt 61 Glucozơ
26 Hợp kim của Sắt: Gang, thép 62 Saccarozơ
27 ăn mòn KL và b.vệ KL k.b.ă.m 63 Tinh bột và xenlulozơ
28 LT: chơng 2 64 Protein
29 TH: TCHH của nhôm và sắt 65 Polime I
Chơng 3: PK. Sơ lợc Bảng TH các NTHH 66 Polime II
30 Tính chất chung cña phi kim 67 TH: TÝnh chÊt cña gluxit
31 Clo I, II 68 Ôn tập cuối năm chg. I, II, II
32 Clo III, IV 69 Ôn tập cuối năm chg. IV, V
33 Cacbon 70 Kiểm tra cuối năm
34 Các oxit của cacbon
35 ôn tập học kì 1(bài 24)
36 Kiểm tra häc k× 1
<i>Ngày soạn: …./ …./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- Số mol, khối lượng, thể tích, nồng độ, độ tan,
Cơng thức hóa học, Phản ứng HH, PTHH,
TCVL và TCHH, HCVC, PL và Gọi tên
HCVC
- Tái hiện, củng cố các KT và KN viết PT, tính
tốn cơ bản Hóa 8.
1/ KT: * Lý thuyết: - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8. Ôn lại cách giải
bài tốn về tính theo theo cơng thức hóa học và tính theo phương trình hóa học, các khái niệm về dung
dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
2/ KN
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<i>1/ Ph¬ng tiƯn: * DC và HC</i>
<i>* PT khác: bảng phụ, phiếu học tập</i>
<i>2/ Phng pháp: đàm thoại tái hiện, trực quan</i>
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động1 (…. p): </b> <b>Ơn tập các khái niệm</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Gv hệ thống lại các khái
niệm và các nội dung lý
thuyết cơ bản ở lớp 8
- Chúng ta sẽ luyện tập lại
một số dạng bài tập vận
dụng cơ bản đã học ở lớp 8
*<b> Bài tập 1:</b> Viết CTHH và
phân loại các hợp chất có
tên sau: Kalicacbonat,
Đồng(II) oxit, lưu huỳnh tri
oxit, axit sunfuric, magie
nitrat, natri hiđroxit.
- Để làm được các bài tập
trên chúng ta cần phải sử
dụng những kiến thức nào?
- Nhắc lại các thao tác lập
CTHH
- Nêu công thức chung của
4 loại hợp chất vơ cơ?
- Giải thích các ký hiệu
trong công thức?
- <b>Bài tập 2</b>
*<b> Bài tập 3: </b>Hồn thành
các phương trình phản ứng
sau:
P + O2 → ?
Fe + O2 → ?
Zn + ? → ? + H2
Na + ? → ? + H2
? + ? → H2O
P2O5 + ? → H3PO4
CuO + ? → Cu + ?
H2O → ? + ?
- Các nội dung cần làm ở
bài tập 3?
- Để chọn chất thích hợp
- Nghe và nhớ dần
các kiÕn thøc cò
- HS lập bảng
- Quy tắc hóa trị,
thuộc KHHH, cơng
thức gốc axit, khái
niệm oxit, axit,
bazơ, muối, cơng
thức chung của các
hợp chất đó
- Oxit: RxOy, Axit:
HnA, bazơ:
M(OH)n, Muối:
MnAm
→ Chọn chất thích
hợp
→Cân bằng
phương trình và ghi
điều kiện.
→ Tính chất hóa
học của các chất:
<b>I. Ôn tập các khái niệm và các nội dung lý</b>
<b>thuyết cơ bản ở lớp 8</b>
Bài tập 1
TT Tên gọi Công thức Phân loại
1
2
3
4
5
Bài tập 2:
4P + 5O2 <i>to</i> P2O5
3Fe + 2O2<i>to</i> Fe3O4
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2H2 + O2 <i>to</i> 2H2O
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
CuO + H2 <i>to</i> Cu + H2O
2H2O <i>DP</i> 2H2 + O2
(b¶ng phơ)
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Nêu các cơng thức tính tốn
th-ờng dùng và giải thích các đại
l-ợng trong mỗi cơng thức tính đó - trả lời và bổ sung
- Ơn lại các cơng thức thường
dùng
- Yêu cầu các nhóm hệ thống lại
các công thức thường dùng để
làm tốn?
- Giải thích các ký hiệu trong
công thức?
<b>Hoạt động3(…. p): </b> <b>ễn luyện một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
1. Tính thành phần % các
nguyên tố NH4NO3
- Các bước làm bài toán tính
theo CTHH?
2. Hợp chất A có khối lượng
mol là 142g. Thành phần %
các nguyên tố có trong A là:
%Na=32,39%, %S = 22,54%,
cịn lại là oxi. Xác định công
thức của A?
- HS nêu các bước làm bài?
3. Hòa tan 2,8g sắt bằng dung
dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích dung dịch
HCl?
b. Tính thể tích khí sinh ra ở
đktc
c. Nồng độ mol của dung dịch
sau phản ứng( thể tích dung
dịch khơng thay đổi)
- Nhắc lại các bước giải bài
tốn tính theo PTHH?
- Dạng bài tập?
- Gọi từng HS giait từng phần.
4. Hòa tan m1(g) Zn cần dùng
vừa đủ với m2(g) dd HCl
14,6%. Phản ứng kết thúc thu
a. Tính m1, m2
b. Tính C% của dung dịch thu
c sau phn ng.
* Dặn dò
- Tớnh khi lng mol
- Tính % các ngun tố
→ Các nhóm làm bài tập 1
→ HS trả lời
a. Bài tập tính theo CTHH
1. <i>M<sub>NH</sub></i> <i><sub>NO</sub></i> 80<i>g</i>
3
4
%
35
%
100
.
80
28
%<i>N</i>
%
5
%
100
.
80
4
%<i>H</i>
% O = 100% - 40% = 60%
2. Công thức chung của A: NaxSyOz
2
%
39
,
32
%
100
.
142
23
%<i>Na</i> <i>x</i> <i>x</i>
Tương tự
b. bài tập tính theo phương trình hó
học
)
(
05
,
0
56
8
,
2
<i>mol</i>
<i>n<sub>Fe</sub></i>
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a) Theo phương trình:
<i>l</i>
<i>C</i>
<i>n</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>n</i>
<i>C</i>
<i>mol</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>M</i>
<i>ddHCl</i>
<i>M</i>
<i>Fe</i>
<i>HCl</i>
05
,
0
2
1
,
0
)
(
1
,
0
2
b) Theo phương trình
)
(
12
,
1
4
,
22
.
05
,
0
4
,
22
.
)
(
05
,
0
c) dd sau phản ứng FeCl2
<i>M</i>
<i>V</i>
<i>n</i>
<i>C</i>
<i>l</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>mol</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>M</i>
<i>Ngày soạn: …./ …./ 200…</i> <i>Ngày dạy: …./ …./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
-ĐN, CTC, PL và Gọi tờn oxit, TCHH của
n-íc,
- TCHH, ph©n lo¹i oxit theo tính chất HH(4
loại), kỹ năng viết PTHH và giải toán liên quan
<b>I. Mc tiờu</b>
1/ KT: * Lý thuyÕt: - HS biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được
những phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất.
- HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hóa học của chúng.
* Liªn hƯ thùc tÕ: cạo sạch rỉ sắt
2/ KN: - Vn dng c những tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng.
3/ T§: cã høng thú học tập, cẩn thận khi tính toán và viết PTHH.
<b>II. Chun b</b>
<i>1/ P</i>
<b>Thí nghiệm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
1. OB t¸c dơng dd axit <sub>x 6N: </sub><sub>CuO, Dung dịch HCl</sub> <sub>x 6N: </sub><sub>Giá ống nghiệm, ống nghiệm,</sub>
kẹp gỗ, ống hút nhá giät, cốc thủy
tinh
<i>* PT khác: bảng phụ, phiếu học tập</i>
<i>2/ Phng phỏp: m thoi tái hiện, trực quan</i>
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động1 (…. p): Tớnh chất húa học của oxit</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit,
oxit axit, oxit bazơ; nêu ví dụ?
- Vậy oxit axit và oxit bazơ có những
tính chất hóa học nào? → Ghi phần 1
- Yêu cầu HS viết 2 PTHH oxit bazơ
tác dụng với nước? → Ghi phần a
- Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng
thuộc loại hợp chất nào?
* Một số oxit bazơ tác dụng với nước:
K2O, Na2O, CaO, BaO....
- Kết luận về tính chất a?
- HS các nhóm làm thínghiệm: Cho
vào ống nghiệm mọt ít bột CuO, thêm
2 ml dung dịch HCl vào → Quan sát
hiện tượng, nhận xét?
- Màu xanh lam là màu của dung dịch
Đồng (II) clorua.
- Các em vừa làm TN nghiện cứu tính
chất hóa học nào của oxit bazơ?
* Với các oxit bazơ khác như: FeO,
→ 2 HS trả lời
→ 2 HS nêu ví dụ
→ 2 HS lên bảng
viết, HS dưới lớp tự
ghi vào vở
→ Barihiđroxit, Bazơ
→ HS trả lời
→ Các nhóm làm thí
→ Bột CuO màu đen
bị hịa tan tạo thành
dung dịch màu xanh
lam
- Oxit bazơ tác dụng
<b>I. Tính chất hóa học của oxit</b>
1. Tính chất hóa học của oxit bazơ
a. Tác dụng với nc
BaO(r) + H2O(l) Ba(OH)2(dd)
* Tơng tự BaO là CaO, Na2O, …
* KL : 1 sè OB + H2O dd B
(kiÒm)
b. Tác dụng với axit
CuO(r) + 2HCl(dd) → CuCl2(dd) +
H2O(l)
- Sản phẩm của phản ứng thuộc loại
chất nào?
- Kết luận về tính chất b?
- Bắng thí nghiệm người ta chứng minh
được rằng một số oxit bazơ như : CaO,
Na2O, BaO... tác dụng được với oxit
axit → Muối. → Ghi phần c
- HS nêu kết luận?
- Các em vừa nghiên cứu tính chất hóa
học của bazơ vậy oxit axit có những
tính chất hóa học nào? → Ghi phần 2
- Yêu cầu các nhóm HS viết 2 PTPƯ
oxit axit tác dụng với nước? → Ghi
phần a
- Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng
thuộc loại hợp chất gì?
* Với các oxit khác như: SO2, SO3,
N2O5... cũng thu được dung dịch axit
tương ứng
* HS biết được các gốc axit tương ứng.
- Kết luận về tính chất a?
- Ta biết oxit bazơ tác dụng được với
oxt axit → Vậy oxit axit tác dụng được
với oxit bazơ → Ghi phần b
- Gọi HS liện hệ đến phản ứng của
khíCO2 với dung dịch Ca(OH)2 →
Hướng dẫn HS viết PTHH?
- Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng
thuộc lọai nào?
* Néu thay CO2 bằng những oxit axit
khác như: SO2, P2O5... cũng xảy ra
phản ứng tương tự
- HS nêu kết luận?
- Các em hãy so sánh tính chất hóa học
của oxit axit và oxit bazơ?
- Phát phiếu học tập → GV gợi ý
→ HS viết PTPƯ:
CaO + HCl →
→ Muối + nước
→ HS trả lời
→ HS lên bảng viết,
HS dưới lớp tự ghi
vào vở
→ HS trả lời
→ 2 HS lên bảng
viết, HS dưới lớ tự
ghi vào vở
→ Axit photphoric,
axit
→ HS viết pư: SO3 +
H2O
→ HS trả lời
→ HS lên bảng viết,
HS dưới lớp tự ghi
vào vở
-Muối Canxicacbonat
→ HS trả lời
→ HS trả lời
→ HS thảo luận
nhóm rồi trả lời
→ HS thảo luận và
làm BT vào vở.
c. Tác dụng với oxit axit
BaO(r) + CO2(k) → BaCO3(r)
*TT: CaO, Na2O, …
2. Tính chất hóa học của oxit axit
a. Tác dụng với nước
P2O5(r) + 3H2O(l) → 2H3PO4(dd)
*TT: SO2, SO3, N2O5, …
*KL: OA+ H2O dd A
b. Tác dụng với bazơ
CO2(k) + Ca(OH)2(dd)dư → CaCO3(r) +
H2O(l)
c. Tác dụng với oxit Bazơ (tương tự
phần 1.c)
OA+ OB M
<b>Hoạt động 2: Khỏi quỏt về sự phõn loại oxit</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
Tính chất hóa học cơ bản của
oxit axit và oxit bazơ là tác dụng
với dd bazơ, dd axit → Mi và
nước. Dựa trên tính chất hóa học
cơ bản này để phân loại oxit
thành 4 loại
→ HS nêu từng loại, cho ví
dụ
<b>II. Khái quát về sự phân loại oxit</b>
1. Oxit bazơ: CaO, Na2O....
2. Oxit axit: SO2, P2O5...
3. Oxit lưỡng tính: Al2O3,
ZnO...
4. Oxit trung tính:CO, NO....
<b>Hoạt động 3: Luyện tập và hớng dẫn giải bài tập</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
* Bµi 1: (trên phiếu HT)
Bài 4*
* Dặn dò: Bi tp SGK trang 6.
- Nhận phiếu HT và thảo luận
- B¸o c¸o KQ vµ nhËn xÐt bài
làm của bạn
- Soạn bài 2 phần A.CaO
Phơ lơc: C¸c phiÕu häc tËp
<i><b>* Phiếu học tập</b></i>: Cho các oxit sau: Na2O, Fe2O3, SO3, CO2
<b>a.</b> Gọi tên phân loại các oxit trên theo thành phần
<b>b.</b> Trong các oxit trên chất nào tác dụng được với
- Nước
- Dung dịch H2SO4 loãng
- Dung dịch NaOH
<i>Ngày soạn: …./ …./ 200…</i> <i>Ngày dạy: …./ …./ 200…</i>
<b>A.</b>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- TCHH của OB, nớc, thực tiễn - Nắm đợc TC, vn dng TCHH ca OB, k nng
quan sát, liên hệ thực tiễn, giải bài tập liên quan.
<b>I. Mc tiờu</b>
1/ KT: * Lý thut: HS hiểu được những tính chất hóa học của Caxi oxit. Biết được các ứng dụng của
Canxi oxit.Biết được các phương pháp để điều chế CaO trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.
3/ TĐ: Có hứng thú học tập và vận dụng, liên hệ KT víi thùc tiƠn.
<b>B. Chuẩn bị</b>
<b>ThÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
- CaO + H2O (GV) - CaO, nước cất - Ống nghiệm, giá gỗ, kẹp, cốc thủy
tinh, ống hút, đũa thủy tinh
* PT kh¸c: tranh ảnh lị nung vơi cơng nghiệp và thủ cơng, bảng phụ sng c, bảng phụ, phiếu học
tập.
2/ Phơng pháp: Đàm thoại phát hiện, trực quan
<b>C. Tin trỡnh bi ging</b>
<b>Hot ng 1(….. p): Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
? <i>- Nêu tính chất hóa học của</i>
<i>oxit bazơ, viết PTHH minh họa.</i>
<i>Học sinh viết ở góc bảng và lưu</i>
- Sửa BT6*<sub>/6</sub>
- Lên bảng
- HS khác nhận xét
- Đánh giá cho điểm
- Đối chiếu với bài làm của mình
- (Ghi gãc b¶ng)
- B¶ng phơ
<b>Hoạt động 2(……p): Canxi oxit có những tính chất nào ?</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Các nhóm HS quan sát một
mẫu CaO và nêu nhận xét về
tính chất vật lý cơ bản?
- CaO thuộc loại oxit nào?
- Gv thông báo to
nc = 2585oC
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất
hóa học của oxit bazơ?
→ Chúng ta hãy thực hiện một
số TN để chứng mính tính chất
hóa học của CaO
- HS các nhóm làm thí nghiệm:
Cho một mẫu nhỏ CaO vào ống
nghiệm, nhỏ vài giọt nước vào,
tiếp tục cho thêm nước, dùng
đũa thủy tinh khuấy đều để yên
ống nghiệm.
- Quan sát hiện tượng, nhận xét,
viết PTPƯ?
* Phản ứng của CaO với nước
được gọi là phản ứng tơi vơi;
CaO ít tan trong nước được gọi
→ Chất rắn, màu trắng
→ Oxit bazơ
→ HS trả lời
→ Các nhóm làm thí ghiệm
→ Phản ứng tỏa nhiệt sinh ra
chất ắn màu trắng, ít tan trong
nước.
→ Viết PTPƯ
→ Vơi bị vón cục, đơng cứng.
Trong khơng khí có CO2 nên
<b>I. Tính chất của Canxi oxit</b>
<b>(CaO)</b>
1. Tính chất vật lý: SGK
2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với nước
CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2(r)
b. Tác dụng với axit
CaO(r) + HCl(dd) → CaCl2(dd) +
H2O(l)
bazơ (nước vôi)
- Viết PTPƯ CaO với HCl
- GV nêu ứng dụng của phản
ứng này
- Để một mẫu nhỏ CaO trong
khơng khí thì có hiện tượng gì?
tại sao?
- Viết PTPƯ?
- Liên hệ cách bảo quản vôi
sống?
CaO hấp thụ tạo thành
CaCO3(r)
→ HS viết PTPƯ
→ HS trả lời
→ HS trả lời
→ HS các nhóm trả lời
→ Đá vôi CaCO3, chất đốt
→ Viết PTPƯ
-Kết luận: CaO là OB
<b>Hoạt động 3(……p): Ứng dụng của CaO</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Các em hãy nêu ứng dụng của
CaO?
- Bỉ sung vµ gợi ý liên hệ thực
tiễn
- Tr li theo hiu bit
- Chú ý lắng nghe để liên hệ
<b>II. Ứng dụng của CaO</b>
- SGK/8
<b>Hoạt động 4(……p): Sản xuất CaO</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Giíi thiƯu tranh ảnh lò vôi
- Trong thc tế việc sản xuất
CaO đi từ nguyên liệu nào?
- Thuyết trình về các PƯHH xảy
ra trong lị nung vơi
- Viết PTPƯ?
- Quan sát tranh ảnh và dựa vào
kiến thức thực tiễn của mỡnh
tr li cõu hi
- Lên bảng viết
<b>III. Sn xut CaO</b>
1. Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt
1. Các PƯHH xảy ra
C(r) + O2(k) <i>to</i> CO2(k)
CaCO3(r) 900<i>oC</i> CaO(r) + CO2(k)
<b>Hoạt động 5(….. p): Luyện tập và hớng dẫn giải bài tập</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- B¶ng phơ 1: <i>Bài tập 1</i> Viết phản ứng hóa học
thực hiện các dãy chuyển hóa sau:
CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO → CaCl2
-- B¶ng phơ 2: Bài tập 2: Trình bày phương pháp
để nhận bit cỏc cht rn sau: CaO, P2O5, SiO2
<i>-Dặn dò: </i>Lm bài tạp SGK trang 9; Bài tập 2.2,
2.4, 2.7 trang 4 SBT
- Đọc phần em có biết SGK trang 9
- Soạn bài Lưu huỳnh đioxit
- §äc kü vµ lµm bài
theo nhóm
- Đại diện mang lên
trả lời
- (bảng phụ)
Phụ lục: Các phiếu häc tËp
<i>Ngày soạn: …./ …./ 200…</i> <i>Ngày dạy: …./ …./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- TCHH của OA, nớc, thực tiễn - Nắm đợc TC, vận dụng TCHH của OA, k
năng quan sát, liªn hƯ thùc tiễn, giải bài tập
liên quan.
<b>I. Mục tiêu</b>
1/ KT: * Lý thuyÕt: HS biết được các tính chất hóa học của SO2.Biết được các ứng dụng của SO2 và
phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.
* Liªn hƯ thùc tiƠn: SO2 cã trong khãi thuèc, khãi diªm, ma axit
2/ KN: Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và k nng lm cỏc bi tp liên quan SO2.
3/ TĐ: Có ý thức bảo vệ môi trờng, vận dụng KT
<b>II. Chun b: </b>
1/ Phơng tiện: * DCHC:
* PT khác: Bảng phụ, tranh hình sgk, phiếu HT
2/ Phơng pháp: Đàm thoại phát hiện, trực quan
<b>III. Hớng dẫn học bài mới</b>
<b>Hot động 1(….. p): Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>- Nêu tính chất HH của OA và viết các phản ứng</i>
<i>minh họa? (HS ghi ở góc bảng và giử lại cho bài</i>
<i>học mới)</i>
<i>- Sửa bài tập 4 trang 9 SGK</i>
- 1 HS lên trả lời
- Nghe nhận xét và
đánh giá
- ChØnh söa
- SGK
- Bảng phụ
<b>Hoạt động 2(,,,,, p): Lưu huỳnh đioxit (SO2) có những tính chất nào ?</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Giới thiệu các tính chất vật lý
- Lưu huỳnh đioxit thuộc loại
oxit axit?
- Yêu cầu HS nhắc lại các tính
chất của oxit axit? → Viết
PTPƯ minh họa?
- DD H2SO3 làm quỳ tím hóa đỏ,
yêu cầu HS đọc tên axit H2SO3?
* SO2 là chất gây ơ nhiễm
khơng khí là một trong những
nguyên nhân gây ra mưa axit.
- HS viết PTPƯ cho tính chất b,
c?
- HS đọc tên 3 muối tạo thành ở
3 PTHH trên?
- Kết luận về tính chất hóa học
của SO2?
→ Oxit axit
→ HS trả lời, viết PTPƯ cho
tính chất a
→ Axit sunfurơ
→ HS lên bảng viết ở dưới lớp
tự viết vào vở
→ Canxi sunfit; Natri sunfit;
Bari sunfit
→ Có tính chất hóa học của oxit
axit → SO2 là oxit axit
→ HS trả lời theo nhóm
<b>II.</b> <b>Lưu huỳnh đioxit (SO2) có</b>
<b>những tính chất nào ?</b>
1. Tớnh cht vt lý: SGK
2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với nước
SO2(k) + H2O(l) → H2SO3(dd)
b. Tác dụng với dung dịch bazơ
SO2(k) + Ca(OH)2(dd) → CaSO3(r)
+ H2O(l)
c. Tác dụng với oxit bazơ
SO2(k) + Na2O(r) → Na2SO3(r)
SO2(k) + BaO(r) → BaSO3(r)
<b>Hoạt động 3(….. p): Ứng dụng của SO2</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Các em hãy nêu ứng dụng của
SO2?
- Bỉ sung
- Tr¶ lêi theo hiĨu biÕt <b><sub>II. Ứng dụng của SO</sub><sub>2</sub></b>
- SGK/10
<b>Hoạt động 4: Điều chế SO2</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Giới thiệu phương pháp đ/c
SO2 trong PTN
- Viết PTP?
- lắng nghe và lên viết PT <sub>1. Trong phũng thí nghiệm</sub>
- Gợi ý SP của PƯ để HS CB:
4FeS(r) + 11O2(k) <i>to</i> 2Fe2O3(r) +
8SO2(k)
Na2SO4(dd) + H2O(l) + SO2
b. Đun nóng H2SO4 đặc với Cu
2. Trong cơng nghiệp
- Đốt lưu huỳnh trong khơng khí
S(r) + O2(k) <i>to</i> SO2(k)
- Đốt quặng pyrit sắt (FeS2) →
SO2
<b>Hoạt động 5(….. p): Luyện tập và hớng dẫn giải bài tập</b>
<b>Hoạt </b><i><b>động</b></i><b> của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
(dùng bảng phụ)
* Cho 12,6g Na2SO3 tác dụng
vừa đủ với 200ml dung dịch
H2SO4
<b>b)</b> Viết PTPƯ
<b>c)</b> Tính thể tích khí SO2
thốt ra đktc
<b>d)</b> Tính nồng độ mol của
dung dịch H2SO4 đã
dùng
- Làm bài tập 2,3,4,5,6 trang 11
SGK; Bài tập 2.9 trang 5 SBT
- Soạn bài tớnh cht húa hc ca
axit
- Làm theo HD(cá nhân)
- Làm theo nhãm sau khi nghe
GV HD
- ChØnh sưa nÕu cÇn
- Nghe dặn dò
- bảng phụ
Phụ lục: Các phiếu học tập
<i>Ngy soạn: …./ …./ 200…</i> <i>Ngày dạy: …./ …./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- TCHH cña A, Đ.N, PL và CT HH chung - TCHH và axit mạnh và axit yếu
<b>I. Mc tiờu</b>
<b>II. Chun b</b>
<b>ThÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
1. TD víi q tÝm
2. TD víi KL - GiÊy quú tÝmx 6N: - Al, dd HCl KĐp s¾t, kÐo<sub>x 6N: </sub><sub>Giá ống nghiệm, ống nghiệm,</sub>
kẹp gỗ, ống hút
3. TD víi Cu(OH)2 x 6N: Cu(OH)2, dd HCl x 6N: Giá ống nghiệm, ống nghiệm,
kẹp gỗ, ống hút
4. TD víi Fe2O3 x 6N: Fe2O3, dd HCl x 6N: Giá ống nghiệm, ống nghiệm,
kẹp gỗ, ống hút
*PT khác: Bảng phụ, phiếu HT,
2/ Phng phỏp: Nờu vấn đề và trực quan
<b>III. Hớng dẫn học bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1(…. p): Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>- Hoàn thành các phản ứng theo sơ ®ồ</i>
<i>chuyển hóa hãa häc sau: </i>
<i> CaSO3 → SO2 → K2SO3</i>
<i>- Sửa bài tập 2 trang 11 SGK</i>
<i>- Đánh giá cho điểm</i>
- Suy nghĩ trả lời
- Lên bảng trả lời
(- Bảng phụ)
<b>Hot ng 2(.. p): Tnh chất húa học của axit</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
Hướng dẫn HS làm TN1: Nhỏ 1 giọt
dung dịch HCl vào mẫu giấy quỳ tím →
quan sát, nhận xét?
- Trong hóa học giấy quỳ tím được dùng
làm gì?
- Hướng dẫn HS các nhóm làm TN2:
Cho 1 ít Al vào ON1, cho 1 ít Cu vào
ON2. Thêm 1 → 2ml dd HCl vào 2 ống
nghiệm → Quan sát hiện tượng, nhận
xét?
- Nhận xét sản phẩm của phản ứng?
- Viết PTPƯ?
- Nêu kết luận?
* GV nêu chú ý trong SGK
- Hướng dẫn các nhóm làm TN3:
+ Lấy một ít Cu(OH)2 vào ƠN1, thêm 1
→ 2ml dd H2SO4 vào, lắc đều → quan
sát hiện tượng, nhận xét?
- Viết PTPƯ?
+ Lấy 1 ít NaOH cho vào ống nghiệm2,
thêm 1 giọt phenolphtalein → quan sát
hiện tượng, nhận xét?
Cho thêm 1 → 2 giọt dd H2SO4 vào quan
sát hiện tượng, giải thích?
- Viết PTPƯ?
- Nêu kết luận?
* PƯ gữa dung dịch axit với bazơ là
phản ứng trung hòa
→ Các nhóm làm TN:
quỳ tím → đỏ
→ Nhận biết dung dịch
axit
→ Các nhóm làm thí
nghiệm
→ ƠN1 có bọt khí bay
ra, KL tan dần. ƠN2
khơng có hiện tượng gì.
→ Muối và khí Hyđro
→ HS lên bảng viết
→ HS trả lời
→ Các nhóm làm thí
nghiệm
→ Cu(OH)2 bị hòa tan
tạo dung dịch màu xanh
lam.
→ HS làm thí nghiệm
→ dd NaOHkhơng màu
→ hồng
→ dd NaOH hồng →
không màu
→ Đã sinh ra chất mới
<i>1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị</i>
Dung dịch axit làm quỳ tím →
đỏ
<i>2. Tác dụng với kim loại</i>
3H2SO4(ddl) + 2Al(r) →
Al2(SO4)3(dd) + 3H2(k)
H2SO4(ddl) + Cu(r) → không xảy ra
<b>* DD axit + nhiều KL →</b>
<b>M + H2</b>
<b>(dd HCl, H2SO4loãng) (KL có hóa </b>
<b>trị thấp)</b>
<i>3. Tác dụng với bazơ</i>
Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd) →
CuSO4(dd) + 2H2O(l)
2NaOH(dd) + H2SO4(dd) →
Na2SO4(dd) + H2O(l)
- Nhắc lại tính chất của oxit bazơ với
axit và viết PTPƯ?
- Nêu kết luận?
→ HS lên bảng viết
→ HS trả lời
→ HS trả lời và lên
bảng viết PTPƯ
→ HS trả lời
<i>4. Tác dụng với oxit bazơ</i>
Fe2O3(r) + 6HCl(dd) → 2FeCl3(dd) +
3H2O(l)
<b>Axit + Oxit bazơ → Muối +</b>
<b>Nước</b>
<b>Hoạt động 3(….. p): Axit mạnh và axit yếu</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Dựa vào tính chất hóa học có thể chia
axit thành mấy loại?
- Cho đọc mục em co biết
→ HS trả lời - Axit mạnh: HCl, HNO3,
H2SO4...
- Axit yếu: H2S, H2SO3,
H2CO3…
<b>Hoạt động 4(….. p): Luyện tập và hớng dẫn giải bài tập</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Trình bày phương pháp hóa học để
phân biệt các dung dịch sau: NaOH,
NaCl, HCl
- Viết PTHH khi cho dung dịch
HCl lần lượt tác dụng với :
a. Magiê b. Sắt (II) hyđroxit
c. Kẽm oxit d. Nhụm oxit
* Dặn dò: - Lm bài tập SGK trang 14;
3.2, 3.3 trang 5 SBT
- Soạn bài 4: Một số axit quan
trọng (HCl, H2SO4 lỗng)
- Th¶o luận theo nhóm
- Đại diện phát biểu kết
quả của nhóm mình
- Nhóm khác nhận xét
- Ghi nhớ KT
-(bảng phụ)
Phụ lục: C¸c phiÕu häc tËp
<i>Ngày soạn: …./ …./ 200…</i> <i>Ngày dạy: …./ …./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- TCHH cña axit, - TCHH của axit, ứng dụng và giải bài toán lq HCl
<b>I. Mục tiêu</b>
1/ KT: * Lý thuyÕt: HS biết được các tính chất hóa học của HCl, Biết được cách viết đúng các phương
trình phản ứng thể hiện tính chất hóa hc cung ca axit
* Liên hệ thực tế: làm sạch bề mặt trớc khi hàn
<b>II. Chun b</b>
<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Hóa chất</b> <b>Dụng cụ</b>
* PT khác: bảng phụ, phiÕu HT,
2/ Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề và trực quan
<b>III. Hớng dẫn học bài mới</b>
<b>Hoạt động 1( …. p): Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>- </b><i>Nờu tớnh chất húa học của axit? Viết PTPƯ</i>
<i>minh họa cho mỗi tính chất (HS trả lời ghi ở góc</i>
<i>phải bảng, lưu lại để dùng cho bài mới)</i>
<i>- Sửa bài tập 3 trang 14 SGK</i>
- 2 hs (b¶ng phơ)
<b>Hoạt động 2( …. p): Tính chất</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của<sub>HS</sub></b> <b>Ghi bảng</b>
<b>- </b>Quan sỏt lọ đựng dd HCl,
nhận xét tính chất vật lý?
- Axit HCl có tính chất hóa
học của axit mạnh
- Hướng dẫn các nhóm làm
TN về tính chất hóa học của
axit HCl (mỗi nhóm làm 1
tính chất) → kết luận và viết
PTPƯ
→ HS trả lời
→ HS nhắc lại
các tính chất
hóa học của axit
và viết các
PTPƯ
→ HS trả lời
<i>1. Tính chất</i>
- Tác dụng với nhiều kim loại → muối clorua + H2
2HCl(dd) + Fe(r) → FeCl2(dd) + H2(k)
- Tác dụng với bazơ → muối clorua + nước
HCl(dd) + NaOH(dd) → NaCl(dd) + H2O(l)
2HCl(dd) + Cu(OH)2(r) → CuCl2(dd) + 2H2O(l)
- Tác dụng với oxit bazơ → Muối clorua + H2O
2HCl(dd) + CuO(r) → CuCl2(dd) + H2O(l)
<b>Hoạt động 3( …. p): ứng dụng</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- HS nêu ứng dụng của axit
HCl?
→ HS trả lời <b>2. Ứng dụng</b>
<b>- SGK</b>
<b>Hoạt động 4( …. p): Luyện tập và hớng dẫn giải bài tập</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Bµi 1, 6/ 19
- Bài 7*<sub>/19</sub>
- SBT
- Đánh giá cho điểm
- Dặn dò: cb bài mới
- Tỡm hiểu đề bài và thảo luận
theo nhóm rồi trình bày vào
phiếu HT
- Ghi vë
- (b¶ng phơ)
<i>Ngày soạn: …./ …./ 200…</i> <i>Ngày dạy: …./ …./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- TCHH cđa axit, - TCHH cđa axit, øng dơng vµ giải bài toán lq H2SO4
<b>I. Mc tiờu</b>
1/ KT: * Lý thut: HS biết được các tính chất hóa học của H2SO4, Biết được cách viết đúng các
phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học cung của axit
* Liên hệ thực tế: H2SO4 loãng làm sạch bề mặt trớc khi hàn, đổ nớc ăc quy, …
3/ TĐ: có ý thức vận dụng KT vào thực tiễn
<b>II. Chun b</b>
<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Hãa ch©t</b> <b>Dơng cơ</b>
1.TCVL(GV)
2. TCHH: H2SO4 + Cu
3. H2SO4 đặc+ C12H22O11(GV)
- H2SO4 đặc loãng, nớc
- x 6N: - H2SO4 đặc, Cu lá
- H2SO4 đặc, C12H22O11
- cèc thñy tinh
- 2 ống nghiệm, 2 kẹp sắt, 2 kẹp
gỗ, bật lửa,
- ống nghiệm, thìa
* PT khác: bảng phụ, phiếu HT,
2/ Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề và trực quan
<b>III. Hớng dẫn học bài mới</b>
<b>Hoạt động 1( …. p): Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>- </b><i>Nờu tớnh chất húa học của axit? Viết PTPƯ</i>
<i>minh họa cho mỗi tính chất (HS trả lời ghi ở góc</i>
<i>phải bảng, lưu lại để dùng cho bài mới)</i>
- 1 hs (b¶ng phơ)
<b>Hoạt động 2( …. p): Tính chất vật lí</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Cho HS quan sát lọ
đựng dung dịch axit
H2SO4 đặc → nhận xét
tính chất?
- Hướng dẫn HS cách pha
lỗng H2SO4 đặc và làm
thí nghiệm pha loãng
H2SO4 đặc → HS nhận
xét về tính tan và sự tỏa
nhiệt của quá trình trên?
→ HS trả lời
→ H2SO4 dễ tan trong
nước và tỏa rất nhiều
nhiệt
<b>I. Tính chất vật lý</b>
- sgk
<b>Hoạt động 3( …. p): Tớnh chất húa học</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>-</b> Axit H2SO4 lng cú
đầy đủ tính chất hóa
học của một axit
mạnh (như HCl)
→ HS nhắc lại các
tính chất hóa học
của axit và viết các
PTPƯ
- HS lªn b¶ng viÕt
<b>II. Tính chất hóa học</b>
<b>1. Axit sunfuric lỗng </b>
- làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với KL → muối sunfat + H2
Zn(r) + H2SO4(dd) → ZnSO4(dd) + H2(l)
- Tỉ chøc cho HS lµm
TN
- BiĨu diƠn TN
- Lu tâm HS
- Rút ra KL
- Làm TN cẩn thận
và báo cáo KQ
- Ghi nhớ
- Tỏc dng vi oxit bazơ → Muối sunfat + nước
H2SO4(dd) + CuO(r) → CuSO4(dd) + H2O(l)
- TD víi M(hsau)
* KL
2. <b>Axit sunfuric đặc có những tính riêng</b>
a) TD với KL khơng giải phóng H2
- TN: SGK
- PT: 2H2SO4 đặc, nóng + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O
*KL:
b) Tính háo nớc:(bơng, vải, đờng, cơ thể SV)
C12H22O11 <i>H SO dac</i>2 4
12C + 11H2O
<b>Hoạt động 4( …. p): ứng dụng</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- HS nêu ứng dụng của axit
H2SO4?
- Quan sát tranh và liên hệ thực
tế - SGK
<b>Hot ng 5( …. p): Sản xuất axit sunfuric</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Nªu nguyên liệu và phơng
pháp sx ?
- Bæ sung, lu ý HS
- Nghiên cứu sgk để trả lời
- Ghi vở
- SGK
<b>Hoạt động 6( …. p): Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Dùng thuốc thử: là dd muối bari nh BaCl2, Ba(NO3)2,
hc Ba(OH)2.
- DÊu hiƯu nhận biết: tạo ra kết tủa trắng BaSO4 (không
tan trong nớc, axit)
-TN
- PƯ: sgk
- làm TN
- Trả lời câu hỏi
- ghi nhí
(b¶ng phơ)
<b>Hoạt động 7( …. p): Luyện tập và hớng dẫn làm bài tập</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Bµi 1 /19
- Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO2, K2O, Mg,
Cu, CuO, P2O5
a. Gọi tên phân loại các chất trên
b. Viết các phương trình phản ứng (nếu có) của
các chất trên với: nước, dd H2SO4 lỗng, dd KOH
- Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các các
lọ đựng các dung dịch không màu sau: K2SO4, KOH,
KCl, H2SO4
- Hoàn thành các PTHH sau (Ghi ở bảng phụ)
a. Fe + ? → ? + H2 c. H2SO4 + ? → HCl + ?
e. Fe(OH)3 +? → FeCl3 + ? g.CuO + ? → ? + H2O
b. KOH + ? → H3PO4 + ? d. FeS + ? → ? + SO2
f. Al + ? → Al2(SO4)3 + ? h. Cu + ? → CuSO4+ ?
- Dặn dò: làm các bt còn lại và cbbm
- Làm theo HD
- HS1:
+ Bazơ: Ba(OH)2,
+ OA: SO2,
+ OB: CuO
+ KL: Mg, Cu
-HS2: ViÕt PTHH
- HS3: TB NB
- HS4: HT PTHH
- HS khác NX, BS
- Ghi nhớ
- (Bảng phô)
<i>Ngày soạn: …./ …./ 200…</i> <i>Ngày dạy: …./ …./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- TCHH cña axit, - TCHH cña axit, ứng dụng và giải bài toán lq H2SO4
<b>I. Mc tiêu</b>
1/ KT: * Lý thuyÕt: HS được ôn tập các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa
chúng, tính chất hóa học của axit. Dẫn ra được những PTPƯ minh họa cho các tính chất trên bằng
những chất cụ thể CaO, SO2, HCl, H2SO4
* Liªn hƯ thùc tÕ:
2/ KN: Rốn luyện cỏc kỹ năng làm cỏc bài tập định tớnh và định lượng.
3/ TĐ: chủ động học tập, cẩn thận khi viết PTHH và tính tốn HH.
<b>II. Chuẩn bị</b>
1/ Ph¬ng tiƯn: * DCHC:
* PT khác: bảng phụ, phiếu HT,
2/ Phơng pháp: Đàm thoại tái hiện, hoàn thiện KT
<b>III. Hớng dẫn học bài míi</b>
<b>Hoạt động 1( …. p): Kiến thức cần nhớ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Phát phiếu học tập ghi sơ đồ
1: SGK
- Yêu cầu các nhóm HĐ
- Đôn đốc
- Phát phiếu học tập ghi sơ đồ
2: SGK
- Nhận xét các nhóm
- Dẫn dắt sang HĐ 2:
Thảo luận nhóm
để hồn thiện sơ đồ
→ Viết PTPƯ minh
họa cho các sơ đồ
trên.
<b>I. KiÕn thøc cÇn nhí. </b>
<b>1.Tính chất hóa học của oxit</b>
(1) CaO(r) + 2HCl(dd) → CaCl2(dd) + H2O(l)
(2) CO2(k) + Ca(OH)2(dd) → CaCO3(r) +H2O(l)
(3) CaO(r) + CO2(k) → CaCO3(r)
(4) CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2(dd)
(5) SO2(k) + H2O(l) → H2SO3(dd)
<b>2. Tính chất hóa học của axit</b>
(1) Fe(r) + H2SO4(dd,l) → FeSO4(dd) + H2(k)
(2) H2SO4(dd) + CuO(r) → CuSO4(dd) + H2O(l)
(3) H2SO4(dd) + 2Na(OH)(dd) → Na2SO4(dd) +
H2O(l)
* H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng
<i>- Tác dụng với ntiều kim loại khơng giải phóng</i>
<i>H2</i>
2H2SO4(dd, đặc, nóng) + Cu(r) <i>to</i> CuSO4(dd) + SO2(k) +
2H2O(l)
<i>- Tính háo nước, hút ẩm</i>
C12H22O11<i>H</i>2<i>SO</i>4(<i>D</i>)11H
2O + 12C
<b>Hoạt động 2( …. p): </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Làm bài tập 1 trang 21 SGK
GV gọi ý cho HS phải phân
loại các oxit đã cho, dựa vào
tính chất hóa học để chọn
→ Các nhóm HS thảo
luận và hoàn thiện sơ
đồ
→ Viết các PTPƯ
<b>Bài 1 trang 21</b>
<i>a. Với H2O</i>
mỗi lọ chứa 1 dung dịch
không màu là: HCl, H2SO4,
NaCl, Na2SO4. Hãy nhận biết
dung dịch đưọng trong mỗi lọ
bằng phương pháp hóa học.
→ Viết PTPƯ?
→ Nêu cách nhận biết?
- <b>Bài 3:</b> Hòa tan 1,2g Mg
a. Viết PTPƯ?
b. Tính thể tích khí thốt ra
(đktc)
c. Tính CM của dung dịch sau
phản ứng (Vdd thay đổi khơng
đáng kể)
- u cầu HS các nhóm nhắc
lại các bước giải bài tốn tính
theo PTHH. Các công thức
phải sử dụng trong bài?
- Theo bài ra và theo phương
trình thì chất nào còn dư sau
phản ứng? và mọi tính tốn
dựa vào chất nào?
* GV lưu ý lại các tính chất
hóa học của axit, oxit, cách
giải bài toán dựa vào PTPƯ
* Dặn dò:Bi tp 2, 3, 4, 5
trang 21 SGK
<i>Chuẩn bị bài thực hành: T</i>ính
chất hóa học của oxit, axit
chuyển hóa
→ Các nhóm thảo
luận và làm
→ Các nhóm thảo
luận
→ Dùng quỳ tím nhận
được 2 nhóm (I): HCl,
H2SO4; (II): NaCl,
Na2SO4
Dùng BaCl2 để
nhận biết mỗi chất
trong từng nhóm.
→ HS trả lời
→ Các công thức sẽ
sưr dụng:
<i>V</i>
<i>n</i>
<i>C</i>
<i>n</i>
<i>V</i>
<i>m</i>
<i>n</i>
<i>M</i>
<i>K</i>
, .22,4
→ HS tr li
- Lu tâm vàthực hiện
Na2O(r) + H2O NaOH(dd)
CO2(k) + H2O → H2CO3(dd)
<i>b. Với HCl</i>:
CaO(r) + HCl(dd) → CaCl2(dd) + H2O(l)
Na2O(r) + 2HCl(dd) → 2NaCl(dd) + H2O(l)
CuO(r) + HCl(dd) → CuCl2(dd) + H2O(l)
c. <i>Với NaOH</i>
SO2(k) + 2NaOH(dd) → Na2SO3(dd) + H2O(l)
CO2(k) + 2NaOH(dd) → Na2CO3(dd) + H2O(l)
<b>Bài 3:</b>
nHCl đầu = CM.V= 3.0,05 = 0,15 (mol)
nMg = 0,05( )
24
2
,
1
<i>mol</i>
PT: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,05 0,15
→ nHCl dư nên tính tốn theo nMg
b. Theo ptpư: <i>n<sub>H</sub></i> <i>n<sub>Mg</sub></i> 0,05<i>mol</i>
2
→ <i>VH</i>20,05.22,4 1,12<i>l</i>
nHCl pư = 2nMg = 0,1mol
2
<i>MgCl</i>
<i>n</i> <sub> = n</sub><sub>Mg</sub><sub> = 0,05mol</sub>
c. Dung dịch sau phản ứng có MgCl2 và HCl dư
<i>M</i>
<i>V</i>
<i>n</i>
<i>C<sub>M</sub><sub>MgCl</sub></i> 1
05
,
0
05
,
0
2
nHCldư = nHCl đầu – nHCl pư = 0,05 mol
<i>M</i>
<i>V</i>
<i>n</i>
<i>C</i>
<i>HCl</i>
<i>M</i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>05</sub> 1
05
,
0
<i>Ngày soạn: …./ …./ 200…</i> <i>Ngày dạy: …./ …./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- TCHH cđa axit, oxit - C¸c TN kiểm chứng và nghiên cứu, kĩ năng TH
<b>I. Mc tiờu</b>
<b>1/ KT</b>: * Lý thut: Thơng qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học
của oxit, axit.trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học cung của axit
* Liªn hƯ thùc tÕ:
<b>2/ KN</b>: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học, giải các bài tập thực hành hóa học
<b>II. Chuẩn bị</b>
1/ Ph¬ng tiƯn:
* DCHC:
<b>Tªn thÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
1. TCHH cđa Oxit:
1.1 P¦ cđa CaO víi H2O
1.2 P¦ cđa P2O5 với H2O
2. Nhận biết các dung dịch
x 4: CaO, H2O, Photpho đỏ, dd
HCl, dd H2SO4, ddNa2SO4,
ddBaCl2,quỳ tím, phenolphtalein
x 4: Khay nhựa, giá ống nghiệm,
ống nghiệm, cốc thủy tinh, lọ
thủy tinh , đèn cồn, muỗng sắt,
kẹp gỗ, s, nỳt nhỏm, ng hỳt
* PT khác: bảng phụ, phiếu HT,
2/ Phơng pháp: Nghiờn cu, kim chng, và trùc quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi</b>
<b>Hoạt động 1( …. p): Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<i>- Nêu tính chất hóa học của oxit axit, oxit baz,</i>
<i>axit?</i>
<i>- Nhắc lại NQ PTN, tổ chức TN</i>
- TL
- Về vị trí phân công
- (bảng phụ)
<b>Hot ng 2( …. p): Tính chất hóa học của oxit</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
* GV hướng dẫn HS các nhóm
làm thínghiệm1:
- Cho mẫu CaO bằng hạt ngô
vào cố, sau đó thêm dần 1 →
2ml nước → Quan sát hiện
tượng.
- Cho quỳ tím vào dung dịch thu
được → nhận xét sự thay đổi
màu của quỳ tím? Vì sao?
- Kết luận về tính chất hóa học
của CaO và viết PTPƯ?
* GV hướng dẫn các nhóm làm
thí nghiệm 2
- Đốt một ít P đỏ khỏng bằng hạt
đậu xanh sau đó cho vào bình
thủy tinh miệng rộng, cho 3 ml
nước vào bình, lắc nhẹ → quan
sát hiện tượng?
- Cho quỳ tím vào dung dịch thu
được → Nhận xét sự thay đổi
- Làm thí nghiệm và nhận
xét hiện tượng: CaO nhão ra
p/ư tỏa nhiều nhiệt
- Quỳ tím → xanh (dd thu
được là bazơ)
- CaO có tính chất hóa học
của oxit bazơ:
- Làm thí nghiệm và nhận
xét hiện tượng: P cháy tạo
thành những hạt nhỏ màu
trắng, tan trong nước tạo
- P2O5 có tính chất hóa học
của một oxit axit
4P + 5 O2 <i>to</i> 2P2O5
P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4
<b>I. TiÕn hµnh thÝ nghiƯm</b>
<b>1. TÝnh chÊt hãa häc cđa oxit</b>
<b>a) TN1: Ph¶n øng cña canxi oxit</b>
<b>víi níc</b>
* DC vµ HC
* TH:
* HT:
* PT: CaO + H2O → Ca(OH)2
* KL
b) TN2: Phản ứng của điphôtpho
pentaoxit
* DC vµ HC
* TH:
* HT:
của P2O5 và viết PTPƯ?
<b>Hoạt động 3( …. p): Nhận biết các dung dịch</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi b¶ng</b>
* Hướng dẫn các nhóm Hs làm thí
nghiệm 3
- Phân loại dung dịch đã cho? Gọi
tên?
- Dựa vào đâu để phân biệt được 3
chất?
- Tính chất nào?
- Nêu cách làm và tiến hành thí
nghiệm?
- GV lập sơ đồ nhận biết rồi
hướng dẫn HS nhận biết theo sơ
đồ
- Các nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm 3
- Axit: HCl: Axit clohiđric;
Muối: Na2SO4: Natri sunfat
- Tính chất khác nhau của 3
loại hợp chất
- Dung dịch axit làm quỳ tím
→ đỏ
- H2SO4 kết tủa với BaCl2
- Các nhóm làm thí nghiệm
BaCl2(dd) + H2SO4(dd) → HCl(dd)
+ BaSO4(r)
I. <b>Tiến hành các thí nghiệm</b>
2. NhËn biÕt c¸c dung dịch
- Đề bài: SGK
- PP NB
- Cách tiến hành
<b>Hot động 4( …. p): Viết bản tờng trình</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi b¶ng</b>
- Nhận xét ý thức thái độ các
nhóm trong giờ thực hành, kết quả
thực hành của các nhóm
- Hướng dẫn các nhóm thu dọn vệ
sinh, rửa trả dụng cụ
- Th kí các nhóm và nhóm
trởng hồn thiện bản tng
trỡnh np.
- Các thành viên còn lại
thu dọn vệ sinh
II. Viết bản tuờng trình
- (Theo mẫu)
Phụ lục: Các phiÕu häc tËp
<i>Ngày soạn: …./ …./ 200…</i> <i>Ngày dạy: …./ …./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- TCHH của axit, oxit, giải BT theo
PTHH, viết PTHH theo sơ đồ chuyển hóa
- Kiểm tra sự tiếp nhận KT và KN: TCHH, viết PTHH và
bài tập tính tốn và định tính khác của oxit và axit
1/ KT: * Lý thuyÕt: Đánh giá sự hiểu biết của HS về thành phần tính, chất hóa học của oxit và axit. Viết
phương trình hóa học
* Liªn hƯ thùc tÕ:
2/ KN: Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập
3/ TĐ: trung thực, độc lập, cẩn thận và chính xác
<b>II. Chuẩn bị</b>
1/ Phơng tiện: * DCHC:
* PT khác: bảng phụ đề KT
2/ Phơng pháp: tổ chức cho HS làm bài KT nghiêm túc đúng quy chế
<b>III. Hớng dẫn học bài mới</b>
<b>Hoạt động 1( …. p): Thông báo đề bài</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<i>- </i>Thông báo đề bài.
- Giám sát các HS làm bài
đúng quy chế
- Nhắc lại nội quy giờ KT
- Đọc kĩ đề bài và trả lời ra
giấy KT
<b>A. Trắc nghiệm</b>
<i><b>Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D</b></i>
<b>I. Có các chất sau: Al2O3, CaO, CO, Mn2O7, P2O5, NO, N2O5, SiO2, ZnO, Fe2O3</b>
<i><b>1. Các chất là oxit axit</b></i>
<b>A</b>. Al2O3, CO, P2O5, NO, SiO2 <b>B</b>. Mn2O7, P2O5, N2O5, ZnO <b>C</b>. Mn2O7, P2O5, N2O5, SiO2
<i><b>2. Các chất là oxit bazơ</b></i>
<b>A</b>. Al2O3, CaO, SiO2, Fe2O3 <b>B</b>. CaO, Fe2O3 <b>C</b>. Mn2O7, ZnO, Fe2O3, Al2O3
<i><b>3. Các chất là oxit lưỡng tính</b></i>
<b>A</b>. Al2O3, ZnO <b>B</b>. Mn2O7, NO, SiO2, ZnO <b>C</b>. CaO, CO, SiO2
<i><b>4. Các chất là oxit trung tính</b></i>
<b>A</b>. CaO, CO, SiO2 <b>B.</b> CO, NO <b>C.</b> Mn2O7, NO, ZnO
<i><b>II. Axit náo tác dụng được với Mg tạo ra khí H</b><b>2</b></i>
<b>A</b>. H2SO4đặc, HCl <b>B.</b> HNO3(l), H2SO4(l) <b>C</b>. HNO3đặc, H2SO4đặc <b>D.</b> HCl,
H2SO4(l)
<i><b>III. Khi cho CO có lẫn CO</b><b>2</b><b>, SO</b><b>2</b><b> có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào</b></i>
<b>A</b>. H2O <b>B.</b> dd HCl <b>C.</b> dd NaOH
<b>B. Tự luận (7 điểm)</b>
<b>I.(3đ)</b> Cho các chất sau: HCl, H2O, Al2O3, Cu, CO, Mg, SO2, NaOH. Chất nào tác dụng được với
nhau? Viết phương trình phản ứng?
<b>II.(1đ)</b> Có 4 lọ dung dịch mất nhãn sau: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học
hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết PTPƯ?
<b>III.(3đ)</b> Cho 400g dung dịch H2SO4 loãng tác dụng hết 6,5g bột Zn
1. Tính thể tích khí thốt ra (đktc)?
2. Tính C% của dung dịch axit đã dùng và của dung dịch muối thu được
(Biết Zn = 65, H = 1, O = 16, S = 32)
<b>Bài làm</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Hoạt động 2( …. p): Thu bài và nhận xét</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Thu bµi vµ nhận xét giờ KT
- Nhắc nhở nếu cần
- Dặn dò
- Nép bµi vµ rút kinh
nghiệm
-
Phụ lục:<b>Đáp án</b>
<b>A. Trc nghim </b>(3 điểm) Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm
I. 1.C 2.B 3.A 4.B II.D III.C
<b>B. Tự luận</b> (7 điểm)
I. (3 điểm)→ Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
6HCl(dd) + Al2O3(r) → 2AlCl3(dd) + 3H2O2HCl(dd) +
Mg(r) → MgCl2(dd) + H2(k)
HCl(dd) + NaOH(dd) → NaCl(dd) + H2O(l)
Al2O3(r) + 2NaOH(dd)→ 2NaAlO2(dd) + H2O(l)
H2O(l) + SO2(k) → H2SO3(dd)
SO2(k) + NaOH(dd) → Na2SO3(dd) + H2O(l)
II. (1 điểm) → Nhận đúng một chất được 0,25 điểm
Hä và tên...
Lớp 9...
Dùng BaCl2 → H2SO4, Na2SO4
III. (3 điểm) PT: H2SO4(dd) + Zn(r) → ZnSO4(dd) + H2(k) (0,5 điểm)
nZn = <i>mol</i>
<i>M</i>
<i>m</i>
1
,
0
65
5
.
6
a. Theo PTHƯ: <i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub> <i>n<sub>Zn</sub></i> 0,1<i>mol</i> <i>V<sub>H</sub></i><sub>2</sub> 0,1.22,42,24<i>l</i> <sub>(0,5 điểm)</sub>
* <i>nH</i>2<i>SO</i>4 <i>nZn</i> 0,1<i>mol</i> <i>mH</i>2<i>SO</i>4 0,1.989,8<i>g</i> (0,5 điểm)
C% dd H2SO4 = <sub>400</sub>.100%
8
,
9
%
100
.
<i>dd</i>
<i>ct</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
(0,25 điểm)
* <i>nZnSO</i>4 <i>nZn</i> 0,1<i>mol</i> <i>mZnSO</i>4 0,1.16116,1<i>g</i> (0,5 điểm)
<i>g</i>
<i>m<sub>H</sub></i> 0,1.2 0,2
2 (0,25 điểm)
<i>g</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>nddZnSO</i><sub>4</sub> <i>ddH</i><sub>2</sub><i>SO</i><sub>4</sub> <i>Zn</i> <i>H</i><sub>2</sub> 4006,5 0,2406,3 (0,25 điểm)
%
100
.
3
,
406
1
,
16
%
100
.
% 4
<i>dd</i>
<i>ct</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>C</i> <sub>(0,25 điểm)</sub>
<i>Ngày soạn: …./ …./ 200…</i> <i>Ngày dạy: …./ …./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- TCHH cña axit, oxit - TCHH của bazơ, giải bài tập liên quan
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1/ KT</b>: * Lý thuyÕt: Học sinh biết được:
Những tính chất hóa học cung của bazơ và viết được phương trình hóa học tương ứng cho mỗi
tính chất.. HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hóa học của bazơ để giải thích
những hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
* Liªn hƯ thùc tÕ:
<b>2/ KN</b>: HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng
<b>3/ T§</b>: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học.
<b>II. Chun b</b>
1/ Phơng tiện:
* DCHC:
<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Hóa chất</b> <b>Dụng cụ</b>
TC1.TD với chất chỉ thị mầu
TC4.Bazơ bị nhiệt ph©n hđy x 6: <sub>quỳ tím, phenol phtalein</sub>Dung dịch NaOH, CuSO4, x 6: Ống nghiệm, giá ống <sub>nghiệm, kẹp g, s, ng </sub>
hỳt, dốn cn
* PT khác: bảng phụ, phiếu HT
2. Phơng pháp: Nghiờn cu, phỏt hin.
<b>III. Hớng dÉn häc bµi míi</b>
<b>Hoạt động 1( …. p): Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Nêu đề bài: Cho cỏc chất sau: Na2O, CaO, SO2,
CO2, H2SO4, HCl, NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3,
KOH, Zn(OH)2. Hóy phõn loại cỏc chất trờn
- Suy nghĩ và đứng tại
chỗ trả lời
<b>Hot ng 2( …. p): T/d của dd bazơ với chất chỉ thị</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm:
+ Nhỏ 1 giọt NaOH vào đế sứ có mẫu
giấy quỳ → quan sát hiện tượng?
+ Nhỏ 1 giọt NaOH vào đế sứ có mẫu
giấy phenolphtalein → quan sát, nhận xét
hiện tượng?
- HS nhắc lại nhận xét?
- Dựa vào tính chất này ta có thể phân biệt
được dung dịch bazơ với dung dịch của
các hợp chất khác
<i>Slide 2</i>: Có 3 lọ khơng nhãn đượng các dd
sau: H2SO4, Ba(OH)2, HCl. Chỉ dùng quỳ
tím hãy phân biệt các lọ dung dịch trên?
→ Các nhóm làm thí
nghiệm
→ Giấy quỳ tím →
xanh
→ Giấy
phenolphtalein → đỏ
→ HS trả lời
<b>I. T/d của dd bazơ với chất chỉ</b>
Các dd bazơ (kiềm) làm đổi màu
chất chỉ thị:
- Quỳ tím → xanh
- dd phenolphtalein → đỏ
<b>Hoạt động 3( …. p): T/d của dd bazơ với oxit axit</b>
- Nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit?
- Vậy tính chất hóa học tiếp theo của
bazơ?
- Viết 2 PTPƯ minh họa?
→ Các nhóm làm bài
tập trên PHT
→ HS trả lời
→ HS trả lời tính chất
II
→ HS lên bảng viết
PTPƯ
<b>II. T/d của dd bazơ với oxit axit</b>
<b>DD bazơ (Kiềm) + oxit axit →</b>
Ca(OH)2(dd)+ SO2(k) → CaSO3(r) +
H2O(l)
6KOH(dd) + P2O5(r) → 2K3PO4(dd) +
3H2O(l)
<b>Hoạt động 4( …. p): T/d của dd bazơ với axit</b>
- Nhắc lại các tính chất hóa học của axit?
- Vậy tính chất hóa học tiếp theo của
bazơ?
- Viết 2 PTPƯ minh họa?
- Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản
ứng gì?
→ HS trả lời
→ HS trả lời tính chất
III
→ HS lên bảng viết
→ Phản ứng trung
hịa
<b>III. T/d của bazơ với axit</b>
<b>Bazơ tan và khơng tan + axit →</b>
<b>Muối + Nước</b>
KOH(dd) + HCl(dd) → KCl(dd) +
H2O(l)
Cu(OH)2(r) + 2HNO3(dd) →
Cu(NO3)2(dd) + 2H2O(l)
<b> Hoạt động 5( …. p): Bazơ khụng tan bị nhiệt phõn hủy</b>
- Hướng dẫn HS làm TN: Đun ống
nghiệm đựng Cu(OH)2 → quan sát, nhận
xét? (màu chất rắn trước và sau khi đun)
- Viết PTPƯ?
- Một số bazơ khác: Al(OH)3, Fe(OH)3....
cũng bị nhiệt phân hủy → oxit + nước
- HS kết luận
→ Các nhóm làm thí
nghiệm
→ Cu(OH)2 màu
xanh lơ → CuO màu
đen và nước
→ Viết PTPƯ
<b>IV. Bazơ không tan bị nhiệt</b>
Cu(OH)2(r)<i>to</i> CuO(r) + H2O(l)
2Fe(OH)3(r)<i>to</i> Fe2O3(r) + 3 H2O(l)
<b>Bazơ không tan </b><i>to</i> <b> oxit + nước</b>
<b> Hoạt động 6(….. p): Luyện tập và hớng dẫn giải bài tập</b>
(*) Bazơ được chia thành mấy loại?
Nêu tính chất hóa học của mỗi loại? - TL- HS kh¸c nx
nhau;
A. Fe(OH)3 1. HCl
B. KOH 2. SO2
C. H2SO4 3. Quỳ tím
- Làm bài tập trang 25 SGK
<b>Phô lôc</b>
<i><b>Phiếu học tập số1</b></i>: Có 3 lọ khơng nhãn đượng các dd sau: H2SO4, Ba(OH)2, HCl. Chỉ
dùng quỳ tím hãy phân biệt các lọ dung dịch trên?
<i><b>Phiếu học tập số 2</b></i>:Hãy nối các chất tác dụng được với nhau
A. Fe(OH)3 1. HCl
B. KOH 2. SO2
C. H2SO4 3. Quỳ tím
<i>Ngày soạn: …./ …./ 200…</i> <i>Ngày dạy: …./ …./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- TCHH của bazơ, gbt theo PTHH, nbiết - TCHH của số bazơ NaOH, giải bài tập liên quan
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1/ KT</b>: * Lý thuyÕt HS biết các tính chất vật lý, tính chất hóa học của NaOH. Viết được các
phương trình phản ứng minh họa cho các tíh chất hóa học của NaOH.
Biết phương pháp sản xuất NaOH trong cơng nghiệp
* Liªn hƯ thùc tÕ: øng dông
<b>2/ KN</b>: Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập đinh tính và định lượng của NaOH
<b>3/ T§</b>: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học.
<b>II. Chuẩn bị</b>
1/ Ph¬ng tiƯn:
* DCHC:
<b>Tªn thÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
TC1.TD víi chất chỉ thị mầu
TC4.Bazơ bị nhiệt phân hủy x 6: <sub>phenolphtalein, dung dịch HCl</sub>NaOH rắn, quỳ tím, x 6: Đế sứ,ống nghiệm, kẹp <sub>gỗ, giá ống nghiệmkẹp gắp </sub>
húa cht rn, ng hỳt
* PT khác: bảng phụ, phiếu HT, Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl; Tranh vẽ ng dng ca dung
dch NaOH; Bng ph
2. Phơng pháp: Vn đáp, chứng minh
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi</b>
<b>Hoạt động 1( …. p): Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- <i>Nêu tính chất hóa học của dd bazơ. Viết các</i>
<i>PTPƯ minh họa</i>
<i>- Sửa bài tp 2 trang 25 SGK</i>
- Lên bảng - (trên bảng phô)
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Các nhóm làm TN: Lấy một
viên NaOH ra đế sứ, quan sát,
nhận xét?
- Cho viên NaOH vào ống
nghiệm đượng nước, kắc đều, sờ
tay vào ống nghiệm, nhận xét?
- Nhận xét tính chất vật lý của
NaOH?
→ Chất rắn khơng
màum, dể hút ẩm
(chảy rửa)
→ Tan trong nước,
tỏa nhiệt
→ HS trả lời
<b>I. Tính chất vật lý </b>
<b>Hoạt động 3( …. p): Tính chất hóa học</b>
* NaOH thuộc loại hợp chất
nào?
- Nhắc lại tính chất hóa học của
dd bazơ?
- DD NaOH có những tính chất
hóa học nào?
- Hướng dẫn HS làm TN với
chất chit thị màu
- Viết các phản ứng minh họa
cho tính chất hóa học của NaOH.
→ Bazơ tan
→ HS trả lời
→ T/c hóa học của
dd bazơ
→
Viết PTPƯ
<b>II. Tính chất hóa học</b>: NaOH có tính chất
hóa học của bazơ tan
1. Đổi màu chất chỉ thị
- Quỳ tím → xanh
- Phenolphtalein → đỏ
2. Tác dụng với axit: → Muối + nước
<b> Hoạt động 4( …. p): ứng dụng</b>
* Quan sát tranh vẽ và nêu ứng
dụng của NaOH?
→ HS trả lời <b>III. Ứng dụng</b>
<b> Hoạt động 5( …. p): Sản xuất NaOH</b>
GV giới thiệu phương pháp sản
suất NaOH. Hướng dẫn HS viết
PTPƯ
<b>IV. Sản xuất NaOH</b>
- Điện phân dd NaCl bão hòa có màn ngăn
2NaCl(dd) + 2H2O(l)
2NaOH(dd)+ Cl2(k)
<b> Hoạt động 6( …. p): Luyện tập và hớng dẫn giải bài tập</b>
- Hồn thành sơ đồ chuyển hóa
sau: Na3PO4 NaOH <b>Na</b> →
Na2O → NaOH → NaCl →
- Hòa tan 3,1g Na2O vào 40ml
nước. Tính CM, C% ca dung
dch thu c?
* Dặn dò: Làm bài tập 2 trang 27
SGK
- HS nhắc lại các
nội dung chính ca
bi
- Hđ cá nhân và
nhóm
- bóa cáo kết quả
- Lu tâm
(Bảng phụ)
<b>Phụ Lôc: </b>
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: …./ </i> <i>./ 200…</i>
- HS đã học về TCHH của bazơ, về phần A.
NaOH. Cách nhận biết dd axit và bazơ - TCHH và cách pha chế dd Ca(OH)pH(độ axit và độ bazơ) 2, thang
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
bazơ để đa ra TCHH của Ca(OH)2, ý ngha ca thang pH.
của v«i t«i, Ca(OH)2 cã nhiỊu øng dơng trong cc sèng.
<b>2/ Kỹ năng:</b> Luyện viết c¸c PTHH vỊ TCHH cđa Ca(OH)2 vµ lµm bµi tËp kh¸c vỊ
Ca(OH)2.
<b>3/ Thái độ:</b>Có hứng thú HT, niềm tin khoa học, đem kiến thức học vận dụng thực
<b>1/ Ph¬ng tiƯn: </b>
1. Pha chÕ dd Ca(OH)2
2. Thang pH
- V«i t«i, níc cÊt
- nớc chanh, giấy pH, giấy
quỳ tím(đối chứng)
- Cốc, giấy lọc, phiễu, đũa
thủy tinh, giá đỡ,
- Cèc, kĐp s¾t, thanh pH
<b>2/ Phơng pháp: </b>đàm thoại nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan thí nghiệm
<b>B. canxi hi®roxit - Thang pH </b>
<b>I. Tính chất</b>
<i>Khuay</i>
Vôi sữa <i>loc</i>
<i>giay loc</i>
dd
Ca(OH)2
- 1 lÝt dd Ca(OH)2 b·o hßa chØ chøa 2g
Ca(OH)2 nên Ca(OH)2 là chất ít tan
- Ca(OH)2 tuy ít tan nhng vẫn thuéc baz¬
tan
- dd Ca(OH)2 mang nh÷ng TCHH cđa
baz¬ tan
a) Làm đổi màu chất chỉ thị
- Làm quỳ tím xanh
? C«ng thøc HH cđa
- Giíi thiƯu mÉu vôi
tôi, hỏi màu sắc, thĨ,
tÝnh tan
? C¸ch pha chÕ ra dd
canxi hiđroxit
- Tiến hành pha chế
? Kết quả
? Dung dịch canxi
hiđroxit cịn có tên gọi
khác là gì? màu sắc ?
- Cùng HS ghi sơ đồ
? Hãy phán đốn xem
Ca(OH)2 có thể cú
những TCHH nào
- ghi nhận và bổ sung
KT nếu cần
- Cho 1 vài hs lên viết
- CTHH là Ca(OH)2
- Quan sát và trả lời
câu hỏi GV
- Trả lời theo chuẩn bị
trớc trong SGK
- Quan sát
- Thu đợc 2 phần:
dung dịch và vôi tụi
cha tan ht
- nớc vôi trong,
Không màu.
-HS khác ghi vë
- Trên cơ sơ KT đã học
có thể lập luận đa ra
các phán đoán
- tù ghi vë
b) Tác dụng với axit ( muối Ca + H2O)
(phản øng trung hßa). VD:
Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O
Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O
c) T¸c dơng víi oxit axit( muèi Ca +
H2O ). VD:
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
d) T¸c dơng víi dd mi(häc sau)
c¸c PTHH
- HD HS liên hệ thực
tế
nhận xét bài làm của
bạn
- Liên hệ thực tế
<b>II. Thanh pH:</b>
- dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ
của dung dịch. Cụ thể:
+ pH < 7 thì dd có tính axit, pH càng nhỏ
+ pH = 7 thì dd là trung tính, VD: níc
cÊt, níc mi.
+ pH >7 thì dd có tính bazơ, pH càng lớn
hơn 7 thì độ bazơ càng cao, VD: dd
NaOH, dd NH3.
- Dẫn dắt sang vấn đề
pH bằng câu hỏi:
? Để biết dd chất là
axit hay bazơ hay là
trung tính ta dùng chất
nào để nhận biết
- Thông báo TN: thử
môi trờng nớc chanh
bằng giấy quỳ tím rồi
dùng giấy pH và cho
HD quan sat và đối
chiếu
- Liên hệ thực tế: môi
trờng đất, nớc, cho HS
đọc thêm.
- NhËn biÕt dd axit
dïng quú tÝm; nhËn
- Quan sát, đối chiếu,
rút ra kiến thức.
- §äc mơc “em cã
biÕt”
<b>- </b>
- TL
- TL
- Bảng phụ
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200…</i>
-TCHH cđa Axit, baz¬, gbt theo PTHH, các
loại PƯHH ở líp 8
- TCHH của muối, PƯ trao đổi, giải bt liên
quan
<b>I. Mục tiêu</b>
1/ KT: * Lý thuyÕt: Học sinh biết được:
Các tính chất hóa học của muối, viết đúng PTHH cho mỗi tính chất<b>. </b>Khái niệm phản ứng trao
đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được. Vận dụng những tính chất của muối để giải
thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất, trong học tập hóa học.* Liªn hƯ
thùc tiƠn: SO2 cã trong khãi thuèc, khãi diªm, ma axit
2/ KN: Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng. Biết cách chọn chất tham gia phản ứng
trao đổi để phản ứng thực hiện được. Rèn luyện các kỹ năng tính tốn các bài tốn các bài tập
hóa học.
3/ T§: cã ý thức học tập bộ môn
<b>II. Chun b: </b>
1/ Phơng tiƯn:
<b>ThÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
-TC1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
-TC2: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2
- TC3: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl
- TC4: Cho dung dịch CuSO4 vào dụng dịch NaOH
-Các dung dịch: AgNO3,
CuSO4, BaCl2, NaCl,
H2SO4, HCl, Fe (đinh sạch)
- Ống nghiệm, giá
gỗ, kẹp, cốc thủy
tinh, ống hỳt,
* PT khác: Bảng phụ, tranh hình sgk, phiếu HT
2/ Phơng pháp: Đàm thoại phát hiện, trực quan
<b>III. Hớng dÉn häc bµi míi</b>
<b>Hoạt động 1(….. p): Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<i>- Sửa bài tập 1, 2 trang 30</i> - TL (Bảng phụ)
<b>Hoạt động 2(….. p): Tính chất hóa học của Muối</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
* Hướng dẫn HS làm TN:
Ngâm đinh sắt trong ống
- Nêu kết luận?
- Hướng dẫn HS làm TN:
Cho H2SO4 vào ống
nghiệmcó chứa dung dịch
BaCl2 → quan sát, nhận
xét, viết PTPƯ
- Nêu kết luận?
- Hướng dẫn HS làm TN:
Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào
ống nghiệm có chứa dd
NaCl → quan sát, nhận xét
hiện tượng, viết PTPƯ?
- Nêu kết luận?
- Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm: nhỏ dung dịch
NaOH vào ống nghiệm có
chứa dd CuSO4 → quan
sát, nhận xét hiện tượng,
viết PTPƯ?
- Nêu kết luận?
- Chúng ta đã biết nhiều
muối bị phân hủy ở nhiệt
độ cao như: KClO3,
KMnO4, CaCO3, MgCO3
→ Hãy viết PTPƯ phân
→ Làm thí nghiệm và
nhận xét hiện tượng: Có
KL màu đỏ bám ngoài
đinh sắt , dung dịch nhạt
dần
→ Sắt đẩy Cu ra khỏi
CuSO4
→ 1 phần Fe bị hòa tan
→ HS trả lời
→ Làm TN và nhận xét
hiện tượng: xuất hiện kết
tủa trắng
→ HS trả lời
→ Làm TN và nhận xét
hiện tượng: xuất hiện kết
tủa trắng
→ HS trả lời
→ Làm Tn và nhận xét
hiện tượng: Xuất hiện
chất kết tủa màu xanh là:
Cu(OH)2
→ HS trả lời
<b>I. Tính chất hóa học của muối</b>
1. Muối tác dụng với KL
Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r)
* KL: <i><b> Dd muối + KL → Muối mới +</b></i>
<i><b>KL mới</b></i>
2. Muối tác dụng với axit
H2SO4(dd) + BaCl2(dd) → 2HCl(dd) + BaSO4(r)
*KL: <i><b> Muối + Axit → Muối mới + axit</b></i>
<i><b>mới</b></i>
3. Muối tác dụng với muối
AgNO3(dd) + NaCl(dd) → AgCl(r) +
NaNO3(dd)
* KL:
4. Muối tác dụng với bazơ
CuSO4(dd) + 2NaOH → Cu(OH)2(r)
+Na2SO4(dd)
*KL: <i><b> dd Muối + dd bazơ → Muối mới</b></i>
<i><b>+ bazơ mới</b></i>
5. Phản ứng phân hủy muối
<b>Hoạt động 3(….. p): Phản ứng trao đổi trong dung dịch</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Các p/ư trong dung dịch muối
với axit, với dd bazơ, với dung
dịch muối xảy ra như thế nào?
- Các p/ư đó gọi là phản ứng gì?
- Vậy phản ứng trao đổi là gì?
- Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm:
1. Nhỏ dd ba(OH)2 vào ống
nghiệm có chứa dung dịch NaCl
→ quan sát?
2. Nhỏ dung dịch H2SO4 vào ống
nghiệm có chứa dd Na2CO3 →
quan sát
3. Nhỏ dd BaCl2 vào ống nghiệm
chứa dd Na2SO4 → quan sát?
- Kết luận?
- Điều kiện để xảy ra phản ứng
trao đổi?
→ Có sự trao đổi
các thành phần với
nhau → hợp chất
mới
→ Trao đổi
→ Các nhóm làm
thí nghiệm , nhận
xét
<b>II. Phản ứng trao đổi trong dung</b>
<b>dịch</b>
1. Nhận xét về các PƯHH của muối
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) → BaSO4(r) +
2NaCl(dd)
CuSO4(dd)+2NaOH(dd)Cu(OH)2(r)
+Na2SO4(dd)
Na2CO3(dd) + H2SO4(dd) → Na2SO4(dd) +
CO2(k) + H2O(l)
2. Phản ứng trao đổi ?
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao i
- SP phải có ít nhất 1 chất: ,hoặc hc
H2O
1. Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết p/ư
nào là phản ứng trao đổi?
a. BaCl2 + Na2SO4 →
b. CuSO4 + NaOH →
c. Al + AgNO3 →
d. Na2CO3 + H2SO4 →
2. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa và phân loại
các phản ứng : Zn → ZnSO4 → ZnCl2 →
Zn(NO3)2 → Zn(OH)2 → ZnO
* Dặn dò- Làm bài tập trang 33 SGK
- TL
- TL
- Bảng phụ
<b>Phụ lục: </b>
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200</i>
- TCHH của axit, bazơ và muối - VËn dơng TCHH cđa Mi cho NaCl, KNO3,
øng dơng
<b>I. Mục tiêu</b>
Những ứng dụng quan trọng của muối natri clorua vàkali nitrat.
* Liªn hƯ thùc tiƠn:
2/ KN: Tiếp tục rèn luyện cách viết phương trình phản ứng và kỹ năng làm các bài tập dịnh tớnh.
3/ TĐ: ý thức vận dụng KT vào thực tiễn
<b>II. Chun b: </b>
1/ Phơng tiện: * DCHC:
* PT khác: B¶ng phơ, tranh vẽ sơ đồ ứng dụng của NaCl, rung mui
2/ Phơng pháp: Vn ỏp, thuyt trỡnh
<b>III. Hớng dÉn häc bµi míi</b>
<b>Hoạt động 1(….. p): Kiểm tra bài cũ</b>
<i>- Nêu tính chất hóa học của muối. Viết các</i>
<i>phương trình phản ứng minh họa</i>
<i>- Sửa bài tập 2 trang 33, bài tập 4 trang 33</i>
- TL
- TL
- B¶ng phơ
<b>Hoạt động 2(….. p): Muối Natri clorua (NaCl)</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dụng ghi bảng</b>
* Trong tự nhiên, muối ăn có ở
đâu? HS đọc lại phần 1 trang 34
- Trình bày các cách khai thác
NaCl từ nước biển?
- Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối
có trong lòng đất, người ta làm
- Quan sát sơ đồ và cho biết những
ứng dụng quan trọng của NaCl?
→ Nước biển, trong
lòng đất
→ HS trả lời
→ HS mô tả cách khai
thác
→ HS nêu ứng dụng
của NaCl
<b>I. Muối Natri clorua (NaCl)</b>
1. Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên muối ăn có trong
nước biển, trong lòng đất (muối
mỏ)
2. Cách khai thác
3. Ứng dụng
- Làm gia vị và bỏa quản thực
phẩm
- Dùng để sản xuất Na, Cl2, H2,
<b> Hoạt động 3(….. p): Muối Kali nitrat (KNO3)</b>
- KNO3 (Diêm tiêu): Chất rắn màu
trắng
- Giới thiệu các tính chất của
KNO3
M(NO3)n
- Nêu ứng dụng của KNO3
→ HS quan sát
KNO3, nêu nhận xét
→ HS nêu ứng dụng
<b>II. Muối Kalinitrat (KNO3)</b>
1. Tính chất
- KNO3 tan nhiều trong nước
- KNO3 bị phân hủy ở to cao → KNO2
+ O2
→ KNO3 có tính oxi hóa mạnh
2KNO3(r) <i>to</i> 2KNO2(r) + O2(k)
2. Ứng dụng
- Chế tạo thuốc nổ đen
- Làm phân bón cung cấp Nitơ và
Kali cho cây trồng
- Bảo quản thực phẩm trong công
nghiệp
<b> Hoạt động 3(….. p): Luyện tập và HD làm BT</b>
* Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Cu → CuSO4 → CuCl2 →
- TL (B¶ng phơ)
(KL sau Cu)
(Kl trước Mg)
* Bài 10.4 trang 12 SBT
* Dặn dò:
-TL
Phụ lục:Phiếu học tập
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- C¸c chất vô cơ - các loại PBHH thờng gặp
<b>I. Mục tiªu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* LÝ thut:</i>Phân bón là gì? Vai trị của các ngun tố hóa học đối với cây trồng.
Biết cơng thức hóa học của một số loại phân bón hóa học thường dùng và hiểu tính chất của các
loại phân bón đó.
Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật
<i>* Liên hệ thực tiễn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b>Rốn luyn kh nng phõn biết các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính
chất hóa học
Cũng cố kỹ năng làm các bài tập tính theo cong thức hóa học.
<b>3/ Thái độ:</b> vận dng KT vao thc t
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<i>* DC và HC: </i>
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu häc tËp
<b>2/ Phơng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( …. p): Những nhu cầu của cây trồng</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Giới thiệu thành phần của thực vật
- HS đọc SGK
→ HS nghe và ghi bài
→ Rắn, trắng tan nhiều
trong nước
<b>I. Những nhu cầu của cây</b>
<b>trồng</b>
1. Thành phần của thực vật
2. Vai trũ của cỏc nguyờn tố
húa học đối với thực vật
<b>Hoạt động 2 ( …. p): Những phõn bún thường dựng</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Phân bón hóa học có thể
dùng ở dạng đơn hoặc
dạng kép.
- Quan sát mẫu phân đạm
urê, amoninitrat,
amoniunfat → nhận xét
trạng thái, màu sắt? Hòa
vào nước, quan sát tính
→ HS nghe và ghi bài
→ Rắn, trắng tan nhiều
trong nước
<b>II. Những phân bón thường dùng</b>
1. Phân bón đơn
Phân bón đơn chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh
dưỡng chính là: đạm (N), lân (P), kali (K)
a. Phân đạm
- Urê: CO(NH2)2
- Thuyết trình
b. Phân lân:
- Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2: không tan trong
nước, tan chậm trong đất chua
- Supephotphat Ca(H2PO4)2 tan được trong nước
c. Phân Kali: KCl, K2SO4 đều tan trong nước
2. Phân bón kép
Có chứa 2 hoạc 3 nguyên tố N, P, K
3. Phân bón vi lượng
Có chứa một lượng rất ít các ngun tố hóa học
dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển
của cây trồng như: Bo, Kẽm, Mangan...
<b>Hoạt động 3 ( …. p): </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
a. Tính thành phần % về khối lượng cảu
các nguyên tố có trong CO(NH2)2
b. Một loại phân đạm có tỉ lệ khối lượng
của các nguyên tố: %N = 35%, %O =
60% còn lại là H. xác định CTHH của
phân đạm trên?
- Làm bài tập trang 39 SGK
- Soạn bài 12 “ Mối quan hệ giữa các loại
hợp chất vơ cơ
- Hoạt động nhóm
- Đại diện tra lời
b¶ng phơ
Phơ lơc: PhiÕu häc tËp
* PhiÕu häc tập số :
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- Các loại HCVC đã học - Hệ thống hóa KT để thấy đợc MQH
<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* LÝ thut:</i> HS biết được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ, viết
được các phương trình phản ứng hóa học thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vơ cơ đó
<i>* Liªn hệ thực tiễn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b>Rốn luyn k nng vit cỏc phương tình phản ứng.
Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ giữa các chất để giải thích các hiện tượng trong tự
nhiên áp dụng trong đời dống và sản xuất
Vận dụng mối quan hệ giữa các chất để làm bìa tập hóa học, thực hiện những thí nghiệm hóa học
biến đổi các chất.
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thú HT
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<i>* DC và HC: </i>
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( . p): Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ</b>…
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Chọn các hợp chất thích hợp để thực
hiện các chuyển đổi theo sơ đồ trên?
(1) Oxit Bazơ + Axit →
(2) Oxit Axit + dd B (oxit B) →
(3) Oxit Bazơ + H2O →
(4) Bazơ không tan <i>to</i>
(5) Oxit Axit + H2O (trừ SiO2) →
(6) dd Bazơ + dd Muối →
(7) dd Muối + dd Bazơ →
(8) Muối + Axit →
(9) Axit + Bazơ (oxit B, Muối, KL) → …
→ Các nhóm Hs thảo
luận điền vào ô trống loại
hợi chất vô cơ cho phù
hợp( làm vào bảng phụ)
→ các nhóm thảo luận
Mối quan hệ giữa các loại
<b> </b>
<b>Hoạt động 1 ( …. p): Phản ứng hóa học minh họa</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- HS viết các PTHH
minh họa cho sơ đồ ở (I)
→ Các nhóm thảo luận
và ghi vào bảng phụ.
Một số HS lên bảng viết
2. SO3 + NaOH
3. Na2O + H2O
4. Fe(OH)3 <i>to</i>
5. P2O5 + H2O
6. KOH + HNO3
7. CuCl2 + KOH
8. AgNO3 + HCl
9. HCl + Al2O3
<b>Hoạt động 2 ( …. p): </b>
<b>a</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoàn thành sơ đồ phản
ứng sau:
a. Na2O → NaOH →
Na2SO4 → NaCl →
NaNO3
b. Fe(OH)3 → Fe2O3 →
FeCl3 → Fe(NO3)3 →
Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3
Bài tập 2 trang 41 SGK
→ Các nhóm thảo luận
làm vào bảng phụ
→ Hs thảo luận
Na2O + H2O
NaOH + H2SO4
Na2SO4 + BaCl2
NaCl + AgNO3
1.b.
Fe(OH)3 <i>to</i>
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày d¹y: … …./ </i> <i>./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- TCHH các loại hợp chất vụ c,
Mối qh giữa các loại HCVC - Cđng cè, lun tËp c¸c KTCB vỊ tÝnh chÊt HH, GBTliên quannhằm nắm vững KTCB về TCHH của các HCVC
<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* LÝ thut:</i>HS biết được sự phân loại các hợp chất vô cơ.
HS được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vơ cơ - mối quan hệ giữa chúng.
<i>* Liªn hệ thực tiễn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b>Rốn luyn k nng vit phng trình phản ứng hóa học, kỹ năng phân biết các hóa
chất. Tiếp tục rốn luyện khả năng làm cỏc bài tập định tớnh định lượng.
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thú HT
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<i>* DC và HC: </i>
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập, S về sự phân loại các hợ chất vô cơ
- Sơ đồ về tính chất hóa học các hợp chất vơ cơ
<b>2/ Phơng pháp:</b> nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( …. p): Kiến thức cần nhớ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Hợp chất VC được phân thành mấy loại?
- Mỗi loại hợp chất đó lại được phân loại
như thế nào?
- Cho 3 ví dụ cụ thể về mỗi loại chất?
- Nhìn vào sơ đồ nhắc lại các tính chất
hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit,
muối
- Muối có những tính chất hóa học nào?
→ 4 loại: oxit, axit, bazơ,
muối
→ HS trả lời
→ Cho ví dụ CTHH mỗi
loại
→ HS trả lời
M + KL; M + M; phân
hủy
<b>I. Kiến thức cần nhớ</b>
1. Phân loại các hợp chất vơ
cơ
2. Tính chất hóa học các hợp
chất vô cơ
<b>Hoạt động 2 ( …. p): Bài tập</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
1. Trình bày phương pháp hóa
học để nhận biết 5 lọ hóa chất mà
chỉ dùng quỳ tím: KOH, HCl,
2. Cho biết Mg(OH)2, CaCO3,
→ HS làm theo
nhóm
→ HS làm theo
1. - Lấy vào lọ 1 ít dung dịch. Cho giấy quỳ
vào
→ Không chuyển màu: KCl
→ Đỏ: HCl, H2SO4 → (I)
→ Xanh: KOH, Ba(OH)2 → (II)
- Cho lần lượt các dd ở (I) vào các dd ở
(II)
+ Kết tủa trắng là H2SO4 (I) và Ba(OH)2 (II)
+ Còn lại là HCl (I) và KOH (II)
Ba(OH)2(dd) + H2SO4(dd) → BaSO4(r) + 2H2O(l)
a. Gọi tên phân loại các hợp chất
trên?
b. Chất nào tác dụng được với:
- Dung dịch HCl
- dung dịch Ba(OH)2
- Dung dịch BaCl2
Viết các ptpư xảy ra?
- Hướng dẫn các nhóm lập bảng:
3. Hòa tan 9,2 g hỗn hợp gồm
Mg, MgO cần vừa đủ m(g) dd
HCl 14,6%. Sau phản ứng thu
được 1,12 lít khí(đktc)
a. Tính % về khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp đầu?
b. Tính C% của dung dịch thu
được sau phản ứng?
→ HS nêu hướng giải từng câu?
nhóm <b>2. Phương trình phản ứng</b>
Mg(OH)2 + HCl
CaCO3 + HCl
CuO + HCl
NaOH + HCl
K2SO4 + Ba(OH)2
HNO3 + Ba(OH)2
3. a. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (2)
%
87
13
100
%
%
13
%
100
.
2
,
9
2
,
1
%
8
2
,
1
2
,
9
Phô lôc: Phiếu học tập
* Dặn dò:
TT Cụng thc Tờn gọi Phân loại T/d với dd HCl T/d với dd
Ba(OH)2
T/d vi dd
BaCl2
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ </i>
<i>200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần c hnh thnh</b>
- TCHH của muối và bazơ - Thực hành TN kiểm chứng, khắc sâu KTCB, rèn
luyện KN thực hành, tạo niềm tin khoa học
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* LÝ thuyÕt:</i> Khắc sâu những tính chất hóa học của bazơ và mui.
<i>* Liên hệ thực tiễn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b> Tip tc rốn luyện các kỹ năng thực hành hóa học
<b>3/ Thái độ:</b>Giỏo dục tớnh cẩn thận, tiết kiệm... trong thực hành húa hc.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<i>* DC và HC: </i>
<b>ThÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
<b>TN1:</b> Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3
<b>TN2:</b> Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, gạn
lấy kết tủa, cho tiếp dung dịch HCl vào Cu(OH)2
<b>TN3:</b> Cho đinh sắt đã làm sạch vào ống nghiệm có chứa
dung dịch CuSO4
<b>TN4:</b> Cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa
dung dịch Na2SO4
TN5: Cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có
chứa dung dịch H2SO4
dung dịch NaOH,
dung dịch FeCl3, dd
CuSO4, dd HCl, dd
BaCl2, ddNa2SO4,
dd H2SO4 loãng,
đinh sắt.
Giá gỗ, khay nhựa,
ống nghiệm, ống
hút, đế sứ, cốc thủy
tinh.
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập,
<b>2/ Phng phỏp:</b> nờu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan, thực hành TN HS
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( </b>…<b>. p): Mở đầu</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Nêu tính chất hóa học của baz v mui
- Nhắc lại các NQ phòng TN
- TL -B¶ng phơ
<b>Hoạt động 2 ( …. p): Tiến hành thí nghiệm</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>1. Tính chất hóa học của bazơ</b>
<i>Thí nghiệm 1: Dung dịch NaOH tác dụng với </i>
<i>dung dịch muối</i>
* Hướng dẫn HS các nhóm làm thí nghiệm
- Lấy 1ml dd FeCl3 vào đế sứ (lỗ nhỏ), nhỏ vài
giọt dd NaOH vào → quan sát hiện tượng, kết
luận, viết PTPƯ?
<i>Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 tác dụng với axit</i>
* Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm
- Lấy 2ml dd CuSO4 vào đế sứ, cho từ từ dd
NaOH vào gạn lấy kết tủa.
- Cho vài giọt dd HCl vào kết tủa → quan sát
hiện tượng?
- Kết luận về tính chất hóa học của bazơ, viết
<b>2. tính chất hóa học của muối</b>
<b>Thí nghiệm 3: CuSO4 tác dụng với kim loại</b>
* Hướng dẫn các nhóm HS tiến hành thí nghiệm
- Lấy 2ml dd CuSO4 vào lỗ nhỏ đế sứ , nhúng
đinh sắt đã làm sạch vào → quan sát hiện tượng?
- Kết luận, viết PTPƯ?
<i>Thí nghiệm 4: BaCl2 tác dụng với muối</i>
* Hướng dẫn các nhóm HS tiến hành thí nghiệm
- Lấy 1ml dd Na2SO4 nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào
→ Làm thí nghiệm và quan sát
hiện tượng: Kết tủa nâu đỏ
Fe(OH)3
NaOH + FeCl3 →
→ Làm TN và quan sát hiện
tượng: Kết tủa xanh
→ Kết tủa tan ra
CuSO4 + NaOH
Cu(OH)2 + HCl
→ Làm thí nghiệm và quan sát
→ Làm thí nghiệm và quan sát
hiện tượng: có kết tủa trắng
BaCl2 + H2SO4 →
- Kết luận, viết PTPƯ?
<i>Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với axit</i>
* Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm
- Lấy 1ml dd H2SO4 vào lỗ nhỏ đế sứ, nhỏ vài
giọt dd BaCl2 vào → quan sát hiện tượng?
- Kết luận, viết PTPƯ?
→ Viết các kết quat thí
nghiệm theo mẫu
<b>Hoạt động 3 ( …. p): Tờng trình thí nghiệm</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Nhận xét buổi thực hành: Ý thức thái độ
của HS các nhóm, kết quả thực hành của
các nhóm
- Các nhóm dọn vệ sinh ra tr dng c
- lắng nghe, tự điều chỉnh
hành vi, rút kinh nghiệm
- các thành viên dọn dẹp
vệ sinh, th kí hoàn thiện
- Bảng phụ
Phụ lục: Phiếu học tập
* Phiếu học tập số :
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hnh thnh</b>
- Bài ĐC, HC và Ptử ở lớp 8 - TCVL của KL, ƯD, giải BTVD
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1/ Kiến thøc:</b>
<i>* LÝ thuyÕt:</i>Một số tính chât vật lý của lim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh
kim... Một số ứng dụng của kom loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý
như: chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng...
<i>* Liªn hƯ thùc tiƠn:</i>Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa học với một số ứng dụng của kim
<b>2/ Kỹ năng:</b>Bit thc hin thớ nghim n gin, quan sát mô tả hiện tượng nhận xét và rút ra kết
luận về tính chất vật lý
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thỳ HT
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>ThÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
- TÝnh dỴo
- TÝnh dÉn nhiƯt
- TÝnh ¸nh kim
- Một đoạn dây thép 20cm, 1 on
dõy nhụm, than g
- Nhẫn vàng, bạc
- đèn cồn, đèn điện để bàn, búa
đinh, ca nhôm, kim khõu, giy
gúi bỏnh ko
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập
<b>2/ Phơng pháp:</b>Nghiờn cu, tớm tũi, phỏt hin, phát hiện, trực quan
<b>III. Hớng dẫn học bài mới:</b>
<b>Hot ng 1 ( </b>…<b>. p): Tính dẻo</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Dùng búa đập vào dây nhôm,
đập vào than → quan sát, nhận
xét? Giải thích?
- Tại sao có thể dát mỏng được
lá vàng, lá nhôm, lá đồng rất
mỏng, các loại sắt trong xây
dựng (trịn, vng...) với những
kích thước khác nhau.?
→ Nhơm có tính dẻo, than thì khơng
→ KL có tính dẻo → rèn, kéo sợi, dát mỏng
tạo nên các đồ vật khác nhau
→ Đèn sáng
→ Đồng nhơm...
→ Có những khả năng dẫn điện khác nhau
→ Làm dây dẫn điện: Cu, Al...
→ HS trả lời
- Kim laọi có tính
dẻo
<b>Hoạt động 2 ( …. p): Tính dẫn điện</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Cắm
phích điện với bóng đèn và nguồn điện, quan
sát, nhận xét?
- Trong thực tế dây dẫn thường được dùng
bằng kim loại nào?
- Các KL khác có tính dẫn điện?
Dẫn điện tốt nhất là Ag, Cu, Al, Fe...
- Ứng dụng của KL trong đời sống và sản
xuất?
- Khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì?
→ Đèn sáng
→ Đồng nhơm...
→ Có những khả năng dẫn
điện khác nhau
→ Làm dây dẫn điện: Cu,
Al...
→ HS trả lời
<b>II. Tính dẫn điện</b>
- Kim loại có tính
dẫn điện
<b>Hoạt động 3 ( …. p): Tính dẫn nhiệt</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Đốt nóng một
sợi dây thép trên ngọn lửa đèn cồn → quan sát nhận
xét?
- Giải thích?
- Nhiệt đã truyền từ phần này sang phần khác trong
dây KL.
- Các KL khác cũng có hiện tượng tương tự
- KL dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt.
- Ứng dụng của tính dẫn nhiệt trong đời sống ?
→ Phần dây thép không
tiếp xúc với ngọn lửa
cũng bị nóng → thép có
tính dẫn nhiệt.
→ HS trả lời
<b>III. Tính dẫn </b>
<b>nhiệt</b>
- Kim loại có tính
dẫn nhiệt
<b>Hoạt động 4 ( …. p): Tính ánh kim</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động</b>
<b>cđa HS</b> <b>Ghi b¶ng</b>
- Hướng dẫn HS quan sát vẻ sáng của bề mặt KL: đồ
trang sức, vỏ hộp sữa mới... nhận xét?
- Véáng lấp lánh được gọi là tính ánh kim.
- Ứng dụng của ánh kim của KL trong thực tế
→ Vẻ sáng
lấp lánh
→ HS trả lời
<b>IV. Tính ánh kim</b>
- Kim loại có tính ánh kim
<b>Hoạt động ( …. p): </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài;
đọc phần “em có biết’’.
Làm bài tập 1, 2, 4 trang 48 SGK;
*DD: làm BT còn lại, son bi 16
- TL
- HĐ nhóm
- Cá nhân
- Bảng phụ
Phụ lục: PhiÕu häc tËp
* PhiÕu häc tËp sè :
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- TCHH cđa Axit, Mi, oxi - TCHH cđa KL, gi¶i bài tập liên quan
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1/ Kiến thức:</b>
<i>* Lí thut:</i>Học sinh biết được các tính chất hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi
kim, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối
- Biết rút ra các tính chất hóa học của kim loại bằng cách:
+ Nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và chương II lớp 9.
+ Tiến hành thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.
+ Từ các phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái qt hóa để rút ra tính chất hóa học
của kim loại.
+ Viết các phương trình phản ứng biểu diễn tính chất hóa học của kim loại.
<i>* Liªn hƯ thực tiễn:</i> PƯ oxi hóa sắt, mạ kim loại
<b>2/ Kỹ năng:</b> Viết PTHH và giải BT liên quan
<b>3/ Thỏi :</b> Có hứng thú HT, vận dụng kiến thức vào thực tin
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>ThÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
- Na + Cl2
- Zn + CuSO4
- Cu + AlCl3
* 2 lọ Cl2, Na, dây kẽm, dây đồng,
dd CuSO4, dung dịch AlCl3.
Lọ thủy tinh có nút nhám, giá
ống nghiệm, ống nghiệm, đèn
cồn.
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập
<b>2/ Phơng pháp:</b>nghiờn cu vận dụng, khái qt hóa
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( …. p): Phản ứng của Kl với phi kim</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Các em đã biết phản ứng của KL nào với
oxi? Nêu hiện tượng và viết PTHH?
- Nêu một số phản ứng của KL khác với
oxi mà em biết?
- Hãy nhận xét tính chất của KL với oxi?
- KL phản ứng với PK khác? GV biểu
diễn thí nghiệm ngiên cứu p/ư của Na với
Cl2: Cho mẫu Na vào muỗng sắt, hơ trên
đèn cồn cho Na nóng chảy, đưa nhanh vào
bình khí clo. Quan sát, nhận xét?
- Viết PTHH? - Ở nhiệt độ cao Kl tác
dụng với PK khác?
- Rút ra kết luận về phản ứng của KL với
PK?
→ Sắt
→ Khi đốt nóng đỏ, sắt
cháy trong oxi → nhiều
hạt nhỏ màu nâu đen
(Fe3O4)
→ Zn, Al, Cu... phản ứng
với oxi → các oxit
→ HS trả lời
→ Na cháy trong sáng
trong khi Cl2 tạo khói
trắng đó là tinh thể NaCl
→ Sắt + S → Muối
1. Tác dụng với oxi
3Fe(r) + 2O2(k) <i>to</i> Oxit
<b>Kim loại + O2 </b><i>to</i> <b>Oxit</b>
2. Tác dụng với PK khác
2Na(r) + Cl2(k) <i>to</i> 2NaCl(r)
(vàng lục) (Trắng)
Fe(r) + S(r) <i>to</i> FeS(r)
<b>Kim loại + phi kim </b><i>to</i> <b>Muối</b>
<b>Hoạt động 2 ( …. p): Phản ứng của Kl với dd axit</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Viết PTHH?
- Nhận xét về tính chất của KL với dd
axit?
* Kl phản ứng với dd axit đặc nóng khơng
giải phóng khí H2
* KL tác dd axit HNO3 khơng giải phóng
khí H2
→ HS trả lời HMg2(k)(r) + H2SO4(dd) → MgSO4(dd)
+ H2(k)
<b>Một số KL + dd Axit → </b>
<b>Muối + H2</b>
<b> (HCl, H2SO4</b>
<b>loãng)</b>
<b>Hoạt động 3 ( …. p): Phản ứng của Kl với dung dịch muối</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Nêu hiện tượng và viết PTHH Cu tác
dung với dd AgNO3?
- Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối AgNO3 →
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag
- Nêu hiên tượng Fe tác dụng với dd
CuSO4? Viết PTHH?
- Hướng dẫn các nhóm làm TN:
Cho dây Zn vào dd CuSO4 → nhận xét
Cho dây Cu vào dd AlCl3 → nhận xét?
- Rút ra kết luận?
- Nêu một số Kl tác dụng với dd muối.
→ HS trả lời
→ Hs trả lời
→ Có chất màu đỏ bám
lên Zn
→ Màu CuSO4 nhạt dần,
kẽm tan dần
→ khơng có hiện tượng
gì?
→ Zn hoạt động hóa học
> Cu
→ Cu hoạt động hóa học
< Al
<b>III. Phản ứng của Kl với </b>
<b>dung dịch muối</b>
1. Phản ứng với dung dịch
AgNO3
Cu(r) + 2AgNO3(dd) →
Cu(NO3)(dd) + 2Ag(r)
(Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd)
+ Cu(r)
→ Cu hoạt động hóa học
mạnh hơn Ag
2. Phản ứng của Zn với dd
CuSO4
Zn(r) + CuSO4(dd) → ZnSO4(dd)
+ Cu(r)
→ Zn hoạt động hóa học
mạnh hơn Cu
Cu + AlCl3 → o có phản ứng
<b>KL + dd muối → KL mới +</b>
<b>Muối mới</b>
(KL mạnh hơn KL trong
muối trừ Na, Ba, Ca, K)
<b>Hoạt động 4 ( …. p): Luyện tập</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Nhắc lại tính chất hóa học chung của kim
loại?
- Hồn thành các phương trình phản ứng
sau: Zn + S →
? + Cl2 → AlCl3
? + HCl → FeCl2 + ?
Al + AgNO3 → ? + ?
Làm bài tập trang 51 SGK, HD 6, 7*<sub>/51</sub>
- Soạn bài 17: “ DÃY HOT NG HểA
CA KIM LOI
- 1 HS nhắc lại
- Hoạt động nhóm 2 HS
- Đại diện trả lời
- B¶ng phô
Phô lôc: PhiÕu häc tËp
* PhiÕu häc tËp sè :
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: …./ </i> <i>./ 200…</i>
- TCHH cđa KL, TCHH cđa níc, - D·y hđhh của một số KL,
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1/ Kiến thøc:</b>
<i>* LÝ thuyÕt:</i>HS biết dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
<i>* Liªn hƯ thùc tiễn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b>- Bit cỏch tin hnh nghiờn cu 1 số thí nghiệm đố chứng để rút ra K hoạt động
hóa học mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy.
- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của một số kim loại từ các thí ngiệm và các phản
ứng đã biết.
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học
các kim loại.
- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim
loại với chất khác có xảy ra hay khơng?
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thú HT, nghiêm túc, trật tự, chú ý.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>ThÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
- ®inh Fe + dd CuSO4 và dây Cu + FeSO4
- dây Cu + dd AgNO3 và dây Ag + CuSO4
- đinh Fe + HCl và lá Cu + HCl
- Na + H2O và Fe + H2O
dung dịch FeSO4, dung dịch
CuSO4, dung dịch AgNO3, dung
dịch HCl, dung dịch
phenolphtalein, Na, đinh sắt,
dây Cu, dây Ag, nước cất.
Ống nghiệm, giá gỗ,
cốc thủy tinh, kp g,
ng hỳt.
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu, máy vi tính xách tay
<b>2/ Phơng pháp:</b>nghiờn cứu, phát hiện, khái qt hóa.
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( …. p): Dóy hoạt động húa học của kim loại được xõy dựng như thế nào?</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
TN 1: Thực hiện thí nghiệm Fe tác
dụng với dung dịch CuSO4 và Cu tác
dụng với dung dịch FeSO4.
TN2: GV biểu diễn TN yêu cầu học
TN3:
Hướng dẫn HS làm TN: Cho dây đồng
vào dung dịch HCl và đinh sắt vào
dung dịch HCl.
TN4: Giáo viên làm TN biểu diễn
- Cho 1 mẫu Natri vào cốc 1
đựng nước cất có thêm vài giọt
dung dịch phenolphtalein.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo, hs
lắng nghe, bổ sung ý kiến và
hồn thiện.
HS quan sát TN: mơ tả hiện
tượng và rút ra kết luận.
HS làm TN.
HS quan sát hiện tượng, giải
thích và rút ra kết luận.
Hs quan sát trạng thái, màu
<b>I. Dãy hoạt động hóa học</b>
<b>của kim loại được xây</b>
<b>dựng như thế nào?</b>
*TN1: Có chất rắn màu đỏ
bám ngồi đinh sắt, đó là Cu.
-Kết luận: Sắt hoạt động hóa
học mạnh hơn đồng, đồng
hoạt động hóa học yếu hơn
sắt.Ta xếp sắt trước đồng:
Fe,Cu.
*TN2:
-Kết luận: Đồng hoạt động
hóa học mạnh hơn bạc, bạc
hoạt động hóa học yếu hơn
Đồng. Ta xếp đồng đứng
trước bạc: Cu, Ag.
*TN3:
Kết luận: Fe hoạt động hóa
học mạnh hơn H, còn Cu
hoạt động hóa học kém H.
Ta xếp Fe, H, Cu như sau:
Fe, H, Cu.
*TN4:
đựng nước cất có nhỏ vài giọt
dung dịch phenolphtalein.
-Căn cứ vào các kết luận ở TN 1, 2 ,
3, 4 em hãy sắp xếp các kim loại
thành dãy theo chiều giảm dần mức
độ hoạt động hóa học.
-Giới thiệu: Bằng nhiều TN khác
nhau, người ta sắp xếp các kim loại
thành dãy theo chiều giảm dần mức
độ hoạt động hóa học.
Hs sắp xếp: Na, Fe, H, Cu,
Ag.
HS nghe và ghi chép.
trước sắt: Na, Fe.
*Dãy hoạt động hóa học
của một số kim loại:
<b>K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,</b>
<b>(H), Cu, Ag, Au.</b>
<b>Hoạt động 2 ( …. p): Dóy hoạt đụng húa học của kim loại cú ý nghĩa như thế nào?</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Từ các TN để xây dựng dãy hoạt động
hóa học của kim loại, các em hãy trả lời
các câu hỏi sau:
<b>?</b> Các kim loại được sắp xếp như thế nào
trong dãy hoạt động hóa học.
<b>?</b> Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước
ở nhiệt độ thường.
<b>?</b> Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung
dịch axit giải phóng khí Hiđro.
<b>?</b> Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim lọa
đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
HS thảo luận nhóm, rút ra
kết luận về ý nghĩa của
dãy hoạt động hóa học
của kim loại.
- B¶ng phô
<b>Hoạt động ( …. p): </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
* Cho các kim loại Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au, →
Kim loại nào có thể tác dụng được với:
a. dung dịch H2SO4 loãng
b. dung dịch FeCl2
c. dung dịch AgNO3
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
* Bµi 1/54.
* Cho Na vào dd CuSO4 . Em h y dự đoán hiện t<b>Ã</b> ợng
và viết PTHH xảy ra.
*Dặn dò: + Lm bi tp còn lại trang 54 SGK.
+ Son bi 18
- Hđ nhóm lớn
- Đại diện trả lời
- TL theo cá nhân
- TL theo cá nhân
- Làm ở nhà
- Bảng phụ
Phụ lục: Phiếu học tập
* Phiếu học tập số : Bài 1/54
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- Dãy hđ HH của KL, TCHH của KL - Củng cố TCHH của KL, tính chất, ƯD và SX Al
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- Tính chất vật lý của kim loại nhơm: nhẹ, dẻo, dẫn điện, nhiệt tốt.
- Tính chất hóa học của nhơm: Có những tính chất hóa học của kim loại nói chung ( tác dụng với
phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn). Ngoài ra cịn có phản
ứng với dung dịch kiềm
- Biết dự đốn tính chất hóa học của nhơm từ tính chất của kim loại nói chung và các kiến thức
đã biết, vị trs của nhơm trong dãy hoạt động hóa học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn: đốt bột
nhơm, nhơm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch CuCl2.
- Dự đốn nhơm có phản ứng với dung dịch kiềm khơng và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự
đốn.
<i>* Liªn hệ thực tiễn:</i> Sản xuất nhôm và ƯD của nhôm
<b>2/ Kỹ năng:</b>- Vit c cỏc phng trỡnh húa hc biểu diễn tính chất hóa học của nhơm trừ
phản ng vi kim. Giải bài tập liên quan
<b>3/ Thỏi :</b> Có hứng thú HT, vận dụng KT vào thực tiễn
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>Thí nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
+ TN1: Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn,
quan sát, nhận xét
+ TN2: Cho dây nhơm vào dung dịch
H2SO4 lỗng
+ TN3: Cho dây nhôm vào dung dịch
CuCl2
+ TN4: Cho dây nhôm , dây sắt vào
dung dịch NaOH
- Dung dịch CuCl2,
- dung dịch NaOH đặc,
- bột nhôm,
- dây nhôm,
- dung dịch H2SO4 loãng,
- Fe.
Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ,
bìa giấy, diêm.
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập, tranh vẽ sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy- sgk/57
<b>2/ Phơng pháp:</b>suy luận, chứng minh.
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( </b>…<b>. p): Tính chất vật lí của Nhơm</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b> <b>Ghi bng</b>
<b>- Đa ra mẫu nhôm và phát vÊn</b>
<b>? Em quan s¸t thÊy nh«m cã những</b>
<b>TCVL nào ?</b>
<b>- Bổ sung thêm</b>
- Quan sát và tr¶ lêi
- Ghi vë
I. TÝnh chÊt vËt lÝ
- sgk/55
<b>Hoạt động 2 ( </b>…<b>. p): Tính chất hóa học</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b>Ghi bng</b>
- Nêu câu hỏi nh sgk
- thông báo và biểu diễn
thí nghiệm sgk/55: Al +
O2
? Rót ra KL g× vỊ
TCHH cđa Al
- BiĨu diƠn TN
? hiện tợng quan sát và
GT, viết PTHH
- KL
- Tæ chøc cho HS lµm
TN vµ rót ra KT
- Đặt câu hỏi và tiến
hành TN
- Viết PTHH
- Chú ý quan sát các TN
- Nêu hiện tợng TN
- Lên viết PTHH
- Rút ra KL
- Chú ý quan sát và phát biểu
- Ghi vở
- Rút ra bài học
- Hđ nhóm
- Rút ra KT
- Quan sát, nêu HT
- Hoàn thành PTHH
II. Tính chất hóa học
1. Nhôm có những TCHH của KL không ?
a) Nhôm PƯ với PK
* Tác dụng với Oxi
4Al + 3O2 2Al2O3
* TD víi PK kh¸c nh S. Cl2, …
2Al + 3Cl2 2AlCl3
KL: Al + O2 oxit
Al + PK nhiÒu khác Muối
b) PƯ của nhôm với dung dịch axit
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
KL: sgk/56
c) PƯ của nhôm với dd muối
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
*KL: sgk/56
2) Nhôm còn có TCHH nào khác kh«ng ?
TD víi dd kiỊm
PTHH:
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Natri aluminat
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>- Đặt câu hỏi:</b>
<b>? Kể ra những ƯD của Nhôm mà em</b>
<b>biết.</b>
<b>- BS và giải thích thêm</b>
- TL
- lắng nghe vµ ghi nhí
III. øng dơng
<b>Hoạt động 4 ( </b>…<b>. p): Sản xuất nhôm</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>HS</b> <b>Ghi b¶ng</b>
<b>- Giíi thiƯu tranh vÏ bĨ ®iƯn phân</b>
<b>nhôm oxit tạo Al</b>
<b>- cho HS lên viết PTHH</b>
- Lắng nghe và
quan sát
- 1 HS lên viết
PTHH
IV. Sản xuất nhôm
- Điện phân nóng chảy nh«m oxit cã
chÊt xt criolit
2Al2O3 4Al + 3O2
<b>Hoạt động 5 ( …. p): </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>- Treo bảng phụ chứa BT 1/57</b>
<b>- Nhận xét đánh giá BT 1</b>
<b>- Thông báo BT 4/58</b>
<b>- Cha BT</b>
<b>* Dặn dò: Làm BT tr.58 và soạn bài Sắt</b>
- HĐ nhóm lớn
- Tiếp thu lời GV
- H§ nhãm 2 HS
- TiÕp nhËn lêi NX cđa GV
- Làm ở nhà
- Bảng phụ
Phụ lục: Phiếu học tËp
* PhiÕu häc tËp sè :
BT 1 vµ 4/57-58
<i>Ngµy soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- Tính chất hóa học của KL, của Oxi, của muối và
axit - tính chất hóa học của sắt,
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* LÝ thuyÕt:</i>HS nêu được tính chất vật lý và tính chất hóa học của sắt, biết liên hệ tính chất của
sắt với một số ứng dụng trong đời sống, sản xuất.
- Biết dự đốn tính chất hóa học của sắt từ tính chất chung của kim loại và vị trí của sắt trong dãy
hoạt động hóa hc
<i>* Liên hệ thực tiễn:</i> sự oxi hóa sắt, ma axit
<b>2/ Kỹ năng:</b>Bit dựng thớ nghim v cỏc kin thức cũ để kiểm tra các dự đoán và kết luận về các
tính chất hóa học của sắt.
- Viết được các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của sắt: tác dụng với phi
kim, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thú HT, vận dụng liên hệ thực t
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>ThÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
- Fe + Cl2 Dây sắt hình lị xo, bình khí clo (đã thu sẵn). Bỡnh tt ming rng, ốn cn,
<i>* PT khác:</i> Bảng phô, phiÕu häc tËp
<b>2/ Phơng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( 7 p): Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bng</b>
<b>?nêu tính chất chất của nhôm</b>
<b>Bài tập 2/58</b>
<b>- lấy nhận xét của HS khác</b>
- HS1 trả lời
- Hs2 trả lời
- HS3 nhËn xÐt
<b>- đánh giá cho điểm cả 2 HS</b> - lắng nghe
<b>Hoạt động 2 ( 5p): Tính chất vật lí </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>- cho HS quan sát mẫu sắt</b>
<b>? St cú nhng tớnh chất vật lí nào mà</b>
<b>em quan sát đợc.</b>
<b>? Víi hiĨu biết trớc, em cho biết sắt còn</b>
<b>có những TCVL nào khác.</b>
<b>- nhấn mạnh vài ý </b>
<b>- Chuyển tiếp: </b>
<b>? sắt có những tính chất hóa học của</b>
<b>kim loại không.</b>
- quan sát mẫu sắt
- trả lời: thể rắn, màu
trắng xám, có ánh kim,
- TL: ….(sgk/59)
- lu t©m
- chó ý
I. TÝnh chÊt vËt lÝ
- sgk/59
- có tính nhiễm từ, là kim loại
nặng, dẫn điện và dẫn nhiệt
kém nhôm và đồng
<b>Hoạt động 3 ( 20p): Tính chất hóa học</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bng</b>
<b>- ghi đầu mục II</b><b> 1</b><b> a) tác dụng</b>
<b>với oxi</b>
<b>? miêu tả lại sắt tác dụng với oxi.</b>
<b>? trong thực tế ta bắt gặp chất Fe3O4</b>
<b>ở ®©u, do ®©u.</b>
<b>- giíi thÝ nghiƯm Fe + khÝ clo và hớng</b>
<b>dẫn quan sát</b>
<b>? hin tng P em quan sỏt đợc.</b>
<b>(? tại sao phải rải 1 lợt cát ở đáy</b>
<b>bình.)</b>
<b>? gi¶i thÝch vµ viÕt PTHH.</b>
<b>- Bỉ sung : Fe + S </b><b> FeS</b>
<b>- nhấn mạnh sản phẩm bắt buộc</b>
<b>- dẫn dắt đến đặt câu hỏi: rút ra</b>
<b>nhận xét gì về mức độ hđhh của Clo</b>
<b>và S ? </b>
<b>? H·y rót kÕt ln vỊ TCHH nµy.</b>
<b>- nhÊn mạnh</b>
<b>- chuyển tiếp: tìm hiểu tchh thứ 2</b>
<b>- Thông báo</b>
<b>- cho HS lªn viÕt PTHH </b>
<b>- chó ý </b>
<b>- nâng cao: với axit có tính oxi hóa</b>
<b>- liên hệ thực tế: đựng axit trong</b>
<b>bình bằng Fe.</b>
<b>- Cho HS đọc phần em có biết</b>
<b>- thơng báo</b>
<b>? Nhí lại hiện tợng của PƯ này.</b>
<b>? Vậy, Fe có những TCHH nµo cđa</b>
<b>KL.</b>
- ghi vë
- nhớ lại TN ở lớp 8 để trả lời
- trên các vật bằng sắt bị han
gỉ, do sắt bị oxi hóa bởi oxi
trong khơng khí ẩm
- sắt cháy sáng tạo thành
khói màu nâu đỏ
(- tránh vỡ bình thủy tinh vì
nhiệt độ của sản phẩm mới
sinh rất cao)
- Fe td ®c víi clo, pthh (sgk)
- ghi vë
- lắng nghe và quan sát 2
PTHH đc chỉ định, đa ra đợc
câu TL: clo hđhh mạnh hơn
lu hunh.
- Tự rút ra kiến thức cần nhớ
và trả lời.
- lắng nghe và ghi chép
- 1 vài HS lên bảng viết PT
- lu ý
- ý
- lắng nghe và liên tởng
- lắng nghe và ghi vở
- nhớ lại và trả lời.
- Rút ra kiến thức cần nhớ.
II. Tính chất hãa häc
1. T¸c dơng víi phi kim
a) TD víi oxi:
3Fe + 2O2
0
(t )
Fe3O4
(r, nâu đen)
b) TD với PK kh¸c(S, Cl2, …)
2Fe + 3Cl2
0
t
2FeCl3
(r, nâu đỏ)
Fe + S <sub>t</sub>0
FeS
(r, vàng) (r, đen)
* Nhận xét: Cl2 hđhh mh S
* KÕt luËn:
- sắt tdv oxi ở ngay nhiệt độ
thờng tạo thành các oxit sắt,
tdv PK khác ở nhiệt độ cao
tạo thành muối.
2. T¸c dơng víi dung dÞch
axit.
a) víi axit thêng(HCl, H2SO4,
)
… mi s¾t(II) + H2.
Fe + 2HCl Fe ClII <sub>2</sub>+ H2
dd, kmầu dd, lục nhạt
Chú ý: Fe kh«ng tdv H2SO4
hay HNO3 đặc, nguội.
3. TD víi dung dÞch mi cđa
KL u h¬n Mi Fe(II) +
KL míi.
Fe+ CuSO4 FeSO4 + Cu
* KLC: Fe có đầy đủ TCHH
của KL nói chung
<b>Hoạt động 4 ( 17p): </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Treo b¶ng phơ: Viết các PTHH biểu diễn
dãy chuyển hóa sau:
FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe
Fe
FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
<b>- thông báo làm BT 3 </b>
<b>- thông báo làm BT 4</b>
- HD về nhà: làm BT còn lại, HD làm BT
5/60, <b>và chuẩn bị bài mới</b>
- hot ng nhúm
- i din mang lên treo
- nhóm khác nhận xét
- tự đánh giá và cho điểm
theo thang điểm của GV
- HS 1 làm
- HS 2 lµm
- lµm ë nhµ
Phô lôc: PhiÕu häc tập
* Phiếu học tập số :
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200</i>
<b>Kin thc cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
- Tính chất hóa học của Fe, Fe2O3, O2, … - Khái niệm hợp kim, gang, thép, sản xuất
<b>I. Môc tiªu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* LÝ thuyÕt:</i>Học sinh biết được
- Gang là gì, thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép
- Nguyên tắc, nguyên liệu và q trình sản xuất gang trong lị cao.
- Ngun tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lũ luyn thộp.
<i>* Liên hệ thực tiễn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b>- Bit đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK.
- Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép... để rút ra ứng dụng của gang, thép.
- Biết khai thác thông tin về sản xuất gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang và lò luyện thép .
- Viết được các PTHH chính xảy ra trong q trình sản xuất gang.
- Viết được các PTHH chính xảy ra trong q trình luyện thép.
<b>3/ Thái độ:</b> Có ý thức vn dng vo thc t
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<i>* DC vµ HC: </i>
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập, tranh vẽ lò luyện gang, luyện thép,
<b>2/ Phơng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( </b>…<b>. p): Hợp kim của sắt là gì ?</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>? Hợp kim là gì .</b>
<b>- m thoi v nh ngha</b>
<b>? Vậy HK của Fe là gì và có mấy loại</b>
<b>phổ biến.</b>
<b>? Gang là gì.</b>
<b>? Có những loại nào và ứng dụng.</b>
<b>- Liên hệ thực tế</b>
<b>? Thép là gì.</b>
<b>? Có những loại thép nào và ứng dụng</b>
<b>tơng ứng.</b>
<b>- Liên hệ thực tiễn.</b>
<b>Nhấn mạnh những ý quan trọng.</b>
- Nghiờn cu sỏch
gi tay trả lời
- Vận dụng định nghĩa
HK để trả lời.
- Nghiên cứu sách GK
để trả lời
- liên hệ thực tiễn để
trả lời
- Nghiên cứu sách GK
để trả lời
- liên h thc tin
tr li
- Lắng nghe GV
I/ Hợp kim của sắt là gì ?
- Hợp kim là .(sgk)
- Sắt có 2 loại HK:
1) Gang:
- là HK cña Fe víi C(2-5%),
ngoµi ra cã thĨ cã: Mn, Si, S
- Có 2 loại:
Gang trắng, dùng luyện thép
Gang xám dùng làm bệ máy,
2) Thép:
- là HK của Fe với C(<2%), ngoµi
ra cã thĨ cã: Mn, Si, S
- Cã 2 loại:
Thép không gỉ(inox: Fe, C, Cr,
Ni), dïng lµm tÐc níc, …
Thép gỉ, đùng làm vật liệu XD,
làm máy móc, đồ dùng, …
<b>Hoạt động 2 ( </b>…<b>. p): Sản xuất gang và thép.</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động</b>
<b>cña HS</b> <b>Ghi b¶ng</b>
<i>? Nguyên liệu để sản xuất</i>
<i>gang?</i>
<i>? Nguyên tắc sản xuất</i>
<i>gang?</i>
<i>? Quá trình sản xuất gang</i>
<i>trong lò cao? Viết các </i>
<i>ph-ơng trình phản ứng chính</i>
- HS : tr¶ lêi. <b>II. S¶n xuÊt gang thÐp</b>.<b> </b> <b> </b>
1. <b>Sản xuất gang.</b>
- Nguyên liệu:
+ Quặng sắt, manhetit (Fe3O4), hematit (Fe2O3).
+ Than cèc, kh«ng khÝ, mét sè chÊt phơ gia kh¸c.
- Ngun tắc sản xuất: Dùng cacbon khử sắt oxit ở nhiệt độ cao trong lò
luyện kim.
- nhËn xÐt và giới thiệu trên
hình vẽ.
- giới thiệu quá trình tạo
thành xỉ và khắc sâu hơn
nữa các phản ứng hoá học
xảy ra trong lò cao.
- yêu cầu hs nghiên cứu sgk
trả lời câu hỏi:
<i>? Nguyờn liu sn xut</i>
<i>thộp?</i>
<i>? Nguyên tắc sản xuất thép ?</i>
<i>? Quá trình sản xuất thép</i>
<i>trong lò luyện thép? Viết</i>
<i>các phơng trình phản ứng</i>
<i>chính trong quá trình sản</i>
<i>xuất thép?</i>
- nhận xét và giới thiệu trên
hình vẽ.
-> Gv khắc sâu kiến thức về
các phh
- Hs nghe và ghi
nhớ kiến thức
- HS trả lời câu
hỏi.
- Các phơng trình phản ứng xảy ra trong lò cao:
0
2
3
<i>r</i>
2
- Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu, oxi.
- Nguyờn tc sn xuất: Oxi hóa một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi
gang phần lớn nguyên tố C, Si, Mn…
- Quá trình sx thép: Thổi khí oxi vào lò chứa gang nóng chảy ở t cao, oxi sẽ
oxi hoá Fe tạo FeO, FeO oxi hoá một số nguyên tố trong gang: C, Mn, Si,
S, P…
0
0
<b>Hoạt động 3 ( …. p): </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV hƯ thèng l¹i kiÕn thức bài.,
- Làm bài tập:
*<b>Dặn dò </b>
<b> </b> (1’): - Tìm hiểu bài mới.
- Làm các bài tập 4, 5, 6 sgk (65).
HS đọc kết luận chung sgk.
Hoạt động nhóm
Làm ở nhà
<i> <b>*Bài tập 1</b>:<b> </b></i> Cho khí CO tác dụng với 10g
bột quặng hêmatit nung nóng đỏ. Phản ứng xong
lấy chất rắn cịn lại đem hịa tan trong dung dịch
H2SO4 lỗng d thu đợc 2,24l khí hiđro (đktc).
a) Xác định phần trăm theo khối lợng của
Fe2O3 trong quặng hêmatit.
b) Cần dùng bao nhiêu tấn quặng nói trên để
sản xuất đợc một tấn gang có chứa 96% sắt ?
(Đáp số : a) 80% b) 1,714 (tấn) )
Phô lôc: Phiếu học tập
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200…</i>
<b>Kin thc c có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
TÝnh chất hóa học của KL, - Sự ăn mòn KL do tác dụng hóa học, cách bảo vệ
<b>I. Mục tiªu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* Lí thuyết:</i> HS biết thế nào là sự ăn mòn kim loại, nguyên nhân dẫn tới sự ăn mòn kim loại,
các yếu tố ảnh hởng n s n mũn kim loi.
- Biết cách bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn.
<i>* Liên hệ thực tiễn: Sự han gØ</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
- VËn dơng c¸c kiÕn thøc tõ thùc tÕ vµo bµi häc.
<b>3/ Thái độ:</b> - Giáo dục lịng say mê u thích mơn học và ý thức bảo vệ các đồ dùng bằng kim
loại khơng bị ăn mịn.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>Thí nghiệm</b> <b>Hóa chất</b> <b>Dụng cụ</b>
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu häc tËp
<b>2/ Phơng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<i>Hoạt động 1 ( …. p): <b>Thế nào là sự ăn mòn kim loại.</b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV đa cho hs quan sát một số đồ dùng
bị gỉ yêu cầu hs nhận xét đặc im ca
dựng ú
- Gv: Đó là hiện tợng kim loại bị ăn mòn
Vậy ? <i>Thế nào là sự ăn mòn kim loại</i>
- GV rút ra kết luận cuối cùng.
- GV giải thích thêm về nguyên nhân của
sự ăn mòn kim loại.
- Hs nhận xét hiện tợng
- HS trả lời.
<b>I. Thế nào là sự ăn mòn kim</b>
<b>loại.</b>
- Là sự phá huỷ kim loại, hợp
kim do tác dụng hoá học
trong môi trờng.
- Nguyên nhân : Do kim loại
tác dụng với các chÊt nh níc,
oxi (kh«ng khÝ) và 1số chất
khác trong môi trêng
<i><b>Hoạt động 2 ( </b><b>…</b><b>. p): </b><b>. </b><b> </b><b> hững yếu tố ảnh h</b><b>n</b></i> <i><b> ởng đến sự ăn mòn kim loại .</b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV yêu cầu hs quan sát thí nghiệm.
+ Đinh sắt ở ống nghiệm đựng nớc bị gỉ ít,
kim loại bị ăn mịn chậm
+ Đinh sắt trong ống nghiệm có hoà tan
muối làm đinh sắt bị gỉ nhiều hơn, kim
loại bị ăn mòn nhanh hơn
+ ống 1 đinh vẫn sáng bãng
-Gv <i>? Từ các hiện tợng trên, em hãy rút ra</i>
<i>kết luận về ảnh hởng của các chất trong </i>
- Gv nêu : Thực nghiệm cho thấy : ở nhiệt
độ cao sẽ làm cho sự ăn mịn kim loại xảy
ra nhanh hơn
ví dụ : thanh sắt trong bếp lò than bị ăn
mòn nhanh hn thanh st ngoi kk
- Hs nêu hiện tợng
-học sinh nªu nhËn xÐt.
-Hs: Rót ra kÕt ln.
- Hs nghe vµ ghi nhí kiÕn
thøc
<b>II. n hững yếu tố ảnh h ởng</b>
<b>đến sự ăn mòn kim loại</b> .<b> </b>
<i><b>1</b><b>. ¶</b><b>nh hëng của các chất</b></i>
<i><b>trong môi trờng</b></i>
- Sự ăn mòn kim loại xảy ra
nhanh hay chậm phụ thuộc
vào thành phần của môi trờng
mà nó tiếp xúc.
<i><b>2. </b><b></b><b>nh hng ca nhit độ</b></i>
- ở nhiệt độ cao sự ăn mòn
kim loại xảy ra nhanh hơn.
<i><b>Hoạt động 3 ( . p): </b></i>… <i><b>Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn</b></i>
<b>HS</b>
GV:nêu câu hỏi
<i>? Vỡ sao phải bảo vệ các đồ vật bằng</i>
<i>kim loại không bị ăn mòn?</i>
<i> ? Các biện pháp để bảo vệ kim loại mà</i>
<i>các em đã đợc thấy sử dụng nhiều trong</i>
<i>cuộc sống?</i>
-Gv: NhËn xÐt và nhấn mạnh các biện
pháp bảo vệ kim loại.
-Hs : Thảo luận
trả lời câu hỏi <b>III.Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn</b>- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với
môi trêng.
<i>VD</i>: Sơn , mạ, bôi dầu mỡ trên bề
mặt kim loại, để đồ vật nơi khụ rỏo, lau
chựi sch s
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn : vd :
<b>Hot ng 4 ( . p): </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV hÖ thống lại kiến thức bài.
- Gv hớng dẫn hs làm bài tập 4,5 T67
<b>* Dặn dò</b>
- Làm các bài tập còn lại trong sgk (67).
- Tìm hiểu bài mới.
- HS c mc em có biết
- Lµm bµi tËp Bµi tËp 4.67
Bµi tËp 5.67
Phô lôc: PhiÕu häc tËp
* PhiÕu häc tËp sè :
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: … …./ </i> <i>./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
TÝnh chÊt hãa häc cña KL Cñng cố và luyện tập về TCHH của KL
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* Lí thuyết:</i> - Hs đợc ơn tập hệ thống lại những kiến thức cơ bản, so sánh đợc những tính chất của
nhơm v ới sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại
<i>* Liªn hƯ thùc tiƠn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b> Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết các PTPƯ,
vận dụng làm bài tập định tính định lợng.
- Rèn kn t duy lơgíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát
<b>3/ Thái độ:</b> - u khoa học, lịng u thích bộ mơn.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<i>* DC và HC: </i>
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập
<b>2/ Phng phỏp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
Hoạt động 1 ( …. p):
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca<sub>HS</sub></b> <b>Ghi bng</b>
- Gv: Y/c hs nhắc lại tính chất
hoá học của kim loại
- G: Chiếu lại các tính chất hoá
học của kim loại -> hs theo dõi
nhận xét.
- Gv: y/c hs: ? <i>Viết dãy hoạt</i>
<i>động hoá học của kim loại</i>
<i>?Nêu ý nghĩa của dãy hoạt</i>
<i>động hố học</i>
- Gv: KiĨm tra kÕt qu¶ cđa hs
-> Gv nhận xét và chốt lại kiến
- Hs: Trả lời câu
hỏi
- Hs: Viết PT và
nêu ý nghĩa
<b>I. Kiến thức cần nhớ</b>
<i><b>1.Tính chất hoá học của kim loại</b></i>
-Tác dụng với phi kim
-T¸c dơng víi dd axit
+Dãy hoạt động hoá học của kim loại
+ý nghĩa dãy hoạt động hoá học.
* PTPƯ:
3Fe(r) + 2O2(k)
Cu(r) + Cl2(k)
- Gv : y/c hs so sánh tính chất
hoá học của nhôm và sắt
? Viết PTPƯ minh hoạ
- Gv kiểm tra kết quả thảo luận
của hs
- Gv: y/c học sinh so sánh thành
phần, t/c, và quá trình sản xuất
gang và thép.
- Gv: y/cầu hs trả lời câu hỏi
<i>? Th no l s n mũn kim loại</i>
<i>? Những yếu tố ảnh hởng đến sự</i>
<i>ăn mòn kim loại</i>
<i>? Những biện pháp để bảo vệ</i>
<i>kim loại khơng bị ăn mịn</i>
- Hs : Th¶o ln
nhãm trả lời và
viết ptp minh
họa
H: Thảo luận trả
lời câu hỏi
- Hs trả lời câu
hỏi
2Na(r) + 2H2O(l)
Zn(r) + 2HCl(dd)
Fe(r) + CuSO4(dd)
<b>2</b>. <i><b>TÝnh chÊt hoá học của kim loại Al và</b></i>
<i><b>Fe có gì giống và khác nhau</b></i>
<b>a.Giống nhau</b>
- Có t/c hh của kim loại
- Khơng tác dụng với HNO3 đặc nguội và
H2SO4 đặc nguội
<b>b.Kh¸c nhau</b>
-Al p với kiềm còn Fe không p
-Trong hợp chất Al chỉ có hoá trị III còn
Fe có hoá trị II và III.
<i><b>3. Hợp kim của sắt</b></i>
<i><b>4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim </b></i>
<i><b>loại không bị ăn mßn.</b></i>
<b>Hoạt động 2( . p): bàI TậP</b>…
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của<sub>HS</sub></b> <b>Ghi bảng</b>
- Gv: Nêu y/c bài tập 1 sgk
- Gv: KiÓm tra, -> y/cầu hs khác
nhận xét chốt lại kiến thøc
- Gv yêu cầu hs viết ptp xảy ra
- Gv yêu cầu hs làm bài tập 3
- Gv: Hớng dẫn hs: Đọc từng ý
phân tích trả lời -> Chọn đáp án C
- Gv: Đa yêu cầu BT5
=> Yêu cầu hs hoạt động theo
nhóm hồn thành bài tập.
- Gv : y/c c¸c nhãm b¸o c¸o kết
quả
- Gv: Khái quát cách giải bài tập
tìm tên kim loại.
- Hs: Trình bày
bài tËp trªn giÊy
trong
- Hs viết ptp
- Hs: suy nghĩ tìm
đáp án đúng
- Hs: Thảo luận
nhóm làm bài tập
- Hs: Nhận xét
chéo, và bổ sung
- Hs: Nghe và ghi
nhớ kiến thức
<i><b>Bµi tËp 1</b></i>
a.T/d víi dd HCl: Fe, Al
b.T/d víi dd NaOH: Al
c.T/d víi dd CuSO4: Fe; Al
d.T/d víi dd AgNO3: Fe, Al, Cu.
<i><b>Bµi tËp 3</b>:<b> </b></i>Chän C
<i><b>Bµi tËp 5:</b></i>
Gäi khèi lợng mol kim loại A là M(g)
PTHH: 2A + Cl2
2M(g) 2(M+ 35,5)g
9,2(g) 23,4(g)
=> M = 23, Vậy Kim loại A là : Na
Phụ lục: Phiếu học tập
* Phiếu học tập số :
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần c hnh thnh</b>
Tính chất hóa học của sắt và nhôm kiĨm chøng sè TCHH cđa Al vµ Fe
<b>I. Mơc tiêu: </b>
<b>1/ Kiến thức:</b>
<i>* Lí thuyết:</i> - Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt.
<i>* Liên hệ thực tiễn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b> Tiếp tục rèn luyện cho hs kỹ năng thực hành hoá học.
- Kỹ năng quan sát hiện tợng, giải thích hiện tợng và trình bày trớc lớp, tổ
<b>3/ Thái độ:</b> - Giáo dục hs lịng u thích mơn học và ý thức tiết kiệm hố chất.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>Thí nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
1.
2.
3.
Bột Al, bột Fe, S, dd NaOH. Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống
nghiệm, nam châm, ống nhỏ
giọt, đũa thuỷ tinh
<b>2/ Phơng pháp:</b> trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<i>Hoạt động 1 ( …. p): Tác dụng của nhôm với oxi.</i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca HS</b> <b>Ghi bng</b>
- Gv nêu yêu cầu, mục tiêu của bài thực
hành
- Giỏo viờn nờu qui nh của buổi thực
hành và kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
- Gv hớng dẫn hs tiến hành thí nghiệm : +
TN1 : Cho <i>Al tác dụng với oxi( Rắc nhẹ </i>
<i>bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn)-> Quan </i>
<i>sát hiện tợng và rút ra nhận xét.</i>
- Gv: ?<i>Cho biết vai trị của nhơm trong p?</i>
- Giáo viên cho hs đọc TN2 sgk
- Gv: híng dÉn hs cách tiến hành TN:
- Hs nghe và ghi nhớ kiến
thức
- Hs: Tiến hành TN, quan
sát và nhận xét hiện tợng,
viết PTPƯ.
- Hs trả lời câu hỏi
<b>TN1:</b><i><b>Tác dụng cđa nh«m víi </b></i>
<i><b>oxi</b>.</i>
- TN : Rắc bột nhơm trên
ngn la ốn cn
- Hiện tợng: Nhôm cháy với
ngọn lửa sáng tạo chất rắn
màu trắng
- Gii thớch: Nhụm đã p với
oxi trong khơng khí tạo thành
Al2O3
PTHH :
4Al(r) + 3O2(k) -> 2Al2O3(r)
<b>Hoạt động 2 ( …. p): </b><i><b>Tác dụng của Fe với S.</b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<i>Trén bét S vµ Fe theo tØ lƯ vỊ KL 7:</i>
<i>4 (hc 1:3 vỊ thĨ tÝch)</i>
<i>Lấy 1 thìa nhỏ cho vào ống </i>
<i>nghiệm rồi đun nóng trên ngọn lửa</i>
<i>đèn cồn khi có đốm đỏ thì bỏ đèn </i>
<i>cồn ra.</i>
Chó ý: cã thĨ tÕn hµnh TN trong
hâm sø.
- Gv u cầu hs viết ptp hh để giải
thích hiện tợng
- Hs: Tiến hành thí
nghiệm -> quan sát
hiện tợng cho biết mầu
của sắt và S, hỗn hợp
bột sắt và S, chất sau
pứ(có thể dùng nam
châm hút hỗn hợp trớc
và sau p).
- Hs: quan sát, nêu hiện
tợng trớc và sau phản
ứng.
- Hs viết ptp và trả lời
câu hỏi.
<b>TN2</b>: <i><b>Tác dụng của Fe với S.</b></i>
- TN: Lấy hỗn hợp bột sắt và bột S theo
tØ lƯ 7:4 (vỊ khèi lỵng)
-> Đun nóng hh trên ngọn lửa đèn
cồn
- HiƯn tỵng: + Trớc p : bột sắt có màu
trắng xám bị nam châm hút; bột lu
huỳnh có màu vàng nh¹t
+ Khi đun hh: hỗn hợp cháy nóng
đỏ, p toả nhiều nhiệt.
+ Sp tạo thành là chất rắn màu đen
không cã tÝnh nhiƠm tõ
- Giải thích: Fe đã tác dụng với S tạo
Sắt (II) sunfua FeS
PTP¦: Fe(r) + S(r) -> FeS(r)
<i><b>Hoạt động 3 ( </b><b>…</b><b>. p): </b><b>Nhận biết kim loại Al và Fe</b>.</i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Gv nêu vấn đề: <i>có 2 lọ không </i>
<i>nhãn đựng hai kim loại Al và Fe:? </i>
<i>em hóy nờu cỏch nhn bit?</i>
- Hs: Nêu cách làm. ->
Các nhóm học sinh làm
TN theo các bớc nh
trên
=> Quan sát h/tợng, giải
thích và viết ptp.
- Hs: đại diện các nhóm
báo cáo kết quả.
<b>TN3</b>:<i><b>NhËn biÕt kim loại Al và Fe</b>.</i>
- TN: Lấy 1 ít bột kim loại Al và Fe
- HT: ng nghim no kim loi tan
-> ng ú l Al.
+ống còn lại là Fe.
PTHH:
2Al(r) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l)
<b>Hoạt động 4 ( …. p): Tờng trình thí nghiệm</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b>Ghi bng</b>
STT Tên
TN Tiến hành Htg Giải thÝch, ptp
- Hs: Thu dọn dụng
cụ hoá chất và <b>Tờng trình thí nghiÖm</b>(Theo mÉu)
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: …./ </i> <i>./ 200…</i>
<b>Ch¬ng II: phi kim s¬ l</b> <b>ợc về bảng hệ thống tuần hoàn</b>
<b>các nguyên tố ho¸ häc</b>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
TÝnh chÊt cđa oxi, hi®ro, KL, TÝnh chÊt cđa PK,
<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* Lí thuyết:</i> -Hs nắm đợc một số tính chất vật lí của phi kim.
-Nắm đợc những tính chất hố học của phi kim, mức độ hoạt động hoá học khác nhau của
phi kim.
<i>* Liªn hƯ thùc tiƠn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b> -Rèn kn t duy lơ gíc, viết PTPƯ thể hiẹn tính chất hố học của phi kim.
<b>3/ Thái độ:</b> Có hng thỳ HT
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>Thí nghiệm</b> <b>Hóa chất</b> <b>Dụng cụ</b>
Zn, HCl, quì tÝm, khÝ
Cl2.
lọ đựng khí Cl2, dụng cụ đ/c H2, ng nghim
có nút, ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt.
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập
<b>2/ Phng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( . p): Phi kim có những tính chất vạt lí nào?</b>…
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động</b>
<b>cđa HS</b> <b>Ghi bảng</b>
G: Y/c hs c thụng tin sgk
Gọi 1 hs nêu tóm tắt tính chất vật lí của
phi kim
H: Trả lời I.Phi kim có những tính chất vạt lí nào?
-ở t0<sub> thờng pk tồn tại ở cả 3 trạng thái:</sub>
+Rắn: C,S, P
+Láng: Br2.
+KhÝ: O2, Cl2, N2
-Phần lớn các ntố pk khơng dẫn điện,
dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.
<b>Hoạt động 2 ( …. p): Phi kim có những tính chất hố học nào?</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của<sub>HS</sub></b> <b>Ghi bảng</b>
G: y/c hs thảo luận nhóm viết các PTPƯ
mµ em biÕt cã chÊt pø lµ phi kim.
G: Hớng dẫn hs sắp xếp lại các PTPƯ theo
t/c cđa phi kim.
=> qua các ví dụ trên em có nhạn xét gì?
G: làm TN: giới thiệu bình khí Cl2 để học
sinh quan s¸t.
+Đốt khí H2 đa vào lọ đựng khí Cl2
+Sau p cho 1 ít nớc vào lọ lắc nhẹ, rồi
dùng q tím để thử.
G: Gọi hs để nhận xét hiện tợng
Vì sao q tím hố đỏ?
G: y/c hs viết PTPƯ minh hoạ
H: Treo bng ph
ghi cỏc PƯ nhóm
mình viết đợc lên
bảng.
Hs c¸c nhãm
nhËn xét lẫn
nhau.
<b>II.Phi kim có những tính chất hoá </b>
<b>học nào?</b>
<i>1.Tác dụng với kim loại</i>
-Nhiều pk t/d với kim lo¹i t¹o muèi.
2Na + Cl2 -> 2NaCl
r k r
2Al + 3S -> Al2S3
-Oxi t/d với kim loại tạo thành oxit.
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
N xét: Phi kim tác dụng với hầu hết
kloại tạo thành muối.
<i>2.Tác dụng với Hiđro</i>
+ O xi tác dụng víi H2
2H2 + O2 -> 2H2O
k k h
+Clo t¸c dơngvíi H2
H2 + Cl2 -> 2HCl
G: Thông báo mức độ hoạt động hoá học
của phi kim xếp căn cứ vào khả năng và
mức độ p của phi kim đó với kim loi v
H2.
Phi kim tác dụng với H2 tạo thành hợp
chất khÝ.
<i>3.T¸c dơng víi o xi</i>
S+ O2 -> SO2
4P + 5O2 -> 2P2O5
-Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo
thành oxit axit.
<i>4.Mức độ hoạt động của phi kim.</i>
-Căn cứ vào khả và mức độ phản ứng
của phi kim đó với kim loại và hiđro.
+Phi kim m¹nh: F2, O2
+Phi kim yÕu h¬n: S, C, P,
<b>Hoạt động 3 ( …. p): </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv hƯ thèng bµi
- HD làm bài tập 5 (76 sgk)
<b>* Dặn dò </b>:
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 6 sgk + đọc trớc
bài Clo.
Hs lµm bµi tËp 5 (76 sgk)
theo nhãm B¶ng phơ
Phơ lơc: PhiÕu häc tËp
* PhiÕu học tập số :
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
Tính chất chung của PK, QTím + dd axit Tính chất,
<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* Lí thuyết:</i> Hs nắm đợc tính chất vật lí, tính chất hoá học của clo .
<i>* Liên hệ thực tiễn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b> Rèn kn t duy lơ gíc , biết dự đốn tính chất hố học của clo hoạt động nhóm , thí
nghiệm , quan sát rút ra kết luận
<b>3/ Thỏi :</b> Cú hng thỳ HT
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiƯn: </b>
<b>ThÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
MnO2, ddHCl đặc,
NaOH, H2O.
Bình đựng khí clo, đèn cồn, đũa thuỷ tinh
giá sắt, ống dẫn khí, cốc thu tinh.
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập
<b>2/ Phng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( </b>…<b>. p): Tính chất vật lí của Clo</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của<sub>HS</sub></b> <b>Ghi bảng</b>
G: cho hs quan sát bình đựng khí clo kết
hợp đọc sgk: Nêu t/c vật lí của clo ?
G: chốt lại kiến thức.
H: đại diện một
hs nêu t/c vật lí
của clo, hs khác
nhận xét bổ sung.
<b>I.TÝnh chÊt vËt lÝ</b>
- Clo là chất khí màu vàng lục, mùi
hắc.
- Clo nng gấp 2,5 lần khơng khí.
- Clo tan đợc trong nớc và là chất khí
độc.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bng</b>
G: Thông báo hệ thống lại clo có
nhøng tÝnh chÊt ho¸ häc cđa phi
kim.
+T¸c dơng víi kim loại -> muối
clo.
+T/d với H2 -> Khí hđroclorua
H: Viết ptp.
<i><b>*Chú ý</b></i>: Clo không tác dụng trực
tiếp với oxi.
<i>Qua những tính chất trên của clo</i>
<i>em rút ra kết luận gì?</i>
G: làm TN hs quan sát :
+Đ/c clo dẫn vµo cèc níc
+Nhúng một mẩu quỳ vào dd thu
đợc
=>Gäi hs nhận xét hiện tợng.
G: Khi dẫn khí clo vào nớc xảy ra
hiện tợng vật lí hay hoá học?
G: làm thí nghịêm
H: rút ra kết luận
H: Cả 2hiện tợng.
H: Quan sát TN, nhận xét
hiện tợng( dd tạo thành
không màu, quỳ tím mất
mầu)
-Nớc giaven có tính tẩy
màu vì NaClO là chất
oxihoá mạnh.
<b>II.Tính chất hoá học</b>
<i>1.Clo có những tính chất hoá học của</i>
<i>phi kim.</i>
a.Tác dụng với kim lo¹i
3Cl2 + 2Fe -> 2FeCl3
k r r
Cl2 + Cu -> CuCl2
b.Tác dụng với hiđro
Cl2 + H2 -> 2HCl
*KL: Clo cã t/c ho¸ häc cđa phi kim,
tác dụng với hầu hết các kim loại, H2,
clo là phi kim hoạt động hố học
…
m¹nh.
<i>2. Clo còn có tính chất hoá học nào </i>
<i>khác</i>
a.Tác dụng với n íc
Cl2 + H2O -> HCl + HclO
-Nớc clo là dd hỗn hợp Cl2, HCl,
HclO nên có màu vàng lục, mùi hắc.
b.Tác dụng với N aOH
Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO +
H2O
NaClO : Natrihipoclorit
Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl,
NaClO đợc gọi là nớc giaven.
<b>Hoạt động 3 ( …. p): </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv hƯ thèng bµi
HD lµm bt
<b>Dặn dò:</b> Làm bài tập 3,4,5,6 sgk + đọc
tr-ớc phần ứng dụng và điều chế clo.
Hs lµm bµi tËp: ViÕt ptp
khi cho clo t¸c dơng víi
Al, Cu, H2, H2O, NaOH.
B¶ng phơ
Phơ lơc: PhiÕu häc tËp
* PhiÕu häc tập số :
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
Tính chất hóa học của clo, giải bt theo PTHH và CT tính - Củng cố và LT về TC. ứng dụng và ĐC
<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* Lí thuyết:</i> Hs nắm đợc 1 số ứng dụng của clo
-Biết đợc phơng pháp điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm, dụng cụ hố chất, thao tác
thí nghiệm, cách thu khí,… đ/c clo trong cơng nghiệp.
<i>* Liªn hƯ thùc tiƠn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b> -Rèn kn t duy lơ gíc , biết quan sát sơ đồ nội dung sgk rút ra kiến thức về điều chế
ứng dụng clo, hoạt động nhóm .
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thú HT
<b>II. ChuÈn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
Điều chế khí Clo dd NaOH đặc, MnO2 HCl,
H2SO4.
Bình điện phân dd NaCl, giá sắt, đèn
cồn, bình cầu có nhánh, ống dn khớ,
bỡnh thu tinh cú nỳt
<i>* PT khác:</i> Bảng phô, phiÕu häc tËp
<b>2/ Phơng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( </b>…<b>. p): ứng dụng của clo</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của<sub>HS</sub></b> <b>Ghi bảng</b>
G: Y/c hs quan sát tranh vẽ sgk về các ứng
dông cđa clo
+Nªu øng dơng cđa clo
+Vì sao clo đợc dùng để tẩy trắng vải sợi,
khử trùng nớc sinh hoạt?
H: Quan sát
tranh vẽ, đọc
thông tin trả lời
câu hi.
<b>III.ứng dụng của clo</b>
-Khử trùng nớc sinh hoạt
-Tốy trắng vải sợi, bột giấy.
-Điều chế nớc giaven
-Điều chế nhựa PVC, chất dỴo.
<b>Hoạt động 2 ( </b>…<b>. p): Điều chế khí clo</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động<sub>của HS</sub></b> <b>Ghi bảng</b>
G:Giới thiệu những nguyên liệu dùng
để điều chế khí clo.
G: Giới thiệu phơng pháp điều chế clo
trong công nghiệp.
G: Giơi thiệu: ở VN có nhà máy hoá
chất việt trì, nhà máy giấy bÃi bằng,
H: Quan sát
nhận xét hiện
tợngvà viết
ptp.
<b>IV.Điều chế khí clo</b>
<i>1.Điều chế clo trong phòng thí nghiệm</i>
+Nguyên liệu: MnO2, dd HCl
c
+Cách điều chế:
MnO2 + 4HCl-> MnCl2 + Cl2 + H2
<i>2.Điều chế trong công nghiệp</i>
-Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
2NaCl + 2H2O <i>dienphan</i>2NaOH + Cl2 + H2
<b>Hoạt động 3 ( …. p): </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của<sub>HS</sub></b> <b>Ghi bảng</b>
Gv hệ thống bài
*Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá :
HCl
Cl2 NaCl
* Dặn dò :
Lm bi tp 7,8 sgk + c trc bi: Cacbon
Hs làm bài tập :
-Một hs lên
chữa bài tập 9
sgk 81
Bảng phụ
Phụ lục: Phiếu học tập
* Phiếu học tập số :
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
TÝnh chÊt cña PK, TÝnh chÊt cđa C
<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* Lí thuyết:</i> Hs nắm đợc đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hố học
mạnh nhất là cacbon vụ nh hỡnh.
-Sơ lợc về tính chất vật lí của 3 dạng thù hình.
- Hc sinh nm c tính chất hố học của cacbon, một số ứng dụng của cacbon.
<i>* Liên hệ thực tiễn:</i>
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thú HT
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>Thí nghiệm</b> <b>Hóa chất</b> <b>Dụng cụ</b>
Than gỗ, H2O, CuO, dd
Ca(OH)2,than chì.
Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn
khí, lọ thu sẵn khí CO2
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tËp
<b>2/ Phơng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( </b>…<b>. p): Các dạng thù hình của cacbon</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của<sub>HS</sub></b> <b>Ghi bảng</b>
G: Giới thiệu về dạng thù hình, giới thiệu
vỊ nguyªn tè cacbon, các dạng thù hình
của cacbon.
G: Treo bảng phụ y/c hs điền tính chất vật
lí các dạng thù h×nh cđa cacbon.
G: Nhấn mạnh : chỉ tính chất của cacbon
vụ nh hỡnh.
Chú ý nghe
giảng
-Dng thự hỡnh của nguyên tố là dạng
VD: ng.tè oxi cã 2 d¹ng thï hình: O
<i>2.Cacbon có những dạng thù hình nào?</i>
<i>Cacbon</i>
Kim cng than chì cacbon
vô định hình
<b>Hoạt động 2( </b>…<b>. p): Tính chất của cacbon</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của<sub>HS</sub></b> <b>Ghi bảng</b>
G: y/c hs nghiên cứu sgk
Từ các tính chất của cacbon => cacbon có
ứng dụng gì trong đời sống?
H: Tr¶ lêi c©u
hái. <b>II.TÝnh chÊt cđa cacbon</b><i>1. TÝnh hấp thụ</i>
-Tính hấp phụ là khả năng giữ trên bè
mặt các chất khí, hơi, chất tan trong
dung dịch.
<i>2. TÝnh chÊt ho¸ häc</i>
61-a. T¸c dơng víi oxi
C + O2 nhiệt độ CO2 + Q
b. Tác dụng với oxit của một số kim loại
2CuO + C -> 2Cu + CO2
- ở nhiệt độ cao C khử đợc 1 số oxit
kim loại: PbO, ZnO, FeO,…
- C không khử đợc oxit của 1 số KL
mạnh từ đầu dãy hoạt động hoá học
đến nhôm.
<b>Hoạt động 3 ( …. p): </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv hƯ thèng bµi
? ViÕt ptp cđa C với Fe3O4, PbO, Fe2O3.
* Dặn dò :
Lm bi tập 1- 5 sgk + đọc trớc bài: Các
oxit của cacbon.
Hs lµm bµi tËp
Nhận xét bài làm và tự
đánh giá lẫn nhau
B¶ng phơ
<b>I. Mục tiêu bài học </b>
1.Kiến thøc :
-Hs nắm đợc t/c vật lí, tính chất hoá học của các oxit cacbon, CO là oxit trung tính, tính khử
mạnh của cacbon oxit.
-øng dơng cđa cacbon.
2.Kỹ năng
- Rốn kn t duy lụ gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát
3.Thái độ
-Yªu khoa häc, ý thøc häc tập.
<b>II. Ph ơng tiện dạy học :</b>
Gv : Dụng cụ hoá chất cho TN đ/c CO2 trong phòng TN, CO2 p víi níc.
HS: KT cị
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>
HS1: Nêu tính chất hoá học của cacbon? Viết PTPƯ?
HS2: Lµm bµi tËp 2 sgk.
3. Bµi míi :
*Gtb :
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
<b>*HĐ1(16 ) Các bon oxit</b>’
G: Cho biÕt CTPT cđa cacbon oxit lµ
CO
PTK cđa CO là bao nhiêu?
G: Cho biết tính chất vật lí cña CO?
H: tù n/cøu sgk cho biÕt t/c vËt lÝ của
CO.
G: y/c hs nhớ lại p khử oxit sắt trong
lò cao, viÕt ptp.
H: Quan sát H 3.11 sgk mô tả TN
CO khử CuO để viết đợc ptp và đk p.
-Hiệnn tợng: có chất rắn mầu đỏ
xuất hiện, nớc vôi trong vẩn đục.
G: Y/c hs viết ptp.
G: Tõ những tính chất trên CO có
những ứng dụng gì?
<b>*HĐ2(16 ) Cacbonđiôxit</b>
G: Em hÃy cho bíêt CTPT, PTK của
cacbonđioxit?
G: Cho biÕt t/c vËt lÝ cđa CO2?
H: Nªu t/c vËt lÝ cđa CO2
G: híng dÉn hs quan s¸t 1sè TN ->
t/c của CO2?
Điều chế khí CO2 dẫn vào nớc có
giấy quỳ, đun nóng nhẹ.
H: quan sát nhận xét hiƯn tỵng, viÕt
ptp
G hỏi: vì sao qùy tím đỏ?
<i>Khi đun nóng hoặc để nguội 1 thời </i>
<i>gian quỳ tím khơng mầu?</i>
<i>ViÕt ptp cđa CO2 víi dd baz¬?</i>
<i>Khi nào tạo thành muối axit?</i>
<b>I.Cacbonoxit</b>
<i>1.Tính chÊt vËt lÝ</i>
- CO là chất khí khơng màu khơng mùi ít tan
trong nớc, nhẹ hơn khơng khí. Rất độc
<i>2. Tính chất hố học</i>
a. CO lµ oxit l ìng tính
- ở điều kiện thờng CO không p với nớc, kiỊm,
axit.
b. CO lµ chÊt khư
- ở nhiệt độ cao CO khử đợc nhiều oxit kim loại.
CO + CuO -> Cu + CO2
k r r k
4CO + Fe3O4 -> 4CO2 +3Fe
<i>3. ứng dụng</i>
- Dùng làm nhiên liệu
- Chất khử
- Nguyên liệu trong công nghiệp hoá học.
<b>II. Cacbonđiôxit</b>
<i>1. Tính chất vật lí</i>
- CO2 là chất khí không màu, không mùi nặng
hơn không khí, không duy trì sù ch¸y, sù sèng.
<i>2. TÝnh chÊt hãa häc</i>
a.T¸c dơng víi n íc
CO2 + H2O H2CO3
H2CO3 là một axit yếu.
b.Tác dụng với dung dịch bazơ
CO2 + NaOH -> Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH -> NaHCO3
c.Tác dụng với oxitbazơ
CO2 + CaO -> CaCO3
*KL: CO2 cã nh÷ng tÝnh chÊt cđa oxit axit.
<b>IV. LuyÖn tËp , cđng cè </b>(5’)
Gv hƯ thèng bµi
Hs ghi nhí , làm bài tập
<b>V. Dặn dò </b>:
Làm bài tập sgk .
Phô lôc: PhiÕu häc tËp
* PhiÕu häc tËp số :
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày d¹y: … …./ </i> <i>./ 200…</i>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Củng cố hệ thống hố về tính chất của các hợp chất vơ cơ, kim loại để HS thấy được mối
quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vơ cơ
- Từ tính chất hố học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim
loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa từng
loại chất
- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm VD và viết các PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa
các chất
- Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất
<b>B. Chuẩn bị :</b>
- GV: Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>HĐ1: I. Kiến thức cần nhớ</b>
1/ Sự chuyển đổi của kim loại
thành các loại hợp chất vô cơ
(10ph)
GV: Yêu cầu các nhóm thảo
luận nội dung sau:
-Từ kim loại có thể chuyển hố
thành những loại hợp chất nào?
- Viết sơ đồ các chuyển hoá
- Viết PTHH mih hoạ cho các
dãy chuyển hoá mà các em lập
được
Gọi HS nêu VD. Viết PTHH
Yêu cầu HS viết từng phản ứng
2/ Sự chuyển đổi các loại hợp
chất vô cơ thành kim loại (10ph)
Yêu cầu HS viết PTHH
<b>I. Kiến thức cần nhớ</b>
1/ Sự chuyển đổi của kim loại thành các hợp chất vô cơ
<i>a/ Kim loại </i>
Zn + H2SO4
<i>b/ Kim loại </i>
<i> muối1</i>
<i>Bazơ</i>
Cu
2/ Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại
<i>a/ Muối </i>
CuCl2
<i>b/ Muối </i>
<b>HĐ2: II. Bài tập</b>
GV: Treo bảng ghi bài tập1
<i>Bài tập1: </i>Cho các chất sau:
CaCO3, FeSO4, H2SO4, K2CO3,
Cu(OH)2, MgO
a/ Gọi tên, phân loại các chất
trên
b/ Trong các chất trên chất nào
tác dụng với dd HCl, dd KOH,
dd BaCl2
Viết các PTHH xảy ra
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập
bằng cách kẻ bảng
GV: u cầu HS nhắc lại tính
chất hố học của: axit, bazơ,
muối
<i>d/ Oxit bazơ </i>
<b>II. Bài tập</b>
<i>Bài tập1: (bảng phụ)</i>
<i>Bài tập2:</i> Hoà tan hoàn toàn
4,54g một hỗn hợp gồm Zn và
ZnO bằng 100ml dd HCl 1,5M.
Sau phản ứng thu được 448 cm3
khí ở ĐKTC
a/ Viết PTHH
b/ Tính m mỗi chất có trong hỗn
hợp ban đầu
c/ Tính CM của các chất có trong
dd khi PƯ kết thúc ( Vdd sau
PƯ thay đổ không đáng kể)
<i>Bài tập2: </i>Zn + 2HCl
nHCl = CM. V = 1,5 .0,1 = 0,15 (mol)
448cm3<sub> = 0,448 lit</sub>
nH2 = <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub> 0,02( )
448
22 <i>mol</i>
<i>V</i>
<sub>; n</sub>
Zn = nH2 = 0,02 mol
mZn = n.M = 0,02 . 65 = 1,3(g); mZnO= mhõn hợp – 1,3
= 4,54 – 1,3 = 3,24(g)
dd sau phản ứng có ZnCl2 và HCl dư
(1) nHCl (pu) =2nH2= 2.0,02 = 0,04 mol
nZnCl2 = nZn = 0,02mol
(2) nZnO = 0,04( )
81
24
,
3
<i>mol</i>
<i>m</i>
; nZnCl2 = nZnO = 0,04mol
nHCl = 2nZnO = 2.0,04 = 0,08 mol
dd sau phản ứng có HCl dư;nHCl dư = 0,15 – 0,12= 0,03(mol)
nZnCl2 = 0,02 + 0,04 = 0,06mol
CM HCl dư = <i><sub>V</sub></i> <i>M</i>
<i>n</i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>3</sub>
1
,
0
03
,
0
CM ZnCl2= <i><sub>V</sub></i> <i>M</i>
<i>n</i>
6
,
0
1
,
0
06
,
0
<b>Hoạt động3 : Dặn dò (1ph)</b>
HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 1
Làm bài tập SGK trang 72
...***...
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: … …./ </i> <i>./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
TCHH cđa axit vµ mi - TC vµ øng dơng quan träng cđa Axit cacbonic và
Mui cacbonat
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1/ Kiến thức:</b>
<i>* Lí thuyết:</i>Axit cacbonic là axit yếu khơng bền
Muối cacbonat có những tính chất của muối, ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân hủy ở nhiết độ
cao
<i>* Liªn hƯ thùc tiƠn:</i> Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, trong đời sống
<b>2/ Kỹ năng:</b> viết PTHH
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thú HT
<b>II. ChuÈn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>Thí nghiệm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dông cô</b>
- NaHCO3 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl
-Tác dụng của dung dịch Na2CO3 và dung dịch Ca(OH)2
-Tác dụng của dung dịch Na2CO3 và dung dịch CaCl2
- ống nghiệm, kẹp gỗ, giá đỡ,
chổi rửa
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập, tranh vẽ
<b>2/ Phng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( …. p): I. Axit cacbonic (H2CO3)</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- PV: Tóm tắt trạng thái tự nhiên và tính
chất vật lý
- GV: giới thiệu H2CO3 là axit yếu, kém
bền
- PV: Dung dịch H2CO3 có làm thay đổi
màu quỳ tím khơng?
- GV: Ứng với H2CO3 có mấy gốc axit →
có thể có mấy loại muối?
→ HS đứng tại chỗ tóm
tắt, HS nhóm nhận xét, bổ
sung
→ dd H2CO3 làm quỳ tím
<b>I. Axit cacbonic (H2CO3)</b>
<i>1. Trạng thái thiên nhiên &</i>
<i>tính chất vật lý</i>
<i>2. Tính chất hóa học</i>
- H2CO3 là axit yếu → quỳ
tím hóa đỏ.
- H2CO3 là axit kém bền →
dễ bị phân hủy
<b>Hoạt động 2 ( …. p): II. Muối</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Lấy mỗi VD 2 muối và gọi tên
- GV: giới thiệu bảng tính tan
của muối cacbonat
- GV: yêu cầu HS nhắc lại các
tính chất hóa học của muối và
các điều kiện để phản ứng xảy
ra?
Na2CO3: Natri
cacbonat
CaCO3: Canxi cacbonat
Ca(HCO3)2: Canxi
hyđrocacbonat
→ Muối tác dụng:
Axit
Kiềm
<b>II. Muối </b>
<i>1. Phân loại</i>
- Muối cacbonat trung hòa
- Muối cacbonat axit (hyđro
cacbonat)
<i>2. Tính chất</i>
- GV: các nhóm tiến hành làm
thí nghiệm: NaHCO3 + HCl &
Na2CO3 + HCl
- PV: nêu hiện tượng và giải
thích
GV: hướng dẫn các nhóm làm
thí nghiệm: Na2CO3 + Ca(OH)2
- PV: nêu hiện tượng và giải
thích?
- GV: hướng dẫn các nhóm làm
thí nghiệm: Na2CO3 + CaCl2
- PV: nêu hiện tượng và giải
thích?
- GV: giới thiệu tính chất này.
- GV: hướng dẫn HS viết
PTHH.
Muối
→ HS làm TN theo nhóm →
nhận xét HT: có bọt khí
→ HS ghi PTHH lên bảng
NaHCO3(dd) + HCl → NaCl +
CO2(k) +H2O(l)
Na2CO3 + HCl → NaCl +
CO2(k) + H2O(l)
→ HS: xuất hiện ↓ trắng
Ca(OH)2 (dd) + Na2CO3(dd) →
CaCO3(r) + NaOH(dd)
→ HS: hiện tượng: xuất hiện ↓
trắng
Na2CO3(dd) + CaCl2 → CaCO3(r)
+ NaCl(dd)
→ HS lên bảng ghi PTHH ở
t/c này
NaHCO3(dd) <i>to</i> Na2CO3(dd) +
CO2(k) + H2O(l)
CaCO3(r) <i>to</i> CaO(r) + CO2(k)
(trừ Na2CO3, K2CO3...)
<b>* Tính chất hóa học</b>
<i>a. Tác dụng với dung dịch axit</i>
M’cacbonat + axit → M’mới + CO2 + H2O
→ Nhận xét hiện tượng: có bọt khí
xuất hiện.
<i>b. Tác dụng với dd kiềm</i>
M’cacbonat + dd kiềm → M’mới + Bazơ
mới
<i>Điều kiện: </i>- Muối cacbonat tan
<i>c. Tác dụng với muối</i>
M’cacbonat + dd kiềm → M’mới + M’mới
<i>Điều kiện: </i>
- 2 M’ tham gia phải tan
- Sản phẩn có ↓ (ít nhất là 1 chất)
<i>d. Bị nhiệt phân hủy (trừ M’</i>
<i>cacbonat trung hòa của KLK)</i>
* M’hyđro cacbonat <i>to</i> M’cacbonat + CO2 +
H2O
* M’cacbonat<i>to</i> Oxit bazơ + CO2
→ Nhận xét: có giải phóng khí
cacbonic
3<i>. Ứng dụng</i>
<b>Hoạt động 3 ( …. p): Chu trỡnh cacbon t nhiờnự</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV: yêu cầu HS đọc SGK và tóm tắt
- GV: sử dụng tranh & giới thiệu → HS phát biểu→ HS quan sát nghe và
ghi
<b>III. Chu trình cacbon tự</b>
<b>nhiên</b>
<b>- sgk</b>
<b>Hoạt động 4 ( …. p): </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Bài tập 1</b>:Nêu phương pháp hóa học để
nhận biết các chất bột CaCO3, NaHCO3,
Ca(HCO3)2, NaCl
GV hướng dẫn:
HS nhóm làm vào bảng
phụ - b
¶ng phơ
Phơ lơc: PhiÕu häc tËp
* PhiÕu học tập số :
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200</i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* LÝ thuyÕt:</i>Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu. Silic là chất bán dẫn
Silic đioxit là chất có nhiều trong tự nhiên. Silic đioxit là một oxit axit
Từ các vật liệ chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và kỹ thuật khác nhau, cơng
nghiệp silicat có nhiều ứng dụng như: gốm sứ, xi-măng, thủy tinh...
<i>* Liªn hƯ thùc tiƠn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b>Rốn kỹ năng biết sử dụng kiến thức thực tế để xõy dựng kiến thức mới.
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thú HT
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>Thí nghiệm</b> <b>Hóa chất</b> <b>Dụng cụ</b>
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiÕu häc tËp, tranh vÏ
<b>2/ Phơng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( …. p): I. Silic</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
GV yêu cầu HS đọc SGK,
thảo luận nhóm, tính chất
của silic (ghi vào bảng
nhóm)
- GV: yêu cầu các nhóm
quan sát mẫu vật và nhận xét
các t/c vật lý.
→ HS nhóm thảo luận
→ HS nhóm quan sát
mẫu vật, nhận xét
→ HS nhóm thảo luận
<b>I. Silic</b>
<i>1. Trạng thái thiên nhiên</i>
- Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau oxi
- Silic chiếm
4
1
khối lượng vỏ trái đất
(26%)
- Các hợp chất Si tồn tại nhiều là cát trắng,
đất sét, cao lanh.
<i>2. Tính chất </i>
- Si là chất rắn màu xám, khó nón chảy
- Có vẻ sáng của KL
- Dẫn điện kém
- Tinh thể Si tinh khiết là chất bán dẫn
- Si là PK hoạt động yếu hơn cacbon, clo.
Tác dụng với oxi ở to<sub> cao:</sub>
Si(r) +O2(k) <i>to</i> SiO2(r)
- Si được dùng làm vật liệu bán dẫn trong
kỹ thuật điện tử và dùng để chế tạo pin mặt
trời
<b>Hoạt động 2 ( …. p): II. Silic đioxit (SiO2)</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV: SiO2 thuộc loại hợp
chất nào? Vì sao? T/c hóa
học của nó?
- GV: Yêu cầu các nhóm
thảo luận và ghi lại vào
bảng nhóm.
SiO2 là oxit axit
SiO + NaOH → Na2SiO3
+ H2O
SiO2 + CaO → CaSiO3
<b>II. Silic đioxit (SiO2)</b>
<i>SiO2</i>
- Tác dụng với dd kiềm (ở to<sub> cao)</sub>
SiO2(r) + NaOH(dd) <i>to</i> Na2SiO3(dd) + H2O(l)
(Natri silicat)
- Tác dụng với oxit bazơ (ở to<sub> cao)</sub>
SiO2(r) + CaO(r) <i>to</i> CaSiO3(r)
<b>Hoạt động 2 ( …. p): </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
GV: Giới thiệu CN silicat
gốm sản xuất đồ gốm, thủy
tinh, ximăng từ các hợp chất
thiên nhiên của silic.
- GV: HS quan sát tranh ảnh
mẫu vật rồi kêt tên các sản
phẩm của ngành CN sản xuất
đồ gơm sứ.
- GV: u cầu các nhóm thảo
luận và ghi vào bảng.
- GV: yêu cầu HS đọc SGK
và thảo luận về các nội dung
sau:
Thành phần chính
của ximăng
Ngun liệu chính
Các cơng đọn chính
Cơ sở sản xuất
ximăng ở nước ta.
- GV: yêu cầu HS quan sát
mẫu vật, đọc SGK và thảo
luận theo các nội dung sau:
Thành phần của thủy
tinh
Nguyên liệu chính
Các cơ sở sản xuất
→ HS nhóm thảo luận
→ HS kể tên các sản
phẩm đồ gơm, gạch
ngói, sành, sứ.
→ HS nhóm thảo luận
và ghi vào bảng phụ
- Nguyên liệu:
CaCO3, cát, đất sét
- Cơ sở sản xuất: nhà
máy ximăng Hải
Dương, Hải phịng,
Hà Nam, Hà Tiên...
→ HS nhóm thảo luận
và ghi vào bảng phụ
- Nguyên liệu: cát
trắng, CaCO3, Na2CO3
<b>III. Sơ lược về công nghiệp Silicat</b>
<i>1. Sản xuất gốm sứ</i>
- Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh
- Các cơng đoạn chính
+ Nhào đất sét, thạch anh với nước để tạo
thành bột dẻo rồi tạo hình, sấy khơ thành các
đồ vật.
+ Nung các đồ vật trong lị ở nhiệt độ cao
- Cơ sở SX: (SGK)
<i>2. Sản xuất ximăng</i>
- Thành phần chính: Canxi silicat và canxi
aluminat
- Ngun liệu chính: Đất sét (có SiO2), đá vơi,
cát.
- Các cơng đoạn chính: (SGK)
- Các cơ sở SX chính:
<i>3. Sản xuất thủy tinh</i>
- Nguyên liệu chính: cát trắng, đá vơi, xơ đa
- Các cơng dọn chính:
+ Trộn hỗn hợp ngun liệu theo tỷ lệ thích
hợp
+ Nung trong lị (to<sub> ≈ 900</sub>o<sub>C)</sub>
+ Làm nguội từ từ sau đó ép, thổi
- Cơ sở SX chính (SGK)
<b>Hoạt động 4 ( …. p): </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Gọi HS viết các PTHH xảy ra ở phần SX thủy tinh
CaCO3 <i>to</i> CaO + SiO2
CaO + SiO2 <i>to</i> CaSiO3
Na2CO3 + SiO2 <i>to</i> Na2SiO3 + CO2↑
- b¶ng phơ
Phơ lơc: PhiÕu học tập
* Phiếu học tập số :
<i>Ngày soạn: …./ </i> <i>./ 200…</i> <i>Ngµy d¹y: … …./ </i> <i>./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
Tính chất hóa học của các loại chất Nguyên tắc sắp xếp các NTHH, cấu tạo bảng TH
<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* LÝ thut:</i>
Biết được cấu tạo bảng tuần hồn: ơ ngun tố, chu kỳ, nhóm.
<i>* Liªn hƯ thực tiễn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
T cu to ca nguyờn t vị trí của ngun tố trong bảng tuần hồn.
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thú HT, say mê khám phá khoa hc
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>Thí nghiệm</b> <b>Hóa chất</b> <b>Dụng cụ</b>
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiÕu häc tËp, b¶ng TH to,
<b>2/ Phơng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 (8 p): Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng </b>
<b>tuần hoàn</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Yêu cầu Hs quan sát sơ bộ bảng
tuần hoàn và cho biết nguyên tắc sắp
xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn.
Quan sát và tìm hiểu
SGK nguyên tắc sắp
xếp.
<b>I.Ngun tắc sắp xếp các </b>
<b>ngun tố trong bản tuần </b>
<b>hoàn:</b>
Trong bảng tuần hoàn, các
nguyên tố được sắp xếp
theo chiều tăng dần điện
tích hạt nhân nguyên tử.
<b>Hoạt động 2 ( 25 p): Cấu tạo bảng tuần hoàn</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Yêu cầu Hs quan
sát ô nguyên tố, và cho
biết ý nghĩa của những dữ
liệu có trong ơ.
Giới thiệu sơ về chu kỳ:
Hãy cho biết chu kỳ là gì?
Dựa vào sự phát
biểu của Hs, Gv dùng sơ
Quan sát ô
nguyên tố và phần
chú thích cấu tạo ô
nguyên tố.
Tìm hiểu về
khái niệm chu kỳ
phát biểu.
Tìm hiểu khái niệm
nhóm.
<b>II.</b> <b>Cấu tạo bảng tuần hồn:</b>
1.Ô nguyên tố:
cho biết:
Số hiệu ngun tử (số thứ tự nguyên
tố, số proton, số electron có trong nguyên tử).
Ký hiệu hóa học.
Tên nguyên tố.
Nguyên tử khối.
2.Chu kỳ:
Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử
của chúng có cùng số lớp electron và được
xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự chu kỳ bằng số lớp electron.
3.Nhóm:
đồ một số nguyên tử đã
chuẩn bị sẵn phân tích
về cấu tạo chu kỳ.
tích hạt nhân.
Số thứ tự nhóm bằng số electron lớp ngoài
cùng.
<b>Hoạt động 3 ( 10</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>1. Nguyªn tè A cã Z = 17. Hái A cã mÊy</b>
<b>líp e, mÊy e líp ngoµi cùng và thuộc</b>
<b>chu kì mÊy ?</b>
<b>2. Nguyªn tè X cã 2 líp e, líp e ngoµi</b>
<b>cïng cã 6 e. Hái X cã Z b»ng bao nhiêu</b>
<b>và thuộc chu kì mấy ?</b>
TL:
-Có 3 líp e nªn A thuộc
chu kì 3. Có 7 e lớp ngaòi
cùng
- X co Z= 2+6=8
- X cã 2 líp 2 nªn thc
chu kì 2
Bảng phụ
Phụ lục:
<i>Ngày soạn: 18/01/ 2009</i> <i>Ngày dạy:19/ 01/ 2009</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
Phần I, II của tiết 39, và TCHH của các loại chất Sự biến đổi tuần hoàn và ý nghĩa của các nguyờn
tố trong bảng TH
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1/ Kiến thức:</b>
<i>* LÝ thuyÕt:</i>Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, trong nhúm.
<i>* Liên h thực tin:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b>T v trớ cấu tạo ngun tử.
Dự đốn tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí, so sánh tính chất với các nguyên tố lân
cận
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thú HT và say mê khám phá khoa học hóa hc
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>Thí nghiệm</b> <b>Hóa chất</b> <b>Dụng cụ</b>
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiÕu häc tËp
<b>2/ Phơng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Hớng dẫn học bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1 ( 15p): </b>Sửù bieỏn ủoồi tuaàn hoaứn tớnh chaỏt cuỷa caực nguyẽn toỏ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Yêu cầu Hs nhắc lại “số thự tự
nhóm cho biết gì?”
Trong một chu kỳ, các nguyên tử
được sắp xếp liên tục từ nhóm 1
đến nhóm 8. Vậy các nguyên tử sẽ
Số nhóm bằng số
electron lớp ngồi cùng
của ngun tử.
III.Sự biến đổi tuần hồn tính chất
các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn
có sự thay đổi về yếu tố nào?
Hãy cho biết chu kỳ là gì?
Dựa vào sự phát biểu của
Hs, Gv dùng sơ đồ một số nguyên
tử đã chuẩn bị sẵn phân tích về
cấu tạo chu kỳ.
Giới thiệu: mỗi cột trong bảng tuần
hoàn được gọi là một nhóm. (Gv
lưu ý với Hs là chỉ xét những nhóm
chính)
Gv dùng sơ đồ một số ngun tử
diễn giải về nhóm.
Số electron lớp ngồi
cùng của nguyên tử sẽ
tăng dần từ 1 8
Số electrong lớp ngoài cùng của
nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8.
Tính kim loại giảm dần,
tính phi kim tăng dần.
2. Trong nhóm:
Số lớp electron tăng dần.
- Tính kim loại tăng dần, tính phi
kim giảm dần.
<i><b>Hoạt động 2 (15 p):</b>Tỡm hieồu yự nghúa cuỷa baứng tuaàn hoaứn</i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Khi biết được vị trí của một nguyên
tố trong bảng tuần hoàn, ta suy luận
được những yếu tố nào?
Ngược lại, khi biết cấu tạo của một
nguyên tố, ta có suy ra được vị trí
của ngun tố đó khơng
Tìm hiểu về ý nghóa
1: biết vị trí cấu
tạo ngun tử.
Tìm hiểu ý nghĩa 2:
từ cấu tạo vị trí.
IV.Ý nghĩa bảng tuần hồn các
ngun tố hóa học:
1.Biếtvị trí của nguyên tố cấu tạo
ngun tử, tính chất của ngun tố.
2.Biết cấu tạo ngun tử vị trí và
tính chất của nguyên tố.
<b>Hoạt động 3 ( 13</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Trong nhóm?
Ý nghĩa bảng tuần hồn?
- Làm bài tập tr.101 SGK:
- bµi 5
- bµi 6:
TL
TL
Lµm theo nhãm
TL: bµi 5 chọn b)
TL
Bảng phụ
Phụ lục:
<i>Ngày soạn: 19/ 01/ 2009</i> <i>Ngày dạy: 21/ 01/ 2009</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần c hnh thnh</b>
PK và Bảng TH các NTHH ôn và luyện chơng 3
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1/ Kiến thức:</b>
<i>* Lí thuyết:</i>HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học trong chương.
- Tính chất của PK, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic và
muối cacbonat.
<b>2/ Kỹ năng:</b>- Chn cht thớch hp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ
theå.
- Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển
đổi và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.
- Biết vận dụng bảng tuần hồn :
+ Cụ thể hố ý nghĩa của ơ ngun tố, chu kỳ, nhóm.
+ Vân dụng quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm đối với các nguyên tố
cụ thể, so sánh tính KL, tính PK của một nguyên tố với những nguyên tố lân
cận.
+ Suy đốn cấu tạo ngun tử, tính chất của ngun tố cụ thể từ vị trí và ngược
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thú HT hóa học
<b>II. Chn bÞ: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>Thí nghiệm</b> <b>Hóa chất</b> <b>Dụng cụ</b>
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập
<b>2/ Phng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( 20p): Kiến thức cần nhớ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Clo có những tính
chất hóa học gì ?
- u cầu HS làm
BT2 /103 SGK
- GV treo sơ đồ câm
3, yêu cầu HS điền
vào các vị trí để
- GV chốt lại ý chính
về chu kỳ, nhóm.
- Lưu ý sự biến thiên
tính chất các ngtố
- Nhớ lại kiến thức
và trả lời.
- Vẽ sơ đồ 1 vào
tập.
- Đọc đề BT1/103
SGK.
- 3 HS nhắc lại.
- 1 HS nhắc lại
- Lớp nhận xét, bổ
sung
- Laøm BT2/103
- HS điền vào sơ đồ
- Làm BT3/103
1.Tính chất hóa học của PK :
Sơ đồ 1
VD : H2S S SO2
Na2S, FeS
0
0
0
t
2 2
t
2 2
t
2
H S H S
S O SO
Fe S FeS
2Na S Na S
+ ắắđ
+ ắắđ
+ ắắđ
+ đ
2.Tớnh chaỏt hóa học của một số PK cụ thể :
a.Tính chất hóa học của clo :
Sơ đồ 2
0
as
2 2
t
2 3
2 2
2 2
H Cl 2HCl
3Cl 2Fe 2FeCl
Cl 2NaOH NaCl NaClO H O
Cl H O HCl HClO
+ ắắđ
+ ắắđ
+ đ + +
+ ® +
trong 1 chu kỳ và 1
nhóm
- Sửa BT4/ 103 SGK.
- Hướng dẫn HS
phân tích từng dữ
kiện suy ra cấu tạo
ngtử, tính chất hố
học, so sánh với các
ngtố lân cận dựa vào
sự biến thiên tính
chất trong chu kỳ và
- HS nhắc lại nhiều
lần sự biến thiên
tính chất các ngtố
trong 1 chu kỳ và 1
nhóm.
- Phân tích từng dữ
kiện cấu tạo
ngun tử
- Từ vị trí nhóm
xác định ngtố KL
hay PK, từ đó suy
ra tính chất hoá học
đặc trưng.
- So sánh với Li,
Mg, K.
0
0
0
0
t
2
t
2 2
2C O 2CO
C O CO
2CO O 2CO
CO C 2CO
+ ¾¾®
+ ¾¾®
+ ¾¾®
+ ¾¾®
0
2 3
2 2 3 2
t
3 2
2 3 2 2
CO CaO CaCO
CO 2NaOH Na CO H O
CaCO CaO CO
Na CO 2HCl 2NaCl CO H O
+ đ
+ đ +
ắắđ +
+ ® + +
<b>3. </b>Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học :
a. Ô nguyên tố :
b. Chu kyø :
- Dãy các ngtố bắt đầu là KL mạnh, kết thúc là PK
mạnh, tận cùng là 1 khí trơ.
- Tính KL giảm dần, tính PK tăng dần.
c. Nhóm :
- Cột các ngtố có số electron lớp ngồi cùng bằng
nhau (cùng hóa trị).
- Tính KL tăng dần, tính PK giảm dần.
Bài 4/103 SGK :
A có số hiệu ngtử là 11, thuộc chu kỳ 3, nhóm I
Cấu tạo : điện tích hạt nhân là +11, có 3 lớp eletron,
có 1 electron lớp ngồi cùng.
A (Na) thuộc nhóm I A là KL mạnh
- Tác dụng với axit
- Tác dụng với PK (O2, Cl2, S, …)
- Tác dụng với H2O.
Na mạnh hơn Mg (Đứng trước Mg trong chu kỳ 3),
mạnh hơn Li (Li ở chu kỳ 2, cùng nhóm so với Na),
yếu hơn K (K ở chu kỳ 4, cùng nhóm so với Na).
<b>Hoạt động ( 23p): Bài tập</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>-</b>Treo b¶ng phơ
- Híng dÉn
- u cầu hoạt động
theo nhóm
→ GV gợi ý để HS
làm
→ GV gợi ý để HS
làm bài
* Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa sau:
C <i>O</i>2<i>du</i> A<sub></sub><sub> </sub><i>CaO</i><sub></sub> <sub>B</sub>
CO2
→ HS lên bảng trình bày
Các PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +
H2O
CO + O2 → CO2
H2 + O2 → H2O
<b>II. Bµi tËp</b>
<b>BT1</b>: Trình bày phương pháp hóa
học để nhận biết các chất khí: CO,
CO2, H2
- Dùng dd Ca(OH)2 → ↓ trắng
(CO2)
- Đốt cháy → CO2 + H2O → Tiếp
tục dẫn vào dd Ca(OH)2 → ↓ trắng
(CO)
- Còn lại là H2
<b>BT2</b>: Cho 10,4g hỗm hợp MgO &
MgCO3 hịa tan hồn tồn trong dd
HCl. Tồn bộ khí sinh ra được hấp
thụ hồn toàn bằng dd Ca(OH)2
- Nhận xột, ỏnh giỏ
cho im
- Dặn dò: làm bài
tập còn lại và chuẩn
bị bµi míi
→ HS: các PTHH xảy ra
MgO + HCl → MgCl2 + H2O
(1)
MgCO3 + HCl → MgCl2 + CO2 + H2O
(2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
(3)
)
(
2
(
)
3
(
)
(
1
,
0
3
3
2
3
3
2
<i>mol</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>mol</i>
<i>n</i>
<i>MgCO</i>
<i>MgCO</i>
<i>CO</i>
<i>CO</i>
<i>CaCo</i>
<i>CaCO</i>
Vậy: <i>mMgCO</i>3 = 8,4g
mMgO = 10,4 – 8,4 = 2g
dư, thấy thu được 10g kết tủa.
Tính khối lượng mỗi chất trong
hỗn hợp ban đầu.
- Tóm tắt:
10,4g <i>ddHCl</i> CO2
<i>ddCa</i>(<i>OH</i>)2 CaCO
3 (10g)
<i>→ MgO = ? MgCO3 = ? </i>
- Các PTHH xảy ra
- Tính <i>nCaCO</i>3 → <i>nCO</i>2 →
3
<i>MgCO</i>
<i>n</i> <sub>→ </sub><i>mMgCO</i><sub>3</sub>
Phụ lục:
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ </i>
<i>200…</i>
<b>TÝnh chÊt hãa häc cđa phi kim và hợp chất của chúng</b>
<b>Kin thc c cú liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
Tính chất hóa học của PK và Hợp chất vơ cơ Củng cố và luyện tập về TCHH của PK và hợp
chất của PK thông qua các thí nghiệm
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* LÝ thuyÕt:</i>Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của cacbon, muối cacbonat,
muối clorua.
<i>* Liên hệ thực tiễn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b>Tip tc rốn luyn kỹ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hóa
học.
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thú HT, cn thn khi lm thớ nghim
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiƯn: </b>
<b>ThÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cô</b>
1. Cacbon khử đồng(II) oxit
ở nhiệt độ cao
2. NhiƯt ph©n mi NaHCO3
Hỗn hợp bột Cu và C được tán
nhuyễn, trộn đều theo tỉ lệ thể tích
là 2 : 1
-Bột NaHCO3, nước vơi trong, dd
cho mỗi nhóm
-Bộ giá sắt, nút cao su có ống
dẫn khí, đèn cồn, diêm quẹt,
bình tia chứa nước.
MgO
MgCO
cacbonat và clorua HCl, nc ct.
-Bt NaCl, Na2CO3, CaCO3 để sẵn
trong 3 ống nghiệm (mỗi nhóm)
-5 ống nghiệm lớn và 2 ống
nghiệm nhỏ đựng nước vụi
trong.
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập,Hỡnh veừ 3.9/ 83 SGK
<b>2/ Ph¬ng pháp:</b> Thực hành thí nghiệm cho học sinh
<b>III. Hớng dẫn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( 15p): Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng(II) oxit ở nhiệt độ </b>
<b>cao</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ,
hóa chất của TN. 1 HS đọc thao
tác.
- Treo hình vẽ, yêu cầu HS lắp ráp
dụng cụ theo hình.
- GV kiểm tra, cho HS tiến hành
TN, hướng dẫn từng thao tác.
- Lưu ý : Tránh tình trạng nước vơi
trong rút ngược vào ống nghiệm.
- Kiểm tra theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc thao tác TN.
- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm
vụ từng thành viên.
- Các nhóm tiến hành TN theo
hướng dẫn, quan sỏt hin tng,
vit PTHH.
0
t
2
C 2CuO+ ắắđCO +2Cu
Hin tng : bột màu đen trong
ống nghiệm chuyển sang màu đỏ,
khí sinh ra làm đục nước vơi trong.
2 2 3 2
CO +Ca(OH) ®CaCO ¯ +H O
I. Tiến hành thí nghiệm
1. TN: Cacbon khử
đồng(II) oxit ở nhiệt
cao
- ghi trên bảng phụ
<b>Hot ng 2 ( 10p): Nhệt phân muối NaHCO3</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS đọc thao tác TN và
lắp ráp dụng cụ tương tự TN1
- GV kiểm tra và cho các nhóm
đồng loạt tiến hành TN.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả hiện tượng TN, viết PTHH.
- 1 HS đọc. Nhóm trưởng phân công nhiệm
vụ từng thành viên trong việc lắp ráp dụng
cụ và chuẩn bị TN.
- Tiến hành TN, nhận xét hiện tượng và viết
PTHH.
Hiện tượng : khí sinh ra làm đục nước vôi
trong.
0
t
3 2 3 2 2
2 2 3 2
2NaHCO Na CO CO H O
CO Ca(OH) CaCO H O
ắắđ + ư +
+ đ +
2.TN: Nhiệt phân muối
NaHCO3
- Ghi trên bảng phụ
<b>Hot ng 3 ( 15 p): Nhn biết muối cacbonat và clorua</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Yêu cầu 1 HS đọc TN3.
- Gợi ý HS nhận xét về tính tan của các
muối để HS đưa ra bước 1 nhận ra
CaCO3.
- 2 muối còn lại gồm muối cacbonat và
muối clorua. Làm thế nào để phân biệt 2
muối này ?
- Theo dõi, quan sát thao tác của HS,
nhắc nhở khi cần thiết.
- 1 HS đọc thao tác TN
- Dựa vào tính tan các muối, nhóm
thảo luận đưa ra bước 1 : hòa tan
các muối vào nước, chỉ CaCO3
khơng tan, 2 muối cịn lại tan.
- Dùng axit để nhận ra muối
cacbonat (vì có hiện tượng sủi bọt
khí), muối clorua khơng phản ứng.
- HS tiến hành làm TN, ghi kết quả
vào bài báo cáo.
3.TN: NhËn biÕt muèi
cacbonat vµ clorua
<b>Hoạt động ( 4p): Viết bản tờng trình</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca HS</b> <b>Ghi bng</b>
yêu cầu các th ký nhóm cùng nhóm trởng
hoàn thiện bản tờng trình theo mẫu in sẵn.
Các thành viên còn l¹i thu dän vệ sinh
PTN
- Thực hiện theo yêu cầu
của GV
-Bảng phụ
Phụ lục:
- Mẫu Bản tờng trình TN(xem bài TH trc)
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200</i>
<b>VÀ HĨA HỌC HỮU CƠ</b>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
Hợp chất vơ cơ là gì, hợp chất là gì, đơn chất là gì Khái niệm về HCHC, HHHC, phân biệt các loại
HCHC, tÝnh to¸n theo CTHH và PTHH liên quan
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1/ Kiến thức:</b>
<i>* Lí thuyÕt:</i>Học sinh hiểu được như thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
Biết cách phân loại các hợp chất
<i>* Liªn hƯ thùc tiƠn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b>Phãn bieọt chaỏt hửừu cụ vụựi chaỏt voõ cụ vaứ caực loái chaỏt hửừu cụ.
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thú HT
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>Thí nghiệm</b> <b>Hóa chất</b> <b>Dụng cụ</b>
phần I: Hp chất HC là g× <sub>Bơng gịn, nến, nước vơi trong</sub> <sub>Ống nghiệm, cốc thy </sub>
tinh, a thy tinh.
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu häc tËp
<b>2/ Phơng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( 15 p): Khái niệm về hợp chất hữu cơ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
I. Khái niệm về hợp
chất hữu cơ:
-Các em hãy tìm hiểu xem hợp chất hữu
cơ có ở đâu? -Tìm hiểu SGK
chất
hữu cơ có trong các loại
thực phẩm, đồ dùng và
trong cơ thể sinh vật.
1.Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
SGK tr.106
- làm thí nghiệm đốt một mẩu bơng gịn
và u cầu Hs quan sát và rút ra nhận
xét.
-Hiện tượng: nước vơi
trong bị đục.
-Kết luận: khi bông cháy
đã sinh ra khí CO2
- thông báo: với các loại hợp chất hữu cơ
khác, khi tiến hành thí nghiệm đốt cháy,
người ta đều nhận thấy sản phẩm sinh ra
đều có khí CO2.
L¾ng nghe
-Vậy trong thành phần của hợp chất hữu
cơ phải có nguyên tố gì? -Có nguyên tố Cacbon.
-lưu ý Hs một số chất chứa C như: CO,
CO2, H2CO3, muối Cacbonat,… không
phải là hợp chất hữu cơ.
- L¾ng nghe <sub>Hợp chất hữu cơ là </sub>
hợp chất chứa Cacbon, trừ
CO, CO2, H2CO3, muối
Cacbonat,…
Gv viết công thức của một số hợp
chất hữu cơ và yêu cầu Hs nhận xét về
thành phần ngun tố có trong các hợp
- Yªu cầu HS làm bài tập 5/108
- Nhận xét cho ®iÓm hoa
Hs nhận xét về
cấu tạo của các hợp chất
hữu cơ phân loại.
- VËn dơng lµm BT 5 theo
nhãm
3.Phân loại:
-Hiđrocacbon: phân tử chỉ
chứa C và H
Vd: CH4, C2H4, C6H6,…
- Dẫn xuất Hiđrocacbon:
ngoài C và H, trong phân tử
còn chứa các nguyên tố
khác.
Vd: C2H6O, CH5N, CH3Cl,
C2H3O2Na
<b>Hoạt động 2 ( 8p): Khái niệm về hóa học hữu cơ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
II. Khái niệm Hóa học
hữu cơ:
- đàm thoại về khái niệm hợp chất hữu cơ theo
sự gi ý ca SGK.
? Hóa học hữu cơ là gì
- Lắng nghe
- hỏi thêm GV
- trả lời theo SGK
Húa học hữu cơ là ngành
hóa học chuyên nghiên cứu
về các hợp chất hữu cơ.
<b>Hoạt động ( 18</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Làm các bài taäp trong SGK.
- Chuẩn bị bài <i>“Cấu tạo phân tử </i>
<i>hợp chất hữu cơ”</i>
- lµm theo tỉ chøc cđa GV - Bài tập 1,2 và 4/108
Phụ lục:
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
HCHC, tính chất hóa học của oxi, kỹ nng lm
TN, viết PTHH, tính toán lập công thức theo
PTHH, hóa trị
viết CTCT, phân biệt CTCT với CTPT, các loại
mạch cacbon, lập công thức PT HCHC
<b>1/ KiÕn thøc:</b> Học sinh nắm được 3 đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
<i>* Liªn hƯ thùc tiƠn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b>Vit c cụng thc cu to ca mt s hợp chất hữu cơ đơn giản.
Phân biệt được các chất khác nhau qua cơng thức cấu tạo.
<b>3/ Thái độ:</b> Có hng thỳ HT
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>ThÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập, boọ mơ hình CTCT phãn tửỷ hụùp chaỏt hửừu cụ
<b>2/ Phơng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( 7p): Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv hỏi lại hóa trị của một số
ngun tố hóa học như C, O, N, H, Cl,… của một số nguyên tố.Nhớ lại hóa trị I.Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ:
Gv thơng báo: trong hóa hữu cơ,
người ta biểu diễn hóa trị của các
nguyên tử bằng những nét gạch xung
quanh nguyên tử đó.
Hs sẽ biểu diễn
hóa trị một số nguyên tử
theo yêu cầu của Gv.
1.Hóa trị và liên kết giữa
các nguyên tử:
Gv lưu ý học sinh, trong liên kết
giữa các nguyên tử trong hợp chất hữu
cơ, các nguyên tử sẽ liên kết theo đúng
hóa trị của nó, khơng thiếu, khơng thừa.
Trong phân tử hợp
chất hữu cơ, các nguyên tử
liên kết với nhau theo đúng
hóa trị: C là IV, H là I, O là
II,…
<b>Hoạt động 2 ( 7p): Mạch cacbon</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Yêu cầu Hs viết cấu tạo của một
số hợp chất hữu cơ đơn giản như CH4,
CH3Cl, CH4O,…
Hs viết các
công thức cấu tạo
của một số hợp
chất.
Hướng dẫn cách viết cấu tạo của
hợp chất có nhiều C: Nếu có nhiều
nguyên tử Cacbon trong hợp chất, trước
Yêu cầu Hs viết cấu tạo một số
chất: C2H6, C3H8, C4H10
Viết cấu tạo
Gv hướng dẫn Hs với các hợp
chất có nhiều C (từ 4C trở lên) thì các
ngun tử C cịn có thể liên kết với nhau
tạo thành dạng mạch nhánh.
cơng thức dạng mạch vịng. Trong phân tử hợp chất hữu
cơ, các nguyên tử có thể liên kết
trực tiếp với nhau tạo thành ba dạng
mạch Cacbon: mạch thẳng, mạch
nhánh, mạch vòng.
<b>Hoạt động 3 ( 7p): Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân </b>
<b>tử</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
u cầu Hs viết cơng thức cấu
tạo của C2H6O.
Viết cấu tạo.
Có thể di chuyển vị trí của O nhu
thế nào để vẫn đảm bảo hóa trị của các
nguyên tử?
Suy nghĩ, tìm vị
trí thích hợp của O
Hai hợp chất vừa mới viết có
giống nhau hay khơng? 3.Trật tự liên kết giữa các nguyên tử:
Gv thông báo khi cơng thức cấu
tạo của một chất thay đổi thì chất đã
biến đổi thành chất khác, cho dù chúng
có cùng cơng thức phân tử.
Mỗi hợp chất hữu cơ
có một trật tự liên xác định
giữa các nguyên tử trong
phân tử.
<b>Hoạt động 4 ( 10p): Công thức cấu tạo</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Những công thức biểu diễn các
hợp chất mà chúng ta viết vừa rồi được
gọi là công thức cấu tạo của các hợp
II.Công thức cấu tạo:
Vậy chúng ta hiểu công thức cấu
tạo của hợp chất hữu cơ là gì?
Trả lời Cơng thức cấu tạo
cho biết thành phần phân tử
và trật tự liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.
Gv hướng dẫn Hs cách viết công
thức cấu tạo dạng thu gọn.
<b>Hoạt động 5 ( 10p): Hớng dẫn làm bài tập</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b>Ghi bng</b>
- HD làm các BT trang 112
* Dặn dò: làm BT trong vở BT và CBBM - làm việc theo cá nhân vànhóm - bảng
Phụ lục:
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày d¹y: … …./ </i> <i>./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
Tính chất hóa học của oxi, PƯ thế, PƯ cháy TC của metan, UD
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* Lí thuyết:</i> nắm đợc các tính chất quan trọng, đặc điểm CTPT có liên quan đến tính chất HH và
ƯD của metan. Biết thêm 2 loại PƯ trong HHHC là PƯ thế và PƯ cháy
<i>* Liªn hƯ thùc tiƠn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b> Viết đợc PTHH, quan sát HTHH, tính tốn theo PTHH của Metan
<b>3/ Thỏi :</b> Cú hng thỳ HT
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiƯn: </b>
<b>ThÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
P ch¸y, P thÕ nh sgk nh sgk
<i>* PT kh¸c:</i> Bảng phụ, phiếu học tập, mô hình phân tử
<b>2/ Phng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( 10p): Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Dẫn dắt: quan sát các ao vừa cạn nớc có
nhiều lá cây, thân cây thì có hiện tợng gì
khi ta lấy que chọc xuống đó ?
- liên hệ và thơng báo đến các nơi khác:
mỏ khí, mỏ dầu, …
- l¾ng nghe và trả lời I/ Tính chÊt vËt lÝ vµ trạng
thái tự nhiên.
- Có nhiều trong khí bùn ao,
bioga, má khÝ, má dÇu
- tan rÊt Ýt trong nớc, không
màu, không vị, không mùi.
<b>Hot ng 2 ( 20p): Tính chất hóa học</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
? oxi có thể tác dụng đợc với metan k.
- GV biĨu diƠn TN
- HD các ghi lại PTHH
- Yờu cu HS chỳ ý quan sát và nêu HT
? nhËn xÐt xem nó thuộc loại PƯ gì .
- Thông báo ttự là Br2
- Chốt lại
- Dự đoán: có PƯ
- Quan sát và cho
biết hiện tợng.
- Quan sát và cho
biết hiện tợng.
- Suy luận ra khí là
HCl
- lên viết PƯ với Br2
II/ Tính chất hóa học
1) T¸c dơng víi oxi
CH4 + 2O2
0
t
CO2 + 2H2O
- PƯ trên thuộc loại PƯ cháy
2) Tác dụng với clo
CH4 + Cl2 AS CH3Cl + HCl
- PƯ trên thuộc loại PƯ thế.
- Ttự Clo là Brom
<b>Hot ng 3 ( 5 p): ứng dụng</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Yêu cầu 1 hs đọc
- HD liên hệ thực tế, nhấn mạnh PƯHH - đứng tại chỗ đọc- liên hệ thực tế - làm nhiên liệu- làm nguyên liệu
+ điều chế H2
CH4 + H2O
0
t
xt
CO2 + H2
+ Điều chế bột than, …
<b>Hoạt động ( 8</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- HD lµm nhanh bai 2/116
- HD lµm bµi 1: nhớ lại KT cũ và xem bài
Nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh
- HDVN: bài 3, 4/116; CBBM
- Làm nhanh
- Làm theo nhóm
- Đại diện trả lời và góp ý
- Lắng nghe về nhà thùc
hiƯn
Bµi 2/116
Bµi 1/116
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày d¹y: … …./ </i> <i>./ 200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
Tính chất hóa học của oxi, PƯ thế, PƯ cháy TC, ƯD và đặc điểm CTạo PT của etilen
<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* Lí thuyết:</i> Biết đợc những TC, đặc điểm cấu tạo PT có ảnh hởng đến TCHH và ƯD của Etilen
<i>* Liên hệ thực tiễn:</i> xem ƯD
<b>2/ Kỹ năng:</b> Viết PTHH, phân biệt PƯ cộng với PƯ thế
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thú HT
<b>II. ChuÈn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>Thí nghiệm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dông cô</b>
P céng Br2 nh sgk nh sgk
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập, mô hình phân tö
<b>2/ Phơng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( 4p): Tính chất vật lí</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Cho Hs quan saùt lọ khí Etilen
T/c Vật lý Quan sát
Khí
không màu, không mùi I. Tính chất Vật lý:
Ngồi ra, Etilen cịn có những
tính chất vật lý khác: ít tan, nhẹ hơn
khơng khí.
Etilen là chất khí
khơng màu, khơng mùi, ít
tan trong nước, nhẹ hơn
khơng khí
<b>Hoạt động 2 ( 7 p): Cấu tạo phân tử</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Cho Hs quan sát cấu tạo của
C2H6, so sánh với C2H4
Dư hai Cacbon. II. Cấu tạo phân tử:
Vậy phải bỏ đi 2H, nhưng khi bỏ
đi 2H thì các nguyên tử C lại khơng đảm
bảo về hóa trị.
Do đó, hai hóa trị còn dư của C
tạm thời liên kết lại với nhau tạo nên
liên kết thứ 2 giữa hai cacbon.
Hs viết cấu tạo
của C2H4 dựa theo mơ
C C
<b>Hoạt động 3 ( 20p): Tính chất hóa học</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Yêu cầu Hs dự đốn tính chất
cháy được của Etilen. năng cháy được vì là Etilen có khả
Hiđrocacbon.
III. Tính chất Hóa học:
Etilen và đốt cháy. xét: Etilen cháy với
ngọn lửa sáng.
Oxi:
0
t
2 4 2 2 2
C H 3O 2CO 2H O
Gv làm thí nghiệm cho etilen đi
qua dung dịch Brom.
Quan sát dung
dịch Brom bị mất màu.
2. Tác dụng với
dung dòch Brom:
2 2
CH CH Br Br C H C H<sub>2</sub> <sub>2</sub>
Br Br
2
H O
2 4 2 2 4 2
C H Br C H Br
ý: hiện tượng này dùng để nhận biết khí
Etilen.
Hiện tượng: etilen
làm mất màu dung dịch
Brom.
3. Phản ứng
trùng hợp:
Giới thiệu phản ứng trùng hợp:
phản ứng xảy ra giữa các phân tử có
liên kết kém bền với nhau.
o
t ; áp suất
2 2 <sub>xúc tác</sub>
2 2 <sub>n</sub>
nCH CH
(CH CH )
<b>Hoạt động 4( 4p): ứng dụng</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
IV. Ứng dụng:
Dựa vào sơ đồ tr.118, hãy nêu
các ứng dụng của etilen. dụng của etilen.Tìm hiểu các ứng mau chín.Kích thích trái cây
Dùng để điều chế
rượu etilic, axit axetic, nhựa
PE (poly etilen).
<b>Hoạt động ( 10</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Đặc điểm cấu tạo của Etilen.
- Tính chất hóa học của Etilen.
Phản ứng đặc trưng
- So sánh tính chất hóa học của
Metan và Etilen.
- Làm BT số 3 SGK/70
* Dặn dò: Hoùc baứi vaứ laứm baứi SGK.
Chuaồn bũ baứi <i>Axetilen</i>
- TL
- Làm theo nhóm
- Làm ở nhà
- Bảng cũ
- Bảng phụ
Phụ lục:
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kiến thức mới cần đợc hành thành</b>
Cấu tạo PT HCHC, tính chất td với oxi Tính chất và ứng dụng
<b>I. Mơc tiªu: </b>
-Khái niệm và đặc điểm của liên kết ba.
-Một số ứng dụng quan trng ca Axetilen
<i>* Liên hệ thực tiễn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b>Vit phn ứng.
Dự đốn tính chất dựa vào thành phần và cấu tạo phân tử.
<b>3/ Thái độ:</b> Có hứng thú HT,
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>Thí nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
TÝnh chÊt 2 <sub>CaC</sub><sub>2</sub><sub>, dung dịch Brom</sub> <sub>Ống nghiệm, nút có ống dẫn khí (nhọn,</sub>
chữ L), giỏ ng nghim.
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập, mô hình PT
<b>2/ Phng phỏp:</b> Din ging, nờu vn – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( 5 p): Tính chất vật lí</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv u cầu Hs trình bày những
? Dùa vµo tÝnh chÊt nµo ta thu khÝ nh h×nh
vÏ.
Tìm hiểu, trình bày tính
chất vật lý của Axetilen.
- TL
<b>I.</b> <b>Tính chất Vật lý:</b>
Chất khí khơng màu,
khơng mùi, ít tan trong nước,
nhẹ hơn khơng khí.
<b>Hoạt động 2 ( 7 p): Cấu tạo phân tử</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Dùng mơ hình phân tử, đàm thoại
với Hs cấu tạo phân tử Axetilen.
Quan sát mô hình
cấu tạo.
<b>II.</b> <b>Cấu tạo phân tử:</b>
H–CC–H Phân tử
Axetilen có liên kết ba,
trong đó có hai liên kết kém
bề, dễ đứt lần lượt trong các
phản ứng hóa học.
<b>Hoạt động 3 ( 19p): Tính chất hóa học</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Yêu cầu Hs dự đốn về tính
chất hóa học của Axetilen. cộng với dung dịch Dự đốn: cháy,
Brom.
<b>III.</b> <b>Tính chất Hóa học:</b>
Gv làm thí nghiệm đốt cháy
Axetilen nhận xét: axetilen cháy Hs quan sát,
sáng.
1. Tác dụng với
Oxi:
Gv hướng dẫn Hs cách cân
baèng.
2C2H2 +5O2 4CO2 + 2H2O
Gv tiếp tục làm thí nghiệm cho
Axetilen đi qua dung dịch Brom. dung dịch Brom bị mất Hs quan sát:
màu.
2. Tá dụng với
2
H O
CH CH Br Br C H C H
Br Br
2
H O
Br Br
C H C H Br Br C H C H
Br Br Br Br
2
H O
2 2 2 2 2 4
C H Br C H Br
Hiện tượng: Axetilen làm mất
màu dung dịch Brom.
<b>Hoạt động 4 ( 3 p): ứng dụng</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Hãy nêu một số ứng dụng của
Axetilen? dụng của Axetilen.Tìm hiểu các ứng <b>IV.</b> <b>Ứng dụng:</b>
Gv giải thích về một số ứng
dụng.
- Làm nhiên liệu.
- Nguyên liệu để sản
xuất nhựa PVC, cao su, axit
axetic,…
<b>Hoạt động 5 (4 p): Điều chế</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Giới thiệu những hóa chất vừa sử
dụng để điều chế Axetilen trong hai
phản ứng minh họa trong bài.
<b>V.</b> <b>Điều chế:</b>
CaC2 + 2H2O C2H2 +
Ca(OH)2
Giới thiệu thêm cách điều chế
Axetilen từ Metan.
<b>Hoạt động ( 6 </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Đặc điểm cấu tạo Axetilen?
- Tính chất hóa học của Axetilen?
*DỈn dß: Ơn tập từ đầu chương tới
hết baứi Axetilen,
- Đứng TL
- Làm theo HD
- Thực hiện ở nhà
- Bảng phụ
Phụ lục:
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ 200</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kin thc mi cn c hnh thnh</b>
CT PT và các loại PƯ Tính chất và ứng dụng
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* LÝ thuyÕt:</i>Nắm được cấu tạo của Benzen.
<b>2/ Kỹ năng:</b>Vit cụng thc cu to, cỏc phng trình hóa học.
Giải bài tập hóa học.
<b>3/ Thái độ:</b> Có hng thỳ HT
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1/ Phơng tiện: </b>
<b>ThÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
TCVL <sub>Benzen, dầu n, nc</sub> <sub>ng nghim,</sub>
<i>* PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập, mô hình
<b>2/ Phng phỏp:</b> Din ging, nờu vn – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( 7 p): Tính chất vật lí </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv cho Hs quan sát lọ đựng
Benzen, yêu cầu Hs nhận xét về tính
Quan sát và nhận
xét: chất lỏng, không
màu
I. Tính chất Vật lý:
Chất lỏng, không
màu, mùi thơm.
Gv tiến hành thí nghiệm thử tính
tan của benzen Hs nhận xét.
Nhận xét: Benzen
khơng tan trong nước,
nhẹ hơn nước, hịa tan
được dầu ăn.
Khơng tan trong
nước, nhẹ hơn nước, hòa tan
được các chất hữu cơ (dầu
ăn, xăng,…)
Benzen độc.
<b>Hoạt động 2 ( 10p): Cờu tạo phân tử</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Cho Hs quan sát mô hình cấu tạo
phân tử benzen nhận xét.
Quan sát nhận
xét: vòng 6 cạnh, có 3
liên kết đơn xen kẽ 3
liên kết đôi.
II. Cấu tạo phân tử:
H
H
H
H
H
H
Phân tử có dạng
vịng 6 cạnh, trong đó có 3
liên kết đơn xen kẽ 3 liên
kết đôi.
<b>Hoạt động 3 ( 20p): Tính chất hóa học</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Yêu cầu Hs nhắc lại các tính chất
chung của Hiđrocacbon? phản ứng cháy.Phản ứng chung: III.1. Tác dụng với Oxi:Tính chất hóa học:
Yêu cầu Hs viết phương trình
phản ứng cháy của Benzen Gv hướng
dẫn lại cách cân bằng.
Viết phương trình
phản ứng cháy. 2C6H6 + 15O2
o
t
12CO2
+ 6H2O
Gv thông báo về phản ứng thế
đặc biệt: 3 đôi xen kẽ 3 đơn các liên
kết đơi trong vịng benzen khó bị bẽ gãy
hơn các liên kết đơn C–H ngồi vịng
C6H6+ Br2 <sub> </sub>Fe, to
C6H5Br
+ HBr
Vì phân tử có liên kết đơi, nên
Benzen vẫn có khả năng tham gia phản
ứng cộng, mặc dù khó khăn.
3. Phản ứng
cộng:
C6H6+ H2 <sub> </sub>Ni, to
C6H12
<b>Hoạt động 4 ( 2 p): ứng dụng</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Hãy nêu một số ứng dụng của
Benzen?
Tìm hiểu các ứng
dụng của Benzen.
IV. Ứng dụng:
Gv giải thích về một số ứng
- Nguyên liệu để sản
xuất chất dẻo, phẩm nhuộm,
thuốc trừ sâu, dược phẩm…
- Làm dung môi trong
công nghiệp.
<b>Hoạt động 5 ( 8</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Caáu tạo của Benzen?
- Các tính chất hóa học?
- Làm bài taọp.
Dặn dò: làm các BT còn lại
- Chuaồn bũ baứi <i>Dầu mỏ khí thiên </i>
<i>nhiên.</i>
- TL
- Lµm theo hd
- Lµm ở nhà
(trình bày của HS)
Phụ lục:
<i>Ngày soạn: ./ </i> <i>./ 200</i> <i>Ngày dạy: ./ </i> <i>./ </i>
<i>200…</i>
<b>Kiến thức cũ có liên quan</b> <b>Kin thc mi cn c hnh thnh</b>
các KTCB và NC ch¬ng 4-> nay KiĨm tra sù thu nhËn KT
<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>1/ KiÕn thøc:</b>
<i>* LÝ thuyÕt:</i>Các kiến thức cơ bản về hợp chất hữu cơ và hợp chất hiđrocacbon.
- Tính chaỏt hoựa hoùc cuỷa Metan, Etilen, Axetilen và benzen
<i>* Liên hệ thực tiễn:</i>
<b>2/ Kỹ năng:</b>Gii cỏc dng bi tp ca hóa hữu cơ: phản ứng cháy, phản ứng đặc trưng (thế,
cộng), tốn hỗn hợp
<b>3/ Thái độ:</b>trình bày ra giấy, cẩn thận và nghiêm túc khi làm bài KT
<b>1/ Ph¬ng tiƯn: </b>
<b>ThÝ nghiƯm</b> <b>Hãa chÊt</b> <b>Dơng cơ</b>
<i>PT khác:</i> Bảng phụ, phiếu học tập
<b>Thoỏng keõ ủieồm:</b>
0 1 2 3 4 5 < 5 6 7 8 9 10 > 5
9A1
9A
9B
9C
9D
<b>2/ Phơng pháp:</b> Diễn giảng, nêu vấn đề – gợi mở, phát hiện, trực quan
<b>III. Híng dÉn häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1 ( . p):</b>…
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 2 ( . p):</b>…
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 3 ( . p):</b>…
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>