Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi HS gioi Vat ly 9 dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.11 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD- ĐT ĐỨC CƠ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN VẬT LÝ</b>
<b> TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ</b> <b> Năm học: 2009-2010 </b>


<i> ( Thời gian 150phút không kể thời gian giao đề)</i>


Điểm Lời nhận xét


<b>Đề bài :</b>
<b>Bài 1:</b>(3.5 điểm)


Hiện đồng hồ trên tường chỉ 6 giờ đúng.Hỏi sau bao lâu thì hai kim đồng hồ chập khít
lên nhau ?


<b>Bài 2:</b> (4.5 điểm)


Hai bình có thể tích bằng nhau chứa 2/3 nước.Nước ở bình thứ nhất có nhiệt độ
500<sub>C,cịn ở bình thứ hai nước có nhiệt độ 100</sub>0<sub>C.Ban đầu lấy nước ở bình thứ hai đổ </sub>


đầy vào bình thứ nhất.Sau khi cân bằng nhiệt,lấy nước ở bình thứ nhất đổ sang bình
thứ hai sao cho thể tích nước ở hai bình bằng nhau.Tính nhiệt độ nước ở hai bình sau
khi có cân bằng nhiệt? (bỏ qua sự truyền nhiệt ra mơi trường ngồi và độ tăng thể tích
nước theo nhiệt độ).


<b>Bài 3:</b>(6.0 điểm)


Cho mạch điện như hình vẽ sau.Biết R0=3Ω,các R cịn lại bằng nhau.Hiệu điện thế


bằng 24V.Khi K đóng,cơng suất tồn mạch bằng hai lần cơng suất tồn mạch khi K
mở.Tính các giá trị điện trở R và công suất của mạch trong hai trường hợp?


<b>Bài 4:</b>(6.0 điểm)



Nguồn sáng nhỏ S đặt trước vật chắn sáng dạng hình trịn có bán kính 10 cm và nằm
trên dường thẳng vng góc đi qua tâm hình trịn và cách tâm hình trịn khoảng cách
1,5 mét.Phía sau vật đó 2,5 mét có một màn chắn.


a,Bóng của vật trên màn chắn có dạng hình gì,tính diện tích của hình này?


<b>-. .+</b>



<b>.</b>


<b>.</b>



U


R<sub>0</sub>


R


R


R
R


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b,Cố định nguồn sáng và màn chắn .Hỏi phải dịch chuyển vật về phía nào với một
khoảng bằng bao nhiêu để bóng của vật trên màn chắn có diện tích gấp hai lần so với
lúc đầu?(cho rằng màn chắn đủ rộng )


<b>PHẦN ĐÁP ÁN</b>
<b>Bài 1:</b>



Chọn mốc tại số 12, như vậy kim phút xuất phát sau kim giờ một khoảng ½
vịng trịn .Giả sử đoạn đường này bằng 30 mét(mỗi mét ứng với khoảng chia 1 phút
trên mặt đồng hồ ).Như vậy vận tốc của kim phút là 1m/phút và vận tốc của kim giờ
là 1


12m/phút.(1.5 đ)


-Gọi t là thời gian mà kim phút cần để đuổi kịp kim gời (t tính bằng phút)
-Đoạn đường mà kim phút đi được là 1.t= t mét.(0.5 đ)


-Đoạn đường mà kim giờ đi được là 1


12.t=12


<i>t</i>


mét.(0.5 đ)


-Lúc này hai kim chập nhau nghĩa là đoạn đường mà hai kim đi được tính từ số 12 là
bằng nhau ta có t=


12


<i>t</i>


+30.(0.5 đ)
-Giải phương trình trên ta được t=32 8


11phút..(0.5 đ)
-Vậy sau 32 8



11phút thì kim phút và kim giờ chập khít lên nhau.


<b>Bài 2: </b>


-Gọi khối lượng nước trong mỗi bình là m.nhiệt dung riêng của nước là c.
-Lúc đầu phải lấy 1


3nước ở bình thứ hai để đổ đầy vào bình thứ nhất.Gọi nhiệt độ lúc
xảy ra cân bằng nhiệt là t1, .Ta có phương trình


3


<i>m</i>


.c.(100-t1, )= 2


3


<i>m</i>


.c.(t1, -50). (1.5 đ)


-Giải phương trình tên ta tìm được t1, =


200
3


0<sub>C. (0.5 đ)</sub>



- Lần hai lấy 1


3 nước ở bình thứ nhất đổ sang bình thứ hai để lượng nước ở hai bình
bằng nhau .Gọi t2, là nhiệt độ nước của bình hai khi cân bằng nhiệt xảy ra .Ta có


phương trình
3


<i>m</i>


.c.(t2, -


200
3 )= 3


<i>m</i>


.c.(100 - t2, ). (1.0 đ)


-Giải phương trình trên ta tìm được t2, =


500
6


0<sub>C. (0.5 đ)</sub>


-Vậy nhiệt độ nước trong bình một là 200
3


0<sub>C và nhiệt độ nước trong bình hai là </sub>500



6


0<sub>C. (1.0 đ)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b>Khi K mở thì mạch có dạng (R0 nt R) nt (R// (R nt R)). Còn khi K đóng mạch có


dạng R0 nt (R //(R nt (R // R) ) ). (1.0 đ)


-Gọi P1,R1 là công suất và điện trở tương đương của mạch khi K mở, P2, R2 là công


suất và điện trở tương đương của mạch khi K đóng ta có.
- P1 =


2
1


<i>U</i>


<i>R</i> , P2 =


2
2


<i>U</i>


<i>R</i> (1.5 đ)
- Theo bài ra ta có


2


2


<i>U</i>
<i>R</i> =2


2
1


<i>U</i>


<i>R</i>  R1=2R2.
-Hay 2 3

5 0

5 3 0


5 3


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


 . (1.5 đ)


-Giải phương trình trên ta được R=45


7 Ω. (1.0 đ)


-Thay các giá trị R,R0 và U vào ta tìm được P1=42 W ,P2 = 84W . (1.0 đ)


<b>Bài 4:</b>


(0.5)


-Bóng của vật trên màn hứng là hình trịn.



Hai tam giác SIL và SMH đồng dạng  <i>IL</i> <i>SI</i>


<i>HM</i> <i>SH</i>  HM =


.


<i>SH IL</i>


<i>SI</i> thay số ta tìm


được HM= 0.27 m.. (1.0 đ)


Diện tích của bóng S =(3.14).(0.27)2<sub> = 0.23 m</sub>2<sub>. (1.0 đ)</sub>


-Muốn bóng của vật lớn ra thì phải dịch chuyển vật chắn lại gần nguốn sáng.
-Diện tích của bóng gấp hai lần lúc đầu thì bán kính của bóng tăng 2 lần.
Lúc này HM, <sub>= </sub>


2HM . (1.5 đ)
SI,<sub> = </sub> .


2


<i>IL SH</i>


<i>HM</i> =(0.1*4)/ 2*0.27 = 1.05 m. (1.0 đ )


-Vậy đoạn phải dịch vật chắn là 1.5- 1.05= 0.45 m . (1.0 đ)



<i>Chưty, ngày 25/10/2009</i>
<b>GVBM</b>


<b>.</b>



S


V t ậ


ch nắ


Màn
hứng


Bóng


L M


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×