Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bai 16 ADN va ban chat cua Gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Text


Text


<b>SIN</b>

<b>H H</b>



<b>ỌC</b>

<b> 9</b>


<b>SIN</b>

<b>H H</b>



<b>ỌC</b>

<b> 9</b>



<b>Mong các bạn ủng hộ ^^</b>


<b>Lớp 9A10,Nhóm 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA </b>


<b>KIỂM TRA </b>


<b>BÀI CŨ</b>


<b>BÀI CŨ</b>


<b>Câu 1: Hãy nêu đặc điểm hóa học của phân tử ADN. </b>
<b>Vì sao ADN có cấu tạo đặc thù và đa dạng?</b>


<b>- Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố </b>
<b>C, H, O, N và P. ADN thuộc loại đại phân tử được </b>
<b>cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là </b>
<b>nuclêơtit thuộc 4 loại: A, T, G, X.</b>



<b>- ADN có cấu tạo đặc thù là bởi thành phần, số </b>
<b>lượng và trình tự sắp xếp các nuclêơtit.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2: Trong phân tử ADN, nguyên tắc bổ sung </b>
<b>thể hiện ở:</b>


<b> A) Liên kết giữa A và T trên cùng một mạch.</b>
<b> B) Liên kết giữa G và X trên cùng một mạch.</b>


<b> C) Liên kết giữa A và T và giữa G và X trên cùng</b>
<b> một mạch.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3: Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN. </b>
<b>Hệ quả của nguyên tắc bổ sung thể hiện ở những </b>
<b>điểm nào?</b>


<b>ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, </b>
<b>xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. </b>
<b>Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau theo </b>


<b>NTBS : A liên kết với T, G liên kết với X. </b>
<b>Hệ quả: </b>


<b>- Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn này, </b>
<b> có thể suy ra trình tự sắp xếp các nuclêơtit trong</b>


<b> mạch cịn lại.</b>


<b>- Về mặt số lượng, tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:</b>
<b> A = T , G = X </b><b> A + G = T + X</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I /- NGUYÊN TẮC NHÂN ĐÔI CỦA ADN:</b>




<b>* Q trình nhân đơi của ADN diễn ra ở đâu và ở</b>
<b> kì nào của chu kì tế bào?</b>


<i><b>* Q trình nhân đơi của ADN trong nhân tế bào, </b></i>
<i><b> tại các NST ở kì trung gian.</b></i>


<b>* Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu nhân đơi </b>
<b> là gì?</b>


<i><b> + Nhờ enzim phân tử ADN tháo xoắn, hai mạch</b></i>
<i><b> đơn tách nhau.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A</b>


<b>T</b> <b>T</b> <b>X G</b> <b>G</b>
<b>A A</b> <b>G</b> <b><sub>X</sub></b> <b><sub>T</sub></b> <b><sub>X</sub></b>


<b>ADN mẹ</b>


<b>X</b>
<b>A A G X T</b>


<b>T T X G A G</b>


<b>ADN con</b>


<b>ADN con</b>


<b>A</b>


<b>T</b> <b>T</b> <b>X G</b> <b>G</b>
<b>A A</b> <b>G</b> <b>X</b> <b><sub>T</sub></b> <b>X</b>


<b>A</b>


<b>T</b> <b>T</b> <b>X G</b> <b>G</b>
<b>A A</b> <b>G</b> <b>X</b> <b><sub>T</sub></b> <b>X</b>


<b>QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI CỦA ADN</b>



<b>Q TRÌNH NHÂN ĐƠI CỦA ADN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>T</b>
<b>A A</b> <b>G</b> <b>X</b> <b>A</b> <b>G</b> <b>X</b>
<b>T T</b> <b>X</b> <b>G</b> <b>T</b> <b>X</b> <b>A</b> <b>G</b>


<b>X</b>


<b>T T</b> <b>G</b> <b>T</b> <b>X</b> <b>A</b> <b>G</b>
<b>T</b>
<b>A A</b> <b>G</b> <b>X</b> <b>A</b> <b>G</b> <b>X</b>


<b>T</b>
<b>A A</b> <b>G</b> <b>X</b> <b>A</b> <b>G</b> <b>X</b>


<b>X</b>



<b>T T</b> <b>G</b> <b>T</b> <b>X</b> <b>A</b> <b>G</b>


<b>X</b>
<b>T</b> <b>T</b>


<b>T</b> <b>X</b> <b>A</b>
<b>G</b>
<b>G</b>
<b>T</b>
<b>A G</b>
<b>X</b>
<b>X</b>
<b>T</b>
<b>A</b>
<b>A</b>
<b>A</b>
<b>X</b>
<b>G</b>
<b>G</b>
<b>X</b>
<b>T</b>
<b>T</b> <b><sub>T</sub></b>
<b>G</b>
<b>X</b>


<i><b>SƠ ĐỒ TỰ NHÂN ĐÔI </b></i>
<i><b>CỦA PHÂN TỬ ADN</b></i>


<i><b>ADN mẹ</b></i>



<i><b>ADN con</b></i>


<i><b>ADN con</b></i>


<b>- Q trình nhân đơi diễn ra trên mấy mạch ADN?</b>


-<b>Qtrình tự nhân đơi các nuc nào liên kết với nhau thành từng cặp?</b>
<b>- Sự hình thành mạch mới 2 ADN con diễn ra như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I/- NGUYÊN TẮC NHÂN ĐÔI CỦA ADN:</b>




<i><b> </b><b>* Q trình nhân đơi của ADN trong nhân tế bào, tại các NST </b></i>
<i><b> ở kì trung gian.</b></i>


<i><b> </b><b>+ Nhờ enzim phân tử ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách </b></i>
<i><b> nhau.</b></i>


<i><b> + Mỗi mạch đơn ADN trở thành mạch khuôn.</b></i>


<i><b> </b><b>Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit </b></i>


<i><b>trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A liên </b></i>
<i><b>kết với T, G liên kết với X (hay ngược lại)</b></i>


<i><b>+ Hai mạch mới của ADN con đang dần được hình thành </b></i>
<i><b>dựa trên 2 mạch khuôn ADN mẹ và ngược chiều nhau.</b></i>



<i><b>+ Kết quả: Hai phân tử ADN con được hình thành giống </b></i>
<i><b>nhau và giống ADN mẹ.</b></i>


<i><b>* Ngun tắc nhân đơi ADN:</b></i>


<b>Trình bày các nguyên tắc nhân đôi ADN.</b>


<i><b> +</b></i> <i><b>Mạch khuôn: Dựa trên 2 mạch đơn ADN mẹ</b></i>


<i><b> + Nguyên tắc bổ sung:A liên kết T; G liên kết X và ngược lại</b></i>
<i><b> + Nguyên tắc giữ lại một nửa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II/ BẢN CHẤT CỦA GEN:</b>


<b>A G X T T A X G A A T G A T G</b>


<b>B</b>
<i><b>NST</b></i>


<i><b>Một đoạn ADN </b></i>
<i><b>thuộc gen B</b></i>
<i><b>Mạch </b></i>


<i><b>mang </b></i>
<i><b>thông </b></i>


<i><b>tin di </b></i>
<i><b>truyền</b></i>


<i><b>của </b></i>


<i><b>Gen</b><b> B</b></i>


<b>Prôtêin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II/ BẢN CHẤT CỦA GEN:</b>


<i><b>- Bản chất hoá học của gen là ADN.</b></i>


-<i><b> Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng </b></i>
<i><b> di truy</b><b>ền </b><b>xác định.</b></i>


-<i><b><sub> Mỗi gen cấu trúc là một đoạn mạch của phân tử </sub></b></i>


<i><b> ADN, lưu giữ thông tin cấu trúc một loại prôtêin.</b></i>


- <i><b><sub>Ngày nay người ta đã xác lập được bản đồ gen </sub></b></i>


<i><b> ở 1 số lồi. Có ý nghĩa rất lớn trong y học, di</b></i>
<i><b> truy</b><b>ền và </b><b>chọn giống. </b></i>


<b>III/ CHỨC NĂNG CỦA ADN:</b>




<b> - Chức năng của ADN ?</b><i><b>- Lưu giữ thông tin di truy</b><b>ền</b><b>.</b></i>


<i><b>- Truyền đạt thông tin di truy</b><b>ền</b><b>.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C</b>




<b>C</b>

<b>ủng Cố Bài Nào ủng Cố Bài Nào </b>


<b>* Câu 2/50 SGK: Giải thích vì sao 2 ADN con được</b>
<b> tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?</b>


<i><b> Q trình nhân đơi ADN diễn ra theo NTBS, </b></i>
<i><b>mạch khuôn, giữ lại một nửa. Đặc biệt là hình thành </b></i>
<i><b>mạch mới của 2 ADN con dựa trên mạch khuôn của </b></i>
<i><b>ADN mẹ nên phân tử ADN con đựơc tạo ra qua cơ </b></i>
<i><b>chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Câu 4/50 SGK: Một đoạn mạch ADN có cấu trúc </b>
<b> như sau:</b> <b><sub>Mạch 1: _ A _ G _ T _ X _ X _ T _</sub></b>


<b>Mạch 2: _ T _ X _ A_ G _ G _ A _</b>


<b> A _ G _ T _ X _ X _ T </b>
<b> T _ X _ A _ G _ G _ A </b>


<b> A _ G _ T _ X _ X _ T</b>
<b> T_ X _ A _ G _G _ A</b>
<b>M 1: A_G_T_X_ X_ T</b>


<b>M 2: T_X_ A_G_G_ A</b>


<b> Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con được tạo thành </b>
<b>sau khi đoạn mạch AND mẹ nói trên kết thúc quá </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Hãy chọn câu trả lời đúng nhất sau:</b>


<b>Câu 1: Có 1 phân tử ADN tự nhân đơi 3 lần thì số phân</b>
<b> tử ADN được tạo ra sau q trình nhân đơi bằng:</b>


<b>A) </b> <b>9</b>


<b>B) </b> <b>6</b>


<b>C)</b> <b>7</b>


<b>D)</b> <b>8</b>


<b>Câu 2: Một đoạn mang thơng tin cấu trúc prơtêin có nghĩa</b>
<b> là:</b>


<b>A) </b> <b>Gen.</b>


<b>B) </b> <b>Mạch của ADN.</b>
<b>C) </b> <b>Nhiễm sắc thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 3: Quá trình nhân đơi ADN xảy ra ở : </b>


<b>A) </b> <b>Bên ngồi tế bào.</b>


<b>B) </b> <b>Bên ngoài nhân.</b>


<b>C) </b> <b>Trong nhân tế bào.</b>


<b>D) </b> <b>Trên màng tế bào.</b>



<b>Câu 4: Sự nhân đơi ADN xảy ra vào kì nào của chu kì</b>
<b> tế bào nào?</b>


<b>A) </b> <b>Kì trung gian.</b>


<b>B) </b> <b>Kì đầu.</b>


<b>C) </b> <b>Kì giữa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>- </b> <b>Học phần ghi</b> <b>nhớ:Nguyên tắc nhân đôi </b>
<b>ADN và chức năng của ADN</b>


<b>- Vẽ hình sơ đồ nhân đơi ADN.</b>


<b>- Xem bài mới: Mối quan hệ giữa gen và ARN, </b>
<b> chú ý so sánh với ADN. </b>


<b>D</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Mong rằng qua bài giảng này các bạn sẽ hiểu rõ về
<i>ADN và bản chất của GEN</i>


<i>Hoàng Tiến Sơn</i>
<i>Ninh Mạnh Trường</i>


<i>Lê Quốc Khánh</i>
<i>Trần Hồng Quân</i>


<i>Thay M</i>



<i>Thay MThay M</i><b>ăt Cả Nhóm, Xin Cảm ơn ăt Cả Nhóm, Xin Cảm ơn </b>


<i>Thay M</i><b>ăt Cả Nhóm, Xin Cảm ơn ăt Cả Nhóm, Xin Cảm ơn </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×