Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu BT nang caoBoi duong HSG 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.48 KB, 3 trang )

1/ Cho dd HCl tác dụng với 6,4g hỗn hợp bột sắt và bột oxit sắt (FexOy) thấy có 2,24 l Hidro thoát ra ở đktc. Nếu
đem 3,2 g hỗn hợp khử bằng Hidro thì có 0,1g nước tạo thành
a) Viết PTHH phản ứng trên.
b) Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
2/ Có 2 cốc A và B đặt trên hai đĩa cân. Cân thăng bằng. Thêm vào cả hai cốc 200(g) dd HCL có chứa 21.9(g) HCL.
Lần lượt thêm vào 2 cốc:
a) 5,4((g) Mg vào cốc A; 5,4(g) Al vào cốc B.
b) 4,05(g) Mg vào cốc A; 4,05(g) Mg vào cốc B
Hỏi cân ở vị trí nào trong 2 trường hợp trên?
3/ Có 30g 1 hỗn hợp gồm 2 kim loại A (hóa trị III) và B ( hóa trị II) chia hỗn hợp thành 2 phần = nhau. Phần 1 cho
tác dụng với oxi sau phản ứng thu được 26.2g hỗn hợp 2 oxit phần 2 cho tác dụng với H2SO4
a) thể tích oxi đã dùng là bao nhiêu?
b) thể tích = bao nhiêu? (?)
c) xác định tên kloai A,B biết tỗng hỗn hợp 2 oxit trên (?), nB=4nA. trong oxit của B, B chiếm 60%
mấy chỗ (?)
Đề 1:
Câu 1(4 điểm):hãy chỉ rõ câu đúng, câu sai trong những câu sau:
A- Số nguyên tử Fe trong 2,8 gam Fe nhiều hơn số nguyên tử Mg có trong 1,4 gam Mg.
B- Dung dịch muối ăn là một hỗn hợp.
C- 0,5 mol O có khối lượng 8 gam
D- 1 nguyên tử Ca có khối lượng 40 gam
Câu 2 (6 điểm): cho các kim loại Al, Fe, Cu và các gốc : OH
-
, NO3
-
, HCO3
-
, SO4
2-
, PO4
3-


.
Hãy viết các công thức base và muối tương ứng rồi gọi tên
Câu 3 (5 điểm): Để khử m(g) Fe2O3 thành Fe cần 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và H2
a- Viết các PTHH
b- Tính m và % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
Cho biết tỉ khối của hỗn hợp khí so với khí C2H6 bằng 0,5
Câu 4(5 điểm): Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 cân ở vị trí thăng bằng.
- Cho vào cốc dựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3
- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a(g)
Sau một thời gian cân vẫn ở vị trí thăng bằng
Tính a, biết có các phản ứng sau xảy ra:
- CaCO3 + 2HCl  CaCl2 +CO2 + H2O
- 2Al + 3 H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
Đề 2:
Bài 1:
2) Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ:
a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
b) Oxit axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
3) Hoàn thành các PTHH sau:
a) C4H9OH + O2 ( CO2 ( + H2O ; b) CnH2n - 2 + ? ( CO2 ( + H2O
c) KMnO4 + ? ( KCl + MnCl2 + Cl2 ( + H2O
d) Al + H2SO4(đặc, nóng) ( Al2(SO4)3 + SO2 ( + H2O
Bài 2: Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16,0 g khí sunfuric.
(giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi).
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm3 khí oxi thu được 4,48 dm3 khí CO2 và 7,2g hơi nước.
a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng.
b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác định công thức phân tử của A và gọi tên A.
Đề 3:

Bài 1:
a) Khi cho hỗn hợp Al và Fe dạng bột tác dụng với dung dịch CuSO4, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch của 3 muối tan và chất kết tủa. Viết các phương trình phản ứng, cho biết thành phần dung dịch và
kết tủa gồm những chất nào?
b) Khi cho một kim loại vào dung dịch muối có thể xảy ra những phản ứng hoá học gì ? Giải thích ?
Bài 2: Có thể chọn những chất nào để khi cho tác dụng với 1 mol H2SO4 thì được:
a) 5,6 lít SO2 b) 11,2 lít SO2 c) 22,4 lít SO2 d) 33,6 lít SO2
Các khí đo ở đktc. Viết các phương trình phản ứng
Bài 3: Đốt cháy một ít bột đồng trong không khí một thời gian ngắn. Sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng chất
rắn thu được tăng lên khối lượng của bột đồng ban đầu. Hãy xác định thành phần % theo khối lượng của chất rắn thu
được sau khi đun nóng
Bài 4: a) Cho oxit kim loại M chứa 65,22% kim loại về khối lượng. Không cần biết đó là kim loại nào, hãy tính khối
lượng dung dịch H2SO4 19,6% tối thiểu cần dùng để hoà tan vừa hết 15 g oxit đó
b) Cho 2,016g kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng hết với oxi, thu được 2,784g chất rắn. hãy xác định kim loại
đó
Bài 5: Cho 10,52 g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi, thu được 17,4 g hỗn hợp
oxit. Hỏi để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,25M
Bài 6: Có 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc có 50g dung dịch muối nitrat của một kim loại chưa biết. Thêm vào cốc
thứ nhất a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai cũng a (g) bột Mg, khuấy kĩ các hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Sau khi kết thúc các phản ứng đem lọc để tách các kết tủa từ mỗi cốc, cân khối lượng các kết tủa đó, thấy chúng
khác nhau 0,164 g. Đem đun nóng các kết tủa đó với lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều có giải phóng
H2 và cuối cùng còn lại 0,864 g kim loại không tan trong HCl dư
Hãy xác định muối nitrat kim loại và tính nống độ % của dung dịch muối này.
Đề 4:
I- phần trắc nghiệm: (3 điểm)
B- Lựa chọn đáp án đúng.
1) Số nguyên tử H có trong 0,5 mol H2O là:
A. 3 . 1023 nguyên tử B. 6. 1023 nguyên tử
C. 9 . 1023 nguyên tử D. 12 . 1023 nguyên tử
2) Nguyên tử A có điện tích hạt nhân là 11+. Hỏi nguyên tử A có bao nhiêu lớp electron ?

A. 1 B. 2 C. 3 D.4
3) Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tố là X và O, nguyên tố X có hoá trị VI. Tỷ khối của hợp chất với oxi là
2,5. Nguyên tố X là:
A. Nitơ B. Phốt pho C. Lưu huỳnh D. Cacbon
4) Trong các công thức hoá học sau, công thức nào sai ?
A. Fe3(HPO4)2 B. Fe (H2PO4)2
C. Fe (H2PO4)3 D. Fe2(HPO4)3
5) Đốt cháy 9 (g) sắt trong 22,4 lít khí oxi (đktc) khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng oxit sắt từ sinh ra là:
A. 12,2 (g) B. 11,6 (g) C. 10,6 (g) D. 10,2 (g)
6) Oxit axit tương ứng của axit HNO3 là:
A. NO2 B. N2O3 C. N2O5 D. NO
II- phần tự luận (17 điểm)
2) Một oxit kim loại có thành phần % khối lượng của oxi là 30%. Tìm công thức oxit biết kim loại có hoá trị III ?
3) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Hỏi khi sử dụng khối
lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thì trường hợp nào thu được thể tích khí oxi nhiều hơn ? Vì sao ?
4) Đốt 12,4 (g) phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3 (g) điphốtphopentaoxit. Tính.
a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng) ?
b) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ?
5) ở nhiệt độ 1000C độ tan của NaNO3 là 180g, ở 200C là 88g. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại khi làm
nguội 560g dung dịch NaNO3 bão hoà từ 1000C xuống 200C ?
6) Cho X là hỗn hợp gồm Na và Ca. m1(g) X tác dụng vừa đủ với V (l) dung dịch HCl 0,5M thu được 3,36 (lít) H2
(đktc). m2 (g) X tác dụng vừa đủ với 10,8 (g) nước. Tính:
a) Tỷ lệ khối lượng m1/ m2 ?
b) Nếu cho m2 (g) X tác dụng vừa đủ với V dung dịch HCl thì nồng độ mol/ l của dung dịch HCl đã dùng là bao
nhiêu?

×