Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TIEU SU DONG CHI TRAN SUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.82 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đồng chí Trần Suyền - một tấm gương trung liệt


<b>Tấm gương trung liệt của nhà cách mạng Trần Suyền đáng để được người Phú Yên tự</b>
<b>hào khi nhắc đến và noi theo…</b>


<b>Đồng chí Trần Suyền là một trí thức yêu nước, sinh năm</b>
<b>1922, trong một gia đình trung nơng ở thơn Phong Niên, xã</b>
<b>Hịa Thắng, huyện Tuy Hòa (nay là huyện Phú Hòa). Thời</b>
<b>niên thiếu, đồng chí rất ham học và học rất giỏi. Năm 1942,</b>
<b>đồng chí đỗ tú tài ở Huế. Dân làng Hòa Thắng hết sức phấn</b>
<b>khởi. Huyện Tuy Hòa đem võng lọng cờ hoa ra Huế rước</b>
<b>“cậu Tú Suyền” về quê để vinh quy bái tổ. Tú Suyền về quê</b>
<b>hương nhưng không ở lại quê, lòng thầm hẹn với quê</b>
<b>hương là sẽ về sau khi tốt nghiệp đại học Canh nơng ở Hà</b>
<b>Nội. Tuy Hịa với những cánh đồng lúa thẳng cánh cị bay,</b>
<b>thương bà con nơng dân một nắng hai sương tần tảo trên</b>
<b>ruộng lúa, cậu Tú Suyền muốn nghiên cứu thật kỹ các giống</b>
<b>lúa, cây trồng, vật ni để có những đóng góp cụ thể vào</b>
<b>việc phát triển kinh tế ở Phú n.</b>


Năm 1945, trong khơng khí sục sơi cách mạng, đồng chí Trần
Suyền từ giã giảng đường đại học trở về quê hương tham gia
tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Phú Yên trở thành Chủ tịch
UBND cách mạng lâm thời phủ Tuy Hòa ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công.


Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bước vào giai đoạn trường kỳ, đồng chí Trần Xuyền
được giao nhiệm vụ cùng với nhà giáo Bùi Xuân Các và nhà giáo Trần Sĩ xây dựng Trường trung
học Lương Văn Chánh – ngôi trường trung học đầu tiên của tỉnh mang tên vị thành hoàng mở
đất Phú n. Sau đó đồng chí Trần Suyền được bầu vào Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ Phú Yên
và được phân cơng làm chính trị viên Tỉnh đội Phú n. Thời gian sau đồng chí trúng vào Ban
chấp hành Nơng hội Liên khu V, được cấp trên điều về phụ trách công tác nông vận ở khu V.


Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đồng chí Trần Suyền xung phong ở lại Phú Yên
hoạt động bí mật với cương vị Phó Bí thư Tỉnh ủy và từ năm 1961 là Bí thư Tỉnh ủy. Những năm
đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, kẻ thù đàn áp phong trào cách mạng của tỉnh
Phú Yên hết sức khốc liệt. Đảng bộ các huyện, thị xã và các đảng bộ trực thuộc Tỉnh ủy bị đứt
liên lạc. Trong những tháng năm gian khổ khó khăn đó, đồng chí vẫn một lòng, một dạ hướng về
Đảng, về cách mạng. Tháng 5/1956, đồng chí cải trang thành một nơng dân, lúc đi thăm bà con,
khi thì đi tìm mua lúa giống, bắp giống… để móc nối, nhen nhóm, gây dựng lại phong trào cách
mạng ở hai huyện Sơng Cầu và Tuy Hịa bị kẻ thù phá vỡ. Nhiệm vụ này hết sức nguy hiểm vì
ngày đêm, địch phục chốt, kích lót ở tất cả các nẻo đường. Nhưng với tinh thần dũng cảm, lịng
kiên trì nhẫn nại, đồng chí đã liên lạc và đưa đồng chí Đinh Hịa Thái, Phó Bí thư Huyện ủy Sông
Cầu về căn cứ cách mạng sau gần một năm đồng chí Thái bị mất liên lạc với tỉnh. Tại Tuy Hịa,
đồng chí Trần Suyền trèo đèo, vượt suối, đến những vùng sâu của huyện Tuy Hòa như: Hòa
Đồng, Hòa Mỹ, Hòa Thịnh gây dựng lại phong trào cách mạng sau khi các đồng chí Võ Xuân
Vinh, Phạm Ngọc Giáo hy sinh, các đồng chí Nguyễn Kiết, Trần Quang Hiệu, Bùi Thị Thanh Vân,
Trương Bá Lánh bị thương hoặc bị bắt. Chỉ sau một thời gian rất ngắn, đồng chí đã ổn định được
tình hình, đưa phong trào cách mạng của huyện đi vào hoạt động. Từ năm 1958 đến năm 1967,
đồng chí Trần Suyền đã tiến hành chỉ đạo cuộc kháng chiến của Đảng bộ và nhân dân Phú Yên
giành được nhiều thắng lợi to lớn: diệt tên ác ơn Thống Cường, giải thốt luật sư Nguyễn Hữu
Thọ, tiếp nhận vũ khí ở Vũng Rơ…


Năm 1968, với cương vị là Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Trần Suyền đã lãnh đạo cán bộ, đảng viên
và lực lượng vũ trang tỉnh nhà tham gia chiến dịch Mậu Thân lịch sử, chỉ đạo cho lực lượng vũ
trang tỉnh ba lần tổ chức tấn công địch trong thị xã với quy mơ tiểu đồn, trụ lại và đánh bại các
đợt phản kích của địch ngay tại sào huyệt của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong chiến đấu, đồng chí Trần Suyền là một tấm gương sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách
mạng, được đảng bộ, nhân dân tỉnh Phú Yên học tập và noi theo. Tinh thần trung kiên, bất khuất,
tính kiên trì, nhẫn nại của đồng chí Trần Suyền trong nhiệm vụ tấn công kẻ thù luôn luôn được
cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhắc nhở nhau để học tập. Trong cuộc sống đời thường,
đồng chí ln đồng cam cộng khổ với đồng chí, đồng đội, mẫu mực trong sinh hoạt… Khơng ai


có thể tính được những năm tháng nhọc nhằn gian khổ của chiến tranh mà đồng chí Trần Suyền
đã phải chịu.


Ở chiến khu, chỉ có những dịp đặc biệt quan trọng thì đồng chí Trần Suyền mới mặc quần dài,
cịn tất cả những ngày thường thì đồng chí ln ln mặc quần ngắn. Bình thường, anh em ở
căn cứ ít ai để ý, nhưng nhiều lần đi qua trảng tranh bốn tiếng (một trảng tranh rộng và dài ở khu
căn cứ miền Tây phải mất bốn tiếng đồng hồ mới qua được), thì các chiến sĩ vẫn thấy đồng chí
Trần Suyền mặc quần ngắn, một chiến sĩ nhắc:


- Thưa thủ trưởng, đi qua trảng tranh, tranh cắt đứt da, thủ trưởng mặc quần dài vô.


- Tranh cắt đứt da, thì thời gian sau da sẽ lành lại, tranh cắt đứt vải thì khơng lành lại được, phải
tiết kiệm.


Nhìn hai chân của đồng chí Trần Suyền rỉ máu, anh em cán bộ, chiến sĩ khơng ai đành lịng. Họ
nhờ tướng Lư Giang tư lệnh phân khu Nam nói hộ để đồng chí Trần Suyền mặc quần dài, đồng
chí Lư Giang nói:


- Sức khỏe của anh là vốn quý, Tỉnh ủy lo cho anh mặc quần dài được, anh đừng tự làm khổ
mình như thế.


- Kháng chiến cịn lâu dài mình chịu đựng được, mọi người đừng bận tâm tới chuyện đó – Đồng
chí Trần Suyền trả lời.


Một lần, tại căn cứ Tỉnh ủy mở đại hội, có làm thịt bò, anh em ngại làm ruột nên bỏ ruột trên suối.
Vơ tình, đồng chí Trần Suyền thấy được liền xuống vớt lên và bảo đồng chí cần vụ cùng đi với
mình làm sạch, phơi khơ. Khi hết thức ăn, đồng chí Trần Suyền nhắc anh em lấy ra ăn. Qua một
cánh rừng đang mùa ổi chín, anh em chiến sĩ hái ổi ăn, ăn khơng hết thì vứt. Đồng chí Trần
Suyền lượm lại, về căn cứ, lúc khơng có gì ăn, đồng chí lấy ra cho mọi người cùng ăn…



Tấm gương trung liệt của nhà cách mạng Trần Suyền đáng để được người Phú Yên tự hào khi
nhắc đến và noi theo…


Những kỷ niệm sâu sắc về đồng chí Trần Suyền


<b>Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tôi có dịp ở gần </b>
<b>đồng chí Trần Suyền nhiều năm nên có nhiều kỷ niệm sâu sắc. </b>


<b>QUAN TÂM CÁN BỘ</b>


Năm 1959, đoàn cán bộ Phú Yên đầu tiên về Dì Dư (bí danh của tỉnh) có 34
đồng chí, hiện nay cịn 11 đồng chí. Các đồng chí đều đặt bí danh: Lê Xuân
Mai (Sáu Lục), Cao Kỳ Trí (Ba Diệu), Huỳnh Là (Hai Văn), Nguyễn Tần
(Năm Séo), Biện Lý Quơn (Quang), Nguyễn Hương (Chín Chĩ).v.v… Riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tơi vẫn gọi: Nguyễn Chu.


Đồng chí Trần Suyền quan tâm đến cán bộ, nói với tơi: “Đồng chí Nguyễn Chu phải đặt bí danh. Nếu
khơng địch sẽ khủng bố gia đình đồng chí ở thơn Mỹ Lệ”.


Tơi suy nghĩ, q mình ở phía nam sơng Đà Rằng, vì thế mới lấy bí danh là Nam Đà. Do tơi thứ năm, nên
có lúc đồng chí gọi là Năm Đà.


<b>CẨN THẬN, SÂU SÁT, CHU ĐÁO</b>


Tôi được phân công làm cán bộ nghiên cứu ở Văn phịng Tỉnh ủy như các đồng chí Nguyễn Thăng (Thái
Long), Nguyễn Áo, Cao Văn Hoạch, Vũ Tâm Tư v.v…


Mỗi khi thảo công văn hoặc làm báo cáo, thơng qua anh Sáu Râu (bí danh anh Trần Suyền), anh góp ý rồi
viết lại. Viết rồi thơng qua lần thứ hai. Anh nhắc phải chú ý dấu chấm, dấu phẩy kỹ càng rồi mới đem đánh


máy.


Lúc bấy giờ ở văn phịng chưa có người đánh máy (sau này có đồng chí Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Thị
Hảo…) nên tơi kiêm đánh máy luôn. Anh Sáu dặn phải chú ý đánh dấu cho rõ, kẻo dưới xã biểu sai. Anh
nhắc tôi, trong kháng chiến chống Pháp, tỉnh gửi công văn phát huy: “… Phu nu dung cam hang hai…”
(phụ nữ dũng cảm hàng hai…). Không dấu, dưới xã đọc là: “… Phụ nữ đứng cắm hăng hái…”. Hoặc trong
mùa đông binh sĩ, tỉnh chỉ thị: … “Mua toi non…” (mua tơi nón). Khơng dấu, dưới xã đọc là: “… mua tỏi
non…”


<b>ĐỨC TÍNH BÌNH TĨNH</b>


Trường Đảng tỉnh Phú n mở từ năm 1961. Có những đồng chí học khóa đầu như: Nguyễn Thị Miển,
Nguyễn Thị Lưa… Năm 1963, tôi là ủy viên Ban tuyên huấn tỉnh, được phân công về trường. Đồng chí
Tiên, Lê Hàm (Tám Trân) phụ trách Trường Đảng. Sau đồng chí Tám Trân về làm Chánh văn phịng Tỉnh
ủy, tơi phụ trách Trường Đảng như các đồng chí Bùi Châu, Đặng Kiếm Ba, Mai Văn Minh, Đỗ Thơm (Đỗ
Thu)…


Trường Đảng dời nhiều địa điểm: Đồng Xuân, Hòa Trinh, Hòa Nghĩa (xã Sơn Định, Sơn Hòa), Suối Phẩn
(Hòa Mỹ Tây (Tuy Hòa) v.v... Các giảng viên Trường Đảng chịu trách nhiệm giảng các bài lý luận: Đường
lối cách mạng miền Nam, năm bước công tác vận động quần chúng, duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
dưới lá cờ vẻ vang của Đảng…


Còn những bài về nghị quyết Tỉnh ủy và những chuyên đề khác thì trường mời các đồng chí Bí thư, Phó Bí
thư Tỉnh ủy hoặc ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy tới giảng.


Năm 1968, sau cuộc tấn công và nổi dậy xuân Mậu Thân, Trường Đảng tỉnh chiêu sinh lớp cán bộ huyện
gần 100 học viên. Trong thời gian đồng chí Trần Suyền, Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên tới giảng Nghị quyết Tỉnh
ủy, thì bất thình lình địch càn ở Hịn Đát (xã Sơn Định, Sơn Hòa), cách thung lũng Hòa Nghĩa (trên nhà thờ
Bác Hồ hiện nay) 2km đường chim bay. Nhiều học viên khơng an tâm, lo sợ. Đồng chí Trần Suyền chỉ thị
cho tôi triệu tập cán bộ giảng viên, công nhân viên, học viên họp. Đồng chí nói: “Các đồng chí bình tĩnh.


Tơi sẽ phân cơng đồng chí bảo vệ, các đồng chí trinh sát nắm tình hình địch. Có tình hình gì tơi thơng báo
sau”. Đồng chí cịn nhắc nhở: “Chị ni nấu cơm sớm để khoảng 4 giờ thì ăn cơm sáng và mỗi người mang
theo một vắt cơm trưa tạm lánh ra rừng. Chiều tối về”.


Cứ mỗi tối, đồng chí Trần Suyền thơng báo tình hình cho tồn trường. Địch chỉ càn xung quanh Hòn Đát,
bị bộ đội ta đánh. Sau 5 ngày, địch rút chạy. Học viên tiếp tục học.


Chính đức tính bình tĩnh của đồng chí Trần Suyền đã làm cho cán bộ giảng viên công nhân viên và học
viên trường Đảng ngày ấy yên tâm giảng dạy, học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>(Nguyên cán bộ nghiên cứu Văn phòng Tỉnh ủy Phú Yên)</i>


Phú Yên nhớ mãi đồng chí TRẦN SUYỀN


<b>Đồng chí Trần Suyền sinh năm 1922 trong gia đình tiểu chủ. Cha mất sớm, mẹ già yếu </b>
<b>không đủ sức nuôi anh tiếp tục học hành. Vợ chồng cụ Trần Quốc Ấm – chú thím ruột, </b>
<b>thấy anh học hành thông minh và hiếu học nên nhận anh về làm con. Anh tiếp tục học </b>
<b>Trung học ở Huế. </b>


Đến năm 1942, anh đỗ tú tài tại Huế, bà con trong xóm làng trân trọng
rước anh về q để làm cái gì đó cho q hương xóm làng, anh từ chối
và lúc này anh đã kết hôn với chị Nguyễn Thị Phú – bạn học cùng lớp.
Chị Phú và anh thấy cả hai tiếp tục học không đủ sức, nên chị tự nguyện
thôi học, để làm nuôi anh ăn học đến nơi đến chốn. Anh tiếp tục ra Hà
Nội học Trường Đại học Canh nông (Đại học Nông nghiệp bây giờ), anh
nghĩ rằng Phú Yên là tỉnh nơng nghiệp, anh thích học và nghiên cứu các
giống cây trồng và vật ni, để mai sau góp phần vào sự phát triển kinh
tế tỉnh nhà.


Năm 1945, phong trào cách mạng ở Hà Nội phát triển mạnh đã làm ảnh


hưởng vào các trường đại học. Sinh viên phần lớn đã bỏ học đi tuyên
truyền Việt Minh, tuyên truyền cách mạng, liên lạc với Việt Minh để
hoạt động. Anh cũng vội vàng bỏ học về quê, để tuyên truyền phổ biến
tình hình Việt Minh ở Hà Nội. Anh cũng đã liên lạc với nhóm tri thức
trẻ ở thị xã Tuy Hòa và bắt đầu hoạt động, để chuẩn bị cho tổng khởi
nghĩa ở Phú Yên và sau đó cùng nhân dân tỉnh nhà khởi nghĩa thành
công.


Ngày 28/8/1945, anh Suyền được cử làm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời phủ Tuy Hòa.
Nhưng chưa được bao lâu, do tình hình xã hội lúc này có nhiều tổ chức cách mạng liên lạc khác nhau: số
liên lạc với Hà Nội, số liên lạc với Sài Gịn, số tù chính trị từ Buôn Ma Thuột về, số tù từ Trà Kê về, đều là
cách mạng nhưng chưa kịp hiểu nhau, nên nhóm anh và cá nhân anh bị bắt giữ một thời gian ngắn (theo
anh kể). Đến đầu năm 1946, anh được trả tự do. Anh rất thông cảm với hoàn cảnh cách mạng lúc bây giờ,
nên trở lại Hà Nội tiếp tục học đại học (vì trường đại học đã mở dạy lại). Khi anh trở ra Hà Nội, được thầy
và cô giáo, bạn bè cũ giới thiệu vào Đảng Cộng sản Đông Dương (Đảng Cộng sản Việt Nam bây giờ). Anh
được kết nạp Đảng vào tháng 10/1946 tại Hà Nội.


Tháng 5/1947, anh được Việt Minh Hà Nội giới thiệu về tham gia Việt Minh tỉnh Bình Định. Đến cuối năm
1947, anh về lại Phú Yên, tham gia vào Tỉnh ủy Phú n, được phân cơng làm chính trị viên tỉnh đội. Năm
1948, anh trúng cử vào Ban chấp hành Nông vận Liên khu V, được tham gia vào đại biểu Liên khu V đi dự
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 2. Sau khi trở về, anh tiếp tục làm Nơng vận Liên khu V đến ngày đình
chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đồng chí Trần Suyền (thứ ba từ trái sang) cùng tập thể Ban
Thường vụ Tỉnh ủy Phú Yên năm 1961 – Ảnh: TƯ LIỆU GIA
ĐÌNH


Tháng 7/1954, thi hành Hiệp định Giơnevơ, đa số cán bộ chủ chốt của Phú Yên đi tập kết miền Bắc, anh
Suyền tự nguyện ở lại miền Nam, ở lại Phú Yên để hoạt động bí mật. Anh được Liên khu ủy V chỉ định, bổ
sung vào Tỉnh ủy, với “mật danh” là “Sáu Râu”. Cái tên “Sáu Râu” đó anh đã dùng suốt thời gian kháng


chiến chống Mỹ cứu nước ở Phú Yên, để giao dịch và ký tên trong các loại văn bản, giấy tờ. Anh làm Phó
Bí thư trong suốt thời gian anh Năm Phổ, anh Mai Dương làm Bí thư Tỉnh ủy. Anh “Sáu Râu” có tác phong
cần cù, chịu khó suy nghĩ, quyết đốn; cái ghì khó mấy, gian khổ mấy anh cũng kiên trì làm, hoặc giúp đỡ,
tạo điều kiện cho cấp dưới làm, trên cơ sở đó đúc kết kinh nghiệm thực tế để chỉ đạo. Anh là con người cụ
thể, làm việc cụ thể, hiểu tình hình cụ thể, khơng qua loa đại khái. Các anh chị em cán bộ ngại làm việc và
ngại báo cáo tình hình cụ thể với anh, nhưng anh rất có tình thương và trách nhiệm với anh chị em, với
đồng chí, đồng đội. Anh tâm sự với tơi: “Người lãnh đạo mà sơ suất một việc nhỏ, có khi gây tổn thất lớn
đến tính mạng anh chị em cán bộ và cơ sở, thiệt hại đến phong trào cách mạng”, cho nên anh thường nói:
“Lãnh đạo phải chín chắn, thận trọng”.


Năm 1955-1956, địch đàn áp khủng bố, bắn giết nhiều đảng viên, cán bộ ta. Số bị bắt tù đày Côn Đảo, số
phải rời bỏ quê hương trốn đi nơi khác làm ăn, số ở tại chỗ tạm thời nằm im để chờ cơ hội, không dám hoạt
động. Cơ sở cách mạng khơng cịn bao nhiêu, phong trào cách mạng “núng thế”. Tình hình vơ cùng khó
khăn. Các đồng chí huyện ủy viên bí mật phụ trách một huyện, hay một xã bị đứt liên lạc, khơng cịn mấy
người liên lạc được với Huyện ủy, có đồng chí bị đứt liên lạc trong 6 tháng, có đồng chí cả năm trời. Trong
số đó có đồng chí Đỗ Hịa Thái (Hai Tín), Phó Bí thư Huyện ủy Đồng Xn, phụ trách Khu 6 (các xã thuộc
Sông Cầu) bị đứt liên lạc với Huyện ủy Đồng Xuân hàng năm, không nghe tin hoạt động, cũng không nghe
tin bị địch bắt, hay đầu hàng, dự đốn anh vẫn cịn sống, đang ẩn nấp một nơi nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Anh “Sáu Râu” làm theo sự hướng dẫn của chị cơ sở, viết mấy chữ. Anh Đỗ Hòa Thái nhận được thư liền
ra khỏi gộp đến nhà chị cơ sở gặp anh “Sáu Râu”. Anh Sáu đưa anh Thái về căn cứ của Tỉnh ủy để chăm
sóc cho phục hồi sức khỏe, vì tóc tai, da thịt anh đều bạc trắng, anh chị em gọi đùa là “Bạch mao nam”. Hỏi
anh vì sao còn liên lạc, còn cơ sở tiếp tế mà anh sống đến nỗi này? Anh Thái kể, vì xung quanh cơ sở đều
bị bắt hết, nghe tin tức huyện nào cũng bị lộ, xã nào cũng bị bắt, anh duy nhất cịn có một cơ sở tiếp tế, nên
giữ để nuôi anh, anh cố chờ đợi để bắt liên lạc, nếu chúng nó bắt hết, thì khơng cịn nơi dung thác. Tuy thế,
nhưng anh vẫn cảnh giác tình huống xấu nhất, kể cả người liên lạc của mình.


Ở huyện Tuy Hịa 2, sau khi anh Nguyễn Đình Thành – Bí thư Huyện ủy bị bắt thì anh Cơng Minh, Phó Bí
thư Huyện ủy cũng bị đứt liên lạc với Huyện ủy và Tỉnh ủy. Anh “Sáu Râu” với kinh nghiệm đã có, với
tính kiên trì chịu khó, chịu khổ, đã tìm mọi cách để cùng với Huyện ủy Sơn Hòa bắt liên lạc với số người


Kinh ở Hòa Định làm ăn buôn bán ở các xã dân tộc miền núi, như Cà Lúi, Suối Trai để dò la tin tức anh
Cơng Minh, xem anh có bị địch bắt, giết, hay có hoạt động gì khơng? Anh hướng dẫn và giao nhiệm vụ
cho tơi về Tuy Hịa 1 và cải trang hợp pháp sang Tuy Hòa 2, gặp các cơ sở đã từng buôn bán ở các xã miền
núi, vừa đi, vừa xây dựng cơ sở, phát triển Đảng, xây dựng phong trào từ Hòa Thắng, Hòa Định, Hòa
Quang đến Hịa Trị để bắt liên lạc với anh Cơng Minh đang bám cơ sở nằm chờ ở đâu đó.


Đồng chí Trần Suyền đứng ở hàng thứ hai (thứ ba từ trái
sang) cùng các vị lãnh đạo tỉnh Phú Yên trong chiến tranh
chống Mỹ và các ân nhân tham gia giải thoát gặp gỡ Luật sư
Nguyễn Hữu Thọ (đứng hàng thứ hai, vị trí thứ sáu từ trái
sang) trong chuyến về thăm Phú Yên ngày 11/3/1993 - Ảnh:
TƯ LIỆU


Đúng như dự kiến, sau 3 tháng, tôi đã xây dựng được 3 chi bộ: Hòa Thắng, Hòa Định và Hòa Quang, bắt
liên lạc được với cơ sở của anh Công Minh và đến thăm anh đang nằm giữa đống mía tại cánh đồng Quy
Khánh (Hịa Trị, cách Chóp Chài độ vài cây số). Sau đó tơi đưa anh Cơng Minh về lại Tuy Hòa 1, gặp anh
“Sáu Râu”, nhận nhiệm vụ củng cố lại Huyện ủy Tuy Hòa 1.


Thời gian này là thời gian khó khăn nhất, cán bộ tổn thất nhiều nhất, nhưng anh “Sáu Râu” đã đi hết huyện
này đến huyện khác, tìm người này đến người khác để truyền đạt các Chỉ thị, Nghị quyết, trực tiếp hướng
dẫn phổ biến kinh nghiệm của huyện này cho huyện khác, kinh nghiệm của đồng chí này cho đồng chí
khác, vì lúc này khơng có thơng tin nào khác và tốt nhất là truyền đạt trực tiếp bằng miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khác, “Ở lại đây lộ ra địch nó giết cả nhà”. Cuối cùng, anh Sáu phải cáu quát lên: “Trời đã sáng bảo tơi đi
đâu? Chính địch nó khủng bố đàn áp, nên ta mới phải làm cách mạng, mới lật đổ nó đi, tiêu diệt nó đi, chứ
bây giờ anh chị bảo tơi đi “lạy” cho nó khỏi khủng bố à? Tôi không đi đâu cả, ở lại đây tôi làm cách mạng
với nhân dân!”. Anh chị cơ sở thấy anh Sáu cương quyết và có tình, có lý nên xin lỗi anh và che chở cho
anh Sáu qua một ngày ngột ngạt. Tối hôm sau, anh Sáu chuyển sang công tác một nơi khác. Về Tỉnh ủy,
anh kể chuyện lại cho mọi người nghe và bảo: “Khi địch nó đàn áp, khủng bố ác liệt, một cơ sở trung kiên,
tốt như thế nhưng có lúc cũng phải dao động”. Sau đó, anh gửi thư đề nghị Huyện ủy Tuy Hịa kết nạp cả


hai vợ chồng cơ sở đó vào Đảng, coi đây là một thử thách.


Năm 1959, tuy chưa có Chỉ thị của Trung ương hướng dẫn tiến hành diệt ác ôn để hỗ trợ cho phong trào
đấu tranh chính trị ở Phú Yên, nhưng anh Sáu được trực tiếp gặp các đồng chí Trung ương cục đang trên
đường cơng tác từ Nam Bộ ra Bắc, trong đó anh Ba Duẩn (đồng chí Lê Duẩn), kể chuyện Nam Bộ đấu
tranh chính trị, kết hợp với diệt ác ơn đầu sỏ, để hỗ trợ cho đấu tranh chính trị. Lần đầu tiên anh Sáu đưa
vấn đề này ra Tỉnh ủy Phú Yên để bàn. Sau khi nắm tình hình, xem xét các đối tượng ác ôn, Tỉnh ủy thấy
nổi lên tên Thống Cường là tên xã trưởng gian ác nhất, lại nằm sâu trong vùng căn cứ cách mạng (Suối
Trầu), gây trở ngại rất nhiều cho phong trào cách mạng, cần phải diệt để làm gương. Vốn là người thận
trọng, cùng với quyết tâm tiêu diệt bằng được tên Thống Cường, anh Sáu nhận nhiệm vụ. Anh trực tiếp
cùng với 4 đồng chí Nguyễn Nghiêm, Nguyễn Sa, Trần Ân, Huỳnh Nộ do một cơ sở dẫn đường đến tại nhà,
tiêu diệt tên Thống Cường cùng với đầy đủ tội ác của hắn. Tên Thống Cường bị tiêu diệt, hầu hết các cơ sở
địch đều hoang mang dao động, phong trào cách mạng Xuân Phước, Đồng Xuân phát triển, nhân dân Phú
Yên vô cùng phấn khởi.


Chủ trương cùng với kinh nghiệm “diệt trúng đầu rắn, bắn trúng đầu chim”, “diệt một tên để rung chuyển
cả bọn” từ đó được phổ biến cho toàn tỉnh. Các địa phương mạnh dạn tiến hành diệt ác ơn, phá kèm, đấu
tranh chính trị, binh vận ồ ạt, từ đây dẫn đến phong trào Đồng Khởi ở Phước Tân, Cà Lúi, Hòa Thịnh...
Năm 1961, Khu ủy điều động đồng chí Mai Dương, Bí thư Tỉnh ủy đi nhận công tác khác. Anh “Sáu Râu”
được giao nhiệm vụ Bí thư Tỉnh ủy, đồng thời Trung ương giao một nhiệm vụ vô cùng quan trọng: Bằng
mọi cách giải thoát Luật sư Nguyễn Hữu Thọ đang bị Mỹ - Diệm lưu đày ở Phú Yên, đưa luật sư ra vùng
giải phóng và đưa về Trung ương nhận nhiệm vụ mới.


Vốn là người trầm tính, kín đáo, ít nói, nhận nhiệm vụ đặc biệt này, anh Sáu càng suy nghĩ, càng mất ăn
mất ngủ, mà không dám tâm sự với ai, chỉ trực tiếp bàn với đồng chí Nguyễn Lầu - Tỉnh đội trưởng, đồng
chí Cơng Minh - Bí thư Huyện ủy Tuy Hịa 2, để tìm cách móc nối cơ sở và chuyển thư cho Luật sư
Nguyễn Hữu Thọ, để luật sư biết ý định này của Trung ương mà chuẩn bị. Luật sư Nguyễn Hữu Thọ đồng
ý, nhưng không biết cách nào ra được. Dưới sự chỉ đạo táo bạo của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, lực lượng vũ
trang đã 2 lần đánh vào thị trấn Củng Sơn nhưng vẫn không thành công, đến lần thứ 3 mới đưa được Luật
sư Nguyễn Hữu Thọ ra vùng giải phóng. Luật sư được đưa về Trung ương cục làm Chủ tịch Ủy ban Mặt


trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, thành lập từ ngày 20/12/1960 mà chưa có Chủ tịch.


Sau ngày giải phóng miền Nam, Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ về thăm lại Phú Yên. Luật sư đã ơm hơn thắm
thiết anh “Sáu Râu” và nói: “Nhân dân, Đảng bộ Phú Yên là ân nhân của tôi, Phú Yên là quê hương thứ hai
của tôi. Tôi mãi mãi nhớ Phú Yên”.


Năm 1963, phong trào cách mạng Phú Yên phát triển mạnh mẽ, lực lượng vũ trang ngày càng đơng, lực
lượng dân qn du kích ngày càng nhiều, nhiệm vụ bảo vệ vùng căn cứ, vùng giải phóng vững chắc, để làm
chỗ dựa cho cách mạng càng trở nên cấp bách. Nhưng việc cung cấp vũ khí để trang bị cho các lực lượng
thì vơ cùng khó khăn, bởi các con đường chiến lược như 19, 14, 21 và đường liên tỉnh lộ, tỉnh lộ bị chia cắt.
Vũ khí, hàng hóa phải đi hàng tháng mới nhận được một chuyến, mỗi chuyến chỉ được 15-20 kg gạo, anh
chị em dân công lại bị tổn thất rất nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trách công tác này, trực tiếp lo công tác chuẩn bị các mặt và làm trưởng ban tổ chức tiếp nhận vũ khí, giao
nhiệm vụ Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên cho đồng chí khác.


Anh “Sáu Râu” nhận nhiệm vụ cùng với một đồng chí tham mưu phó Phân khu Nam trực tiếp đi khảo sát
xác định bến bãi. Cuối cùng xác định được bến tại Vũng Rô, Tuy Hịa là tốt nhất. Tuy có mạo hiểm, bến
gần tỉnh đường, sát quốc lộ, thiết lộ nhưng cũng là nơi địch sơ hở nhất. Nếu ta biết tổ chức thật bí mật, chặt
chẽ vẫn làm được. Phương án được báo cáo trực tiếp cho Trung ương và Khu V, được cấp trên duyệt và
cho thực hiện ngay, yêu cầu làm thật tốt, tránh tổn thất.


Vào tối 28/11/1964, chuyến tàu không số đầu tiên cập bến Vũng Rô, đổ 70 tấn vũ khí và liên tiếp sau đó đổ
3 chuyến vũ khí, hàng hóa, thuốc men vào bến. Số vũ khí này được chuyển về phía sau, cấp phát cho các
đơn vị bộ đội chiến đấu ở các tỉnh Phú Yên, Khánh Hịa, Đắk Lắk và dân qn du kích của Phú n, huyện
Tuy Hịa. Đến chuyến tàu thứ tư thì bị lộ, địch huy động toàn lực cả thủy, lục, không quân để đánh cướp
tàu. Bộ đội, dân quân du kích bảo vệ bến bãi đánh trả quyết liệt, đưa toàn bộ thủy thủ, thuyền trưởng lên
bờ, đưa ra miền Bắc, dùng thuốc nổ có sẵn trong tàu đánh hỏng và chìm tàu tại chỗ, phá hủy số vũ khí cịn
lại trên bến và rút lui về phía sau. Địch đánh phá liên tục mấy ngày liền, vẫn không thực hiện được âm mưu
cướp tàu, bắt thủy thủ, thu vũ khí. Địch chỉ thu gom được một số vũ khí cịn rơi rớt đưa về, dựng lên “Sự


kiện Vũng Rơ” rồi bù lu, bù loa rằng Việt Nam vi phạm.


Cuối năm 1965, đế quốc Mỹ thay đổi chiến lược từ “chiến tranh đặc biệt” sang “chiến tranh cục bộ”. Mỹ
thật sự đổ quân đội viễn chinh Mỹ và quân chư hầu, tăng cường vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại
vào miền Nam Việt Nam. Ở Phú Yên, lúc này anh “Sáu Râu” cử đoàn cán bộ Phú Yên do đồng chí Đỗ
Hồi Thái - Thường vụ Tỉnh ủy, đồng chí Đỗ Thu (Hai Thơm) - Huyện ủy Tuy Hịa vào Trung ương Cục
để tham quan và học tập kinh nghiệm về đấu tranh chính trị, binh vận theo kiểu Bến Tre và kinh nghiệm
đào địa đạo ở “Củ Chi” để đánh giặc.


Khi đoàn về trực tiếp báo cáo với anh Sáu, anh ngồi nghe rất say sưa, gật gù liên tiếp. Sau đó anh giao cho
Huyện ủy Tuy Hịa tổ chức làm thí điểm về đấu tranh chính trị - binh vận theo kiểu Bến Tre. Riêng ở tỉnh,
anh sẽ tổ chức làm thí điểm đào địa đạo ở Gị Thì Thùng, xã An Xn, huyện Tuy An như kiểu Củ Chi.
Anh Sáu động viên anh em: “Củ Chi sát Sài Gịn cịn làm được, Gị Thì Thùng là căn cứ của ta, sao ta lại
không làm được”. Kết quả địa đạo Gị Thì Thùng làm được là do công sức của nhân dân các xã An Xuân,
An Lĩnh và nhân dân vùng căn cứ giải phóng, thanh niên xung phong, bộ đội ta làm. Dưới sự lãnh đạo của
Tỉnh ủy, Tỉnh đội Phú Yên, nhưng phải nói nhờ ý chí quyết tâm kiên trì chỉ đạo tích cực của anh Sáu, nên
địa đạo thành cơng. Vì thực tế khi đề ra chủ trương này khơng ít người đã bàn tới, bàn lui, khơng muốn đào
địa đạo Gị Thì Thùng.


Có thể nói, tồn bộ những thành tích, những chiến công xuất sắc của tỉnh Phú Yên đều gắn liền với cơng
sức, trí tuệ, sự chỉ đạo kiên trì, gian khổ của anh “Sáu Râu” qua nhiều nhiệm kỳ cấp ủy Đảng. Nhưng về
phần đời tư và gia đình, anh “Sáu Râu” cũng quá nhiều gian nan, nhiều nỗi đắng cay, khổ cực...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chính đảng suốt tháng trời chỉ có củ nầng, củ bá, mơn dóc, trái sung mà ăn, phần lương thực dự trữ chiến
lược, có tí đỉnh anh Sáu cũng vui vẻ chia bớt cho Khánh Hịa, vì Khánh Hịa cịn khó khăn gấp nhiều lần ta.
Trước tình hình đó, anh Sáu phát động cơ quan, bộ đội, nhân dân vùng căn cứ giải phóng ra sức sản xuất tự
túc cho đơn vị, cá nhân mình bằng phát rẫy trồng mì: mì cơ quan, mì tập thể, mì gia đình, mì cá nhân, lập
quỹ tập thể, lập quỹ chi bộ, lập quỹ cơ quan bằng rẫy sắn mì. Địch đánh phá ban ngày ta trồng ban đêm,
phá chỗ này ta trồng chỗ khác. Đêm trồng, ngày ngụy trang không cho địch phát hiện. Ngay tại các trạm
giao liên, khách đi qua đường nghỉ lại một ngày, cũng phải trồng mì. Người đi trước trồng, người đi sau có


ăn, mì thành rừng địch khơng thể nào phá xuể.


Sản xuất là biện pháp lâu dài, giải pháp trước mắt là ra sức tiết kiệm triệt để. Người người tiết kiệm, cơ
quan, đơn vị tiết kiệm. Anh Sáu bảo: “Cây củ, trái rừng cũng có hạn, nếu khơng tiết kiệm, đến một thời
gian nào đó cũng khơng cịn”. Anh Sáu kêu gọi anh chị em cán bộ, bộ đội, cơ quan phải biết quản lý nên
phải chia nhau từng gốc sung, đoạn suối mơn dóc, mà quản lý giữ gìn để có cái ăn lâu dài. Lúc đầu anh chị
em cũng khó chịu, nhưng khi ngẫm xa thấy đúng, anh chị em vui vẻ chấp hành và càng thương càng mến
người lãnh đạo.


Anh em bộ đội, cán bộ đi cải thiện, săn bắn, bắt cua, bắt ốc thường được anh Sáu khun: “Có bắt thì bắt
con đực, để con cái lại cho nó sinh sản”. Anh em thường hỏi vặn lại trêu anh: “Anh kỹ sư canh nông ơi?
Không có đực làm sao con cái nó đẻ!”.


Mỗi buổi sáng đi công tác xuyên qua rừng gai, tranh dại, hay bãi cỏ lông heo, thấy quần dài anh cột cổ, anh
em bảo vệ khuyên anh Sáu nên mặc quần dài vào, gai nó cào rách da! Anh thường trả lời: “Rách da nó cịn
lành, chứ rách quần tiền đâu mua vải”. Quả thật lúc này khơng có tiền mua vải, mà có tiền cũng khơng làm
sao mua được vải.


Cố Bí thư Tỉnh ủy Trần Suyền chụp ảnh lưu niệm với gia đình
- Ảnh: TƯ LIỆU GIA ĐÌNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhiễm độc, cố gắng ăn để no bụng, và động viên anh em cố gắng ăn cho đỡ sức, để lao động công tác. Anh
chị em vừa sợ vừa thương người lãnh đạo hết lịng, hết sức gương mẫu, có cuộc sống đơn giản, lúc nào
cũng sẵn sàng nhận cái khổ về mình, nói là làm, nên ai cũng mến, cũng thương.


Anh Sáu sống độc thân một thời gian khá dài, sau này anh đi bước nữa với chị Nguyễn Thị Thuận, cán bộ
cơng tác tại Thị ủy Tuy Hịa. Chị Thuận sinh cho anh được hai cháu, một trai, một gái. Chị Thuận được
điều động về Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phú Yên, anh Sáu được điều động về Liên khu ủy V, làm Trưởng ban
Kinh tế của Khu ủy, chị Thuận và 2 con ở lại Phú Yên. Trong một đợt càn quét của địch lâu ngày vào căn
cứ, vào khu cơ quan Ban Tổ chức Tỉnh ủy, tất cả cán bộ đều phải lánh cư đi nơi khác. Sau khi địch rút,


chúng gài mìn. Chị Thuận nghe tin địch rút, chị tranh thủ về trước để nắm tình hình và chăm sóc đàn gà,
đàn lợn của cơ quan, đã mấy ngày qua khơng cho nó ăn. Chị vướng phải mìn bị địch gài. Chị qua đời để lại
2 con thơ, đwsa con trai nhỏ là Trần Hữu Thế mới sinh chưa đầy một năm tuổi.


Được tin vợ mất, anh Sáu trở về Phú Yên trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt. Khơng có bà con tại căn cứ,
anh không nỡ để 2 con nhỏ tại cơ quan Tỉnh ủy. Anh bàn với cơ quan tổ chức để cùng đưa hai con nhỏ về
Khu ủy V nuôi nấng. Thấy anh cảnh gà trống nuôi con, trong vùng chiến tranh ác liệt, Khu ủy V không nỡ,
nên thu xếp công việc cho anh nghỉ công tác một thời gian để đưa hai cháu ra miền Bắc, thu xếp việc nuôi
dưỡng, chăm sóc cháu rồi trở lại Khu V.


Nhưng tình hình diễn biến khơng như ý định. Ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, anh chưa kịp có mặt.
Một tháng sau giải phóng, anh đưa hai cháu về lại thị xã Tuy Hòa. Anh tiếp tục tham gia vào việc chuẩn bị
sáp nhập hai tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa. Anh tiếp tục tham gia vào Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Tỉnh ủy
Phú Khánh với cái tên khai sinh: Trần Suyền. Sau này, anh làm Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Khánh, Chủ
tịch UBMTTQVN tỉnh, Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy, Trưởng đồn Đại biểu Quốc hội khóa V.


Năm 1989, tỉnh Phú Yên tái lập. Anh Sáu Suyền trở về lại Phú Yên, làm Chủ tịch Hội Liên hiệp các dân
tộc. Anh nghỉ hưu tại thị xã Tuy Hòa.


Tuy tuổi cao sức yếu, nghỉ hưu theo chế độ, nhưng anh vẫn say sưa công tác, say sưa nghiên cứu về phát
triển kinh tế, về cơ chế mới để giúp anh em xây dựng phát triển tỉnh nhà. Anh thường đi lại những nơi căn
cứ mà anh đã từng lăn lộn trong chiến tranh, để khai phá, trồng trọt, tìm nguồn nước làm thủy lợi, thủy
điện. Nói chung, tâm tư, nguyện vọng, anh vẫn còn muốn mãi phục vụ cho nhân dân, cho Đảng.


Đáng tiếc là đầu năm 1998, anh mang bệnh ung thư, căn bệnh hiểm nghèo do kết quả của những năm lăn
lộn với chất độc hóa học màu da cam do Mỹ ngụy gieo rắc. Ba tháng sau anh mất.


Anh Suyền mất đi, nhưng để lại bao tấm gương tốt cho mọi người noi theo và mến thương vô hạn.


<b>NGUYỄN DUY LUÂN</b>



<i>Nguyên UV TW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên</i>


Đồng chí Trần Suyền - một tấm gương trung liệt


<b>Tấm gương trung liệt của nhà cách mạng Trần Suyền đáng</b>
<b>để được người Phú Yên tự hào khi nhắc đến và noi theo…</b>
<b>Đồng chí Trần Suyền là một trí thức yêu nước, sinh năm</b>
<b>1922, trong một gia đình trung nơng ở thơn Phong Niên, xã</b>
<b>Hịa Thắng, huyện Tuy Hòa (nay là huyện Phú Hòa). Thời</b>
<b>niên thiếu, đồng chí rất ham học và học rất giỏi. Năm 1942,</b>
<b>đồng chí đỗ tú tài ở Huế. Dân làng Hòa Thắng hết sức phấn</b>
<b>khởi. Huyện Tuy Hòa đem võng lọng cờ hoa ra Huế rước</b>
<b>“cậu Tú Suyền” về quê để vinh quy bái tổ. Tú Suyền về quê</b>
<b>hương nhưng không ở lại quê, lòng thầm hẹn với quê</b>
<b>hương là sẽ về sau khi tốt nghiệp đại học Canh nông ở Hà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Nội. Tuy Hòa với những cánh đồng lúa thẳng cánh cị bay, thương bà con nơng dân một</b>
<b>nắng hai sương tần tảo trên ruộng lúa, cậu Tú Suyền muốn nghiên cứu thật kỹ các giống</b>
<b>lúa, cây trồng, vật ni để có những đóng góp cụ thể vào việc phát triển kinh tế ở Phú</b>
<b>Yên.</b>


Năm 1945, trong khơng khí sục sơi cách mạng, đồng chí Trần Suyền từ giã giảng đường đại học
trở về quê hương tham gia tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Phú Yên trở thành Chủ tịch
UBND cách mạng lâm thời phủ Tuy Hịa ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành cơng.


Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bước vào giai đoạn trường kỳ, đồng chí Trần Xuyền
được giao nhiệm vụ cùng với nhà giáo Bùi Xuân Các và nhà giáo Trần Sĩ xây dựng Trường trung
học Lương Văn Chánh – ngôi trường trung học đầu tiên của tỉnh mang tên vị thành hồng mở
đất Phú n. Sau đó đồng chí Trần Suyền được bầu vào Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ Phú n


và được phân cơng làm chính trị viên Tỉnh đội Phú Yên. Thời gian sau đồng chí trúng vào Ban
chấp hành Nông hội Liên khu V, được cấp trên điều về phụ trách công tác nông vận ở khu V.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đồng chí Trần Suyền xung phong ở lại Phú Yên
hoạt động bí mật với cương vị Phó Bí thư Tỉnh ủy và từ năm 1961 là Bí thư Tỉnh ủy. Những năm
đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, kẻ thù đàn áp phong trào cách mạng của tỉnh
Phú Yên hết sức khốc liệt. Đảng bộ các huyện, thị xã và các đảng bộ trực thuộc Tỉnh ủy bị đứt
liên lạc. Trong những tháng năm gian khổ khó khăn đó, đồng chí vẫn một lịng, một dạ hướng về
Đảng, về cách mạng. Tháng 5/1956, đồng chí cải trang thành một nơng dân, lúc đi thăm bà con,
khi thì đi tìm mua lúa giống, bắp giống… để móc nối, nhen nhóm, gây dựng lại phong trào cách
mạng ở hai huyện Sông Cầu và Tuy Hòa bị kẻ thù phá vỡ. Nhiệm vụ này hết sức nguy hiểm vì
ngày đêm, địch phục chốt, kích lót ở tất cả các nẻo đường. Nhưng với tinh thần dũng cảm, lịng
kiên trì nhẫn nại, đồng chí đã liên lạc và đưa đồng chí Đinh Hịa Thái, Phó Bí thư Huyện ủy Sơng
Cầu về căn cứ cách mạng sau gần một năm đồng chí Thái bị mất liên lạc với tỉnh. Tại Tuy Hịa,
đồng chí Trần Suyền trèo đèo, vượt suối, đến những vùng sâu của huyện Tuy Hòa như: Hòa
Đồng, Hòa Mỹ, Hòa Thịnh gây dựng lại phong trào cách mạng sau khi các đồng chí Võ Xuân
Vinh, Phạm Ngọc Giáo hy sinh, các đồng chí Nguyễn Kiết, Trần Quang Hiệu, Bùi Thị Thanh Vân,
Trương Bá Lánh bị thương hoặc bị bắt. Chỉ sau một thời gian rất ngắn, đồng chí đã ổn định được
tình hình, đưa phong trào cách mạng của huyện đi vào hoạt động. Từ năm 1958 đến năm 1967,
đồng chí Trần Suyền đã tiến hành chỉ đạo cuộc kháng chiến của Đảng bộ và nhân dân Phú Yên
giành được nhiều thắng lợi to lớn: diệt tên ác ơn Thống Cường, giải thốt luật sư Nguyễn Hữu
Thọ, tiếp nhận vũ khí ở Vũng Rơ…


Năm 1968, với cương vị là Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Trần Suyền đã lãnh đạo cán bộ, đảng viên
và lực lượng vũ trang tỉnh nhà tham gia chiến dịch Mậu Thân lịch sử, chỉ đạo cho lực lượng vũ
trang tỉnh ba lần tổ chức tấn công địch trong thị xã với quy mơ tiểu đồn, trụ lại và đánh bại các
đợt phản kích của địch ngay tại sào huyệt của chúng.


Trong chiến đấu, đồng chí Trần Suyền là một tấm gương sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách
mạng, được đảng bộ, nhân dân tỉnh Phú Yên học tập và noi theo. Tinh thần trung kiên, bất khuất,
tính kiên trì, nhẫn nại của đồng chí Trần Suyền trong nhiệm vụ tấn công kẻ thù luôn luôn được


cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhắc nhở nhau để học tập. Trong cuộc sống đời thường,
đồng chí ln đồng cam cộng khổ với đồng chí, đồng đội, mẫu mực trong sinh hoạt… Khơng ai
có thể tính được những năm tháng nhọc nhằn gian khổ của chiến tranh mà đồng chí Trần Suyền
đã phải chịu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Thưa thủ trưởng, đi qua trảng tranh, tranh cắt đứt da, thủ trưởng mặc quần dài vơ.


- Tranh cắt đứt da, thì thời gian sau da sẽ lành lại, tranh cắt đứt vải thì khơng lành lại được, phải
tiết kiệm.


Nhìn hai chân của đồng chí Trần Suyền rỉ máu, anh em cán bộ, chiến sĩ khơng ai đành lịng. Họ
nhờ tướng Lư Giang tư lệnh phân khu Nam nói hộ để đồng chí Trần Suyền mặc quần dài, đồng
chí Lư Giang nói:


- Sức khỏe của anh là vốn quý, Tỉnh ủy lo cho anh mặc quần dài được, anh đừng tự làm khổ
mình như thế.


- Kháng chiến cịn lâu dài mình chịu đựng được, mọi người đừng bận tâm tới chuyện đó – Đồng
chí Trần Suyền trả lời.


Một lần, tại căn cứ Tỉnh ủy mở đại hội, có làm thịt bị, anh em ngại làm ruột nên bỏ ruột trên suối.
Vơ tình, đồng chí Trần Suyền thấy được liền xuống vớt lên và bảo đồng chí cần vụ cùng đi với
mình làm sạch, phơi khơ. Khi hết thức ăn, đồng chí Trần Suyền nhắc anh em lấy ra ăn. Qua một
cánh rừng đang mùa ổi chín, anh em chiến sĩ hái ổi ăn, ăn khơng hết thì vứt. Đồng chí Trần
Suyền lượm lại, về căn cứ, lúc khơng có gì ăn, đồng chí lấy ra cho mọi người cùng ăn…


Tấm gương trung liệt của nhà cách mạng Trần Suyền đáng để được người Phú Yên tự hào khi
nhắc đến và noi theo…


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×